1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

De Thi Cong Nghe

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 21,43 KB

Nội dung

Việc ông Ksor Y Sơm phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy lôi kéo một số người đứng ra cản trở chống đối lại lực lượng thi hành nhiệm vụ cưỡng chế bắt đầu từ việc thiếu đất sản xuấ[r]

(1)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II

Lớp: Bồi dưỡng QLNN ngạch Kiểm lâm viên khóa 11 Tổ chức tại: Trường Cán quản lý nông nghiệp PTNT II

TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Tên tình huống: “Biện pháp cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật”

Họ tên : Võ Thành Lâm

(2)

MỤC LỤC

Lời nói đầu trang

I- Phần I: Nội Dung tình huống trang 1.1- Hồn cảnh đời/xuất tình trang

1.2 Mơ tả tình trang

II- Phần II: Phân tích tình trang 2-1 Mục tiêu phân tích tình trang

2.2 Cơ sở lý luận trang 10

2.2.1 Cơ sở pháp lý trang 10

2.2.2 Quan điểm giải trang 11

2.2.3 Kinh nghiệp xử lý trang 12

2.3 Phân tích diễn biến tình trang 12 2.4 Nguyên nhân dẫn đến/xảy tình trang 14 2.5 Hậu tình huống: trang 15 III - Phần III: Xử lý tình trang 16 3.1 Mục tiêu xử lý tình huống: trang 16 3.2 Đề xuất/xây dựng phương án/giải pháp xử lý tình huống: trang 16 3.3 Lựa chọn phương án/giải pháp xử lý trang 18

IV- Phần4 KIẾN NGHỊ trang 19

4.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước trang 18 4.2 Kiến nghị với quan chức trang 19

V - KẾT LUẬN trang 20

(3)

Rừng tài nguyên thiên nhiên, tài sản quý báu quốc gia, phận quan trọng môi trường sống Trong thời gian qua, công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản đứng trước sức ép to lớn mà nhu cầu đất đai lâm sản ngày tăng cao tạo áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa phương

Là ba huyện miền núi tỉnh Phú Yên, có diện tích rừng đất rừng lớn Huyện Sông Hinh đứng trước thách thức mà giá loại nông thổ sản năm gần cao tạo thuận lợi cho nhân dân địa phương tăng thu nhập cải thiện đời sống, song mặt trái vấn đề diện tích rừng đất rừng bị tàn phá xâm hại nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến môi trường, môi sinh khu vực, gây tác động xấu đến tình hình ổn định an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội địa phương

Trước thực trạng trên, để bước chấn chỉnh lập lại trật tự kỷ cương mặt trận quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản chính quyền địa phương lực lượng kiểm lâm tổ chức nhiều đợt kiểm tra ngăn chặn xử lý kịp thời vụ phá rừng trái pháp luật, song việc thực thi pháp luật qua xử lý vi phạm hành chính việc phát rừng làm nương rẫy nhiều bất cập, hầu hết vụ vi phạm đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, đời sống kinh tế cịn q khó khăn, diện tích đất nơng nghiệp ít, chủ yếu sinh sống dựa vào đất rừng, lại số diện tích đất sản xuất trước phần lớn bị trưng thu đưa vào công trình thủy điện phục vụ dân sinh kinh tế địa phương

Xuất phát từ vấn đề chọn tình “ Biện pháp cưỡng chế thi hành định xử lý vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật ” để làm tiểu luận xử lý tình lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước nghiệp vụ kiểm lâm ngạch Kiểm lâm viên khóa 11 năm 2012

(4)

1.1 Hồn cảnh đời tình huống:

Sơng Hinh xã miền núi huyện Sông Hinh Có tổng diện tích tự nhiên 25.635,42 ha, đó diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho đơn vị chủ rừng (gồm BQL rừng phòng hộ Sông Hinh BCH quân tỉnh Phú Yên) 18.452,5 ha; cịn lại 4.241,8 ( 1.185,5 đất nơng nghiệp đất thổ cư; 3.056,3 ha đất rừng giao khốn khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung giao cho hộ gia đình) chính quyền địa phương quản lý Tổng dân số xã: có 564 hộ/2.379 nhân Tỷ lệ hộ nghèo địa phương chiếm tỷ lệ 60% (338 hộ ) Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chỗ chiếm 70% Còn lại chủ yếu người dân từ nơi khác đến định cư sinh sống

(5)

phương tiện sinh hoạt gia đình, cá nhân, tổ chức lễ hội thời gian sau hết số vốn ban đầu

Tuy nhiên khu vực số diện tích bán ngập nước khu vực ven bìa hồ thủy điện Sơng hinh, người dân nơi sản xuất 01 vụ vào mùa khơ mực nước lịng hồ cạn nên việc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho người dân vùng; Diện tích sản xuất nhà nước chưa quy hoạch để hổ trợ đồng bào dân tộc di dời tái định canh định cư, bình quân từ 0,2 đến 0,3 cho nhân khẩu, sản xuất lương thực không đủ ăn Hàng năm nhà nước phải tổ chức cứu đói, nhiều hộ gia đình bỏ buôn làng vào rừng xây dựng láng trại phá rừng để trồng sắn, bắp, mía hoa màu khác để sinh sống thiếu đất sản xuất Việc làm số hộ vi phạm pháp luật lâm nghiệp bị lực lượng kiểm lâm chính quyền sở lập biên vi phạm hành chính để xử lý Có vài trường hợp phải đưa truy cứu trách nhiệm hình

Tình quản lý nhà nước hành vi phá rừng trái phép xảy từ 1.2 Mơ tả tình

Vào lúc giờ 45 phúc ngày 25 tháng 01 năm 2011 tổ kiểm lâm động -PCCCR thuộc Hạt kiểm lâm Sông Hinh phối hợp lực lượng liên ngành xã Sông Hinh tổ chức kiểm tra rừng lô 4, khoảnh 6, tiểu khu 313 thuộc địa phận hành chính xã Sông Hinh “Theo tin báo nhân dân khu vực nêu có số người phát rừng trái pháp luật để làm nương rẫy”

Qua kiểm tra phát bắt tang ông Ksor Y Sơm cư ngụ thôn Suối Dứa, xã Sông Hinh dùng công cụ, phương tiện cưa xăng rựa để phá rừng trái pháp luật, lực lượng kiểm tra tiến hành lập biên vi phạm hành chính ông Ksor Y Sơm 55 tuổi (sinh năm 1956), Dân tộc: Ê Đê; hộ thường trú thôn Suối Dứa, xã Sông Hinh, huyện Sông Hinh, Tỉnh Phú Yên Diện tích rừng bị phá 2.500m2, trạng thái rừng nghèo (theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày

(6)

loại rừng), chức rừng sản xuất ( theo định số 2358/QĐ-UBND của UBND tỉnh Phú Yên ngày 12/02/2007 việc phê duyệt kết rà soát, Quy hoạch lại loại rừng Tỉnh Phú Yên năm 2007 ) khu vực rừng trước UBND Huyện Sông Hinh giao cho ông Ksor Y Sơm để chăm sóc bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên có trồng bổ sung loài Sao Đen (theo chương trình dự án ADB) diện tích giao 7,5 (QĐ số : 215 /QĐ-UB ngày 15 tháng năm 2002) Đoàn kiểm tra yêu cầu ông Ksor Y Sơm đình hoạt động khai phá, giữ nguyên trạng, không canh tác diện tích phát dọn trái phép để quan chức điều tra xử lý theo quy định

Sau điều tra, xác minh nhân thân giám định mức độ thiệt hại đối chiếu với lời khai, ơng Ksor Y Sơm thừa nhận hành vi vi phạm Hạt kiểm lâm huyện Sơng Hinh thụ lý hồ sơ, hoàn tất thủ tục tham mưu trình UBND Huyện định (xử lý theo thẩm quyền) xử phạt hành chính số : 92/QĐ-UB ngày 15 tháng 02 năm 2011 UBND Huyện Sông Hinh xử phạt ông Ksor Y Sơm số tiền 25.000.000 đồng; Tịch thu công cụ, phương tiện vi phạm 01 cưa xăng 01 rựa ; buộc trồng lại rừng diện tích phát dọn trái phép (căn điểm b, khoản khoản 5, Điều 17, Nghị định 99/2009/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2009 Thủ Tướng Chính Phủ)

Quyết định xử phạt hành chính ông Ksor Y Sơm UBND Huyện Sông Hinh giao trực tiếp cho UBND xã Sông Hinh mời ông Ksor Y Sơm đến văn phòng UBND xã để tống đạt Quyết định thông báo cho biết nội dung việc xử phạt đồng thời giải thích rõ hành vi sai phạm giao tận tay định xử phạt hành chính vào ngày 17 tháng 02 năm 2011

(7)

Ngày 21 tháng năm 2011, UBND xã Sông Hinh thông báo thúc nhắt ông Ksor Y Sơm thi hành Quyết định xử phạt hành chính đồng thời giao cho trưởng công an xã cán Kiểm lâm địa bàn xã Sơng Hinh đến trực tiếp gia đình có chứng kiến ông Nguyễn Lê Phú (Trưởng thôn Suối Dứa) để giao thông báo động viên ông Ksor Y Sơm thi hành định, lúc ông cho biết khơng thể chấp hành gia đình khơng có tài sản, cải để bán có tiền nộp phạt, xin cho thời gian cố gắng nộp phạt

Từ ngày 02 tháng đến cuối tháng năm 2011 UBND xã Sông Hinh Kiểm lâm địa bàn nhiều lần đến động viên nhắc nhở ông Ksor Y Sơm nộp phạt, song không có kết quả, ngày 02 tháng năm 2011 qua họp giao ban Huyện , xã Sông Hinh báo cáo vụ việc ông Ksor Y Sơm không thi hành Quyết định xử phạt hành chính hành vi phá rừng trái pháp luật UBND huyện đạo chính quyền địa phương sở tổ chức họp dân thôn Suối Dứa đưa vụ việc ông Ksor Y Sơm kiểm điểm trước dân không chấp hành thực thi định xử phạt

Chấp hành đạo Huyện Sông Hinh vào 19 giờ 30 ngày 04 tháng năm 2011UBND xã Sông Hinh tổ chức họp dân thôn Suối Dứa đưa vụ ông Ksor Y Sơm kiểm điểm trước dân đề nghị nhân dân có ý kiến xây dựng, lúc có 01 số ít người đồng tình với việc xử phạt Huyện Song có số bà dân tộc thiểu số khơng đồng tình với việc xử phạt có ý kiến đề nghị chính quyền sở phải có hướng giải cấp đất sản xuất cho nhân dân phần đơng khơng có đất sản xuất, diện tích sản xuất trước nằm vùng ngập Thủy điện, bà không phát rừng để làm rẫy

(8)

để thực việc xử phạt nhà nước xin cho kéo dài thời gian để sản xuất tích lũy có tiền nộp phạt trồng lại rừng

Ngày 09 tháng năm 2011, Hạt Kiểm lâm Huyện Sông Hinh nhận tin báo kiểm lâm địa bàn cho biết ông Ksor Y Sơm dọn lại diện tích phát dọn trái phép bị xử phạt hành chính nêu để trồng mì Hạt đến làm việc trực tiếp với UBND xã Sông Hinh lúc địa phương nhận thông tin ngày 10/5/2011 UBND xã Sông Hinh có công văn đề nghị UBND Huyện cho phép cưỡng chế không cho ông Ksor Y Sơm, nhằm kịp thời ngăn chặn việc trồng mì diện tích vi phạm

Ngày 13 tháng năm 2011 UBND huyện Sông Hinh triệu tập họp có thành phần: Công an, Huyện đội, Tài nguyên môi trường, Tư pháp, quan Thanh tra, Kiểm lâm, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ban dân tộc miền núi… Chủ tịch bí thư xã Sông Hinh có mời Huyện ủy tham gia Nghe chủ tịch xã Sông Hinh báo cáo diễn biến tình hình vụ việc ơng Ksor Y Sơm khơng chấp hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Huyện, tiếp tục dọn lại diện tích bị xử phạt để trồng mì đề nghị Huyện cho cưỡng chế để tránh trường hợp số bà dân tộc vùng nhìn thấy vụ việc ông Ksor Y Sơm xử lý không nghiêm làm theo gây bất ổn quần chúng nhân dân, gây tiền lệ khó xử lý họp bàn bạc thảo luận dự kiến tình xảy không cưỡng chế cưỡng chế, chính sách đồng bào dân tộc miền núi, tình hình an ninh chính trị địa phương…cuối chủ tịch Huyện kết luận thống cho cưỡng chế để làm gương cho người khác nhằm lập lại trật tự kỷ cương

(9)

Qua theo dõi nắm bắt thông tin cán Kiểm lâm địa bàn ơng Ksor Y Sơm khơng tự giác chấp hành định cưỡng chế Huyện, mà tiếp tục trồng mì diện tích vi phạm Đúng giờ 30 ngày 24 tháng năm 2011 lực lượng cưỡng chế Huyện bao gồm ngành liên quan theo định thành lập hội đồng cưỡng chế, chính quyền sở đến trường (địa điểm vi phạm) không cho đương (ông Ksor Y Sơm) thu gom dọn chặt để trồng mì, lúc bà dân tộc thôn Suối Dứa thôn, buôn lân cận kéo đến đông 100 người cản trở lực lượng làm nhiệm vụ cưỡng chế huyện xã Trước tình hình để tránh xơ xát dễ dẫn đến điểm nóng đồng bào dân tộc thiểu số, đoàn cưỡng chế xin ý kiến đạo Huyện cho rút lực lượng để bàn cách giải quyết, đồng thời thuyết phục nhân dân giải tán về; Huyện dừng việc cưỡng chế đạo giải sau Yêu cầu ông Ksor Y Sơm khơng trồng mì diện tích vi phạm chưa giải không Huyện dùng biện pháp mạnh, thông báo nhân dân tự động

2 PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Mục tiêu phân tích tình huống

Từ nhiều năm việc kiểm tra, xử lý vụ việc vi phạm phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy trở ngại lớn, kiểm tra khó bắt tang đối tượng vi phạm Phần lớn kiểm tra diện tích rừng bị xâm hại ban đầu thường không có chủ vài năm sau xác định đối tượng vi phạm, song lúc thời hạn xử phạt hành chính (quá năm ) nên xử lý khắc phục hậu quả, buộc trồng lại rừng

(10)

sang tìm đất sản xuất, đất đai lại khơng cịn bao nhiêu, lương thực khơng đủ ăn, hàng năm nhà nước phải trợ cấp Xuất phát từ vấn đề nên từ khó khăn kinh tế dẫn đến việc vi phạm pháp luật xâm hại đến tài nguyên rừng, song xử lý theo Nghị định 99/2009/NĐ-CP lại khơng khả thi, dân khơng có đủ tiền nộp, cưỡng chế khơng có tài sản để cưỡng chế, mục tiêu tình xem xét việc xử lý phạt hành chính việc phát rừng làm rẫy thấu tình đạt lý chưa, luật khơng, có nhân dân đồng bào dân tộc đồng tình ủng hộ khơng Việc Ban quản lý cơng trình thủy điện Sông Hinh xây dựng thu hồi đất dân đền bù tiền đồng bào dân tộc thiểu số có phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân hay không, việc số người dân đứng bảo vệ việc làm đương hay sai

Đối với đồng bào dân tộc thiểu số việc kiểm tra bắt giữ xử lý lại khó khăn liên quan đụng chạm đến chính sách dân tộc miền núi việc thực thi định xử phạt hành chính theo tinh thần Nghị định 99/2009/NĐ-CP phát rừng trái pháp luật cịn nhiều bất cập định lượng xử phạt hành chính cao, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ phải cứu đói hàng năm

2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Cơ sở pháp lý

- Pháp lệnh 44/2002/PL-UBTVQH10 xử lý vi phạm hành chính năm 2002 Pháp lênh số 04/2008/UBTVQH12 sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008;

- Luật đất đai năm 2003;

- Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004;

- Nghị định 163/NĐ-CP giao đất giao rừng’

(11)

- Nghị đinh 37/2005/NĐ-Cp ngày 18/3/2005 Chính Phủ quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính

- Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 12/2/2007 UBND Tỉnh Phú Yên việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Phú Yên năm 2007

- Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính Phủ việc thực trách nhiệm QLNN cấp rừng đất lâm nghiệp

- Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông Nghiệp PTNT ban hành quy định tiêu chí xác định phân loại rừng

- Các văn quy phạm pháp luật chính quyền địa phương ban hành 2.2.2 Quan điểm xử lý giải quyết

Cơ quan Kiểm lâm phối hợp quan ban ngành liên quan huyện chính quyền địa phương tổ chức nhiều đợt họp thôn để vận động giải thích cho số người đứng phía ông Ksor Y Sơm hiểu việc xử lý hành chính pháp luật sở luật định văn quy phạm pháp luật hành, việc xử lý hành chính có xem xét nhiều mặt có tính tốn cơng bằng, khách quan trường hợp vi phạm tương tự, xem xét có tình có lý nhân thân, phong tục tập quán địa phương, hồn cảnh kinh tế gia đình… trước đưa định xử lý tinh thần bình đẳng, pháp luật, khơng động nào, giai đoạn đồng bào dân tộc số địa phương thường bị kẻ xấu lợi dụng kích động chống lại chính quyền, gây ảnh hưởng đến tình hình chính trị địa phương

(12)

Năm 2008 xử phạt hành chính phá rừng để làm nương rẫy theo Điều 11, Nghị định 159/2009/NĐ-CP tiểu khu 263, xã Ea Bar, Huyện Sông Hinh xảy trường hợp đương không thi hành Quyết định xử phạt, chính quyền địa phương tổ chức xây dựng phương án để cưỡng chế việc thi hành địng xử phạt Một số người dân bị kích động tổ chức bạo động chống lại lực lượng gây cản trở cho việc cưỡng chế, qua xô xát làm thiệt hại tài sản công bị thương nhiều người vụ việc kéo dài, sau đó Tỉnh cử người có uy tín đồng bào dân tộc vùng đứng giải thích dàn xếp vận động, bà dân tộc bị kích động chịu giải tán, sau đó chính quyền tiến hành giải xử lý phần vụ việc

2.3 Phân tích diễn biến tình huống

(13)

Việc xử lý cưỡng chế ông Ksor Y Sơm nhiều vụ tương tự xảy Huyện Sông hinh Trường hợp ông Ksor Y Sơm phá rừng để sản xuất thiếu đất sản xuất, diện tích canh tác trước nằm vùng ngập Thủy điện Sông Hinh Tuy đền bù đền bù tính giá trị đất đai bị để trả tiền không trả diện tích bị trưng thu cho nhân dân để sản xuất nên dẫn đến tình trạng Vấn đề thiếu đất đai nhân dân vùng có kiến nghị nhiều lần chính quyền chưa giải quyết, ngành chức huyện có tổ chức điều tra khảo sát khoanh số vùng đưa vào Quy hoạch chuyển đổi mục đích chờ cấp có thẩm quyền phê duyệt Tình trạng kéo dài nhiều năm, vấn đề làm cho số hộ dân khơng đồng tình cụ thể ơng Ksor Y Sơm đứng phá rừng để sản xuất số người dân thôn ủng hộ bị chính quyền xử lý cưỡng chế

Về phía chính quyền địa phương, Ở tình trước hết UBND xã Sông Hinh Hội đồng đền bù Huyện Sông Hinh Trước trưng thu đất bà đưa vào xây dựng công trình thủy điện khơng tính tốn hướng sản xuất, quy hoạch đất nông nghiệp sản xuất lâu dài cho nhân dân, vấn đề trách nhiệm chính quyền sở thiếu sót lập phương án đền bù cho nhân dân Cho nên dẫn đến tình trạng năm sau cơng trình thuỷ điện hồn thành vào hoạt động, kinh tế nhân dân vùng khó khăn nên hàng năm chính quyền phải cứu đói kết cục cuối nhân dân tự xâm hại đến tài nguyên rừng đất rừng bị phá trái phép dẫn đến tình nêu

Về phía quan chức thi hành pháp luật rừng chính quyền sở từ xã đến Thôn thiếu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc giám sát đương phát dọn đến 3.000m2 lập biên đình xử lý khơng ngăn cản từ đầu, xử

(14)

thể thực thi định xử phạt hành chính nên tiến hành cưỡng chế số bà họ hàng xúc đứng phía đương chống lại chính quyền

Để giữ gìn kỷ cương phép nước lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng chính quyền cần phải xem xét cách khách quan, nhiều mặt không áp đặt phải thỏa mãn nguyện vọng chính đáng người dân.Vừa giữ gìn kỷ cương phép nước, việc dừng lực lượng cưỡng chế lại số người đứng bảo vệ đối tượng vi phạm để bàn bạc cách giải sau hoàn toàn đúng, tránh gây điểm nóng bất lợi cho vấn đề an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình

Công tác tuyên truyền vận động cộng đồng chưa thường xuyên, sâu rộng Nội dung chưa phong phú, hấp dẫn phù hợp với tình hình thực tế địa phương Do vậy, hạn chế tới việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng nhân dân Công tác quy vùng sản xuất nương rẫy chuyển mục đích số diện tích đất lâm nghiệp san đất nông nghiệp để đưa vào sử dụng, phục vụ cho nhân dân địa phương chưa thực kịp thời, diện tích đất nhân dân địa phương bị trưng dụng phục vụ xây dựng cơng trình thủy điện

Chính quyền sở chưa có biện pháp hữu hiệu để theo dõi, kiểm tra giám sát diện tích rừng giao khoán cho nhân dân quản lý, khoanh nuôi bảo vệ Chưa thực nghiêm túc định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ Tướng Chính Phủ, thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp cịn bng lỏng cơng tác quản lý, hàng năm chưa xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ rừng Chưa tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm lâm địa bàn hoạt động, ngại va chạm, ỷ lại cho cán công chức kiểm lâm Điều kiện công tác, sinh hoạt kiểm lâm địa bàn nhiều hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động kiểm lâm địa bàn

(15)

thấp, nhận thức rừng bà hạn chế, chưa thấy hết tầm quan trọng rừng môi trường môi sinh

Việc ông Ksor Y Sơm phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy lôi kéo số người đứng cản trở chống đối lại lực lượng thi hành nhiệm vụ cưỡng chế bắt đầu từ việc thiếu đất sản xuất đưa vào xây dựng cơng trình thủy điện địa phương, nhân dân kiến nghị nhiều lần lên chính quyền cấp chưa giải quyết, diện tích lại bình qn đầu người thấp sản xuất hàng năm khơng đủ ăn, việc xử lý vi phạm ông Ksor Y Sơm pháp luật thực tế cá nhân ông không có tiền để nộp phạt với số lớn , bên cạnh đó không tiếp tục trồng mì diện tích vi phạm khơng có lương thực để sinh sống, cá nhân ông biết vi phạm pháp luật

Trước tổ chức cưỡng chế chưa tổ chức họp dân để thông báo làm công tác vận động nhân dân tạo đồng thuận lớn trước đưa thi hành định cưỡng chế dẫn đến số phận nhân dân khơng đồng tình dẫn đến việc cản trở lực lượng thi hành nhiệm vụ, khơng nhận thức đầy đủ chủ trương đường lối Nhà nước nên dễ bị kích động, xúi dục dẫn đến tình

2.5 Hậu tình huống

Nguyên nhân dẫn đến hậu công tác truyên truyền giáo dục vận động nhân dân Kiểm lâm địa bàn chính quyền địa phương chưa tốt, chưa nhận đồng thuận cao giải đền bù , Hội đồng đền bù không tính đến phương án lâu dài cho nhân dân quy hoạch đất sản xuất giải chậm, dẫn đến lòng tin nhân dân nhà nước gây phức tạp thêm tình hình an ninh trật tự xã hội tạo tâm lý thiếu tin tưởng công dân nhà nước

(16)

quyết lại làm tốn nhiều nhân lực, thời gian tinh thần vật chất gây xáo trộn đoàn kết nội nhân dân tạo hậu tiêu cực

3 XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình huống

Căn phân tích diễn biến tình xảy xác định mục tiêu xử lý tình sau:

- Xem xét giải dứt điểm việc xử phạt hành chính ông Ksor Y Sơm sở có tình, có lý, quy định pháp luật đó cần kết hợp giải đề xuất chính đáng phù hợp với tâm tư nguyện vọng ông Ksor Y Sơm số hộ dân vùng đứng cản trở lực lượng thi hành nhiệm vụ, tránh trường hợp theo đuôi quần chúng làm uy tín tạo tiền lệ sau

- Việc giải tình phải tuân thủ luật, thủ tục, quy định Pháp luật để người dân không coi thường kỷ cương phép nước góp phần ổn định an ninh, chính trị, trật tự xã hội địa phương

- Giảm thiểu tối đa thiệt hại vật chất tinh thần (nếu có) để bảo vệ lợi ích Nhà nước lợi ích chính đáng người dân

3.2 Phương án xử lý tình huống: 3.2.1 Phương án 1:

(17)

- Về khoản tiền nộp phạt cho phép ông Ksor Y Sơm nộp nhiều lần năm ( khoản 24, Điều 1, Pháp lệnh sử đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2008 ) nộp đủ tiền phạt Quyết định xử phạt hành chính không canh tác diện tích vi phạm

- Đối với số người tham gia chống đối cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục cho họ để họ ý thức việc làm sai trái vi phạm pháp luật, tiếp tay cho kẻ xấu Sau tổ chức vận động tuyên truyền giải thích đồng tình lớn nhân dân tiếp tục cho thi hành định xử phạt hành chính ông Ksor Y Sơm đồng thời chuẩn bị lực lượng lớn để giữ vững an ninh trật tự từ đầu

*Ưu điểm phương án là:

- Cơ giữ nguyên Quyết định xử phạt ban đầu ông Ksor Y Sơm cho phép nộp tiền phạt nhiều lần, giữ uy tín chính quyền cấp, có điều trước đưa thi hành phải tạo đồng thuận cao nhân dân

* Nhược điểm phương án:

- Không thỏa mãn nguyện vọng ban đầu ông Ksor Y Sơm số hộ dân chống đối lại chính quyền

- Khả việc thi hành định xử phạt gặp khó khăn gây tốn thời gian, vật chất làm ảnh hưởng đến công việc chung khác, ít tạo đồng thuận cao dễ gây đoàn kết nhân dân

3.2.2 Phương án 2:

(18)

- Kiểm điểm phê bình hộ dân trước bị xúi dục đứng cản trở lực lượng thi hành nhiệm vụ cưỡng chế, có biện pháp xử lý kiểm điểm trước dân số phần tử chủ chốt để răn đe mang tính giáo dục chung

- Song song với việc giải xử lý lập lại trật tự cần xúc tiến Quy hoạch đất đai chuyển đổi số diện tích đất lâm nghiệp sang đất Nông nghiệp để cấp cho hộ dân thiếu đất sản xuất, vấn đề phải làm năm không để kéo dài trước

- Điều tra khảo sát phối hợp với phòng dân tộc miền núi giải tạo công ăn việc làm, tăng cường công tác giao rừng đất rừng đến hộ dân để bảo vệ với mục đích đưa lâm nghiệp xã hội thành nghề chính đồng bào vùng núi

*Ưu điểm phương án :

- Là tạo đồng thuận cao nhân dân vùng trước đất đai bị quy hoạch vào cơng trình thủy điện Tuy đền bù song thiếu đất sản xuất

- Giải công ăn việc làm lâu dài cho nhân dân vùng giảm áp lực tiêu cực đến rừng, kinh tế nhân dân vùng núi ổn định

* Nhược điểm phương án này:

- Tạo tiền lệ cho số nơi có trường hợp tương tự chưa giải - Việc cho phép trồng mì xen canh lâm nghiệp năm đầu chưa có quy định xử phạt hành chính

3.3 Lựa chọn phương án

(19)

- Vụ việc giải thấu tình đạt lý song dựa văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành;

- Phương án dung hòa lý tình người dân thỏa mãn có tính đến lâu dài, đến chính sách dân tộc tạo đoàn kết nhân dân;

- Tiết kiệm thời gian, vật chất đảm bảo việc thi hành pháp luật có tính đến vấn đề đạo lý không cứng nhắt phương án song giữ kỷ cương phép nước

4.KIẾN NGHỊ

4.1 Kiến nghị Đảng Nhà Nước.

Nhược điểm lớn chế bồi thường tái định cư lâu có tính đến hướng sản xuất lâu dài cho nhân dân bị di dời, song chưa xem xét đến điều kiện phong tục, tập quán sản xuất bà dân tộc hầu hết đền bù vật chất ( tiền ), cần phải khuyến khích nhân dân đền bù để trích góp vốn đất đai bị trưng thu vào mua cổ phần công trình thủy điện để sinh lợi lâu dài, ngồi diện tích cấp bù khơng đủ sản xuất song lợi tức từ cổ phần đóng góp cơng trình thủy điện đời sống bà dân tộc ổn định hơn, giảm áp lực tiêu cực đến rừng

Tiếp tục giao khoán rừng đất rừng đến hộ gia đình với mục đích đưa lâm nghiệp xã hội thành nghề chính đồng bào miền núi, đồng thời cần xúc tiến Quy hoạch đất đai chuyển đổi số diện tích đất lâm nghiệp sang đất Nông nghiệp để cấp cho hộ dân thiếu đất sản xuất, vấn đề phải làm năm không để kéo dài trước

(20)

pháp phương án xử lý kịp thời tránh việc đưa xử lý tình gây ảnh hưởng khơng tốt đến an ninh chính trởitật tự, an toàn xã hội

4.2 Đối với quan chức năng

- Thường xuyên tổ chức đào tạo bồi dưỡng cán công chức có chuyên môn cao, hiểu biết pháp luật hết lòng tận tụy phục vụ nhân dân

- Quản lý nhà nước pháp luật pháp luật sở điều chỉnh mối quan hệ xã hội, vấn đề quản lý phải tuân thủ quy định pháp luật , phải ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm

- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật lâm nghiệp cho tầng lớp nhân dân việc làm phải thường xuyên lúc nơi

- Khi giải vụ việc việc áp dụng chứng pháp lý phải vận dụng uyển chuyển mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, tôn giáo, truyền thống đạo đức …

- Cần phải có điều chỉnh bất cập vi phạm pháp luật chưa sát với thực tế

5 KẾT LUẬN

(21)

tính khách quan, công bằng, thể tính nghiêm minh pháp luật đồng thời bảo đảm lợi ích chính đáng người dân

Thực tiễn cho thấy việc xử lý vi phạm hành chính, giải vụ việc cộm nhân dân lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản thẩm quyền kịp thời đảm bảo lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng nhân dân mà góp phần ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội địa phương, qua đó ngăn ngừa tệ nạn quan liêu tham nhũng xây dựng khối đại đoàn kết tạo niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước

Thơng qua việc xử lý tình quản lý Nhà nước giúp cho chính quyền cấp kịp thời chấn chỉnh uốn nắn sai sót yếu quản lý qua có sở để đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền bổ sung sửa đổi chế độ, chính sách, pháp luật sát với thực tiễn sống góp phần lớn vào việc ổn định xã hội, phục vụ nhân dân ngày tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(22)

- Luật Cán công chức năm 2008

- Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 - Nghị định 163/1999/NĐ-CP

- Nghị định 164/2004/NĐ-CP

- Nghị định 99/2009/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính

- Pháp lệnh xử phạt hành chính năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2008 - Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:17

w