1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De cuong mon Dia li kinh te VN 1

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ nước ta đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm của tự nhiên; Từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới sự[r]

(1)

Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm vị trí Địa lý phạm vi lãnh thổ nước ta? Với vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ có ý nghĩa kinh tế xã hội nước ta?

1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 1.1 Trên đất liền

- Vị trí: Nước ta nằm rìa Đơng bán đảo Đơng Dương; phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào Cămpuchia; phía Đơng biển Đơng thơng với Thái Bình Dương rộng lớn - Toạ độ địa lý đất liền:

+ Điểm cực Bắc 23023'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang).

+ Điểm cực Nam 8034'B (Xóm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau).

+ Điểm cực Tây 102010'Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên).

+ Điểm cực Đơng 109024'Đ (trên bán đảo Hịn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hòa). - Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài nhiều vĩ độ (15 vĩ độ)

- Diện tích tự nhiên 331.212,1 km2, xếp thứ 56/200 quốc gia So với khu vực Đơng Nam Á, diện tích nước ta tương đương với Malaixia, nhỏ Inđônêxia, Mianma Thái Lan

- Nước ta có đường biên giới dài với nước: + Biên giới Việt-Trung dài > 1.400km

+ Biên giới với CHDCND Lào > 2.067km +Biên giới với Cămpuchia dài > 1.080km 1.2 Trên biển

- Việt Nam có vùng thềm lục địa rộng khoảng 1,0 triệu km2 , hệ thống đảo - quần đảo. - Các đảo ven bờ (cách bờ ~100 km) có 2.773 đảo, diện tích 1720 km2.

- Các đảo xa bờ gồm quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) - Vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa

- Việt Nam có hai vịnh vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan

- Căn vào Công ước Quốc tế luật biển Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCNVN ngày 12/11/1982, khẳng định số điểm sau:

+ Đường sở (để xác định vùng nội thủy; lãnh hải; tiếp giáp lãnh hải) Được xác định dựa sở điểm chuẩn mũi đất đảo ven bờ Bên đường sở vùng nội thủy Như vậy, diện tích lãnh thổ nước ta (nếu tính từ đường sở) rộng 560.000km2

+ Lãnh hải Được xác định 12 hải lý (1 hải lý = 1.858m) chạy song song cách đường sở phía biển đường phân định vịnh với nước hữu quan Ranh giới coi biên giới quốc gia biển

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải Được tính 12 hải lý (tính từ mép ngồi đường lãnh hải) Vùng hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 24 hải lý Việt Nam có quyền bảo vệ an ninh; kiểm soát thuế quan; qui định y tế, môi trường, di cư, nhập cư

+ Vùng đặc quyền kinh tế Được xác định rộng 200 hải lý (tính từ mép ngồi đường sở) Việt Nam có quyền lợi hồn tồn, riêng biệt kinh tế thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý tất nguồn tài nguyên thiên nhiên; Quyền thiết lập cơng trình đảo nhân tạo; quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển

+ Vùng thềm lục địa Bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải rìa ngồi lục địa (nơi chưa đến 200 hải lý tính đến 200 hải lý) Việt Nam có quyền hồn tồn thăm dị, khai thác, bảo vệ quản lý tất nguồn tài nguyên thềm lục địa

1.3 Vùng trời.

Là khoảng không gian (không giới hạn độ cao) đất liền, vùng nội thuỷ, lãnh hải hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn Việt Nam

2 Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam 2.1 Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên:

* Thuận lợi

(2)

- Do vị trí tiếp giáp với Biển Đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thảm thực vật nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với nước có vĩ độ (Tây Nam Á châu Phi)

- Do nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương vành đai sinh khống châu Á – Thái Bình Dương hoạt động mác ma ứng tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng

- Do nằm nơi giao thoa luồng thực-động vật thuộc khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia Ấn Độ-Mianma, luồng di cư diễn chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật nước ta thêm phong phú

- Do vị trí hình dáng lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên , hình thành vùng tự nhiên khác nhau, bổ sung cho phát triển kinh tế - xã hội (giữa M.Bắc -Nam; miền núi-đồng bằng, ven biển, hải đảo)

*Hạn chế:

-Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai giới (bão, lũ lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra, cần phải có biện pháp phịng chống tích cực chủ động.2.2.Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội:

- Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng)

- Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với nước xung quanh Việt Nam cửa ngõ thông biển Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC khu vực Tây Nam Trung Quốc

- Vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ nước ta ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành đặc điểm tự nhiên; Từ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt việc tổ chức trung tâm, hạt nhân phát triển vùng); Đồng thời ảnh hưởng tới mối liên hệ nội-ngoại vùng mối liên hệ kinh tế quốc tế

- Về văn hóa – xã hội, vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử mối giao lưu lâu đời với nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước (nhất nước láng giềng)

- Hơn nữa, vị trí địa lí ảnh hưởng lớn đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới 2.3 Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP):

- Theo quan điểm địa lý trị địa lý qn sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á: Do nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á (lục địa) Đông Nam Á (hải đảo), khu vực giàu tài nguyên, thị trường có sức mua tăng, vùng kinh tế động

- Như vậy, nơi hấp dẫn với lực đế quốc thù địch, mặt khác khu vực nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới

- Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt đất liền Việt Nam có đường biên giới dài với nước láng giềng (4500km)

- Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt với đường biên giới biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với nhiều nước, biển Đơng có ý nghĩa vơ quan trọng nước ta mặt chiến lược kinh tế, an ninh – quốc phòng

=> Như vậy, nét độc đáo vị trí địa lý nước ta là: Nằm nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều hệ thống tự nhiên, nhiều văn hoá lớn giới luồng di cư lịch sử; Ở vị trí cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo Cũng thế, làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú mà nhiều nơi giới khơng có được; Cũng khu vực chiến tranh (nóng - lạnh) nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, xây dựng lại nơi hội tụ nhiều hội phát triển

Câu Điều kiện địa hình

1 Đặc điểm chung địa hình Việt Nam.

– Địa hình yếu tố quan trọng tự nhiên ví có hình dáng bật chi phối mạnh mẽ đến yếu tố tự nhiên khác, nơi diễn biến yếu tố tự nhiên, riêng thân bền vững thay đổi – VN nằm vùng nội chí tuyến có phân hố theo khơng gian, phân hố Đơng Tây, Bắc – Nam, thấp lên cao làm cho tự nhiên Việt Nam vốn phức tạp lại phức tạp có đóng góp địa hình

– Địa hình nơi diễn hoạt động sản xuất xã hội, làm cho địa hình ngày thay đổi, làm vẻ nguyên sinh, hình thành nên dạng địa hình dạng nhân sinh, phần lớn địa hình VN ngày dạng địa hình nhân sinh

(3)

– Chiếm ¾ diện tích địa hình trở thành yếu tố quan trọng tự nhiên, cụ thể miền đồi núi Việt Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam Tây Ngun

- Cịn lại ¼ đồng bằng: bao gồm đồng châu thổ đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ, đồng duyên hải số đồng chân núi, chân cao nguyên

– Thung lũng sông Hồng ranh giới hai khu vực núi có hương khác

+ Phía bắc sơng Hồng: núi có dạng cánh cung, qui tụ dãy Tam Đảo, dạng nan quạt, núi không cao nghiêng theo hướng TB – ĐN

+ Vùng đồi núi phía nam sơng Hồng: hướng núi dạng dải

– Hai cấu trúc dang dải vòng cung nối tiếp tạo thành hình chữ S riêng ĐNB Bắc Bộ hình thành miền võng uốn nếp nên dủ phẳng xung quanh nhiều đồi núi sót – Bậc địa hình chiếm diện tích lớn 200 – 600m, bị chia cắt thành nhiều đỉnh đồi núi nhỏ Địa hình cao 1000m chiếm 15% diện tích

1.4 Tính chất nội chí tuyến nóng ẩm mang tính bao trùm địa hình Việt Nam

– Do VN nằm gọn vùng nội chí tuyến BBC phận địa gió mùa Trung làm cho VN có nhiệt cao độ ẩm lớn, địa hình VN mang sắc thái miền nhiệt đới nóng ẩm – Tính chất khúc khỉu, gập ghềnh địa hình ngày vừa kết q trình xâm thực bào mịn vứa kết san địa hình làm cho địa hình miền núi bị chia cắt sâu sắc cịn đồng bồi tụ nhanh chóng

– Do khí hậu mang sắc thái nhiệt đới nóng ẩm làm cho lớp thực bì phát triển nhanh, che phủ hầu hết bề mặt địa hình Nó vừa gương phản ánh tính chất nội chí tuyến nóng ẩm, vừa làm giảm bớt tính sắc nhọn, khúc khuỷu địa hình

2 Đồng Việt Nam

– Việt Nam có hệ thống đồng chạy suốt từ B- N, chiếm hầu hết mặt giáp biển Đồng VN chủ yếu hình thành vùng sụp võng nơi trũng thấp, qua thời gian dài hàng triệu năm, q trình lắng đọng trầm tích hay bồi tụ phù sa hệ thống sơng ngịi

– Đồng VN tương đối phẳng, độ dốc nhỏ với loại đồng sau

– Đồng châu thổ: Lúc đầu vịnh nơng, sau bồi trầm tích phù sa tạo thành đồng bằng,màu mỡ

– Đồng duyên hải ( đồng chân núi ven biển ): thường nhỏ hẹp, nhiều đồi núi sót – Đồng chân núi – cao nguyên: hình thành vùng trũng hồ đệ tam cũ hay thung lũng núi → nhỏ hẹp, màu mỡ, có dạng địa hình bậc thang

2 Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đồng phát triển kinh tế -xã hội.

- Điều kiện vùng núi với thung lũng sông, đèo vượt qua cho phép phát triển cacs trục kinh tế, trục động lực phát triển miền núi hạn chế lan tỏa ảnh hưởng trục Chính địi hỏi phải mở nhánh ngang nối trục với nhau, với loạt trung tâm điểm kinh tế quy mô - Sự phân hóa điều kiện tự nhiên tntn đồng miền núi, trung du tạo tiền đề tự nhiên cho hình thành cấu trúc kinh tế khác nhau, bổ sung cho

- Vùng núi, trung du

+ Vùng núi cần có phương thức khai thác lãnh thổ thích hợp, việc phát triển mơ hình nông lâm kết hợp, thực canh tác đất dốc

+ Với nhiều tiềm lâm sản, khả phát triển CN, ăn quả, chăn ni đại gia súc, tiềm lớn khống sản, tiềm thủy điện nơi có khả nawg phát triển ngành CN khai thác trực tiếp tntn

+ Vùng trung du, với vị trí địa lý đặc biệt, địa hình đồi núi, địa chất cơng trình lý tưởng, có khả phát triển CN, CN (nhất CN lượng SX vật liệu xây dựng) thu hút ngày nhiều đầu tư - Vùng đồng

+ hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi, nơi tập trung ngành công nghiệp “hạ lưu” (các ngành chế biến, SX thành phẩm cuối cùng)

+ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới

+ Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp + Phát triển giao thơng vận tải

Câu Điều kiện khí hậu 1 Đặc điểm chung:

(4)

- Mang tính bao trùm khí hậu VN, khơng đồng tồn lãnh thổ VN VN nằm trải dài theo hướng kinh độ ( 15 vĩ độ )

- Cực B cách chí tuyến bắc 0004’ nên khí hậu miền Bắc mang tính chí tuyến nóng ẩm.

- Cực N cách xích đạo 8030’ nên miền Nam khí hậu mang tính xích đạo nóng ẩm, ranh giới 160B ( Bạch Mã). * Tính chất nội chí tuyến ẩm thể sau:

a) Tính chất nội chí tuyến:

– Do VN nằm gọn vùng nội chí tuyến, làm cho mặt trời lên thiên đỉnh lần năm không đồng thời gian

– Làm cho miền Bắc có cực đại cực tiểu, miền Nam cực đại cực tiểu nhiệt chế vũ chế, từ ảnh hường đến biên độ nhiệt năm

– VN có góc nhập xạ vào trưa lớn làm cho quanh năm có xạ cao khoảng 130Kcal/km2/năm, cân bằng xạ luôn dương, nhiệt độ TB năm 200C

b) Tính chất gió mùa: – Khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa yếu tố khí hậu diễn biến theo nhịp điệu mùa rõ rệt

– Nguyên nhân tính chất “sự thay đổi ( theo mùa ), ảnh hưởng theo mùa khối khí có tính chất khác thời gian định năm Sự thay đổi diễn theo nhịp điệu tương đối ổn định thành qui luật.”

- Tính chất gió mùa làm cho khí hậu nước ta phân hóa, biến động phức tạp – Gió mùa mùa Đơng:

+ Cịn gọi gió mùa đơng bắc

+ Hoạt động từ tháng X – IV năm sau, với thống trị khối khơng khí cực đới vĩ độ 16

+ Khối khí cực đới tràn gây thời tiết lạnh, khô vào nửa đầu mùa đông (tháng XII – I), lạnh ẩm vào nửa sau mùa đông (tháng II – III)

+ Do khối khí cực đới bị biến tính suy yếu chuyển phía Nam, nên từ vĩ tuyến 160B trở vào Nam, về mùa đơng thống trị tín phong Thái Bình Dương, thời tiết mát ẩm

– Gió mùa mùa hạ:

+ Rất phức tạp, tranh chấp khối khí thời gian chuyển mùa làm thời tiết thất thường

+ Vào đầu mùa hạ, dịng khí từ vịnh Bengan thổi vịa nước ta theo hướng Tây Nam, gây thời tiết khơ nóng Tây Bắc Bắc Bộ, Trung Bộ, gây mưa lớn cho Tây Nguyên Nam Bộ

+ Vào nửa sau mùa hại, thống trị khối khí xích đạo theo hướng tây nam vào Tây Nguyên, Nma Bộ; theo hướng nam vào từ miền Trung đông nam vào Bắc Bộ,khối khí gây mưa lớn cho miền nam bắc

c) Tính chất ẩm:

- Lượng mưa trung bình năm lớn từ 1500 -2000mm

- Ở nơi đón gió nhiều dãy núi tới 3500 – 4000mm - Độ ẩm khơng khí thường xun 80%

1.2 Khí hậu VN có phân hố theo khơng gian thời gian:

– Do VN trải dài qua nhiều kinh độ, tham gia gió mùa đơng bắc làm cho: – Miền khí hậu phía Bắc

+ từ vĩ tuyến 180B trở Bắc

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa đơng lạnh

+ Được chia thành vùng khí hậu : Vùng núi ĐB, vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơn, Vùng ĐBBB, Vùng núi Tây Bắc, Vùng BTB

– Miền khí hậu phía Nam

+ Gồm phần lãnh thổ Trung Bộ thuộc sườn Tây Trường Sơn ĐNB, ĐBSCL + Chia thành miền khí hậu : Vùng Tây Nguyên, Vùng ĐNB – ĐBSCL 2 Ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta có nguồn nhiệt phong phú,cho phép trồng phát triển xanh tươi quanh năm, tăng trưởng nhanh Điều cho phép trồng từ loại ưa nhiệt vùng nhiệt đới đến xứ cận nhiệt hay ôn đới Khả xen canh, gối vụ lớn

- Lượng mưa, ẩm năm phân phối không năm Do vây thủy lợi biện pháp hàng đầu nông nghiệp

- Sự phân hóa mạnh mẽ loại khí hậu mùa khí hậu làm cho nước ta làm cho nước ta lãnh thổ không lớn, mùa thức ấy,có chuyển dịch mùa thu hoạch từ bắc vào nam

(5)

- Bão lụt thiên tai thường xuyên đe dọa hầu hết vùng nước ta Bão gây thiệt hại lớn cho người - Tính chất mùa khí hậu tạo tính thời vụ sản xuất khắt khe Chính ĐKTN cảu vùng nhiệt đới gió mùa châu Á làm cho việc trồng lúa nước lụa chọn tối ưu

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cịn ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động công nghiệp + Các máy móc, thiết bị cần nhiệt đới hóa để chống mốc, chống bị ăn mòn + Các ngành khai thác khoáng sản, khai thác rừng, khai thác hải sản có tính nhịp điệu

+ Tính chất mùa vụ nguồn nghuyên liệu nông sản cunagx quy định nên tính mùa vụ sở chế biến nơng sản

- Điều kiện khí hậu ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động vận tải,nhất mùa mưa bão

- Tính chất mùa khí hậu ảnh hưởng đến phát triển hoạt động du lịch tham quan, nghỉ dưỡng - Tính chất bất thường khí hậu làm giảm hiệu khai thác tài nguyên du lich hệ thống sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch

Câu Tài nguyên nước

1 Đặc điểm thuỷ văn Việt Nam 1.1 Tài nguyên nước mặt

a Mạng lưới sơng ngịi VN dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa:

– Địa hình VN chủ yếu đồi núi Tân Kiến Tạo làm trẻ lại có độ dốc lớn, lại nhận lượng mưa lớn tập trung vào mùa hạ tạo nên mạng lưới sơng ngịi ( nước chảy tràn ) bao gồm hàng ngàn sông suối lớn nhỏ với hình dạng, tính chất, hướng chảy khác

– VN có mật độ sơng suối dày đặc với 2360 sơng Trung bình 1km sơng/1km2 Tuy nhiên có phân bố khơng đồng nơi :

+ vùng núi đá rắn, đá vôi mưa có mật độ sơng ngịi thấp 0,5km sơng/1km2.

+ Tại sườn núi đón gió, có lượng mưa nhiều, mật độ sông suối khoảng 1,5km sông/1km2. + Riêng khu vực đồng mật độ lớn khoảng -4 km sông/1km2.

- Nếu dọc bờ biển 20km lại có cửa sông - Đa số sông VN sông ngắn dốc

- Các sông lớn VN chiếm phần hạ lưu

– Sơng VN có lưu lượng lớn VN có lượng mưa lớn , lưu lượng bình quân 26.200m3/s, tương ứng với tổng lượng nước 839 tỉ m3/năm (trong số có 38,5% sinh lãnh thổ VN).

- Trong tổng lượng nước nói nước chảy tràn mặt chiếm 637 tỷ m3/năm (76% ), lại nước ngầm

- Lượng nước mặt phân bố không đồng đều: + Sông Cửu Long chiếm 60,4%

+ Sơng Hồng chiếm 15,1% + Các sơng cịn lại 24,5%

– Sơng VN có lượng phù sa lớn VN có khí hậu nội chí tuyến mưa nhiều, địa hình trẻ, độ dốc lớn, làm cho độ xâm thực sơng VN tương đối cao, bình qn 225 tấn/năm/1km2

- Từ làm cho hàm lượng phù sa cao Tổng lượng phù sa sông VN 200 triệu tấn/năm ( sg Hồng 60%, sg Cửu Long 35%,……)

2 Mạng lưới sơng ngịi VN phản ánh cấu trúc địa hình:

– Địa hình VN có hướng hướng vịng cung hướng TB – ĐN phù hợp với hướng dãy núi , từ làm cho sơng VN có hướng : hướng vòng cung hướng TB – ĐN đổ thẳng biển Đơng

- Tuy nhiên có trường hợp ngoại lệ sơng Kì Cùng, số phụ lưu sơng Đà có hướng ngược lại, sơng Tân Ngun đổ sang Campuchia sau biển

– Sông VN thường bắt nguồn từ vùng núi cao

– Do sơng có độ dốc lớn, mưa nhiều vào mùa hạ làm cho sông VN đổ biển nhiều cửa: sông Hồng cửa ( Trà Lí, Ba Lạt, Lạch, Đáy ), sơng Cửu Long biển cửa ( Tiểu, Đại, Balai, Hàm luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Tranh Đề )

3 Thủy chế sông ngịi VN:

- Thủy chế sơng ngịi VN phù hợp với chế độ khí hậu Khí hậu Vn có mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô tương ứng với mùa khô mùa cạn mùa mưa mùa lũ

– Mùa lũ VN thường dài – tháng ( tháng – 10 ), chiếm 70 – 80% lượng nước năm

– Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng lượng nước chiếm 20 – 30 Mùa cạn có khuynh hướng chậm dần từ B Hệ thống sông Hồng:

(6)

- Thủy chế điều hịa

- Hệ thống sơng Hồng có dạng nan quạt, qui tụ Việt Trì Do mùa lũ, nước lên nhanh tạo trận lũ lớn

- Sơng Hồng có mùa lũ dài tháng từ tháng đến tháng 10, chiếm 74% tổng lượng nước năm Lũ hạ lưu sông Hồng dịng sơng tạo nên: sơng Đà chiếm 41 - 61%, Lô 20 - 34%, Thao 15 - 23%

- Lũ sông Hồng thường lũ kép, mùa lũ nước sông dâng lên nhanh: – 7m/ngày, để tiêu lũ sông Hồng phải đổ biển nhiều cửa Trong có cửa quan trọng Trà Lí, Ba Lạt, Lạch, Đáy

- Việc phát triển cơng trình htuyr điện lưu vực khơng có ý nghĩa lớn ngành lượng mà ý nghĩa quan trọng kiểm sốt lũ sơng Hồng

Hệ thống sơng Mê Cơng, phần hạ lưu nước ta có tên Cửu Long: - Tổng chiều dài 4.500km, riêng VN dài 230km

- Sơng Cửu Long có tổng lượng nước 507 tỉ m3/năm

- Thuỷ chế hoà, nước lên từ từ xuống từ từ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, sau nước rút từ từ đến tháng Lũ lên chạm rút chậm Sơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế ĐBSCL

* Hệ thống sông Hồng - Thái Bình hệ thống sơng Cửu Long tạo nên nhuengx đồng lownsnhaats nước ta: ĐBSH rộng 1,5 triệu ĐBSCL rộng triệu Những sơng có ý nghĩa quan tọng phát triển nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt cho đồng bằng, tạo điều kiện phát triển giao thông đường sông, sông – biển ven bờ

Hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ:

- Là hệ thống sông lớn thứ nước hợp lưu sông Đồng Nai Vàm Cỏ

- Diện tích lưu vực lớn 42.655km2, diện tích lưu vực thuộc Việt Nam 32.261 km2, tưới nước cho vùng ĐNB phần Tây Nguyên

- Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, mùa cạn từ tháng 12 đến tháng

- Đây lưu vực sơng có vùng kinh tế phát triển động nước, nên việc sử dụng hợp lý nguồn nước hạn chế có ý nghĩa vơ quan trọng

Lưu vực sông Xê Xan sơng Xrepok, có ý nghĩa phát triển thủy ddirrnj cung cấp nước tưới cho sản xuất sinh hoạt

Hệ thống sông Mã – Thổ Chu:

– Dài 512km, diện tích lưu vực 28.400km2, thuộc VN 10.800km2

– Mùa lũ sông Mã từ tháng đến tháng 10, lũ sông Chu từ tháng đến tháng 11, lớn vào tháng 12 Hai sông cung cấp phù sa chủ yếu tạo nên đồng Thanh Hóa

Hệ thống sông Cả:

– Sông dài 531km với diện tích lưu vực 27.200km2

– Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, mùa cạn từ tháng đến tháng - Sông tạo nên đồng Nghệ an, nối liền với đồng Thanh Hóa

Các sông miền Trung thuộc sườn đông Trường Sơn từ Hà Tĩnh đến Bình thuận - Ngắn dố,lưu lượng nhỏ,ít phù sa,có lũ muoonjvaof mùa thu đơng

- Các sông tạo nên đồng nhỏ hẹp miền Trung - Lũ lên nhanh, rút nhanh, hạ lưu khơng có đê

Ý nghĩa * Thuận lợi

- Hệ thống sơng có y nghĩa kinh tế lớn

- Các hệ thống sông tạo nên đồng lớn ĐBSH, ĐBSCL, dải đồng hẹp ven biển miền Trung, cánh đồng núi

- Điều kiện thuỷ lợi thuận lợi cho phép đồng sớm phát triển nông nghiệp lúa nước, định canh, từ sớm tập trung dân cư phát triển ngành kinh tế khác

- Ven sơng có nhiều địa điểm thuận lợi cho việc lập làng, phát triển đô thị, hàng loạt thị quan trọng bố trí ven sông lớn Nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ phân bố ven sông

- Hệ thống sông cải tạo tốt hệ thống thuỷ thuận lợi

- Ven sơng có cảng Nước ta có nhiều cửa sơng hình phễu, thuận lợi cho tàu bè vào - Sơng ngịi có giá trị thuỷ điện lớn Tổng trữ lượng theo đánh giá l thuyết 28 triệu KW * Khó khăn:

- Khó khăn khai thác kinh tế sơng ngịi nước ta trước hết tính chất bất thường thuỷ chế, chênh lệch lớn lưu lượng mùa lũ mùa kiệt

- Lũ lụt gây thiệt hại lớn người

(7)

- Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn nên phải thường xuyên nạo vét hệ thống thuỷ lợi, đập thuỷ điện

b Tài nguyên nước ngầm

- Tiềm nước ngầm nước ta phong phú, tổng trữ lượng động thiên nhiên toàn lãnh thổ đạt 1513m3/s

- Trữ lượng khai thác nước ngầm thăm dò tỉ mỉ 1,2 triệu m3/ngày, thăm dò sơ 15 triệu m3/ngày - Ước tính nguồn nước ngầm khai thác – tỉ m3/năm, khai thác chưa đầy 1 tỉ m3

- Trữ lượng nước ngầm dồi tầng trầm tích bở rời, phân bố chủ yếu đồng châu thổ vùng ven biển

- Trữ lượng nước ngầm hạn chế không vùng núi đá vôi tầng đá bazan Ý nghĩa

- Việc khai thác nước ngầm có nghĩa quan trọng việc cung cấp nước đô thị, cấp nước công nghiệp

- Ở nhiều vùng nông thôn, việc cấp nước cho sinh hoạt hướng tới việc khai thác nguồn nước ngầm

- Việc sử dụng nước ngầm tưới nước mùa khô ngày phát triển vùng trồng công nghiệp, ăn

Câu Tài nguyên đất

1.Đặc điểm thổ nhưỡng Việt Nam

- Thổ nhưỡng gương phản ánh đặc điểm môi trường tự nhiên ( địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật )

- Thổ nhưỡng VN mang tính chất nội chí tuyến gió mùa ẩm với q trình phong hố Feralit hình thành loại đất feralit chủ yếu

- Tài nguyên đất nước ta đa dạng, phân hoá theo tổ hợp nhân tố hình thành đất - Theo nghiên cứu thổ nhưỡng học, đất Việt Nam gồm 14 nhóm

a Các loại đất vùng đơng bằng - Đất vùng đồng chủ yếu đất phù sa

- Đất phù sa sông cải tạo qua nhiều kỉ, san bằng, đắp bờ để giữ nước, cấy lúa nên thành phần l, hoá bị biến đổi

* Đất phù sa mới

- Diện tích gần triệu

- Trong đồng sơng Hồng 600.000 ha, đơng sông Cửu Long triệu - Đất phù sa sơng Hồng

+ có thành phần gới chủ yếu từ cát pha đến thịt trung bình, vùng trũng thành phần giới thịt nặng sét

+ Độ Ph 5,5 – 7, giàu N, P, K, Ca, Mg chất hữu

+ Do có hệ thống đê nên phần lớn diện tích đơng đất phù sa khơng bồi đắp hàng năm, lại sử dụng cường độ cao nên nhiều nơi đất bị bạc màu

+ Đất vùng trũng bị hố lầy, có tượng glây mạnh Đất lầy thường có nhiều độc tố, hạn chế sinh trưởng cây, ni trồng thuỷ sản, cần có biện pháp thuỷ lợi, cải tạo đất hợp ly - Đất phù sa ĐBSCL

+ có thành phần giới nặng hơn, từ đất thịt đến sét, phản ứng từ chua đến trung tính, mùn đạm trung bình, lân tương đối thấp, phì nhiêu

+ Do khơng có hệ thống đê điều bao nên mùa lũ phần lớn đồng phù sa bơì đắp

+ Diện tích phù sa nước ven sông Tiền, sông Hậu thâm canh cao, trồng lương thực, thực phẩm ăn

- Đất phù sa đồng ven biển miền Trung

+ tác động biển rõ rệt trình hình thành đồng nên đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua nghèo

* Đất phèn

- diện tích 2,1 triệu

- ĐBSCL 1,9 triệu ha, tập trung chủ yếu vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên bán đảo Cà Mau - Ở ĐBSH đất phèn có huyện ven biển huyện Hải Phòng, Thái Bình

(8)

- Phèn thường tồn dạng tiềm năng, bị oxi hoá tạo thành axit sunfuaric gây cho đất chua nước đất chua

- Đối với vùng đất phèn phải tiến hành thau chua rửa mặn * Đất mặn

- Diện tích gần triệu ha, tập trung chủ yếu vùng cửa sông ven biển ĐBSCL tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau ĐBSH đất nmặn phân bố chủ yếu tỉnh Thái Bình, Nam Định

- Tuỳ theo hàm lượng Cl- đấtmà phân đất mặn nhiều, manự trung bình, mặn đất mặn rừng ngập mặn

- Để khai thác đất mặn nhân dân thường quai đê lấn biển, rửa mặn nước mưa, trồng cói trước trồng lúa - Hiện ĐBSCL nhân dân trồng vụ lúa dựa vào nước trời nuôi vụ tôm cho hiệu kinh tế cao

* Đất cát ven biển

- Diện tích khoảng 500.000 ha, phân bố dọc bờ biển, nhiều Trung Bộ

- Trên đất cát ven biển, điều kiện nước cho sinh hoạt tưới tiêu gặp nhiều khó khăn Đất nghèo mùn N, P, K, phản ứng chua

- Các cồn cát đại cồn cất cũ hay di động lấn làng, ruộng đồng nên việc trồng rừng chắn gió, chắn cát tỉnh miền Trung quan trọng

- Các cồn cát ổn định, không di động tận dụng trồng hoa màu, cơng nghiệp hay trồng rừng b Các loại đất vùng đồi núi

- Ở miền đồi núi trình hình thành đất chủ yếu trình feralit

- Đất feralit có tên Việt Nam đất đỏ vàng với S = 16 triệu Đất feralit có nhiều loại đất

+ Đất feralit nâu đỏ đá macma bazo trung tính, chủ yếu bazan, khoqảng triêuh ha, tập trung chủ yếu Tây Nguyên, ĐNB, rải rác Thanh Hố, Nghệ An, Quảng Bình, Phú Yên…Đất giàu cation Ca, Fe, Mg, Al, giàu đạm lân tổng số, nghèo kali, lân dễ tiêu Đất có tầng đất dày, thích hợp trồng CN cà phê, cao su, chè

+ Đất feralit nâu vàng đá macma bazo trung tính Diện tích khoảng 400.000ha, tập trung trrn cao nguyên Bảo Lộc, độ cao 800 – 900m Thích hợp trồng CN, lương thực trồng cạn

+ Đất nâu tím đá macma bazo trung tính, diện tích 99.000 ha, phân bố thành vệt nhỏ xen kẽ với đất nâu đỏ, tập trung Đăk Lăk Đây loại đất tốt thích hợp trồng CN lâu năm có giá trị cao su, cà phê, ca cao, hồ tiêu…

+ Đất feralit đỏ nâu đá vôi , diện tích 300.000 ha,tập trung chủ yếu vùng núi đá vôi, cao nguyên đá vôi vùng núi phía Bắc Đất giàu mùn, tơi xốp, thuận lợi cho trồng ngô, đậu tương

+ Đất feralit vàng đỏ đá biến chất đá sét, diện tích lớn, 6,8 triệu ha, tập trung vùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu Đất có thành phần giới nặng, tơi xốp, tầng đất dày trung bình 1,5 – 2,0 Đất dễ bị xói mịn, chủ yếu trồng rừng nông – lâm kết hợp

+ Đất feralit vàng đỏ đá macma axit, S = 4,6triệu ha, vùng đồi núi granit riolit Đất thường mỏng, lẫn nhiều đá, thành phần giới trung bình, chua, nghèo dinh dưỡng Địa hình gralit, riolit thương dốc nên dễ bị xói mịn, lại bị khai thác khơng hợp ly nên hầu hết diện tích bị thoái hoá nghiêm trọng

+ Đất feralit vàng nhạt đá cát, S = 2,6 triệu Đất có tầng mỏng, thành phần giới từ cát pha đến cát, đất nghèo, chua, khô hạn Phần lớn đất đồi trọc

+ Đất feralit nâu vàng phù sa cổ, S= 450.000 ha, phân bố rìa châu thổ, thềm sơng cổ Địa hình đồi cao 25 – 30m Đất bị thoái hoá, đất có kêt von oxyt sắt, nhơm, có nới có đá ong Đất cần cải tạo

* Đất xám bạc màu

- Đất xám bạc màu đá axit, S = 800.000 ha, tập trung Tây Nguyên rải rác ven biển miền Trung Đất nghèo mùn, thành phần giới nhẹ, cát pha đến cát thô Thảm thực vật rừng khộp hay cỏ tranh

- Đất xám bạc màu đất phù sa cổ, S = 1,2 triệu ha, ĐNB 900.000 Đất bị rửa trôi lâu ngày nên nghèo phì nhiêu, tơi xốp, dễ nước Trồng lương thực, thực phẩm, ăn CN

* Đất mùn vàng đỏ núi

- S = triệu ha, phân bố dọc độ cao từ 500 – 600 đến 1600-1700m; miền Nam từ độ cao 1000-2000m

- Đất có tầng đất mỏng, thích hợp với việc sử dụng lâm nghiệp Ở số nơi Sapa… trồn loại rau ôn đới thuốc

* Đất mùn thô núi cao

(9)

Ngồi miền đồi núi cịn có khoảng 330.000 đất thung lũng, đất xói mịn trơ sỏi đá 505.000 ha, đất lầy than bùn diện tích 70.000

Câu Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên đất

- Đất đai nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Đó tư liệu sản xuất chủ yếu, thay ngành nông lâm ngư nghiệp

- Đất đai cịn mặt để bố trí điểm dân cư, sở công nghiệp, công trình sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt, cơng trình quốc phịng

- Đất đai có giá trị giá trị sử dụng

- Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai trở thành loại hàng hoá đặc biệt, mà việc thay đổi mục đích sử dụng làm thay đổi mạnh mẽ giá trị đất đai

- Ở nước ta chia loại đất theo mục đích sử dụng: + Đất nơng nghiệp

+ Đất Lâm nghiệp + Đất chuyên dùng + Đất khu dân cư + Đất chưa sử dụng

- Tài nguyên đất nước ta hạn chế, chưa đến 0,5ha/người Tài nguyên đất nông nghiệp tăng đáng kể lên 9,3triệu năm 2000 việc khai hoang, phục hố

- Đất nơng nghiệp mở rộng mạnh Tây nguyên,ĐBSCL Tuy nhiên bình quân diện tích đất nơng nghiệp đầu người 0,1ha/người

* Ở vùng đồi núi

- địa hình dốc lại điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm,mưa mùa Với luân phiên mùa khô mùa mưa, q trình khống hố diễn mạnh mẽ nên đất dễ bị rủa trôi, nghèo mùn chua

- điều kiện thuỷ lợi khó khăn khó áp dụng biện pháp thâm canh vùng đồng cộng với sở hạ tầng hạn chế nên sản xuất nông nghiệp cho suất thấp, nhiều vùng cịn mang tính chất tự cung tự cấp - Việc sử dụng đất chưa hợp ly với nạn phá rừng làm cho diện tich đất trống đồi trọc tăng lên 10,4triệu

- Để sử dụng hợp ly tài nguyên đất vùng đồi nuí cần xác định rõ thực tế ranh giới đất lâm nghiệp đất nông nghiệp

- Áp dụng hình thức nơng lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc tích cực bón phân hưũ cơ, giữ độ che phủ cho đất để chánh sói mịn giữ ẩm cho đất

- Với vùng chun canh cơng nghiệp cần tính đến giới hạn việc khai hoang mở rộng diện tích cơng nghiệp lâu năm, hạn chế suy thoái lớp phủ rừng cân nước lãnh thổ

* Đối với vùng đồng bằng.

- Cần có biện pháp nghiêm ngặt làm hạn chế việc suy giảm tài ngun đất nơng nghiệp lãng phí đất chuyển từ đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng thổ cư để bị hoang hóa

- Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu để nâng cao hệ số sử dụng đất, gồm tháo úng, chống hạn, thau chua rửa mặn, tăng vụ mùa khô, cải tạo đất

- Việc sử dụng có hiệu tài nguyên đất không tách rời với việc sử dụng hợp ly tài nguyên khí hậu tài nguyên nứơc Vì việc thay đổi cấu trồng, mùa vụ có y nghĩa quan trọng để sử dụng hợp ly tài nguyên đất

- Ở ĐBSCL việc xổ phiền nuớc tiến hành sau mùa mưa nhằm giảm độ phèn cho tầng đất nông

Câu7.Tài nguyên sinh vật

- Nước ta có giới sinh vật phong phú thành phần loài

- Do vị trí địa ly nơi gặp gỡ luồng di cư động vật thực vật lên loài địa, loài thuộc luồng Himalaya, Malaixia- Indonexia Ấn Độ- Mianma

a Các hệ sinh thái rừng.

- Các hệ sinh thái nước ta đa dạng phong phú Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gío mùa phân bố đất feralit vùng đồi núi thấp điển hình phổ biến

- Có thể gộp thành nhóm lớn: + Nhóm HST rừng rậm nhiệt đới

+ Nhóm HST rừng thưa nhiệt đới xavan

+ Nhóm HST phát triển loại thổ nhưỡng đặc biệt a.1 Nhóm HST rừng rậm nhiệt đới.

(10)

+ Kết cấu nhiều tầng, có ba tầng gỗ

+ Phát triển điều kiện nhiệt độ trung bình năm 200C khơng có tháng lạnh 180 C lượng mưa trên 2000mm

+ Thành phần lồi loại gỗ, lồi táu, chịi… - Kiểu rừng rậm nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.

+ Phát triển điều kiện có mùa đơng 18 độ C lượng mưa 1500-1800mm, mùa khô kéo dài ba tháng

+ Phân bố miền bắc vùng có mùa khơ rõ rệt miền nam

+ Kết cấu nhiều tầng tán, thường xanh có 25% số cá thể rừng dụng như: xoan, săng lẻ…

- Kiểu rừng rậm nhiệt đới gió mùa rụng lá.

+ Phát điều kiện lượng mưa 1000-1500mm mùa khô sâu sắc, kéo dài 4-6 tháng, phân bố chủ yếu Tây Nguyên, NTB, ĐNB

+ Kết cấu tương đối đơn giản 1-2 tầng gỗ, rừng mùa khơ có 75% số rừng dụng a.2 Nhóm hệ sinh thái rừng thưa nhiệt đới xavan.

- Kiểu rừng thưa nhiệt đới khô rộng.

+ vùng khô hạn lượng mưa 700mm/năm mùa khô kéo dài 8-9 tháng rừng có tầng, chủ yếu họ dầu

- Kiểu rừng thưa nhiệt đới khô kim, chủ yếu rừng thông phát triển đất trơ sỏi đá.

- Kiểu xavan nhiệt đới khô phát triển vùng khô cằn cực NTB Thảm thực vật chủ yếu tầng cỏ, với các loại bụi mọc rải rác

- Kiểu truông nhiệt đới khô tồn vùng Ninh Thuận – Bình Thuận vùng Quảng Trị. a.3 Nhóm hệ sinh thái thổ nhưỡng đặc biệt.

- Kiểu rừng nhiệt đới rộng xanh quanh năm phát triển đá vôi. + Phân bố miền bắc

+ Cây rừng đặc trưng gỗ nghiến, trai

+ Kết cấu rừng đơn giản sinh trưởng chậm điều kiện khai thác khó khăn khó phục hồi bị tàn phá - Kiểu rừng nhiệt đới đất mặn.

+ Phân bố vùng cửa sông quanh biển, tập trung thành khu vực chính: đơng bắc, ĐBSH, Dun Hải miền trung, Nam Bộ

+ Rừng ngập mặn miền bắc chủ yếu sú vẹt, miền nam chủ yếu đước

- Kiểu rừng nhiệt đới đất phèn, phát triển chủ yếu đất phèn, đất than bùn ĐBSCL Cây tràm là tiêu biểu Do ảnh hưởng điều kiện độ cao mà có kiểu rừng sau

- Kiểu rừng cận nhiệt đới độ cao 600-700 đến 1600-1700m. - Kiểu rừng cận nhiệt đới mưa mù độ cao 1600-1700. - Kiểu rừng lùn đỉnh núi cao độ cao 2600m miền bắc. B Nguồn tài nguyên sinh vật.

- Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho sinh vật phát triển tạo phong phú nhiều loài động thực vật nhiều hệ sinh thái khác

- Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ; 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 lồi nấm; 2.176 lồi tảo; 481 lồi rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương sỉ 100 loài khác

- Động vật: 300 loài thú; 830 lồi chim; 260 lồi bị sát; 158 lồi ếch nhái; 5.300 lồi trùng; 547 lồi cá nước ngọt; 2.038 lồi cá biển; 9.300 lồi động vật khơng xương sống

Câu Sự suy giảm tài nguyên rừng vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ hệ sinh thái.

- Diện tích rừng tự nhiên năm 1993 8,6 triệu diện tích đất lâm nghiệp 20 triệu chiếm 43,1% diện tích đất lâm nghiệp 26% diện tích đất tự nhiên

- Tốc độ rừng đôi với tăng lên diện tích đất trống đồi núi trọc Từ năm 1943-1991, độ che phủ rừng toàn lãnh thổ nước ta giảm từ 67 xuống 29%, 12,6triệu rừng bị

- Lớp phủ rừng bị huỷ hoại mạnh tỉnh miền núi phía bắc, làm cho độ che phủ rừng giảm từ 95 xuống 17%.Trong điều kiện miền núi nhiệt đới mưa mùa nước ta, lớp phủ rừng 30% mức an toàn sinh thái

- Năm 2000 diện tích rừng nước 10915,6ngàn che phủ 33% S nước Ở vùng núi Tây Bắc thượng nguồn hồ thuỷ điện Hoà Bình độ che phủ rừng đạt 27%

(11)

+ Do việc mở rộng diện tích đất canh tác.Ở vùng núi phía bắc chủ yếu mở rộng diện tích để trồng lương thực tự cấp tự túc tình trạng du canh du cư Ở tây nguyên việc phá rừng mở rộng diện tích trồng lâu năm

+ Do chặt rừng lấy củi

+ Do khai thác gỗ cho nhu cầu công nghiệp dân dụng, cho xuất khẩu…

+ Do du canh,du cư, tình trạng đốt nương làm rẫy, du canh phổ biến vùng núi trung du phía bắc, Tây nguyên BTB

+ Do cháy rừng

+ Các nguyên nhân khác: chiến tranh, xây dựng cơng trình hồ chứa lớn

* Sự suy giảm rừng ngập mặn nước ta vấn đề đòi hỏi quan tâm riêng

- Rừng ngập mặn hệ sinh thái đặc biệt, có vai trị vùng đệm chống bão, chống sóng phá huỷ, xói mịn ven bờ , bãi ni,bãi đẻ cho lồi sinh vật biển có giá trị hàng hố cao…

- Năm 1943 nước ta có 400ngàn rừng ngập mặn, ĐNB có 250ngàn ha.Đến năm 1983 cịn 253ngàn Đến cuối thập kỉ 90 73.300

- Với trạng tài nguyên rừng hệ sinh thái trên, vấn đề bảo vệ rừng hệ sinh thái có nghĩa đặc biệt quan trọng

- Các phương hướng bảo vệ rừng chủ yếu là:

+ Định canh, định cư, phát triển kinh tế xã hội vùng cao + Lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc qia

+ Ngăn cấm đốt phá rừng, săn bắn buôn bán động vật rừng quy + Bảo vệ rừng phòng hộ

Câu Tài nguyên khoáng sản

- Nước ta có lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài phức tạp với q trình phong hố lâu dài, phân huỷ khoáng từ mỏ thân quặng trầm tích vật liệu máng trũng tạo lên mỏ ngoại sinh

- Tài nguyên khoáng sản nuớc ta phong phú thể loại phức tạp cấu trúc khả sử dụng, hạn chế tiềm

+ Khoáng sản nước ta phong phú thể loại: khoáng sản nhiên liệu-năng lượng, khoáng sản kim loại, phi kim loại, nước khống

+ Phần lớn mỏ có trữ lượng trùng bình nhỏ lại phân bố miền núi trung du

+ Nước ta có số loại khống sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt điều kiện vật chất cho xây dựng số ngành công nghiệp trọng điểm, tạo nguồn hàng xuất khoáng sản chủ lực đất nước

a Khoáng sản nhiên liệu – lượng * Dầu mỏ

- Xác định bể trầm tích với tổn diện tích gần triệu km2

+ Bể sơng Hồng có S 160 nghìn km2, kéo dài từ ĐBSH đến vịnh Bắc Bộ phần Bắc thềm lục địa miền Trung + Bể Phú Khánh có diện tích 40.000 km2, phần lớn nằm độ sâu 200m

+ Bể Cửu Long có diện tích khoảng 60.000km2 gồm ĐBSCL thềm lục địa kế cận duyên hải tỉnh ĐNB + Bể Cơn Sơn có diện tích gần 100.000 km2, nằm đơng nam Cơn Đảo

+ Bể Malay – Thổ Chu nằm thềm lục địa vùng biển Tây Nam, diện tích 40.000km2

+ Bể Vũng Mây – Tư Chính phía đơng bể Nam Cơn Sơn, diện tích 60.000 km2, độ sâu 20m + Bể Hoàng Sa Trường Sa có diện tích lớn

- Dự báo trữ lượng địa chất khoảng 10 tỉ dầu, trữ lượng khai thác khoảng -5 tỷ dầu quy đổi - Các mỏ dầu khí khai thác : Tiền Hải, Bạch Hổ, Đại Hùng, Hơng Ngọc, Rạng Đơng - Dầu thơ nước ta có hàm lượng lưu huỳnh thấp, hàm lượng paraphin cao

* Than đá

- Tổng tiềm than nước ta khoảng tỉ tấn, than Antranxit nửa Antranxit 6610 triệu tấn, than mỡ 25 triệu tấn; than nâu lửa dài 200 tỉ

- Vùng than lớn nước ta bể than Đông Bắc, chủ yếu tập trung vùng Quảng Ninh, ngồi cịn có số nơi khác trữ lượng

- Than vùng Quảng Ninh than đen có chất lượng tốt cịn nơi khác than nâu có chất lượng xấu Hầu hết than khai thác từ mỏ lộ thiên

- Tài nguyên than nước ta chủ yếu than lượng Trữ lượng than mỡ để luyện cốc cho CN luyện kim hạn chế, có số mỏ nhỏ Phấn Mễ, làng Cẩm, chợ Đồn, bể than Điện Biên…

(12)

- Than bùn phân bố chủ yếu hố trũng xủa TD phía Bắc, ĐBSH, ĐBSCL, khai thác làm chất đốt, phân bón phục vụ nhu cầu

b Các khống sản kim loại chính b.1 Kim loại đen

- Sắt:

+ Tổng trữ lượng dự báo 1,8 tỷ tấn, trữ lượng thăm dò khoảng tỷ Thành phần phổ biến hêmatit manhêtit, hàm lượng sắt 20 – 40%

+ Có số mỏ lớn Thạch Khê, Bản Lũng, Trại Cau, Quy Sa,…mỏ sắt Thạch Khê trữ lượng 554 triệu - Mangan:

+ có số mỏ nhỏ

+ Đáng kể Trùng Khanh, Trà Lĩnh, trữ lượng dự báo tới 3,2 triệu tấn, hàm lượng mangan quạng 30 -35%

- Crơmít: mỏ crơmít Cổ Định mỏ khai thác, trữ lượng 10 triệu Có khả phát thêm khống sàng crơmít khác dọc đới đứt gãy sâu Sông Mã

* Kim loại màu, kim loại nhẹ kim loại quy hiếm

- Đặc điểm chung mở kim loại màu mỏ đa kim, phần lớn mỏ nhỏ

- Các mỏ đồng – niken, đơng – vàng, chì – kẽm mở nội sinh, nguồn gốc nhiệt dịch xâm nhập - Mỏ boxit chủ yếu ngoại sinh

- Mỏ thiếc có mỏ gốc mỏ sa khoáng

- Việc tuyển quặng thường cần nhiều nước, nên dễ gây ô nhiễm

- Đồng: trữ lượng dự báo khoáng sản đồng Việt Nam 5,4 triệu Mỏ khai thác Sinh Quyền (Lào Cai) có trữ lượng đánh giá 1,2 triệu

- Chì kẽm: phát khoảng 500 khoáng sàng điểm quặng (72 khoáng sàng điều tra đánh giá) với trữ lượng 7,8 triệu (trữ lượng dự báo 21 triệu ) Các vùng khống sản điển hình Chợ Điền, Chợ Đồn, Làng Mích, Tịng Bá,…

- Thiếc: phát 100 khoáng sàng điểm quặng nằm vùng khống sản Tam Đảo, Pia Oắc, Quỳ Hợp, Lâm Đồng với trữ lượng gần 160 ngàn Ngoài số mỏ vào giai đoạn kết thúc Bắc Lũng, Tĩnh Túc,…

- Vonfram: phát khoảng 10 khống sàng điểm quặng Trong mỏ Thiên Kế khai thác với trữ lượng đánh giá 170 ngàn

- Bauxit: Trữ lượng dự báo khoảng 6,6 tỷ Trữ lượng thăm dò khoảng tỉ Mỏ boxit nội sinh có vùng Đơng Bắc tây Nghệ An, Quảng Bình Mỏ ngoại sinh Tây Nguyên ĐNB - Titan: Có mỏ gốc mỏ sa khống Mỏ gốc Núi Chua (Tahis Nguyên), trữ lượng thăm dofkhoangr 180 triệu tấn.Mỏ sa khoáng bãi cát ven biển từ Quảng Ninh đến cực NTB, trữ lượng 16 triệu Vàng: phát khoảng 300 khoáng sàng điểm quặng, trữ lượng trữ lượng dự báo 280 tấn, phân bố khắp nước

c Khống sản khơng kim loại

- Phân thành số nhóm: nguyên liệu cho CN hóa chất phân bón, nguyên liệu kĩ thuật mĩ nghệ, nguyên liệu SX gạch chịu lửa – gốm –sứ- thủy tinh, vật liệu xây dựng

- Apatit: trử lượng tỉ tập trung Cam Ðường (Lào Cai) Qùy Châu (Nghệ An) quặng có chất lượng cao khoảng 70 triệu tấn, số lại chất lượng Sản lượng khai thác 1, triệu / năm, từ chế biến khoảng 500.000 phân lân Năm 1995 sản xuất triệu phân lân, số phân đáp ứng 50% nhu cầu nước

- Ðá vôi: nguồn nguyên liệu đáng kể Trử lượng lớn phân bố Bắc Trung số vùng Kiên Giang Ðá vôi nguyên liệu để làm xi măng số dùng để bón ruộng Hiện nay, sản xuất xi măng đáp ứng cho nhu cầu nước số xuất

- Photphprit: ít, có mỏ Hữu Lũng, có giá trị CN - Đá quý: tập trung đới sông Hồng

- Cát thủy tinh: chủ yếu duyên hải miền Trung(khoảng 1,1, tỷ tấn)

- Sét xi măng: tổng trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, tập trung chủ yếu Lạng Sơn ,Quảng Ninh - Cao lanh: tổng trữ lượng 500 triệu tấn

- Nước khồng – nước nóng:khoảng 400 nguồn nước khống – nước nóng PHẦN DÂN CƯ – LAO ĐỘNG VIỆC LÀM

Câu 1: Quy mô gia tăng dân số

1 - Quy mô dân số nước ta lớn phát triển mạnh

(13)

- Năm 2009, dân số nước ta 86,3 triệu, nước đông dân thứ 13 giới - Năm 2020 95,8 triệu người, năm 2024 98,9 triệu người

- Các nhà khoa học Liên hợp quốc tính tốn rằng, để sống thuận lợi, bình quân 1km2, nên có từ 35 đến 40 người

- Mật độ dân số nước ta năm 2008 lên tới gần 260 người/km2 Như vậy, Việt Nam, mật độ dân số gấp khoảng - lần "mật độ chuẩn"

-Việt Nam quốc gia có quy mơ dân số lớn Dân số nước ta tăng mạnh, năm dân số nước ta tăng thêm khoảng 1,2 triệu người

- Thời gian dân số tăng gấp đôi rút ngắn lại

+ Năm 1921, dân số nước ta 15,6 triệu người, 40 năm sau (1961) dân số tăng gấp đôi

+ Năm 1931, dân số nước ta 17,7 triệu người, khoảng 34 năm sau dân số tăng gấp đôi (năm 1956 34,9 triệu ng)

- Hiện tượng bùng nổ dân số bắt đầu vào năm 50 kỉ này, dân số nước ta đạt mức cực đại vào cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80, sau giảm vào xu ổn định từ khoảng năm 2000 – 2005 trở

- Việt Nam giai đợn cuối trình độ dân số: tỷ lệ sinh tương đối thấp giảm, tỉ lệ tử vong giữ ổn định mức thấp

- Nguyên nhân gây tăng dân số + Mức sinh cao giảm chậm + Mức chết hạ thấp tương đối ổn định 2 Động lực tăng dân số

2.1.1 Tỷ suất sinh

- Tỷ suất sinh thô Việt Nam năm 1957 44 phần nghìn, sau 50 năm đẩy mạnh KHHGĐ, tỷ suất giảm xuống cịn 17,2 phần nghìn vào năm 2007 Tuy "tỷ suất sinh thô" giảm nhiều với số dân lớn nên số trẻ em sinh năm tới khoảng 1,5 triệu

- Tổng tỷ suất sinh tính chung nước giảm từ 5,5 trẻ em tính phụ nữ (1969 – 1974), xuống 4,85 (1978 – 1979), 2,3 em (năm 1999) Mức sinh giảm tất nhóm tuổi phụ nữ, rõ nhóm tuổi : 25 -29, 30-34 35-39

- Ở nông thôn tổng tỉ suất sinh 2,6 thành thị 1,7 Mức sinh kha sthaaps ĐBSH, ĐNB vad ĐBSCL Cơng tác kế hoạch hóa gia đình gia đình thàn phố thực tốt làm cho tổng tỉ suất sinh ĐBSH ĐNB giảm

- Tuy nhiên, mức sinh vùng khác nhau: Tây Bắc, Tây Nguyên có mức sinh cao khoảng gấp rưỡi vùng đồng sông Hồng Đông Nam Bộ

2.1.2 Tỷ suất tử :

- Tỉ suất tử vong thô cảu dân sốVN năm 1965 12%0, năm 1999 5,6%0, năm 2007, "tỷ suất chết thơ tồn quốc 5,4%0

Ngun nhân :

+ Do việc triển khai chương trình y tế quốc gia(tiêm chủng mở roongjcho trẻ em, phòng chốn sốt rét, lao,phòng chống bướu cổ bệnh xã hội )

+ Sự phát triển kinh tế, phát triển y học nước nhà, cải thiện dịch vụ y tế, đặc biệt chăm sóc bà mẹ trẻ em,, chăm sóc sức khỏe ban dầu cho người dân

- Tuổi thọ TB dân cư tăng, năm 1989 63 tuổi đói vowisnam 67,5 tuổi nữ Năm 1999, số 66,5 70,1

- Tỉ suất tử vong thay đổi vùng không thật lớn, tỉ suất tử vong cao Tây Nguyên, tỷ lệ cao Đông Nam Bộ ĐBSH

- Đặc biệt tỷ lệ chết trẻ sơ sinh khác vùng Nếu tỷ lệ Đơng Nam Bộ 10 phần nghìn Tây Bắc cao gần gấp lần, tới 29 phần nghìn Tuổi thọ trung bình nước ta khơng ngừng nâng cao, đạt khoảng 71 tuổi

Câu 2: Kết cấu tuổi giới tính 1.1 Kết cấu theo giới

- Để đánh giá mức độ cân số nam số nữ, người ta dùng tiêu "tỷ số giới tính", tức "số nam tương ứng với 100 nữ"

- Theo tổng điều tra dân số năm 1979, tỷ số giới tính nước ta 94,7 (có cân đối giới tính cách đáng kể, theo hướng nam nữ) đến năm 1999, "tỷ số giới tính" tăng lên 96,7, nghĩa nhìn tổng thể, số lượng nam nữ gần cân

(14)

+ Theo Điều tra mức sống dân cư năm (1997 - 1998) vùng đồng sông Hồng, tỷ số giới tính trẻ em từ đến tuổi cao nước: 116, nghĩa là, độ tuổi từ đến 4, có 100 cháu gái tương ứng có tới 116 cháu trai

+ Theo kết tổng điều tra dân số nhà năm 1999, xử lý mẫu 3%, tỷ số giới tính trẻ sơ sinh nhiều tỉnh cao, như: An Giang: 128; Kiên Giang: 125; Kon Tum: 124; Hải Dương: 120; Bình Phước: 119; Quảng Ninh: upload.123doc.net; Thanh Hóa: 116; Ninh Bình: 113

+ Theo điều tra biến động dân số - KHHGĐ năm 2006, Tổng cục Thống kê tiến hành, tỷ số giới tính trẻ sơ sinh lên tới 110 Đây mức cao vào hàng thứ giới

1.2 Kết cấu theo độ tuổi

- Kết cấu theo độ tuổi dân số nước ta thể rõ dân số trẻ, với tỷ trọng cao nhóm tuổi trẻ - Cơ cấu dân số theo tuổi phân chia tổng số dân theo độ tuổi hay nhóm tuổi

- Cơ cấu dân số theo tuổi Việt Nam thay đổi nhanh chóng:

- tỷ lệ dân số nhóm tuổi tăng lên giảm cách rõ rệt

+ Năm 1979 năm 1989 trẻ em 0-14 nhiều tương ứng 42,5% 39,18%, số người lớp tuổi 60 ít, tương ứng 7,07 7,17%

+ Trong 20 năm, tỷ lệ nhóm tuổi từ trở lên tăng tới hai lần: từ 0,16% năm 1979 tăng lên 0,38 % năm 1999 Điều báo hiệu tuổi thọ tăng lên xu hướng già hoá dân số diễn

+ đến năm 2006, tỷ lệ tương ứng 26,3% 9,2%

+ Theo dự báo, đến năm 2024, nước có 12.811,4 nghìn người cao tuổi, chiếm tỷ lệ 13% tổng dân số, vượt tiêu chuẩn xã hội già hóa thách thức lớn hệ thống bảo hiểm xã hội

- Dân số độ tuổi lao động tăng nhanh số tuyệt đối số tương đối

+ Năm 2005, nước phát triển, tỷ lệ người độ tuổi lao động 63%, nước phát triển khoảng 61,1% nước phát triển có 52,6%

- Năm 1979 tỷ lệ phụ thuộc chung nước ta 89,9% Tỷ lệ phụ thuộc trẻ me gần 81%, người già 9%

- Năm 1989, số tương ứng 77,7% 69,3%,84,4%

- Sự biến đổi cấu dân số theo tuổi tác động to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo hai chiều: tạo hội nảy sinh thách thức lớn

- Thực tế nói cho thấy, Việt Nam khơng đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội mà cịn đổi nhanh chóng hệ dân số

+ Do phải tính đến yếu tố: tỷ lệ trẻ em giảm, tỷ lệ người cao tuổi tăng quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế - xã hội

+ Đặc biệt kế hoạch phát triển giáo dục, bậc tiểu học trung học sở, cần ý đến yếu tố tỷ lệ trẻ em giảm nhanh

+ Cần trọng nghiên cứu hoạch định sách xã hội người cao tuổi, tận dụng hội "cơ cấu dân số vàng" để phát triển kinh tế

Câu 3: Phân bố dân cư nước ta luồng di cư nước ta chủ yếu nửa kỉ qua

1 Tình hình chung

- Sự phân bố dân cư nước ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử hình thành lãnh thổ… Tùy theo thới gian lãnh thổ cụ thể, nhân tố tác động cách khác để tạo nên tranh phân bố dân cư

- Mật độ dân số trung bình nước ta năm 1999 231 người/km2, năm 2009 260 người/km2 - Đặc điểm phân bố dân cư nước ta tính chất khơng hợp lí:

+ Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng ( ĐBSH, ĐBSCL ) vùng ĐNB VD: vùng ĐBSH ĐBSCL chiếm 15,7% diện tích tự nhiên nước tập trung 40,5% dân số + Dân cư thưa thớt vùng núi cao nguyên ( Tây bắc Tây Nguyên)

VD: Trung du miền núi phía bắc Tây Nguyên chiếm 45% diện tích tự nhiên tồn quốc lại chiếm 21,2% dân số

- Nguyên nhân:

+ Sự phụ thuộc vào đặc điểm phân bố tài nguyên + Lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư

+Sự khác biệt phân bố sản xuất, loại hình kinh tế, cấu kinh tế + Sự khác biệt diều kiện dịch vụ, sở hạ tầng

+ Dân cư phân bố khơng đơng bình diện vĩ mô ( vùng) vi mô ( đơn vị hành chính-lãnh thổ cấp thấp hơn)

(15)

- Đồng nơi dân cư tập trung đông đúc Trên lãnh thổ chưa đầy 1/4 diện tích tự nhiên tập trung 3/4 số dân nước

+ Ở ĐBSH mật độ dân số 1180 người/km2 (1999), dân cư tập trung đông đúc khu vực trung tâm như: Hà Nội( 2883 người/km2), Hưng Yên(1201 ngừơi/km2), phần đông đơng nam châu thổ nhưở Hải Phịng (1113 người/km2), Thái Bình(1183 người/km2)

+ Ở ĐBSCL mật độ dân số 408 người/km2 (1999), dân cư tập trung chủ yếu khu vực tam giác châu dọc theo nhánh sơng như: Tiền Giang( 686 người/km2), Vĩnh long (680 người/km2)…

+ Ở hệ thống ĐBDH miền trung nhỏ hẹp, tiềm nông nghiệp ko lớn đồng nên mật độ dân số ko cao Các tỉnh có mật độ dân số cao thường gắn liền với việc trông lúa nước, làm nghề thủ cơng đánh bắt cá ven biển

- Khó khăn:

+ Tạo sức ép vấn đề việc làm

+ Đảm bảo nhu cầu đời sống người dân + vấn đề phúc lợi xã hội

- Các biện pháp:

+ Nhà nước tiến hành di dân phân bố lại dân cư lao động theo hướng từ đồng lên miền núi trung du

+ Tổ chức cấu kinh tế hợp lí vùng

1.2.Sự phân bố dân cư trung du miền núi

- Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, khu vực có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế dân cư thưa thớt - Giữa vùng trung du miền núi có mật độ dân số khác nhau:

+ Ở Đồng bắc dân cư đông đúc ở: Bắc Giang(390 người/km2), Phú Thọ( 361 người/km2)…

+ Ở Tây bắc địa hình hiểm trở, dân cư phân tán thưa thớt so voiwis mật độ trung bình nước lai Châu( 43 người/km2), Sơn La( 62 người/ km2)

2 Sự phân bố dân cư thành thị nông thôn

- Dân cư phân bố không đồng thành thị nông thôn

- Tỉ lệ dân thành thị chiếm 23,47% (1999), tỉ lệ dân nông thôn cjieems 76,53% (1999) - Sự phân bố dân cư nông thôn thành thị khác theo vùng lãnh thổ

+ Các vung có tỉ lệ dân thành thị cao như: ĐNB chiếm 49,98%, DHNTB chiếm 26,65%

+ Ở vùng cịn lại tỉ lệ dân nơng thơn cao mức trung bình nước Ví dụ ĐBSH chiếm 84,01% (1999), Đông Bắc 87%(1999)…

3 Các luồng di cư nước ta chủ yếu nửa kỉ qua

- Các di cư tù vùng tạm chiếm sang vùng tự thời kì kháng chiến chống Pháp

- Trong thời kìMĩ leo thang không quân đế quốc mỹ đánh phá miền Bắc (1964-1972), quan, xí nghiệp, trường học nhan dân từ thị xã,thành phố lớn sơ tán vùng nơng thơn

- Trong thời kì đất nước tạm chia cắt làm miền, miền nam chiến tranh nên bật luồn di cư từ nông thôn vào đô thị

- Sau hịa bình lập lại năm 1954, nước diễn luồn di cư lớn:

+ Đông đảo đội, công nhân viên chức, học sinh nhân dân từ vùng tự do, kháng chiến trở thành phố lớn,thị xã, thị trấn, xóm làng

+ Hàng chục vạn cán bộ, chiến sĩ, đồng bào thuộc gia đình cách mạng từ miền Nam Bắc tập kết +Hàng chục người thuộc bojmays quyền Pháp, số ngụy quyền đồng bào di cư vào Nam - Sau giải phóng miền Nam, thống đát nước có lng chuyển cư lớn:

+ Làn sóng người coslieen quan đến chế độ cũ di tản quyền Sài Gòn sụp đổ + Các hồi hương, tái hòa nhập cộng đồng “thuyền nhân” Việt Nam + Dịng người từ thị nơng thơn

+ Hàng chục van cán bộ, công nhân, SV từ Bắc vào Nam công tác

Câu :Việc làm - thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay

- Quá trình đổi kinh tế Việt Nam tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, nâng cao hiệu qủa sử dụng nguồn nhân lực

- Tuy nhiên, vấn đề cộm tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập đại phận dân cư mức thấp

- Vì vậy, vấn đề đặt phải giải tốt nhu cầu việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Điều địi hỏi phải nắm rõ thực trạng, xu hướng phát triển thách thức vấn đề việc làm nước ta giai đoạn đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

(16)

1.1 Về dân số lao động

- Nước ta có quy mơ dân số lớn, tốc độ tăng dân số bình quân tương đối cao Dân số nước năm 2000 77.635,4 nghìn người, đến năm 2010 86 triệu người Như bình quân năm tăng khoảng 1,1 triệu người

-Tỷ lệ dân số thành thị nơng thơn có thay đổi theo chiều hướng tích cực, song chậm Tỷ trọng dân số thành thị tăng từ 24,22% năm 2000 lên 26,75% năm 2005

- Dân số chủ yếu tập trung khu vực nơng thơn, năm 2005 có 73,25% dân số nơng thôn

- Do dân số tăng nhanh nên hàng năm lực lượng lao động bổ sung với số lượng đáng kể, khu vực nông thôn

- Do dân số tăng nhanh nên hàng năm lực lượng lao động bổ sung với số lượng lao động bổ sung với số lượng đáng kể, khu vực nông thôn

- Năm 2005, lực lượng lao động (LLLĐ) nước 44.382,1 nghìn người, tăng gần 1,13 triệu người so với năm 2004, chiếm 53% dân số LLLĐ dồi lợi lớn nước ta, song thách thức vấn đề giải việc làm

- Hơn nữa, tỷ lệ lao động thành thị có tăng, song lực lượng lao động nơng thơn lớn Năm 2005 lực lượng lao động nơng thơn 33.313,9 nghìn người, chiếm 75,1% LLLĐ nước Đây bất hợp lý cấu lao động nước ta vấn đề cấp bách giải việc làm cho lao động nông thôn

- Cơ cấu dân số phân chia theo giới tính khơng có biến đổi lớn

+ Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49%, nữ giới chiếm khoảng gần 51% Lực lượng lao động nam giới thực tế có xu hướng tăng: năm 2004 lao động nam có 22.065,2 nghìn người, chiếm 51%, lao động nữ có 21.190,1 nghìn người, chiếm 49,0%

- Năm 2005, lao động nam có 22.573,8 nghìn người, chiếm 51,26%, lao động nữ có 21.631,2 nghìn người, chiếm 48,74% Như tỷ trọng lao động nữ tổng lực lượng lao động có xu hướng giảm

1.2 Về chất lượng lao động

- Ở nước ta, chất lượng lao động LLLĐ có bước chuyển biến đáng kể có cải cách tăng cường đầu tư công tác giáo dục, đào tạo, dạy nghề

- Song nhìn chung cịn thấp, chưa thể đáp ứng tốt kịp thời u cầu cơng đổi q trình hội nhập

- Chất lượng lao động thể số mặt sau: + Về trình độ học vấn:

- Xét tổng thể trình độ học vấn LLLĐ nâng cao hơn, tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông tăng đáng kể

- Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thông tăng từ 17,23% năm 2000 lên 21,2% năm 2005

- Tuy nhiên, tỷ lệ lao động biết chữ đạt trình độ tiểu học tiểu học cao, tỷ lệ mù chữ cao tình trạng tái mù chữ xuất nhiều nơi, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, khiến cho tỷ lệ người chưa biết chữ tăng lên từ 3,58% năm 2001 lên 5,0% năm 2004

- Tuy nhiên tình trạng tái mù chữ xuất nhiều nơi, vùng núi, vùng sâu, vùng xa, khiến cho tỷ lệ người chưa biết chữ tăng lên từ 3,58% năm 2001 lên 5,0% năm 2004

- Đến năm 2005, tỷ lệ mù chữ giảm xuống 4,0% Tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học giảm từ 16,48% năm 2000 xuống 11, 95% năm 2005

- Có cách biệt lớn trình độ học vấn LLLĐ thành thị nông thôn vùng, miền lãnh thổ

- Năm 2003, khu vực thành thị, 100 người tham gia LLLĐ có 67 người tốt nghiệp phổ thơng sở trở lên, cao gấp 1,5 lần so với số khu vực nơng thơn - Trình độ học LLLĐ vùng núi, vùng sâu, vùng xa thấp nhiều so với vùng khác Đây nguyên nhân làm hạn chế khả tăng suất lao động thu hút vốn đầu tư vùng

+ Về trình độ chun mơn kỹ thuật:

- Những năm gần đây, chât lượng nguồn lao động nước ta phương diện chuyên môn kỹ thuật cải thiện đáng kể, tỷ lệ lao động đào tạo tăng lên: từ 19,62% năm 2002 tăng lên 21% năm 2003, 22,5% năm 2004, 24,79% năm 2005

- Nhiều ngành, nhiều địa phương thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, lao động phổ thơng, lao động khơng có chun mơn kỹ thuật cịn chiếm tỷ lệ lớn

- Năm 2005, tỷ lệ lao động phổ thông (chưa qua đào tạo) 75,21%

(17)

- Năm 2005, vùng có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao vùng Đông Nam Bộ 37,98%, Đồng sông Hồng 34,75%, thấp Tây Bắc 13,84%, sau vùng Đồng sơng Cửu Long 16,75%

1.3 Về tình trạng việc làm

- Lực lượng lao động đông đảo bổ sung hàng năm đặt nhiều vấn đề cấp bách Các giải pháp giải lao động, việc làm thực tích cực đạt nhiều hiệu Số lao động có việc làm tăng lên, hàng năm tạo thêm nhiều hiệu

- Số lao động có việc làm thường xuyên tăng lên liên tục thời kỳ từ năm 1996 đến - Năm 1996, số lao động có việc làm thường xuyên 34.907,6 nghìn người

- năm 2004 tăng lên 40.792,6 nghìn người

- Tuy nhiên chất lượng việc làm tạo thấp, chủ yếu tập trung khu vực phi kết cấu, phần lớn lao động giản đơn

* Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành kinh tế:

- Sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế có tiến bộ, song cịn khó khăn chậm chạp

- Đến đại phận lực lượng lao động tập trung ngành nông - lâm - ngư nghiệp Tỷ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tới 57,90% năm 2004, 56,80% (2005), số liệu tương ứng năm ngành công nghiệp xây dựng 17,4% 17,9%, ngành dịch vụ 24,7% 25,3% tổng số lao động có việc làm nước

- Tỷ trọng lao động ngành nông-lâm-ngư nghiệp cao phản ảnh mức đột hu hút lao động vào ngành công nghiệp dịch vụ chưa thực đủ mạnh để làm thay đổi cách cấu lao động xã hội - Đặc điểm bật cấu lao động có việc làm chênh lệch lớn vùng Năm 2005, vùng coi có cấu lao động tiến vùng Đông Nam Bộ (tương ứng với vùng I, II, III là: 27,8%, 30,9%; 41,3%);

- vùng có cấu lao động phát triển vùng Tây Bắc với gần 84,87% lao động làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp, có 5,23% lao động làm việc ngành cơng nghiệp xây dựng, 9,9% làm việc ngành dịch vụ

- Năm 2004, lao động khu vực I chiếm 57,9% đóng góp vào tóc độ tăng GDP 0,7%, hai khu vực đóng góp 6,9%; xét theo cấu GDP năm 2004 khu vực I đạt 21,76%, khu vực II đạt 40,09% khu vực III đạt 38,15%

* Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế có chuyển biến song chưa phải lớn Trong khu vực khu vực kinh tế quốc doanh tạo nhiều việc làm Năm 2005, lao động khu vực chiếm 88,8% tổng số việc làm kinh tế; sau khu vực kinh tế nhà nước chiếm 9,7% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 1,6%

1.4 Vấn đề thất nghiệp

- Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp giảm liên tục nước khu vực thành thị nông thôn

- Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 5,3% (giảm 0,3% so với năm 2004), đặc biệt độ tuổi 15-24 tỷ lệ 13,4% (giảm 0,5% so với 2004)

-Trong vùng lãnh thổ vùng Đơng Nam Bộ Đồng sơng Hồng có tỷ lệ thất nghiệp cao Bên cạnh đó, tỷ lệ thời gian lao động sử dụng khu vực nông thôn 80%, tăng 1,6% so với năm 2004) - Trong vùng lãnh thổ, tỷ lệ thất nghiệp LLLĐ độ tuổi khu vực thành thị giảm xuống vùng là: Đồng sông Hồng, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, tăng lên vùng Tây Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Ngun

- Theo trình độ chun mơn kỹ thuật, thất nghiệp khơng có LLLĐ chưa qua đào tạo (chiếm 8%) mà cịn có nhóm lao động qua đào tạo (tỷ lệ thất nghiệp LLLĐ tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học 3,8%)

- Trong tổng số lao động thất nghiệp thành thị, số người chưa tìm việc làm sau học tốt nghiệp sở đào tạo chiếm tới 73,7%

- Vấn đề thời gian lao động nông thôn chưa sử dụng vấn đề xúc Nếu xét cách tương đối tỷ lệ thời gian lao động chưa sử dụng khu vực 20,6%

Câu 5: Những đặc điểm đô thị Việt Nam nay 1 Những đặc điểm đô thị Việt Nam nay

- Trong năm gần tốc độ thị hóa Việt Nam diễn ngày nhanh hơn, mạnh

- Hệ thống đô thị không tăng số lượng mà xu hướng liên kết đô thị để mở rộng phạm vi hoạt động, giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội mà trước hết hoạt động thương mại, dịch vụ, bảo vệ môi trường, tổ chức cung ứng dịch vụ công đanh phát triển mạnh

(18)

* Đô thị Việt Nam mang đặc điểm sau đây:

- Một là, thị trung tâm trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, đầu mối giao thông quan trọng nước, khu vực, tỉnh, huyện

+ Đô thị nơi tập trung quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương, đầu mối nhiều cấp, nhiều ngành quản lý đồng thời tồn thiếu phối hợp hoạt động quản lý nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu phương thức quản lý hành đô thị

- Hai là, đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc so với khu vực nông thôn dân đô thị dân tứ xứ được tụ tập từ nhiều vùng, miền khác mục tiêu khác nhau, có sống độc lập với nhau, điều khác với nông thôn

- Ba là, dân cư phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ không lớn lắm;

- Bốn là, đô thị nơi tập trung sở hạ tầng vật chất quan trọng, giao thông, liên lạc, viễn thơng, điện nước, cơng trình xây dựng Tuy nhiên, so với phát triển đô thị đại giới sở hạ tầng nhiều thành phố, thị xã chưa ngang tầm với đô thị giới

- Năm là, lối sống đô thị lối sống hợp cư, biến động, khơng có liên kết huyết thống, tập quán, truyền thống tôn trọng chuẩn mực có tính pháp lý quy tắc có tính cộng đồng - Sáu là, người dân thị có trình độ chun mơn cao nơng thôn;

- Bẩy là, phân chia địa giới hành thị khơng có ý nghĩa lớn dân cư, người dân ở nơi làm việc nơi khác

- Tám là, bên cạnh đó, thị nơi phát sinh nhiều vấn đề xã hội, thất nghiệp, tình trạng tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội hàng loạt vấn đề xã hội khác nảy sinh, tải trường học, bệnh viện, giao thông đô thị

2 Mối quan hệ phát triển đô thị chuyển dịch cấu kt nay

- Đơ thị hố gắn với cơng nghiệp hố, đại hố trực tiếp góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng giá trị nông, lâm, thuỷ sản tổng thu nhập quốc dân nước (GDP) tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ GDP

- Đối với nông nghiệp, cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng phát triển trồng, vật ni có suất, chất lượng, hiệu cao Trong trồng trọt, tỷ trọng hoa màu, công nghiệp, ăn ngày tăng

- Sự hình thành địa bàn nông thôn khu công nghiệp, khu chế xuất trung tâm dịch vụ, khu đô thị mới… nâng giá trị sử dụng đất đai, tạo ngành nghề việc làm mới, nâng cao giá trị lao động, tạo môi trường ứng dụng rộng rãi khoa học, công nghệ…

Việt Nam nhiệt đới, hệ sinh thái khá Thực vật: loài thực vật bậc cao chi, họ; thực vật hạt trần; thực vật hạt kín; nấm; tảo; rêu; vi khuẩn lam; dươngsỉ và Động vật: thú; chim; bò sát; ếch nhái; côn trùng; cánước ngọt; cá biển; động vật không xương sống

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:45

Xem thêm:

w