1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ke hoach phu dao hoc sinh yeu

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tăng cường các hình thức bồi dưỡng học sinh yếu bằng cách huy động cả những em học khá giỏi tạo điều kiện giúp đỡ những em học yếu ở nhà, cũng như ở lớp dưới các hình thức học nhóm ở lớp[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THANH THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC YẾN MAO KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Năm học 2011-2012 N¨m häc 2011-2012 lµ n¨m häc ®Çu tiªn thùc hiÖn NghÞ quyÕt §¹i héi XI cña §¶ng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội ho¸, d©n chñ ho¸ vµ héi nhËp quèc tÕ, gi¸o dôc tiÓu häc tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c cuéc vËn động “Học tập và làm theo gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo cô giáo là gơng đạo đức, tự học và sáng tạo” và phong trào thi đua “Xây dùng trêng häc th©n thiÖn häc sinh tÝch cùc” C¨n cø vµo chØ thÞ sè 3398/CT- BGD&§T ngµy 12/8/2011 cña Bé trëng Bé GD&§T vÒ nhiÖm vô träng t©m cña toµn ngµnh n¨m häc 2011- 2012 C¨n cø vµo c«ng v¨n sè 5438/ BGD&§T-GDTH ngµy 17/8/2011 cña Bé Gi¸o dôc và đào tạo hỡng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011- 2012 C¨n cø vµo c«ng v¨n sè 986/SGD&§T-GDTH ngµy 18/ 08/2011 cña së GD&§TPhó Thä vÒ viÖc híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc 2011-2012 C¨n cø vµo c«ng v¨n sè 600/PGD- GDTH ngµy 22/8/2011 cña phßng GD&§T Thanh Thuû vÒ viÖc híng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc 2011-2012 Căn vào Nghị 04 ban thờng vụ huyện uỷ phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011- 2015 và định hớng đến năm 2020 Căn vào nghị Đảng xã Yến Mao lần thứ 25 và nghị hội đồng nhân d©n x· YÕn Mao lÇn thø 23 Căn vào tình hình thực tế nhà trường và kết khảo sát đầu năm, Trường Tiểu học Yến Mao xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém năm học này sau: I Thực trạng, số lượng học sinh yếu kém năm học 2011-2012: Thông qua đợt kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh đầu năm Trường Tiểu học Yến Mao đạt kết cụ thể sau: MÔN TIẾNG VIỆT TT Khè i líp Sè líp TS HS Sè kh¶o s¸t §iÓ m díi TB ®iÓ m §iÓ m tõ TB trë lªn TB 1-2 ®iÓ m 3-4 ®iÓ m 5-6 ®iÓ m 7-8 ®iÓ m Tæng sè Díi Tõ TB trë lªn TB TS % TS % 2 59 53 0 27 15 13.2 46 86.8 3 54 54 13 23 21 38.9 33 61.1 4 47 44 18 15 23 52.3 21 47.7 Cén g 58 58 24 20 13 9-10 ®iÓ m 25 43.1 33 56.9 14 277 209 14 62 85 40 76 36.4 133 M« 63.6 (2) n: To ¸n Khè i líp TT Sè líp TS HS Sè kh¶o s¸t §iÓ m díi TB ®iÓ m §iÓ m tõ TB trë lªn TB 1-2 ®iÓ m 3-4 ®iÓ m 5-6 ®iÓ m 7-8 ®iÓ m Tæng sè Díi TB TS % 1.9 TS 52 % 98.1 9.3 49 90.7 18.2 36 81.8 46 79.3 Tõ TB trë lªn 59 53 0 17 14 3 54 54 17 17 47 44 13 21 9-10 ®iÓ 15 m 14 Cén g 58 58 6 16 16 14 12 20.7 14 277 209 18 59 60 64 26 12.4 183 87.6 * Danh sách học sinh yếu: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Họ và tên học sinh Đinh Thị Hoài Ngô Thị Huyền Trang Đinh Thị Huyền Đinh Hương Giang Trần Trung Hiếu Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thành Trung Hoàng Đức Chinh Đinh Mai Hiên Nguyễn Thành Long Nguyễn Phương Thảo Đinh Công Phiêu Phùng Bá Đức Nguyễn Văn Linh Nguyễn Thị Hoan Nguyễn Văn Toàn Hà Văn Thanh Hà Thị Tâm Nguyễn Hữu Thoả Nguyễn Thành Nam Trần Mạnh Hoàn Đỗ Thanh Hằng Đặng Văn Hòe Điểm Ngày tháng, Lớp Khu khảo sát môn năm sinh TV Toán 16/10/2004 2A 05/10/2004 2A 3 08/02/2004 2A 25/10/2004 2A 06/07/2004 2B 25/07/2004 2B 12/08/2004 2C 17/08/2004 2C 13 05/11/2003 3A 3 05/12/2003 3A 11/01/2003 3A 29/03/2003 3A 21/03/2003 3A 19/07/2003 3B 4 14/10/2003 3B 01/07/2003 3B 25/06/2003 3B 25/06/2003 3B 09/07/2003 3C 13 10/02/2003 3C 11 10/06/2003 3C 11 23/09/2003 3C 10 24/03/2003 3C 12 Giáo viên dạy Đinh Thị Thà Đinh Thị Thà Đinh Thị Thà Đinh Thị Thà Hà Thị Minh Hà Thị Minh Đinh T Ngọc Duyến Đinh T Ngọc Duyến Lý Thị Thúy Vinh Lý Thị Thúy Vinh Lý Thị Thúy Vinh Lý Thị Thúy Vinh Lý Thị Thúy Vinh Ng Thị Thu Huyền Ng Thị Thu Huyền Ng Thị Thu Huyền Ng ThịThu Huyền Ng Thị Thu Huyền Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Ghi chú (3) 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nguyễn Thị Cẩm Tú Nguyễn Hồng Quí Nguyễn Văn Việt Nguyễn Văn Tấn Trần Nguyễn Trà My Đinh Thị Bích Ngọc Trịnh Quốc Chuyên Nguyễn T Bích Ngọc Nguyễn Văn Hợp Nguyễn Quốc Hoàn Ngô Văn Vũ Nguyễn Ngọc Tú Lê Thị Thương Đinh Công Hiệu Trần Hải Yến Nguyễn Thanh Thảo Hà Quốc bảo Đinh Công Dương Lê Hồng Nhung Phan Thị Thêm Trịnh Thị Thảo Đặng Vĩnh Đàm Hà Thị Khánh Nguyễn Văn Tài Đỗ Thị Thanh Giang Trần Đức Mạnh Hà Kim Công Trịnh Thanh Tâm Trần Ngọc Ánh Nguyễn Đình Đạt Đinh Thị Hằng Lê Thị Thu Thúy Phùng Bá Dũng Ng Thị Ngọc Ánh Trần Minh Hiếu Đinh Thị Liên Hà Phùng T Thanh Huyền Hà Minh Hiếu Nguyễn Trọng Tấn Đinh Thị Thu Hằng Nguyễn Thu Hà Đinh Đức Cảnh Nguyễn Thúy Ngân Dương Văn Vinh Nguyễn Văn Tấn Hà Văn Hướng Đoàn Trọng Hưng Trần Văn Vĩnh Nguyễn Đức Cảnh 19/06/2003 26/12/2003 14/07/2003 08/12/2003 24/01/2003 06/09/2009 23/07/2002 02/07/2002 25/08/2002 30/04/2002 17/01/2002 07/08/2002 30/09/2002 07/04/2002 12/04/2002 01/06/2002 23/09/2002 26/10/2002 23/10/2002 08/03/2002 12/07/2002 14/06/2002 17/09/2002 26/08/2002 01/07/2002 25/07/2002 12/04/2002 25/03/2002 05/04/2002 07/02/2002 18/10/2001 23/09/2001 22/04/2000 01/05/2001 06/08/2001 01/12/2001 01/10/2001 06/08/2001 08/12/2001 27/09/2001 27/09/2001 28/07/2001 19/09/2001 21/03/2001 22/10/2001 26/12/2001 01/04/2001 01/05/2001 04/11/2001 3C 3C 3C 3C 3C 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4B 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 4C 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5A 5B 5B 5B 5B 5B 13 12 13 10 8 8 12 12 12 13 11 12 11 12 12 2 4 13 5 13 2 2 4 4 4 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2 3 3 3 4 4 Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Phạm Cao Khải Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Nguyễn Nhật Minh Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Ngô Văn Vị Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Nguyễn Thị Ngữ Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên (4) 73 74 75 76 77 78 79 80 Đoàn Trọng Hiếu Đinh Quốc Vấn Đinh Thị Trà My Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Hải Long Lê Tiến Xuân Nguyễn Hoàng Anh Trịnh Quốc Hoàng 14/12/2001 18/12/2001 27/12/2001 14/01/2001 13/07/2001 17/07/2001 05/09/2001 14/02/2000 5B 5B 5B 5B 5C 5C 5C 5C 5 6 12 4 4 4 Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Bùi Thị Nguyên Hoàng Đình Mùi Hoàng Đình Mùi Hoàng Đình Mùi Hoàng Đình Mùi * Đánh giá chung tình hình học sinh yếu sau đợt kiểm tra khảo sát đầu năm: Số học sinh yếu năm tăng cao so với kết đánh giá cuối năm và so với năm học trước Học sinh quên nhiều nội dung kiến thức môn Toán và môn Tiếng Việt, việc sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ nhiều học sinh chưa tốt Kĩ làm bài, trình bày bài nhiều học sinh còn hạn chế * Những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng học sinh yếu tăng so với đánh giá cuối năm học trước: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng số lượng học sinh có điểm kiểm tra xếp loại yếu tăng là học sinh còn ham chơi, thời gian nghỉ hè học sinh không thường xuyên ôn tập các kiến thức đã học Một số giáo viên giảng dạy cho học sinh nội dung kiến thức chưa có chiều sâu, không có ôn tập liên kết các nội dung kiến thức cách thường xuyên Trong quá trình giảng dạy, đôi giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc rèn kĩ trình bày bài và rèn chữ viết cho học sinh Có nhiều cha mẹ học sinh làm ăn xa nên giao việc chăm sóc cái cho ông bà chưa quan tâm đúng mức việc học tập em mình Sự phối kết hợp giáo dục học sinh giáo viên với các bậc cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác còn chưa thường xuyên, chưa có hiệu cao II Mục đích, yêu cầu việc bồi dưỡng học sinh yếu kém Trường Tiểu học Yến Mao: Tăng cường nhận thức cấp uỷ Đảng chính quyền và đoàn thể địa phương, Hội cha mẹ học sinh, cán quản lý và các thầy cô giáo cảu nhà trường tầm quan trọng công tác phát và phụ đạo cho học sinh yếu trình độ kiến thức, kĩ (5) Xây dựng kế hoạch khảo sát, phát tình trạng số học sinh yếu môn học để có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh này Tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm đánh giá nghiêm túc ưu, nhược điểm qua tháng, kỳ, năm học nhằm hướng tới mục tiêu giảm tối đa số lượng học sinh yếu Chú trọng đúng mức công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên – lực lượng định đến chất lượng dạy và học Cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn nhằm huy động nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng dạy-học nói chung và hiệu công tác bồi dưỡng học sinh yếu nói riêng III Mục tiêu phấn đấu thực công tác bồi dưỡng học sinh yếu nhà trường: Căn vào đặc điểm tình hình mặt Trường Tiểu học Yến Mao, ban đạo công tác bồi dưỡng học sinh yếu nhà trường đề mục tiêu sau: + Đến cuối năm học 2011-2012, giảm tỉ lệ học sinh yếu các môn học nhà trường sau tổ chức đánh giá chung cuối năm là 4%; + Phấn đấu sau tổ chức các đợt ôn tập, kiểm tra lại thì số học sinh yếu giảm xuống 1% IV Kế hoạch cụ thể công tác phụ đạo học sinh yếu sau: Tháng Kế hoạch phụ đạo Giáo viên phụ trách Ghi chú - Khảo sát các đối tượng học sinh 8/2011 9/2011 - Phụ đạo việc rèn kỹ đọc, viết và tính toán cho học Toàn giáo viên sinh Đã làm chủ nhiệm các lớp - Tổ chức thi lại và xét lên lớp lần cho học sinh và học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học - Khảo sát, đánh giá, lập danh sách học sinh cần phụ đạo BGH, Tổ chuyên - Dạy phụ đạo các kĩ môn và giáo viên Đã làm nghe, nói, đọc, viết, tính toán chủ nhiệm các lớp cho học sinh 10/2011 - Triển khai họp cán bộ, giáo Toàn thể CBQL, Đã làm (6) viên để rút kinh nghiệm sau đợt kiểm tra khảo sát, triển khai nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giáo viên yếu nhiệm các lớp - Tiếp tục dạy phụ đạo nghe, nói, đọc, viết tính toán cho học sinh chủ - Các tổ chuyên môn triển khai công tác dự giờ, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao khả chuyên môn cho giáo Tổ chuyên môn, 11/2011 viên giáo viên chủ Đã làm nhiệm các lớp - Dạy phụ đạo nghe, nói, đọc, viết, tính toán cho học sinh - Rà soát danh sách học sinh yếu và theo dõi mức độ tiến học sinh Giáo viên chủ 12/2011 - Dạy phụ đạo kỹ đọc, nhiệm các lớp viết, tính toán nghe, nói cho học sinh 1/2012 - Kiểm tra, đánh giá học sinh yếu kém lập danh sách học sinh Giáo viên cần phụ đạo còn lại nhiệm các lớp - Tiếp tục dạy phụ đạo tháng trước 2/2012 - Dạy phụ đạo kỹ đọc Giáo viên viết, tính toán, nghe nói cho nhiệm các lớp học sinh 3/2012 chủ chủ - Khảo sát công nhận học sinh BGH, Tổ chuyên thoát học lực yếu các lớp Lập môn và giáo viên danh sách học sinh cần phụ đạo chủ nhiệm các lớp (7) còn lại 4/2012 5/2012 - Dạy phụ đạo kỹ đọc viết, tính toán, nghe nói, làm Giáo viên chủ tính, giải toán các kĩ nhiệm các lớp còn yếu khác - Kiểm tra toàn học sinh diện phụ đạo công nhận học sinh hoàn thành chương trình các lớp và hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học BGH và giáo viên chủ nhiệm các lớp học sinh lớp - Xây dựng kế hoạch cần rèn luyện hè cho học sinh các lớp V Các giải pháp thực công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém nhà trường: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp trường và tổ chuyên môn (vừa chuyên đề riêng, vừa lồng ghép) để trao đổi ý kiến và triển khai công tác bồi dưỡng học sinh yếu nhà trường Các tổ chuyên môn tiến hành đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tiến hành động viên, khuyến khích kịp thời với cố gắng các em Tiến hành lựa chọn giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, có nhiệt và có kinh nghiệm giảng dạy để đảm trách việc phụ đạo cách thường xuyên cho đối tượng học sinh này Các thầy cô giáo cần dành quan tâm đặc biệt đến em học sinh yếu lớp mình Cụ thể là thường xuyên nắm bắt tình hình học tập học sinh, kịp thời bổ sung kiến thức mà các em chưa hiểu, chưa vận dụng tốt; chú ý rèn kĩ sống, kĩ trình bày bài cho các em; tránh để các em ngày càng tự ti quá trình học tập Tăng cường các hình thức bồi dưỡng học sinh yếu cách huy động em học khá giỏi tạo điều kiện giúp đỡ em học yếu nhà, lớp các hình thức học nhóm lớp, học nhà, học qua sách báo, tài liệu tham khảo,… Giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết để tổ chức thực cải tiến phương pháp, hình thức phụ đạo học sinh yếu kém học lực (8) Củng cố và tăng cường sở vật chất như: phòng học, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tạp chí, trang thiết bị đồ dùng dạy học để thực cho việc lập kế hoạch và triển khai thực công tác phụ đạo học sinh yếu Công tác phụ đạo học sinh yếu phải kết phối hợp đồng gia đình, nhà trường và xã hội Phát huy cố gắng, nỗ lực đội ngũ, ủng hộ cuả các ngành, các cấp tinh thần, vật lực và tài chính thông qua công tác xã hội hoá giáo dục nhằm huy động sức mạnh tổng hợp cho nghiệp giáo dục nói chung và cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu nói riêng Đổi công tác quản lí nói chung và công tác quản lí, nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh yếu nói riêng theo hướng coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên dựa trên nguyên tắc dân chủ, khách quan, công bằng, coi trọng tiến học sinh VI Phân công cụ thể nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường: Lãnh đạo nhà trường giao cho giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy lớp có học sinh yếu theo danh sách nêu kế hoạch này phải phối kết hợp tốt để bước giảm tỉ lệ học sinh yếu theo kế hoạch; giảng dạy đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ các môn học; đảm bảo độ bền kiến thức Các tổ chuyên môn nghiên cứu kế hoạch này và triển khai công tác bồi dưỡng học sinh yếu đến các thành viên tổ; đồng thời động viên, khích lệ giáo viên và học sinh có thành tích công tác này Tổng phụ trách Đội TNTPHCM, Đoàn TNCSHCM nhà trường có trách nhiệm tuyên truyền và có các hình thức giáo dục phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học, tạo hứng thú cho các đối tượng học sinh học tập, đặc biệt là giúp học sinh yếu tự tin và có cố gắng học tập thường xuyên VII Kế hoạch kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng học sinh yếu nhà trường: Đợt (Giữa học kì I): Kiểm tra tình hình bồi dưỡng học sinh yếu thông qua các hình thức dự giờ, khảo sát chất lượng số lớp, kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh theo quy định Bộ GD&ĐT Đợt (Cuối học kì I): Khảo sát chất lượng học sinh tất các khối lớp ít các lớp có danh sách học sinh yếu để xem mức độ tiến học sinh nhằm kịp thời điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu Đợt (Giữa học kì II): Tiếp tục kiểm tra số lớp có đông học sinh yếu và có tiến chậm nhằm trao đổi, giúp đỡ giáo viên dạy lớp này hoàn thành mục tiêu đã đề Đợt (Cuối học kì II): Khảo sát đánh giá lại toàn học sinh yếu theo danh sách, kết hợp khảo sát chất lượng cuối năm học Nếu lớp nào, giáo viên nào (9) không hoàn thành kế hoạch đề thì Ban giám hiệu nhà trường yêu cầu dạy bồi dưỡng hè để đạt mục tiêu đề V Tổ chức thực hiện: Họp hội đồng giáo viên phân công nhiệm vụ cho tổ chuyên môn, cho giáo viên công tác bồi dưỡng học sinh yếu Tổ chức kiểm tra học sinh có kết môn Toán, Tiếng Việt không đạt yêu cầu phải rèn luyện thêm kiến thức, kỹ (Có danh sách theo dõi cụ thể) Hàng tháng, hàng kỳ và cuối năm tổ chức kiểm tra, khảo sát học sinh yếu học lực, học sinh bất cập trình độ nhằm giảm số học sinh cần phụ đạo Thường xuyên rà soát việc thực kế hoạch đã nêu đẻ có điều chỉnh cần thiết nhằm đạt kế hoạch để Trên đây là nội dung kế hoạch công tác bồi dưỡng học sinh yếu theo hướng dẫn Phòng GD&ĐT Thanh Thuỷ, Ban giám hiệu nhà trường yêu cầu toàn thể các tổ chuyên môn, các ban ngành có liên quan và giáo viên có học sinh yếu thực nghiêm túc Yến Mao, ngày 10 tháng 11 năm 2011 P.Hiệu trưởng (10)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w