Bài tập sóng cơ có đáp án 3

9 854 6
Bài tập sóng cơ có đáp án 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 1 Studying is my great passion in life! Chương: SÓNG HỌC Chuyên đề 1: SỰ TRUYỀN SÓNG Câu 1.1: Quan sát sóng trên mặt nước, ta thấy cứ 2 ngọn sóng liên tiếp cách nhau 40cm. Nguồn sóng dao động với biên độ f = 20 Hz. Xác định vận tốc truyền sóng trên môi trường. A. 80 cm/s B. 80m/s C. 4m.s D. 8m/s Câu 1.2. Một dao động phương trình tAy  40sin , trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 17 lần. B. 26 lần. C. 40 lần. D. 34 lần. Câu 1.3: Nguồn sóng trên mặt nước tạo dao động với tần số 10Hz, gây ra các sóng biên độ 0,5cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn sóng liên tiếp là 30cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 150cm/s. B. 100cm/s. C. 25cm/s. D. 50cm/s. Câu 1.4: Một sóng học biên độ A, bước sóng λ. Viết vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng, biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A.  =3πA/2 B.  =2πA C.  =3πA/4 D.  =2πA/3 Bài 1.2: Một dây đàn hồi nằm ngang điểm đầu O dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a= 5cm và chu kì 0,2s. Coi dây dài vô hạn.Chọn gốc thời gian lúc O qua VTCB theo chiều dương. Pha dao động truyền dọc theo dây với tốc độ 5m/s. Viết phương trình tại M cách A 2,5m. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. A.    5cos 10 /4 M u t cm     B.    5cos 10 M u t cm     C.    5cos 10 /2 M u t cm     D.    5cos 10 M u t cm   Câu 1.5: Một nguồn sóng phương trình   0 4cos 20u t cm   . Sóng truyền theo phương ON với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác định phương trình sóng tại điểm N cách nguồn O 5 cm? A.   4cos 20 5 N u t cm     . B.   4cos 20 2 N u t cm     . C.   4cos 20 2,5 N u t cm     . D.   4cos 20 5,5 N u t cm     Bài 1.3: Một sóng truyền trên mặt nước khoảng cách của 3 đỉnh sóng liên tiếp là 12cm. Người quan sát thấy trong 18s thì 10 ngọn sóng qua trước mặt mình. Xác định quãng đường sóng truyền được trong thời gian 4s A. 6cm B. 12cm C. 8cm D. 16cm Câu 1.6: Tại hai điểm AB trên phương truyền sóng cách nhau 4 cm phương trình lần lượt như sau:   2cos 4 /6 M u t cm     ;   2cos 4 /3 N u t cm     . Hãy xác định sóng truyền như thế nào? A. Truyền từ N đến M với vận tốc 96m/s B. Truyền từ N đến M với vận tốc 0,96m/s C. Truyền từ M đến N với vận tốc 96m/s D. Truyền từ M đến N với vận tốc 0,96m/s Bài 1.4: Một sóng ngang truyền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng dao động với phương trình   cmtAu o  cos . Một điểm cách nguồn sóng một khoảng 3/  độ dịch chuyển khỏi VTCB là 5cm sau 1/2 chu kì. Xác định biên độ sóng A. A. 10cm B. 5cm C. 8cm D. 16cm Câu 1.7: Một sóng truyền với phương trình   4cos 20 /2u t x cm     ( trong đó x tính bằng m, t tính bằng giây). Xác định vận tốc truyền sóng trong môi trường A. 20m/s B. 40 cm/s C. 20 cm/s D. 40 m/s Câu 1.8. Một sóng học truyền theo phương 0x với vận tốc v = 80 cm/s.Phương trinh dao động tại điểm M cách 0 một khoảng x= 50 cm là: u M = 5cos4t (cm). Như vậy dao động tại 0 phương trình: A. u 0 = 5cos(4t -/2) cm. B. u 0 = 5cos(4t ) cm. C. u 0 = 5cos(4t +) cm. D. u 0 = 5cos(4t +/2) cm. Câu 1.9: Một dây đàn hồi rất dài được kéo căng. Gắn một đầu của nó với nguồn O dao động biên độ a = 5cm, chu kì T = 0,5s theo phương vuông góc với sợi dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v = 40cm/s và tại thời điểm ban đầu nguồn gây dao động đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Dao động tại điểm M trên dây cách O một khoảng 50cm phương trình là: A. x=5cos(4πt+π/2)cm B. x=5cos(4πt-π/2)cm C. x=5cos(4πt+π)cm D. x=5cos(4πt-π)cm Câu 1.10. Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là 4 os(100 /10)u c t x     , trong đó u, x đo bằng cm, t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng: A. 10cm/s B. 1cm/s C. 1m/s D. 10 m/s Câu 1.11: Một sóng ngang truyền trên mặt nước với vận tốc 80cm/s. Xét 4 điểm A, B, C, D và B, C, D cách A lần lượt:  /4;  /2; 3  /4. Tại một thời điểm thì C đang đi xuống qua VTCB, B ở cị trí cao nhất, D ở vị trí thấp nhất. Sóng truyền giữa A đến D mất 1,2s. Chiều truyền sóng và bước sóng sóng là: A. từ A đến D, 128cm B. từ D đến A, 80cm C. từ D đến A, 128cm D. từ A đến D, 80cm Độ lệch pha hai điểm trên phương truyền sóng Câu 1.12: Một nguồn sóng phương trình   0 4cos 20u t cm   . Sóng truyền theo phương ONM với vận tốc 20 cm/s. Hãy xác độ lệch pha giữa hai điểm MN, biết MN = 1 cm. A. 2  rad B.  rad C.  /2rad D.  /3rad Câu 1.13. Trong hiện tượng truyền sóng với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 2 Studying is my great passion in life! Câu 1.14. Một nguồn sóng dao động điều hòa với phương trình : u = Acos(5t +  /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là /4. Vận tốc truyền sóng gíá trị bằng A.20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s Câu 1.15. Một sóng học tần số f=50(Hz) truyền trong một môi trường với vận tốc v=20(m/s) thì độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 10(cm) là: A. .4/  B. .2/  C. .  D. .4/3  Câu 1.16. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2m. Tần số của âm là A. 420Hz B. 840Hz C. 500Hz D. 400Hz Câu 1.17. Dao động tại nguồn của một sóng là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. vận tốc đó bằng: A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s Câu 1.18 . Một sóng lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng đó là A. 10,5 cm B . 12 cm C . 10 cm D . 8 cm Câu 1.19. Một sóng tần số 500Hz tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng độ lệch pha bằng 3  rad. A. 0,476m B. 4,285m C. 0,233m D. 0,116m Câu 1.20: Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy hai điểm A, B trên sợi dây cách nhau 200 cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 5m/s. B. 10m/s. C. 500m/s. D. 2,5m/s. Câu 1.21: Trên mặt chất lỏng, tại O một nguồn sóng dao động với tần số 30Hz. Vận tốc truyền sóng nhận một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là: A. 1,8m/s. B. 2m/s. C. 2,4m/s. D. 2,6m/s. Câu 1.22: Một nguồn O phát sóng dao động 10Hz. Xét sóng truyền theo một đường thẳng từ O đến điểm M với tốc độ không đổi 1m/s. Trong khoảng từ O đến M bao nhiêu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn O? Biết M cách O một khoảng 45cm. A:4. B:3. C: 2. D:5. Câu 1.23: Sóng truyền trên phương Ox với tần số 20Hz, tốc độ 2m/s. Xác định khoảng cách giữa hai điểm M và N biết M, N dao động vuông pha và giữa M, N 3 điểm dao động ngược pha với M? A. 30cm B. 25,5cm C. 24cm D. 32,5cm Câu 1.24.:Trong môi trường đàn hồi một sóng tần số f =50 Hz, vận tốc truyền sóng là v =175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN A. d = 8,75cm B.d = 10,5 cm C. d = 7,0 cm D. d = 12,25 cm Bài 1.6: Sóng truyền trên phương Ox với tần số 20Hz, tốc độ 2m/s. Xác định khoảng cách giữa hai điểm M và N biết M, N dao động ngược pha và giữa M, N hai điểm dao động cùng pha với M? A. 5cm B. 15cm C. 25cm D. 35cm Câu 1.25: Trong sự truyền sóng trên mặt nước. Sóng truyền từ P đến Q, khoảng cách giữa hai điểm PQ bằng nửa bước sóng. Tại thời điểm Q ở vị trí cao nhất thì điểm P: A. qua VTCB hướng lên B. qua VTCB hướng xuống C. ở vị trí cao nhất D. ở vị trí thấp nhất Bài 1.8: Một nguồn O dao động với tần số 50Hz, tạo sóng trên mặt nước với biên độ 4cm. Vận tốc truyền sóng là 75cm/s. M là điểm trên mặt nước cách O 5cm. Khi điểm O đang đi qua li độ 2cm và đang hướng về VTCB li độ của M là bao nhiêu? A. -4cm B. -2cm C. 2cm D. 4cm Bài 1.8: Một nguồn O dao động với tần số 50Hz, tạo sóng trên mặt nước với biên độ 4cm. Vận tốc truyền sóng là 75cm/s. M là điểm trên mặt nước cách O 5cm. Tại thời điểm t 1 li độ của điểm M là -2cm đang đi theo chiều âm. Xác định li độ của O tại thời điểm t 2 = t 1 +2,01 (s)? A. 2cm B. -2cm C. -4cm D. 4cm Câu 1.26: Một nguồn sóng truyền dọc theo một đường thẳng, nguồn điểm O dao động với phương trình )(cos cmtAu o   . Một điểm M trên phương truyền sóng cách nguồn một khoảng bằng 1/3 lần bước sóng, tại thời điểm t = T/2 M li độ u M = 2cm. Coi biên độ sóng không suy giảm. Biên độ sóng A là : A. 2cm. B. 2 2 cm C. 2 3 cm D. 4cm Câu 1.27: Một sóng học phương trình dao động tại một điểm M là  u= 4sin(πt/6)mm. Tại thời điểm t 1 , li độ của M là 2 3 mm. Li độ của điểm M sau đó 3s tiếp theo là: A. 2mm. B. 3mm. C. – 2mm. D. ±2 mm. Câu 1.28: Một sóng ngang truyền trên một sợi dây dài phương trình u = 6cos(4πt + 0,2πx) cm. Độ dời của điểm tọa độ x = 5cm lúc t = 0,25s là bao nhiêu? A: 6cm B: - 6cm C: 3 cm D: 0cm Câu 1.29. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sint/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là A. -3cm B. 2cm C. -2cm D. 3cm Câu 1.30: Một nguồn phát sóng O: )(cos cmtAu o   . Biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Điểm M trên mặt nước cách O nửa bước sóng. Tại thời điểm bằng 1,125 lần chu kì của sóng li độ tại M là -2cm. Biên độ sóng A là: Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 3 Studying is my great passion in life! A. 2cm B. cm24 C. cm22 D. 4cm Câu 1.31: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Li độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A: -3cm. B: 0 C: 1,5cm. D: 3cm Câu 1.32: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P li độ 1cm thì li độ tại Q là: A: 0 B: 2 cm C: 1cm D: - 1cm Câu 1.33: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi. A: t =0,5s B: t = 1s C: 2s D: 0,75s Câu 1.34: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ không đổi A: t = 0,75s B: t = 1s C: t = 2s D: t = 2,5s Chuyên đề 2: GIAO THOA SÓNG Xác định biên độ và phương trình Câu 2.1. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ biên độ cực đại (d 1 và d 2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S 1 và S 2 ): A. M(d 1 = 25m và d 2 =20m) B. N(d 1 = 24m và d 2 =21m) C. O(d 1 = 25m và d 2 =21m) D. P(d 1 =26m và d 2 =27m) Câu 2.2. Hai điểm A, B cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số f=15Hz và biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm M, N nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, A. A M = 0; A N = 10cm B. A M = 0; A N = 5cm C. A M = A N = 10cm D. A M = A N = 5cm Câu 2.3. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cựng tần số f=20(Hz) cựng biờn độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không đổi, vận tốc truyền súng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cỏch A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: A. 2(cm). B. 2 ).cm(2 C. 2 ).cm(3 D. 4(cm). Câu 2.4. Trên mặt nước hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M AM=12(cm), BM=10(cm) là: A. 4(cm) B. 2(cm). C. 22 (cm). D. 0. Câu 2.5: Hai nguồn sóng dao động với biên độ a và 2a. Những điểm trên bề mặt giao thoa dao động với biên độ cực tiểu là A. 0 B. 2 a C. 3 a D. a Câu 2.6: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A: lệch pha nhau góc  /3 B: cùng pha nhau C: ngược pha nhau. D: lệch pha nhau góc  /2 Câu 2.7: Tại 2 điểm O 1 , O 2 trên mặt chât lỏng hai nguồn cùng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = u 2 =2cos10πt cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Hiệu khoảng cách từ 2 nguồn đến điểm M trên mặt chất lỏng là 2cm. Biên độ sóng tổng hợp tại M là: A: 2 2 cm B: 4cm C: 2 cm D: 2cm Câu 2.8: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình u 1 = 1,5cos(50πt- π/6) cm và u 2 = 1,5cos( 50πt + 5π/6) cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt là 1m/s. Tại điểm M trên mặt nước cách A một đoạn 10cm, và cách B một đoạn 17cm sẽ biên độ sóng tổng hợp bằng bằng: A: 1,5 3 cm B: 3 cm C: 1,5 2 cm D. 0 Bài 2.1: Hai điểm S 1 và S 2 trên mặt thoáng chất lỏng hai nguồn sóng kết hợp với phương trình   cmtuu  100cos2 21  . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Viết phương trình tổng hợp tại điểm M cách hai nguồn lần lượt 4cm và 16cm. A.   4cos100 M u t cm   B.   2cos100 M u t cm   C.    4cos 100 / 6 M u t cm     D.    2cos 100 / 6 M u t cm     Câu 2.9. Tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = 2cos(100  t) (mm) t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S 1 M = 5,3cm và S 2 M = 4,8cm là: A. u = 4cos(100πt - 0,5  ) (mm) B. u = 2cos(100πt +0,5π) (mm) C. u = 2 2 cos(100πt-0,25  ) (mm) D. u = 2 2 cos(100πt +0,25  ) (mm) Câu 2.10: Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với phương trình lần lượt    1 6cos 40u t mm   và    2 8cos 40 / 2u t mm     . Tốc độ truyền sóng 80m/s. Xác định biên độ tại trung điểm của AB. A. 1cm B. 14mm C. 2mm D. 10cm Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 4 Studying is my great passion in life! Câu 2.11: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với phương trình lần lượt    1 4 3cos 40u t mm   và    2 4cos 40u t mm   . Tốc độ truyền sóng 80cm/s. Viết phương trình sóng tại điểm M cách A, B lần lượt 4cm và 11/4(cm)? A.   8cos 40 /6x t cm     B.   8cos 40 /3x t cm     C.   8 2cos 40 /6x t cm     D.   8 2cos 40 /3x t cm     Câu 2.12: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với phương trình lần lượt    1 4cos 80u t mm   và     2 2cos 80 /2u t mm     . Tốc độ truyền sóng 2m/s. Tìm biên độ sóng tại điểm M cách A, B lần lượt 2,5cm và 6,25(cm)? A. 4cm B. 3cm C. 2cm D. 6cm Câu 2.13: Hai nguồn đồng bộ A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 12cm. Trung điểm I của AB dao động với biên độ 6mm. Xác định biên độ tại điểm M trên AB cách I một đoạn 1cm? A. 3 2mm B. 3 3mm C. 3mm D. 6mm Câu 2.14: Hai nguồn đồng bộ A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24cm. Trung điểm I của AB. Hai điểm M, N trên AB cách I một đoạn lần lượt 2cm và 4cm. Khi li độ của N là 6mm thì li độ của M là A. 6 3mm B. 2 3mm C. 2 3mm D. 6 3mm Xác định số điểm, số đường Câu 2.15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 13mm phát sóng ngang dao động cùng pha, tần số 5Hz. Các vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia đoạn S 1 S 2 thành 8 đoạn. Hai đoạn hai đầu gần hai nguồn độ dài bằng 1/8 bước sóng Tốc độ truyền sóng trong nước là: A: 20cm/s. B: 25cm/s. C: 20mm/s. D: 25mm/s. Câu 2.16. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm, dao động kết hợp với pt u = asin40t (cm). Tại điểm M trên mặt nước AM = 25cm , BM = 20,5cm sóng biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A.v = 1m/s B.v = 0,6m/s C.0,5m/s D.1,2m 0,3m/s Câu 2.17. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1 =16cm, d 2 =20cm sóng biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s Câu 2.18: Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha cùng tần số 40Hz. Điểm M cách A, B những khoảng 47cm và 35cm. Xác định vận tốc truyền sóng khi M nằm trên đường cực đại, giữa M và đường trung trực AB hai dãy cực tiểu. A. 1,2m/s B. 1,8m/s C. 2,4m/s D. 3,6m/s Xác định số điểm số đường Câu 2.19: Hai nguồn sóng dao động cùng tần số, cùng pha.Quan sát hiện tượng giao thoa thấy trên đoạn AB 5 điểm dao động với biên độ cực đại (kể cả A và B). Số điểm không dao động trên đoạn AB là A. 4 điểm B. 2 điểm C. 5 điểm D. 6 điểm Câu 2.20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: A. 13 đường. B. 11 đường. C. 15 đường. D. 12 đường. Câu 2.21: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 15cm hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình u 1 = acos(40πt) cm và u 2 = bcos(40πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi E, F là 2 điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên EF. A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 2.22: Tại 2 điểm O 1 , O 2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1 = 5cos(100πt) (mm) ; u 2 = 5cos(100πt + π/2) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1 O 2 dao động với biên độ cực đại (không kể O 1 , O 2 ) là A. 23. B. 24. C.25. D. 26. Câu 2.23. Tại hai điểm trên mặt nước, hai nguồn phát sóng A và B phương trình u = asin(40  t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 2.24. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB : A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên. C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên. Câu 2.25. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau một khoảng L = 8,6cm, dao động với phương trình u 1 =acos100  t (cm);u 2 = acos(100  t Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 5 Studying is my great passion in life! +  )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Số các gợn lõm hypebol trên đoạn S 1 , S 2 : A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 20 Câu 2.26. Hai nguồn phát sóng điểm M, N cách nhau 10cm dao động ngược pha nhau, cùng tần số là 20Hz cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng là 0,4m/s. Số các điểm biên độ 5mm trên đường nối hai nguồn là: A. 10 B. 21 C. 20 D. 11 Câu 2.27. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x = 2R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng bước sóng  và x = 5  . Số điểm dao động với biên độ cực đại trên vòng tròn đó là A. 20 B. 10 C. 18 D. 22 Câu 2.28. Trên mặt nước hai nguồn sóng nước A, B giống hệt nhau cách nhau một khoảng AB = 8  . Trên đường tròn nằm trên mặt nước tâm là trung điểm của đoạn AB, bán kính R = 4,8  sẽ số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 18 B. 17 C. 34 D. 9 Câu 2.29. Trên mặt chất lỏng 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 8cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u =a.cos(8  t ) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 4cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật cạnh BC = 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 9 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 2.30 Trên mặt chất lỏng 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 8cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u =a.cos (8  t ) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 4cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật cạnh BC = 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AC ( không kể tại A) là A. 13 B. 12 C. 11 D. 10 Câu 2.31. Trên mặt chất lỏng 2 nguồn sóng kết hợp A,B cách nhau 8cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u =a.cos (8  t ) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 4cm/s. Gọi C, D là 2 điểm trên mặt chất lỏng mà ABCD là hình chữ nhật cạnh BC = 6cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AD ( không kể tại A) là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 2.32: Tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước ta tạo ra hai dao động điều hòa cùng phương thẳng đứng ,cùng tần số 10Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 25cm/s. M là một điểm trên mặt nước cách S 1 , S 2 lần lượt là 11cm, 12cm. Độ lệch pha của hai sóng truyền đến M là: A: π/2 B: π/6 C: 0,8π D: 0,2π Câu 2.33: Tại 2 điểm A,B cách nhau 40 cm trên mặt chất lỏng 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha với bước sóng là 2cm. M là điểm thuộc đường trung trực AB sao cho AMB là tam giác cân. Tìm số điểm đứng yên trên MB A: 19 B: 20 C: 21 D: 40 Câu 2.34: Tại mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u 1 = u 2 = asin(40πt + π). Hai nguồn đó tác động lên hai điểm A, B cách nhau 18cm. Biết v = 120cm/s. gọi C và D là hai điểm ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn C,D là: A: 4 B: 3 C: 2 D: 1 Câu 2.35: Khoảng cách giữa hai vân giao thoa cực đại liên tiếp dọc theo đường nối hai nguồn sóng là: A:  B: 2  C:  /2 D:  /4 Câu 2.36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A: 18 điểm B: 30 điểm C: 28 điểm D: 14 điểm Câu 2.37: Hai nguồn sóng kết hợp A, B thực hiện giao thoa trên mặt nước dao động cùng tần số 20Hz, cùng pha, cùng biên độ 1cm. Cho 50cm/s, AB= 20cm. Xác định số điểm trên AB mà dao động với biên độ 3cm A. 15 B. 16 C. 30 D. 32 Tổng hợp: Câu 2.38: Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 9 cm, gắn ở đầu một cầu rung tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2πft. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha S 1 , S 2 gần S 1 , S 2 nhất phương trình dao động. A. u M = acos(200πt + π/2). B. u M = 2acos(200πt – π/2). C. u M = 2acos(200πt – π). D. u M = acos( 200πt). Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 6 Studying is my great passion in life! Câu 2.39. Dùng một âm thoa tần số rung f =100Hz người ta tạo ra tại hai điểm S 1 , S 2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. S 1 S 2 = 3,2 cm. Tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. I là trung điểm của S 1 S 2 . Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I nhất dao động cùng pha với I và nằm trên trung trực S 1 S 2 là: A. 1,8 cm B. 1,3cm C. 1,2 cm D. 1,1cm Câu 2.41: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn S 1 , S 2 cùng pha cách nhau 4m. Tần số của hai nguồn là 10Hz, vận tốc truyền sóng trong môi trường là 16m/s. Điểm M dao động cực đại và nằm trên đường thẳng vuông góc với S 1 S 2 đi qua S 1 . Hãy tìm khoảng cách MS 1 nhỏ nhất. A. 0,9m B. 0,6m D. 1,2m D. 0,5m Câu 2.42: Hai nguồn sóng học A và B cùng biên độ, dao động cùng pha nhau, cách nhau 10 cm. Sóng truyền với vận tốc 1m/s và tần số 50Hz. Hỏi trên đoạn AB bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm I của AB. A: 11 B: 10 C: 4 D: 5 Câu 2.43: Thực hiện giao thoa sóng với hai nguồn cùng pha A, B cách nhau 20cm. Biết vận tốc truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s, tần số của nguồn là f = 8Hz. Hỏi trên đoạn AB bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại nhưng ngược pha với hai nguồn A: 3 B:5 C: 4 D: 9 Câu 2.44: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nươc với hai nguồn sóng cùng pha S 1 S 2 cách nhau 6  . Hỏi trên S 1 S 2 bao nhiêu điểm dao động cực đại và cùng pha với hai nguồn. A. 13 B. 6 C. 7 D. 12 Câu 2.45: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nươc với hai nguồn sóng cùng pha S 1 S 2 cách nhau 6  . Hỏi trên S 1 S 2 bao nhiêu điểm dao động cực đại và ngược pha với hai nguồn. A. 13 B. 6 C. 7 D. 12 Câu 2.46. Trên mặt nước tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn thẳng S 1 S 2 và cùng pha với hai nguồn là A. 3 B. 4 C. 7 D. 9 Câu 2.47. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng trên mặt thoáng của một chất lỏng. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân cực đại bậc k đi qua điểm M MA – MB = 12mm và vân cực đại bậc k + 3 đi qua điểm N NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB dao động ngược pha với A, B là A. 6 B. 5 C. 11 D. 4 Câu 2.48. Trên mặt nước 2 nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng S 1 S 2 = 12cm. Hai nguồn đang dao động cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước và tạo ra các sóng cùng bước sóng  = 1,6cm. Hai điểm M và N trên mặt nước, trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 , cách trung điểm I của đoạn S 1 S 2 một khoảng là 8 cm. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với nguồn là A. 6. B. 5. C. 3. D. 10. Chuyên đề 3: SÓNG DỪNG Đại cương về sóng dừng Câu 3.1 : Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây bước sóng dài nhất là L. Chiều dài của dây là: A. L/2 B. 2L C. L D. 4L Câu 3.2: Một dây đàn hồi chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. 4L Câu 3.3 : Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 12 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 4 m/s. Câu 3.4. Khi sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây 7 nút. Muốn trên dây AB 5 nút thì tần số phải là A . 58,8Hz B . 30Hz C. 63Hz D . 28Hz Câu 3.5. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. v=15 m/s. B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s. D. v= 25 m/s Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 7 Studying is my great passion in life! Câu 3.6. Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên: A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nút Câu 3.7. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để tự do, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để 10 nút trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 21,05cm B. 22,22cm C. 19,05cm D. kết quả khác Câu 3.8. Một dây dài 60cm phát ra âm tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s Câu 3.9: Một sợi dây đàn hồi độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s . D. 40m/s. Câu 3.10. Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dđ với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: A. 100Hz B. 25Hz C. 75Hz D. 50 Hz Câu 3.11. Một dây AB dài 90 cm đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang tần số 100 Hz ta sóng dừng, trên dây 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây giá trị bao nhiêu? A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s Câu 3.12. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dạng 3 os(25 )sin(50 )u c x t cm    , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s Câu 3.13. Một sóng dừng trên một sợi dây dạng )(20cos) 23 sin(2 cmt x u    , trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50cm/s B. 40cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s Câu 3.14: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 3.15: Một sợi dây dài 5m khối lượng 300g được căng ngang bằng một lực 2,16N. Tốc độ truyền trên dây giá trị là A. 3m/s. B. 0,6m/s. C. 6m/s. D. 0,3m/s. Câu 3.16: Một sợi dây cao su dài 3m, một đầu cố định, đầu kia cho dao động với tần số 2Hz. Khi đó trên dây sóng dừng với 5 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết lực căng dây là 0,36N và tốc độ truyền sóng trên dây liên hệ với lực căng dây bởi công thức  /Fv ; với  : khối lượng dây trên một đơn vị chiều dài. Khối lượng của dây là A. 40g. B. 18,75g. C. 120g. D. 6,25g. Câu 3.17: Một đoạn dây dài 60cm khối lượng 6g, một đầu gắn vào cần rung, đầu kia treo trên một đĩa cân rồi vắt qua một ròng rọc, dây bị căng với một lực F C = 2,25N. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5m/s. B. 15m/s. C. 22,5m/s. D. 2,25m/s. Câu 3.18: Quả cầu khối lượng m = 0,625kg gắn vào đầu một lò xo độ cứng k = 400N/m treo thẳng đứng, quả cầu được nối vào đầu A của một dây AB căng ngang. Giả sử lực căng dây không làm ảnh hưởng đến chuyển động của quả cầu. Kích thích cho quả cầu dao động tự do theo phương thẳng đứng, ta thấy trên dây sóng dừng với 6 bó sóng. Biết dây AB dài 3m. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2m/s. B. 4m/s. C. 6m/s. D. 3m/s. Phương trình sóng dừng Câu 3.19: Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M 1 , M 2 ,M 3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm. A. M 1 , M 2 và M 3 dao động cùng pha B. M 2 và M 3 dao động cùng pha và ngược pha với M 1 C.M 1 và M 3 dao động cùng pha và ngược pha với M 2 D. M 1 và M 2 dao động cùng pha và ngược pha với M 3 Câu 3.20. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, hai đầu cố định ,dao động tạo ra sóng dừng với tần số 100Hz , quan sát sóng dừng thấy 3 bụng sóng . Tại một điểm trên dây cách một trong hai đầu 20cm sóng sẽ biên độ Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 8 Studying is my great passion in life! A. Cực đại B. Không kết luận được C. cực tiểu D. Bằng nữa cực đại Câu 3.21: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất biên độ dao động là 1,5 cm. ON giá trị là: A. 10 cm B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm Câu 3.22: Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây 4 bó và biên độ dao động bụng là 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm: A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm Câu 3.23: Sóng dừng trên dây theo phương Ox dạng     4sin /2 cos 20 /2u x t      , u(cm), x(cm), t(s). Xác định biên độ của điểm trên dây cách một nút sóng một khoảng 7/3(cm)? A. 4cm B. 2 3cm C. 2cm D. 3cm Câu 3.24: Một sóng dừng trên dây bước sóng 8cm, biên độ bụng 6cm. Xác định biên độ của một điểm trên dây cách một bụng sóng 20/3(cm)? A. 3cm B. 3cm C. 6cm D. 3 2cm Câu 3.25: Sóng dừng trên dây với biên độ bụng là 2cm, bước sóng 15cm. Tại thời điểm t 1 li độ của một bụng là cm3 . Xác định li độ của điểm cách bụng nói trên 13,125cm tại thời điểm t 1 ? A.   3 / 2 cm B.   3/ 2 cm C. 2cm D. 1cm Sóng dừng trong ống Câu 3.26: Thực hiện sóng dừng trong ống với một đầu được nhúng thẳng đứng vào nước, một đầu để hở gắn một cái loa. Tần số của loa là 440Hz. Kéo từ từ ống lên đến vị trí M 1 thì thấy âm lớn nhất, tiếp tục kéo thì đến vị trí M 2 nghe thấy âm rất nhỏ. M 1 M 2 = 20cm. Xác định vận tốc truyền âm? A. 340m/s B. 345m/s C. 350m/s D. 352m/s Câu 3.27: Một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở, chứa nước. Thay đổi cột nước làm cho chiều cao cột không khí trong ống thể thay đổi trong khoảng từ 45cm đến 85cm. Một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. Khi nghe được âm lớn nhất thì chiều dài cột không khí là: A: 56,5cm B: 48,8cm C: 75cm D: 62,5 cm Câu 3.28. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm bản, trong ống 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là v 340m / s . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho AB l 65cm  ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB sóng dừng là A. 4 bụng. B. 3 bụng. C. 2 bụng. D. 5 bụng. Chuyên đề 4: SÓNG ÂM Câu 4.1: Một vật máy thu cách nguồn âm công suất là 30 W một khoảng cách là 5 m. Hãy xác định cường độ âm tại điểm đó. A. 0,2 W/m 2 B. 30 W/m 2 C. 0,095 W/m 2 D. 0,15 W/m 2 Câu 4.2: Tại vị trí A trên phương tryền sóng I = 10 -3 W/m 2 . Hãy xác định mức cường độ âm tại đó, biết I 0 = 10 -12 W/m 2 . A. 90 B B. 90 dB C. 9dB D. 80 dB Câu 4.3: Tại hai điểm A và B trên phương truyền sóng khoảng cách đến nguồn lần lượt là 1 m và 100 m. Biết mức cường độ âm tại A là 70 dB. Hỏi mức cường độ âm tại B là bao nhiểu: A. 30 dB B. 40 dB C. 50 dB D. 60 dB Câu 4.4: Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz thì giới hạn nghe của tai con người A: từ 10 -2 dB đến 10dB B: từ 0 đến 130dB C: từ 0dB đến 13dB D: từ 13dB đến 130dB Câu 4.5: Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10W. Cho rằng cứ truyền được 1m thì năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I 0 = 10 -12 W/m 2 , Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là A: 102 dB B: 107 dB C: 98 dB D: 89 dB Câu 4.6: Chọn câu trả lời đúng. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 60dB. B. 80dB. C. 70dB. D. 50dB Câu 4.7. Tiếng la hét 100 dB cường độ lớn gấp tiếng nói thầm 20 dB bao nhieâu laàn? A. 5 lần . B. 80 lần . C. 10 6 lần . D. 10 8 lần Câu 4.8. Một cái còi được coi như một nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng. Cách còi 10km một người vừa đủ nghe thấy âm. Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10 -10 (W/m 2 ) và 1(W/m 2 ). Vị trí bắt đầu gây cảm giác đau l A B Hoàng Công Viêng – Bài tập trắc nghiệm SÓNG 01698.073.575 Demtranglunglinh309@yahoo.com 9 Studying is my great passion in life! cách còi một đoạn A. 100m B. 10m C. 1m D. 0,1m Câu 4.9. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng A. 100dB B. 110dB C. 120dB D. 90dB Câu 4.10. Một âm phát ra tần số 50Hz công suất không đổi. Tai một người cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 . Tại một điểm A cường độ âm của nguồn là 10 -12 W/m 2 thì tai người đó A. nghe bình thường B. không nghe được âm nào cả C. nghe rất nhức nhối D. nghe được một âm rất nhỏ Câu 3.11: Một dây đàn tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp 75Hz, 125Hz, 175Hz. Tần số âm bản của dây là bao nhiêu? A. 25Hz B. 50Hz C. 75Hz D. 100Hz Câu 4.12. Một dây đàn chiều dài l=1m, biết vận tốc truyền sóng trên dây là v= 345m/s.Tần số âm bản mà dây đàn phát ra là A. 172,5Hz B. 345Hz C. 690Hz D. Kết quả khác Câu 4.13. Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, mức cường độ âm là L A = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó I O = 0,1 nW/m 2 . Cường độ âm đó tại A là A. I A = 0,1 nW/m 2 B. I A = 0,1 mW/m 2 C. I A = 0,1 W/m 2 D. I A = 0,1 GW/m 2 Câu 4.14: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 =10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50dB B. 60dB C. 70dB D. 80dB Câu 4.15 : Khi mức cường độ âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 4.16 : Một người đứng trước cách nguồn âm S một đoạn d. Nguồn này phát sóng cầu. Khi người đó đi lại gần nguồn âm 50m thì thấy cường độ âm tăng lên gấp đôi. Khoảng cách d là: A. 222m. B. 22,5m. C. 29,3m. D. 171m. Câu 4.17: Một nguồn âm điểm S và hai điểm A, B nằm trên một đường thẳng với S mức cường độ âm 25dB và 20dB. Xác định cường độ âm tại N với tam giác ABN là tam giác vuông cân tại A. A. 16,8dB B. 18,8dB C. 17,6 dB D. 19,6dB Câu 4.18: Một nguồn âm điểm S và hai điểm A, B nằm trên một đường thẳng với S mức cường độ âm 40dB và 30dB. Xác định cường độ âm tại N với tam giác ABN là tam giác vuông cân tại A. A. 31dB B. 9dB C. 33dB D. 11dB Câu 4.19: Một ống sáo dài 90cm, một đầu kín một đầu hở, biết vận tốc truyền âm là 330m/s. Xác định tần số lớn nhất mà ống sáo phát ra mà một người bình thường thể nghe được? A. 20kHz B. 19,89kHz C. 19,55kHz D. 19,75kHz

Ngày đăng: 13/12/2013, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan