Viết công thức khối lượng riêng của chất tạo nên vật, tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.. 2 điểm Mối liên quan giữa độ biến dạng và lực đàn hồi.[r]
(1)Đề thi kiểm tra môn toán lớp học kỳ – năm 2009 – 2010 Quận 10 Môn toán lớp (90 phút) –oo0oo— Bài (2 đ): Sơ học kì 1, lớp 6A có tổng số học sinh giỏi và khá là 27 học sinh , số này chiếm 60% số học sinh lớp a) Tìm số học sinh 6A? b) Tổng kết cuối năm, số học sinh giỏi và khá chiếm 80% số học sinh lớp biết số học sinh giỏi 5/7 số học sinh khá Tìm số học sinh giỏi , số học sinh khá cuối năm lớp 6A? Bài (2 đ): Cho hai góc kề bù góc CBA và góc CBD với góc CBD =460 Trên bờ mặt phẳng AD chứa tia BC vẽ góc DBM = 1130 a) Tính số đo góc CBA b) Chứng tỏ BM là tia phân giác góc CBA Hết (2) Đề thi kiểm tra học kỳ năm 2010-2011 môn vật lý lớp (45 phút) Câu 1: Nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn? Ứng dụng? (1,5đ) Câu : Nhiệt kế hoạt động dựa trên tượng nào? Cho biết công dụng nhiệt kế rượu? (1đ) Câu 3: Thế nào là nóng chảy? Trong việc đúc tượng đồng có quá trình chuyển thể nào đồng?(1,5 đ) Câu 4: Thế nào là bay hơi? Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? (2đ) Câu 5:Tại sương mù thường có vào mùa lạnh? Tại mặt trời lên sương mù lại tan? (1,0đ) Câu 6: Tính 500C bao nhiêu 0F ? (0,5đ) Câu 7:Bài toán: ( 2,5đ ) Thời gian (phút) Nhiệt độ ( C ) -2 0 0 Từ bảng kết thí nghiệm quá trình đun nóng vật rắn trên đây a/ Chất xét có tên là gì? Vì em biết? (1đ) b/ Vẽ đường biễu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun ( trục nằm ngang là trục thời gian ; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ) (1đ) c/ Mô tả đồ thị (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010 MÔN VẬT LÝ ( Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1: ( điểm ) Thế nào giới hạn đo ( GHĐ ), nào là độ chia nhỏ ( ĐCNN ) thước (3) Câu 2: ( 2,0 điểm) Lực là gì? Lực tác dụng lên vật có thể gây biến đổi nào ? Khi nào hai lực là hai lực cân ? Cho ví dụ thực tế hai lực cân Câu 3: ( 1,0 điểm ) Trọng lực là gì? Hãy cho biết phương chiều trọng lực Câu 4: ( 2,0 điểm ) Khối lượng riêng chất là gì? Viết công thức khối lượng riêng chất tạo nên vật, tên, đơn vị các đại lượng công thức Biết khối lượng riêng nhôm là 2700kg/m3 cho ta biết gì ? Câu ( điểm ) Mối liên quan độ biến dạng và lực đàn hồi Treo thẳng đứng lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, đầu gắn với cân 0,5N thì chiều dài lò xo là 11,5 cm a Tính độ biến dạng lò xo treo cân 0,5N b Sau đó móc thêm hai cân 50g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Câu 6: ( 2,0 điểm ) Một vật có khối lượng 17,8kg , thể tích dm3 Tính: a trọng lượng vật b khối lượng riêng chất tạo nên vật c trọng lượng riêng vật HẾT ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I 2009-2010 MÔN VẬT LÝ Câu 1: ( 2,0 điểm ) - GHĐ thước là độ dài lớn ghi trên thước 0,5đ - ĐCNN thước là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thước 0,5đ Câu 2: (2,0 điểm ) - Lực là tác dụng đẩy , kéo vật này lên vật khác 0.5đ - Lực có thể làm biến đổi chuyển động làm vật bị biến dạng 0,5đ - Hai lực cân bằng: mạnh nhau, cùng phương, ngược chiều 0,5đ - Cho ví dụ đúng hai lực cân 0,5đ Câu 3: (1,0 điểm) - trọng lực là lực hút trái đất 0,5đ - có phương thẳng đứng, chiều hướng phía trái đất 0,5đ Câu 4: ( 2,0 điểm ) - Khối lượng riêng chất là khối lượng đơn vị thể tích chất đó - Công thức tính khối lượng riêng : D = m : V 0,5đ 0,5đ (4) - Nêu đúng và đủ tên, đơn vị các đại lượng công thức - Cho biết 1m3 nhôm có khối lượng 2700kg 0,5đ Câu 5: ( 2,0 điểm) - Độ biến dạng càng lớn, lực đàn hồi càng lớn - Độ biến dạng lò xo treo cân 0,5N l- l0 = 11,5 – 10 = 1,5 cm - Móc thêm cân độ dãn lò xo tăng thêm: 1,5 x = cm - Chiều dài lò xo lúc sau: 0,5đ l = 11 + 1,5 + = 15,4 cm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 6: ( điểm ) - Đổi 2dm3 = 0,002 m3 0,5đ - Trọng lượng vật : P = 10.m = 10 17,8 =178 N 0,5đ - Khối lượng riêng chất tạo vật: D = m : V = 17,8 : 0,002 = 8900 kg/m3 Trọng lượng riêng vật: d = 10 D = 10 8900 = 89.000N/m3 0,5đ 0,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI MÔN :TOÁN LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ***************** Bài 1(1,5 điểm): a) So sánh: 2225 và 3151 b) So sánh không qua quy đồng: Bài (1,5 điểm): Không quy đồng hãy tính hợp lý các tổng sau: a) b) Bài (1,5 điểm): Cho A = Tìm giá trị n để: a) A là phân số b) A là số nguyên Bài (1,5 điểm): a)Tìm số tự nhiên n để phân số đạt giá trị lớn Tìm giá trị lớn đó b)Tìm các số tự nhiên x, y cho: Bài (1,5 điểm):Một người bán năm giỏ xoài và cam Mỗi giỏ đựng loại với số lượng là: 65 kg; 71 kg; 58 kg; 72 kg; 93 kg Sau bán giỏ cam thì số xoài còn lại gấp ba lần số cam còn lại Hãy cho biết giỏ nào đựng cam, giỏ nào đựng xoài? Bài (2,5 điểm): Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù Biết góc BOC năm lần góc AOB a) Tính số đo góc b) Gọi OD là tia phân giác góc BOC Tính số đo góc AOD c) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB,OD, vẽ thêm n tia phân biệt (5) (không trùng với các tia OA;OB;OC;OD đã cho) thì có tất bao nhiêu góc? ĐÁP ÁN MÔN TOÁN LỚP Bài 1(1,5 điểm): a) 2225 = 23.75 = 875 ; 3151 > 3150 mà 3150 = 32.75 = 975 (0,5điểm) 975 > 875 nên: 3150 > 2225 Vậy: 3151 > 3150 > 2225 (0,25điểm) (0,25điểm) Bài 2(1,5 điểm): Bài 3(1,5 điểm): là phân số khi: n-2 Z , n+3 Z và n+3 n Z và n -3 (0,25điểm) A là số nguyên n+3 Ư(5) n+3 n Bài (1,5 điểm): B đạt giá trị lớn đạt giá trị lớn Vì 11>0 và không đổi nên đạt giá trị lớn khi:2n - 5> và đạt giá trị nhỏ 2n - = n = ( 0,25điểm) Vậy:B đạt giá trị lớn là n = (0,25điểm) b) Từ ta có: (x,y N) (0,25điểm) Suy ra: y(2x-1) = 54 đó y Ư(54) = , vì 54 là số chẵn mà 2x-1 là số lẻ nên y là ước chẵn 54 Vậy y Ta có bảng sau: y 18 54 2x-1 27 (6) x 14 Vậy (x;y) (0,25điểm) Bài 5(1,5 điểm): Tổng số xoài và cam lúc đầu: 65+ 71+ 58+ 72+ 93 = 359 (kg) (0,25điểm) Vì số xoài còn lại gấp ba lần số cam còn lại nên tổng số xoài và cam còn lại là số chia hết cho 4, mà 359 chia cho dư nên giỏ cam bán có khối lượng chia cho dư (0,25điểm) Trong các số 65; 71; 58; 72; 93 có 71 chia cho dư Vậy giỏ cam bán là giỏ 71 kg (0,25điểm) Số xoài và cam còn lại : 359 - 71= 288 (kg) (0,25điểm) Số cam còn lại : 288:4 = 72(kg) (0,25điểm) Vậy: các giỏ cam là giỏ đựng 71 kg ; 72 kg các giỏ xoài là giỏ đựng 65 kg ; 58 kg; 93 kg (0,25điểm) Bài 6(2,5 điểm:) Vẽ hình đúng a)Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên: AOB + BOC =1800 (0,25điểm) Đề thi tuyển sinh lớp trường chuyên Trần đại nghĩa Năm 2010 – 2011 môn toán Bài (2 đ) : tính (7) Bài (2 đ); Tìm ba số tự nhiên biết có số có chữ số, số có chữ số , số có chữ số đồng thời trung bình cộng ba số đó là 37 Bài (2 đ) Cho phân số 25/37 Hãy tìm số tự nhiên a cho đem mẫu phân số đã cho trừ a và giữ nguyên tử số thì phân số có giá trị là 5/6 Bài (2 đ) Tìm hai số cho lấy 2/3 tổng hai số đó trừ hiệu số hai số thì 32 Còn lấy 1/2 hiệu số hai số nhân với thì tổng hai số Bài (2 đ) Một ruộng hình tam giác có chiều cao là 12m kéo dài cạnh đáy thêm 5m thì diện tích tăng bao nhiêu m2 ? Một ruộng hình vuông tăng số đo cạnh thêm 3m thì diện tích tăng thêm 99 m2 hãy tính diện tích ruộng hình vuông ban đầu chưa tăng độ dài? Hết Đề thi tuyển sinh lớp trường chuyên Trần đại nghĩa Năm học 2009 – 2010 Bài (2đ) tính Bài (2đ) (8) Một người bán hàng, lần thứ bán 1/4 số trứng lần thứ hai bán 2/5 số trứng và còn lại 21 Hỏi người đó bán bao nhiêu trứng và lần bán bao nhiêu ? Bài (2đ) Cho hai phân số 7/9 và 5/11 Hãy tìm phân số a/b cho đem phân số đã cho trừ phân số a/b thì phân số có tỉ số là Bài (2đ) Ba người cùng làm chung công việc thì sau xong Nếu làm mình thì người thứ làm công việc xong và người thứ hai làm công việc mình 12 xong Hỏi người thứ ba làm mình công việc bao lâu xong ? Bài (2đ) Cho ruộng hình tam giác có cạnh đáy là 25m kéo dài cạnh đáy 5m thì diện tích tăng thêm 25m2 Tính diện tích miếng đất chưa mở rộng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2009 -2010 MÔN : VẬT LÍ – LỚP Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Câu : (3 điểm) Hãy trả lời các câu hỏi đây: a – Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ hai lực cân b- Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều nào ? Đơn vị trọng lực là gì ? Câu 2: (2 điểm) a- Khi lò xo bị biến dạng , nó gây tác dụng gì lên các vật tiếp xúc (hoặc gắn) với hai đầu nó ? Tác dụng này phụ thuộc nào vào độ biến dạng lò xo? b- Treo vật nặng 100 gam vào lò xo thì độ biến dạng lò xo là cm, treo thêm vật nặng 100 gam vào lò xo thì chiều dài lò xo là 14 cm Tính chiều dài tự nhiên lò xo (9) Câu : (2 điểm) Nêu số loại máy đơn giản thường dùng đời sống ? Hãy trình bày cách sử dụng loại máy đơn giản mà em biết Câu : (3 điểm) a- Viết công thức tính khối lượng riêng chất Cho biết tên và đơn vị tính đại lượng công thức b- Một lượng sữa đặc có khối lượng 397 gam và có thể tích 320 cm3 Tính khối lượng riêng sữa theo đơn vị kg/m3 c- Tính trọng lượng vật làm nhôm có thể tích 0,4dm3.Biết khối lượng riêng nhôm là 2700kg/m3 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN VẬT LÍ LỚP Câu : (3 điểm) trả lời các câu hỏi đây: a - Hai lực cân là hai lực : - mạnh - có cùng phương - chiều ngược - cùng tác dụng vào vật Cho ví dụ đúng 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm b- Trọng lực là : - lực hút Trái đất - phương thẳng đứng , chiều hướng phía trái đất - Đơn vị đo : niutơn (N) 0, điểm 0, điểm 0, điểm Câu 2: (2 điểm) a- Khi lò xo biến dạng , nó tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu nó- Độ biến 0,5 điểm0 dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn điểm b- Tìm độ biến dạng lò xo treo thêm vật nặng 100 gam : cmChiều dài tự nhiên lò 0,5 điểm xo : 14 – = 10 cm điểm Câu : (2 điểm) Các loại máy đơn giản :- mặt phẳng nghiêng- đòn bẩy 0, 50 điểm (10) - ròng rọc - Nêu cách sử dụng loại máy đơn giản 50 điểm0 điểm 0,50 điểm Câu : (3 điểm) - Viết đúng công thức.- Chú thích đúng, đầy đủ - Đổi đơn vị :397g = 0,397 kg.320 cm3 = 0,00032 m3 - Tính khối lượng riêng : D = = = 1240,6 kg/m3 - Khối lượng vật : m = D V = 2700 0, 0004 = 1,08 kg- Trọng lượng vật : P = 10m = 10 1,08 = 10,8 N KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Toán - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: ( điểm) a Cho là số có sáu chữ số Chứng tỏ số là bội b Cho S = + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 …+ 52004 Chứng minh S chia hết cho 126 và chia hết cho 65 Bài : (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : a b Bài 3: (6,0 điểm) Thực so sánh: a A = với B = b C = … 99 với D = c Chứng minh chia hết cho 72 Bài 4: ( điểm) Ở lớp 6A, số học sinh giỏi học kỳ I số còn lại Cuối năm có thêm học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi số còn lại Tính số học sinh lớp 6A 0,50 điểm0,50 điểm 0,50 điểm0,50 điểm 0,50 điểm0,50 điểm (11) Bài 5: (4,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M nó a Chứng tỏ C là điểm thuộc tia đối tia BA thì b Chứng tỏ C là điểm nằm M và B thì KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Toán - Lớp Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1: ( điểm) a)- = 10000 + 100 + = 10101 0,75 - Do 10101 chia hết cho nên chia hết cho hay là bội 0,75 Có: + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 = 5(1 + 53) + 52(1 + 53) + 53(1 + 53) = 126 + 52.126 + 53.126 ( + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 chia hết cho 126 0,50 S = (5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + 56(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) + … + 51998(5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56) Tổng trên có (2004: =) 334 số hạng chia hết cho 126 nên nó chia hết cho 126 0, 25 (12) Có: + 52 + 53 + 54 = 5+ 53 + 5(5 + 53) = 130 + 130 ( + 52 + 53 + 54 chia hết cho 130 0,25 S = + 52 + 53 + 54 + 54 (5 + 52 + 53 + 54 ) + … + 52000(5 + 52 + 53 + 54 ) Tổng trên có (2004: =) 501 số hạng chia hết cho 130 nên nó chia hết cho 130 0,25 Có S chia hết cho 130 nên chia hết cho 65 0,25 Bài : (3,0 điểm) a)- ( 0,25 -( 0, 50 -( 0,25 -(4 0,50 b) ( 0,50 -( (13) 0,25 -( 0,25 - Giải x = 14 (Do 210 = 2.3.5.7 = 14.15) 0,50 Bài 3: (6,0 điểm) a) Thực qui đồng mẫu số: A= 0,50 B= 0,50 0,50 Do > nên A > B (Có thể chứng tỏ A - B > để kết luận A > B) 0,50 Cách khác: Có thể so sánh 2009 A với 2009 B trước b) 0,50 0,50 (14) 0,50 = D Vậy C = D 0,50 c) Vì có tổng các chữ số chia hết cho nên tổng chia hết cho 0,75 Lại có có chữ số tận cùng là 008 nên chia hết cho 0,75 Vậy chia hết cho 72 0,50 (15)