1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi trong tác phẩm của nam cao

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 871,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHONESAVANH KEOPHOMMACHACK CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHONESAVANH KEOPHOMMACHACK CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tú Quyên THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả Phonesavanh KEOPHOMMACHACK i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tình hình nghiên cứu câu hỏi tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 14 1.2.1 Khái quát câu tiếng Việt 14 1.2.2 Một số vấn đề lí thuyết Ngữ dụng học 19 1.3 Tiểu kết 28 Chương CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN MẶT HÌNH THỨC 30 2.1 Đặc điểm cấu tạo ngữ pháp 30 2.1.1 Nhận xét chung 30 2.1.2 Phân loại miêu tả câu hỏi tác phẩm Nam Cao cấu tạo ngữ pháp 33 2.2 Các dấu hiệu đặc thù đánh dấu kiểu câu hỏi 50 2.2.1 Nhận xét chung 50 2.2.2 Miêu tả kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao vào dấu hiệu đặc thù 50 2.3 Tiểu kết 62 ii Chương CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM NAM CAO NHÌN TỪ BÌNH DIỆN MẶT DỤNG HỌC 64 3.1 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao xét hành động lời (đích lời) 64 3.1.1 Nhận xét chung 64 3.1.2 Miêu tả câu hỏi tác phẩm Nam Cao xét từ phương diện đích lời 65 3.2 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhìn từ lí thuyết hội thoại 90 3.2.1 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao phân loại theo chủ ngôn 90 3.2.2 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao phân loại theo chức cặp thoại 92 3.3 Tiểu kết 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CN : Chủ ngữ ĐT : Động Từ N : Nòng cốt NC : Nam Cao Nxb GD : Nhà xuất giáo dục Nxb KHXH : Nhà xuất khoa học xã hội P : Mệnh đề TL : Tỉnh lược Tp : Thành phần Tr : Trang VN : Vị ngữ iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê câu hỏi tác phẩm Nam Cao 30 Bảng 2.2 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi phân loại theo cấu tạo ngữ pháp 33 Bảng 2.3 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi có cấu tạo câu đơn tỉnh lược thành phần 36 Bảng 2.3 Bảng tổng kết tiểu loại câu hỏi có cấu tạo câu đơn 37 Bảng 2.4 Bảng tổng kết câu hỏi có cấu tạo câu phức tác phẩm Nam Cao 42 Bảng 2.5 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi có cấu tạo câu ghép tác phẩm NC 49 Bảng 2.6 Bảng tổng kết câu hỏi tác phẩm NC cấu tạo ngữ pháp 49 Bảng 2.7 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi có đại từ nghi vấn kết hợp với dấu chấm hỏi 54 Bảng 2.8 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi nhận diện TTTT dấu chấm hỏi 58 Bảng 2.9 Bảng tổng kết câu hỏi nhận diện từ ngữ đặc thù dấu chấm hỏi 58 Bảng 2.10 Bảng tổng kết tiểu loại câu hỏi có cấu trúc đặc thù dấu chấm hỏi 59 Bảng 2.11 Bảng tổng kết câu hỏi tác phẩm NC dựa vào dấu hiệu đặc thù 62 Bảng 3.1 Bảng tổng kết câu hỏi danh khơng danh tác phẩm Nam Cao 65 Bảng 3.2 Bảng tổng kết câu hỏi danh tác phẩm Nam Cao 68 Bảng 3.3 Bảng tổng kết câu hỏi có đích lời gián tiếp thuộc nhóm xác tín 74 Bảng 3.3 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi thể hành động nói gián tiếp thuộc nhóm điều khiển 80 Bảng 3.4 Bảng tổng kết câu hỏi có đích lời gián tiếp thuộc lớp biểu cảm 89 Bảng 3.5 Bảng tổng kết câu hỏi khơng danh 90 Bảng 3.6 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi từ góc nhìn lí thuyết hội thoại 94 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo ngữ pháp học truyền thống, câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Câu hỏi kiểu câu dùng thường xuyên giao tiếp hàng ngày tác phẩm văn chương 1.2 Dưới ánh sáng ngữ dụng học, kiểu câu hỏi khơng dùng với mục đích để hỏi (tức kiểu hành vi ngôn ngữ trực tiếp) mà cịn dùng với nhiều mục đích khác, để chào, chất vấn, yêu cầu, bộc lộ thái độ hay nhờ, v.v… (tức kiểu hành vi ngôn ngữ gián tiếp) Điều nhiều nhà ngôn ngữ học khẳng định Song, câu hỏi dùng để thể hành vi ngôn ngữ gián tiếp nào? Có hành vi ngơn ngữ gián tiếp thể qua kiểu câu hỏi? Vai trò câu hỏi đời sống văn chương?… Đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề 1.3 Nam Cao tác giả xuất sắc dòng văn học thực nước nhà Trên văn đàn Việt Nam thời kì 1930-1945, Nam Cao người đến muộn Trước ông, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng xây dựng chủ nghĩa thực sừng sững tòa nhà đẹp Nam Cao tiếp nối đường người trước Đóng góp quan trọng Nam Cao miêu tả người trang phân tích tâm lý sắc sảo Ơng dùng ngịi bút khắc họa giới nhân vật phong phú lạ thường: từ người suốt đời giữ hai chữ “lương thiện” cách trọn vẹn, sáng Lão Hạc đến mẫu người dị dạng, dị Lang Rận, Thị Nở, Trương Rự… Họ bị dần nhân cách ngày xa lạ với người Song, điều cần nói tác phẩm Nam Cao tiếng thu hút người đọc khơng phải nội dung phản ánh thực mà cịn tài sử dụng ngơn ngữ, có cách sử dụng kiểu câu hỏi nhà văn Có thể nói, kiểu câu hỏi Nam Cao sử dụng nhiều đa dạng tác phẩm Chính kiểu câu góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm tạo nên nét riêng cho phong cách văn ông 1.4 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu kiểu câu hỏi đời sống số tác phẩm văn chương, đến chưa có cơng trình nghiên cứu kiểu câu tác phẩm Nam Cao cách toàn diện Với lý vừa nói trên, chọn đề tài “Câu hỏi tác phẩm Nam Cao” để nghiên cứu, muốn làm rõ thêm kiểu câu mặt lý luận thực tiễn sử dụng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao (Câu hỏi có người gọi câu nghi vấn Để tránh trùng lặp diễn đạt, cần thiết luận văn dùng hai thuật ngữ này) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Có thể nghiên cứu kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhiều phương diện, luận văn giới hạn đối tượng khảo sát phạm vi nội dung nghiên cứu sau: - Về đối tượng khảo sát: Luận văn giới hạn nguồn ngữ liệu thống kê Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội, 2016 - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu câu hỏi dùng tuyển tập Nam Cao hai phương diện sau: + Câu hỏi xét phương diện hình thức; + Câu hỏi xét phương diện dụng học: đích lời, chủ ngơn chức cặp thoại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trên sở miêu tả, phân tích kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao phương diện: cấu tạo hình thức, đích lời, chủ ngơn hành động nói chức hội thoại, v.v…, người viết muốn góp phần củng cố số vấn đề lí thuyết ngữ pháp học, lý thuyết ngữ dụng học, đồng thời giúp người đọc thấy đa dạng sử dụng kiểu câu hỏi tác phẩm văn chương nói chung, văn Nam Cao nói riêng - Làm tài liệu tham khảo cho muốn nghiên cứu, giảng dạy câu hỏi nói chung, câu hỏi văn chương văn Nam Cao nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến đề tài; - Thứ hai: Nghiên cứu trình bày vấn đề lý thuyết dùng làm lí luận cho đề tài; - Thứ ba: Khảo sát phân loại đối tượng nghiên cứu (ở kiểu câu hỏi tuyển tập Nam Cao); - Thứ tư: Miêu tả, phân tích tư liệu khảo sát theo tiêu chí định trước; - Thứ năm: Tổng kết kết nghiên cứu rút từ việc phân tích, miêu tả đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn cần sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ đạo sau đây: 4.1 Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp nghiên cứu dùng để thống kê phân loại tư liệu, cụ thể thống kê phân loại kiểu câu hỏi dùng tác phẩm Nam Cao 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp nghiên cứu dùng để phân tích nguồn ngữ liệu thống kê, sau khái quát kết nghiên cứu thành nhóm, tiểu loại theo tiêu chí khác 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp nghiên cứu dùng để so sánh, đối chiếu tiểu loại câu hỏi tác phẩm Nam Cao tần số sử dụng Đóng góp luận văn 5.1 Đóng góp mặt lí luận - Luận văn góp phần làm rõ thêm cấu tạo hình thức dấu hiệu đánh dấu biểu thức ngôn ngữ gọi câu hỏi - Góp phần khẳng định khả thể hành động ngơn ngữ vai trị kiểu câu đời sống văn chương - Việc nghiên cứu câu hỏi tác phẩm Nam Cao cịn có ý nghĩa nét độc đáo việc sử dụng ngôn từ nhà văn Câu hỏi tác phẩm Nam Cao có đích lời bộc lộ thái độ lo lắng có 22 trường hợp Dưới số ví dụ: Ví dụ 24: (2) bà nghĩ ngợi sinh lo lắng: Nếu buổi chiều kia, sức trút hết mảnh đất xác xơ này, bà gục xuống chuối ủng không cịn đứng lên nữa? Thế cháu bà sao? Thế thằng Đức hiền lành chó sao? [37, tr 305] (3) Nhớ lúc ăn nằm với hắn, thị phải nhìn trộm bà cơ, nhìn nhanh xuống bụng: - Nói dại, chửa, chết làm nào? [37, tr 62] Các câu hỏi ví dụ (1) có đích lời bộc lộ lo lắng bà Quản Thích nghĩ đến đứa cháu cịn bé bỏng khơng ni bà chẳng may chết Còn câu hỏi ví dụ (2) có đích lời bộc lộ lo lắng nhân vật Thị Nở tương lai tới Thị có thai với Chí - Câu hỏi dùng với đích lời phàn nàn Phàn nàn “Nói nỗi buồn bực, khơng vừa ý để mong có đồng cảm, đồng tình” [23, tr 737] Theo tư liệu điều tra chúng tôi, câu hỏi Nam Cao sử dụng với đích lời phàn nàn 21 lượt dùng Hành động phàn nàn chủ yếu nhân vật tác phẩm Dưới số ví dụ: Ví dụ 25: (1) Mấy mụn việc phải thuốc? Thuốc rẻ rúng phải đồng thang Nay thuốc, mai thuốc cịn lấy mà ăn? [37, tr 377] (2) Tại mà long đong thế? Liệu đời có cịn mở mày, mở mặt ? [37, tr 398] - Câu hỏi dùng với đích lời dọa nạt Dọa nạt “Dọa cho người khác phải sợ mình, uy quyền vè tợn, v.v ” [23, tr 252] 85 Bằng kiểu câu hỏi, Nam Cao cho nhân vật thực hành động lời dọa nạt Đây kiểu hành vi lời gián tiếp thường sử dụng sống tác phẩm văn chương để thể thái độ người nói Chúng tơi thống kê 21 lượt Nam Cao sử dụng câu hỏi kiểu Xin dẫn số ví dụ: Ví dụ 26: (1) Lập tức người thư kí đứng lên, sừng sộ với Điền: - Anh muốn tù phải không? [37, tr 378] (2) Nó vừa gỡ tay Đạc ra, vừa trợn mắt lên dọa: - Muốn gãy cổ bảo ơng? [37, tr 414] (3) Cái gái vênh mặt lên, trêu nó: - Khơng bỏ, khơng cho chúng mày ăn - Có muốn thành tật không? [37, tr 132] Tất câu in nghiêng ví dụ vừa dẫn hành động lời dọa Hành động lời thực gián tiếp qua hành động trực tiếp hỏi - Câu hỏi dùng với đích lời quát mắng Quát mắng “Lớn tiếng mắng mỏ” [23, tr 775] Theo tư liệu điều tra chúng tơi, có 19 trường hợp câu hỏi tác phẩm Nam Cao dùng với đích lời quát mắng Tất lời nhân vật thể lúc tức giận Dưới số ví dụ: Ví dụ 27: (1) Cụ tiên sang sảng quát: - Hương đâu? Chèo cho cụ xem hay cho trẻ xem này? Anh dẹp đám à? Muốn cách không? [37, tr 200] (2) Nhưng người bố trợn mắt thật to quát: - Những thằng hỗn nhỉ? Chỗ chúng mày ngồi à? [37, tr 130] 86 Tất câu in nghiêng ví dụ vừa dẫn có đích lời qt mắng Câu hỏi ví dụ (1) hành động quát cụ tiên làng Bịch, anh chàng vừa mua chức Hương lí Câu hỏi ví dụ (2) hành động qt ơng bố đứa “hỗn” dám ngồi vào mâm đấng “quan viên” - Câu hỏi dùng với đích lời chào Chào “Tỏ lời nói cử thái độ kính trọng quan tâm ai, gặp từ biệt” [23, tr 128] Theo tư liệu thống kê chúng tơi, có 18 trường hợp câu hỏi dùng với đích chào tác phẩm Nam Cao Dưới số ví dụ: Ví dụ 28: (1) Cũng may, không cầm vỏ chai, Bá Kiến dõng dạc hỏi: - Anh Chí đâu đấy? [37, tr 43] (2) Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật quay lại - Mải ngắm nàng thơ mà ngây người thế? [37, tr 347] Tất câu in nghiêng kiểu câu hỏi có đích lời gián tiếp chào Chào cách hỏi kiểu chào người Việt Nó trở thành nghi thức nói mà thơng thạo tiếng Việt nắm - Câu hỏi dùng với đích lời khen Khen “Nói lên đánh giá tốt ai, gì” [23, tr 479] Trong tác phẩm Nam Cao, câu hỏi có đích lời khen lời nhân vật Đối tượng khen người, thời tiết hay đoạn thời gian mà nhân vật trải qua, ví dụ: Ví dụ 29: (1) - Anh Đức này! Sao anh hiền nhỉ? [37, tr 311] (2) - Nhưng phúc làm sao, gặp ông bố vợ thương rể ơng, có phải ơng trời ơng cịn thương nhà chúng tơi khơng? [37, tr 293] (3) Chà! Chà! Hôm trời mát nhỉ? Rượu với thịt chó mà lại gặp lúc trời mát ngon ngon [37, tr 122] 87 (4) Chao ôi, ngày mưa rét hồi vui nhỉ? [37, tr 160] - Câu hỏi dùng với đích lời chửi Chửi “Thốt lời xúc phạm cay độc để làm nhục cho giận” [23, tr 185] Chúng thống kê 15 câu hỏi có đích lời chửi tác phẩm Nam Cao Xin dẫn vài ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 30: (1) Y vừa cẫng lên gà chọi, vừa vỗ tay đen đét mà xỉa vào mặt tôi: - Đi đâu mà thế? Sao không chết dấm chết giúi đâu cho rồi? Cịn làm gì? Cịn vác mặt làm gì? [37, tr 87] (2) Mẹ! Khơng có sợi, khơng bán thờ ông tổ nhà mày, hở? [37, tr 178] Các câu in nghiêng ví dụ vừa dẫn câu hỏi có đích lời chửi Nói cách khác, hành động chửi gián tiếp thực hành động trực tiếp hỏi - Câu hỏi dùng với đích lời bộc lộ thái độ (hờn) dỗi Dỗi “Tỏ thái độ khơng lịng cách làm không cần đến nữa, không cần thiết nữa” [23, tr 255] Chúng thống kê 14 trường hợp câu hỏi nhân vật dùng để thể thái độ hờn dỗi nhân vật khác Dưới ví dụ: Ví dụ 31: (1) - Vẫn giận à? - Giận quái gì! Tơi có quyền mà giận? [37, tr 189] (2) - Kha Sầm Sơn vài ngày - Cái có can dự đến tơi? [37, tr 189] Các câu in nghiêng vừa dẫn hành động nói dỗi nhân vật Lưu nhân vật Kha tác phẩm Truyện tình Nam Cao - Câu hỏi dùng với đích lời nghi ngờ Nghi ngờ “Nghi, không tin” [23, tr 655] 88 Nghi “Nghĩ người đó, xảy việc đó, thường khơng tốt, khơng có đủ sở để khẳng định” [23, tr 655] Trong tác phẩm mình, có số trường hợp Nam Cao để nhân vật thể thái độ ngờ vực (nghi ngờ) qua hình thức câu hỏi Nói khác đi, Nam Cao cho nhân vật dùng kiểu câu hỏi để nhằm đích lời nghi ngờ Dưới ví dụ: Ví dụ 32: Bà Cựu thấy đuối lý, tt mơi cười: - Nhưng biết có phải thuốc hay khơng? - Sao khơng phải? [37, tr 271] Câu in nghiêng vừa dẫn câu hỏi có đích lời bộc lộ thái độ nghi ngờ bà Cựu thuốc chữa vô sinh ông Lang rận Tóm lại, câu hỏi tác phẩm Nam Cao có đích lời thuộc nhóm biểu cảm phong phú Chúng thống kê 17 hành động nói gián tiếp thể qua hình thức câu hỏi Về số liệu tỉ lệ % kiểu câu hỏi có đích lời gián tiếp thuộc lớp biểu cảm, xin xem bảng tổng kết 3.4 đây: Bảng 3.4 Bảng tổng kết câu hỏi có đích lời gián tiếp thuộc lớp biểu cảm Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 Số lượng / tỉ lệ % Kiểu câu hỏi Câu hỏi có đích lời tức giận Câu hỏi có đích lời băn khoăn Câu hỏi có đích lời mỉa mai Câu hỏi có đích lời ngạc nhiên Câu hỏi có đích lời thắc mắc Câu hỏi có đích lời mong ước Câu hỏi có đích lời trách Câu hỏi có đích lời than vãn Câu hỏi có đích lời lo lắng Câu hỏi có đích lời phàn nàn Câu hỏi có đích lời dọa Câu hỏi có đích lời qt mắng Câu hỏi có đích lời chào Câu hỏi có đích lời khen Câu hỏi có đích lời chửi Câu hỏi có đích lời dỗi Câu hỏi có đích lời nghi ngờ Tổng kết Số lượng 66 53 51 39 33 30 26 23 22 21 21 19 18 16 14 14 12 478 Tỉ lệ % (1) 13,80 11,08 10,66 8,15 7,00 6,27 5,43 4,81 4,60 4,40 4,40 3,95 3,76 3,34 2,92 2,92 2,51 100 (2) 6,20 4,97 4,80 3,65 3,09 2,81 2,43 2,15 2,06 1,98 1,98 1,79 1,69 1,50 1,31 1,31 1,12 44,84 Chú ý: (1) Tỉ lệ % tính theo số câu hỏi có đích lời thuộc lớp biểu cảm: 478 (2) Tỉ lệ phần trăm tính theo số câu hỏi khơng danh: 1066 89 Bảng tổng kết 3.5 cho biết số lượng tỉ lệ % kiểu câu hỏi khơng danh (có đích lời gián tiếp) thuộc ba lớp hành động lời: lớp xác tín, lớp điều khiển lớp biểu cảm: Bảng 3.5 Bảng tổng kết câu hỏi khơng danh Số lượng/ tỉ lệ % Các kiểu câu hỏi Tỉ lệ % Số lượng (1) (2) Câu hỏi có đích lời thuộc lớp xác tín 412 15,90 38,64 Câu hỏi có đích lời thuộc lớp điều khiển 176 6,73 16,51 Câu hỏi có đích lời thuộc nhóm biểu cảm 478 18,40 44,84 1066 41,03 99,99 Tổng kết Chú ý: (1) Tỉ lệ % tính theo số câu hỏi thống kê: 2598 (2) Tỉ lệ phần trăm tính theo số câu hỏi khơng danh: 1066 3.2 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhìn từ lí thuyết hội thoại Từ góc nhìn lí thuyết hội thoại, xem xét câu hỏi nói riêng, kiểu câu nói riêng nhiều phương diện luận văn tìm hiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao hai phương diện: Chủ ngôn chức cặp thoại 3.2.1 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao phân loại theo chủ ngôn Trong hội thoại, nhân vật giao tiếp chia thành hai vai: vai nói (Sp1) vai nghe (Sp2) Tuy nhiên, thực tế việc phân biệt hai vai khơng đơn giản Căn vào vai nói vai nghe trực tiếp hay gián tiếp, Đỗ Hữu Châu chia vai nói vai nghe thành bốn loại: chủ ngơn, thuyết ngơn, tiếp ngơn đích ngơn Thơng thường, chủ ngơn thuyết ngơn một, cịn tiếp ngơn đích ngơn Chủ ngơn người chịu trách nhiệm phát ngơn nói hay viết Một phát ngơn trực tiếp chủ ngơn nói người khác nói Theo thống kê chúng tơi, câu hỏi tác phẩm Nam Cao lời nhân vật lời tác giả (Xin nói thêm, thực chất lời nhân vật lời tác giả Tuy nhiên, từ góc độ hội thoại, ta phải phân biệt tác giả nhân vật hai đối tượng giao tiếp) 90 3.2.1.1 Chủ ngôn câu hỏi tác phẩm Nam Cao tác giả Nam Cao lấy chuyện đời thực xã hội cũ để làm đề tài cho tác phẩm Vì thế, tác phẩm nhà văn bày tỏ thái độ cách kín đáo sâu sắc vật, đối tượng nói tới Đó thái độ cảm thơng, thương xót kiếp người nghèo khổ xã hội Đó thái độ trân trọng, kính phục người dù hoàn cảnh cực khổ cố gắng giữ nhân phẩm Đó thái độ bất bình kẻ bị tha hóa hay kẻ hết nhân tính Khá nhiều tác phẩm bộc lộ điều vừa nói sử dụng câu hỏi có chủ ngơn tác giả Hành vi ngơn ngữ nói chung hành vi hỏi nói riêng nói người phát ngơn (Sp1) Người chịu trách nhiệm hành vi ngôn ngữ chủ ngơn nói Chúng thống kê 127 trường hợp câu hỏi tác phẩm Nam Cao có chủ ngơn tác giả, chiếm xấp xỉ 4,88% (127/2598) Dưới vài ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 34: (1) Hắn vừa vừa chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? (2) Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo? Nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo? [37, tr 32] (3) Người ta bảo: Những người câm phần nhiều cục; nỗi giận ngấm ngầm; bất chợt, bùng mà phòng bị? [37, tr 468] Các câu hỏi ví dụ (1) (2) vừa dẫn lời nhận xét, bày tỏ thái độ hay kể tác giả việc Chí Phèo say rượu chửi trời Cịn câu hỏi ví dụ (3) lời tác giả nhắc lại lời nhận xét người khác tính người bị câm Hành động nhắc lại tác giả 3.2.1.2 Chủ ngôn câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhân vật Theo tư liệu thống kê chúng tôi, câu hỏi có chủ ngơn nhân vật chiếm đa số: 2471 trường hợp, chiếm xấp xỉ 95,11% (2471/2598) 91 Dưới số ví dụ câu hỏi có chủ ngơn nhân vật tác phẩm: Ví dụ 35: (1) Thứ hỏi: - Chó tây nhà ăn thịt bị ngày hết hào? [37, tr 587] (2) Mơ cụt hứng: - Vâng, đành tội hai cậu khổ? Các câu hỏi ví dụ vừa dẫn lời nhân vật tác phẩm Sống Mòn Câu (1) lời nhân vật Thứ, câu (2) lời nhân vật Mô 3.2.2 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao phân loại theo chức cặp thoại Một đơn vị thoại cặp thoại Theo lí thuyết hội thoại, cặp thoại có tham thoại dẫn nhập tham thoại hồi đáp Dựa vào chức đảm nhiệm cặp thoại, thấy, câu hỏi tác phẩm Nam Cao giữ chức dẫn nhập, giũ chức hồi đáp 3.2.2.1 Câu hỏi giữ chức tham thoại dẫn nhập Trong cặp thoại có tham thoại chủ hướng ứng với tham thoại thứ Câu hỏi tác phẩm Nam Cao có chức lời dẫn nhập đóng vai trị hành vi chủ hướng tham thoại Hành vi chủ hướng hành vi định hướng tham thoại hành vi hồi đáp thích hợp Đích lời tham thoại dẫn nhập câu hỏi tác phẩm Nam Cao đa dạng: hỏi, yêu cầu, chất vấn, hay bày tỏ thái độ, Trong số 2598 lượt sử dụng kiểu câu hỏi, có 1137 lượt câu hỏi đảm nhiệm vai trò tham thoại dẫn nhập, chiếm xấp xỉ 47,61% (1237/2598) Dưới số ví dụ câu hỏi giữ vai trò tham thoại dẫn nhập: Ví dụ 36: (1) Anh chạy sang tơi: - Nhà có đủ khung cửi chứ? - Vâng, tơi trước sau có hai khung, để nhà [37, tr 181] 92 (2) Tôi bật cười bảo lão: - Sao cụ lo xa thế? Cụ cịn khỏe Tội nhịn đói mà tiền để lại? - Không, ông giáo ạ! Ăn hết lấy mà lo liệu? [37, tr 254] Các câu hỏi in nghiêng ví dụ vừa dẫn đảm nhiệm chức dẫn nhập cặp thoại Ví dụ (1) cặp thoại nhân vật anh Cu Thiêm nhân vật truyện “Thôi, về” Tham thoại dẫn nhập nhân vật Thiêm “Nhà chứ” Hành vi chủ hướng tham thoại dẫn nhập hành vi hỏi Tham thoại “Vâng, để nhà” tham thoại hồi đáp nhân vật Đây hành vi trả lời 3.2.2.2 Câu hỏi giữ chức tham thoại hồi đáp Câu hỏi tác phẩm Nam Cao, trường hợp đảm nhiệm vai trò tham thoại dẫn nhập, cịn có trường hợp đảm nhiệm vai trị tham thoại hồi đáp cặp thoại So với kiểu câu hỏi giữ vai trò tham thoại dẫn nhập, kiểu câu hỏi giữ vai trò tham thoại hồi đáp tác phẩm Nam Cao có số lượng Chúng thống kê 719 câu hỏi tham thoại hồi đáp, chiếm xấp xỉ 27,67% (719/2598) Dưới số ví dụ kiểu câu hỏi đảm nhiệm vai trò tham thoại hồi đáp tác phẩm Nam Cao mà thống kê được: Ví dụ 37: (1) - Cậu đốn độ bao nhiêu? - Mười tám phải không? [37, tr 205] (2) - Nói đùa thế, ơng giáo khác? - Việc phải chờ khác? Khơng nên hỗn sung sướng lại [37, tr 253] Các câu hỏi in nghiêng ví dụ (1) (2) tham thoại hồi đáp Tham thoại hồi đáp ví dụ (1) hành vi trả lời nhân vật Hàn trước yêu cầu “đoán độ (tuổi)” nhân vật Tơ lời dẫn nhập Cịn tham thoại hồi đáp “Việc khác?” hành vi bác bỏ nhân vật trước lời từ chối (lời mời) Lão Hạc 93 3.2.2.3 Những trường hợp ngoại lệ (câu hỏi tham thoại dẫn nhập hay tham thoại hồi đáp) Đứng từ góc độ đơn vị hội thoại, có nhiều câu hỏi tác phẩm Nam Cao không nằm thoại, tức chúng hành vi ngôn ngữ dùng hội thoại Theo cách nói Đỗ Hữu Châu, hành vi ngôn ngữ giao tiếp đơn thoại Những câu hỏi loại thực chất hành động nói tác giả hay nhân vật dùng để tự Để tiện cho việc miêu tả, tạm xếp câu hỏi loại vào nhóm ngoại lệ Theo thống kê chúng tơi, có tới 642 trường hợp câu hỏi tác phẩm Nam Cao thuộc khơng đảm nhiệm vai trị tham thoại dẫn nhập hay tham thoại hồi đáp, chiếm xấp xỉ 24,71% số câu hỏi thống kê (642/2598) Dưới số ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 38: (1) Bịch lấy làm khó nghĩ Trốn rầy mà khơng trốn rầy Trốn đêm hơm nhà cửa ai? Đằng chết Mà vài đồng bạc xong? [37, tr 197] (2) Bà vui vẻ Bà nói ln Bởi tài ăn nói người ta Lấy vợ cho đâu? [37, tr 294] Các câu hỏi ví dụ vừa dẫn lời tự nhân vật hay tác giả Chúng chưa phải đơn vị hội thoại Có thể hình dung số lượng tỉ lệ phần trăm câu hỏi tác phẩm Nam Cao xét từ phương diện hội thoại qua bảng tổng kết 3.6 đây: Bảng 3.6 Bảng tổng kết kiểu câu hỏi từ góc nhìn lí thuyết hội thoại Số lượng/ tỉ lệ % Các kiểu câu hỏi Câu hỏi tham thoại dẫn nhập Số lượng Tỉ lệ % 1237 47,61 Câu hỏi tham thoại hồi đáp 719 27,67 Câu hỏi thuộc loại ngoại lệ 642 24,71 2598 99,99 Tổng kết 94 3.3 Tiểu kết Chương phân loại miêu tả câu hỏi tác phẩm Nam Cao dựa vào hai tiêu chí: 1) Đích lời 2) Chủ ngơn chức hội thoại - Căn vào đích lời: Theo tiêu chí này, luận văn chia câu hỏi tác phẩm Nam Cao thành hai nhóm lớn: Câu hỏi danh câu hỏi khơng danh + Về câu hỏi danh, tức câu hỏi dùng với đích lời hỏi: Kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao chiếm số lượng cao kiểu câu hỏi khơng danh (có 1532/ 2598 trường hợp) Căn vào có mặt hay vắng mặt động từ ngữ vi hỏi, câu hỏi danh lại chia thành hai kiểu nhỏ: câu hỏi phát ngôn ngữ vi tường minh câu hỏi phát ngôn ngữ vi nguyên cấp Kiểu thứ hai chiếm tỉ lệ cao + Về câu hỏi khơng danh: Câu hỏi khơng danh tác phẩm Nam Cao đa dạng hành vi ngơn ngữ Dựa vào lí thuyết phân loại hành vi ngơn ngữ Searle, có tham khảo lí thuyết Austin, câu hỏi mà thống kê thuộc kiểu khơng danh xếp vào ba nhóm: nhóm hành vi xác tín, nhóm hành vi điều khiển nhóm hành vi biểu cảm Mỗi nhóm hành vi ngôn ngữ lại bao gồm hành vi ngôn ngữ cụ thể (Chi tiết, xin xem bảng tổng kết từ 3.1 đến 3.4) - Căn vào chủ ngôn chức cặp thoại: Căn vào tiêu chí nhỏ này, câu hỏi tác phẩm Nam Cao chia thành nhóm: + Căn vào chủ ngơn, thấy chủ ngơn câu hỏi tác phẩm Nam cao tác giả nhân vật tác phẩm Kiểu câu hỏi có chủ ngơn nhân vật chiếm số lượng cao + Xét chức cặp thoại, luận văn chia câu hỏi tác phẩm Nam cao thành ba nhóm: câu hỏi tham thoại dẫn nhập, câu hỏi tham thoại hồi đáp trường hợp câu hỏi tham thoại dẫn nhập hay tham thoại hồi đáp Loại thứ ba câu hỏi chưa tham gia vào hội thoại mà lời tự tác giả hay nhân vật ngữ cảnh Trong ba nhóm nhỏ này, kiểu câu hỏi giữ vai trò tham thoại dẫn nhập chiếm số lượng cao (1237 trường hợp), kiểu câu hỏi giữ vai trò tham thoại hồi đáp (719 trường hợp) cuối kiểu không dùng hội thoại mà tạm gọi câu hỏi ngoại lệ (642 trường hợp) Như vậy, thấy, câu hỏi tác phẩm Nam Cao phong phú kiểu loại Mỗi kiểu dùng với tần suất không giống đem lại hiệu sử dụng định 95 KẾT LUẬN Như nói mục lí chọn đề tài, nói đến chưa có nghiên cứu câu hỏi tác phẩm Nam Cao cách công phu, Việc tác giả luận văn chọn đề tài để nghiên cứu phần nhằm làm rõ thêm cách dùng đặc điểm cấu trúc, hành động nói, chức cặp thoại câu hỏi tác văn chương Để thực đề tài này, luận văn phải sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ đạo, như: phương pháp thống kê, phân loại, phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu Những vấn đề lí thuyết luận văn vận dụng để xử lí đề tài lí thuyết ngữ pháp, hành động ngôn ngữ hội thoại Ngồi ra, lí thuyết ngữ cảnh luận văn vận dụng triệt để khảo sát đối tượng nghiên cứu Nam Cao nhà văn xuất sắc, có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam Thành công ông không đề tài ơng chọn mà cịn tài sử dụng ngơn từ, có việc sử dụng câu hỏi Câu hỏi dùng tác phẩm nam Cao phong phú Với 935 trang, Nam Cao sử dụng kiểu câu hỏi tới 2598 lượt Đây số không nhỏ Kết khảo sát cho thấy, câu hỏi Nam Cao sử dụng đa dạng chủng loại Chúng vào số tiêu chí để phân loại miêu tả kiểu câu hỏi, chẳng hạn: dựa vào cấu tạo ngữ pháp, dựa vào dấu hiệu đặc thù, dựa vào đích lời hay chủ ngôn câu hỏi, chức câu hỏi cặp thoại, v.v - Về mặt cấu tạo ngữ pháp: Câu hỏi tác phẩm nam Cao câu đơn, câu phức hay câu ghép Câu hỏi có cấu tạo câu đơn có số lượt dùng cao nhất: 1232 trường hợp; câu ghép có 817 trường hợp cuối câu phức có 549 trường hợp - Về dấu hiệu đặc thù đánh dấu kiểu câu hỏi: Câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhận diện dấu hiệu hình thức, như: từ ngữ chuyên dụng, cấu trúc đặc thù, dấu chấm hỏi cuối câu hay phối hợp số dấu hiệu kể - Về đích lời: Có thể thấy câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhằm thể nhiều đích lời khác Căn vào phù hợp hay khơng phù hợp đích lời biểu thức ngôn ngữ, câu hỏi tác phẩm Nam Cao chia thành hai nhóm lớn: câu hỏi danh câu hỏi khơng danh 96 Câu hỏi danh gồm hai kiểu nhỏ: câu hỏi thể phát ngôn ngữ vi tường minh câu hỏi thể phát ngôn ngữ vi nguyên cấp Câu hỏi khơng danh xếp vào ba lớp hành động nói: lớp xác tín Lớp điều khiển lớp biểu cảm Tùy theo đích lời, câu hỏi lớp lại chia thành kiểu nhỏ Tất kiểu câu hỏi phân loại theo đích lời thể qua bảng tổng kết từ 3.1 đến 3.5 - Về chủ ngôn hành động nói thể qua câu hỏi, kết khảo sát cho thấy chủ ngôn câu hỏi tác phẩm Nam Cao tác giả, nhân vật, loại thứ hai chiếm tỉ lệ cao - Về vai trò câu hỏi cặp thoại, câu hỏi tác phẩm Nam Cao giữ vai trị tham thoại dẫn nhập, giữ vai trị tham thoại hồi đáp có khơng đảm nhiệm hai chức Lí câu hỏi khơng đảm nhiệm hai chức cặp thoại khơng phải tất câu hỏi Nam Cao sử dụng tham gia vào hội thoại Chúng câu hỏi nằm lời tự tác giả hay nhân vật Tóm lại, câu hỏi Nam Cao sử dụng phong phú, đa dạng Chúng đem lại giá trị không nhỏ cho việc thể phong cách tác nội dung tác phẩm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, tái lần thứ ba, Nxb ĐHQG, HN Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, tái lần 2, Nxb GD Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học THCN Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, HN Lê Đông (1985), Câu hỏi câu trả lời câu hỏi, Tạp chí Ngơn ngữ số phụ Lê Đơng (1995), Vai trị thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa Ngữ dụng, Tạp chí Ngôn ngữ 10 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khoa học Ngữ văn 11 Lê Đông (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN 12 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG HN 13 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, HN 14 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học - Xã hội, HN 15 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2007), Ngữ pháp chức năng, 1, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 17 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Tốn (1999), Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP hệ SP 12+2, Tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục, HN 18 Đinh Trọng Lạc (2000), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, HN 19 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, ĐHSP HN 20 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm HN 98 21 Hoàng Phê (1982), Tiền giả định hàm ngôn ngữ nghĩa ngôn ngữ, Ngôn ngữ số 22 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb KHXH 23 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Hoàng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu, Nxb ĐHQG HN 25 Hữu Quỳnh (1990), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Sửu (1998), Một vài đặc điểm chung câu nghi vấn (qua ngôn liệu số ngôn ngữ), Kỉ yếu hội thảo Ngữ học trẻ 27 Nguyễn Đăng Sửu (1998), Câu hỏi tiếng Anh đối chiếu với tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, ĐHSP HN 28 F.de Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, HN 29 Nguyễn Kim Thản (2009), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 30 Tạ Văn Thông (1985), Cách tổ chức câu hỏi tiếng Kơho, Những vấn đề ngôn ngữ phương Đông, Viện Ngôn ngữ học 31 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn 33 Ủy ban Khoa học Xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, HN 34 Viện Ngôn ngữ học (2006), Những vấn đề ngôn ngữ học, Nxb KHXH, HN 35 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, HN TƯ LIỆU THỐNG KÊ 37 Hà Minh Đức giới thiệu (2016), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, HN 99 ... cứu câu hỏi tác phẩm Nam Cao chủ ngôn câu hỏi, chức câu hỏi cặp thoại 29 Chương CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO XÉT VỀ PHƯƠNG DIỆN MẶT HÌNH THỨC Xét phương diện hình thức, câu hỏi tác phẩm Nam. .. tả câu hỏi tác phẩm Nam Cao xét từ phương diện đích lời 65 3.2 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao nhìn từ lí thuyết hội thoại 90 3.2.1 Câu hỏi tác phẩm Nam Cao phân loại theo chủ ngôn 90 3.2.2 Câu hỏi. .. tạo ngữ pháp, câu hỏi tác phẩm Nam Cao câu đơn, câu phức câu ghép Số lượt sử dụng câu đơn nhiều nhất, đến câu ghép, cuối câu phức dùng Số lượng tỉ lệ % kiểu câu hỏi tác phẩm Nam Cao xét từ bình

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w