CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH2CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH3CHƯƠNG III: PHÂN LOẠI MẠNG53.1.Phân loại theo nhu cầu hoạt động53.2.Phân loại theo độ lớn53.3Phân loại theo NIC (Network Interface Card)73.4Phân loại theo cách đấu (Topology)7CHƯƠNG IV: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH84.1.Tổng quát một mạng máy tính cơ bản84.2.Kiến trúc (cấu trúc) mạng cục bộ8CHƯƠNG V: CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG145.1.Sự cần thiết phải có mô hình truyền thông145.2.Một số mô hình chuẩn hóa165.3.Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình19CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG256.1Repeater (Bộ tiếp sức)256.2Bridge (Cầu nối)266.3Router (Bộ tìm đường)296.4Gateway (Cổng nối)336.5. HUB (Bộ tập trung)34CHƯƠNG VII: GIAO THỨC TCPIP357.1Giao thức IP357.2Giao thức UDP (User Datagram Protocol)36CHƯƠNG VIII: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG WINDOWS NT SERVER378.1.Giới thiệu về hoạt động của Windows NT Server378.2.Hệ thống quản lý của mạng Windows NT388.3.Quản lý các tài nguyên trong mạng39
MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH .3 CHƯƠNG III: PHÂN LOẠI MẠNG 3.1 Phân loại theo nhu cầu hoạt động 3.2 Phân loại theo độ lớn 3.3 Phân loại theo NIC (Network Interface Card) 3.4 Phân loại theo cách đấu (Topology) .7 CHƯƠNG IV: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH 4.1 Tổng qt mạng máy tính 4.2 Kiến trúc (cấu trúc) mạng cục CHƯƠNG V: CÁC MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG 14 5.1 Sự cần thiết phải có mơ hình truyền thông 14 5.2 Một số mơ hình chuẩn hóa 16 5.3 Các chức chủ yếu tầng mơ hình 19 CHƯƠNG VI: CÁC THIẾT BỊ LIÊN KẾT MẠNG 25 6.1 Repeater (Bộ tiếp sức) 25 6.2 Bridge (Cầu nối) 26 6.3 Router (Bộ tìm đường) 29 6.4 Gateway (Cổng nối) .33 6.5 HUB (Bộ tập trung) 34 CHƯƠNG VII: GIAO THỨC TCP/IP .35 7.1 Giao thức IP 35 7.2 Giao thức UDP (User Datagram Protocol) 36 CHƯƠNG VIII: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG WINDOWS NT SERVER .37 8.1 Giới thiệu hoạt động Windows NT Server 37 8.2 Hệ thống quản lý mạng Windows NT 38 8.3 Quản lý tài nguyên mạng 39 Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH Mạng máy tính tập hợp máy tính nối với môi trường truyền (đường truyền) theo cấu trúc thơng qua máy tính trao đổi thơng tin qua lại cho Môi trường truyền hệ thống thiết bị truyền dẫn có dây hay khơng dây dùng để chuyển tín hiệu điện tử từ máy tính đến máy tính khác Các tín hiệu điện tử biểu thị giá trị liệu dạng xung nhị phân (on – off) Tất tín hiệu truyền máy tính thuộc dạng sóng điện từ Tùy theo tần số sóng điện từ dùng mơi trường truyền vật lý khác để truyền tín hiệu Ở mơi trường truyền kết nối dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến… Các môi trường truyền liệu tạo nên cấu trúc mạng Hai khái niệm môi trường truyền cấu trúc đặc trưng mạng máy tính Hình 1.1 Một mơ hình liên kết máy tính mạng Tốc độ truyền liệu đường truyền cịn gọi thơng lượng đường truyền – thường tính số lượng bit truyền giây (bps) Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH Ngày với lượng lớn thơng tin, nhu cầu xử lý thông tin ngày cao Mạng máy tính trở nên quen thuộc chúng ta, lĩnh vực khoa học, quân sự, quốc phòng, thương mại, dịch vụ, giáo dục, … Hiện nhiều nơi mạng trở thành nhu cầu thiếu Việc kết nối máy tính thành mạng cho khả to lớn như: Sử dụng chung tài nguyên: Những tài nguyên mạng (như thiết bị, chương trình, liệu) trở thành tài nguyên chung thành viên mạng tiếp cận mà không quan tâm tới tài nguyên đâu Tăng độ tin cậy hệ thống: Người ta dễ dàng bảo trì máy móc lưu trữ (backup) liệu chung có trục trặc hệ thống chúng khơi phục nhanh chóng Trong trường hợp có trục trặc trạm làm việc người ta sử dụng trạm khác thay Nâng cao chất lượng hiệu khai thác thông tin: Khi thơng tin sữ dụng chung mang lại cho người sử dụng khả tổ chức lại công việc với thay đổi chất như: – Đáp ứng nhu cầu hệ thống ứng dụng kinh doanh đại – Cung cấp thống liệu – Tăng cường lực xử lý nhờ kết hợp phận phân tán – Tăng cường truy nhập tới dịch vụ mạng khác cung cấp giới Với nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội nên vấn đề kỹ thuật mạng mối quan tâm hàng đầu nhà tin học Ví dụ làm để truy xuất thơng tin cách nhanh chóng tối ưu nhất, việc xử lý thông tin Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông mạng nhiều làm tắc nghẽn mạng gây thông tin cách đáng tiếc Hiện việc có hệ thống mạng chạy thật tốt, thật an tồn với lợi ích kinh tế cao quan tâm Một vấn đề đặt có nhiều giải pháp cơng nghệ, giải pháp có nhiều yếu tố cấu thành, yếu tố có nhiều cách lựa chọn Như để đưa giải pháp hồn chỉnh, phù hợp phải trải qua trình chọn lọc dựa ưu điểm yếu tố, chi tiết nhỏ Để giải vấn đề phải dựa yêu cầu đặt dựa công nghệ để giải Nhưng công nghệ cao chưa công nghệ tốt nhất, mà công nghệ tốt công nghệ phù hợp Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông CHƯƠNG III: PHÂN LOẠI MẠNG 3.1 Phân loại theo nhu cầu hoạt động - Mạng Peer to Peer: Vai trò máy trạm tương đương trình khai thác tài nguyên Trong mạng khơng có máy chủ (Server) - Mạng Client/Server: Lad mạng có máy Server, máy server có cài đặt hệ điều hành mạng có chức điều khiển, cung cấp, phân chia tài nguyên theo yêu cầu máy trạm 3.2 Phân loại theo độ lớn 3.2.1 Mạng cục LAN (Local Area Network) Mạng LAN mạng cục có tốc độ cao đường truyền ngắn hoạt động diện tích định Ví dụ văn phòng, tòa nhà, trường đại học, Các máy tính kết nối với mạng phân loại rộng rãi dạng máy chủ máy trạm Mạng LAN hoạt động với giao thức TCP/IP Hình 3.1 Ví dụ mơ hình mạng LAN Đặc điểm: Có băng thơng lớn, chạy ứng dụng trực tuyến kết nối thông qua mạng hội thảo, chiếu phim… Phạm vi kết nối có giới hạn tương đối nhỏ chi phí thấp cách thức quản trị mạng đơn giản Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 3.2.2 Mạng MAN (Wide Area Network) Mạng MAN mơ hình mạng kết nối từ nhiều mạng LAN với thông qua dây cáp, phương tiện truyền dẫn, Phạm vi kết nối khu vực rộng thành phố Đối tượng chủ yếu sử dụng mơ hình mạng MAN tổ chức, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh nhiều phận kết nối với Đặc điểm mạng Man băng thơng trung bình phạm vi kết nối lại tương đối lớn Chính mà chi phí lắp đặt cao mạng LAN Đồng thời cách thức quản trị mạng phức tạp 3.2.3 Mạng diện rộng WAN (Wide Area Network) Mạng WAN kết hợp mạng LAN mạng MAN nối lại với thông qua vệ tinh, cáp quang cáp dây điện Mạng diện rộng vừa kết nối thành mạng riêng vừa tạo kết nối rộng lớn, bao phủ quốc gia toàn cầu Giao thức sử dụng chủ yếu mạng WAN giao thức TCP/IP Đặc điểm mạng WAN: Nếu băng thông mạng LAN cao băng thơng mạng WAN lại thấp nên kết nối yếu Khả truyền tín hiệu kết nối rộng không bị giới hạn Ngực lại chi phí lắp đặt cao cách thức quản trị mạng phức tạp Mạng WAN mang tới cho người sử dụng ưu điểm như: - Khả kiểm soát truy cập người dùng - Độ bảo mật tốt - Khả lưu trữ chia sẻ thơng tin - Nhân viên khách hàng có thẻ sử dụng mạng lưới chung với - Hai người dùng mạng hai vị trí khác lưu trữ chia sẻ thông tin cho Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 3.3 Phân loại theo NIC (Network Interface Card) 3.3.1 Ethernet Ethernet dạng công nghệ truyền thống dùng để kết nối mạng LAN cục bộ, cho phép thiết bị giao tiếp với thông qua giao thức - quy tắc ngôn ngữ mạng chung Là lớp giao thức data-link tầng TCP/IP, Ethernet cho thấy thiết bị mạng định dạng truyền gói liệu nào, cho thiết bị khác phân khúc mạng cục phát hiện, nhận xử lý gói liệu Cáp Ethernet hệ thống dây vật lý để truyền liệu qua 3.3.2 Token ring Phương pháp truy cập dùng mạng Token Ring gọi Token passing Token passing phương pháp truy nhập xác định, xung đột ngǎn ngừa cách thời điểm trạm truyền tín hiệu Điều thực việc truyền bó tín hiệu đặc biệt gọi Token (mã thơng báo) xoay vịng từ trạm qua trạm khác Một trạm gửi bó liệu nhận mã không bận 3.3.3 ARCnet ARCNET mạng dạng kết hợp Star/Bus Topology Cấu hình dạng đưa lại uyển chuyển việc bố trí đường dây tương thích dễ dàng nhà 3.4 Phân loại theo cách đấu (Topology) - Sơ đồ Bus (sơ đồ tuyến tính) - Sơ đồ Star (sơ đồ hình sao) -Sơ đồ Ring (sơ đồ vòng tròn) (chi tiết mục 4.2.2) Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông CHƯƠNG IV: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG MẠNG MÁY TÍNH 4.1 Tổng qt mạng máy tính Có máy tính Một giao tiếp mạng máy (NIC: Network interface Card) Môi trường truyền: Dây cáp mạng, môi trường truyền không dây Hệ điều hành mạng: UNIX, Windows 98, Windows NT, Novell Netware,… 4.2 Kiến trúc (cấu trúc) mạng cục Cấu trúc mạng (hay topology mạng mà qua thể cách nối mạng máy tính với sao) Các nghi thức truyền liệu mạng (các thủ tục hướng dẫn trạm làm việc làm lúc thâm nhập vào đường dây cáp để gửi gói thông tin) Các loại đường truyền chuẩn chúng Các phương thức tín hiệu 4.2.1 Cấu trúc mạng (Topology) Hình trạng mạng cục thể qua cấu trúc hay hình dáng hình học cuả đường dây cáp mạng dùng để liên kết máy tính thuộc mạng với Trước hết xem xét hai phương thức nối mạng chủ yếu: Với phương thức “một điểm – điểm” đường truyền riêng biệt thiết lâp để nối cặp máy tính lại với Mỗi máy tính truyền nhận trực tiếp liệu làm trung gian lưu trữ liệu mà nhận sau chuyển tiếp liệu cho máy khác để liệu đạt tới đích Lớp 519100B – Khoa Cơng nghệ thơng tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông Theo phương thức “một điểm – nhiều điểm” tất trạm phân chia chung đường truyền vật lý Dữ liệu gửi từ máy tính tiếp nhận tất máy tính cịn lại, cần điạ đích liệu để máy tính vào kiểm tra xem liệu có phải dành cho khơng nhận cịn khơng bỏ qua Hình 3.1: Các phương thức liên kết mạng Tùy theo cấu trúc mạng chúng thuộc vào hai phương thức nối mạng phương thức nối mạng có yêu cầu khác phần cứng phần mềm 4.2.2 Những cấu trúc mạng cục a) Dạng đường thẳng (Bus) Trong dạng đường thẳng máy tính nối vào đường dây truyền (bus) Đường truyền giới hạn hai đầu loại đầu nối đặc biệt gọi terminator (dùng để nhận biết đầu cuối để kết thúc đường truyền đây) Mỗi trạm nối vào bus qua đầu nối chữ T (T_connector) thu phát (transceiver) Khi trạm truyền liệu, tín hiệu truyền hai chiều đường truyền theo gói một, gói phải mang địa trạm đích Các trạm thấy liệu qua nhận lấy, kiểm tra, với địa nhận lấy cịn khơng phải bỏ qua b) Dạng vịng trịn (Ring) Các máy tính liên kết với thành vòng tròn theo phương thức “một điểm – điểm”, qua trạm nhận truyền liệu theo vòng Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông chiều liệu truyền theo gói Mỗi gói liệu có mang địa trạm đích, trạm nhận gói liệu kiểm tra với địa nhận lấy cịn khơng phải phát lại cho trạm kế tiếp, gói liệu đến đích Với dạng kết nối có ưu điểm không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền liệu cao, không gây ách tắc nhiên giao thức để truyền liệu phức tạp có trục trặc trạm ảnh hưởng đến tồn mạng Hiện mạng sử dụng hình dạng vòng tròn mạng Tocken ring IBM c) Dạng hình Ở dạng hình sao, tất trạm nối vào thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ trạm chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối phương thức “một điểm – điểm” Thiết bị trung tâm hoạt động giống tổng đài cho phép thực việc nhận truyền liệu từ trạm tới trạm khác Tùy theo yêu cầu truyền thơng mạng, thiết bị trung tâm chuyển mạch (switch), chọn đường (router) đơn giản phân kênh (Hub) Có nhiều cổng cổng nối với máy Ưu điểm: Với dạng kết nối có ưu điểm không đụng độ hay ách tắc đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại (thêm, bớt trạm) Nếu có trục trặc trạm khơng gây ảnh hưởng đến tồn mạng qua dễ dàng kiểm sốt khắc phục cố Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 m với công nghệ đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền liệu không cao Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đơng 10 Hình 6.3: Hoạt động Bridge Khi đọc địa nơi gửi Bridge kiểm tra xem bảng địa phần mạng nhận gói tin có địa hay khơng, khơng có Bridge tự động bổ xung bảng địa (cơ chế gọi tự học cầu nối) Khi đọc địa nơi nhận Bridge kiểm tra xem bảng địa phần mạng nhận gói tin có địa hay khơng, có Bridge cho gói tin nội thuộc phần mạng mà gói tin đến nên khơng chuyển gói tin đi, ngược lại Bridge chuyển sang phía bên Ở thấy trạm không cần thiết chuyển thông tin tồn mạng mà phần mạng có trạm nhận mà thơi Hình 6.4: Hoạt động Bridge mơ hình OSI Lớp 519100B – Khoa Cơng nghệ thơng tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 28 Để đánh giá Bridge người ta đưa hai khái niệm: Lọc chuyển vận Quá trình xử lý gói tin gọi q trình lọc tốc độ lọc thể trực tiếp khả hoạt động Bridge Tốc độ chuyển vận thể số gói tin/giây thể khả Bridge chuyển gói tin từ mạng sang mạng khác Hiện có hai loại Bridge sử dụng Bridge vận chuyển Bridge biên dịch Bridge vận chuyển dùng để nối hai mạng cục sử dụng giao thức truyền thông tầng liên kết liệu, nhiên mạng sử dụng loại dây nối khác Bridge vận chuyển khả thay đổi cấu trúc gói tin mà nhận mà quan tâm tới việc xem xét chuyển vận gói tin Bridge biên dịch dùng để nối hai mạng cục có giao thức khác có khả chuyển gói tin thuộc mạng sang gói tin thuộc mạng trước chuyển qua Ví dụ: Bridge biên dịch nối mạng Ethernet mạng Token ring Khi Cầu nối thực nút token ring mạng Token ring nút Enthernet mạng Ethernet Cầu nối chuyền gói tin theo chuẩn sử dụng mạng Enthernet sang chuẩn sử dụng mạng Token ring Hình 6.5: Ví dụ Bridge biên dịch Người ta sử dụng Bridge trường hợp sau: - Mở rộng mạng đạt tới khoảng cách tối đa Bridge sau sử lý gói tin phát lại gói tin phần mạng cịn lại nên tín hiệu tốt tiếp sức Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 29 - Giảm bớt tắc nghẽn mạng có nhiều trạm cách sử dụng Bridge, chia mạng thành nhiều phần Bridge, gói tin nội tùng phần mạng không phép qua phần mạng khác - Để nối mạng có giao thức khác - Một vài Bridge cịn có khả lựa chọn đối tượng vận chuyển Nó chuyển vận gói tin nhửng địa xác định Ví dụ: cho phép gói tin máy A, B qua Bridge 1, gói tin máy C, D qua Bridge Hình 6.6: Liên kết mạng với Bridge 6.3 Router (Bộ tìm đường) Router thiết bị hoạt động tầng mạng, tìm đường tốt cho gói tin qua nhiều kết nối để từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối Router sử dụng việc nối nhiều mạng với cho phép gói tin theo nhiều đường khác để tới đích Lớp 519100B – Khoa Cơng nghệ thơng tin truyền thơng – Trường Đại học Phương Đơng 30 Hình 6.7 Hoạt động Router Khác với Bridge hoạt động tầng liên kết liệu nên Bridge phải xử lý gói tin đường truyền Router có địa riêng biệt tiếp nhận xử lý gói tin gửi đến mà thơi Khi trạm muốn gửi gói tin qua Router phải gửi gói tin với địa trực tiếp Router (Trong gói tin phải chứa thơng tin khác đích đến) gói tin đến Router Router xử lý gửi tiếp Khi xử lý gói tin Router phải tìm đường gói tin qua mạng Để làm điều Router phải tìm đường tốt mạng dựa thơng tin có mạng, thơng thường Router có bảng đường (Router table) Dựa liệu Router gần mạng liên mạng, Router tính bảng đường (Router table) tối ưu dựa thuật toán xác định trước Người ta phân chia Router thành hai loại Router có phụ thuộc giao thức (The protocol dependent routers) Router không phụ thuộc vào giao thức (The protocol independent router) dựa vào phương thức xử lý gói tin qua Router Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đơng 31 - Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực việc tìm đường truyền gói tin từ mạng sang mạng khác không chuyển đổi phương cách đóng gói gói tin hai mạng phải dùng chung giao thức truyền thơng - Router khơng phụ thuộc vào giao thức: liên kết mạng dùng giao thức truyền thông khác chuyển đổi gói tin giao thức sang gói tin giao thức kia, Router ù chấp nhận kích thức gói tin khác (Router chia nhỏ gói tin lớn thành nhiều gói tin nhỏ trước truyền mạng) Hình 6.8 Hoạt động Router mơ hình OSI Các lý sử dụng Router: - Router có phần mềm lọc ưu việt Bridge gói tin muốn qua Router cần phải gửi trực tiếp đến nên giảm số lượng gói tin qua Router thường sử dụng nối mạng thông qua đường dây thuê bao đắt tiền khơng truyền dư lên đường truyền - Router dùng liên mạng có nhiều vùng, vùng có giao thức riêng biệt - Router xác định đường an tồn tốt mạng nên độ an tồn thơng tin đảm bảo Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đơng 32 Trong mạng phức hợp gói tin ln chuyển đường gây nên tình trạng tắc nghẽn mạng Router cài đặt phương thức nhằm tránh tắc nghẽn Hình 6.9 Ví dụ bảng đường (Routing table) Router Các phương thức hoạt động Router: - Phương thức véc tơ khoảng cách: Router luôn truyền thông tin bảng đường mạng, thơng qua Router khác cập nhật lên bảng đường - Phương thức trạng thái tĩnh: Router truyền thông báo có phát có thay đổi mạng vàchỉ Routerkhác ù cập nhật lại bảng đường, thơng tin truyền thường thông tin đường truyền Một số giao thức hoạt động Router: - RIP(Routing Information Protocol) phát triển Xerox Network system sử dụng SPX/IPX TCP/IP RIP hoạt động theo phương thức véc tơ khoảng cách Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 33 - NLSP (Netware Link Service Protocol) phát triển Novell dùng để thay RIP hoạt động theo phương thức véctơ khoảng cách, mổi Router biết cấu trúc mạng việc truyền bảng đường giảm - OSPF (Open Shortest Path First) phần TCP/IP với phương thức trạng thái tĩnh, có xét tới ưu tiên, giá đường truyền, mật độ truyền thông… - OSPF-IS (Open System Interconnection Intermediate System to Intermediate System) phần TCP/IP với phương thức trạng thái tĩnh, có xét tới ưu tiên, giá đường truyền, mật độ truyền thông… 6.4 Gateway (Cổng nối) Gateway dùng để kết nối mạng không chẳng hạn mạng cục mạng máy tính lớn (Mainframe), mạng hồn tồn khơng nên việc chuyển đổi thực tầng hệ thống mở OSI Thường sử dụng nối mạng LAN vào máy tính lớn Gateway có giao thức xác định trước thường nhiều giao thức, Gateway đa giao thức thường chế tạo Card có chứa xử lý riêng cài đặt máy tính thiết bị chun biệt Hình 6.10 Hoạt động Gateway mơ hình OSI Lớp 519100B – Khoa Cơng nghệ thơng tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 34 Hoạt động Gateway thông thường phức tạp Router nên thơng suất thường chậm thường không dùng nối mạng LAN - LAN 6.5 HUB (Bộ tập trung) Hub thường dùng để nối mạng, thông qua đầu cắm người ta liên kết với máy tính dạng hình Người ta phân biệt Hub thành loại sau sau: - Hub bị động (Passive Hub): Hub bị động không chứa linh kiện điện tử không xử lý tín hiệu liệu, có chức tổ hợp tín hiệu từ số đoạn cáp mạng Khoảng cách máy tính Hub lớn nửa khoảng cách tối đa cho phép máy tính mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép máy tính mạng 200m khoảng cách tối đa máy tính hub 100m) Các mạng ARCnet thường dùng Hub bị động - Hub chủ động (Active Hub): Hub chủ động có linh kiện điện tử khuyếch đại xử lý tín hiệu điện tử truyền thiết bị mạng Q trình xử lý tín hiệu gọi tái sinh tín hiệu, làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, nhạy cảm với lỗi khoảng cách thiết bị tăng lên Tuy nhiên ưu điểm kéo theo giá thành Hub chủ động cao nhiều so với Hub bị động Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động - Hub thông minh (Intelligent Hub): Hub chủ động có thêm chức so với loại trước, có vi xử lý nhớ mà qua khơng cho phép điều khiển hoạt động thơng qua chương trình quản trị mạng mà hoạt động tìm đường hay cầu nối Nó cho phép tìm đường cho gói tin nhanh cổng nó, thay phát lại gói tin cổng chuyển mạch để phát cổng nối tới trạm đích Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 35 CHƯƠNG VII: GIAO THỨC TCP/IP 7.1 Giao thức IP IP viết tắt Internet Protocol địa số mà thiết bị kết nối mạng có để chia sẻ liệu với thiết bị khác thông qua giao thức kết nối Internet Địa IP tiêu chuẩn định dạng với nhóm chữ số khác Chúng giới hạn từ – 255 ngăn cách dấu chấm IP giao thức kết nối thông minh, IP giúp việc truy cập mạng lưới internet dễ dàng đồng thời quản lý hệ thống mạng người dùng đơn giản mà máy tính, thiết bị có địa IP riêng biệt Tuy nhiên, IP giao thức tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong đó, người dùng dễ dàng bị khai thác thông tin cá nhân thông qua địa IP bị hacker xâm nhập Ngoài ra, hoạt động truy cập người dùng bị lưu lại địa IP Người ta phân địa IP làm lớp (class): - Lớp A: địa IP có oc-tet mang giá trị nằm khoảng từ 1-126 Lớp dành riêng cho địa tổ chức lớn giới Lớp A có địa từ 1.0.0.1 đến 126.0.0.0 - Lớp B: gồm địa IP có oc-tet mang giá trị nằm khoảng từ 128 đến 191 Lớp dành cho tổ chức hạng trung giới Lớp B có địa từ 128.1.0.0 đến 191.254.0.0 - Lớp C: gồm địa IP có oc-tet mang giá trị nằm khoảng từ 192 đến 223 Được sử dụng tổ chức nhỏ, có máy tính cá nhân Lớp C có địa từ 192.0.1.0 đến 223.255.254.0 - Lớp D: gồm địa IP có oc-tet mang giá trị nằm khoảng từ 224 đến 239 Lớp D có bit ln 1110 Được dành cho phát thông tin (multicast/broadcast), có địa từ 224.0.0.0 đến 239.255.255.255 Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 36 - Lớp E: gồm địa IP có oc-tet mang giá trị nằm khoảng từ 240 đến 255 Lớp E có bit 1111 Được dành riêng cho việc nhiên cứu, có địa từ 240.0.0.0 đến 254.255.255.255 - Loopback: địa 127.x.x.x dùng riêng để kiểm tra vòng lặp quy hồi (loopback) 7.2 Giao thức UDP (User Datagram Protocol) UDP (User Datagram Protocol) giao thức theo phương thức không liên kết sử dụng thay cho TCP IP theo yêu cầu ứng dụng Khác với TCP, UDP khơng có chức thiết lập kết thúc liên kết Tương tự IP, khơng cung cấp chế báo nhận (acknowledgment), khơng xếp gói tin (datagram) đến dẫn đến tình trạng trùng liệu mà khơng có chế thơng báo lỗi cho người gửi Qua ta thấy UDP cung cấp dịch vụ vận chuyển không tin cậy TCP Khuôn dạng UDP datagram mô tả với vùng tham số đơn giản nhiều so với TCP segment Hình 7.1 Dạng thức gói tin UDP UDP cung cấp chế gán quản lý số hiệu cổng (port number) để định danh cho ứng dụng chạy trạm mạng Do chức phức tạp nên UDP thường có xu hoạt động nhanh so với TCP Nó thường dùng cho ứng khơng đòi hỏi độ tin cậy cao giao vận Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 37 CHƯƠNG VIII: HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG WINDOWS NT SERVER 8.1 Giới thiệu hoạt động Windows NT Server Khi khởi động Windows NT Server hộp Begin logon ra, server chờ đợi để bấm Ctrl+Alt +Del để tiếp tục hoạt động Ở đậy có điểm khác với hệ điều hành DOS, Windows 95 tổ hợp Ctrl+Alt +Del khởi động lại máy Trong trường hợp Windows NT loại bỏ chương trình Virus hay khơng có phép hoạt động trước bước vào làm việc Hình 8.1 Thơng báo gia nhập mạng Lúc thấy hộp Logon Information xuất yếu cầu phải đánh tên mật đăng nhập vào Server Nếu người dùng phải người quản trị khai báo tên mật trước đăng nhập… Hình 8.2 Màn hình gia nhập mạng Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đơng 38 Cũng giống hình hệ điều hành Windows 95 muốn thực trình, gọi menu hệ thống dùng nút Start cuối hình Hình 8.3 Điểm khởi đầu Windows Trước muốn kết thúc chương trình tắt máy phải bấm phím Start chọn ShutDown, hình kết thúc cho lựa chon công yêu cầu tắt hay khởi động lại… Hình 8.4 Màn hình khỏi Windows 8.2 Hệ thống quản lý mạng Windows NT Hầu hết mạng máy tính thiết kế đa dạng thực ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Điều có nghĩa thơng tin lưu trữ mạng thông tin truyền giao mạng ngày mang nhiều giá trị có ý nghĩa sống cịn Do người quản trị mạng ngày phải quan tâm đến việc bảo vệ tài nguyên Việc bảo vệ an tồn q trình bảo vệ mạng khỏi bị xâm nhập mát, thiết kế hệ điều hành mạng người ta phải xây dựng hệ thống quản lý nhiều tầng linh hoạt giúp cho người quản trị mạng thực phương án quản lý từ đơn giản mức độ thấp phức tạp mức độ cao mạng có Lớp 519100B – Khoa Cơng nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 39 nhiều người tham gia Thông qua công cụ quản trị xây dựng sẵn người quản trị xây dựng chế an tồn phù hợp với quan Thơng thường hệ thống mạng có mức quản lý sau: – Mức quản lý việc thâm nhập mạng (Login/Password): Mức quản lý việc thâm nhập mạng (Login/Password) xác định lúc vào mạng Đối với người quản trị người sử dụng mạng, mức an tồn dường đơn giản mà theo người sử dụng (người sử dụng) có tên login mật – Mức quản lý việc quản lý sử dụng tài nguyên mạng: Kiểm soát tài nguyên mà người sử dụng phép truy cập, sử dụng sử dụng – Mức quản lý với thư mục file: Mức an tồn file kiểm sốt file thư mục người sử dụng dùng mạng sử dụng mức độ – Mức quản lý việc điều khiển File Server: Mức an tồn máy chủ kiểm sốt thực thao tác máy chủ bật, tắt, chạy chương trình khác… Người ta cần có chế mật để bảo vệ 8.3 Quản lý tài nguyên mạng Như biết, mạng LAN cung cấp dịch vụ theo hai cách: qua cách chia sẻ tài nguyên theo nguyên tắc ngang hàng thông qua máy chủ trung tâm Dù phương pháp sử dụng, vấn đề cần phải giải là giúp người sử dụng xác định tài nguyên có sẵn đâu để sử dụng Các kỹ thuật sau sử dụng để tổ chức tài nguyên mạng máy tính: a Quản lý đơn lẻ máy chủ (Stand – alone Services) Với cách quản lý mạng LAN thưịng có vài máy chủ, máy chủ quản lý tài nguyên mình, người sử dụng muốn thâm nhập tài nguyên máy chủ phải khai báo chịu quản lý máy chủ Mơ hình phù hợp với mạng nhỏ với máy chủ có trục trặc máy chủ tồn mạng hoạt động Cũng mạng LAN có máy chủ, Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 40 người sử dụng không khó khăn để tìm tập tin, máy in tài nguyên khác mạng (plotter, CDRom, modem…) Việc tổ chức không cần dịch vụ quản lý tài nguyên phức tạp Tuy nhiên mạng có từ hai máy chủ trở lên vấn đề trở nên phức tạp máy chủ riêng lẻ giữ riêng bảng danh sách người sử dụng tài ngun Khi người sử dụng phải tạo lập bảo trì tài khoản hai máy chủ khác đăng nhập (logon) truy xuất đến máy chủ Ngồi việc xác định vị trí tài nguyên mạng khó khăn mạng có qui mô lớn b Quản lý theo dịch vụ thư mục (Directory Services) Hệ thống dịch vụ thư mục cho phép làm việc với mạng hệ thống thống nhất, tài nguyên mạng nhóm lại cách logic để dễ tìm Giải pháp dùng cho mạng lớn Ở thay phải đăng nhập vào nhiều máy chủ, người sử dụng cần đăng nhập vào mạng dịch vụ thư mục cấp quyền truy cập đến tài nguyên mạng, cho dù cung cấp máy chủ Người quản trị mạng cần thực cơng việc trạm mạng điểm nút nằm giới Hệ điều hành Netware 4.x cung cấp dịch vụ tiếng đầy ưu cạnh tranh với tên gọi Netware Directory Services (NDS) c Quản lý theo nhóm (Workgroup) Workgroup nhóm logic máy tính tài nguyên chúng nối với mạng mà máy tính nhóm cung cấp tài nguyên cho Mỗi máy tính workgroup trì sách bảo mật CSDL quản lý tài khoản bảo mật SAM (Security Account Manager) riêng máy Do quản trị workgroup bao gồm việc quản trị CSDL tài khoản bảo mật máy tính cách riêng lẻ, mang tính cục bộ, phân tán Điều rõ ràng phiền phức khơng thể làm mạng lớn Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 41 Tuy nhiên Workgroup dựa sở mạng ngang hàng (peer-to-peer), nên có hai trở ngại mạng lớn sau: - Đối với mạng lớn, có nhiều tài nguyên có sẵn mạng làm cho người sử dụng khó xác định chúng để khai thác - Người sử dụng muốn chia sẻ tài nguyên thường sử dụng cách dễ để chia sẻ tài nguyên với số hạn chế người sử dụng khác - Điển hình cho loại mạng Windws for Workgroups, LANtastic, LAN Manager… Window 95, Windows NT Workstation… d Quản lý theo vùng (Domain) Giống thư mục, domain tổ chức tài nguyên vài máy chủ vào cấu quản trị Người sử dụng cấp quyền logon vào domain khơng phải vào máy chủ riêng lẻ Ngồi ra, domain điều khiển tài nguyên số máy chủ, nên việc quản lý tài khoản người sử dụng tập trung trở nên dễ dàng phải quản lý mạng với nhiều máy chủ độc lập Để xây dựng mạng dựa domain, ta phải có máy Windows NT Server mạng Một máy tính Windows NT thuộc vào workgroup domain, khơng thể đồng thời thuộc hai Mơ hình domain thiết lập cho mạng lớn với khả kết nối mạng tồn xí nghiệp hay liên kết kết nối mạng với mạng khác cơng cụ cần thiết để điều hành Việc nhóm người sử dụng mạng tài nguyên mạng thành domain có lợi ích sau: - Mã số người sử dụng quản lý tập trung nơi sở liệu máy chủ, quản lý chặt chẽ - Các nguồn tài nguyên cục nhóm vào domain nên dễ khai thác Lớp 519100B – Khoa Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Phương Đông 42 ... TRONG MẠNG MÁY TÍNH 4.1 Tổng qt mạng máy tính Có máy tính Một giao tiếp mạng máy (NIC: Network interface Card) Môi trường truyền: Dây cáp mạng, môi trường truyền không dây Hệ điều hành mạng: ... đoạn cáp mạng Khoảng cách máy tính Hub lớn nửa khoảng cách tối đa cho phép máy tính mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép máy tính mạng 200m khoảng cách tối đa máy tính hub 100m) Các mạng ARCnet... truyền thơng Để mạng máy tính trở mơi trường truyền liệu cần phải có yếu tố sau: - Mỗi máy tính cần phải có địa phân biệt mạng - Việc chuyển liệu từ máy tính đến máy tính khác mạng thực thơng