1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

SKKN THI GIAO VIEN GIOI

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Qua Bảng khảo sát cho thấy nguyên nhân của bạo lực học đường các nguyên nhân được đánh giá cao nhất là do: Lập trường, tư tưởng không vững vàng ham vui, mải chơi, tính hiếu động của học [r]

(1)1 (2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG TRUNG HOC CƠ SỞ…… LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người ” Thấm nhuần sâu sắc lời dạy Bác, Đảng ta luôn coi trọng, đầu tư và SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM chăm lo cho nghiệp phát triển công tác giáo dục (GD) Nhận thức cách đầy đủ vị trí và tầm quan trọng công tác GD Đảng, Nhà nước có nhiều chủ chương, chính sách, nghị GD Đại hội đại MÔN: biểu lần GIÁO thứ VIII DỤC Đảng đã định đẩy mạnh công CÔNG DÂN nghiệp hoá đại hoá (CNH, HĐH), phấn đấu năm 2020 đưa nước ta ĐỀ TÀI: thành nước công nghiệp, đó là nhiệm vụ hàng đầu đảm bảo xây dựng thành côngCÔNG CNXHTÁC nước ta ĐảngCHỐNG ta đã khẳng định:LỰC “ Muốn tiếnĐƯỜNG lên CNH, HĐH PHÒNG BẠO HỌC thắng lợi, phải phát VÀO triển mạnh dục và đàoTRUNG tạo (GD&ĐT), XÂM NHẬP NHÀgiáo TRƯỜNG HỌCphát CƠhuy SỞnguồn HUYỆN lực con… người là yếu tố…….cơ TỈNH …… phát triển nhanh và bền vững” Cũng Đại hội này Đảng nhấn mạnh: “ Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.” Trong năm gần đây diễn trình toàn cầu hoá đã đẩy mạnh giao Giáo viên: …………………… thoa Việt Nam phát triển mạnh mẽ, trở thành nước công nghiệp “ Sánh vai Đơn vị: Trường Trung học sở …… với các cường quốc năm châu” nhưtháng, lời tâm thưsinh: Bác gửi các cháu học sinh nhân Ngày năm : cộng hòa năm 1945 ngày khai trường đầu tiên củaNăm nướcvào Việtngành nam dân chủ Có thể nói: trước thành tựu rực rỡ khoa học công nghệ không thể phủ nhận thì bên cạnh đó mặt tiêu cực có dịp nảy sinh Bởi diễn trình toàn cầu hoá mở cửa, hội nhập đã không thể tránh khỏi luồng gió độc, Đức tháng 11 thông năm 2012 hệ trẻ tiếp cận với cácBác, phương tiện tin đại trên Internet với câu chuyện, thước phim, các trò chơi game online, các hình ảnh bạo động (3) phi văn hoá diễn khắp nơi đã phần nào ảnh hưởng tới phận các em học sinh (HS) Một vấn đề đáng lo ngại nay, đó là đạo đức học đường (ĐĐHĐ) phận học sinh bị xuống cấp dẫn đến tình trạng bạo lực học đường (BLHĐ) ngày càng xảy phổ biến Điều này không gây hoang mang cho dư luận xã hội (XH) mà còn gióng lên hồi chuông cảnh báo lối sống đạo đức, nhân cách giới trẻ - hệ HS thân yêu chúng ta hôm nay! BLHĐ không là mối quan tâm riêng ngành giáo dục mà đã trở thành vấn đề khiến xã hội lo lắng, trở trăn Vấn đề phòng chống BLHĐ bàn đến sôi phiên họp Quốc hội Dư luận XH bất bình trước bao phen BLHĐ xảy trường học, các hành vi đã ngăn chặn tưởng chừng thuyên giảm không, chí ngày gia tăng với các mức độ nguy hiểm BLHĐ xẩy nhiều nơi, nhiều cấp học, hậu để lại khôn lường Chúng ta chưa quên vụ ẩu đả HS với năm 2007 trường quận Tân Bình, làm cho HS tử vong chỗ và tám HS khác bị thương, lý giản đơn: hiềm khích HS cũ và HS Đau lòng hơn, HS đã dùng dao thủ sẵn người đâm vào bụng bạn cùng lớp vì bạn nhiều lần bắt nạt mình v.v Tình hình BLHĐ huyện - Tỉnh nhìn chung là không có vi phạm lớn xảy Đa số HS chăm lo học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thực tốt nội quy nhà trường Song bên cạnh đó có số HS chưa xác định động thái độ học tập đúng đắn, tinh thần đoàn kết thân ái với bạn bè chưa cao, lúc các tệ nạn ngoài XH tràn lan và diễn biến phức tạp Hoạt động dạy học các nhà trường đã đạt số thành tựu rõ rệt Tuy nhiên thực các biện pháp giáo dục đạo đức để hình thành nhân cách cho HS thì chưa phong phú, chưa đạt kết cao đôi là dập khuân, máy móc, hành chính hoá (4) Vì các lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Công tác phòng chống bạo lực học đường xâm nhập vào nhà trường Trung học sở huyện Tỉnh ” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, tìm hiểu nguyên nhân, hậu và đánh giá thực trạng công tác phòng chống BLHĐ trường trung học sở (THCS) huyện - Tỉnh Đề xuất biện pháp nhằm góp tiếng nói chiến phòng chống tình trạng BLHĐ Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục học sinh (GDHS) phòng chống BLHĐ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS huyện - Tỉnh Giả thuyết khoa học Công tác phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS đã đạt kết định Song, có các biện pháp tích cực, đồng và sát hợp thì góp phần ngăn ngừa hữu hiệu tình trạng BLHĐ xâm nhập vào nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận tình trạng BLHĐ và vấn đề liên quan đến đề tài 5.2 Thực trạng sở lí luận nguyên nhân, hậu BLHĐ 5.3 Đề xuất các biện pháp công tác phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS huyện - tỉnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phòng chống BLHĐ nhà trường năm học 2012- 2013 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (5) 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm Đóng góp đề tài Đánh giá thực trạng tình hình BLHĐ, tìm nguyên nhân, hậu quản nạn BLHĐ HS Đề xuất biện pháp phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS huyện - tỉnh Cấu trúc đề tài Mở đầu Nội dung: Có ba phần Phần 1: Cơ sở lí luận công tác phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS Phần 2: Thực trạng công tác phòng chống BLHĐ nhà trường Phần 3: Đề xuất biện pháp phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS huyện - Tỉnh Kết luận và khuyến nghị PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (6) TRONG HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ngày toàn nhân loại đã bước vào cửa ngõ kỷ XXI, thời đại khoa học công nghệ đã làm thay đổi diện mạo toàn nhân loại nên kinh tế tri thức là giới động luôn phát triển không ngừng và chu trình toàn cầu hoá trên giới là tất yếu khách quan Cùng với nó tạo thách thức cho giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nơi học đường cho học sinh lứa tuổi thiếu niên nói riêng Trải qua hàng ngàn năm tồn và phát triển, lịch sử xã hội loài người luôn gắn kết với quá trình giáo dục Mỗi thời khác, không thể lấy tư thời mở cõi ông cha đem áp dụng thời bây Song mặt giáo dục, dù thời nào không thể khác vì giáo dục mang đến cho trẻ tư độc lập trên tảng chân - thiện - mĩ nên bài học kinh nghiệm đã sàng lọc, đúc kết ông cha giáo dục nhân cách là cải cho tương lai kế thừa Các tri thức khoa học, các giá trị đạo đức chuyển tải từ ngàn xưa dòng chảy xuyên suốt từ kinh nghiệm quá khứ, khởi từ và hướng tới tương lai Ngay từ thời kì chiếm hữu nô lệ hai quốc gia tiêu biểu văn minh phương tây là Hy Lạp và La Mã đã đạt thành tựu giáo dục, với mục đích đào tạo các chiến sĩ dũng cảm, sẵn sàng đóng góp, hy sinh cho Tổ quốc, kỉ luật trường học nghiệt ngã nhờ huấn luyện này các chiến binh trường học mà Sparta đã tồn và phồn thịnh nhiều kỉ Tuy có kế thừa giáo dục Hy Lạp La Mã chú trọng đến giáo dục gia đình Học sinh La Mã đào tạo theo truyền thống gia đình và xã hội Giáo dục hướng đến là noi gương các bậc huynh trưởng Sang thời trung đại, Tây Âu bước vào chế độ phong kiến từ kỷ thứ V với diệt vong đế quốc Tây La Mã Sự kiện này đánh dấu chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, nhường chỗ cho giáo dục Tây Âu (7) Vào kỷ XV - XVI Tây Âu mặc dù quan hệ sản xuất phong kiến còn chiếm ưu quan hệ sản xuất - Tư Bản chủ nghĩa đời và phát triển mạnh mẽ từ sau phát kiến địa lý, Châu Âu hoàn toàn bị lôi vào thời kì phát triển mới- tích luỹ Tư Bản chủ nghĩa, tình hình này đòi hỏi giáo dục phải thay đổi cho phù hợp, Châu Âu bắt tay vào xây dựng chương trình và triết lý giáo dục Đây là chương trình giáo dục bao quát Thực thi chế độ giáo dục tiến để thay cho trật tự đương thời chế độ phong kiến giáo dục Tiếp sang thời cận đại, cờ giai cấp Tư sản lên trên tư tưởng nhân văn thời Phục hưng và khai sáng, giáo dục cận đại Châu Âu chủ trương giải phóng người và tập hợp quần chúng nhân dân làm cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập chủ nghĩa Tư Tư tưởng giáo dục tiến tiếp tục đề cao: coi giáo dục là vạn năng, dùng giáo dục để thay đổi xã hội, giáo dục người phát triển toàn diện Đến kỉ XIX, chủ nghĩa Tư Bản đã xác lập thành hệ thống giới, cách mạng công nghiệp mở đầu từ nước Anh sau đó lan các nước Âu - Mĩ làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ đó lực lượng sản xuất đòi hỏi đáp ứng cho sản xuất công nghiệp, đó nhân tố người là yêu cầu tối cần thiết đã tác động đến nhà trường Họ đề cao lí luận sư phạm, tôn trọng nhân cách học sinh, đặc biệt nội dung giáo dục người chú trọng nhiều mặt, từ đức dục, trí dục, thể dục là phẩm chất và lực cần có người lao động công nghiệp đại Như vậy, loại trừ hạn chế giáo dục Tây Âu, ta thấy các giai đoạn phát triển lịch sử, giáo dục Tây Âu luôn chú trọng rèn luyện người Đó, vừa là sản phẩm thời đại gắn chặt yêu cầu kinh tế - xã hội thời đại, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển Còn phương Đông, bật là chính sách, vị đức, trung dung Khổng Tử (551-479 TCN), dường ảnh hưởng lớn tới diện mạo và phát triển số dân tộc Ông là nhà tư tưởng triết học, chính trị học, đạo đức và giáo (8) dục học Trong giáo dục ông coi trọng dưỡng “hiền - tài” với “đức trị” Khổng giáo xem xét tảng văn hoá tinh thần tạo nên môi trường thuận lợi cho nghiệp công nghiệp hoá các quốc gia theo mô hình xã hội chủ nghĩa (XHCN) Ở Trung Quốc vai trò giáo dục ông đã bao phen thăng giáng theo quan điểm và xu hướng chính trị Song đến quan điểm giáo dục đạo đức ông còn nguyên giá trị và ông UNESCO công nhận là “danh nhân văn hoá giới” Ở Việt Nam, giáo dục truyền thống ta thời phong kiến đã chịu ảnh hưởng giáo dục Nho giáo với tư tưởng: “đức trị” lấy “dân làm gốc” ít nhiều đã tạo nên trật tự gia đình nề nếp, vua - tôi, cha-con, chồng-vợ có chuẩn cư xử tạo nên trật tự kỉ cương xã hội Tuy nhiên, giáo dục này còn chút phiến diện nội dung để hướng tới việc giáo dục người phát triển toàn diện, bối cảnh giáo dục Nho gia hồi suy tàn thì giáo dục Phương Tây (thời Pháp thuộc) thổi vào luồng gió cho giáo dục Chương trình giáo dục xây dựng với nội dung giáo dục toàn diện Giáo dục thời Pháp thuộc đã đào tạo đội ngũ trí thức Tây học mặc dù chịu ảnh hưởng văn hoá Pháp họ nhận thức đối xử bất bình đẳng, miệt thị, trừ số cam tâm làm tay sai cho Pháp, còn phần lớn họ có lòng yêu nước, gắn bó với các phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công mở trang cho đường phát triển giáo dục nước nhà; giáo dục đã xác lập cho phù hợp với hoàn cảnh Trải qua các lần cải cách, điều chỉnh 1950, 1956, 1981 giáo dục đã dần hoàn thiện đáp ứng yêu cầu cao nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xét góc độ GD, các nhà tâm lí học khẳng định: quá trình hình thành và phát triển nhân cách diễn ảnh hưởng nhiều yếu tố: bẩm sinh, di truyền, hoàn cảnh sống, GD và tự GD Song, dù cho xã hội nào, giai đoạn lịch sử nào; chiến tranh hay hòa bình lập lại bên cạnh giáo dục gia đình thì GD nhà trường là yếu tố quan trọng, đó là tác động có mục đích, có hệ thống (9) theo tổ chức chặt chẽ và GD truyền lại thành tựu văn minh xã hội theo đường ngắn và hiệu Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969) đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, bài thơ “Nửa đêm”Nhật kí tù Người khẳng định: “ Hiền phải đâu là tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” (Nam Trâm dịch) {9.34} Khi nói giáo dục, học tập học sinh, đâu phải em nào chăm ngoan biết lắng nghe lời răn dạy thầy cô giáo và cha mẹ Bên cạnh các em chăm ngoan, học giỏi đem lại vinh dự cho thân, gia đình và xã hội còn phận các em a dua, học đòi, tiêm nhiễm các thói hư tật xấu Vậy gia đình - nhà trường - xã hội định hướng cho phát triển nào cho học sinh, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên giai đoạn nay? “ Học cái tốt thì khó, ví người leo núi phải vất vả khó nhọc lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, trên đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu” {2.346} Phải thừa nhận, học sinh ngày hưởng điều kiện khá đầy đủ vật chất và tinh thần Các em sống, học tập, vui chơi, giải trí với các phương tiện thông tin đại Tuy nhiên, thời khác, dù không muốn sánh ta có cảm giác phẩm chất người lớp trẻ ngày có nhiều điều làm ta lo lắng! Trên các phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày đăng tải không ít thông tin mà người xem, người đọc cảm thấy giật mình nào là: “Học sinh lại lớp khủng bố thầy Hiệu trưởng”; “Đánh bạn hội đồng”; “Giết bạn vì bạn xinh đẹp lại học giỏi”; “Bóp cổ bạn nghẹn thở” {1 8} Biết bao vần đề đưa ra, đó cộm là bạo lực học đường (BLHĐ) Các tượng chủ soái, bang hội dấy lên nào là: học sinh toán, học sinh hành hung, học sinh xúc phạm và doạ nạt bạn Có thể gọi đây là biểu xuống cấp đạo đức phận học sinh (10) Những năm gần đây, câu chuyện thương tâm xảy học đường, toàn là các sát nhân nhí, thái độ bàng quan, vô cảm dường không chọn tuổi, càng trẻ các bạn càng khó sàng lọc, chống cái xấu, cái ác Những suy nghĩ lệch lạc tất yếu dẫn đến hành vi lệch lạc Dù không thể đổ lỗi hết cho phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, cho game online mà các lối cư xử không đúng chuẩn mực hàng ngày diễn trước mắt các em, cảnh bạo lực có khắp nơi: từ gia đình cha mẹ, anh em bất hoà, các thí sinh mua chuộc ban giám khảo, cổ động viên choảng trên khán đài, cảnh sát dùng dùi cui đánh người, cảnh cân đong đo đếm thiếu thừa, cảnh cho vay nặng lãi dẫn đến trừ khử, chém giết lẫn Năm 2007, trung tâm Mĩ, các chuyên gia tập trung ngăn ngừa và can thiệp BLHĐ Các chuyên gia quan này đã xây dựng bốn mức độ can thiệp tương ứng: can thiệp xã hội, cộng đồng trường học, can thiệp cá nhân và BLHĐ Ở Việt Nam đã có số các công trình nghiên cứu BLHĐ vấn đề liên quan đến BLHĐ Giáo sư - Viện sĩ: Phạm Minh Hạc: Giáo dục giá trị văn hoá học đường Th.s Tô Lan Phương: Ứng xử học đường thời kì hội nhập Nhưng “ Công tác phòng chống bạo lực học đường xâm nhập vào nhà trường Trung học sở huyện - tỉnh ” thời điểm năm 2012 - 2013 thì chưa có đề tài nghiên cứu nào Do đó, tác giả chọn công tác này làm đề tài nghiên cứu PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ (11) 2.1 Đặc điểm, tình hình: 2.1.1 Những thuận lợi là đơn vị hành chính huyện ., quy hoạch tổng thể và xây dựng chương trình phát triển kinh tế- xã hội toàn diện Với đặc điểm là xã đông bằng, có vị trí trung tâm huyện Điều kiện kinh tế huyện trước đây chủ yếu dựa vào nguồn thu sản xuất nông nghiệp túy trên mảnh đất chiêm trũng quanh năm ngập úng Trước khó khăn đó, người dân đã phát huy truyền thống lao động cần cù, hăng hái, nhà nhà thi đua phát triển kinh tế gia đình như: chăm nuôi, buôn bán Đến xã có mạnh kinh tế đứng tốp đầu huyện Người dân bắt đầu quan tâm đến nghiệp GD, quan tâm tới Chính lẽ đó mà năm qua nhà trường luôn quan tâm các cấp chính quyền địa phương Nhà trường Phòng GD&ĐT, các ban ngành, Đoàn thể quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc day- học 100% GV đạt trình độ đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có đày đủ ban khoa đào tạo Nhà trường có 15 lớp với tổng số HS Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ ba công tác GD học sinh 2.1.2 Những khó khăn- tồn Cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều thiếu thốn, không có phòng học chức năng, diên tích đất trật chội, HS không có sân chơi bãi tập Nhiều gia đình làm kinh tế xa: , trồng rừng Tây Nguyên, buôn bán cây cảnh Gửi lại cho ông bà, cô bác, trí có gia đình bố mẹ làm ăn xa để ba, bốn anh chị em nhà hàng tháng gửi tiền cho ăn học Trong nhà trường bên cạnh em HS chăm ngoan học giỏi đem lại vinh dự cho thân, gia đình và xã hội thì còn phận các em vi phạm kỉ luật, phải rèn luyện hè, có em còn vi phạm Trật tự an toàn giao thông (12) có nhóm HS còn xa vào tệ nạn xã hội như: mại dâm, game, trộm cắp xe máy cha mẹ cắm Trong nhà trường còn số em vi phạm hành vi bạo lực học đường: gây gổ, dọa nạt, uy hiếp, đánh bạn phải nhập viện 2.2 Thực trạng công tác phòng chống bạo lực học đường năm học 20122013 trường THCS 2.2.1 Khái niệm bạo lực học đường Theo từ điển Tiếng Việt: Bạo lực là dùng sức mạnh để cưỡng bức, chấn áp, lật đổ (8 55) Bạo lực học đường là từ ghép “ bạo lực” và” học đường” Bạo lực học đường: là dạng thức bạo lực xã hội Nó là hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác biểu qua lời nói, hành động có không có vũ khí gây nên tổn thương tinh thần và thể xác, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác phạm vi các mối quan hệ trường học giáo viên- học sinh, học sinh- học sinh Vậy: Bạo lực học đường là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe doạ, khủng bố, cưỡng bức, chấn áp,đánh đập, tra người khác, làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm để lại thương tích trên thể, trí dẫn đến tử vong diễn phạm vi trường học Xét góc độ giáo dục: BLHĐ là phản ánh kết giáo dục đạo đức là biểu xuống cấp chất lượng giáo dục 2.2.2 Các dạng BLHĐ Các hành vi bạo hành thể xác: đấm, đá, tát, ấn, dúi, thúc, đập, đạp, tra chém giết Các hành vi bạo hành tinh thần: chửi bới, mắng nhiếc, đe nẹt, dọa dẫm, lườm, nguýt, hành hạ, đay nghiến Các hành vi bạo hành xã hội: xúi dục, ngăn cản không cho tiếp xúc, giao lưu, trao đổi, qua lại với bạn này, bạn kia, khủng bố lời nhắn, tung tin, khống chế tham gia các hoạt động xã hội (13) 2.2.3 Nguyên nhân bạo lực học đường 2.2.3.1 Nguyên nhân từ bạn bè Nói đến tuổi vị thành niên là nói tới thay đổi có tính hệ thống cá nhân học mang lại mà đó trẻ làm chủ các kĩ vận động tư duy, tình cảm, cảm xúc, xã hội môi trường sống theo mức độ phức tạp tăng dần Ở lứa tuổi này bạn bè có cùng độ tuổi, hợp tính tình, sở thích tự tìm đến kết thân với Với số em chưa có định hướng rõ ràng đường học tập và rèn luyện đạo đức dễ bị lôi kéo, không làm chủ dẫn đến thể bốc đồng và liên kết tạo thành băng nhóm, bè phái quậy phá Thậm trí có bang hội họp để thành lập bang chủ, bang phó, các thành viên phong cho các bí danh và hàng ngày bí mật tham quan các lớp khác cách nghênh ngang để dương uy với các học sinh khác Trước tượng đó số ít em không cam chịu cảnh ngứa mắt lời qua tiếng lại, máu giang hồ lên nào là hăm doạ, đe nẹt, xô sát, cuối cùng BLHĐ nổ 2.2.3.2 Nguyên nhân từ cha mẹ Gia đình là nhân vật đóng vai trò định, mắt xích không thể thiếu quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh Học sinh là người trực tiếp chịu giáo dục và tiếp thu nếp sống văn hoá gia đình từ đạo đức, tư cách, nếp sống học sinh in dấu nếp sống văn hoá gia đình khá đầy đủ cho nên môi trường gia đình có tác động đến BLHĐ Gia đình chính là cái nôi hình thành cho các em nhân cách sống và cách ứng xử xã hội văn minh, nơi giáo dục cho các em cảm nhận đầu tiên quan hệ người với người, người với thiên nhiên và người với chính thân mình Là nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa thực chức phát triển giống nòi và là trường học đầu tiên hình thành, phát triển nhân cách người Sự nuôi dạy người trở nên tốt sát là gia đình Nhân cách người bắt đầu hình thành từ lúc còn nằm bụng mẹ trưởng thành chưa dừng lại Yếu tố gia đình chịu trách nhiệm quá trình xã hội hóa ban đầu cá nhân, ảnh hưởng đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách sống trẻ Dù xã hội có biến (14) động theo thời cuộc, gia đình vốn có truyền thống nếp gia giáo, bố mẹ luôn là gương sáng mặt cho các noi theo thì cái họ thường không bị ảnh hưởng thói hư tật xấu từ bên ngoài dội vào 2.2.3.3 Nguyên nhân từ nhà trường Ngày VN và nhiều quốc gia trên giới không có môn học nào kỹ làm chủ cái “tâm”, vốn xem là kiến trúc sư hành vi Tâm sân tạo hành vi bạo lực học đường và Hiện nay, nhà trường giống các quan khác, có kỷ luật và khen thưởng Khen thưởng có công, kỷ luật có hành vi trái với phép tắc đặt ra, nặng hay nhẹ tùy theo mức độ vi phạm Trong nhà trường còn cách cư xử xúc phạm thô lỗ doạ nạt học sinh lối sống số người bê tha, ganh đua, bè phái hội đồng sư phạm Một số thầy giáo chưa chịu khó học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên mông nghiệp vụ, giảng dạy chưa sử dụng linh hoạt phương pháp phù hợp để phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh dạy chay, không sử dụng đồ dùng dạy học thiếu trực quan sinh động bài học, điều đó thầy cô chưa thực thu hút HS hoạt động dạy- học 2.2.3.4 Nguyên nhân từ các phương tiện truyền thông đại chúng Game bạo lực thâm nhập vào Việt Nam từ năm 2000, đã mở đường cho trẻ hư hỏng, nhiêu trò chơi bạo lực Nếu chúng ta rảo bước qua các tụ điểm chơi game, hẳn cảnh tượng đập vào mắt: các thiếu niên ngồi dán chặt vào màn hình, tay chân vặn vẹo, gân lên, khuôn mặt biểu cảm theo tiếng súng bắn, mìn nổ vang dội và hòa lẫn tiếng la hét đầy phấn khích và chửi rủa trò chơi Chúng tích cực khai thác tài nguyên mạng, lạc vào mê hồn trận chơi Cũng không tránh khỏi câu chuyện đáng báo động nhiều trường hợp sa đà vào game mà quên sống thực Những học sinh, nướng thời gian, tiền bạc, tương lai vào game; nhiều vụ án mà lý gây án ấu trĩ dính dáng đến game Game trở thành tượng xã hội và không lý (15) giải, nhìn ngắm nó từ góc độ xã hội toàn diện thì hầu hết học sinh nghiện game chẳng thể biết mình là ông chủ hay nạn nhân game? Bên cạnh game là phim truyện, tranh ảnh: chưa có số thống kê chính thức đã có bao nhiêu truyện tranh dành cho tuổi lớn phép xuất bản, đó có bao nhiêu cần phải xem lại nội dung và hình thức, bao nhiêu cần phải thu hồi Chính quan tâm lỏng lẻo, thiếu phối kết hợp các Bộ, nghành cùng với thờ phụ huynh quản lý lĩnh vực này đã tạo hội cho các em tiếp cận truyện tranh “dành cho tuổi lớn” phản cảm từ các tay súng, tay kiếm cừ khôi tàn sát; các mĩ nữ khoe thân, trang phục suốt, mỏng manh, khêu gợi; chí nhiều trang còn xen các cảnh yêu đương mùi mẫn, khiến người lớn không khỏi giật mình 2.3.4 Hậu bạo lực học đường 2.3.4.1 Hậu nạn nhân Khi bị đánh đập, vùi dập, khủng bố, làm nhục em đó thiếu tự tin,rụt rè, luôn trạng thái hoảng hốt Bị bạo lực tâm lí dẫn đến nhút nhát tâm trạng luôn âu lo, sợ sệt, ít dám khẳng định mình sống Thậm chí bỏ học không dám đến trường Sống cảnh bị bạo lực từ bạn bè,các em có quan niệm sống lệnh lạc, điều này tai hại: học kém, tác hại không thể không nhắc tới đó là việc BLHĐ có thể khiến nạn nhân trở nên lòng tự trọng 2.3.4.2 Hậu thủ phạm Khi chưa gây hậu luôn luôn tìm hội và sẵn sàng công bạn, luôn tỏ hăng, tức tưởi, tính mưu nghĩ kế, không có tâm trí lo lắng cho việc học hành Nếu gây hậu nghiêm trọng sợ hãi, lo lắng có thể tìm đến giải thoát tiêu cực sau này lớn lên khó có thể thay đổi tâm tính dễ trở thành tội đồ xã hội Hủy hoại tương lai chính mình Bị người lên án, căm ghét và xa lánh (16) 2.3.4.3.Hậu gia đình và xã hội Khi con, em là nạn nhân thủ phạm gây nạn BLHĐ thường ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người thân gia đình, an toàn tâm trí là nguyên khởi trầm cảm và rối loạn stress Ảnh hưởng phát triển tâm lý lứa tuổi gây hoang mang cho bạn học Giảm uy tín, niềm tin văn hoá ứng xử nơi học đường Gây xúc, tâm lý bất an cho cha mẹ học sinh Tốn nhiều thời gian, công sức cho GVCN và nhà trường Gây mâu thuẫn, thù hận gia đình phụ huynh với 2.2 Thực trạng công tác phòng chống bạo lực học đường xâm nhập vào nhà trường THCS ……… huyện …………, tỉnh …………… 2.2.1 Tổ chức điều tra: Tác giả lấy ý kiến khảo sát 279 học sinh, từ đó xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến, 2.2.1.1 Nhận thức học sinh THCS bạo lực học đường: Để tìm hiểu công tác phòng chống bạo lực học đường trường THCS Đức Bác, kết sau: Bảng 2.1 Nhận thức học sinh THCS …… bạo lực học đường: TT Tần số 248 Tỷ lệ % Tổng số Dùng sức đe nẹt, công, trấn áp gây thương 279 tích với bạn, có trường hợp dẫn đến hậu nghiêm trọng trường học Chỉ là đùa cợt trêu chọc lớp 279 76 27.24 Bạo lực xảy độ tuổi niên 154 55.20 Mâu thuẫn các học sinh nữ các 279 học sinh nam Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Tổng số Cha mẹ chưa quan tâm, gia đình thường xảy 279 bạo lực Cha mẹ nuông chiều cái 279 235 84.23 Tần số 237 Tỷ lệ % 28 10.04 TT Theo em bạo lực học đường là 279 88.89 84.95 (17) 279 70 25.09 Bạn đó kiêu căng, coi thường người khác, đua đòi, sĩ hão Bạn nói xấu, chê bai, hành hạ thấp mình 279 201 72.04 Bạn là kẻ thù anh (em) mình 279 43 15.41 Ảnh hưởng game, trò chơi bạo lực 279 211 75.63 Tần số 50 209 Tỷ lệ % TT Hậu bạo lực học đường Sợ hãi, học sút dẫn đến bỏ học Tổn thương sức khỏe thể chất và tinh thần Tổng số 279 279 Ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách 279 117 41.94 Lớn lên dễ trở thành tội phạm xã hội 279 31 11.11 TT Hành xử chứng kiến bạo lực học đường Tổng số 279 Tần số 199 Tỷ lệ % 17.92 74.91 Thờ ơ, bàng quang, lảng tránh nơi khác Cầu cứu cha mẹ, thầy cô (người gần) 279 120 43.01 Xông vào can bạn 279 43 15.41 70 Tần số 195 84 25.09 Tỷ lệ % TT Cãi vã, xô xát Quan tâm tới các bạn bè, anh (em) em 279 Tổng số 279 279 Nhắc nhở học tập và quan hệ bạn bè 279 259 92.83 Đánh mắng mắc khuyết điểm 279 174 62.37 Tần số 36 185 Tỷ lệ % Tần số 32 0.00 Tỷ lệ % TT TT Cổ vũ, khích lệ Cha mẹ em có thường xuyên 71.33 Tình hình bạo lực đã xảy trường THCS Tổng huyện …… số Gây thương tích 279 Dọa nạt khiến bạn sợ hãi, lo âu, nhút nhát 279 niềm tin vào sống Gây án mạng 279 Các biện pháp phòng chống đã thực Tổng trường số Đầu năm học tổ chức ký cam kết “Nói không với 279 bạo lực học đường” 69.89 30.11 12.90 66.31 11.47 (18) Trao đổi, thảo luận Nội quy nhà trường 279 196 70.25 Thành lập Tổ tư vấn tâm lý học đường 279 0.72 Giáo dục kỹ sống hoạt động ngoại khóa 279 189 67.74 Theo kết khảo sát cho thấy có tới 88,98% tổng số 279 em học sinh hỏi trả lời đúng bạo lực học đường là: Dùng sức đe nẹt, công, trấn áp gây thương tích với bạn, có trường hợp dẫn đến hậu nghiêm trọng trường học, 84,23% học sinh đánh giá việc xảy bạo lực học đường xảy mâu thuẫn các em học sinh nữ các học sinh nam, nhiên đánh giá này còn phiến diện vì bạo lực học đường có thể xảy với người khác giới Nhóm nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường các em trả lời đúng mức độ khá với tỷ lệ trên 75%: Cha mẹ chưa quan tâm, gia đình thường xảy bạo lực (84,95%), ảnh hưởng game, trò chơi bạo lực (75,63) Nhóm hậu nạn bạo lực học đường hầu hết các em trả lời có trọng tâm vào hậu quả: Tổn thương sức khỏe thể chất và tinh thần (74,91%), ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách (41,94%) Hậu lớn lên trở thành tội phạm xã hội có 11,11% các em học sinh hỏi cho là đúng Nhưng hỏi hành xử chứng kiến bạo lực học đường có tới 71,33% các em thờ ơ, bàng quang, lảng tránh nơi khác, đây là số mà nhà trường đáng lưu tâm Trong các biện pháp tích cực xông vào can bạn chiếm 15,41% Đối với gia đình có 92,83% các em học sinh trả lời cha mẹ thường xuyên nhắc nhở các em học sinh học tập và quan hệ bạn bè, bên cạnh đó 69,89% các em phản ánh gia đình thường xuyên xảy cãi vã, sô xát và 62,37% các em học sinh trả lời bị tra mẹ đánh mắng mắc sai lầm, khuyết điểm Điều đó thể phần nào thực trạng giáo dục gia đình học sinh chưa các bậc phụ huynh quan tâm đúng mức, đúng phương pháp 70,25% học sinh hỏi trả lời biện pháp phòng chống bạo lực học đường nhà trường là trao đổi, thảo luận Nội quy nhà trường, có thực trạng khảo sát các em học sinh cho thấy trường có tới 66,31% (19) tượng dọa nạt khiến bạn sợ hãi, lo âu, nhút nhát niềm tin vào sống Điều này cho thấy mức độ hiệu biện pháp trên kết chưa cao, cần quán triệt thực hiện, tìm biện pháp có hiệu 2.2.1.2 Thực trạng công tác phòng chống bạo lực học đường nhà trường THCS Đức Bác * Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn, tổng phụ trách đội, Công an, xã, đại diện phụ huynh học sinh, tổng cộng có 115 người với vấn đề có 25 câu hỏi, trưng cầu ý kiến * Mục đích khảo sát: - Tìm hiểu nguyên nhân, hậu BLHĐ học sinh THCS - Tìm hiểu các biện pháp đã sử dụng và đề xuất phòng chống BLHĐ học sinh THCS Từ đó tìm biện pháp quản lý phòng chống bạo lực học đường xâm nhập vào nhà trường * Nội dung khảo sát: Nội dung phiếu hỏi trưng cầu ý kiến, vấn, tham khảo tổng hợp các biện pháp, mức độ đánh giá, tìm hiểu mức độ cần thiết, mức độ thực quản lý phòng chống bạo lực học đường xâm nhập vào nhà trường Hiệu trưởng trường THCS huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu nguyên nhân và hậu từ đó đề xuất biện pháp thực tối ưu * Xử lý kết quả: Sử dụng phương pháp toán học bổ trợ để phân tích, đánh giá với cách tính điểm sau: - Về nguyên nhân BLHĐ: Đúng: điểm; Đúng phần: điểm; Không đúng: điểm - Về hậu BLHĐ: Đúng: điểm; Đúng phần: điểm; Không đúng: điểm - Về biện pháp phòng chống BLHĐ: + Mức độ cần thiết: Rất cần: điểm; Cần: điểm; Không cần: điểm (20) + Mức độ thực hiện: Rất khả thi: điểm; Khả thi: điểm; Không khả thi: điểm Từ điểm khảo sát, tính điểm trung bình X để xếp thứ bậc, nhận xét, đánh giá, theo công thức sau: X = n 3+2 n2 +n n3 + n2+ n1 Để thấy tương quan giữ mức độ cần thiết và mức độ thực các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống bạo lực học đường Hiệu trưởng THCS huyện Sông Lô, tác giả sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiêc – man (R) để tính: R=1- ∑ D2 Điều kiện: -1 R ≤1 N ( N −1 ) - Nếu R < tương quan nghịch - Nếu R > tương quan thuận: 0,7 R < tương quan chặt chẽ 0,5 R < 0,7 tương quan tương đối chặt chẽ 0,3 R < 0,5 tương quan không chặt chẽ Bảng 2.2 Nguyên nhân bạo lực học đường TT Nguyên nhân từ cá nhân Tổng học sinh số Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến Trị TB Thứ bậc X Do lập trường, tư tưởng thiếu vững vàng ham vui, mải chơi, tính hiếu động Sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi thiếu niên thể bề ngoài phát triển là người lớn còn thiếu kinh nghiệm, vụng với ứng biến ngoài đời Thích ăn chơi đua đòi, sĩ hão, muốn lăng xê thân, thích thể mình 115 43 67 2.38 115 25 87 2.20 115 24 87 2.18 (21) Do lực học yếu dẫn đến nhận thức lỗi lầm Do bị chê bai, châm chọc, thách đố, cá độ TT Nguyên nhân từ bạn bè 115 17 93 115 11 84 16 Tổng số Đúng Đúng 1phần Không đúng Do bị bạn bè nhiều lần ức 115 hiếp, doạ nạt, bị xúc phạm mà chưa giải thoả đáng Quan hệ bạn bè thiếu 115 sáng, lành mạnh; quan hệ nam nữ - ghen ghét, đố kị, kích đểu, khiêu khích Bị mua chuộc, thuê mướn 115 đánh đấm, đánh nhau, nợ nần không sòng phẳng TT Nguyên nhân từ cha mẹ Tổng học sinh số 67 48 30 75 19 80 Đúng Đúng 1phần 2.10 4 1.95 Không ý kiến X Thứ bậc Trị TB 2.58 2.21 10 2.08 Không đúng Không ý kiến Điểm TB Thứ bậc X Cha mẹ mải lo làm ăn, nuông chiều, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ các đòi hỏi Bạo lực gia đình : cha mẹ cãi lộn, đánh chém nhau; gieo rắc vào tâm hồn đứa trẻ thói quen bạo lực lời lẫn hành vi Cha mẹ ly hôn, sống với ông bà rắc dối quan hệ anh, tôi, chúng ta không quản lý con, đối xử áp đặt, 115 28 83 115 83 25 115 50 61 2.21 2.69 2.45 (22) không công Một hai người : Cha 115 mẹ xa vào TNXH, gương mẫu gia đình Bao che, bênh vực 115 thói hư, tật xấu, chạy vạy cấp, trường này, trường tạo nên hệ luỵ tiêu cực tâm lý tự ty trẻ Gia đình còn nghèo, cha 115 mẹ mải làm việc không có thời gian dành cho con, dễ hổ thẹn với bạn cùng trang TT Nguyên nhân từ nhà Tổng trường số Trong nhà trường còn cách cư xử xúc phạm, thô lỗ, doạ nạt học sinh Một số thầy, cô giáo không là gương cho học sinh noi theo, chí còn xa vào tệ nạn xã hội Tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan, tình cảm thầy trò nguội lạnh, vô cảm trước khó khăn, chí quay lưng với ước mơ, khát vọng học sinh Việc giáo dục, lồng ghép kỹ sống vào các môn học chưa quan tâm đúng mức Một số học chưa sử dụng linh hoạt các phương pháp, đồ dùng học 76 37 36 67 11 88 20 Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến 2.64 2.22 1.89 X Thứ bậc Trị TB 1.99 115 98 115 14 97 2.10 115 99 2.06 115 68 43 2.57 115 17 93 2.15 (23) tập phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh Việc quản lý học sinh còn 115 lỏng lẻo, thiếu phối hợp đồng với các lực lượng giáo dục trên địa bàn Giải bất đồng, mâu 115 thuẫn học sinh còn áp đặt, không giải thích cho học sinh hiểu rõ nguồn việc Xử lý BLHĐ thiếu tính 115 kiên quyết, còn nhân nhượng và chưa tổ chức cho học sinh chương trình phòng chống BLHĐ TT Nguyên nhân từ phương Tổng tiện truyền thông đại số chúng Game bạo lực tràn làn, ảnh hưởng từ các trò chơi bạo động Phim, truyện phơi bày cách trần trục, các hoạt cảnh khêu gợi dã man nên các em dễ phương hướng dễ lạc nhịp, khó sàng lọc thông tin Cuộc sống sôi động cơm áo gạo tiền người xung quanh Tổng 89 26 2.77 44 50 13 2.29 22 58 28 1.94 Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến X Thứ bậc 115 72 33 115 34 81 115 97 2875 902 1757 156 60 Trị TB 2.55 2.30 2.06 2.27 Tỷ lệ 100 31.37 61.11 5.43 2.09 (24) Bảng 2.7 Tỷ lệ ý kiến đánh giá nguyên nhân bạo lực học đường Qua Bảng khảo sát cho thấy nguyên nhân bạo lực học đường các nguyên nhân đánh giá cao là do: Lập trường, tư tưởng không vững vàng ham vui, mải chơi, tính hiếu động học sinh; Do bị bạn bè nhiều lần ức hiếp, doạ nạt, bị xúc phạm mà chưa giải thoả đáng; Bạo lực gia đình : cha mẹ cãi lộn, đánh chém nhau, gieo rắc vào tâm hồn đứa trẻ thói quen bạo lực lời lẫn hành vi; Việc quản lý học sinh còn lỏng lẻo, thiếu phối hợp đồng với các lực lượng giáo dục trên địa bàn; Game bạo lực tràn làn, ảnh hưởng từ các trò chơi bạo động Điểm trung bình các số nguyên nhân là X = 2,27, nên cần quan tâm đến các nội dung nguyên nhân có giá trị trung bình lớn Tổng số có 31,37% trả lời đúng, 61,11% trả lời đúng phần, không đúng 5,43% Như cần giả định thêm số nguyên nhân khác tiềm ẩn như: Phương pháp giáo dục đạo đức lối sống còn bất cập, lạc hậu chưa phù hợp Bảng 2.3 Hậu bạo lực học đường TT Đối với nạn nhân Tổng số Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến Trị TB Thứ bậc X Khi bị đánh đập, vùi dập, các em thiếu tự tin, rụt rè, sống trạng thái lo âu, hoảng sợ Sợ hãi không dám đến 115 89 26 115 105 2.77 1.98 (25) TT trường: học yếu, chán nản dẫn đến bỏ học Bị sốc tâm lý, mắc bệnh 115 tự kỉ, nhút nhát trầm cảm, niềm tin vào sống Vô cảm trước khó khăn, 115 nguy hiểm người khác, không lên án tố cáo hành vi vô nhân đạo xung quanh Ảnh hưởng phát triển 115 thể chất, chấn thương có thể chết người Đối với thủ phạm Tổng số 18 90 2.10 74 16 24 2.44 46 53 15 2.27 Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến Trị TB Thứ bậc X TT Tìm cách để trấn áp, 115 công người khác, ảnh hưởng tới kết học tập Gây hậu nghiêm 115 trọng sợ hãi, lo lắng, dễ tìm đến giải thoát tiêu cực Tâm tính thay đổi từ bốc đồng, 115 nông sau này dễ trở thành mầm mống tội ác Đối với gia đình Tổng số 49 55 11 2.33 30 59 26 2.03 65 42 1.67 Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến Trị TB Thứ bậc X Cha mẹ đổ lỗi cho nhau, không khí gia đình nặng nề, u ám, là nguyên khởi căng thẳng dẫn đến stress Ảnh hưởng tới truyền thống gia đình, dòng tộc Công việc gia đình bị trễ nải Hiệu lao động 115 72 37 115 22 93 115 11 40 56 2.57 2.19 1.58 (26) TT thấp dẫn đến thu nhập bị giảm sút Ảnh hưởng tới tinh thần và 115 sức khỏe chung người gia đình Đối với nhà trường và xã Tổng hội số 46 69 Đúng Đúng 1phần Không đúng Không ý kiến 2.40 Trị TB Thứ bậc X Trật tự kỉ cương xã hội bị đảo lộn Làm giảm đóng góp cho xã hội, tăng gánh nặng cho hệ thống Y tế Tốn nhiều thời gian công sức cho giáo viên chủ nhiệm, lực lượng công an vào để giải hậu Gây xúc cho gia đình và xã hội Tổng 115 26 80 2.22 115 11 96 2.00 115 77 38 2.67 115 76 39 2.66 1840 656 961 201 22 2.25 Tỷ lệ 100 35.7 52.23 Bảng 2.9 Tỷ lệ ý kiến đánh giá hậu BLHĐ 10.92 1.20 (27) Qua bảng khảo sát, hậu lớn bạo lực học đường gây ra: Đối với nạn nhân bị đánh đập, vùi dập, các em thiếu tự tin, rụt rè, sống trạng thái lo âu, hoảng sợ; Đối với thủ phạm tìm cách để trấn áp, công người khác, ảnh hưởng tới kết học tập; Đối với gia đình, cha mẹ đổ lỗi cho nhau, không khí gia đình nặng nề, u ám, là nguyên khởi căng thẳng dẫn đến stress; Đối với gia đình và xã hội tốn nhiều thời gian công sức cho giáo viên chủ nhiệm lực lượng công an vào để giải hậu Có 35,7% cho các hậu là đúng, 52,23% cho đúng phần và 10,92% không đúng Từ đó cần tìm hiểu thêm và bổ sung thêm hậu phiếu khảo sát như: Ảnh hưởng tới nghề nghiệp tương lai các em, gánh nặng cho gia đình; Giới trẻ lòng tin vào môi trường giáo dục Điểm trung bình các số hậu BLHĐ là X = 2,25 nên cần quan tâm các số lớn Căn vào kết khảo sát trên, xin mạnh dạn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phòng chống BLHĐ trường THCS ……………ở phần III PHẦN III BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phòng chống BLHĐ 3.1.1 Các biện pháp đề xuất phòng chống BLHĐ phải mang tính kế thừa Để giáo dục học sinh phòng chống BLHĐ xâm nhập vào nhà trường THCS Sông đưa biện pháp tác động tích cực và hữu hiệu phần (28) nào ngăn chặn BLHĐ Tác giả tiếp tục trì tôn vinh trân trọng không làm giá trị nguồn gốc các biện pháp trước đó đồng thời phát huy sáng tạo và đề xuất số biện pháp phù hợp với tình hình thực tại: kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ {7, 11] 3.1.2 Các biện pháp đề xuất phòng chống BLHĐ phải mang tính đồng Đồng nhận thức, thái độ và hành vi phòng chống BLHĐ bảo đảm lợi ích cho cá nhân học sinh, gia đình và xã hội Vì thế, cá nhân học sinh và các lực lượng giáo dục phải nhận thức đúng đắn để cùng xây dựng, khắc phục, tăng cường thực thi các biện pháp Biện pháp ủng hộ tất người Biện pháp phù hợp điều kiện thực tế Biện pháp phòng ngừa là chính Các biện pháp phải sử dụng linh hoạt, Không nên sử dụng trì biện pháp mà đan xen đồng các biện pháp phải sử dụng linh hoạt để biện pháp này hỗ trợ cho biện pháp 3.1.3 Các biện pháp đề xuất phòng chống BLHĐ phải mang tính hiệu Đây là nguyên tắc phù hợp với mục tiêu giáo dục nhà trường, bao gồm hiệu giáo dục, hiệu xã hội Biện pháp phòng chống BLHĐ tạo yên tâm, tin tưởng cho các em học sinh, gia đình và xã hội 3.1 Tăng cường phòng chống bạo lực học đường thông qua giáo dục đạo đức Cần phải phòng chống tệ nạn “bạo lực học đường”, và thường lệ, “phòng” phải là việc làm đầu tiên, sau đó là “chống” “Phòng” là giáo dục cho có hiệu quả, và “chống” là thực thi kỉ luật nghiêm và có tác dụng Cần dạy cho học sinh điều sơ đẳng việc ứng xử với người, với ông bà, cha mẹ, với anh chị em nhà,với bạn bè,người thân, với bà láng giềng hàng xóm, với thầy cô giáo, với bạn học Đối với lứa tuổi học sinh, (29) không nên đề cao cách quá đáng tính dân chủ, tính tự mà phải đưa họ vào khuôn phép hợp lí, thể nội quy ngôi trường Còn “chống” thì cần nghiên cứu lại các hình thức kỉ luật học sinh, vừa nghiêm minh, vừa hiệu quả, vừa mang tính giáo dục Không nên để hình phạt trở thành nhàm chán, không đáng sợ 3.2 Tăng cường công tác phòng chống BLHĐ thông qua tiết chào cờ đầu tuần Tiết chào cờ đầu tuần góp phần quan trọng việc rèn luyện nhân cách, từ việc nhỏ: ham học, chăm làm, siêng năng, cần kiệm, lễ độ, đoàn kết đến việc lớn hun đúc tinh thần dân tộc, ham học hỏi, lòng yêu nước người Nếu tiết chào cờ thứ hai trở thành tiết học thú vị là động lực giúp HS hào hứng bước vào tuần học với khí và tâm cao Việc xây dựng lồng ghép bài học tiết chào cờ đầu tuần hình thức phong phú như: hoạt cảnh, chương trình văn nghệ, diễn đàn, trao đổi thu hút đông đảo HS tham gia và để lại ấn tượng tốt đẹp trên lộ trình HS tới bến bờ tương lai 3.3 Phòng chống BLHĐ thông qua việc nêu gương Cái khó GD phòng chống BLHĐ cho HS, không lựa chọn nội dung, cách thức GD mà còn nghệ thuật GD, nhằm tạo cho các em niềm hứng khởi và xúc cảm thẩm mĩ Để làm điều đó cần nêu gương sống động: Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh tinh thần đoàn kết, hữu nghị, có lòng yêu thương người vơic người, với nhân loại “Mãi mãi tuổi hai mươi”- Đặng Thuỳ Trâm để GD lí tưởng sống Giáo sư Ngô Bảo Châu để GD kiên trì không quản khó khăn, gian khổ Thư Tổng thống Mĩ Abraham Lincoln gửi thầy hiệu trưởng nhân dịp khai giảng để giáo dục động cơ, thái độ học tập đúng đắn 3.4 Tăng cường công tác phòng chống BLHĐ thông qua GD kĩ sống cho HS Từ Bộ GD phát động phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc GD kĩ sống ngày quan tâm Năm học 2011 – (30) 2012 Phòng GD & ĐT huyện Sông Lô xác định nhiệm vụ tâm là: Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động GD Bằng nhiều hình thức, tăng cường công tác GD toàn diện và quản lý HS Chú trọng và tăng cường GD tư tưởng chính trị, văn hoá truyền thống, đạo đức lối sống, kĩ sống, kĩ thực hành, ý thức trách nhiệm XH, chú trọng công tác bảo đảm an ninh trật tự trường học: giáo dục an toàn giao thông, phòng chống BLHĐ, tệ nạn XH 3.5 Phòng chống BLHĐ lồng ghép vào các môn học Lồng ghép vào các môn khoa học tự nhiên, giúp cho người học hình thành giới quan vật biện chứng, tư logic, coi trọng giá trị nhân Lồng ghép vào các môn khoa học xã hội, giúp cho người học hình thành giá trị thái độ, hành vi tương ứng để áp dụng sống thường nhật Lồng ghép vào các môn nghệ thuật, giúp cho người học phát triển cảm xúc lực nghệ thuật, phát triển tâm hồn thư thái thăng hoa 3.6 Phòng chống BLHĐ thông qua GD pháp luật Trong xã hội, pháp luật (PL) và đạo đức (ĐĐ) góp phần bảo vệ các giá trị chân chính, liên quan đến hành vi, đến lợi ích người và XH PL tham gia điều chỉnh quan hệ XH quy phạm, điều khoản quy định các quyền và nghĩa vụ công dân PL thực điều chỉnh mối quan hệ người với người và XH bắt buộc, cưỡng chế từ bên ngoài Do đó, PL là công cụ để quản lý nhà nước, quản lí xã hội là môi trường thuận lợi cho hình thành và phát triển nhân cách người theo chuẩn mực chung 3.7 Phòng chống BLHĐ thông qua việc xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động các nhà trường nước và dư luận xã hội quan tâm, hưởng ứng tích cực là nội dung, biện pháp quan trọng nhằm xây dựng, củng cố và thực có hiệu Nội dung mà vận động đề thực tốt tạo chất mới, lượng cao các nhà trường (31) Cuộc vận động này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nếu trường học không thân thiện, học sinh không tích cực, nhà trường bị xã hội quay lưng lại, phụ huynh không tín nhiệm Để xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực trước hết phải xây dựng mối quan hệ giáo viên với giáo Môi trường trường học thân thiện là động lực để GV điều chỉnh hành vi, thái độ, phát triển lực chuyên môn Trong hội đồng sư phạm không khí thân mật, vui vẻ, người luôn nụ cười trên môi vì trên khuôn mặt người có trên 300 bắp thịt, nở nụ cười làm cho khuôn mặt luôn rạng rỡ, bừng sáng Đó là yếu tố phản ánh tâm lý, trạng thái thư giãn, khiến cho người khác cảm giác tin cậy, bình an thân tâm mà theo A Maslow đó là “an toàn” HS tích cực phát huy lực cá nhân, xây dựng quan hệ với bạn bè sáng, lành mạnh Chính thông qua bạn bè là HS chăm ngoan, học giỏi, HS có bài học hữu ích cho thân HS với tư cách là chủ thể, vừa là khách thể quá trình học tập và rèn luyện, trực tiếp chịu tác động môi trường trường học thân thiện KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc phòng chống BLHĐ trên phạm vi nước nói chung và việc phòng chống BLHĐ trường THCS Đức Bác nói riêng là đòi hỏi cấp thiết Nhà trường làm tốt công tác phòng chống BLHĐ góp phần tích cực hoàn thành mục tiêu GD&ĐT: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” {10.51} Trong phạm vi nghiên cứu đề tài phần nào giúp cho đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà trường nâng cao ý thức trách nhiệm cho kế hoạch phòng chống bạo lực học đường Giúp HS có định hướng đúng đắn, tránh xa nạn BLHĐ Có lối sống chân tình, cởi mở, gần gũi, biếtmảm thông chia sẻ và gặp bất đồng mâu thuẫn với (32) bạn bè nên cùng tìm cách giải mâu thuẫn, tránh căng thẳng, thù hằn dẫn đến hành vi nông nổi, thiếu kiểm soát đáng tiếc xẩy 2.Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên nhận thức đầy đủ nguyên nhân, hậu hợp thực tế Giáo viên vừa là kênh thông tin tuyên truyền vừa tạo mối kiên kết chặt chẽ ba giáo dục phòng chống BLHĐ HS 2.2 Đối với Phòng GĐ&ĐT Chỉ đạo các đơn vị trường học tăng cường công tác kiêm tra hai mặt chất lượng Tổ chức hội thảo vấn đề nóng gây xôn xao dư luận xã hội Lập dự toán ngân sách hỗ trợ cho trường thiếu, yếu sở vật chất 2.3 Đối với các tổ chức xã hội Phát động phong trào toàn dân phòng chống tệ nạn xã hội, đó có nạn BLHĐ Xử phạt nghiêm minh các tụ điểm tập chung tệ nạn xã hội gần cổng trường Cùng với các nhà trường tham gia tuyên truyền, phổ biến, GD pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAN KHẢO Báo Giáo dục thời đại, số ngày 21/8/2012 Bài nói chuyện Bác Hồ với đội, công an ngày tiếp quản thủ đô 5/9/1954 Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, 1999 Các nguy bạo lực học đường- Bách khoa toàn thư Điều lệ trường trung học sở, THPT có nhiều cấp học Điều 54, Luật Giáo dục năm 2000 Giáo dục Việt nam thời đổi và xu hướng phát triển Từ điển Tiếng Việt Nhật ký tù Hồ chủ tịch (33) 10.Kỉ yếu hội thảo khoa học giáo dục (34)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w