chuong

17 1 0
chuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những quy định pháp luật về Bảo vệ trẻ em Luật BVCSGD trẻ em 2004:  Điều 7 quy định nghiêm cấm các hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục, xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự[r]

(1)Chương Quyền và bổn phận trẻ em Quy định pháp luật bảo vệ trẻ em © Phương pháp kỷ luật tích cực Plan (2) Mục tiêu Giúp học viên hiểu:  Bốn nhóm quyền trẻ em và số bổn phận trẻ  Những quy định pháp luật phòng chống trừng phạt thân thể, tinh thần trẻ em (phòng ngừa, xử lý hình sự, xử phạt vi phạm hành chính, ) © Plan (3) nguyên tắc chính thực Công ước Quốc tế quyền TE  Bình đẳng, không phân biệt đối xử: Mọi trẻ em không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, giàu nghèo phải đối xử nhau, không phân biệt  Vì lợi ích tốt trẻ: Trong xem xét, giải vấn đề liên quan đến trẻ cần phải quan tâm đến lợi ích trẻ, không đặt lợi ích trẻ em sau lợi ích người lớn © Plan (4) nguyên tắc chính thực công ước Quốc tế quyền TE (tiếp)  Vì sống còn và phát triển trẻ: Trong hoàn cảnh nào, không để xảy các vấn đề nguy hiểm tới tính mạng, sống còn và phát triển trẻ em  Tôn trọng trẻ em: Trẻ bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề có tác động đến trẻ, quan điểm trẻ phải tôn trọng (ở nhà, trường, toà án ) cách thích đáng phù hợp với độ tuổi và độ trưởng thành trẻ em © Plan (5) nhóm quyền trẻ em theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em  Nhóm quyền sống còn: Trẻ em có quyền sống, tồn tại; có giấy khai sinh, quốc tịch; sống chung với cha mẹ và chăm sóc  Nhóm quyền phát triển: Trẻ em có quyền phát triển, chăm sóc dinh dưỡng, sức khoẻ để phát triển thể lực; chăm sóc, giáo dục, học để phát triển nhận thức, có hiểu biết, trí tuệ… © Plan (6) nhóm quyền trẻ em theo Công ước quốc tế quyền trẻ em (tiếp)  Nhóm quyền bảo vệ: Bao gồm các quyền trẻ em bảo vệ khỏi các hình thức bóc lột, xâm hại, nhãng, bỏ mặc, khỏi phân biệt đối xử và bảo vệ các trường hợp đặc biệt khó khăn bị môi trường gia đình, các hoàn cảnh chiến tranh hay thiên tai…  Nhóm quyền tham gia: Nhóm quyền này bao gồm tất các quyền giúp trẻ em có thể biểu đạt ý kiến, quan điểm thân các vấn đề liên quan đến sống trẻ… © Plan (7) Một số quy định cụ thể quyền trẻ em Luật BVCSGD trẻ em 2004  Quyền khai sinh và có quốc tịch (Điều 11)  Quyền chăm sóc, nuôi dưỡng (Điều 12)  Quyền chung sống với cha mẹ (Điều 13)  Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự (điều 14)  Quyền chăm sóc sức khoẻ (Điều 15)  Quyền học tập (Điều 16)  Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, du lịch (Điều 17) © Plan (8) Một số quy định cụ thể quyền trẻ em Luật BVCSGD trẻ em 2004 (tiếp) © Plan  Quyền phát triển khiếu (Điều 18)  Quyền có tài sản (Điều 19)  Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội (Điều 20) (9) Một số bổn phận trẻ em Yêu quý, kính trọng và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả mình  © Plan (10) Một số bổn phận trẻ em (tiếp)  Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ môi trường  Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm việc phù hợp với sức mình  Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức, tôn trọng pháp luật; tuân thủ nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc  © Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và đoàn kết quốc tế Plan (11) làm (điều 22 – Luật BVCSGD trẻ em 2004)  Không tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang  Không xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; gây rối trật tự công cộng  Không đánh bạc, sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ  Không trao đổi, sử dụng văn hóa phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi truỵ; sử dụng đồ chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh © Plan (12) Những quy định pháp luật Bảo vệ trẻ em Luật Giáo dục 2001:  Điều 72 quy định nhà giáo phải tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng người học  Điều 75 quy định nhà giáo không có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học  Điều 108 quy định người nào có hành vi xâm hại nhân phẩm, thân thể học sinh thì tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính truy cứu trách nhiệm hình © Plan (13) Những quy định pháp luật Bảo vệ trẻ em Luật BVCSGD trẻ em 2004:  Điều quy định nghiêm cấm các hành vi hành hạ, ngược đãi, làm nhục, xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác và áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật  Điều 14 quy định quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự trẻ em © Plan (14) Những quy định pháp luật Bảo vệ trẻ em Luật Hôn nhân và Gia đình 2006:  Điều 34 quy định cha mẹ không phân biệt đối xử các con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm  Điều 107 quy định người nào hành hạ, ngược đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, và các thành viên khác gia đình thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại thì phải bồi thường © Plan (15) Những quy định pháp luật Bảo vệ trẻ em  Một số quy định Bộ luật hình 2000: Các tội phạm đây liên quan đến xâm phạm thân thể tinh thần người khác (với trẻ em bị tăng nặng) tùy mức độ bị xử lý, có thể bị phạt tù giam (cao đến 12 năm)  Không Tội tử (Điều 100)  Tội đe dọa giết người (Điều 103)  Cố ý gây thương tích, làm tổn hại sức khỏe (Điều 104)  Ngược đãi (Điều 105)  Tội hành hạ người khác (Điều 110)  Tội xúc phạm nhân phẩm, danh dự (Điều 121)  Dùng nhục hình gây hậu nghiêm trọng (Điều 298) © Plan (16) Th¶o luËn nhãm: ChØ râ c¸c t×nh huèng sau, ngêi lín đã vi phạm vào nhóm quyền nào trẻ? Vi phạm vào điều luật nµo ? T×nh huèng 1: Cø mçi s¸ng ®i häc vÒ, Bè mÑ l¹i yªu cÇu Lan (13 tuổi) Nấu ăn, chiều làm việc đồng đến tối, ăn cơm xong, lan ngồi học bài nhng vì mệt mỏi lên buồngủ không học bài đợc T×nh huèng 2: B×nh lóc nhá, bè mÑ kh«ng ®a ®i tiªm chñng lªn bÞ b¹i liÖt Tình 3: Ông Tiến 100 000đ, đổ cho bé Tùng 12 tuổi nhà hµng xãm lÊy, nhng Tïng kh«ng thõa nhËn ¤ng b¾t Tïng nhµ V¨n ho¸ th«n yªu cÇu C«ng an viªn gi¶i quyÕt C«ng an viªn rèt Tïng vµo nhµ V¨n ho¸ th«n vµ ®e do¹, sau giê míi th¶ cho Tïng Từ đó Tùng bị hoảng loạn, bố mẹ đa Tùng điều trị, sau th¸ng Tïng vÉn cha khái © Plan (17) Xin cám ơn! © Plan (18)

Ngày đăng: 15/06/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan