1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 57: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 10,07 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản biểu cảm, năng lực giải quyết vấn đề phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các giải ph[r]

(1)Ngày soạn:………………… Ngày giảng: 7B…………… Tiết 57 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Củng cố cho học sinh cách làm dạng bài biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ */ Kĩ bài dạy: - Cảm thụ tác phẩm Văn học đã học - Viết đoạn văn, bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học */ Kĩ sống: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ thể tự tin, lắng nghe tích cực Thái độ - Tự tin trình bày trước tập thể, yêu thích các Tác phẩm văn học - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề học sinh Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài *Tích hợp: - Tích hợp Giáo dục kĩ sống - Tích hợp Giáo dục đạo đức - Tích hợp Giáo dục môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên : soạn bài, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn, SGK Ngữ văn 7, luyện nói nhà III Phương pháp - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật : động não, chia nhóm (2) IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Thế nào là bài cảm nghĩ Tác phẩm văn học Nêu bố cục bài viết ( 10 điểm) Đáp án – biểu điểm: - Nêu KN ( điểm) - Nêu bố cục ( điểm) Bài ( 36’) -Mục tiêu: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình -Thời gian: 1’ Trong giao tiếp hàng ngày, để giúp người đối thoại hiểu đựoc nội dung đề tài giao tiếp thì người nói phải biết trình bày vấn đề cách lưu loát, rõ ràng, mạch lạc Đó là mục đích tiết học hôm này Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1(15’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải vấn đề, quy nạp - Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN - Cách thức tiến hành: ?) Khi đọc tác phẩm văn học, em thường có thái độ nào - Phải suy nghĩ ( chẳng bận tâm) - Thích ( không thích) - Say mê ( dửng dưng) ?) Đọc Tác phẩm văn chương ta thích hay không thích., vì lại có thái độ - Phải suy nghĩ ( chẳng bận tâm) - Thích ( không thích) - Say mê ( dửng dưng) - Vì TP hay, hấp dẫn, hút Nội dung cần đạt I Chuẩn bị Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ" Rằm tháng giêng" Hồ Chí Minh Tìm hiểu đề và tìm ý (3) - Thiết thực, gần gũi - Khiến em cảm động ( day dứt, trăn trở…) ? ) Chúng ta thích vì Tác phẩmhay, hấp dẫn, gần gũi với suy nghĩ, sở thích chúng ta, khiến ta xúc động Nhưng ta phải thích cái gì đó cụ thể - Thích nhân vật nào đó Tác phẩm - Thích chi tiết, việc hay h/ả… - Thích lời văn, lời thơ… GV: phát biểu cảm nghĩ TPVH là nói lên cảm xúc người đọc bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn, lời thơ hay có ý nghĩa Tác phẩm ?)Trong phát biểu cảm nghĩ TPVH có yếu tố tự sự, miêu tả không? Vai trò yếu tố này - Trong bài văn phát biểu cảm nghĩ TPVH, yếu tố tự và miêu tả là phương tiện để biểu cảm ?) Phân biệt phát biểu cảm nghĩ với văn nghị luận - Phát biểu cảm nghĩ: bày tỏ thái độ, tình cảm, suy nghĩ TPVH cách cảm tính ( thích hay không thích) - Nghị luận: Phân tích cái hay, cái đẹp cái dở TPVH cách khoa học ( lí tính) HS Đọc đề bài SGK/ 154 Đọc bài thơ" Rằm tháng giêng" phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ?) Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiênvà tình cảm tác giả Hồ Chí Minh nào (4) - Khung cảnh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên đêm rằm khoáng đạt, bao la, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân - Tình cảm tác giả HCM: Yêu thiên nhiên tha thiết, yêu nước sâu sắc *Tích hợp GD môi trường: (2’) ?Theo em với khung cảnh thiên nhiên ấy, chúng ta cần có thái độ ntn? -HS trả lời theo quan điểm cá nhân -GV khái quát ?) Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú, vì + Chi tiết chú ý và hứng thú: - Không gian mênh mông, bát ngát, tràn ngập ánh trăng - Bầu trời, dòng sông, mặt nước tiếp liền với không giới hạn và tràn ngập sức sống mùa xuân - Con người và hình ảnh thuyền thơ-> người với cảnh vật gắn bó hoà hợp, tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên tha thiết *Tích hợp GD đạo đức (2’) ?) Qua bài thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là người nào - Hồ Chí Minh là người yêu thiên nhiên tha thiết, có tâm hồn nhạy cảm, yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan Dàn ý: G và H xây dựng dàn bài GV đưa BP ?) Nêu nhiệm vụ phần MB ?) TB xây dựng * MB: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh đời bài thơ: sáng tác 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Ấn tượng cảm xúc chung TP: + Đọc bài thơ, em thấy… + Bài thơ sâu sắc và thú vị vì… * TB: (5) nội dung gì ?) Phần KB làm nhiệm vụ gì * Hoạt động (20’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện nói - Phương pháp:thuyết trình - Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN - Cách thức tiến hành: GV lưu ý HS yêu cầu luyện nói: + Về ND, bài nói không khác bài viết + Về hình thức bài nói khác bài viết: - Cần có nghi thức: kính gửi trước nói - Không thiết phải dùng câu dài bài viết mà sử dụng câu ngắn, nhắc lại chủ ngữ, dùng đại từ… - Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi trả lời hình thức kể chuyện, đàm thoại - Sử dụng lợi ánh mắt, cử chỉ, hành động, lời nói để biểu đạt cảm xúc *Tích hợp KNS (10’) ( Rèn khả thuyết trình trước lớp) GV chia nhóm -Cảm nghĩ chung hình ảnh, phong cách, tâm hồn nhà thơ - Cảm nghĩ chung câu ( chú ý các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh…) * KB: - Bài thơ cho ta thấy HCM là nhà cách mạng vĩ đại, nhà thơ lớn - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ - Đọc kĩ bài thơ ta thấy Bác là nghệ sĩ yêu cái đẹp, sáng tạo cái đẹp cho đời II Luyện nói Yêu cầu : - Tác phong: nhanh nhẹn, chững chạc, tự tin, tự nhiên, tươi tắn - Diễn đạt : lưu loát, rõ rằng, liên kết chặt chẽ - Lời nói : to, rõ ràng, dứt khoát, không thiếu, không thừa Không đọc đọc thuộc lòng Vừa nói vừa biểu cảm xúc Thực hành (6) Các thành viên nhóm nói cho nghe GV gọi số H nói trước lớp Gv học sinh nhận xét, bổ sung GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: Khái quát hoá - Kĩ thuật: động não ? Muốn bài nói có hiệu quả, ta phải làm gì - Đọc kĩ toàn Tác phẩm - Chuẩn bị kĩ dàn bài - Nói rõ ràng, mạch lạc, giọng nói có cảm xúc tự nhiên - Luôn chú ý theo dõi, quan sát thái độ người nghe để điều chỉnh cách nói kịp thời Hướng dẫn nhà (2’) - Hoàn thành bài tập, luyện nói tiếp - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ bài Rằm tháng Giêng - Soạn bài: Làm thơ lục bát; sáng tác theo đặc điểm thể thơ V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w