Tiet 28 Ung dung cua nam champpt

21 4 0
Tiet 28 Ung dung cua nam champpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ RLĐT là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện.. C1 Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy tro[r]

(1)Tiết 28 ứng dụng nam châm (2) Kiểm tra bài cũ • Đóng công tắc K, cho biết tượng gì xảy với kim nam châm? Mắc mạch điện hình vẽ K Kim nam châm bị lệch so với vị trí ban đầu Ta hãy quan sát: (3) Đóng công tắc K, cho biết tượng gì xảy với kim nam châm? Nhưng cho lõi sắt thép vào ống dây K Kim Nam châm lệch nhiều (4) Ngắt khoá K, tượng gì xẩy với các đinh sắt lõi sắt non Đinh sắt Mắc mạch điện hình vẽ Đinh sắt rơi (5) Cũng hỏi trên thay lõi sắt lõi thép Đinh sắt Lõi thép Mắc mạch điện hình vẽ Không rơi (6) Tiết 28 Một nam châm điện mạnh có thể hút xe tải nặng hàng chục tấn, đó chưa có năm châm vĩnh cửu nào có lực hút mạnh ứng dụng nam châm • Nam châm điện tạo nào, có lợi gì so với nam châm vĩnh cửu? • Chúng ta sang bài hôm nay: (7) I LOA ĐIỆN Nguyên tắc hoạt động loa điện a Thí nghiệm - Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động N S K (8) I.LOA ĐIỆN Nguyên tắc hoạt động loa điện a Thí nghiệm - Di chuyển chạy biến trở để tăng, giảm cường độ dòng điện qua ống dây Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm N S K (9) I.LOA ĐIỆN Nguyên tắc hoạt động loa điện a Thí nghiệm b Kết luận - Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm (10) b) Cấu tạo loa điện: I.LOA ĐIỆN Nguyên tắc hoạt động loa điện Cấu tạo loa điện ỐNG DÂY L (TRONG THỰC TẾ THƯỜNG GỌI LÀ CÔN LOA) Màng loa M (thường làm giấy chuyên dùng) Nam châm màng loa lõi sắt Nam châm E (là nam châm vĩnh cửu, chi tiết xem hình bên) ống dây 10 (11) Hoạt động loa điện: Khi dòng điện có cường độ thay đổi truyền từ micro qua phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, tương tự TN trên Vì màng loa gắn chặt với ống dây nên ống dây dao động, màng loa dao động theo và phát âm mà nó nhận từ micro Loa điện: Biến dao động điện thành âm 11 (12) II RƠ LE ĐIỆN TỪ: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ RLĐT là thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển làm việc mạch điện Thanh sắt C1 Tại đóng công tắc K để dòng điện chạy MĐ1 thì động M MĐ2 có làm việc? Vì có dòng diện MĐ1 thì nam châm điện hút sắt và đóng MĐ2, động làm việc Chúng ta hãy theo dõi HĐ mạch điện Mạch điện Tiếp điểm Mạch điện M K Động M Nam châm điện 12 (13) II RƠ LE ĐIỆN TỪ: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN TỪ Chúng ta hãy xem lại bước chậm để theo dõi Thanh sắt Tiếp điểm B1: Công tắc K đóng B2: Nam châm hút sắt Mạch điện Mạch điện M Động M B3: Động quay Nam châm điện K 13 (14) II Rơ le điện từ: Cấu tạo và hoạt động rơle điện 2.VD ứng dụng RLĐT Chuông báo động C2 Nghiên cứu sơ đồ bên để nhận biết các phận chính chuông báo động và cho biết: - Khi đóng cửa chuông có kêu không, sao? Công tắc K tiếp điểm T N mạch điện P S Chuông không kêu vì mạch điện hở P mạch điện chuông điện 14 (15) II RƠ LE ĐIỆN TỪ: CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE ĐIỆN 2.VD ỨNG DỤNG CỦA RLĐT CHUÔNG BÁO ĐỘNG C2 (tiếp) Khi cửa mở chuông lại kêu, sao? Ta hãy quan sát Khi cửa hé mở, chuông kêu vì hở MĐ1, NCĐ hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng MĐ2 tiếp điểm T P N mạch điện S P mạch điện chuông điện 15 (16) Ta hãy quan sát lại lần (chậm hơn) 1.Cửa hé Miếng sắt rơi Dòng điện chạy MĐ2 Chuông điện kêu tiếp điểm T P N mạch điện S P mạch điện chuông điện 16 (17) III VẬN DỤNG: • C3 Trong bệnh viện, làm nào mà bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt bệnh nhân không thể dùng panh kìm? Bác sĩ đó có thể dùng nam châm không? Vì sao? Được Vì đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt 17 (18) C4 Hình mô tả cấu tạo rơle dòng, là loại rơle mắc nối tiếp với thiết bị bảo vệ Bình thường, dòng điện qua động mức cho phép thì sắt S bị lò xo L kéo sang phải làm đóng tiếp điểm 1, Động làm việc bình thường Giải thích vì dòng điện qua động quá mức thì mạch điện tự động ngắt và động ngừng là việc? Khi dßng ®iÖn qua động vợt quá møc cho phÐp, t¸c dông tõ cña cña nam ch©m ®iÖn m¹nh h¬n, th¾ng lực đàn hồi lò xo vµ hót chÆt lÊy s¾t S lµm cho m¹ch ®iÖn tù động ngắt điện M động N L S  18 (19) Sau sắt S bị hút, nam châm điện bị từ tính, cố không nghiêm trọng thì lò xo L kéo lại đóng tiếp điểm 1-2, động lại tiếp tục hoạt động M động N L S  19 (20) Ghi nhớ: • Nam châm ứng dụng rộng rãi thực tế, chế tạo loa điện, rơle điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị tự động khác 20 (21) BÀI H ỌC K ẾT T HÚC TẠI Đ Â Y CHÚ CC ÁC B ẠN M NGÀ Y VU ỘT I VẺ! 21 (22)

Ngày đăng: 15/06/2021, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan