Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ geo foam giảm lún nền đường đầu cầu đắp cao trên đất yếu và tính toán ứng dụng cho cầu đăk xa đường hồ chí minh

118 6 0
Nghiên cứu sử dụng vật liệu nhẹ geo foam giảm lún nền đường đầu cầu đắp cao trên đất yếu và tính toán ứng dụng cho cầu đăk xa đường hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG Mã số : 8580205 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS ĐỖ HỮU ĐẠO Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học cho tôi: Tiến sĩ Đỗ Hữu Đạo, Thầy tặng cho tơi nhiều tài liệu khoa học q, tận tình bảo truyền dạy cho kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, định hướng nghiên cứu cho luận văn tôi, không đưa định điều chỉnh quan trọng kịp thời, giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn giúp đỡ tơi bước hồn thiện tư khoa học Tơi xin cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng tặng cho nhiều tài liệu khoa học đóng góp nhiều ý kiến chun mơn quý báu cho luận văn Để đạt kết nghiên cứu luận án này, Tôi xin cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp, Phịng thí nghiệm vật liệu khoa Xây Dựng Cầu Đường Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, Sở Xây Dựng Tỉnh Gia Lai, Phịng thí nghiệm LASXD25-Trung tâm giám định chất lượng Xây Dựng Gia Lai thuộc Sở Xây Dựng Tỉnh Gia Lai, người nhiệt tình giúp đỡ tơi động viên suốt thời gian thực luận văn Tác gải xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tài LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận Nguyễn Đức Tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG TĨM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG HAI NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương - TỔNG QUAN VỀ LÚN CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 1.1 Các dạng lún đường đầu Cầu .3 1.2 Các giải pháp xử lý đường đầu Cầu đắp cao đất yếu 1.2.1 Nguyên nhân xảy lún đường đầu Cầu 1.2.2 Các giải pháp xử lý đường đầu Cầu đắp cao đất yếu .6 1.2.3 Các tiêu chí nguyên tắc lựa chọn cho giải pháp xử lý cho đường đắp đất yếu 1.2.4 Nguyên lý xu phát triển loại giải pháp công nghệ .8 1.3 Đặc điểm đường đắp cao và lún khu vực miền núi 12 1.4 Giải pháp công nghệ vật liệu nhẹ Geo Foam 12 1.4.1 Định nghĩa 12 1.4.2 Giới thiệu Bê Tông Bọt (FCB) sản phẩm Geo Foam sơ lược hình thành phát triển 13 1.5 Các phương pháp tính tốn ổn định cường độ đường đắp đất yếu 14 1.5.1 Giới thiệu khái niệm đất yếu 14 1.5.2 Các phương pháp tính tốn ổn định đường đắp đất yếu 15 1.6 Kết luận chương 21 Chương - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG LÚN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐOẠN KHÂM ĐỨC-ĐĂK ZÔN, ĐƯỜNG HCM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .22 2.1 Giới thiệu tuyến đặc điểm kinh tế, xã hội, giao thông 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên địa hình 22 2.1.2 Điều kiện địa chất thủy văn 23 2.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết 23 2.1.4 Quy mô tiêu chuẩn thiết kế 24 2.1.5 Các đặc điểm kinh tế-xã hội giao thông 24 2.2 Đánh giá thực trạng lún đường Đầu Cầu 25 2.3 Đề xuất nhóm giải pháp xử lý 28 2.4 Cấu tạo giải pháp sử dụng vật liệu Geo Foam 28 2.4.1 Hình dạng, kích thước ký hiệu quy ước .29 2.4.2 Nguyên lý sử dụng vật liệu nhẹ làm đường 31 2.4.3 Yêu cầu kỹ thuật 32 2.4.4 Ưu điểm nhược điểm sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam 33 2.4.5 Phạm vi áp dụng Geo Foam 34 2.4.6 Các yêu cầu vật liệu Bê Tông nhẹ Geo Foam dùng để đắp đường 34 2.5 Xây dựng trình tự tính tốn khối đắp có xử lý Geo Foam 34 2.5.1 Tính tốn lý thuyết .34 2.5.2 Tính tốn theo phương pháp phần tử hữu hạn mơ hình phần mềm Plaxis 8.5 .37 2.7 Kết luận chương 38 Chương 3- THÍ NGHIỆM MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU GEO FOAM 39 3.1 Mục đích 39 3.2 Vật liệu yêu cầu vật liệu 39 3.3 Thiết kế thành phần Cấp Phối 39 3.4 Phương pháp thí nghiệm tính tốn số liệu để xác định tiêu lý Geo Foam [22] .41 3.4.1 Thí nghiệm xác định cường độ nén (𝑹𝒏) 41 3.4.2 Thí nghiệm xác định độ ẩm khối lượng thể tích khơ (W 𝜸𝒌) 44 3.4.3 Thí nghiệm xác định độ co khô (ɛ ) 44 3.4.4 Thí ngiệm xác định cường độ uốn (𝑹𝒖) .47 3.5 Kết thí nghiệm 51 3.5.1 Kết thí nghiệm nén .51 3.5.2 Kết thí nghiệm xác định độ ẩm khối lượng thể tích khơ (W 𝛾𝑘) 53 3.5.3 Kết thí xác định độ co khô (ɛ ) 53 3.5.4 Kết thí ngiệm xác định cường độ uốn (𝑅𝑢) 54 3.6 Kết luận chương 59 Chương - TÍNH TỐN ÁP DỤNG GIẢI PHÁP VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM CHO NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐĂK XA 60 4.1 Đặt vấn đề .60 4.2 Số liệu tính toán 60 4.2.1 Mặt cắt ngang đường đầu Cầu Đăk Xa kích thước sau Mố Cầu cần tính tốn 60 4.2.2 Số liệu địa chất .60 4.2.3 Các tiêu lý vật liệu nhẹ khối đắp Geo Foam 60 4.2.4 Các tiêu lý đường đất đắp K95 60 4.3 Tính tốn sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam cho đường đắp cao đầu Cầu Đăk Xa .60 4.3.1 Quy đổi tải trọng xe chạy sang chiều cao đất đắp 60 4.3.2 Tính tốn độ lún đường đắp đầu Cầu có sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam 61 4.3.3 Tính tốn độ ổn định đường đầu Cầu đắp cao sử dụng vật liệu nhẹ cho Cầu Đăk Xa 61 4.3.4 Tính tốn bố trí Geo Foam vào thân đường đầu Cầu đắp cao cho Cầu Đăk Xa 62 4.4 Kết tính tốn, kiểm tốn 66 4.4.1 Kết tính lún tốn Geo Foam 67 4.4.2 Kết tính lún tốn Cấp Phối Đất Đồi K95 69 4.4.3 Kết tính độ ổn định tốn Geo Foam 68 4.4.4 Kết tính độ ổn định toán Cấp Phối Đất Đồi K95 68 4.4.5 Kết ứng suất tổng tính tốn trường đất đắp Bê Tơng Nhẹ 69 Geo Foam 69 4.4.6 Kết ứng suất tổng tính tốn trường đất đắp Cấp Phối Đất Đồi K95 69 4.4.7 Biểu đồ độ lún theo thời gian trường đất đắp Geo Foam 69 4.4.8 Biểu đồ độ lún theo thời gian trường đất đắp Cấp Phối Đất 70 Đồi K95 .70 4.5 Xây dựng quy trình cơng nghệ thi cơng 71 4.5.1 Khái niệm thi công theo phương pháp lắp ghép 71 4.5.2 Quy trình cơng nghệ thi cơng .71 4.6 Kết luận chương 04 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Học viên: Nguyễn Đức Tài Chuyên nghành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Giao Thơng Mã số: 8580205 Khóa: K36 – Trường Đại Học Bách Khoa – Đai Học Đà Nẵng Tóm tắt: Lún đường dẫn sau mố Cầu cố phổ biến cơng trình Cầu khơng nước ta mà nước phát triển Việc phân tích nguyên nhân tìm giải pháp nhằm giảm lún đường đầu Cầu cần thiết Những nguyên nhân gây cố phân loại dựa theo giai đoạn chu kỳ dự án Một nguyên nhân dẫn đến lún đường đầu Cầu đường đầu Cầu đắp cao đất yếu Giải pháp đưa đề tài tác giải dùng vật liệu nhẹ Geo Foam để giảm lún đường đầu Cầu đắp cao đất yếu, trình giải vấn đề tác giả đưa giá trị thông số vật liệu nhẹ Geo Foam dung trọng, cường độ nén, độ co ngót chúng Từ tác giả đưa thơng số vào mơ hình mơ phần mềm Plaxis Và tính tốn ổn định chúng đắp so sánh trước sử dụng sau sử dụng Sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam thay vật liệu đắp đường thông thường cát, đất chọn lọc giải pháp nhằm giảm tải trọng gây lún lên đất yếu Với công nghệ thi công đơn giản, giá thành hợp lý, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, giải pháp dùng vật liệu nhẹ Geo Foam (Bê Tông Nhẹ) xử lý đường đầu Cầu đắp cao đất yếu nói chung, hứa hẹn ứng dụng ngày rộng rãi RESEARCH USING MATERIALS LIKE GEO FOAM REDUCING THE HIGHFOUNDATION BANDS ON THE SOIL AND COMPUTING APPLICATIONS FOR THE HO CHI MINH STREET BRIDGE BRIDGE Abstract: Subsidence of the road behind the bridge abutment is a fairly common incident for Bridge constructions not only in our country but also in developed countries It is necessary to analyze the causes and find solutions to reduce the subsidence of the bridge bed The causes of incidents are classified based on the stages of the project cycle One of the causes leading to the subsidence of the bridge head bed is the bridge embankment foundation which is too high on soft ground The solution proposed in this project is to use a lightweight Geo Foam material to reduce the subsidence of the road base High embankment on soft soil, in the process of solving the problem, the author gave the values numbers of lightweight Geo Foam materials such as their density, compressive strength, shrinkage Since then the author put the above parameters into the simulation model by Plaxis software And calculate their stability on the embankment and compare before use and after use Using lightweight Geo Foam material instead of conventional road embankment materials such as sand and selected soil is the solution to reduce the load causing subsidence on soft ground With simple construction technology, reasonable price, meeting the technical requirements, the solution uses Geo Foam lightweight material (Lightweight Concrete) in the treatment of the foundation of the embankment High embankment on soft soil in general, promising Appointments are increasingly widespread Key words: GeoFoam, settlement, lightweight concrete, approaching road foundatinon DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT k BT BTN BTXM C CPĐD E ɛ HCM HLVBX KCAĐ Ki Rn Ru S SC Si St STT TCVN TTCB TTGH φ : Dung trọng khô Bê Tông Nhẹ : Bê Tông : Bê Tông Nhẹ : Bê Tơng Xi Măng : Lực dính đất : Cấp Phối Đá Dăm : Mô đuyn đàn hồi vật liệu : Độ co khô Bê Tông Nhẹ : Hồ Chí Minh : Hằn Lún Vệt Bánh Xe : Kết Cấu Áo Đường : Hệ số ổn đinh đường đắp : Cường độ nén Bê Tông Nhẹ : Cường độ uốn Bê Tông Nhẹ : Độ lún tổng cộng : Độ lún cố kết : Độ lún tức thời : Độ lún sau thời gian t : Số thứ tự : Tiêu Chuẩn Việt Nam : Trạng thái cân : Trạng thái giới hạn : Góc ma sát đất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự cố vị trí tiếp giáp đường cầu đắp cao đất yếu (lún gãy, nứt, độ cứng thay đổi đột ngột), dẫn đến tượng ô tô bị xóc vào Cầu làm ảnh hưởng đến độ êm thuận người hàng hóa xe, gây tai nạn Giao Thông, giảm vận tốc xe chạy tăng chi phí tu bảo dưỡng cơng trình v v Ngồi lún đường đầu Cầu tạo ma sát âm vừa làm giảm sức chịu tải cọc, vừa làm gia tăng áp lực ngang lên mố, dạng cố phổ biến, không xuất riêng Việt Nam mà quốc gia phát triển Hiện nay, đường HCM từ lý trình Km1354+686m đến Km1407+209m có 25 điểm lún đường đầu Cầu Tuyến đường đưa vào sử dụng 10 năm, tác dụng tải trọng đắp cao tải trọng xe chạy làm cho tuyến bị lún nứt Đặc biệt đoạn Cầu Đăk Xa thuộc xã Phước Đức, đoạn đầu Cầu Kà Tôi 1, Kà Tôi xã Phước Năng, đường lý trình Km1351+452m thuộc huyện Phước Sơn, Tỉnh Quảng Nam Sự cố kết xảy nhanh với đất có thành phần hạt cát sỏi sạn Trong trình khảo sát thực tế nghiên cứu tài liệu liên quan đường nơi đắp cao đất yếu Nên nguyên nhân, chế gây lún đường, xử lý đường đắp cao đất yếu có nhiều nhóm giải pháp đưa để xử lý đệm cát, cọc cát, nén trước tải trọng tĩnh, giếng cát, gia cố bấc thấm Song nơi khu vực miền núi, địa hình lại khó khăn cho việc vận chuyển vật liệu để thi công, việc ứng dụng vật liệu nhẹ Geo Foam cho ổn định đường hạn chế, phù hợp với điều kiện địa chất khu vực, vừa đảm bảo giá thành hợp lý, tiến độ rút ngắn, khả triệt tiêu lún đường, tác giả đề xuất ứng dụng vật liệu nhẹ Geo Foam vào việc giảm độ lún cho đường đắp cao đất yếu Tỉnh Quảng Nam cần thiết cấp bách để ứng dụng giải pháp xử lý ổn định đường đắp cao bền vững cách hiệu Sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam thay vật liệu đắp đường thông thường cát, đất chọn lọc… khơng có ý nghĩa xử lý lún, sạt lở nứt hiệu cho vị trí nghiên cứu mà cịn cho vị trí khác địa bàn tỉnh Quảng Nam Mục tiêu đề tài - Khảo sát, hệ thống đầy đủ thực trạng, phân tích nguyên nhân, chế gây lún, nứt mặt đường đầu Cầu sạt lở tuyến đường HCM đoạn qua huyện Phước Sơn - Đề xuất tính tốn kết cấu giải pháp đường vật liệu nhẹ Geo Foam để giảm độ lún tăng ổn định đường đầu Cầu đắp cao đất yếu, điểm vị trí lún nứt đường đầu Cầu Đăk Xa mà tác giả nghiên cứu - Kế thừa phương pháp chống lún, xử lý ổn định mái dốc Việt Nam giới, đề xuất giải pháp vật liệu nhẹ Geo Foam cho đường đắp cao đất yếu Bề rộng mặt đường (m) Bảng 4.9 Thông số kỹ thuật đắp Cấp Phối Đồi K95 Độ dốc Bề rộng Đặc trưng kỹ thuật đắp Chiều Loại vật mái ta đáy Đất đồi K95 cao liệu đắp luy đường γ (T/m3) φ (độ) C (T/m2) đắp (m) (1/1,25) (m) Cấp 1,25 24 1,59 17 0,9 Phối Đất Đồi K95 Bảng 4.10 Bảng xác định hệ số ảnh hưởng ứng suất theo chiều sâu: Lớp đất Bề dày (m) 0,6 0,6 0,6 0,7 0,5 0,5 0,5 0,5 0,1 0,5 0,5 0,5 0,4 1,9 γ (T/m3) 1,988 1,992 1,997 1,989 Z (m) 0,31 0,94 1,56 2,23 2,14 2,66 3,19 3,69 3,98 4,26 4,74 5,23 5,68 5,93 a (m) 7,5 b (m) a/z b/z Lớp mn 4,5 24 4,8 3,371 3,509 2,817 2,353 2,034 1,887 1,76 1,583 1,435 1,322 1,266 14,4 4,8 2,88 2,022 2,105 1,69 1,412 1,22 1,132 1,056 0,95 0,861 0,793 0,759 0,5 0,5 0,49 0,487 0,487 0,485 0,482 0,48 0,477 0,472 0,465 0,441 0,421 0,441 Bảng 4.11 Bảng xác định tải trọng đắp gây áp lực thẳng đứng ban đầu lớp đất thứ i 𝝈𝒛 Bề dày 𝑰𝒊 𝝈𝒛 𝝈𝒗𝒛 𝝈𝒗𝒛 Lớp đất 2 (m) T/m T/m T/m T/m2 0,6 0,5 13,363 0,62 21,553 0,6 0,5 13,363 1,86 7,184 0,6 0,49 13,095 3,11 4,211 0,7 0,49 13,067 3,76 3,475 0,5 0,49 13,015 4,25 3,062 0,5 0,49 12,962 5,29 2,45 0,5 0,48 12,882 6,34 2,032 0,5 0,48 12,828 7,34 1,748 0,1 0,48 12,748 7,91 1,612 0,5 0,47 12,614 8,48 1,488 0,5 0,47 12,427 9,43 1,318 0,5 0,44 11,786 11,8 0,999 0,4 0,42 11,251 14,69 0,766 1,9 0,44 11,786 11,8 0,999 Bảng 4.12 Bảng tính lún cho đắp Cấp Phối Đất Đồi K95 Bề Tổng 𝝈 𝝈𝒑 Lớp 𝝈𝒛 𝝈𝒗𝒛 𝒛 + 𝝈𝒗𝒛 dày độ 𝒆𝟎 𝑰𝒊 𝑪𝒄 𝑺𝒊 2 đất (T/m ) (T/m ) (T/m ) 𝟐 𝒉𝒊 (m) lún 0,63 1,25 0,5 8,11 0,62 0,05 0,63 1,25 0,5 8,11 1,86 1,06 0,07 0,63 1,25 0,49 7,95 3,11 0,08 0,53 0,64 0,49 7,9 4,25 0,17 8,2 0,53 0,64 0,49 7,87 5,29 0,19 9,23 0,53 0,64 0,48 7,82 6,34 6,5 1,95 0,21 10,25 1,057 0,48 0,64 0,48 7,79 7,34 0,18 11,23 0,1 0,64 0,48 7,74 7,91 0,04 11,78 0,48 1,36 0,47 7,66 8,48 0,04 12,31 10 0,93 0,48 1,36 0,47 7,55 9,43 0,04 13,2 1,9 0,67 0,44 7,16 11,8 15,38 0,67 0,42 6,83 14,69 18,11 Hình 4.6 Hình ảnh mơ cách xếp khối Geo Foam (Geo Foam Blocks) vào thân đường đầu Cầu Đăk Xa Hình 4.7 Hình ảnh Máy đào thi cơng hố móng Geo Foam sau lắp ghép cố định xong lấp đất bên mái ta luy hoàn thiện gia cố Bảng 4.13 Bảng dự toán chi tiết hạng mục: Xử lý lún đường đầu Cầu Đăk Xa vật liệu nhẹ Geo Foam Đơn Giá Thành Tiền Hạng mục Đơn TT KL công tác vị VL NC M VL NC M 10 11 12 13 Đào đât đường m3 máy đào ≤1,6m3 Đắp đất đường gia cố m3 mái ta luy máy (95%) Đắp đất đường gia cố m3 mái ta luy thủ công (5%) Phá dỡ kết cấu mặt đường m3 BTXM cũ Trồng cỏ mái ta 100m2 luy đường Lu tăng cường đường K95 m2 hố mặt thi công Vận chuyển đất thừa đổ đi, cự m3 ly ≤300m Rải HDPE 100m2 cách ly Sản xuất Bê Tông Nhẹ Geo m3 Foam D800 Vận chuyển Geo Foam m3 xuống công trình Đăk Xa Bốc xếp Geo Foam lên xe T vận chuyển Bốc xếp Geo Foam xuống xe T vận chuyển Lắp đặt Tấm Geo Foam Tổng Cộng (Chưa có VAT) 2.167,5 1.827,9 11.198 3.961.883 24.271.613 455,175 2.746,5 9.064 1.250.138 4.125.706 195,075 123.120 99,5 15.342,6 5,76 5.775.000 312 14.320,8 1.420.615,4 898,3 1.517,25 33,9 24.017.634 1.526.589 33.264.000 1.601,9 8.182.745 280.270 10.237 1.683.360 203.073,5 1.517,25 751.407,8 442.287,1 1.517,25 1.424.920 499.793 15.532.088 57.065.904 6.884.192 23.186,6 1.140.073.485 671.060.102 35.179.869 18.770,6 28.479.693 1.734 15.942,5 27.644.295 1.734 10.575,7 18.338.264 1.585 16.771,2 34.397,8 Hai tỷ, trăm tám mươi tư triệu, trăm sáu mươi sáu nghìn đồng chẵn 26.582.352 54.520.513 2.184.166.000 Bảng 4.14 Bảng dự toán chi tiết hạng mục: Đắp đất đường đầu Cầu Đăk Xa cấp phối đất đồi K95 T T Hạng mục công tác Đơn Giá Đơn vị KL Đào đât m3 2.167,5 đường máy đào ≤1,6m3 Đắp đất đường gia m3 455,175 cố mái ta luy máy (95%) Đắp đất đường gia m3 195,075 cố mái ta luy thủ công (5%) Phá dỡ kết cấu m3 99,5 mặt đường BTXM cũ Trồng cỏ 100m 5,76 mái ta luy đường Lu tăng cường m2 312 đường K95 hố mặt thi công Vận 1.517,2 chuyển m3 đất thừa đổ đi, cự ly ≤300m Đất đồi Đắp đường độ chặt K95 10 San đầm máy m3 2.167,5 VL NC M 1.827,9 2.746,5 VL NC M 11.521,4 3.961.883 24.972.667 10.062,9 1.250.138 4.580.381 24.017.63 123.120 15.342,6 14.320,8 1.526.589 1.420.615, 33.264.00 5.775.000 898,3 1.601,9 280.270 10.237 244.950 530.929.125 274.652,3 393.137.28 5.683.902 20,695 499.793 15.532.088 18.996.819, 20,695 1.424.920 8.182.745 100m 100m Thành Tiền 116.806,2 851.612,6 2.417.293 17.624.038 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đầm 25T, độ chặt K95 Đắp đất đường K98 San đầm đất máy đầm 25T, độ chặt K98 Làm móng CPĐD lớp Dmax37, Làm móng CPĐD lớp Dmax25 Xây đá hộc VXM M100 chân khay Ốp mái ta luy đá hộc VXM M100 Vận chuyển Xi Măng xuống cơng trình Đăk Xa Bốc xếp Xi Măng lên xe vận chuyển Bốc xếp Xi Măng xuống xe vận chuyển Mặt đường BTXM M350 Tổng Cộng (Chưa có VAT) 100m 19.952.402, 0,98 274.652,3 269.159 19.553.354 114.470 834.580 569.553 2.428.785 751.946 2.793.494 100m 0,98 116.806,2 851.612,6 782.653,8 3.337.527 100m 15.030.77 0,728 20.654.610 3 100m 25.479.19 0,877 29.045.390 857.192,3 3.184.485,5 m3 m3 36 126 730.386 730.386 26.293.89 11.833.33 92.028.63 41.416.66 328.703,7 328.703,7 m3 229,5 T 573,75 15.942,5 9.147.009 T 573,75 10.575,7 6.067.808 m3 67,5 18.770,6 1.342.638, 339.150 4.307.853 90.628.09 22.892.62 76.880,7 Một tỷ, bốn trăm bốn mươi sáu triệu, chín trăm mười lăm nghìn đồng chẵn 5.189.447 1.446.915.000 ... HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ĐỨC TÀI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VẬT LIỆU NHẸ GEO FOAM GIẢM LÚN NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU VÀ TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO CẦU ĐĂK XA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : KỸ THUẬT... có sử dụng vật liệu nhẹ Geo Foam 61 4.3.3 Tính tốn độ ổn định đường đầu Cầu đắp cao sử dụng vật liệu nhẹ cho Cầu Đăk Xa 61 4.3.4 Tính tốn bố trí Geo Foam vào thân đường. .. quan lún đường đầu Cầu, đưa giải pháp xử lý lún đường đầu Cầu đắp cao đất yếu Và phương pháp tính tốn ổn định đường đắp đất yếu, sở để tính tốn ổn định xử lý lún đường đầu Cầu đắp cao đất yếu

Ngày đăng: 16/06/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan