+ Sau khi giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạ[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ I NĂM 2012 – 2013
Câu 1: Hoàn cảnh đời, mục tiêu nguyên tắc hoạt động tổ chức ASEAN ?
Khu vực Đông Nam Á gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Bru-nây, Phi-líp-pin Đơng Ti-mo
a Hồn cảnh
+ Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước ĐNA chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên khu vực
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) thành lập thủ đô Băng Cốc -Thái Lan với tham gia sáng lập nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po Thái Lan
b Mục tiêu hoạt động:
Phát triển kinh tế - văn hố thơng qua nỗ lực hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực
c Nguyên tắc hoạt động :
+ Tôn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội + Giải tranh chấp phương pháp hồ bình
+ Hợp tác phát triển
Câu 2: Nền kinh tế Mĩ Sau CTTG II phát triển ? * Sự phát triển kinh tế Mĩ :
- Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế, tài tồn giới:
+ Công nghiệp: Chiếm 56,47% sản lượng công nghiệp giới
+ Nông nghiệp : Gấp lần sản lượng nông nghiệp nước Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại
+ Tài chính: Chiếm 3/4 trữ lượng vàng giới, chủ nợ giới
+ Quân sự: Mĩ có lực lượng quân mạnh giới * Nguyên nhân:
+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ cao, đơng sáng tạo + Nhờ chiến tranh giới thứ hai, buôn bán vũ kí cho hai bên để kiếm lời…
+ Ứng dụng thành tựu KH - KT vào sản xuất…
+ Trình độ quản lý sản xuất tập trung tư cao + Vai trò điều tiết nhà nước
+ Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác: Chính sách thu hút nhà khoa học, người lao động có trình độ cao đến với Mĩ, điều kiên quốc tế thuận lợi
- Từ năm 70 trở đi, Mĩ khơng cịn giữ ưu tuyệt đối bị Tây Âu Nhật Bản cạnh tranh, kinh tế Mĩ vấp phải suy thối khủng hoảng, chi phí qn lớn, chênh lệch giàu nghèo
Câu : Hãy nêu xu phát triển giới ngày ?
Năm 1989, Tổng thống Mĩ Goóc-giơ Bus Goóc-ba-chốp có gặp gỡ Man - Ta (Địa Trung Hải), hai bên bàn đến chấm dứt chiến tranh lạnh
(2)+ Hồ hỗn, hồ dịu quan hệ quốc tế
+ Thế giới tiến tới xác lập trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm Tuy Mĩ tìm cách trì cực thất bại
+ Các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm + Thế giới xảy xung đột, khủng bố li khai
Xu chung: Hồ bình, hợp tác phát triển Đây vừa thời cơ, vừa thách thức tất dân tộc bước vào kỉ XIX, có Việt Nam
Câu Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật * Tích Cực:
+ Đạt tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người
+ Thực bước nhảy vọt xuất lao động
+ Thay đổi cấu dân cư lao động nông nghiệp công nghiệp giảm dần, dịch vụ tăng dần + Đưa loài người sang văn minh thứ ba, văn minh sau thời kỳ cơng nghiệp hố, lấy vi tính, điện tử, thơng tin khoa sinh hố làm sở
+ Làm cho giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày quốc tế hoá cao * Tiêu cực:
+ Chế tạo loại vũ khí phương tiện quân có sức tàn phá huỷ diệt sống + Nạn nhiễm mơi trường: nhiễm khí quyển, đại dương, sơng hồ
+ Nhiễm phóng xạ ngun tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh tệ nạn xã hội
Câu 5: Xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất phân hóa ?
Do tác động chương trình khai thác thuộc địa, xã hội việt Nam có phân hóa sâu sắc Biểu phân hóa xã hội có nhiều giai cấp với đời sống thái độ trị khác nhau:
* Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai phận - Đa số làm tay sai cho Pháp, sức bóc lột nhân dân
- Một phận địa chủ vừa nhỏ bị chèn ép nên có tinh thần yêu nước * Giai cấp tư sản: phân hóa thành hai phận
- Tư sản mại bản: quyền lợi gắn liền với Pháp nên ủng hộ Pháp
- Tư sản dân tộc: bị Pháp chèn ép nên có tinh thần yêu nước, chống Pháp thái độ không kiên định
* Giai cấp Tiểu tư sản: bị Pháp khinh rẻ, bạc đãi lại thường xuyên tiếp xúc với luồng văn hóa nên có ý thức đấu tranh địi tự do, dân chủ thái độ không kiên định
* Giai cấp nông dân: bị hai tầng áp nên dời sống vơ khó khăn, nơng dân vơ căm ghét thực dân Pháp sẵn sàng đấu tranh lãnh đạo Đây lực lượng đơng cách mạng * Giai cấp công nhân: bị ba tầng ấp bức, đời sống công nhân vô khổ cực Họ sẵn sàng đấu tranh, vừa lực lượng vừa giai cấp có khả lãnh đạo cách mạng
Câu 6: Sự thành lập Liên Hợp Quốc ?
(3)+ Tại hội nghị I-an-ta (tháng 2-1945), đại biểu trí thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp quốc
+ Từ 25 - đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp Xan phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên hợp quốc thành lập tổ chức Liên hợp quốc
b Mục đích nhiệm vụ Liên Hợp Quốc + Duy trì hồ bình an ninh giới
+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc
+ Thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo c Vai trò Liên Hợp Quốc
Từ năm 1945 đến nay, Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn nhất, giữ vai trò quan trọng việc: + Giữ gìn hồ bình, an ninh quốc tế Góp phần giải vụ tranh chấp, xung đột khu vực + Đấu tranh xoá bỏ chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
+ Phát triển mối quan hệ, giao lưu quốc gia
+ Giúp đỡ nước phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học-kỹ thuật nước Á, Phi, Mĩ La-tinh
Tháng 9-1977 Việt Nam tham gia Liên hợp quốc
quỹ dân số giới UNFPA giúp 86 triệu, tổ chức nông lương giới FAO giúp 76,7 triệu USD Câu 7: Chiến tranh lạnh, Biểu hiện hậu chiến tranh lạnh?
a Hoàn cảnh lịch sử
Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ Liên Xô ngày mâu thuẫn đối đầu gay gắt
Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man thức phát động “Chiến tranh lạnh”, chống Liên Xô nước XHCN, thực chiến lược toàn cầu
“Chiến tranh lạnh” sách thù địch mặt Mĩ nước đế quốc quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa
b Những biểu tình trạng “Chiến tranh lạnh”
Mĩ nước đế quốc chạy đua vũ trang nhằm tiêu diệt Liên Xô nước XHCN
Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập khối quân sự, quân bao quanh Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO )
Bao vây kinh tế, lập trị Liên Xơ nước XHCN, tạo căng thẳng phức tạp mối quan hệ quốc tế
Liên tiếp gây chiến tranh xâm lược (Triều Tiên, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Trung Đông ) can thiệp vũ trang (CuBa, Grê-na-đa, Pa-na-ma )
c Hậu quả