CAC NHAC CU DAN TOC VIET NAM

32 12 0
CAC NHAC CU DAN TOC VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhìn chung người ta thường đánh chuông vang với trông lớn Hơgơr Prong, nhưng người đánh trống dùng đùi gỗ mềm để tạo ra âm thanh hòa điệu với loại chiêng này không giống cách đánh mà họ [r]

(1)Nhạc cụ dân tộc Việt Nam Alal Alal là tên gọi theo tiếng Ba Na, dùng để nhạc cụ có lưỡi gà rung tự do, khá phổ biến cộng đồng người Ba Na và số dân tộc khác Việt Nam Đây là nhạc cụ cổ sơ từ hình thức cấu tạo thang âm và kỹ thuật diễn tấu Alal là ống nứa nhỏ, rỗng đầu, dài 20cm, đường kính 1,5cm Ở đầu, phía trên thân ống có lỗ hình chữ nhật bịt kín miếng đồng nhỏ chứa lưỡi gà Cách thổi theo tư sáo ngang người Kinh Người chơi ngậm phần lưỡi gà và thổi liên tục để phát âm Khi bịt, mở nhanh đầu ống tạo tiếng láy rền Nếu người chơi có kỹ thuật biểu diễn cao, cần bịt phần đầu ống tạo âm vuốt lướt Alal có âm sắc khá mượt mà, đôi có âm rè Âm vực giới hạn quãng năm đúng Theo truyền thống, nhạc cụ này dành cho nam giới Con trai thường sử dụng alal để biểu lộ tình cảm riêng tư, hòa tấu với nhạc cụ khác Aráp Aráp là chiêng quý người Ba Na và người Gia Rai Việt Nam Nhiều dân tộc Tây nguyên sử dụng chiêng này với tên gọi khác Người Ca dong gọi là h'leng goong, người Rơ măm gọi là guông t'gạt, người Stră gọi là guông chiêng Người Giơ Rai thường dùng chiêng Aráp các điệu múa, đó không thể thiếu các vòng múa xoang Bộ chiêng này có hai nhóm (giữ nhiệm vụ và chơi giai điệu) Những có núm thường làm hợp kim pha vàng và bạc, giữ nhiệm vụ đệm Chúng là cồng có tên gọi là : ania (chiếc lớn nhất), chiêl (chiếc vừa) và pớt (chiếc nhỏ nhất) Ngoài còn không có núm, để chơi giai điệu Tính từ lớn đến nhỏ có tên gọi sau: dinh (hay dớt), pơ yong (hay knah hich), knah pơkha hnue và knah pơkha ayao Do nhu cầu phong phú hóa giai điệu và hòa âm, người ta còn nhiều chiêng khác để tăng bè, luôn cân đối số lượng chiêng phần đệm và phân giai điệu Nếu tăng phân giai điệu thì tăng số lượng chiêng đệm và ngược lại Nếu không chúng gồm chiêng kế trên Cách đánh chiêng có thể khác nhau, người đánh chiêng dùi có đầu bịt vải đoạn gỗ dài 15cm hay đánh nắm tay Cường độ âm chiêng phát phải và có người huy dàn chiêng, phân công nhiệm vụ cho người Này dùng tiếng chiêng mình làm chuẩn cho dàn đánh theo, có là giai điệu chính có lúc là bè điệu Người huy chính là linh hồn nhạc công sử dụng dàn chiêng Bẳng bu Bẳng bu là nhạc cụ phổ biến nhiều dân tộc vùng Tây Bắc, Việt Nam Cái tên nó xuất phát từ tiếng Thái Nhạc cụ này dành riêng cho nữ giới, thường dùng các nghi lễ mang đậm tính phồn thực, cầu mong sống bình yên và mùa màng bội thu Bẳng bu là ống tre lớn, dài từ 40 đến 80cm, đường kính từ đến 10cm Các ống dài ngắn khác âm cao thấp khác nhau, song cao độ không chuẩn Để sử dụng nhạc cụ này cần có nhiều người tham gia Mỗi người cầm hai ống hai bàn tay, đổ rập đầu ống xuống sàn nhà hay ván (có lót vải mỏng (2) không lót) khiến không khí ống chấn động, phát tiếng brum brum, làm cho động tác và bước chuyển người múa Ngoài cách kích âm đổ rập, người ta còn đập hai ống vào để tạo tiếng động Những tiếng này không vang vì thân ống bị hai bàn tay giữ chặt nên chấn động thân ống không lan truyền nhạc cụ tự thân vang khác Bro Bro là nhạc dây phổ biến số dân tộc Tây Nguyên Việt Nam Người Ba Na, Xơ Đăng, Êđê, Gia Rai và Giẻ Xtiêng thường sử dụng nhạc cụ này Bro là ống tre lồ ô dài khoảng 90 đến 100cm, đường kính từ đến 8cm phần mặt đàn có dây giăng chạy qua, còn phần đối diện mặt đàn, trên thân ống có lỗ để gắn bầu, trét mật ong cho kín khe hở Bro nguyên thuỷ có dây làm xơ dứa se lại và vuốt sáp ong Nay người ta thay dây này dây kom loại tách từ phanh (thắng) xe đạp Loại bro cải tiến có hai dây Ngay mặt trên thân ống, phần dây có 3, núm cao làm sáp ong gọi là phím Loại bro cải tiến có dây có núm này bên dưới, còn dây thì để trống, dùng đánh âm buông và âm trì tục (basse ostinnato) Hai dây có độ cao khác Bro là nhạc cụ dành cho nam giới, đánh độc tấu tự đệm lúc hát Khi đàn chàng trai không mặc áo Anh ta úp bầu tăng âm vào bụng (phần trên rốn) Tay trái bấm phím, ngón tay phải móc dây đàn, đồng thời úp mở bầu để tạo độ rung, vang khác Ngày số người dùng miếng khảy thay cho các ngón tay lúc đánh đàn Không thấy bài nào viết riêng cho bro Nhạc cụ này chơi lại bài nhạc cụ khác từ dân ca bài cồng chiêng, bài đó phù hợp với âm bro là Chênh Kial Chênh kial là nhạc cụ tự thân vang va đập Cái tên nó xuất phát từ tiếng Ba Na Người Ba Na tin ống chênh kial có vị thần trẻ reo vui gió thổi Những vị thần này là thần gió nên gặp gió các thần vui mừng Người treo chênh kial lên đầu hồi nhà rông để cầu đừng ngưng gió vì không có gió trời đổ mưa không sớm thì muộn Chênh kial gồm ống tre nhỏ có số chẵn 8, 10 12, ống này có chiều dài từ 10 đến 40 cm, đường kính từ đến 1,5cm, hai đầu rỗng Thân ống có lỗ hình chữ nhật với cạnh dài 2,5cm và cạnh ngắn 1cm Đầu ống có lỗ để xỏ dây đeo Những sợi dây dính các ống túm lại thành một, treo trên cành cây nương rẫy, trên đầu hồi nhà rông trên cây nêu các lễ Lúc gió thổi ống tre va đập vào phát âm thanh, đòng thời chuyển động tròn theo tâm điểm sợi dây treo khiến dây này xoắn lại Đến độ xoắn tối đa dây “bung” khiến vòng tròn xoay ngược chiều để xoán dây lại theo hướng khác Cứ nhờ lực đẩy gió và chuyển động dây xoắn khiến vòng tròn xoay qua xoay lại lúc các ống phát âm Dĩ nhiên gió ngưng thổi thì các ống không còn va đập để phát âm thanh, dây không còn xoắn nữa, ngưng có gió thì tiếng nhạc lại phát nghe vui tai Trên thị trường Việt Nam có loại ống tương tự chênh kial, làm kim loại, từ Trung Quốc du nhập qua Âm ống này nghe tạo chênh kial tre Người Kinh thường treo ống trước cửa nhà nơi nào khuôn viên nhà – nơi thường có gió để có tiếng nhạc giúp nghỉ ngơi thư giãn (3) Chul Chul là loại sáo phổ biến vài cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, là người Ba Na và người Gia Rai Chul là đoạn nứa dài từ 80 đến 100cm, đường kính 2cm, hai đầu thông suốt Ở thân ống có lỗ vuông cạnh 1cm chứa lưỡi gà nứa, gần là lỗ nhỏ dùng làm lỗ thoát âm Trên thân sáo có ba lỗ cho ba nốt bản, có kỹ thuật điêu luyện, người thổi có thể tạo âm vực rộng đến hai quãng tám, nghĩa là từ nốt tăng lên nốt đồng âm vài quãng tám khác Chul là loại sáo dành cho nam giới Các chàng trai sử dụng sáo này để tỏ tình với các cô gái Khi phát giai điệu trầm, loại sáo này giống lời tâm sự, còn lúc giai điệu lên cao, âm nghe thoát và sáng Cồng, chiêng Cồng chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình tròn nón quai thao, đường kính khoảng từ 20 cm đến 60 cm, có không có núm Người Gia Rai, Ê Đê và Hrê gọi cồng lẫn chiêng là "chinh", còn người Triêng gọi cồng là "chênh goong" (loại có núm), gọi chiêng là "chênh hân" (không núm) Nhìn chung, còn khá nhiều cách gọi và phân biệt hai nhạc cụ có núm và không núm này Người ta dùng dùi gỗ có quấn vải mềm (hoặc dùng tay) để đánh cồng, chiêng Cồng, chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao Âm cồng, chiêng vang tiếng sấm rền Đối với các dân tộc Việt Nam, cồng, chiêng coi là nhạc cụ thiêng Lúc đầu, cồng, chiêng dùng để tế lễ thần linh, sau này dùng các lễ hội dân gian Nghệ nhân chỉnh chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng hay người điều khiển giàn chiêng là nhạc công giỏi, có khả thẩm âm, biết phát và chỉnh sửa âm lạc điệu chiêng để đạt âm chuẩn giàn chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng không chỉnh âm cho các chiêng sai âm, mà còn chỉnh âm cho các giàn chiêng Nghệ nhân chỉnh chiêng coi là báu vật dân gian sống, bao hàm tính truyền thống và tính khoa học, không đơn là kĩ thuật viên Cồng, chiêng là nhạc cụ dân tộc thuộc gõ, làm đồng thau, hình tròn nón quai thao, đường kính từ 20 cm (loại nhỏ) 60 cm (loại to), có không có núm Người Gia Rai, Ê Đê và Hrê gọi cồng lẫn chiêng là "chinh", còn người Triêng gọi cồng là "chênh goong" (loại có núm), gọi chiêng là "chênh hân" (không núm) Nhìn chung, còn khá nhiều cách gọi và phân biệt hai nhạc cụ có núm và không núm này Cò ke Cò ke là nhạc cụ có cung kéo dân tộc Mường Nó có cần đàn làm đoạn tay tre uốn thẳng, cắm xuyên qua đoạn tre rỗng suốt đầu Đầu trên cần đàn có lỗ để cắm trục chỉnh dây Phía trước đoạn ống bịt mảnh mo măng tre da ếch, da trăn hay da rắn, giúp ống trở thành phận tăng âm Cò ke có dây đàn xơ dứa tơ tằm se, vuốt lá khoai Người ta chỉnh dây cách quãng bốn năm Cung kéo là miếng cật nứa kéo cong lại túm xơ dừa hay lông đuôi ngựa Cung kéo này nằm rời khỏi dây đàn, không bôi nhựa thông nhằm tăng thêm độ ma xát Trước chơi nhạc cụ này, người ta nhúng túm xơ dừa lông đuôi ngựa vào nước Trong lúc diễn, thấy túm xơ dừa hay lông đuôi ngựa bị khô, họ nhổ nước bọt vào để làm ướt trở lại (4) Âm cò ke không chuẩn vì dây mắc khá cao so với cần đàn, ngoài nó không có phận chỉnh độ cao dây buông đàn nhị Đàn đá Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ Việt Nam Đàn làm các đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm Thanh đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng Người ta sử dụng vài loại đá có sẵn vùng núi Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ để tạo nhạc cụ này Căn vào loại đàn đá tìm di khảo cổ Bình Đa, các nhà khoa học cho biết đá để làm đàn này có khoảng 3.000 năm qua Những năm đầu thập niên 1990, người ta tìm khoảng 200 đàn đá rải rác Đắc Lắc, Khánh Hòa, Đồng Nai, Ninh Thuận, Lâm Đồng, Sông Bé và Phú Yên ; đàn này có từ đến 15 Bộ đầu tiên tìm vào năm 1949 Ndut Lieng Krak (Đắc Lắc), trưng bày Viện Bảo tàng "Con người" Paris, nước Pháp Ở âm vực cao, tiếng đàn đá thánh thót xa xăm Ở âm vực trầm, đàn đá vang tiếng dội vách đá Người xưa quan niệm âm đàn đá phương tiện để nối liền cõi âm với cõi dương, người với trời đất thần linh, với quá khứ Đàn đá đã giới thiệu và ngoài nước Đao đao Đao đao là nhạc cụ cộng đồng dân tộc Khơ-Mú sống Việt Nam Người Thái đen vùng Sơn La đã học cách sử dụng nhạc cụ này và gọi nó là Hưn Mạy (đàn tre) Đao đao là ống nứa dài từ đến 1,2m, đục thông suốt thân ống Ở đầu ống người ta chẻ thành hai mảnh, vót lại để có hai nhỏ dài khoảng 30 cm Hai này gọt mỏng phần bên lòng ống và làm tròn cạnh đầu Trên phần cuối ống nứa có lỗ đục nhỏ làm lỗ bấm Đôi người ta giữ lại mấu kín đốt nứa phần cuối ống và khoét lỗ cạnh phần mấu này Người ta giữ gốc đàn tay phải, ngón cái tay này bịt, mở lỗ bấm lúc đập phần đầu ống nứa có hai mảnh vào cạnh bàn tay trái giơ ngửa Hai mảnh đầu ống rung lên, làm chấn động cột không khí ống, phát âm Tiếc âm khó nghe vì quá nhỏ và bị tiếng va chạm hai mảnh trên đầu ống át bớt Nhưng điều này không quan trọng, vì người ta sử dụng đao đao để tạo nhịp điệu cho múa là để thưởng thức âm nó Đao đao là nhạc cụ dành cho nữ giới, thường dùng nghi lễ nông nghiệp Hiện các nhà nghiên cứu chưa thống việc xếp đao đao vào nhạc cụ nào, vì tính chất sản xuất âm nó người ta có thể vào dây, hợp lý Đinh Đuk Đinh Đuk là nhạc cụ vài dân tộc thiểu số Việt Nam Nhìn chung, người Ba Na gọi nhạc cụ này là Đinh Tuk; riêng người Ba Na vùng Măng Giang gọi là "hi hơ", người Gia Rai gọi là "đinh dương" Đinh Đuk là ống nứa nhỏ, rỗng hai đầu, tổng cộng từ 10 đến 13 ống với độ dài ngắn khác (từ 14 đến 62cm) Những ống này bó tròn, bên đầu các ống xếp dài nhau, bên còn lại tùy theo độ dài ngắn mà chìa Mỗi ống phát âm Người chơi nâng đinh đuk ngang tầm miệng (cách miệng đến 10cm), chúm môi thổi mạnh vào ống cách dùng ống thổi lửa Để tạo nhiều âm khác nhau, họ giữ thổi liên tục lúc đưa miệng sang ống khác, cho vào ống mà họ muốn phát âm Với cách thổi thế, âm đinh đuk không chuẩn cao độ, nghe nhỏ và có nhiều tạp âm, gợi lên cảm giác xa xăm, huyền bí (5) Theo truyền thống, có nữ giới sử dụng đinh đuk Họ thổi nhạc cụ này nhà ngoài sàn vào đêm khuya hay lúc gà gáy sáng trước giã gạo Đuk đik Đuk đik là nhạc cụ người Giẻ Triêng Nó là ống tre dài 64cm, đường kính 8cm với đầu này có mấu kín, còn đầu vát bớt để làm tay cầm và tạo âm theo cao độ mà người thiết kế mong muốn Đuk đik là nhạc cụ không thể thiếu ba dàn cồng (dàn chiêng đinh) người Giẻ Triêng Cái tên nó xuất phát từ ngôn ngữ dân tộc này Theo qui định, cao độ đuk đik phải cao độ cồng có nốt cao ba dàn cồng Cồng này có tên gọi là kon preh Goong Goong là loại nhạc cụ họ dây chi gẩy phổ biến số dân tộc sống tỉnh Kon Tum và Gia Lai Nó còn gọi là Tinh Ninh (Ting Ning) hay Teng Neng (cách gọi người Ba Na vùng Măng Giang và An Khê - Gia Lai) Puội Brol người Giẻ Triêng huyện Đák Glay, Kom Tum gọi Goong là ống tre lồ dài khoảng 70 đến 90cm, đường kính từ đến 8cm, hai đầu ống có mấu kín Phía chân đàn, phần mấu tre có mắc đầu dây vào, phần đầu dây còn lại quấn vào trục lên dây gỗ, cắm xuyên qua ống phía đầu đàn Ngày xưa, người ta dùng dây tơ se vuốt sáp ong để làm dây cho đàn goong, ngày dây thường tách từ cáp phanh xe đạp hay cáp máy bay Mỗi dây đàn phát âm, tăng độ vang ống tre Tuy nhiên, có lẽ ống tre có độ vang kém nên số nghệ nhân đã nghĩ cách gắn thêm nửa bầu khô rỗng ruột các dây phía chân đàn để làm tăng độ vang âm Một số người khác lại gắn thêm nửa bầu khô rỗng ruột (đường kính nhỏ bầu chút) vào phía đầu đàn (nơi có trục vặn dây) Nửa bầu này không có mặt trên Đàn goong có nhiều loại, tùy theo thiết kế, đàn có 10 dây đến 18 dây Lúc diễn, người ta chống ốc đàn vào bụng, đưa đầu đàn phía trước thành góc 45 độ Hai ngón út đỡ thân đàn, ngón còn lại dùng để móc vào dây đàn tạo âm thanh: lấy phần thịt ngón tay bật dây từ lên, không khảy từ trên xuống Goong là nhạc cụ nam giới sử dụng, thường dùng để diễn lại bài cồng chiêng hình thức độc tấu Đôi khi, họ sử dụng goong để đệm hát Ngày nay, ngoài đệm hát và độc tấu, người ta còn sử dụng -3 đàn goong để đánh đồng âm cùng lúc Trên sân khấu chuyên nghiệp, người ta còn hòa tấu đàn goong với nhạc cụ dàn nhạc nhẹ (theo hòa âm và phối khí đại) Goong là loại đàn dây phổ biến số dân tộc sống tỉnh Kom Tum và Gia Lai Nó còn gọi là Tinh Ninh (Ting Ning) hay Teng Neng (cách gọi người Bâhnar vùng Măng Giang và An Khê - Gia Lai) Puội Brol người Giẻ Triêng huyện Đák Giây, Kom Tum gọi Goong đe Goong đe là nhạc cụ có cấu tạo giống đàn goong, phổ biến tỉnh Gia Lai, thường người Ba Na sử dụng Nhạc cụ này có đến dây, số cây có đến 10 dây Người ta dùng goong đe để đệm cho nhạc cụ khác đánh bè đệm hát Thân đàn goong đe là miếng gỗ gầy (không dùng ống tre đàn goong) Những dây đàn cách quãng bốn quãng năm Khi đệm nhạc, người chơi thường đánh đôi âm ( đánh rải đánh chùm), có họ dùng ngón cái bàn tay phải để vuốt tất các dây đàn nhằm tăng hiệu bè cho giai điệu Goong đe là nhạc cụ dành cho nam giới, kỹ thuật diễn tấu tương tự cách chơi đàn goong (6) Hơgơr Prong Hơgơr Prong là loại trống lớn, không định âm các dân tộc Tây Nguyên Người Ba Na gọi nó là hơgơr tăk p'nưng, người Gia Rai gọi là hơgơr prong hơge m'nâng, còn người Êđê gọi đơn giản là hơgơr Tuy nhiên, loại trống này còn có cái tên tượng phổ biến là "đùng" (nhiều dân tộc gọi) Hơgơr gồm các phận chính sau:    Thân trống: gỗ lim, dâu; dài khoảng 1,5m; đường kính khoảng 1m và có đầu rỗng Thân trống hình trụ, đoạn phình ra, làm từ cây gỗ Mặt trống: bịt da voi trâu hay loại da khác (nhưng phải là da đực và cái để bịt hai mặt) Lớp da căng trên đầu trống đinh tre, gỗ đóng theo phương pháp nêm dăm phủ trùm toàn thân trống, đính chặt vào thân trống đinh tre nhỏ Dùi gỗ: dài khoảng 60cm, đường kính 5cm, đầu dùi bọc vải Trống hơgơr prong có âm trầm, vang xa Nó phụ trách âm trầm, đánh điểm các phách mạch gây không khí, tạo cao trào dàn nhạc Theo truyền thống, người ta treo hơgơr prong trên xà nhà, đặc biệt là loại thiêng thì không mang xuống đất sau đã treo lên Chỉ có người uy tín làng có quyền sử dụng loại trống này Nếu người đánh thì đánh vào mặt, còn người thì người đánh mặt dùi Người dân tộc thường sử dụng hơgơr prong lễ đâm trâu, lễ cúng thần gươm, lễ cúng cầu mưa và lễ Tết Kèn lá Kèn lá là nhạc cụ đơn giản, phổ biến các cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, Việt Nam Cấu tạo Người ta cần lấy lá cây, cắt phần cuống, gấp đôi theo sống lá để có kèn đơn sơ Tuy nhiên, không phải lá cây nào làm kèn, phải chọn lá phù hợp, còn nguyên vẹn và tươi tốt Nếu lá héo thì không thể làm kèn Âm vực Kèn lá có âm cao, vang xa lảnh lót, khó tạo âm trầm Nếu nhạc có nốt trầm, người thổi nâng nốt đó lên quãng tám để thổi dễ dàng Kèn lá diễn tả tốt tiếng suối chảy và tiếng chim hót, âm mang nét đặc thù thiên nhiên (tùy theo tài nghệ người thổi) Cách thổi Để sử dụng kèn lá, người ta thổi theo cách huýt gió, mô giai điệu bài nhạc Chính vòm hàm và khoang miệng người thổi tạo âm kèn lá Tuy là nhạc cụ đơn giản, kèn lá có thể phát giai điệu nhanh (vivac) và ngắt (staccato) Người ta sử dụng kèn lá để độc tấu có dàn nhạc đệm hòa tấu với đàn t'rưng, chinh chiêng và goong Kèn lá là nhạc cụ dùng để giải trí trên nương rẫy, phục vụ đêm sinh hoạt nhà rông, giúp trai gái tỏ tình, múa hát v.v Kèn lá là nhạc cụ đơn giản, phổ biến các cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Người ta cần lấy lá cây, cắt phần cuống, gấp đôi theo sống lá để có kèn đơn sơ Kềnh H'Mông (khèn Mèo) (7) Kềnh H'Mông là nhạc cụ thổi người H'Mông Một số dân tộc khác có loại nhạc cụ kềnh Người Kinh gọi kềnh là khèn, vì kềnh H'Mông còn gọi là khèn Mèo Kềnh H'Mông có ống trúc rỗng ruột với độ dài ngắn khác Những ống này xuyên qua bầu gỗ Phần trên đầu bầu gỗ thuôn nhỏ, nối với ống trúc khác tạo thành ống thổi Trên thân ống trúc nằm ngang có lưỡi gà nhỏ đồng nằm chỗ cắm qua bầu gỗ, gần đó, phía bên ngoài bầu gỗ là lỗ bấm Muốn tạo âm ống nào, người ta bịt tay vào lỗ bấm ống đó, thổi vào khiến lưỡi gà rung lên phát âm Lúc hít vào lưỡi gà bị tác động cho âm Tùy theo mức độ dài ngắn, to nhỏ mà các ống có âm khác Riêng ống ngắn và ống dài có lưỡi gà song song phát đồng âm Nhìn chung, bịt lỗ hay mở có thể tạo âm thổi Kỹ thuật sử dụng kềnh H'Mông là bấm vỗ, vê, ngắt, láy rền, đánh chồng âm, hợp âm và hoà âm Kềnh H'Mông giống nhiều loài khèn khác, là nhạc cụ đa thanh, âm sắc có nhiều chất kim loại, rè mạnh mẽ Nhạc cụ này có âm vực vòng quãng tám, ống phár âm Một số nghệ nhân đã cải tiến loại kềnh này thành - ống giữ nguyên ống làm khóa bịt mở lỗ bấm để tạo thêm vài âm nữa, đó âm vực rộng đôi chút Người H'Mông thổi kềnh vui, tang ma hay lúc từ nhà đến chợ Hiện nay, họ có nhiều loại kềnh với kích cỡ khác (nhỏ, vừa và to) Theo truyền thống, nhạc cụ này nam giới sử dụng, thường dùng để đệm hát Khèn bè Khèn bè là cách gọi loại kềnh với dàn ống giống bè Đây là nhạc cụ số dân tộc Việt Nam Người Thái gọi là Khén Pé, người Giẻ Triêng gọi là Đinh Duar, còn người Xơ Đăng gọi là Đinh Khén Riêng người Tà Ôi, người Vân Kiều gọi ngắn gọn là Khén Khèn bè thường có cấu tạo ống theo số chẵn Tùy theo dân tộc mà nó có 6, 8, 10, 12 14 ống nứa tép Những ống này xếp thành hàng xếp cạnh nhanh Bầu khèn làm gỗ nhẹ, dẻo, có thớ vặn nên khó nứt Ở đầu bầu khèn có lỗ gọi là lỗ thổi Những ống nứa xuyên qua bầu và trét sáp ong đen để làm kín các khe hở Thông thường người ta xếp ống hàng có chiều dài để tạo dáng cân đối Có thể nói đây là cách quy định chiều dài mang tính hình thức, vì chiều dài thực ống vào lỗ lớn nằm ống úp vào nhau, đây là lỗ đánh dấu để biết chính xác độ dài ống Khèn bè có âm sắc giòn, mảnh và rè Mỗi ống phát âm định, bên ống có lưỡi gà đồng hay bạc giát mỏng Trên ống có lỗ bấm gần lưỡi gà, nằm phía ngoài bầu, còn lưỡi gà nằm bên bầu Khèn bè là nhạc cụ đa thanh, âm vực rộng khoảng 1,5 quãng tám Theo truyền thống, nam giới sử dụng nhạc cụ này và thường dùng để đệm hát Khèn là cách gọi loại kềnh số dân tộc anh em Việt Nam Loại đây giống bè nên gọi là khèn bè Người Thái gọi là Khén Pé, người Giẻ Triêng gọi là Đinh Duar còn người Xơ Đăng gọi là Đinh Khén Riêng người Ta Ôi, Vân Kiều gọi là Khén Khinh khung Khinh khung là nhạc cụ thời tiền sử, vận hành sức nước Ở Việt Nam người Ba Na gọi nhạc cụ này là khinh khung, còn người Gia Rai gọi là Goong klơng klơi (8) Thời kỳ xuất hiện, nhạc cụ này là mảnh đá, ống tre, nứa treo lơ lửng trên cành cây bờ suối nương rẫy, dùng để đuổi chim thú Những ống này có sợi dây liên kết nối với hệ thống điều khiển sức nước (guồng nước, máng nước) Mỗi lần hệ thống này đầy nước, nó tạo sức nặng rơi xuống, kéo dây liên kết căng khiến giàn đàn chuyển động, ống đàn đập vào cây gỗ bố trí giàn để phát âm Ngày người ta thường chế tạo khinh khung ống nứa có số lượng không cố định, có thể từ đến 20 ống Cách bố trí đánh đàn giống trên, đôi nó có vồ đập theo chiều ngang, còn ống nứa thì treo lơ lửng trên giàn đàn cố định Khinh khung phát âm âm, theo hệ thống ngũ cung Nó là nhạc cụ có tính kỹ thuật (kết hợp các yếu tố vật lý) và nghệ thuật (chạm khắc hoa văn truyền thống tinh xảo) Ngày xưa dùng để đuổi chim thú giữ rẫy, ngày nó đảm đương việc phục vụ cho tinh thần người với tính âm nhạc lạ lùng nó K'lông pút K'lông put là nhạc cụ số dân tộc Tây Nguyên Người Gia Rai gọi nó là Đinh pút, còn người Ba Na vùng An Khê gọi nhạc cụ này là Đinh pơl Tuy nhiên cái tên K'lông pút đã trở nên quen thuộc với người, dù hay ngoài nước Cách sử dụng K'lông pút khá lạ so với nhạc cụ khác Người ta để hai bàn tay gần đầu ống nứa vỗ tay vào khiến tác động vào cột không khí ống phát âm thanh, nghĩa là người sử dụng không cần chạm tay vào nhạc cụ K'lông pút là nhạc cụ nữ giới sử dụng, thường chơi trên nương rẫy vào mùa lúa Người ta tin ống nứa, tre k'lông pút có "họ hàng" với ống tre, nứa đựng hạt giống, mà các ống đựng hạt thì có hồn "Mẹ lúa" trú ngụ, đó đánh k'lông pút trên nương rẫy hay việc có liên quan đến lúa thóc "mẹ lúa" giúp cho công việc tốt đẹp K'lông pút dân gian có từ đến ống nứa rỗng loại lớn, dài ngắn khác Ống ngắn từ 60 đến 70 cm, ống dài từ 110 đến 120cm Đường kính ống từ đến 8cm Những ống này xếp hàng trên giá, các đầu ống xếp bên, còn bên có đường xéo vì xếp theo thứ tự từ ống ngắn đến ống dài K’lông pút có âm sắc độc đáo, vừa có tính chất âm lẫn âm vỗ Nó diễn đạt tình cảm mênh mông khoáng đạt hay xa xăm, huyền bí K’lông pút dân gian có âm vực từ nốt đô khóa fa đến nốt sol khóa sol Về sau để diễn tốt số nghệ nhân cải tiến K’lông pút cách thêm số ống bổ sung, xếp thành hàng trên ống loại K’lông pút bình thường, xen kẽ ống cũ Do đó loại cải tiến có âm vực từ quãng tám trở lên, tính từ nốt sol khóa fa đến nốt sol khóa sol Loại này có đủ các âm và nửa âm quãng tám Có hai cách chính để chơi K’lông pút:   Các ống nằm ngang trên tản đán gác lên hai thân cây, làm để vừa tầm cúi người sử dụng Cô gái khum bàn tay trước miệng ống cách khoảng 10cm vỗ bàn tay vào để luồng phát lùa vào miệng ống, làm chuyển động cột không khí bên phát âm Có hai cô gái cùng sử dụng nhạc cụ này Một cô giá có nhiệm vụ chơi số ống Họ chơi bài nhạc hai bè bè kéo dài lúc bè chạy giai điệu Knăh ring Knăh ring là chiêng chiếc, sử dụng phổ biến cộng đồng dân tộc Gia Rai và Ba Na Việt Nam Bộ chiêng này có có núm với đường kính là 72cm Năm còn lại không núm, có đường kính (9) từ lớn đến nhỏ là 58cm, 50cm, 46cm, 43cm và 41cm Nhìn chung có giữ bè trầm cho giai điệu và đệm khác chơi giai điệu (trong đó hai đồng âm) và bè cho giai điệu Người ta dùng dây treo chiêng không núm lên xà nhà, cách mặt sàn khoảng 10, úp chiêng có núm xuống sàn nhà đánh Thông thường có người huy cùng đánh chiêng với người khác Tốc độ dàn chiêng người huy định, người khác theo nhịp Chiêng knăh ring chủ yếu dùng các lễ cầu thần linh phù hộ và lễ cầu sức khỏe Người ta đánh chiêng này để thể lòng tôn kính các vị thần thần sông, thần đất, thần suối và thần núi, Họ không dùng knăh ring lúc tang ma K'ny (Kaní) K’ny là nhạc cụ dây có cung vĩ nhiều dân tộc sống vùng Bắc Tây Nguyên, Việt Nam, phổ biến rộng rãi cộng đồng Ba Na, Gia Rai, Xơ-đăng và Rơ Ngao Nó có nhiều tên gọi khác tùy theo dân tộc Người Cà Dong gọi là K’ny là Rơ đoong, người Rơ măm gọi là Rơ ruội, người Hà Lang gọi là Brõ Mâm Thân đàn K’ny là một ống nứa nhỏ hay cành gỗ tròn, thẳng, dài khoảng 50 đến 70cm và có đường kính từ đến 3cm Phần trên thân ống có lỗ để cắm trục gỗ xuyên qua mắc dây đàn Phần thân ống có miếng gỗ khoảng 1cm, gắn sáp ong để làm ngựa đàn Đàn K’ny có dây mắc vào trục và mấu gỗ gốc đàn Ngày xưa người ta dùng dây đàn dây móc hay xơ dứa se, ngày dùng dây kim loại tách từ phanh (thắng) xe đạp K’ny không có dây tăng âm, tiếng đàn phát là dây rung Cung vĩ là mảnh nứa cạ vào dây, làm dây rung lên phát âm Trên thân đàn k’ny nguyên thủy có núm sáp ong là phím đàn Về sau người ta cải tiến nhạc cụ này gắn nhiều phím và thêm dây đàn K’ny có âm sắc giống tiếng người nói Muốn có âm trầm người ta phải kết hợp tay bấm và vòm hàm mở Muốn có âm cao vòm hàm phải khép lại và tay bấm phải chạy xuống K’ny có âm nhỏ, âm vực hẹp vòng quãng bốn quãng năm Tuy nhiên, ta có thể tạo âm nguyên nửa âm trên dây đàn Để khuếch đại âm người ta dùng dây tơ, dây dù dây cước nylon, buộc đầu sợi dây này thật chặt vào dây đàn, đầu buột vào mảnh mo măng tre hình tròn (hoặc mảnh nhôm hay nhựa PVC) Người chơi phải ngậm mảnh hình tròn này miệng, làm phải giữ cho dây tơ căng và mặt mảnh tròn này sát với hàm Khi kéo đàn dây rung lên, chuyển chấn động sang dây tơ đến mảnh mo măng tre và vang khoang miệng người kéo đàn Người chơi phải thay đổi hình để có âm khác nhau, giống tiếng nói Nhìn chung, kỹ thuật chơi đàn k’ny giống kéo đàn nhị Tay trái cầm thân đàn, ngón tay bấm lên dây đàn Tay phải cầm cung vĩ cạ vào dây đàn Nói thì dễ song để diễn k’ny tốt khó, nó đòi hỏi người chơi phải bấm nốt chuẩn xác, kéo cung vĩ phù hợp với bài nhạc và sử dụng hình, khoang miệng điêu luyện, làm để tiếng đàn tiếng hát Theo truyền thống người dân tộc, k’ny nam giới sử dụng Họ chơi nhạc cụ này nhà Rông nơi chòi rẫy, vì họ tin k’ny là tiếng nói thần linh, nên không sử dụng nhà M'linh M'linh là nhạc cụ tự thân vang lắc chúng Nhạc cụ này là cái chuông đồng nhỏ phổ biến cộng đồng dân tộc người Dao và người Mường M'linh làm đồng đen, bụng rỗng, bên treo lắc Nhạc cụ này cao từ đến 10cm, đường kính từ đến 6cm; phần núm nó có mấu để treo dây hay tra cán gỗ có phần đầu hình vuốt diều hâu M'linh là (10) nhạc cụ thường sử dụng nghi lễ Khi tiến hành lễ Cấp sắc, người Dao lắc cái chuông này theo điệu múa chuông "Lap mian M'linh" để báo cáo với tổ tiên người gia đình và dòng họ M'linh còn sử dụng lễ mừng năm mới, đặc biệt là dùng để đuổi tà ma theo quan niệm người Mường và Dao M’nhum M’nhum là chiêng người Gia Rai Việt Nam Nó dùng để đánh uống rượu Trong tiếng Gia Rai, "m’nhum" nghĩa là “uống rượu” M’nhum gồm hai nhóm:   Nhóm 1: gồm ba cồng có núm gọi là chiêng kđo, dùng để đánh đệm Mỗi có kích cỡ riêng và có tên giống chiêng t’rum Cái lớn là ania, cái vừa là knah, còn cái nhỏ là moong Mỗi cái giữ bè hòa tấu Ania phát bè thấp gọi là bè ania, knah bè là bè mđu và moong bè trên gọi là bè pớt Nhóm 2: gồm sáu chinh gọi là knah khớc, dùng để chơi giai điệu, nhóm này có ba giữ vai trò chính và ba giữ vai trò phụ Tên gọi và nhiệm vụ này tính từ lớn đến nhỏ sau: o Knah tuk chơi bè trầm giai điệu (bè knah di), sử dụng nhịp nghịch phách với chiêng mđu nhóm o Knah hri chơi bè thứ phân giai điệu (bè knah hliang), cùng độ cao chiêng moong nhóm o Knah hloong chơi bè trên phân giai điệu (bè knah khớc) o Ba còn lại giữ vai trò phụ, không có tên riêng Chúng đánh theo âm hình tiết tấu knah khớc và knah hri và giữ nhiệm vụ hòa âm Nhìn chung người ta sử dụng chiêng m’nhum các ngày hội lễ lễ đâm Đàn Môi Đàn môi là từ tiếng Việt để loại nhạc cụ dân tộc làm tre, phổ biến hầu hết các cộng đồng dân tộc Việt Nam với nhiều tên gọi khác Trên giới nhiều nước có đàn môi với tên gọi khác và chất liệu làm đàn khác so với loại đàn môi Việt Nam, ví dụ là Jew's harp, phổ biến Châu Âu Đàn môi Việt Nam thường làm miếng đồng dát mỏng hay mảnh tre vót mỏng tạo dáng lá tre Người ta cắt lưỡi dài theo chiều thân đàn, phần đầu lưỡi rời còn phần gốc dính vào thân đàn Chiếc lưỡi này là phận rung nhạc cụ Phần cuối thân đàn có buộc sợi dây hay có tay cầm Khi thổi người ta giữ sợi dây hay tay cầm tay trái, đặt đàn cách đôi môi chút, đủ để không chạm vào Ngón cái tay phải bật vào đầu đàn khiến lưỡi rung lên, chuyển chấn động đến khoang miệng và vang lên khoang miệng Khi thay đổi hình âm phát khác nhau, nhiên số lượng âm không nhiều, cao độ không chuẩn, nhòe và nghe nhỏ Đàn môi dùng sinh hoạt giao duyên tỏ tình, nam hay nữ sử dụng Họ đánh bài tình ca mà thuộc nên người nghe ngầm hiểu ý người sử dụng nhạc cụ Gọi đàn môi là thói quen gọi lâu ngày Việt Nam Thật nhạc cụ chưa hẳn là đàn, vì các nhà nghiên cứu phân tích nó theo nhiều cách khác Có người cho đàn môi là nhạc cụ dây vì có lưỡi là dây rung, khoang miệng là phận tăng âm Người khác bảo đàn môi là nhạc cụ vì lưỡi làm nhiệm vụ lưỡi gà khèn Quan điểm thứ cho nó là nhạc toàn thân rung vang, nguồn âm xuất phát từ lưỡi rung toàn thân Nếu chấp nhận đàn môi là nhạc cụ dây thì ta có quyền gọi nó là đàn (11) Pi cổng Pi cổng là nhạc cụ nhiều dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam Pi cổng là tên gọi theo tiếng Thái Nó là nhạc cụ thô sơ pi nướng, có hai ống rạ tươi nối với và đầu có mấu kín, sát mấu là lưỡi gà hình chữ nhật Cách lưỡi gà khoảng 3,4cm là lỗ bấm Gần cuối lỗ bấm thứ hai có thêm lỗ bấm nằm phía sau mặt ống Cuối ống thứ hai là đoạn ống cắt còn dính lại đôi chút với thân ống Đoạn ống này có nhiệm vụ tạo âm trầm người ta chống đầu ống xuống mặt đất, đoạn ống này nối lại với thân ống, làm thân ống dài Khi người ta cầm thân ống song song hay chúi xuống mặt đất thì đoạn ống cắt rời giúp ống phát âm cao Nhìn chung pi cổng sử dụng pi phướng và là nhạc cụ dành riêng cho nữ giới thổi mùa gặt Nó không có bài riêng mà chơi lại giai điệu bài nhạc nào phù hợp với nó Pí đôi Pí đôi là tên gọi theo tiếng Thái Nhạc cụ này phổ biến cộng đồng người Thái sinh sống Việt nam [sửa] Pí lè Bài chi tiết: Pí lè Pí lè là tên gọi theo tiếng Thái - Tày để nhạc cụ có dăm kép Pí lao Pí lao là nhạc cụ phổ biến vùng Tây Bắc, Việt Nam Tên nhạc cụ này xuất phát từ tiếng Thái, ngoài người Thái còn có người Kháng, người La Ha và Kha Mú sử dụng nhạc cụ này Pí lao là ống nứa tép dài từ 70 đến 90cm, đường kính từ 1,5 đến 2cm Nó có đầu bịt mấu kín, sát mấu kín là lỗ hình chữ nhật có cạnh ngắn 1cm và cạnh dài 2cm, bịt kín đầu bát mỏng chứa lưỡi gà tam giác Trên thân ống có nhiều lỗ sử dụng lỗ để phát hàng âm : đô, rê, fa, sol, la Lỗ đầu tiên nằm sau thân ống còn lỗ nằm thẳng hàng với lưỡi gà Ở đoạn lỗ bấm thứ và lưỡi gà có thêm lỗ nửa Lỗ này phủ màng mỏng lòng nứa, chung quanh lỗ đắp sáp ong thành núm Khi người ta thổi màng mỏng này rung lên, tạo âm nghe giòn và rè Pí lao dùng để đệm cho thầy Mo hát cúng chữa bệnh người ốm Lối hát cúng này gọi là Xên lao Nhạc cụ này còn tên khác là pí lao luông (sáo lao loại lớn) Người giữ nương rẫy và trẻ thường này lấy nứa tươi mô nhạc cụ này để thổi giải trí lều canh trên bãi chăn trâu Loại pí giải trí này gọi là pí lao nọi (sáo lao loại nhỏ) Pí lao dùng việc hát cúng ngừa bệnh, kiêng thổi nhà lúc bình thường Theo thông lệ, có người thổi nhạc cụ này, người pí để đệm cho thấy mo hát Người thổi gọi là Mo pí (ông Mo thổi Pí) Cách thổi pí tương tự dùng sáo ngang Họ không ngậm đầu ống pí miệng mà thổi vào lỗ nằm cuối thân ống, tay giữ bên thân pí và bấm lỗ, đưa chếch thân pí phía bên tay phải người thổi Pí pặp (12) Pí pặp là nhạc cụ phổ biến cộng đồng người Thái, Việt Nam Nó là ống nứa dài từ 30 đến 40 cm, đường kính nho 1cm Pí pặc có đầu bịt mấu kín, sát mấu là lỗ hình chữ nhật với cạnh ngắn 0,4cm và cạnh dài 1,5cm Lỗ này bịt kín miếng đồng bạc dát mỏng chứa bên lưỡi gà tam giác Trên thân ống, có sáu lỗ bấm nằm từ đoạn ống đến phần cuối ống (một lỗ nằm phía mặt sau, năm lỗ còn lại nằm cùng hàng với lưỡi gà) Tuy lỗ bấm người ta dùng năm lỗ để tạo sáu âm, tính tờ khóa sol pí pặc âm thấp là si giáng đến rê, fa, sol, la và đô Người ta ngậm phân ống có lưỡi vào miệng, giữ thân ống nằm ngang chếch xuống để thổi Âm phát âm rè, riêng âm bồi thì và vang Pí pặc là nhạc cụ nam giới sử dụng Họ thường đệm cho bài hát cho gái Khi thổi mình họ chơi lại phần đệm với ít nhiều biến tấu Người Thái hay chơi đôi pí pặc nối song song với gọi là pí đôi Hai pí này có kích thước nhau, cùng định âm Người ta dùng các lỗ bấm ống để tạo giai điệu thổi, còn ống thứ giữ nhiệm vụ phát bè rền trì tục (ostinato) dù có đủ các lỗ bấm (không bấm vào các lỗ này) Do đó ống phát giai điệu có âm vang và trong, ống bè nên rè và giòn Cũng pí pặc, pí đôi là nhạc cụ dành riêng cho nam giới, có thể chơi giai điệu đệm hát Pí pặp là nhạc cụ phổ biến cộng đồng người Thái, Việt Nam Nó là ống nứa dài từ 30 đến 40 cm, đường kính nho 1cm Pí phướng Pí phướng là nhạc cụ nhiều dân tộc vùng Tây Bắc Việt Nam Cái tên nhạc cụ này xuất phát từ tiếng Thái Pí phướng là ống rạ tươi, đầu có mấu kín Sát đầu mấu là mảnh hình chữ nhật nhỏ Mảnh này có đầu rời, đầu dính vào thân ống, gọi là lưỡi gà Giữa thân ống có lỗ bấm, có thể tạo âm khác người ta thổi Tuy nhiên âm này không cố định thành hàng âm, chúng gần với các nốt đô, rê, fa, sol Pi phương không có bài riêng, người thổi dùng nó để chơi giai điệu các bài hát phù hợp với cách thể nó Người ta thường ngậm kín phần lưỡi gà pi phướng miệng và thổi liên tục Pi phướng là nhạc cụ dành riêng cho nữ giới Các cô gái thổi nó mùa gặt Pơ nưng Yun Pơ nưng yun là loại trống vừa phổ biến cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên Pơ nưng yun là cách gọi người Ba Na Người Gia Rai gọi nó là hơgơr ching arăp, người Mnâm gọi là hơgơr cân, người Hà Lang gọi là hơgơr tuôn, còn người Rơ năm gọi là Hơ huôl Nhiều dân tộc Tây Nguyên còn gọi nó từ tượng là “đơng” Pơ nưng yun có cấu tạo giống loại hơgơr prong, đường kính từ 50 đến 80cm Mặt trống bịt da bò hay da loại thú khác với đinh tre gỗ giúp da dính vào đầu trống Lớp da này lại phủ trùm kín thân trống và dán vào thân trống đinh tre nhỏ (13) Pơ nưng yun là trống có màng rung phát âm trầm, vang, không định âm trước Người ta thường dùng nhiều cách đánh nhạc cụ này dùi gỗ bịt vải phần đầu Trong dàn nhạc chiêng, nhiệm vụ pơ nưng yun là đánh đệm, tạo không khí đoạn cao trào Pơ nưng yun có chỗ móc đòn gánh trên thân trống Thông thường người dùng đòn gánh móc vào lỗ này để khiêng trống đi, đồng thời dùng dùi gõ vào mặt trống Đôi lại người dùng đòn gánh bắt chéo để khiêng trống lúc đánh Có người thật khỏe mạnh đeo nó trước ngực để đánh Dù khiêng hay đeo, thiết lúc đánh người này phải nhún nhảy, múa theo nhịp điệu bài nhạc chiêng Đây là loại trống vừa người Bâhnar sinh sống Việt Nam Người Gia Rai gọi nó là hơgơr ching arăp, người Mnâm gọi là hơgơr cân, người Hà Lang gọi là hơgơr tuôn, còn người Rơ năm gọi là Hơ huôl Nhiều dân tộc Tây Nguyên còn gọi nó từ tượng là “đơng” Púa Púa là nhạc cụ hơi, xuất phát từ tiếng H’Mông Người H’Mông và người Lô Lô sống Việt Nam sử dụng phổ biến nhạc cụ này Púa gồm có hai ống đồng mỏng, ống nhỏ lồng ống lớn, có thể kéo đẩy vào Tuy nhiên việc kéo đẩy này không có tính chất chỉnh âm kèn trombone, mà đơn giản là để thu ngắn độ dài kèn lúc mang cất kéo dài muốn thổi Đường kính ống lớn trên 3cm đôi chút, dài từ 60 đến 70cm Đường kính ống nhỏ khoảng 31cm, dài từ 40 đến 50cm, ống này có đầu làm búp thổi, đầu dùng để lồng vào ống lớn Tính tổng cộng chiều dài hai ống khoảng 100 đến 120cm, chưa kể trường hợp thiết kế đặc biệt, có púa dài tổng cộng 180cm Do chế tạo thủ công, nguyên liệu là đồng dày mỏng không nên âm púa không chuẩn, lẫn nhiều tạp âm Tuy âm nó vang xa và có chất rè kèn đồng Nhìn chung púa phát vài âm thanh, cách quãng bốn quãng năm Theo truyền thống, púa nam giới sử dụng Người ta dùng nó nghi lễ tang chế cúng linh hồn, lễ dâng rượu, mổ bò, dê làm vật cúng tế Rang leh Rang leh là nhạc cụ môi phổ biến rộng rãi các cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam Rang leh là theo cách gọi người Gia Rai, còn người Stră gọi nó là rôông gui, người Ca Dong gọi là pôper, người Kinh gọi là đàn môi Hiện có hai loại rang leh cùng tồn Tây Nguyên: loại tre và loại đồng Dù chất liệu nào chúng có hình thức cấu tạo giống nhau, nghĩa là hình dáng giống thoi dệt vải Rang leh dài khoảng 8cm, rộng 2cm, thuôn dần hai phía để có đầu lớn và đầu nhỏ Rang leh tre hay đồng mỏng, trên thân có đường chéo tạo thành lưỡi gà đoạn Nhạc cụ này có tính đàn hồi cao, bẻ cong không gãy Người ta cầm rang leh tay trái, đặt nó ngang miệng ngậm lại để hai phần đầu ló ra, môi hở Họ dùng ngón trỏ tay phải khẽ bật đầu lưỡi, miệng phát âm theo bài nhạc quen thuộc nào đó Âm khoang miệng cộng hưởng phát ra, nhiên nghe nhỏ, thích hợp nơi yên tĩnh, lúc đêm khuya Nam nữ dùng nhạc cụ này, chủ yếu để phơi bày tình cảm yêu đương Rang rai (14) Rang rai là loại chũm chọe phổ biến nhiều cộng đồng dân tộc anh em Việt Nam, đặc biệt là người Ba Na và người Gia Rai thường sử dụng nhạc cụ này Người Rơ Măm gọi nó là sar, người Ba Na gọi là Ha cam Rang rai đúc đồng, có hai loại kích cỡ khác Loại lớn có đường kính 30cm, thân nhẵn, có núm tay cầm nắp vung Loại nhỏ có đường kính 11cm, mặt ngoài nhẵn, có núm và lỗ để xỏ dây Thông thường, người ta dùng hai nhỏ đập vào nhau, còn hai lớn thì xoa vào Đôi họ dùng hai lớn đập vào hòa tấu với loại cồng chiêng khác Rang rai là nhạc cụ không định âm Loại đập có âm sắc chói, vang, còn loại xoa phát âm nhẹ nhàng Âm nó hoàn toàn tương phản với nhạc cụ định âm hòa tấu, đó nó có nhiệm vụ là giữ nhịp và tạo cường độ âm dàn nhạc Khi chơi với dàn cồng chiêng, rang rai giữ vai trò làm bè Sáo H'Mông (sáo Mèo) Sáo H'Mông hay sáo Mèo là nhạc cụ người H’Mông miền Bắc Việt Nam Nó thường sử dụng để giải trí sau phút lao động mệt nhọc Tuy nhiên nó còn là phương tiện giao duyên hữu hiệu các chàng trai gái làng Sáo H’Mông có khả diễn tả ngôn ngữ người H’Mông, thay họ nói lên tình cảm lòng Ngày xưa sáo H’Mông là nhạc cụ độc tấu cho số lượng người nghe hạn chế Ngày nhiều nghệ nhân đã tăng cung bậc, âm vực và độ vang nhạc cụ này để giúp nó có khả hòa tấu với nhạc cụ khác hay độc tấu có dàn nhạc đệm Sáo H’Mông cổ truyền làm ống nứa dày trúc, dài khoảng 20cm và có đường kính khoảng 0,7cm Trên đầu ống có lưỡi gà đồng, còn trên thân ống có từ đến lỗ bấm nằm cùng hàng Lưỡi gà đồng còn gọi là lam, hình tam giác cân khía trên miếng đồng mỏng hình chữ nhật Người ta cài miếng đồng này vào thân sáo và dùng sáp ép lại cho khỏi xê dịch Người diễn ngậm đầu ống có lưỡi gà vào bên miệng để thổi Ở phía có lỗ bấm nằm lỗ bấm đầu và lỗ bấm thứ hai phía trên Loại sáo H’Mông cải tiến có thân ống to hơn, đường kính khoảng 2cm và dài đến 45cm Nó khoét tổng cộng lỗ bấm, người thổi cần áp vào phần thân ống có lưỡi gà vào miệng dùng đôi môi bịt quanh lưỡi gà để thổi Khi lỗ bấm bịt mở chúng phát âm cao thấp khác lúc thổi Sáo H’Mông dân gian có âm vực chưa đủ quãng tám loại cải tiến có thêm âm trầm nữa, thấp âm trầm quãng tám Âm sắc sáo H’Mông trẻo, mượt mà, nhiên còn có âm rè Nếu người thổi không tạo âm sắc cổ truyền người H’Mông thì đồng bào H’Mông không công nhận đó là tiếng sáo H’Mông vì nó không nói tiếng H’Mông Để diễn sáo này người ta thường sử dụng kỹ thuật rung, đánh lưỡi, phi, nhấn hơi, vuốt và láy … Ta in Ta in là nhạc cụ dây dân tộc Hà Nhì các tỉnh Lai Châu và Lào Cai, Việt Nam Nó có cần đàn gỗ rắn, phận tăng âm gỗ, hình chữ nhật có bốn cạnh vuốt tròn Mặt đàn bịt da trăn rắn Đầu đàn có họng tra dây và ba trục chỉnh dây Cần đàn trơn, không phím Ba dây đàn chỉnh theo quãng năm – quãng năm (đồ sol rế) quãng năm – quãng bốn (đồ – sol – đố) Đàn ta in có hình dáng giống đàn tam người Kinh, nhiên chiều dài cần đàn kích thước phận tăng âm khác với đàn tam Dây đàn ta in tơ tằm se, vuốt nhựa cây, chỉnh không căng trên thân đàn Người ta khảy ba dây đàn miếng khảy (15) Ta in là nhạc cụ nam giới sử dụng, thường dùng việc đệm hát và nhạc múa Nó có âm sắc tương tự đàn tam rè và đục Ta lư Ta lư là nhạc cụ dây, phổ biến cộng đồng dân tộc Vân Kiều các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Việt Nam Đàn ta lư không có hình dáng chuẩn mực Nó có thể làm khúc gỗ, ống tre hay đoạn tre gốc đính tre Ta lư không có phận tăng âm Người ta làm thân đàn khúc gỗ đặc Nếu đàn làm đoạn gốc tre có củ thì củ tre đặc gọt đẽo thành bầu đàn, ống tre phía trên củ vát để làm cần đàn Tuy nhiên, có loại đàn ta lư làm ống tre có hai đầu mấu kín Người ta bổ dọc ống này thành hai phần không lấy phần nhỏ làm đàn Họ lấy mảnh mo măng tre bịt phía ống để làm phận tăng âm Phần còn lại phía trên vát làm cần đàn Đàn ta lư không có kích thước chuẩn, thông thường toàn chiều dài đàn khoảng 60cm, riêng phần cần đàn khoảng 40cm Nhạc cụ này có dây sợi dứa dại se lại, điều chỉnh độ cao cách quãng bốn quãng năm tùy theo địa phương thiết kế Do không có phận tăng âm nên tiếng đàn nhỏ và mảnh, cao độ âm không chuẩn Nếu là đàn tre người ta đánh dây buông, là đàn gỗ thì có thể dùng ngón tay trái bấm lên dây, tạo thành âm khác khảy đàn Theo truyền thống người Vân Kiều, đàn ta lư nam giới sử dụng Họ dùng nhạc cụ này lúc coi lúa chòi canh, lúc nghỉ ngơi trên nương hay lúc dạo chơi Ta pòl Ta pòl là nhạc cụ người Ba Na, phổ biến nhiều cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, Việt Nam Người Gia Rai gọi nó là đinh bút đinh pơng, người Rơ Măm gọi là pang bôông, còn người Brâu gọi là đinh pu Ngoài nó còn nhiều tên gọi khác tùy theo ngôn ngữ dân tộc Tây Nguyên Ta pòl xuất từ thời lao động nguyên thủy Người ta lấy cây nứa lớn, già, mỏng và khô cắt thành đoạn dài đến đốt, đục thông suốt để làm ta pòl Nó giống ống đàn K'lông pút sử dụng riêng lẻ không kết thành dàn klông pút Mặt khác, nó giữ nhiệm vụ bè trầm không chơi giai điệu chính Ta pòl có âm vang dội người ta vỗ tay vào miệng ống đưa luồng vào ống làm chuyển động cột không khí bên ống Họ đưa miệng ống dốc lên dùng tay phải vỗ vào miệng ống (tay cần phải mềm, không gồng cứng) Thông thường có phụ nữ sử dụng nhạc cụ này, không thấy nam giới đụng tới Họ sử dụng nó lúc nào, lên rẫy, bờ suối hay trên đường Lúc nhảy múa họ có thể sử dụng chúng Nhìn chung, ta pòl thường dùng để giải trí, giúp thư giãn lao động Tính tẩu ( Đàn Tính ) Tính tẩu (hay tinh tẩu) là nhạc cụ khảy dây dùng phổ biến số dân tộc miền núi Việt Nam người Thái, người Tày, Ở vài vùng thuộc Trung Quốc, Lào, và Thái Lan người ta nhận thấy có nhạc cụ này Trong tiếng Thái, tính có nghĩa là đàn, còn tẩu là bầu (quả bầu), dịch tiếng Việt, tính tẩu có nghĩa là đàn bầu Để khỏi nhầm lẫn với loại đàn bầu người miền xuôi, nhiều người gọi tính tẩu là đàn tính dịch “đàn đàn” thì sai Do đó cần hiểu đàn tính là cách gọi tắt đàn tính tẩu (16) Đối với dân tộc Thái tính tẩu là nhạc cụ chính, dùng để độc tấu, đệm hát và chơi giai điệu múa Các chàng trai người Thái vừa đàn tính tẩu vừa múa nhạc cụ này Khi đệm hát, tính tẩu thường chơi giai điệu lời ca Trong nhạc múa tính tẩu có bài riêng Tính tẩu thuộc dây, âm vực có thể đạt tới quãng tám Tuy nhiên người diễn sử dụng âm vòng quãng tám và vài âm Tính tẩu có phận chính sau :    Bầu vang (bộ phận tăng âm): làm nửa bầu khô (cắt ngang) Kích cỡ bầu vang có thể thay đổi tùy theo bầu lớn nhỏ, song đường kính thường tư 15 đến 25cm Để có độ vang, âm sắc chuẩn người ta thường chọn bầu tròn và dày để làm bầu vang Mặt đàn thường làm gỗ cây ngô đồng xẻ mỏng khoảng 3mm Trên mặt đàn có khoét lỗ hình hoa thị để thoát âm (trước lỗ hoa thị khoét phía sau bầu đàn) Ngựa đàn tương đối nhỏ nằm trên mặt đàn Cần đàn: gỗ, thường là gỗ dâu hay gỗ thừng mục, nhẹ và thẳng Cần đàn dài khoảng nắm tay người chơi đàn Theo kinh nghiệm dân gian, “số đo” cỡ nào thì hợp với cỡ giọng hát người có số đo Phần cần đàn xuyên qua bầu vang, còn phần trên cùng là đầu đàn uốn cong hình lưỡi liềm đầu rồng, đầu phượng … Mặt cần đàn trơn, không có phím đàn tam Hốc luồn dây có trục dây Dây đàn: trước đây làm tơ xe, là nilon Tính tẩu có loại dây và loại dây tùy theo vùng và chức âm nhạc Loại mắc dây phổ biến Thái, Tày, thường chỉnh cách quãng bốn đúng hay quãng năm tùy theo hàng âm giai điệu bài nhạc múa Loại có dây thường người Tày sử dụng Họ thêm dây trầm dây Âm dây trầm thấp dây cao quãng tám đúng Loại dây gọi là tính then (đàn then) thường dùng nghi lễ Then để phân biệt với loại dây là tinh tẩu dùng để đệm hát và múa Tính tẩu có âm sắc êm dịu, thoát Khi phát âm cao nó gần giống với tiếng đàn tam Lúc sản xuất âm trầm nó cho người nghe cảm giác mờ ảo Theo cách đánh đàn xưa, người diễn không dùng que khảy mà khảy ngón tay trỏ tay phải Ngón cái và giữ cần đàn nơi gần sát bầu đàn Ngón trỏ khảy xuống và hất lên luân phiên chơi giai điệu nhanh Còn giai điệu chậm thì ngón trỏ khảy xuống Kỹ thuật tay phải gồm có ngón vê, ngón phi và đánh âm … Riêng tay trái gồm có các bấm ngón rung, ngón vuốt, ngón vê, ngón phi, ngón luyến và âm bội Trong thập niên 1970, số nghệ nhân đã thể nghiệm cải tiến đàn tính tẩu cách lắp thêm dây vào cần đàn (khoảng 4, dây) Do yếu tố này họ phải làm cần đàn và bầu đàn lớn khiến ngón bấm khó chính xác Một số người lại dùng que khảy thay đầu ngón tay Kết âm sắc không giống đàn tính tẩu gốc mà lại giống đàn banjo (loại alto) Một số người khác thay gỗ để làm bầu đàn, âm phát đanh và khô không đẹp bầu đàn bầu khô Nhìn chung, cách cải tiến kể trên không gặt hái thành công Tol alao Tol alao là loại đàn cổ sơ người Ba Na Nhạc cụ này người Ca Dong sử dụng và gọi là tol alao Đây là loại đàn dành riêng cho nữ giới Các cô gái thường đánh cho các chàng trai thưởng thức Tol alao là ống lồ ô dài khoảng 1m, đường kính từ đến 12 cm Người ta tách từ thân ống sợi dây để làm dây đàn Những dây này còn dính đầu ống và buộc day Để tạo dây đàn có cao độ ý muốn họ chêm mẩu tre gỗ đầu dây để làm ngựa đàn Trên thân đàn có lỗ hình lục giác với cạnh 4cm dùng làm lỗ thoát âm Nhạc cụ này có dây, âm nhỏ, dịu dàng nên không dùng lễ hội náo nhiệt mà sử dụng nơi yên tĩnh, lúc đêm khuya (17) Khi diễn tấu, cô gái đặt đàn nằm ngang trên đùi, hai tay cầm que gõ lên dây đàn cách đánh tam thập lục Tay trái chơi bè trầm, tay phải giai điệu Năm dây đàn phát âm tương ứng với các nốt đô, mi, sol, la, đô theo hệ thống ngũ cung Tol alao là loại đàn cổ sơ người Bâhnar sinh sống Việt Nam Nhạc cụ này người Ca dong sử dụng và gọi là tol alao người Bâhnar Đây là loại đàn dành riêng cho nữ giới Các cô gái thường đánh cho các chàng trai thưởng thức Tông đing Tông đing là nhạc cụ gõ dân tộc Ba Na sinh sống Việt Nam Người Gia Rai thường sử dụng nhạc cụ này với tên gọi là Teh ding Người Cà Dong gọi là Goong teng leng (teng leng là đánh trên) Tông đing thường người dân tộc dùng sinh hoạt âm nhạc, phục vụ đời sống và sản xuất Họ thường mang nhạc cụ này lên rẫy để đuổi chim thú, bảo vệ hoa màu Tông đing là ống nứa lồ ô có đầu bịt mấu kín, phát nốt người ta dùng que gõ vào Để có nhiều nốt người ta vạt ống nứa có độ dài ngắn, to nhỏ khác (dài từ 30cm đến 1m, đường kính từ 3cm đến 12cm) Tông đing có âm sắc khô cứng, nghe khá vang Ống dài và to cho âm trầm, ống vừa phải cho âm trung bình, còn ống ngắn và nhỏ phát âm cao Khi diễn người ta cầm thân ống tay trái, vài ngón tay tay phải cầm dùi tre gỗ dài khoảng 15cm đánh vào ống Người diễn vừa gõ tông đing vừa chuyển động thân người, nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát dàn cồng chiêng Trong lễ hội ống này có thể dùng để đựng rượu cần, cạn rượu chúng lại trở thành nhạc cụ phục vụ ngày vui Âm tông đing biểu huyền bí, mơ hồ và xa xăm Ở tiết tấu chậm nó cho cảm giác buồn man mác, lúc tiết tấu nhanh thể rộn ràng, náo nhiệt Nhiều người không dùng dùi gõ vào tông đing mà dùng hai ống có cao độ mang tính hòa âm để gõ vào nhau, âm nghe đầy đặn và phong phú Tơ đjếp Tơ đjếp là nhạc cụ có lưỡi gà rung tự do, phổ biến số dân tộc vùng Tây Nguyên Việt Nam Cái tên nó xuất phát từ tiếng Ba Na, sau trở nên quen thuộc với nhiều dân tộc Tơ đjếp làm đoạn sừng trâu hình cái phễu cong, dài từ 25 đến 30cm Âm tơ đjếp không chuẩn cao độ, âm sắc rè, đục và giòn pha trộn âm sắc tù và và khèn Nhạc cụ này có hai đầu hở (phần nhọn sừng cắt bỏ) Ở lòng cong nó khoét lỗ hình chữ nhật với cạnh ngắn 0,8cm và cạnh dài 2,5cm, chung quanh hình có gờ cao 0,5cm sáp ong Trên mặt gờ là miếng đồng mỏng chứa lưỡi bịt kín lỗ hình chữ nhật lại Người ta cầm ngang sừng tơ đjếp, đưa đầu nhỏ phía bên trái, miệng ngậm kín mấu sáp ong gắn lưỡi gà thổi Ngón cái tay trái bịt, mở phần đầu ống nhỏ, còn ngón khác giữ thân nhạc cụ Lòng bàn tay phải bịt, mở (18) phần đầu to sừng Kết âm phát có cao độ khác phối hợp bịt, mở hai đầu sừng Nếu bịt, mở nhanh đầu âm có dạng láy rền (trille) Tơ đjếp là nhạc cụ nam giới sử dụng để thông tin với dùng lễ hội, kiêng dùng nhà và không tham gia hòa tấu với nhạc cụ khác Tơ đjếp là nhạc cụ đặc trưng người Gia Rai và vài dân tộc khác Người Rơ Măm gọi nó là jặp, người Êđê gọi là Kly Pă, người Hà Lang gọi là Tơ diết, còn người Stră gọi là Đuđea Tơ nốt Tơ nốt là nhạc cụ người Ba Na, Việt Nam có quan hệ mật thiết với các nhạc cụ săn bắn Nó là nhạc cụ mang tính chiến đấu Ngày xưa người ta dùng nó để báo tin cho cộng đồng biết có việc quan trọng Ngày nhiều dân Tây Nguyên sử dụng nhạc cụ này Tơ nốt làm sừng trâu, bò dê rừng, dài khoảng 20cm sau cắt thủng hai đầu Đầu nhọn có lỗ nhỏ là lỗ thổi, đầu lớn dùng sáp ong đắp thành cái bầu nhỏ có công dụng phận tăng âm Dưới đáy bầu có lỗ nhỏ để thoát Giữa sừng có lỗ hình chữ nhật với cạnh dài 4cm và cạnh ngắn 1cm Lỗ này đắp sáp ong để gắn vào dăm kèn nứa Nhìn tổng quát, tơ nốt có phần cuống dài gấp đôi phần bầu Tơ nốt là nhạc cụ không định âm Nó có hai âm nghe vang dội, chói tai Nhờ tính chất này người ta dùng nó để đuổi muôn thú vào chỗ có chó săn phục sẵn lúc săn bắn Người ta còn thổi tơ nốt để báo hiệu cho dân làng dự lễ hội cộng đồng Để thổi tơ nốt người ta ngậm phần có lỗ thổi vào miệng, càng thổi mạnh thì âm càng lớn Muốn có hai âm phải dùng tay bịt, mở lỗ thoát đáy bầu Theo truyền thống người sử dụng tơ nốt thường là người huy, có uy tín và sức khỏe Họ dùng nó để báo động, thông tin và gây huyên náo không sử dụng việc hòa tấu với nhạc cụ khác Tại đảo Madagascar châu Phi, có thổ dân dùng loại nhạc cụ giống Tơ nốt, gọi là antsiva Nhạc cụ này nam giới sử dụng (trong việc hiệu tập trung hay lễ xuống đồng) T’rum T’rum là cồng ba có núm người Gia Rai sống Tây Nam Pleiku, Việt Nam Mỗi có kích cỡ và tên gọi khác Chiếc lớn là ania (đường kính 84cm), vừa là knah hay mung (đường kính 68cm), nhỏ là moong (đường kính 63cm) Ba này phát nốt đô, sol, đố khóa fa T’rum phát âm trầm, ngân vang, có thể làm rung chuyển vật nhỏ chung quanh nó Bộ cồng này dùng giữ nhịp tiết tấu, không chơi giai điệu Người Gia Rai sử dụng t’rum ngày lễ “xoay cột đâm trâu” kết hợp với trống Hơgơr Prong Loại trống này bình thường gõ dùi hòa tấu với t’rum người ta dùng tay vỗ vào mặt trống Những cồng t’rum có quãng âm cách sau: lớn cách vừa quãng năm đúng, vừa cách nhỏ quãng đúng Nhiều người không gọi t’rum là cồng mà gọi là chiêng đúng, vì chưa có cách phân loại thống các nhà nghiên cứu vê các loại cồng chiêng T'rưng T'rưng là loại nhạc cụ gõ phổ biến vùng Tây Nguyên, Việt Nam, đặc biệt là dân tộc Gia Rai và Ba Na Cái tên "t'rưng" xuất phát từ tiếng Gia Rai, lâu ngày trở nên quen thuộc với người Đàn t'rưng làm số (19) ống tre lồ ô hay nứa ngộ có kích cỡ khác Đàn t'rưng chuyên nghiệp có khoảng 12 đến 16 ống xếp thành hàng trên giá đàn theo thứ tự dần lên từ ống lớn đến ống nhỏ, từ ống dài đến ống ngắn (loại đàn t'rưng dân gian có ống với cách xếp ngược lại, ống trên cao lớn dần xuống là ống nhỏ hơn) Nhìn chung, ống có đường kính từ đến 4cm, dài từ 40 đến 70cm Mỗi đầu ống bịt kín còn nguyên các đầu mấu, đầu đuợc gọt vát phần ống để tạo âm theo chuỗi hàng âm người dân tộc Khi dùng dùi gõ vào các ống tạp thành âm cao thấp khác tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn ống Những ống to và dài phát âm trầm, còn ống nhỏ và ngắn có âm cao Âm sắc đàn t'rưng đục, tiếng không vang to, vang xa khá đặc biệt Nghe tiếng đàn t'rưng ta có cảm giác tiếng suối róc rách, tiếng thác đổ, tiếng xào xạc rừng tre nứa gió thổi Đàn t'rưng có âm vực rộng gần quãng tám Kỹ thuật diễn tấu nhạc cụ này khá đơn giản, dùng dùi (bằng tre gỗ) gõ vào ống để tạo âm thanh; có thể đánh ngón vê, ngón á giống chơi đàn tam thập lục, gõ nhanh chậm tốt; có thể đánh chồng âm đồng âm nốt cách quãng tám Theo truyền thống, t'rưng là nhạc cụ nam giới sử dụng, chơi trên nương rẫy, kiêng cữ đánh nhà và làng Vì người dân tộc tin ống đàn có vị thần cư trú, giúp người bảo vệ cây trồng trên rẫy Ngày xưa, người ta dùng tiếng đàn t'rưng để xua đuổi chim, thú lúc canh lúa, đánh nhà thì t'rưng đuổi hồn gia súc, gia cầm khiến chúng sợ mà không lớn lên không sinh sản Song nay, ta thấy trên các sân khấu chuyên nghiệp, người chơi đàn t'rưng thường là nữ giới Vang Vang là chiêng ba dành riêng cho Vua Lửa (Pơtau Pui) cộng đồng dân tộc Gia Rai và vài dân tộc khác Việt Nam Ba chiêng này có núm, màu da cá trê, nhẹ, kích cỡ khác Chiếc ania có kích cở 58cm, moong đường kính 36cm Người ta xếp chúng theo đường âm cách quãng năm đúng và quãng bốn đúng chiêng t'rum Bộ chiêng này có âm trầm và vang, dùng để tạo tiết tấu, gây không khí cho lễ hội không chơi giai điệu Người ta treo chiêng này trên xà nhà, cách xà nhà khoảng 10cm ngồi xuống sàn mà đánh Tay trái giữ thành chiêng, tay phải cầm dùi có đầu bọc vải đánh vào núm chiêng Ngoài việc chơi giai điệu, tay phải còn có nhiệm vụ điều khiển tiếng chiêng ngân lên hay ngừng lại Nhìn chung người ta thường đánh chuông vang với trông lớn Hơgơr Prong, người đánh trống dùng đùi gỗ mềm để tạo âm hòa điệu với loại chiêng này không giống cách đánh mà họ sử dụng trống diễn tấu với nhạc cụ khác hay loại chiêng khác Bản nhạc mà người ta hay chơi với chiêng vang là bài "Cúng thần gươm" Chiêng tre Chiêng tre, hay gọi theo tiếng Êđê là Chinh cram, là nhạc cụ dân tộc Êđê làm từ tre nứa, thường với giàn từ đến 15 Một giàn là hợp xướng âm thanh, với các âm giai thể chiêng tương ứng Dùng đánh các lễ hội, đánh theo tính chất tập thể Có người làm vai trò chỉnh chiêng, làm cho âm nó cao thấp hơn, tiếng chiêng ròn và vang Đàn bầu (20) Đàn bầu (nữ nghệ sĩ diễn tấu) dàn nhạc Huế Đàn bầu, tên chữ là độc huyền cầm (獨絃琴), là loại đàn dây người Việt, âm phát nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây Dựa theo cấu tạo hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ Đàn bầu có mặt phổ biến các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca Đàn bầu không đuợc người Việt Nam ưa thích mà còn nhiều khán-thính giả trên giới hâm mộ.[1] Lịch sử Giới nghiên cứu âm nhạc chưa tìm thời điểm xuất đàn bầu Theo Đường Thư, các quan lại nhà Đường theo chân Tiết độ sứ sang Giao đã thấy xuất đàn bầu và mô tả nó Nam Man truyện và gọi theo tiếng Hán là "Độc Huyền Bảo Cầm" Phân loại và cấu tạo Phân loại Đàn thân tre thuờng dùng cho người hát xẩm nơi khó khăn, không có điều kiện chế tác tỷ mỷ, chi tiết Thân đàn làm đoạn tre bương dài khoảng 120 cm, đường kính 12 cm Mặt đàn là chỗ đã lóc phần cật thích hợp trên đoạn tre bương Loại này ít phổ biến Đàn hộp gỗ là loại đàn cải tiến, có tính ưu việt hơn, thường các nghệ sĩ chuyên nghiệp sử dụng Đàn hộp gỗ có nhiều hình dáng, kích thước khác nhau, thường làm loại gỗ nhẹ, xốp gỗ ngô đồng Loại đàn gỗ vông dùng phổ biến Cấu tạo Đàn bầu thường có hình dạng ống tròn (bằng tre, bương, luồng) hình hộp chữ nhật (bằng gỗ); đầu to, đầu vuốt nhỏ chút; thường có chiều dài khoảng 110 cm, đường kính bề ngang đầu to khoảng 12,5 cm, đầu nhỏ khoảng 9,5 cm; cao khoảng 10,5 cm Ở loại đàn gỗ Mặt đàn và đáy đàn gỗ ngô đồng, gỗ thông hay gỗ tung Mặt đàn cong lên chút, đáy đàn phẳng có lỗ nhỏ để treo đàn, hình chữ nhật để thoát âm đồng thời cầm đàn di chuyển và khoảng trống để cột dây đàn Thành đàn gỗ cứng cẩm lai mun chắn và có thể bắt vít cho khóa dây đàn Trên mặt đầu to có miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa đàn Qua ngựa đàn, dây đàn luồn xuống và cột vào trục lên dây đàn xuyên qua thành đàn, trục này làm đẹp và nó giấu phía sau thành đàn Ngày người ta dùng khóa dây đàn kim loại cho để chống tuột dây đàn Trên mặt đầu nhỏ đàn có cần dây làm gỗ sừng, gọi là cần đàn vòi đàn Cần đàn xuyên qua nửa đầu trái bầu khô tiện gỗ theo hình dạng tương tự và cắm vào lỗ trên mặt đầu nhỏ vỏ đàn Một đầu dây đàn buộc cố định vào cần đàn khoảng bầu đàn.[2] Khi công nghệ điện tử đời, để tăng âm lượng tiếng đàn, người ta lắp cuộn cảm ứng điện từ có lõi sắt non vào mặt đàn giáp với dây phía đầu to để cảm ứng âm truyền qua dây đồng tục, đưa tín hiệu đến khuếch đại âm qua máy tăng âm Loại đàn này có thể dùng dây thép và có nhược điểm là độ méo âm khá lớn so với âm loại đàn không dùng khuếch đại điện từ (đàn mộc) (21) Que gảy đàn: thường vót tre, giang, thân dừa, gỗ mềm Người ta hay làm bông tưa đầu nhọn chút để làm mềm âm gảy Ngày xưa hay dùng que dài khoảng 10cm, ngày với nhiều kỹ thuật diễn tấu nhanh nên người ta hay dùng que ngắn chừng 4-4,5 cm Tính năng, tác dụng Đàn bầu có âm vực rộng tới quãng tám Vì là âm bội nên âm sắc đẹp, sâu lắng, quyến rũ Tiếng đàn có buồn bã, thiết tha, có ngào tình tự, diễn tốt tình cảm người Âm phát vòng quãng tám nghe khá rõ ràng dù là âm bội Nếu sử dụng âm thực với tác động kéo căng hay giảm dây vòi đàn, âm vực đàn bầu có thể vượt trên quãng tám.[3] Đàn bầu phù hợp với giai điệu trữ tình, êm dịu, nhiên nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn bài hát vui xẩm xoan ca khúc mới, giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh Ca dao Việt Nam có câu "Đàn bầu gãy nghe, làm thân gái nghe đàn bầu" ý nói tiếng đàn dễ dàng thu hút tình cảm người nghe Trước đây đàn bầu giữ nhiệm vụ độc tấu đệm hát, tham gia ban nhạc cổ truyền cùng với đàn nguyệt, đàn tam, nhị hay tỳ bà ngày số cây gắn thiết bị điện, tăng âm nên có thể độc tấu ngoài trời hòa tấu với dàn nhạc lớn, nhiều nhạc cụ Nhiều nghệ nhân tài đã dùng tiếng đàn bầu mô giọng nói ba miền Nam, miền Trung, miền Bắc và giọng nam, giọng nữ ngân nga ngâm Cách thức sử dụng Cách định âm chuẩn cho dây đàn Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầu Người ta thường định âm cho đàn bầu theo dây buông có âm tự nhiên, có chỉnh theo bài Nếu bài nhạc cung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là đô Ngoài còn vài cách định âm khác Vì dây buông cho nối nên phải chia dây từ cần đàn đến ngựa đàn để xác định các nốt khác: 1/2 dây có nốt cao dây buông quãng 8, 1/3 dây là nốt sol 1, 1/4 ta có nốt 2, 1/5 dây có mi 2, 1/6 dây có nốt sol 2, 1/7 dây là nốt si giáng (nốt này ít sử dụng), 1/8 có nốt Ngoài điểm định âm thông dụng là 1, sol 1, 2, mi 2, sol và còn có thể tạo âm thực cách gảy dây buông và thường gảy gần ngựa đàn không gảy vào các điểm định âm bồi Trên âm này, với kỹ thuật tay trái căng dây chùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo nhiều âm khác Cách sử que gảy đàn Cách sử dụng/gảy đàn đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt Người diễn cầm que tay phải, đặt que lòng bàn tay phải, đặt que lòng bàn tay làm để que chếch so với chiều ngang dây đàn Que đàn đặt trên đốt ngón tay trỏ và bàn tay phải, còn đốt thứ ngón cái thì giữ que đàn, đầu nhỏ que thường nhô khoảng 1,5 cm Hai ngón còn lại thì cong theo ngón trỏ và Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta có âm bội Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, điểm trên dây đàn que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không có phím nên điểm nút coi là cung phím đàn bầu (22) Các tư diễn tấu Thông thường là đàn bầu đặt trên cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn có lắp chân rời, trên mặt giá có chỗ chặn để kéo đẩy cần đàn, đàn không bị di chuyển theo Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gối chân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư đứng ngồi trên ghế để diễn tấu Khi dó, đàn đuợc đặt trên giá gỗ có các chốt định vị có độ cao tương ứng với vị trí ngồi nghệ sĩ Sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm phát tự làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung quan trọng vì không nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể phong cách nhạc Với các bài buồn, bài vui, ta phải rung theo âm đã qui định Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo âm hãm và thăng giáng liên tục, ngắt quãng dao động âm tắt nhanh Theo nghệ sĩ ưu tú Thanh Tâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm và dừng lại thang âm qui định nhạc Ngón luyến: kéo thẳng cần tăng giảm tới âm qui định Ngón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vào dây đàn để hãm bớt âm chính và tạo âm bội trên âm chính có sẵn v.v Sự phát triển đàn bầu đời sống âm nhạc dân tộc Trong lịch sử nhạc cụ Việt Nam chưa có nhạc khí dân tộc nào nước ta thay đổi, cải biến nhiều đàn bầu Cần đàn thay vì tre thì sừng mềm dễ uốn Bầu đàn trước đây làm vỏ bầu khô, dùng sừng thông dụng là tiện gỗ để có thể bắt vít Que đàn từ chỗ dài khoảng 10cm, thu ngắn ngắn khoảng 4cm Từ chỗ vót tre, giang; có thêm các chất liệu gỗ, dừa, sừng nhựa Theo nhạc sĩ Bùi Lẫm: vào thập kỷ 60, nghệ sĩ Mạnh Thắng là người sáng chế lối que gẩy ngắn, ông là người đã cải tiến đưa phần khuếch đại âm vào đàn bầu, và ông là người đầu tiên đưa đàn bầu trình diễn quốc tế, mang giải thưởng cao quí cho Việt Nam Sau đó, với que gẩy ngắn này, nghệ sĩ ưu tú Đức Nhuận đã phát minh lối kỹ thuật vê (teremono) trên dây và đánh sử dụng bồi âm trên bồi âm Thân đàn và các phụ kiện Loại đàn cũ cần có thân to, mặt mỏng để tăng độ âm vang Khóa đàn gỗ Loại đàn hiệ đại sử dụng công nghệ khuếch đại âm điên tử có kích thước nhỏ hơn, khóa đàn kim loại Điểm cái tiến táo bạo mà không nhạc khí nào dám làm là loại đàn bầu dùng công nghệ điện tử có thể tách đôi, gập lại, xếp gọn di chuyển Khi trình tấu, người chơi đàn có thể lắp ráp lại nhanh chóng Hộp chứa đàn Ngoài chức để cất giữ, bảo vẹn đàn di chuyển đàn, hộp này vừa có hể dùng làm giá đỡ đàn với hai chốt chặn hai đầu, tiện lợi cho việc căng dây chùng dây chơi các nhạc có âm chủ khác Đàn đáy (23) Đàn đáy là nhạc cụ người Việt Nam sáng tạo Không rõ đàn đáy xuất lần đầu vào năm nào nó nhắc đến gần 200 năm qua Đàn đáy có tên gốc là “đàn không đáy” tức "vô đề cầm", vì nó không có đáy (hậu đàn) Do đó người ta gọi tắt là đàn đáy lâu ngày thành tên chính thức Một giả thuyết khác cho nhạc cụ này có dây đeo vải, dây này chữ Hán là “đái” (đai) nên gọi là “đàn đái”, đọc chệch lâu ngày thành “đàn đáy” Đàn đáy có phận chính : - Bầu đàn, còn gọi là thùng đàn : gỗ, hình thang cân Đáy lớn nằm phía trên, rộng khoảng 23-30 cm, đáy nhỏ nằm phía rộng khoảng 18-20 cm Cạnh bên khoảng 31-40 cm Thành đàn vang gỗ cứng, dày khoảng 810 cm Mặt đàn gỗ ngô đồng, có phận để móc dây đàn (cái thú) Có mặt đàn khoét lỗ hình chữ nhật Đáy đàn thủng hình chữ nhật - Cần đàn : dài 1,10-1,30 m gắn phía trên từ 10 đến 12 phím đàn tre đàn đáy cổ có 16 phím[1] Các phím này dày và cao, phần đỉnh dài phần chân phím Tính từ đầu đàn trở xuống, phím đầu tiên không gắn sát vào sơn khâu nhiều nhạc cụ khác mà lại nằm quãng cần đàn - Đầu đàn : hình lá đề, hốc luồn dây có trục chỉnh dây - Dây đàn : dây tơ se, dài, mềm và dễ nhấn mang tên dây Hàng, dây Trung và dây Liễu Ngày nay, dây này có thể nilon với kích cỡ to nhỏ khác nhau, dây cách quãng bốn đúng Dây đàn chia làm năn cung: cung Nam, cung Bắc, cung Nao, cung Huỳnh và cung Pha Đàn đáy có âm vực rộng quãng tám, âm sắc giống đàn nguyệt, ấm áp dịu và có thể diễn tả tình cảm sâu sắc Người biểu diễn thường dùng đàn đáy đệm cho giọng nữ cao phối hợp với nhạc cụ gõ có âm khô (ít vang) Trước đây đàn đáy đệm cho hát ả đào cùng với phách và trống, ngày nó thường diện số dàn nhạc dân tộc để hòa tấu Ngày xưa nghệ sĩ cần miếng khảy que tre để đánh, ngày họ thường dùng miếng khảy nhựa Kỹ thuật tay phải gồm có ngón khảy, hất, lia (vê) giống cách diễn đàn nguyệt và đàn tì bà Kỹ thuật tay trái gồm có ngón chùn, nhấn, láy, đánh chồng âm và hợp âm v.v… Ở loại đàn đáy cổ truyền người ta không đánh dây buông mà bấm vào ngắn phím thứ để khảy, cách này coi đánh dây buông Đàn nhị Đàn nhị là nhạc cụ thuộc dây có cung vĩ, đàn có dây nên gọi là đàn nhị (二) Đàn xuất Việt Nam khoảng kỷ 10 Ngoài người Kinh, nhiều người dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng rộng rãi nhạc cụ này (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Giấy, H’Mông v.v.) Tuy phổ biến tên gọi "đàn nhị", nhiều dân tộc Việt Nam còn gọi đàn tên khác Người Kinh gọi là "líu" (hay "nhị líu" để phân biệt với "nhị chính"), người Mường gọi là "Cò ke", người Nam Bộ gọi là "Đờn cò" Hình dáng, kích cỡ và nguyên liệu làm đàn nhị khác đôi chút tùy theo tộc người sử dụng nó[1] Cấu tạo Loại đàn nhị thông dụng có phận chính sau: (24) Bát nhị (còn gọi là ống nhị): là phận tăng âm (bầu vang) rỗng ruột, hình hoa muống, làm gỗ cứng Bát nhị có đầu, đầu này bịt da rắn hay kỳ đà, còn đầu xòe không bịt gì Ngựa đàn nằm khoảng mặt da Dọc nhị (còn gọi là cần nhị, cán nhị): dáng thẳng đứng, đầu ngả phía sau, gốc cắm xuyên qua lưng bát nhị, gần phía mặt da Trục dây : trục trên và trục gắn xuyên qua đầu dọc nhị nằm cùng hướng với bát nhị Dây nhị : Trước đây dây đàn làm sợi tơ se, ngày làm nilon kim loại Dây kim loại cho âm chuẩn không ngào dây tơ hay dây nilon Dây đàn chỉnh theo quãng đúng, quãng đúng, quãng thứ phổ biến là quãng đúng Cử nhị (hay khuyết nhị): là sợi dây tơ se neo dây đàn vào gần sát dọc nhị, nơi hai trục dây Có cử nhị là khung áo buộc gần sát dọc nhị, hai dây đàn xỏ qua hai lỗ khung này Cử nhị là phận để điều chỉnh cao độ âm Nếu bạn kéo cử nhị xuống, dây đàn ngắt quãng hơn, tạo âm cao bạn đẩy cử nhị lên đàn dây phát âm trầm vì quãng dây dài Tuy nhiên để lên dây đàn người ta còn vặn trục dây Cung vĩ: làm cành tre, cành lớp hay gỗ có mắc lông đuôi ngựa Những lông đuôi ngựa nằm hai dây đàn để kéo đẩy, cọ sát vào dây đàn tạo âm Do lông đuôi ngựa kẹt hai dây đàn nên ta không thể tách rời cung vĩ khỏi thân đàn Tính Đàn nhị có âm vực rộng quãng tám, âm sáng, rõ ràng, mềm mại gần với giọng hát cao (giọng kim) Muốn thay đổi âm sắc giảm độ vang người ta dùng đầu gối trái bịt phần miệng loa xòe bát nhị (khi ngồi trên ghế kéo đàn) hay dùng ngón chân cái chạm vào da bát nhị (khi ngồi trên phản kéo đàn, trên chiếu) Nhờ cách này âm xa vẳng, mơ hồ, tối tăm và lạnh lẽo diễn tả tâm trạng thầm kín, buồn phiền Sử dụng Đàn nhị là thành viên nhạc phường bát âm, dàn nhã nhạc, ban nhạc chầu văn, tài tử và dàn nhạc tổng hợp Ngày nó xuất dàn nhạc pop, rock tăng màu sắc cách phối âm Bạn dùng tay trái giữ dọc nhị và bấm dây đàn lòng ngón tay đầu ngón tay, tay phải cầm cung vĩ để kéo đẩy tạo âm Kỹ thuật đàn khá phong phú, bao gồm từ ngón vuốt, ngón nhấn, ngón láy, ngón chuyền đến cung võ liền, cung vĩ ngắt, cung vĩ rời và cung vĩ rung, v.v Nhị chính Còn có tên gọi khác là nhị Đây là biến thể nhị líu Bát nhị có hình dáng nhị líu lớn Nhạc cụ này có hai dây dây ngoài thép, có âm cao Dây tơ có âm trầm Vì không phải là cây đàn chủ yếu dây dàn nhạc dân tộc nên nhị chính thường dùng để bè cho giai điệu chính viết hòa hoán vị Cách định âm lên dây đàn nhị chính giống nhị liu [1] Tầm âm đàn Nhị (25) Đàn tam Đàn tam là nhạc cụ Việt Nam có dây (tam là ba) Trước đây người ta thường dùng nhạc cụ này dàn nhạc bát âm, ngày phần lớn các dàn nhạc có đàn tam với đủ loại kích cỡ, từ nhỏ, vừa đến lớn và loại đàn tam âm trầm, hòa điệu với nhạc cụ âm trầm khác dàn nhạc Cả loại đàn tam kể trên thể âm vực vòng quãng tám tốt Về hình dáng cấu tạo đàn tam gồm có phận chính sau : - Bầu đàn : là phận tăng âm hình lục giác Thành bầu khá nặng, làm gỗ cứng Mặt đàn da trăn da kỳ đà Ở phần gần mặt đàn là ngựa đàn Trước đây hậu đàn bịt da, ngày làm gỗ, có lỗ thoát âm - Cần đàn : dài, làm gỗ cứng, trên mặt không có phím đàn - Đầu đàn : có hốc luồn dây và trục dây (bên trục, bên trục) Đầu đàn ngả phía sau - Dây đàn : trước đây làm tơ se, làm dây nilon với kích cở khác Tổng cộng có dây đàn móc vào cuối bầu đàn, chạy lên phía trên ngựa đàn đến cần đàn xỏ vào trục dây luồn qua miếng xương có lỗ nằm trên mặt cần đàn Người ta có thể di chuyên miếng xương này lên gần đầu đàn hay kéo xuống hướng bầu đàn để điều chỉnh độ căng, giản dây đàn, giúp âm cao lên hay trầm xuống Nói cách khác, miếng xương này giống cái khuyết đàn nhị Tuy nhiên loại đàn tam ngày nay, là loại thường dùng người ta đã bỏ miếng xương này Đàn tam có âm sắc không giống các đàn khảy dây khác đàn tỳ bà, đàn nguyệt hay đàn tứ Điều này có lẻ chịu ảnh hưởng phần nào mặt bầu vang bịt da trăn Đàn tam có màu âm vang, ấm, sáng sủa, thích hợp rộn rã Tuy nhiên quãng thấp âm sắc đàn tam đục, dùng để thể giai điệu trầm hùng, khỏe khoắn Đối với đàn tam cỡ vừa và lớn, âm sắc mờ và đục đàn cỡ nhỏ, âm gần giống tiếng trống Các loại đàn tam có âm vực khoảng quãng tám Người biểu diễn thường nuôi dài móng tay cái và trỏ để khảy đàn, có người lại dùng móng khảy sừng plastic Loại móng này có vòng để đeo vào đầu ngón cái và ngón trỏ móng đàn tranh Dù khảy đàn móng tay hay móng khảy kỹ thuật diễn đàn tam không có gì khác biệt Về cách dùng móng khảy, có số kỹ thuật sau : -Khảy : đánh vào dây đàn từ trên xuống -Hất : dùng miếng khảy hất dây từ lên (26) -Vê : dùng miếng khảy hất từ trên xuống và từ lên cách liên tục, giống kỹ thuật reo dây đàn tranh Người diễn có thể vê trên dây, dây dây, tạo nên hợp âm ngân dài Nếu dùng móng tay để đánh âm liên tiếp thì gọi là phi, kỹ thuật đã trình bày đàn tỳ bà Về kỹ thuật tay trái, người ta sử dụng đàn tam với cách chính : bấm (tùy kích cỡ đàn tam mà có thể bấm khác nhau) còn các kỹ thuật láy, láy rền, bật, mổ, luyến, bịt, âm bội … giống cách sử dụng đàn tỳ bà đàn nguyệt Người ta thường dùng ngón vê để diễn đàn tam, ít sử dụng ngón rung, Kỹ thuật đánh chồng âm (hợp âm) có hiệu tốt đàn tam Tuy nhiên dùng móng tay để đánh hợp âm thì dễ dàng là dùng móng khảy Lên dây & Tầm âm đàn Tam Đàn hồ Đàn hồ là nhạc cụ dân tộc Việt Nam thuộc dây, sử dụng cung mã vĩ (lông đuôi ngựa) kéo trượt vào dây để tạo âm Ban đầu, đàn hồ có loại Trong quá trình phát triển, nhạc cụ này có ba biến thể: Hồ, Hồ trung và Hồ đại Ngoài ra, dân tộc sử dụng loại đàn này có kiểu cách riêng Vì cùng có hai dây nên đàn hồ có cấu tạo giống đàn nhị kích thước bầu cộng hưởng lớn hơn, âm trầm đàn nhị Đàn hồ thường có biên chế dàn nhạc dân tộc cổ truyền Người ta dùng nó để đệm cho các giọng nam trung, nam trầm, nữ trung (còn gọi là giọng thổ), diễn tả âm điệu suy tư, trầm mặc giai điệu buồn Đàn hồ dùng phổ biến nghệ thuật hát xẩm.[1] Lịch sử Đàn hồ Việt Nam có xuất xứ từ Ấn Độ và vùng Trung Á, du nhập vào Việt Nam cùng với Trống cơm từ kỷ I đến kỷ III sau công nguyên [2] Tại Trung Quốc, người Hoa du nhập loại nhạc cụ này từ người Hồ (tên gọi người Hán dùng để các dân tộc sinh sống vùng giáp giới tây bắc Trung Quốc (27) với các nước Trung Á) thời kỳ thịnh đạt "Con đường tơ lụa" Vì nên người Trung Quốc gọi nó là Hồ cầm (đàn người Hồ) Người Việt Nam gọi theo ngôn ngữ mình là đàn hồ Ban đầu, nó là nhạc cụ người du mục, dùng sinh hoạt văn nghệ dân gian và các tế lễ Hiện nay, đàn hồ có mặt hầu hết các dàn nhạc dân tộc cổ truyền Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan Loại đàn này có mặt Ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Thổ Nhĩ Kỳ, số nuớc khu vực Tây Á và Kavkaz.[3] Loại nhạc cụ này địa hóa Không nguời Kinh mà người Thái, người Khơ me chế tác đàn hồ cho mình Ngày nay, đàn hồ có mặt hầu hết các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam Trong dân gian Việt Nam thời cổ, có loại đàn giống với đàn này, gọi là Đàn gáo (có bầu đàn giống cái gáo, mặt đàn gỗ mỏng) Do cấu tạo và tính tương tự, nó đuợc coi họ hàng đàn hồ Cấu tạo và đặc tính âm Cấu tạo Đàn hồ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có:        Hộp cộng hưởng hình trụ tròn, trụ lục giác, trụ bát giác, nửa hình cầu parabol tròn xoay (tùy theo nơi chế tạo) Mặt hộp cộng hưởng làm da thú da trăn đã thuộc và phơi sấy khô căng lên mép hộp Đây là nhược điểm loại mặt đàn này, không khí ẩm mặt đàn bị dính nước, âm đàn kém vang và bị sai lệch nhiều Cần đàn hình trụ tròn, làm loại gỗ cứng đã phơi khô, tẩm sấy, ít biến dạng, cắm vào hộp cộng hưởng phía gần mặt da Để tạo thuận loại cho nhạc công di chuyển bàn tay trái bấm dây, cần đàn bào nhẵn, phủ sơn ta vecni Để tạo dáng, đầu trên cần đàn thường đuợc uốn cong Đàn hồ có hai dây Dây đàn hồ cổ làm ruột mèo phơi khô, thái thành sợi mỏng Dây đàn hồ thường làm tơ tằm, tơ nhân tạo nilon Cũng có số loại dùng dây kim loại âm không mượt Một đầu dây quấn vào tay quay định âm, đầu cố định phía đáy đàn Tay quay định âm làm gỗ cứng, xỏ qua lỗ đục sẵn trên phía đầu cần đàn Chốt định âm (thuờng gọi là ngựa) dán keo vào mặt đàn, có tác dụng tách hai dây đàn với khoảng cách từ 0,5 (hồ) đến 1,5 cm (hồ đại) và áp vào hộp cộng hưởng để nâng dây đàn khỏi mặt đàn Cung kéo làm từ lông đuôi ngựa (mã vĩ), căng trên cành trúc (tre) nhỏ tạo thành hình cánh cung Khác với đàn Violon phương Tây có mã vĩ rời bên ngoài và trượt trên dây đàn; dây mã vĩ đàn hồ qua khoảng cách hai dây Lông đuôi ngựa trượt trên dây đàn tạo âm Để tăng độ ma sát kéo đàn, người ta thường dùng miếng nhựa thông chà xát vào lông đuôi ngựa Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng cung vĩ đàn violon với tính tương đương để có thể xếp gọn dọc theo cần đàn cất giữ di chuyển Dây níu: Để định âm cho âm vực khác theo nhạc phù hợp theo giọng hát đệm cho ca sĩ, người ta thường dùng dây níu để rút ngắn kéo dài khoảng cách phát âm dây đàn, tạo âm vực trầm, bổng khác Đặc tính âm Đàn hồ có âm vực thấp đàn nhị từ đến cung bậc Riêng hồ đại có âm vực thấp nhị từ 16 đến 20 cung bậc Âm sắc mờ đục đầy đặn, tạo cảm giác trầm mặc, khỏe khoắn, vững chãi Trong ca nhạc dân tộc và kịch hát dân tộc (chèo, tuồng, cải lưong Việt Nam, kinh kịch Trung Quốc); đàn hồ thường dùng để đệm cho giọng nam trung, nam trầm, nữ trung Đây là loại đàn đặc trưng nghệ thuật hát xẩm diễn tấu với trống và các loại phách[1] Kỹ thuật định âm Đàn hồ có dây định âm cách quãng năm đúng, âm vực rộng quãng tám, thường các nhạc sĩ viết vòng quãng tám Kỹ thuật sử dụng đàn hồ giống đàn nhị nó có kích thước lớn hơn, cần đàn và dây đàn dài nên người biểu diễn phải sử dụng bấm xoạc rộng Đối với đàn (28) hồ, nhạc công có thể bấm trên dây vòng quãng đúng, song sử dụng đàn nhị họ có thể bấm quãng rộng Lên dây đàn Hồ Tầm âm đàn Hồ Thể loại và vị trí dàn nhạc Đàn hồ ban đầu có loại Về sau, nó phát triển thành ba loại có cùng đặc điểm cấu tạo và cách thức sử dụng khác kích thước, âm vực, âm sắc vị trí dàn nhạc Đó là Hồ, Hồ trung, Hồ đại Hồ Cũng gọi là đàn nhị trung để phân biệt với đàn nhị líu Đâu loại đàn phổ biến các dàn nhạc dân tộc Dây đàn định âm tương ứng với đàn nhị Hai dây cách quãng năm đúng trên khuôn nhạc khóa sol Đối ứng với dàn nhạc cổ điển phương Tây, nó có âm vực tương đương với đàn viola với âm sắc đục hơn; thường sử dụng làm bè trung dàn nhạc với số lượng từ đến 10 (tùy theo quy mô dàn nhạc) Trong môn nghệ thuật hát xẩm, đàn hồ diễn tấu cùng với trống khẩu, phách thoi và phách thẻ Khác với cách thức diễn tấu violon viola, người sử dụng đặt hộp đàn lên phần trên đùi và kéo đàn tư ngồi Các kỹ thuật sử dụng cung ngắt, chạy nhanh, nhảy xa, rền, rung, vuốt, luyến, láy áp dụng phổ biến Hồ trung Hồ trung có kích thước lớn hồ thường Dây đàn hồ trung to dây đàn hồ và định âm trầm dây đàn hồ quãng tám (8 cung bậc) Hai dây đàn đựoc định âm cách quãng năm đúng ghi nốt nhạc khóa fa khuôn ký âm tự (khuôn ghi nốt nhạc dòng) Đối ứng với dàn nhạc cổ điển phương Tây, đàn hồ trung có âm vực tương đương với đàn violoncel (thường gọi tắt là cello) làm bè trung pha trầm và trầm dàn nhạc Do có kích thước tuơng đối lớn và trọng luợng đáng kể, sử dụng, nhạc công phải dùng giá đỡ hộp đàn gỗ để trước mặt và diễn tấu tư ngồi trên ghế Các kỹ thuật rền, rung, vuốt, luyến, láy áp dụng kết hợp với sử dụng cung liền (giai điệu) cung rời (piczigator) Các kỹ thuật dùng cung ngắt, chạy nhanh, nhảy xa ít đuợc áp dụng không phù hợp với đặc tính âm vực và âm sắc đàn Hồ đại Đây là loại đàn có kích thước lớn các loại đàn hồ Dây hồ đại to định âm thấp 1,5 quãng tám (12 cung bậc) so với đàn hồ Với nghệ sĩ tài năng, hồ đại có thể định âm rộng gần quãng tám Hai dây đàn lên cách quãng năm đúng và ghi nốt nhạc khóa fa khuôn nhạc Đối ứng với dàn nhạc cổ điển- (29) thính phòng phương Tây, hồ đại có vị trí tương đương với đàn contrebass, đảm nhận bè trầm và cực trầm dàn nhạc Do kích thước và trọng lượng lớn, sử dụng, nhạc công phải đặt đàn xuống sàn và diễn tấu tư ngồi trên ghế Các kỹ thuật sử dụng cung rời (piczigator) thuờng dùng để đệm cho phần tiết tấu nhạc bài hát Kỹ thuật cung liền (giai điệu) bị hạn chế âm vực đàn thấp Các kỹ thuật rền, rung, vuốt, luyến, láy không dùng đến Gần đây số nghệ nhân đã cải tiến đàn hồ trung với dây đàn và bàn phím trơn cần đàn cello hay contrabss, mục đích để sử dụng các dàn nhạc dân tộc quy mô Do cung vĩ rời nên nhạc cụ cải tiến này có kỹ thuật kéo đẩy tương tự cello và contrabass Đàn Gáo Đàn gáo là "bà con" đàn hồ; là nhạc cụ họ dây, chi cung kéo; bầu cộng hưởng làm sọ dừa khô Vì hình dạng trông giống cái gáo múc nước làm từ sọ dừa khô nên gọi là đàn gáo Đàn gáo là sáng tạo dân gian Việt Nam, nước Đông Nam Á và tộc người Lê Hải Nam là nơi có trồng cây dừa Đây là nhạc cụ trung âm, dễ chế tác và rẻ tiền chuẩn mực âm không cao Những người vào nghề hát xẩm (xẩm chợ) thường dùng loại đàn này Khi có chút lưng vốn, họ có thể gia nhập vào hàng ngũ "xẩm cô đào" và sắm đàn hồ có chuẩn mực âm cao hơn, hình thức đẹp thay cho đàn gáo.[1][4] Đàn tranh Đàn tranh gọi là đàn thập lục, là nhạc cụ người Việt (Kinh) Đàn thuộc họ dây chi gảy Vì có 16 dây nên đàn còn có tên chữ là Thập lục Đàn Tranh hình hộp dài Khung đàn hình thang có chiều dài 110-120 cm Đầu lớn rộng khoảng 25-30 cm là đầu có lỗ và chắn để mắc dây Đầu nhỏ rộmg khoảng 15-20 cm gắn 16 khoá lên dây chéo qua mặt đàn Mặt đàn làm ván gỗ ngô đồng dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm Ngựa đàn còn gọi là (con nhạn) nằm khoảng để gác dây và có thể di chuyển để điều chỉnh âm Dây đàn làm kim loại với các cỡ dây khác Ngày xưa dùng dây tơ Khi biểu diễn nghệ nhân thường đeo móng gẩy vào ngón cái, trỏ, & để gẩy Móng gẩy làm các chất liệu khác kim loại, sừng đồi mồi Âm sắc Đàn Tranh trẻo, sáng sủa thể tốt các điệu nhạc vui tươi, sáng Đàn Tranh ít thích hợp với tính cách trầm hùng, khoẻ mạnh Tầm âm Đàn Tranh rộng quãng 8, từ Dô lên Dô3 Đàn Tranh thường sử dụng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho ngâm thơ, hát, tham gia các dàn nhạc Tài Tử, phường Bát Âm, dàn Nhã Nhạc và các dàn nhạc dân tộc tổng hợp Theo giáo sư tiến sĩ Trần Văn Khê: Nguồn gốc Đàn Tranh Việt Nam là đàn "Tranh" giống đàn "Sắt" từ Trung Quốc truyền sang nước Việt có thể từ đời Trần hay trước nữa, dùng dân dã dạng dây, 15 dây, 16 dây và từ xưa đến thay đổi số dây từ dây tơ sang dây cước (dây đồng) đến dây thép Nhưng qua 7, kỷ, người nước Việt dùng nó, tạo cho nó phong cách đặc thù thủ pháp, ngón đàn, tay nhấn nhá, thang âm điệu thức Đàn tranh đã thành nhạc cụ hoàn toàn mang tính dân tộc Việt Nam vì đã người Việt ưa dùng, truyền từ đời này đến đời 7-8 trǎm nǎm, phù hợp với quan điểm thẩm mỹ người Việt, và nói rõ ngôn ngữ âm nhạc Việt Nam Đàn tứ Đàn tứ là nhạc cụ Việt Nam có âm cao, có bốn dây nên người ta gọi là đàn tứ (tứ là bốn) Tuy nhiên đàn này còn nhiều tên gọi khác “đàn đoản” (đoản là ngắn) và cần đàn ngắn đàn nguyệt, “đàn nhật” (nhật là mặt trời) cách để đối lại với đàn nguyệt (nguyệt là mặt trăng) Ở Việt Nam đàn tứ thường người Kinh sử dụng, số dân tộc anh em H’Mông, Pupéo … có nhạc cụ này cấu tạo đơn giản (30) Đàn tứ thường xuyên xuất số ban nhạc cổ truyền cải lương hát bội (bộ) Nhiệm vụ chính đàn tứ là hòa tấu, nhiên miền núi người ta thích dùng nó để độc tấu Cách độc tấu người miền núi khác so với phong cách người kinh Đàn tứ và các loại đàn tương tự có phận chính sau : - Bầu vang (bộ phận tăng âm) : hình hộp tròn, dẹt đàn nguyệt Đường kính mặt đàn và hậu đàn nhau, khoảng 35cm Thành bầu xấp xỉ 7cm (thành bầu vang các loại tương tự người dân tộc mỏng hơn) - Mặt đàn : Bằng gỗ để mộc (đàn người H’Mông có hoa văn và lỗ thoát âm) Trên mặt đàn, phần có phận móc dây, còn coi là ngựa đàn - Cần đàn : Bằng gỗ cứng, ngắn và to Các phím đàn cao, có khoảng trên suốt cần đàn và mặt đàn - Đầu đàn : Có trục mắc dây, bên trục - Dây đàn : Tuy có trục mắc dây gần đây sử dụng có trục (để móc dây trên trục) Trước đây dây đàn làm tơ se, ngày thường dùng dây nilon Một số đàn tứ cải tiến có trục lên dây, móc dây kim loại Nhìn chúng các dây đàn chỉnh khá căng trên hàng phím tương đối cao, thích hợp để sử dụng ngón vê Tuy nhiên đàn tứ người dân tộc không chỉnh dây căng đàn người kinh, mục đích để diễn tả giai điệu trữ tình Đàn tứ có âm vực rộng quãng tám Loại đàn tứ cổ truyền có dây (2 dây to đồng âm, dây nhỏ đồng âm) nên ngày các nghệ nhân mắc dây trên trục Tuy nhiên có người lại gắn dây với âm khác theo kiểu đàn mandoline Đây là cách tân đáng chú ý Đàn tứ có 10 phím, gắn theo hệ thống thất cung chia (không có quảng nửa cung), nghĩa là không hoàn toàn giống hệ thống thất cung phương Tây Trong lúc diễn nghệ sĩ dùng cách nhấn dây để tạo âm thích hợp với các loại bài Đàn tứ có âm sắc tươi sáng, thích hợp để diễn tả giai điệu sôi nổi, mạnh mẽ Tuy nhiên nên dùng dây tô hay dây nilon, đàn tứ có khả diễn đạt tính chất trữ tình Khi biểu diễn, tay trái sử dụng kỹ thuật chính ngón vê, ngón phi, còn tay trái thường dùng ngón vuốt, ngón nhấn, ngón lu yến và đánh chồng âm Đàn nguyệt Đàn nguyệt tức nguyệt cầm, Nam còn gọi là đàn kìm Loại đàn này có hộp đàn hình tròn Mặt Trăng nên có tên là "đàn nguyệt" Theo sách xưa thì đàn nguyên thủy có dây, sau rút lại còn dây[cần dẫn nguồn] Sách Phạm Đình Hổ thì ghi đàn nguyệt xuất Việt Nam vào kỷ 18 Cấu tạo Đàn nguyệt có phận chính sau: - Bầu vang : Bộ phận hình tròn ống dẹt, đường kính mặt bầu 30cm, thành bầu 6cm Nền mặt bầu vang có phận nằm phía gọi là ngựa đàn (cái thú) dùng để mắc dây Bầu vang không có lỗ thoát âm - Cần đàn (hay dọc đàn) : làm gỗ cứng, dài thon mảnh, bên trên gắn 10 phím đàn, trước đây có phím Những phím này khá cao, nằm xa với khoảng cách không (31) - Đầu đàn : hình lá đề, gắn phía trên cần đàn, nó có hóc luồn dây và trục dây, bên hai trục - Dây đàn : có dây, trước đây làm dây tơ, ngày thường làm dây nilon Tuy có trục đàn người ta mắc dây (một dây to dây nhỏ) Cách chỉnh dây thay đổi tùy theo người sử dụng Có dây cách quãng đúng, có cách quãng năm đúng quãng bảy hay quãng tám đúng Song cách thông dụng là lên dây theo quãng năm đúng Đàn nguyệt là nhạc cụ khảy dây, dùng thường xuyên ban nhạc chầu văn, tài tử, phường bát âm và nhiều dàn nhạc dân tộc khác Khả trình diễn Nhìn chung dàn nguyệt có âm sắc sáng, khoảng âm thấp thì đục Nó có thể diễn đạt nhiều sắc thái tình cảm khác nhau, từ dịu dàng, mềm mại đến rắn rỏi, rộn ràng Ngày xưa người biểu diễn nuôi móng tay dài để khảy đàn nguyệt, ngày miếng khảy đàn đã giữ nhiệm vụ này Một số kỹ thuật sử dụng tay phải đàn nguyệt sau: - Ngón phi: lối đánh cổ truyền, không dùng miếng khảy mà sử dụng ngón tay vẩy liên tiếp nhanh trên dây đàn, âm gần giống ngón vê Ngón phi có hai cách diễn: + Phi lên : thường sử dụng trên dây đàn, ngón út ngón khác hất vào dây đàn + Phi xuống: sử dụng trên dây đàn trên dây Phi xuống là vẫy nhanh các ngón tay vào dây đàn, ngón út (có ngón trỏ) ngón khác khảy dây đàn Khi biểu diễn ngón phi người ta dùng ngón tay (không sử dụng ngón tay cái) Nếu đánh miếng khảy đàn họ sử dụng ngón vì ngón cái và ngón trỏ phải giữ miếng khảy - Ngón vê : khảy liên tiếp trên dây đàn Kỹ thuật này thường dùng nhạc hát văn Cách vê có thể móng tay hay miếng khảy, vê dây dây - Ngón gõ: dùng ngón tay phải gõ vào mặt đàn, mục đích để báo hiệu cho hát, cho các nhạc khí khác hòa tấu điểm nhạc cụ, đoạn nhạc hay lúc các nhạc cụ khác ngưng hoạt động - Bịt : làm âm vừa vang lên liền tắt đột ngột Kỹ thuật sử dụng tay trái đàn nguyệt gồm có 12 cách: ngón rung, ngón nhấn, ngón nhấn luyến, nhấn luyến, ngón láy, ngón láy rền và ngón láy giật Trước đây người ta ít sử dụng ngón vuốt, ngày có thể xem nó là kỹ thuật số tay trái Kế tiếp là ngón bật dây, âm bội và đánh chồng âm ( hợp âm) Vai trò đàn nguyệt nhạc dân ca Việt Nam Đàn nguyệt dùng để biểu diễn các thể loại nhạc dân ca Việt Nam Trong ban nhạc "Ngũ tuyệt" nhạc thính phòng cổ truyền thì đàn nguyệt đóng vai trò điều khiển Bốn nhạc cụ dàn nhạc gồm có đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam và ống sáo Đàn nguyệt giữ vai trò tối trọng yếu nhạc chầu văn Đing năm Đing năm là nhạc cụ họ số dân tộc Tây Nguyên Đing năm là cách gọi người Ê Đê Người Raglai gọi nó là Ku puốt, người M'Nông gọi là M'boắt Thường dùng để thổi theo điệu hát Ayray, các lễ hội: Lễ cúng Bến nước, lễ cầu mưa, lễ mừng lúa mới, lễ lên nhà mới, tăng lễ.v.v Trong các lễ hội này nhạc cụ sử dụng hát hay thổi theo làn điệu Âm trầm bổng, cao vút, vọng vang khác nhau, tạo nết hoang (32) sơ núi rừng Tây Nguyên, âm lốc xé toạc mảng núi rừng Người sáng tạo Đing năm vào thời gian nào nhiều nghệ nhân không biết, họ biết thổi và ca hát Hình dáng Cấu trúc gồm ống trúc dài ngắn khác xếp thành bè, bè ống Cắm các ống xiên qua bầu khô, dùng sáp ong rừng "dán" lại Khi sáp khô thì khoét các lỗ trên đầu ống Cuống trái bầu khô làm đầu thổi Kỷ thuật làm kèn khó vì đòi hỏi người nghệ nhân phải biết thổi, có khả thẩm thấu cao Cách thổi Người nghệ nhân thổi Đing năm thường thổi độc tấu hay đệm cho điệu hát Ayray người Êđê Hiện trước nguy truyền thống cha ông bị mai một, có nguy thất truyền Điều đáng quan tâm là người gia thổi, làm kèn Đing năm Đing ktút Đing ktút hay Đinh vuốt là loại nhạc cụ người dân tộc Êđê, dùng hát với thể loại hát Kưứt người thổi và người hát Giống với cây sáo có bốn lỗ tròn trên thân tre Thiết diện tròn, bên rỗng từ đầu này sang đầu Âm nhẹ tạo khung cảnh miền núi hùng vĩ (33)

Ngày đăng: 15/06/2021, 03:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan