Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin kyoto biken porcine parvovirus nhập từ nhật bản phòng bệnh rối loạn sinh sản do virus parvo gây ra trên lợn

77 6 0
Kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của vacxin kyoto biken porcine parvovirus nhập từ nhật bản phòng bệnh rối loạn sinh sản do virus parvo gây ra trên lợn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ HUYỀN TRANG KIỂM NGHIỆM MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA VACXIN KYOTO BIKEN PORCINE PARVOVIRUS NHẬP TỪ NHẬT BẢN PHÒNG BỆNH RỐI LOẠN SINH SẢN DO VIRUS PARVO GÂY RA TRÊN LỢN Ngành: Thú y Mã số : 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Trần Anh Đào NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Bùi Trần Anh Đào tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Bệnh lý, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm kiểm nghiệm thuốc thú y TW1, công ty TNHH Kyoto Biken Hanoi Laboratories giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Huyền Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Bệnh rối loạn sinh sản porcine parvovirus gây lợn 2.1.1 Lịch sử bệnh 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước PPV 2.2 Truyền nhiễm học 2.2.1 Đặc điểm virus 2.2.2 Đặc điểm dịch tễ học .8 2.2.3 Cơ chế sinh bệnh .8 2.2.4 Triệu chứng .9 2.2.5 Bệnh tích 11 2.2.6 Chẩn đoán 12 2.2.7 Miễn dịch chống PPV 14 2.2.8 Phịng kiểm sốt bệnh .15 2.3 Vacxin vacxin phòng bệnh gây PPV 16 2.3.1 Khái niệm vacxin 16 2.3.2 Đặc tính vacxin 17 2.3.3 Phân loại vacxin 17 iii 2.3.4 Nguyên lý sử dụng vacxin 19 2.3.5 Quy luật hình thành kháng thể sau sử dụng vacxin động vật 19 2.3.6 Vacxin phòng bệnh gây PPV 19 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 21 3.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Kiểm tra tính vô trùng vacxin 21 3.5.2 Kiểm tra tính an tồn vacxin 24 3.5.3 Kiểm tra hiệu lực vacxin 25 3.5.4 Đánh giá thời hạn bảo quản vacxin 30 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Kết kiểm tra tính vơ trùng vacxin 34 4.2 Kết kiểm tra tính an tồn vacxin 37 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng lợn phản ứng cục vị trí tiêm 21 ngày sau tiêm vacxin 37 4.2.2 Thân nhiệt lợn thí nghiệm 21 ngày sau tiêm vacxin 38 4.2.3 Theo dõi tăng trọng lợn thí nghiệm 21 ngày sau tiêm vacxin 40 4.3 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin .41 4.4 Kết đánh giá thời hạn bảo quản vacxin 44 4.4.1 Kết kiểm tra đặc tính vacxin thời gian bảo quản 45 4.4.2 Kết kiểm tra tính vơ trùng vacxin thời gian bảo quản 47 4.4.3 Kết kiểm tra tính an tồn vacxin thời gian bảo quản 48 4.4.4 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin thời gian bảo quản 53 4.4.5 Kết kiểm tra độ ổn định pH vacxin thời gian bảo quản 55 4.4.6 Đánh giá thời hạn bảo quản vacxin 56 4.5 Đánh giá vacxin kyoto biken porcine parvovirus .56 Phần Kết luận kiến nghị 58 iv 5.1 Kết luận 58 5.1.1 Kết kiểm nghiệm vacxin 58 5.1.2 Kết đánh giá thời hạn bảo quản vacxin 58 5.2 Kiến nghị .59 Tài liệu tham khảo 60 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BPW Bulk Purified Water CPE Cytopathic Pathogene Effect DNA Deoxy Nucleic Acid FBS Fetal Bovine Serum HA Hemagglutination HI Hemagglutination Inhibition PBS Phosphate Buffered Saline PCR Polymerase chain reaction PPV Porcine Parvovirus SCD Soybean Casein Digest TCID50 Tissue Culture Infective Dosage 50% TGC Thyoglycolate vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết kiểm tra tính vơ trùng vacxin môi trường TGC 35 Bảng 4.2 Kết kiểm tra tính vơ trùng vacxin môi trường SCD 36 Bảng 4.3 Các triệu chứng lâm sàng lợn phản ứng cục vị trí tiêm vịng 21 ngày sau tiêm vacxin 38 Bảng 4.4 Bảng theo dõi nhiệt độ lợn 21 ngày sau tiêm vacxin .39 Bảng 4.5 Tăng trọng lợn trước tiêm vacxin sau q trình thí nghiệm kết thúc 40 Bảng 4.6 Kết kiểm tra kháng thể chống PPV huyết lợn trước tiêm vacxin 42 Bảng 4.7 Kết kiểm tra kháng thể chống PPV huyết lợn sau tiêm vacxin 43 Bảng 4.8 Kết kiểm tra đặc tính vacxin thời gian bảo quản 46 Bảng 4.9 Kết kiểm tra tính vơ trùng vacxin thời gian bảo quản 48 Bảng 4.10 Kết kiểm tra tính an tồn vacxin thời gian bảo quản chuột lang 49 Bảng 4.11 Kết kiểm tra tính an tồn vacxin thời gian bảo quản chuột nhắt trắng 50 Bảng 4.12 Kết kiểm tra tính bất hoạt vacxin thời gian bảo quản 52 Bảng 4.13 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin thời gian bảo quản 54 Bảng 4.14 Kết kiểm tra độ ổn định pH vacxin thời gian bảo quản 56 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc lớp vỏ capsid PPV Hình 1.2 Thai bị chết nhiều giai đoạn khác 10 Hình 4.1 Diễn biến nhiệt độ thể lợn dùng thí nghiệm 39 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Huyền Trang Tên Luận văn: Kiểm nghiệm số tiêu vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus nhập từ Nhật Bản phòng bệnh rối loạn sinh sản virus Parvo gây lợn Ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Kiểm nghiệm số tiêu kỹ thuật vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus sản xuất Nhật Bản: vô trùng, an toàn, hiệu lực - Đánh giá thời hạn bảo quản vacxin Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Kiểm tra tính vơ trùng, an tồn hiệu lực vacxin - Đánh giá thời hạn sử dụng vacxin Vật liệu nghiên cứu: - Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus vô hoạt nhập từ Nhật Bản sản xuất từ chủng 90HS-SK gây nhiễm tế bào SK-H công ty Kyoto Biken Laboratories Inc, Nhật Bản - Động vật thí nghiệm: lợn độ tuổi 150 ngày, khơng có kháng thể chống Porcine Parvovirus Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích số liệu Kết kết luận Kết chính: - Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đảm bảo tính vơ trùng mơi trường nuôi cấy Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD), an toàn đối tượng lợn định sử dụng vacxin, hiệu giá kháng thể đạt từ 80 đến 160 đơn vị HI, đảm bảo hiệu lực bảo hộ cho vật khỏi tác nhân gây bệnh - Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus giữ tính ổn định đặc tính vật lý, đạt tiêu chuẩn tính vô trùng môi trường nuôi cấy Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD), an toàn tiêm cho động vật thí nghiệm chuột lang ix tiêu chảy, … Tất chuột khỏe mạnh, ăn uống vận động bình thường giống chuột đối chứng Tất chuột kiểm tra khối lượng, kết theo dõi thể trọng chuột cho thấy: Khối lượng trung bình chuột tăng 57,5g nhiều 75g vòng ngày theo dõi Mức tăng trọng phù hợp với tốc độ sinh trưởng bình thường chuột lang Điều chứng tỏ vacxin khơng có tác động xấu đến khả sinh trưởng phát triển chuột Với thử nghiệm chuột nhắt trắng, kết theo dõi triệu chứng lâm sàng thể trọng chuột thời điểm tiến hành kiểm tra vacxin thể qua bảng sau: Bảng 4.11 Kết kiểm tra tính an tồn vacxin thời gian bảo quản chuột nhắt trắng Chuột nhắt trắng Thời gian bảo quản (tháng) Triệu chứng lâm sàng bất thường 74 12 24 30 Số lô Khối lượng trung bình (g) 0/10 0/10 0/10 0/10 Trước tiêm 15.2 21.2 20.3 19.8 Sau tiêm ngày 24.2 26.3 24.9 24.8 75 12 24 30 0/10 0/10 0/10 0/10 13.8 20.3 19.9 17.6 19.9 24.5 23.7 22.7 76 12 24 30 0/10 0/10 0/10 0/10 15.7 22.9 21.9 22.9 19.3 27.7 26.5 26.9 Kết theo dõi chuột nhắt trắng cho thấy: Ở tất thời điểm kiểm tra, sau tiêm vacxin, chuột theo dõi không biểu triệu chứng lâm sàng bất thường Chuột vận động ăn uống bình thường, khơng có chuột bị tiêu chảy, bị chết Khối lượng chuột tính giá trị trung bình thời điểm trước tiêm vacxin sau tiêm vacxin ngày Kết theo dõi khối lượng chuột cho thấy: Khối lượng trung bình chuột tăng 3,6g nhiều 9,0g vòng ngày theo dõi Mức độ tăng trọng phù hợp với 50 khả sinh trưởng bình thường chuột nhắt trắng Điều chứng tỏ vacxin khơng có tác động xấu đến khả sinh trưởng phát triển bình thường chuột Như vậy, qua thử nghiệm chuột lang chuột nhắt trắng, đưa kết luận: Vacxin đảm bảo tính an tồn sử dụng cho động vật thí nghiệm thời gian bảo quản kéo dài đến 30 tháng 4.4.3.2 Kiểm tra tính bất hoạt vacxin thời gian bảo quản Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus loại vacxin vô hoạt, thành phần virus vacxin bất hoạt Formalin Trong thời hạn bảo quản, vacxin cần trì tính bất hoạt để đảm bảo an toàn chất lượng vacxin Để kiểm tra tính bất hoạt vacxin thời gian bảo quản, tiến hành lấy mẫu vacxin thời điểm 0, 6, 12, 18, 24 30 tháng để kiểm tra Ở thời điểm sau lô vacxin sản xuất kết thúc (0 tháng), tiến hành thử nghiệm bất hoạt mẫu vacxin Các thời điểm kiểm tra lại, tiến hành thử nghiệm mẫu vacxin Porcine Parvovirus cịn sống vacxin ni cấy môi trường tế bào thận lợn (SK-H) Do đó, mẫu vacxin sau thời gian bảo quản cấy vào chai tế bào SK-H để virus sống (nếu có) nhân lên Do PPV có khả gây ngưng kết hồng cầu gà nên sử dụng hồng cầu gà để kiểm chứng có mặt virus sống mẫu vacxin Sau 10 ngày nuôi cấy virus mẫu vacxin, chai tế bào cấy mẫu vacxin kiểm tra khả gây ngưng kết hồng cầu gà Sau tiến hành thử nghiệm, chai cấy mẫu vacxin gây tượng ngưng kết sau nhỏ hồng cầu gà chứng tỏ mẫu vacxin chứa virus sống Ngược lại, chai cấy mẫu vacxin không gây tượng ngưng kết sau nhỏ hồng cầu gà chứng tỏ mẫu vacxin không chứa virus sống, tức virus vacxin bất hoạt hoàn toàn hay vacxin sau thời gian bảo quản giữ tính bất hoạt Kết kiểm tra sau: 51 Bảng 4.12 Kết kiểm tra tính bất hoạt vacxin thời gian bảo quản Số lô 74 75 76 Thời gian bảo quản (tháng) Kết kiểm tra bất hoạt 0/5* 0/2 12 18 0/2 0/2 24 30 0/2 0/2 0/5 0/2 12 18 0/2 0/2 24 30 0/2 0/2 0/5 0/2 12 18 0/2 0/2 24 30 0/2 0/2 * : Số mẫu gây ngưng kết hồng cầu/số mẫu thử Mỗi thử nghiệm sử dụng hai ống đối chứng âm dương Kết đánh giá khơng có virus sống tồn mẫu vacxin hồng cầu gà không ngưng kết giống chai đối chứng âm Nếu hồng cầu gà bị ngưng kết giống chai đối chứng dương kết luận virus sống tồn mẫu vacxin Trong trường hợp chai đối chứng có tượng bất thường kết thử nghiệm khơng chấp nhận, cần thực lại thử nghiệm Trong thực tế trình tiến hành thử nghiệm tính bất hoạt vacxin thời điểm bảo quản, hai chai đối chứng âm dương cho kết tốt, khơng có dấu hiệu bất thường Chai đối chứng âm không xảy tượng ngưng kết, chai đối chứng dương có tượng ngưng kết quan sát rõ ràng Kết bảng 4.12 cho thấy: Trên tất mẫu thử thời điểm lấy mẫu lô, không xuất mẫu thử gây ngưng kết hồng cầu gà (giống chai đối chứng âm) Điều chứng tỏ khơng có virus sống tồn mẫu vacxin 52 Tính bất hoạt vacxin tiến hành kiểm tra q trình sản xuất sau đóng lọ thành phẩm mẫu vacxin lấy thời điểm tháng, tức thời điểm lô vacxin thành phẩm vừa sản xuất cho kết âm tính với phản ứng ngưng kết hồng cầu gà, chứng tỏ virus vacxin bất hoạt hoàn toàn, đảm bảo yêu cầu chất lượng vacxin vô hoạt Tại thời điểm lấy mẫu sau 6, 12, 18, 24 30 tháng, không phát virus sống tồn mẫu vacxin kiểm tra, chứng tỏ vacxin đảm bảo tính bất hoạt suốt 30 tháng bảo quản Thơng qua thử nghiệm đánh giá tính an tồn vacxin động vật thí nghiệm thử nghiệm đánh giá tính bất hoạt vacxin thời gian bảo quản, kết luận: Vacxin đảm bảo tính an toàn thời gian bảo quản lên đến 30 tháng 4.4.4 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin thời gian bảo quản Hiệu lực tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng vacxin, thước đo khả bảo vệ vật trước mầm bệnh Việc xác định hiệu lực vacxin thực động vật thực nghiệm (bản động vật) động vật thí nghiệm Tùy vacxin, hiệu lực xác định thơng qua nồng độ virus vi khuẩn có vacxin, nồng độ kháng nguyên nồng độ kháng thể động vật thí nghiệm Khả bảo hộ vacxin đánh giá cách thử thách động vật thí nghiệm thơng qua việc gây miễn dịch cho động vật thí nghiệm vacxin, sau tiêm nguồn bệnh vào động vật thí nghiệm (cơng cường độc) Mỗi vacxin có quy trình xác định hiệu lực riêng, đặc trưng cho vacxin Hiệu lực vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus kiểm tra phương pháp định lượng kháng thể huyết sau tiêm cho động vật động vật thí nghiệm Qua nghiên cứu cho thấy: chuột lang tạo đáp ứng miễn dịch tốt ổn định vacxin, sử dụng thay thể động vật để kiểm tra hiệu lực (Phạm Hùng, 1999), thử nghiệm đánh giá hiệu lực vacxin thời gian bảo quản, sử dụng động vật thí nghiệm chuột lang để gây miễn dịch, sau định lượng nồng độ kháng thể máu chuột lang sau có miễn dịch chắn Ở lô vacxin, thời điểm 0, 6, 12, 18, 24 30 tháng bảo quản, tiến hành lấy mẫu vacxin, tiêm cho chuột lang với liều 0,5ml/con Tiêm mũi, mũi cách tuần Tại thời điểm sau tiêm vacxin mũi thứ hai 21 ngày, 53 thời điểm chuột lang có miễn dịch chắn, tiến hành lấy máu chuột thí nghiệm Chắt lấy huyết làm phản ứng HI để định lượng kháng thể Sau định lượng kháng thể mẫu huyết thanh, tiến hành hộn lẫn mẫu huyết để định lượng hàm lượng kháng thể trung bình chuột Kết kiểm tra kháng thể máu chuột thể qua bảng sau: Bảng 4.13 Kết kiểm tra hiệu lực vacxin thời gian bảo quản Hiệu giá (Đơn vị HI) Thời gian Số lô bảo quản (tháng) 74 75 76 No No No No No Hộn lẫn mẫu huyết 160 640 80 80 160 160 12 160 160 320 80 160 320 160 80 80 160 160 160 18 320 80 80 80 160 160 24 160 160 80 80 80 160 30 80 160 160 80 80 80 80 80 160 160 320 160 12 160 80 80 160 160 320 160 160 80 80 160 160 18 24 160 160 160 160 80 160 80 80 80 80 160 160 30 80 160 80 80 160 160 12 160 80 80 80 80 80 80 320 80 320 80 160 160 80 160 160 160 160 18 24 160 160 160 160 160 160 80 80 80 80 160 160 30 80 160 160 80 160 160 Kết bảng 4.13 cho thấy: Lượng kháng thể chuột lang lô dao động từ 80 – 640 đơn vị HI Lượng kháng thể thay đổi thời điểm kiểm tra không theo quy luật giảm dần theo thời gian bảo quản Lượng kháng thể máu tất chuột lớn 80 đơn vị HI Theo tiêu chuẩn, hiệu giá kháng thể máu chuột ≥ 80 đơn vị HI vacxin đánh giá đạt hiệu bảo hộ Ở cá thể chuột lang, đáp ứng miễn dịch với vacxin không giống Điều phụ thuộc vào địa cá thể chuột Tuy nhiên, tất chuột sử 54 dụng cho thử nghiệm cho hiệu giá kháng thể ≥ 80 đơn vị HI Như vậy, mẫu vacxin tiêm cho chuột lang đánh giá cho hiệu bảo vệ tốt Khi hộn lẫn mẫu huyết để định lượng kháng thể, có lơ 74 thời điểm bảo quản 30 tháng có hiệu giá kháng thể trung bình thấp 80 đơn vị HI, lô khác thời điểm lấy mẫu cho kết 160 đơn vị HI Hiệu giá kháng thể đạt tiêu chuẩn hiệu bảo hộ Từ kết kiểm tra hiệu lực vacxin qua khoảng thời hạn bảo quản, đưa kết luận: Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đảm bảo yêu cầu hiệu lực sau thời gian bảo quản lên đến 30 tháng 4.4.5 Kết kiểm tra độ ổn định pH vacxin thời gian bảo quản Mỗi loại vacxin có tiêu chuẩn pH riêng Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus có pH nằm khoảng từ 7.2 – 7.3 Vacxin thời gian bảo quản cần giữ tính ổn định pH để đảm bảo chất lượng vacxin Tại thời điểm 0, 12, 24 30 tháng, tiến hành lấy mẫu vacxin từ lô 74, 75, 76 để đo pH Tại thời điểm tháng (sau vacxin sản xuất), lô lấy mẫu vacxin để kiểm tra Tại thời điểm 12, 24 30 tháng, lô lấy mẫu vacxin để kiểm tra Trước đo pH mẫu vacxin, cần chuẩn định máy đo pH dung dịch pH chuẩn nhà sản xuất cung cấp (tối thiểu sử dụng dung dịch pH chuẩn mà pH dung dịch mẫu thử phải nằm khoảng đó) Tráng đầu điện cực pH nước cất lần, dùng giấy thấm mềm chuyên dụng để thấm khô đầu điện cực tiến hành đo pH dung dịch mẫu vacxin Mẫu vacxin để nhiệt độ phịng trước đo Lắc rót mẫu vacxin vào cốc đựng mẫu, nhúng ngập đầu điện cực vào cốc mẫu thử số pH hình ổn định xác định pH mẫu thử Kết kiểm tra độ ổn định pH vacxin thể bảng 4.14 55 Bảng 4.14 Kết kiểm tra độ ổn định pH vacxin thời gian bảo quản Số lô Thời gian bảo quản (tháng) Độ pH Mẫu 7.25 7.23 7.26 7.29 Mẫu 7.27 74 12 24 30 Mẫu 7.26 7.21 7.24 7.25 7.25 7.26 7.25 7.26 7.24 7.23 7.27 7.24 7.28 75 12 24 30 7.27 7.21 7.26 7.24 7.28 7.27 7.25 7.29 7.26 76 12 24 30 Kết bảng 4.14 cho thấy: Tất mẫu vacxin lấy từ lô 74, 75, 76 thời điểm theo dõi cho kết pH nằm khoảng từ 7.21 - 7.29 Độ pH hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn vacxin pH nằm khoảng từ 7.2 – 7.3 Sự chênh lệch độ pH thời điểm đo lô vacxin không đáng kể Như vậy, vacxin đánh giá có pH ổn định khoảng thời gian bảo quản kéo dài đến 30 tháng 4.4.6 Đánh giá thời hạn bảo quản vacxin Qua tất thử nghiệm kiểm tra đặc tính, tính vơ trùng, tính an tồn, hiệu lực độ ổn định pH vacxin thời điểm khác trình bảo quản từ – 30 tháng, đánh giá: Ba lơ vacxin thử nghiệm 74, 75, 76 bảo quản nhiệt độ từ – 8oC, tránh ánh sáng mặt trời 30 tháng giữ tính ổn định, đạt tiêu chuẩn đặc tính vật lý, vơ trùng, an tồn, hiệu lực ổn định pH thơng qua thử nghiệm Từ kết đó, thời hạn bảo quản vacxin định 27 tháng, ngắn thời gian tiến hành thử nghiệm tháng để chất lượng vacxin đảm bảo 4.5 ĐÁNH GIÁ VỀ VACXIN KYOTO BIKEN PORCINE PARVOVIRUS Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus sản xuất sử dụng có hiệu để phòng bệnh rối loạn sinh sản gây Porcine Parvovirus Nhật Bản từ 56 cách hàng chục năm Khi nhập Việt Nam, vacxin kiểm nghiệm tiêu về: vô trùng, an toàn hiệu lực trước tiến hành khảo nghiệm để cấp phép lưu hành Kết kiểm nghiệm cho thấy: Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đánh giá vô trùng môi trường nuôi cấy Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD), an toàn đối tượng lợn định sử dụng vacxin, hiệu giá kháng thể đạt từ 80 đến 160 đơn vị HI, đảm bảo hiệu lực bảo hộ cho vật khỏi tác nhân gây bệnh Như vậy, kết kiểm nghiệm ban đầu tiêu vacxin cho kết tốt, phù hợp với tiêu chuẩn theo quy định, vacxin đủ điều kiện để tiến hành khảo nghiệm quy mô lớn nhằm đánh giá hiệu chất lượng vacxin sử dụng Việt Nam Thông qua thử nghiệm, vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đánh giá giữ tính ổn định đặc tính vật lý, đạt tiêu chuẩn tính vô trùng môi trường nuôi cấy Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD), an toàn tiêm cho động vật thí nghiệm chuột lang chuột nhắt trắng, vacxin khơng có virus sống tồn tại, hiệu giá kháng thể trung bình đạt từ 80 – 160 đơn vị HI gây miễn dịch chuột lang, đạt hiệu bảo hộ cho vật khỏi tác nhân gây bệnh ổn định pH sau thời gian bảo quản 30 tháng nhiệt độ từ – 8oC, tránh ánh sáng mặt trời Để đảm bảo tốt chất lượng vacxin, thời hạn bảo quản vacxin định 27 tháng 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu phân tích nội dung luận văn, rút số kết luận sau đây: 5.1.1 Kết kiểm nghiệm vacxin Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đạt tiêu kiểm tra tính vơ trùng, tính an tồn hiệu lực - Vô trùng môi trường nuôi cấy bao gồm: Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD) - An toàn đối tượng lợn định sử dụng vacxin - Hiệu lực: Hiệu giá kháng thể đạt từ 80 – 160 đơn vị HI, đạt hiệu bảo hộ cho vật khỏi tác nhân gây bệnh 5.1.2 Kết đánh giá thời hạn bảo quản vacxin Vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus đạt tiêu chuẩn đặc tính vật lý, tính vơ trùng, tính an tồn, hiệu lực ổn định pH thông qua thử nghiệm định bảo quản nhiệt độ từ – 8oC, tránh ánh sáng mặt trời 30 tháng - Đặc tính vacxin giữ ổn định màu sắc, độ suốt, tính đồng không xuất dị vật bên lọ vacxin - Vô trùng môi trường nuôi cấy bao gồm: Thioglycolat (TGC) Soybean Casein Digest (SCD) - An tồn tiêm cho động vật thí nghiệm chuột lang, chuột nhắt trắng giữ tính bất hoạt - Hiệu lực: Khi sử dụng chuột lang để thử hiệu lực thay cho động vật (lợn) hiệu giá kháng thể trung bình đạt từ 80 – 160 đơn vị HI, đạt hiệu bảo hộ cho vật khỏi tác nhân gây bệnh - Độ ổn định pH: Vacxin đánh giá giữ pH ổn định khoảng từ 7.2 – 7.3 thời gian bảo quản, phù hợp với tiêu chuẩn vacxin Thời hạn bảo quản vacxin định 27 tháng 58 5.2 KIẾN NGHỊ - Cần tiến hành khảo nghiệm vacxin quy mô lớn vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus để đánh giá tính an tồn hiệu lực vacxin trước cấp phép lưu hành vacxin Việt Nam - Cần có nhiều nghiên cứu, điều tra bệnh gây PPV Việt Nam để nắm bắt tình hình dịch bệnh, từ trọng, quan tâm tới biện pháp phòng bệnh, giúp giảm thiểu thiệt hại bệnh gây 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2010) Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Sơn (2005) Giáo trình Vi sinh vật học thú y NXB Đại học Huế, Huế Phạm Hùng (1999) Vai trò Porcine Parvovirus hội chứng rối loạn sinh sản lợn số tỉnh miền Trung nghiên cứu chế vacxin phòng bệnh Luận án tiến sĩ Viện Thú y quốc gia Trần Duy Khanh (2004) Hội chứng rối loạn sinh sản lợn Thái Bình vai trị Porcine Parvovirus Luận án tiến sĩ Viện Thú y quốc gia Tiếng Anh: Andrews CH (1970) Generic names of viruses of vertebrates Virology Vol 40 pp 1070-1071 Bachman PA (1969) Vorkommen und Verbreitung von Picodna (Parvo) - virus beim Schwein Zentralbl Veterinarmed B Vol 16 pp 341 Bolt DM, Häni H, Müller E, Waldvogel AS (1997) Non-suppurative myocarditis in piglets associated with porcine parvovirus infection J Comp Path Vol 117 pp 107-118 Burger D, Gorham JR, Ott RL (1963) Protection of cats against feline panleukopenia following mink virus enteritis vaccination Small Anim Clin Vol pp 611-614 Cartwright SF, Huck RA (1967) Viruses isolated in association with herd infertility, abortions and stillbirths in pigs Vet Rec Vol 81 pp 196-197 10 Cartwright SF, Lucas M, Huck RA (1969) A small heamagglutinating porcine DNA virus I Isolation and properties J Comp Path Vol 79 pp 371-377 11 Cartwright SF, Lucas M, Huck RA (1971) A small haemagglutinating porcine DNA virus II Biological and serological studies J Comp Path Vol 81 pp 145-155 12 Dea S, Elazhary MASY, Martineau GP, Vaillancourt J (1985) Parvovirus-like particles associated with diarrhea in unweaned piglets Can J Comp Med Vol 49 pp 343-345 13 Dias AS, Gerber PF, Araújo AS, Auler PA, Gallinari GC, Lobato ZIP (2012) Lack of antibody protection against Porcine circovirus and Porcineparvovirus in naturally infected dams and their offspring Res Vet Scie 60 14 Hallauer C, Kronauer G Nachweis (1960) Gelbfiebervirus-Haemagglutinin in menschlichen Explantaten Arch Gesamte Virusforsch Vol 10 pp 267-286 15 Hampton EG (1964) Viral antigen in rat embryo in culture infected with the HI virus isolated from transplantable human tumours: cytochemical studies Cancer Res Vol 24 pp 1534-1543 16 Harbinson CE, Chiorini JA, Parrish C (2008) The parvovirus capsid odyssey: from the cell surface to the nucleus Trends in Microbiol Vol 16 pp 208-214 17 Hohdatsu T, Baba K, Ide S, Tsuchimoto M, Nagano H, Yamagami T, Yamagishi H, Fujisaki Y and Matumoto M (1988) Detection of antibodies against porcine parvovirus in swine sera by enzyme-linked immunosorbent assay Vet Microbiol Vol 17 (1) pp 11-14 18 Johnson RH (1973) Isolation of swine parvovirus in Queensland Aust Vet J Vol 49 pp 157-159 19 Johnson RH, Collings DF (1969) Experimental infection of piglets and pregnant gilts with a parvovirus Vet Rec Vol 85 pp 446 20 Joo HS, Donaldson-Wood CR, Johnson RH (1976a) A standartized heamagglutination inhibition test for porcine parvovirus antibody Aust Vet J Vol 52 pp 422-424 21 Joo HS, Donaldson-Wood CR, Johnson RH (1976b) Observationson the pathogenesis of porcine parvovirus infection Arch Virol Vol 51 pp 123-129 22 Joo HS, Donaldson-Wood, CR; Johnson, RH (1976c) A standardised haemagglutination inhibition test for porcine parvovirus antibody Aust Vet J Vol 52 (9) pp 422–424 23 Joo HS, Johnson RH (1977) Observations on rapid diagnosisof porcine parvovirus in mammified foetuses Aust Vet J Vol 53 (2) pp 106-107 24 Karasaki S (1966) Size and ultrastructure of the H-viruses as determined with the specific antibodies J Ultra Mol Struct R Vol 16 pp 109-122 25 Kilham L, Olivier LJ (1959) A latent virus of rats isolated in tissue culture Virology Vol pp 428-437 26 Kim YH (1974) Studies on hemagglutination and hemagglutination- inhibition reaction of porcine parvovirus Bull AZABU Vet Coll Vol 27 pp 61–65 27 Lawson JR (1961) Infectious infertility of swine Reports of the Meeting of the Expert Panel of Livestock Infertility, Italy pp 67 61 28 Lenghaus C, Forman AJ, Hale CJ (1978) Experimental infection of 35, 50 and 60 day old pig foetuses with porcine parvovirus Aust Vet J Vol 54 (9) pp 418-422 29 Lucas MH, Cartwright SF, Wrathall AE (1974) Genital infection of pigs with porcine parvovirus J Path Vol 84 pp 347-350 30 Madsen ES, Madsen KG, Nielsen J, Jensen MH, Lei JC,Have P (1997) Detection of antibodies against porcine parvovirus nonstructural protein NS1 may distinguish between vaccinated and infected pigs Vet Microbiol Vol 54 pp 1-16 31 Mengeling WL (1972) Porcine parvovirus: properties and prevalence of a strain isolated in the United States Am J Vet Res Vol 33 pp 2239-2248 32 Mengeling WL, Cutlip RC (1976) Reproductive disease experimentally induced by exposing pregnant gilts to porcine parvovirus Am J Vet Res Vol 37 pp 13931400 33 Mengeling WL, Cutlip RC, Barnett D (1978) Porcine parvovirus: pathogenesis, prevalence, and prophylaxis Proceeding of the International Pig Veterinary Society Congress, Croatia pp 15 34 Mengeling WL (1979) Prenatal infection following maternal exposure to porcine parvovirus on either the seventh or fourteenth day of gestation Can J Comp Med Vol 43 (1) pp 106-109 35 Mengeling WL, Brown TT, Paul PS, Gutekunst DE (1979) Efficacy of an inactivated virus vaccine for prevention of porcine parvovirus-induced reproductive failure Am J Vet Res Vol 40 (2) pp 204-207 36 Mengeling WL, Paul PS, Gutekunst DE, Pirtle EC, Brown TT (1980b) Vaccination for reproductive failure caused by porcine parvovirus Proc Int Congr Pig Vet Soc Vol pp 61 37 Mengeling WL, Lager KM, Vorwald AC (2000) The effect of porcine parvovirus and porcine reproductive and respiratory syndrome virus on porcine reproductive performance Anim Reprod Scie Vol 60 pp 199-210 38 Morimoto T, Kurigi H, Miura Y, Sugimori T, FujisakiY (1972) Isolation of Japanese encephalitis virus and hemagglutinating DNA virus from the brainof still born piglets Nat I Anim Health Q Vol 12 pp 127-136 39 Oravainen J, Heinonen M, Tast A, Virolainen JV, Peltoniemi OAT (2005) High Porcine parvovirus antibodies in sow herds: prevalence and associated factors Reprod Domest Anim Vol 40 pp 57-61 62 40 Payne JE, Heals TF, Preston RE (1964) Morphology of a small DNA virus Virology Vol 23 pp 109-113 41 Paul PS, Mengeling WL (1984) Oronasal and intramuscular vaccination of swine with a modified live porcine parvovirus vaccine: multiplication andtransmission of the vaccine virus Am J Vet Res Vol 45 pp 2481-2485 42 Rasbech (1969) A review of the causes of reproductive failure in swines Brit Vet J Vol 125 pp 599-616 43 Rudek Z, Kwiatkowska L (1983) The Possibility of detecting fetal lymphocytes in the maternal blood of the domestic pig, Sus scrofa Cytogenet Cell Genet Vol 36 pp 580-583 44 Siegl G (1976) The Parvoviruses Virology Monographs pp 47-52 45 Soares RM, Durigon EL, Bersano JG, Richtzenhain LJ (1999) Detection of porcine parvovirus DNA by the polymerase chain reaction assay using primers to the highly conserved nonstructural protein gene, NS-1 J Virol Methods Vol(1-2) pp 191-198 46 Szelei J, Zadori Z, Tijssen P Porcine parvovirus (2006) Parvoviruses 1st ed Hodder Arnold Publication, London pp 435-446 47 Thacker BJ, Joo HS, Winkelman NL, Leman AD, Barnes DM (1987) Clinical, virologic, and histopathologic observations of induced parvovirus infection in boars Am J Vet Res Vol 48 pp 763-766 48 Tinsley TW, Longwoth JF (1976) Parvoviruses J Gen Virol Vol 20 pp 71-76 49 Truyen U, Streck AF (2012) Porcine parvovirus Diseases of Swine pp 447-455 50 van Leengoed LA, Vos J, Gruys E, Rondhuis P, Brand A (1983) Porcine Parvovirus infection: review and diagnosis in a sow herd with reproductive failure Vet Q Vol pp 131-141 51 Westenbrink F, Veldhuis MA, Brinkhof JMA (1989) An enzyme-linked immunosorbent assay for detection of antibodies to porcine parvovirus J Virol Methods Vol 23 pp 169-178 52 Wilhelm S, Zeeuw EJL, Selbitz HJ, Truyen U (2005) Tissue distribution of two field isolates and two vaccine strains of porcine parvovirus in foetal organs after experimental infection of pregnant sows as determined by real-time PCR J Vet Med B Vol 52 pp 323–326 63 53 Yasuhara H, Matsui O, Hirahara T, Ohgtani T, TanakaML, Kodama K, Nakai M, Sasaki N (1989) Characterization of parvovirus isolated from diarrheic feces of a pig Jpn J Vet Sci Vol 51 pp 337-344 54 Zeeuw EJL, Leinecker N, Herwig V, Selbitz HJ, Truyen U (2007) Study of the virulence and cross-neutralization capability of recent porcine parvovirus field isolates and vaccine viruses in experimentally infected pregnant gilts J Gen Virol Vol 88 pp 420-427 64 ... chọn vacxin để phòng bệnh gây Porcine Parvovirus PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BỆNH RỐI LOẠN SINH SẢN DO PORCINE PARVOVIRUS GÂY RA TRÊN LỢN Bệnh rối loạn sinh sản Porcine Parvovirus (PPV) gây nên bệnh. .. số tiêu vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus nhập từ Nhật Bản phòng bệnh rối loạn sinh sản virus Parvo gây lợn? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá tiêu kỹ thuật vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus. .. thể lợn dùng thí nghiệm 39 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đỗ Huyền Trang Tên Luận văn: Kiểm nghiệm số tiêu vacxin Kyoto Biken Porcine Parvovirus nhập từ Nhật Bản phòng bệnh rối loạn sinh

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:48

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về PPV

      • 2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước

      • 2.1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

      • 2.2. TRUYỀN NHIỄM HỌC

        • 2.2.1. Đặc điểm của virus

          • 2.2.1.1. Đặc điểm chung của họ Parvoviridae

          • 2.2.1.2. Đặc điểm của PPV

          • 2.2.2. Đặc điểm dịch tễ học

          • 2.2.3. Cơ chế sinh bệnh

          • 2.2.7. Miễn dịch chống PPV

          • 2.2.8. Phòng và kiểm soát bệnh

          • 2.3. VACXIN VÀ VACXIN PHÒNG BỆNH GÂY RA DO PPV

            • 2.3.1. Khái niệm về vacxin

            • 2.3.2. Đặc tính cơ bản của vacxin

            • 2.3.3.3. Vacxin dưới đơn vị

            • 2.3.3.4. Vacxin thế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen

            • 2.3.4. Nguyên lý sử dụng vacxin

            • 2.3.5. Quy luật hình thành kháng thể sau khi sử dụng vacxin ở động vật

            • 2.3.6. Vacxin phòng bệnh gây ra do PPV

            • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan