3 điểm Câu 2: Trình bày những nét chính về đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?. 2 điểm Câu 3: Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III- II TCN của nhâ[r]
(1)UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS THÁI SƠN ĐỀ THI KSCL HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 -2013 MÔN: lịch sử Thời gian làm bài: 45 phút Người đề: Dương Thị Thu Oanh Ma trận đề: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương…) Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Chủ đề 1: Nước Văn Lang: CH: Biết vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét tổ chức NN đó Số câu: Số điểm: 2.Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Chủ đề 2: Đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang Ch: Trình bày nét chính đs vật chất Số câu: Số điểm: 3.Tỉ lệ:30 % Số câu: Số điểm: Số câu: điểm= 30% CH 1: Hiểu ý nghĩa công trình thành Cổ Loa thời Âu Lạc Ch 2: Rút bài học từ thất bại An Dương Vương Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:50 % Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: Số câu: Số điểm: 30% Cộng Số câu:1 điểm=20.% Chủ đề 3: Nước Âu Lạc: Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Cấp độ cao Số câu: Số điểm: 40% Số câu: Số điểm: 30% Số câu: điểm=50% Số câu: Số điểm: 10 100% Đề bài: Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang Nhận xét tổ chức nhà nước Văn Lang? (3 điểm) Câu 2: Trình bày nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang? ( điểm) Câu 3: Em có nhận xét gì việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào kỉ III- II TCN nhân dân Âu Lạc? (2 điểm) Câu 4: Theo em, thất bại An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học gì? (3 điểm) (2) Đáp án, biểu điểm Câu 1: Sơ đồ nhà nước Văn Lang : (1,5 điểm) Hùng Vương Lạc hầu - Lạc tướng (Trung ương) Lạc tướng (Bộ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) Lạc tướng (Bộ) Bồ chính (Chiềng chạ) Bồ chính (Chiềng chạ) - Nhận xét ( 0,5 điểm): Nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai, đã là tổ chức chính quyền cai quản đất nước Câu 2: Những nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang: - Nhà phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền Nhà làm tre, gỗ, nứa, lá, có cầu thang tre hay gỗ để lên xuống (1 đ) - Thức ăn chính cư dân Văn Lang là com nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.(0,75 đ) - Phương tiện lại các làng, chạ chủ yếu thuyền (0,5 đ) - Cách ăn mặc: nam thường đóng khố, mình trần, chân đất Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực (0,75 đ) Câu 3: - Thành Cổ Loa là công trình kiến trúc độc đáo, sáng tạo nhân dân Âu Lạc, có vai trò quân lợi hại và là vị trí phòng thủ kiên cố (1 điểm) - Nó còn thể trình độ phát triển cao cư dân Âu Lạc, xem là biểu tượng văn minh Việt cổ.(1 điểm) (3) Câu 4: Sự thất bại An Dương Vương đã để lại cho đời sau bài học kinh nghiệm quý báu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc Đó là: - Tinh thần cảnh giác để không mắc mưu kẻ thù.(1 điểm) - Chuẩn bị lực lượng mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng bảo vệ đất nước.(1 điểm) - Đoàn kết trên lòng có đủ sức mạnh chống ngoại xâm.(1 điểm) (4) CHỦ ĐỀ BIẾT HIỂU VẬN DỤNG CỘNG XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Cấp ĐộThấp XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU Cấp Độ Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Câu 13: Học Chủ đề 1: C1 lịch sử dể làm gì? (1.5đ) Số câu: Số điểm: 1,75đ Tỉ lệ: 100% xãhội nguyên thủy Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2: Xã hội cổ đại Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 1: Buổi đầu lịch sử nước ta Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2: Thời kì Văn Lang - Âu Lạc C2 C3 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: C4 Số câu: Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 18,2% C5 C6 Câu 15: Em C7 hãy cho biết đời sống vật chất người tinh khôn so với người tối cổ nào?(1,5đ) Số câu: Số điểm: 0,25đ Tỉ lệ: 9,1% C8 C9 Số câu: Số điểm: 2,25đ Tỉ lệ: 81,8% C10 C11 Số câu: Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ: 18,2% C12 Câu 16: Điểm lại nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc? (2đ) Số câu: Số điểm: 2,25đ Tỉ lệ: 81,8% Số câu: Số điểm: 3đ Tỉ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Câu 14: Theo em thành tựu văn hóa nào thời cổ đại cón sử dụng đến ngày nay? (2đ) Số câu: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 72,7% Số câu: Số điểm: 0,5đ Tỉ lệ:18,2% Số câu: 10 Số điểm: 5đ Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 1,75đ Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: 2,75đ Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: 2,75đ Tỉ lệ: 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: 2đ Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: 2,75đ Tỉ lệ: 100% Số câu: 16 Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 100% I MA TRẬN Nhận Thông Vận dụng Cộng (5) Cấp độ Tên chủ đề/ Chuẩn KT-KN Chủ đề 1:Bài 3: 1, Nhận biết nguồn gốc người và thời gian người xuất trên trái đất biết hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Ch 1 Số câu: Số điểm = Tỉ lệ 20 % Chủ đề 2: bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông; bài 6: Văn hóa cổ đại = Ch Số câu: Số điểm = Tỉ lệ 20 % Chủ đề 3: bài 9: Đời sống người nguyên thủy trên đất nước ta : 3, Hiểu ý nghĩa việc trồng trọt và chăn nuôi đời sống v/c người ng.thủy trên đất nước ta 4, Nắm điểm đời sống tinh thần người nguyên thủy trên đất nước ta = 20% Ch Ch Số câu: Số điểm 6= Tỉ lệ 60 % Tổng số câu : Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ %: 100 20% 40% 60% .= 60% 10 100% (6) Trường TH&THCS Tam Lập Lớp 7A… Họ &Tên:………………… ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ(3 đ) Thời gian 15 phút Câu 1: Một thiên niên kỉ gồm bao nhiêu năm? A 10 năm B 100 năm C 1000 năm D 10.000 năm Câu 2: Thời gian hình thành các nước cổ đại phương Đông? A Khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN B Cuối thiên niên kỉ III đầu thiên niên kỉ IV TCN C Cuối thiên niên kỉ III đầu thiên niên kỉ I TCN D Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN Câu 3: Về hình học các các dân tộc phương Đông thời cổ đại phát minh điều gì? A Sáng tạo số điếm từ đến 10, riêng Ấn Độ có thêm số B Tính số pi 3,16 C Sử dụng chữ tượng hình để mô vật thật D Độ có thêm số Câu 4: Hình thái nhà nước các quốc gia cổ đại phương Tây? A Xã hội chưa hình thành giai cấp và nhà nước B Dân chủ, chủ nô C Chiếm hữu nô lệ D Xã hội tư hữu tài sản Câu 5: Người tối tìm thấy hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc tỉnh nào ngày nay? A Lạng Sơn B Thanh Hóa C Thái Nguyên D Đồng Nai Câu 6: Nền văn hóa phát triển Óc Eo từ kỉ VIII đến kỉ I TCN, tỉnh nào? A Hòa Bình B An Giang C Long An D Quãng Ngãi Câu 7: Sự tiến rìu mài so với rìu ghè đẽo là: A Sắc và cho nâng suất lao động cao B Dể mang theo người để cắt gọt các vật khác C Dể chế tạo quí D Thô sơ Câu 8: Cuộc sống người tinh khôn có gì khác với Người tối cổ A Sống theo nhóm nhỏ gọi chung là thị tộc B Sống theo bầy đàn C Sống đơn lẻ D Sống theo cặp đôi Câu 9: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá? A Biết mài đá và cưa đá B Phải trải qua quá trình ghè đẽo C Phải trải qua quá trình nhào nặn đem đun cho khô cứng D Phả trải qua quá trình phơi khô Câu 10: Vua Hùng đứng đầu nhà nước: A.Đại Việt B Đại Cồ Việt C Văn Lang D Đại Ngu Câu 11: Trong các tư liêu sau đây, tư liệu nào thuộc tư liệu vật A Truyện Âu Cơ, Lạc Long Quân B Trống đồng, bia đá C Truyện Thánh Giống D Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Câu 12: Thời văn Lang vào ngày tết có tục gì? A Xăm mình B Thờ cúng tổ tiên B Nhuộm ăn trầu D Bánh trưng, bánh giầy (7) Trường TH&THCS Tam Lập ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ Lớp 6A Thời gian 45 phút Họ &Tên:………………… Điểm Lời phê Thầy(cô) I/ Phần Trắc nghiệm: (3 điểm) Trả lời đúng từ câu đến câu 12 đúng câu 0.25 điểm Câu Trả lời 10 11 12 B Phần Tự Luận: ( điểm ) Câu 1: Học lịch sử dể làm gì? (1.5đ) Câu 2: Theo em thành tựu văn hóa nào thời cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? (2đ) Câu3: Em hãy cho biết đời sống vật chất người tinh khôn so với người tối cổ nào? (1,5đ) Câu 4: Điểm lại nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc? (2đ) BÀI LÀM: (8) (9) III ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM: A TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ CÂU ĐÁP ÁN C D B C A D A A C 10 C 11 B 12 D B Phần Tự Luận: ( điểm ) Câu 13: Học lịch sử để: - Hiểu cội nguồn dân tộc.( 0,5đ) - Biết cội nguồn sống dân tộc.( 0,5đ) - Biết quí trọng gì mà mình có, biết ơn tổ tiên, biết vận dụng vào để làm giàu truyền thống dân tộc.( 0,5đ) Câu 14: thành tựu sử dụng đến ngày nay: - Thiên văn và lịch (0, 5đ) - Mẫu chữ cái a, b, c (26 chữ) (0, 5đ) - Số học và hình học (0, 25đ) - Các ngành khoa học (0,25đ) - Các tác phẩm văn học, nghệ thuật (0, 5đ) Câu15: Đời sống vật chất người tinh khôn: - Thường xuyên cải tiến và đạt bước tiến chế tác công cụ.(0, 5đ) - Từ thời Sơn vi, người đã biết ghè đẽo các hòn đá cuội thành rìu, (0, 5đ) - Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm, biết trồng trọt, chăn nuôi, (0, 5đ) Câu 16: Nét chính đời sống vật chất cư dân Văn Lang - Ăn: thức ăn chính cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt cá (0,5đ) - Ở : Nhà sàn có mái cong hình thuyền làm go, tre nứa ( 0,5đ) - Mặc: + Nam: mình trần chân đất (0,5đ) + Nữ: mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực (0,5đ) (10)