DE THI HSG SINH 9

3 1 0
DE THI HSG SINH 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Nếu thêm 1 cặp A – T và 1 cặp G – X: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô tăng lên 5 liên kết Các cơ thể F1 có kiểu gen 0a có thể được phát sinh theo 2 cơ chế sau: - Cơ chế: Đột biến [r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN KHỐI LỚP Môn: SINH HỌC - Năm học: 2012 – 2013 I Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu Đáp án Điểm D 0,25 B 0,25 D 0,25 A 0,25 B 0,25 A 0,25 C 0,25 C 0,25 II Phần tự luận: (18,0 điểm) Câu Ý Nội dung trả lời Điểm a - Nội dung quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, nhân tố di 0,5 truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử và giữ nguyên chất thể chủng P - Nội dung quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập 0,5 quá trình phát sinh giao tử b - Giống nhau: + Các cá thể F1 thu trường hợp có kiểu gen dị hợp và có kiểu hình 0,25 mang tính trạng trội + F2 thu trường hợp có phân li kiểu gen và kiểu hình theo tỉ 0,25 lệ đặc trưng - Khác nhau: Kết F1 và F2 trường hợp Kết F1 và F2 trường hợp + F1 có kiểu gen dị hợp cặp gen, + F1 có kiểu gen dị hợp cặp gen, 0,25 có kiểu hình mang tính trạng trội có kiểu hình mang tính trạng trội 0,25 + F1 cho loại giao tử với tỉ lệ ngang + F1 cho loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau 0,25 + F2 gồm kiểu tổ hợp giao tử + F2 gồm 16 kiểu tổ hợp giao tử + F2 có loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ + F2 có loại kiểu gen phân li theo tỉ lệ 0,25 : : (1 : : 1)(1 : : 1) = 1: : : : : : : : 0,25 + F2 có loại kiểu hình phân li theo tỉ + F2 có loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ : lệ (3 : 1)(3 : 1) = : : : 0,25 + F2 không xuất biến dị tổ hợp + F2 xuất biến dị tổ hợp (kiểu hình (kiểu hình khác P) khác P) a - Số NST kép là: 46 0,25 - Số crômatit là: 2x46 = 92 0,25 - Số cặp NST kép tương đồng: + Nếu là tế bào sinh dưỡng nữ giới thì có 23 cặp 0,25 + Nếu là tế bào sinh dưỡng nam giới thì có 22 cặp (cặp XY không tương đồng) 0,25 b - Nam giới có cặp NST giới tính là XY thuộc giới dị giao tử, nữ giới có cặp NST 0,5 giới tính là XX thuộc giới đồng giao tử - Trong quá trình phát sinh giao tử, nam giới cho hai loại tinh trùng là tinh trùng 0,5 mang X và tinh trùng mang Y, còn nữ giới cho loại trứng mang X - Trong quá trình thụ tinh, trứng kết hợp với tinh trùng mang X tạo hợp tử XX phát triển thành gái, trứng kết hợp với tinh trùng mang Y 0,5 tạo hợp tử XY phát triển thành trai (HS có thể trình bày sơ đồ, đúng chất cho điểm tối đa) a - Quá trình là quá trình phát sinh giao tử đực (tinh trùng) tạo tinh 0,25 - Quá trình là quá trình phát sinh giao tử cái (trứng) tạo noãn 0,25 - (1) – là tế bào mầm sinh dục đực 1/8 - (2) – là các tinh nguyên bào 1/8 - (3) – là tinh bào bậc (tế bào sinh tinh) 1/8 - (4) – là các tinh bào bậc 1/8 - (5) – là các tinh trùng (giao tử đực) 1/8 - (6) – là tế bào mầm sinh dục cái 1/8 (2) b a b a - (7) – là các noãn nguyên bào - (8) – là noãn bào bậc (tế bào sinh trứng) - (9) – là thể cực thứ - (10) – là noãn bào bậc - (11) – là thể cực thứ - (12) – là trứng (giao tử cái) - Giai đoạn I: Nguyên phân - Giai đoạn III: Giảm phân, đó: + Từ (3) đến 4; từ (8) đến (9) và (10): là giảm phân I + Từ (4) đến (5); từ (10) đến (11) và (12): là giảm phân II - Đột biến gen là biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit,/ xảy ảnh hưởng phức tạp môi trường và ngoài thể tới ADN, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay cặp nuclêôtit - Sự thay đổi số liên kết hiđrô gen các dạng đột biến: + Mất cặp nuclêôtit:  Nếu cặp A –T: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô giảm liên kết  Nếu cặp G – X: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô giảm liên kết  Nếu cặp A – T và cặp G – X: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô giảm liên kết + Thêm cặp nuclêôtit:  Nếu thêm cặp A –T: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô tăng lên liên kết  Nếu thêm cặp G – X: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô tăng lên liên kết  Nếu thêm cặp A – T và cặp G – X: gen sau đột biến có số liên kết hiđrô tăng lên liên kết Các thể F1 có kiểu gen 0a có thể phát sinh theo chế sau: - Cơ chế: Đột biến đoạn NST + Trong quá trình giảm phân thể có kiểu gen AA P, các tác nhân gây đột biến vật lí hóa học đã tác động vào NST mang gen A làm NST này bị đoạn NST mang gen A từ đó tạo loại giao tử chứa NST bị đoạn mang gen A + Trong quá trình thụ tinh, giao tử chứa NST bị đoạn mang gen A kết hợp với giao tử (bình thường) chứa NST mang gen a thể có kiểu gen aa P đã tạo hợp tử có kiểu gen 0a và hợp tử này phát triển thành thể F1 có kiểu gen 0a - Cơ chế: Đột biến dị bội + Trong quá trình giảm phân – tạo giao tử thể có kiểu AA P đã có rối loạn phân li cặp NST mang cặp gen AA từ đó tạo loại giao tử không có NST mang gen A + Trong quá trình thụ tinh, giao tử không có NST mang gen A thể có kiểu gen AA P kết hợp với giao tử (bình thường) có NST mang gen a thể có kiểu gen aa P đã tạo hợp tử dị bội 0a và hợp tử này phát triển thành thể dị bội F1 có kiểu gen 0a (HS có thể trình bày sơ đồ, đúng chất "ở người"vẫn cho điểm tối đa) - Sự khác thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch và mạch 2: Mạch có T không có U, mạch có U không có T - Cấu trúc mạch xuất quá trình tổng hợp ARN (phiên mã mã), vì: + T là loại đơn phân có cấu trúc ADN và gen, còn U là loại đơn phân có ARN nên mạch là mạch ADN (gen), còn mạch là mạch ARN + Các nuclêôtit trên mạch và mạch kết cặp với theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G, T liên kết với A; nên mạch là mạch mã gốc ADN (gen), còn mạch là mạch ARN hình thành - Quá trình tổng hợp ARN diễn nhân tế bào/, các NST kì trung gian NST dạng sợi mảnh chưa xoắn 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 1/8 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 (3) b - Khi quá trình hoàn thành tạo loại ARN là mARN, tARN, rARN - Sơ đồ mối quan hệ gen và tính trạng: phiªn m· hiÖn  mARN  dÞch  m·  prôtêin  biÓu    Tính trạng Gen (một đoạn ADN)    - Bản chất mối quan hệ gen và tính trạng: + Trình tự các nuclêôtit mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit mạch mARN qua quá trình tổng hợp mARN (còn gọi là phiên mã mã) + Trình tự các nuclêôtit phân tử mARN quy định trình tự các axit amin phân tử prôtêin qua quá trình tổng hợp chuỗi axit amin (dịch mã) + Prôtêin biểu thành các tính trạng trên thể sinh vật + Như vậy, thông qua mARN và prôtêin, gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng - Học sinh có thể nêu lí sau: + Có thể xảy tượng gen quy định nhiều tính trạng (tính đa hiệu gen) + Có thể xảy tượng nhiều gen quy định tính trạng (hiện tượng tương tác gen) + Không phải gen tế bào quy định tính trạng ví dụ gen điều hoà + Sự biểu gen còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường vì không phải lúc nào tính trạng hình thành - Theo bài thì cây P có kiểu gen AaBb tự thụ phấn cho các hạt F1 có kiểu gen aabb phát triển thành cây có thân thấp, bắp ngắn (Không yêu cầu HS phải biện luận) - Gọi: d là số cây P có cùng kiểu gen AaBb (đk: d nguyên dương) và n là số hạt có bắp cây P (đk: n nguyên và 100 n 150 ) - Vì cây P có kiểu gen AaBb tự thụ phấn cho bắp có chứa n hạt F1, đó số hạt F1 có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ 1/16 / nên tổng số hạt có kiểu gen nd 24 aabb phát triển thành cây thân thấp bắp ngắn F1 là: 16 0,25 100 n 150 100 n 150 100 n 150      2,56 d 3,84 1 384 384  16 nd 24  n  d 100  d 150  100 n 150  - Ta có:  d 3   n 128 - Vậy: + Số cây P có kiểu gen AaBb là cây + Số hạt có bắp cây P có kiểu gen AaBb là: 128 hạt 0,25 Giám khảo lưu ý: + Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 + Câu 6: HS giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,5 0,25 (4)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan