Chọn đúng sai: Nội dung 1.Hai lực cân bằng là có độ lớn bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều 2.Vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì tiếp tục đứng yên 3.Vật đang[r]
(1)Bài 1: Chuyển động học 1.Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động học? a.Sự rơi lá b.Sự di chuyển đám mây trên bầu trời c.Sự thay đổi đường tia sáng từ không khí vào nước d.Sự đong đưa lắc đồng hồ Một ôtô chở khách chạy trên đường, nhận xét nào sau đây là sai? a Ô tô đứng yên so với người lái xe b Ô tô chuyển động so với cây bên đường c Người lái xe đứng yên so với ô tô d Người lái xe chuyển động so với ô tô 3.Một tàu hỏa chạy rời khỏi ga, nhận xét nào sau đây là đúng? a Tàu hỏa đứng yên so với người lái tàu b Tàu hỏa đứng yên so với ga c Người lái tàu chuyển động so với tàu hỏa d Người lái tàu đứng yên so với nhà ga Khi ngồi trên xe chạy ta luôn thấy vật bên đường chuyển động phía sau Cách giải thích nào sau đây là đúng? a.Do ta chóng mặt nên mặt giác b Do vị trí ô tô thay đổi theo thời gian so với vật bên đường c Do vị trí vật bên đường thay đổi theo thời gian so với ô tô d Cả a,b,c sai Đáp án 1.c 2.d 3.a 4.c Bài 2: Vận tốc 1.Chọn kết đúng: Vận tốc 36km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? a 15m/s b 10m/s c.25m/s d 30m/s Nếu coi ô tô chuyển động với vận tốc 50km/h, thì quãng đường là bao nhiêu km? a 100km b 50km c 120km d 150km Nếu coi ô tô chuyển động với vận tốc 50km/h, quãng đường Hà Nội đến Hải Phòng là 120 km, thì ô tô phải thời gian bao nhiêu? a 2,4h b c ½ d Kết khác 4.Người ta đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng cách phát luồng ánh sáng laser đến mặt trăng.Sau 2,5 giây thì nhận luồng ánh sáng phản xạ về.Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng Biết vận tốc ánh sáng là 300000km/s a 4500000km b 375000km c 120000km d Kết khác Đáp án 1.b 2.d 3.a 4.b Bài 3: Chuyển động và không Nếu trên đoạn đường, vật chuyển động có lúc nhanh dần , chậm dần, chuyển động đều, thì chuyển động trên đoạn đường xem là chuyển động gì? (2) a Đều b Không c Chậm dần d Nhanh dần 2.Vận tốc và thời gian chuyển động tên các đoạn đường AB,BC,CD là v1, v2, v3 và t1, t2, t3 Vận tốc trung bình trên đoạn thẳng AD là a vtb = b vtb = c vtb = + + d Cả đúng 3.Một ô tô nửa đoạn đường với vận tốc với vận tốc v1 và nửa đoạn đường sau với vận tốc v2 thì vận tốc trung bình trên đoạn đường là: s +s v1 v a vtb = b vtb = c vtb = d vtb = v +v 2 4.Một ô tô đầu với vận tốc v1 = 30km/h, 40phut sau với vận tốc 60km/h, thì vận tốc trụng bình trên đoạn đường là: a 42km/h b 54km/h c.45km/h d kết khác Đáp án 1.b 2.b 3.d 4.a Bai 4: Biểu diễn lực 1.Ghép các mệnh đề sau: A B 1.Gốc mũi tên a.Véc tơ 2.Phương và chiều mũi tên b.Độ lớn lực theo tỉ xích cho trước 3.Độ dài mũi tên c.Điểm tác dụng lực 4.Lực là đại lượng d.Phương và chiều lực 2.Quan sát hình vẽ và chọn phương án đúng: a Lực F có phương xiên chiều từ phải sang trái b.Lực F có phương xiên, độ lớn 15N c Lực F có phương xiên, chiều từ trên xuống d Cả đúng 3.Câu mô tả nào sau đây là đúng? F Ghép F 5N 10N a.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,độ lớn là 30N b.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn là 30N c.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,độ lớn là 25N d.Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải,độ lớn là 10N Quan sát hình vẽ và cho biết mô tả nào sau đây là sai? a.Trọng lượng P và lực nâng N là lực cân b.Lực F =Fms cùng phương ngược chiều c.Lực F > Fms , cùng phương ngược chiều d.Xe chịu tác dụng lực không cân nên chuyển động bên phải Đáp án N F Fms P (3) 1-c;2-d;3-b;4-a 2.b 3.a 4.b Bài 5: Cận lực – Quán tính Chọn đúng sai: Nội dung 1.Hai lực cân là có độ lớn nhau, cùng phương ngược chiều 2.Vật đứng yên chịu tác dụng lực cân thì tiếp tục đứng yên 3.Vật chuyển động chịu tác dụng lực cận chuyển động 4.Quán tính là vật có thể thay đổi vận tốc có lực tác dụng Đúng 2.Khi vật chuyển động chịu tác dụng lực cân thì: a Vật tiếp tục đứng yên b Vật chuyển động tếp tục chuyển động c Vật chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng d Cả đúng Một vật lăn từ máng nghiêng xuống là vì sao? a.Vì vật chịu tác dụng trọng lực b.Vì vật không chịu tác dụng lực nào c.Vì vật chịu tác dụng các lực không cân d.Vì vật chịu tác dụng các lực cân 4.Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe bị ngã phía sau Cách giải thích nào sau đây là đúng? a Do người ngồi không vững b Do quán tính hành khách giữ nguyên vận tốc ban đầu c Do các lực tác dụng lên người cân d Một lí khác Đáp án 1s;2đ;3đ;4s 2.c 3.c 4.b Bài 6: Lực ma sát 1.Các cách làm giảm lực ma sát sau đây cách nào là không đúng? a.Tăng độ nhẵn các bề mặt tiếp xúc b.Bôi trơn dầu mỡ lên các chi tiết tiếp xúc c.Thay ma sát trượt ma sát lăn d.Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc 2.Trong các cách sau cách nào làm tăng lực ma sát? a Thay ma sát trượt ma sát lăn b Thay ổ trục ổ bi c Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc d Bôi trơn dầu mỡ vào các bề mặt tiếp xúc Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn đặt lốp xe ván Cách làm nhằm mục đích gì? a Làm giảm ma sát b Làm tăng ma sát Sai (4) c Làm giảm áp suất d Làm tăng áp suất 4.Dùng lực kế kéo khối gỗ hình hộp chuyển động trên mặt bàn thì lúc đó: a.Lực kéo lớn lực ma sát Fms F b.Lực kéo nhỏ lực ma sát c.Lực kéo lực ma sát d Cả a,b,c sai Xác định loại lực ma sát xuất xe đạp Lực ma sát xuất a Giữa xích và đĩa b Giữa chân người và bàn đạp c Ở các ổ trục d Giữa bố thắng và vành xe Loại ma sát Ma sát trượt Ma sát lăn Ma sát nghỉ Ghép 4.c a-1;b-3; c-2;d-1 Đáp án 1.d 2.c 3.b Bài 7: Áp suất 1.Trong các lực sau, lực nào không phải là áp lực? a.Trọng lượng xô nước tác dụng lên nhà b.Trọng lượng tường lên móng nhà c Lực căng sợi dây treo vật nặng d Lực đóng đinh theo phương vuông góc với ván Chọn câu sai: a Mọi vật đặt trên sàn nhà gây áp lực lên sàn nhà b Đại lượng đặt trưng cho tác dụng áp lực gọi là áp suất c Muốn tăng áp suất có thể tăng áp lực giảm diện tích bị ép d Muốn giảm áp suất có thể giảm áp lực giảm diện tích bị ép 3.Một vật có trọng lượng 500N đặt trên mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất là 0,25m Áp suất vật tác dụng lên mặt đất là: a 200N/m2 b 20N/m2 c.2000N/m2 d.Kết khác 4.Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 0,3m x 0,5m x 2m ,trọng lượng là 6000N.Áp suất nhỏ miếng gỗ tác dụng lên nhà là bao nhiêu? a.10000N/ m2 b.6000N/ m2 c.40000N/ m2 d.Kết khác Đáp án 1.c 2.d 3.c 4.b Bài 8: Áp suất chất lỏng – Bình thông (5) Chọn câu sai: a Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo khối lượng riêng b Trong cùng chất lỏng áp suất tăng theo độ sâu c Hai điểm cùng độ sâu chất lỏng khác thì áp suất d Hai điểm cùng độ sâu chất lỏng khác thì áp suất khác Trong bình thông chứa cùng chất lỏng Áp suất điểm nào lớn nhất, nhỏ nhất? a Tại E nhỏ , A lớn E b Tại D lớn nhất, B nhỏ C B c Tại E lớn A nhỏ d Tại C và B D A 3.Hai bình thông bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng độ cao, nối thông đáy ống nhỏ Hỏi sau mở khóa ống nối thì điều gì xãy ra? a Dầu và nước trộn lẫn vào A B b Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ K c Nước chảy sang dầu, trọng lượng riêng nước lớn dầu nên áp suất cột nước lớn cột dầu d Không xãy điều gì, áp suất đáy cột nước và dầu vì cùng độ cao Quan sát hình vẽ và chọn câu đúng: a Áp suất A nhỏ B vì độ sâu ít b Áp suất B lớn vì trọng lượng riêng nước lớn dầu c Áp suất A và B vì cùng mực chất lỏng nước d Cả a,b,c sai vì chất lỏng khác không thể so sánh Dầu A Nước Quan sát hình vẽ trên và chọn câu sai: a Áp suất A và B vì cùng mực chất lỏng nước b Độ chênh lệch mực mặt thoáng nhánh là h = h2 – h1 c Do PA = PB nên h1 dn = h2.dd d Chiều cao lớp dầu: h2 = h1 dd /dn h1 h2 dd Dầu B A Nước dn Đáp án 1.c 2.a 3.c 4.c B d Bài 8: Áp suất khí Chọn câu sai: a.Áp suất khí tác dụng theo phương b Áp suất khí áp suất đáy cột thủy ngân ống Tô ri xen li c Đơn vị đo áp suất khí là mmHg d Càng lên cao áp suất khí càng tăng Đổi áp suất sau đây N/m2 (6) a 650mmHg = b 780mmHg = Lấy tờ giấy úp lên ly đựng đầy nước, sau đó dốc ngược xuống nước cốc không chảy Cách giải thích nào sau đây là đúng? a Do giấy cản lại làm nước không chảy b Do áp lực khí từ lên cần với trọng lượng nước cốc c Do áp suất khí từ lên cần với trọng lượng tờ giấy d Cả a,b,c đúng Càng lên cao áp suất khí càng giảm.Nếu đưa khí áp kể lên độ cao 100m, thì chiều cao cột thủy ngân ống giảm bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng không khí là 12N/m3 a 8,8mm b 8,8cm c 0,88m d 0,088m Đáp án: 1/d 2/ a.88400N/m2 b 106080N/m2 3/b 4/a Bài 10: LỰC ĐẨY AC SI MET Trong các câu sau, câu nào nói lực đẩy Ac si mét là không đúng? a Có chất khí và lỏng b Có Phương thẳng đứng , chiều từ trên xuống c Có Phương thẳng đứng , chiều từ lên d Có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ Vì vật nước nhẹ ngoài không khí? a Do không khí không có lực đẩy Ac si met b Do trọng lượng riêng không khí nhỏ nước c Do thể tích bị chiếm chổ nước lớn d Do trọng lượng vật nhỏ lực đẩy Ac si met Quan sát hình vẽ và so sánh độ lớn lực đẩy Ac si met lên vật: a FA1 > FA2 > FA3 b FA1 < FA2 < FA3 c FA1 < FA2 > FA3 d FA1 > FA2 < FA3 Chọn đúng sai: Nội dung a Hai vật có thể tích cùng nhúng chất lỏng thì chịu lực đẩy Ac si met Đúng Sai (7) b Hai vật có thể tích cùng nhúng hai chất lỏng khác thì chịu lực đẩy Ac si met c.Hai vật đồng và nhôm có cùng khối lượng cùng nhúng nước thì lực đẩy Ac si mét là d Hai vật đồng và nhôm có cùng thể tích, nhúng chất lỏng khác thì chịu lực đẩy Ac si met khác Treo vật vào lực kế và nhúng vào chất lỏng có trọng lượng riêng d1,d2,d3 Quan sát hình vẽ chọn câu đúng a d1 =d2=d3 b.d1 >d2>d3 c.d1 <d2<d3 d.d2>d3> d1 d1 d2 d3 Đáp án: 1/b 2/ b 3/ C 4/a- đ ; b- s ; c-s ; d-đ 5/d Bài 12: SỰ NỔI Khi vật nhúng chất lỏng, thì phát biểu nào sau đây là sai? a Chịu tác dụng lực đẩy Ac si mét và lực hút trái đất b Hai lực này cùng phương thẳng đứng ngược chiều c Hợp lực lực này có chiều lực lớn d Vật chìm xuống trọng lượng vật nhỏ lực đẩy Ac si met 2.Điền dấu thích hợp vào ô trống: Một vật có trọng lượng riêng dv nhúng ngập hoàn toàn chất lỏng có trọng lượng riêng dl thì: Khi dv > dl thì P …FA vật chìm Khi dv … dl thì P < FA vật Khi dv = dl thì P … FA vật lơ lửng Trong đó dv là trọng lượng riêng vật, dl là trọng lượng riêng chất lỏng Khi vật cân trên mặt nước, trọng lượng P và lực lực đẩy Ácimét FA có quan hệ nào? a P > FA b P < FA c P = FA d P FA 4.Hai vật giống hoàn toàn có trọng lượng riêng d, thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng d1 và d2 Quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng d a d1 < d2 d b.d1 > d2 d2 c.d1 = d2 d1 d d1 = d2 = d (8) 5.Hai vật khác loại có kích thước và hình dạng nhau, thả vào cùng chất lỏng có trọng lượng riêng d hình vẽ Gọi d1, d2 là trọng lượng riêng vật Quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng a d1 < d2 d2 b d1 > d2 d1 c d1 = d2 d d d1 = d2 = d Đáp án: 1/d 2/ a > ; b < ; c = 3/c 4/a 5.b 10.Khi vật trên mặt nước thì: a Chịu tác dụng lực là lực đẩy Ác si mét và………… b Hai lực này cùng phương thẳng đứng nhưng………………… c Vi vật cân băng trên mặt thoáng nên lực này là…………………… d Thể tích chất lỏng bị chiếm chổ thể tích………………của vật (9) Bài 14: Công Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là không có công học? a.Một học sinh sức đẩy cửa cửa không mở b Lực sĩ kéo giản lò xo c.Ngựa kéo xe chuyển động trên đường d.Quả mít rơi từ trên cây xuống đất Câu 2: Để đưa vật có khối lượng 50kg lên độ cao 40m thì cần thực công tối thiểu là: a 2000J b.20000J c.20000N d.12500J Câu 3: Anh Dũng dùng ròng rọc cố định kéo gạch lên sàn nhà cao 5m Mỗi lần kéo 16 viên, trọng lượng viên là 15N.Thì công lần kéo là: a 960J b 1200J c.48J d Kết khác Câu 4: Công thức tính công A = F s áp dụng các trường hợp sau: a Vật dịch chuyển theo hướng vuông góc với lực tác dụng b Vật dịch chuyển theo hướng lực tác dụng c Vật dịch chuyển theo hướng hợp với lực tác dụng góc 300 d Cả trường hợp trên Đáp án: 1/a 2/ c 3/b 4/b Bài 15: Định luật công Câu 1: Điền từ thích hợp vào ô trống: Không có máy đơn giản nào cho ta lợi lợi bao nhiêu lần đường thì thiệt nhiêu lần Câu 2: Hệ thống ròng rọc sau cho ta lợi lần lực? a Lợi lần lực F b Lợi lần lực c Lợi lần lực d Lợi 12 lần lực P Câu 3: Quan sát hình vẽ và dựa vào định luật công, chọn biểu thức đúng: a F.l = P.h b F.h = P.l c F/l = P/h d F:l = P:h F P l h (10) Câu 4: Quan sát hình vẽ bên và dựa vào định luật công tìm biểu thức sai: a PA.OA = PB.OB O b PA = PB A c PA = 3/5PB d PA =5/3 PB PB PA Đáp án: 1/ Công, lực B 2/ b 3/a 4/d Bài 16: Công suất Câu 1: Trong công thức tính công suất P = A/t, đơn vị công và thời gian là: a KJ và km b KJ và m c J và dm d J và m Câu Một học sinh kéo gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu m lên Thời gian kéo hết 0,5 phút Công suất lực kéo là bao nhiêu? a 360 W b 720 W c 180 d 12 W Câu Cần cẩu A nâng 1100kg lên cao 6m phút Cần cẩu B nâng 800kg lên cao 5m 40 giây Hãy so sánh công suất hai cần cẩu A Công suất A lớn B Công suất B lớn C Công suất A và B D Chưa đủ liệu để so sánh hai công suất này Câu 4: Một mô tô chuyển động với vận tốc 54km/h với lực kéo là 100N, thì công suất động là bao nhiêu? a 5400W b 1500W c 150W d Kết khác Đáp án: 1/d 2/ d 3/a 4/b Bài17:Cơ Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng? a.Cơ là dạng lượng có liên quan đến quá trình học b.Thế hấp dẫn là dạng liên quan đến lực hút trái đất c.Thế đàn hồi là dạng liên quan đến độ cao d.Động là dạng có liên quan đến vận tốc Câu 2: Thế hấp dẫn phụ thuộc yếu tố nào? (11) a Khối lượng vật b Độ cao vật c Vận tốc vủa vật d Khối lượng và độ cao vật Câu 3:Động phụ thuộc yếu tố nào? a Khối lượng và vận tốc b Độ cao và vận tốc c Khối lượng và độ cao d Cả a,b,c sai Câu 4: Vật nào sau đây vừa có và động năng? a Nước ngăn trên cao b Quả cầu treo sơi dây c Xe ô tô chạy trên đường d Xe ô tô lên dốc Đáp án: 1/c 2/ d 3/a 4/d Bài18:Sự chuyển hóa và bảo toàn Câu Một vật ném lên cao theo phương thẳng đứng Khi nào vật vừa có động năng, vừa có năng? A Khi vật lên và rơi xuống B Chỉ vật lên C Chỉ vật rơi xuống D Chỉ vật lên tới điểm cao Câu Trong dao động lắc vẽ hình 1, nào có hình thức chuyển hoá lượng từ sang động năng? A Khi lắc chuyển động từ A đến C B Khi lắc chuyển động từ C đến A C Khi lắc chuyển động từ A đến B D Khi lắc chuyển động từ B đến C Câu Trong dao động lắc vẽ hình 1, nào có hình thức chuyển hoá lượng từ động sang năng? A Khi lắc chuyển động từ A đến C B Khi lắc chuyển động từ C đến A C Khi lắc chuyển động từ A đến B A C D Khi lắc chuyển động từ B đến C B Câu 4: Trong quá trình học, động và có thể chuyển hóa cho nhau, bảo toàn Thế lắc không chuyển động mãi? (12) B a b c d Do chuyển hóa dần thành nhiệt không khí và sơi dây Do động chuyển hóa hoàn toàn thành Do chuyển hóa thành điện Cả các giải thích trên sai Đáp án: 1/a 2/ c 3/d 4/a (13) (14)