1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Van Hay Lop 9

172 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng em hỏi các chú nhiều chuyện lắm,cả về lịch sử ra đời ngày 22/12 nữa.Giờ thì chúng em đã biết:Bác Hồ chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22/12 / 194[r]

(1)PHẦN I VĂN TỰ SỰ Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè ,em thăm lại trường xưa.Hãy viết thư cho bạn học hồi kể buổi thăm trường đầy xúc động đó Bài Hà Nội ngày tháng …năm… Sơn Ca thân mến! Hè vừa rồi,nhân thăm quê mình có ghé thăm trường cũ.Sau 20 năm,mái trường xưa đã có nhiều thay đổi.Mình muốn viết thư cho bạn ngay,vừa để hỏi thăm sức khoẻ gia đình bạn vừa muốn tâm cùng bạn chuyện ngày xưa Đó là vào buổi chiều muộn,không gian làng quê yên ả,thanh bình đến kỳ lạ Mình bước trên đường làng,vẫn là đường ngày xưa có nhiều hoa và cỏ cảm giác mình thật lạ:hồi hộp,xao xuyến cô học trò nhỏ ngày nào sớm mai đến lớp Từ xa mình đã trông thấy trường:nhà cao tầng,lợp ngói đỏ,nổi bật trên trời ngày hè xanh trong.Bước bước chân chậm rãi đến gần ngôi trường xưa yêu dấu,mình cảm nhận rõ ràng cảm giác thân quen gần gũi nhìn thấy biển: “Trường THCS Quất Lâm”.Sơn Ca còn nhớ lời cô đã nói:“Bước qua cánh cổng này là giới kỳ diệu mở ra”.Đúng là vậy.Ngôi trường chúng ta đã thay đổi khá nhiều:to đẹp hơn,khang trang hơn,có tường bao,vườn thực vật và nhiều cây cảnh.Chỉ có hàng cây trên sân trường là thế:xanh biếc đến nao lòng.Cuối sân trường, hàng phượng vĩ nở hoa đỏ rực mùa thi vừa qua thôi Mình bước chầm chậm lên hành lang tầng hai, giật mình trông thấy bác bảo vệ Có lẽ nhìn cái vẻ bần thần mình bác đoán là học sinh cũ thăm trường nên cười mà không hỏi gì cả.Lòng bồi hồi bước đến bên lớp cũ ,nhìn qua cửa sổ , cảm thấy mình là cô học trò nhỏ ngày nào.Trong “ngôi nhà chung”ấm cúng này , bốn mươi thành viên lớp đã học tập,vui chơi,cùng chia sẻ với niềm vui,nỗi buồn, tâm tư tình cảm tuổi học trò hồn nhiên sáng.Những dãy bàn,những học hăng say,dường còn thoảng đâu đây lời cô giáo giảng…Sơn Ca còn nhớ chỗ ngồi bọn mình ngày xưa không?Bàn thứ hai,bên trái,chỗ ngồi đã gắn bó với chúng mình suốt năm học lớp 9.Có lần cô giáo cho làm bài tập,cả lớp cắm cúi làm còn An cúi mặt xuống bàn làm giấc.Thấy An ngủ ngon lành quá,mình vẽ lên mũi cậu chấm tròn to nhìn y mũi mèo.Một lát cô giáo trông thấy, gọi An đứng dậy.Nhìn An,cô giáo bật cười còn lớp phen nghiêng ngả.Ngày chúng mình quí cô Mai.Với lớp ,cô người chị cả,vừa nghiêm nghị vừa gần gụi,yêu thương.Giọng cô nhỏ và trong,những bài cô dạy,những câu chuyện cô kể dường hấp dẫn nhiều lần…Tất vừa đây thôi,vẫn vẹn nguyên ký ức,giờ ào ạt ùa khiến nỗi nhớ trở nên cồn cào,cháy bỏng.Gió chiều mát dịu, mang theo vị mặn mòi biển khiến mái trường quê thêm thân thuộc ! Mỗi chúng ta đã khôn lớn trưởng thành.Những ước mơ xưa đã thành thực.Nỗi lo toan sống khiến ta đôi lúc lãng quên nhiều thứ.Chỉ riêng nơi này,những kỷ niệm chúng mình chờ đợi học trò xưa Chiều muộn,mình trở về.Đã bước chân khỏi ngôi trường lưu giữ tháng năm học trò hồn nhiên và đẹp câu chuyện cổ tích mà thấy lòng mình xao xuyến bâng khuâng Sơn Ca! Thư đã dài,mình dừng bút nhé.Hẹn gặp ngày gần chúng mình cùng trở lại trường xưa ! Bạn Thảo Nguyên (2) Bài New York 18th September 2011 Ngọc thân mến ! Thời gian trôi nhanh thật, thấm đó mà đã hai mươi năm.Do nhu cầu công việc tôi đã chuyển sang New York sinh sống Hôm có dịp thăm lại ngôi trường cũ thân yêu, tôi nhanh chóng viết vài dòng thư gửi bạn.Từ tốt nghiệp THCS tôi tôi đã không gặp lai các bạn.Giờ đây tôi đã trưởng thành và lập gia đình, tôi đưoc sống hạnh phúc bên gia đình nhỏ tôi New York.Chiếc máy bay hạ cánh sân bay Tân Sơn Nhất ,thì gia đình tôi đã chơ sẳn đó đón gia đình nhỏ tôi trở đường từ Đồng Nai Long An đây đã đựoc làm lại toàn ,với đường cao tốc và phân luồng xe chạy từ Thành thị nông thôn.Trên đường tôi có xin gia đình cho tôi thăm lại trường cũ Chiếc xe dừng lại công viên Võ Văn Tần Trong tôi bổng dâng ngập cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng Ngôi trường cũ trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm.Tôi chầm chầm trên đường vào trường mà cảm thấy vui sướng vô cùng Chiếc cổng trường năm xưa đã thay cổng xây kín đáo và phía trên ghi rọc hàng chữ Trường THCS Võ Văn Tần Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, lần học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác Ba, thầy Chương cho vào.Bước vào sân trường thay đổi càng lên rõ Dãy lớp tôi học năm xưa đã thay dãy lầu tầng Lớp cũ năm xưa không còn tôi thấy đâu đây hình ảnh các bạn cùng lớp Cái Yến toét, cái Nhi cụ, thằng Đại ta Ngày góc sân trường này, chúng ta thường chơi đùa Cây bàng năm xưa còn nó đã già trước Tôi bước lại gần, nét chữ khắc vào thân cây còn dòng chữ chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dần.Tôi bước tới khu hành chánh, dãy phòng đã sửa lại đôi chút giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm hai bên hàng cây mát rượi Đây chính là cây đa ngày xưa bác Nông Đức Mạnh trồng nhân dịp khai trường đây mà Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên thấy nó Trong tiếng gió tôi nghe lời rì rầm tiếng chào Dưới gốc cây còn hàng ghế đá quen thuộc với dòng chữ “Kỉ Niệm Lớp 9a8 khóa 2011-2012”.Sân trường học im ắng đến lạ Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm lớp học Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay, người ngả không biết sống họ Và các thầy cô tôi nữa, tôi nhớ cô Hương dạy và đồng thời là giáo viên chủ nhiệm, ngày cô dễ nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi chúng tôi không chịu nghe giảng Tôi biết lúc đó đã có số bạn tỏ ý không lòng với cô chính người đó sau này đã tâm với tôi Đến xa cô thấm thía lời cô dạy.Thực ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá thích chơi thôi Giờ đây lớn khôn tôi mong có dịp gặp lại cô để nói hết tâm mình.Tôi chậm rãi bứơc vào lớp học ,giớ đây chúng đã thay đôi quá Mỗi phòng có hệ thống trình chiếu và đầy đủ các dụng cụ thực hành Các cô cậu học trò bây đã sử dụng đồng phục trường ,trông xinh, không chúng mình ngày Đang mải mê nhìn ngắm các phòng học thì tôi gặp cô Hương, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm cô dạy nơi đây Tôi chạy lại, vui mừng: - Em chào cô! Cô có nhận em không ạ? Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính: - Em là Liêm học sinh lớp 9A8, khóa học cách đây hai mươi năm phải không? - Em cảm ơn cô vì cô còn nhận em Thế là cô trò tíu tít nói chuyện Đến lúc này tôi có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, tren khuôn mặt cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt không còn sáng xưa cái nhìn cô thật dịu dàng Mái tóc đen năm xưa đã có khá nhiều (3) chỗ bạc Tôi thấy thương cô vô cùng tôi biết đời riêng cô có bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất các học sinh Tôi và cô dạo quanh các phòng học, cô trò nhắc lại bao nhiêu chuyện cũ, bên cô tôi thấy mình nhỏ lại, tuổi học trò thơ ngây tuổi nhỏ Tôi thấy cô dịu dàng và ân cần ngày còn học Tôi đã tâm hết với cô tình cảm cô dành các bạn , lớp dành cho cô nào Cô xúc động, cô nói: - Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết có thể lúc đó các em chưa hiểu hết cô tin mai này lớn lên các em hiểu Và từ đó các em trưởng thành sống - Cô ơi, ngày đó cúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết lòng cô dành cho chúng em Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, nụ cười vô cùng nhân hậu: -Cô mong lớp học trò qua trở thành người có ích cho xã hội và có dịp thăm cô là cô vui Bạn còn nhớ thằng Đại ngày nào học tập còn lời biếng thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường mà đây nó đã trở thành Bí thư Đoàn trường ta, Yến Nhi, Thuận Phát, đây là giáo viên trường ta… Và cô vui biết tôi là Giám đốc tập đoàn thời trang Mỹ Tôi và cô trò chuyện thì bổng tiếng chuông trường vang lên, tôi phải tạm biệt cô Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm chúng ta họp lớp và tất thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm Ngắm ngôi trường cũ lần nữa, tạm biệt kỉ niệm tuổi thơ tôi lòng nao nao bao kỉ niệm buồn vui Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cho tôi bao ước mơ hy vọng Tôi hiểu dù là mười năm hay bao nhiều năm nữa, tôi mãi khắc ghi kỉ niệm thời cắp sách đến trường Thôi thư đã dài tôi xin dừng bút, chúc gia đình bạn luôn hạnh phúc Riêng ban, tôi chúc bạn luôn thành công trên đường đời đầy chông gai bạn nhé ! Nhớ hồi âm Thân mến Trần Thanh Liêm Đề 2: Kể giấc mơ đó em gặp người thân đã xa cách lâu ngày Đã bạn tin sau giấc mơ điều bạn mong ước lâu trở thành thật ?Đã có lúc tôi tin vào điều đó và luôn nhớ khoảnh khắc kỳ diệu mà giấc mơ đã đem đến cho tôi Hôm là buổi tối cuối tuần,trời đầy và gió thì dịu nhẹ.Tôi nằm trên trần nhà mơ mộng đếm vì sao.Bỗng nhiên tôi thấy không gian bừng sáng.Trong vầng hào quang sáng lấp lánh,ông tôi cười hiền từ bước phía tôi.Tôi sung sướng đến nghẹt thở ngắm nhìn gương mặt phúc hậu, hồng hào và mái tóc bạc phơ người ông yêu quí.Ông tôi thế:dáng người cao đậm,bộ quân phục giản dị và cái nhìn trìu mến!Tôi ngồi bên ông,tay nắm bàn tay ông,tận hưởng niềm vui nâng niu thuở còn thơ bé Tôi muốn hỏi ngày qua ông sống nào?Ông đâu?Ông có nhớ đến gia đình không …Tôi muốn hỏi nhiều chuyện chẳng biết đâu Ông kể cho tôi nghe câu chuyện cổ tích mà ngày xưa ông kể.Giọng ông thế:rủ rỉ,trầm và ấm.Ông hỏi tôi chuyện học hành,kiểm tra sách tôi.Đôi mày ông (4) nhíu lại thấy tôi viết trang cẩu thả.Ông không trách mà ân cần khuyên nhủ tôi cố gắng học tập chăm hơn.Ông nhìn tôi lâu cái nhìn bao dung và khích lệ.Ông còn bảo khát vọng mà ông làm dang dở,cháu hãy giúp ông biến nó thành thực.Những khát vọng ông ghi lại trang giấy này.Muốn làm điều có đường học tập mà thôi… Ông dẫn tôi trên đường làng đầy hoa thơm và cỏ lạ.Hai ông cháu vừa vừa nói chuyện thật vui.Ông bảo đến chợ hoa xuân,ông muốn đem mùa xuân nhà cháu.Ông chọn cành đào, cành khẳng khiu nâu mốc hoa thì tuyệt đẹp:màu phấn hồng,mềm,mịn và e ấp e lệ trước gió xuân.Nụ hoa chi chít,cánh hoa thấp thoáng đốm sao.Tôi tung tăng bên ông,lòng sung sướng trẻ nhỏ.Ông cầm cành đào trên tay.Có lẽ mùa xuân nấp nụ đào e ấp ấy…Xung quanh ông cháu tôi,kẻ mua,người bán,ồn ào và náo nhiệt.Họ chuẩn bị đón xuân ! Tôi bám vào tay ông,ríu rít trò chuyện ngày xuân đến,chợt nghe tiếng mẹ gọi to.Tôi giật mình tỉnh dậy,thấy mình nằm trêm trần nhà.Lòng luyến tiếc nhận tất là giấc mơ thôi Giấc mơ là khoảnh khắc kỳ diệu đáp ứng niềm mong nhớ tôi Tôi nuối tiếc song học nhiều điều từ giấc mơ đó.Và quan trọng là tôi gặp ông , ông truyền cho niềm tin và nỗ lực cố gắng thực ước mơ chính mình Đề Đã có lần em cùng gia đình thăm mộ người thân dịp lễ tết Hãy viết bài văn kể buổi thăm đáng nhớ đó “Thanh minh tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp ” Từ lâu Nguyễn Du đã viết phong tục tảo mộ ngày minh,và tôi chờ đợi ngày để thăm mộ bà với nỗi niềm, cảm xúc Trời đất vạn vật choàng tỉnh sau giấc ngủ đông,khoác áo mùa xuân tươi tắn.Những giọt nắng đầu tiên trải trên nẻo đường làng nâu sậm thành vùng ấm dịu.Những bông lau bên đường khẽ đưa mình gió,gợn sóng mềm mại.Hương mùa xuân thoảng nhẹ đâu đây Đường làng đẹp đến lạ lùng ! Tôi và gia đình bước vào khu yên nghỉ người đã khuất.Gió đây lạnh, heo hút và hoang vắng.Những nấm mộ trắng nằm lặng yên tưởng chừng không gian đây ngưng lại vĩnh hằng.Mẹ tôi đã chuẩn bị đầy đủ thứ cần thiết làn nặng trĩu:nào nhang,hoa và đồ lễ nữa.Bà tôi nằm đây.Mẹ và chị tôi sửa sang phần mộ bà chu đáo,cẩn thận.Đưa nén nhang đã đốt sẵn,mẹ bảo chị tôi thắp nhang cho các ngôi mộ xung quanh.Mẹ bày đồ lễ,tôi đứng lặng trước mộ bà,trong hương trầm nghi ngút,những kỷ niệm ngày xưa tràn …Tất vừa hôm qua thôi.Tôi nhớ ngày bà bế tôi rong chơi khắp làng.Nhớ ấm đặc biệt bà,hình bóng bà sớm tinh sương,thổi bếp rạ,nướng củ khoai thơm phức.Tôi thường theo bà dậy sớm,thích ngồi cuộn lại lòng bà mèo nhỏ,với tay đun bếp cùng bà.Hơi lửa làm nóng bừng hai má ,tôi vừa thổi vừa ăn miếng khoai nướng đến mềm môi Thuở bé thơ, hai chị em tôi thường dành chải tóc cho bà.Tóc bà dài, lốm đốm sợi bạc,thoảng mùi sả thơm…Tôi nhớ khôn nguôi mùi hương ấm nồng làm cay sống mũi ấy.Lúc nhỏ,tôi là đứa trẻ hậu đậu,vụng bà chẳng mắng tôi Bà dạy tôi thứ,cẩn trọng,rõ ràng người ta truyền cho kinh nghiệm đã chắt chiu đời.Thuở ấy,mỗi lúc đông về,bà thường nhắc tôi mặc áo cho thật ấm,vậy mà đây bà nằm mình lòng đất lạnh,trống trải và cô đơn…Tôi yêu bà,gắn bó bên bà thời thơ bé.Tâm hồn tôi trẻo hơn,trái tim hiểu nào là nhân ái từ dạy dỗ bà,từ câu chuỵên cổ tích mà bà đã kể.Bây tôi đã lớn khôn.Đông (5) biết tự mặc áo ấm,làm việc nhà không còn hậu đậu vụng về,bà tôi lại chẳng còn có dịp nhìn thấy thành mình Tiếng mẹ gọi hoá vàng,tro tiền giấy bay kéo tôi khỏi giới tuổi thơ tràn ngập hình bóng bà.Tôi trở nhà trên đường cũ thấy không gian ảm đạm hơn.Dường tôi mong chờ điều kỳ diệu thường xảy các câu chuyện cổ tích để không gian buồn trên đường nhạt bớt chăng? Có thể bà đã xa mãi bà sống lòng tôi và tất người gia đình.Tôi tin bà dõi theo bước đường đời đứa cháu yêu và định để bà mỉm cười tôi nơi chín suối Đề : Hãy kể lại lần em trót xem nhật ký bạn Trong ngăn ký ức ngày hôm qua mình,tôi có thể quên nhiều thứ không thể quên lần trót xem trộm nhật ký Mai Mai là cô bạn gái thân thiết tôi.Chúng tôi chơi với từ hồi còn bé xíu nên tôi hiểu Mai rõ Mai xinh xắn và dễ mến:mái tóc dài đen mượt,cái miệng chúm chím thật đáng yêu.Mai thông minh,học giỏi và tình cảm với bạn bè Một lần tôi đến nhà Mai mượn sách.Mai mải làm bánh nên để tôi tự tìm.Cả tủ sách khiến tôi hoa mắt.Tôi phát khe hở nhỏ cạnh kệ sách,tôi tò mò lôi từ đó sổ nhỏ và mở xem.Không!Tôi vội vàng gập lại và định để vào chỗ cũ.Nhưng tôi lại ngập ngừng,tôi muốn biết thêm Mai,muốn biết Mai ghi nhật kí nào?Tôi không kìm tay mình tiếp tục mở sổ và không kìm mắt mình đọc nó.Tôi đã cố gắng mắt tôi dán vào.“Trời ! lẽ nào sống Mai là ?”Bỗng tôi giật bắn mình,Mai xuất trước mặt.Tay tôi run bắn,cuốn nhật kí rơi bộp xuống đất,tôi đứng trân trân,bất động,không nói lời nào.Tôi nhớ ánh mắt rưng rưng,đôi môi run rẩy đầy tức giận Mai.Tôi chạy đi,lòng nặng trĩu Đó là lần đầu tiên tôi thấy Mai giận vậy.Tôi chạy,chạy trốn ánh mắt ấy,tôi muốn khóc quá.Tôi sợ,sợ giận Mai ném cho tôi,sợ chính việc mình vừa làm.Về đến nhà tôi đóng sập cửa phòng lại,thở hổn hển,bần thần ngồi xuống ghế,tôi tự trách mình lại làm ?Tại tôi không chiến thắng tò mò chính mình?Tại sao? Tôi buồn bực quăng chồng sách xuống đất.Sự xấu hổ và hối hận làm tôi day dứt không yên Đêm đó tôi trằn trọc mãi.Tôi ước gì chuyện đó chưa xảy và ngày mai chúng tôi lại cùng đến lớp.Tôi suy nghĩ miên man,nhớ lại trang nhật ký đầy nước mắt bạn.Làm tôi có thể tưởng tượng gia đình Mai không hạnh phúc,suốt ngày Mai phải nghe trận cãi vã bố mẹ.Tôi không tin vào gì mình đã đọc.Càng nghĩ,tôi càng thương Mai.Tôi tưởng tượng hình bóng Mai cô đơn và buồn bã nhà lớn.Vậy mà tôi đã tưởng mình hiểu Mai rõ lắm.Tôi muốn chia sẻ cùng Mai,muốn an ủi và làm hoà với bạn.Nhưng tôi lo Mai trách móc, giận tôi và bạn chẳng nói với tôi lời nào tôi đã cố tình xen vào bí mật đau buồn mà Mai cất giữ sâu thẳm trái tim mình.Cứ thế,suốt đêm trường tôi không thoát khỏi ăn năn,day dứt… Sáng hôm sau,tôi đến lớp mình.Tôi tự nhủ lòng đến xin lỗi Mai tôi vô cùng lo lắng.Mặc dù vậy, tôi đã không thực ý định mình vì hôm sau và ngày sau đó Mai không đến lớp.Vì hoàn cảnh riêng gia đình,Mai đã chuyển quê để học Mong rằng,sẽ có lúc tôi gặp lại Mai để xin lỗi bạn,và tôi cầu mong nỗi buồn Mai vợi theo năm tháng.Tôi tin tưởng tương lai rộng mở,sáng tươi đến (6) với người bạn tôi.Và tôi nữa,tôi tự hứa với mình chẳng lặp lại sai lầm dại dột thuở ấu thơ Đề : Kể gặp gỡ với các chú đội nhân ngày 22/12.Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu suy nghĩ , tình cảm hệ sau hệ cha anh trước Nhân kỷ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam,trường em tổ chức cho học sinh thăm đơn vị đội.Trong buổi gặp gỡ đó em thay mặt các bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm mình Xe dừng bánh,cả doanh trại đội rộng lớn,sạch sẽ,ngăn nắp trước mắt.Hội trường trang hoàng lộng lẫy,các bác các chú quân phục chỉnh tề,gương mặt rạng rỡ,tự hào.Chúng em quây quanh các chiến sỹ áo xanh,mặt các bạn hớn hở, hãnh diện lạ thường! Chúng em hỏi các chú nhiều chuyện lắm,cả lịch sử đời ngày 22/12 nữa.Giờ thì chúng em đã biết:Bác Hồ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22/12 / 1944.Ngay sau đó đội đánh thắng trận liên tiếp Phăy Khắt,Nà Ngần…Đội ngày càng lớn mạnh và đổi tên thành QĐND Việt Nam.Và từ đó lấy ngày 22/12 làm ngày truyền thống.Bây thì em đã hiểu lịch sử đời ngày 22/12,hiểu truyền thống yêu nước và ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước dân tộc ta.Càng hiểu em càng thấy trân trọng và muốn khắc ghi vào tiềm thức đển nhớ thời kì hào hùng với người cảm đất nước bé nhỏ mà kiên cường… Chúng em còn nghe kể nhiều chiến công anh dũng,hào hùng người lính cụ Hồ,về tháng năm bôn ba chinh chiến chống kẻ thù xâm lược,những gian khổ hy sinh không thể diễn tả lời.Đến thời bình,bộ đội đâu đã hết nguy nan:Những đêm tuần tra lạnh run người truy bắt tội phạm chống lại lực lượng thù địch phá hoại từ bên ngoài,những lúc giúp dân chống thiên tai,lụt lội Nhìn gương mặt rắn rỏi,xạm đen vì nắng gió,nghe câu chuyện kể và chứng kiến vẻ bình thản chiến binh,em thật thấy cảm động xen lẫn niềm tự hào,biết ơn sâu sắc Trong dòng cảm xúc khó tả,ấy em lại vinh dự thay mặt các bạn phát biểu suy nghĩ tình cảm mình:“Kính thưa các bác ,các chú ,chúng cháu may mắn sinh và lớn lên dân tộc anh hùng.Chúng cháu biết để có sống hòa bình hôm nay,dân tộc Việt Nam đã phải đánh đổi nhiều,bằng nước mắt và máu xương bao người đã hy sinh cho Tổ quốc.Để thể lòng biết ơn hệ mình cha anh,chúng cháu hứa nỗ lực học tập,rèn luyện,tu dưỡng để trở thành công dân có ích,góp phần nhỏ bé mình xây dựng đất nước.Có xứng đáng với truyền thống cao quí cuả dân tộc,xứng đáng với hy sinh bao hệ cha anh.”Em ngồi xuống mà thấy tay mình còn run,trái tim lâng lâng cảm xúc bay bổng lạ kì Ánh nắng đã nhạt dần,chúng em chia tay với các bác,các chú lưu luyến.Buổi gặp gỡ đã khơi dậy ước mơ em,tăng thêm lòng tâm và niềm tin em vào tương lai tươi sáng Đề 6:Kể lại kỉ niệm đáng nhớ mình và thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11 “Đại dương lớn dung nạp trăm sông,con người lớn rộng lòng bao dung điều lầm lỗi”.Đó là bài học đầu tiên tôi học từ cô giáo mình và tận bây giờ,những kỉ niệm yêu thương cô giáo đầu tiên còn in đậm tâm trí tôi! Ngày tôi vào học lớp 1.Cô giáo tôi cao,gầy,mái tóc không mướt xanh mà lốm đốm nhiều sợi bạc,cô ăn mặc giản dị lịch thiệp.ấn tượng cô là đôi mắt sáng,nghiêm nghị mà dịu dàng.Cái nhìn vừa yêu thương vừa dò hỏi cô bây tôi chẳng thể nào quên… (7) Hôm là ngày thứ 7.Mai có bút máy màu trắng sọc vàng với hàng chữ “My pen”lấp lánh và bông hoa nhỏ xíu tinh xảo ẩn nấp kín đáo mà duyên dáng cổ bút.Tôi nhìn cây bút cách thèm thuồng,thầm ao ước cầm nó tay… Đến chơi,tôi mình coi lớp,không thể cưỡng lại ý thích mình,tôi mở cặp Mai,ngắm nghía cây bút,đặt vào chỗ cũ chẳng hiểu vì tôi không muốn trả lại nữa.Tôi muốn nhìn thấy nó hàng ngày,được tự mình sở hữu nó,được thấy nó cặp chính mình… Hết chơi, các bạn chạy vào lớp,Mai mở cặp và khóc oà lên thấy bút đã không cánh mà bay!Cả lớp xôn xao,bạn thì lục tung sách vở,bạn lục ngăn bàn,có bạn bò xuống gầm bàn ngó nghiêng xem bút có bị rơi xuống đất không…Đúng lúc đó,cô giáo chúng tôi vào lớp!Sau nghe bạn lớp trưởng báo cáo và nghe Mai kể chi tiết bút:nào là nó màu gì,có chữ gì, có điểm gì đặc biệt,ai cho,để đâu,mất vào lúc nào…Cô yên lặng ngồi xuống ghế.Lớp trưởng nhanh nhảu đề nghị: -Cô cho xét cặp lớp mình cô ạ! Cô hình nh không nghe thấy lời nó nói, chậm rãi hỏi: -Ra chơi hôm lại coi lớp? Cả lớp nhìn tôi,vài giọng nói đề nghị xét cặp tôi,những cái nhìn dò hỏi,nghi ngờ,tôi thấy tay mình run bắn,mặt nóng ran nh có trăm ngàn kiến bò trên má Cô giáo tôi tiếng là nghiêm khắc trờng,chỉ cái gật đầu cô lúc này,cái cặp bé nhỏ tôi mở tung ra…Bạn bè thấy hết,sẽ chê cười,sẽ chẳng còn chơi cùng tôi nữa…Tôi sợ hãi,ân hận,xấu hổ,bẽ bàng…Tôi oà khóc,tôi muốn xin lỗi cô và các bạn…Bỗng cô giáo tôi yêu cầu lớp im lặng,cô hứa thứ hai giải tiếp,giờ học lặng lẽ trôi qua Sáng thứ hai,sau chào cờ,cô bước vào lớp,gật đầu hiệu cho chúng tôi ngồi xuống.Cô nhẹ nhàng đến bên Mai và bảo: -Hôm thứ bảy bác bảo vệ có đưa cho cô cây bút và nói bác nhặt đóng khoá cửa lớp mình,có phải là cây bút em không? Mai cầm cây bút,nó sung sướng nhận là mình,cô dặn dò lớp phải giữ gìn dụng cụ học tập cẩn thận,giờ học trôi qua êm ả,nhẹ nhàng…Ra chơi hôm ấy,các bạn lại ríu rít bên tôi muốn bù lại lạnh nhạt hôm trước.Chỉ riêng tôi là biết rõ cây bút thật Mai nơi đâu… Sau đó vài ngày cô có gặp riêng tôi,cô không trách móc không giảng giải gì nhiều.Cô nhìn tôi cái nhìn bao dung và thông cảm,cô biết lỗi lầm tôi là dại dột thời nên đã có cách ứng xử riêng để giúp tôi không bị bạn bè khinh thường,coi rẻ… Năm tháng qua đi,bí mật cây bút có mình tôi và cô biết.Nhưng hôm nay,nhân ngày 20/11, tôi tự thấy mình đã đủ can đảm kể lại câu chuyện chính mình nh là cách thể lòng biết ơn và kính trọng người đã dạy tôi bài học bao dung và cách ứng xử tế nhị sống Giờ đây tôi đã lớn,đã biết cân nhắc đúng sai trước việc mình làm, tôi nhớ bài học thuở thiếu thời mà cô đã dạy: Bài học lỗi lầm và bao dung! Và có lẽ suốt đời mình,tôi chẳng lúc nào nguôi nỗi nhớ cô nhớ MỘT CON NGỜI CÓ TẤM LÒNG CAO CẢ! ĐỀ : Tưởng tượng em gặp lại người thân sau bao ngày xa cách "Một năm lại rồi,ba à!"Tôi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm và nghĩ người cha kính yêu Đã 10 năm kể từ ngày ba sang giới bên tôi không lần gặp lại ba, dù giấc mơ Nhớ lại hồi ba còn sống ,ba đưa tôi học và mua sắm vào ngày năm gần kề này.Tôi ngồi suy nghĩ mông lung chìm vào giấc ngủ "Liêm ơi!",tôi nghe thấy có tiếng gọi từ đằng xa.Tôi quay lại thì thấy mình đứng (8) khu công viên mà ngày tôi còn bé ba thường dắt tôi đến đây chơi.Từ xa bước lại phía tôi là bóng người mà tôi cảm thấy vừa thân quen,vừa lạ lẫm -Phải là ba? Tôi thầm nghĩ bụng.Tôi chạy lại gần để nhìn cho rõ.Ồ!Đúng là ba rồi.Lòng tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc Không kìm xúc động,tôi gọi thật to: -Ba,ba ơi! Rồi tôi chạy đến ôm chầm lấy ba Ba dang rộng đôi tay mình để ôm tôi Ba nghẹn ngào nói: -Liêm!Con ba! Tôi òa khóc giây phút gặp lại người ba kính yêu đã xa cách bao ngày.Đến bây tôi có dịp nhìn kĩ ba hơn.Mái tóc ba đã điểm vài sợi bạc.Những nếp nhăn tháng ngày vất vả khó khăn hằn lên bên khóe mắt ba.Chỉ có điều ba mà tôi thấy không thay đổi,đó chính là nụ cười.Nụ cười ba thật hiền dịu và đem lại cho tôi cảm giác yên bình ,hạnh phúc.Đang mải ngắm nhìn người ba kính yêu đã xa cách bao ngày thì giọng ba vang lên khiến tôi giật mình: -Cha mình ghế đá tâm đi.Lâu ba mình không nói chuyện với Tôi gật đầu: -Vâng ạ! Tôi và ba hàng ghế đá thân thuộc ngày nào.ba vuốt nhẹ lên mái tóc tôi và hỏi: -Dạo này gia đình mình nào con? Tôi liền trả lời: -Mọi người khỏe ba à Các bác, dì làm và mạnh khỏe Còn mẹ thì tốt và làm việc công ty Pou Yeun hồi ba còn sống Mọi người nhắc tới ba luôn ạ.Ai nhớ ba nhiều Ba mỉm cười hiền dịu: -Ừ! Vậy việc học bây rồi?Con giữ ước mơ sau trở thành diễn viên chứ? Tôi nhanh nhảu trả lời: -Việc học năm mệt và vất vả năm trước nhiều.Vì là năm cuối cấp nên ngoài học chính trên lớp ,con còn phải học thêm nhiều để củng cố kiến thức.Và để biến ước mơ làm diễn viên thành thực ,con thường tập diễn xuất với ĐTDĐ,ba à.Con không để ba và người thất vọng đâu Lời nói ba truyền thêm niềm tin cho tôi: -Ừ!Ba tin con.Phải cố gắng học cho giỏi nhé.Dù có chuyện vui,buồn gì thì phải tâm cho ba nghe Nghe giọng nói ấm áp ba càng làm tôi thêm gần gũi ba hơn.Tôi biết phương xa-nơi mà không đựoc gặp lai ba, ba luôn nhớ tôi, dõi theo bước và quan tâm đến chuyện buồn vui tôi.Tất gì tôi làm hôm nhờ đến lời động viên ba.Tình yêu thương mà ba truyền cho tôi đã giúp tôi có nghị lực vượt qua chông gai thử thách đường đời.Tình phụ tử thật thiêng liêng biết chừng nào!Đã bao lâu tôi vắng bóng hình ảnh người ba thân yêu mà đây lại bên cạnh ba,thật hạnh phúc làm sao!Tôi thầm nghĩ:"Ba à! Bây ba mình lại bên rồi.Đừng rời xa nữa,ba nhé "Thế tôi lại chìm vào suy nghĩ,vào niềm sung sướng,hân hoan tràn ngập lòng.Rồi vật trở nên nhạt dần,nhạt dần "Liêm ơi!Dậy lại ngủ gật kia?Sắp sang năm kìa.Con có dậy xem pháo hoa cùng gia đình không?Tôi dụi mắt ,thấy đồng hồ đã sang số 12.Tôi ngơ ngác nhìn quanh thì biết đó là giấc mơ.Ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm,pháo hoa sáng (9) rực trời,một năm lại đến rồi.Tôi thầm nhủ với trời đêm,với nàng tiên mùa xuân để mong nàng tiên mùa xuân gửi lời đến ba :Ba ơi!Con nhớ ba nhiều PHẦN II NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ TINH THẦN TỰ HỌC Cuộc sống luôn vận động và phát triển không ngừng Nó đòi hỏi người phải vận động để theo kịp phát triển xã hội Chính vì mà tinh thần tự học có vai trò vô cùng quan trọng Trước hết ta phải hiểu “tự học” là nào?Nếu học là quá trình tìm hiểu , thu nhận kiến thức và hình thành kỹ thân thì tự học là chủ động , tích cực , độc lập tìm hiểu , lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ cho mình Quá trình tự học có phạm vi khá rộng :khi nghe giảng ,đọc sách hay làm bài tập , cần tích cực suy nghĩ , ghi chép , sáng tạo nhằm rút điều cần thiết, hữu ích cho thân Tự học có nhiều hình thức: có là tự mày mò tìm hiểu có bảo , hướng dẫn thầy cô giáo …Dù hình thức nào thì chủ động tiếp nhận tri thức người học là quan trọng Phải tự học thấy hết ý nghĩa lớn lao công việc này Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng kiến thức đã học cách hữu ích cuộcsống Không tự học còn giúp người trở nên động , sáng tạo , không ỷ lại, không phụ thuộc vào người khác Từ đó biết tự bổ sung khiếm khuyết mình để tự hoàn thiện thân Tự học là công việc gian khổ , đòi hỏi lòng tâm và kiên trì Càng cố gắng tự học người càng trau dồi nhân cách và tri thức mình Chính vì tự học là việc làm độc lập gian khổ mà không có thể học hộ , học giúp Bù lại , phần thưởng tự học thật xứng đáng : đó là niềm vui , niềm hạnh phúc ta chiếm lĩnh tri thức Biết bao người nhờ tự học mà tên tuổi họ tạc vào lịch sử Hồ Chí Minh với đôi bàn tay trắng từ bến cảng nhà Rồng , nhờ tự học Người biết nhiều ngoại ngữ và đã tìm đường cho dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc Macxim Gorki với thời thơ ấu gian khổ ,không học , tinh thần tự học ông đã trở thành đại văn hào (10) Nga Và còn nhiều gương khác : Lê Quí Đôn ,Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền …Nhờ tự học đã trở thành bậc hiền tài , làm rạng danh cho gia đình quê hương xứ sở Việc tự học có ý nghĩa to lớn nên thân chúng ta phải xây dựng cho mình tinh thần tự học trên tảng say mê , ham học, ham hiểu biết , giàu khát vọng và kiên trì trên đường chinh phục tri thức Từ đó thân người cần chủ động , tích cực, sáng tạo , độc lập học tập Có chiếm lĩnh tri thức để vươn tới ước mơ, hoài bão mình Càng hiểu vai trò và ý nghĩa việc tự học,em càng cố gắng và tâm học tập Bởi tự học là đường ngắn và để hoàn thiện thân và biến ước mơ thành thực Có lẽ mà Lê-nin đã đặt phương châm : “Học , học , học mãi” Đề 2: HÚT THUỐC LÁ CÓ HẠI Xã hội ngày càng phát triển , người ngày càng quan tâm song có không ít tác nhân làm nguy hại đến sức khoẻ người Một số đó là thuốc lá ! Trên vỏ bao thuốc lá có dòng chữ “Thuốc lá có hại cho sức khoẻ” mà bất chấp điều cảnh báo ấy,người ta hút thuốc.Hút đến vàng răng,vàng ngón tay cầm thuốc,hơi thở hôi đến khó chịu với người xung quanh…Có thời, thuốc lá trở thành vật không thể thiếu trên bàn tiếp khách Người lớn hút , trẻ nhỏ hút.Nguyên nhân nào dẫn đến thói quen tai hại ấy? Do thói quan giao tiếp có,do học đòi bắt chước thích tỏ mình là người “sành điệu” có Hầu hết người hút thuốc lá biết tác hại nó Trong thuốc lá có chứa Nicôtin là chất gây nghiện Hút thuốc lá nhiều có thể bị hỏng hệ hô hấp, dẫn đến ho , khó thở , tức ngực , chí có thể gây rỗ phổi ung thư phổi Như , thuốc lá làm cho sức khoẻ và tuổi thọ bị suy giảm nghiêm trọng.Không thuốc lá còn làm tiêu hao túi tiền người sử dụng.Có thể số tiền dành cho thuốc lá không nhiều ,nhưng không hút thuốc lá, ta có thể dùng số tiền đó vào việc khác hữu ích Đối với trẻ nhỏ việc học đòi, bắt chước hút thuốc lá vừa làm nguy hại đến sức khoẻ vừa làm cho tâm tính bị thay đổi dẫn đến dối trá, trộm cắp vặt để có tiền hút thuốc… Thuốc lá không có hại người trực tiếp sử dụng nó mà còn ảnh hưởng đến người xung quanh vì khói thuốc lan không khí khiến họ phải chịu ảnh hưởng nặng nề Hiện nay, đến các nơi công cộng bến xe, chí trường học, trụ sở nhà nước, chúng ta bắt gặp nhiều người hút thuốc lá mà không quan tâm đến sức khoẻ mình và cảm giác người xung quanh Như họ đã gián tiếp làm nguy hại đến sức khoẻ cộng đồng và vô tình làm cho môi trường bị suy thoái Theo điều tra tổ chức y tế giới WHO , theo đà hút thuốc thì đến năm 2020 số người chết vì thuốc lá là triệu người năm Tức là cao số người chết vì HIV/AIDS, bệnh lao và tai nạn giao thông cộng lại Dự báo liệu có làm cho nghiện thuốc lá lưu tâm ? Thuốc lá có hại Làm nào để ngăn chặn việc hút thuốc lá ?Có lẽ cần tuyện truyền nhiều tác hại nó trên các phương tiện thông tin đại chúng Coi việc hút thuốc lá là hành vi không đẹp nó là biểu nghiện ngập và người dễ bị chi phối Và yếu tố quan trọng là tự thân phải ý thức cao , chủ động không tiếp cận với thuốc lá để giữ gìn,bảo vệ sức khoẻ chính mình và người thân gia đình mình Thuốc lá có hại Thuốc lá nguy hiểm cho sức khoẻ Bởi hệ trẻ chúng ta hãy cùng nói không với thuốc lá ! (11) Đề 3: Vấn Đề Rác Thải Với Môi Trường … TIẾNG KÊU CỨU CỦA MÔI TRƯỜNG Thành ngữ Việt Nam có câu :“Nhà thì mát , bát ngon cơm”.Vậy mà“ ngôi nhà chung” chúng ta tràn ngập rác.Việc vứt rác bừa bãi đã trở thành mối quan tâm lo lắng cho người biết trân trọng và yêu quí môi trường Ở số nước tiên tiến trên giới ,vệ sinh công cộng quan tâm Tuy nhiên nước ta đây dường là vấn đề các ngành chức năng.Bởi rác có mặt khắp nơi:trên đường phố,trong nhà xe,bệnh viện,trường học,di tích thắng cảnh…Đến đâu thấy rác,thậm chí ngồi bên hồ,dù là hồ đẹp tiếng người ta tiện tay vứt rác xuống…Rác gồm đủ loại với đủ các chất liệu khác nhau:từ vỏ hoa đến vỏ đồ hộp,bao bì ni lông,vỏ chai thuỷ tinh,sỉ than,gỗ,giấy… Rác thải phong phú bao nhiêu thì tác hại mà nó gây lớn theo nhường ấy.Rác thải làm mỹ quan nơi công cộng ,biến thắng cảnh thành bãi rác Ai đã du ngoạn Hương Sơn không thể quên hình ảnh khắp các lối đi,các sườn núi rác tràn ngập và dày đặc Chốn “Thiên Nam đệ nhật động ”bớt hấp dẫn du khách có lẽ vì vậy.Không có thế, rác thải bừa bãi còn gây ô nhiễm môi trường ,không khí không lành ,sông hồ ô nhiễm ,sinh vật sông hồ bị chết …Tất điều đó có thể làm nguy hại đến sức khoẻ người.Đôi ,rác thải bừa bãi còn gây nguy hiểm trực tiếp cho người trượt ngã vì dẫm phải vỏ hoa ,đồ hộp , trẻ nhỏ bị cháy máu,nhiễm trùng vì dẫm phải mảnh chai… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng trên Song có thể nhận thấy nạn vứt rác bừa bãi là thiếu ý thức số người ,do chưa có nhiều thùng rác nơi công cộng và chưa thực có biện pháp xử lý nghiêm khắc người vi phạm Trong chúng ta còn lúng túng tìm giải pháp khắc phục thì hàng ngày , hàng hành tinh xanh chúng ta oằn mình vì rác Bởi ngoài việc đặt thùng rác nơi công cộng , treo biển cấm đổ rác số nơi và xử phạt nghiêm khắc với người vi phạm , chúng ta cần phải giáo dục ý thức vấn đề này ,và phải nhanh chóng khắc phục hậu nơi đã bị vứt rác bừa bãi , nhằm ngăn chặn hành vi tiếp tục xả rác người vô ý thức Bên cạnh đó cần nhân rộng phong trào giàu ý nghĩa “chủ nhật xanh ”,“xanh đẹp thành phố”…Để ngôi nhà chung chúng ta luôn , an lành Thành ngữ Việt Nam nói: “góp gió thành bão ” Mỗi học sinh chúng ta cần ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng để trái đất này mãi mãi là hành tinh xanh đáng yêu Đề 4: CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM … Chiến tranh đã lùi xa di hoạ mà nó để lại hàng ngày hàng làm bao người Việt Nam đau đớn Trước tình hình , nước đã lập quỹ giúp đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam nhằm phần nào cải thiện sống và xoa dịu nỗi đau họ Chất độc màu da cam mà Đế quốc Mỹ đã rải xuống các cánh rừng Miền Nam thời chiến tranh đã tạo nên nỗi kinh hoàng cho hệ sau người đã sống khu vực đó.Những đứa trẻ vô tôi, tật nguyền,dị dạng,vừa chào đời đã phải lìa đời sống thì sức khoẻ,trí tuệ chí hình hài không bình thường…Những sinh linh quái dị và vô tội trở thành nỗi ám ảnh,đau đớn đến tê tái người thân, gia đình và toàn xã hội Nguyên nhân nào dẫn đến thảm hoạ ?Chính là vô nhân đạo giới cầm quyền đất nước đã tuyên bố quyền người trước toàn giới.Để thực âm mưu xâm lược mình,đế quốc Mỹ đã không từ thủ đoạn nào kể việc vi phạm quyền làm người trẻ thơ vô tội Những bọc nước,cục thịt ,quái thai sinh thể điên dại,vô tri vô giác chất độc màu da cam không khiến cho gia đình đau đớn tinh (12) thần,khốn khổ vật chất mà còn là gánh nặng cho toàn xã hội…Những vết thương không mảnh đạn mà đeo bám dai dẳng mãi mãi không lành.Đó chính là tội ác tày trời mà chiến tranh đã gây Trước tình hình đó nhiều chương trình ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam đã tổ chức.Biết bao người đã khóc thương cho số phận bất hạnh,biết bao chữ ký đã thu thập để ủng hộ đấu tranh đòi bồi thường cho các nạn nhân chiến tranh.Ngày đầu tiên Mỹ rải chất độc chết người này xuống Việt Nam: 10-8-1961 đã trở thành ngày “Vì nạn nhân chất độc màu da cam”.Cả nước Việt Nam đã lập quĩ giúp đỡ các nạn nhân khốn khổ.Đó là việc làm cần thiết để giúp đỡ họ phần nào cải thiện sống và xoa dịu nỗi đau.Nhiều em bé tật nguyền,côi cút đã chăm sóc,nhiều tổ chức chính quyền,doanh nghiệp,cá nhân đã xây dựng nhà tình nghĩa,tặng xe lăn,tiền, quà ,thăm hỏi và giúp đỡ các nạn nhân.Nhiều nhóm tình nguyện viên thành lập để làm việc các trung tâm bảo trợ nạn nhân chất độc màu da cam…Dẫu biết tất giúp đỡ đó không thể bù đắp mát đau đớn họ song đó thực là hành động đền ơn đáp nghĩa, phù hợp với truyền thống“tương thân tương ái”,“uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam ta Việt Nam đã cố gắng để xoa dịu nỗi đau chiến tranh,song“ơn phải trả,oán phải đền”.Chính phủ Mỹ và 37 công ty hoá chất đã cung cấp chất độc này cho quân đội Mỹ phải chịu trách nhiệm vô nhân đạo mình Nỗi đau nạn nhân da cam là nỗi ám ảnh dai dẳng ,việc giúp đỡ họ cần phải làm thường xuyên và liên tục Bởi chúng ta cần nhận thức sâu sắc vấn đề này , tích cực học tập , phấn đấu xây dựng xã hội tốt đẹp mà đó người đảm bảo quyền sống và quyền hạnh phúc ĐỀ 5: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ Trò chơi điện tử vốn là trò giải trí lành mạnh song tượng đam mê trò chơi này mà nhãng học hành và gây nhiều hậu hại đã trở thành vấn đề xúc lứa tuổi học sinh Có thể thấy khắp các phố phường và các nẻo đường thôn ngõ xóm quán Intenet Học sinh đến đó không phải để truy cập thông tin phục vụ cho việc học mà để chơi điện tử Nhiều bạn ngồi hàng , hàng ngày trước màn hình vi tính, mê mẩn với trò chơi trên máy ,quên thời gian chí bỏ học để chơi ,trong đầu lúc nào nghĩ đến các trò chơi và ham muốn chinh phục khám phá nó khiến gương mặt ngơ ngẩn hồn… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng đó Do bố mẹ không quan tâm , buồn , bạn bè rủ rê , không tự chủ thân …Song dù lý nào , ham mê trò chơi điện tử là điều tai hại Trước hết ngồi quá gần màn hình vi tính thời gian dài có thể làm cho mắt bị cận thị , người mệt mỏi, sức khoẻ bị tổn hại Không có , ham mê trò chơi điện tử còn dẫn đến nhãng nhiệm vụ chính người học sinh là học tập Mải chơi , bỏ tiết, trốn học, không hiểu bài , không làm bài tập , học tập sút kém dẫn đến chán học Như vô tình ham chơi thời có thể tự huỷ hoại tương lai chính thân mình Trò chơi điện tử còn khiến tâm hồn bị đầu độc bạo lực , chém giết , bắn phá , người vào giới ảo đầy mưu mô , thủ đoạn Hơn ham chơi điện tử còn tiêu tốn tiền bạc cách vô ích , có còn làm thay đổi nhân cách người Để có tiền chơi điện tử nhiều thói hư tật xấu bắt đầu nảy sinh dối trá , thủ đoạn , trộm cắp tiền bạc, tài sản gia đình , bạn bè …Và không có thể lường trước hậu tai hại khác niềm đam mê còn tiếp diễn (13) Trò chơi điện tử tai hại , làm nào để ngăn chặn nó ?Đây thực là việc khó song không phải là không làm được.Quan trọng là thân phải xác định nhiệm vụ chính mình là học tập ,rèn luyện ,tu dưỡng,không lãng phí thời gian,sức lực, tiền bạc vào việc vô bổ ,thậm chí là có hại Chỉ coi trò chơi điện tử trò giải trí ,tiếp xúc với nó có chừng mực , biết chế ngự và làm chủ thân, không để thân bị tác động trò chơi và rủ rê người bạn xấu Bên cạnh đó cần có quan tâm thường xuyên và quản lý chặt chẽ gia đình nhằm giúp em mình tránh xa đam mê tai hại Nhà trường và xã hội cần có phối hợp giáo dục hệ trẻ, tạo hoạt động bổ ích ,những sân chơi vui tươi lành mạnh để học sinh tham gia Có vấn nạn học sinh say mê trò chơi điện tử giải triệt để Ham chơi điện tử - Ham muốn thời mà tác hại không lường hết được.Bởi vì tương lai chính mình,chúng ta đừng để thân vướng vào đam mê chết người đó ĐỀ 6: NHIỀU HỌC SINH ĐOẠT HUY CHƯƠNG VÀNG Trên đồ giới Việt Nam có vị trí khiêm tốn, các kỳ thi quốc tế ,Việt Nam biết đến là quê hương người ưu tú, biết vượt qua khó khăn để làm nên điều kỳ diệu Trải qua hàng nghìn năm phong kiến và hàng trăm năm bắc thuộc ,điều kiện kinh tế Việt Nam hạn chế , sở vật chất chưa phát triển mà đã có nhiều học sinh đoạt huy chương vàng các thi quốc tế Không không nhớ lần đầu tiên tham dự thi toán quốc tế năm 1974 ,Việt Nam đã đoạt liền huy chương vàng Lần thi Olimpic Toán quốc tế Anh , Lê Bá Khánh Trình với số điểm tuyệt đối 40/40 đã nữ hoàng Anh trao giải đặc biệt.Ngay lĩnh vực mẻ là chế tạo Rôbôcon, chú rôbô nhóm FXR-sinh viên Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã xuất sắc vượt trên đất nước tên tuổi Nhật Bản , Hàn Quốc ,Trung Quốc để mang cúp vàng cho quê hương Việt Nam … Những thành tích không làm rạng danh đất Việt mà còn là khẳng định cho sức mạnh trí tuệ Việt Nam Tại đất nước nhỏ bé nghèo nàn , lạc hậu Việt Nam lại có thể sản sinh người ưu tú đến ?Câu hỏi không người Việt Nam biết rõ câu trả lời Suốt chiều dài thăng trầm lịch sử , lòng ham hiểu biết ,ý chí học tập, tìm tòi, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức luôn nung nấu trái tim người Việt Nam Tự thủơ xưa ,bằng ánh sáng đom đóm, Mạc Đĩnh Chi đã miệt mài học tập để trở thành lưỡng quốc trạng nguyên, Nguyễn Hiền nhờ tự học mà đoạt giải khôi nguyên 12 tuổi , Lê Quý Đôn , Lương Thế Vinh và người đã làm nên truyền thống hiếu học nước nhà …Họ đã trở thành gương , thành nội lực tinh thần để học sinh- sinh viên Việt Nam cố gắng hết mình , cần cù say mê học tập Đất nước nghèo nàn,lạc hậu nên các bạn nước khác cố gắng thì học sinh- sinh viên Việt Nam phải cố gấp hai ba lần để bù đắp thiếu hụt ,thiệt thòi vể điều kiện học tập Dường chính nghèo nàn lạc hậu đất nước đã hun đúc ý chí tìm tòi, sáng tạo học sinh Việt Nam.Lòng yêu nước,nỗi khát khao quê hương xứ sở đẹp giàu, là sức mạnh to lớn giúp học sinh -sinh viên Việt Nam đạt tới chân trời khoa học Những huy chương vàng các thi quốc tế mà chúng ta có không nỗ lực cá nhân mà còn nhờ quan tâm chăm sóc gia đình , thầy cô và là chăm lo Đảng ,nhà nước tài trẻ Bởi lẽ tự ngàn xưa, người Việt Nam ta đã quan niệm “hiền tài là nguyên khí quốc gia ” (14) Sự thành công học sinh -sinh viên Việt Nam đã đem đến cho người Việt Nam và thân em lòng tin và niềm tự hào sâu sắc trí tuệ Việt Nam ,thôi thúc em khát vọng chinh phục chân trời tri thức ĐỀ :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Trong kho tàng ca dao tục ngữ người Việt Nam ta có nhiều câu nói truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một số đó là câu:“Uống nước nhớ nguồn ” Trước hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là nào “Uống nước ”chính là hưởng thụ thành vật chất và tinh thần ;“Nhớ nguồn ”là tri ân ,giữ gìn phát huy thành người làm chúng Như câu tục ngữ là lời khuyên,lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn hệ cha anh và phát huy thành họ Thật ,thành không tự nhiên mà có Đất nước hoà bình mà chúng ta sống hôm đổi sinh mạng người ngã xuống Bởi ta không phép quên tổ tiên ,nòi giống và người đã chiến đấu, hy sinh bảo vệ quê hương Cha mẹ ,ông bà người thân đã sinh ta ,nuôi dưỡng ta khôn lớn, thầy cô dạy dỗ ta học hành trở nên người có ích cho xã hội…Tất là “nguồn”để ta phải nhớ,phải tri ân Lòng biết ơn là cở sở đạo làm người.Một xã hội thực tốt đẹp xây dựng vững vàng trên tảng đạo lý Trên khắp đất nước Việt Nam lòng biết ơn thể việc xây dựng các đền,miếu,chùa chiền phụng thờ, tôn vinh các bậc anh hùng có công với nước.Trong gia đình,bàn thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng.Nhiều năm nay, nước dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa thương binh,liệt sĩ,bà mẹ Việt Nam anh hùng và gia đình có công với cách mạng…Đến nơi nào có thể tìm thấy biểu sinh động phong phú đạo lý “uống nước nhớ nguồn ”trên đất nước ta Nhớ nguồn không là biết ơn, giữ gìn ,bảo vệ thành đã có mà thân người cần cố gắng cống hiến, bổ sung thêm thành cho “nguồn nước” dân tộc luôn tràn đầy và bất diệt.Có phát huy tinh hoa truyền thống tốt đẹp tổ tiên , làm cho xã hội ngày phát triển Đó là nhớ nguồn cách thiết thực.Ở lứa tuổi học sinh, chúng ta chưa làm cải vất chất, tinh thần cho xã hội , đó hãy bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy cô lời nói, việc làm cụ thể mình:phấn đấu học tập,rèn luyện và tu dưỡng thành ngoan,trò giỏi để trở thành công dân có ích cho xã hội sau này Câu tục ngữ không là lời khuyên dạy ,nó còn là lời nhắc nhở sâu sắc, thấm thía kẻ vô ơn,“khỏi vòng cong đuôi”,“qua cầu rút ván”,“khỏi rên quên thầy”…Mạch nguồn trẻo truyền thồng ân nghĩa thuỷ chung có ngày làm cho trái tim lầm đường thức tỉnh ! Lòng biết ơn thực là nét truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc song nó không tự nhiên mà có Nó là kết quá trình rèn luyện , tu dưỡng lâu dài người.Có lẽ mà tự thủơ ấu thơ, lời ru thấm đượm ân tình bà mẹ đã gieo mầm ân nghĩa : “Công cha nghĩa mẹ ơn thầy Nghĩ cho bõ ngày ước ao…” ĐỀ 8: SUY NGHĨ VỀ BÁC HỒ … Có người mà nhắc đến tên, người Việt Nam vô cùng kính yêu và ngưỡng mộ , đó là Hồ Chí Minh : vị lãnh tụ vĩ đại nhân dân Việt Nam , anh hùng giải phóng dân tộc , danh nhân văn hoá giới (15) Trước hết ta thấy Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ,anh hùng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Bác là người chiến sỹ tiên phong trên mặt trận cứu nước đầy gian khổ , lãnh đạo dân ta tới chiến thắng ,khai sáng độc lập tự đất nước Việt Nam Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường và tương lai cho đất nước ,giải phóng dân tộc thoát khỏi ách thống trị thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Người đã dẫn dắt dân tộc ta thoát khỏi đói nghèo ,đi lên xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp Tư tưởng Người có giá trị vô cùng to lớn Cách Mạng Việt Nam ,nhân dân Việt Nam Người đã hy sinh đời vì độc lập tự dân tộc ,Người yêu nước thương dân sâu sắc ,bởi triệu triệungười dân Việt Nam là cháu Người Ở cương vị lãnh đạo cao Đảng và nhà nước cách đối xử Bác cá nhân người vô cùng thân mật và gần gũi: “Bác tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp người ” (Tố Hữu ) Chưa lịch sử dân tộc Việt Nam lại có vị lãnh tụ giản dị và gần gũi với người :Sống ngôi nhà sàn nhỏ ,ăn món ăn dân dã, mặc áo bà ba nâu và tư trang là rương nhỏ và quần áo bạc màu …Có lẽ mà với người Việt Nam , Bác Hồ không là anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là vị lãnh tụ vĩ đại người dân Việt Nam kính yêu và ngưỡng vọng Bác Hồ còn biết đến cương vị danh nhân văn hoá giới Bác dã là chủ bút tờ báo “Người cùng khổ ”ở Pháp, đã viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”gây tiếng vang lớn.Người còn là nhà văn ,nhà thơ lớn dân tộc Việt Nam với tập truyện ký tiếng Pháp,“Tuyên ngôn độc lập”và“ Nhật ký tù”cùng nhiều vần thơ khác nữa…Bác Hồ đã khắp các châu lục trên giới,thông thạo nhiều thứ tiếng,am hiểu văn hoá nhiều dân tộc.Bác đã rèn giũa và tạo dựng cho mình phong cách riêng, kết hợp hài hoà truyền thống và đại,thanh cao và giản dị,giữa tinh hoa văn hoá nhân loại và tinh hoa văn hoá Việt Nam Mặc dù Bác đã xa lòng người dân Việt Nam Bác là người đẹp nhất: Tháp Mười đẹp bông sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Càng tìm hiểu đời vĩ đại và cao đẹp Bác,em càng kính yêu và tự hào Bác hơn.Điều đó khơi dậy em mong muốn học tập, phấn đấu, tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội Bác là tinh hoa khí phách dân tộc,cuộc đời Bác là gương sáng Bởi mà chúng ta cần “Sống, chiến đấu ,lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại ” ĐỀ NHỮNG CON NGƯỜI KHÔNG CHỊU THUA SỐ PHẬN “Mỗi trang đời là điều kỳ diệu” M.Gorki đã nói và điều đó thật khiến chúng ta cảm động lật giở trang đời người không chịu thua số phận anh Nguyễn Ngọc Ký ,Trần Văn Thước, Nguyễn Công Hùng … Trước hết ta phải hiểu nào là “không chịu thua số phận” ?Đó là người không chấp nhận mình mãi là người tàn phế ,vô dụng ,không học tập, không đóng góp gì cho xã hội Không người Việt Nam không biết đến anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt hai tay đã kiên trì luyện tập biến đôi chân thành đôi bàn tay kỳ diệu viết dòng chữ đẹp ,học tập trở thành nhà giáo ,nhà thơ Anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động liệt toàn thân.Không gục ngã trước số phận anh can đảm tự học và đã trở thành nhà văn Không thể nói hết gian nan ,những giọt nước mắt đau khổ họ ngày tự mình vượt qua bệnh tật để (16) khẳng định giá trị mình, để chứng tỏ thân tàn không phế Vào năm 2005 nước biết đến Nguyễn Công Hùng (xã Nghi Diên ,huyện Nghi Lộc ,Nghệ An ).Từ sinh đã mắc chứng bại liệt Anh còn bị bệnh viêm phổi hành hạ làm cho sức khoẻ suy kiệt Vậy mà anh đã không gục ngã Chàng trai 23 tuổi bại liệt,chân tay teo tóp, trọng lượng 12kg và gần hoàn toàn khả vận động đã trở thành chuyên gia tin học và tôn vinh là Hiệp sỹ công nghệ thông tin năm 2005 vì đóng góp không vụ lợi mình cho cộng đồng.Tháng -2005 anh trung tâm sách kỷ lụcViệt Nam đưa vào “Danh mục kỷ lục Việt Nam ”về người khuyết tật bị bại liệt toàn thân đầu tiên làm giám đốc sở đào tạo tin học và ngoại ngữ nhân đạo… Điều gì khiến người tật nguyền có thể vượt qua bệnh tật và khẳng định thân mình?Họ đã tạo dựng sống từ muôn vàn khó khăn,gian khổ, thử thách kiên trì,nhẫn nại và tâm chiến thắng số phận mình.Họ đã không niềm tin yêu vào sống,không gục ngã trước đau đớn,họ dũng cảm,tự tin đứng lên để sống nghị lực,ý chí ,khát vọng và sức sống tinh thần mạnh mẽ họ.Song bên cạnh đó còn có nguyên nhân khác.Đó chính là động viên, khích lệ ,giúp đỡ bạn bè,của người thân,là khát khao không muốn người thân mình đau khổ,thất vọng và còn nhờ dòng máu kiên cường và truyền thống anh hùng dân tộc Việt Nam Những người vượt lên số phận đứng lên nghị lực,khát vọng và ý chí mình khiến em vô cùng khâm phục.Chính gương họ đã xây đắp ước mơ ,hoài bão em, dạy em phải biết vượt qua khó khăn sống để thực khát khao mình Những người không chịu thua số phận,những người tàn mà không phế thực là gương cho lứa tuổi học sinh chúng em,khích lệ thân người cố gắng phấn đấu học tập ,rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội ĐỀ 10 “ THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN KHI BẠN LÀM VIỆC TẬN TÂM VÀ LUÔN NGHĨ ĐẾN NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP” SUY NGHĨ CỦA ANH CHỊ VỀ Ý KIẾN TRÊN Thành công là đích đến đẹp đẽ và tươi sáng sống cúa Thái độ làm việc là yếu tố quan trọng định đến thành bại người trên đường đến thành công Và câu nói tiếng cúa Arnold Schwarzenegger liệu có phải là lời khuyên đúng đắn thái độ làm việc tốt để hướng đến mục tiêu mình ? “Thành công đến bạn làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến điều tốt đẹp” Con người ta sống đời muốn theo đuổi để đạt đến “thành công” Vậy “thành công” là gì ? Là đạt kết quả, mục đích dự định Là biến hoài bão đầy nhiệt huyết tuổi trẻ trở thành thật Điều đó đẹp chứ, đáng mơ ước Nhưng đường để đạt thành công vốn không dễ dàng gì, càng nhiều thử thách chông gai thì thành công thật có ý nghĩa Đối diện với khó khăn trước mắt, có người chọn cách thoái lui, có người rẽ sang hướng khác, dễ dàng và đơn giản hơn, dù nó không đúng với mục đích mình.Còn có người lại chọn cách nhìn nhận vấn đề thật lạc quan, và tâm hướng đến mục tiêu mình với nỗ lực cố gắng không ngừng nghỉ Theo Schwarzengger, có người có thể đạt thành công, Liệu suy nghĩ đó có thật đúng ? Cũng Anita Hill đã nói : “Làm việc đừng quá trông đợi vào kết quả, hãy mong cho mình làm hết sức” Khi làm việc tận tụy và toàn tâm toàn ý hướng đến mục đích mình, thì thân chuyện “thành công” đã không còn quan trọng Điều cốt yếu là ta đã cố gắng hết sức, và hoàn toàn không phải hối tiếc vì đã bỏ lỡ điều gì “Tận tâm” không có nghĩa là bất chấp tất và giá phải thành công (17) cho kì được, “tận tâm” là chọn đường đúng đắn và cố gắng để tới cuối đường đó Với thái độ làm việc tích cực thế, thành công đạt trở nên xứng đáng và có ý nghĩa Đối diện với khó khăn trở ngại trên đường đời, nhiều nỗ lực là chưa đủ Càng cố gắng thì gặp thất bại càng cay đắng Khi đó, người ta phải học cách tiếp nhận và nhìn nhận việc theo hướng lạc quan, thay vì chôn vùi ý chí thân với nguy cơ, hậu quả, thất bại… nặng nề, hãy biết “nghĩ đến điều tốt đẹp” để củng cố tinh thần và có động lực tiến lên phía trước Phải biết nhìn phía ánh sáng có thể thấy lối thoát khó khăn, và vững tin vào tương lai tươi sáng tốt đẹp Chỉ biết giữ suy nghĩ không thôi thì chưa thể thành công được, biết biến suy nghĩ tích cực thành hành động thì chắn, bạn thành công ! Lấy chính thân tác giả câu nói trên làm ví dụ Arnold Schwarzenegger, từ chàng trai người Áo 21 tuổi bỡ ngỡ bước chân đến Mỹ để tìm thành công cho thân với vốn liếng tiếng Anh nghèo nàn, đã trở thành vận động viên, diễn viên phim hành động nỏi tiếng giới, và đương nhiệm chức vụ Thống đốc bang California Hoa Kì Ông vấp phải không ít khó khăn trên đường lập nghiệp, với nhiệt huyết và lòng tâm trở nên tiếng, không có thể phủ nhận thành công người đàn ông này Chính suy nghĩ tích cực và thái độ làm việc đúng đắn đã đưa ông tới đỉnh cao ngày hôm Bên cạnh đó, Roberto Goizueta là ví dụ điển hình cho thành công nhờ thái độ làm việc đúng đắn Ông là doanh nhân thành công kỉ XX, người đã đưa thương hiệu nước có ga tiếng Cocacola trở thành hàng đầu giới Con đường người xuất thân từ gia đình nông dân làm nghề trồng mía Cuba vươn lên trở thành CEO hãng nước huyền thoại lớn giới hẳn không dễ dàng gì Nhưng với lòng tâm và suy nghĩ lạc quan tin vào tương lai thân, Roberto Goizueta đã đạt thành công khiến Thế giới phải trầm trồ Những người này xuất thân bình thường, họ đạt thành công nhờ biết suy nghĩ tích cực và tập trung cao vào mục tiêu mình Với tâm niệm “thành công đến với người làm việc tận tâm và luôn nghĩ đến điều tốt đẹp”, thân chúng ta có hội đạt đỉnh cao phi thường Tôi có lòng tin vào điều đó, còn bạn thì ? Đối với tuổi trẻ, xác định ước mơ đời mình và nỗ lực không ngừng để đạt thành công là điều không dễ Nhưng thiết nghĩ, biết cách biến trở ngại khó khăn trước mắt trở thành động lực thúc đẩy để tiến xa hơn, bay cao hơn, thì thành công ta đạt càng có ý nghĩa Cố gắng và luôn lạc quan, thì định thành công đến ĐỀ 11:NGƯỜI HẠNH PHÚC NHẤT LÀ NGƯỜI ĐEM HẠNH PHÚC ĐẾN CHO NHIỀU NGƯỜI NHẤT Mỗi người chúng ta có cách định nghĩa riêng cho thân:thế nào là người hạnh phúc.Bàn người hạnh phúc có ý kiến cho rằng:”Người hạnh phúc là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất” Theo tôi, đây là quan niệm đúng đắn thể tính nhân văn sâu sắc Nói đến hạnh phúc là nói đến là trạng thái sung sướng, thỏa mãn người vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện Trạng thái có thoáng qua nhẹ nhàng, có sung sướng cao độ tràn đầy, có lúc là vui sướng xúc động sâu lắng, có lúc cảm thấy khó diễn tả, lung linh huyền diệu bảy sắc cầu vồng Đó chính llà trạng thái tốt đẹp người sống.V ậy,thế nào là người hạnh phúc?Có người coi thỏa mãn vật chất, tình cảm riêng mình là hạnh phúc Nhưng có không ít người quan niệm hạnh phúc là cống hiến, là trao tặng Đối với họ, sống có ý nghĩa người biết hi sinh cho hạnh phúc nhân loại Cảm nhận hạnh phúc người là muôn màu muôn vẻ chúng ta mong muốn hạnh phúc (18) Hạnh phúc là tay người, người sáng tạo ra, giữ gìn và phát triển mãi mãi.Biết bao người thân yêu đã trao lại cho ta hạnh phúc sống Có thành đạt lớn nhỏ nào riêng ta mà không có chăm lo giúp đỡ người Cho nên hạnh phúc là biết sống vì người Hạnh phúc không phải là người sở hữu nhiều mà là người biết yêu thương, hy vọng nhiều Nếu nghĩ tới lợi ích cho riêng mình, dửng dưng với người, không dám chăm lo cho người khác, thì chẳng hiểu hạnh phúc là gì Vì hạnh phúc có đến với đơn độc, ích kỷ, cho dù "thiên đường riêng buồn tênh" Khi ta quan tâm tới người xung quanh, ta mang niềm vui và hạnh phúc đến cho người khác, ta sẵn sàng thương yêu người - có llà cử chỉ, việc làm nhỏ - làm cho chính lòng ta thêm ấm áp và thản Thật vậy, sống chúng ta đem lại hạnh phúc cho người khác thì là tuyệt vời Hạnh phúc đó có thể dễ dàng có ta giúp đỡ cụ giá qua đường, hay nhường chỗ cho phụ nữ có thai trên xe buýt… Tất điều đó thật đơn giản đã mang lại hạnh phúc cho người khác, làm người vui vẻ.”Tìm thấy niềm vui niềm vui người khác chính là bí mật hạnh phúc” Và không dừng đó hạnh phúc lại với chúng ta ta làm điều tốt đẹp, có ích cho người khác, cho xã hội Hành động cao quý và tốt đẹp hơn, to lớn chính là hạnh phúc bình yên mà các anh đội, các chiến sỹ Cách mạng đã đem lại cho chúng ta Tất hy sinh các anh để đem lại hạnh phúc cho chúng ta, cho dân tộc Hạnh phúc đây là độc lập tự cho dân tộc Thật cao quý và tốt đẹp dáng tôn vinh biết nhường nào! Quả thực:”Trong sống không có gì cao quý và tốt đẹp là đem hạnh phúc đến cho người khác Việc đem hạnh phúc cho người khác thật đơn giản cao quý Tuy nhiên xã hội còn nhiều người việc nhỏ họ không làm Một số họ biết có thân, toàn đem lại bất hạnh cho người khác Trong gia đình, chúng ta cần lên án người chồng vũ phu, đánh đập vợ đứa com bất hiếu ăn chơi, thoả mãn nhu cầu cá nhân, làm cha mẹ đau lòng Tại người lại nhẫn tâm đem lại bất hạnh cho chính người thân yêu mình? Ngoài xã hội, hiên có lớp niên, thay vì giúp đỡ người giá yếu , họ lại lợi dụng để cướp giất, móc túi… Những kẻ lấy bất hạnh người khác làm hạnh phúc mình cần đáng bị trừng trị! Hạnh phúc luôn tầm tay chúng ta! Hãy mang hạnh phúc đến cho người khác và bạn tìm thấy niềm hạnh phúc chính mình!!!! Đề 12 : ANTOÀN GIAO THÔNG Hiện an toàn giao thông là vấn đề lớn xã hội quan tâm Những ngữ như: “An toàn là bạn, tai nạn là thù”, “An toàn giao thông là hạnh phúc cho nhà”… giăng lên khắp các nẻo đường Nó lời nhắc nhở là lời cảnh báo người tham gia giao thông hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông để đem lại an toàn cho mình và hạnh phúc cho gia đình Thế số vụ tai nạn giao thông năm không suy giảm, ngược lại còn tăng lên nhiều Cứ năm Việt Nam có tới gần ngàn vụ tai nạn giao thông Nguyên nhân chính gây các vụ tai nạn phần lớn là ý thức chấp hành luật lệ giao thông người dân còn kém: uống rượu, bia vượt quá nồng độ cho phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu … Một mặt, đó là chất lượng đường sá kém, nguyên nhân là tắc trách các quan xây dựng: ăn hối lộ, rút ruột công trình … Mặt khác, chúng ta phải lên án kẻ vì lợi ích cá nhân mà không màng đến an toàn, tính mạng người đường, họ thản nhiên rải đinh xuống lòng đường để thu lợi trên đồng tiền kiếm từ việc vá xe, thay lốp Họ không hiểu hết nguy hiểm việc (19) làm đó, bị thủng săm đột ngột chạy với tốc độ cao, người tham gia giao thông bị văng khỏi xe và nguy tử vong là lớn Một vấn đề gây chú ý và bị lên án nhiều đó là tình trạng đua xe giới trẻ, tầng lớp niên - chủ nhân tương lai đất nước Đó là niên đua đòi với tính “con nhà giàu”, cùng với rủ rê bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng mình Nhìn xe SH, @, FX500 phi bay trên đường lớn, ta không khỏi xót xa cho họ Chỉ vì quá nuông chiều, thiếu bảo ban cha mẹ mà họ đã phải trả giá đắt Tai nạn xảy là điều chắn, nhẹ thì sứt đầu mẻ trán, gãy tay gãy chân, nặng thì họ phải mãi mãi rời xa đời Nguyên nhân là họ chưa biết suy nghĩ đúng cái lợi, cái hại việc mình đã làm Thanh thiếu niên độ tuổi 15-24 chiếm gần 20% dân số Việt Nam chiếm tới gần 40% các vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng Cộng với đó là quản lý hành lang an toàn giao thông chưa chặt chẽ: hệ thống biển báo còn thiếu, phân luồng giao thông chưa hợp lý, công tác kiểm tra, kiểm soát và xử phạt chưa nghiêm minh, chí còn có tượng tiêu cực xử lý … Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp lần Theo điều tra chấn thương liên trường (VMIS), năm 2001 có 4.100 trẻ chết tai nạn giao thông, tương đương với 11 trẻ chết ngày Tỷ lệ tử vong trẻ em trai gấp lần tỷ lệ này trẻ em gái Trong đó có 290.000 trẻ bị thương tai nạn giao thông 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày Tai nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em từ 15 tuổi trở lên Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người Đa số trẻ 10-14 tuổi chết xe đạp tất các ca tử vong đối tượng 15-19 tuổi là người xe máy Tất nguyên nhân gây tai nạn bắt nguồn từ thiếu hiểu biết Luật Giao thông Vì để học sinh, sinh viên có thêm hiểu biết luật giao thông, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng các trường trung học sở, trung học phổ thông, các trường đại học, cao đẳng … trên toàn quốc phát động và thực tháng “An toàn giao thông” Tháng an toàn giao thông năm có chủ đề: “Thanh, thiếu niên trường học nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông” Đây có thể xem là điểm đột phá, tuổi trẻ học đường, bao gồm học sinh, sinh viên trang bị đầy đủ kiến thức Luật Giao thông, có chuyển biến nhận thức, tuân thủ các quy định pháp luật thì tạo chuyển biến mạnh mẽ chấp hành giao thông xã hội Giảm thiểu tai nạn giao thông là việc khó, không phải không làm xã hội cùng nỗ lực, chọn đúng điểm đột phá, có biện pháp đúng tổ chức và kiên trì thực Hưởng ứng tháng an toàn giao thông là trách nhiệm toàn xã hội song cần hướng mạnh vào lớp trẻ, đó phận quan trọng là tuổi trẻ học đường Cần làm cho đối tượng này tự giác thực các quy định an toàn giao thông cách liên tục, bảo đảm tính bền vững lâu dài, hạn chế và đến chấm dứt tình trạng vi phạm an toàn giao thông Đã đến lúc chúng ta cần đưa biện pháp hữu hiệu và sáng tạo hơn, chủ động và tích cực để giáo dục lớp trẻ ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông Trách nhiệm này thuộc nhà trường, gia đình và toàn xã hội Đối với nhà trường, cần coi trọng công tác giáo dục ý thức công dân, ý thức chấp hành pháp luật học sinh, sinh viên Nhà trường cần đa dạng hoá các sinh hoạt ngoại khoá học sinh, sinh viên, đó có các hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông là cần thiết Ngoài cần coi ý thức chấp hành pháp luật giao thông tiêu chí để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức học sinh, sinh viên: xếp loại đạo đức trung bình học sinh, sinh viên vi phạm giao thông lần và xếp loại yếu vi phạm lần hai cùng năm học (20) Các bậc cha, mẹ cần quan tâm đến việc giáo dục đạo đức và ý thức pháp luật cái, không mua xe gắn máy cho không cho phép xe gắn máy chưa đủ tuổi Nhà nước cần quy định biện pháp xử lý nghiêm minh với các bậc cha mẹ không quan tâm dung túng cho em vi phạm Cơ quan, đơn vị công tác cần có hình thức xử lý thoả đáng các bậc cha mẹ là đảng viên, cán bộ, công chức dung túng tiếp tay cho cái vi phạm giao thông như: không nâng bậc lương, không xét thi đua, không bổ vào chức vụ lãnh đạo cao Ngoài các quan chức phải thường xuyên kiểm tra, phát và xử lý các trường hợp vi phạm giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân nói chung, học sinh, sinh viên nói riêng Chỉ nào các hành vi vi phạm bị xử lý công và nghiêm minh thì người dân tuân thủ các quy định pháp luật Những trường hợp vi phạm an toàn giao thông học sinh, sinh viên phải thông báo tới nhà trường - nơi học tập địa phương - nơi cư trú để có hình thức răn đe, xử phạt kịp thời Theo thống kê, người thiệt mạng tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ông – trụ cột gia đình và học sinh, sinh viên – người thân yêu cha mẹ, chủ nhân tương lai đất nước Những người vợ xót xa người chồng thân yêu Những đứa nghẹn ngào vì từ đây chúng không còn vòng tay âu yếm vỗ cha, không còn cha bảo ban dạy dỗ trên đường đời Các bậc cha mẹ phải quặn lòng tiễn nước mắt … Tất điều đáng tiếc chẳng thể xảy chúng ta biết quý thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thông Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Người có đức mà không có tài làm việc gì khó có tài mà không có đức thì vô dụng” Chính vì vậy, chúng ta cần quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, mà trước hết là giáo dục ý thức công dân Chấn chỉnh giao thông học đường không góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông, mà quan trọng là giáo dục ý thức pháp luật cho hệ tương lai ĐẾ 14 : SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐÔNG Vấn nạn học sinh thường hay lo ra, làm việc riêng các học đã trở nên khá phổ biến và nó dửng dưng diễn các tiết học lớp Những hành dộng lo không đúng các bạn học sinh tưỡng chừng vô hại Nhưng thực tế thì điều lại gây nên hậu nghiêm trọng cho các bạn sau này Vậy, việc mà các bạn học sinh không nên làm học là nào? Những việc mà học sinh không nên làm học là không nên nói chuyện riêng, làm việc khác học môn này mà lấy môn khác học Và tệ là việc các bạn sử dụng điện thoại di động để nhắn tin hay sử dụng máy nghe nhạc Những hành vi vô ý thức gây tác hại lớn.Vì thầy cô giảng bài thì các bạn lại lo để bạn học sinh phải bỏ lỡ phần tất kiến thức, thông tin bài học mà cô giảng dạy Và trên thực tế nay, khoa học công nghệ ngày càng phát triển, các phương tiện thông tin phát triển cách ạt Do đó, chúng ta không thể nào tránh tượng bạn học sinh nào có “ chú dế yêu” bên cạnh vật bất li thân (21) Tuy là vật dụng hữu ích liệu các bạn đã sử dụng nó đúng cách và đúng mục đích chưa? Chính xác là chưa! Điện thoại di động thì chúng ta có quyền sử dụng vào nghỉ giải lao, tuyệt đối các bạn không nên sử dụng học Vì gây xao lãng bài giảng mà thầy cô giảng Có thể hôm nay, chúng ta không đễ tâm và bỏ qua số chi tiết bài học Tuy ngày, kiến thức mà chúng ta vô tình bỏ qua thì tương đối nhỏ Nhưng các bài học lúc nào có mốc xích với Cho nên, các bạn không hiểu chỗ này thì làm có thể hiểu tiếp chỗ Dần dần, nó trở thành lỗ hỏng kiến thức nặng nề đem lại cho các bạn kết học tập không mong muốn Mà nguyên nhân dẩn đến kết xấu chính là hành vi vô ý thức học chúng ta gây nên Điển hình chúng ta nghe nhạc giở học thì làm có thể tập trung vào bài học Rồi còn việc các bạn học môn này mà lấy môn khác học là vô cùng không tốt Điểu dẫn việc các bạn không nắm dược bài học Vì xao lãng lớp nên đa số nhiều học sinh không hiểu bài thì lại tìm đến phương pháp học thêm Có thể, học thêm thì nhiều củng cố lại bài học Nhưng nó thực tốn kém!.Vậy chúng ta lại không cố gắng rén luyện tính tập trung vào học trên lớp để có thể gánh bớt phần khó khăn cho cha mẹ Như các bạn thấy, hành động vô ý thức trên tiếp tục diễn thì hoàn toàn không tốt chút nào Và ta có ý thức không làm việc riêng trên học mà kèm theo đó là biết kết hợp với phương pháp học đúng đắn thì tất nhiên ta sẻ đạt kết học tập tốt mong muốn Chẳng thế, bạn không làm việc riêng các tiết học thầy cô là bạn đã phần nào thể tôn trọng với thầy cô và thể đạo đức thân Riêng thân tôi, tôi cố gắng tập trung vào việc học tập trên lớp và không lo đễ có thể đạt kết học tập tốt Để làm vậy, tôi cố gắng chăm chuẩn bị bài, học bài nhà thật kĩ và sử dụng điện thoại di dộng, máy nghe nhạc thật cần thiết Đặc biệt là không sử dụng học! Tóm lại, hẳn qua bài viết trên, các bạn đã phần nào hiễu rõ tác hại việc lo ra, không tập trung lớp học là vô cùng nguy hại Chính vì thế, từ chúng ta nên xem xét lại hành dộng thân Vì ta tiếp tục phạm sai lầm trên thì chẳng mang lại lợi ích gì cho các bạn ngoài điều bất lợi Thế nên, chúng ta hãy cùng từ bỏ và đấu tranh với nó để loại bỏ hoàn toàn hành vi này khỏi trường học, lớp học chính mình nhé! (22) Cần giáo dục văn hóa sử dụng điện thoại cho học sinh (Dân trí) - Không ít giáo viên đã phàn nàn việc tiết học tiến hành thì bị dừng lại, gián đoạn tiếng chuông điện thoại lớp bất ngờ vang lên khiến cho mạch giảng giáo viên bị ngắt quãng và tập trung học sinh bị phân tán Việc dùng điện thoại di động ngày học sinh là phổ biến và các em có thói quen sử dụng khá tùy tiện, gây không ít phiền lụy quá trình học tập, thi cử Nếu khoảng chừng năm trước, việc học sinh sử dụng điện thoại di động đến trường còn là chuyện hiếm, các thành phố lớn thì nay, cùng với phát triển nhanh chóng các phương tiện truyền thông, thông tin, điện thoại di động đã nhanh chóng “phủ sóng” học đường Ngày nay, điện thoại di động không còn là mặt hàng xa xỉ mà đã tràn ngập thị trường với đầy đủ kiểu dáng, chủng loại Giá điện thoại với đầy đủ chức không còn quá cao Trong đó, giá cước liên lạc các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng có xu hướng giảm yếu tố cạnh tranh Tất yếu tố trên cùng với mục đích quản lý, giám sát việc học hành, lại đã khiến cho nhiều bậc phụ huynh đồng ý “đầu tư” cho sử dụng điện thoại di động Bởi thế, học sinh sử dụng điện thoại di động đã trở thành “phong trào”, không các trường học thành phố hay vùng đồng Đối tượng sử dụng điện thoại di động không là học sinh THPT mà học sinh THCS, chí học sinh Tiểu học có “dế” đút túi Những tiện ích thông tin liên lạc điện thoại di động mang lại là không thể phủ nhận Song qua thực tiễn, học sinh sử dụng điện thoại di động bộc lộ không ít hệ luỵ, bất cập Không ít giáo viên đã phàn nàn việc tiết học tiến hành thì bị dừng lại, gián đoạn tiếng chuông điện thoại lớp bất ngờ vang lên khiến cho mạch giảng giáo viên bị ngắt quãng và tập trung học sinh bị phân tán Việc lạm dụng điện thoại di động “mọi lúc, nơi” đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động học tập học sinh Vì mải nhắn tin, gọi điện nhiều học sinh lơ là nghe giảng lớp học, bê trễ việc chuẩn bị bài Những chức kèm theo từ điện thoại di động như: chơi game, nghe nhạc… có sức hút lớn đối tượng học sinh vốn tò mò, hiếu kỳ khiến cho thời gian dành cho việc học tập bị ảnh hưởng Sau clip “riêng tư” nhân vật chính phim “Nhật ký Vàng Anh” bị tung lên mạng, lập tức, nó lan truyền nhanh chóng giới học sinh qua điện thoại di động Không lâu sau đó, dư luận lại xôn xao clip “mây mưa” học sinh lớp Quảng Bình thực khu rừng và quay điện thoại di động Mới đây, hàng lọat vụ ẩu đả số nữ sinh quay lại và phát tán trên mạng từ điện thoại di động Chức Bluetooth điện thoại di động cho phép “bắn” qua lại clip video, hình ảnh cách dễ dàng mà không tốn chi phí nào càng khiến cho các clip có nội dung không lành mạnh có thể lan truyền cách nhanh chóng (23) Có thể nói, làn sóng sưu tầm, phát tán phim ảnh có nội dung “nóng” chí là đồi truỵ qua điện thoại di động đã và tác động tiêu cực tới nhận thức, tư tưởng phận học sinh Kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học, cao đẳng năm 2010, đã có không ít câu chuyện bi hài xung quanh điện thoại di động các thí sinh mang vào phòng thi Một thí sinh thi vào trường đại học Xây dựng đã có “sáng kiến” buộc điện thoại vào bắp chân để “qua mặt” cán coi thi, thi, điện thoại bất ngờ đổ chuông đã “tố cáo” khổ chủ nó Liên quan tới điện thoại di động, có thí sinh vi phạm quy chế đến mức ngớ ngẩn, đó là trường hợp thí sinh thí vào trường đại học Ngoại ngữ (đại học Quốc gia Hà Nội), đã “cẩn thận” tắt tiếng lại… để quên chuông báo thức trên máy điện thoại Trong lúc phòng thi yên tĩnh, tiếng chuông báo thức vang lên rộn ràng đã khiến cho thí sinh này phải ngậm ngùi rời khỏi phòng thi Bên cạnh đó, có khá nhiều trường hợp thí sinh bị đình thi cách “oan uổng” vì “lỡ” đem điện thoại vào phòng thi và người nhà hỏi thăm không đúng lúc Mặc dù quy chế thi đã rõ: thí sinh bị phát mang điện thoại di động vào phòng thi, dù sử dụng hay chưa sử dụng bị đình thi Quy định trên đã áp dụng từ nhiều năm trước, các hội đồng thi đã chú trọng việc phổ biến quy định này đến thí sinh nhiều hình thức: nhắc qua loa phóng thanh, phổ biến qua giám thị trước buổi thi, dán quy chế trước cửa phòng thi Tuy nhiên, vô tình hay cố ý, điện thoại “theo chân” các thí sinh vào phòng thi để thí sinh bị phát đã phải gánh chịu hậu đáng tiếc Rõ ràng thói quen sử dụng điện thoại di động học sinh đã gây không ít phiền lụy, là lúc thi cử Trong quan niệm nhiều học sinh các gia đình có điều kiện khá giả kinh tế, việc sử dụng điện thoại di động đắt tiền với nhiều chức hỗ trợ là cách để thể “phong cách” và “đẳng cấp” Những bậc phụ huynh trang bị cho điện thoại “xịn”, vô hình trung đã góp phần hình thành thói quen đua đòi, tiêu tiền hoang phí thân các em còn ngồi trên ghế nhà trường Bên cạnh đó, cước điện thoại di động đã giảm việc sử dụng điện thoại thường xuyên dù để nhắn tin “ngốn” khoản chi phí đáng kể Một số học sinh chí đã phải “xén” tiền học phí, học thêm mà phụ huynh cung cấp hàng tháng để “nuôi dế” Đã có ý kiến cho rằng, nội quy các nhà trường cần có thêm điều cấm học sinh sử dụng điện thoại di động tới truờng Song trên thực tế, cấm học sinh sử dụng điện thoại tới trường điều kiện là khó khả thi Bởi, xã hội ngày càng phát triển thì điện thoại di động là phương tiện thiết yếu để trao đổi thông tin (24) Hơn nữa, khó có thể cấm cản triệt để việc học sinh sử dụng điện thoại di động vì đó là tài sản cá nhân các em và người sử dụng điện thoại di dộng với mục đích phù hợp không có lỗi gì Tuy nhiên, để hạn chế mặt tồn tại, bất cập từ việc học sinh sử dụng điện thoại di động, cần có phối hợp giáo dục chặt chẽ gia đình và nhà trường Theo đó, các bậc phụ huynh không cần thiết phải trang bị cho điện thoại di động đắt tiền Điều quan trọng là, trước sắm điện thoại cho con, cần cho chúng nhận thức là nên sử dụng điện thoại di động lúc nào? đâu? Và nhằm phục vụ cho mục đích thiết thực gì? Phụ huynh nên cho sử dụng điện thoại di động thấy thực cần thiết Đồng thời, có biện pháp kiểm soát cước phí liên lạc Trước kỳ thi quan trọng, quy chế thi có quy định cấm thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi, các bậc phụ huynh cần đặc biệt quan tâm, nhắc nhở em không mang điện thoại đến điểm thi, giữ, gửi lại ngoài điểm thi Thậm chí, có thể sử dụng biện pháp mạnh là “cấm vận” hẳn vài ngày thi Bởi, tâm trạng lo lắng cho kỳ thi khiến cho nhiều thí sinh không còn để ý tới hậu mang điện thoại bên mình, đa số thí sinh bị đình thi, gạt nước mắt là thói quen Trong các nhà trường nên có quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động tất các tiết học Tuyệt đối cấm lưu trữ máy phim, ảnh thiếu lành mạnh Nếu phát điện thoại di động học sinh có chứa nội dung không lành mạnh cần kịp thời thông báo với phụ huynh học sinh đồng thời có hình thức xử lý để ngăn ngừa vi phạm học sinh khác Với gì đã và xảy ra, đã đến lúc cần hình thành “văn hoá alô” học đường, là biện pháp xây dựng môi trường học đường thân thiện (25) PHẦN III NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề :Suy nghĩ em văn : “Những ngôi xa xôi ”của Lê Minh Khuê Là cây bút chuyên truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn “Những ngôi xa xôi” là tác phẩm đầu tay bà ,được viết năm 1971 lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt.Truyện giúp ta hiểu sống cô gái niên xung phong trên cao điểm tuyến đường Trường Sơn Truyện xoay quanh ba nhân vật nữ niên xung phong tổ trinh sát mặt đường Họ là ba người công việc gắn bó họ thành khối thống Họ cùng sống và chiến đấu tronh hoàn cảnh vô cùng gian khổ , ác liệt : trên cao điểm trọng yếu tuyến đường Trường Sơn, làm công việc đặc biệt nguy hiểm: “khi có bom nổ thì đo khối lượng đất lấp vào hố bom ,đếm bom chưa nổ và cần thì phá bom” Nghĩa là họ nơi tập trung nhiều bom đạn , làm công việc luôn đối mặt với cái chết Họ cảm nhận rõ ràng : “Đất bốc khói , không khí bàng hoàng , máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão , tim đập bất chấp nhịp điệu ,chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ ” Công việc thường ngày mạo hiểm đòi hỏi họ phải là người dũng cảm ,gan góc có tinh thần trách nhiệm cao công việc ,không sợ gian khổ hy sinh Mặc dù phải sống cách biệt , xa đồng đội , làm công việc nguy hiểm song ba cô gái sống gắn bó cùng và không nét tính cách đáng yêu cô gái trẻ Họ luôn yêu thương, lo lắng ,chăm sóc cho , tâm hồn họ sáng , giàu mơ ước , dễ vui , dễ buồn và đặc biệt , họ thích làm đẹp cho sống mình Chị Thao nhiều tuổi , chăm chép bài hát , sợ máu và vắt Nho thích thêu thùa , thích ăn kẹo , cô đáng yêu “trắng và tròn que kem mát lạnh”, có vẻ dịu dàng và gan góc Người thứ bật ,tiêu biểu cho tổ trinh sát mặt đường là Phương Định Là cô gái Hà Nội xinh xắn “hai bím tóc dày tương đối mềm ,một cái cổ cao , kiêu hãnh đài hoa loa kèn”và đôi mắt đẹp:“có cái nhìn mà xa xăm”.Vừa qua thời học sinh,cuộc sống chiến trường tôi luyện Định thành chiến sỹ kiên cường , dũng cảm Ngày nào Định phá bom nhiều lần ,cô (26) có nghĩ tới cái chết điều quan trọng là “liệu mìn có nổ , bom có nổ không ?không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai ?”.Tâm trạng Phương Định phá bom miêu tả cụ thể ,tinh tế đến cảm giác Từ cảm nhận không khí đầy căng thẳng đến cảm giác “các anh cao xạ dõi theo cử ,động tác mình” và lòng dũng cảm tăng lên tự trọng :“Tôi đến gần bom …tôi không khom, các anh không thích cái kiểu khom có thể đàng hoàng mà bước tới ”.Cảm giác căng thẳng Định bên bom , kề sát cái chết im lìm và bất ngờ miêu tả tỉ mỉ đến chi tiết :“thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người ,cứa vào da thịt tôi …Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành ”Đó là công việc hàng ngày đã quen Định Công việc hiểm nguy khiến ba cô gái niên xung phong trở nên thật phi thường ,thật đáng khâm phục Tuy ác liệt chiến trường không làm vơi đời sống tâm hồn sáng, giàu cảm xúc Định Cô hay mơ mộng, thích hát ,thậm chí “bịa lời mà hát ”thích dân ca quan họ ,thích hành khúc , thích Cachiusa , thích dân ca Ý…Định còn hay ngồi bó gối mơ màng, sống với hồi tưởng gia đình,quê hương…Cô ý thức mình ,tự hào vì nhiều người để ý lại tỏ hờ hững là kiêu kỳ Tuy suy nghĩ và tình cảm cô thì “những người đẹp ,thông minh ,can đảm và cao thượng là người mặc quân phục,có trên mũ” Định thực là cô thiếu nữ mộng mơ ,hồn nhiên ,trong sáng và dũng cảm Ngôi kể thứ ,cách kể chuyện tự nhiên ,ngôn ngữ sinh động ,trẻ trung cùng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc tác giả đã góp phần không nhỏ việc khắc hoạ thành công giới tinh thần phong phú và sáng cô gái trẻ Những trang cuối cùng truyện khép lại dư âm câu chuyện còn đọng mãi em Vẻ đẹp tâm hồn họ ,những chiến công lặng thầm họ mãi toả sáng ,lung linh , lấp lánh và bí ẩn ngôi xa xôi ĐỀ : Suy nghĩ em nhân vật anh nên văn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người ,trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả ít hay nhiều nhân vật nào “Lặng lẽ Sa pa” lên với nét cao quí đáng khâm phục.Trong đó anh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ Trước tiên anh niên này đẹp lòng yêu đời,yêu nghề ,ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ mình.Trong lời giới thiệu với ông hoạ sỹ già và cô gái,bác lái xe gọi anh là “người cô độc gian”.Đã năm anh “sống mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m bốn bề có cỏ cây và mây mù lạnh lẽo”.Công việc hàng ngày anh là“đo gió,đo mưa ,đo chấn động mặt đất”rồi ghi chép,gọi vào máy đàm báo trung tâm.Nhiều đêm anh phải “đối chọi với gió tuyết và lặng im đáng sợ”.Vậy mà anh yêu công việc mình.Anh quan niệm:“khi ta làm việc ta với công việc là đôi,sao gọi là mình được?”Anh hiểu rõ : “Công việc cháu gian khổ đấy,chứ cất nó đi,cháu buồn đến chết mất”.Sống mình anh không đơn độc “lúc nào tôi có người để trò chuyện.Nghĩa là có sách mà ”.Tuy sống điều kiện thiếu thốn người niên ham mê công việc,biết xếp lo toan sống riêng ngăn nắp, ổn định.Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách,thỉnh thoảng anh xuống đường tìm gặp bác lại xe cùng hành khách để trò chuyện cho vơi bớt nỗi nhớ nhà (27) Sống hoàn cảnh có người dần thu mình lại nỗi cô đơn.Nhưng anh niên này thật đáng yêu nỗi “ thèm người ”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và quan tâm đến người khác cách chu đáo.Ngay từ phút gặp gỡ ban đầu ,lòng mến khách ,nhiệt tình anh đã gây thiện cảm tự nhiên người hoạ sỹ già và cô kỹ sư trẻ.Niềm vui đón khách dào dạt anh,toát lên qua nét mặt,cử chỉ:anh biếu bác lái xe củ tam thất,mừng quýnh đón sách bác mua hộ,hồ hởi đón người lên thăm “nhà”,hồn nhiên kể công việc,đồng nghiệp và sống mình nơi Sa pa lặng lẽ.Khó người đọc nào có thể quên,việc làm đầu tiên anh có khách lên thăm nơi mình là:hái bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người gái lần đầu quen biết.Bó hoa cho cô gái ,nước chè cho ông hoạ sỹ già, làn trứng ăn đường cho hai bác cháu…Tất không chứng tỏ đó là người trai tâm lý mà còn là kỷ niệm lòng sốt sắng , tận tình đáng quí Công việc vất vả ,có đóng góp quan trọng cho đất nước người niên hiếu khách và sôi lại khiêm tốn.Anh cảm thấy đóng góp mình bình thường,nhỏ bé so với bao ngừơi khác.Bởi anh ngượng ngùng ông hoạ sỹ già phác thảo chân dung mình vào sổ tay Con người khiêm tốn hào hứng giới thiệu cho ông hoạ sỹ người khác đáng vẽ mình:“Không,không ,bác đừng công vẽ cháu,để cháu giới thiệu cho bác người khác đáng vẽ hơn.”Đó là ông kỹ sư vườn rau vượt qua bao vất vả để tạo củ su hào ngon hơn,to hơn.Đó là “người cán nghiên cứu sét,11 năm không xa quan lấy ngày”…Dù còn trẻ tuổi,anh thấm thía cái nghiã,cái tình mảnh đất Sa pa,thấm thía hy sinh lặng thầm người ngày đêm làm việc và lo nghĩ cho đất nước Bằng cốt truyện khá nhẹ nhàng ,những chi tiết chân thực tinh tế ,ngôn ngữ đối thoại sinh động Nguyễn Thành Long đã kể lại gặp gỡ tình cờ mà thú vị nơi Sa pa lặng lẽ.Chưa đầy 30 phút tiếp xúc với anh niên,khiến người hoạ sỹ già thêm suy ngẫm vẻ đẹp đời mà mình không thể hết và còn làm cô kỹ sư trẻ lòng bao cảm mến bâng khuâng … Với truyện ngắn này ,phải nhà văn muốn khẳng định:Cuộc sống chúng ta làm nên từ bao phấn đấu,hy sinh lớn lao và thầm lặng?Những người cần mẫn,nhiệt thành anh niên ấy, khiến sống này thật đáng trân trọng,thật đáng tin yêu Đề 3: Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng ”của Kim Lân Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc nông thôn Việt Nam.Các sáng tác ông xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt người nông dân Văn “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến Ông Hai bao người nông dân quê từ xưa luôn gắn bó với làng quê mình.Ông yêu quí và tự hào làng Chợ Dầu và hay khoe nó cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông luôn nhớ làng,theo dõi tin tức kháng chiến và hỏi thăm Chợ Dầu Tình yêu làng ông càng bộc lộ cách sâu sắc và cảm động hoàn cảnh thử thách Kim Lân đã đặt nhân vật vào tình gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm nhân vật.Đó là tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thông tin ra,đang phấn chấn,náo nức vì tin vui kháng chiến thì gặp người tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay lại,lắp bắp hỏi,hy vọng nghe tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tin bất ngờ vừa lọt vào tai đã khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng tưởng đến không thở được,một lúc lâu ông rặn è è nuốt cái gì vướng cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳn ”nhằm hy vọng điều vừa nghe không phải là thật.Trước lời khẳng định chắn người tản cư,ông tìm (28) cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng người đàn bà cho bú khiến ông tê tái :“cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ,đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta còn thương,cái giống Việt gian bán nước thì cho đứa nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật giường”,nhìn đàn nước mắt ông giàn “ chúng nó là trẻ làng Việt gian ư?Chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?”.Ông căm thù kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã này ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xé ông.Ông kiểm điểm lại người óc, thấy họ có tinh thần “có đời nào lại cam tâm làm cái điều nhục nhã ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm,người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước”.Suốt ngày liền ông chẳng dám đâu,“chỉ nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nào nơm nớp tưởng người ta để ý,đang bàn tán đến cái chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông.Ông đau đớn,tủi hổ chính ông là người có lỗi Tình ông càng trở nên bế tắc,tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý không chứa người làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay làng lại gạt “về làng tức là bỏ kháng chiến,bỏ Cụ Hồ ”,là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây” Tình yêu làng lúc này đã lớn rộng thành tình yêu nước tình yêu,niềm tin và tự hào làng Dầu có bị lung lay niềm tin và Cụ Hồ và kháng chiến không phai nhạt.Ông Hai đã lựa chọn cách đau đớn và dứt khoát:“Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù!”.Dù đã xác định ông không thể dứt bỏ tình cảm mình quê hương.Bởì mà ông càng xót xa,đau đớn Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy,ông còn biết tìm niềm an ủi lời tâm với đứa trai nhỏ.Nói với mà thực là trút nỗi lòng mình.Ông hỏi điều đã biết trước câu trả lời:“Thế nhà đâu?”,“thế ủng hộ ?”…Lời đứa vang lên ông thiêng liêng mà giản dị:“Nhà ta làng Chợ Dầu”,“ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm !”…Những điều ông đã biết,vẫn muốn cùng khắc cốt ghi tâm.Ông mong “anh em đồng chí biết cho bố ông, lòng bố ông là đấy,có dám đơn sai,chết thì chết có dám đơn sai ”.Những suy nghĩ ông lời nguyện thề son sắt.Ông xúc động,nước mắt “chảy ròng ròng trên hai má”.Tấm lòng ông với làng,với nước thật sâu nặng,thiêng liêng.Dẫu làng Việt gian thì ông lòng trung thành với kháng chiến,với Cụ Hồ … May thay,tin đồn thất thiệt làng Chợ Dầu cải chính Ông Hai sung sướng sống lại.Ông đóng khăn áo chỉnh tề với người báo tin và trở “cái mặt buồn thỉu ngày tươi vui rạng rỡ hẳn lên ”.Ông mua cho bánh rán đường vội vã,lật đật khoe với người.Đến đâu câu“Tây nó đốt nhà tôi bác !Đốt !Đốt nhẵn ! Ông chủ tịch làng tôi vừa lên trên này cải chính.Cải chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi Việt gian theo Tây mà Láo!Láo hết! Toàn là sai mục đích ” “Ông múa tay lên mà khoe với người”.Ông khoe nhà mình bị đốt sạch,đốt nhẵn là minh chứng khẳng định làng ông không theo giặc Mất hết nghiệp mà ông không buồn tiếc,thậm chí còn sung sướng,hạnh phúc.Bởi lẽ,trong cháy rụi ngôi nhà riêng ông là hồi sinh danh dự làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến.Đó là niềm vui kỳ lạ,thể cách đau xót và cảm động tình yêu làng,yêu nước,tinh thần hy sinh vì cách mạng người dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Cách miêu tả chân thực,sinh động,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng,tự nhiên sống cùng với mâu thuẫn căng thẳng,dồn đẩy, bối đã góp phần không nhỏ tạo nên thành công câu chuyện, đồng thời còn thể am hiểu và gắn bó sâu sắc nhà văn với người nông dân và công kháng chiến đất nước (29) Qua nhân vật ông Hai ta hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược :Yêu làng,yêu nước và gắn bó với kháng chiến.Có lẽ vì mà tác phẩm “Làng ” xứng đáng là truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại ĐỀ Suy nghĩ em tình cảm cha chiến tranh qua văn “Chiếc lược ngà ”của Nguyễn Quang Sáng Nguyễn Quang Sáng quê An Giang , ông viết sống và người Nam Bộ “Chiếc lược ngà” là tác phẩm tiêu biểu ông.Bằng việc sáng tạo tình bất ngờ mà tự nhiên,hợp lý,truyện đã thể thật cảm động tình cha sâu nặng và cao đẹp cha ông Sáu cảnh ngộ éo le chiến tranh Trong chiến tranh ,con người phải chịu nhiều mát, thiệt thòi ,hy sinh tình cảm gia đình.Ông Sáu xa nhà kháng chiến gái đầu lòng tròn tuổi Sau tám năm xa cách ông có dịp trở thăm nhà, trớ trêu thay ,Thu không nhận ông là ba Phút đầu gặp gỡ, Thu ngờ vực,lảng tránh ,thậm chí còn sợ hãi bỏ chạy vì :“vết thẹo bên má phải anh xúc động thì nó lại đỏ ửng lên ,giật giật trông ”.Trong ngày ông Sáu nhà, Thu cương không nhận ông là cha mặc dù ông đã tìm cách để gần gũi,vỗ cô bé.Có lúc, lâm vào bí,nó nói trổng:“Vô ăn cơm”,“cơm sôi rồi,chắt nước giùm cái” , “cơm sôi ,nhão bây giờ” Trong bữa cơm,ông Sáu âu yếm gắp cho miếng trứng cá to,không ngờ bé phản ứng cách liệt:“bất thần hắt miếng trứng cá khỏi bát làm cơm bắn tung toé mâm”.Bị ông Sáu đánh vào mông, Thu bỏ nhà ngoại và còn “ cố ý làm cho dây lòi tói khua rổn rảng ”…Sự ương ngạnh, bướng bỉnh Thu không hoàn toàn đáng trách em còn quá nhỏ để hiểu éo le,khắc nghiệt hoàn cảnh xa cách chiến tranh và người lớn gia đình chưa kịp chuẩn bị cho em đón nhận khả bất thường đó.Em không nhận ông Sáu là cha vì ông có vết thẹo dài trên má không giống hình chụp chung với má mà em biết.Điều đó chứng tỏ tình cảm Thu dành cho ba thật sâu sắc -em bộc lộ tình yêu sâu sắc mình với ba biết đó là ba Buổi sáng cuối cùng trước ông Sáu lên đường, thái độ Thu đột ngột thay đổi.Trong đêm bỏ nhà ngoại Thu đã bà giải thích vết thẹo.Bé hiểu ra, ân hận và hối tiếc vô cùng:“nghe bà kể ,nó nằm im lăn lộn và lại thở dài người lớn”.Phút chia tay “vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu,cái vẻ buồn trên gương mặt ngây thơ bé trông thật dễ thương” Khi ông Sáu nhìn để chào từ biệt,“đôi mắt mênh mông bé xôn xao”tình cha bị dồn nén lâu bùng lên mạnh mẽ,hối hả,cuống quýt.Nó thét lên gọi ba“tiếng kêu nó tiếng xé,xé im lặng và xé ruột gan người, nghe thật xót xa”.Hành động Thu thay đổi “nó nhảy thót lên,dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó.Nó hôn ba nó cùng khắp,hôn tóc,hôn cổ,hôn vai và hôn vết thẹo dài trên má ba nó nữa” Tất hành động,thái độ đó Thu bắt nguồn từ tình cảm dành cho người ba mà bé yêu kính,tôn thờ và không có thể thay được.Tình cảm Thu thật mạnh mẽ,sâu sắc và dứt khoát,rạch ròi.Ở Thu có nét cứng cỏi đến ương ngạnh có nét ngây thơ,hồn nhiên trẻ.Bằng tâm hồn nhạy cảm,một trái tim nhân hậu và lòng chan chứa yêu thương trẻ em,Nguyễn Quang Sáng dường đã cảm nhận đến tận cùng biểu tình cảm nhân vật để miêu tả cách sinh động và tinh tế Nhân vật chính thứ hai tác phẩm là nhân vật ông Sáu.Tình cảm ông gái nhỏ biểu phần nào chuyến thăm nhà.Khi xuồng chưa kịp cập bến,trông thấy ông đã vội vàng “nhảy lên bờ,khom người, hai tay đưa phía trước,miệng lắp (30) bắp :ba đây ! ba đây con.”Những tưởng bé Thu ào tới, ôm lấy cổ ba cho thoả tháng ngày xa cách.Nhưng không, ông hẫng hụt ,bất ngờ thấy:“bé tròn mắt ngơ ngác nhìn sợ hãi bỏ chạy ”.Thời gian nhà không nhiều nên ông Sáu không đâu xa ,suốt ngày tìm cách gần gũi,vỗ con,mong gọi tiếng ba mà không được.Có lúc giận quá ông đã đánh con.Lúc chia tay tình yêu mãnh liệt bé Thu khiến ông cảm động “một tay ôm con,tay lấy khăn chấm nước mắt ”.Cảm động và đau đớn biết đây là lần đầu tiên và là lần cuối cùng anh nghe tiếng ba thân thương từ cô gái nhỏ,bởi vì sau đó,chẳng anh có thể trở nữa! Trong ngày khu ,anh ân hận vì đã trót đánh con.Nhớ lời dặn, kiếm khúc ngà anh vui mừng trẻ nhỏ “mặt anh hớn hở đứa trẻ quà”.Những ngày sau đó bao nhiêu tình cảm yêu quí,nhớ thương anh dồn vào việc làm cây lược.Anh cặm cụi “cưa lược ,thận trọng,tỉ mỉ và cố công người thợ bạc”để lược hoàn thành,anh còn khắc lên đó dòng chữ nhỏ “Yêu nhớ tặng Thu ba” Những lúc nhớ anh mang cây lược mài lên tóc mình cho cây lược thêm óng mượt :“Cây lược ngà chưa chải mái tóc dài nó gỡ rối phần nào tâm trạng anh”.Có lẽ lúc anh mong có lần phép thăm nhà để anh tự tay mình cầm cây lược chải tóc cho …Đau đớn thay chiến tranh khiến anh chẳng có thể trở bên gái anh nữa.Anh bị hy sinh trận càn.Trước lúc hy sinh,“dường có tình cha là không thể chết”,anh cầm cây lược trao cho bạn với niềm mong mỏi không còn có thể cất thành lời.Từ lúc ấy,cây lược ngà đã trở thành kỷ vật,thành biểu tượng thiêng liêng tình phụ tử.Những dòng cuối cùng truyện khép lại nỗi buồn mênh mông mà chứa chan ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chủ đề chuyện không lạ,nhưng tác giả thành công đã khai thác tình cha tình éo le cảm động.Cách lựa chọn ngôi kể ,tạo lập tình bất ngờ mà tự nhiên,hợp lý cùng với việc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế,sâu sắc đặc biệt là tâm lý trẻ thơ đã giúp văn có vị trí riêng lòng độc giả Câu chuyện lược ngà không nói lên tình cha sâu nặng thắm thiết mà còn gợi cho người đọc suy ngẫm và thấm thía mát đau thương mà chiến tranh đã gây cho bao nhiêu gia đình Bởi mà em càng thêm trân trọng sống hoà bình mà chúng ta có hôm Đề : Suy nghĩ em bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ tự nhiên ,nó gieo vào lòng người rung động nhẹ nhàng khiến ta giao hoà, đồng điệu Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua thoáng “Sang Thu” Bài thơ là cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng tác giả trước vẻ đẹp và biến đổi kỳ diệu thiên nhiên buổi giao mùa Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức giác quan tinh tế nhà thơ : Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se, Câu thơ có hương vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận mùa thu là “hương ổi” Mùi hương quê nhà mộc mạc “phả” gió thoảng bay không gian Cảm giác đến với nhà thơ : “bỗng nhận ra” -một bất ngờ mà đã chờ đợi sẵn từ lâu Câu thơ không tả mà còn gợi liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng , vị giòn, ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi trái ổi vườn quê Và không có (31) ,cả sương thu chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc trên khắp nẻo đường thôn : Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã Sương thu đã nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả thơ bước chầm chậm mùa thu Nếu câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu khá bất ngờ và đột ngột thì sau cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ ngỡ ngàng lên lời thầm thì tự hỏi :Hình thu đã về!? Tâm hồn thi sỹ nắm bắt biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh tạo vật phút giao mùa êm đềm, bâng khuâng bước nhỏ nhẹ mùa thu Không gian nghệ thuật tranh thu mở rộng ,cái bỡ ngỡ ban đầu tan biến nhường chỗ cho rung cảm mãnh liệt trước không gian thu vời vợi : Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Sông nước đầy nên “dềnh dàng” nhẹ trôi cố tình chậm lại ,những đàn chim vội vã bay phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình và chứa chan thi vị , đặc biệt là hình ảnh : Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Câu thơ giúp ta hình dung đám mây mỏng nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài khăn voan duyên dáng người thiếu nữ thảnh thơi , nhẹ nhàng “ vắt nửa mình sang thu”.Câu thơ có tính tạo hình không gian lại có ý nghĩa diễn tả vận động thời gian : thu bắt đầu sang , hạ chưa qua hết , mùa thu vừa chớm , nhẹ , dịu , êm , mơ hồ đất trời rùng mình thay áo … Khổ thơ thứ ba diễn tả rõ biến chuyển không gian và là thoáng suy tư nhà thơ trước cảnh vật, đất trời : Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp mùa hạ vương lại đâu đây , song là “vẫn còn” , “đã vơi dần”, “ bớt bất ngờ” mùa thu đã đến Ý thơ còn gợi liên tưởng đến người đã lớn tuổi và trải thì giông gió, thăng trầm đời ít làm người ta bất ngờ, bị động Những suy tư đó tác giả có lẽ đã góp phần làm cho “Sang thu” trở nên giàu ý nghĩa Hình ảnh thơ đẹp , ngôn từ tinh tế , giọng thơ êm đềm và rung động man mác ,bâng khuâng tác giả buổi giao mùa đã tạo nên dấu ấn không dễ phai mờ lòng bao độc giả Có lẽ vì mà sau đọc “Sang thu” Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu mùa thu thiết tha, nồng hậu quê nhà Đề :Suy nghĩ em bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải sáng tác năm 1980 nhà thơ nằm trên giường bệnh Bài thơ là tiếng lòng thiết tha, yêu mến và gắn bó với đất nước ,với đời và thể chân thành ước nguyện hiến dâng Mở đầu bài thơ là tranh mùa xuân thiên nhiên phác hoạ vài nét chấm phá : Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc, Ơi! chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (32) Chỉ vài nét đơn sơ mà đặc sắc ,với hình ảnh nho nhỏ, thân quen , bình dị, nhà thơ đã vẽ lên tranh xuân thơ mộng, đậm phong vị xứ Huế Bức tranh có không gian thoáng đãng ,sắc màu tươi tắn, hài hoà và âm rộn rã tươi vui tiếng chim chiền chiện Cách lựa chọn hình ảnh “dòng sông xanh” , “bông hoa tím” , cách sử dụng các từ ngữ “ơi” ,“chi” liền sau động từ “hót” khiến người đọc liên tưởng đến quê hương xứ Huế và tâm trạng say đắm hân hoan tác giả Dường thấp thoáng đâu đó câu thơ là màu xanh dòng Hương Giang mềm mại và tà áo dài tím biếc cô gái Huế mộng mơ, cùng với âm rộn rã, tươi vui tiếng chim chiền chiện, khiến mùa xuân cố đô trầm mặc, trở nên rực rỡ, rộn ràng Cảm xúc tác giả trước mùa xuân còn miêu tả chi tiết tạo hình : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Giọt âm tiếng chim thật ,thật tròn,vang ngân không gian,đọng lại thành giọt hữu hình long lanh hạt ngọc ,nhà thơ đưa tay hứng với tất trân trọng , đắm say Sự chuyển đổi cảm giác khiến hình ảnh thơ trở nên lung linh, đa nghĩa góp phần diễn tả trọn vẹn niềm say sưa, ngây ngất tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất vào xuân Từ mùa xuân thiên nhiên, trời đất nhà thơ chuyển sang cảm nhận mùa xuân đất nước Tác giả hướng tình cảm mình tới người làm đẹp mùa xuân : Mùa xuân người cầm súng Lộc dắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Những câu thơ tạo hình ảnh sóng đôi đẹp hai vế câu đối mừng xuân nói người chiến sỹ bảo vệ và người lao động dựng xây đất nước “Lộc” theo bước chân người cầm súng trận,theo bàn tay người lao động đồng và gieo mùa xuân đến khắp miền đất nước Có lẽ mà không khí khẩn trương ,rộn ràng , náo nức lan toả khắp tứ thơ : Tất hối Tất xôn xao Điệp từ “tất cả” ,từ láy “hối hả”, “xôn xao ” tạo nên nhịp điệu mùa xuân hối ,hào hùng ,mở cảm nhận chan chứa tự hào đất nước : Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước Hình ảnh so sánh đẹp : “đất nước vì sao” toả sáng, luôn vận động và phát triển không ngừng, có ý nghĩa định hướng ,giục giã người hăng say cống hiến xây dựng quê hương Trước mùa xuân đất nước, nhà thơ tâm niệm mùa xuân riêng đời và dạt dào khát vọng hiến dâng : Ta làm chim hót Ta làm canh hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Nếu đầu bài thơ tác giả miêu tả hình ảnh làm đẹp thêm ,tô điểm thêm cho mùa xuân là âm náo nức vang trời tiếng chim chiền chiện và sắc màu tím biếc dịu dàng cánh lục bình nhỏ trên sông thì đây tứ thơ lặp lại, tạo đối ứng chặt chẽ Tác giả mong muốn làm bông hoa toả ngát hương ,con chim mang tiếng hót và nốt trầm xao (33) xuyến để hiến dâng không làm nét riêng người Đó thực là lời tâm niệm chân thành, tha thiết, khiêm nhường và khát khao cống hiến phần tinh tuý mình làm đẹp thêm mùa xuân quê hương, xứ sở mà không bị giới hạn thời gian, tuổi tác : Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc “Mùa xuân nho nhỏ” là sáng tạo bất ngờ ,độc đáo mà tự nhiên, hợp lý nhà thơ , mùa xuân vốn là khái niệm thời gian mà đây “ mùa xuân” lại có khối ,có hình ,một hình hài nho nhỏ thật xinh xắn Mùa xuân đã trở thành ẩn dụ nói khát vọng , lẽ sống cao đẹp, ý thức khiêm nhường góp sức mình làm đẹp thêm mùa xuân thiên nhiên,đất nước.Điệp từ “dù là” đặt đầu hai câu thơ liên tiếp có ý nghĩa khẳng định cho khát vọng dâng hiến miệt mài, không mệt mỏi tác giả Thể thơ năm chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết ,gần gũi với dân ca nhiều hình ảnh đẹp , giản dị ,gợi cảm ,những so sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần tạo nên thành công không nhỏ cho bài thơ Bài thơ kết thúc đã làm lay động trái tim người chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương và ước nguyện thiết tha chân thành tác giả Dường ước nguyện nhỏ bé khiêm nhường không còn là riêng Thanh Hải mà đã trở thành tiếng lòng chung nhiều người Bởi mà đọc xong bài thơ em muốn tự hỏi mình điều giản dị : “Ôi sống đẹp là nào bạn ? Sống là cho đâu nhận riêng mình !” Đề 7: Suy nghĩ em bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Trong bài thơ viết Bác sau ngày Bác xa , “Viếng lăng Bác”của Viễn Phương là bài thơ đắc sắc Bài thơ diễn tả niềm kính yêu ,sự xót xa và lòng biết ơn vô hạn nhà thơ vị lãnh tụ cảm xúc chân thành ,thiết tha, sâu lắng Từ mảnh đất miền Nam chục năm trời chiến đấu gian khổ ,tác giả làm hành hương đất Bắc Lòng bồi hồi xúc động ,anh tìm đến Ba Đình : Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi!hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Đoạn thơ mở đầu thiêng liêng thành kính gợi không khí ấm áp gần gũi không cách xưng hô “con” mà còn cách dùng từ mang ý nghĩa giảm nhẹ Nhà thơ không nói “viếng” mà là “thăm” ,như thăm cha ,thăm nơi Bác nghỉ Nỗi đau cố dấu mà giọng thơ chan chứa ngậm ngùi Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng đậm nét với tác giả là hình ảnh hàng tre sương sớm, trải dài, bát ngát màu xanh, khiến cho lăng Bác trang nghiêm trở nên thân thuộc, gần gụi xóm làng Việt Nam Hình ảnh hàng tre “đứng thẳng hàng” “bão táp mưa sa” đã trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ ,kiên cường ,không chịu khuất phục nhân dân Việt Nam Hình ảnh đó khúc dạo đầu mở loạt suy tưởng mênh mông, sâu lắng: Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ “Mặt trời lăng” là ẩn dụ Bác Hồ , mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng và sống Còn mặt trời Bác là ánh sáng soi đường đem lại sống hạnh phúc, ấm no Mặt (34) trời Bác toả sáng, ấm áp, sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng tác giả Cách nói vừa ca ngợi vĩ đại , Bác vừa thể tôn kính , ngưỡng mộ và lòng biết ơn vô hạn Bác …Tất tình cảm đó dệt thành ý thơ tuyệt đẹp: Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp ngữ “ngày ngày ”và hình ảnh “dòng người thương nhớ ”vừa gợi ấn tượng cõi trường sinh vĩnh viễn vừa gợi lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác Tình cảm đó kết thành tràng hoa đẹp dâng lên 79 mùa xuân Bác kính yêu Nhịp thơ chậm rãi , dàn trải ,cấu trúc câu và từ ngữ lặp lại gợi liên tưởng đến bước chầm chậm dòng người vào lăng viếng Bác không khí thiêng liêng, thành kính và niềm cảm xúc thiết tha Đứng trước di hài Bác ,bao tình cảm ấp ủ lâu trào dâng thổn thức : Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim “Trời xanh” , “vầng trăng” là hình ảnh kỳ vĩ thiên nhiên gợi suy ngẫm cái cao ,vĩ đại , bất diệt , trường tồn Bác còn mãi với non sông, người đã hoá thân vào thiên nhiên , đất nước Sự nghiệp người là Dù tin trái tim nhói đau nghĩ Bác không còn Nỗi đau biểu cụ thể , trực tiếp “mà nghe nhói tim! ”.Đó là nỗi đau ,là niềm thương vô hạn đứa muộn bên di hài người cha yêu kính Cuộc gặp gỡ nào đến lúc phải chia tay Lòng nhớ thương ,đau xót kìm nén đến gìơ vỡ oà thành nước mắt : Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này Ước nguyện hoá thân thành chim ,đoá hoa ,cây tre để canh giữ ,điểm tô cho nơi vị lãnh tụ kính yêu yên nghỉ Hình ảnh cây tre lặp lại cuối bài tạo ấn tượng đậm nét thể lòng kínhyêu và lòng biết ơn vô hạn Bác Điệp ngữ “muốn làm” , cấu trúc câu lặp lại tạo thành nốt nhạc dồn dập ,tha thiết diễn tả tình cảm ,khát vọng trào dâng mãnh liệt Bài thơ tưởng khép lại xa cách không gian lại tạo gần gũi tình cảm ,ý chí Như bước chân lòng người miền Nam thì lại Tiếng lòng đó , ước nguyện đó không là riêng tác giả mà đã trở thành tiếng lòng chung nhiều người “Viếng lăng Bác” là bài thơ giàu chất suy tưởng ,chất trữ tình đằm thắm với cách sử dụng nhiều luyến láy ngôn ngữ ,phong phú âm điệu khiến bài thơ mau chóng đông đảo bạn đọc tiếp nhận Chính vì nó đã sớm phổ nhạc và trở thành bài ca sâu lắng ,giàu sức truyền cảm và quen thuộc với người Việt Nam ĐỀ :Suy nghĩ em nhân vật Lục Vân Tiên Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” 2082 câu lục bát truyện thơ Lục Vân Tiên nhà nho mù loà Nguyễn Đình Chiểu sáng tác có vị trí cao văn học Nam Bộ nói riêng và văn học dân tộc nói chung Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ”để lại nhiều ấn tượng đẹp hình ảnh Lục Vân Tiên -người anh hùng chiến đấu vì nghiã, văn võ song toàn (35) Đoạn trích là đoạn thơ hay tác phẩm ,tiêu biểu cho bút pháp tự sư Nguyễn Đình Chiểu Nhân vật Lục Vân Tiên khắc hoạ thành mẫu người anh hùng lý tưởng tuyệt đẹp :giàu lòng thương người, dũng cảm và nghiã hiệp Bản tính anh hùng nghĩa hiệp là đức tính tốt đẹp Vân Tiên.Từ giã thầy chàng hăm hở xuống núi kinh đô ứng thí Trên lộ trình gian nan chàng bất ngờ gặp cảnh dân dắt díu chạy loạn,kêu khóc thảm thương ,chàng hứa : Tôi xin sức anh hào Cứu người cho khỏi lao đao buổi này Căm giận lũ bất lương ,Vân Tiên sôi sục lên án hành động dã man chúng Chàng đứng phía nhân dân ,phía người bị nạn, bẻ cây làm gậy xông thẳng vào bọn cướp Phong Lai : Kêu :Bớ đảng đồ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân Đạo lý thương người thể thương thân, thấm nhuần và toả rạng hành động Vân Tiên Tình thương người đã nâng cao chí khí và lòng dũng cảm cho chàng thư sinh họ Lục Bọn cướp đông đặc ,gươm giáo sáng ngời ,bừng bừng sát khí Còn Vân Tiên có vũ khí thô sơ “cây gậy bên đàng ”.Thế mà chiến không cân sức : Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương Không tả tỉ mỉ trận chiến ,chỉ dòng thơ ngắn gọn mà đặc sắc cùng nghệ thuật so sánh, tác giả đã làm bật hình ảnh dũng tướng đánh nhanh,kín võ, sánh ngang Triệụ Tử Long thời Tam Quốc trận phá vây quân Tào bảo vệ ấu chúa Việc làm Vân Tiên cao đẹp nó xuất phát từ lòng nhân từ ,từ tư tưởng cứu dân diệt ác nên giản dị, vô tư mà sáng, cao đẹp vô cùng Cuộc chiến chàng giống hệt thuở xưa Thạch Sanh diệt đại bàng cứu nàng công chúa Sức mạnh chàng là kết tinh sức mạnh nhân dân ,của điều thiện nên nó vô địch : Lâu la bốn phía vỡ tan Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trở chẳng kịp tay Bị Tiên gậy thác rày thân vong Lời thơ chân chất ,thô mộc song hồn thơ thì chan chứa dạt dào Nó nêu bật chân lý :kẻ bất nhân độc ác thì thảm bại,người anh hùng làm việc nghĩa chiến thắng Tự nguyện dấn thân vào nguy hiểm ,chiến đấu hết mình, thắng lợi rực rỡ…Tất vì nhân nghĩa ,nên sau thắng lợi Vân Tiên không kiêu ngạo Trái lại chàng thật khiêm nhường ,chính trực ,chân thành mà dung dị Cuộc kỳ ngộ người đẹp và trang anh hùng diễn thật cảm động Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khê để nàng báo đức thù công, “ Vân Tiên nghe nói liền cười” –nụ cười đáng yêu đáng kính tâm hồn vô tư hào hiệp Chàng cười chàng quan niệm : Làm ơn há dễ người trả ơn Nay đà rõ đặng nguồn Nào tính thiệt so làm gì Đúng là giọng nói, cách nói chàng trai Nam Bộ –nôm na ,giản dị mà chất phác vô cùng Đằng sau lời giản dị là ngào, thơm thảo quan niệm nhân sinh ,một lòng nhân ái, hào hiệp Với chàng ,ơn nghĩa là việc thông thường người sống có văn hoá ,đang theo đòi kinh sử ,hướng nghĩa khí, lấy chữ nhân làm động ,làm mục đích cho hành động Chàng hành động vì lòng nhân ,vì nghĩa lớn ,trừ kẻ ác, bảo vệ người lương thiện Chàng quan niệm : Nhớ câu kiến ngãi bất vi (36) Làm người phi anh hùng Lời nói nịch vừa để đối chứng, phê phán kẻ tầm thường vừa đẻ khẳng định việc làm đúng đắn ,tất yếu thuộc cốt, gốc rễ lẽ sống mình.Đó là lẽ sống hiền nhân quân tử thời xưa ,của người chân chính ngày Lời nói và nhân cách chàng giống người anh hùng Từ Hải “Truyện Kiều” với quan niệm: Anh hùng tiếng đã gọi Giữa đường thấy bất mà tha (Nguyễn Du ) Dưới ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu ,nhân vật Lục Vân Tiên mang cốt cách tráng sỹ thời loạn ,coi cái chết nhẹ tựa lông hồng ,trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương châm : “Lộ kiến bất bình, bạt đao tương trợ ”.Dẫu còn bị ảnh hưởng quan niệm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thân ” song ngôn ngữ ,cử ,hành động chàng đẹp ,rất anh hùng Lòng thương người ,chí cảm và tinh thần vị nghĩa chàng đậm màu sắc đạo lý dân tộc ta Bằng giọng thơ phóng khoáng, chân mộc và ngôn từ bình dị , đoạn trích đã hoàn thiện cách xuất sắc hình ảnh chàng Lục Vân Tiên anh hùng, nghĩa hiệp Đọc thơ càng thêm trân trọng vẻ đẹp tâm hồn nhà nho yêu nước ,yêu đạo lý mà người dân Nam Bộ trìu mến gọi là Đồ Chiểu ĐỀ :Suy nghĩ em tình đồng chí đồng đội bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Đồng chí” Chính Hữu sáng tác năm 1948 lúc kháng chiến chống Pháp dân tộc diễn liệt.Bài thơ giúp người đọc hiểu hình ảnh anh độ đội Cụ Hồ và tình đồng chí,đồng đội gắn bó keo sơn họ Bài thơ mở đầu lời tâm tình hai người bạn ,những câu thơ mộc mạc ,tự nhiên , mặn mà lời thăm hỏi quê quán cửa nhà: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Hai dòng thơ đủ giới thiệu với người đọc hoàn cảnh xuất thân hai người lính.Người thì vùng đồng chiêm trũng “nước mặn đồng chua”,người vùng trung du bạc màu “đất cày lên sỏi đá”.Như “quê anh” và “làng tôi” là miền quê lam lũ,vất vả,đói nghèo.Từ phương trời xa lạ,họ“chẳng hẹn” mà “quen nhau” họ có cùng chung mục đích đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng quê hương Vào đội họ kề vai sát cánh bên ,cùng chia sẻ với gian lao thiếu thốn đời quân ngũ : Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Cùng là người nông dân nghèo mặc áo lính ,chung lý tưởng đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng quê hương Họ vào đội , chung nhiệm vụ ,chung chiến hào,cùng đắp chung chăn trời giá lạnh.Điều kỳ lạ là chăn chung đắp lại đó là lúc dòng tâm mở Có lẽ vì mà họ hiểu nhau, thân và trở thành tri kỉ.Lúc đó “Đồng chí ”mới vang lên ,như tình yêu thương hình thành từ thử thách và gian khó ,bị dồn nén tận đáy lòng đến bật dậy, đủ sức đứng riêng thành câu thơ.Nhịp thơ thắt lại,chắc khoẻ ,mộc mạc ,giản dị mà thiêng liêng,cảm động.Ta nhận ,lấp lánh đằng sau câu thơ nói gió, rét, lặng lẽ cháy lửa ấm nồng tình đồng đội … Và “đồng chí” vừa là cao trào cảm xúc dồn tụ sáu câu thơ trước ,vừa mở gì chứa đựng suy nghĩ tiếp sau : Ruộng nương anh gửi bạn thân cày (37) Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Đi dọc bài thơ là sóng đôi hai hình tượng “anh” và “tôi”.Tình tri kỉ, tình đồng chí đựơc bắc qua sóng đôi có ý nghĩa bổ sung Vì đến đây, tác giả nói cảnh ngộ ,người đọc có ấn tượng chung cho hai.Mấy câu thơ nói gia cảnh người này hoá lại diễn đạt sâu sắc tình yêu thương lặng lẽ người Là nông dân ,với họ ruộng đất quí vàng , vào đội ,họ để lại đằng sau xóm làng ,đất đai,nhà cửa.“Mặc kệ ”đấy mà lưu luyến ,đến giếng nước gốc đa có hồn,biết nhớ ,biết thương người nơi tiền tuyến “Giếng nước gốc đa” hay chính là đôi mắt hẹn ngày người bạn gái, làm ấm lòng người lính phương xa ?Tất có thể ,bởi chút nhung nhớ cùng với ngôi nhà ,ruộng nương và xóm làng thân thuộc là động lực để vì nó mà anh chấp nhận bao nhiêu gian khổ : Tôi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai , Quần tôi có vài mảnh vá , Miệng cười buốt giá , Chân không giày Không chút tô vẽ điểm trang ,Chính Hữu tái sống thiểu thốn đời quân ngũ chi tiết thành thực đến thương lòng : áo rách,quần vá,chân không giày, chống sốt rét rừng sâu ?! Trong hoàn cảnh ấy, người lính sẻ chia cho tình yêu thương mức cùng “Thương tay nắm lấy bàn tay ” Một câu thơ thôi song nói bao điều Bàn tay tìm đến san sẻ cho ,truyền cho ấm ,niềm tin và sức mạnh “Anh - tôi ”nhoà sau "miệng cười buốt giá" để niềm tin , niềm lạc quan ,sự bất chấp khó khăn gian khổ người lính lên Chính Hữu đã tinh phát nội lực tinh thần ẩn sâu trái tim người lính Chính nó đã góp phần tạo nên chiều sâu cho tình đồng chí thầm lặng đỗi thiêng liêng này Những câu thơ cuối bài hoàn thiện cách xuất sắc chân dung người lính mộc mạc mà khoẻ khoắn, can trường : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo “Rừng hoang sương muối” Lại là cái giá ,cái rét run người thiên nhiên khắc nghiệt ,song thiên nhiên không thể nào can thiệp tới ý chí và tình cảm người chiến sĩ Bởi các anh đứng cạnh bên nhau, chở che, nương tựa vào tư chủ động chờ giặc tới Và hình ảnh thơ cuối cùng đẹp làm sao!ở góc nhìn nghiêng,vầng trăng treo trên đầu nòng súng giơ cao người chiến sĩ Hình ảnh súng và trăng trở thành biểu tượng cho kết hợp hài hoà thực và mộng,giữa chất chiến đấu và chất trữ tình ,giữa tâm hồn chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ Giữa rừng đêm hoang lạnh ,hình ảnh tạc vào đêm tạo thành tượng đài chiến sĩ vững vàng mà thơ mộng Bài thơ dừng lại đã hoàn thiện tâm khảm bạn đọc hình ảnh người nông dân mặc áo lính chân thật mà ấm nồng tình đồng đội Bởi bài thơ không là tác phẩm xuất sắc Chính Hữu mà còn là thi phẩm xuất sắc người lính Cụ Hồ thơ ca kháng chiến chống Pháp ĐỀ 10:Suy nghĩ em hình ảnh chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính ”của Phạm Tiến Duật (38) Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta là anh hùng ca bất diệt Trong tháng năm sục sôi khí “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức người ,sức chi viện cho Miền Nam ruột thịt Trong đoàn quân điệp trùng nối trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Anh tôi luyện và trưởng thành chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ Thơ anh không hút người đọc ngôn từ mượt mà, âm điệu du dương mà nó khiến người đọc say chính tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo và đậm chất lính tráng.“Bài thơ tiểu đôi xe không kính” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ đó Xuyên suốt bài thơ là hai hình ảnh trung tâm:những xe và người chiến sĩ lái xe.Những xe không kính và nguyên nhân nó giới thiệu lời thơ tự nhiên ,mộc mạc lời phân bua mà có lẽ trước tác giả chưa khám phá chất thơ bộc lộ vẻ tự nhiên ngôn từ : Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Cách lý giải đơn giản ,ngộ nghĩnh tạo thú vị cho người đọc Cảm hứng thơ thực ác liệt nơi chiến trường với “bom giật, bom rung ”giúp ta hình dung tàn phá đạn bom trên nẻo Trường Sơn năm vô cùng dội Song thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại là sở để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp và sức mạnh tinh thần lớn lao họ : Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất ,nhìn trời ,nhìn thẳng Trên xe không kính ,dưới làn bom đạn kẻ thù, an toàn các anh khó mà bảo đảm Vậy mà thái độ các anh bình thản tự tin đến không ngờ.Trong tư ung dung ,trong cái nhìn bao quát đất trời còn có niềm kiêu hãnh người làm chủ hoàn cảnh ,tự hào ngắm nhìn đón nhận thiên nhiên.Nhịp thơ cân xứng,ý thơ trôi chảy ,lời thơ nhẹ nhàng diễn tả hình ảnh đoàn xe lăn bánh trên nẻo đường trận Cái vất vả ,gian khổ hiểm nguy miêu tả hình ảnh giản dị trung thực đến chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời và đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Xe không kính ,gió lùa mạnh vào cabin,người lái xe không cảm thấy mà còn nhìn thấy “gió vào xoa mắt đắng ” Cử quá đỗi trìu mến,dịu dàng và thân thiện gió làm đắng đôi mắt cay xè vì thiếu ngủ Và ,nắng mưa gió bụi Trường Sơn đã trở thành bạn đồng hành : Không có kính thì có bụi Bụi phun tóc trắng người già …Không có kính thì ướt áo Mưa phun mưa xối ngoài trời Điệp từ “ừ thì” , “chưa cần” ,hình ảnh “phì phèo châm điếu thuốc ”,giọng “cười haha” hào sảng làm tôn lên chất bình dị mà anh hùng chàng trai trẻ biết biến cái vất vả gian nan thành phút giây thư giãn thoải mái Qua đó làm sáng lên tinh thần cứng cỏi đầy nghị lực và bất chấp gian khó người biết vượt lên hoàn cảnh để làm chủ hoàn cảnh Có lẽ đã đến Trường sơn thấu hết cái gian nan người cầm lái.Đường Trường Sơn gập ghềnh,mưa Trường Sơn trút nước,mùa khô xe chạy bụi mù trời.Bom đạn quân thù không làm các anh chùn bước thì gió, bụi,mưa sa thiên nhiên khắc nghiệt nào có đáng kể chi.Trên xe không kính ,tâm trạng người chiến sĩ lái xe phơi phới thênh thang: (39) Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Lạ lùng thay ,như khám phá nhà thơ ,sự hiểm nguy xe không kính lại trở thành tiện lợi bất ngờ các chàng lính gặp , họ có thể không cần phải xuống xe mà có thể bắt tay thể tình thân ái Công việc vất vả, hiểm nguy phút nghỉ ngơi người lính lại vô cùng giản dị : Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình Cuộc sống giản dị, xuềnh xoàng ấm áp tình cảm Những người lính không là đồng chí ,đồng đội mà họ còn là người cùng gia đình Bởi sau phút nghỉ ngơi ngắn ngủi họ lại tiếp tục công việc mình với niềm tin mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng Chỉ có điều càng gần đến phương Nam xe ngày càng hư hỏng : Không có kính xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xước Khi tứ xe “không kính” gói lại thì số không khác lại mở : “không đèn”,“không mui”,chỉ thứ có thêm lại là “có xước”.Như “không có” và “có ”đều là tổn thất ,đều là hư hại.Điệp ngữ “không có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt chiến tranh , hoàn thiện dung mạo trụi trần đến kinh ngạc xe vận tải Vượt dãy Trường Sơn ,đi qua đạn bom khói lửa kẻ thù ,mang trên mình đầy thương tích xe dũng sĩ kiên cường Kì lạ thay : Xe chạy vì miền nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim “Trái tim” là hoán dụ người chiến sĩ lái xe yêu nước căm thù giặc sống trẻ trung ,sôi và lạc quan tin tưởng vào thắng lợi tất yếu kháng chiến Câu thơ khép lại mắt thơ thì mở Ta nhận người chiến sỹ lái xe là phần không thể thiếu ,là mắt ,là não ,là linh hồn xe Có trái tim xe thành thể sống ,thành khối thống với người chiến sĩ Ta hiểu vì đoàn xe có thể vượt qua dãy Trường Sơn khói lửa cội nguồn sức mạnh nó kết tụ lại trái tim gan góc, kiên cường, giàu lĩnh và chan chứa yêu thương.Có lẽ vì mà nhiều người cho đây là hình ảnh trái tim cầm lái Đến với bài thơ ta thú vị nhận cái giọng trẻ,rất lính.Chất giọng bắt nguồn từ sức trẻ ,từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam mà chính tác giả đã sống, trải nghiệm.Ngôn ngữ thơ giản dị đậm chất văn xuôi,hình ảnh thơ sáng tạo bất ngờ ,đặc biệt là linh hoạt nhạc điệu thơ đã góp phần tạo nên sức hấp dẫn sâu sắc bài thơ lòng độc giả ĐỀ 11 :Vẻ đẹp Thuý Vân và Thuý Kiều Văn “Chị em Thuý Kiều ”trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du là đoạn thơ tả người hay ,đẹp không ngôn ngữ thơ sáng mà còn đó có hai chị em nhà họ Vương nhan sắc, tài hội tụ đủ đầy Đọc truyện Kiều không nhớ vẻ đẹp sắc nước hương trời hai người gái đầu lòng ông bà Vương viên ngoại: Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười (40) Chỉ bốn câu thơ thôi tác giả đã giới thiệu với chúng ta hình ảnh hai người gái xinh đẹp, dáng hình mảnh dẻ, tao mai và tâm hồn trắng tuyết Vẻ đẹp hai đạt đến mức “mười phân vẹn mười ”nhưng nét bút Nguyễn Du muốn đậm nhạt “mỗi người vẻ” Đến với người đọc trước hết là vẻ yêu kiều Thuý Vân : Vân xem trang trọng khác vời Khuân trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Vân đẹp làm sao! Con người nàng toát lên vẻ trang trọng khác vời ,từng đường nét dường là kỳ công tạo hoá :gương mặt tròn đầy ,tươi sáng ánh trăng ,đôi mày dài thoát,miệng cười tươi thắm hoa ,tiếng nói ngọc ,mái tóc mềm mây ,làn da trắng mịn màng tuyết …Cô gái đã đẹp người lại ý nhị, đoan trang Mỗi câu thơ thực là nét vẽ tài hoa chân dung giai nhân Vẻ đẹp nàng sánh ngang sáng trăng,hoa,ngọc, vàng, mây,tuyết -những báu vật tinh khôi trẻo đất trời Dường phải tả nói hết vẻ yêu kiều giai nhân.Vẻ đẹp Thuý Vân đươc thiên nhiên ưu ái nhường nhịn nên có lẽ đời phẳng lặng ấm êm Đẹp Thuý Vân tưởng đã là tuyệt ,nhưng không : Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần Kiều đến với người đọc ấn tượng đầu tiên : “sắc sảo mặn mà” Các từ mang ý nghĩa so sánh:“càng”, “so bề”,“phần hơn”cho thấy nàng không có vẻ đẹp Thuý Vân mà nàng còn đẹp nữa.Cái “sắc sảo mặn mà” người gái độ trăng tròn Nguyễn Du phác hoạ vài nét chấm phá: Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi ,tài đành hoạ hai Không chi tiết tả Thuý Vân ,tả Kiều tác giả tập trung đặc tả đôi mắt.Đôi mắt đẹp làn nước mùa thu điểm tô đôi mày nhẹ ,tươi tắn dáng núi mùa xuân.Phải miêu tả đôi mắt Thuý Kiều Nguyễn Du muốn người đọc hiểu : đằng sau đôi mắt là tâm hồn đa cảm ?Có thể là Chỉ biết nàng đẹp ,đẹp đến mức hoa phải ghen, liều phải hờn Phép nhân hoá tài tình khiến người liên tưởng :phải hoa ghen với nàng kém nàng hương sắc ,liễu hờn với nàng kém nàng mềm mại thướt tha ?Không nét vẽ chi tiết ,chỉ là bút pháp ước lệ tượng trưng Kiều đã thật trước mắt người đọc với đầy đủ vẻ đẹp lộng lẫy trang quốc sắc thiên hương Vài cái nhìn nàng đủ khiến cho thành xiêu nước đổ Buồn thay, chính vẻ đẹp sắc sảo mặn mà khiến thiên nhiên phải hờn ghen, đố kỵ đã dự báo trước đời đầy sóng gió ập đến với nàng Không có nhan sắc tuyệt đỉnh,Thuý Kiều còn là người gái thông minh, đa tài : Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Ở nàng hội tụ đầy đủ tài thi- ca -nhạc- hoạ.Đỉnh cao khiếu âm nhạc nàng là tài soạn nhạc với cung đàn“bạc mệnh ”mang âm điệu não nùng.Dường số phận đã nhập vào điệu hồn riêng nàng để hoá thân thành đàn bạc mệnh Thuyết “tài mệnh tương đố” mách bảo người nghe tương lai dâu bể xô đời nàng Tất tài Kiều mức tuyệt đỉnh ,tuyệt đỉnh chính nhan sắc mà tạo hoá đã kỳ công ban cho nàng, mà“hồng nhan đa truân”,”chữ tài liền với chữ tai vần ”.Triết lý đó đã người học trò (41) xuất sắc đạo Khổng vận dụng để dự đoán trước đời người gái sắc nước hương trời Dẫu sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tương trưng văn thơ cổ song với tâm hồn mẫn cảm tài hoa,với cách sử dụng ngôn từ chắt lọc,chau chuốt,Nguyễn Du đã khắc hoạ thật sinh động hai chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều,mỗi người vẻ đẹp riêng, toát lên tính cách số phận riêng,không lẫn vào và càng không dễ phai nhoà tâm hồn người đọc Với nhân đạo ,một quan điểm thẩm mỹ và triết lý vì người ,ở đoạn trích này Nguyễn Du đã thực tạo nên viên ngọc ngôn ngữ đẹp ,lấp lánh và ý nghĩa Đúng nhận định :“Với bút pháp tinh diệu, Nguyễn Du không tạo nên hai chân dung người vẻ mười phân vẹn mười mà dường còn nói lên tính cách ,thân phận …toát từ diện mạo vẻ đẹp riêng ” (Hoài Thanh ) ĐỀ 12: Phân tích câu thơ miêu tả Thuý Vân Trải qua bao năm tháng “Truyền Kiều” Nguyễn Du lu dấu tâm khảm bạn đọc không ngôn ngữ sáng ,các biện pháp tu từ điêu luyện mà còn tác phẩm có câu thơ hay nhất,đẹp nhất,tiêu biểu cho bút pháp tả người tác giả: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”) Bốn câu thơ-28 chữ mà giống 28 viên ngọc ngôn ngữ toả sáng lấp lánh trang thơ.Vừa chiêm ngưỡng dáng hình mảnh dẻ tao và tâm hồn trắng tuyết hai người gái đầu lòng nhà ông bà Vương viên ngoại, người đọc sững sờ trước chân dung giai nhân hé lộ đường nét đầu tiên: Vân xem trang trọng khác vời Dòng thơ giới thiệu khái quát đủ để người đọc cảm nhận vẻ đẹp cao sang, quí phái Thuý Vân,để liền sau đó,như nhà nhiếp ảnh tài ba,Nguyễn Du hướng ống kính mình vào đường nét cụ thể trên gương mặt người gái: Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Mỗi câu thơ là nét vẽ tài hoa chân dung giai nhân, đường nét dường là kì công tạo hoá,gương mặt tròn đầy,tươi sáng dịu hiền ánh trăng,đôi mày dài thoát,miệng cười tươi thắm hoa,tiếng nói ngọc,mái tóc đen,mềm,óng ả mây,làn da trắng mịn màng tuyết…Tả nàng, Nguyễn Du phải tìm đến hoa,lá,ngọc,vàng,mây,tuyết-những báu vật tinh khôi trẻo đất trời lột tả hết vẻ yêu kiều người gái Vẫn là bút pháp ước lệ với hình tượng quen thuộc tả Vân ngòi bút Nguyễn Du lại có chiều hướng cụ thể lúc tả Kiều.Cụ thể thủ pháp liệt kê:khuôn mặt,đôi mày,làn da,mái tóc…Cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm bật vẻ đẹp riêng đối tượng:“đoan trang”,“nở nang”,“đầy đặn”.Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ,nhân hoá nhằm thể vẻ đẹp trung thực, phúc hậu mà quí phái người thiếu nữ.Điều kì diệu đoạn thơ này là Nguyễn Du đã miêu tả chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách,số phận.Vẻ đẹp nàng hoà hợp,êm đềm với xung quanh,được thiên nhiên yêu thương,nhường nhịn:“mây thua”;“tuyết nhường”nên nàng có đời bình lặng, suôn sẻ, êm ấm và tương lai tươi sáng đón chờ (42) Đoạn thơ khép lại sau đã hoàn thiện tâm khảm bạn đọc hình ảnh nàng Thuý Vân sắc nước hương trời ngôn ngữ thơ tinh luyện, nét vẽ có thần,hàm xúc, gợi cảm,các biện pháp tu từ vận dụng tài tình.Hàm ẩn đằng sau chân dung mĩ nhân là lòng quí mến trân trọng,ngợi ca người mà đặc biệt là người phụ nữ đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Đọc đoạn thơ,tìm hiểu kĩ đoạn thơ, càng kính phục Nguyễn Du em càng trân trọng tinh tế ngôn ngữ Tiếng Việt.Bất giác em mong muốn thay vài chữ câu thơ lúc sinh thời đại thi hào dân tộc để diễn tả suy nghĩ mình: “Nhiều trăm năm lẻ sau Thiên hạ mãi còn nhớ Tố Như” ĐỀ 13 :Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập câu chuyện kỳ lạ đó Nhân vật chính tác phẩm là Vũ Nương đã để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc Tác phẩm là tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca tác giả người đặc biệt là người phụ nữ.Toàn câu chuyện xoay quanh đời và số phận bi thảm người gái xinh đẹp,nết na tên là Vũ Thị Thiết quê Nam Xương.Phải nói Nguyễn Dữ không có ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ yêu nước hay mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương là người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó là thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính đã thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng sâu vào câu chuyện ta càng thấy vẻ đẹp nàng tác giả tập trung thể rõ nét.Trong ngày đoàn viên ít ỏi,dù Trương Sinh nhà hào phú tính vốn đa nghi, vợ thường phòng ngừa quá sức nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không nào phải thất hoà.Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng không phải là công danh phú quí mà là khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên là đủ rồi”.Những ngày chồng xa, nàng thực là người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đã đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng chính mẹ chồng nàng khiến nó trở nên vô cùng ý nghĩa “sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dòng tươi tốt cháu đông đàn,xanh chẳng phụ đã chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã còn là người vợ thuỷ chung chồng Trong suốt ba năm chồng chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp đó lòng chờ chồng,nuôi con:“cách biệt ba năm giữ gìn tiết,tô son điểm phấn đã nguôi lòng ,ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”.Dưới ngòi bút Nguyễn Dữ,Vũ Nương người yêu mến tính tình,phẩm hạnh nàng.Trong cái nhìn nâng niu trân trọng ông,Vũ Nương là người gia đình,đức hạnh nàng là đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình và làm việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ và chung tình đó đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay ,một ngày chồng nàng chinh chiến trở về,nghe lời trẻ đinh ninh là vợ hư,mắng nhiếc,đánh đập và đuổi nàng bất chấp can ngăn xóm giềng và lời than rớm máu người vợ trẻ.Không có hội để minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng “bình rơi,trâm gãy,mây tạnh,mưa tan,sen rũ ao,liễu tàn trước gió ”.Đến bến Hoàng Giang,người thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ (43) bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu chồng rẫy bỏ,điều đâu bay buộc tiếng chịu nhuốc nhơ,thần sông có linh xin ngài chứng giám,thiếp đoan trang giữ tiết,trinh bạch gìn lòng,xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương,vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng ,cái chết là hành động liệt cuối cùng cần phải có để bảo toàn danh dự Nhịp văn dồn dập ,lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm,xót thương tác giả người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh! Thương nàng ông sáng tạo giới thần tiên êm đềm chốn làng mây cung nước để Vũ Nương sống nàng tiên Phải đó chính là dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? Điều gì đã khiến người phụ nữ đẹp người,đẹp nết đó phải tìm đến cái chết bi thảm?Đó chính là chiến tranh phong kiến phi nghĩa đã làm cho gia đình phải li tán Đó còn là lễ giáo phong kiến hà khắc với tư tưởng nam quyền độc đoán đã biến Trương Sinh thành bạo chúa gia đình… Để ngàn đời trên bến Hoàng Giang, khắc khoải niềm thương và nỗi ám ảnh dai dẳng người thiếu phụ trẻ trung,xinh đẹp , hiếu nghĩa, chung tình mà bạc mệnh ! Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm ghét xã hội phong kiến bất lương, vô nhân đạo thì còn mãi.Có lẽ vì mà em càng yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm ĐỀ 14 : Suy nghĩ em bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Sau cách mạng ông nhanh chóng hoà nhập vào công kháng chiến vĩ đại và trường kì dân tộc Hoà bình lập lại ,từng trang thơ Huy Cận ấm áp thở sống lên Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác Hòn Gai năm 1958 nhân chuyến thực tế dài ngày Bài thơ thực sư là bài ca ca ngợi sống người lao động Với đôi mắt quan sát sắc sảo ,trí tưởng tượng phong phú ,trái tim nhạy cảm và tài nghệ thuật điêu luyện ,nhà thơ đã vẽ lên trước mắt chúng ta khung cảnh lao động hăng say trên biển Cả bài thơ tranh sơn mài lộng lẫy sắc màu huyền ảo ,cuốn hút vô cùng : Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thyền đánh cá rời bến vào lúc hoàng hôn ,mặt trời hòn lửa đỏ rực lặn dần vào lòng đại dương mênh mông , màn đêm buông xuống ,kết thúc ngày Biển kín đáo gian phòng lớn thiên nhiên cách nói thật riêng biệt “sóng đã cài then đêm sập cửa”.Chính vào thời điểm ấy, ngư dân bắt tay vào công việc quen thuộc mình : Ra khơi đánh cá !Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà ấm áp hẳn lên tiếng hát âm vang, náo nức, thể niềm vui to lớn người lao động giải phóng , tiếng hát hoà cùng gió, thổi căng buồm đưa đoàn thuyền khơi Lời hát ca ngợi giàu có và hào phóng biển cùng vẻ đẹp lung linh, diệu kì nó đêm : Hát cá bạc biển đông lặng Cá thu biển đông đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi! Sự say mê vẻ đẹp biển đã làm giảm bớt bao nỗi nhọc nhằn vất vả việc đánh cá,đem lại niềm vui và sức mạnh cho ngư dân Cảnh đánh cá đêm nhà thơ miêu tả cảm hứng trữ tình mãnh liệt Tác nhập thân vào thiên nhiên , công việc ,và người : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển (44) Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển bao la đã trở thành thuyền kì vĩ, khổng lồ hoà nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên, vũ trụ Con thuyền đó bay không gian đêm thuỷ tinh tuyệt đẹp.Những hình ảnh “lái gió”, “buồm trăng”, “ mây cao”, “ biển ”phảng phất phong vị thơ cổ điển đậm chất thực Chuyến khơi đánh cá giống trận đánh thật hào hùng Cũng thăm dò ,cũng dàn đan trận và bủa vây bằng…lưới! Đã bao đời ,ngư dân có quan hệ chặt chẽ với biển Họ thuộc biển lòng bàn tay , bao loài cá họ thuộc tên ,thuộc dáng và thuộc thói quen chúng : Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé Đêm thở lùa nước Hạ Long Trên mặt biển đêm ,ánh trăng lung linh dát bạc ,cá quẫy đuôi sóng sánh trăng vàng ,tiếng “em” bật lên tự nhiên, trìu mến Bài ca gọi cá tiếp tục ngân vang : lúc náo nức ,lúc lại thật tha thiết.Trăng thức cùng ngư dân ,trăng cùng sóng dập dờn bên mạn thuyền gõ nhịp phụ hoạ cho tiếng hát ,trăng chiếu sáng cho ngư dân kéo mẻ cá đầy …Với ngư dân, biển bao la “như lòng mẹ”,bởi thiên nhiên và người thật hoà hợp,nhịp nhàng Nhịp điệu công việc càng khẩn trương ,sôi bóng đêm dần tàn ,ngày đến : Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Bao công lao vất vả đã đền bù ,dáng người ngư dân choãi chân, nghiêng người dồn tất sức mạnh vào đôi tay cuồn cuộn để kéo lên mẻ lưới nặng trĩu đẹp làm sao!Màu sắc phong phú ,lấp lánh vẩy bạc, đuôi vàng bao loài cá càng khiến cho cảnh rạng đông thêm rực rỡ Nhịp điệu câu thơ “lưới xếp buồm lên đón nắng hồng ”chậm rãi, gợi cảm giác thản, vui tươi, phán ánh tâm trạng hài lòng ngư dân trước kết tốt đẹp chuyến khơi Khổ thơ cuối cùng miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá: Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Vẫn là tiếng hát khoẻ khoắn ngư dân dạn dày sông nước vươn lên làm chủ đời Tiếng hát hoà gió ,thổi căng buồm đưa đoàn người khơi đêm trước lại cùng đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Hình ảnh “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân là đưa cá bến trước trời sáng đồng thời hàm ý nói lên khí lên mạnh mẽ họ công xây dựng đất nước Hoà cùng niềm vui to lớn người ,nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng mình bay bổng Đoàn thuyền trên biển ,giữa màu hồng rạng rỡ tinh khôi và ánh mặt trời phản chiếu muôn ngàn mắt cá khiến nhà thơ liên tưởng đến hàng ngàn mặt trời nhỏ xíu toả rạng nềm vui Đến đây tranh biển ngập tràn màu sắc tươi sáng và ăm ắp chất sống dáng hình ,từng đường nét cảnh, người “Đoàn thuyền đánh cá” là bài ca lao động hứng khởi, hào hùng Bài ca dành cho biển hào phóng ,cho người cần cù, gan góc làm giàu cho đất nước Cảm hứng trữ tình và nghệ thuật điêu luyện tác giả sử dụng bài thơ đã hút người đọc thật (45) Chúng ta cùng chia sẻ niềm vui to lớn với nhà thơ ,với tất người lao động kiêu hãnh ngẩng cao đầu trên đường tới tương lai tươi sáng ĐỀ 15 :Suy nghĩ em bài thơ “ Ánh trăng ”của Nguyễn Duy Không biết tự trăng đã trở thành nàng thơ ,thành người bạn tri âm tri kỉ tâm hồn thi sĩ Với ánh sáng huyền diệu ,với chu kì tròn khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ Trong miền thơ mênh mang ấy,“Ánh trăng ”của Nguyễn Duy lời tâm chân thành,đã neo lại tâm hồn người đọc tâm trạng riêng,những suy ngẫm riêng giàu trăn trở Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian Cảm nghĩ trữ tình tác giả men theo dòng tự này để bộc lộ Trước hết là hình ảnh vầng trăng thiên nhiên gắn bó với tuổi thơ: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể Bằng cách gieo vần lưng và điệp từ “với” nhắc nhắc lại gợi trước mắt người đọc tuổi thơ đầy ắp kỷ niệm êm đềm ,tuổi thơ vui đùa, hoà mình với thiên nhiên,sông,bể …Và đã trở thành người lính,trăng và người gắn bó bên nhau: hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Vầng trăng đẹp đẽ ân tình ,gắn với kỷ niệm thiếu thời và tháng năm chinh chiến Trăng là hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên tươi mát ,là trò chơi tuổi thơ ,là ước mơ sáng ,là ánh sáng ,là niềm vui bầu bạn người lính Con người sống giản dị và hoà hợp với thiên nhiên lành : Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cây cỏ ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa Vậy mà, hoàn cảnh sống thay đổi ,hết chiến tranh , người trở thành phố, quen với cửa gương và ánh điện sống đại lúc nào rực rỡ sáng loà ,vầng trăng tri kỉ ,vầng trăng tình nghiã ngày xưa đã mau chóng trở thành quá khứ Nếu khổ thơ đầu ta rung động trước tình cảm gắn bó bền chặt thì đến đây người đọc lại sửng sốt , ngỡ ngàng: Vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Vẫn là vầng trăng ngày xưa người đã khác xưa, quen với ánh sáng nhân tạo nên coi trăng hoàn toàn xa lạ Một thay đổi đến phũ phàng,tê tái… Người lính đã quên tình cảm chân thành ,những tháng năm gian khổ chan chứa ân tình thuở trước.Mặc dù trăng không quên, đến với bạn xưa tình cảm tràn đầy không sứt mẻ Người lính nhận điều đó khi: Thình lình đèn điện tắt phòng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Việc điện tình có vấn đề đột ngột xảy ,theo thói quen người vì cần ánh sáng mà mở tung cửa sổ, lại nhìn thấy hình ảnh vầng trăng diện trên bầu trời và toả sáng khắp phòng.Chính vầng trăng xuất bất ngờ bối cảnh đã gây ấn tượng mạnh ,thổi bùng nỗi nhớ thời quá khứ chưa xa : Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng (46) là đồng là bể là sông là rừng Phép nhân hoá tài tình khiến trăng và người đối diện đàm tâm là cách viết lạ và sâu sắc riêng Nguyễn Duy Trong gặp mặt không lời ,người lính xưa xúc động“ rưng rưng” Cảm xúc nghẹn ngào ,khoắc khoải chực trào nước mắt.Sự xuất đột ngột vầng trăng làm ùa dậy tâm trí nhà thơ bao kỷ niệm xưa : kỷ niệm thiếu thời ,những tháng năm chinh chiến thiên nhiên, đất nước bình dị , hiền hoà Tất hình nỗi nhớ ,trong cảm xúc thiết tha và tư lặng im thành kính tác giả… Vào lúc đó ông đã nhận ra, trăng tròn đầy, tình nghĩa ,thuỷ chung và vị tha, cao thượng : Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Hình ảnh“ vầng trăng tròn vành vạnh” không thể vẻ đẹp bình dị và vĩnh sống mà còn có ý nghĩa biểu tượng cho nghiã tình quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, chẳng thể phai mờ Trăng xuất không lời oán hờn trách cứ, đôi , im lặng lại là trừng phạt nghiêm khắc Không gian chững lại,lặng yên gặp mặt không lời hai người tri kỉ Giây phút tác giả nhận trăng chính là người bạn ,là nhân chứng đã chứng kiến trọn vẹn quá khứ nghĩa tình lặng yên nghiêm khắc nhắc nhở ta :con người có thể vô tình, có thể lãng quên ,nhưng thiên nhiên và nghiã tình quá khứ thì luôn luôn tròn đầy,luôn luôn bất diệt Điều đó đã tạo nên cái “giật mình ” đầy ý nghĩa tác giả: giật mình để nhớ lại,để tự vấn lương tâm ,để nhận và hoàn thiện chính mình… Giọng điệu tâm tình ,nhịp thơ lúc trầm lắng suy tư, lúc lại nhịp nhàng,ngân nga, tha thiết đã góp phần làm bật chủ đề ,tạo nên chân thành và sức truyền cảm sâu sắc bài thơ Từ câu chuyện riêng ,tiếng thơ Nguyễn Duy lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”,“ân nghĩa thuỷ chung” cùng quá khứ.Có lẽ vì mà đến với “ánh trăng”,người đọc nào thấy lòng mình dường lắng lại ?! PHẦN IV VĂN PHÂN TÍCH Vieáng laêng Baùc ( Vieãn Phöông ) Trong chương trình ngữ văn trung học sở , em đọc và học số bài thơ hay viết Bác Hồ kính yêu dân tộc Nhưng có lẽ bài thơ gây cho em ấn tượng , (47) xúc động là bài thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Bài thơ viết Bác , sau Bác đã xa Bằng tình cảm thành kính và bao nhiêu năm mong mỏi bật dậy trào dâng và thể vần thơ vô cùng sâu sắc ( dẫn bài thơ ) Bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương thể niềm xúc động , thiêng liêng thành kính , lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ miền Nam viếng lăng Bác Bài thơ gọn có khổ , 16 dòng đã kết hợp miêu tả và biểu caûm xuùc taâm traïng Mở đầu bài thơ tác giả viết : “ Con miền nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát OÂâi haøng tre xanh xanh Vieät Nam Bãûo táp mưa sa đứng thẳng hàng ” Con miền Nam thăm lăng Bác ,câu thơ mở đầu ngắn gọn lời thông báo lại gợi nhiều điều : có thể nghĩ đó là tâm trạng xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây viếng Bác Câu thơ vừa ấm áp tình người với cách xưng hô thân mật Con – Bác tất chúng ta là người Bác “ Người là Cha là Bác là Anh - Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ ” Nhà thơ đã tạo nên không khí ấm áp, gần gũi , thân thiết Hòa vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác , Viễn Phương có dịp quan sát khung cảnh xung quanh lăng Người Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy và là ấn tượng đậm nét cảnh quan quanh lăng Bác là hàng tre Cây tre từ bao đời là hình ảnh thân thuộc đất nước Việt Nam Nhắc đến tre ta lại nghỉ đất nước , dân tộc Việt Nam với bao đức tính cao quí tre anh hùng chiến đấu , tre yêu thương giúp đỡ dân tộc , tre hi sinh cho hệ mai sau và tre kiên cường , bâùt khuất Noøi tre ñaâu chòu moïc cong Chưa lên đã nhọn chông lạ thừơng” Có thể nói cây tre Việt Nam là biểu tượng sức sống biền bỉ , kiên cường dân tộc Việt Nam bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Mặc cho bão táp mưa sa tre thản bình yên đúng đó thẳng hàng vệ binh đứng gác bảo vệ lăng Người Theo đoàn người vào lăng viếng Bác nhà thơ đã cảm nhận “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ ” Mặt trời ngày ngày qua trên lăng là hình ảnh thực : mặt trời đất , nguồn ánh sáng lớn , rực rỡ và vĩnh viễn trên gian Mặt trời lăng đỏ là hình ảnh ẩn dụ , nhà thơ muốn nói Bác Hồ chúng ta là mặt trời Mặt trời đỏ chiếu sáng đường chúng ta nghiệp vĩ đại người Có phải đây là niềm tôn kính nhà thơ , là nhân dân Bác , vừa là lời ca ngợi vĩ đại Bác chuùng ta Ngày ngày dòng người thương nhớ Keát traøng hoa daâng baûy möôi chín muøa xuaân Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa dâng lên Bác Cách so sánh ngầm này vừa thích hợp vừa lạ , diễn tả tình cảm thương nhớ , tôn kính nhân dân Bác (48) Baùc naèm giaác nguû bình yeân Giữa vần trăng sáng diệu hiền Hai caâu thô boäc loä caûm xuùc vaø suy nghó cuûa nhaø thô vaøo laêng thaêm Baùc Baùc nằm lăng giấc ngủ bình yên vùng trăng sáng diệu hiền nhè nhẹ Aùnh sáng từ nơi Bác tỏa tưởng chừng không khí tĩnh ngưng kết thời gian và không gian bên lăng Người Có thể nói hình ảnh “ Vầng trăng sáng diệu hiền ” nhà thơ muốn tạo môït hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Người có lúc mặt trời ấm áp , có lúc diäu hiền ánh trăng rằm và có lúc Bác là trời xanh yên ả Hình ảnh ẩn dụ đểû nói cái trường tồn vĩnh không Bác Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim Những cái mênh mông bao la vũ trụ tác giả ví cái bao la rộng lớn tình thương Bác Đó là biểu vĩ đại cao siêu người Bác chúng ta biết Bác Hồ sống mãi với non sông đất nước Sống mãi tâm trí nhân dân bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao Nhưng Viễn Phương không khỏi thấy nhói đau lòng đứng trước thi thể Người “ Mà nghe nhói tim ” Nỗi đau hàng ngàn mũi kim châm vào trái tim thổn thức nhà thơ Đây chính là rung động mãnh liệt chân thành Viễn Phương Mặ dù nhà thơ đứng bên lăng Người , lăng Người nghĩ đến ngày phải rời miền Bắc , ngày xa Bác Viễn Phương thấy bịn rịn không muốn rời Tình cảm ngày sống bên Bác luôn luôn sâu lắng giây phút Tác giả không thể nào ngăn dòng nước mắt trào dâng và tha thiết Mai miền Nam thương trào nước mắt Câu thơ thật bình dị chứa chan tình thươngấp ủ sâu lắng tận đáy lòng làm cho chúng ta đọc lên cảm thấy vô cùng xúc động Đây là cách nói không hoa mỹ mà là cách nói chân thành người dân Nam Bộ lại lắng đọng lòng người không gì có thể nói và tả Cũng xuất phát từ tình cảm đó cho nên nhà thơ có ước nguyện thành kính và đây có thể là ước vọng chung tất người đã lần chưa lần gặp Bác Muoán laøm chim hoùt quanh laêng Baùc Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muoán laøm caây tre trung hieáu choán naøy Điệp ngữ “ Muốn làm ” nhắc nhắc lại nhiều lần đoạn thơ thể ước nguyện muốn tự nguyện tự giác Viễn Phương nhà thơ muốn làm chim hót dâng tiếng hót vui Muốn làm bông hoa dâng hương thơm và sắc đẹp muốn làm cây tre trung hiếu canh giữ cho lăng Bác ngày đêm Hình ảnh cây tre lại xuất hiệnở đoạn cuối bài thơ làm nhiệm vụ khép lại bài thơ cách khéo léo , tạo cho người đọc ấn tượng mạnh mẽ khó phai mờ Ước vọng nhà thơ thể tình cảm thành kính thiêng liêng người Nam Bộ Bác Hồ Ước muốn đó là tình cảm người dân Việt Nam Bác Hồ Những người đã lăng Bác “ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân ” và chưa đến lăng lòng vẫõn thành tâm hướng Bác (49) Viếng lăng Bác , bài thơ gây xúc cảm đặc biệt , thành công trước hết phải nói là nhờ cảm xúc chân thành và sâu sắc Viễn Phương Xúc cảm đó “ cộng hưởng ” tình cảm thiêng liêng mà Bác dành cho nhân đân miền Nam và tình cảm thành kính , ngưỡng mộ mà toàn dân tộc Việt Nam dành cho Bác Cảm ơn nhà thơ đã truyền cảm xúc mình đến với người đọc Chúng ta cháu Bác xin nguyện nhà thơ Viễn Phương làm tiếng chim hót , làm bông hoa đẹp , làm cây tre trung hiếu và sẵn sàng làm muôn ngàn công việc tốt để kính dâng Người Sang thu ( Hữu Thỉnh ) Mùa thu thường là đề tài các thi nhân Việt Nam Bởi mùa thu là thời điểm giao cảm tâm hồn người với thiên nhiên tạo thành truyền thống thi ca mùa thu Cũng viết mùa thu nhà thơ viết thời điểm khác Nguyễn Khuyến viết “ Thu điếu ” vào thời điểm thu Xuân Diệu viết “ Đây mùa thu tới ” thời điểm cuối thu Còn nhà thơ Hữu Thỉnh viết “ Sang thu” thời điểm chớm thu bài thơ là cảm nhận nhà thơ biến đổi đất trời từ cuối hạ sang đầu thu Boãng nhaän höông oåi Phaû vaøo gioù se Söông chuøng chình qua ngoõ Hình thu đã Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vaãn coøn bao nhieâu naéng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Thật , bài thơ sang thu ngắn có nhiều hình ảnh đặc sắc , gợi cảm thời điểm giao mùa từ hạ sang thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ Mở đầu bài thơ tác giaû vieát : “ Boãng nhaän höông oåi Phaû vaøo gioù se Söông chuøng chình qua ngoõ Hình thu đã ” Ta thấy tác giả cảm nhận không gian làng quê sang thu thật bất ngờ “ Bỗng nhận hương ổi ” , từ thể đột ngột , bất ngờ cái bất ngờ nên thơ làm ! Bất ngờ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu Đó là hương ổi thoang thoảng thơm gió thu se lạnh Từ phả có thể thay các từ thổi , đưa , bay ,lan , tan … Nhưng nhiêu từ không có cái nghĩa đột ngột , bất ngờ Mùa chín , mùa ổi đã trỡ thành nhan đề cho phim truyện tiếng , đây đã trở thành mùi höôngcuûa muøa thu mieàn Baéc Vieät Nam (50) Ta thấy nhà thơ Hữu Thỉnh sử dụng từ ngữ đắt hai câu thơ “ Söông chuøng chình qua ngoõ Hình n hư thu đã ” chùng chình là từ láy gợi hình , có thể thay từ dềnh dàng , đủng đỉnh , chầm chậm , lững thững Dùng chùng chình có cái hay riêng tác giảđã nhân hóa làn sương nó qua ngõ nhà có vẻ cố ý chậm ngày Ta thấy có cái gì đó thật duyên dáng , thật yểu điệu làn sương , hình bóng thiếu nữ , người bạn â gái nào đó …Và tất chưa thật rõ ràng , hay vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận Từ hình thể cái ngỡ ngàng , ngạc nhiên đó Từ cảm nhận này ta có thể hiểu tâm hồn nhạy cảm , yêu thiên nhiên , yêu thời tiết thu và sống nơi làng quê, cao đó là tình yêu daân toäc Cùng với không gian làng quê sang thu , ta còn thấy tác giả cảm nhận không gian đất trời vào thu Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Đất trời sang thu cảm nhận từ hình ảnh quen thuộc , gần gũi : sông , cánh chim , đám mây Sông có lúc dềnh dàng gợi lên cảnh tượng cụ thể , dòng sông nước bắt đầu cạn , chảy chậâm lại , không cuồn cuộn , ào ạt thời gian vào hạ Từ dềnh dàng từ chùng chình trên làm cho sông trở nên duyên dáng , gần người Lúc này chim vội vã vì sợ lạnh phải tránh rét miền ấm áp Đặc biệt là đám mây mùa hạ – vắt nửa mình sang thu là liên tưởng sáng tạo thú vị Sự thật , không có đám mây nào Vì làm có phân biệt rạch ròi mắt thường trên bầu trời Đó là đám mây liên tưởng , tưởng tượng tác giả Nhưng chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu nửa đám mây lững lờ , dềnh dàng , chùng chình , bảng lảng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp , thật là khêu gợi hồn thơ có thể nói hình ảnh giao mùa thể duyên dáng và thần tình bài thơ là hai câu thơ : Có đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang thu đây, cái dềnh dàng , cái chùng chình sương , sông , cái nhè nhẹ gió , cái thoang thoảng hương kết đọng cái vắt nửa mình ngập ngừng đám mây trên bầu trời giao mùa Hữu Thỉnh đã có câu thơ , đoạn thơ gần giống tứ thơ này không tài hoa , bất ngờ thú vị Ñi suoát caû ngaøy thu Vẫn chưa tới ngõ Duøng daèng hoa quan hoï Nở tím bên sông Thương Nắng thu trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu nghé đợi Caû chieàu thu sang soâng ( Chieàu soâng Thöông ) (51) Bài thơ sang thu Hữu Thỉnh không mang đậm chất dân gian làng quê dân dã , mang đậm thở ruộng đồng mà còn mang tính triết lí sâu sắc : Vaãn coøn bao nhieâu naéng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Ta thấy thiên nhiên Sang thu còn nhà thơ gợi hình ảnh độc đáo : nắng , mưa , sấm chớp , hàng cây … Nắng mưa lúc sang thu không giống hồi hạ Nắng nhạt dần không còn chói chang , dội , gay gắt Mưa ít , là trận mưa rào , mưa dông ầm ầm ào ạt Bởi sấm bớt bất ngờ trên hàng cây đứng tuổi Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Hai câu thơ có hai tầng nghĩa : tả thực và ẩn dụ sấm mùa hạ ít sang thu hàng cây không còn bị giật mình , đột ngột Nhưng đó còn là âm vang ba động bất thường ngoại cảnh , đời Và người trải , đứng tuổi thì tất nhiên vững vàng , trầm tĩnh , càng không bị bất ngờ , giật mình trước tác động ngoại giới dù là tiếng sấm đầu thu Như hai câu thơ không ø tả cảnh sang thu mà còn chất chứa suy nghiệm ngừơi và sống Bài thơ sang thu Hữu Thỉnh là khúc giao mùa nhẹ nhàng , thơ mộng , bâng khuâng mà thầm thì triết lí , đã nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc , góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương , đem đến cho hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Vieät Nam Laøng (Kim Laân) Truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân viết vào năm đầu kháng chiến chống Pháp và in báo văn nghệ năm 1948 Truyện ca ngợi tình yêu làng thắm thiết thống với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai , môït nông dân phải xa làng tản cư qua đó ta cảm nhận tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kháng chiến chống Pháp Truyện Làng khai thác tình cảm bao trùm và phổ biến người thời kháng chiến đó là tình cảm quê hương đất nước Một tình cảm mang tính cộng đồng thành công Kim Lân là đã diễn tả tình cảm tâm lí chung thể sinh động người , trở thành nét tâm lí sâu sắc nhân vật ông Hai vì noù laø tình caûm chung maø laïi mang roõ maøu saéc rieâng caù nhaân , in roõ caù tính cuûa nhaân vaät Cũng người nông dân khác thời kháng chiến , ông Hai yêu làng , mảnh đất ông đã sinh và lớn lên , nơi cất tiếng khóc chào đời đầu tiên ông Đó là làng Chợ Dầu thứ tình cảm khá đặc biệt Ôâng say mê âkể làng , luôn khoe làng mình , tự hào làng nhiều mặt Tình cảm bộc lộ tha thiết nhiệt thành ông phaûi xa laøng ñi taûn cö (52) Ôâng Hai nói chuyện làng cách say mê và náo nức lạ thường , hai mắt ông sáng hẳn lên Cái mặt biến chuyển hoạt động Hơn đây không phải là lần thứ nhaát noùi chuyeän veà laøng toái naøo cuõng vaäy , laàn naøo cuõng nhö laàn naøo , phaàn noùi veà laøng là phần để kết thúc câu chuyện Thái độ ông Hai với làng thể gọn gàng chữ khoe , tám chữ khoe Những lời khoe ông thật đa dạng , thì hảnh diện , thì mê man giảng giải , thì raønh roït , noùi lieân mieân OÂng Hai khoe laøng oâng coù caùi phoøng thoâng tin tuyeân truyeàn saùng suûa roäng raõi nhaát vuøng , choøi phaùt cao baèng ngoïn tre chieàu chieàu loa goïi làng nghe thấy Ôâng khoe làng ông nhà ngói san sát sầm uất tỉnh đường làng toàn lát đá xanh Ông Hai còn khoe cái sinh phần viên tổng đốc làng ông Ôâng có vẻ hảnh diện cho làng cái sinh phần đó Cái dinh cụ Thượng làng tôi có lăm là Vườn hoa cây cảnh nom động còn cái lăng cụ Thiếu Hà Đông Sau cách mạng ông Hai có nhận thức việc khoe làng mình Ôâng không khoe cái lăng mà còn biết chính cái lăng nó làm khổ ông , làm khổ người làng ông Bây nói đến làng ông khoe ngày khởi nghĩa , buổi tập quân , hố ụ , giao thông hào làng ông Thậm chí có đôi lúc ông Hai ngậm ngùi kể lại chuyện phiêu dạt và chuyện đẩu chuyện đâu Phải nói biểu và tính khoe làng ông Hai đó là tình yêu làng tha thiết Yêu mảnh đất làng que ânên khoe nên nói cho đỡ nhớ làng , đỡ nhớ phong trào cách mạng làng mà ông đã tham gia phụ lão cứu quốc và tham gia đào hào đắp ụ Một biểu khác ông Hai xuất phát từ tình yêu làng chợ Dầu , ông không muốn bỏ làng vào lúc hữu Ôâng luôn luôn có suy nghĩ :Mình sinh sống cái làng này từ bé đến , ông cha cụ kị mình xưa sinh sống cái làng này đã từ bao nhiêu đời Bây gặp phải cái lúc hữu này là công việc chung riêng Ôâng Hai bị hoàn cảnh dồn ép khổ sở Ông không trực tiếp kháng chiến laøng maø phaûi ñi taûn cö Ñi taûn cö xa laøng oâng Hai khoâng ngaøy naøo , khoâng luùc naøo khoâng nghĩ làng Nỗi nhớ làng luôn luôn túc trực lòng ông Mọi nỗi nhớ tập trung hoạt động kháng chiến ; hát hò , đào hào , khuân đá Tình yêu làng quê ông Hai đã phát triển , đã bồi dưỡng thêm tình cảm – tình kháng chiến Ôâng Hai không là người ø dân làng chợ Dầu , ông còn là chiến sĩ gắn bó với phong traøo khaùng chieán cuûa laøng Nhà văn Kim Lân đã diễn tả tình cảm , nét tâm lí quen thuộc truyền thống người nông dân tình cảm gắn bó với làng quê , tự hào quê hương mình Cái tâm lí tự hào đó ca dao thể Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao Cách mạng và kháng chiến đã khơi dậy người nông dân tình cảm yêu nước rộng lớn Ở ông Hai tình cảm yêu làng là thống với lòng yêu nước Đúng nhà văn Ili- aÊ ren bua có nói : … lòng yêu nhà , yêu làng xóm , yêu làng quê trở nên lòng yêu tổ quốc Để người đọc chúng ta cảm nhận sâu sắc tình cảm yêu làng yêu nước (53) ông Hai – người nông dân cách mạng Tác giả đã đặt ông Hai vào tình gay gắt tình là cái tin làng chợ Dầu theo giặc mà chính ông nghe từ miệng người tản cư qua làng ông Một người luôn luôn khoe làng , tự hào làng ông Hai nghe tin đột ngột không đau đớn ôâ ng Hai sững sờ Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại , da mặt tê rân rân Oââng lão lặng tưởng không thở Từ lúc tâm trí ông Hai cái tin xâm chiếm , Nó thành nỗi ám ảnh day dứt ông Ra đường ông cuối gằm mặt xuống mà , nhà nằm vật đường nước mắt trào Bao nhiêu câu hỏi dày vò , trằn trọc không ngủ Không có the ámà suốt ngày hôm sau ông Hai không dám đâu quẩn quanh nhà nghe ngóng , nơm nớp lo chuyện loang Oâng Hai lo người ta đuổi người làng Việt gian thật là tiệt đường sinh sống Mà ông không thể làng vì là bỏ kháng chiến , bỏ cụ Hồ Với ông làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù Tấm lòng ông , tình yêu làng yêu nước cuûa oâng chæ coù moät mình oâng hieåu chaúng bieát noùi cuøng OÂâng ñem noãi loøng cuûa mình troø chuyện cùng thằng út cho vơi bớt lòng ông : Nước mắt ông lão giàn chảy ròng ròng trên hai má , chết thì chết có dám đơn sai Đó có phải là lòng ông Hai Tình cảnh ông Hai , diễn biến tâm trạng ông khiến ta cảm động biết bao, đồng thời cảm nhâïn lòng thủy chung với kháng chiến , với cách mạng mà biểu tượng là Bác Hồ Nhưng có thể nói điều khiến ta xúc động là tâm trạng ông Hai nghe làng chợ Dầu cải chính không theo giặc Cái mặt buồn thiu ngày bổng vui tươi hẳn lên ông gọi chia quà Ôâng múa tay múa chân lên mà khoe , xúc động là ông Hai chẳng nghĩ tiếc hay buồn ngôi nhà riêng ông bị giặc đốt Niềm vui vì làng không theo giặc , không làm Việt gian đã chiếm hết tâm trí ông , đau khổ bế tắt đã khơi thông Lúc này ông Hai nói chuyện làng mình cho người nghe thật rành rọt , tỉ mỉ chính ông vừa dự trận đánh Có thể nói ông Hai là hình ảnh đẹp người nông dân bình thường giàu lòng yêu nước Một mẫu người đáng quí dân tộc ta năm trường kì kháng chiến chống thực dân Phaùp Beân caïnh thaønh coâng veà maët noäi dung truyeän laøng Kim Laân coøn thaønh coâng veà maët nghệ thuật Truyện xây dựng cốt truyện theo diễn biến tâm lí có sức thuyết phục và có ý nghĩa sâu sắc chính vì tình cảm quê hương người dân có tinh thần kháng chiến Ngôn ngữ nhân vật miêu tả nhuần nhuyễn , lời ăn tiếng nói dân dã , mộc mạc Tác giả có tài miêu tả tâm lí nhân vật , xây dựng tình truyện độc đáo giúp cho người đọc gấp sách lại còn thấy bồi hồi xúc động tình yêu làng ông Hai , ngheä thuaät keå chuyeän taïo tình huoáng haáp daãn , hoài hoâp cuûa Kim Laân Đọc tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân , tác giả đã để lại ta ấn tượng tốt đẹp hình ảnh ông Hai Một nông dân hay làm hay khoe , gắn bó bền chặt với làng Tình yêu làng gắn với tinh thần kháng chiến , lòng yêu nước , lòng theo Cụ Hồ Đồng thời cảm nhận sáng tạo tình truyện cây bút có sở trường viết veà noâng daân , vieát veà laøng queâ cuûa nhaø vaên Kim Laân Aùnh traêng (54) (Nguyeãn Duy) Mình veà thaønh thò xa xoâi Nhà cao còn thấy núi đồi nũa Phố đông còn nhớ làng Sáng đèn còn nhớ ánh trăng cuối rừng ( Tố Hữu ) Trăng là đề tài muôn thuở thi ca Với ánh sáng hiền diệu , với chu kì tròn khuyết lạ lùng , trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều ý tưởng sâu xa Nguyễn Duy là nhà thơ lớn lên từ đồng quê , trăng ám ảnh Rồi xê dịch với thời gian , và không gian , traêng vaãn theo ñuoåi nhaø thô vaø theá laø thaønh thô , thaønh trieát lí ( daãn baøi thô ) Bài thơ “ Aùnh trăng ” viết theo thể thơ năm chữ , nhịp điệu linh hoạt để thể vận động không giạn , thời gian Nếu bài thơ “ Tre Việt Nam ” Câu thơ lục bát có tách thành dòng thơ để tạo nên hiệu nghệ thuật biểu đạt gây ấn tượng , thì bài thơ “ Aùnh trăng ” này lại có nét Chữ đầu dòng thơ , câu thơ không viết hoa Phải nhà thiơ muốn cho cảm xúc dào dạt trôi theo dòng chảy thời gian kỉ niệm ? Hai câu thơ đầu nhà thơ nói vầng trăng tuổi thơ và vầng trăng thời chiến tranh Hồi nhỏ sống với û đồng với sông rồøi với bể Vaàng traêng tuoåi thô traûi roäng treân moät khoâng gian bao la Hai caâu thô 10 tieáng , gieo vầng lưng ( đồng – sông ) , từ “ với ” điệp lại lần nhằm diễn tả tuổi thơ nhiều , hạnh phúc cảm nhận vẻ đẹp kì thú thiên nhiên , ngắm trăng trên đồng quê , ngắm trăng trên dòng sông và ngắm trăng trên bãi bể Ta thấy hồi ức kể lại hình ảnh Hình ảnh chuyển nhanh , cái hay là hình ảnh không gian đã diễn tả vận động thời gian Hai câu thơ nói thơì chiến tranh , vầng trăng người lính , trăng đã thaønh tri kæ Hồøi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ Tri kỉ là biết người biết mình , bạn tri kỉ là người bạn thân , hiểu biết mình Trăng với người lính , với nhà thơ năm rừng thời chiến tranh đã trở thành đôi bạn tri kỉ Người chiến sĩ nằm ngủ trăng , rừng khuya sương muối , người chiến sĩ đứng chờ giặc tới Con đường hành quân người lính nhiều đêm đã trở thành đường dát vàng Trăng đã chia sẻ bùi hân hoan niềm vui thắng trận với người lính tiền phương Đất nước đã trải qua năm dài máu lửa , trăng với anh đội đã vượt lên tàn phá hủy diệt bom đạn quân thù Thật thú vị đọc vầng thơ Nguyễn Duy vì nó đã mở lòng nhiều người trường liên tưởng Hồi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ Sang khổ thơ thứ lời nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao đã qua cuọc đời người lính gắn bó với thiên nhiên , với đất nước bình dị , hiền hậu (55) Baèng ngheä thuaät aån duï , so saùnh nhaø thô laøm noåi baät chaát traàn truïi , chaát hoàn nhieân cuûa người lính năm tháng rừng Đó là cốt cách các anh Trần trụi với thiên nhiên hoàn nhieân nhö caây coû ngỡ không quên caùi vaàng traêng tình nghóa Vầng trăng là biểu tượng ăm tháng , đã trở thành vầng trăng tri kỉ , vầng trăng tình nghĩa , ngỡ không bao gì có thể quên Một ý thơ làm động đến tâm hồn thức tỉnh lương tâm kẻ vô tình Sự thay đổi lòng người thật đáng sợ Hoàn cảnh sống thay đổi người dễ thay đổi , có lúc trở nên vô tình , có kẻ dễ trở thành “ ăn bạc ” Từ rừng , sau chiến tranh trở thành phố sống sung sướng buynh đinh cao ốc , quen ánh điện cửa gương , vầng trăng tri kỉ – vằng trăng tình nghĩa đã bị người lãng quên dửng dưng Cách so sánh tác giả làm chột nhiều người Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vaàng traêng ñi qua ngoõ người dưng qua đường Trăng nhân hóa lặng lẽ qua đường , trăng người dưng qua chẳng còn nhớ , chẳng còn hay Những câu thơ bình dị , giọng thơ thầm thì trò chuyện , giải bày tâm cho nên chất trữ tình thơ trở nên sâu lắng chân thành Cũng dòng sông có thác ghềnh , quanh co uốn khúc Cuộc đời người có biến động li kì Ghi lại tình “ Cuộc sống thành thị ” người rừng thành phố , nhà thơ sử dụng câu thơ 20 từ Các từ “ Thình lình ”, “ vội ”, “ Đột ngột ” gợi tả tình thái đầy biểu cảm Thình lình đèn điện tắt phoøng buyn ñinh toái om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Trăng xưa đã đến với người , tròn , đẹp , thủy chung với người , nhà , với thiên nhiên , với người lính Người ngắm trăng suy ngẫm bâng khuâng ngửa mặt lên nhìn mặt coù caùi gì röng röng là đồng là bể là sông là rừng Hai chữ “ mặt ” đoạn thơ Mặt trăng mặt người cùng “ Đối diện đồng tâm” Trăng chẳng nói , trăng chẳng trách , mà người lính cảm thấy “ có cái gì rưng rưng ” “ Rưng rưng ” nghĩa là vì xúc động , nước mắt ứa , khóc Giọt nước mắt làm cho lòng người thản lại , cái tốt lành hé lộ , bao kỉ niệm đẹp đời người ùa , tâm hồn gắn bó , chan hòa với thiên nhiên , với vần trăng xưa , với đồng với bể , với sông , với rừng , với quê hương đất nước Cấu trúc câu thơ song hành , với biện pháp tu từ so sánh , với điệp ngữ là cho thấy ngòi bút Nguyễn Duy thật tài hoa Ta thấy đoạn thơ hay chất thơ bộc bạch chân thành , tính biểu cảm , hình tượng và cảm xúc Từ (56) ngôn ngữ hình ảnh vào lòng người , khắc sâu điều nhà thơ muốn tâm với chúng ta moät caùch nheï nhaøng , thaám thía Khổ thơ cuối mang tính hàm nghĩa độc đáo , đưa tới chiều sâu tư tưởng triết lí Trăng tròn vành vạnh kể chi người vô tình aùnh traêng im phaêng phaéc đủ cho ta giật mình Tròn vành vạnh là trăng rằm , vẻ đẹp viên mãn Im phăng phắc là im tờ , không tiếng động nhỏ Vầng trăng tròn đầy và lặng lẽ “ kể chi người vô tình ” Là biểu tượng bao dung độ lượng , nghĩa tình thủy chung trọn vẹn , sáng mà không đòi hỏi đền đáp Đó chính là phẩm chất cao nhân dân mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ cùng thời đã phát và cảm nhận cách sâu sắc thời chiến tranh chống Mỹ Aùnh trăng là bài thơ hay Nguyễn Duy Qua bài thơ tác giả tâm với người đọc sâu kín nơi lòng mình Chất triết lí thâm trầm diễn tả qua hình tượng “ ánh trăng ” đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật bài thơ Không nên sống vô tình phải thủy chung trọn vẹn , phải ngiã tình sắt son với bạn bè , đồng chí , nhân dân Đó là điều mà Nguyễn Duy nói thật hay , thật cảm động qua bài thơ này Bếp lửa (Baèng Vieät ) Chúng ta đã đọc nhiều áng thơ hay tình yêu quê hương , tình cảm gia đình Có người thích vẻ đẹp thiết tha nồng nàn Tế Hanh bài “ Quê hương ” Có người yêu moäng mô , laõng maïn cuûa tình meï baøi “ Maây vaø soùng ” cuûa Ta -Go Rieâng toâi , tôi đồng cảm cùng tình bà cháu nồng đượm , đằm thắm bài “Bếp lửa ” nhà thơ Baèng Vieät Nhiều người đọc bài thơ có ấn tượng sâu sắc lời thơ đẹp , cảm xúc dạt dào , giọng thơ thiết tha bồi hồi , hình tượng độc đáo , sáng tạo dặc sắc Bài thơ có 41 câu thơ , phần lớn là thơ chữ ( 31 câu ) , còn có câu thơ thất ngôn và câu thơ tiếng Tất kết hợp cách hài hòa , phong phú vần điệu , đọc lên ngâm lên nghe thích , thú vò Bài thơ nhăùc lại kí ức tuổi thơ thời gian khổ – đói nghèo , chiến tranh , loạn lạc Qua hình tượng bếp lửa , lửa , đứa cháu ca ngợi đức hi sinh , tần tảo và tình thương bao la bà , đồng thời nói lên lòng biết ơn bà thương nhớ bà khôn nguôi Ba câu thơ đầu nói bếp lửa và lòng cháu thương bà Bếp lửa nhóm lên sương sớm , lửa “ chồn vờn ” rung rinh , hắt ánh sáng lên tường nhà , liếp cửa Bêùp lửa ấm áp “ nồng đượm ” còn mang tình thương chở che , ôm ấp , ấp iu lòng bà Bếp lửa bà là bếp lửa đời đã trãi qua nắng mưa , nghèo khổ và vất vả Nghĩ bếp lửa , nhớ bếp lửa gia đình , mà đứa cháu thương bà khôn xiết kể Hai câu đầu song hành làm lên hình ảnh bếp lửa bà Các chữ : “ ấp iu , nồng đượm” , “ chờn vờn” hình tượng , gợi tả ; chữ “ thương ” dùng thật đắt qua vần thơ cảm thán làm cho cảm xúc lan tỏa , thấm sâu vào hồn người : (57) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa âùp iu nồng đượm Chaùu thöông baø bieát maáy naùêng möa Năm câu thơ , tác giả nhắc nhắc lại : mùi khói , khói hun đã làm nhèm mắt chaùu laøm cho soẫng muõi coøn cay ñeân taôn bađy giôø kư nieôm thôøi thô beù leđn boân tuoơi , kư niệm môït thời đen tối đói khổ Đó là năm đói mòn đói mỏi , năm ất dậu 1945 , người chết đói ngả rạ Giọng thơ trỉu xuống nao nao lòng ta : Lên bốn tuổi cháu đã quên mùi khói Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu nghó lái ñeân giôø soẫng muõi coøn cay Cái vị cay xòe khói hun nơi bếp lửa nhà nghèo mãi mãi bám lấy bao tâm hồn tuổi thơ ? Cho dù năm tháng trôi qua kí ức trở thành vết thương lòng ñaâu deã nguoâi ngoi Đoạn thơ thứ gồm có 11 câu ,tác giả nhắc nhắc lại vài kỉ niệm sâu sắc bà suốt thời gian : Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa Thật là hồn nhiên sáng nhà thơ tâm tình với chim tu hú Chim tú hú kêu ngày hè , trái vải đã chí n đỏ cành Tiếng chim tu hú là âm đồng quê nghe thật tha thiết Tiếng chim tu huù baøi thô laø moät saùng taïo cuûa Baèng Vieät noùi veà baø : Tu hú kêu trên cánh đồng xa Tu hú kêu bà có nhớ không bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tieáng tu huù maø tha thieát theá ! Quá khứ và đồng Tiếng chim tu hú trở thành mảnh tâm hồn tuổi thơ Cháu thương bà vất vả lo toan , biết ngỏ cùng Chỉ có thể tâm tình với chim tu hú Nheï traùch maø thöông nhieàu : Tu hú ! chẳng đến cùng bà Kêu chi hoài trên cánh đồng xa Tiếng chim tu hú gợi thương : Meï cuøng cha baän coâng taùc chöa veà Cháu cùng bà , bà bảo cháu nghe Baø daïy chaùu laøm , baø chaêm chaùu hoïc Trong nhiều gia đình Việt Nam , nhiều cảnh ngộ khác , mà vai trò người bà – bà nội , bà ngoại – đã thay vai trò người mẹ hiền Các từ ngữ : Bà bảo , bà dạy , bà chăm đã diễn tả cách sâu sắc lòng đôn hậu , tình thương bao la , chăm chút bà cháu nhỏ Chữ bà và chữ cháu đước điệp lại 4lần gợi tả tình bà cháu quaán quít yeâu thöông Được sống tình thương và hạnh phúc Em bé bài thơ bếp lửa phải sống xa cha mẹ , gặp nhiều thiếu thốn khó khăn , em thật hạnh phúc sống vòng tay yêu thương bà Vì cháu cảm thấy cách thiết tha nồng hậu Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Đoạn thơ có 10 câu đã tô đậm thêm phẩm chất cao quí người bà yêu quí Bà là chỗ dựa tinh thần vững Sống năm dài chiến tranh , giặc (58) đốt làng cháy tàn cháy lụi , đỡ đần bà hàng xóm , hai bà cháu dựng lại túp lều tranh , bà vững lòng trước tai họa thử thách : Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh Bố chiến khu bố còn việc bố mày có viết thư kể này kể Cứ bảo nhà bình yên! Từ bếp lửa , đứa cháu nghĩ lửa Một hình tượng tráng lệ Bếp lửa bà nhen sớm sớm chiều chiều đã sáng bừng lên thành lửa bất diệt , lửa tình thương luôn ủ sẵn , lửa niềm tin vô cùng dai dẳng bền bỉ và bất diệt cùng với hình tượng lửa, các từ ngữ thời gian sớm chiều , các động từ nhen , ủ sẵn , chứa đã khẳng định ý chí , lĩnh sống bà , là người phụ nữ Việt Nam thời loạn lạc : Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Điệp ngữ lửa và kết cấu song hành đã làm cho câu thơ vang lên mạnh mẽ , đầy xúc động tự hào Tám câu thơ là suy ngẫm sâu sắc nhà thơ , đứa cháu người bà kính yêu , bếp lửa gia đình Việt Nam chúng ta Cuộc đời bà nhiều lận đận , trải qua nhiều nắng mưa vất vả Bà cần mẫn lo toan , chịu thương chịu khó , thức khuya dậy sớm vì bát cơm manh áo cháu gia đình Vần thơ chứa đựng bao nghĩa tình sâu nặng Cháu vô cùng cảm phục và bieát ôn baø : Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm đến tận bây Bà giữ thói quen dậy sớm Bà đã nhóm bếp lửa suốt đời bà , đã trải qua nắng mưa chục năm Bà không nhóm bếp lửa đôi bàn tay già nua gầy guộc , mà là tất lòng nhân hậu ấp iu nồng đượm bà cháu Chữ nhóm láy di láy lại bốn lần , đan kết với chi tiết thực và gần gũi thân quen người , gia đình chúng ta Vị bùi khoai sắn , hương vị ngào ngạt nồi xôi gạo … bàn tay tần tảo bà nhóm lên Bà đã nhen nhóm , nuôi dưỡng lòng cháu bao niềm yêu thương , bao ước mơ hoài bảo Tâm hồn và khát vọng tuổi thơ đã sáng bừng lên từ lửa bà nhóm suốt chục năm trời : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhoùm nieàm yeâu thöông khoai saén ngoït buøi Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Aùnh sáng bếp lửa gia đình đã chiếu sáng chân dung người bà yêu kính Người bà vĩ đại trở nên gần gũi yêu thương Trong kí ức đứa cháu, hình ảnh người bà phảng phất màu sắc cổ tích Nghĩ bếp lửa , nghĩ bà , nhà thơ lên ngợi ca cảm xúc dồn nén ùa , trào lên cảm xúc thơ , chất trí tuệ thơ qua câu cảm thán đem đến cho ta bao liên tưởng ba,ø mẹ , mái ấm tình thương , bếp lửa gia đình (59) Ôâi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa Bốn câu thơ phần kết thể cách đằm thắm tình thương nhớ , lòng kính yêu và biết ơn đứa cháu bé bỏng đã xa Cuộc đời thật vui ,thật đẹp , đã có khói trăm tàu , đã có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả , cháu khôn nguôi nhớ bà , nhớ bếp lửa gia đình thương yêu Giọng thơ trở nên đằm thắm ngào: Giờ cháu đã xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm nga Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Không gian và thời gian xa cách , và dù đời có đôỉ thay , tình thương nhớ bà thiết tha mãûnh liệt Cảm xúc thơ lớp sóng cuộn lên lòng người Đó laø dö ba vaø aâm vang tình baø chaùu Bếp lửa là bài thơ hay và độc đáo Trong ca dao , thơ ca dân tộc , có nhiều bài hay nói người mẹ hiền Bếp lửa là bài thơ viết người bà yêu kính , tần tảo có tình thương mênh mông Đó là đôc đáo Lời thơ đẹp , chất thơ trẻo , trẻ trung hình tượng thơ bếp lửa , khói hun , lửa , tiếng chim tu hú …đan kết , xâu chuỗi thơ, đầy ấn tượng Đọc bài thơ , chúng ta vô cùng xúc động , tâm tình tuổi thơ , hình ảnh và vai trò người bà gia đình nhà thơ nói đến Qua đó ta càng thấy rõ tình cảm gia đình là tình cảm tha thiết người Việt Nam Với Bằng Việt , tình cảm gia đình đã chan hòa và thấm sâu với tình yêu quêhương đất nước Tiếng chim tu hú , bếp lửa chờn vờn sương sớm , vị bùi khoai sắn , nồi xôi ngạo …những âm , hương vị đâm đà , ánh sáng lửa và tình thương bà … chính là hồn quê, là tình non nước Có xa da diết nhớ Ai chúng ta còn bà , bà nội, bà ngoại , chúng ta bà đã khuất , hãy khẽ đọc bài thơ bếp lửa , và chắn tìm cái tình , cái đẹp nhà thơ gửi gắm Con coø ( Cheá Lan Vieân ) Tình mẹ thiêng liêng mà gần gũi ngừơi đã từ lâu trở thành đề tài cho thi ca nhạc họa Đông Tây kim cổ mà không cũ , không thôi quyến rũ người đọc Chế Lan Viên góp thêm tiếng nói độc đáo và đặc sắc mình vào đề tài trên cách phát triển câu ca dao quên thuộc nói cò để ca ngợi tình mẹ và lời ru sống người Việt Nam Nhaø thô Cheá Lan Vieân vieát baøi thô Con coø vaøo naêm 1962 , in taäp Hoa ngaøy thường , chim báo bão ( 1967) Bài cò mang âm điệu đồng dao , nhịp thơ và giọng thơ thâém vào hồn ca dao , dân ca cách đằm thắm , nhẹ nhàng 51 câu thơ tự , câu ngắn chữ , câu dài chữ , đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga , ngào , biểu tình thương và ước mơ người mẹ thơ ! Mở đầu bài thơ là hình ảnh người mẹ bế thơ trên tay , cất lời ru bài Con cò bay lả bay la … “ Con coø maø ñi aên ñeâm …” Nhìn thô Con coøn beá treân tay – chöa bieát coø , (60) mà lòng mẹ dào dạt tình thương Mẹ thương cò ca dao lận đận ; mẹ dành cho bao chăm chút yêu thương Con sống yên vui hạnh phúc lòng mẹ : Coø moät mình coø phaûi kieám laáy aên Con coù meï chôi roài laïi nguû Mẹ đã dành cho thơ tất Cánh tay dịu hiền mẹ Lời ru câu hát êm đềm mẹ Dòng sưã ngào mẹ Những hoán dụ nghệ thuật đã hình tượng tình mẫu tử bao la nhịp thơ là nhịp võng , nhịp cánh nôi nhẹ đưa , vỗ ; Nguû yeân ! nguû yeân ! nguû yeân ! Cành có mền , mẹ đã sẵn tay nâng ! Trong lời ru mẹ thấm xuân ! Con chöa bieát coø vaïc Con chưa biết cành mền mẹ hát Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân Điệp ngữ ngủ yên , chưa biết và Con cò láy láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm , ngào thiết tha dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương Chuyển sang đoạn là lời mẹ ru ngủ yên ngủ ngon : Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngủ yên ! Ngắm nhìn thơ ngủ mà lòng mẹ dào dạt mong ước Con lớn khôn , đến trường ñi hoïc Con khôn lớn , theo cò học Caùnh traéng coø bay theo goùt ñoâi chaân Mai sau lớn lên làm thi sĩ Cuộc đời nhiều sáng tạo , mải miết chuyên cần bay hoài không nghỉ Hình ảnh cánh cò trắng bay …thể ước mơ đẹp mẹ hiền đời tương lai Con nối chí cha Một câu hỏi khẻ lên lòng mẹ hieàn : Lớn lên , lớn lên , lớn lên … Con laøm gì ? Con laøm thi só ! Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà Vaø hôi maùt caâu vaên … Ở khổ thơ cuối , tiếng ru tiếng hát mẹ hiền cất lên dìu dặt , mênh mang Mẹ nghỉ đời mai sau , và tình thương yêu cha mẹ Như lời nguyền cuûa meï : Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể , Coø seõ tìm Coø maõi yeâu Con dù lớn là mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo Chữ dù chữ điệp lại , ý thơ khẳng định , tình mẫu tử bền chặt , sắt son Coù gì cao hôn nuùi , coù gì saâu hôn bieån vaø coù gì bao la baèng loøng meï thöông (61) Phần cuối , lời thơ thấm đượm chất triết lí trữ tình Nghỉ cò ca dao ,nghỉ đời mai sau , người mẹ nghỉ thân phận , số phận cò nhỏ bé , đáng thương , đời : AØ ôi ! Moät coø thoâi , Con coø meï haùt Cũng là đời Voã caùnh qua noâi Phải người mẹ hiền bâng khuâng câu hát : Có xáo thì xáo nước – Đừng xáo nước đục đau lòng cò ? Thác còn sống nhục , là ý vị đời đáng thương , đáng trọng xưa Bài thơ cò là bài thơ có đề tài nhỏ mang ý nghĩa sâu sắc : ca ngợi tình mẫu tử bao la và ước mơ thơ mẹ hiền , nói lên tình thương đời nhaân haäu vaø nhaân tình Beán queâ ( Nguyeãn Minh Chaâu ) Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Sáng tác ông thời kì kháng chiến chống Mĩ Cửa sông , Dấu chân người lính , Mảnh trăng cuối rừng Sau 1975 là từ đầu năm 80 kỉ 20 , Nguyển Minh Châu đã trăn trở tìm tòi , đổi mạnh mẽ tư tưởng và nghệ thuật , mở chặng đường sáng tác mình Hàng loạt truyện ngắn ông năm đó đã gây xôn xao giới văn học và công chúng rộng rãi Ôâng xem là tượng bật đời sống văn học chặng đầu thời kì đổi Nguyễn Minh Châu xứng đáng thuộc số người “ Mở đường tinh anh và tài đã xa ” đổi văn học Một tác phẩm tiêu biểu cho đổi đó là truyện ngắn Bến quê Truyện Bến quê ghi lại gì nhìn thấy , nghe thấy , suy ngẫm và ước mơ , quan hệ Nhĩ nằm trên giường bệnh , qua cảnh : Nhĩ Liên săn socù ;Nhĩ sai thằng Tuấn sang bên sông ; Nhĩ các cháu nhỏ ( Huệ ,Vân , Tam , Hùng …) đến nương nhẹ lót khăn , kê gối cho ông ; Ông giáo Khuyên chống gậy qua tạt vaøo hoûi thaêm Nhó Coát truyeän cuûa Beán queâ raát bình dò , baèng phaúng nhöng laïi mang haøm nghóa trieát lí sâu sắc Qua nhân vật Nhĩ , bệnh nhân từ giả cõi đời , Nguyễn Minh Châu nói lên suy ngẫm người , đời và cách sống , thức tỉnh , khơi dậy đồng loại hãy biết nâng niu , trân trọng vẻ đẹp , giá trị bình dị , gần gũi , quen thuoäc cuûa cuoäc soáng , cuûa queâ höông Đọc truyện ta thấy Nhĩ là người trải và có địa vị , rộng biết nhiều :Suốt đời Nhĩ đã tới không sót xó xỉnh nào trên trái đất ; anh đã in gót chân khắp chân trời xa lạ Mới năm trước đây , anh còn công tác sang nước bên Mĩ la- tinh Có thể nói , bao cảnh đẹp , nơi phồn hoa đô hội gần xa , miếng ngon nơi đất khách quê người , anh thưởng thức , hưởng thụ Nhưng (62) cảnh đẹp gần gũi , người tình nghĩa thân thuộc , thân yêu nơi quê hương tháng ngày ốm đau nằm trên giường bệnh từ giãû cõi đời , anh cảm thấy cách sâu sắc cảm động Hoa lăng quê kiểng có gì là đẹp ? Lúc nở màu sắc đã nhợt nhạt Vòm trời và sông Hồng , bờ bãi , bến đò … có gì xa lạ nhiều người chúng ta , là Nhĩ , Khi nhà anh gần dòng sông Sớm , Nhĩ vừa ngồi vợ bón thìa thức ăn vừa nghĩ : Anh thấy hoa lăng tiết lập thu đẹp , đậm sắc Sông Hồng màu đỏ nhạt , mặt sông rộng thêm Bãi bồi phù sa lâu đời bên sông Hồng tia nắng sớm đầu thu phô thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc quá da thịt , thở đất màu mỡ Và bầu trời , vòm trời quê nhà cao Nhìn qua cửa sổ ngôi nhà mình , Nhĩ xúc động trước cảnh đẹp bình dị quê nhà Tại trước đây anh ít nhìn thấy , cảm thấy ? Phải vì sống bâïn rộn tất tả ngược xuôi ? hay vô tình ? Qua đoạn miêu tả thiên nhiên phần đầu truyện , Nguyễn Minh Châu muốn nhắc khẽ người đừng vô tình mà phải biết gắn bó , trân trọng cảnh vật quê hương xứ sở vì cái đó là máu thịt , là tâm hồn chúng ta Phải biết phát vẻ đẹp bình dị , thân thuộc quê nhà để nâng niu yêu quí Nhĩ bị ốm nằm liệt giường lâu ngày , vợ chăm sóc , lòng anh nảy nở bao ý nghĩ , baotình cảm đằm thắm , sâu nặng thiết tha Nghe Liên nói : Anh yên tâm Vất vả , tốn kém đến bao nhiêu em với các chăm lo cho anh , thì Nhĩ lần đầu tiên để ý thấy Liên mặc áo vá Hình ảnh người vợ tần tảo , giàu đức hi sinh làm cho Nhĩ cảm động , thoáng ân hận vô tình mình : Suốt đời anh làm em khoå taâm … maø em vaãn nín thinh Chưa mà Nhĩ nghe rõ , tiếng bình dị thân thương : tiếng vợ lại dọn dẹp và dặn dò … Liên hãm nước thuốc và tiếng nước rót lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà , tiếng bước chân rón rén quen thuộc người vợ hiền thảo trên bậc gỗ mòn lõm Đó là tiếng lòng , tiếng thân thương , không phải lúc nào Nhĩ nghe , Nhĩ cảm ! Tuấn là đứa thứ hai Nhĩ và Liên Một năm vắng nhà , Tuấn học xa , tận thành phố phía Nam và vừa trở hôm qua Bố ốm nặng , Tuấn thăm bố , thăm mẹ và thăm nhà ? Nằm trên giường bệnh ngắm , Nhĩ xúc động , thấy càng lớn thằng anh có nhiều nét giống anh Nhĩ sai sang bên sông , qua đò đặt chân lên bờ bên , chơi loanh quanh … lát Với Tuấn thì đó là cái việc gì lạ mà bố sai làm , cậu mãi mê xem truyện dịch Đứa trai chưa hiểu cái điều ham muốn cuối cùng đời bố Nhĩ muốn đứa trai thân thương âthay mặt mình dạo bước qua sông , để ngắm nhìn cảnh vật thân quen , bình dị mà suốt đời bố đã lãng quên Qua khung cửa sổ ngôi nhà , Nhĩ dõi theo hình bóng đứa đội cái mũ cói vành rộng , mặc áo sơ mi màu trứng sáo , cắp sách bên nách sà vào đám người chơi phá cờ trên hè phố Cái say mê bây giống cái say mê bố ngày xưa : Suốt đời Nhĩ đã chơi phá cờ trên nhiều hè phố , thật là không dứt Nhĩ trầm ngâm suy nghĩ , lo lắng vơ : không khéo thằng trai (63) anh lại trễ chuyến đò ngày Những trò chơi phá cờ , việc làm vô vị nhạt nhẽo làm tốn bao thời gian , bao tâm trí , bao sức lực … Những trò chơi , việc làm làm cho tuổi trẻ nhiều người trễ chuyến đò ngày , làm chậm bước , làm lỡ nhịp thời trai trẻ Bằng kinh nghiệm mình , Nhĩ nghĩ cách buồn bã , người ta trên đường đời thật khó tránh cái điều vòng vèo chùng chình , nó đã thấy có gì hấp dẫn beân soâng ñaâu ? YÙ nghó aáy mang haøm nghóa moät trieát lí nhaân sinh saâu saéc đường đời và mục tiêu sống Cuộc sống và cảnh vật quanh ta , quê ta đẹp đáng yêu , đó là giàu có lẫn vẻ đẹp , chí nét tiêu sơ , phải trải nghiệm , phải sống hết mình có thể khám phá , có thể phát , tìm thấy Và còn phải có loøng gaén boù yeâu thöông Có người tài trí , thời , vận may mà thành đạt Có người sớm phát lạc hướng , lạc đường mà điều chỉnh , mà khắc phục Có nhiều người suốt hành trình đời nhận cái chùng chình , cái vòng vèo , lạc đường lạc hướng mình , quỹ thời gian đã vung phí , đã gần đất xa trời …Đời người đầy bi kịch , vì người Nhĩ đã in gót chân khắp chân trời , mãi đến lúc nằm liệt trên giường bệnh , khám phá , lúc này anh cảm thấy có niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn mà lời lẽ không giải thích hết Cuộc đời là ẩn số , đường đời là bài toán khó , nên không giải thích hết vì ,phải có trí tuệ , có chí khí , giàu lòng kiên nhẫn , sống có lí tưởng đẹp , bớt ruỗi ro, tránh vòng vèo , chùng chình thất bại Những cảm nhận, suy nghĩ Nhĩ Liên thật sâu sắc , đầy ân tình , ân nghĩa từ cô gái chân quê mặc áo nâu chít khăn mỏ quạ thành môït người đàn bà thị thành Thế tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa Nhĩ đã trãi qua ngày tháng bôn tẩu tìm kiếm , nếm trãi bao bùi cay đắng ,Nhĩ đã tìm thấy nơi nương tựa là gia đình , là vợ mình Với Nhĩ , gia đình là bến đậu , bến tình thương , bến hạnh phúc Cảnh đứa trẻ ( Huệ , Vân , Tam , Hùng ) xinh tươi ngoan ngoãn , nghe Nhĩ gọi , chúng ríu rít chạy lên , xúm vào , nương nhẹ giúp anh xê dịch từ mép nệm mép phản , lấy gối đặt sau lưng Nhĩ , làm cho anh trẻ lại toét miệng cười với tất , tận hưởng thích thú chăm sóc Hanh phúc đâu phải là cái gì cao siêu , mà bình dị , nho nhỏ , có ánh mắt , nụ cười trẻ thơ , bàn tay nhỏ bé chua lòm mùi nước dưa … Hình aûnh oâng cuï Khuyeán saùng naøo ñi qua cuõng gheù vaøo thaêm Nhó laø moät hình aûnh aân tình ân nghĩa nuôi dưỡng tâm hồn Một câu hỏi thăm sức khỏe , lời an ủi động viên ân caàn : Hoâm oâng Nhó coù veû khoûe nhæ ? Coøn gì cao quí hôn , aám aùp hôn , tình nghiaõ ? Được sống tình yêu thương đồng loại thật hạnh phúc Và đó là sắc màu ý vị đời chúng ta , là bến quê tâm hồn chúng ta Cụ Khuyến hốt hoảng phát mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường , hai mắt thì long lanh chứa mê say đầy đau khổ , và mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào cái bậu cửa sổ ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy… ĐoÙ là chút sức lực (64) cuối cùng còn sót lại… Nhĩ Nhĩ Con đò chở khách trên sôngHồng cập bến , mang ý nghĩa biểu tượng , đò đưa Nhĩ tới cõi hư không kiếp người … Trong truyện Bến quê, Nhà văn Nguyễn Minh Châu xây dựng tình giản dị và nghịch lý bất ngờ , Giọng kể chuyện giàu ngẫm ngợi , triết lý mà cảm xúc trữ tình đem lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc Bến quê là truyện ngắn thấém đẩm ý vị triết lí người và đời năm cuối đời , Nguyễn Minh Châu đã trãi qua nhiều tháng ngày đau ốm Bến quê ít nhiều mang tính tự truyện và dự báo nên chân thật , chân thành Bài học tình yêu và lẽ sống đặt cách cảm động Có gì hạnh phúc sống tình thương với gia đình , quê hương Phải biết nâng niu , trân trọng vẻ đẹp và giá trị bình dị , thân thuộc sống , quê hương Như thật hạnh phúc Đó laø tieáng loøng trang traûi cuûa Nguyeãn Minh Chaâu Những ngôi xa xôi (Leâ Minh Khueâ) Những ngôi xa xôi Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường , trên đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đường gồm có cô niên xung phong : Nho , Phương Định và chị Thao Họ hang chân cao điểm Ở đó , máy bay giặc Mĩ đánh phá dội Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ , trắng lẫn lộn Tưởng sống bị hủy diệt : không có lá xanh hai bên đường , thân cây bị tước khô cháy Có thương tích vì bom đạn giặc , cây rễ nằm lăn lóc , ngỗn ngang hòn đá to , vài cái thùng xăng thành ô tô méo mó , han gỉ nằm đất Coâng vieäc cuûa hoï voâ cuøng nguy hieåm vaø gian khoå Khi coù bom noå thì chaïy leân ño khoái lượng đất lấp vào hố bom , đêm bom chưa nổ , phá bom Thần kinh căng chão Trong lúc đơn vị niên xung phong thường đường vào lúc mặt trời lặn, và làm việc có suốt đêm thì tổ trinh sát lại chạy trên cao điểm ban ngày cái nóng 30 độ Từ cao điểm trở hang , cô nào thấy hai mắt lấp lánh , hàm lóa lên cười , khuôn mặt thì lem luốc Cả cô, cô nào đáng mến , đáng cảm phục Nhưng Phương Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Phương Định , gái Hà Nội có hai bím tóc dày , tương đối mềm , cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt Định các anh laùi xe baûo laø : coù caùi nhìn maø xa xaêm Nhieàu phaùo thuû vaø laùi xe hay hoûi thaêm viết thư dài gửi đường dây cho Định Cô có vẻ kiêu kì , làm điệu tiếp xúc với anh đội nói giỏi nào đáy , suy nghĩ cô thì người đẹp thông minh , can đảm và cao thượng là người mặc áo quân phục , có ngoâi treân muõ Sống cảnh bom đạn ác liệt , cái chết kề bên , Định lại càng hay hát Những bài hành khúc , điệu dân ca Quan họ , bài ca ca chiu sa hồng quân liên xô , bài dân ca ý …Định còn biết bịa lời hát , mà chị Thao say mê chép vào sổ tay Định hát khoảnh khắc im lặng máy bay trinh sát bay rè rè , bão lữa ập xuống cao điểm Định hát để động viên Nho , chị Thao và động viên mình Hát (65) máy bay rít bom nổ ; nổ trên cao điểm cách cái hang này khoảng 300mét Hát không khí ngột ngạt : khói lên và cửa hang che lấp , Đúng là tiếng hát át tiếng bom người gái tổ trinh sát mặt đường , người khao khát làm nên tích anh hùng Trong kháng chiến chống Mĩ , hai miền Nam , Bắc tổ quốc đã có hàng vạn hàng triệu chàng trai lên đường trận với dũng khí và tâm đánh cho Mĩ cút , đánh cho ngụy nhào để giải phóng miền Nam , thống đất nước Tiền tuyến vẫy gọi , hàng ngaøn haøng vaïn coâ gaùi mang chí khí Baø Tröng , Baø Trieäu xung phong tieàn tuyeán Con đường chiế lược Trường Sơn huyền thoại làm nên xương máu , mồ hôi và bao tích phi thường người gái Việt Nam anh hùng Những ngôi xa xôi đã ghi lại cách chân thực chiến tích thầm lặng tổ trinh sát mặt đường Trọng điểm chìm mưa bom bão lửa Tiếng Định lại cất lên : Tôi bom trên đồi Nho , hai lòng đường Chị Thao, chân cái hầm ba- ri – e cũ Cảnh tượng chiến trường trở nên vắng lặng đến phát sợ Cảnh vật bị hủy diệt : cây xơ xác , đất nóng , khói đên vật vờ cụm không trung : Phương Định , dũng cảm và bình tĩnh tiến đến gần bom , đàng hoàng mà bước tới Quả bom có 2vòng tròn màu vàng nằm lạnh lùng trên bụi cây khô , đầu vùi xuống đất Thần chết đợi chờ Vỏ bom nóng Định dùng lưỡi xẻng chạm vào bom Có lúc Định rùng mình vì cảm thấy mình làm quá chậm ! Hai mươi phút đã trôi qua Tiếng còi chị Thao rúc lên Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào , châm ngòi vào đây mìn Cô khỏa đất chạy nhanh chỗ nấp … Tiếng còi chị Thao lại lên Quả bom nổ Ba tiếng nổ Mảnh bom xé không khí Đất rơi lộp bộp Bom nổ váng óc , ngực đau nhói , đôi mắt cay mãi mở Mồ hôi thấm vaøo moâi , caùt laïo xaïo mieäng Nguy hieåm , caêng thaúng khoâng theå naøo keå xieát Chò Thao vấp ngã , vết sẹo bóng lên , mảnh dù bay trên lưng , chị cười , trắng , đôi mắt mở to … Nho bị thương Bom nổ , hầm sập Chị Thao và Định phải moi đất , bế Nho lên Máu túa , ngấm vào đất chị Thao nghẹn ngào Định rửa vết thương cho Nho , tiêm thuốc choNho , pha sữa cho Nho … Rồi chị Thao lại giục : Hát , Phương Định , mày thích bài gì , hát ! Đó là sống chiến đấu thường nhật họ Mỗi ngày tổ trinh sát mặt đường phá bom đến lần ; ngày nào ít : ba lần Phương Định cho biết : Tôi có nghĩ đến cái chết Nhưng cái chết mờ nhạt , không cụ thể … Đoạn văn tả cảnh phá bom trên cao điểm là đoạn văn xuất sắc tuyện ngôi xa xôi Lê Minh khuê đã sử dụng bút pháp thực nghiêm ngặt tái lại cảnh phá bom vô cùng nguy hiểm , dựng lên tượng đài khí phách anh hùng ,lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường Chị Thao , Nho và Phương Định đã sáng ngời lên khói lửa bom đạn Chiến công thầm lặng họ với năm tháng và lòng người Tổ quốc và nhân dân có quên nữ anh hùng Đồng Lộc ,những nữ anh hùng trên đường chiến lược Trường Sơn Định cô gái Hà Nội xinh đẹp , dũng cảm lửa đạn , giàu yêu thương đồng đội Cô thích làm duyên cô thôn ânữ ngày xưa soi mình xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Định thích ngắm đôi mắt mình gương Cô tự hào cặp mắt mình noù daøi daøi maøu naâu , hay nheo laïi nhö choùi naéng Taâm hoàn cuûa Ñònh raát saùng (66) mộng mơ Cô đã gởi lòng mình theo tiếng hát , hát bom đạn Định có trái tim dào dạt yêu thương Cứ sau trận chiến đấu ác liệt , chị Thao cất tiếng hát , Nho vừa tắm suối lên đã đòi ăn kẹo Còn Định thì niềm vui trẻ …nở tung say söa traøn đầy nhặt hạt mưa đá trên cao điểm Và hình ảnh mẹ , cái cửa sổ , ngôi to trên bầu trời thành phố , chiế xe chở đầy thùng kem , đường nhựa ban đêm , cái vòm tròn nhà hát … tất cái đó xoáy mạnh sóng lòng cô gái thời đạn bom Đôi mắt Định , Nho , Thao , hàng vạn cô niên xung phong trên cao điểm , trọng điểm đường chiến lược Trường Sơn ,và trái tim rực đỏ họ , người gái Việt Nam anh hùng là ngôi xa xoâi maõi maõi lung linh toûa saùng Truyện ngôi xa xôi Lê Minh Khuê đã làm sống lại lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp và chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường Định , Nho , chị Thao , hàng ngàn , hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng Truyện ngôi xa xôi có cách kể chuyện độc đáo ngôi thứ từ điểm nhìn cuûa nhaân vaät chính Ngheä thuaät mieâu taû taâm lí nhaân vaät taøi tình , caùch keå xen keõ đoạn hồi ức với đoạn tả cảnh chiến đấu thật hay Bài viết có nhièu đoạn sủ dụng câu văn ngắn và câu văn dài , ngôn ngữ tự nhiên gần ngữ Chiến tranh đã qua Sau ba thập kỉ , đọc truyện ngôi xa xôi , ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Trong lòng ta khâm phục và tự hào hệ trước Mãi mãi Phương Định , chị Thao , Nho gần xa tỏa sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ Nói với (Y Phöông ) Lòng yêu thương cái , ước mong hệ sau tiếp nối xứng đáng , phát huy truyền thống tổ tiên , quê hương, vốn là tình cảm cao đẹp người Việt Nam ta suốt bao đời Bài thơ Nói với Y Phương nằm mạch cảm hứng lớn rộng , phoå bieán aáy Bài thơ có 28 câu thơ tự , câu ngắn có hai chữ , câu thơ dài là mười chữ , phần nhiều là câu thơ bốn chữ , năm chữ , lại có câu thơ cất lên ngữ , gợi đậm đà vì thấm đẫm tình cha , vì cách biểu cảm chân tình , mộc mạc Bài thơ từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung ; từ tình cảm với , tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương ; từ kỉ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ soáng Tràn ngập vần thơ là tình thương , là niềm tự hào quê hương xứ sở các câu thơ : Người đồng mình yêu Người đồng mình thô sơ da thịt Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương (67) Những câu thơ này đứng chốt các trọng điểm , luyến láy , điệp khúc laøm cho aâm ñieäu , nhaïc ñieäu thô ngaân vang , daøo daït Chúng ta hãy khẽ ngâm lên câu thơ Y Phương : Chân phải bước đến cha chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Ta tưởng ngắm tranh tứ bình có bốn hình ảnh : chân phải , chân trái , tiếng nói , tiếng cười em be ùđang chập chững tập bi bô tập nói Lúc thì sà vào lòng mẹ , lúc thì níu lấy tay cha Điệp ngữ bước tới và động từ chạm dùng khéo , làm nổûi bật cái hồn tranh gia đình hạnh phúc : đôi vợ chồng trẻ với đứa thơ đầu lòng Người đồng mình yêu ! Sao không yêu ? Phải yêu nhiều ! Người đồng mình yêu Đan lờ cài hoa nan Vaùch nhaø ken caâu haùt Rừng cho hoa Con đường cho lòng Đứa dần lớn khôn , trưởng thành sống lao động , thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình sâu nặng người đồng mình – quê hương Ba chữ Người đồng mình mang cách nói riêng mộc mạc , mang tính địa phương người dân tộc Tày Có thể nói sống lao động cần cù ,êm đềm và tươi vui người đồng mình gợi lên qua các hình ảnh đẹp : đan lờ cài hoa nan- Vách nhà ken câu hát Đan lờ bắt cá , ken vách dựng nhà cùng với hoa rừng , câu hát then , hát lượn ngày hội lùng tùng Các động từ cài , ken , ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên tình cảm gắn bó , quấn quýt lao động, làm ăn đồøng bào quê hương Rừng núi quê hương thơ mộng và trữ tình , nghĩa tình thiên nhiên che chở , nuôi dưỡng người tâm hồn , lối sống : rừng cho hoa , đường cho lòng Bên cạnh sống lao động , nhà thơ Y Phương nói đức tính người đồng mình và mơ ước người cha mình Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Người đồng mình thô sơ da thịt Chaúng maáy nhoû beù Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Coøn queâ höông thì laøm phong tuïc Người đồng mình sống vất vả , nghèo đói , cực nhọc , lam lũ mạnh mẽ , khoáng đạt với chí lớn , luôn yêu quí , tự hào và gắn bó với quê hương Người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình , chung thủy với quê hương , biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách ý chí và niềm tin mình Không chê bai phản bội quê hương dù quê höông coøn ngheøo , coøn buoăn , coøn vaẫt vạ gian nan Người đồng mình mộc mạc , sống khoáng đạt , hồn nhiên mạnh mẽ sông suối , giàu chí khí , giàu niềm tin : lên thác xuống ghềnh , không lo cực nhọc : nhạt muối (68) vơi cơm miệng cười Họ có thể thô sơ da thịt , ăn mặc giản dị áo chàm , khăn piêu … Nhưng không nhỏ bé tâm hồn , ý chí , nghị lực và đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương chính sức lực và bền bỉ mình chống bão lụt , núi đổ , rừng động : tự đục đá kê cao quê hương Họ sáng tạo và lưu truyền phong tục tập quán tốt đẹp riêng mình từ đó người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương , dặn dò cần tự tin , vững bước trên đường đời Cha nói với là khuyên bài học đạo lí làm người Quê hương sau năm dài chiến tranh , chưa giàu , chưa đẹp , nên phải biết gắn bó với quê hương : không chê… không chê … không lo … Trước thử thách khó khăn không sống tầm thường , sống hèn kém Phải lao động sáng tạo để xây dựng , để kê cao quê hương Ta thấy nhà thơ Y Phương sử dụng nghệ thuật ẩn dụ so sánh , thành ngữ dân gian Điệp ngữ sống ba lần vang lên khẳng định tâm , lĩnh , dáng đứng … Điều mà cha muốn cha mong , hi vọng Lời thơ giản dị , nịch mà lay động thấm thía Lời cuối nói với càng trở nên tha thiết Cha nhắc lên đường không sống tầm thường , sống nhỏ bé trước thiên hạ Phải biết giữ lấy cốt cách giản dị , mộc mạc người lao động Hai tiếng nghe là lòng cha bao la Con ôi thoâ sô da thòt Lên đường Không nhỏ bé Nghe Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt chúng ta Cha hiền từ âu yếm nhìn , xoa đầu Đứa cuối đầu lắng nghe cha nói , cha dặn Y Phương đã tạo nên khoâng khí gia ñình aám aùp tình cha Y Phương là người cha thương Ông là người tình nghĩa chung thủy với quê hương Thơ ông hồn hậu , đậm đà Tóm lại bài thơ Nói với Y Phương từ ngữ , hình ảnh giàu sức gợi cảm , nhà thơ đã thể tìmh cảm ấm cúng , ca ngợi truyền thống cần cù ,sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc mình , và gợi nhắc tình cảm ý chí vươn lên cuoäc soáng Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ ( Nguyeãn Khoa Ñieàm ) Viết bà mẹ Việt Nam thời kì chống Mĩ , bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm là bài thơ độc đáo và hay Bài thơ phổ nhạc thành ca khúc làm rung động hàng triệu trái tim Bà mẹ nói đến bài thơ là bà mẹ người Tà ôi có tình thương mênh mông : thương thương làng đói , thương đội , thương đất nước Bài thơ có ba khúc ca sáng tạo theo âm điệu dân ca , điệu ru đồng bào Tà ôi trên miền núi Thừa Thiên Mở đầu khúc ca là điệp khúc ngào tha thiết : Em Cu Tai nguû treân löng meï ôi ! Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ … (69) Coù luùc nhö voã veà yeâu thöông Tình meï hay taám loøng nhaø thô ; Ngủ ngoan a-kay , ngủ ngoan a-kay … Khúc ca thứ là tiếng ru mẹ điệuä giã gạo : Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhip chaøy nghieâng , giaác nguû em ngieâng Moà hoâi meï rôi maù em noùng hoåi Vai meï gaày nhaáp nhoâ laøm goái Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Tieáng ru nghieâng theo nhòp chaøy laøm cho giaác nguû em Cu Tai cuõng nghieâng theo Con chia sẻ vất vả mẹ Má em nóng hổi vì bao mồ hôi mẹ tuôn rơi Hàng loạt hình ảnh hoán dụ ( mồ hôi , má , vai, lưng , tim ) sử dụng đắt để thể trái tim yêu thương mênh mông người mẹ nghèo Lưng mẹ là nôi để lớn lên Tim mẹ dạt dào tình mẫu tử , đã hát thành lời Hạt gạo hậu phương là hạt vàng làng ta ; hạt gạo mẹ nặng tình nặng nghĩa , đáng tự hào : Mẹ thương a-kay , mẹ thương đội Khúc ca thứ hai là tiếng ru mẹ tỉa bắp trên núi ka-lưi Người mẹ cần cù và đảm vừa địu vừa làm rẫy Nhà thơ so sánh lưng núi với lưng mẹ nhằm khẳng định đức tình kiên nhẫn , chịu đựng gian khổ người mẹ nghèo : Meï ñang tæa baép treân nuùi Ka – löi Löng nuùi thì to maø löng meï nhoû Mặt trời thơ Nguyễn Khoa Điềm là hình ảnh ẩn dụ nói lên tình thương , niềm tự hào mẹ Cu –Tai , vì em là nguồn sống nguồn hạnh phúc mẹ : Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Meï nhaân haäu , loøng meï bao la mang naëng tình nhaø nghóa xoùm : Mẹ thương a-kay ,mẹ thương làng đói Thời kháng chiến hạt gạo cắn đôi, hạt muối chia là Khúc ca thứ ba , nhịp điệu vang lên dồn dập Đó là lúc ; Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối , dồn đồng bào Tà –Ôi vào chỗ chết , mẹ địu chuyển lán và đạp rừng Caû gia ñình meï cuøng traän , mang taàm voùc anh huøng: Anh trai caàm suùng ,chò gaùi caàm choâng Mẹ điêụ em để giành trận cuối Từ trên lưng mẹ , em đến chiến trường Từ trog đói khổ em vào Trường Sơn Khúc ca thứ ba là khúc ca chiến đấu Giặc đến nhà đàn bà đánh là truyền thống anh hùng người phụ nữ Vệt Nam Ở đây ,người mẹ điệu trận , tiếp tế , tải đạn vì nghiệp giải phóng miền Nam , thống đất nước : Mẹ thương a- kay , mẹ thương đất nước Trong bài thơ này Nguyễn Khoa Điềm ba lần nói lên giấc mơ đẹp bé thơ : Con mô cho meï haït gaïo traéng ngaàn Mai sau lớn vung chày lún sân Con mô cho meï haït baép leân ñieàu Mai sau lớn phát mười ka-lưi Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ (70) Mai sau lớn làm người tự Đó là giấc mơ tình thương , giấc mơ ấm no , hạnh phúc , giấc mơ chiến thắng Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ xứng đáng là bài ca lòng mẹ Việt Nam Mọi đứa có thể lớn lên dòng sữa , lời ru , tình thương mẹ Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm là tượng đài tráng lệ bà mẹ Việt Nam Anh hùng , bất khuất , trung hậu , đảm Nó nhắc nhở chúng ta ghi sâu lòng tình cảm kính yêu và biết ơn người mẹ hiền chúng ta , tự hào bà mẹ Việt Nam Maây vaø soùng ( Ta – Go) Tình mẫu tử có lẽ là tình cảm thiêng liêng và gần gũi , phổ biến người , đồng thời là nguồn thi cảm không cũ , không vơi cạn nhà thơ Nếu Chế Lan Viên phát triển tứ thơ từ hình ảnh Con cò ca dao ; Nguyễn Khoa Điềm làm Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ thì đại thi hào Ấn Độ viết bài thơ Mây Và Sóng Bài thơ mang sắc điệu trữ tình khúc đồng dao thể niềm giao cảm thần tiên tâm hồn tuổi thơ với mây và sóng , với thiên nhiên kì diệu Mở đầu bài thơ là hình ảnh em bé ngước mắt nhìn trời xanh , lắng nghe Mây trên chín tầng cao vẫy gọi Mây ân cần rủ em bé cùng du ngoạn Giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc từ bình minh đến lúc trăng lên Mây nhân hóa ,có gương mặt , nụ cười và giọng noùi thuû thæ taâm tình : Họ bảo : chúng ta vui chơi từ tinh mơ hết ngày , Chúng ta giỡn với sớm vàng đùa cùng trăng bạc Cuộc đối thoại mây với em bé không nói lên tâm hồn bay bổng hồn nhiên tuổi thơ mà còn khẳng định ngợi ca tình yêu mẹ tuổi thơ đẹp và mãnh liệt : Mẹ đợi tôi nhà , tôi có lòng nào bỏ mẹ tôi Em bé yêu mẹ hiền , yêu mái nhà êm ấm là tình cảm sáng , đằm thắm em bé Có gì hạnh phúc sống bên mẹ hiền : Con laøm maây nheù , meï laøm maët traêng Hai tay ôm mặt mẹ , còn mái nhà ta là trời xanh Trí tưởng tượng kì diệu và tình yêu thiếu nhi nồng nàn ta-gor đã sáng tạo nên vần thơ đẹp nói hạnh phúc tuổûi thơ Ở đây , tình mẫu tử nâng lên ngang tầm với vũ truï ! Em bé hết ngắm mây bay lại tiếp tục nghe sóng reo , sóng hát Sóng sứ giả đại dương xa vời đến với em bé Sóng reo rì rầm sóng vẫy gọi chào mời em bé Tuổi thơ nào mà chẳng khao khát , ước mơ ? Sóng thủ thỉ cùng em viễn du : Chúng ta ca haùt sôùm chieău , chuùng ta ñi maõi maõi Vaø roăi cöù ñi ñeẫn bôø bieơn soùng seõ cuoân ñi đến bến bờ , chân trời xa lạ Mơ ước muốn xa , em bé lại đắn đo , băn êkhoăn : Nhưng đến tối , mẹ tôi nhớ thì ? Sóng liếm vào bãi cát lại rút xa , lại vỗ vào Em bé bâng khuâng nhìn theo sóng xa vời trên trùng dương : Tôi làm nào mà rời mẹ tôi ? Họ (sóng ) bèn mỉm cười , và nhảy nhót , họ dần xa (71) Em bé mơ ước xa , em bé lại băn khoăn , lưỡng lự em đã không thể du ngoạn cùng mây để bay cao , nên em không thể chơi với sóng để xa Với em có mẹ hiền yêu thương , nguồn vui ấm áp cao , thiêng liêng mà tạo hóa đã dành cho phần : Tình mẫu tử Em mơ ước đến với chân trời góc biển , em không nỡ để mẹ nhớ , mẹ buồn Trong , em không thể nào rời mẹ khoảnh khắc Niềm vui người mẹ hiền chói ngời mãi hồn em Con laøm soùng nheù , meï laøm maët bieån Con laên , laên nhö laøn soùng voã Tiếng cười giòn tan vào gối mẹ Và không trên đời này biết mẹ ta đâu Caâu thô Con laøm soùng nheù, meï laøm maët bieån laø moät caâu thô haøm nghóa , giaøu tính trieát lí Không có biển thì không có sóng Có biển có sóng , có mẹ có em thơ Lúc sóng vỗ là lúc biển reo , biển hát Lúc cười giòn tan vào gối mẹ là lúc mẹ hạnh phúc Vì , ngoan , vui chơi là mẹ hạnh phúc Nhà thơ mượn sóng và biển để nói cùng tuổi thơ gần xa bao điều Tính độc đáo bài thơ là hai mẫõu đối thoại em bé với Mây , em bé với Sóng , đan xen vào lời thủ thỉ với mẹ hiền Một bài thơ sáng , hồn hậu Ta – gor noùi veà tuoåi aáu thô Yeâu thieân nhieân , soáng hoàn nhieân thích phieâu lieâu maïo hieåm , trí tượng phong phú , hiếu thảo là đời sống tinh thần và tâm hồn tuổi thơ Em bé nói Maây vaø Soùng raát yeâu thöông meï hieàn Mây và Sóng là môït bài thơ hay nói hạnh phúc tuổi thơ Hình tượng Sóng ,Mây , Mẹ thấm đượm vẻ đẹp nhân văn chủ đề Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa này đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây (Trường Sơn đông , Trường Sơn tây) Năm 1970 , tập thơ vầng trăng vầng lửa Phạm Tiến Duật đời Tiếng thơ người chiến sĩ hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn cất lên hào hùng và hồn nhiên kì lạ Thơ Phạm Tiến Duật thể tình cảm yêu nước và chí khí anh hùng hệ niên chiến tranh chống Mĩ qua hình ảnh cô gái niên xung phong và anh đội trên tuyến đường Trường Sơn Đăïc biệt là hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang , yêu đời thể bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính Đây là nhữngbài thơ đặc sắc cuả nhà thơ Phạm Tiến Duật chùm thơ taëng giaûi nhaát cuoäc thi thô cuûa baùo vaên ngheä 1969-1970 Thật , bài thơ tiểu đội xe không kính là tìm tòi lạ , cảm nhận độc đáo sáng tạo Phạm Tiến Duật Với giọng điêụ thơ ngang tàng , tinh nghịch mà sôi tươi trẻ đã làm sống lại hình ảnh hệ trẻ đặc biệt là lớp trẻở tuyến đường Trường Sơn và không khí thời chống Mĩ ác liệt mà phơi phới tin tưởng (72) Mở đầu bài thơ là hình ảnh độc đáo xe không kính băng chiến trường Khoângcoù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính Bom giật bom rung kính vỡ Từ hình ảnh xe cộ đưa vào thơ , thường các nhà thơ lãng mạn hóa , mĩ lệ hóa và thường mang ý nghĩa tượng trưng là tả thực Nhưng hình ảnh xe thơ Phạm Tiến Duật khác , nó khác vì trước hết nó lạ mà thực , thực đến trần trụi Khoâng coù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính Vì xe không có kính ? Nhà thơ giải thích nguyên nhân thực : Bom giật bom rung kính vỡ Những hình hảnh thật này diễn đạt hai câu thơ gần với hai câu văn xuôi lại thêm cái giọng thơ thản nhiên pha chút ngang tàng càng gây chú ý khác lạ xe Không xe không có kính mà bom đạn chiến tranh còn làm cho xe biến dạng thêm , trần trụi Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xứớc Chiến tranh khốc liệt , chiến tranh dã man quân thù đã làm cho xe không còn giữ nguyên hình dạng ban sơ nó Hình ảnh xe biến dạng này ta thấy không chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa Đây là hình ảnh thực phải có tâm hồn nhạy cảm , sống gần gũi với chiến sĩ lái xe cộng với nét ngang tàng tinh nghịch thích cái lạ Phạm Tiến Duật nhận và đưa nó thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mĩ cứu nước Bài thơ không dừng lại việc miêu tả xe không kính , mà cái đích nhà thơ vươn tới bài thơ này là hình ảnh chiến sĩ lái xe xe không kính đó Họ là lớp người xẻ dọc Trường Sơn cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai Chính hình ảnh xe không kính đã làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Mặc dù thiếu điều kiện , phương tiện vật chất tối thiểu đó là hội để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp sức mạnh tinh thaàn cuûa mình Ung dung buoàng laùi ta ngoài Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Pham Tiến Duật đã diễn tả cách cụ thể và gợi cảm hình ảnh chiến sĩ lái xe , trước hết phải nói là họ có tư ung dung hiên ngang Lái xe không kính phải chạy trên tuyến đường Trường Sơn chiến sĩ có tinh thần bất khuất có tư nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Trong buồng lái qua khung cửa xe không còn kính chắn gió người lái xe cảm thấy tất giới bên ngoài ùa vào buồng lái với tốc độ chóng mặt Nhìn thaáy gioù vaøo xoay maét ñaéng nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời và đột ngột cánh chim Nhö sa nhö uøa vaøo buoàng laùi (73) Ta thấy dường không có đường mà bầu trời , với trời , cánh chim ùa vào buồng lái Đây là cảm giác mạnh và đột ngột cảm nhận trên xe không kính chạy nhanh Cảm ơn nhà thơ đã diễn tả chính xác gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh mẽ với chúng ta Cảm giác nhà thơ chính là cảm giác người đọc , tưởng chừng mình ngồi trên xe không kính lao chiến trường Ngoài tư ung dung hiên ngang ta còn cảm nhận bài thơ phẩm chất cao đẹp người chiến sĩ lái xe Đó là tinh thần bất chấp khó khăn gian khổ , nguy hiểm Không có kính ừø thì có bụi Bụi phun tóc trắùng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Không có kính thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối ngoài trời Chưa cần thay lái trăm cây số Mưa ngừng gió lùa hô mau thôi Đọc câu thơ trên ta thấy ngôn ngữ gần với câu văn xuôi , bình dị mộc mạc với cấu trúc lặp lại : Không có thì ; chưa cần , giọng thơ tin tưởng pha chút ngang tàng nhà thơ diễn tả đúng nét tính cách ,Bất chấp khó khăn coi thường gian khổ , nguy hiểm chiến sĩ lái xe Chưa hết phẩm chất cao quý còn thể sôi , trẻ trung , lạc quan yêu đời Ta thấy họ lái xe thiếu điều kiện xe không kính gian khổ nguy hiểm chờ , mà họ tươi trẻ ,vui nhộn , phì phèo châm điếu thuốc , nhìn mặt lấm cười ha Đó có phải là tiếng cười sảng khoái , hồn nhiên , vẻ mặt trẻ trung người chiến sĩ dày dạn đạn bom mà tin tưởng lạc quan suốt chặng đường tới , đêm ngày xe bon bon chiến trường Song có lúc đoàn xe dừng lại , là lúc ngồi nghỉ tới đích Hai khổ thơ thứ năm và thứ sáu bài thơ miêu tả gặp gỡ vui vầy tình đồng chí , đồng đội thật cảm động Những xe từ bom rơi Đã đây hợp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm Hình tượng người chiến sĩ lái xe thêm nét đẹp , đó là tình cảm gắn bó chia xẻ bùi Khi hành quân các anh chào hỏi cảnh ngộ đôïc đáo Bắùt tay qua cửa kính vỡ lúc nghỉ lại các anh trò chuyện , ăn uống , nghỉ ngơi nhường nhịn (74) anh em ruột thịt Song thoáng chốc để lại tiếp tục hành quân lại lại trời xanh thêm Ý thơ đây thật lãng mạn , thật mộng mơ Vậy sức mạnh nào giúp họ vượt qua coi thường gian khổ nguy hiểm , có lòng dũng cảm và lạc quan ? Có phải đó là nhiệt tình yêu nước hệ trẻ Việt Nam năm chiến tranh chống Mĩ Đó là khát vọng giải phóng miền Nam chaøng trai treû vaø cuõng laø cuûa caû daân toäc : Tất nói lời giải phóng ! Cứu miền Nam ! Cứu miền Nam ! Ôi cửa phật dầu sôi lửa bỏng Daãu thieâu mình laøm ñuoác vaãn cam Kết thúc bài thơ trở lại hình ảnh xe trần trụi bom đạn chiến tranh , thiếu cái cần có bên ngoài xe là người lái với trái tim vì miền Nam tổ quốc thì xe băng chiến trường Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chay vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Bằng đối lập vật chất và tinh thần hình ảnh xe trần trụi và người buồng lái , tác giả đã đem đến cho người đọc ấn tượng khó phai mờ qua cách lí giải bất ngờ mà chí lí : Chỉ cần xe có trái tim Với cách lí giải này ta hiểu côi nguồn sức mạnh đoàn xe , gốc rễ phẩm chất anh hùng người cầm lái tích tụ , đọng kết lại cái trái tim gan gốc kiên cường , giàu lĩnh và chan chứa tình yêu thương này Phải chính trái tim người đã cầm lái ? Tình yêu tổ quốc , tình yêu đồng bào , đồng chí miền Nam đau khổ đã khích lệ động viên người chiến sĩ vận tải vượt qua khó khăn gian khổ , luôn lạc quan bình tĩnh năm vô lăng nhìn thật đúng hướng để đưa đoàn xe khẩn trương đến đích Ngữ điệu câu thơ thật nhẹ nhàng , song khả khắc họa hình tượng và khơi gợi suy luận triết lí thật sâu sắc Câu thơ còn hướng người đọc tới chân lí thời đại chúng ta : Sức mạnh định chiến thắng không phải là vũ khí , công cụ mà là người mang trái tim nồng nàn yêu thương , ý chí kiên cường , dũng cảm niềm lạc quan và niềm tin vững Có thể nói bài thơ hay là câu thơ này Nó là nhãn tự ( là mắt ) thơ làm bật sáng chủ đề tỏa sáng vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính có giá trị nghệ thuật đặc sắc góp vào phong phú thơ ca chống Mĩ Phạm Tiến Duật nắm bắt và đưa vào thơ hình ảnh , chi tiết thực và sinh động thực chiến tranh để ngợi ca hình ảnh các chiến sĩ lái xe Họ là hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ , hệ sống đẹp , ý thức trách nhiệm trước vận mệnh dântộc , đất nước , gian khổ hi sinh phơi phới tin tưởng Laëng leõ sa pa (Nguyễn Thành Long) Truyeän ngaén “ Laëng leõ Sa Pa ” cuûa nhaø vaên Nguyeãn Thaønh Long saùng taùc naêm 1970 giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống chiến tranh phá hoại giặc Mĩ (75) trên miền Bắc nước ta “Lặng lẽ Sa Pa” là truyện ngắn hay giàu chất thơ và ẩn chứa bên nhiều ý vị sâu sắc Đó là lời ca ngợi sống ca ngợi tình người Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa ” đã ghi lại gặpï gỡ tình cờ ngắn ngủi thoáng qua khoảng thời gian chưa đầy 30 phút đồng hồ bốn người khung cảnh thiên nhiên đẹp đến hư ảo Sa Pa đầy núi cao và mây trắng Chính cái nơi xa xôi hẻo lánh lặng lẽ này tình người bộc lộ cách ấm áp , trọn vẹn “ Laëng leõ Sa Pa ” noùi veà anh nieân , nhaân vaät chính cuûa taùc phaåm vaø cuõng laø nhân vật gây xúc cảm mạnh mẽ lòng người đọc Anh là cán khí tượng kieâm vaät lí ñòa caàu Anh soáng vaø laøm vieäc treân ñænh nuùi Yeân Sôn cao 2600m , nôi ñaây boán bề có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo , quanh năm suốt tháng không bóng người biết làm bạn với âm núi rừng cho nên làm cho cảm giác cô đơn anh lại càng tăng lên gấp bội Đúng lời nhận xét có tính chất vui đùa bác lái xe anh là “ Một người cô độc gian ” Nhưng cái cô độc anh thấy tâm hồn lại gần gũi với người biết chừng nào Aám áp tình người biết chừng nào ! Chính vì điều đó mà khao khát gặp gỡ người , trò truyện với người luoân luoân loùe leân taâm trí anh Vaø theá laø anh nghó moät caùi meïo vöaø thoâng minh lại vừa tinh nghịch : “ Khuân thân cây chắn ngang đường để xe dừng lại ” để anh găp người , nói chuyện lát cho đỡ nhớ Cái hành động anh không không làm cho chê trách mà còn gây cho người tình cảm sâu sắc anh Thường thì cô độc người ta dễ trở nên buông thả , bất cần , đây lại hoàn toàn khác Anh niên đã gắn mình vào sống chung xã hội loài người hoạt động không thể thiếu người Chúng ta hãy lắng nghe anh nieân noùi veà coâng vieäc cuûa mình “ Coâng vieäc noùi chung deã , chæ caàn chính xác , Gian khổ là lần ghi và báo lúc sáng Rét , bác ạ! Ở đây có mưa tuyết Nưả đêm năm chăn , nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt … Xách đèn vườn , gió tuyết và lặng im bên ngoài chực mình là ào ào xô tới Xong việc không thể nào ngủ ” Mặc dù gian khổ và khắc nghiệt anh đã hoàn thành tốt công việc mình với ý thức trách nhiệm cao , luôn say sưa với công việc và suy nghĩ : “Khi ta làm việc ta với công vệc là đôi gọi là mình ? chi công việc cháu gắn liền công việc bao anh em đồng chí Công việc cháu gian khổ cất nó cháu buồn đến chết ” Và anh đã không bỏ qua làm việc nào đó là ban ngày hay là lúc ban đêm , Khi gió lớn hay tuyết rơi Bởi anh hiểu việc làm anh là cái móc xích cái chuỗi công việc chung nhiềøu người Ta thấy anh niên đã tìm thấy hạnh phúc đóng góp mình xã hội Dù vị trí gọi là “Cô độc gian ” anh không cô độc chút nào mà trái lại anh đã tìm ý nghĩa lớn lao công việc thầm lặng mình Không có trách nhiệm với công việc , anh niên còn là người có trách nhiệm với người và với chính mình Trách nhiệm đó đã anh thực hiệân cách thực với lòng mình Đó là thái độ quan tâm đến nhiều người : “Tặng củ tam thất cho bác lái xe vợ bác ngâm rượu uống bồi dưỡng sức khỏe ” Đó còn là đón tiếp ông họa sĩ và (76) cô kĩ sư trẻ thật niềm nở và chu đáo Không phải tìm thấy hạnh phúc đóng góp mình tinh thần trách nhiệm , say sưa công việc mà anh còn biết tự tạo cho mình sống có ý nghiã với thời gian biểu nghiêm ngặt Anh chăm chút cho mình vườn hoa đẹp có nhiều loài hoa với nhiều màu sắc ĐoÙ không là hoa thiên nhiên mà đó còn là cái gì tốt đẹp đời Đó chính là tâm hồn mà chính anh đã hào phóng tặng cho người Điều đã toát lên triết lí sống : Hãy sống tốt đẹp , hãy đến với sống , đến với người điều tốt đẹp mình Qua gặp gỡ tình cờ này , qua câu chuyện anh với người ta còn thấy anh người bộc trực vô tư , hồn nhiên thật dễ thương Anh là người hay nghĩ người khác , nói người khác Nói mình đã ít , mà cách nói lại nhẹ nhàng đó là nét đẹp anh niên Khi thấy ông họa sĩ vẽ mình anh niên bối rối và bảo : “Cháu không xứng đáng vẽ đâu ” và anh giới thiệu với ông họa sĩ người xứng đáng vẽ Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa , đó là anh cán khoa học chuyên nghiên cứu sét đề làm đồ sét cho đất nước Cùng với nhân vật anh niên ta còn thấy các nhân vật khác có tâm hồn cao đẹp , sáng , có phẩm chất đáng quý và luôn sống có ích cho đời Đó là bác lái xe , nhân vật môi giới có tác dụng kích thích chú ý , gợi hứng thú cho người đọc đón chờ xuất anh niên , để gặp gỡ trở nên thật đẹp Bác còn là người ân cần niềm nở , hiếu khách Oâng họa sĩ già đã cho hưu ông thích thú tìm cái lạ cho nghệ thuật và ông cho : “Đối với nghệ sĩ đời có hai hồi thích , đó là hồi mình còn trẻ và hồi này tôi Mình có thể nổ vẽ thời niên , mình có thêm chín chắn mà mình chưa có ” Cũng gặp gỡ đó người nghệ sĩ đã biết rõ bất lực nghệ thuật , hội họa hành trình vĩ đại đời Qua chuyến thực tế này ông họa sĩ dã tìm cái vĩ đại sống , yêu thêm sống và khát khao phản ánh vẻ đẹp đời Đó còn là cô kĩ sư trẻ trường , bước qua cuôïc đời học trò thật đẹp để bước vào sống tinh cái gì làm cho cô háo hức , cô khao khát , cô có thể nơi đâu , làm chuyện gì , nhận bất kì lương hướng , tiếp đón nào Nhưng có bao điều làm cô lo ngại trước đời này May thay gặp gỡ này đã đểû lại cô ấn tượng tốt đẹp và giúp cô luôn luôn có nghị lực để vững tin đời này Tóm lại , nhân vật giới thiệu “ Lặng lẽ Sa Pa ” Nguyễn Thành Long là người đáng yêu đáng quí Họ là người xã hội làm việc hết mình để phục vụ tổ quốc , phục vụ nhân dân Beân caïnh thaønh coâng veà maët noäi dung , truyeän ngaén “ Laëng leõ Sa Pa ” coøn gaây aán tượng sâu sắc cho người đọc nghệ thuật đặc sắc Phải nói đây là câu chuyện có kết cấu mạch lạc , hấp dẫn , cảnh vật thiên nhiên thật sinh động , sát thực với đặc điểm địa lí vùng Sa Pa nên thơ Các nhân vật truyện tác giả miêu tả , xây dựng gần gũi với người đời thường công việc lao động sản xuất và chiến đấu Họ có diễn biến nội tâm , có việc làm sâu sắc phù hợp với hoàn cảnh (77) sống , phù hợp với thời giạn , không gian vùng Yên Sơn Sa Pa Đặc biệt là nhaân vaät khoâng coù teân keå caû nhaân vaät chính Coù phaûi chaêng ñaây laø duïng yù ngheä thuaät cuûa tác giả để nói người vô danh lặng lẽ Họ là người lái xe , đội , kĩ sư , họa sĩ , niên … say mê cống hiến Họ gồm đủ lứa tuôûi , đủ ngành nghề , nhieàu nôi “ Lặng lẽ Sa Pa ” là tranh sinh động cuôïc sống Nó đã tái trước người đọc trang đời , mảng , nét sống cách tinh tế và thơ mộng Đó là gặp gỡ ngắn ngủi mà đầy thú vị người biết sống đẹp “ Lặng lẽ Sa Pa ” là truyện ngắn hay , giàu chất thơ Truyện ca ngợi người sống đẹp , giàu tình nhân ái , hết lòng phục vụ đất nước và nhân dân Sống nơi lặng lẽ non xanh họ chẳng lặng lẽ chút nào Đúng Bác Hồ có nói “Đất nước ta là vườn hoa đẹp Mỗi người là bông hoa đẹp ” Nhà văn Nguyễn Thành Long đã giành lời tốt đẹp nói người sống và cống hiến Sa Pa lặng lẽ Mỗi người nơi non xanh là gương sáng , là bông hoa ngát hương Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc nhà văn Nguyễn Quang Sáng Truyện viết tình cha và nỗi đau chiến tranh quân giặc gieo rắc thời chống Mĩ Trong đó ông Sáu là nhân vật thể sâu sắc chủ đề Truyện lược ngà viết ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi ông có dịp thăm nhà , thăm Bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt làm cho ông không còn giống với người ảnh chụp chung với mẹ mà em biết Em đối xử với ông Sáu người xa lạ Đến lúc em nhận ông Sáu là cha , tình cha thức dậy mãnh liệt em thì là lúc ông sáu phải Ở khu , người cha dồn hết tình cảm yêu quí , nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để ntặng cô gái bé bỏng Trong trận càn , ông hi sinh Trước lúc nhắm mắt , ông còn kịp trao cây lược cho người bạn Ta thấy truyện “Chiếc lược ngà” đã thể tình cảm cha sâu sắc ông Sáu và bé Thu hai tình : Hai cha gặp sau tám năm xa cách , thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha , đến lúc em nhận và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải Đây là tình truyện Ở khu , dồn hết tình yêu thương và mong nhớ đứa vào việc làm cây lược ngà để tặng ông đã hi sinh chưa kịp trao món quà cho gái Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mảnh liệt bé Thu cha , thì tình thứ hai lại bộc lộ tình cảm sâu sắc người cha đứa Gặp lại sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên ông Sáu không kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy đứa Nhưng thật trớ trêu , đáp lại vồ vập người cha là thái độ ngờ vực , lãng tránh bé Thu Oâng Sáu càng muốn gần thì bé Thu càng tỏ lạnh nhạt , xa cách Tâm lí và thái độ Thu đã biểu qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện quan sát và thuật lại sinh động : Nó hốt hoảng , mặt tái chạy và kêu thét lên gặp ông Sáu Trong (78) ngày ông Sáu nhà bé Thu gọi trống không mà không chịu gọi cha Nhất định không chịu nhờ ông giúp chắt nước nồi cơm to sôi , hất cái trứng cá mà ông gắp cho , cuói cùng bị ông Sáu tức giận đánh cái thì bỏ nhà ngoại , xuống xuồng còn cố ý khua daây coät xuoàng keâu roãn raûng thaät to Ta thấy bé thu có hành động và thái độ là ương ngạnh ương ngạnh này bé Thu là hoàn toàn không đáng trách Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở chiến tranh , nío còn quá bé nhỏ để có thểû hiểu tình khắc nghiệt , éo le đời sống và người lớn không kịp chuẩn bị cho nó đón nhận khả bất thường nên nó không tin ông Sáu là cha nó vì trên khuôn mặt ông có thên vết thẹo , khác với hình ba mà mà nó đã biết Phản ứng tâm lí em là hoàn toàn tự nhiên , nó càng chứng tỏ bé Thu có cá rtính mạnh mẽ , tình cảm em sâu sắc , chân thật , em yêu ba tin đó đúng là ba Trong cái cứng đầu em có ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha khác – người hình chụp chung với má em Trong buổi sáng cuối cùng , trước phút ông sáu phải lên đường thái độ và hành động bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn Lần đầu tiên Thu cất tiếng gọi ba và tiếng kêu xé : “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh môït sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay oâm chaët laáy coå ba noù ” ; “Noù hoân ba noù cuøng khaép Noù hoân toùc , hoân coå hoân vai , và hôn vết thẹo dài bên má ba nó ” ; “Hai tay nó siết chặt lấy cổ , chác nó nghĩ hai tay không thể giữ ba nó , nó dang hai chân câu chặt lấy ba nó , và đôi vai nhoû beù cuûa noù run run ” Có thể nói nhờ cái đêm bỏ ngoại Thu đã bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khuôn mặt ba nó Sự nghi ngờ lâu đã giải tỏa và Thu nảy sinh trạng thái là ân hận , hối tiếc : “ Nghe bà kể nó nằm im , lăn lộn và lại thở dài người lớn ” Vì phút chia tay với cha , tình yêu và nỗi mong nhớ với người cha xa cách đã bị dồn nén lâu bày thật mạnh mẽ , xen hối hận Chứng kiến biểu tình cảm cảnh ngộ cha ông Saú phải chia tay , có gười không cầm nước mắt và người kể chuyện thì cảm thấy có bàn tay naém laáy traùi tim mình Ta thấy tình cảm ông Sáu với thể phần nào chuyến phép thăm nhà khát khao mong muốn gặp , muốn ôm vào lòng vuốt ve âu yếm , thèm tiếng gọi cha , quan tâm chăm sóc mặc dù bị từ chối , làm cho ông Sáu buồn bã ,thất vọng Nhưng tình cảm người cha thể sâu sắc phần sau truyện ông Sáu khu Nỗi day dứt , ân hận ám ảnh ông suốt nhiều ngày sau chia tay với gia đình là việc ông đã đánh nóng giận lời dặn “ Ba ! Ba mua cho cây lược nghe ba ? ” đã thúc đẩy ông nghĩ đến việc làm lược ngà dành cho Khi kiếm khúc ngà voi , ông vô cùng vui mừng , sung sướng , ông dành hết tâm trí , công sức vào việc làm cây lược “Những lúc rỗi , anh cưa lược , thận trọng , tỉ mỉ và cố công người thợ bạc Cây lược có khắc hàng chữ : “Yêu nhớ tặng Thu ba ” Chiếc lược đã thành vật quí giá , thiêng liêng với ông Sáu Nó làm dịu nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến , nhớ thương mong đợi (79) người cha với đứa xa cách Nhưng tình cảm đau thương lại đến với cha ông Sáu Oâng đã hi sinh chưa kịp trao vào tay đứa gái lược ngà Có thểû nói câu chuyện lược ngà không nói lên tình cha thắm thiết , sâu nặng cha ông Sáu mà còn gợi cho người đọc nghĩ đến và thấm thía đau thương mát ,éo le mà chiến tranh gây cho bao nhiêu người , bao nhiêu gia ñình Cùng với thành công nội dung , ta thấy tác phẩm lược ngà còn thành công mặt nghệthuật Nguyễn Quang sáng đã xây dựng dược cốt truyện khá chặt chẽ , có yếu tố bất ngờ hợp lí Bé Thu không nhận cha ông Sáu thăm nhà lại biểu lọ tình cảm thật nồng nhiệt , đầy xúc động với người cha trước phút chia tay Tác giả lựa chọn nhân vật kể chuyện thích hợp Người kể chuyện vai người bạn thân thiết ông Sáu , không là người chứng kiến khách quan để kể lại mà còn bày tỏ đồng cảm , chia sẻ với nhân vật Truytện còn khắc họa tâm lí nhân vật , hành động nhân vật thật sâu sắc , chứng tỏ tác giả am hiểu tâm lí trẻ em nên đã diễn tả sinh động với lòng yêu mến , tôn trọng tình cảm trẻ thơ Ttruyện lược ngà Nguyễn Quang Sáng là mọt truyện ngắn hay , tuyện đã khơi gợi lòng người đọc bao ý nghĩ hi sinh và hạnh phúc đời các hệ cha anh đãc đỗ máu làm nên Và bài học “ uống nước nhớ nguồn ” càng thêm thấm thiá Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” Huy Cận sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Có thểû noí nghệ thuật đặc sắc nhà thơ đã tái cảnh sắc thiên nhiên và không khí lao động sôi động , hào hứng vùng biển giàu đẹp Miền bắc nước ta năm đầu xây dựng CNXH Bài thơ là tiếng hát ca ngợi lao động đánh bắt cá trên biển , ca ngợi giàu đẹp biển quê nhà Thật bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” là tranh khung cảnh lao động đánh bắt cá trên biển người lao động say sưa hào hứng làm chủ vùng trời , vùng biển tổ quốc Mở đầu bài thơ là cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Hoaøng hođn xuoẫng tređn bieơn cạ ñöôïc taùc giạ phaùc hóa nhö moôt böùc tranh kì vó Bieơn đỏ rực , sáng hồng “ hòn lửa ” Aùnh sáng lóe lên tắt Cả vũ trị buông màn “ Sóng cài then ,đêm sập cửa ”lặn dần , yên ả vào giấc ngủ Bằng nghệ thuật so sánh và hình ảnh nhân hóa sóng là then cài , màn đêm là cánh cửa , nhà thơ muốn nói với chúng ta ngày đã khép lại , đêm bắt đầu Đối lập với trạng thái “ tỉnh ” trạng thái nghỉ ngơi vũ trụ là hoạt động người bắt đầu khơi đánh bắt cá “ Đoàn thuyền đánh cá lại khơi ” Sự đối lập hành động người với trời đất khiến ta thấy khí và nhiệt tình lao động người Làm việc lúc đêm lại là môït công việc khó khăn gian khổ mà người lao động cất cao tiếng hát Tiếng hát lạc quan ngân vang tràn ngập không gian (80) Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Giớ căng buồm hay câu hát căng buồm ? Có phải tiếng hát người đánh bắt cá cùng với gió căng buồm đưa đoàn thuyền đánh cá khơi xa “Câu hát căng buồm ” không là mở đầu đêm lao động vui tươi hào hứng khẩn trương mà còn là sản phẩm trí tưởng tượng Nó làm cho câu thơ thêm đẹp , ý thơ phong phú để ngợi ca niềm vui , nhiệt tình lao động người Đây chính là bút pháp lãng mạn nhà thơ Có thể nói hình ảnh , màu sắc lên đoạn thơ này thật đẹp , thật rực rỡ Nếu nói bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” Huy Cận rực rỡ tranh sơn mài thì khổ thư mở đầu này mang màu sắc Đọc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá ” ta thấy tiếng hát xuyên suốt bài thơ Tiếng hát cất lên niềm vui lao động đoàn thuyền khơi , tiếng hát lao động , tiếng hát đoàn thuyền trở và tiếng hát ca ngợi biển giàu đẹp Haùt raèng caù baïc bieån ñoâng laëng Cá thu biển đông đoàn thoi Ñeâm ngaøy deät bieån muoân luoàng saùng Đến dệt lưới ta đoàn cá Biển quê ta giàu cá nhiều vô kể Cá thu đoàn thoi đêm ngày dệt biển , cá nhụ cá chim cùng cá đé , cá song lấp lánh đuốc đen hồng Biển không giàu đẹp mà còn ân tình nhö taám loøng cuûa meï Bieån cho ta aù nhö loøng meï Nuôi lớn đời ta tự buổi nào Đặc biệt là người đánh bắt cá ngoài biển khơi nhà thơ miêu tả yếu tố tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn để tạo nên hình ảnh kì ảo thật bất ngờ Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Hình ảnh lãng mạn chỗ tưởng tượng : Gió trời là người lái , trăng trời là cánh buồøm Thuyền và người hòa nhịp vào thiên nhiên , lâng lâng cái thơ mộng gió ,trăng , trời , biển Hình ảnh người lên là hình ảnh người lớn ngang tầm vũ trụ và chan hòa với khung cảnh trời nước bao la thật đẹp Trên cái không gian bát ngát với mây cao biển , thuyền có buồm là trăng , gió lái Thuyền lướt phơi phới tạo cho chúng ta ấn tượng đẹp , cảm xúc dâng trào , gợi cho ta niềm tự hào vẻ đẹp người lao động Công việc đánh cá đó nhiên trở nên thơ mộng Chúng ta cùng tác giả hòa nhập vào cái tâm trạng sảng khoái , lâng lâng người làm chủ vùng biển đất nước nhà thơ Tố Hữu đã viết : Bây chừ sông nước ta Ñi khôi ñi loäi , thuyeàn thuyeàn vaøo Bây chừ biển rộng trời cao Cá tôm sướng lòng nào chẳng xuân Nhưng công việc đánh bắt cá trên biển là công việc khó khăn gian khổ Người đánh bắt cá trên biển thực là chiến sĩ chiến đấu sức lực, trí tuệ mình để giành từ bàn tay thiên nhiên cải quí giá Ra đậu dăm xa dò bụng biển (81) Dàn đan trận lưới vây giăng Mặc dù gian khổ ,khó khăn người ngư dân cất cao tiếng hát , tiếng hát lạc quan , yêu đời , tiếng hát vang lên lao động khẩn trương và say mê Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Bài hát làm cho lao động bớt mệt nhọc “ Tiếng hát át tiếng sóng ” Bài hát gọi cá vào lưới , nâng cao thêm cái chất thơ mộng vốn có sẵn lao động Bài hát lại thêm nhịp nhàng với trăng cao gõ thuyền để gọi cá vào lưới Có thể nói thực đã bút pháp lãng mạn chắp cánh làm cho đẹp thêm công việc đánh cá biển Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta keùo xoaên tay chuøm caù naëng Vaåy baïc ñuoâi vaøng loùe raïng ñoâng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng Một đêm trôi nhanh nhịp điệu lao động hào hứng hăng say Trên bầu trời đã thưa và mờ Cảnh kéo lưới miêu tả đầy ấn tượng Những cánh tay rắn kéo lưới “Xoăn tay ” “Kéo xoănë tay” là hình ảnh đặc tả động tác kéo lưới căng , khỏe và đẹp Không nhiêu là cá mắc vào lưới chùm trái cây treo lủng lẳng “Chùm cá nặng ” là hình ảnh ẩn dụ gợi tả mùa cá Khoang thuyền đầy ắp cá Màu bạc vẫy cá , màu vàng đuôi cá “lóe rạng đông ” Một lần cho thấy nghệ thuật dụng màu sắc nhà thơ điêu luyện Sắc cá ánh trăng và sắc cá ánh rạng đông miêu tả thật đẹp Bài thơ kết thúc vào lúc rạng đông đoàn thuyền quay Lúc này người ngư dân lại cất cao tiếng hát Đây là tiếng hát thắng lợi hân hoan Con thuyền và mặt trời nhân hóa Thơ cấu trúc song hành diễn tả nhịp sống khẩn trương Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Cảnh rạng đông với hình ảnh “ Mặt trời đội biển ” nhô lên tỏa ánh sáng chan hòa , “ màu ”bao trùm biển khơi Đoàn thuyền phóng bay bến cướp lấy thời gian , giành lấy thời gian Biện pháp xưng kết hợp với nghệ thuật hoán dụ viêïc tả “ Mắt cá huy hoàng muôn dăm phơi ”đã vẽ nên cảnh mùa cá và sống hạnh phúc ấm no nhân dân vùng biển Bằng lao độngvà mồ hôi , họ đã viết nên bài ca đời “ Đoàn thuyền đánh cá ” là bài thơ tiêu biểu Huy Cận sau cách mạng tháng Tám Nếu trước đây , thơ Huy Cận thấm nỗi buồn “Vạn cổ sầu ” vào vũ trụ và lòng người thì bài thơ ông từ năm 1945 đến , đặc biệt là bài “ Đoàn thuyền đánh cá ” mang âm điệu ngào , niềm vui say mê và phấn chấn nhân dân lao động làm chủ đời Qua thơ Huy Cận , chúng ta sống đêm trăng đẹp trên Hạ Long Ta tự hào đất nước ta có trên ba nghìn cây số bờ biển , biển ta giàu có , bao la tiềm , dồi daøo haûi saûn Tóm lại , Qua bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá ” Huy Cận cho ta thấy giàu đẹp biển quê hương và vẻ đẹp người lao động Chất lãng mạn , trữ tình bài thơ đã truyền cho ta cảm xúc dạt dào , ta cảm nhận cái đẹp sống (82) giúp ta có niềm tin thêm yêu đời , yêu sống Với sáng tạo độc đáo bút pháp lãng mạn , bài thơ giữ vị trí xứng đáng thơ ca đại chúng ta Đồng chí (Chính Hữu) “ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Boùng daøi treân ñænh doác cheo leo Núi không đè nổûi vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo ” Thật đẹp làm hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam thơ Tố Hữu Hình ảnh người lính trên đường trận năm đầu kháng chiến chống Pháp đã để lại lòng bạn đọc dấu ấn khó phai mờ Cũng viết người lính kháng chiến thời chống Pháp bài thơ Đồng chí Chính Hữu lại thể vẻ đẹp khía cạnh khác Đó là mối tình đồng chí đồng đội hình thành và phát triển điều kiện chiến đấu vô cùng thiếu thốn gian khổ để tạo nên phẩm chất dẹp đẽ , nguòn sức mạnh quân đội ta Thật , bài thơ Đồng chí không phải là bài thơ hay nó lại là bài thơ nhiwuf người biết đến , chí nhắc đến Chính Hữu người ta nghĩ đến Đồng chí Bài thơ đã phổ nhạc dù là thơ hay nhạc mãi mãi tình đồng chí keo sơn gắn bó sống mãi lòng người Bài thơ Đồng chí Chính Hữu sáng tác theo thể thơ tự , có 20 dòng đã tập trung thể vẻ đẹp và sức mạnh tình đồng chí , đồng đội thật sâu sắc Mở đầu bài thơ tác giả viết : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Bằng thành ngữ “ Nước mặn đồng chua ” và hình ảnh gợi tả “Đất cày lên sỏi đá ” có sức khái quát cao Tác giả đã giới thiệu với chúng ta hoàn cảnh xuất thân người chieân só nhöõng naím ñaău cụa cuoôc khaùng chieân choẫng Phaùp Hó laø nhöõng ngöôøi sinh và lớn lên từ làng quê nghèo đói “ nước mặn đồng chua ” , “đất cày lên sỏi đá ” Họ thật là người nông dân “Mới hôm qua còn tì tay lên cán cuốc ” , chống chọi lại với thời tiết khắc nghiệt vùng quê chua phèn sỏi đá để khoát lên mình màu áo xanh chiến sĩ bảo vệ quê hương đất nước thân yêu Mỗi người vùng quê , người tứ xứ này trước ngày vào đội họ chưa quen bieát Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Những người từ phương trời tập hợp lại hàng ngủ quân đội cách mạng và chính nhờ sở đồng cảm giai cấp , cùng chung cảnh ngộ cho nên họ đã dễ dàng thân quen với Nhà thơ Hồng Nguyên bài thơ “ Nhớ ” mình thể tình caûm naøy “Lũ chúng tôi bọn người tứ xứ Gặp hòi chưa biết chữ (83) Quen từ buổi hai Súng bắn chưa quen quân mươi bài Lòng cười vui kháng chiến ” Những người xa lạ gặp thân quen tạo nên tình đồng chí trước hết phải nói tình đồng chí nảy sinh từ cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu Súng bên súng đầu sát bên đầu Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Súng bên sung là cách nói hàm súc , hình tượng Cùng chung lí tưởng chiến đấu Anh cùng tôi cùng trận đánh giặc để bảo vệ đất nước quê hương , vì độc lập tự và sống còn dân tộc “Đầu sát bên đầu ” là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu đôi bạn tâm giao Có thể nói hai hình ảnh thơ đã cụ thể hóa hòa nhập người chiến sĩ cùng chung lí tưởng chiến đấu bảo vệ tổ quốc Súng và đầu , ý chí và tình cảm là gắn bó keo sơn thắm thiết người cùng chung lí tưởng Câu thơ “ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ” là câu thơ hay và cảm động đầy ắp kỉ niệm thời gian khổ Đã là đôi tri kỉ phải hiểu thông cảm cho , chia sẻ bùi cho Phải là người bạn chí cốt bên Để có mối tình tri kỉ này hẳn nhiên họ phải cùng chung hoàn cảnh xuất thân , cùng chung lí tưởng chiến đấu Câu thơ biểu hình ảnh cụ thể , giản dị mà gợi cảm “Đồng chí ” Câu thơ gồm hai tiếng ghép lại tình ý sáu câu thơ đầu bài thoiư , đồng thời tạo tiếng vang ngân nốt nhấn bật đàn , là kết tinh cảm xúc , tình cảm Tình đồng chí là cao độ tình bạn tình người Ruôïng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhaø khoâng maët keä gioù lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người trai làng lính Ba câu thơ đưa ta trở lại hoàn cảnh riêng , cảnh ngộ riêng người lính vốn là nông dân đó GơÛi bạn thân cày mảnh ruộng mình Nhớ tới gian nhà trống không “ gió lung lay ” Sẵn sàng gởi lại gì quí giá thân thiết sống người nông dân nơi làng quê để vì nghĩa lớn Hai chữ “mặc kệ ” đã nói cách dứt khoát mạnh mẽ người lính trận Họ dứt khoát không vô tình , lòng họ nặng tình với quê hương thân yêu Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết : Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy “Giếng nước gốc đa ” hình ảnh quê hương thân thiết tác giả diễn tả cách kín đáo gián tiếp qua mô típ quen thuộc làng quê ca dao “ Cây đa giếng nước sân đình ” Nghệ thuật hoán dụ và nhân hóa đã bộc lộ nỗi niềm nhớ nhung kẻ hậu phương đối người trận Bút pháp nhân hóa nỗi nhớ gây thêm ấn tượng mạnh mẽ Mối tình đồng chí keo sơn gắn bó với nhau, không cảm thông tâm tư nỗi lòng mà đó còn là cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính (84) Aùo anh raùch vai Quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù Miệng cười buốt giá Chaân khoâng giaøy Bằng hình ảnh thơ chân thực và xúc động , gợi tả , gợi hình Tác giả đã làm sống dậy sống gian khổ thiếu thốn chiến đấu người lính thời chống Pháp Đó là gian khổ cùng người lính , sốt run người vừng trán ứơt mồ hôi , trang phục phong phanh mùa đông giá rét Những gian lao thiếu thoẫn aây caøng laøm noơi baôt söï cao ñép cụa anh boô ñoôi cú Hoă Trong gian khoơ vaên noơi baôt lên nụ cười người lính “Miệng cười buốt giá ” thật đáng yêu làm Hình ảnh người lính thật đáng trân trọng ta đọc câu thơ nói sống kham khoå cuûa hoï Aùo vaûi chaân khoâng Đi lùng giặc đánh Chúng ta cảm thấy khâm phục và tự hào Vậy sức mạnh nào để giúp cho người lính vượt qua gian khổ thiếu thốn ? Có phải đó là tình đồng chí dồng đội “Thương tay nắm lấy bàn tay ” Thật giản dị và xúc động biểu tình đồng chí , đồng đội thiêng liêng hững người lính Đó là nguồn sức mạnh cho họ chiến thắng Tình đồng chí còn thử thách cao là chiến đấu , sống chết nơi chiến hào Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Có thểû nói đoạn cuối bài thơ là tranh đẹp tình đồng chí , là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong cảnh “Rừng hoang sương muối ” người chiến sĩ phục kích chờ giặc đứng bên , Sức mạnh tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết và gian khổ thiếu thốn Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ cảnh rừng hoang giá rét Trong cái đêm phục kích có vầng trăng treo trên đầu súng Một hình ảnh thơ đặc sắc có bốn tiếng thôi dã gây cho người đọc bất ngờ thú vị Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Súng và trăng là gần và xa , thực và mơ mộng , chất chiến đấu và chất trữ tình , chiến sĩ và thi sĩ Súng còn là biểu tượng chiến đấu vì độc lập tự Trăng là biểu tượng non nước bình cùng đặt trên bình diện “đầu súng trăng treo ” Ý thơ đã đem đến cho chúng ta liên tưởng tâm hồn người lính đẹp Trong ác liệt chiến tranh yêu đời và luôn luôn hướng ngày mai hòa bình yên vui Có thể nói đó là các mặt bổ sung cho , hài hòa với đời người lính cách mạng Câu thơ mang ý nghĩa cao đẹp chiến đấu bảo vệ tổ quốc anh đội cụ Hồ Bài thơ Đồng chí Chính Hữu hàm súc , mộc mạc , chân thực và có sức gợi tả khái quát cao , đã khắc họa phẩm chất đẹp anh đội cụ Hồ Đớ là mối tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn , gian khổ có , sóg chết có Bài thơ có thực có hư tạo nên vẻ đẹp hài hòa , gây cho người đọc suy tư sâu sắc , xúc động sâu lắng Có thể nói bài thơ Đồng chí là tượng đài chiến sĩ tráng lệ , moäc maïc , bình dò cao caû vaø thieâng lieâng (85) Những ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê) Trong thời chống Mĩ có hàng ngàn , hàng vạn cô gái Việt Nam mang chí khí bà Trưng , bà Triệu xông pha trận để giải phóng miền Nam thống đất nước Trong số họ có người trở thành cô gái niên xung phong, cô trinh sát mặt đường , phá bom nổ chậm mở đường cho xe qua Con đường chiến lược Trường Sơn huyền thoại đã làm nên xương máu , mồ hôi và bao tích phi thường người gái Để kể lại sống và khắc họa chân dung tâm hồn tính cách ba cô gái trẻ – ba vì trên cao điểm Trường Sơn nhà văn Lê Minh Khuê viết nên truyện ngắn “ Những ngôi xa xoâi ” Thật , đọc truyện ngắn “ Những ngôi xa xôi ” Lê Minh Khuê chúng ta thật cảm phục trước hoàn cảnh sống chiến đấu và tính cách tổ nữ niên xung phong trinh sát mặt đường HoÏ gồm ba cô gái : Nho , Thao , Phương Định Họ ở: cái hang chân cao điểm , đó máy bay giặc Mĩ đánh phá dội Đường bị đánh lở loét màu đất đỏ , trắng lẫn lộn Tưởng sống bị hủy diệt Không có lá xanh hai bên đường , thân cây bị tước khô cháy Có thương tích vì bom đạn giặc Công việc họ vô cùng nguy hiểm và gian khổ Khi có bom nổ thì chạy lên đo và ứơc tính khối lượng đất đá bị đào xới , đếm và đánh dấu vị trí bom chưa nổ , sau đó làm nhiệm vụ phá bom dùng xẻng nhỏ đào khoét sát cạnh thân bom để đặt thuốc nổ , châm ngòi và chạy thật nhẹ , thật nhanh đến chỗ ẩn nấp an toàn Ta thấy công việc họ đó là công việc chết người , luôn đối mặt và đùa cợt với thần chết Công việc họ đòi hỏi căng thẳng thần kinh , đòi hỏi dũng cảm , bình tĩnh , khôn ngoan , nhạy cảm , khéo léo , đòi hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chấp nhận hi sinh “ Có đâu này không ! Thần kinh căng chão , tim đập bất chấpû nhịp điệu , chân chạy mà biết khắp chung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây , có thể chốc … Nhưng định nổ Rồi xong việc , quay lại nhìn cảnh đoạn đường lầøn , thở phaøo chaïy veà hang…” Những cô gái này còn trẻ và có hoàn cảnh riêng không giống có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong tình nguyện chiến trường Đó là tinh thần trách nhiệm , ý thức tự giác cao , tâm hoàn thành nhiệm vụ phân công Đó là lòng dũng cảm , sẵn sàng hi sinh , không quản khó khăn gian khổ , hiểm nguy Ở họ có tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó , đồng thời hay xúc động , nhiều mộng mơ , dễ vui , dễ buòn , thích làm đẹp cho sống Trong hoàn cảnh khó khăn ác liệt lạc quan , yêu đời : Thích thêu thùa , thích hát và chép bài hát , hay nhớ quê hưeơng , người thân Có thể nói đây là phẩm chất vừa cao đẹp vừa bình dò , hoăn nhieđn , lác quan cụa theâ heô trẹ Vieôt Nam chieân tranh choẫng Mó Trong cái chung đó ta thấy người có cá tính riêng Chị Thao lớn tuổi nên có dự tính cho tương lai thiết thực , công việc thì bình tĩnh , liệt , mà sợ nhìn máu chảy Nho lúc thì bướng bỉnh , mạnh mẽ , lúc lại lầm lì cực đoan , thích thêu hoa rực rỡ , lòe loẹt trên khăn gối Còn Phương Định là cô gái Hà nội có hai bím tóc dày , tương đối mềm , cái cổ cao kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt Định (86) các anh lái xe bảo : Có cái nhìn mà xa xăm thì nhạy cảm , lãng mạn Cô có thời học sinh hồn nhiên , vô tư bên mẹ buồng nhỏ đường phố yên tĩnh nhiững ngày bình trước chiến tranh Những kĩ niệm êm đềm đó thường sống dậy trí nhớ phương Định chiến trường dội làm mát dịu tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng , khốc liệt chiến trường có thể nói sống với bom đạn nguy hiểm cô không hồn nhiên , sáng và ước mơ tương lai Moät coâ gaùi giaøu caûm xuùc , nhaïy caûm , hay mô moäng , thích haùt vaø cuõng thích laøm ñieäu moät chút trước các chàng trai lính trẻ Cô là người yêu mến và gắn bó với thiên nhiên , với đồng đội tổ , yêu mến và cảm phục chiến sĩ mà cô đã gặp trên đường mặt trận , theo cô đó là chàng trai thông minh , tài hoa , dũng cảm “ Những ngôi xa xôi ” còn ghi lại cách chân thực chiến tích thầm lặng tổ trinh sát mặt đường Đó là cảnh phá bom Chúng ta hãy lần theo hành động , trạng thái tâm lí Phương Định lần phá bom “ Tôi , bom trên đồi Nho , hai lòng đường Chị Thao chân cái hầm ba ri e cũ … Quả bom nằm lạnh lùng trên bụi cây khô , đầu vùi xuống đất Đầu này có vẽ hai vòng màu vàng … Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hòn sỏi theo tay tôi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người , cứa vào da thịt tôi Tôi rùng mình và cảm thấy mình làm quá chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành Hoặc là nóng lên từ bên bom Hoặc là mặt trời nung nóng ” Ta thấy tác giả tả tỉ mỉ , chi tiết đến cảm giác , ý nghĩ dù thoáng qua giây lát , mặc dù đây là công việc đã quen thuộc lần bắt đầu là Định có cảm giác : hồi hộp , lo lắng , cắng thẳng , nghĩ đến cái chết mặc dù mờ nhạt không cụ thể … Từng cử động nhỏ tả lại : Từ chỗ đến gần đào quanh bom , nghe cảm giác bom nóng dần lên , căng thẳng chờ đợi tiếng nổ Đó là diễn tả tâm lí thực mà phải là người có thể tả Qua trạng thái tâm lí này ta cảm nhận giới tâm hồn Phương Định thật sáng , phong phú , không phức tạp , không có băn khoăn , day dứt , trăn trở ý nghĩ và tình cảm cô gái phải sống và chiến đấu thời gian dài , hoàn cảnh khắc nghiệt hiểm nguy Đây là cách nhìn , cách thể văn học đại thời chiến tranh chống Mĩ Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai Truyện “Những ngôi xa xôi ” có cách kể chuyện độc đáo ngôi thứ từ điểm nhìn nhân vật chính Phương Định giúp cho người đọc cảm nhận hình ảnh tuyệt đẹp và chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường , hàng ngàn , hàng vạn cô gái niên xung phong thời chống Mĩ Đặc biệt là nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật thật hay khiến ngừơi phải hồi hộp theo dõi trạng thái nhân vật ngoài còn có cách kể xen kẽ đoạn hồi ức với đoạn tả cảnh chiến đấu , Câu văn ngắn và câu văn dài , ngôn ngữ sử dụng tự nhiên gần với ngữ làm cho tuyện Lê Minh Khuê chân thực và saâu saéc hôn Chiến tranh đã qua Sau ba thập kỉ , đọc truyện ngôi xa xôi , ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Trong lòng ta khâm phục và tự (87) hào hệ trước Mãi mãi Phương Định , chị Thao , Nho gần xa tỏa sáng hồn ta với bao ngưỡng mộ Muøa Xuaân Nho Nhoû (Thanh Hải) Mùa xuân vốn là đề tài qưen thuộc thi ca nói riêng , văn học nghệ thuật nói chung Cái tiết trời ấm áp , thiên nhiên tươi sáng , vạn vật sinh sôi nảy nở mùa xuân đã vào thơ các thi sĩ cách tự nhiên Vì đã không ít bài thơ đặc sắc viết mùa xuân : Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử Xuân Chế Lan Viên , nhành xuân Tố Hữu Thế nhắc đến mùa xuân hình chúng ta lại không thể không nhớ tới mùa xuân khiêm nhường , cảm động bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ diễn tả mùa xuân thiên nhiên đất nước , người chiến đấu và lao động Nhưng có lẽ hay và đặc sắc là lời tâm nguyện cảm đông thiết tha nhà thơ Đó là ước nguyện hiến dâng đời mình cho mùa xuân đất nước Thật , Bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ viết theo thể thơ năm chữ ngắn gọn , nhịp nhàng , lời ít mà gợi nhiều Mở đầu bài thơ là đôi nét phác họa tranh mùa xuân thiên nhiên xứ Huế Mọc dòng sông xanh Moät boâng hoa tím bieác Ôi chim chieàn chieän Hót chi mà vang trời Nhà thơ có nói gì nhiều đâu bông hoa tím mọc dòng sông xanh và tiếng chim chiền chiện hót vang trời đủ cho ta thấy mùa xuân đất trời vẻ đẹp , sức sống và niềm vui rạo rực Từ chỗ cảm nhận nhà thơ cảm xúc tràn đầy , mở rộng tâm hồn để đón nhận để ngây ngất trước cảnh vật mùa xuân Từ cảm thán và tiếng hót chi mà thể yêu thương thiết tha , cảm xúc say sưa ngây gất đó Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Gioït gì long lanh rôi ? Gòot möa , gioït naéng , gòot aùnh saùng, gioït muøa xuaân , gioït haïnh phúc hay giọt tiếng chim mà nhà tơ đưa tay hứng cách nâng niu trân trọng Rõ ràng tiếng chim chiền chiện hót vang trời mà nhà thơ nghe đó nó đọng thành giọt mà tác giả nhìn thấy và hứng Như ta thấy có chuyển đổi cảm giác mang tính chuû quan cuûa nhaø thô Hình aûnh thô coù tính chaát phi lí nhöng coù theå chaáp nhaän vì đây là biểu say sưa ngây ngất nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân Từ mùa xuân thiên nhiên nhà thơ nghĩ người khổ thơ này tác giả đưa hai hình ảnh đối xứng người lính và người nông dân để nói mùa xuân sản xuất và chiến đấu nhân dân ta Cấu trúc câu thơ song hành để rõ hai nhiệm vụ chiến lược aáy Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng (88) Loäc traûi daøi nöông maï Lộc là chồi non , cành biếc mơn mởm Khi mùa xuân cây lá đâm chồi nẩy lộc Lộc đây mang ý nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân và sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khoát trên lưng vành lá ngụy trang xanh biếc , mang theo sức sống mùa xuân , sức mạnh dân tộc để bảo vệ tổ quốc Người nông dân , đem mồ hôi và sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho ruộng đồng Ý thơ vô cùng sâu sắc Máu và mồ hôi nhân dân đã góp phần tô điểm mùa xuân và để giữ lấy mùa xuân mãi mãi Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương và náo nhiệt Taát caû nhö hoái haû Taát caû nhö xoân xao Hoái haû nghóa laø voäi vaû , gaáp gaùp khaån tröông , xoân xao laø coù nhieàu aâm xen laãn vaøo , làm cho náo động Các từ láy cùng điệp ngữ tất làm cho câu thơ vang lên nhịp điệu vui tươi , mạnh mẽ khác thường Đó là hành khúc mùa xuân thời đại Hồ Chí Minh Đất nước bốn nghìn năm Vaát vaû vaø gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước Ñeân ñađy töø muøa xuađn ngöôøi töôi ñép nhaø thô lái nghó veă ñaât nöôùc , mođït ñaẫt nöôùc bốn ngàn năm lịch sử chồng chất vất vả và gian lao Một đất nước từ xây dựng đến phải chống chọi lại với kẻ thù xâm lược , chống chọi lại với thiên tai hà khắc Nhưng đất nước không dừng lại mà lên phía trước Bằng nghệ thuật so sánh Đất nước vì nhà thơ khẳng định lòng tin phát triển cụa ñaât nöôùc Moôt ñaẫt nöôùc coù söùc mánh troơi daôy xeù maøn ñeđm ñen toâi maø lao veă phía trước Từ đời chung nhà thơ nghĩ mình , ta phải làm gì đây mùa xuân trời đất , mùa xuân người và lịch sử đất nước phát triển không ngừng Nhà thơ đã chọn nhiều hình ảnh để thể lẽ sống tâm niệm đời mình Ta laøm chim hoùt Ta laøm moät caønh hoa Ta nhaäp vaøo hoøa ca Moät noát traàm xao xuyeán Nhà thơ không mơ ước gì to tát cao siêu , nhà thơ ước làm tiếng chim hoùt laùnh loùt nhö chim chieàn chieän , goùp phaàn laøm cho muøa xuaân queâ höông thêm rạo rực , sống động Nhà thơ nguyện làm cành hoa nhỏ bé trắng tô điểm thêm cho hương sắc mùa xuân quê hương đất nước Nhà thơ không mơ làm nốt nhạc cao vút hòa ca dân tộc mà khiêm nhường làm nốt trầm xao xuyến lòng người Nốt trầm có thể là nốt nhạc phụ không thể thiếu nó là yếu tố góp phần làm nên thành công hòà ca Điệp ngữ ta làm lặp lại nhiều lần càng nhấn mạnh ước nguyện đơn sơ , bình dị không kém phần da diết , trăn trở nhà thơ Nếu khổ thơ trên nhà t hơ xưng tôi ( Tôi đưa tay tôi hứng ) thì đến khổ thơ này nhà thơ lại xưng ta , đó là biểu tượng cho gặp gỡ cái tôi và cái ta , cái chung và cái riêng Đại từ ta vừa là số ít ( nhà thơ ) vừa là số nhiều ( (89) tất ) Dường ước nguyện cá nhân đã hòa vào dòng chảy muôn người : Taât cạ ñeău muoân coâng hieân moôt phaăn cođng söùc nhoû beù cụa mình cho queđ höông ñaẫt nöôùc Moät muøa xuaân nho nhoû Lặng lẽ dâng cho đời Một mùa xuân nho nhỏ hay phải là ẩn dụ cho đời Thanh Hải : Sống là cống hiến , cống hiến là mùa xuân đời nhà thơ Nhà thơ khiêm nhường xin làm mùa xuân nho nhỏ và người là mùa xuân nho nhỏ thì có mùa xuân lớn lao dân tộc Thế , có lẽ điều làm cho người đọc xúc động chính là khiêm nhường đồng nghĩa với hi sinh thầm lặng Lặng lẽ dâng cho đời và hi sinh là vô điều kiện , nó vượt qua không gian và thời gian qui ước Duø laø tuoåi hai möôi Duø laø toùc baïc Tuổi 20 và tóc bạc đây là hai hình ảnh hoán dụ giàu sức gợi cảm Nó không đời người từ trẻ đến già mà còn hệ : già trẻ , gái trai Điệp ngữ dù là láy lại lời hứa , lời khẳng định nhà thơ , Sống là phải cống hiến tuyệt đối Phải đó là lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gởi đến chúng ta Có điều ước mơ nhà thơ làmột : Một nhành hoa , moät tieáng chim , moät noát traàm , moät muøa xuaân nho nhoû Coù leõ nhaø thô quan nieäm mùa xuân lớn lao là mùa xuân thiên nhiên đất nước miêu tả các khổ thơ đầu , còn người là phần nhỏ bé mùa xuân nên là số tượng trưng cho tối thiểu mà thôi ! Chúng ta nhớ đến câu thơ nhà thơ Tố Hữu Một ngôi chaúng saùng ñeâm Moät boâng luùa chín chaúng neân muøa vaøng Một người đâu phải nhân gian Sống đốm lửa tàn mà thôi ! Nếu chúng ta biết nhà thơ Thanh Hải đã viết câu thơ chân thành cảm động này trên giường bệnh thì chúng ta càng đồng cảm với ước nguyện nhà thơ Thanh Hải không là người trung thành với lẽ sống cao đầy trách nhiệm , mà còn sống với niềm tin và tinh thần lạc quan yêu đời đáng khâm phục Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ kết thúc tiếng hát mùa xuân Đây là khúc ca nam nam bình xứ Huế trầm buồn hưng lạc quan chứa đựng tình yêu quê hương đất nước Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Có đọc và hiểu hoàn cảnh đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ta thấy hết giá trị và ý nghĩa cao đẹp nó Bài thơ viết tháng 11 năm 1980 là lúc mùa đông tiết trời giá lạnh , lúc này tác giả nằm trên giường bệnh Ta hiểu mùa xuân bài thơ là mùa xuân xuất phát từ lòng tác giả Đây là mùa xuân vĩnh cửu , xuân đời , xuân lòng người Mùa xuân giúp tác giả quên đe dọa bệnh tật , cái chết đem lại cho nhà thơ niềm say sưa với sống Đau đớn thay ! đây lại là bài thơ cuối cùng tác giả , bài thơ ông gởi hết tâm tư tình cảm , nguyện vọng và lời nhắn nhủ mình trước lúc (90) MuØa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân tộc bài thơ xuân đẹp , đậm đà tình nghĩa Bằng thể thơ năm chữ , giọng thơ lúc mạnh mẽ , lúc tha thiết ngân vang Ngôn ngữ thơ sáng , hàm súc , các biện pháp tu từ vận dụng sắc sảo tài hoa Chúng ta cảm nhận tình yêu mùa xuân gắn liền với tình yêu đất nước , quê hương Thanh Hải diễn tả sâu sắc cảm động Mỗi đời là mùa xuân Đất nước ta mãi mãi lànhững mùa xuân tươi đẹp PHẦN V CÁCH VIẾT MỞ BÀI MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀ TUYỂN TẬP NHỮNG MỞ BÀI THAM KHẢO I/ Cách viết phần mở bài: Mục đích : Mục đích phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình viết, trao đổi, bàn bạc bài Vì thế, viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết : a Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó Ví dụ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ điểm sáng tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết đề tài người lính ông b Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề bàn bài Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp Có nhiều cách mở bài gián tiếp này có cách bản: Cách 1: Diễn dịch (suy diễn ) (91) Cách 2: Quy nạp Cách 3: Tương liên (tương đồng ) Cách 4: Tương phản (đối lập ) Dù viết mở bài gián cách nào thì đó cần làm rõ vấn đề: * Nêu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, xuất xứ * Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý đề bài ) * Nêu cảm nhận mình vấn đề Một số vấn đề cần tránh : - Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi gắn vào việc nêu vấn đề - Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề nêu - Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn thân bài lại lặp lại điều đã nói phần Mở bài Một mở bài hay cần phải : - Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề vài câu và giới hạn vấn đề câu - Đầy đủ: (đủ vấn đề ) - Độc đáo : gây chú ý người đọc - Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọc khó chịu giả tạo II Một số Mở bài tham khảo : Đề :Cảm nhận tranh xuân đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Thời gian trôi và bốn mùa luôn luân chuyển Con người xuất lần đời và lần mãi mãi vào cõi vĩnh Nhưng gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì còn mãi mãi với thời gian Truyện Kiều Nguyễn Du là tác phẩm nghệ thuật thế, đặc biệt là đoạn thơ viết Cảnh ngày xuân – mùa xuân mẻ, tinh khôi và giàu sức sống Đề : Cảm nhận người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Có tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, lúc xem lại ta nhớ là mình đã đọc Nhưng có sách dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại ấn tượng chạm khắc tâm khảm.“Bài thơ tiểu đội xe không kính” là tác phẩm Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã xây dựng tượng đài thơ người chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ thời đại chống Mĩ Đề : Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Chàng Huy Cận xưa hay sầu Nỗi nhớ thương không biết đã tan chưa? (Mai sau) Trước cách mạng tháng Tám, thơ Huy Cận thường u sầu ảo não Nhưng từ cách mạng tháng Tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông luồng sinh khí mới, trang thơ dạt dào niềm vui viết sống mới, người Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là tác phẩm mang cảm xúc Nó đã ghi lại hành trình đẹp đẽ đoàn thuyền: khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở lúc bình minh Nhưng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ là lúc đoàn thuyền khơi thể rõ khổ thơ đầu Đề : Phân tích nhân vật Chí Phèo bài thơ cùng tên Nam Cao (92) Khi “Tắt đèn” Ngô Tất Tố và “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan đời, tôi ít nghĩ rằng, thân phận người nông dân ách đế quốc phong kiến lại có thể có nỗi khổ nào nỗi khổ chị Dậu, anh Pha Nhưng Chí Phèo bước từ trang sách Nam cao, thì người ta nhận đây là thân đầy đủ gì gọi là khốn khổ, tủi nhục người dân cùng nước thuộc địa Mở bài 1: Thuý Kiều là nhân vật chính tác phẩm "Truyện Kiều" Nguyễn Du Người đọc có thể cảm nhận phần số phận nhân vật qua các đoạn trích học sách giáo khoa Ngữ văn lớp Đó là các đoạn trích "Chị em Thuý Kiều"; "Mã Giám Sinh mua Kiều" và "Kiều lầu Ngưng Bích" Mở bài 2: Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên truyện ngắn Ông đã thành công các tác phẩm khai thác đề tài người lao động công xây dựng chủ nghĩa xã hội Một tác phẩm tiêu biểu ông là truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Tác phẩm không vẽ tranh thiên nhiên đẹp và thơ mộng mà còn là lời ca ngợi người ngày đêm miệt mài lao động cống hiến cho Tổ quốc => Đây là cách mở bài gián tiếp: Khái quát nghiệp sáng tác tác giả đến tác phẩm cụ thể Mở bài 3: Được xây dựng theo cốt truyện dân gian "Chuyện người gái Nam Xương" Nguyễn Dữ có thể coi là tác phẩm hay "Truyền kỳ mạn lục" Nhân vật chính tác phẩm là Vũ Thị Thiết (Vũ Nương) - người gái quê Nam Xương đẹp người đẹp nết Không có vậy, nhắc đến nhân vật này người đọc không thể quên nỗi oan khổ vô bờ mà nàng phải chịu vì người chồng đa nghi thô bạo => Đây là cách mở bài gián tiếp: Dẫn dắt vấn đề kèm theo đánh giá người viết 4.Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Duy tiếng với các bài thơ : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, Hiện nay, Nguyễn Duy tiếp tục sáng tác, ông viết bài thơ tài hoa, đậm chất suy tư “Ánh trăng” (1978) là bài thơ Nguyễn Duy nhiều người ưa thích tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, lạ : 5, Có nhà văn đã nói : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp chính sống viết ra" Cuộc chiến tranh chống Mĩ dân tộc ta với câu chuyện đã trở thành huyền thoại các nhà văn ghi lại câu chuyện cổ tích đại Trong số phải kể đến "Chiếc lược ngà" Nguyễn Quang Sáng Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho điều kì diệu mà người Việt Nam đã viết nên 6.“Trong cái im lặng Sa Pa [ ], Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước” Có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước, đó là người lao động thầm lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc lao động Nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) là chân dung kí hoạ đẹp đẽ người này 7.Cuộc kháng chiến đã qua đi, người lính chiến tranh đây đã với sống hàng ngày Tưởng bận rộn hôm khiến người ta quên lãng quá khứ Nhưng có lúc nào đó đời thường kỉ niệm chiến tranh lại thước phim quay chậm Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “Ánh trăng” chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ (93) 8.Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết : Ta trọn kiếp người Vẫn chưa hết lời mẹ ru Lời ru mẹ chính là nguồn lượng tinh thần để giúp chúng ta trưởng thành nên người Bởi cảm xúc lời ru mẹ đã vào nghệ thuật và thơ ca Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất phát từ truyền thống này có sáng tạo với Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ 9.Đọc “Bếp lửa” Bằng Việt tôi đã mường tượng chàng trai trẻ cái giá lạnh mùa đông Ki-ép đất nước U-crai-na xa xôi đương cặm cụi sưởi ấm nguồn thương qua chữ, câu mà thắp lên lửa đượm đà thời thơ ấu đẹp đẽ sống bên người bà yêu dấu Đến đã bốn thập kỉ kể từ bài thơ đời, ta thực khó rõ đã có bao nhiêu trái tim rung cảm đến với “Bếp lửa” Chỉ biết đằng sau mạch cảm xúc dạt dào hoài niệm là gì không phải tình lan tỏa với cái nóng, cái nồng đượm “Bếp lửa quê nhà”, với ấm áp, ấp iu “ngọn lửa tình người” 10 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là "bài thơ đời" Bài thơ sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả Thông qua đêm đánh cá đoàn thuyền lớn trên biển, tác giả ca ngợi kiểu lao động mẻ người lao động tràn đầy lạc quan tin tưởng, làm chủ thiên nhiên, biển bao la Qua bài thơ ta cảm nhận không khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc thời kì xây dựng CNXH 11 Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm kháng chiến chống Mĩ Bản thân là anh đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Cùng với hệ niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở tuổi trẻ chiến trường Nhà thơ đã tạo cho mình giọng điệu thơ lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng Bài thơ tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu giọng thơ ấy, hồn thơ 12 Phạm Tiến Duật là gương mặt xuất sắc thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Ông gọi là "Viên ngọc Trường Sơn thơ ca" thi sĩ đã mang hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ Đặc biệt mảng thơ người lính lái xe ông đã để lại ấn tượng thật thú vị, đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng bài thơ Trường Sơn thời chống Mĩ Trong số vần thơ thông minh, dí dỏm người lính lái xe Trường Sơn Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ tiểu đội xe không kính 13.Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng vô tận các thi nhân Nguyễn Bính đã đánh thức người nhà quê mỗichúng ta “Mùa xuân xanh”,Hàn Mạc Tử thì bâng khuâng xao xuyến nơi đất khách quê người với “Mùa xuân chín” Còn ‘‘Mùa xuân xuân nho nhỏ’’củaThanh Hải lại là tâm nguyện sau cùngcủa ông tình yêu sống,về khát vọng cống hiến sức lực mình cho đất nước ông lâm chung 14 Nếu là chim lá Thì chim phải hót, lá phải xanh (94) Lẽ nào vay mà không có trả Sống là cho đâu nhận riêng mình Một nhà thơ đã viết song đến đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, tiếp xúc với các nhân vật tác phẩm đặc biệt là anh niên ta thấy thấm thía ý nghĩa vần thơ trên Anh niên tác phẩm là người có phẩm chất đáng quí: cởi mở, hiếu khách, yêu công việc, khiêm tốn và có phong cách thật đẹp 15 Nguyễn Thành Long là cây bút có tên tuổi truyện ngắn nhiều bạn đọc ưa thích Các tác phẩm ông thường phản ánh các sống sôi động diễn hàng ngày, hàng trên đất nước Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là truyện ngắn Truyện đã khắc hoạ chân dung người lao động mới, đó là anh niên với phẩm chất đáng quí: cởi mở, hiếu khách, yêu công việc, khiêm tốn và có phong cách thật đẹp 16.Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân ta đã góp thêm trang vàng vào lịch sử dân tộc Đã có nhiều văn nghệ đã có cảm hứng sáng tác từ đề tài này Chính vì đây là giai đoạn văn học có nhiều thành công góp phần làm rạng rỡ văn học nước nhà "Những ngôi xa xôi" nữ tác giả Lê Minh Khuê là đóng góp Nhân vật chính tác phẩm là Phương Định - cô gái đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc 17.Chúng ta đã biết đến hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn qua tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Phạm Tiến Duật Họ là chiến sĩ trẻ trung sôi can trường mang mình khát vọng thống non sông Và lần chúng ta lại gặp hình ảnh người gan trẻ trung trên tuyến đường Trường Sơn qua tác phẩm "Những ngôi xa xôi" Lê Minh Khuê Đó là ba cô gái nhỏ nhắn xinh xắn tổ trinh sát mặt đường Nhân vật chính tác phẩm và là người kể chuyện là Phương Định - cô gái Hà Nội Nhân vật đã để lại ấn tượng sâu sắc lòng đông đảo bạn đọc 18.Trong vô số nạn nhân xã hội phong kiến có tầng lớp mà các nhà văn nhân đạo đau sót trân trọng và tập chung viết họ đó là người phụ nữ số tác phẩm viết đề tài này bật phảI kể đến truyện Kiều Nguyễn Du cuối kỉ 18 đầu kỉ 19 Nhân vật Thuý Kiều là điển hình cho người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, đức hạnh cao lại bị đời vùi dập, xô đẩy vào đau thương bất hạnh Ta thấy rõ điều đó qua các đoạn trích: “Chị em Thuý Kiều”, “Mã giám Sinh mua Kiều”, “Kiều lầu Ngưng Bích” 19 Là cây bút chuyên truyện ngắn ,trong chiến tranh Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn “Những ngôi xa xôi” là tác phẩm đầu tay bà ,được viết năm 1971 lúc kháng chiến chống Mỹ dân tộc diễn ác liệt.Truyện giúp ta hiểu sống cô gái niên xung phong trên cao điểm tuyến đường Trường Sơn 20.Gấp lại truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ”của Nguyễn Thành Long lòng ta xao xuyến vấn vương trước vẻ đẹp người ,trước tình cảm chân thành, nồng hậu sống đầy tin yêu Dù miêu tả ít hay nhiều nhân vật nào “Lặng lẽ Sa pa” lên với nét cao quí đáng khâm phục Trong đó anh niên làm công tác khí (95) tượng kiêm vật lý địa cầu đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ 21.Kim Lân là nhà văn có vốn sống vô cùng phong phú và sâu sắc nông thôn Việt Nam.Các sáng tác ông xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt người nông dân Văn “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật chính là ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước và gắn bó với kháng chiến 22 Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ tự nhiên,nó gieo vào lòng người rung động nhẹ nhàng khiến ta giao hoà, đồng điệu Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua thoáng “Sang Thu” 23 Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n¬ước dân tộc ta là anh hùng ca bất diệt.Trong tháng năm sục sôi khí “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước ”ấy nhân dân Miền Bắc đã không tiếc sức người,sức chi viện cho Miền Nam ruột thịt Trong đoàn quân điệp trùng nối trận có chàng trai trẻ Phạm Tiến Duật Anh tôi luyện và trưởng thành chiến tranh và trở thành nhà thơ chiến sỹ Thơ anh không hút người đọc ngôn từ mượt mà,âm điệu du dương mà nó khiến người đọc say chính tự nhiên,sống động,gân guốc,độc đáo và đậm chất lính tráng.“Bài thơ tiểu đôi xe không kính” là thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ đó 24.Trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tôn vinh là “ thiên cổ kỳ bút” thì có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập câu chuyện kỳ lạ đó Nhân vật chính tác phẩm là Vũ Nương đã để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc 25 Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới Sau cách mạng ông nhanh chóng hoà nhập vào công kháng chiến vĩ đại và trường kì dân tộc.Hoà bình lập lại,từng trang thơ Huy Cận ấm áp thở sống lên.Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”được sáng tác Hòn Gai năm 1958 nhân chuyến thực tế dài ngày Bài thơ thực sư là bài ca ca ngợi sống người lao động 26 Không biết tự trăng đã trở thành nàng thơ,thành người bạn tri âm tri kỉ tâm hồn thi sĩ Với ánh sáng huyền diệu,với chu kì tròn khuyết lạ lùng, trăng đã gợi cho các thi nhân cổ kim nhiều thi tứ Trong miền thơ mênh mang ấy, “ánh trăng ”của Nguyễn Duy lời tâm chân thành ,đã neo lại tâm hồn người đọc tâm trạng riêng,những suy ngẫm riêng giàu trăn trở 27 Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương xứ sở là tình cảm nguyên sơ thiêng liêng người Việt Nam Lòng yêu thương cái, ước mong hệ sau nối tiếp xứng đáng truyền thống tổ tiên, dân tộc, quê hương là thể cụ thể tình cảm cao đẹp đó Nhiều nhà thơ đã giãi bày sắc thái tình cảm lên trang giấy Chúng ta bắt gặp bài thơ “nói với con” tác giả Y Phương cách diễn đạt mộc mạc, chân chất người miền núi lời tâm tình thiết tha, lời dặn dò ân cần, chia sẻ người cha lòng tự hào người và quê hương yêu dấu mình (96) 28 Cũng mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân Mỗi người lại có cách nhìn cách miêu tả riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân mình Có nhà thơ, mùa thu là dáng liễu buồn, là màu áo mờ phai, là tiếng đạp lá vàng cuả nai ngơ ngác Hữu Thỉnh góp vào tuyển tập thơ mủa thu dân tộc cái nhìn mẻ Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay người, cuôc sống nông thôn, mùa thu Những vẩn thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trẻo chuyển biến nhẹ nhàng Điều này thể rõ qua bài "Sang thu" đc ông sáng tác cuối năm 1977 29 Bước khỏi chiến tranh, người lính có ngã rẽ riêng để trở với đời thường nhật Trong vô vàn cái bãng lặng lẽ trở ấy, ta bắt gặp vô tình cái bãng hình nhà văn Nguyễn Minh Châu Trở lặng lẽ, tiếp tục tìm tòi lặng lẽ, ngòi bút Nguyễn Minh Châu chứa đựng khám phá mẻ, sâu sắc, mang cái nhìn trải chắn người đã tôi luyện qua lò lửa chiến tranh Chính ngòi bút ấy, nhà văn đã dựng lên “Bến quê” mang ý nghĩa triết lí, mang đầy trải nghiệm đời người Có lẽ chẳng gấp lại trang sách “Bến quê” mà không cảm thấy nỗi buồn bồi hồi, xúc động trào dâng Có chút gì đó se buồn, có chút gì đó se xót xa, ân hận cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp bình dị, gần gũi quê hương thì còn lắng đọng mãi mãi sâu thẳm tâm hồn người đọc chúng ta 30 Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam – đã cống hiến trọn đời mình vì nghiệp giải phóng đất nước Người năm 1969, để lại nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc Có nhiều nhà thơ đã viết bài thơ tưởng nhớ Bác, và “Viếng lăng Bác” Viễn Phương là bài thơ xuất sắc Chúng ta hãy cùng đến với bài thơ để cảm nhận cảm xúc 31 Đã là người Việt nam, lớn lên mà chẳng mang theo, dù ít, dù nhiều ấm lời ru, lời yêu thương êm đềm xưa mẹ hát Đã mang mình dòng máu Việt, mà chẳng có góc tuổi thơ sang, hồn nhiên, chập chờn theo đôi cánh cò trắng nơi sâu thẳm hoài niệm, tâm hồn Chế Lan Viên vậy, ông là người Việt Nam, dòng máu chảy huyết quản ông mang tên Lạc Hồng, có lẽ vì thế, thơ ông, dù là suy ngẫm, dù là triết lí, ta gặp lời ru mẹ, ta thấy kỉ niệm tuổi thơ nồng cháy, ta nghe gió thong thả nhịp vỗ cánh cò Và “Con cò” là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ thế, bài thơ mà chất triết lí, suy tưởng đã hoà làm với lời ca đẹp đẽ ca ngợi tình mẹ, ca ngợi ý nghĩa lời hát ru với đời người 33 "Tre xanh, xanh tự bao giờ, Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà nên lũy nên thành tre ơi" ("Tre Việt Nam"-Nguyễn Duy) Tên tuổi Nguyễn Duy gắn liền với bài thơ "Tre Việt Nam" Với giọng thơ mộc mạc chân tình, chất thơ sâu lắng, lời thơ thủ thỉ, tâm tình, tác phẩm Nguyễn Duy đã để lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc, đẹp đẽ Bài thơ "Ánh trăng" là bài thơ hay Nguyễn Duy viết năm đầu sau giải phóng Cũng từ chất thơ ấy, giọng thơ ấy, nhà thơ đã đưa vào bài thơ trải nghiệm, triết lý đời chiến đấu, gắn bó với quê hương, sống Qua đó, nhà thơ muốn gửi gắm đến (97) người bài học lòng ân nghĩa, thủy chung 34 Con cò là hình ảnh quen thuộc với làng quê Việt Nam tự bao đời Chính vì mà từ lúc nào không biết, hình ảnh cò đã vào ca dao, dân ca Việt Nam cách bình thường lại mang ý nghĩa sâu sắc biểu trưng cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó Và có hình ảnh cò mượn để ví cho thân phận người phụ nữ thấp bé trước xã hội phong kiến lúc Cảm nhận từ tình mẹ thiêng liêng, cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc hình ảnh cò, tác giả Chế Lan Viên đã mượn chất liệu là bài ca dao, dân ca Việt Nam để dệt nên bài thơ "Con cò" ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và nỗi nhọc nhằn nuôi khôn lớn người phụ nữ, người mẹ Bài thơ đã nhanh chóng người biết đến và trở thành tác phẩm tiêu biểu viết tình mẹ 35 Nguyễn Thành Long là cây bút văn xuôi đáng chú ý năm 60 – 70, chuyên viết truyện ngắn và kí “Lặng lẽ Sa Pa” là truyện ngắn nhẹ nhàng có cốt truyện đơn giản thật thú vị và ẩn chứa bên nhiều ý vị sâu sắc Tác phẩm bài thơ vẻ đẹp cách sống và suy nghĩ người lao động bình thường mà cao cả, người đầy quan tâm, đầy trách nhiệm đất nước mà tiêu biểu là anh niên làm công tác quan trắc khí tượng Nhân vật anh niên chốc lát là điểm sáng bật tranh phẩm chất và tâm hồn tốt đẹp người công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc mà tác giả tập trung thể 36.Cách - Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Phần lớn thơ ông hướng đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh - Bài thơ “Đồng chí” là bài thơ viết người lính hay ông Bài thơ đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Cách 2: Trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là hình ảnh cao quý nhất, đẹp đẽ Hình tượng người lính đã vào lòng người và văn chương với tư thế, tình cảm và phẩm chất cao đẹp Một tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu và thành công viết tình cảm người lính Cụ Hồ là “Đồng chí” Chính Hữu Bằng rung động mẻ và sâu lắng, chính trải nghiệm người cuộc, qua bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến 37.- Huy Cận là nhà thơ tiếng phong trào Thơ Sau CM thơ Huy Cận tràn đầy niềm vui, niềm tin yêu sống -Thiên nhiên vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào thơ Huy Cận và nó mang nét đẹp riêng - Một bài thơ nhiều người yêu thích là bài “ Đoàn thuyền đánh cá” viết năm 1958 vùng biển Quảng Ninh Với bút pháp lãng mạn kết hợp thực và nhiều hình ảnh kì vĩ, tráng lệ ,bài thơ đã ca ngợi thiên nhiên vũ trụ và người lao động sống miền Bắc thời kỳ xây dụng chủ nghĩa xã hội 38 Bài thơ “Đồng chí” đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc quân và dân ta đánh thắng tiến công quy mô lớn thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu địa (98) Việt Bắc Nhà thơ Chính Hữu lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn Thủ đô, cùng đơn vị mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Đầu năm 1948 Chính Hữu viết bài thơ này Bài thơ là kết trãi nghiệm thực va cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Bài thơ nói tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng thời bài thơ thể hện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp còn khó khăn thiếu thốn 39 Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ và lớn lên “trong sắc áo anh đội Trường Sơn” ngày ác liệt chiến tranh nhân dân chống Mỹ.Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành và lớn lên với bài thơ “ Trường Sơn đông-Trường Sơn tây, lửa đèn, giửi em cô niên xung phong, nhớ ”đã góp phần trẻ hoá thơ Việt Nam thời chống Mỹ Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính” rút tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” tác giả Trong bài thơ tác giả đã xây dựng hìng tượng độc đáo “chiếc xe không kính” chắn gió băng băng trên đường trận vì chiến trường miền Nam ruột thịt 40 Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không là nói đến nhà thơ yêu nước tiêu biểu thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX mà ông còn nhân dân biết đến nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh người phụ nữ, ca ngợi lòng trung hiếu và hành động vị nghĩa nam giới mà tác phẩm Lục Vân Tiên là minh chứng hùng hồn Lục Vân tiên - nhân vật chính tác phẩm, hết đã biểu rõ nét lý tưởng người anh hùng Đặc biệt là đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đã để lại lòng người đọc ấn tượng khó phai mờ hình ảnh trang nghĩa sỹ đánh cướp cứu người 41 Nói đến thơ trước hết là nói đến cảm xúc và chân thành Không có cảm xúc, thơ không thể có sức lay động hồn người, không có chân thành chút hồn thơ chìm vào quên lãng Một chút chân thành, chút lãng mạn, chút âm vang mà Chính Hữu đã gieo vào lòng người cảm xúc khó quên Bài thơ " Đồng chí" với nhịp điệu trầm lắng mà ấm áp, tươi vui; với ngôn ngữ bình dị dường đã trở thành vần thơ niềm tin yêu, hy vọng, lòng cảm thông sâu sắc nhà thơ cách mạng Phải chăng, chất lính đã thấm dần vào chất thơ, mộc mạc đã hòa dần vào cái thi vị thơ ca tạo nên vần thơ nhẹ nhàng và đầy cảm xúc? 42.Chúng ta sống đất nước hoà bình, dìu dắt, yêu thương cha mẹ, đùa vui mái trường đầy ắp tiếng ca Chúng ta có thể quên trang sử hào hùng ấy, ngày các lớp cha anh trước đã hi sinh tính mạng Máu các anh đã nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, hi sinh tươi đẹp cho hệ chúng ta ngày hôm Các anh đã hi sinh thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ các anh phải hưởng Chiến tranh, vùng trời tan thương và chết chóc Trong mưa bom lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu mình để phút hoi hành quân nỗi nhớ không còn dấu Tình cảm thiêng liêng càng mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng 43 - Giới thiệu đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ - coi là biểu tượng (99) anh hùng chiến đấu giành độc lập tự - Nhà văn Lê Minh Khuê đã là niên xung phong trên tuyến đường TS máu lửa - Những tác phẩm chị viết sống chiến đấu đội và niên xung phong đây đã gây chú ý bạn đọc mà truyện ngắn « ngôi xa xôi » là tác phẩm - Truyện viết cô gái tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom trên tuyến đường TS đạn bom khốc liệt Phương Định, nhân vật kể chuyện là nhân vật chính để lại nhiều ấn tượng đẹp và tình cảm sâu sắc lòng người đọc 44 Cách : - Cuộc kháng chiến chống Mĩ đã qua… ánh sáng chói lọi nó luôn tồn cùng với lịch sử dân tộc ta qua các tác phẩm văn học như… Và có người bình dị, đã làm nên kháng chiến ấy, đó là người lính, cô niên xung phong, chiến sĩ vô danh… « Những ngôi xa xôi » viết người Ba cô gái niên họp thành tổ trinh sát mặt đường… Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm nên đất nước Cách : - Truyện « ngôi xa xôi » Lê Minh Khuê viết năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn vô cùng ác liệt - Truyện kể lại sống ba cô gái niên xung phong làm công tác trinh sát và phá bom thông đường trên cao điểm Trường Sơn năm tháng chống Mĩ Qua đó thể và ca ngợi tâm hồn và phẩm chất cao đẹp người gái Việt Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiên, sáng sống, dũng cảm chiến đấu và luôn lạc quan trước tương lai - Họ đã để lại ấn tượng sâu sắc, giúp người đọc nhận chiến thắng vinh quang dân tộc trước cường quốc lớn, có người làm việc và hiến dâng tuổi xuân, máu mình cho đất nước 45 - Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc thi nhân song người cảm xúc mùa thu theo cảm nhận riêng mình Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên tranh thơ: “Sang thu” thật hay - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ 46 Sinh và lớn lên trên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần tinh hoa, cái đẹp dân tộc Tày , Y Phương (1948) là nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi "Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác ,phong phú và đa dạng ,nhưng đó có màu sắc chủ đạo ,âm điệu chính là sắc dân tộc đậm nét và độc đáo Nét độc đáo đó nằm nội dung và hình thức Với Y Phương ,thơ dân tộc Tày nói riêng và thơ Việt Nam nói chung có thêm giọng điệu ,một phong cách "( Từ điển tác giả ,tác phẩm văn học Việt Nam ) 47 Cuộc kháng chiến chống Pháp đã qua 50 năm để lại dấu ấn ko thể mờ phai năm tháng hào hùng dân tộc năm tháng đã nảy sinhbiết (100) bao h/ả đẹp mà đẹp là h/ả ng lính & t/c đồng chí đồng đội họ Bên cạnh bài thơ tiếng thời Nhớ (Hồng Nguyên), Tây tiến (Quang Dũng) thì Đồng chí Chính Hữu là thi phẩm đặc sắc 48 “ Dẫu súng đạn nặng đường hỏa tuyến Đi đường dài em giữ Truyện Kiều theo” ( Chế Lan Viên) Trải qua trăm năm với bao thử thách giông tố thời gian Truyện Kiều ND giữ vị trí hàng đầu văn học dân tộc Một mhững ngyên nhân làm cho TK có sức sống lâu bền lòng bạn đọc là vì nhiều nhân vật ND đã trở thành bất tử, người đọc nhớ nhân vật cốt truyện Đó chính là nghệ thuật miêu tả nhân vật ND Đoạn trích……… giúp ta hiểu rõ điều đó 49 Có nhà thơ mà người VN không là không yêu mến, có truyện thơ mà 200 năm qua ko người VN không thuộc lòng nhiều đoạn hay vài câu Người ấy, thơ đã trở thành niềm tự hào dân tộc VN , đúng THữu đã ngợi ca: “ Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời nghìn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” 50 Khi nói đến tác giả TK, ko nhân dân lao động mà tất các nhà văn, nhà nghiên cứu thốn tên gọi: “ Đại thi hào dân tộc” Với “con mắt trông thấu sáu cõi & lòng nhĩ tới muôn đời” (Mộng Liên Đường), ND tiếng trước hết cái tâm ng luôn nghĩ đến nhân dân, luôn bênh vực cho nhg đời, số phận éo le, oan trái, đặc biệt là ng phụ nữ XH cũ Những câu thơ ND có thể khắc sâu lòng đọc còn TK ông đã bộc lộ tài hoa, sắc sảo việc miêu tả nhân vật Đoạn trích… 51 ND là bậc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ông có thể coi là chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển ND ko giỏi tả cảnh mà còn giỏi tả tình, tả tâm trạng tròn quan niệm ông, hai yếu tố tình & cảnh ko tách rời mà luôn liền với nhau, bổ sung cho Đoạn trích KƠLNB là kết hợp giao hòa hai yếu tố này 52 Chỉ là tiếng gà mái nhảy ổ cục tác nắng trưa, là bếp lửa chờn vờn sương sớm,…mà có nghĩa tình, mà tha thiết, lắng sâu đến thế! Thì ra, có nhg điều nhỏ nhoi, giản dị lại ẩn chứa tâm tình, chắt đọng điều thiêng liêng, là hình nhg t/c thiết tha chân thành, ko thể nào quên Tiếng gà trưa đánh thức XQ nhg kỉ niệm thời thơ ấu sống tình yêu thương bà Còn với Bằng Việt, Bếp lửa lại trở thành hình ảnh biểu trưng cho ấm áp nồng đượm tình bà cháu 53 Nguyễn Du là nhà thơ lớn dân tộc ông đã đóng góp cho kho tàng văn họcVN nhiều tác phẩm đặc sắc, đặc biệt là Truyện Kiều Đó là số đỉnh cao chóingời văn học VN, nhơ Văn học giới TK không thành công mặt nội dung mà còn đặc sắc mặt nghệ thuật Đáng chú ý là bút pháp tả cảnh ngụ tình thể khá rõ qua đoạn trích KƠLNB, tiêu biểu là tám câu thơ cuối 54 Ra đời cách đây 50 năm, truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng, lần đọc lại đem đến cho chúng ta niềm xúc động lạ thường Sức hấp dẫn (101) tác phẩm ko phải cốt truyện ít nhiều li kì, hay tính cách n.vật khác lạ mà chính là nội dung sâu sắc & cảm động câu chuyện: Tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh 55 Mùa xuân vốn là đề tài vô tận thi nhân xưa & Nếu họa sĩ dùng đường nét & sắc màu, nhạc sĩ dùng giai điệu & âm thì thi sĩ lại dùng ngôn từ để diễn tả cảm xúc mình- đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương Ta đã bắt gặp sắc cỏ xuân non tơ thơ ND, nét xuân chín rạo rực thi sĩ họ Hàn, hay mùa xuân xanh tươi tắn nhẹ nhàng thơ NBính Và xúc động ta hòa mình vào Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ xứ Huế – Thanh Hải để thêm hiểu & yêu sống 56 Từ ngàn đời văn chương đã dành bao nhiêu lời đẹp ý hay để nói người mẹ, tình mẫu tử, đề tài quen thuộc ko là chuyện xưa cũ Với tuổi ấu thơ, người mẹ, tình mẹ lại luôn gắn liền với lời ru Dòng sữa & lời hát ru ngào mẹ đã nuôi đứa trẻ lớn lên “Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn”(Nguyễn Duy) Tình mẹ & ý nghĩa lời ru đời ng đã nhà thơ Chế Lan Viên gửi gắm vần thơ nhẹ nhàng mà đậm chất triết lí: Con cò 57 Quê hương là gì mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì mẹ Ai xa nhớ nhiều (Đỗ Trung Quân) Trong trái tim người luôn có khoảng dành riêng cho quê hương, tình cảm dạt dào cháy bỏng & có sức sống mãnh liệt, bền bỉ Đặc biệt hoàn cảnh khó khăn, nguy hiểm, tình cảm càng tỏa sáng rạng ngời Với ngòi bút sắc sảo chân thực cùng tâm hồn đồng cảm sâu sắc, nhiều nhà văn VN đại đã khắc họa thành công hình ảnh ng VN có tình yêu làng quê tha thiết Nhưng có lẽthành công là nhà văn KL với n.v ông Hai truyện ngắn Làng: lão nông nghèo luôn nặng lòng với quê hương, tình quê gắn bó hòa nhập tình yêu đát nước 58 Thơ xưa nay, thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho các nhà văn, nhà thơ Đặc biệt là ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng đã giật mình thảng nhớ cố hương Nay, Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lính đã giật mình vô tình trước thiên nhiên, vô tình với kỉ niệm nghĩa tình thời đã qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ 59 Ta gặp đâu đây ngòi bút tài hoa Nguyễn Duy tác phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm” Nhưng hoà bình lập lại, ông đã chuyển sang trang viết chuyển mình đất nước, người sống đời thường che lấp dần điều đáng quý mà họ vốn có Bài thơ “Ánh trăng” là bài thơ tiêu biểu cho chủ đề đó Bài thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao đã qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước đồng thời thức dậy tâm hồn người lính lòng trung hiếu trọn vẹn với nhân dân (102) PHẦN VI MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Trong truyện “Người gái Nam Xương”, nhân vật Trương Linh vội tin câu nói ngây thơ trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy và đánh đu ỗi nàng V ũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Em hãy đọc kĩ lại tác phẩm và tìm xem có chi tiết nào truy ện tác gi ả mu ốn hé mở khả có thể tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Những nguyên nhân nào làm cho thảm kịch đó diễn dẫn đến cái ch ết đau th ương c ũa ng ười phụ nữ đức hạnh? Em hãy bình luận nguyên nhân cái chết đó (103) “Truyền kì mạn lục” là tác phẩm có giá trị văn học cổ nước ta th ế k ỉ XVI, m ột t ập truyện văn thơ đầu tiên chữ Hán Việt Nam Truyện “ Người gái Nam Xương” là truyện hay tác phẩm Truyện kể rằng, Vũ Thị Thiết là phụ nữ đức hạnh Nam Xương, chồng là Tr ương Linh, người nhà giàu không có học, tính lai đa nghi Triều đình b lính, Tr ương Linh phải tòng quân vợ mang thai Chồng xa m ới đ ược m ười ngày thì nàng sinh trai đặt tên là Đản Năm sau, giặc tan, việc quân kết thúc, Tr ương Linh tr v ề thì đã biết nói, đứa trẻ định không nhận Trương Linh làm bố Nó nói: “ Ơ hay! Thế ông là cha tôi ? Ông lại biết nói, không cha tôi trước thin thít Trước đây thường có ông đêm nào đến, mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi chẳng bế Đản cả.” Tính Trương Linh hay ghen, nghe nói đinh ninh vợ hư, đã vu oan cho V ũ Nương, ruồng rẫy và đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức đã nhảy xuống sông tự Đọc kĩ tác phẩm, em thấy truyện không phải không hé m kh ả n ăng có th ể d ễ dàng tránh thảm kịch đau thương đó Tài kể chuyện tác giả là ch ỗ đó, c ởi r ồi l ại th vào đ ẫy câu chuyện tới, khiến người đọc hứng thú theo dõi và suy ngh ĩ, ch ủ đ ề c tác ph ẩmt ừng bước lên theo dòng kể câu chuyện Lời tr ẻ nghe nh th ật mà ch ứa đ ựng không ít điều vô lí không thể tin được, Trương Linh bi ết suy ngh ĩ, ng ười cha gì mà l v ậy: “không biết nói, nín thin thít” chẳng bế mình, mà hệt “ cái máy” - “mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi” Câu nói đó đứa trẻ là câu đố, giảng giải thì cái chết Vũ Nương không xảy Nh ưng Tr ương Linh c ả ghen, ít học, thiếu suy nghĩ, đã vô tình bỏ dở khả giải quy ết t ấm th ảm k ịch, d ẫn t ới cái ch ết oan uổng người vợ mà chàng không phải không có tình yêu thương Tất nhiên đời có thành chuyện, trên đơì làm gì có ghen tuông sáng suốt Bi kịch có thể tránh vợ hỏi chuyện nói, ch ỉ c ần Tr ương Linh k ể l ại l ời nói chuyện rõ ràng Vũ Nương chứng minh cho chồng rõ mình nàng hay đùa với trỏ vào bóng mình và nói là cha Đản Mãi sau này, đêm phòng không v ắng v ẻ, ng ồi buồn bóng đèn khuya, người vào bóng mình trên vách mà b ảo đó là cha nó, Trương Linh tỉnh ngô, thấu hiểu nỗi oan vợ thì chuyện đã xong V ũ N ương không còn trên đời Câu chuyện bi kịch gia đình, chuyện nhà, m ột v ụ ghen tuông Không ít tác phẩm xưa đã viết cái chuy ện th ường tình đ ầy tai ho này V ũ n ương không may lấy phải người chồng ghen, nguyên nhân tr ực ti ếp d ẫn nàng đ ến cái ch ết bi thảm là “máu ghen” người chồng nông Nhưng thực là thực!cái chết oan uổng quá và người chồng độc đoán quá! Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan chuy ện không đâu lời trẻ, câu nói đùa mẹ với mà ph ải tìm đ ến cái ch ết bi th ảm, oán lòng sông thăm thẳm Câu chuyện đau lòng vượt ngoài khuôn kh ổ cu ả m ột gia đình, nó buộc chúng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh c ng ười m ột xã h ội mà oan khuất, bất công, tai hoạ có thể xảy lúc nào đối v ới h ọ mà nh ững nguyên nhân dẫn đến nhiều lạ lùng không thể lường tr ước đ ược Đó là xã h ội phong ki ến nước ta, là thời nó đã suy vong Xã hội đó đã sinh nh ững chàng Tr ương Sinh, nh ững (104) người đàn ông đặc đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ Tính ghen tuông cá nhân cộng với tư tưởng “ nam quyền” xã hội đã làm nên Trương Sinh độc đoán đến kỳ cục, theo ý riêng, thiết không nghe ý ki ến c ng ười khác Đứa tr ẻ nói thì tin ngay, còn vợ than khóc giãi bày thống thi ết thì nh ất đ ịnh không tin, h ọ hàng, làng xóm phân giải công minh chẳng ăn thua gì Hậu là cái chết thảm thương Vũ nương mà nguyên nhân sâu xa là chế độ phong kiến bất công cùng ch ế đ ộ “ nam quyền” bất bình đẳng nó đã gây bao nhiêu tai hoạ cho người phụ nữ nói riêng và người thời đó nói chung Đề 2: Phân tích truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm có giá trị văn học cổ nước ta kỷ XVI, tập truyện văn xuôi chữ Hán đầu tiên Việt Nam Truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” là truyện hay tác phẩm đó trích Truy ền kì m ạn l ục c Nguyễn Dữ Truyện kể người phụ nữ tên là Vũ Thị Thiết huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam Vốn là người vợ đoan chính, đảm Nàng giữ lòng chung thu ỷ, h ầu h m ẹ ch ồng, chăm sóc thơ suốt thời gian chồng lính phương xa Khi tr v ề vì nghe l ời ngây thơ trẻ, người chồng nghi ngờ nàng thất tiết nên đánh m ắng đu ổi Không th ể phân giải oan tình, nàng trẫm mình sông Hoàng Giang Cảm đ ộng vì lòng trung th ực nàng, Linh Phi (vợ vua biển) cứu vớt nàng và cho lại Long Cung Người chồng biết v ợ bị oan nên hối hận, lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương lên, ẩn ch ốc lát trở lại Long Cung Chuyện ca ngợi người phụ nữ có phẩm chất, có tâm h ồn sáng, sáng ng ời nh ng ọc lại bị nỗi oan tày trời vì chuyện vờ ghen vớ vẩn c ng ười ch ồng nông n ổi Cu ối cùng nàng phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan tình Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào hoàn cảnh khác nhau, qua đó b ộc l ộ nh ững ph ẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Vũ Nương vốn là người gái có t dung t ốt đ ẹp, tính tình thuỳ mị, nết na Khi lấy chồng, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không đ ể v ợ ch ồng ph ải th ất hoà dù Trương Sinh vốn có tính hay ghen Khi ch ồng lính, V ũ N ương rót chén r ượi đ ầy ti ễn chồng Lời nàng thật xúc động, nói niềm yêu th ương, mong nh c mình đ ối v ới người chồng xa, bày tỏ nỗi lo lắng trước gian lao nguy hi ểm mà ng ười chồng trải qua, niềm mong ước đoàn tụ làm m ọi người ti ệc đ ều ứa hai hàng lệ Chồng đánh giặc ngoài biên ải, nàng lòng son s ắt, thu ỷ chung, “cách biệt ba năm, giữ gìn tiết”, mong đợi chồng cô đơn mòn mỏi “mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể, chân trời không thể nào ng ăn được” Hơn nữa, nàng là người dâu hiếu kính, tận tuỵ chăm sóc mẹ ch ồng còn s ống, chôn c ất m ẹ ch ồng mẹ qua đời (lo liệu mẹ đẻ mình) Rồi đằng đẳng thời gian trôi qua, chồng lính trở về, cùng là lúc nàng b ị nghi oan V ũ N ương đã phân trần để chồng hiểu rõ lòng mình: “Thiếp vốn kẻ khó mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp” Nàng đã nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng đ ịnh lòng chung thuỷ, hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình có nguy c b ị tan v ỡ Dù h ọ hàng, làng xóm có bênh vực và biện bạch, Trương Sinh không tin B ất đ ắc d ĩ V ũ N ương (105) thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng đâu có thể lên núi vọng phu nữa! ” Đó là hạnh phúc gia đình, niềm khao khát đời nàng gi đây tan v ỡ Tình yêu không còn, c ả n ỗi đau khổ chờ chồng đây hoá đá Tuyệt vọng vì phải gành chịu nỗi oan khuất tày trời không phương gi ải bày, c ứu ch ữa nàng đành mượn cái chết để chứng tỏ tiết hạnh sáng mình lời khấn nguyện với thần linh vô cùng thảm thiết: “Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Nga Mĩ Nhựợc lòng chim, d cá, l ừa d ối ch ồng con, xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp người phỉ nhổ ” lời khấn nguyện đã làm cho người đọc xót xa - người rơi c ảnh ngộ b ế t ắc, không thể tiếp tục sống để tự giải oan tình mà phải tìm đến cái chết để thần linh chứng dám Sau năm thuỷ cung, nghe kể chuyện nhà, nàng đã ứa nước m khóc, ngh ĩ đ ến câu “ngựa Hồ gầm giá Bắc, chim Việt đậu cành Nam” trên dòng nước cho thoả lòng nhớ chồng, Qua hoàn cảnh khác vũ Nương, với lời tự thoại c nàng, truy ện đã khẳng định nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam - ng ười ph ụ n ữ đẹp người, lại nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, mực hiếu kính v ới m ẹ ch ồng, gi ữ vẹn lòng chung thuỷ sắt son với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, l ẽ ph ải hạnh phúc trọn vẹn mà phải chết cách oan uổng, đau đớn Cái chết Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa, bắt nguồn từ hi ện thực nghiệt ngã c lễ giáo phong kiến xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻ thân phận người phụ nữ, tính đa nghi, ghen tuông chồng, thói b ạo, gia tr ưởng c ch ồng đã làm kh ổ đau bao đời người phụ nữ Cuộc hôn nhân Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đ ẳng ( thiếp vốn nhà khó, nương tựa nhà giàu) Xã hội phong kiến lại coi trọng “nam quyền”, Trương Linh lại có tính đa nghi, vợ thì phòng ngừa quá mức Những chi tiết này chuẩn bị cho hành động độc đoán Trương Sinh sau này Khi đánh giặc trở về, Trương Sinh mang tâm tr ạng n ặng n ề: m ẹ qua đ ời, v ừa học nói, lòng buồn bã Trong hoàn cảnh thế, lời Bé Đản dễ kích đ ộng tính hay ghen Trương Sinh: “trước đây, thường có người đàn ông đêm nào đến ” Điều đáng trách là thái độ và hành động độc đoán Trương Sinh Không đủ bình tĩnh để tìm hiểu vấn đề, chàng bỏ ngoài tai lời phân trần v ợ, nh ững l ời bênh v ực c h ọ hàng, làng xóm, không chịu nói duyên cớ ghen hờn Cuối cùng, Sinh l ại m ắng nhi ếc nàng và đánh đuổi nàng Thái độ và hành động Trương Sinh vô hình dung d ẫn đ ến cái ch ết oan nghi ệt Vũ Nương Hành động gieo mình xuống sông Hoàng Giang Vũ Nương phản ánh thực trạng v ề thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Họ bị buộc ch ặt khuôn kh ổ kh khe lễ giáo, bị đối xử bất công, bị áp và chịu nhi ều kh ổ đau, b ất h ạnh Đó c ũng chính là giá trị tố cáo thực tác phẩm Đằng sau nỗi oan c ng ười thi ếu ph ụ Nam x ương, còn bao nhiêu oan tình bất hạnh mà người phụ nữ ngày xưa phải gánh ch ịu: Nàng Ki ều “Truyện Kiề”u Nguyễn Du, người cung nữ “ cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ lỡ duyên tình thơ Hồ Xuân Hương, (106) Phải nhận thấy rõ với truyện ngắn đầu tiên vi ết ch ữ Hán, Nguy ễn D ữ đã có nh ững mặt thành công nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng nh ững đo ạn đ ối tho ại Cách k ể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình tiết, thắt nút và gỡ nút th ật b ất ng ờ, đ ầy k ịch tính, càng làm cho nỗi oan tình nhân vật với tất nét thảm khốc “Thắt nút” truyện yếu tố bất ngờ Một câu nói ngây thơ nghe thật trẻ thơ mà gây bão tố dây chuyền đời Bão tố nghi kị đầu óc nam quyền độc đoán, thi ếu trí tuệ ; bão tố bất hoà dội phá tan hạnh phúc m ột gia đình êm ấm Bão t ố oan khiên phá nát đời người gái trắng, phải kết thúc bi thảm trêm dòng sông “Gỡ nút” bất ngờ câu nói trẻ thơ non dại (khi cái bóng c chàng Tr ương trên vách: “cha Đản lại đến kìa” thì bao nhiêu oan khiên gây thảm kịch phút ch ốc sáng tỏ Truyện có đoạn đối thoại và lời tâm tình nhân v ật đ ược s ắp x ếp đúng ch ỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc ho di ễn bi ến tâm lí và tính cách nhân v ật ; l ời nói bà mẹ Trương Sinh nhân hậu, trải ; lời lẽ c Vũ Nương bao gi c ũng chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có lí, có tình - lời người ph ụ n ữ hi ền th ục, đoan chính ; l ời Bé Đản hồn nhiên, ngây thơ, thật thà Chuyện đáng lẽ có thể kết thúc đoạn “ gỡ nút” truyện, chàng Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan Vũ Nương Nguyễn Dữ đã thêm phần Vũ N ương tr v ề d ương th ế, g ặp chồng thoáng chốc So với truyện cổ tích “ Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ đã tái tạo truyền kì từ cổ tích để nâng truyện lên giá trị tư tưởng và thẩm m ĩ m ới Đi ều đó, làm tăng thêm sức hấp dẫn truyện và hoàn chỉnh tính cách nhân vật V ũ N ương, tho ả mãn ước mơ nhân dân là “ở hiền gặp lành”, ngưởi tốt đền bù Truyện kết thúc có hậu Trong truyện, yếu tố truyền kì tập trung phần sau truyện rùa mai xanh Phan Lang cứu, Vũ Nương lại Thuỷ Cung, với kiệu hoa r ực r ỡ trên sông đó là tình tiết kì ảo, không có thực đã tạo m ột th ế gi ới ngh ệ thu ật lung linh huyền ảo Số phận và đời thực là thực xưa Y ếu tố hoang đ ường truy ền kì không th ể cứu đời Vũ nương với số phận bi thảm nàng V ũ N ương mu ốn s ống l ại mà không sống, muốn trở với chồng và quê hương mà không thể trở Truyện “Người gái Nam Xương” có giá trị thực tố cáo và ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Nghĩ Vũ Nương và thân phận người phụ nữ khác xã hội phong kiến đ ược ph ản ánh các tác phẩm văn học cổ, chúng ta càng thấy rõ giá tr ị cu ộc s ống c nh ững ng ười phụ nữ Việt Nam xã hội tốt đẹp hôm H ọ v ươn lên làm ch ủ cu ộc đ ời, sống bình đẳng, hạnh phúc với chồng và đề cao nhân phẩm xã h ộ, xã h ội c thời đại Đề 3: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương ” Nguyễn Dữ “Truyền kì mạn lục” là tác phẩm văn xuôi có giá trị văn học cổ nước ta th ế kỉ XVI, tập truyện văn xuôi đầu tiên viết chữ Hán Việt Nam (107) “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, tác phẩm truền kì mạn lục là tác phẩm hay tập truyện đó Nhân vật chính là v ũ n ương, m ột ph ụ n ữ đ ếp ng ười, đ ẹp n ết đã phải lấy cái chết để minh oan trước ghen tuông vô cớ chồng mình Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu văn h ọc c ổ th ế k ỉ XVI Hình ảnh người gái Nam Xương là nhân vật có ảnh hưởng sâu s ắc đ ến lòng ng ười m ọi th ời Lê Thánh Tông đã xúc động viết bài thơ “miếu vợ chàng Trương”: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu miếu vợ chàng Trương “ Câu chuyện Vũ Nương phản ánh đời đau khổ và bi th ảm c V ũ n ương - ng ười ph ụ nữ chế độ xã hội phong kiến Người vợ phải tự để minh oan cho thuỷ chung mình Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo ến ta xúc đ ộng v ề nhân v ật V ũ N ương truyện Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận V ũ N ươn và d ễ dàng nh ận th Vũ Nương là người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng r ất phải đạo và là người vợ mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn Có tư dung tốt đẹp, sống gia đình, nàng can tâm làm m ột ng ười v ợ hi ền, ngoan nết “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”, và cho dù Trường Sinh, chồng c nàng, là nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức Sự khiêm nhường, cam chịu Vũ Nương là điều kiện tạo nên s ự đ ầm ấm c gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng đầu óc kẻ vị kỉ ít học chồng mình Nếu lấy kiện ngày Trường Sinh lính thú thì hạnh đ ộng và l ời l ẽ đ ưa ti ễn ch ồng c người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong Vũ Nương: “Chẳng mong chàng ái g ấm tr v ề quê cũ, mong hai chữ bình yên là đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ là chi tiết cho cái “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương đã làm cách chân thành Thế rồi, nỗi nhớ nhung, cô đơn, giữ mình người vợ trẻ càng ến chúng ta ph ải ca ngợi người nhân hậu và đảm đó Tính cách cao đ ẹp c V ũ N ương còn là lòng hi ếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng nàng Khi chồng vào lính, Vũ Nương mình đảm đang, nuôi dạy thơ, ch ăm sóc thu ốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang mẹ chồng qua đời V ũ n ương gi ữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng Cái thói đời xưa thường không thể hoà hợp mẹ chồng nàng dâu, nh ất là gia đình phong kiến Thế nhưng, dù có hai mẹ sống với (Vũ N ương v ới m ẹ ch ồng) nàng xem mẹ chồng mẹ đẻ, điều đó còn thể qua l ời tr ăng tr ối c m ẹ chồng nàng trước bà qua đời: “xanh chẳng ph ụ c ũng nh đã ch ẳng ph ụ m ẹ “ Rồi chu đáo Vũ Nương việc ma chay, cúng lễ đã th ể lòng th ơm th ảo người dâu đáng quý Vũ Nương Lòng chung thuỷ V ũ N ương còn đ ược th ể hành động nuôi con, chờ chồng suốt tháng ngày Tr ương Sinh lính mà ch ưa rõ mặt Chỉ có hai mẹ côi cút đùm bọc, gắn bó C ậu Bé Đản th ngây, đêm đ ến đ ược m ẹ ch ỉ vào cái bóng mình trên tường gọi là cha (đó là cách dỗ dành ngủ thật hồn nhiên sau đó lại là nguyên nhân gây cái tội thậtt vô tình) (108) Nôi hàm oan không quyền nói, suy xét cho là ng ười đ ộc đoán, phàm phu l ại kém văn hoá Trương Sinh chàng lính trở (nghe lời đ ứa non d ại) đã gây nên n ỗi oan tày trời cho Vũ Nương Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu l ời giãi bày c v ũ N ương và lời khuyên ngăn láng giềng, bà con, cô bác, tr ương Sinh v ẫn không tin và đinh ninh là “vợ hư” , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì g ỡ đ ược Chàng m ắng nhi ếc v ợ thật tệ “đánh đuổi nàng đi” Vũ Nương không có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn đối xử chồng làm cho nàng hoàn toàn thất v ọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà Không có cách nào đ ể giãi bày, th ất v ọng b ởi h ạnh phúc niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan Hành động tự là thái độ cuối cùng nàng phép không th ể gi ải bày đ ược v ới ch ồng, ti ết hạnh nàng bị hoen ố, biết phai mờ tâm trí chồng Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết không có t ội tình gì Mãi đến sau cái chết đo, người chồng hiểu nỗi oan ức c vợ mình chính s ự đ ộc đoán c người đàn ông gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đ ề tài mà Nguy ễn Dữ muốn phê phán Bởi không hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn thân ph ận ph ụ n ữ “Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống cảnh đời vậy: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung” Cái chết Vũ Nương là số phận, là lời tố cáo thói tuông ích k ỉ, s ự h đ ồ, vũ phu đàn ông- người chồng vô học, đa nghi Tr ương Sinh- là l ời t ố cáo lu ật l ệ phong kiến hà khắc dung túng cho độc ác, bất công- “chế độ nam quyền” thời phong kiến ngự trị Vũ Nương truyện là nhân vật đẹp, theo đúng quan ni ệm đ ặc ểm truy ền th ống, phải chịu oan tày trời và phải chứng thực vô t ội c mình b ằng cái ch ết Cái chết đau đớn bất công, vì hiểu nhầm, từ m ột câu nói th ngây c tr ẻ mà ng ười chồng Trương Sinh đã nghi oan, đã làm người vợ quý trên đ ời Nguyên nhân sâu xa c bi kịch nát lòng này chính là chiến tranh loạn l ạc và l ễ giáo phong ki ến tr ọng nam quy ền xã hội ngày trước Đề 4: Phân tích bài thơ “Đồng chí” chính Hữu) Bài thơ “Đồng chí” đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc quân và dân ta đánh thắng tiến công quy mô lớn thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu c ăn c ứ đ ịa Vi ệt Bắc Nhà thơ Chính Hữu lúc đó là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn Th ủ đô, cùng đ ơn v ị c mình tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Đầu năm 1948 Chính H ữu vi ết bài th này Bài th là kết trãi nghiệm thực va cảm xúc sâu xa c tác gi ả v ới đ ồng đ ội chiến dịch Việt Bắc Bài thơ nói tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu n ặng c nh ững người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng th ời bài th c ũng th ể h ện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì đ ầu c cu ộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn khó khăn thiếu thốn Bài thơ” Đồng Chí” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dòng thơ, chia làm ba đo ạn C ả bài thơ tập trung vào thể chủ đề tình”Đồng Chí” (109) Cái bắt gặp đầu tiên người lính là từ nh ững ngày đ ầu g ặp m ặt H ọ đ ều có s ự t ương đồng cảnh ngộ nghèo khó ”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành tôi nghèo đất cày lên sỏi đá” Những người lính là người làng quê nghèo lam l ũ, v ất v ả v ới cày c ấy, ruộng đồng với làng quê khác Họ từ các phương tr ời không h ề quen ”từ muôn phương tụ hội hàng ngũ người lính cách m ạng” Đó chính là sở tình đồng chí đồng cảm giai cấp người lính cùng chung nhi ệm v ụ chi ến đấu để giải phóng quê hương, đất nước Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả đã diễn tả hình ảnh: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” “Súng - đầu” sát bên là tượng trung cho ý chí và tình c ảm, cùng chung lí t ưởng, nhi ệm v ụ chiến đấu, sát cánh bên Tình đồng chí, đồng đội nảy n và hình thành b ền ch ặt s ự chan hoà và chia sẻ gian lao niềm vui Đó là m ối tình tri k ỉ c nh ững ng ười bạn chí cốt mà tác giả đã biểu hình ảnh cụ thể, giản d ị mà h ết s ức g ợi c ảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Sau câu thơ này, nhà thơ hạ câu, dòng thơ, hai tiếng “Đồng chí” vang lên “nốt nhấn”, là kết tinh cảm xúc, tình cảm Câu thơ “Đồng chí” vang lên phát hiện, lời khẳng định, đồng thời lại nh cái lề gắn kết đoạn đầu với đoạn thứ hai bài th Dòng th hai tiéng “Đồng chí” khép lại, lắng sâu vào lòng người cái tình ý sáu câu th đ ầu c bài th ơ, nh m ột s ự lí giải sở tình đồng chí Sáu câu thơ trước hai ti ếng “Đồng chí” là cội nguồn và hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội Mạch cảm xúc và suy nghĩ bài thơ triển khai đo ạn th th ứ hai là nh ững bi ểu cụ thể tình đồng chí và sức mạnh tình đồng chí Sự biểu hi ện c tình đ ồng chí và sức mạnh nó tác giả gợi hình ảnh câu thơ tiếp: “ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính” “Đồng chí”- đó là cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng c Ba câu th trên đ ưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riêng người lính vốn là nh ững ng ười nông dân đó Họ trở thành người lính người có tâm tư, m ột n ỗi lòng v ề hoàn cảnh gia đình, người thân, công việc đồng quê Họ gửi lại tất cho hậu ph ương, g ửi b ạn thân cày cấy ruộng nương mình Họ nhớ lại gian nhf trống không “mặc kệ gió lung lay” Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải vì nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.” Giờ tiền tuyến, họ nhớ hậu phương với tình cảm lưu luyến khó quên Hậu phương, tiền tuyến (người lại nơi giếng nứơc, gốc đa) không nguôi nhớ thương người thân mình là người lính nơi tiền tuyến Tuy dứt khoát, m ạnh m ẻ nh ưng người lính không chút vô tình Trong chiến đấu gian kh ổ, hay trên đ ường hành quân h ọ nhớ đến hậu phương- người thân yêu mình: “ Ôi! Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yêu” (Nguyễn Đình Thi) “Đồng chí”-đó là cùng chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời ng ười lính v ới nh ững hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả và gợi hình (từng ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) ngày tháng rừng (110) Để diển tả gắn bó, chia sẻ, giống vế cảnh ngộ người lính tác gi ả đã xây dựng câu thơ sóng đôi, đối ứng với cặp, câu: “ Anh với tôi biết ốm lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi” Miệng cười buốt giá Chân không giày” Sức mạnh nào đã giúp họ vượt qua tất cả? Hình ảnh” thương tay nắm lấy bàn tay” biểu thật giản đị và xúc động tình c ảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng người lính Tình cảm đó là ngu ồn s ức m ạnh và ni ềm vui để họ vượt qua Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) chính là tình cảm người lính truyền cho sức mạnh và niềm tin để họ vượt qua tất gian lao, thi ếu th ốn, thử thách chiến đấu Tình đồng chí, đồng đội còn biểu thử thách Đoạn th cu ối th ật cô đ ọng b ằng hình ảnh nhà thơ viết: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Đây là tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- tranh đặc sắc và có ý nghĩa Bức tranh trên là mội cảnh thực mội đêm phục kích “chờ giặc tới” cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo bập lên ba hình ảnh gắn k ết v ới ”vầng trăng súng và người lính” vầng trăng treo súng người lính Người lính thì “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Câu thơ “đầu súng trăng treo” (chỉ có chữ) gây cho người đọc bất ngờ lí thú “ súng và trăng” lại hoà quỵên vào đẹp thế! Hình ảnh thơ nói lên ý ngh ĩa cao đ ẹp c cu ộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc anh đội cụ Hồ năm đầu khánh chi ến ch ống Pháp Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên su ốt toàn bài th “Đồng chí”.“Đồng ch í -thương nắm lấy bàn tay - đầu súng trăng treo” Bài thư hàm xúc, mộc mạc, chân thực sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, gi ợi t ả, có s ức khái quát cao, khắc hoạ phẩm chất tốt đ ẹp c anh b ộ đôi c ụ H Đó là mối tình đồng chí, đồng đội gắn bó, keo sơn, thắm đượm tình cảm, gian kh ổ có nhau, s ống chết có Bài thơ có thực, có mơ toạ nên vẻ đ ẹp c bài th ơ, gây cho ng ười đ ọc nh ững suy tư sâu sắc cảm xúc sâu lắng Bài thơ “Đồng chí” có nét thành công việc khắc hoạ hình ảnh người lính cách mạng thơ ca kháng chiến Đề 5: Phân tích bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật là nhà thơ trẻ và lớn lên “trong sắc áo anh đội Trường Sơn” ngày ác liệt chiến tranh nhân dân chống Mỹ Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành và lớn lên với nh ững bài th “ Trường Sơn đôngTrường Sơn tây, lửa đèn, giửi em cô niên xung phong, nh ” đã góp phần trẻ hoá thơ Việt Nam thời chống Mỹ Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính” rút tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” tác giả Trong bài thơ tác giả đã xây dựng hìng t ượng đ ộc (111) đáo “chiếc xe không kính” chắn gió băng băng trên đường trận vì chi ến tr ường miền Nam ruột thịt Mở đầu bài thơ, tác giả đã giải thích vì tất xe ti ểu đ ội đ ều “không có kính” vì bom đạn giặc Mỹ làm “kính vỡ rồi” Chỉ chi tiết nhỏ “không có kính vì xe không có kínhbom giật, bom rung kính vỡ rồi” tác giả đã làm cho người đọc hiểu ác liệt, tàn b ạo chiến tranh đế quốc Mỹ gây Những chi ếc xe này đã làm n ổi b ật hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm ch ống M ỹ c ứu nước Thế mà, người lính trên “xe không kính” “ung dung buồng lái ta ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng!” Thái dộ ung dung và “cái nhìn” anh lái xe bất chấp, coi thường tất nguy hi ểm phía trước mác dù “bụi phun tóc trắng người già”, cho dù “mưa tuôn mưa xối ngoài trời” các anh “nhìn mặt lấm cười ha” tếu táo “phì phèo châm điếu thuốc” hay “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” Hình ảnh các câu thơ trên đã làm rõ cái hiên ngang, d ũng c ảm, b ất ch ấp m ọi nguy hi ểm các chiến sĩ lái xe, để lái xe không kính m ặt tr ận v ới m ột ni ềm tin ni ềm vui tuổi trẻ Khung kính đã bị vỡ, không có gì để chắn gió tr ời ùa vào, đ ập th ẳng vào m Th ế mà, tác gi ả l ại viết: “ nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng” “ Xoa” là cử nhẹ nhàng vuốt ve âu yếm Qua cách diễn đạt c câu th thì đây, gió không làm đau, làm rát mắt người lái xe mà ngược lại gió còn vỗ v ề nhè nh ẹ vào đôi m “đắng” Và, đường trước mặt- đường trận trở nên gần sát chạy ng ược l ại “Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Vì không có kính chắn, nên người lái xe có cảm giác và ấn tượng “Con đường chạy thẳng vào tim” Con đường thực trước mặt đó củng chính là đường nhà thơ nâng lên thành đường lý tưởng đường cách m ạng , đ ường trái tim người chiến sĩ Chính là đường đó đã giúp cho cac chi ến s ĩ lái xe thêm s ức mạnh, niềm tin, bất chấp bom đạn kẻ thù, tiến lên phía tr ước: “ Thấy trời và đột ngột cánh chim- sa ùa vào buồng lái” Người lái xe vui với “ trời” và “Cánh chim”, “ trời và cánh chim” ngày đêm bầu bạn với người lính lái xe Ngày nhưu đêm, thiên nhiên, đất trời luôn sát cánh với người chiến sĩ lái xe trên su ốt ch ặng đ ường dài tr ận Với nghệ thuật nhân hoá tài tình, nhà thơ đã bi ến khó kh ăn tr ng ại khio lái nh ững chi ếc xe không kính trở thành gần gủi gắn bó thân thương h ơn Gi ọng ệu th có th ật ngang, tự nhiên, bất chấp gian khổ thể rõ cấu trúc đựoc lặp lại “ Ừ thì ”, “Chưa cần rửa”, “Chưa cần thay” , “Lái trăm cây số ” Dường gian khổ nguy hiểm, ác liệt chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái l ại, nh ững ng ười lính lái xe xem là nhịp để rèn thử thách sức mạnh và ý chí mình “ chí làm trai” -tuổi trẻ người lính” Những người lái xe còn là chàng trai trẻ, sôi n ổi, vui nh ộn, l ạc quan H ọ “nhìn nhau”, “bát tay nhau”, và trên đường trận thì “ bếp Hoàng Cầm ta dựng trời- chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy”, và “ võng mắc chong chênh đường xe chạy”, trước mắt họ xe lại tiến lê phía trước, là ta đi, lại “trời xanh thêm” không có gì ngăn cản đuợc đường mặt trận (112) Cái gì đẫ làm nên sức mạnh họ để coi thường gian khổ bất chấp gian nan nh v ậy? Đó chính là ý chí chiến đấu để giải phóng miền nam là tình yêu nước nồng nhi ệt tu ổi tr ẻ th ời đánh Mỹ cứu nước Những xe bị bom đạn Mỹ làm cho biến dạng tr tr ụi, tr ụi tr ần ”Không có kính xe không đèn- không có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng điều kì lạ là xe trụi trần chạy, băng tiền tuyến Tác giả lại làn lí giải b ất ng và r ất chí lí: “chỉ cần xe có trái tim” Trái tim người lính cách mạng- trái tim lòng cảm Với lời thơ tự nhiên lời nói bình thường, giọng điệu thơ gần gủi, vui tươi, dí d ỏm, bài thơ đã nêu bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trường Sơn: d ũng c ảm hiên ngang, v ới niềm vui sôi nổi, lạc quan yêu đời bất chấp khó kh ăn, nguy hi ểm đ ể tr ận vì Mi ền Nam ruột thịt thân yêu Họ luôn đối diện với khó khăn thử thách, mà v ẫn c ười đùa, t ếu táo, h ồn nhiên, tự tin Đó là nét đặc sắc bài thơ ngôn ng ữ, gi ọng ệu riêng c th Ph ạm Tiến Duật Hôm đất nước dã hoà bình sau 30 n ăm gi ải phóng Mi ền Nam đ ường Trường Sơn đã vào lịch sử, đọc lại bài thơ này, chúng ta càng t ự hào và khâm ph ục bi ết bao các chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngày trước cùng đội Trường Sơn đã góp ph ần vào chi ến th ắng huy hoàng dân tộc Đề 6: Cảm nhận em chân dung người lính lái xe “ Bài th ti ểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật là nhà thơ lên từ phong trào ch ống M ỹ c ứu n ước N ăm 1964, t ốt nghi ệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Ông vào đội và xung phong vào ến l ửa khu Bốn Từng là lính lái xe nên ông có bài thơ vi ết hay v ề binh ch ủng này “ Tiểu đội xe không kính” là bài thơ tiêu biểu Bài thơ là khúc hát ca ngợi người lính lái xe đã đã v ượt lên hi ện th ực d ữ d ội, ác li ệt c khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ để hoàn thành nhiệm vụ Bài thơ đã xây dựng hình tượng độc đáo đó là xe, nói cho đúng là c ả m ột ti ểu đ ội xe không có kính chắn gió, chắn bụi băng băng tr ận Mà đ ộc đáo th ật, vì ch ỉ g ặp Vi ệt Nam, chiến sĩ lái xe quân thời chống Mỹ Có thể nói “ chất” độc đáo này lên men từ chiến trường ác liệt: “Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” Nguyên nhân xe không kính là Đấy là mội thực trần trụi mà tác giả không thể hư cấu Bên cạnh thực trần trụi là hình ảnh người lính lái xe hi ện lên r ất đ ẹp C ứ t ưởng v ới thực dội, ác liệt, trớ trêu ấy, người lính lái xe phải bó tay, th ế nh ưng v ẫn n ổi lên v ới tư thế: “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.” Nghĩa là xe Không ung dung mà người lính lái xe còn t ỏ r ất ch ủ đ ộng, hiên ngang vượt lên tất Nói đến người lái xe là nói đến mắt, nói đến cái nhìn Tô đ ậm cái nhìn c ng ười lái xe, ch ỉ dòng thơ, tác giả đã sử dụng lần từ “ nhìn” (điệp từ) Nhìn trời là để phát máy (113) bay hay pháo sáng ban đêm Nhìn thẳng là cái nhìn ngh ề nghi ệp, hiên ngang Và c ũng t ca bin không kính, qua cái nhìn đã tạo nên ấn tượng, cảm giác sinh động, cụ thể người lái xe: “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời và đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” Những cảm giác này, dù mang ý nghĩa tả thực hay t ượng tr ưng, đ ều th ể hi ện cái th ế ung dung tinh thần vượt lên người lái xe Hai khổ thơ tiếp, hình ảnh người lái xe tô đậm Cái tài Phạm Ti ến Du ật kh ổ thơ này là hai câu đầu nói thực nghiệt ngã ph ải ch ấp nh ận thì hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên hoàn cảnh để chiến thắng hoàn c ảnh c ng ười lái xe th ời gian chi ến tranh ác liệt Xe không kính nên “bụi phun tóc trắng người già ” là lẽ đương nhiên, xe không có kính nên “ướt áo, mưa tuôn, mưa xối ngoài trời” là lẽ tất nhiên Những cụm từ “ừ thì có bụi”, “ừ thì ướt áo” chứng tỏ họ không đã ý thức mà còn quen với gian khổ đó Chính vì thế: “Chưa cần lửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” Và cao hơn: ”Chưa cần thay lái trăm cây số Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.” Đây là câu thơ đậm chất người lính, nói đúng tinh thần và s ống c ng ười lính Các động tác “phì phèo châm điếu thuốc” có vụng đáng yêu thế? Cái cười “ ha” nở trên khuôn mặt lấm lem người mà rạng ngời đến thế? B ởi vậy, đ ọc câu thơ này giúp ta hiểu phần nào sống người lính ngoài chi ến tr ường năm tháng đánh Mỹ Đó là sống gian khổ bom đ ạn ác li ệt nh ưng tràn đ ầy tinh thần lạc quan, yêu đời và tinh thần hoàn thành nhiệm vụ cao Hai khổ thơ tiếp nói cảnh sinh hoạt và họp mặt sau nh ững chuy ến v ận t ải trên nh ững chặng “đường tới” Vẫn câu thơ có giọng điệu riêng, đậm chất văn xuôi r ất riêng Phạm Tiến Duật đã thể tình đồng chí, đồng đội kháng chi ến Ở hai kh ổ thơ này, tác giả tô đậm cái hình tượng thơ “ xe không kính”, lại có cách nói khác lính: “Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Khổ thơ cuối cùng, kết thúc bài thơ, tác giả muốn nói với chúng ta m ột ều nh m ột ều d ự báo: đâu là tiểu đội xe không kính mà tương lai còn là ti ểu đ ội xe không đèn, không mui xe, Hiện thực chiến tranh diễn còn ác liệt, ng ười lính lái xe còn ph ải đ ối mặt với bao nhiêu nghiệt ngã, thử thách: “ Không có kính xe không đèn, không có mui, thùng xe có xước” định họ hoàn thành nhiệm vụ, chiến thắng vì phía tr ước họ là miến Nam thân yêu và vì họ sẵn có nhiệt tình cách m ạng, trái tim qu ả c ảm - trái tim người lính Bác Hồ (114) “ Xe chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Bài thơ là tượng đài nghệ thuật người lính lái xe cuọoc kháng chi ến ch ống M ỹ cứu nước dân tộc ta Đề 7: Phân tích cảnh khơi của” Đoàn thuyền đánh cá” miêu tả bốn câu đầu bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận: ”Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Bài thơ đã dụng không khí khẩn trương, hăng say người lao động đánh cá m ột đêm trên bi ển, v ới t th ế làm chủ thiên nhiên, biển Bốn câu thơ đầu diển tả c ảnh kh c “Đoàn thuyền đánh cá”, mở đầu cho đêm đánh cá trên biển Hai câu thơ đầu diển tả thời điểm khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Thời gian đây là lúc ngày tàn, miêu tả chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá tr ị g ợi c ảm: ”Mặt trời xuống biển hòn lửa-sóng đã cài then đêm sập cửa” Ơ câu thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh Màu đỏ “mặt trời” so sánh với “hòn lửa” Viết cảnh biển đêm, ngày tàn, cảnh không hoang vắng nhờ hình ảnh rực sáng này Trong c ản quan c Huy Cận, vũ trụ là ngôi nhà khổng lồ Khi ngày đã tàn, “Mặt trời xuống biển”, màn đêm buông xuống “Đêm sập cửa” thì sóng biển “then cài” đóng lại cánh cửa khổng lồ Những hình ảnh ẩn dụ này chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú Đối với thiên nhiên thì ngày đã khép lại, với đoàn thuy ền đánh cá thì đây l ại là th ời ểm bắt đầu cho công việc đánh cá trên biển đêm “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” Từ “lại” nói lên ngày vào cái thời điểm ấy, tr ời yên bi ển l ặng, đoàn thuy ền khơi đã thành cảnh quen thuộc Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồn cùng gió khơi” là hình ảnh xây dựng nhờ trí tưởng tượng phong phú Huy Cận đã miêu tả, đã c ụ th ể hoá ti ếng hát c nh ững ng ười lao đ ộng Những người lao động đánh cá khơi cùng với tiếng hát kho ẻ kho ắn đ ến m ức t ạo nên m ột s ức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng cánh buồm Họ khơi với ni ềm ph ấn kh ởi, niềm tin vào thành lao động Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh khơi “Đoàn thuyền đánh cá” Cảnh ngày tàn mà ấm áp, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan người lao động Không khí chung c b ốn câu thơ mở đầu này chi phối không khí chung bài thơ Đề 8: Phân tích bài thơ ” Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Thông qua đêm đánh cá (115) đoàn thyền trên biển, nhà thơ ca ngợi không khí lao đ ộng m ới, tràn đ ầy ni ềm l ạc quan, làm ch ủ thiên nhiên, biển bao la Bài thơ đã dựng không khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp c mi ền B ắc năm đầu bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội Bài thơ mở đầu cảnh “Mặt trời xuống biển hòn lửa” và kết thúc hình ảnh “Mặt trời đội biển màu nước-mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” Như là cảnh lao động đoàn thuyền đánh cá diển đêm ròng Thế nh ưng, bài th là m ột b ức tranh với đường nét khoẻ khoắn, màu sắc tươi sáng lạ thường Đánh cá trên bi ển mênh mông thực chất là công việc lao động nặng nhọc, đầy nguy hi ểm V ậy mà c ả bài th là m ột khúc ca sảng khoái, tràn đầy niềm vui, phối hợp nhạc điệu v ới nh ững đ ộng tác kho ẻ m ạnh, d ồn dập Bài thơ lặp lại nhiều lần chữ “hát”, và tiếng hát đã thực trở thành âm chủ đạo bài thơ Cùng với tiếng hát nhắc nhắc lại điệp khúc, bài th này, tác gi ả còn t ập trung miêu tả hình ảnh cá, đàn cá gợi lên m ột b ức tranh sinh đ ộng v ề c ảnh biển giàu, đẹp Hình ảnh đàn cá liên tiếp suất hiện, lấp lánh ánh sáng màu s ắc nh m ột b ức s ơn mài: “Hát cá bạc biển Đông lặng Cá thu biển Đông đoàn thoi Đêm ngày đệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi! Cá nục cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em vẩy trắng vàng choé Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông” Giữa khung cảnh biển đêm mênh mông, hình ảnh ng ười lao đ ộng xu ất hi ện v ới t làm chủ biển khơi, làm chủ công việc mình Hình ảnh h ọ xu ất hi ện th ật gân guốc, khoẻ khoắn: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng - Ta kéo xoăn tay chùm cá n ặng” Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận đã dựng lên hình ảnh nh ững ng ười lao đ ộng m ới với tầm vóc ngang tầm vũ tru và hoà hợp với khung cảnh trời nước bao la: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Trên cái không gian bát ngát, thuyền có bu ồn là tr ăng, đ ược lái b ằng gió l ướt sóng ph phới, gợi lên niềm vui niềm tự hoà chân chính người mới, làm ch ủ thiên nhiên, h ăng say lao động làm giàu cho Tổ quốc Huy Cận đã nhìn cảnh đánh cá trên bi ển kh b ằng m lạc quan phơi phới mình Sau đêm đánh cá trên biển, bình minh lên, đoàn thuyền đánh cá l ại tr v ề b ến bãi V ẫn là câu hát đây là câu hát tràn ngập niềm vui c ng ười sau m ột đêm lao đ ộng kh ẩn tr ương và đ ạt sản lượng mong muốn Thiên nhiên chia sẻ niềm vui đó: ”Câu hát căng buốm cùng gió khơi” và cảnh trở nên vô cung sinh động Trên mặt biển mênh mông, đoàn thuy ền lao vùn v ụt: (116) ”Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” Đoàn thuyền chạy đua cùng với thời gian với niềm vui háo hức để trở với bến bờ nhộn nhịp đón chờ Bài thơ là khúc ca sảng khoái người lao động đánh cá, thể ni ềm ph ấn kh ởi tr ước nh ững thành lao động mình Hình ảnh người lên bài th là hình ảnh conng ười làm chủ thiên nhiên, nhiệt tình lao động sản xuất để làm giàu cho t ổ qu ốc, g ắn v ới bi ển c ả quê hương Đề 9: Phân tích hình ảnh người mẹ Tà -ôi bài thơ “Khúc hát ru nh ững em bé trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đời năm tháng liệt kháng chiến chống M ỹ c ứu n ước trên c ả hai mi ền Bắc-Nam Thời kì này, sống cán bộ, nhân dân ta trên các chi ến khu (phần lớn là vùng miền núi) gian nan, thiếu thốn Cán bộ, nhân dân ta phải bám r ẫy, bám đất đ ể t ăng gia sản xuất, vừa sẳn sàng chiến đấu bảo vệ Bài th là l ời hát ru nh ững em bé dân t ộc Tà-ôi lớn trên lưng mẹ vùng chiến khu Trị-Thiên thời kì chiến tranh chống Mỹ Hình ảnh người mẹ Tà-ôi bài thơ, qua đoạn thơ với khúc hát ru đ ược g ắn v ới hoàn cảnh, công việc cụ thể Ơ khúc thứ nhất, người mẹ lên với dáng tần tảo, lam lũ, v ất v ả v ới công vi ệc gi ả g ạo nuôi đội Mẹ giã gao, trên lưng m ẹ Câu th ơ: “Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối” thật cảm động Mẹ gầy vì công việc giúp nuôi đội đánh giặc M ẹ gầy vì nuôi cho nhanh lớn Nhưng trái tim mẹ hát ước mơ: “Mai sau lớn vung chày lún sân” Trong khúc ru thứ hai, diễn tả công việc mẹ lên núi tr ỉa b ắp Câu th ơ: “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ” hình thành theo kết cấu đối lập làm bật hình ảnh me v ới công vi ệc v ất v ả Núi thì to, nương bắp thì rộng, mà sức mẹ có hạn Trên lưng mẹ, em ngủ say: “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ sau chuyển nghĩa (ẩn dụ): Cu Tai là m ặt tr ời c mẹ Em còn là tất mẹ, là lí tưởng, là hi vọng mẹ Mẹ mơ ước con: “Mai sau lớn lên phát mười Ka-lưi” Đến khổ thứ ba, lời ru đồn đập, mạnh mẻ, gấp rút, “giặc Mỹ đến đánh”, đuổi ta phải rời suối rời nương “Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối” Mẹ phải chuyển lán, đạp rừng , cùng tham gia đánh giặc Mẹ đến chiến trường, em vẩn trên lưng: “Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trương Sơn” Trong khói lửa chiến tranh mẹ mong ước: “Mai sau lớn làm người tự do” Ba khúc hát ru là ba đoạn thơ điển tả công việc cùng t ấm lòng c m ẹ chi ến khu gian khổ, người mẹ Tà-ôi bài thơ còn thắm thiết yêu và c ũng nặng tình th ương buôn làng, quê hương, đội và khao khát mong cho đất nước độc lập, tự Lời ru gắn với tình yêu tha thiết người mẹ dân tộc Tà-ôi Lời ru thủ thỉ điều diển tả thực mà người chưa thể biết: “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng (117) Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi và tim hát thành lời” Lời ru theo nhịp giã gạo, câu bị ngắt nhịp làm hai theo nhịp chày, nh ịp th Hai m ẹ cùng chung nhịp, mẹ làm việc, ngủ ngon “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” Hai từ “Nghiêng” đứng câu thơ thể niềm say mê mẹ hoà cùng giấc ngủ bé Mẹ làm việc khổ cực tại, lời ru c m ẹ cao vút đ ến ngày mai “Mai sau lớn vung chày lún sân!! Lời ru trên nương trỉa bắp trên núi Ka-lưi, theo nh ịp “chọc lỗ” trỉa bắp hình ảnh lúc này thiên đối lập “Lưng núi to- lưng mẹ nhỏ” và đối xứng “Mặt trời bắp- mặt trời mẹ”, tất toát lên tình thương vô hạn người mẹ nghèo thương con, thương cách mạng, “mặt trời mẹ em nằm trên lưng”- người mẹ vừa chịu đựng cái nóng vừa tha thiết yêu thương Lời ru mẹ không hướng vào thực mà còn hướng tương lai: “Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay Mẹ thương A-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka-Lưi” Khi chuyển lán, lời ru thứ ba, nhịp thơ ngắt đôi, m ỗi dòng theo b ước chân nh ưng lời thơ xếp theo lối hùn điệp, đuổi giục giã, khẩn trương: “Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mỹ đuổi ta phải rời suối Từ đói khổ em vào Trường Sơn” Cũng đoạn thơ trên, lời ru mẹ hướng vào đất nước, hướng vào tương lai chiến thắng” “ Ngủ ngoan A-kay ơi, ngủ ngoan A-kay Mẹ thương A-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự do” Tình yêu thương người mẹ gắn liền với tình cảm đ ối v ới cán b ộ, xóm làng, đ ất n ước Tình yêu người mẹ Tà- ôi gắn liền với tình cảm cao đẹp khác Đó là lòng th ương yêu b ộ đội, yêu thương dân làng, yêu thương đất nước Những lời ru c ng ười m ẹ còn th ể hi ện ước mơ và ý chí nhân dân ta Người mẹ mong lớn lên giúp m ẹ giã g ạo “vung chày lún sân”, giúp mẹ trỉa ngô, làm rẫy “phát mười Ka-lưi” Đó là niềm mong ước người sống ấm no “hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên đều” Lời hát ru còn thể ý chí chiến đấu, khát vọng tự và niềm tin vào thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống M ỹ: “Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người tự ” Bài thơ xây dựng hình ảnh người mẹ Tà-ôi, nuôi thơ mà làm đ ủ m ọi vi ệc cho công cu ộc chống Mỹ, góp phần vào thắng lợi chung cho đất nước Một ng ười m ẹ lao đ ộng nh ọc nhằn mà ước mơ bay bổng, toát lên niềm tin vững cho tương lai Đây là m ột hình (118) tượng có thơ ca cách mạng đại, sánh cùng với nh ững hình t ượng khác hình ảnh người mẹ khác hai chiến dân tộc ta đó là: m ẹ T ơm, m ẹ Su ốt, ng ười m ẹngười cầm súng Út Tịch đã góp nên bài ca c nh ững ng ười m ẹ Vi ệt Nam anh hùng : “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” với tám chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng Đề 10: Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích SGK ngữ văn 9, tập I, em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm bật giá trị nhân đạo Truyện Kiều Kiệt tác truyền Kiều đại thi hào Ng.Du có giá trị lớn là giá tr ị hi ện th ực và giá tr ị nhân đ ạo Truyện Kiều là tranh thực xã hội bất công, tàn b ạo (n ửa cu ối th ế k ỉ XVIII đầu kỉ XIX - cuối Lê đầu Nguyễn), là tiếng nói c thương c ảm tr ước s ố ph ận (th ời đ ại) bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo th ế lực x ấu xa, ti ếng nói kh ẳng đ ịnh, đ ề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính c ng ười nh khát v ọng v ề quyền sống, khát vọng tự do, công lý, khát vọng tình yêu hạnh phúc Tiếng nói nhân đạo toát lên từ hình tượng nhân vật Thuý Ki ều truy ện Thuý Ki ều Thuý Kiều là thân đau và bất hạnh Nàng là m ột ng ười gái tài s ắc, giàu tình c ảm bị xã hội phong kiến vùi dập, đoạ đày Nhân vật Thuý Kiều là thân bi kịch người phụ nữ xã h ội phong ki ến trước đây Đời Kiều là gương oan khổ Số phận Kiều hội đủ bi k ịch c người phụ nữ Tuy nhiên hai bi kịch lớn Kiều là bi kịch tình yêu tan v ỡ và bi k ịch b ị chà đạp nhân phẩm Tình yêu Kim Trọng- Thuý Kiều là tình yêu lí tưởng với “Người quốc sắc,kẻ thiên tài”, cuối cùng “giữa đường đứt gánh tương tư”, “nước chảy hoa trôi lỡ làng” Tình yêu tan vỡ và không hàn gắn được-tuy “màn đoàn viên” có hậu là “một cung gió thảm mưa sầu”.Hạnh phúc nàng toan nắm tay thì đời cướp Kiều là người luôn có ý thức nhân phẩm cuối cùng l ại b ị chà đ ạp v ề nhân ph ẩm Nàng trở thành “món hàng” để kẻ buôn người họ Mã “cò kè bớt thêm hai” Rồi nàng phải thất thân với kẻ Mã Giám Sinh, phải “Thanh lâu hai lượt y hai lần”- Nổi đau đời Kiều chính là: “Thân lươn bao quản lần đầu- chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa” Có đau nào lớn người trọng nhân phẩm, luôn có ý th ức v ề nhân ph ẩm mà cuối cùng phải tuyên bố từ bỏ nhân phẩm? Đời Kiều không phải là bi kịch, mà là chuổi dài nh ững bi k ịch n ối ti ếp nhau, lần nàng cố cất đầu khỏi bùn nhơ là lần bị dúi xuống, b ị đ ạp xu ống sâu thêm tầng Thuý Kiều là thân vẻ đẹp nhan sắc, tài hoa Sắc và tài c Ki ều đã đ ạt t ới m ức lí tưởng Thể vẻ đẹp, tài Kiều Ng.Du đã sử dụng bút pháp ước lệ văn h ọc c ổ có phần lí tưởng hoá để trân trọng vẽ đẹp “ Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đồi tài đành hoạ hai” Tâm hồn đẹp đẽ người gái họ Vương thể lòng vị tha, nhân hậu Nàng hi sinh tình yêu để cứu gia đình, cha mẹ Khi lầu Ng ưng Bích, Ki ều nh t ới cha m ẹ v ới tình cảm chân thực Nàng tưởng tượng bóng dáng tội nghiệp “Tựa cửa hôm mai” người sinh dưỡng Nàng Kiều day dứt không nguôi vì là không ch ăm sóc cha (119) mẹ già: “Quạt nồng ấm lạnh đó giờ” Thuý Kiều là người chí tình chí nghĩa “Ơn chút chẳng quên” Khi có điều kiện, nàng đã trả ơn, hậu tạ người cưu mang mình, nàng thấy công ơn đó không gì có thể đền đáp “Nghìn vàng gọi chút lễ thường Mà lòng phiếu mẫu vàng cho cân” Thuý Kiều là thân khát vọng tình yêu tự do, khát v ọng h ạnh phúc và khát v ọng v ề quyền sống Khát vọng tình yêu tự đậm màu sắc lãng mạn thể qua mối quan h ệ Thuý Ki ềuKim Trọng Mới gặp chàng Kim lần đầu, hai bên chưa ti ện nói v ới m ột l ời, mà m ối tình không lời đã chén rượu nồng, khiến người ta choáng váng đê mê: “Tình đã mặt ngoài còn e Chập chờn tỉnh mê ” Yêu nàng chủ động xây dựng tương lai với người yêu Gót chân nàng tho ăn tho sang nhà Kim Trọng, cái hình ảnh nàng “Xăm xăm băng nẻo vườn khuya mình” Thật là nhiệt thành cho mối tình đầu trắng Ng.Du đã dành tất tài và tâm huy ết đ ể vi ết lên m ột tình ca say đắm có khong hai lịch sử văn học Việt Nam Mối tình Kim-Kiều vượt ngoài lễ giáo phong kiến tình yêu t ự , ch ủ đ ộng c hai người Khác với nhiều người phụ nữ xưa phải chịu đ ặt c cha m ẹ, Ki ều ch ủ đ ộng đến với tình yêu theo tiếng gọi trái tim Kiều táo bạo, chủ động đ ồng th ời c ũng là người thuỷ chung tình yêu Khát vọng hạnh phúc, quyền sống đã đưa Kiều trở thành đại diện cho người bị áp vùng lên làm chủ số phận mình tư chiến tháng, tư chính nghĩa: “Nàng rằng: Lồng lộn trời cao Hại nhân nhân hại nào ta” Ở đây, Thuý Kiều đẫ gặp gở bao nhiêu người phụ nữ bị áp khác vùng lên đòi quy ền s ống, đòi lẽ công bằng, trừng trị kẻ ác “Cái giằng co sống và chết Tấm Cám, Thạch Sanh, nhiều truyện nôm khuyết danh khác truy ện Kiều, v ề c ăn nào có khác gì nhau, khác Một bên nhiều người mượn y ếu tố th ần linh ph ụ trợ, bên đã vươn tới tư tưởng trị nhân dân và người định theo công lí mình”(Cao Huy Đỉnh) Với nhân vật Thuý Kiều Ng.Du là nhà nhân đạo chủ nghĩa m ực yêu th ương r ất m ực đ ề cao người, đề cao khát vọng chân chính ng ười- đ ặc bi ệt là thân ph ận ng ười phụ nữ xã hội phong kiến đầy rẫy bất công, tàn bạo và lễ giáo phong kiến Đề 11: Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” để thấy rỏ “Với bút pháp tinh di ệu, Nguyển Du không xây dựng lên hai chân dung “M ỗi ng ười m ột v ẻ m ười phân vẹn mười” mà dường còn nói tính cách, thân phận toát từ diện m ạo vẻ đẹp riêng” Đoạn trích “Hai chị em Thuý Kiều” nằm phần đàu câu chuyện Trong đoạn trích này, Nguyễn Du tập trung miêu tả hai chân dung tuyệt m ỹ ch ị em Thuý Ki ều Đằng sau nét bút miêu tả tinh tế và độc đáo, người đ ọc có th ể nh ận th t ấm lòng ưu ái, trân tr ọng đ ặc biệt Nguyễn Du nhân vật mình Qua ngòi bút c Nguy ễn Du, hai ch ị em (120) Thuý Kiều xinh đẹp, “mỗi người (tài tình) vẻ” với dự báo trước số phận, tính cách, đời nhân vật, đặc biệt là Thuý Kiều, nhân vật truyện Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du giới thiệu vẻ đẹp chung hai chị em với bốn câu thơ: “Đầu lòng hai ả tố nga Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” Cả hai chị em có vẻ đẹp toàn mỹ, từ hình thức bên ngoài “Mai cốt cách” đến vẻ đẹp bên tâm hồn “Tuyết tinh thần” Vẻ đẹp Thuý Vân miêu tả bốn câu thơ tiếp: “Vân xen trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” Vẻ đẹp Thuý Vân Nguyễn Du miêu tả cách toàn vẹn từ khuôn m ặt, nét ngài, màu da, mái tóc đến tiếng nói, nụ cười và cốt cách Thuý Vân qua nh ững hình ảnh, nh ững tính chất ước lệ văn học cổ trung đại Nguyễn Du tập trung tô đậm vẻ đ ẹp phúc h ậu, đoan trang Thuý Vân Vẫn là cách thức quen thuộc văn học cổ, lấy vẻ đ ẹp c thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp người, chân dung Thuý Vân, qua nét v ẻ thân tình Nguyễn du bổng rở nên sống động là nhờ đã ch ứa đ ựng đó quan ni ệm v ề tài sá chính nhà thơ Gương mặt xinh đẹp đầy đặn, vẻ đẹp đoan trang phúc h ậu c Thuý Vânmột vẻ đẹp và thiên nhiên sẵn lòng nhường nhịn “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”- dự báo trước đời, số phận êm đềm, tròn trịa, bình yên nàng Quả thật, với từ ngữ trau chuốt, hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đ ẹp và giàu sức gợi tả, lọc qua tâm hồn mẫn cảm, tinh t ế, Ng.Du đã kh ắc ho khá s ống đ ộng v ẻ đ ẹp đài các, đoan trang viên mãn, mơn mởn sức sống Thuý Vân, bi ểu hi ện m ột tâm h ồn vô t ư, d ự báo trước đời yên ổn, vinh hoa, phú quý mỉm cười, vui vẻ rước đón nàng Song, việc miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân, không phải là chủ đích ngh ệ thu ật c tác gi ả Đó thực chất là việc tạo tiền đề, tao ểm tựa ngh ệ thu ật “tả khách hình chủ” để làm bật tài sắc Thuý Kiều, nhân vật trung tâm tác phẩm Khác với Thuý Vân, Th Kiều có vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” tài lẫn sắc đạt tới mức tuyệt vời.Cũng từ ngữ, hình ảnh ước lệ tượng trưng, qua ngòi bút miêu tả tài hoa c Ng Du, hình ảnh nàng Kiều lên lộng lẫy, sắc nước hương trời đến hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn” Đôi mắt đẹp nàng nước mùa thu, lông mày xin xắn, t ươi non nh s ắc núi mùa xuân “làn thu thuỷ, nét xuân sơn” Nếu vẻ đẹp Thuý Vân trời xanh còn có thể nhường nhịn, thì trước sắc đẹp Thuý Kiều, thiên nhiên tạo hoá trở nên đố kị ghen ghét “ Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” Thiên nhiên đố kị, ghen ghét với nàng Hồng nhan b ạc m ệnh, cái s ắc đ ẹp “sắc sảo mặn mà” khiến thiên nhiên phải đố kị, ghen ghét đã d ự báo tr ước m ột cu ộc đ ời đ ầy sóng gió s ẽ ập đến với nàng Ng Du đã không tiếc lời ca ngợi sắc đẹp và tài nghệ nàng Kiều Khác h ẳn Thuý (121) Vân, Th Kiều thông minh, đa tài, đa cảm, m ột ng ười nh ất m ực tài hoa: Tài th ơ, tài ho ạ, tài đàn Th Kiều đạt tới mức tuyệt diệu: “ Thông minh vốn sẳn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Cả diện mạo bên ngoài và diên mạo tâm hồn hé mở dần tính cách số phận nàng Kiều Rõ ràng, Ng.Du miêu tả sắc đẹp nàng Kiều đã gửi gắm quan ni ệm “Tài hoa bạc mệnh” vào - dự báo trước đời, số phận long đong, lận đận, đầy bất hạnh nàng Sử dụng bút pháp miêu tả ước lệ tượng trưng văn học cổ điển, với ngòi bút tài hoa, ch lọc, trau chuốt ngôn từ, Ng.Du đã khắc hoạ thật sinh động hai b ức chân dung Th.Vân và Th.Kiều, người vẻ đẹp riêng, toát lên từ tính cách, số phận riêng, không l ẫn vào nhau, không thể phai nhạt tâm hồn người đọc Đây là thành công bút pháp ngh ệ thu ật miêu tả người Ng.Du Đã hai kỉ rồi, với truyện Kiều và nghẹ thuật tả người đ ặc sắc, tinh tế Ng.Du, đẫ là bậc thầy làm rung đ ộng và s ự c ảm ph ục, trân tr ọng c bao th ế hệ đại thi hào dân tộc Ng.Du Đề 12:Hãy phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để th rằng: Nguyễn Du đã dựng nên tranh tâm tình đầy xúc động Sau tự nguyện bán mình để cứu cha, Kiều không ngờ ph ải r vào m ột tên cò m ồi Mã Giám Sinh và mụ chủ lầu xanh Tú Bà Biết chưa ép đ ược Ki ều ti ếp khách làng ch ơi, Tú Bà bèn đ ưa Kiều lầu Ngưng Bích Thực ra, đây là khoảnh kh ắc t ạm th ời yên thân đ ể r ồi sau đó, đời nàng bị xô đẩy bao mưu mô độc ác mụ Tú Bà mà nàng ch ưa l ường h ết đ ược Đoạn thơ trích “Kiều lầu Ngưng Bích” đúng là tranh tâm tình đầy xúc động Nguy ễn Du đã đặt nhân vật Thuý kiều vào cảnh ngộ Kiều tự bộc lộ tâm trạng mình Trong phút mà bên ngoài tưởng yên tĩnh này thì chính lòng nàng Ki ều ng ổn ngang, tăm tối Tất gì xảy trước đó lại tái hi ện, đ ể r ồi ch ỉ còn l ại c ảm giác đau buồn, nhớ thương vô hạn xoáy sâu vào tâm can nàng Ngồi trên lầu cao, nhìn phía trước là núi non trùng điệp, ngẩng lên phía trên là v ầng tr ăng nh chạm đầu, nhìn xuống phía là đoạn cát vàng tr ải dài vô t ận, lác đác nh “bụi hồng” nhỏ bé Cả không gian mênh mông, hoang vắng không m ột bóng ng ười, không m ột ti ếng chim, càng tô đậm thêm sống cô đơn, lẻ loi nàng lúc này: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân Vẻ non xa, trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” Nàng cảm thấy buồn tủi, chán chường, cảnh nào lòng mình ấy: “Trống trải, đơn côi”: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nữa tình cảnh chia lòng” Nàng tự đối thoại với lòng mình, biết tâm cùng (122) Trước hết, nàng nhớ tới Kim Trọng, nhớ đến lới thề nguyền ánh trăng vằng vặc, nàng hình dung sầu muộn, chờ mong chang và tự h ứa v ới lòng mình gi ữ trọn mối tình chung thuỷ Có lẻ lúc này, nàng thương chàng Kim vô hạn, trước lúc chia li không nói v ới đ ược lời, oan gia quá đột ngột: “Tưởng người nguyệt chén đồng Tinh sương luống rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai” Với cha mẹ vậy, nàng đã “liều đem tấc cỏ, đền ba xuân”, cứu cha, em thoát khỏi vòng tù tội, lúc này nàng v ẫn c ảm th xót xa, c ảm th ch ưa x ứng là phận làm Bởi lúc cha mẹ già yếu, mình không chăm sóc, không hầu hạ: “Xót người tựa hôm mai Quạt nồng ấm lạnh đó giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử đã vừa người ôm” Buồn phải dấn thân vào nơi vô dịnh Buồn ph ải mãi mãi xa cách người yêu Buồn có cha, mẹ mà không đ ược ph ụng d ưỡng s ớm hôm N ổi bu ồn đó thức dậy lòng Thuý Kiều “Xuân xanh tuổi đến tuần cập kê” -một cô thiếu nữ sắc, tài vẹn toàn, vốn đa tình, đa cảm Một buồn mênh mông nh đè n ặng, bao quang lấy nàng Nhìn vào đầu nàng thấy buồn, cảnh vật dù có đổi thay nôi bu ồn c nàng thì nh cố định Nàng cảm nhận gì đ ến v ới mình, đ ối v ới ng ười gái h ọ V ương tàisắc này định mệnh không thoát được! Từ tâm trạng nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cuối cùng nàng Ki ều l ại quay v ề v ới chính cảnh ngộ mình, sống với tâm trạng và thân phận chính mình Mỗi cảnh vật qua mắt, cái nhìn Kiều gợi lên tâm trí c nàng m ột nét bu ồn Và Kiều lúc lại càng chìm sâu vào buồn mình N ổi buồn sâu s ắc c Thuý Ki ều ngòi bút bậc thầy-Nguyễn Du lúc lại càng tô đ ậm thêm b ằng cách dùng ệp ng ữ liên hoàn độc đáo “Buồn trông” ”Buồn trông cửa bể chiều hôm” ”Buồn trông nước sa” ”Buồn trông nội cỏ rầu rầu” ”Buồn trông gió mặt duềnh” Từng cảnh vật mắt Kiều nhuộm buồn khó tả, c ũng có trời nước, mây trời thì nhàn nhạt, dòng nước thì mãi mi ết cu ốn trôi nh ững càng hoa r Cùng với gió, sóng là “gió cuốn”, “sóng xô” cái mênh mông biển trời, lại vào lúc hoang hôn buông xuống, nàng đủ sức để nhận thuyền, m ột cách bu ồng th ấp thoáng phía xa “Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa” Mỗi cảnh vật gợi buồn riêng mối dây liên tưởng với tâm tr ạng bu ồn chán đời, số phận mình (123) Nếu “Thuyền thấp thoáng” làm nàng chạnh nghĩ đến đời trôi nổi, bấp bênh thì cảnh “nước chảy hoa trôi” lại gợi đến cảnh đời lưu lạc-một sống vô đ ịnh, không còn phương hướng “biết là đâu” Đến cái hướng cuối cùng thì buồn đã dâng lên đỉnh: “Buồn trông gió mặt duềnh Âm ầm tiếng sóng kêu quang ghế ngồi” Tiếng sấm ầm ầm, dội vây khắp bốn phía muốn cái thân phận bé nh ỏ b ất lúc nào Ta tưởng nàng có thể ngất lịm âm kh ủng ếp đó Phải Nguyễn Du đã viết: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Qua điệp khúc “Buồn trông ” Kiều, ta cảm nhận đau đớn mà nàng phải trải qua suốt quảng đời 15 năm lưu lạc, có lửa nồng, có “Thanh y hai lượt, lâu hai lần”-“Cười tiếng khóc -khóc trên trận cười” Trong đoạn thơ này, chúng ta nhận đặc ểm bút pháp Nguy ễn Du: c ảnh và tình hoà hợp, tả cảnh là để tả tình, tả cảnh đã có tả tình Truy ện Ki ều có ba ngàn câu (3254 câu) Đoạn trích trên chiếm ph ần r ất nh ỏ ki ệt tác đó Nhưng đây là đoạn thơ nhièu người biết đến và quý nhất, vì cái tài l ớn c nhà th ơ, trước hết là vì cái tình lớn nhà thơ nhân vật, đ ối v ới ng ười, đ ối v ới cu ộc đời Đề 13: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Kiều bị cấm cung lầu Ngưng Bích, thực chất là bị Tú Bà giam l ỏng đ ấy, dùng “Mưu ma chước quỷ” lừa gạt nàng, để buộc nàng phải tiếp khách lầu xanh Sau lưng nàng là tai biến, đau đớn, nhục nhã, ê ch ề: gia đình b ị m ắc oan, ph ải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh cưới làm lẽ và bị gã lừa gạt, làm nhục dọc đường, bị Tú Bà xỉ nhục và dở trò đánh đạp để uy Từ tâm trạng mình, nhìn cảnh v ật bên ngoài, đó, ghi nhận cảnh là ghi nhận tình Vì m ối quan h ệ tình c ảnh đó, ng ười đ ọc càng hiểu sâu sắc tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích này: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngon nước sa, Hoa trôi man mác biết là đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất mầu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi” Mã Giám Sinh nói dối, mua Kiều làm vợ lẽ Kiều đã “thất thân” với Mã Thật Mã mua Kiều cho mụ Tú Bà Tú Bà biết hành vi Mã đã n ổi gi ận đùng đùng, đánh đ ập Ki ều, b Ki ều ti ếp khách Phẫn uất bị lừa dối, bị hành hạ, Kiều quy ết đ ịnh t ự v ẫn Lo ng ại vì v ốn li ếng có thể “thất thoát” Tú Bà dùng thủ đoạn khuyên nhủ, dỗ dành và hứa s ẽ tìm m ột n x ứng đáng cho nàng sau, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngưng Bích (124) Sau đau đớn ê chề, lẻ loi, Kiều ngóng đ ợi tin t ức ng ười tình “Tưởng người nguyệt chén đồng-tinh sương trông mai chờ” Nàng nghĩ cha mẹ tuổi già bóng xế “Xót thương .-quạt nồng đó giờ?” Chính tâm trạng ngổn ngang nhiều nỗi đó, Kiều nhìn cái mênh mông c bi ển c ả T cảnh soi vào lòng mình tại, Kiều gặp lại lòng mình: “Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?” Giữa cái mênh mông trời biển, màu xanh xam xám c ban chi ều, có nh ững cánh buồm lúc ẩn lúc hiện: thuyền khơi, thuyền hướng đất liền T n ội tâm đau khổ, Kiều nhìn nhận “từ đó”,”Trong thuyền từ biển khơi”, tầm mắt xa khơi cảnh và người Đang trông v ọng m ột n ỗi h ội t ụ mà l ại cách biệt, chia li làm vậy? Lời thơ bình dị, gì gợi lên âm hưởng câu thơ - là n ổi kh ắc kho ải, xoáy sâu vào lòng Kiều: “Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết là đâu?” Trông nước cuồn cuộn chảy, nhiều cánh hoa trôi dạt Có thật là cánh hoa ch ăng? Không phải vậy! Người đọc cảm nhận dòng nước cu ồn cu ộn ch ảy “nhiều cánh hoa trôi dạt” Cũng có thể là cánh hoa, có thể là dòng nước cu ồn cu ộn thi ếu gì bọt bèo trôi Trong cái mênh mông vô định, cái c ảnh “ nước chảy, hoa trôi lỡ làng” gắn hợp với thân phận người bị ném vào cảnh sống đầy biến động, đầy bất công và bạc ác - thân phận Thuý Kiều, chúng ta hiểu tâm trạng nàng Kiều lúc này Lời thơ giản dị và hình ảnh ẩn dụ sắc sảo đời- đời người đàn bà (như người đời thường quan niệm “đời hoa”) Nhiều lần Kiều tự ví mình “Hoa trôi, bèo dạt đã đành Bi ết duyên mình, bi ết ph ận mình thôi” Buồn bã, Kiều lại nhìn vào đồng nội: Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây, mặt đất màu xanh xanh Màu mây, màu cỏ nhạt hoà vào với thành màu “xanh xanh” khó phân biệt Mà làm phân biệt “màu trời, sắc mây” cảnh chiều tà, cái mênh mông, bát ngát lúc tâm h ồn còn nhiều ngổn ngang Và cuối cùng: “Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Trong câu thơ, đọc lên, ta nghe có “tiếng gió” và “tiếng sóng biển” “ầm ầm” kêu quanh nàng Kiều tâm trạng lo lắng, hoảng sợ tưởng không ng ồi trên đ ất li ền mà ngồi biển khơi, bốn phía “ầm ầm tiếng sóng” Tiếng sóng đây, câu thơ không phải là âm tiếng sóng bình thường: sóng vỗ, sóng xô, sóng dào d ạt, mà “tiếng sóng kêu” ầm ầm tứ phía, ngầm dự báo sóng gió, bão táp đời thật dội ập đến với Thuý Kiều, với đoạn trường mười lăm năm lưu lạc chờ đợi nàng Đoạn thơ này hay không vì đã khái quát tâm tr ạng nàng Ki ều l ầu Ng ưng Bích mà còn mở điều dự báo sau đời Kiều (125) Những dự báo mơ hồ tâm linh không lâu đã đến với Kiều Tám câu th cu ối c đo ạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” càng khẳng định ngòi bút tài hoa Nguyễn Du bút pháp t ả cảnh, tả nội tâm nhân vật tài tình, gợi cảm, đ ể lại ấn t ượng sâu l ắng lòng ng ười đ ọc x ưa và nay, thấm đãm tinh thần nhân đạo sâu sắc Đề 14: Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Đang sống hạnh phúc mối tình đầu say mê, tr ắng v ới Kim Tr ọng thì b ất ng gia đình Kiều bị vu oan, giáng hoạ Không đành lòng đ ể cho gia đình tan nát, Thuý Ki ều đau đ ớn trao duyên cho Thuý Vân, tự nguyện bán mình để lấy tiền cứu cha và em trai L ợi d ụng tình cảnh đau đớn Kiều, Mã Giám Sinh “vốn là đứa phong tình đã quen” đánh tiếng cưới nàng làm thiếp thực là mua Kiều cửa hàng lâu c h ắn v ới m ụ Tú Bà Lâm Tri Đoạn trích này miêu tả màn kịch mua bán, qua đó “ lột mặt nạ” Mã Giám Sinh và thể nỗi đau đớn ê chề, mở đầu cho đoạn trường mười lăm năm lưu lạc đ ầy cay đ ắng nàng Kiều Với ngòi bút sắc sảo miêu tả và nỗi c ăm ghét c nhà th ơ, Nguy ễn Du đã l ột t ả b ộ m ặt b ỉ ổi, tàn ác, ghê tởm bọn “buôn bán thịt người” Trong màn kịch này, Mã Giám Sinh đóng vai chàng sinh viên Quốc Tử Giám đến để làm “ lễ vấn danh”, xem mặt, dạm hỏi Thuý Kiều làm vợ lẽ Gã sinh viên giả hiệu “người viễn khách” mờ ám này, mù mờ từ tên họ đến tên quán Và ngòi bút thần tình Nguyễn Du nét lại khắc hoạ rõ h ơn chân dung c Mã Giám Sinh và cái chất buôn ghê tởm hắn: “Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao Trước thầy, sau tớ xôn xao Nhà băng đưa mối, rước vào lầu trong” “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” Mã Giám Sinh đã “ngoại tứ tuần” mà “áo quần bảnh bao”, “mày râu nhẵn nhụi”, rõ gã trai lơ Lũ thầy, tớ chúng kéo đến nhà Kiều thật là nhốn nháo, lố lăng và cái c ch ỉ “ ghế trên ngồi tót sỗ sàng” đã làm rơi cái mặt nạ sinh viên, phơi bày chân t ướng c m ột tên vô h ọc, thô l ỗ Nguyễn Du “khách quan” miêu tả cảnh mua bán mà cái chất th ật c Mã Giám Sinh bị lột trần, phơi bày hết Dẫu khéo léo che đ ậy b ằng m ọi th ứ mánh l ới x ảo quyệt diện mạo, thái độ, cử chỉ, hành vi và ngôn ngữ c v ẫn t ự t ố cáo b ản ch ất đích thực tên “buôn thịt bán người” đê tiện Trong mắt Mã Giám Sinh, nàng Kiều cùng với tài s ắc c nàng ch ỉ là m ột món hàng r ồi đây sinh lợi cho Hắn đắn đo “cân sắc, cân tài”, “ép”, “thử” tài nghệ nàng; nhấc lên, đặt xuống, xoay vần đủ kiểu hệt người ta mua bán món hàng Khi đã hoàn toàn vừa ý, chất buôn còn lộ cái thái độ “ tuỳ dặt dìu” mặc Bản chất đó còn che đậy lời lẽ mĩ miều, sang trọng: “ Rằng mua ngọc đến Lam Kiều Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?” Thì cuối cùng bộc lộ cách trắng trợn và bỉ ổi nhất: “Cò kè bớt một, thêm hai Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm” (126) Với mặc “cò kè” ti tiện, bẩn thỉu này, màn kịch “lễ vấn danh” lộ rõ thực chất là cảnh “mua thịt bán người” cách trắng trợn và Mã Giám Sinh nguyên hình là m ột tên buôn ghê tởm và đê tiện Trong đoạn trích này, hình ảnh Thuý kiều với tất bu ồn kh ổ, xót xa, ê ch ề, tủi hổ Là cô gái tài sắc vẹn toàn, sống c ảnh “êm đềm trướng rủ, màn che, tường đong ong bướm mặc ai”, lại ngây ngất hạnh phúc mối tình đầu trắng thì thình lình tai hoạ ập đến, Kiều trở thành m ột món hàng cho b ọn “buôn thịt, bán người” trao tay mua bán, cò kè, mặc Tâm hồn nhạy cảm nàng đã cảm nhận sâu s ắc c ảnh ngộ éo le, vừa hổ thẹn, vừa dơ dáy, vừa đau đớn, nhục nhã mình: “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước, lệ hoa hàng! Ngại ngùng dợn gió, e sương, Ngừng hoa thẹn, trông gương mặt dày” Kiều vừa xót xa cho mối tình mình ( nỗi mình), vừa xót xa cho gia đình ( nỗi nhà), lệ rơi khôn cầm Kiều với Mã Giám Sinh cành hoa đem tr ước s ương gió, cho nên “ dợn gió, e sương”, vì sương gió làm cho hoa tàn, hoa rụng Và vì t ự ví mình v ới hoa nên th ẹn thùng nhìn thấy hoa, tự thấy không xứng với hoa Đó là cái đạo đức thầm kín Kiều Trong đó mụ mối giới thiệu Kiều món hàng, đồ vật: “ vén tóc, bắt tay” cho khách xem Bắt nàng làm thơ, đánh đàn cho khách thấy Còn Kiều thì “nét buồn cúc, điệu gầy mai” Trong màn kịch “lễ vấn danh” này, “đạo diễn” mụ mối và theo đòi hỏi, nài ép Mã Giám Sinh, Kiều “nhất cử, động” đánh đàn , làm thơ “cái máy” Bán mình để chuộc cha, cứu em là hành động tự nguyện nàng nên nàng ch ịu đ ựng và cam ch ịu t ất c ả Qua ngòi bút Nguyễn Du, nàng Kiều lên với im lặng tuyệt đối mà v ẫn không d ấu đau đớn, xót xa, tủi nhục, ê chề nàng là ng ười luôn có ý th ức v ề nhân ph ẩm mà l ại b ị chà đạp lên nhân phẩm cách nhục nhã Kiều đau uất tr ước c ảnh đời ngang trái, đau ngh ĩ tới”nỗi mình” - tình duyên dang dở, uất “ nỗi nhà” bị “vu oan giáng hoạ”, Bao trùm lên tâm trạng Kiều là đau đớn, tái tê “thềm hoa bước, lệ hoa hàng”! Phải nói, trước sau, Nguyễn Du đã miêu tả cảnh bán người là cảnh “ cành hoa đem bán cho thuyến lái buôn” Bằng việc miêu tả ngoại hình, cử và ngôn ngữ đối thoại, Nguyễn du đã kh ắc ho đ ược tính cách nhân vật, tác giả đã bóc trần chất xấu xa, đê ti ện c Mã Giám Sinh, qua đó lên án lực tàn bạo chà đạp lên tài sắc, nhân phẩm người phụ nữ đồng th ời b ộc l ộ s ự thương cảm sâu sắc nỗi đau oan trái Thuý Kiều từ buổi đầu c đo ạn đ ời l ưu lạc đầy bất hạnh nàng Đề 15: Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Trải qua “hết hạn đến hạn kia”, Kiều đã nếm đủ hết điều cay đắng, tưởng nàng buông xuôi trước số phận “biết thân chạy chẳng khỏi trời - liều mặt phấn cho ngày xanh” Chính lúc kiều vô vọng thì Từ Hải xuất Ki ều g ăph T H ải- m ột bước ngoặt quan trọng đã mở trên hành trình số phận c ng ười gái h ọ V ương Ng ười (127) anh hùng “đội trời, đạp đất” cứu Kiều thoát khỏi sống lầu xanh mà còn đưa nàng từ thân phận “ ong, cái kiến” bước lên địa vị quan toà cầm cán cân công lý “ơn đền, oán trả” Đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” miêu tả cảnh thuý Kiều đền ơn người đã cưu mang, giúp đỡ nàng đồng thời trừng trị kẻ bất nhân, tàn ác Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du có th ể hi ện qua bút pháp ước l ệ miêu tả ngoại hình (đoạn trích “chị em Thuý Kiều”) , có thể qua ngôn ngữ độc thoại, qua bút pháp tả cảnh ngụ tình để miêu tả tâm tr ạng ( đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”) Trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán”, nghệ thuật miêu tả nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại để làm rõ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư Trước hết, nhà thơ miêu tả cảnh Thuý Kiều trả ơn Thúc Sinh m ười hai câu th đ ầu “ cho gươm mời đến Thúc lang mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa” Thúc Sinh mời tới cảnh oai nghiêm nơi Kiều xử án: “Cho gươm mời đến Thúc lang Mặt chàm đổ mình dường dẽ run” Trước “gươm lớn, giáo dài”, chàng thúc hoảng sợ đến mức “mặt chàm đổ”, người run lên không vững Hình ảnh tội nghiệp này hoàn toàn phù h ợp v ới tính cách có ph ần nhu nhược Thúc Sinh Hình ảnh tội nghiệp Thúc Sinh làm cho nàng Ki ều đ ộng lòng tr ắc ẩn và họ tạo nên bất ngờ việc trả ơn, báo oán Qua l ời nói c Ki ều “ nghĩa nặng nghìn non”, “sâm thương chẳng vẹn chữ tòng, há dám ph ụ lòng c ố nhân” , có thể nói nàng trọng lòng và giúp đỡ mà Thúc Sinh dành cho nàng hoạn nạn Thúc Sinh đưa Kiều khỏi lầu xanh, cứu nàng thoát kh ỏi c ảnh đ ời ô nh ục Cùng v ới chàng thúc, Kiều có tháng ngày êm ấm sống gia đình Nàng g ọi đó là “nghĩa nặng nghìn non” Trong hình thức cách nói văn chương, sách là t ấm lòng bi ết ơn chân th ật c Kiều “Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không ?” Hai chữ “người cũ”, tiếng việt mang sắc thái thân mật, gần gũi Vì gắn bó với Thúc Sinh mà đời kiều thêm lần khổ với thân ph ận làm l ẽ đau đ ớn h ơn m ột kẻ tôi đòi Tuy nhiên Kiều hiểu nỗi đau khổ nàng không ph ải Thúc Sinh gây mà th ủ phạm là Hoạn Thư Thuý Kiều hiểu hoàn cảnh Thúc Sinh: “ há dám phụ lòng cố nhân?” Với Kiều thì dù có “gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân” chưa xứng với ân nghĩa Thúc Sinh Tấm lòng ”nghĩa nặng nghìn non” thì gấm vóc, bạc vàng nào có thể cân cho được? Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng từ Hán - Vi ệt “ nghĩa tòng”, “cố nhân”, tiễn cố “sâm thương” Cách nói trang trọng này phù hợp với chàng thư sinh họ Thúc, đồng th ời di ễn t ả đ ược lòng biết ơn trân trọng nàng Kiều Trong nói với Thúc Sinh, Kiều đã nói Hoạn Thư, ều đó ch ứng t ỏ v ết th ương lòng mà Hoạn Thư gây cho Kiều còn qua xót xa Lúc nói v ề Ho ạn Th thì ngôn ng ữ c Ki ều lại nôm na, bình dị Nàng dùng thành ngư quen thuộc “ kẻ cắp, bà già gặp nhau”, “kiến bò miệng chén” với từ tiếng Việt đễ hiểu Hành động trừng ph ạt cái ác theo quan điểm nhân dân phải diễn đạt lời ăn, tiếng nói nhân dân Đoạn thơ sau, còn lại đoạn trích là đối đáp Kiều và Hoạn Thư c ảnh báo oán “thoắt trông nàng đã chào thưa truyền quân lệnh xuống trướng ti ền tha ngay” Hành động và lời nói Kiều biểu thị thái độ mỉa mai Hoạn Thư Nàng v ẫn dùng cách x ưng hô hồi còn làm hoa nô cho nhà họ Hoạn, m ột điều “ chào thưa”, hai điều “tiểu thư” Cách (128) xưng hô này hoàn cảnh Kiều và Hoạn Th đã có s ự thay b ậc, đ ổi ngôi là m ột đòn m ỉa mai quất mạnh vào danh gia họ Hoạn Trong lời nói Kiều có c ả gi ọng đay nghi ến, câu thơ dằn tiếng; từ ngữ lặp lại, nhấn mạnh: ( dễ có, dễ dàng, tay, mặt, gan, đời xưa, đời nay, càng cay nghiệt, càng oan trái, ) cách nói này hoàn toàn phù hợp với dối tượng Hoạn Thư, phù hợp với người “bề ngoài thơn thớt nói cười - bề nham hiểm giết người không dao” Giọng điệu mỉa mai, đay nghiến Kiều cho thấy nàng trừng trị Hoạn Thư theo đúng quan niệm “mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa” Trong lời nói, thái độ Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “ hồn lạc phách xiêu” hoàn cảnh ấy, Hoạn Thư kịp “ liệu điều kêu ca” đây là người khôn ngoan, giảo hoạt Lời “kêu ca” Hoạn Thư thực chất là cách lí giải để gỡ tội cho mình Trước hết, Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình người phụ nữ đ ể g ỡ t ội “rằng tôi chút phận đàn bà - ghen tuông thì người ta thường tình” Lí lẽ này đã xoá đối lập Kiều và Hoàn Thư, đưa Kiều từ vị đối lập trở thành người đồng c ảnh, cùng chung “ chút phận đàn bà” Nếu Hoạn Thư có tội thì là tâm lí chung c giới nữ “ chồng chung chưa dễ chiều cho ai” Từ tội nhân, Hoạn Thư đã biện bạch để mình trở thành nạn nhân chế độ đa thê Tiếp đến, Hoạn Thư kể lại “ công” đã cho Kiều viết kinh gác Quan Âm và không bắt giữ nàng bỏ trốn khỏi nhà Hoạn Thư: “Nghĩ cho gác viết kinh Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo” Cuối cùng, Hoạn Thư nhận tất tội lỗi mình, còn biết trông c ậy vào t ấm lòng khoan dung, độ lượng rộng lớn trời biển Kiều “còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng” Trước lời kêu ca Hoạn Thư, Kiều đã phải thừa nhận đây là ng ười “khôn ngoan đến mực nói phải lời” Hoạn Thư đã đưa Kiều tới chỗ khó xử “tha thì may đời - làm thì người nhỏ nhen” Nàng có răn đe Hoạn Thư lại khoan dung đ ộ lượng “đã lòng tri quá thì nên” Hoạn Thư đã biết lỗi, đã xin tha thì Kiều c xử theo quan điểm triết lý dân gian “đánh người chạy không đánh người chạy lại”! Qua cách lí lẽ để gỡ tội, có thể thấy Hoạn Thư “ sâu sắc nước đời” đến “quỷ quái tinh ma” Tuy nhiên, việc Hoạn Thư tha bổng không hoàn toàn ph ụ thu ộc vào s ự “tự bào chữa” mà chủ yếu là lòng độ lượng Kiều Đoạn “Thuý Kiều báo ân, báo oán” lần đã làm ngời lên lòng vị tha, nhân h ậu c người gái họ Vương Từ thân phận người bị áp bức, đau kh ổ, Thuý ki ều đã tr thành v ị quan toà cầm cán cân công lý Đoạn trích này là phản ánh khát v ọng, ước m công lý chính nghĩa thời đại Nguyễn Du Đó chính là ước mơ công lý chính nghĩa theo quan ểm quần chúng nhân dân: người bị áp bức, đau kh ổ vùng lên đòi s ự công b ằng cho chính họ - “ở hiến gặp lành, ác gặp ác” Đề 16: Phân tích nét bật tính cách nhân vật Lục Vân Tiên đo ạn trích “L ục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không là nói đến m ột nhà th yêu n ước tiêu bi ểu nh ất c thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX mà ông còn đ ược nhân dân bi ết đến nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh người ph ụ n ữ, ca (129) ngợi lòng trung hiếu và hành động vị nghĩa nam giới mà tác ph ẩm L ục Vân Tiên là m ột minh chứng hùng hồn Lục Vân tiên - nhân vật chính tác phẩm, hết đã bi ểu hi ện rõ nét lý t ưởng c ng ười anh hùng Đặc biệt là đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” đã để lại lòng người đọc ấn tượng khó phai mờ hình ảnh trang nghĩa sỹ đánh cướp cứu người Lục Vân tiên là nhân vật lý tưởng, nhân vật đẹp truyện “ Lục Vân Tiên” Nguuyễn Đình Chiểu Chàng là gia đình thường dân quận Đông Thành, m ột ng ười học trò khôi ngô, có tài, có đức, văn võ song toàn: “Có người quận Đông Thành Tu nhân tích đức sớm sinh hiền Đặt tên là Lục Vân Tiên Tuổi vừa hai tám nghề chuyên học hành” Nói theo nhà văn, nhà phê bình văn học Hoài Thanh: “ Trong đấu tranh cái thiện và cái ác xã hội suy tàn, Nguyễn Đình Chiểu đã đưa vào trận đạo quân tưng bừng khí thế, kiên vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng thì thủ lĩnh đạo quân đó phải là Lục Vân Tiên không phải là khác” Chính Lục Vân Tiên tiêu biểu cho lý tưởng sống, đạo đức cao đẹp c nhân dân ta lúc b gi Chàng là người học rộng, tài cao, văn võ kiêm toàn lại luôn sẵn sàng tay c ứu giúp ng ười khác hoạn nạn Vừa từ tạ tôn sư xuống núi, định kinh ứng thi, trên đ ường đi, ch ợt th m ột đám người khóc than bỏ chạy, chàng liến hỏi chuyện hay có m ột b ọn c ướp d ữ v ừa phá làng xóm và bắt hai cô gái Lục Vân Tiên không chịu cản bất bình, giận: “Vân Tiên giận lôi đình Hỏi thăm lũi nó còn đình nơi nao Tôi xin sức anh hào Cứu người cho khỏi lao đao buổi này” Thấy người mắc nạn, Lục Vân tiên liền tay: “Vân tiên ghé lạibên đàng Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô” Dẫu mình, bọn cướp thì đông ; trước đó, dân làng khuyên chàng tu ổi trẻ không nê dính vào việc này, e mang hoạ vào thân, nh ưng L ục Vân tiên ch ủ đ ộng tìm cướp, đánh tan chúng để cứu người gặp nạn yếu đuối Hành động đánh cướp, tr ước h ết b ộc l ộ tính cách anh hùng, tài và lòng vị nghĩa Vân Tiên Hành đông “ bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô” chành trai Vân Tiên thật đẹp đẽ và mãnh li ệt vì đã kh ắc ho đ ược hình ảnh m ột chàng trai nghĩa sĩ sẵn sàng trừ ác giúp dân Chàng ch ỉ có m ột mình, hai tay không b ọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng “người sợ nó có tài khôn đương” Vậy mà Vân Tiên bẻ cây làm gậy xông vào đánh c ướp Hình ảnh Vân Tiên tr ận đánh thật dũng mãnh, bất chấp bọn cướp bao vây tứ phía Lục Vân Tiên đã d ũng c ảm “ tả đột, hữu xông”, “khác nào Triệu Tử mở vòng Đương Dương ” Ngay từ phần mở đầu truyện thơ, Nguyễn Đình Chiểu đã giới thiệu Vân Tiên là người “ văn đà khởi phụng đằng giao - võ thêm tam lược lục thao bì” Thì lúc này, chính là hội để chàng thi thố tài võ ngh ệ c mình hình ảnh Vân Tiên tung hoành với chiệc gậy tay, tạo m ột ấn t ượng sâu s ắc lòng người đọc hệ Sức mạnh chàng trai trẻ đã khiến bọn “lâu la khiếp sợ”: “Lâu la bốn phía vờ tan (130) Đều quăng ươm giáo tìm đường chạy ngay” Bọn lâu la phải quăng vũ khí để chạy tháo thân, còn tênđầu đảng thì: “Phong lai trở chẳng kịp tay Bị Tiên gậy thác rày thân vong” Thế là mình, Vân Tiên đã tài giỏi dẹp xong lũ c ướp Nhưng ều đáng quý h ơn c ả c chàng nghĩa sỹ là thái độ vô tư Làm xong việc nghĩa, chàng đã không coi đó là công ơn và t ch ối việc đền ơn Kiều Nguyệt Nga thì thoát nạn, cảm tạ chàng và xin đền ơn: “ Hà Khê qua đó gần Xin theo cùng thiếp đền ơn cho chàng Gặp đây lúc đàng Của tiền không có, bạc vàng không Tưởng câu báo đức thù công Lấy chi cho phỉ lòng cùng ngươi!” Nhưng Vân Tiên đã khẳng khái từ chối đền đáp: “Vân Tiên nghe nói liền cười Làm ơn há dễ trông người trả ơn.” Nụ cười trang nghĩa sỹ này đẹp làm sao! Trong nụ c ười nh hàm ch ứa c ả s ự thông cảm lẫn bao dung Vân Tiên đã làm việc nghĩa cách vô điều kiện và coi đó là lẽ tự nhiên: đ ời là ph ải th ế, không thể nào khác Vân Tiên cứu người mắc nạn là vì ngh ĩa, đó cùng chính là lý t ưởng mà chàng ôm ấp và thực hiện: “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng.” Tóm lại, Lục Vân Tiên là mẫu người hào hiệp, sẵn mạng mình truy ền th ống tr ọng ngh ĩa khinh tài dân tộc ta Phẩm chất cao đẹp đáng đ ược ng ười đ ời sau tru ền t ụng, h ọc t ập và phát huy Lục Vân Tiên cho chúng ta bài học lớn v ề tinh th ần ngh ĩa hi ệp, không th ể làm ngơ trước tai hoạ và đau khổ người khác Trong xã hội ngày any, m ẫu ng ười nh th ế không phải là không có Đọc báo, nghe đài , đọc sách chúng ta v ẫn g ặp h ọ đâu đó ch ỗ này, ch ỗ khác Họ xứng đáng xã hội biểu dương Gấp trang sách lại, hình ảnh hào hùng chàng nghĩa sỹ sẵn sàng tay “trừ thói hồ đồ hại dân” rõ Trong lời thơ mộc mạc nhà thơ âm vang mãi gương sáng tinh thần thượng võ Ngày nay, đâu phải việc “ cứu khốn, phò nguy” là không cần thiết nữa, đo, Lục Vân Tiên góp phần giúp cho chúng ta sống đ ẹp và x ứng đáng h ơn v ới l ời tâm niệm: “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng” Đề 17: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguễn Quang Sáng là truy ện cảm động là đoạn kể ngày nghỉ phép anh Sáu Em hãy k ể l ại chuy ện x ảy gia đình anh Sáu ngày anh nghỉ phép Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng là truyện cảm đ ộng v ề tình cha gia đình Việt Nam mà đó “lớp cha trước, lớp sau, đã thành đồng (131) chí chung câu quân hành” Trong truyện đoạn cảm động là đoạn “ ba ngày nghỉ phép quê anh Sáu” Năm 1946, năm đầu kháng chiến chống Pháp, anh Sáu lên đ ường theo ti ếng g ọi c quê hương Bấy giờ, bé Thu, gái anh chưa đầy m ột tuổi Chín n ăm đ ằng đ ẳng xa quê, xa nhà, anh Sáu mong có ngày trở quê gặp lại v ợ Th ế r ồi, kháng chi ến th ắng l ợi, anh nghỉ ngày phép thăm quê, làng nhỏ bên b sông C ửu Long V ề đ ến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - gái anh vui mừng đ ược g ặp cha Gi đây, nó c ũng đã m ười tuổi còn gì Mang nỗi niềm rạo rực, phấn chấn, anh nôn nóng cho mau đến nhà Không chờ xuồng cập bến, anh đã nhảy lên bờ vừa bước, v ừa g ọi: “ Thu! Con!” thật tha thiết Ta co thể tưởng tượng nỗi vui sướng anh nào Khi anh v ừa b ước đi, v ừa lom khom người xuống đưa tay chờ Thế ngược lại v ới nh ững ều anh Sáu mong chờ Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên bỏ chạy Phản ứng bé Thu ến anh Sáu s ửng sờ, đau khổ Còn gì đáng buồn đứa mà anh h ết lòng th ương yêu và kh ắc kho ải t ừng ngày để gặp mặt, đây trở nên xa lạ đến mức phũ phàng Thế rôì, anh Sáu tìm cách gặp để làm quen dần vì anh ngh ĩ r ằng anh nó v ừa tháng tuổi nên nó lạ Anh mong nó gọi tiếng “ ba”, vào ăn cơm nó nói trống không “Vô ăn cơm!” Bữa sau, là ngày phép thứ hai, bé Thu trông hộ mẹ nồi cơm để chị Sáu ch ạy mua th ức ăn Trước đi, chị Sáu dặn nó có gì cần thì gọi ba giúp cho N ồi c ơm quá to mà bé thu thì còn nh ỏ, mà nồi cơm sôi không tìm cách nào đ ể ch n ước, loay hoay mãi, nó nhìn anh Sáu lúc kêu lên: “Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!” anh Sáu ngồi im, chờ đợi thay đổi nó Thế nhưng, nó nghĩ cách lấy vá múc vá nước định không ch ịu g ọi anh Sáu bàng “Ba” Con bé thật đáo để! Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu cái trứng cá to, vàng b ỏ vào chén Lúc đ ầu nó đ ể đó bất thần hất cái trứng làm cơm đổ tung toé Giận quá, không kìm đ ược n ữa, anh Sáu vung tay đánh vào mông nó Thế là bé Thu vội chạy xuồng mở “lòi tói” bơi qua sông lên nhà bà ngoại Phép còn ngày cuối cùng, anh Sáu phải trở đ ơn v ị đ ể nh ận nhi ệm v ụ m ới Bao nhiêu m ước hôn, ôm vào lòng từ lâu anh Sáu ch ỉ càng làm cho anh thêm đau lòng và gần anh không còn để ý đến nó Thân nhân, họ hàng đến chia tay anh khá đông nên anh bịn rịn mãi Chị Sáu c ũng lo s ắp xếp đồ đạc cho chồng, không quan tâm bé Thu đứng bơ vơ mình bên cửa nhà Thì nó theo bà ngoại trở vì bà ngoại sang đây đ ể tiễn chân anh Sáu Gi này, trên g ương m ặt Thu không còn cái vẻ bướng bỉnh, ương ngạnh , mà thoáng m ột nét bu ồn trông đ ến d ễ th ương Nó nhìn người, nhìn anh Sáu Đến lúc mang ba lô và b tay v ới m ọi ng ười, anh Sáu m ới nhìn quanh tìm bé Thu Thấy con, dường vi ệc ba ngày phép hi ện lên anh nên anh đứng nhìn với bao nỗi xót xa cuối cùng, anh c ũng ph ải nói lên l ời chia tay với mà không hy vọng bé Thu gọi tiếng “ba” thiêng liêng Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu và ti ếng “ Ba!” lên thật cảm động biết nhường nào Nó ôm chầm thật chặt không muốn r ời ba n ữa Nó khóc, (132) khóc thật nhiều và thét lên lời khiến người xung quanh xúc đ ộng: “ Không cho ba nữa, ba nhà với con!” Sung sướng, hạnh phúc và thật đau lòng, anh Sáu c ũng biết ôm và khóc cùng v ới Rồi đến lúc phải chia tay, thật bịn rịn vô cùng V ừa m ới nhận đ ược ti ếng “ ba” đứa thân yêu là lúc phải nghẹn ngào chia tay v ới đ ể tr v ề đ ơn v ị làm tròn trách nhiệm quân ngũ Trước anh Sáu đã thương con, đây anh càng thương gấp bội B ởi l ẽ anh đã hi ểu lí vì bé Thu định từ chối không gọi anh “ba” từ ba hôm Làm chấp nhận người xa lạ mà khuôn mặt không giống t ấm ảnh mà m ẹ nó thường ngày nói với nó đó là “ ba” Chính vết sẹo quái ác đã làm cho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu Sau hiểu rõ nguyên nhân c v ết s ẹo h ằn trên g ương mặt ba, bé Thu thấy hổ thẹn và ăn năn Tình c ảm cha b ỗng dâng đ ầy, tràn ng ập lòng em Tình cảm đó thể thái độ, cử dồn dập, gấp rút nó g ọi và ôm chầm lấy anh Sáu Ba ngày phép ngắn ngủi lại ngặng nề với anh Sáu và bé Thu Ngh ịch c ảnh này là m ột muôn ngàn nghịch cảnh khác mà đã có gia đình ph ải ng ậm ngùi vì nh ững ng ộ nhận đáng thương Đó là thật đau lòng nước Việt Nam ta nh ững n ăm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược Đề 18: Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước v ỡ b ờ” (tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố) Chị Dậu phải dứt tình “bán gái đầu lòng cùng đàn chó” để nộp sưu cho chồng, nào ngờ chị còn phải đóng thêm suất sưu chú Hợi- em chồng đã chết từ năm ngoái Anh Dậu bị trói, đánh cho chết sống lại nhiều lần và bọn chúng đem tr ả cho ch ị D ậu tình c ảnh “thập tử sinh” Sáng hôm sau, vừa tỉnh lại lát Run rẩy vừa k ề bát cháo đ ến mi ệng thì bọn cai lệ, người nhà lý trưởng hùng hổ xông vào định trói anh Dậu giải đình anh h ốt hoảng “lăn đùng không nói câu gì” Trong lần chống trả lại lực đen tối xã hội, đây là l ần ch ống tr ả quy ết li ệt Một mình chị đánh trả lại bọn “đầu trâu mặt ngựa”, “tay thước, tay đao” Sức mạnh lòng căm thù, tình yêu thương chồng tha thiết đã tiếp thêm ngh ị l ực cho ch ị đ ể ch ị chiến thắng kẻ thù áp chị Hình ảnh chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” tiểu thuyết Tắt đèn đã làm sáng tỏ điều đó Phải thấy rõ chị Dậu là phụ nữ yêu th ương ch ồng Trong hoàn c ảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại đã bị cai lệ và người nhà lý tr ưởng đ ến b ắt, tình th ế hi ểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị đã hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất” Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, ” bọn chúng không chút động lòng, mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu Tức quá, không thể chịu nữa, chị Dậu liều mạng cự lại : “chồng tôi đau ốm không phép hành hạ” Tình buộc người đàn bà quê mùa, hiền lành chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ sống c chính mình và các Ch ị dùng lí l ẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái đ ộ ngang hàng, kiên quy ết sau đã ch ịu (133) đựng, nhẫn nhục đến cùng Bị dồn vào chân tường, không còn đ ường nào khác, ch ị ph ải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng Cái tát giáng vào mặt chị lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên lửa h ờn, ch ị nghi ến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!” Chị đứng lên tư kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa “ làm hco ngã chỏng quèo trên mặt đất Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh cắt, chị Dậu nắm lấy gậy h ắn, ch ỉ hai bàn tay không, người đàn bà mọn đứng thẳng dậy tuyên chi ến v ới k ẻ thù M ột tr ận đ ấu không cân sức chị đã chiến thắng chính s ức m ạnh c tình yêu và lòng c ăn thù “chị túm lấy tóc, lẳng cái làm cho nó ngã nhào thềm” Hành động chị Dậu bột phát nó phản ánh quy lu ật c cu ộc s ống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh” Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa h ề gây gổ để làm lòng với kẻ thù chị đã tỏ quy ết li ệt: “Thà ngồi tù chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được” Trong tình cảnh bị áp quá sức chịu đựng, chị đã đứng dậy chống lại th ế l ực th ống tr ị, áp tàn bạo, giành lại quyền sống Cho dù phản kháng hoàn toàn là s ự đ ấu tranh t ự phát, chưa giải tận cùng mâu thuẩn đối kháng đ ể r ồi cu ối cùng ch ị D ậu v ẫn phải “chạy ngoài trời, trời tối mực, cái tiền đồ chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm) Đoạn trích này miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác khiến cho người đọc hê Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng quy ết liệt c nhân v ật ch ị D ậu, nhà văn đã khẳng định sức mạnh phản kháng ng ười nông dân b ị áp b ức là t ất y ếu T đó góp phần thổi bùng lên lủa đấu tranh cách mạng người nông dân ta ch ống l ại k ẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến sau này là tư có Đảng lãnh đạo mà “Tắt đèn” chưa có ánh sáng Đảng rọi chiếu Ngô Tất Tố chưa miêu tả người đã giác ngộ mà miêu tả quá trình phát triển từ chỗ bị áp đến chỗ hành động tự phát ông đã hé m cho thấy tính quy lu ật s ự phát triển thực xã hội Việt nam Đề 19: Hãy giải thích câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng cây” Ông cha chúng rta từ xưa đến thường dặn cháu ph ải bi ết nh đ ến nh ững người đã không tiếc máu xương để giành lại quyền đ ộc l ập, t ự cho đ ất n ước Vi ệt Nam ta hôm Nhưng đó không là các anh đ ội, các ch ị niên xung phong mà còn là bi ết bao hệ người Việt Nam ta đã cùng chung sức, chung lòng m ới có đ ược đất n ước Vi ệt Nam tươi đẹp, phồn vinh nnhư hôm Chúng ta, hệ cháu ph ải bi ết kh ắc c ốt, ghi tâm công lao trời biển đó ông cha ta và không ngừng phát huy nh ững thành qu ả mà nh ững người trước đã nhọc nhằn mang lại Đây chính là lời khuyên mà câu t ục ng ữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” muốn gửi đến người chúng ta và muôn dời cháu mai sau Được hưởng độc lập, tự hôm nhi ều bạn HS đã quên m ất m ột ều r ằng sống hôm đổi máu xương, mồ hôi và nước m c bao l ớp ng ười trước Câu tục ngữ là lời khuyên với chúng ta: ăn thơm ngon ta ph ải nh đ ến người đã trồng cây đó Trồng phải đổ bao nhiêu m hôi và ph ải dãi d ầu mưa nắng Như ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ lại muốn khuyên chúng ta đ ược h ưởng (134) m,ột thành nào đó thì phải nhớ ơn người đã tạo thành qu ả đó “ăn quả” đây là hình ảnh nói người hưởng thành quả, còn “trồng cây” là hình ảnh nói người làm thành cho người khác hưởng thụ Nếu ta hiểu sống ấm no t ốt đ ẹp này hôm là thành mà ta hưởng thụ là người đã làm thành qu ả c ngày hôm nay? Tr ước hết đó là cha, mẹ người đã có công sinh thành và nuôi dưỡng t ta còn bé cho đ ến ngày l ớn khôn Họ là người luôn dõi theo bước chúng ta, an ủi, động viên, dìu dắt chúng ta trở thành người có ích cho xã hội Đó là thầy, cô giáo - ng ười đã cho chúng ta ánh sáng tri th ức hành trang qúi giá để chúng ta vững bước vào đời Đó là anh d ội, nh ững ch ị niên xung phong đã cống hiến tuổi xuân cùng m ột ph ần x ương máu c mình đ ể góp phần tạo nên sống tươi đẹp hôm Đó là nhà khoa h ọc đã d ốc s ức lao đ ộng trí óc để tạo nên cải, vật chất làm giàu cho xã hội, cho chúng ta hưởng thụ và còn nhiêu người khác âm thầm cống hiến mà không c ần đ ược tôn vinh Nh ững người đó dù vị trí nào luôn luôn cố gắng hết mình, phấn đấu hết mình để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đất nước Vậy vì “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”? vì tất người trồng cây đã không tiếc mồ hôi, công sức, trí tuệ chí xương máu, đời đ ể đem lại “quả ngọt” cho đời Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có m ặt trên đ ời này? Đó b ởi công ơn c cha mẹ đã mang nặng, đẻ đau đã sinh ta từ hòn máu đỏ Giây phút chúng ta cất tiếng khóc chào đời chính là giây phút hạnh phúc ngập tràn lòng cha m ẹ R ồi Ng ười ch ăm b ẵm, d ạy d ỗ chúng ta khôn lớn thành người Tiếng gọi Mẹ, Ba và b ước chập ch ững đ ầu tiên c trẻ chính là nấc thang cùng hạnh phúc c m ẹ cha H ọ luôn bên c ạnh chúng ta có sống bình yên, hạnh phúc ngày hôm R ồi nh ững ng ười công nhân, k ĩ s ư, bác sĩ đã không tiếc công sức, mồ hôi, trí tuệ lao động xây dựng cu ộc s ống H ọ là nh ững ng ười dám hi sinh tất đời mình để cống hiến cho đ ất n ước.đi ều đó c ũng r ất phù h ợp v ới tình người Bởi vậy, chúng ta phải nhớ ơn họ vì đây là truy ền th ống t ốt đ ẹp c dân t ộc Vi ệt Nam đã truyền dạy từ bao hệ nay: “Uống nước nhớ nguồn”, “Chim có tổ, người có tông” Các câu ca dao, tục ngữ trên chính là lời khuyên mà ông bà chúng ta mu ốn truy ền d ạy l ại cho cháu Đó là nét đẹp văn hoá dân t ộc chúng ta mà th ế h ệ cháu chúng ta dù sống hoàn cảnh nào phải luôn nhớ tới Hiểu vấn đề thế, chúng ta phải hành động nào? Cu ộc s ống c chúng ta ph ải đ ền ơn, đáp nghĩa nhiều Trong kháng chiến, chúng ta có phong trào Tr ần Qu ốc To ản giúp đ ỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào này nhanh chóng lan r ộng trên kh ắp m ọi n Các bạn nhỏ sau học toả các xóm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, , các gia đình có công với Cách mạng việc làm nh ỏ nh ưng mang n ặng ngh ĩa tình, góp phần động viên, an ủi lớn họ Xã hội luôn nh đ ến công ơn mà nh ững ng ười chồng, người cha, người họ đã hi sinh để bảo v ệ T ổ qu ốc Trong xã h ội bây gi ờ, sống có đổi khác Đảng, Nhà nước đã có nh ững ch ế đ ọ, chính sách đói v ới nh ững gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng đ ược lan r ộng kh ắp m ọi n ơi, các b ạn nhỏhằng ngày, sau học, toả lối xóm để giúp đ nh ững gia đình th ương binh liêt sĩ neo đơn đóng góp và việc làm c ụ th ể mang n ặng tình ngh ĩa Nh ưũng việc làm nhỏ bé góp phần an ủi động viên lớn nh ững gia đình th ương (135) binh, liệt sĩ Xã hội luôn nhớ đến công ơn mà người con, người cha, ng ười ch ồng c họ đã hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Trong xã hội bây gi ờ, cu ộc s ống đ ổi khác, nh ưng Đảng và nhà nước ta luôn nhớ đến công ơn họ cách xây d ựng nh ững ngôi nhà tình ngh ĩa, có chế độ chính sách riêng gia đình thương binh, li ệt s ĩ Đối v ới cha m ẹ, c ũng có người thương yêu, kính trọng cha m ẹ vì h ọ hi ểu chính cha m ẹ đã cho họ sống tươi đẹp hôm nay:”Công cha nặng cha ơi! Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” Bên cạng đó xã hội chúng ta còn tồn k ẻ vô ơn Ngoài xã h ội, c ũng có kẻ quên quá khứ tình nghĩa, “Vong ân bội nghĩa”, “Ăn cháo đá bát” biêt coi trọng đồng tiền, giàu sang, phú quý, chạy theo dang vọng mà quên r ằng: là ng ười sinh h ọ, đã nuôi dưỡng và dạy dỗ họ nên người Đối với cha mẹ, họ ỷ lại vào công việc, mà không quan tâm chăm sóc mẹ mình Ỷ lai đồng tiền, họ bỏ mắc ba mẹ trại dưỡng lão, không thèm h ỏi han quan tâm đến cha mẹ mình Đối với loại người đó, xã hội chúng ta cần lên án và phê phán Qua đó, nâng tầm nhận thức để chúng ta luôn luôn nhớ ơn nh ững ng ười tr ước, nh ững ng ười đã hi sinh xương máu cho đất nước Câu tục ngữ trên mộc mạc, đơn giản đã dạy cho chúng ta nh ững bài h ọc quý giá: không có thành nào tự nhiên mà có mà tất tạo từ thành lao động, mô hôi, xương máu người trước để có thành ngày hôm Chúng ta hệ mầm non tương lai đất nước nguyện chăm học tập đ ể có th ể xây d ựng b ảo vệ và giữ gìn thành mà ông cha ta đã tạo và luôn luôn nhác nhở :”Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đề 20: Ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân là ng ười yêu m ến, g ắn bó với làng quê mình Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua truy ện ng ắn “Làng” đã học Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác đ ăng báo tr ước cách m ạng tháng 8/1945 Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân h ầu nh ch ỉ vi ết v ề sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ người nông dân Truy ện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Ông Hai, nhân vật chính truyện yêu mến và gắn bó với làng quê mình Đặc điểm trên đã thể rõ qua các tr ạng thái tình c ảm khác c ông với làng Ông Hai, thật vậy, đã yêu cái làng chợ D ầu c mình b ằng m ột tình yêu đ ặc bi ệt Đấy là n t ổ tiên, cha mẹ ông đã sinh trưởng và là nơi chôn rau c r ốn c ông Do v ậy, ông yêu làng này tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững tình yêu m ột nông dân g ắn bó với quê hương, nói cụ thể là gắn bó với cảnh vật và người mảnh đất quê hương Bởi thế, lần nói đến làng chợ Dầu ấy, ông nói với giọng say mê, náo n ức l thường “Hai mắt sáng hẳn lên Cái mặt biến chuyển hoạt động ” Ông yêu tất cảnh vật làng ông, nên mạnh dạn tự hào: ”Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh”, đường làng ”toàn lát đá xanh, trời mưa đi, bùn không dính đến gót chân” , “phơi thóc rơm thì tốt thượng hạng” Đôi ông cường điệu, ông tự hào mãnh liệt đến cái sinh ph ần c c ụ Th ượng “vườn hoa cây cảnh nom động ấy” (136) Mãi đến sau cách mạng thánh Tám, ông nhận chính cái dinh c c quan T đ ốc đã đem lại bao nỗi khổ ải cho dân làng Có người bệnh, có ng ười ch ết, bao nhiêu ng ười làm vi ệc không công Riêng phần ông đã bị đống gạch đ ổ vào b ại m ột bên hông C ả cái chân ông sau này khập khiểng, đứng không ngắn là cái lăng tai ác D ưới m ông, cái gì làng chợ Dầu lớn, đẹp hẳn thứ c thiên h T cái phòng thông tin triển lãm “sáng sủa và rộng rãi vùng”, đến cái chòi phát làng, đến cây lúa ngoài đồng Cái gì làng làm ông say mê, hãnh diện, tự hào Lúc kháng chiến dân tộc bùng lên, lòng yêu m ến làng quê c ông Hai đã có nh ững chuyển biến rõ rệt Nếu trước kia, ông hãnh diện vì làng ch ợ D ầu giàu có, t ươi đ ẹp, cái sinh phần cụ Thượng tốt tươi, lạ, thì sau cách mạng tháng Tám, nhờ giác ng ộ chính tr ị, ông lại tự hào không khí cách mạng sôi làng ông T nh ững bu ổi t ập quân s ự, nh ững hố, ụ, giao thông hào chiến đấu, ông đã b ộc l ộ ni ềm sung s ướng c mình truớc thay đổi đó Sự xuất phòng thông tin, chòi phát thanh, đúng là đời, số phận ông thực gắn liền với thăng trầm làng Dầu yêu dấu ông.Đối với ông Hai ấy, tình yêu làng mạc và tình yêu đ ất n ước đã chan hoà làm m ột tình cảm và nhận thức ông Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn luôn tự hào v ề vi ệc làng D ầu c mình đã tham gia vào chiến đấu chung dân tộc Ngay thân ông đã nhi ệt tình cùng v ới m ọi ng ười đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn lại làng để trực tiếp chi ến đấu Nh ưng sau đó ông Hai phải theo vợ tản cư đến làng khác Nỗi nhớ làng không nguôi, n tản cư, ông đã tin tức kháng chiến Không đọc báo, ông đã tìm hỏi tin cho b ằng đ ược Trước tin em bé ban tuyên truyền xung phong dũng c ảm c ắm c lên Tháp Rùa; m ột anh trung đội trưởng giết bảy tên giặc đã tự sát b ằng qu ả l ựu đ ạn cu ối cùng, ông Hai c ứ t ấm tắc khen: “Khiếp thật! Tinh là người giỏi cả” Ngoài việc khâm phục người anh hùng kháng chiến, ông Hai còn hê trước thất bại c đ ịch: Chỗ này gi ết đ ược tên Pháp với hai tên việt gian, chỗ phá đ ổ xe t ăng và m ột xe díp “ruột gan lão múa lên, vui quá” Nhưng không có gì đâu đớn, tủi nhục cho ông Hai nghe m ột ng ười đàn bà t ản c t xuôi lên nói: “Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo Tây ”, “Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông à!”, “cổ ông Hai nghẹn lại, da mặt tê rân rân ” “Ông lặng tưởng không thở được” Niềm tự hào bao lâu chốc tan tành, sụp đổ Giá không yêu n sinh trưởng mình, ông đâu cảm thấy đau đớn và nhục nhã đ ến Ông v đ ứng l ảng chỗ khác thẳng, “cúi gằm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, “ông nằm vật giường”, nước mắt ông tràn Khi nhìn đàn con, chưa bao gi ông đau đ ớn đ ến th ế, ngh ĩ r ằng: “Chúng nó là trẻ làng việt gian ư?” Ông Hai căm ghét bọn phản bội làng, phản bội T ổ qu ốc N ỗi đau đ ớn và nh ục nhã và lo s ợ c ông lên tới cao độ nghe tin nhân dân địa phương có người làng Dầu tản c đến là h ọ tẩy chay dân làng ông, “đến đâu có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi ”, mụ chủ nhà đã đuổi khéo vợ chồng, cái ông khỏi nhà Tr ước tình c ảnh ấy, ông Hai b ế t ắc định không chịu trở làng: “ Về làng là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ” Cũng không thể đâu, đâu, người ta đuổi người làng chợ Dầu ông (137) Từ đau đớn nhục nhã thế, ông Hai lại vui sướng nh ận đ ược tin làng ông b ị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt Nghĩa là làng Dầu ông không theo giặc “Tây nó đốt nhà tôi ông chủ ạ, đốt nhẵn rồi” Ông Hai múa tay lên mà khoe cái tin cho người “ Vui mừng vì nhà mình bị đốt!” niềm vui thể cách đau xót và đầy xúc động thể tinh thần yêu nước, yêu cách mạng người nông dân Việt Nam cu ộc kháng chi ến chống giặc ngoại xâm Nỗi vui mừng ông Hai đây thật vô b b ến Ông hào phóng mua quà cho các con, ông muốn san sẻ niềm vui sướng cho m ọi ng ười đó có c ả m ụ ch ủ nhà gieo cho ông nhiều nỗi bực dọc, căm tức Từ người yêu mến đắm say làng mạc mình, ông Hai đã gắn tình yêu với tình yêu đ ất nước, chính vì mà làng Dầu ông có nào nữa, ông v ẫn m ột lòng, m ột d ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ Thật đúng nhà văn I-li-a Ê-ran-bua nói: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Quả thật, ông Hai là hình ảnh đẹp người nông dân bình th ường nh ưng giàu lòng yêu nước kháng chiến chống thực dân Pháp tr ước đây (1946-1954) Nhà văn Kim Lân đã có thành công việc xây d ựng hình t ượng ng ười nông dân cu ộc kháng chiến chống Pháp với tình cảm chân thực và thăm đ ượm tình yêu quê h ương, đ ất nước ĐỀ 21 : Phân tích bài thơ Đồng chí Chính Hữu Đồng chí ! Ôi tiếng gọi mà thân thương tha thiết Bởi đây biểu thật đầy đủ tình đồng đội anh đội Cụ Hồ thời kháng Pháp Cảm nhận tình cảm vừa thân quen vừa lạ sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, nhà thơ - chiến sĩ đã xúc động viết bài thơ Đồng chí Với lời thơ chân chất, tràn đầy tình cảm, bài thơ đã để lại bao cảm xúc lòng người đọc Cả bài thơ thể rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó người chiến sĩ quân đội nhân dân sống chiến đấu gian khổ Họ là người xuất thân từ nhân dân lao động quen việc "cuốc cày" vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung lòng yêu nước, họ đã gặp từ xa lạ trở thành thân quen Chính Hữu đã kể người lời thơ thật xúc động : Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Họ xuất thân từ vùng đất khô cằn, nghèo khổ "nước mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá" Từ "xa lạ" gặp Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai người xa lạ mà là "đôi người xa lạ", vì ý thơ nhấn mạnh, mở rộng thêm "Hai người" cụ thể quá Đôi người là "đôi" - nhiều người Trong đơn vị quân đội ấy, Hình ảnh người chẳng hẹn quen nói lên thật Những người vốn xa lạ tham gia kháng chiến, đã cùng chiến đấu, cùng chịu đựng gian khổ, chung lưng đấu cật bên Vì họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thương và gọi là "đồng chí" Súng bên súng, đầu sát bên đầu (138) Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Đồng chí Tình caûm aáy thaät thaân thöông, thaät tha thieát Gioïng thô ñang lieàn maïch nheï nhaøng, thuû thỉ tâm tình, ngắt nhịp đột ngột Từ Đồng chí lại tách làm câu riêng, đoạn riêng Với cấu trúc thơ khác thường tác giả đã làm bật ý thơ Nó nốt nhấn nhạc, bật lên âm hưởng gây xúc động lòng người Câu thơ có từ Đồng chí - tiếng nói thiêng liêng Đồng chí - tiếng reo, cảm kích chất chứa nhiều đổi thay quan hệ tình cảm Tình cảm lại đựơc biểu cụ thể sống chiến đấu kể cho nghe chuyện quê nhà Chuyện "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay", chuyện "Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Từ tâm tình ấy, ta hiểu, các anh chiến sĩ người có quê hương, có kỉ niệm thân thiết gắn bó với quê nhà và họ mang theo hình bóng quê hương Các miền quê khác có nét gần quí Các anh cùng chia sẻ bùi, cùng chịu gian khổ bên Trong gian lao vất vả họ tìm niềm vui, niềm hạnh phúc mối tình đồng chí Làm các anh có thể quên lúc ướt mồ hôi, cùng chịu với ớn lạnh Cuộc sống đội nghèo vất vả không thiếu niềm vui Dẫu áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá trời có buốt giá thì miệng cười tươi Tình cảm chân thành tha thiết không diễn tả lời mà lại thể cách nắm lấy bàn tay Thật giản dị và cảm động Không là vật chất cải, không là lời hoa mĩ phô trương Những người chiến sĩ biểu tình đồng chí "tay tay" Chính đôi bàn tay nắm chặt đã nói lên tất ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp mối tình đồng chí Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đoạn thơ kết vừa tả cảnh thực vừa mang nét tượng trưng Tác giả tả cảnh người lính phục kích chờ giặc đêm sương muối đèo núi cao Vầng trăng lơ lửng trời treo trên đầu súng Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ Đó là kết hợp bút pháp thực và lãng mạn Đây là hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm sáng người chiến sĩ Mối tình đồng chí nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ đời chiến đấu Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc Nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng anh đội Cụ Hồ Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có khái quát cao Bài thơ là niềm xúc động tình cảm cách mạng người lính chiến đấu chống kẻ thù chung Nhà thơ đã xây dựng hình ảnh thơ từ chi tiết thực sống đời thường người chiến sĩ, không phô trương, không lãng mạn hóa, thi vị hóa Chính nét thực đó tạo nên thành công tác phẩm Bài thơ đánh dấu bước ngoặt phương pháp sáng tác và cách xây dựng hình tượng người chiến sĩ thơ thời kì chống Pháp Đề 22 : Phân tích đoạn thơ : (139) Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim (Bài thơ tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) Phạm Tiến Duật là gương mặt xuất sắc thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ cứu nước Ông gọi là "Viên ngọc Trường Sơn thơ ca" đã mang hào khí thời đại cùng dãy Trường Sơn vào thơ Đặc biệt mảng thơ người lính lái xe thi sĩ đã để lại ấn tượng thật thú vị Đó là "Vết xe lăn" nóng bỏng bài thơ trên đường trận thời chống Mĩ Trong số vần thơ thông minh, dí dỏm người lính lái xe này Phạm Tiến Duật, phải kể đến Bài thơ tiểu đội xe không kính Bài thơ viết năm 1969, in tập "Vầng trăng - Quầng lửa" Hình tượng thơ độc đáo : xe không kính băng băng trận bất chấp hoàn cảnh khắc nghiệt chiến tranh Để cuối bài thơ, tác giả đưa ý tưởng thật bất ngờ - đó là "traùi tim caàm laùi": Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì Miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Ở phần đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đã giải thích đơn giản mà sắc sảo : "Không có kính không phải vì xe không có kính" vì : "Bom giật bom rung kính vỡ rồi" Chiến tranh bom đạn tàn phá, xe không kính chắn gió trận thản mà ung dung Hai câu đầu kết, tác giả lần tả hình dáng xe quân thời chống Mĩ : Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Đã không kính - gió, bụi, mưa tuôn vào buồng lái, khó khăn chồng chất xe lại không có đèn, không có mui xe thùng xe có xước Một hình ảnh thực qua bao trận chiến Người lái xe phải huy động giác quan, lực để lái xe hiểm nguy Tất vượt qua : Xe chạy vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Đây là chủ đề sâu thẳm bài thơ Đây là điều hệ trọng và thiêng liêng mà bài thơ đầy giọng "ngang tàng", lạc quan chưa hé lộ Nhà thơ đã nói đúng tinh thần thời đại : Xẻ dọc Trường sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai (Tố Hữu) Cả nước lên đường đánh Mĩ vì Miền Nam ruột thịt Vậy là trái tim đã giúp người lính vượt qua gian khổ trên xe không kính, không đèn, không mui xe Trái tim rực lửa căm thù giặc và nóng bỏng yêu thương đồng bào Miền Nam chính là vẻ đẹp sâu thẳm tâm hồn Việt Nam thời đánh Mĩ, là trái tim nhân hậu, thủy chung dân tộc Thơ là thể người và thời đại cách cao đẹp Phạm Tiến Duật đã thể thành công tâm hồn hệ trẻ Việt Nam yêu nước năm tháng đánh Mĩ hi sinh gian khổ mà vĩ đại dân tộc ta (140) Chiến tranh đã lùi xa mãi mãi, "dấu xe trên dãy Trường Sơn" xe độc đáo thời góp phần làm nên kì tích thơ Phạm Tién Duật còn đánh thức tâm hồn chúng ta ĐỀ 23 : Phân tích tính biểu tượng hình ảnh : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí Chính Hữu) và hình ảnh "trăng" (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Hình ảnh Đầu súng trăng treo Chính Hữu Đầu súng trăng treo là câu kết bài thơ Đồng chí, là biểu tượng đẹp người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Trong đêm phục kích rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng Hình ảnh trăng tạo nên người thi sĩ Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với đời người lính cách mạng Hai hình ảnh tưởng là đối lập đặt cạnh tạo ý nghĩa hoà hợp vô cùng độc đáo Súng là chiến đấu, gian khổ, hi sinh là thực Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên đẹp đẽ, thơ mộng, dịu dàng là lãng mạn Người lính cầm súng để bảo vệ hòa bình, khát khao hòa bình, không ngại gian khổ, hi sinh xét phương diện tinh thần, tình cảm thì đây chính là chiến mang vẻ đẹp chính nghĩa, lòng yêu nước Súng và trăng : cứng rắn và dịu hiền, chiến sĩ và thi sĩ, có người còn gọi đây là cặp đồng chí Chính Hữu đã thành công với hình ảnh Đầu súng trăng treo - biểu tượng thơ giàu sức gợi cảm Tác giả đã nói : "Trong chiến dịch nhiều đêm có trăng phục kích giặc đêm trước mắt tôi có ba nhân vật : Khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu Ba nhân vật quện với tạo hình ảnh đầu súng trăng treo" Đầu súng trăng treo, đã trở thành biểu tượng đẹp người lính cách mạng Việt Nam : Hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ Hình aûnh traêng cuûa Nguyeãn Duy Ánh trăng Nguyễn Duy với hình ảnh trăng không là vẻ đẹp thiên nhiên đất nước mà còn gắn bó với tuổi thơ, với ngày kháng chiến gian khổ Vầng trăng mà chúng ta không có thể quên và đừng vô tình lãng quên Hình ảnh trăng bắt đầu gắn với sống bình thường người và vầng trăng thời chiến tranh Đầy ắp kỉ niệm vầng trăng trải rộng trên thiên nhiên bao la với sông, với đồng, với bể Thời chiến tranh máu lửa vầng trăng đã thành tri kỉ với người lính Vầng trăng là biểu tượng đẹp năm tháng nghĩa tình ngỡ không có thể queân Thật đáng sợ là thay đổi lòng người Từ rừng, sau chiến thắng thành phố, sống sống tiện nghi : buyn đinh, quen ánh điện, cửa gương Và vầng trăng tri kỉ, nghĩa tình đã bị người tri kỉ xưa lãng quên, dửng dưng Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, người dưng, chẳng còn nhớ, chẳng hay Bất ngờăngời gặpmột tình nhịp sống thị thành : thình lình đèn điện tắt Vầng trăng xưa xuất hiện, tròn, đẹp, thủy chung với người Nước mắt rưng rưng ngưòi lính, cái giật mình người lính trước im lặng trăng xưa nơi thành phố hôm là biểu tượng nghệ thuật mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó là bao dung, độ lượng, nghĩa tình, thủy chung nhân dân, sáng mà không đòi hỏi (141) đền đáp Đây chính là phẩm chất cao đẹp nhân dân mà tác giả muốn ngợi ca, tự haøo Cũng là thông điệp hãy biết nhớ quá khứ tốt đẹp, không nên sống vô tình Đó chính là ý nghĩa sâu sắc hình ảnh trăng bài thơ Nguyễn Duy tự nhắc nhủ mình và muốn gửi gắm ĐỀ 24 :Vẻ đẹp người lính khổ cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu Là người lính thuộc trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết người lính và hai kháng chiến Đồng chí sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công ông Cả bài thơ thể rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn chiến sĩ quân đội nhân dân thời kì kháng chiến chống Pháp Bài thơ mở đầu câu thơ mộc mạc, giản dị, chân chất tác giả giới thiệu quê hương các anh đội Các anh người quê - vùng quê nghèo khó - song đã đây để cùng tham gia kháng chiến, cùng chịu đựng gian khổ, chung lưng đấu cật bên Cuộc sống người lính vất vả nhiêu Nào : Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá Lại nữa, đêm trời rét có mảnh chăn mỏng hay sốt rét rừng hành hạ Vượt lên trên tất khó khăn đó để "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chính đôi tay nắm chặt đã nói lên ý nghĩa thiêng liêng, cao đẹp tình đồng đội, ý chí tâm đánh giặc Baøi thô keát thuùc baèng hình aûnh ñaëc saéc : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ là tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, là biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Trong tranh trên, bật là ba hình ảnh gắn kết với : Người lính, súng, vầng trăng cảnh rừng hoang sương muối phục kích giặc Sức mạnh tình đồng đội đã giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết và gian khổ, thiếu thốn Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ Hình ảnh Đầu súng trăng treo là hình ảnh đẹp vì nó vừa là hình ảnh thực vừa là hình ảnh tượng trưng Tác giả Chính Hữu đã nói : "Đầu súng trăng treo, ngoài hình ảnh, bốn chữ này còn có nhịp điệu lắc cái gì lơ lửng chông chênh bát ngát Nó nói lên cái gì lơ lửng xa không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn" Đó là hình ảnh thực kháng chiến, người lính chờ giặc tới Ngoài tả thực, hình ảnh "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tượng trưng Đó là kết hợp bút pháp thực và lãng mạn, vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ Đây là hình ảnh tượng trưng cho tình cảm sáng người chiến sĩ Mối tình đồng chí nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ đời chiến đấu Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây xúc động bất ngờ, thú (142) vị cho người đọc Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu và tình nghĩa thiêng liêng anh đội Cụ Hồ Với nhịp chậm, giọng thơ cao, ba câu thơ cuối bài lần khắc họa chân thực mà sâu sắc hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Tình cảm đồng chí, đồng đội là tình cảm thiêng liêng cao đẹp người lính Đó là sức mạnh giúp họ vượt qua tất khó khăn trở ngại, thiếu thốn để chiến thắng kẻ thù Bài thơ Đồng chí đặc biệt là ba câu kết lời nhắn nhủ với người : Hãy biết nâng niu và gìn giữ tình cảm đẹp sống, phải biết kính trọng người lính Đề 25 : Từ hiểu biết bài Đồng chí Chính Hữu, em hãy viết đoan văn theo luận đề : Đồng chí mang vẻ đẹp thời đại Vẻ đẹp thời đại hình tượng thơ đây là tình đồng chí, đồng đội gắn với giai cấp người lính Cả bài thơ khai thác đời sống nội tâm, tình cảm người lính Vẻ đẹp bài thơ Đồng chí là vẻ đẹp đời sống tâm hồn người lính, nơi phát vầng ánh sáng lung linh là tình đồng chí đồng đội : "Thương tay nắm lấy bàn tay" Chỉ cần thương tay nắm lấy bàn tay là đủ ấm để chống chọi với cái rét run người nơi đại ngàn Những đêm rừng hoang sương muối Trong cái cầm tay ấy, hình ảnh đất nước và tinh thần đoàn kết giai cấp diễn đạt thật cao đẹp, cô đọng và thuyết phục Chính tình cảm cao đẹp và lí tưởng sáng ngời "Đứng cạnh bên chờ giặc tới" đó mà người lính nâng lên tầm cao khái quát đó có hài hòa thực và lãng mạn, trữ tình Đầu súng trăng treo mang ý nghĩa sâu sắc cho tinh thần thời đại ĐỀ 26 : Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo đường trận là trái tim yêu nước Ý kiến em Phạm Tiến Duật là nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ năm kháng chiến chống Mĩ Bản thân là anh đội Trường Sơn, tác giả cảm thông và hiểu rõ tâm tình người lính, là người chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn chở vũ khí, quân trang từ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Cùng với hệ niên hăng hái "Xẻ dọc trường sơn cứu nước / Mà lòng phơi phới dậy tương lai" Phạm Tiến Duật mang niềm vui hăm hở tuổi trẻ chiến trường Nhà thơ đã tạo cho mình giọng điệu thơ lính : khỏe khoắn, tự nhiên, tràn đầy sức sống, tinh nghịch tươi vui mà giàu suy tưởng Bài thơ tiểu đội xe không kính là tác phẩm tiêu biểu giọng thơ ấy, hồn thơ Kết cấu bài thơ là hành trình đường trận Hành trình đó có lúc dãi dầu nắng mưa, có ngày vượt suối băng đèo và có tiếng reo cười tình thân chan hòa đồng đội, mái ấm gia đình đất trời bao la Kết cấu đó trước hết thể qua số lượng chữ câu : Mở đầu chặng đường hành quân là khó khăn Vì khổ 1, câu thơ đầu dài 10 chữ và kết thúc trắc - hoàn toàn trái quy luật phối bình thường thơ vaàn nhòp Noù laø ñieäu noùi : Khoâng coù kính khoâng phaûi vì xe khoâng coù kính (143) Ba câu tiếp theo, khó khăn dần rút lại, tạo nên ung dung phong thái đỉnh đạc với số lượng chữ rút dần xuống và đằm lại điệu : - - 6, - - trắc Hai câu thơ cuối khổ, chiếm tỉ lệ nhiều hơn, khoảng 2/3 Chính thắng đã tạo nên thản, ung dung cho khổ thơ mặc dù kết thúc nó lại là trắc Chính trắc này lại mở đường cho xe tới : Nhìn thẳng Năm khổ thơ tiếp theo, số lượng câu chữ trở lại bình thường, hoán đổi đặn hai kiểu kết hợp : 7- 8- 8- 7- và 7- 7- 8- Đường trận đẹp lắm, nên xe không kính chạy băng băng, người lái xe đã nhìn thấy, nhìn thấy và thấy Thấy gió xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim Quan trọng nhất, thấy nụ cười rạng rỡ Ấy chính là thấy lòng dũng cảm tiềm ẩn đằng sau câu đùa vui và hành động tếu táo : Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Khổ thơ có thay đổi đặc biệt so với toàn bài số lượng chữ câu thơ : 8- 8- 88 Bốn câu thơ 32 chữ chia điệu trắc bốn chữ cuối và trở lại kiểu phối âm bình thường bằng- trắc- trắc- Câu kết bài thơ mở rộng phối hợp, luyến láy Bằng trắc tạo khẳng định vừa điềm tĩnh vừa kiên nghị : Chæ caàn xe coù moät traùi tim Đây là câu thơ mấu chốt khổ thơ và bài thơ Hóa tất khó khăn thử thách phía trên chẳng là gì cả, dù cho bom rơi, pháo thả, dù xe không kính, dù đường mặt trận có đồng nghĩa với cái chết thì người lính lái xe trận luôn cảm thấy bình yên, an toàn vì có trái tim Đó là trái tim biết thức vì Miền Nam, biết khát khao chaân lí, hoøa bình Haønh trang traän caàn bieát bao moät traùi tim nhö theá Bài thơ đã khắc họa đậm nét hình ảnh người chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam : Đời chúng ta đâu có giặc là ta Bài thơ không chứa đựng ẩn ý sâu xa nào khiến người đọc phải suy luận, nêu giả thiết là này là Tạo dựng hình ảnh thơ ngôn ngữ thô mộc đời sống thường nhật, không sử dụng các loại mĩ từ, mĩ cảm, ẩn dụ, ghi lại thật người và cảm xúc mến yêu, tự hào họ hình ảnh thơ thể đã đạt tới độ chân thực cao mà thơ, đó là tài nghệ Phạm Tiến Duật lao động sáng tạo Bài thơ có đầy đủ yếu tố cách tân và đại mang đậm sắc thơ ca dân tộc, nối tiếp truyền thống thơ ca cách mạng viết anh đội hai trường chinh cứu nước vĩ đại dân tộc kỉ XX ĐỀ 27 : Hình ảnh người lính hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Lớp cha trước lớp sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành (Tố Hữu) Trải qua ba mươi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng : đánh thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Có thể nói, nhân vật trung tâm thời đại đã làm nên huyền thoại, đó là anh đội Cụ Hồ Hình tượng anh đội Cụ Hồ đã trở thành cảm hứng đẹp thơ ca đại Trong số bài thơ viết đề tài này phải kể đến Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu (144) đội xe không kính Phạm Tiến Duật Hai bài thơ gắn với hai giai đoạn kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ giúp chúng ta cảm nhận đầy đủ hình ảnh người lính Chính Hữu sinh năm 1926 Năm 1946 ông nhập ngũ, là lính trung đoàn Thủ đô Đầu năm 1948 bài thơ Đồng chí đời ông là chính trị viên đại đội Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, năm 1964 gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường sơn Bài thơ tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 Hai nhà thơ thuộc hai hệ thi nhân nối tiếp trường chinh dân tộc Hai thi phẩm mà chúng ta đề cập tới số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn văn học thể thành công hình ảnh người chiến sĩ, còn sống mãi với thời gian Đọc Đồng chí, cảm nhận chung chúng ta là, người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân Hình ảnh họ Chính Hữu mô tả chân thực, giản dị mà cao đẹp Khác với khuynh hướng lãng mạn anh hùng mang dáng dấp tráng sĩ trượng phu thơ ca đầu chống Pháp, cảm hứng Chính Hữu Đồng chí hướng chất thực đời sống, khai thác cái đẹp và chất thơ cái "đời thực" chiến đấu và người chiến sĩ Cái đẹp khó khăn, thiếu thốn và là cái đẹp tình đồng chí, đồng đội, thắm thiết, sâu nặng : Quê hương anh nước mặn đồng chua làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Tôi với anh đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Ñeâm reùt chung chaên thaønh ñoâi tri kæ Đồng chí ! Đoạn mở đầu này có bảy dòng, theo ba cặp và cuối cùng dồn lại từ : Đồng chí Một lí giải tình đồng chí nguời lính Đó là xuất phát từ giống cảnh ngộ, xuất thân từ nghèo khó, là cùng chung mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ, chia sẻ gian lao (Súng bên súng đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ) Một chữ chung khiến người vốn xa lạ thành đôi tri kỉ và cao là thành đồng chí Người xưa đánh giá tình bạn cao tri kỉ Chính Hữu nhìn thấy anh đội Cụ Hồ tình cảm còn sâu sắc hơn, gắn bó - tình đồng chí Tình cảm này không phải vì cảm thông sâu xa tâm tư, nỗi lòng mà là cái chung lớn lao Tất diễn đạt lời không đủ, bao nhiêu lời thân thương, trìu mến trở thành sáo rỗng, không chuyên chở sức nặng cảm động người lính, người đồng đội Vì đoạn thơ thứ hai có 10 dòng theo cặp tương ứng để cuối cùng dồn lại hành động thay cho muôn lời : "Thương tay nắm lấy bàn tay" Tình đồng chí người lính vệ quốc, nói Chính Hữu : Anh với tôi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi AÙo anh raùch vai Quaàn toâi coù vaøi maûnh vaù Miệng cười buốt giá Chaân khoâng giaøy (145) Là tình cảm cha ông thuở dậy chống Pháp hồi kỉ XIX truyền lại Tình dân ấp, dân lân, "Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy tay vốn quen làm - Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ mắt chưa ngó" (Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu) Những người không vào chiến đấu cam go, thiếu thốn này óc lãng mạn Nhưng chiến đấu trên chiến hào bảo vệ Tổ quốc đã khiến họ thành oai hùng, lãng mạn Bức tượng đài cuối bài thơ là phát triển tất yếu từ tình đồng chí : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Đó là đời thực người lính nông dân nghèo khổ nơi : nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, áo rách vai, quần vài mảnh vá, chân không giày tình cảm cách mạng cao đẹp tạc thành dáng hình Nếu Đồng chí là hình ảnh anh lính nông dân chưa biết chữ thời kì đầu kháng Pháp thì người lính Bài thơ tiểu đội xe không kính là hóa thân khác Họ là niên học sinh đã qua 20 năm mái trường Miền Bắc chiến đấu, giải phóng Miền Nam thống đất nước Người chiến sĩ Bài thơ tiểu đội xe không kính, Đồng chí cùng bốn phương hội tụ, với tất sáng, hồn nhiên, vô tư Họ, người chiến sĩ lái xe, xe từ bom đạn : đã đây họp thành tiểu đội : Không có kính xe không có đèn, không có mui xe Bởi vì : Bom giật bom rung kính vỡ Nên phải chịu bao gian khổ : gió, bụi, mưa xối xả song : Xe chạy vì Miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim Tình đồng chí, đồng đội bài thơ Phạm Tiến Duật có cái tên chung là ta, chúng ta Tất là đồng chí : trẻ, khỏe, dũng cảm bất chấp nguy hiểm Không có kính không phải vì xe không có kính / bom giật bom rung kính vỡ Nhưng : Ung dung buồng lái ta ngồi/ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng /Bụi phun tóc trắng cười ha / Mưa tuôn mau thôi / Gặp bè bạn kính vỡ / Họ không cần nhiều tìm hiểu, không cần phải đồng cảnh ngộ, với họ từ bom rơi họp thành tiểu đội Nếu hình ảnh người chiến sĩ bài Đồng chí là tượng đài : Đứng cạnh bên chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo thì người lính thơ Phạm Tiến Duật là phù điêu khuôn mặt trai trẻ, hồn nhiên Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật là hai tiêu điểm các tiêu điểm hình tượng người lính - Anh đội Cụ Hồ mà thơ ca dựng lên từ 30 năm chiến đấu gian khổ đến ngày toàn thắng 1975 ĐỀ 28 : Không khí lao động khẩn trương, khỏe khoắn và tươi vui bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là "bài thơ đời" Bài thơ sáng tác năm 1958 nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả Thông qua đêm đánh cá đoàn thuyền lớn trên biển, tác giả ca ngợi kiểu lao động mẻ người lao động tràn đầy lạc quan tin tưởng, làm chủ thiên nhiên, biển bao la Qua bài thơ ta (146) cảm nhận không khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc thời kì xây dựng CNXH Bài thơ mở đầu khung cảnh : Mặt trời xuống biển hòn lửa Giới thiệu ngày kết thúc, vật bắt đầu nghỉ ngơi sau hành trình 12 mệt mỏi Thế với người làm nghề đánh cá thì lại khác, dấu hiệu mặt trời xuống biển mở bắt đầu với Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Đánh cá trên biển là công việc nặng nhọc, đầy nguy hiểm Vậy mà người đánh cá "lại" khơi với tinh thần sảng khoái, tràn trề niềm vui, phấn chấn : Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Tiếng hát nhắc nhắc lại nhiều lần điệp khúc và nó trở thành âm chủ đạo bài thơ: - Haùt raèng : caù baïc bieån Ñoâng laëng - Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Tác giả miêu tả cá, đàn cá gợi nên tranh sinh động biển Hình ảnh đàn cá lóng lánh màu sắc tranh sơn mài Giữa khung cảnh mênh mông, rộng lớn, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chuû thieân nhieân, bieån caû, laøm chuû coâng vieäc cuûa mình Hình aûnh thaät khoûe khoaén, raén chaéc : Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta keùo xoaên tay chuøm caù naëng Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận đã tô đậm lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ trụ và hòa nhập với khung cảnh trời nước bao la : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng Trên cái không gian bát ngát trăng, gió, trời, biển ấy, hình ảnh người xuất với chiều kích không gian Đó chính là niềm vui hăng say lao động, làm giàu cho Toå quoác Công việc nặng nhọc người lao động đánh cá đã trở thành bài ca lạc quan, nhịp nhaøng cuøng thieân nhieân: Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao Tiếng hát bay bổng, chứa chan tình cảm Bóng trăng xô sóng nước gõ vào mạn thuyền Cái thực đã bút pháp lãng mạn chắp cánh làm đẹp thêm công việc đánh cá người lao động Con người lao động hoà vào thiên nhiên, cất baìo ca thiên nhiên Bài thơ kết thúc với cảnh rạng đông đoàn thuyền quay trở về: Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi (147) Cuối câu thơ đậm tranh sống động, hấp dẫn thành người lao động Sau đêm làm việc vất vả, mệt nhọc, khẩn trương họ đã bến với hình ảnh mắt cá huy hoàng cá phơi dài muôn dặm Đoàn thuyền đánh cá là khung cảnh lao động đầy khí người mới, sống tháng ngày hăng say xây dựng CNXH Bài thơ là bài ca yêu nghề, yêu đời, yêu sống, yêu nghiệp xây dựng đất nước người lao động Với bút pháp lãng mạn và cảm hứng không gian quen thuộc, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài thơ hay thơ ca đại sau cách mạng Tháng Tám Đề 29 : Chép lại theo trí nhớ câu thơ đầu và câu thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá a) Phân tích ý nghĩa hai hình ảnh thơ Mặt trời xuống biển và Mặt trời đội biển Bình luận tính chính xác hai từ xuống và đội b) Trong hai đoạn thơ này, tác giả diễn tả tâm trạng ? Đó là tâm trạng gì ? Khổ thơ đầu : Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Caâu haùt caêng buoàm cuøng gioù khôi Khoå thô keát : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi a) Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ tiếng Huy Cận, lấy cảm hứng từ sống lao động đánh cá trên biển Hòn Gai vào cuối năm 50 kỷ XX Trong bài thơ này tác giả sử dụng nhiều hình ảnh đẹp, kì vĩ thiên nhiên, vũ trụ, đặc biệt là hình ảnh "mặt trời xuống biển" và "mặt trời đội biển" khổ thơ đầu và khổ thơ kết Đây là hai hình aûnh ngheä thuaät ñaëc saéc goùp phaàn laøm neân thaønh coâng cuûa baøi thô "Mặt trời xuống biển" và "Mặt trời đội biển" là hai không gian, thời gian gắn liền với hoạt động đoàn thuyền đánh cá Đoàn thuyền xuất phát biển vào đêm, lúc vũ trụ nghỉ ngơi là lúc người hoạt động Đoàn thuyền trở ngày xuất trên biển, người lao động thật hăng say, nâng lên tầm vóc vũ trụ Từ "xuống" chính xác, diễn tả cảnh mặt trời lặn, là xuống biển, tức là đoàn thuyền xuất phát từ đảo xa bờ, không có bóng dáng đất liền, có bốn bề là biển mênh mông Còn từ "đội" phần kết chính xác vì diễn tả cảnh bình minh trên biển, mặt trời mọc lên từ biển, xuyên qua biển, tạo nên bình minh rực rỡ Hai hình ảnh này có ý nghĩa diễn tả đoàn thuyền lênh đênh trên biển, thách thức biển khơi b) Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là tiếng hát lãng mạn, hăng say lao động trên biển Cái tôi trữ tình nhà thơ hòa vào cái ta chung để diễn tả tâm trạng người lao động xây dựng miền Bắc XHCN Đó là cái chất hào hùng không còn phải cúi mình trước biển khơi Bài thơ đem đến cảm hứng lạc quan, khắc tạc tư chiến thắng (148) người Họ lao mình vào biển và đêm trở ánh hào quang Họ là người làm chủ thiên nhiên, làm nên kì tích ĐỀ 30 : Hãy chọn số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận để viết bài văn có tiêu đề: Những hình ảnh thơ tráng lệ và laõng maïn Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài ca tuyệt đẹp người lao động hăng say, khỏe khoắn thiên nhiên kì ảo Gam màu chủ yếu tranh thơ này là màu sáng lóng lánh Để rồi, đọc thi phẩm ta cảm tưởng lạc vào đêm hoa đăng chiến thaéng treân bieån - haøo huøng, traùng leä vaø laõng maïn Như bao bài thơ khác Huy Cận, thiên nhiên xuất Đoàn thuyền đánh cá thật quen thuộc : mặt trời, trăng, sao, gió, mây Tuy nhiên, cái nhìn thi sĩ XHCN, miền Bắc hòa bình với ngòi bút miêu tả theo phong cách ấn tượng đầy tài bài thơ này, thiên nhiên đã trở nên chân thực, sống động mà tráng lệ, rực rỡ kì vĩ, lớn lao mà tinh tế Bên cạnh hình ảnh thiên nhiên ấy, người lên khoáng đạt, lãng mạn, tin yêu sống và tinh thần hăng hái lao động Đặt mình vào tư cách người lao động trên biển khơi mênh mông, Huy Cận đã lắng nghe hòa hợp tuyệt diệu thiên nhiên và người Bài thơ miêu tả hành trình khơi và trở thắng lợi đoàn thuyền đánh cá gắn với hình ảnh mặt trời tráng lệ : "Mặt trời xuống biển hòn lửa" - "Mặt trời đội biển nhô màu mới" Trong câu thơ đầu tác giả sử dụng hình ảnh ví von vô cùng biểu cảm, giàu sức gợi và chuẩn xác Khi mặt trời xuống biển là lúc có hình dáng cầu đỏ sẫm Những tia sáng phản chiếu mặt nước, lung linh hoa lửa Vẫn mang nét tráng lệ, khác với hình ảnh mặt trời hoàng hôn phần đầu bài thơ, hình ảnh mặt trời cuối bài thơ lại là linh hồn bình minh và đồng cùng với cập bến đầy tốt lành đoàn thuyền đánh cá Hình ảnh bao quát bài thơ cho ta cảm giác vũ trụ bao la thơ mộng Đó là mối quan hệ tương hợp người với thiên nhiên lao động, với mặt trời tráng lệ, với đêm trăng huyền ảo, với mây trời, sóng nước và với cá - sinh lực, tinh lực biển Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn bài chủ yếu là hình ảnh miêu tả trực tiếp thiên nhiên đã gián tiếp làm rõ vẻ đẹp khỏe khoắn, khoáng đạt, tinh thần lao động hăng say, nhiệt tình người Chúng ta hãy đọc vần thơ : Caâu haùt caêng buoàm cung gioù khôi Thuyền ta lái gió với buồm trăng Ta haùt baøi ca goïi caù vaøo Đêm thở : lùa nước Hạ Long Hàng loạt các hình ảnh thiên nhiên cùng với hoạt động và tiếng hát người cùng đưa thuyền lao động tiến vào trùng dương Trăng, sao, điểm tô cho vẽ người xông pha vào đại dương bao la thêm phơi phới Nhịp điệu lao động người đã mang nhịp thiên nhiên, vũ trụ cách nhịp nhàng, hài hòa Trong bài thơ : trời, mây, biển tráng lệ hóa để mang hồn lao động, người lao động cao hóa để mang tầm vũ trụ (149) Gấp trang thơ Huy Cận lại, hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn còn mãi trí tưởng tượng chúng ta Với cách sử dụng màu sắc, với cách vận dụng các thủ pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa và xưng, Huy Cận đã sáng tạo nhiều hình ảnh đẹp, đầy ý nghĩa Một không gian tráng lệ tràn ngập niềm vui và câu hát, rạng đông trên biển và rạng đông lòng người, vì Huy Cận "Trời ngày lại sáng" và "bieån ñang haùt" ĐỀ 31 : Viết lời bình cho khổ thơ sau đây : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) Đoàn thuyền đánh cá là bài thơ tiếng Huy Cận sau Cách mạng Tháng Tám, in tập thơ "Trời ngày lại sáng" Đây là bài thơ có kết cấu độc đáo : đoàn thuyền đánh cá xuất phát đêm xuống trên biển và trở bình minh đón chào ngày trên biển Cả bài thơ là tranh lao động lung linh sáng đẹp trên biển, vừa là tiếng hát lạc quan chủ nhân biển khơi Khổ thơ cuối khép lại bài thơ âm hưởng tiếng hát vui say lao động ngân nga lòng người : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Câu đầu tiên khổ thơ này lặp lại gần nguyên vẹn câu thứ tư khổ thơ đầu bài thơ, thay chữ "cùng" chữ "với", đã tạo cảm giác tuần hoàn Câu hát căng buồm đưa thuyền thì đây câu hát căng buồm lại đưa thuyền Và bây đoàn thuyền đã trở tư "chạy đua cùng mặt trời " Màu nắng chan hòa làm thành lao động thêm rực rỡ Hình ảnh mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi là kết hợp màu sắc mắt cá sống động, long lanh và ánh sáng chan hòa mặt trời Câu thơ kết là hay cách dùng chữ thật tài tình : Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi Huy Cận miêu tả chính xác chuyển động mặt trời, chuyển động từ từ, ban đầu là ánh sáng hừng lên, sau đó mặt trời nhô lên kết thúc đêm Khổ thơ này tạo tương xứng với mặt trời xuống biển - đoàn thuyền khơi đầu bài thơ Và thành tốt đẹp (mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi) chính là cao trào bài ca lao động Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận là bài ca ngợi ca lao động, ngợi ca biển trời quê hương giàu đẹp cùng chủ nhân đất nước Sự hài hòa người, thiên nhiên, lòng, tình cảm nhà thơ trí tưởng tượng phong phú đã giúp thơ gây sức hấp dẫn, ấn tượng sống và người ĐỀ 32 :Phân tích bài thơ Bếp lửa Bằng Việt (150) Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Đó là tâm trạng người xa quê Những cái bình thường quen thuộc hàng ngày tưởng chừng chẳng có gì đáng nhớ đến xa biết chẳng thể nào quên Nhưng nỗi nhớ quê người có sắc thái cảm xúc khác Có là hình aûnh dung dò moät baùt canh rau muoáng, moät cheùn caø daàm töông, Coù laïi laø moät aùnh trăng quê Còn riêng với Bằng Việt, năm tháng du học Liên xô, nhà thơ nhớ da diết bếp lửa bà : Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cảm xúc bếp lửa Bằng Việt đây Chúng ta hãy cùng đọc và khẽ ngâm lên lời thơ để hòa nhập hồn mình bâng khuâng theo dòng cảm xúc trào dâng cuûa taùc giaû Thật xúc động ! Từ đất nước công nghiệp toàn bếp điện, bếp hơi, với ống khói tàu, tác giả nhớ bếp lửa chờn vờn sương sớm Và từ bếp lửa, nhớ đến kỉ niệm ấu thơ : Cháu thương bà nắng mưa Cả thiên hồi ức tâm trí nhà thơ, suốt quãng đời vất vả bà cháu bên : Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói Làng đói kém, bố đánh xe thật vất vả - Nghĩ lại đến sống mũi còn cay Hồi tưởng năm tháng bà cháu cùng sớm hôm có Bà kể chuyện ngày Huế, bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, bà dặn cháu viết thư cho bố chiến khu, bà sớm chiều nhen bếp lửa Lời kể mà tha thiết ! Nó gợi lòng người bao niềm xúc động sâu xa Làm quên : Những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Bà đã dặn cháu : Bố chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư kẻ này kể Cứ bảo nhà bình yên Hình ảnh người bà lên lời thơ đẹp làm ! Bà lúc nào sẵn sàng chịu đựng Bà là đấy! Suốt đời tận tụy vì con, vì cháu Nhưng không có Vượt lên trên tình thương ấy, bà còn là người làm việc âm thầm, lặng lẽ, biểu lộ ý thức trách nhiệm mình với Tổ quốc Bà đã cùng chịu đựng gian khổ, cùng chia sẻ hi sinh cho kháng chiến này Càng lớn khôn, tác giả càng nhận thức rõ lòng cao quí bà Người đã lận đận nắng mưa để nhen nhóm lòng đứa cháu yêu quí mình từ tuổi thơ tình cảm rộng lớn tình bà cháu thông thường, đó là lửa chứa chan niềm tin dai dẳng đất nước, người : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhoùm nieàm thöông yeâu khoai saén ngoït buøi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng bếp lửa Hình ảnh bếp lửa lặp lại nhiều bài thơ có giá trị tu từ độc đáo Đây là hình ảnh tả thực sống đời thường Song, người xa quê hương lại là dấu ấn khó phai mờ - Bởi vì chính bên cạnh bếp lửa hồng ấy, hình ảnh người bà , "chập chờn sương sớm" in đậm tâm trí tác giả từ tuổi nhỏ Nhờ bếp lửa mà thời ấu thơ tác (151) giả êm đềm, ấm áp câu chuyện cổ tích mà bà thường hay kể Bếp lửa và người bà chính là nguồn sáng tâm hồn, nuôi dưỡng tình cảm thương yêu cho người cháu Điều đáng nói bài thơ chính là ý nghĩa tượng trưng hình tượng bếp lửa Đó là lửa niềm tin, lửa tình yêu, lửa tâm hồn dân tộc đã nhóm lên tâm hồn trẻ thơ cảm xúc và suy nghĩ chân tình, đẹp đẽ Hình ảnh bếp lửa quá khứ, đan cài vào nhau, nâng cảm xúc và tư nhà thơ bay bổng dạt dào, hướng gia đình, nguồn cội, quê hương đất nước Sức hấp dẫn bài thơ chính là đó Với giọng thơ ân tình tha thiết, nhà thơ hồi tưởng năm tháng cùng bà "nhóm lửa" Hình ảnh chim tu hú kêu trên cánh đồng xa gợi lên không khí buổi sớm tinh mơ, vắng vẻ, quạnh hiu Cùng với hình ảnh chim tu hú, hình ảnh bà lên lụi cụi, vất vả Các vần nối tiếp để diễn tả cảm xúc : Xa, nhà, Huế, thế, tạo âm hưởng kéo dài liên tục không dứt Nhạc điệu buồn, tha thiết, trầm lặng thể nỗi nhớ nhung baø : Giờ cháu xa có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Chính tình bà cháu cao đẹp và thiêng liêng kì diệu đã nhen nhóm lòng nhà thơ niềm tin yêu sống, người, tình yêu quê hương đất nước Đây là bài thơ dạt dào cảm xúc Tác giả đã khéo léo sử dụng cách gieo vần, láy điệp từ và hình ảnh có sức liên tưởng độc đáo tạo nên giá trị cho bài thơ Ta cảm nhận lòng biết ơn, nỗi nhớ nhung nhà thơ giành cho bà yêu dấu mình Bếp lửa đã khơi dậy ta tình cảm cao đẹp gia đình, quê hương, đất nước Đặc biệt là lòng biết ơn sâu nặng bà ĐỀ 33 : Bằng bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận em hình ảnh người bà bài thơ Bếp lửa Bếp lửa tái hình ảnh người bà quen thuộc, yêu thương mà thơ đại không phaûi deã gaëp Bẳng Việt đã đem đến biểu tượng tình bà yêu cháu vô cùng sâu nặng Đó là tháng năm xa còn kí ức, mẹ cha bận công tác, thời bom đạn, bà chăm chút, yêu thương dạy bảo cháu nên người Bà là nguồn sống gia đình, là gì tảo tần, nhẫn naïi, giaøu nieàm tin, heát loøng yeâu thöông, chaêm lo, chi chuùt cho chaùu vaø gia ñình Baø laø ngoïn lửa tình thương hạnh phúc cháu Bà khơi dậy và làm bùng lên khát vọng Hành động nhóm bếp không là hình ảnh đời thường ấm áp mà chính là lửa sống Khi viết dòng thơ Bếp lửa, tác giả xa Tổ quốc và đã trưởng thành Đây là bài thơ thật sâu sắc tình yêu đất nước, quê hương hình ảnh dung dị bà Bà ta mẹ ta không chiến trường, lập nên chiến công lừng lẫy là nơi giữ gìn coäi nguoàn beàn chaéc cho moãi chuùng ta bay cao, bay xa Hồi ức người thân yêu sinh động, ta càng rời xa tuổi thơ thì kỉ niệm càng thân thiết, gần gũi, cảm động Bếp lửa là hồi ức tuyệt đẹp bà, nhắc nhở (152) người tình yêu thân thiết tâm hồn và trái tim người Việt Nam yêu nước ĐỀ 34 : Phân tích hình ảnh người mẹ bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên löng meï cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm “Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm sáng tác vào ngày 25 tháng năm 1971, là số bài thơ hay ông Nổi bật bài là hình ảnh người mẹ Tà Ôi là biểu tượng người mẹ Việt Nam anh hùng Đó là người mực thương vô cùng yêu nước Dường đứa yêu quí và đất nước thân thương nuôi nên người và đánh giặc giải phóng quê hương là gì trọng đại cao quí người mẹ này năm đất nước phải gồng mình chống đế quốc Mĩ xâm lược Bài thơ đồng thời là lời hát ru Tác giả ru em Cu Tai ngủ ngoan (đồng thời miêu tả hình ảnh người mẹ) Người mẹ bài ru em ngủ ngoan đó là lời ru thầm, lời ru tim (Lưng đưa nôi và tim hát thành lời) Lời ru tác giả và lời ru người mẹ nối tiếp nhau, đan cài, hoà quyện vào làm nên khúc hát ru vừa đằm thắm, dịu dàng, vừa trầm tư, sâu lắng Vì kết cấu bài thơ khúc hát ru nên bài thơ trở trở lại số khúc giống nét nhạc chủ đạo bài hát Bài thơ có ba khúc ru Mỗi khúc hát ru là đoạn thơ Ở đoạn thơ thứ nhất, người mẹ ru địu trên lưng và giã gạo nuôi đội Giấc ngủ em nghiêng nghiêng theo nhịp chày, thấm mồ hôi lao động vất mẹ Người mẹ Tà Ôi thương mực không lúc nào chịu rời đã lấy lưng làm nôi và đôi vai gầy làm gối cho Và lời ru mẹ cất lên bên cối gạo sàn nhà chính là lời tâm sự, lời tự nhủ, lời mẹ thầm nói với chính mình Lòng yêu mẹ gắn liền với tình thương yêu đội : “Mẹ thương A Kay, mẹ thương đội Con mô cho meï haït gaïo traéng ngaàn Mai sau lớn vung chày lún sân ” Ước mơ người mẹ nối liền với giấc mơ và cùng hội tụ lại tình thương yêu sâu sắc anh đội Trong đoạn thơ thứ hai, bà mẹ Tà Ôi địu tỉa bắp trên núi Ka Lưi Tình thương yêu và niềm hi vọng vô bờ người mẹ đứa thể lời và hình ảnh độc đáo : “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ nằm trên lưng.” Trong câu thơ trên hình ảnh mặt trời là hình ảnh thực Mặt trời đem lại ánh sáng, soáng cho caây coû, laøm cho caây coû theâm töôi toát, nhö caây ngoâ baép to, haït maåy Hình aûnh maët trời câu thơ sau là ẩn dụ Tác giả so sánh ngầm Cu Tai là mặt trời mẹ Coi mặt trời thì là lòng mẹ yêu quí vô hạn, mong đợi nhiều Đó là ánh sáng, laø nguoàn soáng, laø nieàm vui, laø nieàm haïnh phuùc, laø taát caû töông lai cuûa meï Hai caâu thô, hai hình ảnh tôn lên, đối ý với nhau, đã làm bật tình thương yêu sâu sắc và niềm hi vọng lớn lao người mẹ đứa Lời ru người mẹ Tà Ôi ngân nga trái tim mẹ mẹ địu tỉa bắp hướng đứa thơ yêu quí mình Lòng thương (153) yêu mẹ hoàn cảnh này gắn liền với tình thương yêu dân làng - người dân lao động nghèo đói : “Mẹ thương A Kay, Mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạy bắp lên Mai sau lớn phát mười Ka Lưi” Trong đoạn thơ thứ ba, người mẹ địu tư “chuyển lán”, “đạp rừng” Bà mẹ băng rừng, địu trên lưng đưa “để giành trận cuối” Lòng yêu mẹ đến đây gắn liền với lòng yêu nước : “Mẹ thương A Kay mẹ thương đất nước ” Người mẹ gửi gắm vào giấc mơ niềm khao khát gặp Bác Hồ và mong đất nước độc lập tự : “Con mơ cho mẹ gặp Bác Hồ Mai sau lớn thành người tự do” Tiếng hát ru người mẹ Tà Ôi không phải cất lên bên cánh võng hay trên giường ấm nệm êm phòng ngủ Tiếng hát ru ngân lên trái tim mẹ mẹ địu giã gạo, tỉa bắp trên núi, mẹ “chuyển lán”, “đạp rừng” trên đường chiến trường để giành trận cuối Như vậy, bà mẹ Tà Ôi là người mẹ lao động, trực tiếp sản xuất, phục vụ cho chiến đấu toàn dân tộc Tình thương con, thương đội, thương dân làng, thương đất nước hoà quyện vào lòng người mẹ miền núi yêu nước năm tháng chống Mĩ khó khăn, gian khổ Theo lời ru (và là tình yêu thương mẹ), theo bước chân người mẹ Tà Ôi, không gian mở rộng dần: từ sân (khi mẹ giã gạo) đến núi Ka Lưi (khi mẹ tỉa bắp) đến rừng suối mẹ chuyển lán đạp rừng Và ước mơ, khát vọng người mẹ gửi gắm qua lời hát ru tha thiết, nặng tình nặng nghĩa lúc lớn dần : “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần” đến “Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều” Từ mong muốn “Mai sau lớn vung chày lún sân” đến “Mai sau lớn phát mười Ka Lưi” cuối cùng bùng lên thành khát vọng cháy bỏng “Mai sau lớn làm người tự do” Tinh thần, không khí sục sôi đất nước năm tháng đánh Mĩ đã vào lời hát ru bà mẹ Cuộc chiến tranh nhân dân khiến đến bà mẹ miền núi có nhỏ vào chiến đấu hi sinh, gian khổ Biết bao em bé đã “ lớn trên lưng mẹ” “đến chiến trường” và số họ không ít người đã thành anh hùng dũng sĩ Qua khúc hát ru với điệp khúc đã trở trở lại có biến hoá phát triển, Nguyễn Khoa Điềm đã thể thật sinh động, ám ảnh đầy sức mạnh nghệ thuật tình mẹ và khát vọng mãnh liệt độc lập tự toàn dân tộc ĐỀ 35 : Phân tích đoạn thơ : Em Cu Tai nguû treân löng meï ôi Lưng đưa nôi và tim hát thành lời (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ) Nhà thơ Nguyễn Duy đã viết : Ta trọn kiếp người Vẫn chưa hết lời mẹ ru (154) Lời ru mẹ chính là nguồn lượng tinh thần để giúp chúng ta trưởng thành nên người Bởi cảm xúc lời ru mẹ đã vào nghệ thuật và thơ ca Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất phát từ truyền thống này có sáng tạo với Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Bài thơ viết năm 1971 in tập "Đất và khát vọng" Cảm xúc bao trùm bài thơ là tình cảm chân thành tác giả hình ảnh người mẹ dân tộc Tà Ôi với tình thương con, thương đội, yêu đất nước Đoạn thơ mở đầu chính là lời hát ru tác giả nói hình ảnh mẹ giã gạo nuôi đội vaø raát yeâu thöông : Em cu Tai nguû treân löng meï ôi Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Mở đầu là điệp khúc ngào tha thiết: Em Cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi/ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ.Tác giả vỗ em Cu Tai ngủ vì : mẹ giã gạo mẹ nuôi đội, nhòp chaøy nghieâng giaác nguû em nghieâng Tieáng ru nguû "nghieâng" theo nhòp chaøy laøm cho giaác nguû cuûa em cuõng "nghieâng" theo Con cuõng ñang chia seû theo coâng vieäc cuûa người mẹ Vì nghiệp chung toàn dân tộc kháng chiến chống Mĩ Đặc biệt hình ảnh mẹ diễn tả chân thật và xúc động Moà hoâi meï rôi maù em noùng hoåi Vai meï gaày nhaáp nhoâ laøm goái Lưng đưa nôi và tim hát thành lời Hàng loạt các hoán dụ : mồ hôi, vai, lưng, má, tim, sử dụng đắt thể trái tim yêu thương mênh mông người mẹ nghèo Đặc biệt là các hình ảnh "mẹ nôi đưa” Vai mẹ là gối, lưng mẹ là nôi để lớn lên, tim mẹ dạt dào tình mẫu tử hát thành lời Đó là tiếng hát từ trái tim, từ cảm xúc yêu thương và tình yêu đất nước người mẹ Qua đoạn thơ thứ nhất, khúc hát ru tác giả, ta thấy tình cảm chân thành người mẹ nghèo vất vả, lam lũ thương con, yêu nước Người mẹ Tà Ôi đã trở thành biểu tượng đất nước ĐỀ 36 :Viết kỉ niệm sâu sắc với bà kính yêu đó có sử dụng yếu tố nghị luaän Bố mẹ tôi làm ruộng nên ngày nhà tôi nghèo Bấy giờ, bà nội tôi tuổi đã cao, còn khoẻ mạnh nên bà thường đỡ đần bố mẹ tôi công việc nội trợ, bếp núc Bà tôi bảo : “Đối với người, hạt gạo là quí giá !” Mỗi lần đong gạo từ thùng cái rá, bà tôi thường làm thong thả, cẩn thận : không để vương vãi hạt nào ngoài Một lần bà tôi bị mệt nên tôi phải lo chuyện cơm nước Khi tôi bê cái rá gạo cửa, chẳng may trượt chân, gượng gạo đi, có vài ba hạt gạo văng ngoài Tôi thản nhiên xuống bếp nấu cơm Xong việc, tôi định bụng khoe với bà cái giỏi giang mình thì Tôi đứng sững Bà tôi chống gậy dò bước để nhặt các hạt gạo vương vãi trên nhà Tôi vội chạy lại đỡ bà, nói : “Bà có hạt gạo bõ bèn gì mà bà phải khổ sở ?” Bà tôi thều thào : “Cháu thóc gạo là Đức Phật Không có nó thì chẳng có hương khói nơi cửa Phật đâu ” Lúc ấy, tôi chưa (155) hiểu câu nói bà lắm, bây tôi đã hiểu Suốt đời tần tảo lam lũ, bà tôi không có gì đâu, ngoài hạt thóc chính bà làm nắng hai sương và cuõng chính baø xay, giaõ, giaàn, saøng ĐỀ 37 : Từ hai câu thơ : Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hãy viết bài văn với nhan đề : Mặt trời mẹ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm sáng tác năm 1971, là tượng đài thơ khắc hoạ hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng chống Mĩ cứu nước Tình yêu nước thiết tha, tình mẹ ruột thịt sâu nặng tạo nên sức hấp dẫn bài thơ và câu thơ đó đã làm rung động hàng triệu trái tim bạn đọc : “Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng” Điều lí thú đây là cách tư cụ thể bà mẹ Tà Ôi Trong suy nghĩ mẹ, mặt trời là bắp và là mặt trời mẹ Những cây bắp lớn lên ngày trên nương rộng lớn là nhờ công sức mẹ, nhờ có nguồn sáng, ấm vô tận nhận hàng ngày từ mặt trời tự nhiên Còn em Cu Tai, đứa bé bỏng, lại là nguồn sáng, nguồn lượng to lớn không thể thiếu đời mẹ Nhờ có đứa ngủ yên trên lưng này, mà với sức vóc dù nhỏ yếu, mẹ lao động hăng say, giã gạo, để nuôi đội Ta hiểu hạt gạo nuôi quân trắng nhờ nhịp chày mẹ đã góp phần không nhỏ vào chiến công các chiến sĩ ngoài mặt trận Rồi nhờ có em Cu Tai ngủ ngoan không rời lưng mẹ, mà dù lưng núi thì to, lưng mẹ thì nhỏ, mẹ kiên trì gieo tỉa để hạt bắp mọc xanh núi Ka Lưi Phép tu từ so sánh và tu từ ẩn dụ khiến cho hình ảnh thơ lên thật giản dị mà thật giaøu yù nghóa Treân caùi neàn xanh cuûa caây baép meânh moâng löng nuùi nguùt ngaøn, loàng loäng người mẹ lưng địu lao động say sưa Trên cao là mặt trời toả sáng, trên lưng mẹ là gương mặt đứa ngời sáng giấc ngủ say sưa Hình ảnh mặt trời mẹ mãi vào thơ ca biểu tượng nghệ thuật tình mẫu tử, người mẹ - chiến sĩ tháng năm chống Mĩ cứu nước ĐỀ 38 : Từ bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy hãy viết suy tư người lính sau chieán tranh Cuộc kháng chiến đã qua đi, người lính chiến tranh đây đã với sống hàng ngày Sự bận rộn hôm khiến người ta quên lãng quá khứ Nhưng có lúc nào đó đời thường kỉ niệm chiến tranh lại thước phim quay chậm Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm “Ánh trăng” chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ” (156) Hình ảnh đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, hậu khổ thơ đầu này là nơi đã nuôi dưỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến tranh, quãng đường dài sống tình thương yêu, gắn bó với thiên nhiên, với miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ Trăng mái nhà, người bạn thân thiết tâm hồn Ở đó tâm hồn tình cảm người đơn sơ phác chính thiên nhiên Trăng và người đã tạo nên mối giao tiếp, giao hoà thủy chung tưởng không có thể quên “Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” Khi chiến tranh kết thúc Người lính trở bị hấp dẫn đô thị, với ánh điện, cửa gương, ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên ánh sáng tự nhiên hiền dịu trăng Cuộc sống đại với nhiều tiện nghi đã làm cho người thờ ơ, vô tình với ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí chung chiến hào mà trăng là biểu tượng “Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” Từ hình ảnh vầng trăng “tri kỉ”, vầng trăng tình nghĩa trở thành người dưng qua đường, Nguyễn Duy đã diễn tả cái đổi thay lòng người, cái lãng quên, dửng dưng cùng thời gian “xa mặt cách lòng” đến phũ phàng So sánh thật thấm thía: “như người dưng qua đường” Cũng dòng sông có khúc phẳng lặng êm đềm, có khúc ghềnh thác dội Cuộc đời vốn nhiều biến động Ghi lại tình huống, sống nơi thị thành người từ rừng thành phố, Nguyễn Duy đặt người vào bối cảnh “Thình lình đèn điện tắt Phoøng buynh ñinh toái om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Khi aùnh traêng nhaân taïo vuït taét, boùng toái bao truøm khaép khoâng gian thì vaàng traêng xuaát hieän khiến người ngỡ ngàng trước ánh trăng thân thương tuổi thơ trên nẻo đường ta sống và chiến gian khổ, ác liệt Cuộc sống đại làm cho lòng người thay đổi Trước người bạn vô tình ấy, trăng chẳng nói, chẳng trách khiến người lính cảm thấy có cái gì rưng rưng Ánh trăng soi chiếu khiến người ta nhận độ lệch nhân cách mình “Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vô tình AÙnh traêng im phaêng phaéc Đủ cho ta giật mình” Ánh trăng trước sau mộc mạc, giản dị và thủy chung Trăng lặng lẽ tròn đầy cách sáng, vô tư, mặc cho thời gian trôi, mặc cho bạn bầu xưa đó quay lưng dù quá khứ vốn là tri kỉ Nhưng trăng khơi gợi niềm xúc động, đánh thức lương tâm người Cái giật mình diễn tả khổ thơ “vô ngôn” thể thức tỉnh đáng quí này Qua bài thơ, Nguyễn Duy đã khám phá vẻ đẹp không kết thúc lương tri Dường sống đầy đủ khiến cho người lãng quên ánh (157) trăng Hành trình tìm hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người không ngơi nghỉ và việc hoàn thiện mình chính người không phải sớm chieàu Cuộc đấu tranh hướng thiện âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng cảm người Người lính năm xưa đã dành trọn quá khứ soi mình để đấu tranh loại bỏ vô tình vô nghĩa thân, hướng tới cao cả, tốt đẹp “Ánh trăng” là bài thơ không quên quá trình hướng thiện, quá trình hoàn thiện mình người sống hôm ĐỀ 39 : Phân tích bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy để cảm nhận bài học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm Nguyễn Duy thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nguyễn Duy tiếng với các bài thơ : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm”, Hiện nay, Nguyễn Duy tiếp tục sáng tác, ông viết bài thơ tài hoa, đậm chất suy tö “Ánh trăng” (1978) là bài thơ Nguyễn Duy nhiều người ưa thích tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, lạ Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến kỉ niệm đẹp : “Hồi nhỏ sống với đồng Với sông với bể Hồi chiến tranh rừng Vaàng traêng thaønh tri kæ” Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển Dù đâu, đâu trăng gắn bó với người Nhưng phải đến rừng, nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, quê hương vầng trăng trở thành “tri kỉ” Trăng với tác giả là đôi bạn không thể thiếu Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ Tác giả khái quát vẻ đẹp trăng, khẳng định tình yêu thương quí trọng mình với traêng : “Trần trụi với thiên nhiên Hoàn nhieân nhö caây coû Ngỡ không quên Caùi vaàng traêng tình nghóa” Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp cách vô tư, hồn nhiên nên trăng hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ “Vầng trăng tình nghĩa”, trăng chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, trăng là người bạn, tri âm, tri kỉ Ấy mà có lúc tác giả tự thú nhận là mình đã lãng quên cái “vầng trăng tình nghĩa” aáy : “Từ hồi thành phố Quen ánh điện, cửa gương Vaàng traêng ñi qua ngoõ Như người dưng qua đường” (158) Trước đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng bây môi trường đã thay đổi Từ hồi thành phố đời sống thay đổi theo :“quen ánh điện, cửa gương” “Ánh điện”, “cửa gương” tượng trưng cho sống sung túc, tiện nghi, sang trọng “cái vầng trăng tình nghĩa” ngày nào bị lãng quên “Vầng trăng” đây tượng trưng cho tháng năm gian khổ, cho tình bạn, tình đồng chí hình thành từ tháng năm Trăng bây thành “người dưng” Con người ta thường hay đổi thay Bởi đời thường nhắc : “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” Ở thành phố vì quen với “ánh điện, cửa gương” quen với sống đầy đủ tiện nghi nên người đã không thèm để ý đến “Vầng trăng” - người, mảnh đất là tri kỉ thời Phải đến lúc toàn thành phố điện : “Phoøng buyn ñinh toái om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” “Vầng trăng” xuất thật bất ngờ Khoảnh khắc ấy, phút giây người lính năm xưa bàng hoàng thức tỉnh Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa làm "Con người này" “rưng rưng” nước mắt “Ngửa mặt lên nhìn mặt Coù caùi gì röng röng " " AÙnh traêng im phaêng phaéc Đủ cho ta giật mình ” Trăng thủy chung mặc cho thay đổi, vô tình với trăng Trăng bao dung và độ lượng ! Tấm lòng bao dung độ lượng “đủ cho ta giật mình” mặc dù trăng không lời trách Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững, phẩm chất cao quí nhân dân, tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững tình bạn, tình đồng đội tháng năm “không thể nào quên” Tượng trưng cho "mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ” “Ánh trăng” Nguyễn Duy đã gây nhiều xúc động độc giả cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành Giọng thơ trầm tĩnh sâu lắng Tứ thơ bất ngờ lạ ,“Ánh trăng” còn mang ý nghĩa triết lí thuỷ chung khiến cho người đọc phải “giật mình” suy nghĩ, nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình ĐỀ 40 : Viết lời bình cho đoạn thơ sau : Ngửa mặt lên nhìn mặt Đủ cho ta giật mình (AÙnh traêng, Nguyeãn Duy) Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã diện thơ Trăng biểu tượng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ Nhưng có nhà thơ viết trăng, không tìm thấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm nỗi niềm tâm mang tính hàm nghĩa độc đáo Đó là trường hợp bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy viết năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh Khác với bài thơ thời chiến tranh mà người có lí tưởng là chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, người không có điều kiện để sống cho gì thuộc (159) riêng tư, hay chuyện đời thường Đọc bài thơ này ta nhận cái điều lạ Bước từ chiến tranh sang thời bình, người bắt đầu có toan tính, ham muốn hưởng thụ Nguyễn Duy mượn vầng trăng và người lính nói thay đổi lòng người Vầng trăng thời tuổi thơ và chiến tranh gắn bó đẹp là mà hoàn cảnh, người đã lãng quên để từ sâu thẳm tâm hồn, người phải day dứt Hai khổ kết bài thơ là thức tỉnh, bài học làm người Trăng tròn vành vạnh Đủ cho ta giật mình Vầng trăng đẹp và tròn đầy biểu tượng bao dung, nghĩa tình nhân dân không đòi hỏi đền đáp Nhưng trăng "im phăng phắc" với ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc Khiến tình cảm người lính giây lát đã lãng quên quá khứ, sa ngã đời sống đã tự vấn lương tâm mình, tự sám hối với lòng mình Cái rưng rưng muốn bật khóc và cái giật mình tỉnh ngộ là lòng chân thực người lính vốn cao đẹp không thể khaùc Với ý nghĩa này, Ánh trăng mang tính chất triết lí sâu sắc, có tác dụng cảnh tỉnh dễ lãng quên quá khứ tốt đẹp Cần biết sống thủy chung, nghĩa tình Sau chiến tranh "Thời tôi sống câu hỏi lớn/ Câu trả lời thật không dễ dàng chi" Ánh trăng Nguyễn Duy giúp người tìm câu trả lời thấm thía cái "giật mình", "röng röng" aáy ĐỀ 41 : Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân (chủ yếu từ ông nghe tin làng theo giặc chở đi) “Làng” (Kim Lân) thuộc loại truyện có cốt truyện tâm lí, không xây dựng trên diễn biến việc mà chú trọng miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật, từ đó làm rõ tình yêu làng thống tình yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai Là người nông dân suốt đời sống quê, gắn bó máu thịt với nếp nhà, ruộng , vì giặc ngoại xâm ông Hai phải tản cư lòng không thôi đau đáu quê, ông bày tỏ nỗi nhớ, tình yêu quê mình câu chuyện hàng ngày Cũng vì quá yêu làng, tự hào làng, ông lại càng chua xót, tủi khổ nghe cái tin làng ông làm Việt gian theo Tây mà chính ông nghe từ miệng người tản cư xuôi lên Tin đó quá đột ngột khiến ông Hai sững sờ “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở ” Trong điều kiện, hoàn cảnh lúc này, ông không thể biết tin này thực hư Nhưng người tản cư đã kể quá rành rọt, họ còn khẳng định “vừa lên”, làm ông không thể không tin, nên càng khiến ông đau buồn, khổ sở Tin không làm cho ông cảm thấy đau thể xác mà còn xâm chiếm, ám ảnh , day dứt tinh thần Tiếng cười nói xôn xao đám người tản cư lên dõi theo “Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó ! Cái giống Việt gian bán nước thì cho đứa nhát!” khiến ông đau đớn, xấu hổ “cúi gằm mặt xuoáng maø ñi” (160) Về đến nhà, ông nằm vật giường, nhìn lũ con, cảm thấy tủi thân, nước mắt giàn “Chúng nó là trẻ làng Việt gian ? chúng nó bị người ta rẻ rúng hắt hủi ? ” Tin hay không tin ? Ông ngờ ngợ lời mình nói không đúng ? Nhưng nghĩ “người ta đâu bịa chuyện ” Suốt ngày sau, ông không dám đâu, quanh quẩn gian nhà chật hẹp, lắng tai nghe ngóng động tĩnh bên ngoài “Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông chột Lúc nào ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ” Tác giả đã diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề, biến động dội nội tâm nhân vật, sợ hãi ám ảnh tâm trạng ông Hai Càng yêu làng, tự hào làng, thì làng theo Tây càng tỏ nỗi đau, nỗi nhục ông Hai Cái đau, cái nhục chính là lòng yêu làng, yêu nước ông Hai Bao nhiêu ý nghĩ ghê rợn nối tiếp bời bời đầu óc ông, đẩy ông Hai vào tình phải lựa chọn “ hay là quay làng ?”, “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ ” Tình yêu quê và tình yêu Tổ quốc xung đột dội lòng ông Cuối cùng ông đã lựa chọn “Không thể ! Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù ” Đối với người nông dân phác ấy, tình yêu nước rộng lớn, hướng kháng chiến, cụ Hồ đã bao trùm lên tình yêu queâ Nỗi lòng đó ông trút vào lời thủ thỉ tâm với đứa nhỏ: “Thế có thích làng Chợ Dầu không?”; “Thế ủng hộ ?” Phải chẳng, chính là lời ông Hai tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lòng Ông Hai bày tỏ nỗi lòng sâu xa, chân thành người nông dân với quê, với Tổ quốc, với cách mạng mà biểu tượng là Cụ Hồ Tình yêu làng, lòng tin làng, cùng với nỗi day dứt, đau khổ lo lắng đã giải toả tình cuối cùng câu chuyện Đó là việc ông chủ tịch làng Dầu lên cải chính cái tin làng Dầu làm Việt gian Bao sung sướng, hạnh phúc, tự hào làng trở với ông Hai Trên khuôn mặt buồn thiu ngày rạng rỡ lên Mặc dù biết Tây nó đốt nhà mình mà ông không xót xa Cái dáng vẻ “lật đật” đâu múa tay lên mà khoe tin ấy, tưởng không bình thường hoàn toàn chân thực Ông Hai đã quên mát riêng để tự hào sung sướng vẻ đẹp, sức mạnh chung quê hương đất nước Tình yêu làng ông đã mở rộng hoà tình yêu nước Thành công Kim Lân là diễn tả diễn biến tâm lý cụ thể người - ông Hai, mang tình cảm chung người nông dân Việt Nam làng, với nước Bên cạnh đó, truyện để lại ấn tượng lòng người đọc chính cảm xúc, khát khao, vui buồn nhaø vaên, taïo dö aâm vang voïng cho taùc phaåm ĐỀ 42 : Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt nam truyện ngắn “Làng” Kim Laân a) Đảm bảo bài viết là văn nghị luận văn học hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, hợp lí ; có cách diễn đạt sáng, gãy gọn, gợi cảm ; không mắc lỗi diễn đạt và chính tả b) Giới thiệu tác giả, tác phẩm c) Phân tích, đánh giá vẻ đẹp tâm hồn ông Hai - người nông dân Việt Nam, truyeän ngaén “Laøng" (161) - Xác định vẻ đẹp tâm hồn chính là vẻ đẹp tình yêu làng quê, tình yêu đất nước, trung thành với cách mạng, kháng chiến ông Hai - Trước cách mạng, ông Hai là người luôn gắn bó, tự hào làng chợ Dầu quê ông, nhiên tình cảm đó còn có hạn chế chưa giác ngộ Bên cạnh niềm tự hào chính đáng quê hương giàu đẹp, biểu qua thói khoe làng ông (nêu dẫn chứng và phân tích) Đặc biệt ông còn khoe cái sinh phần viên tổng đốc làng ông, điều này giác ngộ ông thấy đáng thù nó vì nó đã làm cho ông và dân làng oâng khoå - Sau cách mạng, lòng yêu làng ông Hai tiếp tục phát triển, hoà nhập với lòng yêu nước, yêu cách mạng, trung thành với kháng chiến, với lãnh tụ : + Khi buộc phải xa làng tản cư vì hiểu tản cư là kháng chiến, ông Hai luôn nhớ làng và càng hay khoe làng ông đã khoe khác (học sinh nêu dẫn chứng và phân tích các dẫn chứng ấy, chú ý thái độ khoe làng và nội dung lời khoe ông Hai) + Ông Hai vô cùng đau khổ, tủi hổ đột ngột nghe tin làng ông theo giặc từ người đàn bà tản cư xuôi lên Phân tích diễn biến tâm lí ông Hai tác giả miêu tả cụ thể tinh tế từ lúc nghe tin, lúc trở nhà + Phân tích nỗi ám ảnh nặng nề đã biến thành nỗi sợ hãi ông Hai + Trong lúc lâm vào tình đau khổ, bế tắc cùng cực ông Hai càng bộc lộ lòng yêu làng, yêu nước mình Khi nghe tin làng theo giặc ông diễn xung đột nội tâm sâu sắc: làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm tình yêu làng, nhiên dù xác định ông không dứt bỏ tình cảm với làng, và điều này càng làm ông đau khổ (dẫn chứng và phân tích) Khi mụ chủ nhà biết tin, rơi vào tình cùng đường, ông càng bộc lộ rõ tình yêu đất nước Ông không biết đâu, ông không muốn trở làng vì làng là chịu quay lại làm việt gian cho thằng Tây Chú ý phân tích làm bật vẻ đẹp tâm hồn ông Hai với tư cách công dân cách so sánh đối chiếu với người nông dân trước cách mạng ; chú ý phân tích đoạn đối thoại và độc thoại nội tâm chân thực thể cách cảm động tình yêu làng quê - yêu đất nước, trung thành với cách mạng, kháng chiến ông Hai + Ông Hai vô cùng sung sướng, hạnh phúc nghe tin cải chính Ông trở lại vui vẻ, linh hoạt xưa, lại khoe cái tin khắp nơi cùng với tin nhà ông bị giặc đốt trụi - Ông Hai đau khổ hạnh phúc sống ông gắn liền với làng quê, đất nước mình Ở ông tình yêu làng đã thống nhất, hoà nhập với lòng yêu nước, yêu cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn ông chính là vẻ đẹp tâm hồn người nông dân nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung Vẻ đẹp đó kế thừa và phát huy vẻ đẹp, giá trị truyền thống dân tộc Đảng và Bác Hồ giác ngộ đưa lên tầm cao mới, tạo nên giá trị mới, là cội nguồn sức mạnh dân tộc ĐỀ 43 : Tưởng tượng lúc ông Sáu hấp hối, ông đã nhớ lại gặp gỡ với bé Thu, đứa gái mà ông vô cùng yêu quý Hãy đóng vai nhân vật ông Sáu lúc đó kể lại tâm trạng mình từ lúc thăm nhà đến lúc chia tay và trở lại chiến khu (162) Hôm trời nắng và mát,từng gió nhẹ thổi qua gian nhà lá làm tôi sảng khóai lạ.Hôm vừa các cán có họp bảo có thể Tây càn vài ngày tới nên ng gấp rút lo chuẩn bị hành trang và thu dọn đồ đạc sẵn sàng di chuyển quan theo cách an tòan nhất.Vậy mà sáng loay hoay mãi với đống tài lịêu và sổ sách chưa làm đc gì cả,mồ hôi rơi lã chã trên trán k phải vì nóng nực mà vì căng thẳng quá,giờ mà quay sang đống đồ tôi mệt xĩu, cố nằm nghỉ chút tính.Vừa ngồi lên võng,đug đưa theo nhịp gío, móc từ trog túi lược ngà voi mà tôi đã làm năm ngóai định tặng cho bé Thu-đứa yêu quý tôi, định nào phép lần trao cho bé đến chưa có dịp,bỗng nhớ nó quá, cái bé thấy mà giống tôi phết, tính tình chẳng khác tí nào, hèn gì nó cứng rắn y trai vậy,càng nghĩ càng thấy thương thương vợ nhà k bíêt sống nữa.Từ ngày tôi chưa lo cho hai mẹ đc ngày trọn vẹn, tòan làm khổ họ mà thôi,cũg may vợ tôi là ng hiểu chuyện lại mực thương yêu chồng nên lúc nào thông cảm và động viên tôi hòan thành công tác, lại còn lo lắng cho mực chu đáo, thật thấy gia đình nào hạnh phúc và may mắn tôi.Duy có điều tôi lấy làm tiếc là trước xa lâu quá, chưa cho nhận thấy tình cha là bao mà lại chia xa, k biết bé làm gì và có nhớ tới cha nó k nữa? Tôi chìm đắm vào dòng suy nghĩ miên man mà quên công việc mình, từ đâu có tiếng la hét, chú Ba-ng cùng quê với tôi đã phép thăm lần trước, hớt h hớt hải chạy vào nói k kịp thở: -Anh Sáu…mau chuẩn bị đi…giặc…giặc tới anh Sáu à…nhanh đi…kẻo k kịp đó…thu dọn mau… Tôi hỏang hồn,tay chân bối rối vơ cái balô cũ để góc giường tre, dồn nhét đc bất kì thứ gì ,giấy tờ bảo mật và cần thiết theo, k cần xếp chi vì k còn thời gian Tay tôi run run cầm lược ngà trắng đục trao cho anh Ba- ng tôi tin tưởng từ trước tới đặc biệt là hòan cảnh này,vết thương càng lúc càng đau và xót quá, tôi biết mình chẳng thể nào qua khỏi đc, biết nào tôi sang giới bên mà thôi.Nhưng trước tôi chưa chuẩn bị tâm lí cho việc này mặc dù tôi sống bao năm chiến trường, ngày tôi băn khoăn và ấp ủ niềm thương nhớ tới đứa gái bé bỏng đáng yêu tôi, k biết nó còn nhớ đến ng ba khốn khổ này k, k bíêt nó có nghĩ tôi tôi luôn nghĩ nó k…trong đầu tôi ẩn câu hỏi, càng hỏi tôi càng thấy đầu óc mình thêm chóang và vật quay cuồng theo hình tròn làm tôi k thể chịu đc.Rồi từ đâu kí ức tôi hịên ngày đó, ngày đầu tiên tôi đc gặp và có thể nói là ngày cuối cùng đc đòan tụ gia đình tôi… Hôm tôi và anh Ba đc nghỉ phép, trí quê thăm gia đình vì đã bảy năm chúng tôi k lần đc gặp lại ng thân,riêng có vợ tôi đã vài lần vào thăm tôi lần k đc bao lâu và tôi chưa đc nhìn thấy mặt đứa gái yêu dấu mình từ chia xa nó năm nó tuổi.Ngồi trên xuồng mà lòng tôi k yên, giống có trống đag đánh lồng ngực tôi vậy, háo hức quá đỗi làm tôi thêm phấn chấn và mong xùông lao thật nhanh để tôi còn đc nhà Xuồng chưa kịp cặp bến tôi đã lom khom đứng dậy bắt đà nhảy phóc lên bờ, k kịp nghe tiếng kêu ý ới anh Ba -Anh Sáu nhanh quá, đợi tôi với,vội gì mà vội thế? Vừa lên đc sân nhà tôi đứng sững lại, trước mắt tôi lúc này là bé gái dáng nhỏ xinh mặc áo bông cà,trong phút chốc có lẽ tôi lúng túng k biết làm nào nên đứng sững lại k chút chần chừ, đầu tôi lúc có đó thúc giục và đảm bảo bé chính là đứa gái mà tôi luôn ao ước ngày đc gặp mặt và đc nghe nói cất tiếng gọi “ba”,tôi nhanh chân, bước bước dài có thể tiến nhanh phía bé,tôi khom ng, đưa hai tay dang rộng phía trước với hi vọng bé chạy đến và nhảy vào lòng tôi, ôm (163) hôn tôi thật chặt bao đứa khác mừng cha nó cha nó đc trở về,tôi gọi -Thu, ba nè con…ba chính là ba đây…ba đã à… Một điều bất ngờ xảy đến,con bé đứng trời trồng đấy, k nói lời nào mà vẻ mặt nó còn ngơ ngác muốn hỏi tôi là mà k dám hỏi vì rõ ràng bé sợ hãi đìêu gì đó, nó hét lên -Mẹ…mẹ ơi…!!! Tôi kẻ từ thiên đường dưng trở địa ngục,tôi chết lặng k thể nói đc câu nào, cổ họng nghẹn lại có cái j chắn ngang,tôi k muốn nói gì và k bíêt phải nói gì nữa, nỗi đau này còn vết thương mà thằg Tây nó ban cho tôi,anh Ba đứng mà nói lời nào thể chính anh bất ngờ tôi đây.Từ nhà ng phụ nữ tóc bới cao hình củ tỏi, mặc bà ba đen đã cũ và bạc màu, trên tay cầm đôi đũa xới cơm,cô nhìn tôi đầy sững sờ, đôi mắt mở to hết mức có thể,rồi cô nở nụ cười lao vội phía tôi , tiến đến và ôm chầm tôi ,nói nc mắt nghẹn ngào:-Mình…mình đã về…em nhớ mình quá…lâu k gặp mình…mình trông ốm hẳn đi…em lo cho mình ngòai mà lâu k có dịp thăm… Vợ tôi nức nở, kể thương lắm,lúc tôi công tác đâu đó thuộc miền tây khá xa nhà nên k thể đc, mà cô k quản ngại khó nhọc, lặn lội đường xa để đến thăm tôi,tôi thương vợ thương nhà chưa làm gì đc cho gia đình cả, trở lại phải gánh thêm nỗi u sầu gái tôi Suốt ngày đó tôi đã tìm đủ cách gần bé nó k muốn gần bên tôi, tôi k hỉêu vì nữa,k lẽ bé k muốn có ba, k , k thể thế, bé khao khát có ba và đc gọi ba tôi khao khát đc làm ba và nghe gọi mình là ba, cần nhìn vào đôi mắt long lanh là tôi có thể hiểu tôi k thể hiểu vì bé nhất k chịu nhận ba dù vợ tôi có hết lời năn nỉ ,phải thích và phân bua nào nữa.Tôi buồn thầm lòng k muốn nói ra,nỗi ưu phiền chất chứa tăng dần theo ngày chưa lúc nào tôi từ bỏ hi vọng đc làm ba và thực hịên bổn phận ng làm cha cách tốt Tôi k ngừng quan tâm đến bé,nhưng nó từ chối và k nhận chút quan tâm nào từ phía tôi.Hôm mẹ nó bảo nó gọi “ba” (tức là tôi) vào ăn cơm, bé vâng lời nói trổng k thèm lên tiếng ba, lòng tôi nhói lên , có cái gì đó quặng thắt lòng, tôi lắc đầu và cười thầm cho số phận mình “bùôn cười”, gái mà k gọi ba, chuyện này có lẽ có mình tôi trải qua mà thôi Hôm sau, lúc vợ tôi vắng có để lại nồi cơm cho bé canh chừng, cơm sôi mà vợ tôi chưa về, có thể bé nghĩ sức nó chắt nc k nên ngỏ ý muốn nhờ tôi mà lại k thèm gọi ba mà lại nói trổng hôm trước: -“Chắt nc giùm cái!” Tôi ngồi im hút điếu thuốc làm lơ k hay k biết gì cả,đợi đến nào bé chịu k nổi, k thể làm khác đc mà gọi ba thì tôi làm,kể ích kỉ nỗi khát khao tôi lớn quá nên tôi chẳng tiếc gì cả, múôn đc làm ba “dù lần đời”.Nét mặt bé đanh lại,có lẽ nó giận mà k nói, sắc mặt có gì thay đổi, tức mà k thể làm gì, dù nó gọi tôi bao nhiêu lần có giục tôi bao lâu tôi k làm bé còn chưa chịu gọi tôi là ba,nồi cơm thì sôi mà tôi ngồi im, để lát là cơm nhão và bé bị mắng cho xem, tôi mừg thầm bụng nghĩ lần này định thắng.Nào ngờ bé gan lì quá mức, nó lấy vá múc nc mà k cần đến trợ giúp tôi, vừa làm còn vừa làu bàu tức giận chứ,giờ tôi biết xót xa mà ngậm cười cho chữ đời éo le mà thôi Đến bữa ăn hôm đó tôi cố tình gắp cho bé cái trứng cá to ,nhưng bé k hài lòng,nó cố tình hất khỏi chén làm cơm văng tứ tung măm cơm.Trong ng tôi lúc có lửa đốt, tôi k kềm chế đc nữa, nóng giận và nỗi bực tức tôi hôm đc dồn nén lại và chờ phát tán có lúc này thôi, tôi lao tới chỗ bé vung tay tát vào mông nó cái thật đau, vợ tôi hỏang hốt kéo tay tôi lại tỏ ý can ngăn tôi muốn xông tới đánh cho (164) nó trận cho nó chừa thói làm với ng lớn.Nó lẳng lặng, k nói gì, bỏ đũa, bước xuống mâm cơm, k khóc, tôi để ý kĩ nó k khóc mặc dù cái đánh tôi đau,tay tôi đỏ tấy lên mà nó chịu đc.Nó xuống xuồng, mở dây lòi tói bơi sang nhà ngọai, nó cố tình mở dây kêu thật to để trút tức giận và “oan uổng” mình Tối hôm đó tôi suy nghĩ nhiều con, tôi k biết lúc chìêu mình lại làm nữa, bị ma nhập ấy, chẳng hiểu lại làm nữa,tôi băn khoăn và cố tìm nhìêu cách trả lời cho câu hỏi vì tôi lại k chịu nhân ba nó dù tôi có quan tâm tới mức nào.Phải vì nó chưa đc gặp tôi nên k tin tôi là ba ,hay vì bé thấy tôi xa lạ và còn chưa quen, hay vì tôi mang trên ng mùi thuốc súng và vết tích chiến tranh??? ( chả là tôi có vết sẹo dài trên má bọn Tây “tặng” tôi làm “kỉ niệm”, sau lần đó nhìn tôi lưu manh k giống đội tí nào cả).Tôi chẳg biết mình nên làm để đc bé chấp nhận, thực tôi đã hết cách, ngày mai là tôi đi, tôi mong đc ôm hôn trước đi, có vẻ nỗi niềm ước mơ còn xa vời lắm…Cả đêm tôi thức trắng để suy nghĩ mà cuối cùng chẳng đc gì, tất bao quanh tôi mang màu đen màu đêm tối k k trăng Sáng hôm họ hàng nhà ngọai nhà nội sang thăm tôi đông lắm,trong đó có ngọai dẫn bé Thu nữa,nhìn thấy nó lòng tôi se thắt lại có cái gì cùôn cuộn xóay lòng.Cả buổi lo tiếp chuỵên với ng k lúc nào tôi ngừng quan sát bé.Tôi thấy bé hôm thực có cái gì khác lạ, k thường ngày nữa.Đôi mắt đó k còn sắc béng và lạnh nhạt mà thay vào đó là cái gì đó mỏng manh,xao xuyến và chứa đầy tình cảm,tôi k thể lí giải vì nữa, bé tám tuổi mà ng lớn khiến tôi k thể nào đóan đc bé nghĩ gì cả.Tôi nhận bé nhìn tôi suốt, bé núp sau cánh cửa, im thin thít, có đôi lúc viên ngọc xao động và tìm kíếm cảm giác gọi là thể hịên tình cảm, có lẽ đời tôi k quên đc hình ảnh vì nó quá đẹp , đẹp vẻ bề ngòai lẫn cái bên sâu thẳm lòng bé Tôi bắt tay ng từ biệt họ,xong thảy ng còn lại mình Thu , tôi muốn đến ôm và hôn trước lúc chia tay lắm, vì lần này tôi chưa thỏa đc ước mong mà tôi thì k biết có thể hay k…chiến trường vốn khốc liệt mà…Nhưng thôi, dù muốn tôi phải kềm lòng lại, tôi k muốn làm khó dễ bé và làm bé giãy nảy lên phản đối, tôi giơ tay lên chào khe khẽ : -Ba nghe con… Tôi ngậm ngùi bước mà lòng dao cắt, tôi thực k muốn, k muốn phải chân tôi bước, tôi k muốn lên câu đó k cản đc mìh, tôi nghĩ tôi phải mang nỗi ân hận này xuống mồ vì nó là tâm huýêt đời tôi -Ba…a…a…a!!!!!!!!!!!!! Tôi quay lại theo và quỳ xuống và kịp nhìn thấy mái tóc đen xoa vào mặt tôi thật dịu dàng,cuối cùng bé gọi ba, ôi tiếng ba mà thiêng liêng quá,tôi tin k ng cha nào trên giới này hạnh phúc tôi lúc này, tôi tin có tôi có đc cảm giác thần tiên này thôi.Ba nhiêu mơ ước và hi vọng, bao nhiêu nìêm tin và cố gắnng k còn là vô nghĩa nữa,con bé đã lên lời mà nó muốn nói từ lâu nay, tíêng nói mà tôi luôn mogn chờ, “tiếng kêu nó tiếng xé, xé im lặng và xé ruột gan ng.”Con bé ôm và hôn tôi cùng khắp nơi, chưa nó đc hôn vậy, tôi chìm vào nìêm hạnh phúc tuyệt vời, nó còn hôn lên vết sẹo dài và to bên má tôi, tôi ngỡ bé sợ hãi nó lại hôn…tôi thực k thể kiền chế lòng mìh, chính lúc đó tôi k bíêt mình đã sung sướng nào nữa, biết là đó là điều tôi mong chờ bao lâu đã thành thực, tôi k còn là ng vốn là cha k đc làm cha Giờ thì có lẽ điều tôi nghĩ thành hịên thực rồi, đó là tiếng ba đầu tiên là tiếng ba cuối cùng tôi đc nghe Thu đc với ba ruột mình.Đầu óc tôi trở nên chóang váng lạ kì, tôi thấy mệt mỏi quá, múôn thiếp giấc mộgn dài, giấc mộng đó (165) tôi đc gặp con, gặp vợ tôi, gặp lại hàng xóm va xóm làng thân yêu.Nhưng trước ngủ tôi phải trao cho anh Ba vật quan trọng , nhờ anh thay tôi đưa cho Thu- đứa tôi yêu quý nhất.Tôi bíêt tôi k trụ đc nữa, tay tôi mỏi lắm, khắp ng ê ẩm, và k còn sức nữa…tôi chìm giấc ngủ…1 giấc ngủ ngon và sâu…thật sâu… ĐỀ 44 : Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng “Bếp lửa” Bằng Việt đã để lại nhìêu ấn tượng nơi ng đọc tuổi thơ ông,những tình cảm thắm thiết quê hương đặc biệt là hình ảnh ng bà và tình cảm ông với bà ngày đc sống bên bà đầy gian khó lại chứa chan tình cảm.Đặc biệt đc thể hịên đọan thơ: “Rồi sớm chìêu lại bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng” Suốt bài thơ từ “bếp lửa”đc lặp lặp lại nhiều lần khổ thơ này nhà thơ k dùng là “bếp lửa” mà dùng là “ngọn lửa” “Ngọn lửa” bà là lửa tìh thương,ngọn lửa niềm tin luôn tỏa sáng lung linh,là lửa mang tính biểu tưởng.Ngọn lửa đc bà nhóm lên ngày, k ngừng nghỉ, ngày nào đó bà còn sức bà k bỏ và k dừng công việc “thiêng liêng”của mình ấy”Ngọn lửa”ấy k đc thắp lên nhiên liệu mà còn đc thắp lên lòng ng bà,lòng yêu thương và đức hi sinh cao đã nhen nhóm lên lòng ng và hệ.Tấm lòng rộng mở bà có đc,chính nó đã nhen lên hi vọng , niềm vui và mang đến tia sáng cho tương lai tốt đẹpĐó còn là lửa tình yêu và tâm hồn dân tộc Việt Nam ta đã nhóm dậy lòng nhà thơ cảm xúc và suy nghĩ chân thành đẹp đẽ thấm đượm bài thơ.Bằng cách sử dụng biện pháp ẩn dụ thật độc đáo, Bằng Việt đã làm bật tình cảm bà tô đậm thêm tình yêu bà thân ông.Đức hi sinh và biển tình thương bà là vô bờ bến, đó là nơi có nguồn sức mạnh và nguồn lượng k cạn chính “bếp lửa” và “ngọn lửa” mãi mãi sống, sống bà và lòng ng sống trên đất Việt ĐỀ 45 : Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em nhân vật em thích văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Anh niên là chàng trai trẻ lại sống mình trên đỉnh núi cao,quanh năm suốt tháng sống cỏ cây và mây núi Sa pa.Công việc anh là"đo gió,đo mưa,đo nắng,đo chấn động mặt đất,tham dự vào việc báo trước thời tiết hàn ngày,phục vụ sản xuát,chiến đấu",đó là công việc khó khăn và đòi hỏi cao kinh nghiệm và tinh thần làm việc nơi anh sống và làm việc có khí hậu khắc nghiệt.Quả thực anh đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cho dù có tuyết và mưa lạnh nào,anh là ng có trách nhiệm với công việc,đó là đức tính đáng quí mà niên ngày cần học tập.Anh niên làm việc cách âm thầm lặng lẽ j mà anh cống hiến thì hok nhỏ bé,khi đc ông hoạ sĩ phác hoạ chân dung,anh lại nhiệt tình giới thiệu cho ông ng khác ông kĩ sư vườn rau SP,anh cán nghiên cứu lập đò sét vì anh cho j mình làm đc thật nhỏ bé,hok đáng để nhắc tới,đây chính là đức tính khiiem tốn mà em yêu thik anh niên.Không thế,anh niên cởi mở,chân thành,rất quí trọng ng,luôn tiếp đãi ng cách chu đáo ,luôn gây thiện cảm cho ng tiếp xúc với anh,và anh khá "thật thà" không nhận ẩn ý cô kĩ sư trẻ wa khăn cô cố tình để lại cho anh.Anh (166) là người yêu nghề, có ý thức trách nhiệm công việc, ý thức kỷ luật cao,là người có tính tình cởi mở, ân cần chu đáo, hiếu khách, khiêm tốn,lạc quan yêu đời, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài cho đất nước ĐỀ 46 ; Viết bài văn giới thiệu bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu Chính Hữu tên là Trần Đình Đắc quê Can Lộc- Nghệ Tĩnh Ông sáng tác ít để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc Bất kể chúng ta quen thuộc với vần thơ mộc mạc giản dị bài “Đồng chí” Vậy bài thơ “Đồng chí” đời hoàn cảnh nào? Đó là câu hỏi không ít người đặt sau đọc bài thơ này Vào quân đội, ông làm chính trị viên đại đội, đơn vị toàn là dân Hà Nội, học sinh sinh viên thành thị, mãi tới lên Việt Bắc thực tiếp xúc với nông dân, lắng nghe tâm họ và ông đã tìm cho mình cách nhìn khác trung thực Đó là sở để ông có thể cất lên vần thơ mộc mạc người nơi “nước mặn đồng chua” và “đất cày lên sỏi đá” Chính Hữu trực tiếp tham gia chiến dịch Thái Nguyên Đơn vị ông có nhiệm vụ bảo vệ quan đầu não kháng chiến bám sát địch không cho chúng tiến sâu vào ta Vì truy kích địch thường phải cắt rừng tắt nên cấp dưỡng theo không kịp, nhiều phải nhịn đói, ăn quả, củ rừng Ông bị sốt rét ác tính không có thuốc men gì Đơn vị hành quân và để lại đồng chí chăm sóc Sự ân cần đồng chí đó khiến ông nhớ đến lần đau ốm mẹ chị chăm sóc Đấy là gợi ý đầu tiên cho bài thơ “Đồng chí” Tất gian khổ thiếu thốn mà người lính phải chịu đựng bài xuất phát từ chính đời thực Kết thúc bài thơ là hình ảnh đẹp và lãng mạn “đầu súng trăng treo” Buổi đêm rừng núi Việt Bắc rét mướt, sương muối thấm lạnh tê tái, còn chưa kể đến các loài thú độc, hổ báo rắn rết Đơn vị phải phân công canh suốt đêm các vị trí khác Bầu trời miền rừng núi có cảm giác hơn, rộng và thấp so với bầu trời các miền khác Lúc ánh trăng thật và thật sáng Người lính canh ánh trăng nòng súng hướng lên chuẩn bị sẵn sàng Họ thường đứng hai người cạnh Khi đó người đồng chí có ba người bạn: Người đồng chí đứng bên cạnh súng và ánh trăng Ba hình ảnh đó tạo nên cái khung hình ảnh “đầu súng trăng treo” Nhà thơ hoàn toàn không có ý tưởng từ trước, câu thơ viết cách tự nhiên Ông thường hay kiểm tra và thấy hình luôn luôn có mảnh trăng treo trên đầu súng Hình ảnh tạo cảm giác kì lạ, mảnh trăng luôn đung đưa trên súng Không phải là đầu súng rung rung mà chính là cái cảm giác mảnh trăng đung đưa lắc trên bầu trời Khi viết, ông sống lại hình ảnh và câu thơ năm chữ tức thì “đầu súng mảnh trăng treo” sau này bỏ chữ “mảnh” để tạo câu thơ bốn chữ “đầu súng trăng treo” nhịp một, hai vừa cân đối hai hình ảnh vừa là nhịp lắc đồng hồ Mặt khác nhà thơ muốn dùng hỉnh ảnh này để nói lên nhịp đập “trái tim đồng chí” Trong đêm vắng người nghe rõ tiếng trái tim người đập… Nhịp một, hai mặt trăng “lắc” trên đầu súng là nhịp tim chan chứa hai người lính cảm nhận nơi Nhịp tim đó gắn với họ làm một, làm nên “con người đồng chí” với nhịp đập nhanh hơn, nồng nàn Nhịp “một, hai” ánh trăng chính là nhịp đập vĩnh cửu tình đồng chí Đó là ý nghĩa mà ông muốn gửi gắm xuyên suốt bài thơ ĐỀ 47 : CẢM NHẬN HÌNH ẢNH BẾP LỬA TRONG BÀI THƠ "BẾP LỬA" CỦA BẰNG VIỆT Quê hương - hai chữ thiêng liêng mà tim người dành tình cảm riêng Những tình cảm thật cao đẹp và đáng trân trọng Ai xa nơi đất khách quê người luôn (167) hướng quê hương - nơi chôn rau cắt rốn Trong tâm khảm người, lưu giữ âm thanh, cảnh sắc quê nhà, kỉ niệm cảm động và là tiếng ru ầu ơ, dịu mẹ, mái tóc bạc phơ bà - người đã tần tảo chăm chút, nuôi ta khôn lớn Bài thơ Bếp lửa Bằng Việt đã thổi nguồn sống thức tỉnh năm tháng tuổi thơ vào lòng triệu người Những tình cảm đẹp diễn tả thơ Bếp lửa là tiếng thơ lòng có cội nguồn tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, phong phú và mẻ Trong nỗi nhớ nhà thơ, hình ảnh người bà lên cùng bếp lửa Vì hoàn cảnh gia đình, bố mẹ kháng chiến, tuổi thơ Bằng Việt sống cùng bà Mỗi ngày tuổi thơ lận đận lửa bà nhen Sự sống cháu đã nhen lên và giữ gìn cùng lửa Ở đất nào, lửa là cội nguồn sống, bếp lửa nào nhọc nhằn, tần tảo, bếp lửa nào nồng đượm, ấp iu Trong tâm thức tác giả, “một bếp lửa ấp iu nồng đượm” luôn túc trực, lắng đọng; hìh ảnh bà sóng đôi với hình ảnh bếp lửa, gắn với chăm chút cho đứa cháu luôn xa cha mẹ “Một bếp lửa” là động đến cõi cao sâu kí ức người ấm gia đình là xa nhà sống nơi xa lạ và điệp ngữ ngày dùng để diễn tả cảm xúc dâng lên cùng với kí ức, hồi tưởng Bếp lửa lên nồng nàn tình cảm, dạt dào cảm xúc Toàn bài giọng cảm thương, nhớ nhung da diết muốn trào dâng lấn át tất Mỗi kỉ niệm thức dậy là tâm tình sống dậy Mỗi kỉ niệm bao bọc nỗi nhớ thương vừa trào dâng vừa sâu lắng Cả bài thơ là dòng tâm trạng, dòng hồi ức Ngần ất việc suốt chục năm trời xuay quanh hình ảnh bếp lửa bà Lửa là ánh sáng, lửa là ấm Bếp lửa lặng thâm nuôi dưỡng gia đình, nuôi dưỡng sống này Nép mình bếp có gì mộc mạc, khiêm nhường bếp lửa? có gì cao quý thiêng liêng hơn? Cho nên nhớ bếp lửa là nhớ bà Bằng Việt đã thổi bừng lên bếp lửa “ấp iu nồng đượm” ký ức chúng ta Và mối tình bà cháu đẹp truyện cổ tích nhà thơ riêng tuổi thơ chùng mình Trong thơ ca còn có mối tình bà cháu nào cảm động hơn? Mối tình bà cháu đẹp dòng sông, dòng sông êm đềm và vắt, mặt dòng sông chở đầy kỉ niệm Một bếp lửa và làn sương sớm Những kỉ niệm trôi qua theo nhạc điệu tâm tình âm ĩ thầm thì triền miên nỗi nhớ chất thơ lan toả chữ có sắc màu, hương vị, ký ức và hồn người, tình người lan toả vào cảnh, ấp ủ thành tình yêu quê hương Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Đó là lời lên từ niềm trân trọng, biết ơn là lời lên nhận vật đơn sơ, lại ẩn náu bao điều kì diệu Hình ảnh bếp lửa cháy, kỉ niệm tình bà cháu Cháu bắt đầu biết đến mùi khói từ lên bốn, thì đó là năm đói khổ, chiến tranh ác liệt Bởi mùi khói từ năm đầu đời đến tận bây còn nguyên kí ức, chẳng thể tiêu tan “Lên bốn tuổi cháu đã quen múi khói”… Đoạn thơ thật cảm động, dù cho lửa tàn giặc thiêu huỷ làng xóm thì chính bếp lửa ấm cùng, ân cần bà nhen lên sống Bà đã chịu đựng tất vất vả, khó khăn, hy sinh, mát Vì gì bị thiêu cháy lửa dã man, kỳ lạ thay hồi sinh lửa lòng bà Ngọn lửa ấy, bếp lửa đã sưởi ấm tâm hồn đứa cháu ngây thơ từ tháng năm lên bốn Kì lạ và thiêng liêng là tình yêu quê hương, xứ sở gắn bó với gì đơn sơ, bình dị và gần gũi Tình bà cháu gắn bó với lòng yêu nước thật thiêng liêng, cao Cháu lớn khôn trưởng thành đôi bàn tay nâng niu lòng yêu thương vo hạn bà Ngọn lửa mà bà đã nhóm lên từ “bếp lửa” đã sưởi ấm và soi sáng đời lên phía trước cháu Và đứa cháu hiếu thảo đã lớn, đã xa nơi bếp lửa bà, đã biết đến khói trăm miền, đã vui với lửa trăm nhà Nhưng lòng cháu nhớ khói đã làm nhèm mắt cháu, chì nhớ lửa tảo tần nắng mưa nơi góc bếp bà Cháu chẳng quên (168) “bếp lửa”, đó là cội nguồn, đời cháu đã nhen lên từ lửa Ngọn lửa bà đã cháy lòng cháu, bếp lửa đời đã nhen lên lửa sống truyền đời, bất diệt! “Bếp lửa” là bài thơ cảm động, tình cảm dạt dào lòng đã tìm đến giọng điệu, nhịp điệu thật phù hợp Ấy là giọng nồng đượm lửa, là nhịp bập bồng lửa, giọng kể lể tràn ra, dâng lên ngày nồng nàn, ấm nóng… Bằng Việt đã khéo lựa chọn và xếp để hình ảnh người và bà bếp lửa luôn đôi với Đọc “Bếp lửa” thấy dòng tâm sâu nặng, dạt dào mà nhà thơ còn muốn đề cao điều đỗi giản dị: “Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ cái cụ thể gần gũi, thân thương với người” - MỤC LỤC PHẦN I VĂN TỰ SỰ Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè ,em thăm lại trường xưa.Hãy viết thư cho bạn học hồi kể buổi thăm trường đầy xúc động đó Đề 2: Kể giấc mơ đó em gặp người thân đã xa cách lâu ngày Đề Đã có lần em cùng gia đình thăm mộ người thân dịp lễ tết Hãy viết bài văn kể buổi thăm đáng nhớ đó Đề : Hãy kể lại lần em trót xem nhật ký bạn Đề : Kể gặp gỡ với các chú đội nhân ngày 22/12.Trong buổi gặp đó em thay mặt các bạn phát biểu suy nghĩ , tình cảm hệ sau hệ cha anh trước Đề 6:Kể lại kỉ niệm đáng nhớ mình và thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11 PHẦN II NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐỀ : SUY NGHĨ VỀ TINH THẦN TỰ HỌC Đề 2: HÚT THUỐC LÁ CÓ HẠI Đề 3: Vấn Đề Rác Thải Với Môi Trường … Đề 4: CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM … ĐỀ 5: TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ ĐỀ 6: NHIỀU HỌC SINH ĐOẠT HUY CHƯƠNG VÀNG ĐỀ :UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN ĐỀ 8: SUY NGHĨ VỀ BÁC HỒ … ĐỀ NHỮNG CON NGƯỜI KHÔNG CHỊU THUA SỐ PHẬN ĐỀ 10 “ THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN KHI BẠN LÀM VIỆC TẬN TÂM VÀ LUÔN NGHĨ ĐẾN NHỮNG ĐIỀU TỐT ĐẸP” SUY NGHĨ CỦA ANH CHỊ VỀ Ý KIẾN TRÊN ĐỀ 11:NGƯỜI HẠNH PHÚC NHẤT LÀ NGƯỜI ĐEM HẠNH PHÚC ĐẾN CHO NHIỀU NGƯỜI NHẤT Đề 12 : ANTOÀN GIAO THÔNG (169) ĐẾ 14 : SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI DI ĐÔNG PHẦN III NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề :Suy nghĩ em văn : “Những ngôi xa xôi ”của Lê Minh Khuê ĐỀ : Suy nghĩ em nhân vật anh nên văn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long Đề 3: Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng ”của Kim Lân ĐỀ Suy nghĩ em tình cảm cha chiến tranh qua văn “Chiếc lược ngà ”của Nguyễn Quang Sáng Đề : Suy nghĩ em bài thơ “Sang thu”của Hữu Thỉnh Đề :Suy nghĩ em bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ ” Thanh Hải Đề 7: Suy nghĩ em bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương ĐỀ :Suy nghĩ em nhân vật Lục Vân Tiên Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ĐỀ :Suy nghĩ em tình đồng chí đồng đội bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu ĐỀ 10:Suy nghĩ em hình ảnh chiến sĩ lái xe “Bài thơ tiểu đội xe không kính ”của Phạm Tiến Duật ĐỀ 11 :Vẻ đẹp Thuý Vân và Thuý Kiều ĐỀ 12: Phân tích câu thơ miêu tả Thuý Vân ĐỀ 13 :Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ ĐỀ 14 : Suy nghĩ em bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận ĐỀ 15 :Suy nghĩ em bài thơ “ Ánh trăng ”của Nguyễn Duy PHẦN IV VĂN PHÂN TÍCH Vieáng laêng Baùc Sang thu “ Laøng ” Aùnh traêng Bếp lửa Con coø Beán queâ Những ngôi xa xôi Nói với Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ Maây vaø soùng Bài thơ tiểu đội xe không kính Laëng leõ sa pa Chiếc lược ngà Đoàn thuyền đánh cá Đồng chí Những ngôi xa xôi (170) Muøa Xuaân Nho Nhoû PHẦN V CÁCH VIẾT MỞ BÀI MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀ TUYỂN TẬP NHỮNG MỞ BÀI THAM KHẢO I/ Cách viết phần mở bài: II Một số Mở bài tham khảo : PHẦN VI MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1: Trong truyện “Người gái Nam Xương”, nhân vật Trương Linh vội tin câu nói ngây thơ trẻ đã nghi oan cho Vũ Nương ruồng rẫy và đánh đuỗi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Em hãy đọc kĩ lại tác phẩm và tìm xem có chi tiết nào truyện tác giả muốn hé mở khả có thể tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Những nguyên nhân nào làm cho thảm kịch đó diễn dẫn đến cái chết đau thương cũa người phụ nữ đức hạnh? Em hãy bình luận nguyên nhân cái chết đó Đề 2: Phân tích truyện “Người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 3: Phân tích nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Đề 4: Phân tích bài thơ “Đồng chí” chính Hữu) Đề 5: Phân tích bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”của Phạm Tiến Duật Đề 6: Cảm nhận em chân dung người lính lái xe “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật Đề 8: Phân tích bài thơ ” Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận: Đề 9: Phân tích hình ảnh người mẹ Tà -ôi bài thơ “Khúc hát ru em bé trên lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Đề 10: Qua việc tìm hiểu cốt truyện và các đoạn trích SGK ngữ văn 9, tập I, em hãy phân tích nhân vật Thuý Kiều để làm bật giá trị nhân đạo Truyện Kiều Đề 11: Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” để thấy rỏ “Với bút pháp tinh diệu, Nguyển Du không xây dựng lên hai chân dung “Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười” mà dường còn nói tính cách, thân phận toát từ diện mạo vẻ đẹp riêng” Đề 12:Hãy phân tích đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” để thấy rằng: Nguyễn Du đã dựng nên tranh tâm tình đầy xúc động Đề 13: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Đề 14: Phân tích đoạn thơ trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” Đề 15: Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Đề 16: Phân tích nét bật tính cách nhân vật Lục Vân Tiên đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu Đề 17: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguễn Quang Sáng là truyện cảm động là đoạn kể ngày nghỉ phép anh Sáu Em hãy kể lại chuyện xảy gia đình anh Sáu ngày anh nghỉ phép Đề 18: Suy nghĩ em nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố) Đề 19: Hãy giải thích câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng cây” (171) Đề 20: Ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân là người yêu mến, gắn bó với làng quê mình Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua truyện ngắn “Làng” đã học ĐỀ 21 : Phân tích bài thơ Đồng chí Chính Hữu Đề 22 : Phân tích đoạn thơ : Không có kính xe không có đèn Không có mui xe thùng xe có xước Xe chạy vì miền Nam phía trước Chæ caàn xe coù moät traùi tim ĐỀ 23 : Phân tích tính biểu tượng hình ảnh : "Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) và hình ảnh "trăng" (Ánh trăng - Nguyễn Duy) Hình ảnh Đầu súng trăng treo Chính Hữu ĐỀ 24 :Vẻ đẹp người lính khổ cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu Đề 25 : Từ hiểu biết bài Đồng chí Chính Hữu, em hãy viết đoan văn theo luận đề : Đồng chí mang vẻ đẹp thời đại ĐỀ 26 : Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật đã cho thấy hành trang mang theo đường trận là trái tim yêu nước Ý kiến em ĐỀ 27 : Hình ảnh người lính hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật ĐỀ 28 : Không khí lao động khẩn trương, khỏe khoắn và tươi vui bài thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận Đề 29 : Chép lại theo trí nhớ câu thơ đầu và câu thơ cuối bài Đoàn thuyền đánh cá a) Phân tích ý nghĩa hai hình ảnh thơ Mặt trời xuống biển và Mặt trời đội biển Bình luận tính chính xác hai từ xuống và đội b) Trong hai đoạn thơ này, tác giả diễn tả tâm trạng ? Đó là tâm trạng gì ĐỀ 30 : Hãy chọn số câu thơ có giá trị nghệ thuật độc đáo bài Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận để viết bài văn có tiêu đề: Những hình ảnh thơ tráng lệ và lãng mạn ĐỀ 31 : Viết lời bình cho khổ thơ sau đây : Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận) ĐỀ 32 :Phân tích bài thơ Bếp lửa Bằng Việt ĐỀ 33 : Bằng bài văn ngắn, hãy viết cảm nhận em hình ảnh người bà bài thơ Bếp lửa ĐỀ 34 : Phân tích hình ảnh người mẹ bài thơ Khúc hát ru em bé lớn trên lưng meï cuûa Nguyeãn Khoa Ñieàm ĐỀ 35 : Phân tích đoạn thơ : Em Cu Tai nguû treân löng meï ôi Lưng đưa nôi và tim hát thành lời (172) ĐỀ 36 :Viết kỉ niệm sâu sắc với bà kính yêu đó có sử dụng yếu tố nghị luaän ĐỀ 37 : Từ hai câu thơ : Mặt trời bắp thì nằm trên đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng Hãy viết bài văn với nhan đề : Mặt trời mẹ ĐỀ 38 : Từ bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy hãy viết suy tư người lính sau chieán tranh ĐỀ 39 : Phân tích bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy để cảm nhận bài học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm ĐỀ 40 : Viết lời bình cho đoạn thơ sau : Ngửa mặt lên nhìn mặt Đủ cho ta giật mình ĐỀ 41 : Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân (chủ yếu từ ông nghe tin làng theo giặc chở đi) ĐỀ 42 : Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt nam truyện ngắn “Làng” Kim Lân ĐỀ 43 : Tưởng tượng lúc ông Sáu hấp hối, ông đã nhớ lại gặp gỡ với bé Thu, đứa gái mà ông vô cùng yêu quý Hãy đóng vai nhân vật ông Sáu lúc đó kể lại tâm trạng mình từ lúc thăm nhà đến lúc chia tay và trở lại chiến khu ĐỀ 44 : Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: Rồi sớm chiều bếp lửa bà nhen Một lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng ĐỀ 45 : Viết đoạn văn khoảng câu nêu cảm nhận em nhân vật em thích văn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ĐỀ 46 ; Viết bài văn giới thiệu bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu ĐỀ 47 : CẢM NHẬN HÌNH ẢNH BẾP LỬA TRONG BÀI THƠ "BẾP LỬA" CỦA BẰNG VIỆT (173)

Ngày đăng: 14/06/2021, 02:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w