1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lich su

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêuI Sau bài học HS nêu được: - Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng [r]

(1)Kế hoạch bài dạy môn lịch sử L5 Ngày soạn: 1/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 4/ 6/ 9/ 06 Bài 1: " bình tây đại nguyên soái" Trương Định I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyêt cùng nhân dân chống giặc Pháp xâm lược - Ông nhân dân khâm phục tin yêu và suy tôn là " Bình Tây Đại Nguyên Soái" II đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố Hoạt động dạyH Hoạt động họcH A Kiểm tra bài cũA: Kiểm tra chuẩn bị - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn HS B Bài mớiB Giới thiệu bài: Trương Định là ai? Vì ngân dân talại dành cho ông tình cảm đặc biệt tôn kính vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung bài * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân pháp mở xâm lược - GV yêu cầu HS làm việc với SGK H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì thực dân - HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời pháp xâm lược nước ta? - Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các khởi nghĩa Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu huân, võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực H: triều đình nhà nguyễn có thái độ - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không (2) nào trước xâm lược TDP? kiên chiến đấu bảo vệ đất nước GV: đồ vừa giảng bài: ngày 1-91859 TDP công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta chúng bị nhân dân ta chống trả liệt Đáng chú ý là phong trào kháng chiến chống thực dân pháp nhân dân huy Trương Định, phong trào này đã thu số thắng lợi và làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ * Hoạt động ; Trương Định kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV phát phiếu cho nhóm N1: Năm 1862 vua lệnh cho Trương Định - HS thảo luận nhóm làm gì? Theo em lệnh nhà vua đúng hay sai? vì sao? + Năm 1862, lúc nghĩa quân Trương Định thu thắng lợi làm cho thực dân pháp hoang mang lo sợ thì triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và nhận chức lãnh binh An giang Theo em lệnh nhà vua là không hợp lí vì lệnh đó thể nhượng triều đình với TDP, kẻ xâm lược nước ta và trái với nguyện vọng N2: Nhận lệnh vua Trương định có thái nhân dân độ và suy nghĩ nào? + Nhận lệnh vua Trương Định boăn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, không phải chịu tội phản nghịch, dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến N3: Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước + Nhĩa quân và nhân dân đã suy tôn Trương boăn khoăn đó Trương Định? việc làm đó Định là " Bình tây đại nguyên soái" Điều đó có tác dụng nào? đã cổ vũ động viên ông tâm đánh giặc (3) + Trương Định đã dứt khoát phản đối lệnh N4: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng triều đình và tâm lại cùng nhân tin yêu nhân dân? dân đánh giặc - Các nhóm trả lời kết thảo luận - Nhóm khác bổ xung - GV nhận xét kết thảo luận GV KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường tỉnh miền đông Nam Kì cho TDP Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên cùng nhân dân chống quân xâm lược * Hoạt động 3: lòng tự hào nhân dân ta với " Bình Tây đại nguyên soái" - H: nêu cảm nghĩ em Bình tây đại - Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng nguyên soái trương Định? hi sinh thân mình cho dân tộc, cho đất nước Em vô cùng khâm phục ông - HS kể H: Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết? - Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại H: nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết chiến công ông, lấy tên ông đặt tên ơn và tự hào ông? cho đường phố, trường học GV: Trương Định là gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược nhân dân Nam kì Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạnN: 6/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 4/ 13/ 9/ 06 Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ (4) - Suuy nghĩ và đánh giá nhân dân ta đề nghị canh tân và lòng yêu nước ông II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, chân dung Nguyễn Trường Tộ III các hoạy động dạy họcI Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng và hỏi: Hoạt động hoc -3 HS trả lời H: Em hãy nêu boăn khoăn suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua? H: Em cho biết tình cảm nhân dân ta trương Định? H: Phát biểu cảm nghĩ em Trương Định? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Trước xâm lược thực dân pháp, số nhà nho yêu nước Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực tự cường với mong muốn vậy, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều điều trần mong muốn nhà vua vì tồn vinh đất nước mà tiến hành đổi Nội dung điều trần đó nào? nhà vua và triều đình có thái độ với điều trần đó nhân dân ta nghĩ gi f chủ trương ông, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguyễn tường Tộ - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi + Từng bạn nhóm có thể đưa các - HS cùng xem và đọc SGK sau đó ghi vào thộng tin bài báo, tranh ảnh Nguyễn phiếu bài tập Tường Tộ sưu tầm + các nhóm đọc thông tin và ghi vào phiếu theo trình tự sau: - Năm sinh, năm ộng - Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830, năm - Quê quán ông 1871 - Trong đời mình ông đã - Ông xuất thân gia đình công giáo đâu và tìm hiểu gì? làng Bùi Chu huyện hưng Nguyên tỉnh - ông có suy nghĩ gì để cứu nước nhà khỏi Nghệ An, từ bé ông tiếng là người thông tình trạng lúc giờ? minh, học giỏi nhân dân vùng gọi là Trạng Tộ (5) Năm 1860, ông sang Pháp Trong năm Pháp ông chú ý quan sát, tìm hiểu văn minh giàu có nước pháp Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước thì nước nhà thoát khỏi đói nghèo và trở thành nước mạnh - Gv gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ xung - GV nhận xét sau đó ghi nét chính tiểu sử Nguyễn Trường Tộ GV: vì lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực canh tân đất nước Chúng ta tìm hiểu tiếp phần hoạt động Hoạt động 2H: Tình hình nước ta trước xâm lược thực dân Pháp - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm H: Theo em, thực dân pháp có thể dễ Thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta vì: dàng xâm lược nước ta? - Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó Pháp nào? - Kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu - Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường - Nước ta cần đổi để đủ sức tự lập, tự cường H: Theo em, tình hình nước ta trên đã đặt yêu cầu gì để không bị lạc hậu? GV: vào nửa cuối kỉ X I X, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng chúng, đó nước ta nghèo nàn lạc hậu khôn gđủ sức tự lực tự cường Yêu cầu tất yếu hoàn cảnh nước ta lúc là phải thực đổi đất nước Hiểu điều đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều đình nhiều điều trần đề nghị canh tân đất nước Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu đề nghị ông Hoạt động3H: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn trường Tộ - Yêu cầu HS Làm việc cá nhân với SGK - HS đọc SGK H: Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị - Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực các gì để canh tân đất nước? việc sau để canh tân đất nước: + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước + Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát (6) triển kinh tế + Xây dựng quân đội hùng mạnh + Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, H: Nhà vua và triều đình có thái độ đóng tàu, đúc súng nào với đề nghị ông? vì sao? - Triều đình không cần thực các đề nghị Ông Vua Tự Đức bảo thủ cho H: Hãy lấy ví dụ chứng minh lạc hậu phương pháp cũ đã đủ để điều khiển vua quan nhà Nguyễn? đất quốc gia - Vua quan nhà Nguyễn không tin đèn treo ngược sáng, xe đạp bánh chuyển GV KL: với mong muốn canh tân đất nước, động nhanhmà không bị đổ là chuyện bịa phụng quốc gia, Nguyễn trường Tộ đã gửi đặt đến nhà vua và triều đình nhiều điều trần dề nghị cải cách đất nước Tuy nhiên nội dung tiến đó ông không vua Tự Đức và triều đình chấp nhận vì triều đình quá bảo thủ và lạc hậu Chính điều đó góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân pháp Củng cố dặn dò3 H: Nhân dân ta đánh giá nào người và đề nghị canh tân đất nước ông? - Nhận xét tiết học - Nhân dân tỏ lòng kính trọng, coi ôn glà - Về sưu tầm thêm các tài liệu chiếu cần người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết và nước, mong muốn dân giàu nước mạnh ông vua yêu nước Hàm Nghi ngày soạnn:13/ 9/ 06 Ngày dạyN: Thứ 4/ 20/ / 06 Bài 3: phản công kinh thành Huế I Mục tiêuI Sau bài học HS có thể: - Thuật lại phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết huy vào đêm mồng 5- 71885 (7) - Nêu phản công kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1886) - Biết trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất dân tộc ta II Đồ dùng dạyI - học - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành huế, đồn Mang cá, toà khâm Sứ - Bản đồ hành chính VN - Hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ A - Gọi HS lên trả lời câu hỏi Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi H: nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? H: đề nghị đó có vua quan nhà Nguyễn nghe theo không? H: Phát biểu cảm nghĩ em việc làm Nguyễn Trường Tộ? GV nhận xét ghi điểmG B Bài Giới thiệu bài Trong phần lịch sử lớp các em đã biết kinh thành huế uy nghiêm, tráng lệ ven dòng Hương Giang bài học hôm chúng ta cùng trở với việc bi tráng diễn đêm 5- 7- 1885 kinh thành Huế * Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến - GV: năm 1884 triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ TDP - HS nghe và đọc SGK sau đó trả lời câu hỏi trên toàn đất nước ta Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có nét chính nào? hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: H: quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ TDP nào? - Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành phái + Phái chủ hoà chủ trương thương thuyết với TDP (8) + Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân pháp, giành lại độc lập dân tộc để chuẩn bị kháng chiến lâu dài Tôn thất thuyết cho lập các vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập sẵn sàng đánh Pháp H: Nhâ dân ta phản ứng nào trước - Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân việc triều đình kí hiẹp ước với TDP? Pháp - GV nhận xét KL: sau triều đình nhà Nguyễn kí hiệơ ước công nhận quyền đô hộ TDP, nhân dân ta kiên chiến đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn chia thành phái: Phái chủ chiến Tôn Thất Thuyết chủ trương và phái chủ hoà * Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa phản công kinh thành Huế - Yêu cầu HS thảo luận nhóm H: Nguyên nhân nào dẫn đến phản công kinh thành huế? H: hãy thuật lại phản công kinh thành Huế (cuộc phản công diễn nàoc? Ai là - Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu phái chủ người lãnh đạo? Tinh thần phản công chiến đã tích cực chuẩn bị để chống pháp quân ta nào?) Giặc pháp lập mưu để bắt ông không - Vì phản công thất bại? thành Trước uy hiếp kẻ thù, Tôn Thất Thuyết định nổ súng trước để giành chủ động - Đêm mồng 5- 7- 1885, phản công kinh thành Huế bắt đầu tiếng nổ rầm trời súng thần công Quân ta Tôn Thất Thuyết huy công vào đồn Mang cá và toà Khâm Sứ Pháp Bị đánh bất ngờ, quân Pháp cô cùng bối rối Nhưng nhờ có ưu vũ khí, đến gần sáng thì đánh trả Quân ta (9) chiến đấu oanh liệt, dũng cảm vũ khí lạc hậu, lực lượng ít GV nhận xét kết thảo luận - Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên * Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm mạnh mẽ nước Nghi và phong trào Cần Vương H: Sau phản công kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc + Tôn thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và làm đó có ý nghĩa nào với phong trào đoàn tuỳ tùng lên núi Quảng Trị để tiếp tục Cần Vương? kháng chiến Tại đây ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân H: Em hãy nêu khởi nghĩa tiêu nước đứng lên giúp vua biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương? + HS nêu GV nhận xét kết luận G * Hoạt động 4: Làm việc lớp - GV nhắc lại kiến thức bài - Em biết gì phong trào Cần Vương? Củng cố dặn dò - HS nêu theo hiểu biết mình - Nhận xét học - dặn chuẩn bị bài sau Ngày soạn: ngày dạy: Bài 4: Xã hội việt nam cuối kỉ X I X - Đầu kỉ X X I Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Cuối kỉ XI X - Đầu kỉ X X, kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi chính sách khai thác thuộc địa pháp - Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế và xã hội II Đồ dùng dạyI - học - Hình SGK phóng to - Bản đồ hành chính VN - Tranh ảnh tư liệu phản ánh phát triển kinh tế, xã hội VN thời III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Hoạt động học - HS trả lời câu hỏi trên (10) H: Nguyên nhân nào dẫn đến phản công kinh thành Huế đêm 5- 7- 1885? H: Thuật lại diễn biến phản công này? H: Cuộc phản công đó có tác động gì đến lịch sử nước ta đó? GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối kỉ X I X đầu kỉ X X Nội dung bài * Hoạt động 1: Những thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XI X - đầu kỉ X X - Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát các hình H: Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế nước ta có ngành nào? - HS thảo luận nhóm + Trước TDP xâm lược kinh tế H: Sau TDP đặt ách thống trị VN chúng nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là đã thi hành biện pháp nào để khai thác chính bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp ũng bóc lột vơ cét tài nguyên nước ta? Những phát triển như: dệt gốm, đúc đồng việc làm đó đã dẫn đến đời ngành kinh tế nào? + Chúng khai thác khoáng sản nước ta khai thác than ( QN) thiếc (Tĩnh túcT - Cao bằng) bạc Ngân Sơn (Bắc CạnB) Vàng Bồng Miêu ( QN) + Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng để boác lột người LĐ nước ta đồng lương rẻ mạt H: Ai là người hưởng nguồn lợi + Chúng cướp đất nông dân để XD đồn phát triển kinh tế? điền trồng cà phê, chè, cao su GVKL: Từ cuối kỉ XI X TDP tăng cường Lần đầu tiên VN có đường ô- tô, đường day khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài xe lửa nguyên và bóc lột ND ta Trước xuất + Người Pháp là người hưởng các ngành KT đã làm cho XH nước nguồn lợi đó ta thời thay đổi nào Chúng ta tìm (11) hiểu tiếp * Hoạt động 2: Những thay đổi xã hội VN cuối kí XI X - đầu kỉ X X - HS tiếp tục thảo luận theo cặp H: Trước TDP vào XL nước ta, XH VN có tầng lớp nào? H: Sau TDP đặt ách thống trị VN XH có gì thay đổi, có thêm tầng lớp nào? - HS thảo luận theo cặp + trước TDP vào xâm lược VN xã hội VN có giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân + Sau TDP đặt ách thống trị VN, xuất các ngành KT kéo theo H: Nêu nét chính đời sống công thay đổi XH Bộ máy cai trị thuộc địa nhân và nông dân VN cuối kỉ XI X - đầu hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở kỉ X X? mang làm xuất các tầng lớp như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân GV KL: Trước đây XH VN có giai cấp + Nông dân VN bị đất ruộng đói địa chủ và nông dân xã hội xuất nghèo phải vào các nhà máy, xí nghiệp giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nhà buôn, viên chức, trí thức nên đời sống vô cùng cực khổ Củng cố dặn dò - Nhận xét ngiờ học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: ngày dạy: Bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I Mục tiêuI Học xong bài này HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu VN đầu kỉ XX - phong trào Đông Du là phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân pháp II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ giới - Tư liệu Phan Bội Châu và phong trào Đông Du III các hoạt động dạyI - học (12) Hoạt động dạy A kiểm tra bài cũA Hoạt động họcH Gọi HS trả lời - HS trả lời các câu hỏi GV đưa H: Từ cuối kỉ XI X VN xuất ngành kinh tế nào? H: Những thay đổi KT đã tạo giai cấp, tầng lớp nào XH VN? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mớiB Giới thiệu bài1: Phan bội Châu và phong - HS nghe và nhắc lại đầu bài trào Đông Du Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm H: Em hãy nêu nét chính tiểu sử + Phan Bội Châu sinh năm 1867 Trong Phan Bội châu? gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ngay từ còn trẻ ông đã nhiệt tình cứu nước năm 17 tuổi ông viết hịch " Bình tây thu bắc" Năm 19 tuổi lập đội " Thí sinh quân" để ứng nghĩa kinh thành huế thất thủ việc không thành Năm 1904 ông bắt đầu HĐ đấu tranh giải phóng dân tộc việc khởi xướng và lập Hội Duy Tân, tổ chức chống Pháp chủ trương theo cái mới, tiến Ông năm 1940 Huế * Hoạt động 2: Sơ lược phong trào Đông - HS thảo luận nhóm Du + Phong trào Đông Du khởi xướng năm - HS thảo luận nhóm, đọc SGK 1905 Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích H: Phong trào Đông Du diễn nào? Ai là phong trào này là đào tạo người người lãnh đạo? mục đích phong trào là yêu nước có kiến thức khoa học kĩ thuật gì? học nước Nhật tiên tiến, sau đó trở nước để họ hoạt động cứu nước + Phong trào vận động nhiều người (13) sang Nhật học Để có tiền ăn học, họ phải làm nhiều nghề kể việc đánh giày, rửa bát H: Nhân dân đã làm gì để hưởng ứng phong các quán ăn Cuộc sống họ kham khổ, trào? nhà chật chội, thiếu thốn đủ thứ họ hăng say học tập Nhân dân nước nô nức đóng ngóp tiền cho phong trào + Phong trào phát triển làm cho TDP lo ngại, năm 1908 TDP cấu kết với Nhật chống phá phong trào Chính phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước VN và H: Kết phong trào và ý nghĩa phong Phan Bội Châu khỏi Nhật phong trào trào này là gì? Đông Du tan rã Tuy thất bại phong trào đã tạo nhiều nhân tài cho đất nước, đồng thời cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta GV KL: Nêu bài học Củng cố dặn dò3 - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm hiểu quê hương nguyễn Tất Thành Ngày soạn: Ngày day: Bài 6: Quyết chí tìm đường cứu nước I Mục tiêu học xong bài này HS biết: - Sơ lược quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành - Những khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước là lòng thương dân yêu nước mong muốn tìm đường cứu nước II Đồ dùng dạy học - ảnh quê hương Bác, bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX (14) - Bản đồ hành chính VN III các hoạt động dạy họcI Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS trả lời H: Hãy thuật lại phong trào đông du? H: Vì phong trào Đông Du thất bại? -1HS thuật lại - GV nhận xét ghi điểm -1HS trả lời B Bài Giới thiệu bài: Quyết chí tìm đường cứu nước Nội dung bài * Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành - HS hoạt động nhóm H: Em biết gì quê hương và thời niên thiếu Nguyễn Tất Thành? - HS thảo luận nhóm + Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 gia đình nhà nho yêu nước xã kim Liên huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc HCM GV nêu sơ lược tiểu sử Bác lúc nhỏG * Hoạt động 2: Mục đích nước ngoài Nguyễn tất Thành Yêu cầu HS đọc SGK Y H: Mục đích nước ngoài Nguyễn - HS đọc SGK Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành tâm nước ngoài đẻ tìm đường cứu nước phù hợp H: Nguyễn Tất Thành Định hướng + Nguyễn Tất Thành chọn đường hướng nào? vì ông không theo các bậc phương tây Người không theo các tiền bối yêu nước Phan Bội Châu Phan đường các sĩ phu yêu nước trước đó vì Chu Trinh? các đường đó thất bại Người thực muốn tìm hiểu các chữ" Tự do, bình đẳng, bác ái" mà người phương tây hay nói, và muốn xem họ làm nào trở giúp (15) đồng bào ta GV KL * Hoạt động 3: ý chí tâm tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm H: Nguyễn Tất thành đã lường trước + Biết nước ngoài mình là nguy khó khăn nào nước ngoài? hiểm, là lúc ốm đau Bên cạnh đó Người H: Người đã định hướng giải các khó lại không có tiền khăn đó nào? + Người rủ Tư Lê người bạn thân cùng lứa cùng phong ốm đau có người bên cạnh Nhưng Tư Lê không đủ can đảm để cùng Người Người tâm làm việc gì đẻ sống và nước ngoài Người nhận việc phụ bếpN, công việc H: Những điều đó cho thấy ý chí tâm nặng nhọc và nguy hiểm tìm đường cứu nước Người + Người có tâm cao, ý chí kiên định nào? đường tìm đường cứu nước vì Vì Người lại có tâm đó? Người dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và tất Người có lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc H: Nguyễn Tất Thành từ đâu? trên + Ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành với cái tầu nào? vào ngày nào? tên - Văn Ba - đã trên tầu Đô đốc La- tu- sơ Tờ - rê- vin GV nhận xét và KL: năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ bến cảng Nhà Rồng chí tìm đường cứu nước Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạnN: Ngày dạy: Bài 7: Đảng cộng sản đời I mục tiêuI Học xong bài này HS biết: - lãnh tụ nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập ĐCS VN (16) - Đảng đời là kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn II Đồ dùng dạy học - ảnh SGK - tư liệu lịch sử viết bối cảnh đời ĐCS VN vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - gọi HS lên trả lời Hoạt động học - HS nối tiếp trả lời H: hãy nêu điều em biết quê hương Nguyễn Tất Thành? H: Hãy nêu khó khăn Nguyễn Tất Thành dự định nước ngoài? H: Tại Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Đảng cộng sản VN đời Nội dung bài - HS nghe * Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm H: Theo em, để lâu dài tình hình đoàn kết, thiếu thống lãnh đạo ảnh hưởng nào với cách mạng VN? H: Tình hình nói trên đã đặt yêu cầu gì? + Nếu để lâu dài tình hình trên làm cho lực lượng CMVN phân tán và không đạt thắng lợi H: Ai là người có thể đảm đương việc hợp + tình hình nói trên cho ta thấy để tăng các tổ chức CS nước ta thành thêm sức mạnh CM cần phải sớm hợp tổ chức nhất? các tổ chức CS Việc này đòi hỏi phải có lãnh tụ đủ uy tín làm + có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc làm GV cho HS báo cáo kết thảo luận việc này vì người là chiến sĩ CS có hiểu biết sâu sắc lí luận và thực tiễn cách (17) GV nhận xét kết làm việc HS G mạng, Người có uy tín phong trào CM KL: Cuối năm 1929 phong trào VN phát quốc tế và người yêu nước VN triển, đã có tổ chức CS đời và lãnh đạo ngưỡng mộ phong trào Thế để tổ chức này tồn làm - HS nghe lực lượng CM phân tán, không hiệu Yêu cầu thiết đặt là phải hợp tổ chức này thành tổ chức Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã làm điều đó * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập ĐCS VN - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cùng đọc SGK H: Hội nghị thành lập ĐCS VN diễn đâu? vào thời gian nào? H: Hội nghị diễn hoàn cảnh nào? chủ trì? H: nêu kết hội nghị? - HS đọc SGK và thảo luận + Hội nghị diễn vào đầu xuân 1930 Hồng Kông + Hội nghị phải làm việc bí mật chủ - GV nhận xét kết trì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Gọi HS trình bày lại hội nghị thành lập + Kết hội nghị đã trí hợp các tổ ĐCS VN chức CS thành đảng cộng sản nhất, H: chúng ta phải tổ chức hội nghị lấy tên là ĐCSVN Hội nghị đề nước ngoài? và phải làm việc hoàn cảnh đường lối cho CM VN bí mật? - HS trả lời KL: ( Xem SGV) * Hoạt động 3: ý nghĩa việc thành lập ĐCSVN + Vì TDP luôn tìm cách dập tắt phong trào H: Sự thống tổ chức CS thành ĐCS CMVN Chúng ta phải tổ chức nước ngoài VN đã đáp ứng yêu cầu gì CMVN? và bí mật để đảm bảo an toàn H: có Đảng, cách mạng VN phát triển nào? + Sự thống tổ chức CS thành ĐCSVN (18) KL: Ngày 3- 2- 1930 ĐCSVN đời, Từ đó làm cho CM VN có người lãnh đạo, tăng CMVN có Đảng lãnh đạo và giành thêm sức mạnh, thống lực lượng và có nhiều thắng lợi vẻ vang đường đúng đắn - GV nêu bài học + CMVN giành nhiều thắng lợi vẻ vang Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc bài và xem trước bài sau Bài 8: Xô Viết Nghệ - Tĩnh I Mục tiêuI Học xong bài này HS biếtH: - Xô viết Nghệ - tĩnh là đỉnh cao phong trào CMVN năm 1930- 1931 - Nhân dân số địa phương Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sống mới, văn minh, tiến II Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Lược đồ tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh đồ VN - phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ Hoạt động học - Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung - HS trả lời bài +Hãy nêu nét chính hội nghị - GV nhận xét và ghi điểm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? +Nêu ý nghĩa việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời? B Bài mới: Giới thiệu bài - GV cho hS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát hình trang 17 SGK H: Hãy mô tả gì em thấy + Tranh vẽ hàng vạn người tay cầm hình? búa liềm giáo, mác, cuốc, xẻng tiến GV: Khí hừng hực mà chúng ta phía trước Đi đầu là người (19) vừa cảm nhận tranh chính cầm cờ là khí thé phong trào Xô-viết Nghệ - Tĩnh Phong trào cách mạng lớn năm 1930- 1931 nước ta Đảng lãnh đạo Chúng ta cùng tìm hiểu phong trào này bài học hôm Nội dung bài * Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ Tĩnh năm 19301931 - HS quan sát và HS - GV treo đồ hành chính VN, yêu cầu HS tìm và vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh - HS nghe - GV: Đây chính là nơi diễn đỉnh cao phong trào cách mạng VN năm 1930- 1931 Nghệ Tĩnh là tên gọi tắt hai tỉnh Nghệ an - Hà Tĩnh Tại đây ngày 12- 9- 1930 đã diễn biểu tình lớn, đầu cho phong trào đấu tranh nhận dân ta + HS ngồi cạnh cùng đọc SGK H: Dựa vào tranh minh hoạ và nội và thuật lại cho nghe dung SGK em hãy thuật lại biểu + HS trình bày trước lớp tình ngày 12- -1930 nghệ An - GV bổ xung KL: Ngày 12-9-1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo thị xã Vinh Đoàn người ngày càng (20) đông thêm, vừa vừa hô hiệu Thực dân pháp cho binh lính đến đàn áp không ngăn bước tiến đoàn biểu tình Chúng cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm 200 trăm người chết, hàng trăm người bị thương Tức nước vỡ bờ làn sóng đấu tranh ngày càng lên mạnh ớuots tháng và tháng 10 - 1930, nông dân tiếp tục dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở Những kẻ đứng đầu chính quyền thôn xã sợ hãi bỏ chốn đầu hàng + Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, H: Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay đấu tranh nhân dân nghệ An - Hà sai cho dù chúng đàn áp dã man, dùng Tĩnh nào? máy bay ném bom, nhiều người chết, nhiều người bị thương không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu nhân dân H; Đảng ta vừa đời đã đưa phong trào CM bùng lên số địa phương Trong đó phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao Phong trào này làm nên đổi làng quê nghệ tĩnh năm 1930- 1931 * Hoạt động 2: chuyển biến nơi nhân dân nghệ Tĩnh giành chính quyền cách mạng + Người nông dân nghệ tĩnh cày -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trên ruộng chính quyền xô- (21) trang 18 Viết chia cho năm 1930- H: Hãy nêu nội dung hình minh hoạ 2? 1931 + Sống ách đô hộ TDP người H: Khi sống ách đô hộ thực nông dân không có ruộng đất, họ phải dân pháp người nông dân có ruộng cày thuê cuốc mướn cho địa chủ, thực không? Họ phải cày ruộng cho ai? dân hay là phải bỏ làng nơi khác GV: Thế vào năm 1930- 1931, nơi nhân dân giành chính quyền cách mạng, ruộng đất địa chủ bị tịch thu chia cho nhân dân Ngoài điểm này chính quyền Xô-Viết Nghệ -Tĩnh còn tạo cho làng quê số nơi Nghệ - Tĩnh điểm gì mới? Các em hãy đọc SGK và ghi lại điểm đó? - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi + Nam 1930- 1931 các thôn xã Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô-Viết Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn nhiều điểm như: - Không xảy các vụ cướp - Các hủ tục lạc hậu mê tín, cờ bạc, bị phá bỏ - các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ - Nhân dân nghe giải thích chính sách và bàn bạc công việc chung H: Khi sống chính quyền X + Người dân cảm thấy phấn ô- Viết nhân dân đã nghĩ gì? khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm GV: Trước thành công phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ đàn áp phong trào dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt phá làng xóm Hàng nghìn người đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù phong trào đã tạo dấu ấn to lớn lịch sử cách mạng VN và có ý nghĩa to lớn Chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa phong trào này * Hoạt động 3: ý nghĩa phong (22) trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh - Yêu cầu lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa phong trào H: Phong trào nói lên điều gì tinh + Phong trào cho thấy tinh thần dũng thần chiến đấu và khả làm cách cảm nhân dân ta, thành công mạng ND ta? bước đầu cho thấy nhân ta hoàn toàn H: phong trào có tác động gì có thể làm CM thành công phong trào nước? + phong trào đã khích lệ cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta Củng cố dặn dò Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau (23) Ngày soạnN: ngày dạy: Bài 9: Cách mạng mùa thu I Mục tiêuI Sau bài học HS nêu được: - Sự kiện tiêu biểu cách mạng tháng là khởi nghĩa giành chính quyền HN, Huế, Sài Gòn - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách Mạng tháng nước ta - ý nghĩa lịch sử câch Mạng tháng - Liên hệ với khởi nghĩa giành chính quyền địa phương II Đồ dùng dạy họcI - ảnh tư liệu Cách Mạng tháng HN và tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành chính quyền địa phương - Phiếu học tập học sinh III các hoạt động dạy họcI A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời H: Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mớiB Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài - HS nghe Nội dung bài * Hoạt động 1: Thời cách mạng - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên bài cách Mạng mùa thu - HS đọc to cho lớp cùng nghe H: Vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho cách mạng VN? + Đảng ta xác định đây là thời ngàn năm có vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 81945 quân Nhật Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, lực chúng suy * Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính giảm nhiều, nên ta phải chớp lấy thời quyền HN 19- 8- 1945 này làm cách mạng (24) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành chính quyền HN ngày 19-8-1945 - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày  - HS trình bày trước lớp Khởi nghĩa giành chính quyền HN ngỳ 19-8-1945  Ngày 18-8-1945 HN xuất cờ đỏ vàng, tràn ngập khí cách mạng  - Sáng ngày 19-8 hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành HN và các tỉnh lân cận xuống đường biểu dương lực lượng Họ mang theo vũ khí thô sơ giáo mác, mã tấu tiến quảng trường nhà hát lớn thành phố Đến trưa đại diện uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền Ngay sau đó, mít tinh biến thành biểu tình vũ trang cướp chính quyền Quần chúng CM có hỗ trợ các đội tự vệ chiến đấu xông lên chiếm các quan đầu não kẻ thù như: khâm sai, sở mật thám, sở cảnh sát, trại bảo an  Khi đoàn biểu tình kéo đến phủ khâm sai, lính bảo an đây lệnh sẵn sàng nổ súng Quần chúng tề hô vang hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào phủ  Chiều 19-8-1945 khởi nghĩa giành chính quyền HN toàn thắng * Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền HN với khởi nghĩa giành chính quyền các địa phương - Yêu cầu HS nhắc lại kết qủa khởi nghĩa giànhảơ HN? - HS nêu - Nếu khởi nghĩa giành chính quyền HN không hoàn toàn thắng lợi thì việc giành + HN là quan đầu não giặc HN chính quyền các địa phương khác không giành chính quyền thì việc giành sao? chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn H: Cuộc khởi nghĩa nhân dân HN có tác + Cuộc khởi nghĩa nhân dân HN đã cổ vũ động nào đến tinh thần CM nhân tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu dân nước? tranh giành chính quyền Tiếp sau HN nơi nào đã giành + tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, cuụoc tổng chính quyền? khởi nghĩa thành công nước + HS nêu H: Em biết gì khởi nghĩa địa phương em năm 1945? (25) - GV kể khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945 dựa theo lịch sử địa phương * Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi CM tháng tám + ND ta giành thắng lợi vìND ta có - H: Vì nhân dân ta giành thắng lợi lòng nồng nàn yêu nước Có Đảng lãnh đạo, CM tháng 8? Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp thời ngàn năm có + Thắng lợi CM tháng cho thấy lòng yêu nước và tinh thần CM ND ta Chúng ta H: Thắng lợi CM tháng có ý nghĩa đã giành độc lập dân tộc, dân ta thoát nào? khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị TDPK GV KL và ghi bảng Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập I Mục tiêu Sau bài học HS biết:  Ngày 2-9 1945 Quảng trường Ba Đình HN chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập  Đây là kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà  ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh dân tộc II Đồ dùng dạy học  Các hình ảnh minh hoạ SGK  Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Thắng lợi CM tháng tám có ý nghĩa - HS trả lời nào? Hoạt động học (26) - Vì mùa thu 1945 gọi là mùa thu CM? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mớiB Giới thiệu bài1: - HS quan sát các hìmh minh hoạ ngày 2- - HS quan sát nêu: Đó là ngày Bác Hồ đọc 9-1945 và yêu cầu nêu kiện lịch sử tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VN dân minh hoạ chủ cộng hoà GV: học này chúng ta cùng tìm hiểu kiện lịch sử trọng đại này dân tộc ta qua bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập * Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 29-1945 - Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ SGK miêu tả quang cảnh - HS làm việc theo cặp, em HN vào ngày 2-9-1945 miêu tả cho nghe và sửa chữa cho - Gọi HS tả quang cảnh HN ngày 2-9-1945? - HS lên bảng thi tả hình ảnh - Yêu cầu lớp nhận xét - GV tuyên dương - lớp bình chọn bạn tả hay VD: Hà Nội tưng bừng cờ hoa, đồng bào HN không kể già trẻ trai gái xuống đường hướng Ba Đình chờ buổi lễ Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài dựng * Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc - HS đọc SGK SGK H: Buổi lễ tuyên bố độc lập dân tộc đã + Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 diễn nào? + các việc diễn buổi lễ: - Bác Hồ và các vị chính phủ lâm thời bước lên lễ dài chào nhân dân - Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - Các thành viên chính phủ lâm thời mắt và tuyên thệ trước đồng bào quốc dân - Buổi lễ kết thúc giọng nói BH và lời khẳng định tuyên ngôn độc lập còn vọng mãi người dân VN (27) + Bác dừng lại để hỏi: Tôi nói đồng bào nghe H: Khi đọc tuyên ngôn BH đã dừng rõ không? lại để làm gì? + Điều đó cho thấy Bác gần gũi giản dị và H: Theo em việc nói Bác dừng lại hỏi vô cùng kính trọng nhân dân Vì lo lắng cho thấy tình cảm Người người nhân dân không nghe rõ nội dung dân nào? tuyên ngôn độc lập, văn có ý nghĩa trọng đại lịch sử đất nước nên Bác trìu mến hỏi: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? GV kết luận và ghi bảng nét chính - HS đọc to trước lớp * Hoạt động3: Một số nội dung tuyên ngôn độc lập - HS trao đổi nội dung chính - Gọi HS đọc đoạn trích tuyên ngôn độc Tuyên ngôn độc lập lập SGK - H: Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho - HS trình bày trước lớp biết nội dung chính hai đoạn trích tuyên ngôn độc lập? - gọi HS trình bày trước lớp? GVKL: tuyên ngôn độc lập mà BH đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập tự thiêng liêng dân tộcVN đồng thời khẳng định dân tộc VN tâm giữ vững quyền tự độc lập * Hoạt động 4: ý nghĩa kiện lịch sử ngày 2-9-1945 - Yêu cầu HS thảo luận đẻ tìm hiểu ý nghĩa + Sự kiện BH đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2lịch sử kiện đó 9-45 đã khẳng định quyền độc lập dân tộc H: kiện lịch sử 2-9-1945 đã khẳng định ta với toàn giới, cho giới thấy điều gì độc lập dân tộc VN VN đã có chế độ đời thay cho Đã chấm dứt tồn chế độ nào cxhế độ TDPK đán dấu kỉ nguyên độc lập VN? dân tộc ta tuyên bố khai sinh chế độ nào? việc Sự kiện này cho thấy truyền thống bất khuất đó tác động nào đến lịch sử dân tộc kiên cường người VN đấu tranh ta? Thể điều gì truyền thống giành độc lập dân tộc (28) người VN? - GV KL: ( SGK ) + Ngày kỉ niệm BH đọc tuyên ngôn độc lập Củng cố dặn dò + ngày khai sinh nước VN dân chủ công H: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì dân hoà tộc ta? + ngày quốc khánh nước coọng hoà xã hội chủ nghĩa VN - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 11: Ôn tập: tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ ( 1858- 1945) I Mục tiêuI Giúp HS:  Lập bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa lịch sử các kiện đó II Đồ dùng dạy học  Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 III C ác hoạt động dạy học Hoạt động dạy A kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng Hoạt động học - gọi HS trả lời H: Em hãy tả lại không khí tưng bừng buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? H: Nêu cảm nghĩ em hình ảnh BH ngày 2-9-45? H: Cuối tuyên ngôn độc lập BH đã thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Để thực nhiệm vụ chống lại ách thống trị TDP giành độc lập - HS nghe dân tộc, ngân dân ta đã trải qua đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại (29) kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn này Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh che kín nội dung - H: Ngày 1-9-1858 xảy kiện lịch sử - HS lớp làm việc với các câu hỏi HS nào? trả lời đúng thì mở nội dung bảng thống kê H: Sự kiệnlịch sử này có nội dung là cho HS đọc lại gì? H: Sự kiện tiêu biểu kiện pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? thời gian xảy và nội dung kiện đó? Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung kiện các nhân vật lịch sử tiêu biểu 1/9/1858 pháp nổ súng xâm Mở đầu quá trình TDP xâm lược nước ta lược nước ta 1859- 1864 Phong trào chống Phong trào nổ từ ngày đầu Pháp đánh chiếm Gia TDP Trương Định; Định Phong trào lên cao thì triều đình lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân ông kiên lại cùng nhân dân chống giặc xâm lược 5/ 7/1885 Cuộc phản công Để giành chủ động Tôn Thất thuyết đã định nổ súng kinh thành Huế trước địch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ Sau phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua hàm Nghi lên núi quảng trị chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ PT vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là PT Cần Vương 1905-1908 Phong trào Đông Du PBC cổ động và tổ chức đưa nhiều niên VN nước ngoài đào tạo nhân tài cứu nước PT cho thấy tinh thần yêu nước niên VN 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành Năm 1911 với lòng yêu nước tìm đường cứu thương dân Nguyễn tất nước Thành đã từ cảng Nhà Rồng chí tìm Bình Tây Đại Nguyên soái Trương Định Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi Phan Bội Châu Nguyễn Tất Thành (30) 3/2/1930 đường cứu nước Từ đây ĐCS VN có Đảng ĐCS VN đời lãnh đạo giành nhiều thắng lợi 1930- 1931 Phong trào Xô-viết Nhân dân Nghệ tĩnh đã đấu tranh Nghệ Tĩnh Cách mạng tháng Mùa thu năm 1945 nhân dân 8/ 1945 Tám 2/9/1945 nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ Bác Hồ đọc tuyên Tuyên bố với giới và đồng ngôn độc lập bào nước: Nước VN quảng đã thực độc lập, tự do, trường ba Đình nhân dân VN đem tất để bảo vệ Củng cố dặn dò - GV tổng kết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạnN: Ngày dạy: Bài 12: Vượt qua tình hiểm nghèo I Mục tiêu Sau bài học S, HS nêu được:  Hoàn cảnh vô cùng khó khăn nước ta sau CM tháng tám 1945, ngàn cân treo sợi tóc  Nhân dân ta lãnh đạo Đảng và BH đã vượt qua tìng ngàn cân treo sợi tóc nào II Đồ dùng dạy học  các hình minh hoạ SGK  Phiếu thảo luận III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Giới thiệu bài1 CM tháng tám năm 1945 thành công nước ta - HS nghe trở thành nước độc lập.Song Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc Hoạt động học (31) VN lãnh đạo Đảng và chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ tổ quốc Bài học đầu tiên giai đoạn này giúp các em hiểu tình hình đất nước sau ngày 2-9-1945 Nội dung bài * Hoạt động 1: Hoàn cảnh VCN sau CM tháng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cùng đọc SGK đoạn: từ cuối năm nghìn cân treo sợi tóc H: Vì nói: sau CM tháng nước ta tình thế: Ngàn cân treo sợi tóc? + Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc là vô cùng bấp benh, nguy hiểm vì: - CM vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng không vượt - Nạn đói 1945 làm triệu người chết, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù - GV nhận xét chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ độc - HS đàm thoại và trả lời câu hỏi sau: lập H: Nếu không đẩy lùi nạn đói và nạn dốt thì điều gì xảy ra? H: Vì BH gọi nạn đói và nạn dốt là gì? + Nếu không đẩy lùi thì ngày càng có nhiều đồng bào ta chết đói Nhân dân ta không đủ hiểu biết để tham gia CM XD đất nước Nguy hiểm không đẩy lùi nạn đói và giặc dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta lại có thể trở lại cảnh nước + vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, nước GV: Sau phát xít nhật đầu hàng theo quy định đồng minh, khoảng 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tiến vào nước ta để tiếp nhận đầu hàng quân Nhật Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta đồng thời quân Pháp lăm le quay lại xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc Đảng và chính phủ ta đã lamg gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp (32) * Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, trang 25, SGK - HS quan sát H: Hình chụp cảnh gì? + Chụp cảnh nhân dân ta quyên góp, thùng quyên góp có dòng chữ: " Một nắm đói gói no" Hình chụp lớp học bình dâb học vụ, người học gồm nam, nữ, có già, có trẻ Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho người lớn tuổi học ngoài lao động KL: + Đẩy lùi giặc đói:  Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, để dành gạo cho dân nghèo  Chia ruộng cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp  Lập quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng + Chống giặc dốt:  mở lớp bình dân học vụ  Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường + Chống giặc ngoại xâm  Ngoại giao khôn khéo để đẩy Tưởng nước  Hoà hoãn nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài * Hoạt động 3: ý nghĩa việc đẩy lùi + thời gian ngắn nhân dân ta đã làm giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm việc phi thường là nhờ tinh thần - HS thảo luận để tìm ý nghĩa đoàn kết trên lòng và cho thấy sức - GV KL vag ghi bảng ý nghĩa mạnh to lớn nhân dân ta Nhân dân ta lòng tin tưởng vào chính phủ, vào BH để làm CM * Hoạt động 4: BH ngày diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Gọi HS đọc câu chuyện BH đoạn: Bác Hoàng Văn Tí Làm gương cho H: Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác + HS nêu qua câu chuyện trên? Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau (33) Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 13: "Thà hi sinh tất không chịu nước không chịu làm nô lệ" I Mục tiêuI: Học xong bài này HS biết:  Ngày 19-8-1946 nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc  Tinh thần chống Pháp nhân dân HN và số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến II Đồ dùng dạy học  ảnh tư liệu ngày đầu kháng chiến HN, Huế, Đà nẵng  Băng ghi âm lời chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến  Tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ địa phương  Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ Hoạt động học H: Vì nói: Ngay sau XCM tháng nước - HS nối tiểp trả lời câu hỏi ta ngàn cân treo sợi tóc? H: Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt? H: Nêu cảm nghĩ em BH ngày đầu chống giặc đói, giặc dốt? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Vừa giành độc lập, VN muốn có hoà bình để XD nước Nhưng chưa đầy tuần sau ngày độc lập, TDP đã công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược MN đánh chiếm Hải Phòng, HN Bài học hôm các em cùng tìm hiểu thêm ngày đầu kháng chiến Nội dung bài2 * Hoạt động 1: TDP quay lại xâm lược nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK H: Sau ngày CM tháng thành công TDP có hành động gì? - HS đọc SGK (34) + Sau ngày TDP quay lại nước ta: - Đánh chiếm sài gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ - Đánh chiếm HN, hải Phòng - Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát HN cho chúng, Nếu ta không chấp nhận thì chúng nổ súng công HN Bắt đầu từ ngày 20-12-1946 Quân H: Những việc làm chúng thể dã tâm đội Pháp đảm nhiệm việc trị an TPHN gì? + Những việc làm trên cho thấy TDP tâm xâm lược nước ta lần H: Trước hoàn cảnh đó, Đảng và chính phủ ta + Nhân dân ta không còn đường nào phải làm gì? khác là phải cầm súng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc * Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến CTHCM - HS đọc SGK H: Trung ương Đảng và chính phủ định + Đêm 18 rạng ngày 19-12-1946 Đảng và phát động toàn quốc kháng chiến nào? chính phủ đã họp và phát động toàn quốc H: Ngày 20-12-1946 có kiện nào xảy ra? kháng chiến chống TDP + Ngày 20- 12-1946 đài tiếng nói VN phát H: Lời kêu gọi CTHCM thể điều gì? lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến CTHCM H: Câu nào lời kêu gọi thể điều đó + Cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi rõ nhất? sinh vì độc lập tự dân tộc + Câu: Chúng ta thà hi sinh tất không * Hoạt động 3: " tử cho Tổ Quốc chịu nước không chịu làm nô lệ sinh" - HS đọc SGK và thảo luận nhóm H: Thuật lại chiến đấu quân và dân - HS đọc SGK và thảo luận thủ đô HN, Huế, Đà nẵng? + HS trả lời H: các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần nào? + HS trả lời - Yêu cầu HS quan sát H1 và cho biết hình chụp cảnh gì? + Cảnh phố Mai Hắc Đế HN, nhân dân dùng (35) giường tủ, bàn ghế dựng chiến luỹ trên phố để ngăn cản quân pháp vào cuối năm 1946 H: Việc quân và dân HN chiến đấu giam chân + Việc quân và dân HN đã giam chân quân địch gần tháng trời có ý nghĩa nào? địch gần tháng trời đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố kháng chiến Hình chụp cảnh gì? +Hình chụp cảnh chiến sĩ ta ôm ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử quân và dân HN Bom ba càng là loại bom nguy hiểm không cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và bị hi sinh luôn Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch H: địa phương nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần nào? + Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược diễn liệt nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin: "Kháng chiến H: Em biết gì kháng chiến nhân định thắng lợi " dân que hương em ngày toàn + Một số HS trình bày kết sưu tầm trước quốc kháng chiến? lớp GVKL: Hưởng ứng lời kêu gọi BH dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần: thà hi sinh tất không chịu nước không chịu làm nô lệ Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 14: Thu Đông 1947 Việt Bắc" Mồ chôn giặc Pháp" (36) I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được:  Diễn biến chính chiến dịch Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta  ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta II Đồ dùng dạy học  Hình minh hoạ SGK  Lược đồ chiến dịch VB thu đông 1947 chưa có mũi tên đường tiến công địch, đường quân ta tiến công chặn đánh, đường quân địch rút chạy  các mũi tên làm theo loại: 12 màu den đường tiến công địch, màu đỏ đường tiến công ta, màu đen không liền nét đường rút chạy địch Làm bìa có thể gắn lên lược đồ  Phiếu học tập HS III các hoạt động dạy họcI Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng hỏi và trả lời Hoạt động học - HS trả lời H: Em hãy nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần TDP H: lời kêu gọi kháng chiến HCM thể điều gì? H: Thuật lại chiến đấu nhân dân HN? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài: Nêu mục đích bài Nội dung bài - HS nghe * Hoạt động 1: Âm mưu địch và chủ trương ta - HS làm việc cá nhân, đọc SGK H: Sau đánh chiếm HN và các thành phố lớn, TDP có âm mưu gì? - HS đọc SGK + Sau đánh chiếm HN TDP âm H: Vì chúng tâm thực mưu mở công với quy mô lớn lên âm mưu đó? Việt Bắc + Chúng tâm tiêu diệt VB vì đây là nơi tập trung quan đầu não kháng chiến và (37) đội chủ lực ta Nếu thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta và đưa H: Trước âm mưu địch Đảng và chính nước ta chế độ thuộc địa phủ ta đã có chủ trương gì? + Trung ương Đảng, chủ trì HCM đã họp và định: Phải phá tan GV nhận xét và KL công mùa đông của giặc * Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947 - HS đọc SGK và thảo luận nhóm - HS đọc SGK H: Trình bày diễn biến chiến dịch VB thu - đông 1947? Gợi ý: Quân địch công lên VB theo + quân địch công lên VB lực đường? nêu cụ thể đường? lượng lớn và chia thành đường: - Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn - Bộ binh theo đường số công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng vòng xuống Bắc Cạn - Thuỷ binh từ HN theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang + Quân ta đán địch đường công chúng H: Quân ta đã tiến công chặn đánh quân địch + Sau 75 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt nào? 3000 tên địch bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm H: Sau 75 ngày đêm chiến đấu quân ta xe giới, tàu chiến, ca nô thu kết sao? Ta đã đánh bại công quy mô lớn địch lên VB bảo vệ quan đầu não kháng chiến GV nhận xét và KL + Thắng lợi VB đã phá tan âm mưu * Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng đánh nhanh thắng nhanh kết thúc chiến tranh Việt Bắc Thu - Đông 1947 TDP buộc chúng phải chuyển sang đánh H: Thắng lợi chiến dịch đã tác động lâu dài với ta nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, kết + Cơ quan đầu não kháng chiến VB thúc chiến tranh TDP? bảo vệ vững (38) H: sau chiến dịch quan đầu não ta + Cho thấy sức mạnh đoàn kết và tinh VB nào? thần đấu tranh kiên cường nhân dân ta H: Chiến dịch VB thắng lợi chứng tỏ điều gì + Cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta sức mạnh và truyền thống nhân dân ta? H: Thắng lợi tác động nào đến tinh thần chiến đấu ND ta? GV nhận xét KL ý chính và ghi bảngG Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS trình bày lại diễn biến chiến dịch Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15: Chiến thắng biên giới thu -đông năm 1950 I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được:  Lí ta định mở chiến dịch Biên Giới Thu - đông 1950  Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950  Nêu khác biệt chiến thắng VB thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 II Đồ dùng dạy học  Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950  Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy họcI Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi nội dung bài H: TDP mở công lên VB nhằm mục đích gì? H: Thuật lại diễn biến chiến dịch VB thu -đông 1947? H: Nêu ý nghĩa thắng lợi VB thu - đông 1947? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Hoạt động học - HS trả lời (39) Giới thiệu bài: Sau chiến thắng VB và lực quân và dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch Chiến thắng thuS - đông 1950 biên giới Việt Trung là ví dụ Để hiểu rõ chiến thắng các em cùng tìm hiểu qua bài chiến thắng biên giới thu - đông 1950 Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Ta định mở chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 - GV dùng đồ VN để giới thiệu các tỉnh VB Từ năm 1948 đến năm 1950 ta mở chiến dịch quân và giành nhiều thắng lợi Trong tình hình đó TDP âm mưu lập địa VB Chúng khoá chặt biên giới Việt - Trung Tập trung lực lượng lớn đông bắc đó có điểm lớn là Cao Bằng, Đông khê Ngoài còn nhiều điểm khác, tạo thành khu vực phòng ngự có huy thống và có thể chi viên lẫn H: Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới việt Trung ảnh hưởg gì đến địa VB + Nếu tiếp tục để địch đóng quân đây và và kháng chiến ta? kháo chặt biên giới Việt Trung thì địa ta bị cô lập không khai thông đường liên lạc với quốc tế H: Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc này là + Lúc này chúng ta cần phá tan âm mưu khoá gì? chặt biên giới địch khai thông biên giới GV: Trước âm mưu cô lập CB khoá chặt biên giới Việt Trung địch Đảng và chính phủ ta đã định mở chiến dịch biên giới thu - đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng biên giới, mở rộng và củng cố địa VB đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước XHCN * Hoạt động 2: Diễn biến kết chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và đọc SGK lược - Hs đọc SGK và trao đổi nhóm đồ H: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận + Trận đánh mở màn cho là trận Đông nào? hãy thuật lại trận đánh đó? Khê Ngày 16-9-1950 ta nổ súng công Đông Khê Địch sức cố thủ các lô (40) cốtvà dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm Với tinh thần chiến thắng, đội ta đã dũng cảm chiến đấu Sáng ngày 18-9-1950 quân ta đã chiếm điểm Đông Khê + Mất Đông khê, quân Pháp Cao Bằng bị cô Sau đông khê địch làm gì? Quân ta lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, rheo làm gì trước hành động đó địch? đường số 4, chiếm lại Đông Khê, sau nhiều ngày giao tranh liệt quân địch đường số phải rút chạy + Qua 29 ngày dêm chiến đấu ta đã diệt và H: nêu kết chiến dịch Biên giới thu - bắt sống 8000 tên địch, giải phóng đông? số thị trấn thị xã làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt Trung địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - GV nhận xét KL * Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng - HS thảo luận nhóm biên giới thu - đông 1950 + Chiến dịch Biên giới 1950 ta chủ động mở - Cả lớp thảo luận nhóm và công địch chiến dịch VB 1947 địch H: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch công ta, ta đánh lại và giành chiến thắng biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Chiến thắng biên giới thu - đông 1950 cho Bắc 1947? thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch + địa VB củng cố và mở rộng Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân, đường liên lạc với quốc tế nối H: Chiến thắng biên giới thu - đông 1950 liền đem lại kết gì cho kháng chiến + Địch thiệt hại nặng nề Hàng nghìn tên tù ta? binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường, trông chúng thật thảm hại H: chiến thắng biên giới thu -đông 1950 có tác động nào đến địch? Mô tả điều em thấy hình 3? (41) GV nhận xét KL: Thắng lợi chiến dịch biên giới thu - đông 1950 tạo chuyển biến cho kháng chiến nhân dân ta đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công phản công trên chiến trường Bắc Bộ * Hoạt động 4: BH chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 gương chiến đấu + Bác Hồ trực tiếp mặt trận Kiểm tra kế anh La Văn Cầu hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên - HS làm việc cá nhân, xem hình và nói rõ cán chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch BH chiến dịch Biên giới thu - đông Hình ảnh BHđang quan sát mặt trận Biên giới 1950 - đông 1950, Bác Hồ đã trược tiếp mặt trận, kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ đọng viên cán bộ, chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch Hình ảnh bác hồ quan sát trận địa biên giới, xung quanh là các chiến sĩ ta cho thấy bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sát kế hoạch chiến đấu, ảnh gợi nét ung dung bác nét ung dung Người tư chiến thắng + HS nêu ý kiến trước lớp H: Hãy kể điều em biết La Văn Cầu Em có suy nghĩ gì anh? Củng cố dặn dò3 - GV tổng kết bài: Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 với trận đánh Đông Khê tiếng đã vào lịch sử chống Phãpam lược trang sử hào hùng dân tộc ta Tấm gương anh La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho hệ trẻ VN mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho người VN nghiệp giữ nước vĩ đại - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau (42) Ngày soạnN: Ngày dạy: Bài 16: Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới I Mục tiêuI Sau bài học HS nêu được:  Mối quan hệ tiền tuyến và hậu phương  Vai trò hậu phương kháng chiến chống Pháp II Đồ dùng dạy học  Các hình minh hoạ SGK (43)  HS sưu tầm tư liệu anh hùng bầu đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ  Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời Hoạt động học - HS trả lời H: Tại ta mở chiến dịch biên giới thu đông 1950? H: Thuật lại trận Đông Khê chiến dịch biên giới ? H: Nêu ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông? Cảm nghĩ em gương chiến dấu dũng cảm La Văn Cầu? -GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu bài Nêu mục đích yêu cầu bài học Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng ( 2-1951) - Yêu cầu HS quan sát hình SGK H: Hình chụp cảnh gì? - HS quan sát hình GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ toàn + Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc đảng để vạch đường lối kháng chiến, lần thứ II Đảng ( 2- 1951) nhiệm vụ toàn dân tộc ta - HS lắng nghe H; Tìm hiểu nhiệm vụ mà đại hội đại biểutoàn quốc lần thưa đảng đã đề cho CM? Để thực nhiệm vụ đó cần có + Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi các điều kiện gì? hoàn toàn Để thực nhiệm vụ cần: - Phát triển tinh thần yêu nước * Hoạt động 2: Sự lớn mạnh hậu - Đẩy mạnh thi đua phương năm sau chiến dịch biên - Chia ruộng đất cho nông dân giới (44) - HS thảo luận nhóm6 H; Sự lớn mạnh hậu phương năm - Hs thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, + Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm văn hoá, giáo dục, thể nào? + Các trường đại học đào tạo cán cho kháng chiến H; theo em vì hậu phương có thể phát + xây dựng xưởng công binh triển vững mạnh vậy? - vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước H; Sự phát triển vững mạnh hậu phương - Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước có tác dụng nào đến tiền tuyến? + Tiền tuyến chi viện đầy đủ sức người H; Hãy quan sát các hình minh hoạ 2, và sức có sức mạnh chiến đấu cao nêu nội dung hình? + HS quan sát và nêu nội dung H: Việc các chiến sĩ đội tham gia giúp dân cấy lúa kháng chiến chống pháp nói lên + Đó là tình cảm gắn bó quân dân ta, tầm điều gì? quan trọng sản xuất kháng chiến Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tuyền tuyến * Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ - Lớp thảo luận - Lớp thảo luận nhóm H: Đại hội chiến sĩ thi đa và cán gương + Đại hội tổ chức vào ngày 1-5-1952 mẫu toàn quốc tổ chức nào? H: Đại hội nhằm mục đích gì? + Đại hội nhằm tổng kết biểu dương thành tích phong trào thi đua yêu nước các tập thể và cá nhân cho thắng lợi kháng chiến + Anh hùng Cù Chính Lan H: Kể tên các anh hùng đại hội bình + La Văn Cầu chọn + Nguyễn quốc Trị + Nguyễn Thị Chiên + Ngô Gia Khảm + Trần Đại Nghĩa + Hoàng Hanh H: Kể chiến công bảy (45) gương anh hùng trên? - GV nhận xét 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạnN: Ngày dạy: Bài 17: ôn tập học kì I I mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Lập bảng thống kê các kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung các bài đã học - Tóm tắt các kiện lịch sử tiêu biểu II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK từ bài 12- 17 - Lược đồ các chiến dịch VB thu - đông 1947, biên giới thu - đông 1950, Điện Biên Phủ 1954 III Các hoạt động dạy học Hoạt động day * Hoạt động 1: Lập bảng các kiện lịch Hoạt động học sử tiêu biểu từ 1945- 1954 - Gọi hS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to - HS đọc bảng thống kê bạn đối chiếu với dán bài mình lkên bảng bài mình vfa bổ xung ý kiến - Lớp nhận xét thống Bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954 thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm Đẩy lùi giặc đói giặc dốt 1945-1946 19-12-1946 20-12-1946 20-12-1946 đến -1947 Thu- Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến BH nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là chiến đấu nhân tháng2 dân HN với tinh thần tử cho tổ quốc sinh đông Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp 1947 Thu đông 1950 chiến dịch biên giới Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm anh La Văn Cầu Sau chiến dịch Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng (46) biên giới tháng chiến đấu 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đảng đề nhiệm vụ cho kháng 1-5-1952 chiến Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc đại hội 30-3 - bầu anh hùng 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ đến 7-5-1954 châu mai * Hoạt động 2: Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ - GV nên chuẩn bị số câu hỏi vào tờ giấy nhỏ gài lên cành cây tre - Cho hs lên hái và trả lời - Lớp nhận xét tuyên dương Ngày soạnN: Ngày dạy: bài 18: Kiểm tra định kì cuối kì I Đề trường (47) Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 19: Chiến thắng lịch sử điện biên phủ I Mục tiêu Sau bài học HS nêu - Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ - Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ - ý nghĩa chiến thắng lịch sử điện biên phủ II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - phiếu học tập HS - SH sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu chiến thắng lịch sử ĐBP III Các hoạt động dạy họcI A kiểm tra bài cũ - gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời ? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đã đề nhiệm vụ gì cho CMVN? ? Kể anh ùng bầu chọn ĐH chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc? - GV nhận xét ghi điểm B Bài Giới thiệu1: ? Ngày mùng 7- hàng năm nước ta có lễ kỉ niệm gì? - Lễ kỉ niệm chiến thắng lịch sử ĐBP (48) GV: Nhà thơ Tố Hữu đã viết: Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng Đó chính là niềm tự hào, là tiếng reo ca dân tộc VN chiến thắng ĐBP " Một mốc son chói lọi lịch sử" Bác Hồ đã khẳng định Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu chiến thắng ĐBP Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Tập đoàn ĐBP và âm mưu giặc pháp - HS đọc SGKvà đọc chú thích sau đó - Yêu cầu HS đọc SGK nêu ? Tập đoàn điểm là gì? + Tập đoàn điểm là là nhiều điểm hợp thành hệ thống phòng ? Pháo đài là gì? thủ kiên cố + Pháo đài: công trình quân kiên cố - GV treo đồ hành chính VN yêu vững để phòng thủ cầu HS lên bảng vị trí ĐBP - HS quan sát theo dõi ? Vì pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững Đông Dương? - HS nêu ý kiến trước lớp GV: TDP đã xây dựng ĐBP thành pháo đài kiên cố vững Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt đội chủ lực ta * Hoạt động 2: Chiến dịch ĐBP - GV chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận câu hỏi - HS thảo luận nhóm ? Vì ta định mở chiến dịch ĐBP? + Mùa đông 1953 chiến khu VB Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến trung ương Đảng và BH đã họp và nêu (49) dịch nào? tâm giành thắng lợi chiến dịch ĐBP để kết thúc kháng chiến Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất: Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân ĐBP Hàng vạn vũ khí vận chuyển vào trận địa ? Ta mở chiến dịch ĐBP gồm đợt Gần ba vạn người từ các địa phương công? Thuật lại đợt công tham gia vận chuyển lương thực, thực đó? phẩm lên ĐBP + Trong chiến dịch ĐBP ta mở đợt công - Đợt 1: mở vào ngày 13-3- 1954, công vào phía bắc ĐBP Him Lam, Độc Lập, kéo Sau ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt - Đợt 2: vào ngày 30- 3- 1954, đồng loạt công vào phân khu trung tâm địch Mường Thanh, đến 26- 1954 ta đã kiểm soát phần lớn các điểm phía đông, riêng đồi A1, C địch kháng cự liệt - Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1- 5- 1954 ta công các điểm còn lại, chiều 65 đồi A1 bị công phá 17 h 30' ngày 7- ? Vì ta giành thắng lợi 5- 154 bắt sống tướng Đờ cát và chiến dịch ĐBP? thắng lợi đó có ý huy địch nghĩa nào với lịch sử dân tộc + ta giành chiến thắng chiến dịch ta? ĐBP vì: ? Kể số gương chiến đấu tiêu - Có đường lối lãnh đạo đúng đắn (50) biểu chiến dịch ĐBP? Đảng - Từng nhóm trình bày kết thoả - Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu luận bất khuất kiên cường - GV nhận xét kế làm việc theo - Ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch nhóm, bổ xung thêm ý HS không phát - ta ủng hộ bè quốc tế Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh liệt - Gọi HS trình bày lại tóm tắt diễn công đông xuân ta, đập biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ tan " pháo đài không thể công phá" giặc pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ- ne- vơ, rút quân nước, kết thúc năm kháng chiến chống TDP trường kì gian khổ + Kể các nhân vật tiêu biểu Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân mình GV nhận xét kết làm việc theo chèn pháo nhóm HS Củng cố dặn dò3: 5' - Nêu suy nghĩ em hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? - Nêu cảm nghĩ em hình ảnh lá cờ " chiến thắng " quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ - cát? - GV nhận xét tiết học Ngày soạnN: Ngày dạy: thứ ngày tháng năm Bài 20: Ôn tập: Chín năm kháng chiến Bào vệ độc lập dân tộc ( 1945- 1954) I Mục tiêuI - Sau bài học HS nêu (51) + Lập bảng thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu từ năm 1945- 1954 dựa theo nội dung các bài đã học + Tóm tắt các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945- 1954 II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ hành chính VN - các hình minh hoạ chiến dịch VB thu - đông 1947, Biên giới thu - đông 1950, ĐBP 1954 - Có thể dùng cách hái hoa dân chủ III Các hoạt động dạy họcI * Hoạt động 1: Lập bảng các kiện lịch - HS lớp lập bảng thống kê và đọc lại bảng sử tiêu biểu từ 1945- 1954 thống kê bạn đối chiếu với bảng thống kê - Gọi HS đã lập bảng thống kê các kiện mình và bổ xung ý kiến lịch sử tiêu biểu từ 45- 54 vào giấy khổ to dán lên bảng - lớp thống bảng thống kê các giai đoạn sau: Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu Cuối năm 1945 Đẩy lùi " Giặc đói, giặc dốt" đến năm 1946 19- 12- 1946 Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến 20- 12- 1945 Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến BH 20- 12- 1956 đến Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu tiêu biểu là chiến đấu tháng 2- 1947 nhận dân HN với tinh thần " tử cho TQ sinh" Thu - đông 1947 Chiến dịch VB " mồ chôn giặc pháp" Thu - đông 1950 chiến dịch biên giới từ 16-> 18 - - Trân Đông Khê, gương chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu 1950 Sau chiến dịch Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến biên giới tháng 12- sẵn sàng chiến đấu 1951 ĐHĐB toàn quốc lần thứ Đảng đề hiệm vụ cho kháng chiến 1- 5- 1952 Khai macị đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc, dại 30- 3- 1954 hội bầu anh hùng tiêu biểu Chiến dịch ĐBP toàn thắng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu 7-5-1954 mai * Hoạt động 2: Trò chơi: hái hoa dân chủ - GV tổ chức cho HS hái hoa dân chủ để ôn lại các kiến - HS tham gia chơi thức lịch sử đã học (52) - Chia lớp làm đội - Cử bạn dẫn chương trình - Cử bạn làm ban giám khảo - Lần lượt đội cử đại diện lên hái hoa dân chủ, đọc và thảo luận các câu hỏi với các bạn 30 giây, đội để trả lời.ban giám khảo nhận xét đúng sai đúng nhận thẻ đỏ, sai không thẻ đội còn lại quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng thẻ đỏ, đội không trả lời thì ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ và nêu câu trả lời - Luật chơi: + Mỗi đại diện lên bốc thăm và trả lời câu hỏi lần, luật chơi sau đội phải cử đại diện khác + Đội chiến thắng là đội dành niều thẻ đỏ + câu hỏi trò chơi Vì nói: sau CM tháng tám nước ta tình ngàn cân treo sợi tóc? Vì BH nói nạn đói nạn dốt là giặc đói, giặc dốt? Kể câu chuyện cảm động BH ngày cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt? Nhân dân ta đã làm gì để chống giặc đói giặc dốt? bạn hãy cho biết câu nói: "không, chúng ta thà hi sinh tất không chịu nước không chịu làm nô lệ" là ai? nói vào thời gian nào? ( GV tham khảo câu hỏi SGV) C Củng cố dặn dòC: 3' - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần21 Ngày soạnN: 28/12 Ngày dạy: thứ 4/31/1/2007 Bài 21: Nước nhà bị chia cắt (53) I Mục tiêuI - Sau bài học học sinh biết: + Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ - ne- vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta - Để thống đất nước chúng ta cần phải cầm súng chống Mĩ - Diệm II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ hành chính VN - các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy họcI A Giới thiệu bàiA - GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền - HS quan sát tranh, ảnh Lương bắc qua sông bến Hải giới tuyến quân tạm thời miền nam - Bắc - GV: Sông bến hải là nơi chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước ta 21 năm Vì đất nước ta lại bị chia cắt? kẻ nào đã gây tội các đó? ND ta đã làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều đó B Nội dung bàiB * Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ - nevơ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các - HS đọc SGK câu hỏi ? Tìm hiểu các khái niệm: hiệp thương, hiệp + hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu định, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm miền bắc nam để bàn việc thống đất sát nước + Hiệp định: Văn ghi lại nội dung các bên liên quan kí + Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử nước + Tố cộng: Tố cáo bôi nhọ người cộng sản, + Diệt cộng: tiêu diệt người việt cộng + Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào (54) - Hiệp định Giơ ne vơ là hiệp định pháp phải ? có hiệp định giơ - ne- vơ? kí với ta sau chúng thất bại nặng nề điện Biên phủ Hiệp định kí ngày 21- 7- 1954 - hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN theo hiệp định sông ? Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai là gì? miền nam bắc quân Pháp rút khỏi miền bắc, chuyển vào miền nam Đến tháng 7- 1956 nhân dân hai miền nam bắc tiến hành tổng tuyển cử thống đất nước - Hiệp định thể mong muốn độc lập tự và thống đất nước dân tộc ta - HS trả lời ? Hiệp định thể mong ước gì nhân dân ta? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến các vấn đề nêu trên - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi - Gv nhận xét phần làm việc HS - Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền * Hoạt động 2: Vì nước ta bị chia cắt Nam VN thành miền nam - Bắc - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm - Gv tổ chức cho HS làm việc theo nhóm Ra sức chống phá lực lượng CM ? Mĩ có âm mưu gì? Khủng bố dã man người đòi hiệp thương tổng tuyển cử, thống đất nước ? nêu dẫn chứng việc đế quốc Mĩ cố tình Thực chính sách tố cộng, diệt công, phá hoại hiệp định giơ ne vơ? - Đồng bào ta bị tàn sát đất nước ta bị chia cắt lâu dài - chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai - Hs báo cáo kết ? Những việc làm đế quốc mĩ đã gây hậu gì cho dân tộc ta? ? Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? - Gv tổ chức HS báo cáo kết Củng cố dặn dò3: 4' (55) - KL: Nước VN là một, dân tộc VN là Nhân dân hai miền nam bắc đề là dân nước Âm mưu chia cắt đất việt đế quốc Mĩ, là ngược lại với nguyện vọng chính đáng dân tộc VN - GV nhận xét học - Tuần22 Ngày soạn:5/2 Ngày dạy: thứ 4/7/2/2007 bài 22: Bến tre đồng khởi I Mục tiêuI Sau bài học HS nêu được: - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào" Đồng khởi" Miền Nam - Đi đầu phong trào " Đồng khởi" miền nam là nhân dân tỉnh Bến Tre - ý nghĩa phong trào " Đồng khởi" nhân dân tỉnh Bến Tre II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ: 4' - GV gọi HS lên bảng trả lời - HS trả lời ? Nêu tình hình nước ta sau hiệp định giơ ne vơ? ? Vì đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? ? ND ta phải làm gì để xoá bỏ nỗi đau chia cắt? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28' Giới thiệu bài1: Nêu mục tiêu bài học Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào " đồng khởi " Bến tre - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK ? Phong trào đồng khởi bến tre nổ + Mĩ Diệm thi hành chính sách "tố cộng" hoàn cảnh nào? , " Diệt cộng" đã gây thảm sát (56) đẫm máu cho nhân dân Miền Nam Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi không còn đường nào khác, ND buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu + phong trào bùng nổ từ cuối năm 1959 đầu biểu là đâu? năm 1960 mạnh mẽ là bến tre KL: (GV tham khảo SGVG) - HS Nghe * Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh bến tre - Gv tổ chức HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm ? Thuật lại kiện ngày 17- 1- 1960? - Ngày 17- 1- 1960 ND huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào " Đồng khởi" tỉnh Bến Tre ? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các huyện - Cuộc khởi nghĩa Mỏ Cày, phong trào khác bến Tre? nhanh chóng lan các huyện khác, Kết phong trào? tuần lễ Bến Tre đã có 22 xã giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn giải phóng nhiều ấp ? phong trào có ảnh hưởng gì đến phong trào - Phong trào đã trở thành cờ tiên phong, đấu tranh nhân dân nào? đẩy mạnh đấu tranh đồng bào MN nông thôn và thành thị Chỉ tính năm 1960 có 10 triệu lượt người bao gồm nông dân công nhân trí thức tham gia - Phong trào mở thời kì cho đấu tranh ? ý nghĩa phong trào? ND MN: ND MN cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị động - GV tổ chức cho các nhỏm trả lời Củng cố dặn dò3: 4' - yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ mình phong trào đồng khởi nhân dân tỉnh bến Tre? - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS tự nêu suy nghĩ mình (57) Tuần23 Ngày soạn: 12/2 - Ngày dạy: thứ.4 ngày14.tháng.2.năm 2007 Bài 23: nhà máy đại đầu tiên nước ta I Mục tiêuI Sau bài học HS biếtS: - Sự đời và vai trò nhà máy khí HN - Những đóng góp nhà máy khí HN cho công XD và bảo vệ đất nước II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ thủ đo HN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập - HS có thể sưu tầm thông tin nhà máy khí HN có III Các hoạt động dạyI - học A Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS lên bảng trả lời - HS trả lời ? Phong trào đồng khởi nổ thời gian nào? ? Thuật lại kiện ngày 17-1- 1960 huyện mỏ Cày Tỉnh Bến Tre? ? Nêu ý nghĩa phong trào? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28' Giới thiệu bài: Cho HS quan sát ảnh chụp lễ khánh - Hs quan sát thành nhà máy khí HN GV: Đây là ảnh chụp lễ khánh thành - HS nghe nhà máy , nhà máy đại đầu tiên nước ta Nhà máy đã đóng góp gì cho công XD và bảo vệ Tổ quốc, bài học hôm giúp chúng ta hiểu điều đó Nội dung bài * Hoạt động 1: Nhiệm vụ miền bắc sau 1954 và hoàn cảnh đời nhà máy khí HN - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc SGK ? Sau hiệp định Giơ ne vơ Đảng và + Sau hiệp định, miền bắc nước ta chính phủ xác định nhiệm vụ MB bước vào thời kì XD chủ nghĩa xã hội là gì? làm hậu phương lớn cho MN + Đảng và chính phủ định XD ? Tại Đảng và chính phủ lại nhà máy khí đại MB để: định XD nhà máy khí đại? Trang bị máy móc đại cho MB, thay các công cụ thô sơ, việc này giúp tăng xuất và chất lượng lao (58) động; nhà máy này làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta - Đó là nhà máy khí HN ? Đó là nhà máy nào? GVKL: Tham khảo SGV * Hoạt động 2: Quá trình XD và đóng góp nhà máy khí HN cho công XD và bảo vệ Tổ quốc - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập Phiếu bài tập Nhµ m¸y c¬ khÝ HN Thêi gian x©y dùng: §Þa ®iÓm XD: DiÖn tÝch: Quy m«: Nớc giúp đỡ XD: Các sản phẩmC: Nhà máy khí HN đã có đóng góp gì vào công XD và bảo vệ Tổ quốc? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - GV kết luận bài đúng - HS kể trước lớp ? Kể lại quá trình XD nhà máy khí - HS nêu cảm nghĩ: hình ảnh này gợi HS? cho ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp ? Nêu cảm nghĩ em vè câu: " nhà đất nước máy khí HN đồ sộ vươn cao trên vùng đất trước đây là cánh đồng có nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai thực dân XL" - Cho HS xem ảnh BH thăm nhà - HS quan sát ảnh máy khí HN và nói: Việc Bác Hồ lần thăm nhà máy khí HN nói lên - Đảng và chính phủ luôn quan tâm đến điều gì? việc phát triển công nghiệp (59) Củng cố dặn dò3: 4' - HS giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được, nhận xét dặn dò TUầN24 Ngày soạn: 25/2 Ngày dạy: thứ 28/2/2007 bài 24: Đường Trường Sơn I Mục tiêu Sau bài học HS biếtS: - Ngày 19- 5- 1959 Trung ương Đảng định mở đường trường Sơn - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân quan trọng Đâylà đường để MB chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần vào thắng lợi CM MN kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập - HS sưu tầm tranh ảnh thông tin đường Trường Sơn hoạt động BĐ ta và đồng bào ta trên đường Trường sơn III Các hoạt động dạy họcI A Kiểm tra bài cũ: 4' ? Nhà máy khí HN đời - HS trả lời các câu hỏi hoàn cảnh nào? ? Nhà máy có đóng góp gì vào công XD và bảo vệ Tổ Quốc? ? vì Đảng và chính phủ ta quan tâm đến việc phát triển nhà máy khí HN? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28' Giới thiệu bài1: nêu mục tiêu bài học Nội dung bài2: * Hoạt động 1: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - GV treo đồ VN, vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: Đường TS hữu ngạn Sông Mã - Thanh Hoá qua miền tây Nghệ An đến miền Đông Nam Đường TS thực chất là hệ thống bao gồm nhiều đường trên hai - đường Trường Sơn là đường nối liền tuyến Đông TS và Tây TS hai miền Nam - Bắc (60) ? Đường TS có vị trí nào với miền Nam - Bắc nước ta? ? Vì Trung ương Đảng định mở đường TS? - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN kháng chiến, ngày 19- 5- 1959 TƯ Đảng định mở đường TS - Vì đường rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che ? Tại ta lại chọn mở đường qua dãy mắt quân thù núi TS? GV: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN Trung ương Đảng định mở đường TS, kháng chiến chống Pháp, lần này ta dựa vào rừng để bí mật và an toàn cho đường huyết mạnh nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến * Hoạt động 2: Những gương anh dũng trên đường TS - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm ? Tìm hiểu và kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh? ? Chia sẻ với các bạn ảnh, câu chuyện, bài thơ gương anh dũng trên đường TS mà em sưu tầm - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận KL: Trong năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường TS diễn nhiều chiến công, thấm đượm mồ hôi, máu và nước mắt đội và niên xung phong * Hoạt động 3: Tầm quan trọng đường Trường S ơn - GV yêu cầu HS lớp cùng suy nghĩ và trả lời: ? Tuyến đường TS có vai trò nào nghiệp thống đất nước dân tộc ta? - HS thảo luận nhóm HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - Các nhóm tập hợp thông tin, viết vào giấy - Hs thi kể - Trong năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước đường TS là đường huyết mạch nối miền nam Bắc, trên đường này có người MB đã vào MN chiến đấu - Dù giặc Mĩ điên cuồng bắn phá ? em hãy nêu phát triển đường TS ngày càng mở rộng đường? thêm và vươn dài phía nam - Hiện đường đã XD lai to đẹp đóng góp không nhỏ cho (61) ? việc nhà nước ta XD lại đường TS nghiệp XD đất nước dân tộc ta thành đường đẹp đại có ý ngày nghĩa nào với công XD đất nước dân tộc ta? Củng cố dặn dò: 3' - nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần25 Ngày soạn 6N/3 Ngày dạy: thứ 4/7/3/2007 Bài 25: Sấm sét đêm giao thừa I Mục tiêuI: Sau bài học HS nêu được: - Vào dịp tết Mậu Thân 1968 quân và dân MN đã tiến hành tổng tiến công và dậy, đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ Sài Gòn - Cuộc tổng công và dậy tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân và dân ta II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính VN - các hình minh hoạ SGK - P hiếu học tập III Các hoạt động dạy họcI A Kiểm tra bài cũ: 4' - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi sau: - HS trả lời các câu hỏi ? Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục GV đích gì? ? Đường TRường Sơn có ý nghĩa nào kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta? ? Kể tên gương chiến đấu dũng cảm trên đường TS? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mớiB: 30' Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học -> ghi bảng đầu bài Nội dung bài * Hoạt động 1: Diễn biến tổng tiến công và dạy tết Mậu Thân - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho các nhóm có nội dung sau: Phiếu học tập Các em hãy cùng thảo luận và trả lời câu hỏi sau: (62) Tết Mậu Thân 1968 đã diễn kiện gì MN nước ta? Thuật lại tổng công quân giải phóng vào Sài Gòn Trận nào là trận tiêu biểu đợt công này? Cùng với công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công nơi nào? Tại nói tổng tiến công quân và dân MN vào tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn? - Gv tổ chức cho HS báo cáo kết - HS thảo luận theo nhóm và cử đại thảo luận diện nhóm lên trình bày, các nhóm - GV nhận xét kết thảo luận và khác nhận xét bổ xung KL: Đáp án: các câu 1, 2, SGK Câu 4: Cuộc công mang tính bất ngờ vì: + Bất ngờ thời điểm: đêm giao thừa + bất ngờ địa điểm: các TP lớn, công vào các quan đầu não địch + Cuộc công mang tính đồng loạt có qui mô lớn: Tấn công vào nhiều nơi, trên diện rộng vào cùng lúc * Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa tổng tiến công và dậy tết - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi mậu thân 1968 + Cuộc tổng tiến công và dậy tết - GV tổ chức cho HS làm việc CN Mậu Thân 1968 đã làm cho hầu hết các ? Cuộc tổng tiến công và dậy Tết quan trung ương và địa phương Mĩ Mậu Thân 1968 đã tác động và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn? chúng hoang mang lo sợ, kẻ đứng đầu nhà trắng, lầu năm góc và giới phải sửng sốt + Sau đòn bất ngờ tết MT, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại bước ? nêu ý nghĩa tổng tiến công Chấp nhận đàm phán Pa - ri và dậy tết mậu Thân 1968? chấm dứt chiến tranh VN ND yêu - GV tổng kết các ý chính kết chuộng hoà bình Mĩ đấu tranh và ý nghĩa tổng tiến công và rầm rộ đòi chính phủ Mĩ phải rút quân dậy tết Mậu Thân 1968 VN thời gian ngắn - HS nhắc lại -> GV ghi bảng nội dung bài: Trong phút giao thừa thiêng liêng xuân Mậu Thân 1968 BH vừa đọc lời chúc mừng năm mới, Sài Gòn, MN đồng loạt nổ súng Trận công phá vào toà đại sứ mĩ là đòn sấm sét tiêu biểu kiện tết Mậu Thân (63) 1968 Cuộc tổng tiến công và dậy tết Mậu Thân đã gây nỗi kinh hoàng cho Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai Nguyễn Văn Thiệu Từ đây CM VN tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần26 Ngày soạnN:11/3 Ngày dạy: thứ 4/14/3/2007 Bài 26: Chiến thắng " Điện Biên phủ trên không" I Mục tiêu Sau bài học S, học sinh nêu được: - Từ ngày 18 đến ngày 30- 12- 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt HN - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một: " Điện Biên Phủ trên không " II Đồ dùng dạy học - Bản đồ thành phố HN - Các hình mih hoạ SGK - Phiếu học tập HS - HSsưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, các chuyện kể chiến thắng lịch sử trên không III Các hoạt động dạy họcI A Kiểm tra bài cũ: 4' - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi sau: ? Hãy thuật lại tiến công vào sứ quán Mĩ quân giải phóng MN dịp tết mậu thân 1968? ? Cuộc công có tác động nào nước Mĩ? ? nêu ý nghĩa công và dậy đó? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28' Giới thiệu bài1: Nêu mục tiêu bài học - ghi đầu bài - HS trảlời các câu hỏi (64) Nội dung bài: * Hoạt động 1: Âm mưu đế quốc Mĩ việc dùng máy bay B52 bắn phá HN - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK ? Nêu tình hình ta trên mặt trận chống Mĩ - HS đọc SGK và chính quyền sài Gòn sau tổng tiến - Sau tổng tiến công và dậy tết mậu công và dậy tết mậu thân 1968? thân 1968 ta tiếp tục giành nhiều thắng lợi trên chiến trường MN đế quốc Mĩ buộc phải thoả thuận kí kết hiệp định Pa - ri vào tháng 10- 1972 để chấm dứt chiến tranh, lập ? Nêu điều em biết máy bay lại hoà bình VN B 52? Đế quốc Mĩ có âm mưu gì việc - Máy bay B52 là loại máy bay tối tân và dùng máy bay B52? đại lúc giờ, có thể bay cao 16 m nên pháo cao xạ không bắn Máy bay B52 mang 100- 200 bom gấp 40 lần các máy bay khác, máy bay nàycòn gọi là - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước pháo đài bay lớp GV: Sau hàng loạt thất bại MN mĩ buộc phải kí kết với ta hiệp định pa ri Song nội dung hiệp định lại phía ta nêu ra, lập trường ta kiên định, vì Mĩ cố tình lật lọng, mặt ném bom HN Tổng thống Mĩ Ních sơn đã lệnh sử dụng máy bay tối tân lúc là B 52 để ném bom HN Tổng thống Mĩ tin rải thảm này đưa HN thời kì đồ đá và chúng ta phải kí hiệp định Pa ri theo các điều khoản Mĩ đặt * Hoạt động 2: HN 12 ngày đêm chiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trình - HS thảo luận nhóm bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại quân và dân HN theo câu hỏi sau: ? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ phá hoại - Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 năm 1972 quân và dân HN bắt đầu và kết ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến thúc vào ngày nào? ngày 30-12-1972 ? Lực lượng và phạm vi phá hoại máy - Mĩ dùng máy bay B52 loại máy bay này bay Mĩ? đại ạt ném bom phá huỷ HN và các vùng phụ cận, chí chúng ném bom vào bệnh viện, khu phố trường học, bến xe (65) ? Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12- 1972 - Ngày 26- 12- 1972 địch tập trung 105 lần trên bầu trời HN? máy bay B52, ném bom trúng 100 địa điểm HN phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất, 300 người đã chết, 2000 ngôi nhà bị phá huỷ, với tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18 máy bay, bị bắn rơi chỗ, bắt sống nhiều phi công mĩ - Cuộc tập kích máy bay B52 Mĩ bị ? Kết chiến đấu 12 ngày đêm tập tan, 81 máy bay Mĩ đó có 34 chống máy bay Mĩ? máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều rơi trên bầu trời HN Đây là thất bại nặng nề lịch sử không quân Mĩ và là chiến thắng oanh liệt chiến đấu bảo vệ MB Chiến thắng này dư luận giới gọi là " trận Điện Biên phủ trên không" - Yêu cầu HS báo cáo kết GV nhận xét KL: nêu ý chính diễn biến chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ * Hoạt động 3: ý nghĩa chiến thắng 12 - HS đọc SGK ngày đêm chốngmáy bay Mĩ phá hại - Vì chiến thắng này mang lại kết to lớn - HS thảo luận lớp cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề Pháp ? Vì nói chiến thắng 12 ngày đêm chống trận ĐBP năm 1954 máy bay Mĩ phá hoại nhân dân MB là - Vì sau chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa chiến thắng ĐBP trên không? nhận thất bại VN và ngồi vào bàn đàm KL: GV nêu lại ý nghĩa phán Hội nghị Pa - ri bàn việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình VN giống Pháp phải kí hiệp định Giơ ne vơ sau chiến thắng ĐBP năm 1954 Củng cố dặn dò: 4' - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần27 (66) Ngày soạn:25/3 Ngày dạy: thứ 4/28/3/2007 bài 27: Lễ kí hiệp định Pa - RI I Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Sau thất bại nặng nề miền nam bắc, ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - r - Những điều khoản chính hiệp định Pa - ri II Đồ dùng dạy học - các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy học A.kiểm trả bài cũ: 5' + Mĩ có âm mưu gì ném bom huỷ -GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu diệt Hà Nội và các vùng phụ cận? trả lời các câu hỏi nội dungbài, sau +Thuật lại trận chiến ngày 26- 12đó nhận xét và cho điểm HS 1972 nhân dan Hà Nội +Tại ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc B Bài mớiB: 28' Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học - Ghi đầu bài Nội dung bài2 * Hoạt động 1: vì Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định - HS đọc SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Hiệp định Pa - ri kí Pa - ri ? Hiệp định Pa - ri kí đâu? vào thủ đô nước pháp vào ngày 27- 1- 1973 ngày nào? - Vì Mĩ vấp phải thất bại nặng Vì lật lọng không muốn kí hiệp nề trên chiến trường miền Nam định Pa - ri, Mĩ phải buộc phải kí Bắc hiệp định Pa - ri việc chấm dứt Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược chiến tranh, lập lại hoà bình VN? VN chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ? Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ VN kí hiệp định pa - ri? - HS mô tả SGK - Yêu cầu HS trảlời ? hoàn cảnh Mĩ năm 1973 giống gì - Hs trả lời với hoàn cảnh pháp năm 1954? - TD Pháp và đế quốc Mĩ thất bại KL: giống năm 1954 VNB lại tiến nặng nề trên chiến trường VN đến mặt trận ngoại giao với tư người chiến thắng trên chiến trường Bước lại vết chân pháp, Mĩ buộc phải kí hiệp định với điều khoản có lợi cho dân tộc ta, chúng ta cùng tìm (67) hiểu nội dung hiệp định * Hoạt động 2: nội dung và ý nghĩa hiệp định pa - ri - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau: - HS thảo luận nhóm ? Trình bày nội dung chủ yếu hiệp định Pa- ri? Nội dung hiệp định: + Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống và toàn vẹn lãnh thổ VN + Phải rút toàn quân Mĩ khỏi VN + Phải có trách nhiệm việc hàn ? Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã gắn vết thương VN phải thừa nhận điều quan trọng Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã gì? phải thừa nhận thất bại chúng chiến tranh VN, công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh ? Hiệp định có ý nghĩa nào với lịch thổ VN sử nước ta? - ý nghĩa: Hiệp định đánh dấu bước - Yêu cầu các HS trình bày kết phát triển CM VN Đế quốc Mĩ thảo luận buộc phải rút khỏi nước ta, lực lượng - GV nhận xét kết CMMN chắn mạnh kẻ thù Đó là thuận lợi lớn để nhận dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn giải phóng Củng cố dặn dò3: 4' MN thống đất nước GV tổng kết bài - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần28 Ngày soạnN:26/3 Ngày dạy: thứ 4/28/3/ 2007 Bài 28: Tiến vào dinh độc lập I Mục tiêuI Sau bài học HS nêu được: - Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta, là đỉnh cao tổng tiến công giải phóng MN ngày 26-4-1975 và kết thúc kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh dân tộc ta, mở thời kì mới: MN giải phóng, đất nước thống II Đồ dùng dạy họcI - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ SGK - phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy họcI A Kiểm tra bài cũ: 4' ? Hiệp định pa -ri VN kí kết - HS trả lời câu hỏi (68) ngày tháng năm nào? khung canh rnào? ? Vì mĩ buộc phải kí hệp định Pa ri? ? Hãy nêu điểm hiệp định Pa -ri? ? Nêu ý nghĩa hiệp định Pa -ri lịch sử dân tộc ta? - Gv nhận xét ghi điểm B Bài mới: 28' Giới thiệu bài1: nêu mục tiêu bài học -> ghi đầu bài Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Khái quát tổng tiến công và dậy mùa xuân 1975 ? Hãy so sánh lực lượng ta và chính quyền sài Gòn sau hiệp định Pa ri? - Sau hiệp định Pa -ri Mĩ rút khỏi VN, chính quyền sài gòn sau thất bại liên tiếp lại không hỗ trợ Mĩ trước trở nên hoang mang lo sợ, rối loạn và yếu thế, đó lực lượng ta ngày càng lớn mạnh GV: Sau hiệp định Pa - ri trên chiến trường MN, và lực ta ngày càng hẳn kẻ thù Đầu năm 1975 nhận thấy thời giải phóng MN thống đất nước đã đến Đảng ta đã định tiến hành tổng tiến công và dậy, ngày 4-3-1975 , ngày 10-3 ta công Buôn Ma Thuật, tây nguyên đã giải phóng Ngày 9-4 ta công vào Xuân Lộc cửa ngõ Sài gòn, 10 ngày ta đã giải phóng Tây Nguyên và Miền Trung Đúng 17 h ngày 26-4-1975 chiến dịch HCM lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu * Hoạt động 2: Chiến dịch HCM lịch sử và tổng tiến công vào dinh Độc lập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Quân ta tiến vào Sài gòn theo - Quân ta chia làm cánh quân tiến mũi tiến công? lữ đoàn xe tăng 203 có vào Sài Gòn Lữ đoàn xe tăng 203 từ nhiệm vụ gì? hướng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm c [f trên dinh độc lập ? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến - Xe tăng 843 đồng chí Bùi Quang vào Dinh Độc lập, Thận đầu húc vào cổng phụ bị kẹt lại Xe tăng 390 Vũ Đăng Toàn huy đâm thẳng vào cổng chính dinh độc lập - đồng chí bùi quang Thận nhanh chóng tiến lên toà nhà và cắm cờ giải phóng trên nóc đỉnh huy và lữ đoàn lệnh cho đội ? tả lại cảnh cuối cùng nội các không nổ súng Dương văn Mnh đầu hàng? - Tổng thống Dương văn Minh và nội (69) ? - HS các nhóm trả lời các phải đầu hàng vô điều kiện - GV nhận xét ? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc lập chứng tỏ điều gì? - Sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập, quan cao cấp chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và ? Dương Văn Minh phải đầu CM đã thành công hàng vô điều kiện? - Vì lúc đó quân đội chính quyền sài Gòn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan ? Thời khắc thiêng liêng quân ta Mĩ tuyên bố thất bại và rút khỏi MN chiến thắng thống đất nước là lúc VN nào? - Là 11h 30' ngày 30-4-1975 lá cờ CM KL diễn biến chiến dịch HCM kiêu hãnh tung bay trên dinh độc lập Củng cố dặn dò3: 3' - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tuần 29 Ngày soạnN: 1/4 Ngày dạy: thứ 4/4/4/2007 Hoàn thành thống đất nước I.Mục tiêu: *sau bài học HS nêu được: - Những nét chính bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhấtQ) - Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đánh dấu thống đất nước mặt nhà nước (70) II Đồ dùng dạy họcI - Các hình minh hoạ SGK - Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu bầu quốc hội kháo VI địa phương có III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: 4' - HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm ? Hãy kể lại kiện xe tăng ta tiến vào dinh độc lập? ? thái độ Dương Văn Minh và chính quyền sài Gòn nào quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập? ? nói ngày 30- 4- 1975 là mốc quan trọng lịch sử nước ta? B Bài mới: 28' Giới thiệu bài1:( Nêu mục tiêu bài học) - ghi bảng đầu bài Nội dung: * Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25- 4-1976 - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc SGK ? Ngày 25-4 -1976 trên đất nước ta - Ngày 25-4- 1976 tổng tuyển cử diễn kiện lịch sử gì? bầu quốc hội chung tổ chức nước ? quang cảnh HN, Sài Gòn và khắp - HN, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nơi trên đất nước ta ngày nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ này nào? ? Tinh thần nhân dân ta ngày - ND nước phấn khởi thực này nào? quyền công dân mình các cụ già cao tuổi sức yếu đến tận trụ sở bầu cử cùng cháu, các cụ muốn tự tay mình bỏ lá phiếu mình lớp niên 18 tuổi thể niềm vui sướng vì lần đầu tiên vinh dự cầm lá phiếu bầu quốc hội thống ? Kết tổng tuyển cử bầu - Chiều ngày 25- 4-1976 bầu cử Quốc hội chung trên nước ngày 25- kết thúc tốt đẹp, nước có 98,8% 4-1975? tổng số cử tri bầu cử ? Vì nói ngày 25-4 1976 là ngày - Vì ngày này là ngày toàn dân tộc ta vui ND nước? hoàn thành nghiệp thống đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến đấu hi sinh gian khổ * Hoạt động 2: Nội dung định kì họp thứ nhất, quốc hội khoá VI, ý nghĩa bầu cử quốc hội thống 1976 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ? Tìm hiểu định quan - Tên nước ta là: CHXHCNVN trọng kì họp đầu tiên Quốc - Quyết định quốc huy (71) hội khoá VI Quốc hội thống nhất? - Gọi HS trình bày - quốc kì là lá cờ đỏ vàng - quốc ca là bài tiến quân ca - Thủ đo là HN - Đổi tên thành phố Sài Gòn - gia định là TPHCM ? Sự kiện bầu quốc hội khoá VI gợi - Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử nào trước cho ta nhớ đến ngày CM tháng thành đó? công, BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VN dân chủ cộng hoà sau đó ngày 1- 6- 1946 toàn dân ta bầu quốc hội khoá I lập nhà nước chính mình ? Những định kì họp đầu - Những định kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI thể điều gì? tiên, quốc hội khoá VI thể thống đất nước mặt lãnh thổ và nhà nước KL: Sau bầu cử quốc hội thống và kì hpọ thứ quốc hội, nước ta có máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước cùng lên chủ nghĩa xã hội Củng cố dặn dò3: 4' - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Dạy lớp theo chương trình tiểu học Môn: Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I Mục tiêuI Sau bài học HS biếtS: - Việc XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết lao động sáng tạo, quên mình cán công nhân nước VN - Liên xô - Nhà máy thuỷ điện HB là thành tựu bật công XDCNXH nước ta 20 năm sau đất nước thống II Đồ dùng dạyI - học GV: đồ hành chính VN, phiếu bài tập HS: Sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện HB III Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ: - GV nhận xét đánh giá B Bài giới thiệu bài: Trong bài học hôm Hoạt động học + Hãy thuật lại kiện lịch sử diễn vào ngày 25 – – 1976 nước ta + Quốc hội khoá VI đã có định trọng đại gì? (72) chúng ta cùng tìm hiểu quá trình XD nhà máy thuỷ điện HB, thành tựu to lớn nhân dân ta nghiệp XD đất nước Nội dung * Hoạt động 1: yêu cầu cần thiết XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - HS thảo luận - GV giao nhiệm vụ - Sau hoàn thành nhiệm vụ thống H: nhiệm vụ CM VN sau thống đất nước, CM VN có nhiệm vụ đất nước là gì? XD đất nước tiến lên CNXH GV: điện giữ vai trò quan trọng quá trình SX và đời sống nhân dân Chính vài sau hoàn thành thống đát nước, Đảng và nhà nước ta định XD nhà máy thuỷ điện HB H: Nhà máy thuỷ điện HB XD - Nhà máy khởi công chính thức vào năm nào? đâu? Hãy vị trí vào ngày 6-11- 1979 tỉnh HB và sau nhà máy thuỷ điện HB trên đồ? 15 năm lao động vfất vả nhà máy thời gian bao lâut? Ai là người hoàn thành Chính phủ Liên -xô là hợp tác với chúng ta XD nhà máy? người cộng tác giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này * Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS đọc SGK theo nhóm em nhóm tả trước nhóm, - Gọi HS trình bày trước lớp các bạn nhóm nhận xét, bổ xung H: Trên công trường XD nhà máy ý kiến cho công nhân VN và các chuyên gia Lên - Họ làm việc cần mẫn, kể vào ban -xô đã làm việc nào? đêm Hơn vạn người và hàng vạn xe giới làm việc hối Dù khó khăn thiếu thốn và có hi sinh họ tâm hoàn thành công việc Cả nước hướng HB và sẵn sàng chi viện người và cho công trình Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư, công - GV nhận xét kết làm việc HS nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp - HS quan sát H1 đỡ VN Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu H: Em có nhận xét gì H1? tiên nhà máy đã bắt đầu phát điện ngày 4-4- 1994 tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia - ảnh ghi lại niềm vui người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện * Hoạt động 3: đóng góp lớn lao HB vượt mức kế hoạch, đã nói lên nhà máy thuỷ điện HB vào nghiệp tận tâm cố gắng hết mức, dốc toàn XD đất nước tâm toàn lực công nhân xây dựng (73) - HĐ lớp nhà máy cho ngày hoàn thành công H: Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước trình sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động nào với việc chống lũ năm ND? H: Điện nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đời sống ND nào? - HS thảo luận - Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng Bắc Bộ - Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất GV: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng HN giảm xuống 1, 5m vào mùa lũ, làm giảm nguy đe doạ vỡ đê Bên cạnh đó vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho số tỉnh phía Bắc Với chiều dài 210Km, sâu 100m hồ Hoà Bình còn là đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn có thể chạy qua dễ dàng từ Hoà Bình lên Sơn La Hiện nay, nhà máy thuỷ điện Hoà Bìnhchiếm1 /5 sản lượng điện toàn quốc Củng cố dặn dò - Tổ chức HS trưng bày các thông tin sưu tầm nhà máy thuỷ điện HB Kể tên các nhà máy thuỷ điện có nước ta GV tổng kết bài: Nhà máy thuỷ điện HB là công trình vĩ đại 20 năm đầu XD đất nước nhân dân ta công trường XD nhà máy đã ghi dấu hi sinh tuổi xuân, cống hiến sức trẻ và tài cho đất nước vạn kĩ sư công nhân hai nước VN, Liên- xô, 168 người đó có 11 công dân Liên -xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện nhà máy hôm GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.G (74) Tuần31 Ngày soạn: 15/4 Ngày dạy: thứ 4/18/4/2007 Di tích lịch sử nhà tù sơn la năm kháng chiến chống pháp A.Mục tiêu - Giúp HS hiểu di tích lịch sử nhà tù Sơn La công kháng chiến chống Pháp -HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử và lòng tự hào dân tộc B Đồ dùng dạy - học GV: Tài liệu lịch sử Sơn La HS: Tìm hiểu các di tích lịch sử địa phương, sưu tầm tranh ảnh di tích và nhân vật lịch sử địa phương C Các hoạt động dạy - học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới: GV hỏi: Kể tên các di tích lịch sử -HS nối tiếp kể: Hồ gươm, nước ta? trường đại học Quốc Tử Giám -GV nhận xét (Hà Nội), Cố đô Huế, bến cảng Nhà Rồng,… -Giới thiệu: Các em đã tìm hiểu -HS nêu theo hiểu biết: nhà các di tích lịch sử nước ta.Vậy tù Sơn La, cây đa Bản Hẹo, di tỉnh ta có di tích lịch sử nào tích lịch sử cây me (nơi thành bạn nào nêu cho lớp nghe? lập chi Đảng đầu tiên Đảng tỉnh Sơn Lan) huyện * Bài học hôm chúng ta cùng tìm ta,… hiểu số khu di tíchl lịch sử -HS nghe tỉnh ta -GV ghi đầu bài *Hoạt động 1: Nhà tù Sơn La khu di tích lịch sử - GV giao nhiệm vụ: Trao đối cặp đôi Làm việc theo yêu cầu và báo tìm hiểu khu di tích lịch sử nhà tù cáo kết quả: Sơn La: -Lợi dụng địa hiểm trở, xa + Nhà tù Sơn La XD vào thời xôi, khí hậu khắc nghiệt Năm gian nào? Do xây dựng và nhằm 1908 Pháp cho xây đây mục đích gì? nhà tù nhằm để giam cầm các chiến sĩ cách mạng -Anh Tô Hiệu đã trồng cây + Nhân vật lịch sử nào thời gian đào nẩy mầm từ kẽ tường nhà bị giam cầm đã trồng loại cây ngục khu di tích này? -HS nghe -GV nêu: Nhà tù Sơn La từ diện tích ban đầu là 500m2 (năm1908) (75) đến1.500m2(năm 1930) Năm 1941 Pháp mở rộng quy mô nhà tù đến 3.900m2.Ngay nơi đây, thực dân Pháp hy vọng với rừng thiêng nước độc và chế độ hà khắc nhà tù làm suy giảm ý chí đấu tranh chiến sĩ cách mạng.Nhưng âm mưu đen tối chúng không thực được, chiến sĩ cách mạng đã biến nhà tù thành trường học đấu tranh cách mạng *Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh giới thiệu các nhân vật lịch sử – các khu di tích tỉnh ta -GV nhận xét, tuyên dương D Củng cố -dặn dò: -GV tổng kết và nhận xét tiết học -Về nhà học bài, tìm hiể chiến dịch Tây Bắc - Hoạt động theo tổ sau đó giới thiệu trước lớp cho các bạn cùng nghe -HS nghe Tuần32 Ngày soạn: 22/4 Ngày dạy: thứ 4/ 25/4/2007 CHiến dịch tây bắc giành thắng lợi A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu G: -Tinh thần chống Pháp nhân dân Sơn La công bảo vệ Tổ quốc (76) -Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi Sơn La đường huyết mạch chiến trường, là hậu phương chiến dịch Điện Biên Phủ -Tự hào trang sử vẻ vang B.Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: Tài liệu giảng dạy 2.Học sinh: Tìm hiểu lịch sử Sơn La , chiến dịch Tây Bắc C Các hoạt động dạy - học ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới: + Chiến dịch Việt Bắc gồm tỉnh nào? -Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng + Chiến dịch Biên giới thu - đông1950 và -Chiến dịch Biên Giới thu - đông1950 ta chủ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 có động mở và công địch Chiến dịch Việt điểm khác chủ yếu nào? Bắc thu - đông 1947 địch công, ta đánh lại và giành chiến thắng GV nêu: Sau chiến thắng Thu - Đông 1947 và 1950 Đặc biệt với chiến thắng Biên Giới thu - đông 1950 tương quan lực lượng thay đổi có lợi cho ta: Ta đã tiêu hao phần lớn sinh lực địch chuyển từ phòng ngự sang tiến công Sang thu đông 1952, Trung ương Đảng định chuyển hướng tiến công chủ yếu vào Tây Bắc và mở chiến dịch Tây Bắc Vậy chiến dịch Tây Bắc gồm tỉnh nào, kết chiến dịch sao, tỉnh Sơn La có vai trò gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm -GV ghi đầu bài lên bảng * Hoạt động 1: Đảng ta định mở chiến dịch Tây Bắc -HS nghe GV nêu: Chiến dịch Tây Bắc xác định là vị trí quan trọng ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng phận lớn nhân dân và đất đai vùng Tây Bắc Tháng 7.1952v, trung ương Đảng định thành lập khu Tây Bắc gồm tỉnh: Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu + Đảng ta định mở chiến dịch Tây Bắc -Nhằm tiêu diệt sinh lực địch để làm gì? + Khu Tây Bắc gồm tỉnh nào? -GV nhận xét - Chuyển ý: Diễn biến và kết chiến dịch sao, tỉnh ta có vai trò gì ta tìm hiểu -Gồm: Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu (77) tiếp *Hoạt động 2: Sơn La đường huyết mạch chiến trường, là hậu phương chiến dịch Điện Biên Phủ GV cung cấp thông tin: Ngày 14.10.1952 chiến dịch Tây Bắc bắt đầu, toàn diễn biến chiếndịch chia làm đợt: Đợt 1: Từ ngày 14.10.1952 đến 26.10.1952.Ta tiến công Nghĩa Lộ.Phù Yên và thời gian ngắn ta đã giải phóng toàn Nghĩa Lộ, Phù Yên (gồm huyện Bắc Yên ngày nayg) Tại phía Bắc Sơn La, tiểu đoàn 910 thuộc trung đoàn 148 từ Lào Cai công xuống giải phóng toàn Quỳnh Nhai (lúc này thuộc Lai Châu).Sau 13 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt lực lượnglớn sinh lực địch, giải phóng toàn vùng đất đai rộng lớn thuộc tả ngạn sông Đà Đợt 2: Ta tập trung trung đoàn công khu vực trọng yếu, tâm hoàn thành chiến dịch Đêm 15§, 16 tháng 11 năm 1952, Quân ta vượt sông Đà, tiến tới bao vây và tiêu diệtmột loạt điểm Khoa,Ba Lay (Mộc Châu), Mường Lựm (Yên Châu).Một trận chiến đấu vô cùng ác liệt đã diễn đồn Mộc Châu vào ngày 20.11.1952.Đơn vị giao nhiệm vụ công đồn là trung đoàn 174 (đơn vị đã thắng lợi giòn giã trận Đông ®hê năm 1950) Phát huy truyền thống Đông Khê, sau chiến đấu dũng cảm, trung đoàn 174 đã tiêu diệt đại đội địch, giải phóng 1000 dân bị giam giữ Toàn hệ thống phòng ngự địch trên cao nguyên Mộc Châu bị phá vỡ, quân địch các đồn ven sông Đà và dọc đường 41 vội vã tháo chạy, quân ta tiếp tục truy kích tiêu diệt phận quân địch rút chạy phía Bắc Sơn La, quân ta tiến lên giải phóng Thuận Châu ngày 21 tháng 11 năm 1952giải phóng Sơn La, ngày 2.11.1952 các huyện phía nam Lai Châu giải phóng vào thời kỳ này Ngày 22.11.1952 toàn quân địch khu vực Tây Bắc rút cụm cố thủ Nà Sản Nà Sản là vị trí then chố tcủa địch trên đường 41 Địch vội vã XD Nà Sản thành điểm phòng thủ với tiểu đoàn và 21 điểm tựa Thấy chưa thể công tiêu diệt điểm này ta chủ động kết thúc chiến dịch Như vậy, sau thắng lợi chiến dịch Tây Bắc, toàn tỉnh Sơn La (trừ Nà Sản), huyện phía nam Lai Châu, huyện phía tây Yên Bái giải phóng Do đó địa Việt Bắc mở rộng và củng cố Trong chiến dịch Tây Bắc ta tiêu diệt 6000 tên địch, phá tan âm mưu lập khu “ Xứ Thái tự trị” giặc Pháp Thắng lợi chiến dịch Tây Bắc có đóng góp lớn nhân dân các dân tộc Sơn La: Đóng góp hàng nghìn ngày công, trên 4000 đợt dân công phục vụ, cung cấp nhiều kg gạo, ngô và thực phẩm các loại… em cá dân tộc Sơn La hăng hái lên đường giết giặc, bổ sung thêm sức mạnh cho chiến dịch Sang năm 1953 lại tiếp tục đóng góp sức người sức cùng với Trung ương và nhân dân Lào mở chiến dịch Thượng Lào, điểm Pháp bị cô lập, quân Pháp đây gặp càng nhiều khó khăn và đứng trước nguy bị tiêu diệt Ngày 12.8.1953 Pháp đã phải rút lui khỏi Nà Sản Từ đây tỉnh Sơn La đã hoàn toàn giải phóng (78) Sau giải phóng Sơn La gặp nhiều khó khăn nạn đói, nạn mù chữ còn nặng nề Bọn phản động các địa phương liên tục hoạt động phá hoại gây rối Đứng trước tình hình đó, mặt nhân dân các dân tộc Sơn La vừa phải khắc phục khó khăn, để nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân , tiêu phỉ, trừ gian và phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ Tháng 12.1953, Trung ương Đảng và Hồ Chủ Tịch định mở chiến dịch Điện Biên Phủ và đặt tâm chiến, thắng chiến dịch này Đối với chiến dịch Điện Biên Phủ, địa bàn tỉnh Sơn La trở thành huyết mạch chiến trường Là hậu phương mặt trận Điện Biên Phủ Nhân dân Sơn La đã đóng góp triệt để sức người, sức phục vụ mặt trận Điện Biên Phủ Tỉnh đã huy động 3.607 gạo, thịt lợn 130.165kg, thịt trâu bò 14.228 kg…Huy động 21.687 dân công mở đường, vận chuyển lương thực, vũ khí… + Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi -17 30’ ngày 7.5.1954 ta bắt sống tướng vào ngày tháng năm nào? Đờ Ca – xtơ - ri và huy địch + Sơn La đã đóng góp gì cho chiến địch Điện biên Phủ toàn thắng? + Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh ta có vai trò gì? Là đường huyết mạch chiến trường, là hậu phương chiiến dịch Điện Biên Phủ *Kết luận: Sự thắng lợi chiến dịch Điện Biên phủ có đóng góp to lớn nhân dân các dân tộc Sơn La Từ sau chiến dịch Điện Biên Phủ, toàn khu Tây Bắc đã giải phóng Từ đây cùng với nhân dân nước, nhân dân các dân tộc Sơn La bước vào thời kì CM mới: Xây dựng CNXH miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước D Củng cố -dặn dò: -GV tổng kết và nhận xét tiết học -Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho bài sau Tuần33 Ngày soạn: 1/5 Ngày dạy: thứ 4/ 3/5/2007 Ôn tập lịch sử nước ta từ kỉ XI X đến nay¤ I Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến - ý nghĩa lịch sử CM tháng tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975 II Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: 4' - HS nối tiếp trả lời ? Để XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cán công nhân hai nước VN, Liên Xô đã lao động nào? ? Nêu vai trò nhà máy thuỷ điện (79) hoà Bình công XD đất nước? ? Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào nước ta? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 30' Giới thiệu bài1:( Nêu mục tiêu bài học) - ghi đầu bài Nội dung bài2 * Hoạt động 1: Thống kê các kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975 - GV treo bảng thống kê đã hoàn thành bịt kín các nội dung - GV yêu cầu HS đàm thoại để cùng XD bảng thống kê ? Từ năm 1945 đến lịch sử nước ta chia làm giai đoạn? ? Thời gian giai đoạn? ? Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu nào? kiện đó xảy vào thời gian nào? - GV theo dõi - Gọi HS nêu ý kiến * Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử - Yêu cầu HS nối tiếp kể tên các trận đánh lớn lịch sử từ năm 1945 đến 1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn này (GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng G) - HS thi kể các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên - GV tổng kết thi, tuyên dương HS kể tốt * Tổng kết chương trình - GV yêu cầu HS đọc ND bài học KL: (tham khảo SGVt) - HS thảo luận lớp - giai đoạn 1945- 1954; 1954- 1975; 1975 đến Ngày 19-8-1945 CM tháng tám thành công Ngày 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH Ngày 7-5-1954 chiến thắng Điện Biên Phủ Tháng 12-1972 Chiến thằng ĐBP trên không Ngày 30-4-1975 Chiến dịch HCM lịch sử toàn thắng, MN giải phóng, đất nước thống Bảng tổng kết Sự kiện lịch sử tiêu biểu Giai đoạn lịch Thời gian xảy sử Hơn 80 năm 1858- 1864 Khởi nghĩa Bình Tây Đại nguyên soái chống thực dân 5-7-1885 Trương Định (80) pháp xâm lược và đô hộ ( 1858- 1904-1907 1945) 5-6-1911 3-2-1930 1030-1931 Mùa thu năm 1945 2-9-1945 Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp XL ( 1945-1954) XD CNXH miền bắc và đấu tranh thống đất nước ( 19541975) XD CNXH nước 1975nay Cuộc phản công kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương Phong trào Đông Du, Phan Bội Châu tổ chức Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Đảng CSVN đời Phong trào Xô viết nghệ tĩnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH Cuối 1945- Toàn đảng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, 1946 giặc ngoại xâm Toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực 19-12-1946 dân pháp XL Chiuến dịch Việt Bắc Thu Đông Chiến dịch Biên giới 1947 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng thu đông 1950 7-5-1954 Sau 1954 Nước nhà bị chia cắt 12-1955 MB XD nhà máy khí Hà Nội 17-1-1960 MN đồng khởi tiêu biểu là nhân dân tỉnh Bến Tre Tết Mậu Thân Tổng tiến công vào các thành phố lớn, 1968 quan đầu não Mĩ - nguỵ 12-1975 Chiến thắng ĐBP trên không mùa xuân 1975 Tổng tiến công và dậy Xuân 1975 Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn MN thống đất nước 25-4-1976 Tổng tuyển cử bầu quốc hội nước VN 6-11-1979 thống Khởi công XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình C Củng cố -dặn dò: -GV tổng kết và nhận xét tiết học -Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho bài sau (81) Tuần 34 Ngày soạn:14/5 Ngày dạy: thứ 4/ 16/ 5/2007 Ôn tập học kì II I Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được: - Tổng kết nội dung chính thời kì lịch sử nước ta từ năm 1954 đến - ý nghĩa lịch sử các kiện II Đồ dùng dạy học GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy A- Bài Hoạt động trò 1- Giới thiệu bài: Hôm chúng ta lại tiếp tục ôn tập để tổng kết lại nội dung kiến thức đã học 2- Hướng dẫn HS ôn tập -Cho HS nêu các bài đã học học kì II - HS thực theo yêu cầu GV +Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt? +Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ? (82) +Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ? + Phong trào “Đồng khởi Bến Tre Nổ hoàn cảnh nào? +THắng lợi phong trào “Đồng khởi” Bến Tre có tác động NTN CM miền Nam?+ +Nhà máy khí Hà Nội đời hoàn cảnh nào? + Nhà máy khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công xây dựng và bảo vệ đất nước? +Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? +Đường Trường Sơn có ý nghĩa NTN kháng chiến chống Mĩ nhân dân ta? +Hãy thuật lại tiến công vào Sứ quán Mĩ quân giải phóng miềnNam dịp tết Mởu Thân 1968? + Nêu ý nghĩa Tổng tiến công …? +Tại gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 Hà Nội và các thành phố khác miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? +Hiệp đinh Pa - ri kí kết vào thời gian nào, khung cảnh sao? +Nêu điểm Hiệp dịnh pr - ri Việt Nam? + Hiệp định pa - ri Việt Nam có ý nghĩa lịch sử NTN? +Hãy kể lại kiện xe tăng ta ta tiến vào Dinh Độc Lập? +Tại nói: ngày 30- 4- 1975, là mốc quan trọng lịch sử dân tộc ta? +Tại nói nghày 25 – – 1976 là ngày vui nhân dân ta? +Quốc hội khoá VI đã có định trọng đại gì? +Để XD Nha máy Thuỷ điện Hoà bình, cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô đã phải lao động NTN? + Nêu vai trò nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình…? 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì (83) (84) (85) (86)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w