Số lượng mứt trong hộp Câu 10: Trong các dụng cụ dưới đây dụng cụ nào không phải là máy cơ đơn giản.. Con dao thái Câu 11: Đơn vị của khối lượng riêng là: A.[r]
(1)Môn: Vật lí Thời gian làm bài: 60 phút I MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA a Phạm vi kiến thức:Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 15 theo PPCT b Mục đích Đối với Hs: - Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá lực học tập thân để từ đó điều chỉnh việc học mình cho tốt - Rèn luyện khả làm bài tự luận và trắc nghiệm Đối với Gv: Qua kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viện thu nhận thông tin phản hồi, để từ đó có hướng điều chỉnh phương pháp dạy hướng dẫn học sinh học tập tốt II XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA Kết hợp TNKQ và tự luận( 70% TNKQ, 30% TL) Lý Tỉ lệ thực dạy Trọng số Tổng Nội dung (chủ đề ) thuyết số tiết thực dạy LT VD LT VD Đo độ dài – Đo thể tích 3 2.1 0.9 15.0 6.4 Khối lượng - Lực 10 5.6 4.4 40.0 31.4 Máy đơn giản 1 0.7 0.3 5.0 2.1 Tổng 14 12 8.4 5.6 60.0 40.0 Kiểm tra kết 14.0 100.0 b Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số 1.Đo độ dài 15 Đo thể tích Cấp độ 1, (Lý thuyết) Cấp độ 3, (Vận dụng) Khối lượng 40 – Lực Máy đơn giản 1.Đo độ dài Đo thể tích 6,4 Khối lượng 31,4 – Lực Máy đơn giản Tổng 2,1 100 Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) T.số 2,4 = 6,4 = 0,8 = 1,02 = 5,02 = TN 1,8 = 0,5(2,5)’ 4,8 = 1(5’) 0,6 = 0,25(1,25’) 0,76 = 0,25(1,25’) 3,76 = 1(5’) Điểm số TL 4(28,25’) 0 0,5 0,25 0,25 3(16,75’) 0 0 16 12 3(15’) 7(45’) 10 (2) c) Ma trận đề kiển tra: Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Thông hiểu TNK Q Vận dụng Cấp độ thấp TL TNKQ TL Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích Đo Giới hạn đo độ bình chia độ là thể tích dài lớn ghi trên bình Đo Độ chia nhỏ thể bình chia độ là phần tích thể tích bình hai vạch chia liên tiếp trên bình Nêu số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN chúng Trọng lực là lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía Trái Đất Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N Khối Nhận biết biết lượng lực đàn hồi là lực vật và bị biến dạng tác dụng lên lực vật làm nó biến dạng Đo lực lực kế Nêu đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng riêng Nêu nào là hai lực cân Viết công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng 10 Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biế dạng làm vật biến đổi chuyển động Số câu hỏi C1.1 C3.2,13,7 C2.3 C5.4 C6.5 C7.11 C8.14 C10.15 Số điểm 5,75 11 Nêu khối lượng vật và cho biết lượng chất chứa vật 12 Sử dụng cân để biết cân số vật: Sỏi cuội, cái khóa, cái đinh ốc 13 Vận dụng trọng lượng cân 100g = 1N và ngược lại 14 Vận dụng công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để làm bài tập C14.6,12 C13.8 C11.9 C14.16 Cấp độ cao TN TL KQ Cộng (3) Máy đơn giản Số câu hỏi Số điểm 15 Nêu các máy đơn giản có các vật liệu thường dùng C14.10 0,25 TS câu hỏi 10 TS điểm III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA III ĐỀ KIỂM TRA I Trắc nghiệm: (3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho các câu sau đây Câu Giới hạn đo bình chia độ là A giá trị lớn ghi trên bình B giá trị hai vạch chia trên bình C thể tích chất lỏng mà bình đo D giá trị hai vạch chia liên tiếp trên bình Câu Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực? A Lực tác dụng lên vật rơi B Lực tác dụng lên máy bay bay C Lực tác dụng lên vật nặng treo vào lò xo D Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó Câu Dụng cụ đo độ dài là A Cân B Thước mét C Xi lanh C Bình tràn Câu Lực đàn hồi xuất A Lò xo nằm yên trên bàn B Lò xo bị kéo giãn C Lò xo treo thẳng đứng D Dùng dao chặt cây gỗ Câu 5: Lực có đơn vị đo là: A kg B m2 C N D Lực kế Câu 6: Khối lượng riêng nước là 1000kg/m thì trọng lượng riêng nước là: A 1000N/m3 B 10000N/m3 C 100N/m3 D 10N/m3 Câu 7: Trọng lực vật là: A lực đẩy vật tác dụng lên Trái đất B lực hút trái đất tác dụng lên vật C lực hút vật này tác dụng lên vật 10 (4) D lực đẩy Trái đất tác dụng lên vật Câu 8: Một nặng có trọng lượng là 0,1N Khối lượng nặng là: A 1000g B 100g C 10g D 1g Câu 9: Con số 250 g ghi trên hộp mức tết chỉ: A thể tích hộp mứt B Khối lượng mứt hộp C sức nặng hộp mứt D Số lượng mứt hộp Câu 10: Trong các dụng cụ đây dụng cụ nào không phải là máy đơn giản? A Búa nhổ đinh B Kìm điện C Kéo cắt giấy D Con dao thái Câu 11: Đơn vị khối lượng riêng là: A kg/m2 B Kg/m C kg/m D Kg.m Câu 12: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng nó là: A 0,45N B 4,5N C 45N D 4500N II Tự luận (7đ) Câu 13 Trọng lực là gì? Nêu đơn vị trọng lực? (2đ) Câu 14: Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ minh họa (2đ) Câu 15: Hãy nêu ví dụ tác dụng lực làm biến đổi chuyển động vật trường hợp sau: a Nhanh dần (0,5đ) b Chậm dần (0,5đ) Câu 16: Cho vật có thể tích 40 dm3 Biết khối lượng nó là 312kg Hãy tính: a Khối lượng riêng vật đó là bao nhiêu kg/m3 (1đ) b Trọng lượng riêng vật đó là bao nhiêu N/m3 (1đ) HẾT HƯỚNG DẪM CHẤM I TRẮC NGHIỆM (3đ): Học sinh chọn dúng câu đạt 0,25đ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A D B B C B B C B D II TỰ LUẬN (7đ) Câu 13 - Trọng lực là lực hút Trái đất (1đ) - Đơn vị trọng lực là: Niutơn, kí hiệu : N (1đ) Câu 14 - Nêu đúng nào là hai lực cân ( 1đ) - Cho ví dụ đúng (0,5đ) Câu 15 Cho đúng trường hợp (0,5đ) Câu 16 Cho biết m = 312 kg v = 40 dm3 = 0,04 m3 D? d? Giải + Khối lượng riêng vật đó là: D = m : v = 312 : 0,04 = 7800 kg/m3 (1đ) + Trọng lượng riêng vật đó là: d = 10 D = 10 7800 = 78000 N/m3 (1đ) ĐS: D = 7800 kg/m3 , d = 78000 N/m3 Câu 11 C Câu 12 B (5) (6)