1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA LI 7 TIET 4

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 14,82 KB

Nội dung

- Nhận biết và biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản [r]

(1)Tuần : TiÕt ct : Ngµy so¹n: Bµi dạy : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I Môc Tiªu KiÕn thøc: - Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Nhận biết và biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng - Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng KÜ n¨ng : [TH] Nêu được: - Ví dụ tượng phản xạ ánh sáng, chẳng hạn như: Khi chiếu ánh sáng đèn pin vào gương phẳng, ta thấy trên tường trước gương có vệt sáng - Hiện tượng ánh sáng bị đổi hướng, phần trở lại môi trường cũ gặp bề mặt nhẵn vật gọi là tượng phản xạ ánh sáng [NB] Phát biểu được: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ góc tới [NB] Chỉ trên hình vẽ: - SI là tia tới - IR là tia phản xạ - I là điểm tới - NN' là pháp tuyến điểm tới I - Góc SIN = i là góc tới - Góc NIR = i' là góc phản xạ [VD] Vẽ được: a Tia phản xạ biết trước tia tới b Tia tới biết trước tia phản xạ 3.Thái độ: : - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh - Biết vận dụng kiến thức vào sống BVMT : gương vỡ không sử dụng ,cần sử lí đúng quy định II ChuÈn bÞ : GV: - Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ, đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng, tờ giấy dán trên gỗ phẳng, thước đo độ HS : xem trước nội dung bài học sgk III KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Hãy giải thích h/tượng nh/thực và ng/thực ? HS2 : Chữa bài tập số SBT? IV Tiến trình tiết dạy ổn định lớp Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh học tập Nhìn mặt hồ ánh sáng mặt trời ánh đèn thấy có các tượng ánh sáng lấp Học sinh dự đoán (2) 20 lánh, lung linh Tại có tượng huyền diệu Hoạt động 2: Tỡm hiểu gương phẳng GV: Yêu cầu HS quan sát vào HS: Thực yêu gương soi? cầu gv và thực Các em quan sát thấy gì sau C1 gương? GV yc hs đọc câu hỏi và trả lời C1 Hoạt động 3: Tỡm hiểu định luật phản xạ ánh sáng GV yc hs làm thí nghiệm Khi tia sáng đến gương thì tia sáng đó nào? Hiện tượng phản xạ ánh sáng là gì? GV yc hs làm thí nghiệm HS làm thí nghiệm trả lời C2 trả lời C2 S N R I G Phương tia phxạ xác định nhtnào? Góc phxạ và g/tới q/hệ với nhtnào? GV yc hs làm thí nghiệm và dúng thước ê ke để đo và ghi kết và bảng Thông qua kết các em có nhận xét gì? Hai kết luận trên có đúng với môi trường suốt khác không ? GVcác kết luận trên đúng với các môi trường suốt khác -> hai kết luận đó chính là nội dung định luật Gọi số em nêu nội dung định luật Quy ước cách vẻ gương và các tia sáng trên giấy +Mặt phản xạ, mặt không phxạ gương HS trả lời câu hỏi gv I.Gương phẳng: Quan sát : Hình ảnh quan sát gương gọi là ảnh vật tạo gương phẳng C1: Gương soi, mặt nước yên tĩnh II.Định luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm: Tia sáng tới gặp gương thì tia sáng bị hắt trở lại -> Hiện tượng đó gọi là tượng phản xa ánh sáng 1.Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào? C2 : SI là tia tới NI là phát tuyến IR là tia phản xạ Kết luận: Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến (IN) điểm tới I Phương tia phản xạ quan hệ nào với phương tia tới - Phương tia phản xạ xác định góc NIR = i’ gọi là góc phản xạ - Phương tia tới xác định góc HS làm thí nghiệm SIN = i gọi là góc tới và dúng thước ê ke a Dự đoán : góc phản xạ góc tới để đo và ghi kết b Thí nghiệm KT: và bảng HS phát biểu kết luận Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn góc tới Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến điểm tới - Góc phản xạ luôn luôn góc tới Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ C3 : (3) +Điểm tới I, tia tới SI, đường ph/tuyến IN GV yc hs trả lời câu hỏi C3 lên bảng vẻ tia phản xạ 10 Hoạt động 4: Vận dụng HS: Thực theo GV: Yêu cầu học sinh trả lời yêu cầu gv và câu hỏi C4 thực C4 Gọi số em lên bảng thực hiện, còn lại toàn học sinh cùng thực Làm nào để xác định tia phản xạ? GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu câu b, sau đó cho xung phong N S i i’ I III vận dụng C4 S a I P S I P G1 G b Giữ nguyên tia SI muốn có tia IP có hướng từ lên trên thì phải đặt hình vẽ G1 V Cñng cè : 3’ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Đọc nội dung ghi nhớ bài học VI Híng dÉn häc ë nhµ : - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ định luật phản xạ ánh sáng - đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 1, 2, 3(SBT) - Chuẩn bị bài học - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : R (4)

Ngày đăng: 14/06/2021, 07:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w