Các loại tứ giác định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết; đường trung bình của tam giác; đường trung bình của hình thang; đối xứng trục, đối xứng tâm.. Các đa giác đều, tính chất[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN – Lớp Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) Phần I (5,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài (Câu 1-13) Ví dụ: Câu chọn câu trả lời A thì ghi 1-A Câu 1: Kết phép nhân đa thức x +7 x với đơn thức −3 x3 là A 12 x +21 x5 B −12 x +21 x5 C 12 x 8−21 x D −12 x 8−21 x Câu 2: Kết phép chia (30x4y – 25x2y2 – 5x2y) : 5x2y kết là A 6x2y – 5y + x B 6x2 + 5y – C 6x2 – 5y – y D 6x2 – 5y – Câu 3: Khai triển biểu thức (2x – y)2 kết là A 2x2 – 4xy + y2 B 4x2 – 4xy + y2 C 4x2 – 2xy + y2 D 4x2 + 4xy + y2 Câu 4: Điền đơn thức vào chỗ trống: (3x+y)( - 3xy +y2) =27x3+y3 A 9x B 6x2 C 9x2 D 9xy C (x + 2)2 D 2(x - 2) Câu 5: Hiệu x2 - có thể viết dạng tích là A (x + 2)(x - 2) B (x - 2)2 Câu 6: Khi phân tích đa thức −x 3+ x 2−27 x +27 thành nhân tử, ta kết là A (3−x )3 B ( x−3)3 C −(3−x)2 D −( x +3)2 Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? A 0 C 2020x B 2020 2020 x D x -1 Câu 8: Kết thu gọn phân thức: x(x-1) là A x B x C x 1 Câu 9: Phân thức đối phân thức x là x x 1 A x B x x+1 x x 1 C x D x D x Câu 10: Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng? A Hình bình hành B Hình thoi Câu 11: Cho hình bình hành MNPQ có C Hình thang vuông D Hình thang cân ^ M =60 Khi đó số đo góc góc M (2) A 600 B 1000 C 1200 D 80 Câu 12: Số đo góc hình lục giác là A 1020 B 600 C 720 D 1200 Câu 13: Diện tích tích tam giác ABC (hình vẽ) AB AC A AB.BC B AH AC C AH AB D Câu 14: Trong các câu sau, câu nào đúng (Đ)? câu nào sai (S)? Câ u Nội dung a Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân b Trong hình vuông hai đường chéo là đường phân giác các góc hình vuông Phần II (5,0 điểm): Bài (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 2 a) x y x xy 3x y b) Bài (1,25 điểm) Thực phép tính x3 3x a) x x 8 x b) x x x 16 Bài (2,5 điểm) Cho tam giác MNP vuông M, đường cao MH Gọi D, E là chân các đường vuông góc hạ từ H xuống MN và MP a) Chứng minh tứ giác MDHE là hình chữ nhật b) Gọi A là trung điểm HP Chứng minh tam giác DEA vuông c) Tam giác MNP cần có thêm điều kiện gì để DE=2EA -Hết - (3) (4) TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN – Lớp ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ (Đáp án và hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) Phần I (5,0 điểm) Câu Đ/á n D D B C A A D C A 10 B 11 A 12 D 13 A 14 S Đ Phần II (5,0 điểm) Câu Bài 1: 1,25đ a) 0,5 đ b) 0,75 đ Bài 2: 1,25 đ a) 0,5 đ b) 0,75đ Nội dung 5x y 2 = 5( x y ) = 5( x y)( x y ) 2 b) x xy 3x y = ( x xy ) (3x y) = x( x y ) 3( x y ) = ( x 3)( x y ) a) x3 3x2 x3 3x a/ x x = x x ( x 3) x x = Bài 3: 2,5 đ H vẽ 0,5 đ a) 0,75 đ b) 0,75đ c) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ x x 8 x 2 b) x x x 16 x x x 16 = x( x 4) 4( x 4) 4.4 x( x 8) 16 x x = x( x 4) x( x 4) = x( x 4) ( x 4)2 x 4 x( x 4) = x = Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.25 đ 0,5 N H D 12 A O M E P a/ (Nêu và giải thích rõ) Tứ giác MDHE có ba góc vuông nên là hình chữ nhật b/ MDHE là hình chữ nhật nên hai đường chéo và cắt trung điểm đường 0,75 (5) Gọi O là giao điểm MH và DE Ta có: OH = OE.=> góc H1= góc E1 0,25 EHP vuông E có A là trung điểm PH suy ra: AE = AH góc H2 = góc E2 0,25 góc AEO và AHO mà góc AHO= 900 Từ đó góc AEO = 900 hay tam giác DEA vuông E c/ 0,25 DE=2EA OE=EA tam giác OEA vuông cân góc EOA = 450 góc HOE = 900 0,25 MDHE là hình vuông MH là phân giác góc M mà MH là đường cao nên tam giác MNP vuông cân M 0,25 (6) BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: TOÁN ĐỀ Câu 1(NB): Biết thực phép nhân đơn thức với đa thức đơn giản Câu 2(NB): Biết phép chia đa thức cho đơn thức Câu 3(NB): Biết khai triển đẳng thức bình phương hiệu Câu 4(NB): Biết khai triển đẳng thức tổng hai lập phương Câu 5(NB): Biết khai triển đẳng thức hiệu hai bình phương Câu 6(NB): phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp dùng đẳng thức Câu 7(NB): Biết khái niệm phân thức đại số Câu 8(NB): Biết thu gọn phân thức Câu 9(NB): Biết phân thức đối Câu 10(NB): Biết hình có tâm đối xứng và trục đối xứng Câu 11(NB): Biết tính chất góc hình bình hành Câu 12(NB): Biết tính số đo góc hình lục giác Câu 13(NB): Biết công thức tính diện tích tam giác vuông Câu 14a(NB): Biết dấu hiệu nhận biết hình thang cân Câu 14b(NB): Biết tính chất hình vuông Bài 1a, b(TH): Phân tích đa thức thành nhân tử dùng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng đẳng thức Bài 2a, b(TH): Hiểu cộng hai phân thức có cùng mẫu thức Bài 2b(VDT): Vận dụng phép trừ hai phân thức để thực phép toán Bài 3a(TH) + H.vẽ: Áp dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật Bài 3b(VDT): Vận dụng tính chất hình chữ nhật và đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông để chứng minh Bài 3c(VDC): Vận dụng tính chất hình học để suy luận tìm điều kiện (7) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020-2021 Môn: TOÁN – Lớp THCS Thời gian làm bài: 60 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm - Tự luận: bài – 5,0 điểm; (vẽ hình tính 0,5 điểm ỏ mức thông hiểu) Chủ đề Chuẩn KTKN Phép nhân đơn thức với đa thức; phép chia đa thức cho đơn thức Các đẳng thức đáng nhớ Phân tích đa thức thành nhân tử Khái niệm phân thức đại số; rút gọn phân thức đại số; cộng, trừ phân thức đại số Các loại tứ giác (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết); đường trung bình tam giác; đường trung bình hình thang; đối xứng trục, đối xứng tâm Các đa giác đều, tính chất đa giác đều, công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông Cộng Cấp độ tư Nhận biết TN TL Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Cộng 6,7% 10% Bài 1a,1b Bài 2a Bài 2b Bài 3a Bài 3b 15,8% 22,5% Bài 3b điểm 38,3% 6,7% điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 10 điểm (8)