1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cd cac hien tuong thien nhien cac mua o daklak

16 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô màu tranh theo chủ đề nhánh.vẽ về các hiện tượng thiên nhiên như mặt trời ,mặt trăng các vì sao - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, đọc thơ, tô màu theo c[r]

(1)Thứ hai ngày12 tháng 03 năm 201 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh: Các mùa Đắc Lắc HĐCCĐ: Giáo dục thể chất – LQVT NDTT: Ném xa tay TC: Tay khéo -Mục đích phép đo Nội dung kết hợp: Âm nhạc, khám phá khoa học Mục đích yêu cầu: - Trẻ ném xa tay, chạy nhặt bóng - Trẻ biết dùng sức mạnh tay để ném xa - Giáo dục trẻ yêu thích học thể dục - Phát triển tính tập trung và chú ý.biết mục đích phép đo - Giáo dục trẻ biết lắng nghe và chú ý, có tính tập thể - Giáo dục trẻ yêu thích học toán II Các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm, dọn vệ sinh phòng học sẽ, gọn gàng, thoáng mát, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Trò chuyện với trẻ thứ ngày, thời tiết qua đó hướng trẻ đến các mùa Đắc Lắc 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài thể dục theo chủ đề: Các tượng thiên nhiên - Tập bài “Cho tôi làm mưa với ” cho trẻ nhẹ nhàng, tập theo bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 5, bụng 4, bật 2 Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ dạo chơi quanh trường, quan sát thiên nhiên, cho trẻ quan sát tranh ảnh nói các mùa Quan sát mùa có nét gì đặc trưng - Cho trẻ đọc, thơ, hát bài hát theo chủ đề - Ôn kiến thức cũ - Làm quen kiến thức - Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Trò chơi tự do: Chơi cát, nước, vẽ mây, ông mặt trời… trên nền.thả vật ,đong nước vào chai ,thổi bóng Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Ngoài sân trường, lớp học (2) *Đồ dùng phương tiện: - Sân bãi phẳng, thóng mát đảm bảo an toàn cho trẻ: Túi cát 10 – 20 túi Đồ dùng thước cho trẻ đo bút để gạch ,băng giấy cho cô và trẻ 3.2 Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ đích, thực hành và luyện tập 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: HĐCCĐ: Giáo dục thể chất NDTT : Ném xa tay TC: Tay khéo HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Lớp đọc bài thơ “Tia nắng ” - Trẻ đọc thơ - Các ơi! Chúng ta học chủ đề gì? - Trẻ trả lời - Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn biết xung quanh chúng ta có tượng thiên nhiên - -3 trẻ kể nào? - Vừa có lợi, vừa có hại - Các tượng thiên nhiên có lợi hay có hại các con? - Các tượng thiên nhiên vừa có lợi, vừa có hại, nắng các phải biết đội mũ, trời mưa các mặc áo mưa - Các có thấy chị gió gọi các không? Bây cô cháu mình cùng chị gió sân thi tài ném xa tay Chạy lấy bóng nhé! - Trẻ khởi động theo cô * Hoạt động 2: Bé vui tập thể dục * Khởi động: - Cho trẻ theo đội hình vòng tròn với các tư thế: Đi mũi chân,bằng gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy theo nhạc - Trẻ nhìn và tập theo cô * Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cùng thi tài - Cô tập theo nhạc và động viên trẻ tập - Nhấn mạnh động tác tay, chân, nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô + Vận động bản: Ném xa hai tay - Chạy nhặt bóng + TTCB: Đứng chân rộng vai, chân trước - Trẻ chú ý quan sát cô chân sau, tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân làm mẫu (3) người ngả nghiêng Cẳng tay gập sau, - Trẻ tập dùng sức tay, vai và thân người ném mạnh túi cát phía trước, sau đó chạy nhanh nhặt bóng cuối hàng - Cô làm mẫu - Cô làm mẫu và giải thích - Trẻ thực -3 lần - Lần lượt trẻ thực - Cô quan sát sửa sai và nhận xét tuyên dương - Khi trẻ thực chạy nhặt bóng xem tay khéo nhé , cử số cháu nhặt túi cát để vào nơi chuẩn bị * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở sâu 1-2 phút + Kết thúc: Cho trẻ chơi LQVT: Mục đích phép đo HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Cho lớp hát: “Cháu vẽ ông mặt trời” - Hỏi trẻ các mùa quê bé - Cho trẻ quan sát tranh thay đổi thời tiết, hỏi trẻ các tượng mưa, nắng, sấm, bão mà trẻ biết - Vậy hôm cô cho các quan sát để các nhận biết, mục đích phép đo * Hoạt động 2: Thi biết nhiều - Cô giơ băng giấy cô đo giống cô đã chọn.có thể đo hình chữ nhật ,hoặc que tính đo đến đâu đếm đó viết kết đo - Cô đo mẫu băng giấy đã chuẩn bị - Cô dùng bút để vạch đúng - Các cháu chọn băng giấy và hình chữ nhật này giơ lên và bắt đầu đo và đếm - Các cháu biết kết gì không? - Cô vào băng giấy và hỏi trẻ để biết kết đo gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ trả lời - Trẻ kể -Trẻ nhìn cô đo - Trẻ đo theo cô - Trẻ thực theo yêu cầu cô (4) *Hoạt động 3: Bé thi tài -Trẻ đo * Tương tự băng giấy màu khác trẻ dùng hình chữ nhật.để đo - Cô giơ băng giấy và que tính trẻ đo que tính hình gì -Trẻ nói kết đo - Bây cô cho trẻ đo theo yêu cầu , các cháu chọn và đo xem - Cô cho các cháu nói kết đo -Trẻ đọc -Chú ý đo đặt sát mép góc đo từ trái sang phải đo xong nói kết và viết số tương ứng * Kết thúc: Lớp đọc bài thơ “Tia nắng ” Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây vườn rau, bể nước và nước - Yêu cầu: Trẻ biết xây dựng bố cục cách hài hoà, hợp lý vườn rau, bể nước và nước sạch, trẻ biết trang trí thêm thảm cỏ, cây xanh, trẻ biết đoàn kết phân vai với - Chuẩn bị: Gạch, cây xanh, số hột hạt, cây rau Cổng chào, Đồ chứa nước * Góc phân vai: Cửa hàng giải khát - Yêu cầu: Trẻ biết tự thoả thuận vai chơi và thực đúng vai chơi mà mình đã nhận - Chuẩn bị: Các loại nước * Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô màu tranh theo chủ đề nhánh.vẽ các tượng thiên nhiên mặt trời ,mặt trăng các vì - Yêu cầu: Trẻ biết múa hát, đọc thơ, tô màu theo chủ đề nhánh - Chuẩn bị: Sưu tầm tranh, bút màu Một số bài hát bài múa, bài thơ chủ đề nhánh các mùa quê bé * Góc học tập : Xếp tranh, xem sách, chơi lô tô không khí lành, không khí ô nhiễm - Yêu cầu: Trẻ biết lật sách, xem sách, xếp tranh, chơi lô tô các mùa quê bé - Chuẩn bị: Lô tô, Sách, báo, tranh ảnh các mùa quê bé * Góc thiên nhiên: Đong đo nước, thổi bong bóng xà phòng.làm bể nước Hoạt động chiều -Ôn bài cũ -Làm quen bài : Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Bình cờ - Cho trẻ chơi tự các góc chơi Nhận xét cuối ngày: (5) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh: Các mùa Đắc lắc HĐC Đ : Khám phá khoa học NDTT: Các mùa Đắk Lắk Nội dung kết hợp: Thơ, tạo hình I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết Đắk Lắk có mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô - Trẻ biết so sánh phân biệt các mùa Đắk Lắk với các vùng khác - Giáo dục trẻ biết trời nắng đội mũ, trời mưa mang áo mưa, dù II Các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện đầu , thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: -*- Cô đến sớm, dọn vệ sinh phòng học sẽ, gọn gàng, thoáng mát, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Trò chuyện với trẻ thứ ngày, thời tiết qua đó hướng trẻ đến các mùa quê bé 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài thể dục theo chủ đề: Các tượng thiên nhiên - Tập bài “Cho tôi làm mưa với ” cho trẻ nhẹ nhàng, tập theo bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 5, bụng 4, bật 2 Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ dạo chơi quanh trường, quan sát thiên nhiên, cho trẻ quan sát tranh ảnh nói các mùa Quan sát mùa có nét gì đặc trưng - Cho trẻ đọc, thơ, hát bài hát theo chủ đề - Ôn kiến thức cũ - Làm quen kiến thức - Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Trò chơi tự do: Chơi cát, nước, vẽ mây, ông mặt trời… trên nền.thả vật ,đong nước vào chai ,thổi bóng 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: (6) - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Hình ảnh mùa mưa và mùa khô Tây Nguyên - Hình ảnh các mùa năm 3.2 Phương pháp: - Dùng lời, dẫn, động viên, khuyến khích 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Bé cùng cô trò chuyện - Cho trẻ đọc đồng dao: Ông sảo ông - Bài đồng dao nói đến tượng thiên nhiên nào? - Ở Đắk Lắk có mùa? Đó là mùa nào? Vậy hôm cô cháu mình cùng tìm hiểu “Các mùa ĐắkLắk” nhé! * Hoạt động 2: Đố bé biết? - Cô để tranh các mùa cho trẻ quan sát, cho cháu lên lấy tranh cùng chia nhóm và thảo luận tranh - Cho trẻ chia nhóm thảo luận các mùa năm - Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ nói các mùa * Hoạt động 3: Thi tài diễn đạt - Các bạn nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vừa thảo luận Cô gợi ý trẻ trình bày - Tranh này vẽ gì? - Mùa mưa Đắk Lắk thì nào? - Vào mùa mưa người thường làm gì? - Mưa nhiều thì cây cối và đường xá lại nào? + Tương tự thảo luận tranh khác * So sánh : Mùa mưa - Mùa khô - Giống: Đều là các mùa năm - Khác: Mùa khô chủ yếu là nắng, gió Mùa mưa: mưa nhiều, nắng ít - Trẻ ngồi quanh cô trò chuyện - Trẻ thảo luận - Trẻ lên trình bày - Trẻ trả lời - Trẻ cùng so sánh (7) * Ngoài Đắk Lắk thì Miền Nam có mùa rõ rệt Còn miền bắc có mùa rõ rệt - Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, khí hậu mát mẻ - Mùa hè nóng nực hay có mưa rào - Mùa thu thời tiết mát mẻ - Mùa đông thời tiết giá lạnh, số cây rụng lá thay lớp lá + Riêng đắk Lắk có mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô Mùa mưa tính từ tháng đến tháng Còn lại là mùa khô * Hoạt động 4: Ai nhanh - Bây mời bạn lên thi đua chọn nhanh và nói đúng nào? - Cho trẻ chọn tranh theo yêu cầu cô Chỉ vào tranh và nói tên đặc điểm - Các đã có lôtô tranh các mùa Khi nghe cô nói mùa nào thì các giơ và đọc nhé * Hoạt đông 5: Thi xem khéo tay - Nhóm 1: Ghép tranh mùa mưa - Nhóm 2: Ghép tranh mùa khô - Cô quan sát tổ nào nhanh và khéo tay hơn? * Kết thúc: Cất đồ dùng chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ cùng chọn theo yêu cầu cô - Trẻ làm theo nhóm Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây vườn rau bể nước và nước * Góc phân vai: Cửa hàng giải khát * Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô màu theo chủ đề nhánh * Góc học tập : Xếp tranh, xem sách, chơi lô tô không khí lành, không khí ô nhiễm * Góc thiên nhiên: Đong đo nước, thổi bong bóng xà phòng Hoạt động chiều : Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… …………………….… ……………………………………………………………………………… ……………… (8) Thứ tư ngày14 tháng 03 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh: Các mùa quê bé HĐCCĐ: Hoạt động tạo hình NDTT:Vẽ các tượng thiên nhiên Nội dung kết hợp: Âm nhạc, khám phá khoa học I Mục đích yêu cầu: - + Trẻ biết vẽ tranh các tượng thiên nhiên :Mưa,bão ,nắng -Rèn kỹ vẽ các đừơng nét .-GD trẻ yêu thiên nhiên II Các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm, dọn vệ sinh phòng học sẽ, gọn gàng, thoáng mát, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Trò chuyện với trẻ thứ ngày, thời tiết qua đó hướng trẻ đến các mùa quê bé 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài thể dục theo chủ đề: Các tượng thiên nhiên - Tập bài “Cho tôi làm mưa với ” cho trẻ nhẹ nhàng, tập theo bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 5, bụng 4, bật 2 Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ dạo chơi quanh trường, quan sát thiên nhiên, cho trẻ quan sát tranh ảnh nói các mùa Quan sát mùa có nét gì đặc trưng - Cho trẻ đọc, thơ, hát bài hát theo chủ đề - Ôn kiến thức cũ - Làm quen kiến thức - Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Trò chơi tự do: Chơi cát, nước, vẽ mây, ông mặt trời… trên nền.thả vật ,đong nước vào chai ,thổi bóng 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Hình ảnh mưa , nắng 3.2 Phương pháp: - Dùng lời, dẫn, động viên, khuyến khích 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: (9) HĐCCĐ: Hoạt động tạo hình NDTT :Vẽ các tượng thiên nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng cô - Cho trẻ hát: “Nắng sớm” - Ai giỏi cho cô biết bài hát nói tượng gì? - Vậy ngoài nắng còn biết tượng gì nữa? Hôm cô cho các vẽ số tượng thiên nhiên xung quanh chúng ta nhé * Hoạt động 2: Bé biết gì các tượng thiên nhiên - Cô đưa tranh mẫu đã cho trẻ quan sát - Tranh cô vẽ gì ? Tại biết đó là nắng ? - Cô trò chuyện cùng trẻ -Tranh này cô vẽ gì ?Tại biết đó là mưa? - Cô đàm thoại với trẻ tranh - Cho trẻ nêu ý tưởng trẻ - Hỏi trẻ vẽ tượng thiên nhiên nào * Hoạt động 3: Bé làm hoạ sỹ - Hỏi trẻ tư ngồi và cách cầm bút - Trẻ thực hành, cô bao quát và gợi ý cho trẻ vẽ * Hoạt động 4: Triễn lãm tranh - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Mời trẻ lên nhận xét sản phẩm nào giống mẫu - – trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn - Cô nhận xét tuyên dương * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng, chơi - 2- trẻ kể -Các bạn đội mũ ,mặt trời chiếu sáng -Các bạn đội dù ,hạt mưa rơi nhiều Trẻ trả lời - Trẻ lên nhận xét Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây vườn rau, bể nước và nước *Góc phân vai:Cửa hàng giái khát -Góc nghệ thuật: (10) - Trẻ biết múa hát, đọc thơ, tô màu theo chủ đề nhánh Sưu tầm tranh, bút màu Một số bài hát bài múa, bài vẽ các tượng thiên nhiên * Góc thiên nhiên :Làm bể nước ,xem quá trình bay nước Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Bình cờ - Cho trẻ chơi tự các góc Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh: Các mùa quê bé HĐCCĐ: Giáo dục âm nhạc NDTT: Dạy hát: Mùa hè đến Nghe hát: Lý cây bông Trò chơi: Đoán tên bạn hát Nội dung kết hợp: Thơ, toán I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát - Trẻ biết vận động, vỗ tay đúng nhịp bài hát - Giáo dục trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với các bạn các hoạt động II Các hoạt động ngày Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm, dọn vệ sinh phòng học sẽ, gọn gàng, thoáng mát, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Trò chuyện với trẻ thứ ngày, thời tiết qua đó hướng trẻ đến các mùa quê bé 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài thể dục nhịp điệu theo chủ đề: Các tượng thiên nhiên - Tập bài “Cho tôi làm mưa với ” cho trẻ nhẹ nhàng, tập theo bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 5, bụng 4, bật 2 Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ dạo chơi quanh trường, quan sát thiên nhiên, cho trẻ quan sát tranh ảnh nói các mùa Quan sát mùa có nét gì đặc trưng (11) - Cho trẻ đọc, thơ, hát bài hát theo chủ đề - Ôn kiến thức cũ - Làm quen kiến thức - Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Trò chơi tự do:.Thả vật ,đong nước vào chai ,thổi bóng 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Nhạc cụ , bài hát 3.2 Phương pháp: - Dùng lời, dẫn, động viên, khuyến khích 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Thi xem biết nhiều các mùa - Cho trẻ chơi trò chơi “Bốn mùa” - Ai giỏi cho cô biết các biết mùa gì? - Vậy quê các có mùa gì? - Mỗi mùa có đặc trưng riêng, mùa thì các tượng thiên nhiên giúp cho người nhiều và để xem nắng đã giúp người gì? Hôm cô có bài hát “Mùa hè vui” để tặng cho lớp mình, cô cháu mình cùng hát bài hát này thật hay nhé! * Hoạt động 2: Bé làm ca sỹ - Trẻ cùng cô hát bài hát “Mùa hè vui”, cho trẻ làm theo điệu bài hát -Cho trẻ hát lần theo nhạc - Bài hát hay chúng ta vận động theo nhịp, cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc vận động theo nhịp - Thi đua nhóm bạn nam và nhóm bạn nữ, vận động theo nhạc - Kết nhóm vận động theo nhạc cụ đã có, sau đó thi đua nhóm hát và vận HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ cùng cô trò chuyện - Trẻ kể - Trẻ hát - Trẻ vận động theo nhịp - Trẻ kết thành nhóm, hát, vận động (12) động - Mời cá nhân lên hát và vận động theo nhạc * Hoạt động 3: Bé nghe giai điệu - Hôm cô gửi tặng lớp mình làn điệu - Trẻ múa minh họa dân ca nam Làn điệu dân ca mang tên “Lý cây bông” - Cô hát thể cử điệu - Ngoài hôm cô còn mời ca sĩ hát cho cô và lớp mình nghe lớp mình hãy cùng cô - Trẻ chơi theo yêu cầu nghe hát và múa minh họa cô - Cô và trẻ múa minh họa bài hát * Hoạt động 4: Đoán tên bạn hát - Cho trẻ chơi - lần - Cô quan sát, sửa sai trẻ thực chưa tốt * Kết thúc: Lớp hát “Mùa hè đến ” Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây vườn rau bể nước và nước * Góc phân vai: Cửa hàng giải khát * Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô màu theo chủ đề nhánh * Góc học tập : Xếp tranh, xem sách, chơi lô tô không khí lành * Góc thiên nhiên: Đong đo nước, thổi bong bóng xà phòng Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức cũ: - Làm quen kiến thức Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Bình cờ - Cho trẻ chơi tự các góc Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Thứ sáu ngày 16 tháng 03 năm 2012 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh:Các mùa đắc lắc HĐCCĐ: Làm quen văn học - LQCC NDTT: Thơ: Gio-Tô chữ g y (13) Nội dung kết hợp: Giáo dục âm nhạc Toán Tạo hình I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu cảm nhận nội dung bài thơ - Trẻ đọc thuộc thơ, thể cảm xúc mình qua nét mặt,điệu - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ yêu các tượng thiên nhiên II Các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô đến sớm, dọn vệ sinh phòng học sẽ, gọn gàng, thoáng mát, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập và sức khoẻ trẻ Trò chuyện với trẻ thứ ngày, thời tiết qua đó hướng trẻ đến các mùa quê bé 1.2 Thể dục buổi sáng: - Tập bài thể dục nhịp điệu theo chủ đề: Các tượng thiên nhiên - Tập bài “Cho tôi làm mưa với ” cho trẻ nhẹ nhàng, tập theo bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp1, tay 2, chân 5, bụng 4, bật 2 Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ dạo chơi quanh trường, quan sát thiên nhiên, cho trẻ quan sát tranh ảnh nói các mùa Quan sát mùa có nét gì đặc trưng - Cho trẻ đọc, thơ, hát bài hát theo chủ đề - Ôn kiến thức cũ - Làm quen kiến thức - Trò chơi vận động: Mưa to mưa nhỏ - Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Trò chơi tự do:Thả vật ,đong nước vào chai ,thổi bóng Hoạt động có chủ đích: 1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh minh họa bài thơ- - Tranh chữ g y 3.2.Phương pháp: - Dùng lời, dẫn, động viên, khuyến khích 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (14) * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Trẻ hát bài: “Nắng sớm” - Trò chuyện với trẻ mùa hè bé Các chúng ta sống nhờ vào thiên nhiên, hôm cô cùng các tìm hiểu xem bài thơ “Gió” gió đã cùng chơi với bạn nhỏ nào nhé * Hoạt động 2: Bé làm nhà thơ Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ diễn cảm lần Bài thơ Gió nhà thơ Đặng Hấn viết gió trẻ thường vui đùa cùng bé - Cô đọc diễn cảm lần tranh minh họa - Cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Lớp mình ơi! Cô thấy lớp mình đọc thơ là hay, để bài thơ hay cô cháu mình hãy đọc bài thơ Gió theo tranh minh hoạ thật là hay nhé - Cô cùng trẻ đọc theo tranh minh hoạ.Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Lớp đọc thơ theo tranh minh hoạ - Thi đua các nhóm các tổ, cá nhân đọc thơ theo tranh minh hoạ - Cô chú ý sứa sai, động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Ai nhớ nhiều - Bạn nào giỏi cho cô biết lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói gió làm việc gì? - Gió chơi đùa với ? - Gió thích chơi trò chơi gì? -Các có thích chơi với gió không ? * Hoạt động 4: Ý tưởng hay - Nếu đặt tên khác cho bài thơ các đặt tên gì? - Trẻ đặt tên cho bài thơ Cô cùng trẻ thống đặt tên bài thơ là “Gió” -Viết tên bài thơ lên bảng * Hoạt động 5: Thi xem giỏ Cho trẻ lên tìm chữ cái g,y và gạch chân chữ cái g,y đoạn thơ muốn lên gạch - Trẻ ngồi quanh cô cùng cô trò chuyện - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Trẻ đọc thơ theo tranh minh hoạ - Trẻ trả lời - Trẻ nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi (15) chữ cái các phải bật qua vòng, bật không chạm vào vòng Thời gian diễn phút đội nào gạch nhiều chữ đội đó là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi – lần Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ - Cô kiểm tra kết chơi đội, tuyên dương Động viên trẻ * Kết thúc: Lớp đọc lại bài thơ “Gió” trẻ ngoài - Trẻ thực hiên HĐCCĐ : Làm quen chữ cái NDTT : Tập tô chữ g,y Hoạt dộng 1: Trò chuyện cùng bé Cô cùng trẻ hát bài :Cho tôi làm mưa với -Cả lớp đọc chữ g-y Trò chuyện các mùa Đak Lak -GD :Trẻ yêu thiên nhiên -Trẻ đọc Hoạt động : Cùng nhớ lại Cô treo tranh tập tô lên cho trẻ quan sát Trẻ đọc chữ cái đã học Cô gắn chữ g,y lên bảng Trẻ đọc từ tranh -Cô đưa tranh trẻ quan sát, trẻ đọc từ, tranh, trẻ tìm chữ g-y từ - Cô tô mẫu hướng dẫn tỉ mỉ nhắc trẻ tô trùng khít lên chữ in mờ trên hàng ngang Hoạt động 3: Thi khéo tay Cô nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút - Trẻ tô vào cô chú ý quan sát, hướng dẫn trẻ tô các nét trùng khít không tô lem ngoài nhắc trẻ chọn màu tô tranh phù hợp Hoạt động 4: Cùng trưng bày bài đẹp - Trẻ giơ lên cô chọn tô đẹp, xấu nhận Trẻ giơ lên xét Nhắc trẻ lần sau tô đẹp - Kết thúc Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây bãi biển (16) * Góc phân vai: Cửa hàng giải khát * Góc nghệ thuật: Múa hát, đọc thơ, tô màu, nặn theo chủ đề nhánh * Góc học tập – Thư viện: - Xem tranh, chơi lô tô làm album theo chủ đề * Góc thiên nhiên: Làm gió to, gió nhỏ Hoạt động chiều: - Ôn kiến thức cũ: - Làm quen bài mới: Vệ sinh trả trẻ: Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân - Bình cờ - Cho trẻ chơi tự các góc chơi Nhận xét cuối ngày: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (17)

Ngày đăng: 14/06/2021, 05:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w