Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
787,34 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN NHƯ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN NHƯ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN TỈNH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN TUẤN NHƯ MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY 1.1 Khái niệm ý nghĩa nhân thân người phạm tội ma túy 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy tội phạm học 121.3 Những yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội ma túy .21 Chương 2: THỰC TIỄN NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM VỀ MA TÚY VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .28 2.1 Thực tiễn nhận thức nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2015- 2019 28 2.2 Thực tiễn đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2015- 2019 .35 2.3 Thực tiễn yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2015- 2019 49 Chương 3: NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 3.1 Tăng cường nhận thức nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi mục đích phịng ngừa tình hình tội phạm 59 3.2 Hoàn thiện hệ thống giải pháp phòng ngừa tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi từ khía cạnh nhân thân người phạm tội .62 KẾT LUẬN 7776 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7978 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CAND : Cơng an nhân dân TAND : Tịa án nhân dân THTP : Tình hình tội phạm UBND : Ủy ban nhân dân Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Là huyện ngoại thành, nằm phía tây bắc thành phố Hồ Chí Minh, Củ Chi có tổng diện tích khoảng 435 km2 số dân 461.840 người, với mật độ dân số trung bình 1.061 người/km2 ; có 20 xã 01 thị trấn [10] Phía đơng phía bắc giáp huyện, thị tỉnh Bình Dương thị xã Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một, huyện Bến Cát huyện Dầu Tiếng; phía tây bắc giáp thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh; phía tây nam giáp huyện Đức Hịa, tỉnh Long An; phía nam giáp huyện Hóc Mơn Củ Chi có lịch sử lâu đời, với nhiều lần nhập, tách Sau ngày 30/4/1975, Củ Chi hợp quận Củ Chi tỉnh Hậu Nghĩa với quận Phú Hịa thuộc tỉnh Bình Dương thành huyện Củ Chi thuộc thành phố Hồ Chí Minh Huyện Củ Chi nằm khu vực kinh tế động Đông Nam Bộ Những năm gần đây, khơng nằm ngồi phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh nước, nhiều khu cơng nghiệp lớn, khu đô thị thành lập xây dựng, tốc độ thị hóa cao, kinh tế tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế, xã hội, tình hình an ninh, trật tự, tình hình tội phạm địa bàn huyện có diễn biến phức tạp, với nhiều loại tội khác giết người, cướp tài sản, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng Đặc biệt tình hình tội phạm ma túy Theo báo cáo Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, từ năm 2015 đến năm 2019, toàn huyện phát xử lý 1.328 vụ án với 1.656 bị cáo, có 478 vụ án với 624 bị cáo phạm tội ma túy Điều đáng lo ngại là, tình hình tội phạm ma túy địa bàn huyện năm gần không chiếm tỷ lệ ngày cao mà cịn có diễn biến phức tạp tính chất, mức độ nguy hiểm quy mô hoạt động phạm tội Các đối tượng phạm tội ma túy hoạt động với thủ đoạn ngày tinh vi, tỷ lệ tái phạm tội cao, ngày trẻ hóa, đặc biệt hình thành nên số băng nhóm với hoạt động có cấu kết chặt chẽ Trước tình hình nêu trên, huyện ủy, UBND huyện Củ Chi tập trung lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng triển khai liệt đồng Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, địa phương cơng tác phịng, chống tội phạm, Nghị 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 “Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”; Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”; Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 22/6/2015 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo an ninh, trật tự tình hình mới”… đồng thời, huyện ủy cụ thể hóa văn chương trình hành động số 09-Ctr/HU tăng thực thị số 48, xác định rõ nhiệm vụ cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; Nghị số 01-NQ/HU “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội kéo giảm tai nạn giao thông địa bàn huyện năm 2016” Bên cạnh đó, ngày 07/3/2017, UBND huyện Củ Chi có Kế hoạch số 2367/KH-UBND “Cơng tác phịng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội” Tuy vậy, tình hình tội phạm (THTP), đặc biệt tội phạm ma túy diễn phức tạp nghiêm trọng Thực tế đặt nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu THTP nói chung tình hình tội phạm ma túy nói riêng địa bàn huyện Củ Chi, tức việc nghiên cứu phải thực sở hướng dẫn khoa học pháp lý hình chuyên ngành, gọi tội phạm học.Theo đó, việc phịng ngừa tội phạm phải thiết lập sở xác định quy luật vận động tội phạm, tức làm rõ nguyên nhân điều kiện tội phạm mà đó, nghiên cứu chuyên sâu nhân thân người phạm tội vấn đề thiết yếu Bởi nhân thân người phạm tội tội phạm học bộc lộ (biểu hiện, cho biết) chất xã hội chủ thể hành vi phạm tội, xác định vấn đề nguyên nhân điều kiện phạm tội [44] Chính lý vậy, đề tài: “Nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” chọn để nghiên cứu phạm vi chuyên ngành Tội phạm học phịng ngừa tội phạm Tình hình nghiên cứu Để có sở lý luận cho việc thực đề tài, cơng trình khoa học sau nghiên cứu: - GS.TS Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia; - Phạm Văn Tỉnh, Cơ chế hành vi phạm tội - sở để xác định nguyên nhân biện pháp phịng ngừa tội phạm, Tạp chí kiểm sát Số số 3/1996 - PGS.TS Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - TS Phạm Văn Tỉnh (2007), “Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam”, Nxb Tư pháp; - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình “Tội phạm học”, Nxb CAND, Hà Nội; - GS.TS Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình “Tội phạm học”, Nxb CAND, Hà Nội; - Trần Đại Quang (2013), Tội phạm học Việt Nam, Tập1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội - Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam, Bộ Công An, Học viện Cảnh sát nhân dân; - Phạm Văn Tỉnh (2019), Tích hợp mơ hình tương tác xun thời gian với đồng thời gian chế hành vi phạm tội- phương pháp phát triển lý luận nghiên cứu tội phạm học nguyên nhân, điều kiện phòng ngừa tội phạm Tạp chí “Nhân lực Khoa học xã hội“ số 10, tr.3-13) Các cơng trình nghiên cứu nêu giúp người đọc có nhận thức khái quát khoa học pháp lý hình nói chung tội phạm học nói riêng, thấy vấn đề tội phạm học đặc biệt mối quan hệ giữ vấn đề với nhau, có vấn đề nhân thân người phạm tội Đây sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài luận văn đặt Ngoài ra, năm qua nước ta có số cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề nhân thân người phạm tội thuộc chuyên ngành tội phạm học phịng ngừa tội phạm mà Luận văn khơng thể không tham khảo Trong số phải kể đến cơng trình sau: Lê Ngơ Phương Thanh (2017), Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Phan Thị Phương Thảo (2017), Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Xuân Bá (2017), Nhân thân người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Lê Đình Tồn (2017), Nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Phan Ái nhi (2016), Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Nguyễn Chí Cơng (2013), Phịng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học số 11/2006, tr32-37; Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr 52-57 Tóm lại, đề tài mà tác giả chọn để nghiên cứu có sở lý luận, sở thực tế hoàn toàn khả thi, lại không bị trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, đặc biệt đặc điểm đặc thù môi trường sống Củ Chi, đặc điểm cho phép nhìn nhận mối liên hệ dẫn tới tình hình phạm tội ma túy năm qua, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa loại tội phạm địa bàn huyện Về nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu lý luận pháp luật cách: tìm hiểu, phân tích, thu thập nghiên cứu tài liệu tội phạm học, pháp luật hình tài liệu khác liên quan đến đề tài luận văn làm sở cho việc nhận thức vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội ma túy Hai là, nghiên cứu thực tế, cách: tìm hiểu, thu thập, xử lý, phân tích, so sánh số liệu thống kê hàng năm qua báo cáo tổng kết số quan tư pháp địa bàn huyện Củ Chi (Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sát, Tòa Án), đặc biệt số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm ma túy từ năm 2015-2019 TAND huyện Củ Chi từ làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy yếu tố tác động đến nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Ba là, nghiên cứu triển khai, cách: kết hợp nghiên cứu lý luận pháp luật kết hợp với nghiên cứu thực tế để khái quát hóa vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội ma túy để áp dụng lý luận vào việc làm rõ thực trạng đặc điểm nhân thân người phạm tội ma túy yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi để rút hạn chế, thiếu sót để kiến nghị hồn thiện giải pháp phòng ngừa tội phạm ma túy địa bàn huyện Củ Chi từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu an sinh xã hội… quản lí chặt chẽ hoạt động lĩnh vực văn hóa, thơng tin, mở rộng trung tâm văn hóa, khu vui chơi giải trí lành mạnh, tun truyền, giáo dục pháp luật, vận động quần chúng nhân dân tham gia phòng chống tội phạm ma túy Ngồi ra, trọng nâng cao trình độ người thực thi pháp luật; ý đến công tác đảm bảo thi hành án, vấn đề tái hòa nhập cộng đồng… Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả nhân thân người phạm tội ma túy từ thực tiễn tình hình tội phạm ma trúy xảy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015 - 2019 Do thời gian có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn chưa nhiều, đó, bên cạnh kết đạt được, luận văn tránh hạn chế, thiếu sót, mong đóng góp ý kiến từ quý thầy, cô, chuyên gia, đồng nghiệp… để tác giả tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bá (2017), Nhân thân người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; Ban Bí thư (2016), Kết luận số 05-KL/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 48-CT/TW Bộ Chính trị khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 15/7/2016, Hà Nội Ban thường vụ thành ủy TP Hồ Chí Minh (2007), Chỉ thị số 05- CT/TU tăng cường lãnh đạo cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm địa bàn TP Hồ Chí Minh, Ban hành ngày 12/7/2007, Tp Hồ Chí Minh Bộ Cơng an (2000), Một số vấn đề xây dựng trận phòng, chống tội phạm ma túy lực lượng CAND, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ/TW, ngày 02/6/2005 chiến lượccải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21/CT-TW tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới, ban hành ngày 26/3/2008, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48/CT-TW tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới; ban hành ngày 22/10/2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW việc tiếp tục thực Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 12/3/2014, Hà Nội Bộ Chính trị (2015), Nghị số 49-NQ/TW Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2015, Hà Nội 10 Chi cục Thống kê huyện Củ Chi (2019), Niên giám Thống kê năm 2019, Tp Hồ Chí Minh 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/NĐ-CP Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, ban hành ngày 16/9/2011, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Quyết định số 282/QĐ-TTg Ban hành Kế hoạch thực Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, ban hành ngày 24/02/2011, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Quyết định số 1001/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống kiểm soát ma túy Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 27/6/2011, Hà Nội 14 Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2016 – 2025 định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 14/4/2016, Hà Nội 15 Chính phủ (2017), Quyết định số 424/2017/QĐ- Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình phịng, chống ma túy đến năm 2020, ban hành ngày 07/4/2017, Hà Nội 16 Công an huyện Củ Chi, (2014-2019), Thống kê nhân hộ năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Dân (2010), Hoạt động phòng chống tội phạm ma túy sở kinh doanh nhạy cảm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Cao đẳng CSND II 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 18), tr.17-20; 19 Nguyễn Quang Hạnh (2013), “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Nghề luật, số 1, tr 52-57 20 Nguyễn Phong Hoà (1998), Các tội phạm ma túy - Đặc điểm hình sự; dấu vết pháp lý; biện pháp phát điều tra, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Tuyết Mai (2006): “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 11, tr32-37; 22 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Khoa Luật, Đại học KHXH NV, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2009), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tồ án, số 13, tr 23-27 25 Đinh Văn Quế (2009), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tồ án, số 14, tr.19-28 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2017), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình hành động số 49/CTr/TU thực thị số 21-CT/TW Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy tình hình mới, ban hành 08/4/2009, Tp Hồ Chí Minh 30 Thành ủy TP Hồ Chí Minh (2010), Chương trình hành động số 04CTr/TU thực Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị, ban hành ngày 31/12/2010, Tp Hồ Chí Minh 31 Phan Đình Khánh (2004), Đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Đề tài khoa học cấp thành phố, thành phố Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Sơn (1997), “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt”, Tạp chí Luật học, số 1, tr 41-43 33 TAND huyện Củ Chi (2015-2019), Các án xét xử tội phạm ma túy xảy địa bàn huyện Củ Chi từ năm 2015-2019, Tp Hồ Chí Minh 34 TAND thành phố Hồ Chí Minh (2015-2019), Các án xét xử tội phạm ma túy xảy địa bàn huyện Củ Chi từ năm 2015-2019, Tp Hồ Chí Minh; 35 Lê Ngơ Phương Thanh (2017), Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; 36 Phan Thị Phương Thảo (2017), Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội; 37 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện khoa học xã hội 38 Phạm Văn Tỉnh (2007), “Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79 39 Phạm Văn Tỉnh (1996), “Cơ chế hành vi phạm tội- sở để xác định nguyên nhân biện pháp phịng ngừa tội phạm”, Tạp chí Kiểm sát, (số 01 03), tr 18-21 tr 29-30 40 Phạm Văn Tỉnh (2015), Bài giảng tội phạm học, Học viện Khoa học xã hội 41 Nguyễn Văn Cảnh Phạm Văn Tỉnh (2013), Một số vấn đề tội phạm học Việt Nam (Sách tham khảo cho hệ đào tạo sau đại học), Học viện CSND, Hà Nội 42 Phạm Văn Tỉnh (2009), “Tội phạm học phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 57-64, Hà Nội; 43 Phạm Văn Tỉnh (2014), “Phòng ngừa tội phạm chiến lược phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3, tr 74-84 44 Phạm Văn Tỉnh (2020), Bài giảng tội phạm học 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh 47 Trịnh Tiến Việt (2003), “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt”, Tạp chí Kiểm sát, (số 1), tr.21-23; 48 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 49 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 2.1: Mức độ tổng quan THTP nói chung tình hình tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi (2015 - 2019) Tình hình tội Tình hình tội ma Tỉ lệ (%) phạm túy Số vụ Số bị án cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng cộng 351 393 110 130 321 229 233 194 523 265 255 220 109 76 104 79 162 102 131 99 31,34 33,96 33,19 44,64 40,72 1328 1656 478 624 35,99 Nguồn: theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân huyện Củ Chi Số bị cáo 33,08 30,98 38,49 51,37 45,00 37,68 Bảng 2.2: Mức độ tổng quan THTP ma túy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tình hình tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi (2015 - 2019) Tình hình tội phạm Tình hình tội phạm ma túy địa bàn ma túy địa bàn Tỉ lệ (%) Năm thành phố Huyện Củ Chi Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2015 1364 1949 110 130 8,06 6,67 2016 2051 2894 109 162 5,31 5,60 2017 1805 2500 76 102 4,21 4,08 2018 1519 2176 104 131 6,85 6,02 2019 1644 2409 79 99 4,81 4,11 Tổng cộng 8383 11928 478 624 5,70 5,23 Nguồn: theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân huyện Củ Chi Bảng 2.3 Cơ cấu loại tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi (2015-2019) Tội danh Điều 249 (tàng trữ trái phép) Tỷ lệ Số vụ án (%) 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 10 30 15 29 19 103 21,55 0,84 Điều 250 (vận chuyển) Tỷ lệ Số bị cáo (%) 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng 17 54 21 43 25 160 Điều 251 (mua bán) 100 78 61 73 59 371 77,62 113 105 81 88 70 457 Tổng 110 109 76 104 79 478 100 130 160 102 135 97 624 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi 25,64 1,12 73,24 100 Bảng 2.4 Diễn biến tình hình tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi (2015 - 2019(so sánh định gốc) Năm Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo (%) (%) 2015 110 130 100 100 2016 109 162 99,09 124,62 2017 76 102 69,09 78,46 2018 104 131 94,55 100,77 2019 79 99 71,82 76,15 Giai đoạn 03 năm Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo (%) (%) 2015-2017 295 394 100 100 2017-2019 259 332 87,80 84,26 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.5 Cơ cấu xét theo đơn vị hành cấp xã/phường Xã/ Phường Số bị cáo Tỉ lệ (%) Tân Thạnh Đông 141 22,60 Tân An Hội 97 15,54 Tân Thông Hội 102 16,35 Tân Phú Trung 38 6,09 Trung An 24 3,85 Phước Vĩnh An 19 3,04 An Nhơn Tây 12 1,92 Thị trấn Củ Chi 1,28 Tân Thạnh Tây 16 2,56 Hòa Phú 18 2,88 Phú Mỹ Hưng 21 3,37 Bình Mỹ 32 5,13 Trung Lập Hạ 13 2,08 Trung Lập Thượng 15 2,40 Phước Hiệp 22 3,53 Phước Thạnh 18 2,88 Thái Mỹ 19 3,04 Nhuận Đức 0,64 Phú Hịa Đơng 0,48 Phạm Văn Cội 0,16 An Phú 0,16 Tổng 624 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.6 Cơ cấu xét theo bước thực hành vi phạm tội Số bước thực Số vụ án Số bị cáo Tỷ lệ (%) Số Số vụ án bị cáo Một bước 0 - - Hai bước 97 135 20,29 21,63 Ba bước 381 489 79,71 78,37 Tổng cộng 478 624 100 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.7 Cơ cấu xét theo chế tài áp dụng Hình phạt Số bị cáo Tỷ lệ (%) Dưới 03 năm tù 192 30,77 Từ 03 năm đến 07 năm tù 350 56,09 Từ 07 năm đến 15 năm tù 75 12,02 1,12 624 100 Từ 15 năm đến 20 năm tù, chung thân, tử hình Tổng cộng Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.8 Cơ cấu xét theo giới tính người phạm tội Giới tính Đặc điểm Nam Nữ Số bị cáo 489 135 Tỷ lệ (%) 78,37 21,63 Tổng cộng = 100% Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.9 Cơ cấu xét theo độ tuổi người phạm tội Độ tuổi Số bị cáo Tỷ lệ (%) Từ đủ 14 đến 18 tuổi 0,64 Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi 280 44,87 Từ đủ 30 tuổi đến đưới 45 tuổi 268 42,95 Từ đủ 45 tuổi đến 60 tuổi 67 10,74 Trên 60 tuổi 0,80 Tổng cộng 624 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi 2.10 Cơ cấu xét theo đặc điểm dân tộc Số Tiêu chí bị cáo Tỉ lệ (%) Dân tộc kinh 501 80,29 Dân tộc thiểu số người nước 123 19,71 Tổng 624 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.11 Cơ cấu xét theo hình thức cư trú Hình thức cư trú Số bị cáo Tỷ lệ (%) Thường trú 229 36,70 Tạm trú 256 41,03 Nơi khác 139 22,28 Tổng cộng 624 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.12 Cơ cấu xét theo trình độ học vấn người phạm tội Trình độ văn hóa Số Tỷ lệ bị cáo (%) Khơng biết chữ 85 13,62 Tiểu học 178 28,53 Trung học sở 197 31,57 Trung học phổ thông 145 23,24 Trung cấp, cao đẳng, đại học 19 3,04 Sau đại học Tổng cộng 624 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi 100 Bảng 2.13 Cơ cấu xét theo nghề nghiệp người phạm tội Nghề nghiệp Số bị cáo Tỷ lệ (%) Khơng có nghề nghiệp 276 44,23 Nghề nghiệp không ổn định 209 33,49 Nghề nghiệp ổn định 139 22,28 Tổng cộng 624 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.14 Cơ cấu xét theo đặc điểm hoàn cảnh gia đình Số Trình độ văn hóa cáo Gia đình hồn thiện khơng có người vi phạm pháp luật bị Tỉ lệ (%) 204 32,69 gia đình có người vi phạm pháp luật 420 67,31 Tổng 624 Gia đình khơng hồn thiện ( có bố mẹ ly hôn chết) 100 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Bảng 2.15 Cơ cấu xét theo đặc điểm tiền án, tiền Tiêu chí Số bị cáo Tỉ lệ (%) Phạm tội lần đầu 249 39,90 Tiền án, tiền ( tiền có 124 bị cáo) 375 60,10 Tổng 624 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi 100 Bảng 2.16 Cơ cấu xét theo động phạm tội Tiêu chí Số bị cáo Có tiền tiêu xài hàng ngày 131 20,99 Hỗ trợ gia đình 67 10,74 Có tiền sử dụng ma túy 112 17,95 Tích lũy vốn làm ăn 59 9,46 Thoát khỏi cảnh túng quẫn 72 11,54 Muốn giàu nhanh lao động 183 29,33 Tổng 624 Nguồn: theo số liệu thống kê TAND huyện Củ Chi Tỉ lệ (%) 100 ... THÀNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực tiễn nhận thức nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn... hình tội phạm ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY 1.1 Khái niệm ý nghĩa nhân thân người phạm tội ma túy. .. Thực tiễn nhân thân người phạm ma túy yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội ma túy địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Chương Nhân thân người phạm tội ma túy vấn đề đặt