Vận dụng được định luật l Ôm và công thức R = S để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.... Số điểm TS câu hỏi TS điểm..[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT HỚN QUẢN Trường THCS An Khương ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LẦN LỚP 9) I Mục đích bài kiểm tra: a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 21 theo PPCT b) Mục đích: - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS chương I Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức của học sinh - Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp II Tính toán số câu hỏi theo các chủ đề: Tỉ lệ thực dạy Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Điện trở dây dẫn Định luật Ôm Công và Công suất điện Tổng 11 20 12 LT (Cấp độ 1, 2) 5,6 2,8 8,4 Trọng số VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) 5.4 6,2 11,6 28 14 42 VD (Cấp độ 3, 4) 27 31 58 Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho chủ đề cấp độ sau: Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 28 4,48 ≈ Công và Công suất điện 14 2,24 ≈ Điện trở dây dẫn Định luật Ôm 27 4,32 ≈ Công và Công suất điện 31 4,96 ≈ 100 16 Tổng TN TL Tg: 8’ Tg: 4’ Tg: 4’ Tg: 4’ 10 Tg: 20’ 0,5 Tg: 2’ 0,5 Tg: 2’ Tg: 8’ Tg: 13’ Tg: 25' 4,5 Tg: 10' 2,5 Tg: 6' Tg: 12' Tg: 17’ 16 Tg: 45' (2) III Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Điện trở dây dẫn Định luật Ôm (11 tiết) Số câu hỏi Số điểm Công và công suất điện (9 tiết) Số câu hỏi Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Vận dụng TL Nêu điện trở của dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó Nêu điện trở của một dây dẫn xác định nào và có đơn vị đo là gì Phát biểu định luật Ôm một đoạn mạch có điện trở Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều ba điện trở Nhận biết các loại biến trở Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn Nêu các vật liệu khác thì có điện trở suất khác Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở chạy Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C3.1,2; C5.3 1,5 14 Viết các công thức tính công suất điện và điện tiêu thụ của một đoạn mạch 15 Nêu một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang lượng 16 Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ 17 Nêu tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì C6.4 0,5 18 Nêu ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện 19 Chỉ chuyển hoá các dạng lượng đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động điện hoạt động 20 Giải thích và thực các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện C18.9 C16.7;C15.8 Cấp độ thấp TNKQ TL Xác định điện trở của một đoạn mạch vôn kế và ampe kế Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần 10 Xác định thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn 11 Xác định thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp song song với các điện trở thành phần l 12 Vận dụng công thức R = S và giải thích các tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn 2.5 C8.5; C9.6 C9.11a,13;C11.11b 1,0 2.0 21 Vận dụng định luật Jun – Len-xơ để giải thích các tượng đơn giản có liên quan 22 Vận dụng các công thức P = UI, U2 A = Pt = UIt A = I 2.R.t = t đối R với đoạn mạch tiêu thụ điện C22.10 3.5 C21.13; C22.12a,b,c Cấp độ cao TNKQ TL 13 Vận dụng định luật l Ôm và công thức R = S để giải bài toán mạch điện sử dụng với hiệu điện không đổi, đó có mắc biến trở Cộng 8,5 (53%) 7,5 (47%) (3) Số điểm TS câu hỏi TS điểm 1,0 0,5 0,5 3,0 5 16 2.5 1.0 6,5 10,0 (100%) (4) IV Nội dung đề: A TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1: Đặt một hiệu điện U vào hai đầu một dây dẫn Điện trở của dây dẫn? A càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ B càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ C tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn D phụ thuộc vào hiệu điện giữa hai đầu dây dẫn Câu 2: Trong các biểu thức đây, biểu thức của định luật Ôm là: U U I I R U I R R A U = I2.R B C D Câu 3: Trong các hình vẽ đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là: A B C Câu 4: Công thức tính điện trở của một dây dẫn là: l l S R S R ρ R ρ ρ S l A B C D R S ρ.l D Câu 5: Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn vôn kế và ampe kế là A B C D Câu 6: Một dây dẫn có điện trở 40 chịu dòng điện có cường độ lớn là 250mA Hiệu điện lớn có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là: A 10000V B 1000V C 100V D 10V Câu 7: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả dây dẫn có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t biểu thị hệ thức: A Q = I.R.t B Q = I2.R.t C Q = I.R2.t D Q = I.R.t2 Câu 8: Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết: A lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó B mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó C điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ một đơn vị thời gian D các loại tác dụng mà dòng điện gây đoạn mạch Câu 9: Hai bóng đèn mắc song song mắc vào nguồn điện Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn A có cùng hiệu điện định mức B có cùng công suất định mức C có cùng cường độ dòng điện định mức D có cùng điện trở Câu 10: Một bóng đèn có ghi 220V- 75W, đèn sáng bình thường thì điện sử dụng của đèn là: A 75kJ B 150kJ C 240kJ D 270kJ (5) B TỰ LUẬN Trả lời câu hỏi trình bày lời giải cho các câu sau Câu 11: (1,5 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ (Hình 1) đó dây nối, Ampe kế có điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế lớn Hai đầu mạch nối với hiệu điện U = 9V a) Điều chỉnh biến trở để Vôn kế 4V thì đó Ampe kế 5A Tính điện trở R1 của biến trở đó? b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R bao nhiêu để Vôn kế có số 2V? Câu 12: (2,5 điểm) Một bóng đèn có ghi 220V – 40W Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V a) Tính điện trở của đèn và nói rõ chuyển hoá lượng đèn hoạt động? b) Tính công suất tiêu thụ của đèn? Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? c) Tính điện tiêu thụ của nó phút? Câu 13: (1 điểm) Ở Mạch điện gia đình thì cầu chì luôn luôn mắc nối tiếp với dụng cụ điện Em hãy giải thích người ta phải mắc vậy? Trong mạch điện đó cầu chì có tác dụng gì? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (chọn đúng đáp án câu cho 0,5 điểm) Câu hỏi Đáp án A C B TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (1,5 điểm) Tóm tắt: R nt Rx U = 9V a) U1 = 1V; I = 5A R1 = ? b) U1 = 2V R2 = ? C B A D Giải: a) * Điện trở của R1 đó là: R1 = C A 10 D 0,5đ U1 0, 2 I b) * Cường độ chạy qua mạch là: U I I1 10 A R1 0, * Hiệu điện của biến trở: U2= U – U1 = – =7V * Điện trở của biến trở đó là: R2 = B U2 0, 7 I 10 0,25đ 0,25đ 0,5đ (6) Câu 12: (2,5 điểm) Tóm tắt: Đ (220V – 40W) U = 220V a) Rđ = ? b) Pđ = ? So sánh: Pđ với Pđm? c) t = 5ph =300s A=? Giải: a) Điện trở của đèn là: (0,5đ) U đm Từ công thức: Pđm = Rđ 2 U đm 220 1210() 40 Rđ = Pđm Khi đèn hoạt động, đèn có chuyển hoá lượng từ điện thành nhiệt và quang (0,5đ) b) Công suất tiêu thụ của đèn là: (0,5đ) 2 Uđ 200 33,1(W ) R 1210 đ Pđ = Đèn sáng yếu bình thường, vì Pđ < Pđm (33,1 W < 40 W) c) Điện tiêu thụ của đèn phút (tức 300 giây) là: (0,5đ) (0,5đ) Uđ 200 t 300 9917,4( J ) R 1210 đ A = Pđ.t = Câu 13: (1 điểm) - Khi cầu chì mắc nối tiếp với các dụng cụ thì cường độ dòng điện chạy qua cầu chì với cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ (Ic = Idung cụ) - Khi cố sảy cường độ dòng điện tăng lên quá mức cho phép, theo định luật JunLenxơ (Q=I2Rt) thì dây chì nóng chảy trước dây dẫn nên mạch tự động ngắt điện, tránh tổn thất cho mạng điện (0,5đ) (0,5đ) (7)