1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trao doi cung Thay Thang Tran Dang va cac ban

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 24,31 KB

Nội dung

Sau đây tôi xin phép đưa lên bài giải của thầy Thắng và bạn Trần Đang để các bạn tham khảo cùng trao đổi và góp ý: * Bài giải của BẠN TRẦN ĐANG 1 W  C1U 02 1 2 K đóng : Năng lượng điện [r]

(1)Bàn luận bài toán sau: Câu 29: Cho mạch dao động điện từ (h/vẽ) L là cuộn cảm có hệ số tự cảm L, và hai tụ điện có điện dung C1, C2; với C1 < C2 Ban đầu khoá K đóng, mạch có dao động điện từ tự Tại thời điểm điện áp hai tụ C C1 C2 đạt cực đại U0 thì ngắt khoá K Sau đó cường độ dòng điện mạch thời điểm điện áp hai cực tụ điện C1 không là A U0 C1 (C  C1 ) C2 L C U0 C1 (C  C1 ) C2 L B U0 C2 (C  C1 ) C1 L D U0 C2 (C  C1 ) C1 L K L Sau đây tôi xin phép đưa lên bài giải thầy Thắng và bạn Trần Đang để các bạn tham khảo cùng trao đổi và góp ý: * Bài giải BẠN TRẦN ĐANG W  C1U 02 (1) K đóng : Năng lượng điện từ mạch là Khi điện áp C1 cực đại thì độ lớn điện tích trên là Q0 = C1U0 C (2) C1.C2 C1  C2 Khi mở K : C1 nối tiếp với C2 Điện dung tương đương là: Năng lương mạch bảo toàn: Tại thời điểm u1=0 thì u2 =U0 vì đó q2 = Q0.(Bảo toàn điện tích) WC2  Năng lượng điện trường C2 là: Năng lượng từ trường cuộn dây là: Q02 C12U 02  C2 C2 1 C12U 02 C C  C1 WL  C1.U 02   C1.U 02 (1  )  C1.U 02 ( )  Li 2 C2 C2 C2 Do đó i U C1 (C2  C1 ) L.C2 ĐÁP ÁN A BÀI GIẢI THẦY THẮNG Giải: Trước mở khóa K Điện tích cực đại tụ điện Q0 = C1U0 (*) Sau đóng khóa K tần số góc dao động mạch dao động: C 1+C C C = = = (**) L LC1 C2 C 1+ C2 i Khi đó ta luôn có q + = Q02 Tại thời điểm uC1 = 0, q1 = q2 = 0; tụ phóng hết điện ω2 √ LC √ √ tích ; u = và q = > Dòng điện qua mạch có giá trị cực đại I0 , Từ (*) và (**) I0 = Q0 = √ C 1+C C1U0 = U0 LC1 C2 √ C1 (C +C ) LC2 Chọn đáp án C (2)  Với bài giải bạn Trần Đang thì theo tôi là không có gì phải bàn cãi, nhiên bạn nhầm chút chỗ: Tại thời điểm u1=0 thì u2=U0 Điều này là vô lý!!!!!!! Tuy nhiên q2=Q0 thì chính xác vì k ngắt hệ phải C1 và trái tụ C2 là hệ cô lập nên điện tích bảo toàn, nên q2=Q0!!! Lúc đó u2= Q0 C = U <U C2 C2  Còn với bài giải thầy Thắng thì Thầy nói uC1=0 thì q1=q2=0 theo tôi hoàn toàn chưa đủ sở: q1=0 q2=0 là vô lý!!!!!!!!!! Bởi vì trước ghép nối tiếp C1 và C2 thì C1 đã tích điện Cho nên việc q1=q2=0 là chẳng xảy ra!  Các bạn có ý kiến nào khác xin đưa quan điểm mình để chúng ta cùng bàn luận và trao đổi Theo tôi bài này nên giải này: Năng lượng ban đầu mạch dao động là: W 1= C U Khi điện áp trên tụ C1 cực đại thì điện tích tụ C1 cực đại và Q0=C U thời điểm đó điện tích a dương thì điện tích a là Q0=C U Khi k ngắt thì hệ a và b cô lập nên điện tích hệ a, b bảo toàn Khi điện áp cực tụ C1 thì điện tích a tụ C1 ( Qa=0 ) ⇒ Qb=Q0 − Q a=Q0 =C1 U Khi đó ta luôn có: Qa +Qb=Q Theo định luật bảo toàn lượng thì: Q2b 2 C U = + Li 2C 2 ⇒ i=U √ ⇔ C1 ( C −C ) LC2 (C 1U 0) C1 U 20= + Li 2C 2 ⇒ Chọn đáp án A XIN MỜI CÁC BẠN CÙNG TRAO ĐỔI! (3)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:30

w