Tiết 15: Ôn tập học kì I

8 5 0
Tiết 15: Ôn tập học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kiến thức: - Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Chí công vô tư, Tự chủ, Dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hoà bình, Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên t[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng:9A 9B Tiết 15 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Qua tiết ôn tập giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học về: Chí công vô tư, Tự chủ, Dân chủ và kỉ luật, Bảo vệ hoà bình, Tình hữu nghị các dân tộc trên giới, Hợp tác cùng phát triển, Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Năng động, sáng tạo, Làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả, Lí tưởng sống niên Kĩ năng: - nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm các bài tập sách giáo khoa Thái độ: - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã học vào sống Năng lực - Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm các hành vi và việc làm thân II.Chuẩn bị - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Bảng phụ, phiếu học tập - Một số bài tập trắc nghiệm - Học thuộc bài cũ - Làm các bài tập sách giáo khoa III Phương pháp và kĩ thuật dạy học *Phương pháp dạy học : - Giảng giải, đối thoại, thuyết trình *Kĩ thuật dạy học: (2) - Động não, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thức khăn trải bàn IV.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức:( phút) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra quá trình ôn tập Giảng bài mới: (39’) - Mục đích: Giới thiệu bài - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 4’ Từ đầu năm đến giờ, thầy trò ta đã học 10 bài với phẩm chất đạo đức cần thiết sống mối người và xã hội Vậy để hệ thống lại các bài học đó, cô trò ta nghiên cứu bài học hôm HS thảo luận nhóm theo 10 bài học: Từ bài 1->10 Nhóm 1: Bài 1,2,3,4 Nhóm2: Bài 5,6 ,7 Nhóm 3: Bài 8,9,10 Sau đó các nhóm trình bày kết thảo luận Cả lớp nhận xét, góp ý, GV sửa chữa HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS *HĐ : Hệ thống lại kiến thức kì I: 25p - Mục đích: HS hệ thống hóa lại toàn ND KT đã học - Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình -KT: Động não -Hình thức: cá nhân/ lớp/ TLN - Thời gian: 17 phút - Cách thức tiến hành: Gv chia lớp thành nhóm GV chiếu câu hopir nhóm Các nhóm TLN, đại diện trình bày Nhóm1: Câu1: Thế nào là chí công vô tư? ý nghĩa phẩm chất chí công vô tư? NỘI DUNG I Hệ thống nội dung : - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và (3) xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí Câu 2: Chúng ta cần rèn luyện công vô tư Phê phán hành động trái đức tính chí công vô tư với chí công vô tư nào? - Tự chủ là làm chủ thân người biết tự Câu3: Thế nào là tính tự chủ? chủ là người làm chủ suy nghĩ, tình cảm hành vi mình hoàn cảnh, điều kiện sống - Thái độ bình tĩnh tự tin Biết tự điều chỉnh Biểu đức tính tự chủ? hành vi mình, biết tự kiểm tra đánh giá thân mình - Tự chủ là đức tính quý giá Có tính tự Câu 4: Ý nghĩa tính tự chủ? chủ người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hoá - Dân chủ là: Câu5: Thế nào là dân chủ và kỉ + Mọi người cùng làm chủ ccông việc Mọi luật? người biết, cùng tham gia + Mọi người góp phần thực kiểm tra, giám sát - Kỉ luật là: + Tuân theo quy định cộng đồng hành động thống để đạt chất lượng cao - Thực tốt dân chủ và kỉ luật tạo Câu 6: Vì sống thống cao nhận thức, ý chí và hành chúng ta cần phải có dân chủ và động người, tạo hội cho người kỉ luật? phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội - Hoà bình là không có chiến tranh hay xung Câu7:Thế nào là hoà bình? đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn Biểu lòng yêu hoà trọng, bình đẳng và hợp tác các quốc giabình? dân tộc, người với người, là khát (4) vọng toàn nhân loại Câu 8: Chúng ta phải làm gì để - Để bảo vệ hoà bình cần phải xây dựng mối bảo vệ hoà bình? quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện người với người; thiết lập quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác các dân tộc và quốc gia trên giới Nhóm 2: Câu 9: Khái niệm tình hữu - Tình hữu nghị các dân tộc trên giới nghị? Ý nghĩa tình hữu là quan hệ bạn bè thân thiện nước này nghị? với nước khác - Ý nghĩa: Tạo hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác phát triển các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật Câu 10: HS chúng ta phải làm - Thể tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè gì để góp phần xây dựng tình và người nước ngoài thái độ, cử chỉ, việc hữu nghị? làm và tôn trọng thân thiện sống hàng ngày Câu11: Thế nào là hợp tác? ý - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, nghĩa hợp tác cùng phát hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào triển? đó vì mục đích chung Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích người khác Câu12: Chủ trương Đảng và nhà nước ta công tác - Nguyên tắc: độc lập, chủ quyền và toàn vẹn đối ngoại? lãnh thổ - Không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực, bình đẳng cùng có lợi - Giải bất đồng thương lượng hoà bình - Phản đối âm mưu và hành động gây sức ép áp đặt, cường quyền, can thiệp nội nước khác (5) Câu 13: Truyền thống là gì? - Truyền thống tốt đẹp dân tộc là Dân tộc Việt nam có giá trị tinh thần( tư tưởng, đức tính, lối truyền thống gì? sống, cách ứng xử tốt đẹp ) hình thành quá trình lịch sử lâu dài dân tộc, truyền từ hệ này sang hệ khác - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào yêu nước, bất khuất, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo ; các truyền thống văn hoá( các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang sắc van hoá Việt Nam) (nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca ) Câu 14: Trách nhiệm chúng ta việc bảo vệ, gĩư gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc? - Chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, lên án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc Nhóm 3: Câu 15: Thế nào là động - Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ sáng tạo? Biểu dám làm động, sáng tạo? - Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo giá trị vật chất, tinh thần tìm cái mới, cách giải Câu 16: Chúng ta cần rèn luyện - Biểu người động sáng tạo là tính động, sáng tạo luôn say mê tìm tòi, phát và linh hoạt xử nào? lí các tình học tập, lao động và công tác nhằm đạt kết cao Câu17: Thế nào là làm việc có - Rèn luyện tính siêng cần cù, chăm suất, chất lượng, hiệu Biết vượt qua khó khăn, thử thách Tìm quả? cách học tập tốt nhất, khoa học để và cần tích cực vận dụng điều đã biết vào sống - Làm việc có suất, chất lượng, hiệu (6) là tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao nội dung và hình thức thời gian định Câu18: Nêu biện pháp để làm - Để làm việc có suất, chất lượng, hiệu việc có suất, chất lượng, người lao động phải tích cực nâng hiệu quả? cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động cách tự giác, có kỉ luật và luôn động sáng tạo Câu 19: Lí tưởng sống là gì? Lí - Lí tưởng sống( lẽ sống) là cái đích tưởng sống cao đẹp sống mà người khát khao muốn đạt niên ngày là gì? - Lí tưởng cao đẹp niên ngày là phấn đấu thực mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh Trước mắt là thực thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá theo định hướng XHCN Thanh niên học sinh phải sức học tập , rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và lực cần thiết nhằm thực lí tưởng sống đó Câu 20: Em hãy nêu VD gương niên Việt Nam sống có lí tưởng và phấn đấu cho lí tưởng đó? Em học họ đức tính gì? - Lí Tự Trọng là người niên Việt Nam yêu nước trước CM tháng tám, hi sinh 18 tuổi Lí tưởng mà anh đã chọn: “ Con đường niên có thể là đường CM và không thể là đường nào khác” - Em học tập người niên này đó là tinh thần yêu nước, ý chí tâm giành độc lập cho dân tộc *HĐ : Củng cố KT II Thực hành: - Mục đích: HS thực hành với số bài tập - Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình, giải vấn đề -KT: Động não (7) -Hình thức: cá nhân/ lớp/ TLN - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: GV chiếu BT y/cầu HS đọc Câu 1: Trong xu hội nhập nay, hợp tác quốc tế là vấn đề tất yếu quốc gia, dân tộc trên giới Việt Nam là ví dụ điển hình cho xu đó Bằng vốn hiểu biết mình, em hãy làm rõ nhận định trên Câu 2: Trải qua nghìn năm lịch sử, nhân dân ta đã hun đúc nên nhiều truyền thống quý báu, xây dựng nên văn hiến Việt Nam Một truyền thống quý báu đáng tự hào dân tộc ta là đoàn kết, tương trợ Em hãy giới thiệu truyền Câu 1: - Làm rõ tính tất yếu: Bất quốc gia dân tộc nào phải tham gia không tụt hậu - Lợi ích: + Cộng đồng giới: Giải vấn đề xúc có tính toàn cầu, làm phong phú thêm văn hoá nhân loại + Việt Nam: * Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật… * Thu hút vốn đầu tư, giải việc làm… * Nâng cao vị Việt Nam trên trường quốc tế - Thực tế chứng minh Việt Nam: + Đảng, nhà nước ta đã coi trọng vấn đề này thể các chủ trương, chính sách… + Thành tựu: * Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như: ASEAN, WTO… * Hợp tác các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục… - Liên hệ thân: Ra sức học tập, hợp tác với người học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày Câu 2: - Nêu khái niệm đoàn kết, tương trợ - Thể nét đẹp văn hóa người Việt Nam - Lấy các dẫn chứng: + Trước đây: Trong các đấu tranh giải phóng dân tộc… + Hiện nay: Các phong trào ủng hộ người nghèo… - Nêu giá trị truyền thống: Tạo nên (8) thống đó sức mạnh để vượt qua khó khăn… - Lên án các biểu tiêu cực như: chia rẽ, cục bộ, bè phái lối sống ích kỉ - Xác định trách nhiệm thân: Đoàn kết với bạn bè, quan tâm giúp đỡ người khác… Củng cố: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não - T/gian: 4’ GV khái quát lại nội dung toàn bài Hướng dẫn học nhà:1p Giờ sau chuẩn bị cho thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học V Rút kinh nghiệm: (9)

Ngày đăng: 13/06/2021, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan