1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GAL4CHIEU T1112 TUAN DLAK

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* HĐ4: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào.. Vì sao em biết.[r]

(1): TUẦN 11 Thứ hai 31 tháng năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU - HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp ngµy, kh¾c s©u kiÕn thøc vËn dông lµm bµi tËp - RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n - GD HS häc tèt c¸c m«n häc Cã ý thøc häc tù gi¸c II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT toán, Bt trắc nghiệm - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định KiÓm tra Bµi míi * ¤n t×nh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n , viÕt c«ng thøc tæng qu¸t - HS nh¾c l¹i Bµi ; cho 123 x x = 4428 Kh«ng cÇn tÝnh h·y nªu gi¸ trÞ cña c¸c tÝch díi ®©y vµ gi¶i thÝch : - HS vËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña 123 x x = phÐp nh©n lµm bµi x x 123 = - HS nèi tiÕp tr¶ lêi , gi¶i thÝch v× x 123 x = Bài : Đổi chỗ các thừa số để tính tích theo c¸ch thuËn tiÖn nhÊt a) x 74 x b) 125 x x - HS lµm b¶ng , líp lµm nh¸p c) x x 25 - NhËn xÐt , ch÷a bµi d) x x 500 a) 74 x x = 74 x 10 = 740 b) 125 x x = 1000 x = 3000 c) x x 25 = 20 x 25 = 500 d) x 500 x = 1000 x = 7000 Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê - VN xem lại các bài đã học - HS đọc đề , xác định đề bài - HS l¾ng nghe , nhËn xÐt TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng con, bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (2) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: GV gọi 2HS lên bảng bài tập - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng HĐ2 Luyện tập - HS lên bảng làm bài , lớp làm vào giấy nháp Cho hs làm bài tập , chữa bài, nhận xét HS làm bài vào BT, Một số em lên chữa bài Bài 2: Tính: 2416 1362 4700 x 60 x 300 x 50 144960 408600 235000 HĐ4 : Thực hành : - GV nêu bài tâp 1, 2,3 - Yêu cầu HS làm bài tập, chữa bài,ghi điểm -Yêu cầu HS nêu kết Baì Tóm tắt tuần: 112 560 lít tuần: … lít nước mắm C Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS nghe GV giới thiệu bài NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O Bài Giải 30 bao gạo cân nặng : 30 x 50 = 1500 (kg) 40 bao ngô cân nặng : 40 x 60 = 2400 (kg) Xe ô tô đó chở số kg gạo và ngô là : 1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số : 3900 kg Bài Giải Trong tuần xưởng làm số lít nước mắm là: 112560 x = 337680 ( lít) Đáp số: 337680 lít (3) LuyÖn To¸n : LuyÖn : nh©n sè cã nhiÒu ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè A MỤC TIÊU: - Cñng cè cho HS c¸ch nh©n sè cã nhiÒu ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè(cã nhí vµ kh«ng cã nhí) - RÌn kÜ n¨ng tÝnh to¸n nhanh chÝnh x¸c B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô- vë bµi tËp to¸n trang 59 C : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Luyện tập Cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp to¸n Bµi 1: C¶ líp lµm vë -3 em lªn b¶ng 13724 28503 39405 -TÝnh? x x x -Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n? 41172 -TÝnh? -BiÓu thøc cã nh÷ng phÐp tÝnh nµo? Thø tù thực các phép tính đó? -ChÊm bµi nhËn xÐt -Bµi to¸n cho biÕt g×? hái g×? -Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? - Hs làm baì tập thực hành, chữa bài, - Cñng cè : NhËn xÐt giê VN «n bµi 199521 236430 Bµi 2: -Cả lớp làm vào vở- đổi kiểm tra -2 em lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 4: Líp lµm vµo vë- 1em lªn b¶ng ch÷a bµi đổi yến = 50 kg Trung b×nh mçi bao c©n nÆng sè ki-l«-gam lµ: ( 50 + 45 + 25) : = 40 ( kg) §¸p sè 40 kg Bài 4-( 75) Gỉai Số thùng sách trường nhận là: x = 20 ( thùng) Số sách trường nhận là: 124 x 20 = 2480 ( quyển) Đáp số: 2480 Bài 5: Tính cách thuận tiện nhất: 1999 x x = 1999 x ( x 5) = 1999 x 10 =19990 * x 19 x 50 = 19 x ( x 50 ) = 19 x 100= 1900 (4) TUẦN 12 Tiết 1+ Thø hai ngµy th¸ng 11 n¨m 2011 LuyÖn To¸n : LuyÖn: nh©n víi 10, 100, 1000,…Chia cho 10, 100, 1000,… A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch nh©n nhÈm, chia nhÈm cho 10, 100, 1000, - RÌn kÜ n¨ng tÝnh nhanh, chÝnh x¸c B.§å dïng d¹y häc: - B¶ng phô chÐp bµi tËp - Vë bµi tËp to¸n TNC BTTCB &NC C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.ổn định: 2.Bµi míi: Cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp to¸n trang 61 -TÝnh nhÈm: -Nªu c¸ch nhÈm -TÝnh ? -Nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc( chØ cã phÐp nh©n vµ chia) -ViÕt sè thÝch hợp vµo chç chÊm? Bài 3-76 Tóm tắt : Nền nhà Hvuông Gach vuông : 20cm Có : 1800 viên gạch Diện tích : m2 D.Các hoạt động nối tiếp1.Củng cố: Nªu c¸ch nh©n, chia nhÈm víi 10,100, 1000… Toan A.Môc tiªu: Gióp HS Hoạt động trò Bµi 1: -§äc nèi tiÕp c¸c phÐp tÝnh: 27 x 10 = 270 72 x 100 = 7200 300 : 10 =30 40000 : 1000 = 40 Bµi 2: em lªn b¶ng –c¶ líp lµm vµo vë: 63 x 10 : 10 = 630 : 10 = 63 79 x 100 : 10 =7900 : 10 = 790 960 x 1000 : 100 = 960000 : 100 = 9600 90000: 1000 x 10 = 90 x 10 = 900 Bµi 3: C¶ líp lµm vµo vë – 2em lªn b¶ng: 160 =16 x 10 4500 = 45 x 100 9000 = x 1000 Bài nâng cao Đổi cho các thừa số để tính theo cách thuận tiện nhất; 1250 x 623 x 8= (1250 x 8) x 623= 10000 x623 = 6230000 * x 789 x 200= x 200 x 789= 1000 x 789= 789 000 Bài 3- 75 : Đặt tính tính: 2416 1362 4700 x 60 x 300 x 50 144960 408600 235000 Bài 3:-76 Giải Diện tích viên gạch là: 20 x 20 = 400 ( cm2) Diện tích phòng là: 400 x 400= 160000( cm2)=16 m2 Đáp số: 16 m2 Thứ tư ngày thang 11 năm 2011 LUYỆN TẬP CHUNG (5) - Củng cố đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông; đề-xi-mét vuông; mét vuông - Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích B.§å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n trang 64, 65, TNC BTTCB &NC C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy 1.ổn định: Hoạt động trò Bµi 1a :(30 )C©u hái ¤T&KT §Æt tÝnh råi tÝnh : 2.Bµi míi: 485 + 9346 236048 + 457940 Cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp to¸n 43215 - 7649 65000 - 38972 - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp -4 em lªn b¶ng ch÷a bµi- líp nhËn xÐt _ GV gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp Bµi :(30 )C©u hái ¤T&KT Bài Giải HuyÖn A cã 457361 nh©n khÈu HuyÖn B cã Số nhân huyện là : 501936 nhan khÈu TÝnh sè nhÈn khÈu cña 457361 + 501936 = 959297 ( nhan khẩu) hai huyÖn A vµ B Đap số : 959297 nhan Bµi A :(30 )C©u hái ¤T&K x – 563968 = 42879 x + 85632 = 91386 A CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC TIÊU: Nhớ - viết chính xác, đúng khóa thơ đầu bài thơ Làm đúng các bài tập chính tả:phân biệt s/x dấu hỏi/ ngã II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (6) A/ Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng viết: B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài chính tả Nhớ - viết: khổ thơ Nếu chúng mình có phép lạ Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng khóa thơ - Hỏi: Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước điều gì ? HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết - Giáo viên nhận xét HĐ Viết chính tả - HS nhớ viết - GV theo dõi chung HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm số bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV cho HS làm bài tập bài tập trang 55 - Gv kết luận lời giải đúng - Gọ HS đọc yêu cầu bài3 - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau - 2HS lên viết,cả lớp viết bảng - xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ngõ nhỏ, ngã ngửa NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ - Học sinh lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS trả lời - Các bạn mong ước có phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn,làm việc có ích - hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột… - HS tìm và viết từ khó vào nháp HS đọc từ khó - HS viết vào - Từng cặp trao đổi khảo bài -1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào - Làm vào bài tập Bài : + Tốt gỗ tốt nước sơn : Nước sơn là vẻ bề ngoài, nước sơn có đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật nhanh hỏng + Xấu người đẹp nết : Người có vẻ ngoài xấu tính nết tốt - Viết lại cho đúng chính tả tên người, tên địa lí nước ngoài: -Cô- nan Đoi- lơ,Giô-dép, Tu- lu- dơ, LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪI MỤC TIÊU: Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Bước đầu sử dụng số từ ngữ nói trên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (7) Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động từ là gì ? Viết động từ động tác em - GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Hoạt động học sinh - HS trả lời HS trả lời câu hỏi Cả lớp làm nháp LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ - HS lắng nghe - Hs hoàn thành bài tập, chữa bài, Bài tập 2: Gọi 2HS tiếp nối đọc yêu cầu VBT nhận xét, bổ sung Bài 2: - GV hướng dẫn, gợi ý HS làm , sau đó nhận xét kết - Cả lớp đọc thầm lại các câu văn 2HS lên bảng làm bài, điền từ thích hợp: - a: đã ; b: đã ; c: ; d: - GV giải thích vì lại không đặt các động - HS trả lời từ đó - Để đúng với ý nghĩa sư việc Bài tập 3: Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài và mẫu chuyện vui Bài 3: - HS thảo luận, điền từ vào - Gọi HS trình bày GV kết luận lời giải đúng - Gọi HS trình bày GV kết luận bổ sung để HS hiểu phiếu Trình bày, bổ sung nội dung câu chuyện + Thay đã + Bỏ + Bỏ thay Bài thêm: Chọn từ điền vào chỗ trống: Bác đã Bác ! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng mơ ngày hội C Củng cố, dặn dò: Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười ! - Nhận xét tiết học ( Tố Hữu) Dặn HS nhà xem lại bài tập 2,3 ** Hs làm bài tập trắc nghiệm ( tiết - Kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe – 66) Viết lại cho đúng tên nước ngoài: -Lơ- vốp; Nga; Xanh Pê- téc- bua; Athen; Hi Lạp; TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , đạt đợc mục đích đặt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b Hướng dẫn hs ôn luyện: -Nhắc lại (8) - HS đọc kĩ nội dung phần ghi nhớ SGK *Phần luyện tập : *HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV cùng HS phân tích đề bài + Đây là trao đổi em với người thân gia đình + Em và người thân cùng đọc truyện người có ý chí và nghị lực + Khi trao đổi , thể khâm phục nhân vật câu chuyện *HĐ2: Hd HS thực trao đổi - Cho HS đọc gợi ý - Gv treo bảng phụ ghi sẵn tên số nhân vật - Cho HS đọc gợi ý - GV theo dõi nhận xét - Cho Hs đọc gợi ý * HĐ3: Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi - Cho HS chọn bạn đóng vai tham gia trao đổi - Cho HS thực hành trao đổi - GV nhận xét, cho điểm học sinh * HĐ4: Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp Gv và HS nhận xét và bình chọn nhóm trao đổi hay Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học Về nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vàoVBT -HS đọc phần ghi nhớ SGK - HSđọc đề bài Đề bài : Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi trên - HS theo dõi - HS đọc đoạn trích phân vai - HS trả lời các câu hỏi + HS đọc + Hs nói nhân vật mình chọn + HS đọc + Hs khá làm mẫu - HS chọn bạn cùng trao đổi - HS thảo luận nhóm và thực trên lớp - Từng nhóm thực - HS tự kể và làm vào VBT TIẾT 2- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN: TÍNH TỪ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố HS hiểu nào là tính từ Tìm tính từ câu văn, đoạn văn Biết đặt câu với tính từ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: -Gv kiểm tra chuẩn bị hs Hoạt động học sinh -Nhắc lại (9) Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b.Ôn luyện: từ Vậy tính từ là gì? Tính từ : Tính tình, tính chất ; màu sắc vật; hình dáng kích thớc vật Hoạt động 3: Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập (làm VBT) Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phát phiếu học tập HS thảo luận nhóm và tìm tính từ - GV nhận xét, chữa bài: - 2HS đọc bài - 2HS đọc bài - HS lắng nghe - Vài HS đọclại ghi nhớ * ghi nhớ : Tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trang thái Hs làm bài tập - HS trả lời - HS lấy ví dụ gầy gò, cao, mắt sáng, râu thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng; quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài hồng, to tướng, ít, mảnh Bài 2: Cho HS đọc nhanh yêu cầu bài và làm vào - HS đọc BT : Đặt câu với từ đặc điểm vật theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm, nhóm nào xong trHoạt động tiếp theo: ước thì dán lên _ Cho hs làm học thêm, chữa bài, nhận xét - HS trao đổi, trả lời -Gv chấm bài tập -** Bài thêm: - Gạch tính từ đoạn thơ sau: C Củng cố, dặn dò: Em vẽ làng xóm + Thế nào là tính từ? Tre xanh, lúa xanh - Nhận xét tiết học Sông máng lượn quanh -Dặn HS nhà làm viết 10 tính từ Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ… ( Định Hải) - HS trả Thứ sáu tháng 11 năm 2011 TIẾT - TOÁN : ÔN LUYỆN LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (10) 1.Bài cũ: -Gv chấm bài tập nhà Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b.Ôn luyện: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập sau đó cho HS tự làm bài VBT a, 456375+3956-357-56 b, 325680+2857-25680+5143 - GV nhận xét, chữa bài Bài2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài 3)Củng cố, dăn dò: - Nhận xét học Dặn học bài và chuẩn bị bài tiết sau -Hs nộp -Nhắc lại - 1HS lên làm bảng, lớp làm VBT sau đó trình bày, nhận xét a, 456375+3956-357-56 =(456375 -357) + (3956-56) =456000 + 3900 = 459900 b, 325680+2857-25680+5143 = (325680-25680) +(2857+5143) =300000 + 8000 =308000 - HS trả lời Giải: Vì năm người tăng them tuổi nên tổng số tuổi mẹ là: 40 + X 2=48 (tuổi) Tuổi là: (48-30) : = ( tuổi) Tuổi mẹ là: 9+30=39 ( tuổi) Đáp số: mẹ:39 tuổi.Con: tuổi -Hs khác nhận xét bài bạn TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs: - Học sinh biết nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn mở đầu bài văn kể chuyện theo hai cách : Gián tiếp và trực tiếp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa Hoạt động học sinh (11) b Hướng dẫn hs ôn luyện: c Ghi nhớ- Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ1: Tìm hiểu bài tập 1,2 - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại và gạch từ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý: Yêu cầu trao đổi và trả lời - GV nhận xét, tuyên dương HS HĐ2.Trao đổi làm Bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước - Giáo viên chốt lại : Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp hay mở bài gián tiếp GV nhận xét, ghi điểm HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học làm bài tập 1, 2, phần Luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài tập 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn nhà làm bài tập - Chuẩn bị cho bài sau -Nhắc lại -HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc gợi ý và trả lời câu hỏi -Cả lớp theo dừi bạn đọc, tìm đoạn mở bài : Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy -Cách mở bài sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể - Học sinh đọc ghi nhớ : Có hai cách mở bài : Mở bài trực tiếp : Kể trực tiếp vào việc mở đầu câu chuyện Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - HS hoạt động nhóm - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau cặp - HS làm vào Vở bài tập - Hs hoàn thành bài tập trắc nghiệm tiết trang 77 bài : Việc hôm để ngày mai Chọn câu trả lời đúng: Câu 1- b ; câu 2- c; câu – c; câu – a; câu 5-b TIẾT 2- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN DẤU NGOẶC KÉP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Củng cố tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: -Gv kiểm tra chuẩn bị hs Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa -Nhắc lại b.Ôn luyện: - HS trả lời"người lính nhân dân" Hoạt động 1:Bài1:Gọi HS đọc yc và nội dung Tôi có học hành"? Những từ ngữ và câu nào đặt dấu - Lời Bác Hồ ngoặc kép?-GV gạch chân các từ ngữ - Hs nêu lại (12) ? Những từ ngữ đó là lời nói ai? Những dấu ngoặc kép dùng đ văn trên có tác dụng gì? GV kl: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chổ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Hoạt động2: Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu bài ? Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? + GV kết luận : Hoạt động 3: Bài Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ? Từ "lầu" cái gì? Tắc kè hoa có xây "lầu" theo nghĩa trên không? Từ "lầu" khổ thơ dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? Hoạt động 4: Ghi nhớ.- Gọi Hs đọc ghi nhớ, yêu cầu tìm ví dụ Hoạt động 5: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- GV nhận xét, chữa bài Bài2: Yêu cầu HS đọc đề bài Thảo luận và trả lời câu hỏi.GV nhận xét, chữa bài C Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời -Dấu ngoặc kép dùng độc lập dẫn lời trực tiếp là từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm dẫn lời trực tiếp là câu hay đoạn văn - 2HS đọc bài - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời Từ lầu dùng với nghĩa đặc biệt - 3HS đọc ghi nhớ.HS lấy ví dụ - 2HS đọc, lớp đọc thầm Thảo luận làm vào phiếu, trình bày lên bảng - HS đọc, lớp theo dõi -1HS làm bảng phụ, lớp làm Luyện tập: - Trong câu Tôi định chọn đề thứ hai cho “chắc ăn”, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? a) Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b) Để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt _ Có thể chuyển xuống dòng câu “Chẳng lẽ thầy bận đến mức không kịp chấm bài?” và thay dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dòng đc k? vì sao? - Không, vì đó không phải là câu đối thoại LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tiếp tục ôn tập cho hs cách dung các từ thuộc chủ điểm đã học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: -Gv kiểm tra chuẩn bị hs Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa Hoạt động học sinh -Nhắc lại (13) b.Ôn luyện: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài1: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể tuần 4,5,6 đọc số trang GV ghi nhanh lên bảng - Yêu cầu HS trao đổi, thao luận để hoàn thành phiếu Nhóm nào xong trước dán phiếu lêm bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận lời giải đúng - GV nhận xét tuyên dương HS làm tốt Bài 2: Xếp các từ phức vào cột thích hợp: Xa xôi, xa lạ, xa vắng, xa xa, xa xăm, nhỏ bé, nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ nho nhỏ, nhỏ xíu - Gv cho hs thảo luận và báo cáo -Gv nhận xét, chốt ý đúng C Củng cố, dặn dò: - Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu Trình bày, bổ sung - HS nối tiếp đọc a, Chủ điểm thương người thể thương thân ( từ cần điền: nhân hiền) Nhân đạo , hiền.hậu … từ ……đức …….ái dịu… b, Điền từ trung, trọng … thẳng …….thực tự… … thành ……thật ……nghĩa - HS thảo luận, trình bày Từ láy: Xa xôi , nho nhỏ, nhỏ nhắn,… Từ ghép: xa vắng, nhỏ bé, nhỏ xíu,nhỏ nhẹ, nhỏ xíu… -** Luyện tập; Cho khổ thơ; Ai nghĩ đến mẹ mình Dịu dàng, đảm đang,tần tảo Ai thương thương bố mình Vụng chăm ngày bão a) Dòng ghi đúng và đủ các tính từ khổ thơ trên - dịu dàng, đảm đang,tần tảo, vụng b) Các động từ: - Nghĩ, thương thương, chăm (con) Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2011 TIẾT - TOÁN : ÔN LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với tổng” + GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động học sinh - 1HS trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài * Khi nhân số với hiệu, ta có thể (14) HĐ2: - Cho hs đọc quy tắc nhân số với hiệu HĐ3: Quy tắc số nhân với hiệu - GV vào biểu thức và nêu SGK - GV hỏi: Vậy thực phép nhân số với hiệu, chúng ta có thể làm nào? - GV kết luận và rút công thức a x ( b – c) = a x b - a x c - Yêu cầu HS rút quy tắc HĐ4: Thực hành GV treo bảng phụ kẽ sẵn BT1 (vbt ) - GV nhận xét chữa bài - GV hướng dẫn các bài tập BT - GV nhận xét, cho điểm nhân số đó với số bị trừ và số trừ trừ hai kêt đó cho Công thức : a x ( b – c) = a x b - a x c - HS nêu phần bài học SGK -1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp Bài Mẫu : 26 x = 26 x (10 - 1) = 26 x 10 - 26 x = 260 - 26 = 234 a) 37 x = 37 x (10 - 1) = 37 x 10 - 37 x = 370 - 37 = 323 b) 238 x = 238 x (10 - 1) = 238 x 10 - 238 x = 2380 - 238 = 2342 - HS trình bày kết - Cho Hs hoàn thành bài tập, chữa bài, nhận xét, - 3)Củng cố,dăn dò: - HS nhắc lại quy tắc - Nhận xét học - Dặn học bài và chuẩn bị bài tiết sau Thứ tư ngày tháng 11 năm 2011 - TOÁN : ÔN LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs: - Biết thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ HS lên bảng làm: Điền dấu < > = 7845dm2 …7 dm245dm2 7456cm2….1m27dm256cm2 + GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động học sinh - 1HS lêm bảng Cả lớp làm vào nháp - HS đọc lại mục bài - HS trả lời * Khi nhân số với tổng , ta có thể nhân số đó với số hạng tổng cộng các kết lại với (15) Cho Hs nhắc lại công thức và tính chất nhân số với hiệu: - GVnêu và kl SGK HĐ4: Thực hành Bài 1:-Gọi hs nêu yêu cầu - Gv làm mẫu.Yêu cầu hs làm x ( 6+4)=… =… 7x ( 4+6)=….=… x ( 20 +80 ) =….=… x ( 80+20) = ….=… - GV nhận xét chữa bài Bài 2: - Tính ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm bài - Gọi HS trình bày cách làm và kết - GV nhận xét, cho điểm Bài 4: - Gv cho hs nêu bài toán - Gọi hs tóm tắt, gv ghi bảng -Yêu cầu hs làm trắng 3)Củng cố,dăn dò: - Nhận xét học Dặn học bài - HS lên bảng viết công thức a x (b + c) = a x b + a x c - HS trả lời -1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp x ( 6+4) = x 10 = 70 x ( 4+6) = x 10 = 70 x ( 20 +80 ) = x 100 = 700 x ( 80+20) = x 100 = 700 - Hs theo dõi mẫu - HS làm vào bài tập x 5+11 x 5= 15 +35 =70 x 5+11 x 5= (3+11) x = 14 x =70 - HS trình bày kết Bài 4: - H s tóm tắt và giải bài vào hộp : hộp: hộp: hộp: 12 Cả hai loại: …chiếc? Giải: (12 + 8) x = 20 x 5= 100 ( chiếc) Đáp số: 100 - TOÁN : ÔN LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs: - Biết thực phép nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ Gọi HS viết công thức và nêu quy tắc “Một số nhân với tổng” + GV nhận xét, cho điểm 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng HĐ3: Quy tắc số nhân với hiệu - GV vào biểu thức và nêu SGK - GV hỏi: Vậy thực phép nhân số Hoạt động học sinh - 1HS trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc hai biểu thức Giá trị hai biểu thức trên là * Khi nhân số với hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ trừ hai kêt đó cho Công thức : a x ( b – c) = a x b - a x c (16) với hiệu, chúng ta có thể làm nào? - GV kết luận và rút công thức a x ( b – c) = a x b - a x c - Yêu cầu HS rút quy tắc HĐ4: Thực hành Bài 1:-Gọi hs nêu yêu cầu - Gv làm mẫu.Yêu cầu hs làm x =… =… x 99 =….=… 123 x 99 =….=… 324 x = ….=… - GV nhận xét chữa bài Bài 2: - Tính ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn mẫu - Yêu cầu hs làm bài - GV nhận xét, cho điểm Bài 3: - Gv cho hs nêu bài toán - Gọi hs tóm tắt, gv ghi bảng -Yêu cầu hs làm trắng - HS nêu phần bài học SGK -1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp -1HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp x =7 x ( 10-1)= x 10 -7 x1=70-7=63 99 = x ( 100 -1) = 700-7 = 693 - HS làm vào bài tập - HS trình bày kết Bài - Hs tóm tắt và giải bài vào Số bồn hoa còn lại là: 50-20 = 30( bồn hoa) Số cây hoa còn lại là: 120 x 30 = 3600 ( cây hoa) Đáp số: 3600 cây hoa 7x Bài 4:- 81( thực hành)- tính : x 8- x 3= x(8 – 3) = x 5= 35 x 6- x 4= x (6 – 4)= x = 10 3)Củng cố,dăn dò: - HS nhắc lại quy tắc - Nhận xét học - Dặn học bài và chuẩn bị bài tiết sau CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Luyện viết: NGƯỜI CHIẾN SỸ GIÀU NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực Luyện viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch, ơn/ơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết: - GV nhận xét, cho điểm B/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Giới thiệu bài chính tả Nghe- viết đoạn văn: Người chiến sĩ giàu nghị lực Hướng dẫn viết chính tả HĐ 1: Tìm hiểu nội dung đoạn văn Hoạt động học sinh - 2HS lên viết - Cả lớp viết vào nháp - trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu,… NGƯỜI CHIẾN SỸ GIÀU NGHỊ LỰC - Học sinh lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS trả lời (17) - Gọi HS đọc đoạn văn hỏi + Đoạn văn viết ai? + Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện gì cảm động? - Gv tóm tắt HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết - Giáo viên nhận xét HĐ Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi chung HĐ4: Thu và chấm , chữa bài - GV chấm số bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV cho HS làm bài tập2a bài tập trang 55 - Gọi HS đọc yêu cầu - Gv kết luận lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà, chuẩn bị bài sau Người chiến sĩ Lê Duy Ứng bị thương nặng đó quệt máu từ đôi mắt bị thương mình vẽ chân dung Bác Hồ - HS tìm và viết từ khó vào nháp HS đọc từ khó VD : quệt, xúc động, triểm lãm, trân trọng, bảo tàng - HS viết vào - Từng cặp trao đổi khảo bài -1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào Bài 2a) Thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống :Trung Quốc, chắn, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái 2b) vươn, chường, trường, trương, đường, thịnh vượng - Lớp nhận xét - Hs làm bài tiết Thực hành trang 77 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU: Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí – nghị lực người Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên A.Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu có sử dụng tính từ? Hỏi: Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Hoạt động học sinh - HS đặt câu - HS trả lời - HS lên bảng làm trên phiếu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC Bài Xếp các từ có tiếng chí vào nhóm : * Chí có nghĩa là rất, ( biểu thị mức độ cao ) : Vd : chí phải, chí tình, chí lý, chí công, chí thân, chí khí, * Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi mục đích tốt đẹp : VD : ý chí, chí, chí hướng, (18) - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu và bổ sung -Hỏi: + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ gì? + Có tính cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa từ nào? Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận ý nghĩa hai câu tục ngữ - GV nhận xét, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm Bài - 1HS đọc yêu cầu và nội dung + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa từ : kiên nhẫn + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa từ :quyết chí + Có tình cảm chân tình, sâu sắc là nghĩa : chí tình +Dòng giải nghĩa đúng cho từ nghị lực : Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khăn -1HS lên bảng làm lớp làm Bài 3: Thứ tự các từ: nghị lực, nản chí, tâm , kiên nhẫn, chí, nguyện vọng Bài thêm: Điền tiếng kiên vào chỗ trống…: - kiên cường, chí, tâm, …chiến, …trì, ….tử, ……trung,… liệt,….nhẫn Chọn từ Bt1 hoàn chỉnh các thành ngữ, hiệu; - Quyết chiến thắng - Quyết tử cho Tổ quốc sinh Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011 TIẾT - TOÁN : ÔN LUYỆN : LUYỆN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs: - Thực phép nhân với số có hai chữ số - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: -Gv chấm bài tập nhà Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b.Ôn luyện:-Gv cho hs nêu cách làm: HĐ 1: Giới thiệu bài, ghi mục bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập : Bài1: GV yêu cầu HS tự đặt tính tính - Gv chữa bài, chữa yêu cầu HS nêu rõ cách tính Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Làm nào để tìm số điền vào ô trống -Hs nộp -Nhắc lại - HS theo dõi - 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - HS nêu cách đặt tính và tính - HS đọc y/c bài tập và làm vào Bài m m x 56 20 20 x 56 = 560 11 11 x 56 = 616 (19) Điền số nào vào ô trống thứ nhất? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại - Gv nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Sau đó cho học sinh làm bài vào bài tập - GV gọi HS trình bày bài mình Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - HS đọc đề bài và tự làm vào vở, 1HS lên làm bảng phụ HS trình bày bài làm Bài giải Số lần tim đập 24 là : 24 x 60 x 75 = 108 000 (lần) Đáp số : 108 000 lần Bài giải Bán 13 kg đường thu số tiền là 13 x 5200 = 67600 (đồng) Bán 18 kg đường thu số tiền là : 18 x 5500 = 99000 (đồng) Cửa hàng đó thu tất số riền là : 67600 + 99000 = 166600 (đồng) Đáp số : 166600 đồng TIẾT 2- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN LUYỆN: TÍNH TỪ (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs: Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất Biết cách dùng các tính từ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: -Gv kiểm tra chuẩn bị hs Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b.Ôn luyện: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gọi HS nhắc lại nào là tính từ - GV giới thiệu bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi vài hs đọc lại ghi nhớ Hoạt động học sinh -Nhắc lại - HS đọc bài HS trao đổi nhóm đôi và trả lời + Thêm từ trước tính từ trắng trắng + Tạo từ ghép so sánh với các từ hơn, trắng hơn, trắng - HS làm vào BT - HS thảo luận nhóm - Hs báo cáo trước lớp - Hs ghép từ thành từ ghép, từ láy *Đèm đẹp, đẹp đẽ , đẹp tươi, đẹp xinh Xanh thắm, xanh xanh, xanh xao… - Hs thêm từ rất, quá ,lắm Rất đẹp, đẹp lắm, đẹp quá… Rất xanh, xanh vô cùng, xanh hơn… (20) Hoạt động 3: Luyện tập (làm VBT) Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét lời giải đúng Bài2: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Gv kết luận từ đúng Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đặt câu và đọc câu mình C Củng cố, dặn dò:+Thế nào là tính từ? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm viết lại 20 từ và chuẩn bị bài sau - HS đặt câu và đọc Cảnh vật làng em đẹp tươi nắng sớm - HS nhà tự tìm *** Luyện thêm: Tìm tính từ thích hợp điền … -Mẹ em nói nhẹ nhàng - Bạn Hà xứng đáng là người ngoan, trò giỏi - Trên đường phố, người và xe cộ lại nhộn nhịp - Hai bên bờ sông,cỏ cây và làng gần, núi xa,hiện đẹp TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN: ÔN LUYỆN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs: - Hiểu nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng văn kể chuyện - Biết viết đoạn kết bài bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng - Kết bài cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Bài : a.Giới thiệu bài : Ghi tựa b Hướng dẫn hs ôn luyện: c Ghi nhớ- Gọi HS đọc ghi nhớ *HĐ1: Giới thiệu bài - Hỏi: Có cách mở bài nào? *HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài1,2: Gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều - Cả lớp đọc, trao đổi tìm đoạn kết truyện - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu đề và thảo luận nhóm GV nhận xét, kết luận Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu đề GV treo bảng viết sẵn đoạn kết để HS so sánh - GV kết luận (vừa nói vừa vào bảng phụ) Hoạt động học sinh -Nhắc lại -HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS trả lời câu hỏi - HS theo dõi - HS đọc truyện, lớp đọc thầm và tìm đoạn kết truyện * Thế vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Ông trạng có 13 tuổi Đó là trạng nguyên trẻ nước Nam ta - HS làm việc theo nhóm + Kết bài Ông Trạng thả diều cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận thêm Đây là cách kết bài không mở rộng + Cách kết bài khác : Trong trường hợp này, đoạn kết trở thành đoạn thuộc thân bài Sau cho biết kết cuộc, có lời đánh giá, (21) * HĐ3: Ghi nhớ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * HĐ4: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là kết bài theo cách nào? Vì em biết? - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài, phát biểu - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài3: Gọi HS đọc yc và làm bài cá nhân III Củng cố, dặn dò: bình luận thêm câu chuyện Đây là cách kết bài có mở rộng - HS đọc yêu cầu nội dung, trao đổi trả lời câu hỏi - HS đọc và tự làm trình bày - HS trả lời (22)

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:57

w