1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiệm toàn cục của một số lớp phương trình vi phân phức

60 850 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 760,38 KB

Nội dung

Nghiệm toàn cục của một số lớp phương trình vi phân phức

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯU THỊ MINH TÂM

NGHIỆM TOÀN CỤC CỦA MỘT SỐ LỚP PHƯƠNG TRÌNH

VI PHÂN PHỨC

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Thái Nguyên - năm 2010

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LƯU THỊ MINH TÂM

NGHIỆM TOÀN CỤC CỦA MỘT SỐ LỚP PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN PHỨC

Chuyên ngành: Giải tích Mã số: 60.46.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH: HÀ HUY KHOÁI

Thái Nguyên - Năm 2010

Trang 3

Mở Đầu

Lý thuyết phân phối giá trị của Nevanlinna đ-ợc đánh giá là một trong những thành tựu sâu sắc của toán học trong thế kỷ hai m-ơi Đ-ợc hình thành từ những năm đầu của thế kỷ, lý thuyết Nevanlinna có nguồn gốc từ những công trình của Hadamard, Borel và ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của toán học

Vào năm 1925, Nevanlinna đã phát triển lý thuyết phân phối giá trị với xuất phát điểm là công thức nổi tiếng Jensen Lý thuyết có nội dung chủ yếu là định lý cơ bản thứ nhất, định lý cơ bản thứ 2 và quan hệ số khuyết

Nội dung luận văn gồm hai ch-ơng:

Ch-ơng I: Trình bày cơ sở lý thuyết phân phối giá trị của Nevanlinna

Ch-ơng II: Trình bày một số kết quả về nghiệm toàn cục của ph-ơng trình vi phân phức dựa trên bài báo nghiệm toàn cục của một số lớp ph-ơng trình vi phân phức của tác giả Ping Li

Kết quả của luận văn:

Cho P(f) là đa thức vi phân đối với f và nó có đạo hàm ( với hàm nhỏ của f coi nh- là hệ số) có bậc không lớn hơn n - 1 , p1, p2 là 2 hàm nhỏ của ez

1, 2

  là 2 hằng số khác không Sử dụng lý thuyết phân phối giá trị của

Nevanlinna để tìm ra nghiệm toàn cục siêu việt của ph-ơng trình vi phân phi tuyến tính trong không gian phức:

Trang 4

Thầy, Thầy không chỉ h-ớng dẫn tôi nghiên cứu khoa học mà Thầy còn thông cảm, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Toán, khoa sau Đại học tr-ờng Đại học S- phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, các thầy cô Viện Toán học Việt Nam đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám hiệu tr-ờng cao đẳng Công Nghệ và Kinh Tế Công Nghiệp, đặc biệt là các đồng nghiệp trong khoa KHCB, gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học và hoàn thành luận văn

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2010

Học viên

L-u Thị Minh Tâm

Trang 5

Ch-ơng I

Cơ sở lý thuyết Nevanlinna

1.1 Hàm phân hình

1.1.1.Định nghĩa: Điểm a đ-ợc gọi là điểm bất th-ờng cô lập của hàm f(z)

nếu hàm f(z) chỉnh hình trong một lân cận nào đó của a, trừ ra tại chính điểm đó

1.1.2 Định nghĩa: Điểm bất th-ờng cô lập z = a của hàm f(z) đ-ợc gọi là

cực điểm của f(z) nếu lim  

zaf z

 

1.1.3 Định nghĩa: Hàm f(z) chỉnh hình trong toàn mặt phẳng phức  đ-ợc gọi là hàm nguyên

Nh- vậy, hàm nguyên là hàm không có các điểm bất th-ờng hữu hạn

1.1.4 Định nghĩa: Hàm f(z) đ-ợc gọi là hàm phân hình trong miền

D nếu nó là hàm chỉnh hình trong D, trừ ra tại một số điểm bất th-ờng là

zD f z có thể biểu diễn đ-ợc d-ới dạng th-ơng của hai hàm chỉnh hình

1.1.5 Định nghĩa: Điểm z0 gọi là cực điểm cấp m>0 của hàm f(z) nếu trong lân cận của z0 , hàm  

Trang 6

nhau Đồng thời, nếu z0 là cực điểm cấp m>0 của hàm f(z) thì z0 là cực điểm cấp

m+1 của hàm f’(z)

*Nhận xét: Hàm f(z) không có quá đếm đ-ợc các cực điểm trên D

1.1.7 Tính chất: Cho hàm f(z) chỉnh hình trong  , điều kiện cần và đủ để

f(z) không có các điểm bất th-ờng khác ngoài cực điểm là f(z) là hàm hữu tỷ

+ Tr-ớc hết ta chứng minh công thức đúng tại z = 0, nghĩa là cần chứng

minh:

Trang 7

  2  

Do f(z) không có không điểm và cực điểm trong hình tròn nên hàm log f(z)

chỉnh hình trong hình tròn đó Theo định lý Cauchy ta có:

+ Với z tùy ý, chúng ta xét ánh xạ bảo giác biến R thành 1 và biến

  thành 0 Đó là ánh xạ: 

 (2*)

Trang 8

 (1.2) H¬n n÷a, trªn  R,  R e i,d iRe di  vµ

§©y lµ ®iÒu cÇn ph¶i chøng minh

Trang 9

* Tr-ờng hợp 2: Hàm f(z) không có không điểm và cực điểm bên trong

zR, nh-ng có hữu hạn không điểm và cực điểm cj trên biên

 Với 0 nhỏ tùy ý, ta đặt: DzRUjcj .

Gọi D là chu tuyến của D và  là các cung lõm vào trên D bao gồm

những phần trên đ-ờng tròn R cùng với các phần lõm vào của đ-ờng tròn

nhỏ bán kính  và tâm là các không điểm hoặc cực điểm f(z) trên   R Giả

sử zrei trong miền zR, tồn tại  đủ nhỏ sao cho zD Khi đó:

 (1.2a)

Giả sử z0 là một không điểm hay cực điểm của f(z) trên R và  là

cung tròn ứng với z0 trên D Khi đó trên 0,

Trang 10

*Tr-ờng hợp 3 Bây giờ ta xét tr-ờng hợp tổng quát, tức là f(z) có các

không điểm và các cực điểm trong zR đặt:

Hiển nhiên    không có không điểm hoặc cực điểm trong zR Nh-

vậy chúng ta có thể áp dụng công thức (1.1a) cho hàm    Hơn thế nữa,

Trang 11

Thay log z vào (1.5) ta thu đ-ợc kết quả

*ý nghĩa: Công thức Poisson-Jensen chỉ ra rằng, nếu biết giá trị của

modulus f(z) trên biên, các cực điểm, không điểm của hàm f(z) trong zR, thì

ta có thể tìm đ-ợc giá trị của modulus f(z) bên trong đĩa zR

Khi z = 0 ta đ-ợc hệ quả quan trọng hay đ-ợc sử dụng về sau:

* Hệ quả: Trong những giả thiết của định lý, đồng thời nếu f z  0,

thì khi z = 0 trong định lý (1.2.1) ta thu đ-ợc công thức Jensen

  ta thấy   0  0, , đồng thời khi

Trang 12

ord fm > 0 nếu z0 là không điểm cấp m , bằng 0 nếu f(z) chỉnh hình,

khác 0 tại z0, bằng – m nếu z0 là cực điểm cấp m

Với ký hiệu trên công thức Poisson-Jensen có thể viết d-ới dạng:

Phần này trình bày khái niệm hàm đếm, hàm xấp xỉ, hàm đặc tr-ng và các

tính chất của chúng Tr-ớc hết ta định nghĩa: log+x = max{logx,0}

Rõ ràng nếu x > 0 thì logx = log+x – log+(1/x)

Trang 13

, N

 

 

 

nªn

Trang 14

Rr

Trang 15

 (1.12)

Giá trị m R f , là hàm xấp xỉ độ lớn trung bình của log f z trên  zR

trong đó f là lớn Giá trị N R f , có quan hệ với cực điểm Hàm T R f đ-ợc  , gọi là hàm đặc tr-ng Nevanlinna của hàm phân hình f z , có vai trò quan trọng chủ yếu trong lý thuyết của hàm phân hình

áp dụng các bất đẳng thức trên cho hàm phân hình f1 z , , fp z và sử

dụng (1.7) chúng ta thu đ-ợc các bất đẳng thức sau:

Trang 16

Trong tr-ờng hợp đặc biệt khi p 2, f z1  f z   , f2 za = constant, ta

suy ra T r f,aT r f,log alog 2 Và từ đó chúng ta có thể thay

thế f + a, f bởi f, f ’ a và a bởi - a, suy ra:

Trang 17

trong đó: a R,  log a log 2.

Ta th-ờng dùng định lý cơ bản thứ nhất d-ới dạng:

RN R

Trang 18

Hàm xấp xỉ: 

Nh- vậy, nếu f nhận c¯ng nhiều giá trị “gần a” ( tức l¯ f  Rei a nhỏ, thì

hàm m càng lớn Có thể nói tổng trong vế trái của định lý cơ bản thứ nhất là hàm

“ đo độ lớn của tập nghiệm phương trình f z a” v¯ độ lớn tập hợp tại đó f(z) nhận giá trị gần bằng a Trong khi đó, vế phải của đẳng thức trong định lý cơ bản có thể xem là không phụ thuộc a ( sai khác một đại l-ợng giới nội) Vì thế, định lý cơ bản thứ nhất cho thấy rằng, hàm phân hình f(z) “ nhận mỗi giá trị a ( và giá trị “gần a “) một số lần như nhau” Đây l¯ một tương tự của định lý cơ b°n của

đại số Hàm đặc tr-ng Nevanlinna, về ý nghĩa nào đó, có thể xem nh- đặc tr-ng cho “ cấp tăng” của một h¯m phân hình

nghiệm của ph-ơng trình f z a trong zR Với mỗi giá trị của a, tổng của

hai số hạng này có thể xem là không phụ thuộc vào a

Trang 19

1.2.3.2 Một số ví dụ Ví dụ 1: Xét hàm hữu tỷ

 

  , trong đó c0

Giả sử p > q Khi đó f z   khi z , nh- vậy khi a hữu hạn m(r,a) = 0

với mọi r > r0 nào đó Ph-ơng trình f(z) = a có p nghiệm sao cho n(t,a) = p(t>t0), nh- vậy:

T r f,dlogrO 1 ,

N r a ,dlogrO 1 , m r a , O 1 , với af  ,

trong đó d = max(p, q)

Trang 20

Trong tr-ờng hợp này, m(r, a) là bị chặn khi r  ngoại trừ một giá trị

của a là f   Nếu ph-ơng trình f(z) = a có nghiệm bội  tại  với

f zee   với i

zre Khi đó

log f z log f rei log er ir  loger  ,

Trang 21

   

azaP z

= 2  2

=  22

 ,

Trang 22

Nh- vậy trong mọi tr-ờng hợp ta đều có:

 

Trang 23

Với ( 0 < r < R)

Vậy định lý đ-ợc chứng minh

1.2.4.2 Hệ quả 1: Hàm đặc tr-ng Nevanlinna T(r,f) là một hàm lồi tăng

của logr với 0 < r <R

Chứng minh:

Ta thấy rằng N r e , ihiển nhiên là hàm tăng, lồi của logr nên ta suy ra

hàm T(r,f) cũng có tính chất nh- vậy và hệ quả đ-ợc chứng minh Trong tr-ờng

hợp này chúng ta có:

Trang 24

 2 

01

Trang 25

1.3 Định lý cơ bản thứ hai

1.3.1 Giới thiệu

Trong mục tr-ớc chúng ta đã định nghĩa hàm đặc tr-ng Nevanlinna và có

đ-ợc định lý: với mỗi số phức a, m R a,N R a,T R O 1 Từ đó

chúng ta cũng thấy rằng tổng m + N có thể xem là độc lập với a Đó chính là kết

quả của định lý thứ nhất Định lý cơ bản thứ hai sẽ cho ta thấy rằng trong tr-ờng

hợp tổng quát số hạng N(R,a) chiếm -u thế trong tổng m + N và thêm nữa trong N(R,a) chúng ta không thể làm giảm tổng đó nhiều nếu các nghiệm bội đ-ợc tính

một lần Từ kết quả này cũng suy ra định lý Picard, nói rằng hàm phân hình nhận mọi giá trị, trừ ra cùng lắm là hai giá trị

Định lý cơ bản thứ hai của Nevanlinna đ-ợc suy từ định lý sau,đ-ợc gọi là bất đẳng thức cơ bản

Giả sử f(z) là hàm phân hình khác hằng số trong zr Giả sử a1,

a2,….aq là các số phức hữu hạn riêng biệt, 0và a av  với

Trang 26

  1

a) Giả sử rằng với một số v nào đó  

Trang 27

Suy ra:

Trang 28

Nh- vậy trong mọi tr-ờng hợp ta đều có:

Trang 29

 (1.14) MÆt kh¸c ta xÐt:

Trang 30

 

Trang 32

z b

 

Trang 33

Từ đó ta có: 1 1

Nrf

Trang 34

Chúng ta sẽ ký hiệu N r f ,  ,T r f t-ơng ứng thay cho , 

        

    

L-ợng  ađ-ợc gọi là số khuyết của giá trị a,  a gọi là bậc của bội

Bây giờ chúng ta chứng minh một kết quả cơ sở của lý thuyết Nevanlinna ,

định lý sau đây gọi là định lý quan hệ số khuyết

1.3.4.1 Định lý

Giả sử f(z) là hàm phân hình khác hằng số trong zR0 Khi đó tập hợp các giá trị của a mà  a0cùng lắm là đếm đ-ợc, đồng thời ta có:

Trang 36

Giả sử f có cực điểm cấp k tại av , khi đó:  

kk v

cf z

Do đó av sẽ có cực điểm cấp k + 1 của f’

Giả sử b vv;1,p là các cực điểm phân biệt của hàm f , với bội t-ơng ứng

k k1, 2, ,kp Khi đó: 1

 Do đó bất đẳng thức trên đ-ợc viết nh- sau:

Trang 37

  đ-ợc tính tại những điểm là không điểm của f’

nh-ng không phải là nghiệm của ph-ơng trình f z av, v = 1,…,q Chú ý rằng

   

Do q bất kỳ nên định lý đ-ợc chứng minh xong

Định lý sau là hệ quả trực tiếp của quan hệ số khuyết

1.3.4.2 Định lý Picard

Giả sử f(z) là hàm phân hình, không nhận 3 giá trị 0,1, Khi đó f là hàm hằng

Trang 38

a ; điều này mâu

thuẫn với quan hệ số khuyết Vậy f(z) phải là hàm hằng

1.4 Một số ứng dụng của các định lý cơ bản

1.4.1 Các ví dụ

Ví dụ 1: Giả sử f z a vô nghiệm Khi đó ta có N r a ,  0, r suy

ra  a 1 Chẳng hạn: fez f  01

Ví dụ 2: Giả sử có N r a ,o T r f, a1( số khuyết bằng

1 khi số nghiệm của ph-ơng trình quá ít so với cấp số tăng của nó)

Ví dụ 3: Giả sử f là hàm nguyên, khi đó f không có cực điểm nên

 1  212

    , do đó  a1   a2     2 nên với tất cả các

giá trị a khác a; a ph-ơng trình f(z) = a đều phải có nghiệm đơn Ví dụ nh-

Trang 39

chúng ta xét hàm f(z) = sinz, với a1 = 1; a2 = -1 ta thấy: khi sinz 1 thì

(sinz)’ = cosz = 0 nh- thế có nghĩa là các ph-ơng trình sinz = a1; sinz = a2 đều gồm toàn nghiệm bội Nếu    1    1

trình sinz = a sẽ có nghiệm đơn với mọi a khác 1

Ví dụ 4: Tr-ớc hết ta định nghĩa: Giá trị a đ-ợc gọi là bội ít nhất

m m nếu các nghiệm của ph-ơng trình f(z) = a bội lớn hơn hoặc bằng m

Giả sử f(z) là hàm phân hình và giả sử  av là tập hợp các giá trị bội ít nhất

  Nh- vậy ta thấy rằng đối với

hàm phân hình có nhiều nhất 4 giá trị a mà nghiệm của ph-ơng trình f(z) = a

có bội lớn hơn hoặc bằng 2

+) Trong tr-ờng hợp có 4 giá trị của a thỏa mãn, khi đó mv = 2 Ví dụ cụ thể

của hàm loại này chính là hàm elliptic Weiestrass

+) Trong tr-ờng hợp có 3 giá trị của a thỏa mãn, do:

3

Trang 40

(2;2;m) (2;3;3) (2;3;4) (2;3;5)

(2;3;6) (2;4;4) (3;3;3)

Tr-ờng hợp (2;2;m) tồn tại và ví dụ cụ thể về nó là hàm f(z) là sinz; cosz

Với f z  1 gồm toàn nghiệm bội 2 và f z   Trong các tr-ờng hợp

khác, vấn đề nói chung là rất khó và đã đ-ợc nhiều nhà toán học nghiên cứu và cho kêt quả trong tr-ờng hợp tổng quát ( Christoffel-Schwarz, Lê Văn Thiêm,…)

1.4.2 Định lý 5 điểm của Nevanlinna

Giả sử rằng f z1   , f2 2 là các hàm phân hình trên Nếu tồn tại 5

điểm a1,a2,a3,a4,a sao cho: 5

Ef1 ajEf2  aj ; j1, ,5

Khi đó hoặc f1 và f2 là hằng số hoặc f1  f2

Chứng minh: Ta giả sử rằng f1, f2 là các hàm không đồng thời là các hàm hằng và cũng không đồng nhất với nhau Gọi a1,a2,a3,a4,a là các số phức 5phân biệt sao cho: Ef1  ajEf2  aj ; j1, ,5 Khi đó:

Trang 41

+) Giả sử một trong hai hàm f1, f2 là hàm hằng, không mất tính tổng quát ta

giả sử f1 = const, khi đó f1 khác ít nhất 4 giá trị trong 5 giá trị aj( j =1,…,5)

không mất tính tổng quát ta có thể giả sử các giá trị đó là: a1,a2,a3,a nh- 4

vậy:

21

Trang 43

Nh-ng fg vµ lµ c¸c hµm kh¸c h»ng trªn 

Trang 44

Ch-ơng II

Nghiệm toàn cục của ph-ơng trình vi phân 2.1 Giới thiệu

Bằng cách sử dụng lý thuyết Nevanlinna chúng ta tìm ra nghiệm toàn cục

siêu việt của ph-ơng trình vi phân phi tuyến tính trong không gian phức nh- sau :

   12

Trong đó p1, p2 là 2 hàm nhỏ của ez và  1, 2 là 2 hằng số khác không với

một vài điều kiện, và P(f) là đa thức vi phân đối với f và nó có đạo hàm ( với hàm nhỏ của f coi nh- là hệ số) có bậc không lớn hơn n - 1

Chúng ta gọi hàm phân hình a(z) là hàm nhỏ f(z) nếu T(r,a) = S(r,f) Cho P(f) là đa thức vi phân của f , và f , với hệ số là hàm nhỏ của f A là tập hợp tất

[5,12,13] Đặc biệt trong [13] đã chỉ ra rằng 4f3+ 3f’’ = -sin 3z có đúng 3

nghiệm toàn cục khác hằng số :

   

123

Trang 45

2.3.1 Bổ đề 1: ( Xem bổ đề [2,3] của Clunie) Giả sử f(z) là phân hình

và siêu việt trong mặt phẳng và:

Trang 46

2.4.1 Định lý A: Cho n4 là một số nguyên, và P(f) là một đa thức vi phân đối với f có bậc n ’ 3, p1, p2 là 2 đa thức khác 0, 12là 2 hằng số khác 0 với 1

không có nghiệm nguyên siêu việt

2.4.2 Định lý B: Cho n3 là một số nguyên, và P(f) là một đa thức vi phân đối với f có bậc n ’ 3, b(z) là hàm phân hình, và , c1, c2 là 3 hằng số khác 0 Khi đó ph-ơng trình vi phân

fn zP f   b zc e1 zc e2 z,

không có nghiệm nguyên siêu việt thỏa mãn T(r,b) = S(r, f)

Đó là giả thiết trong [10] về kết luận của định lý A còn đúng khi bậc của

ph-ơng trình vi phân P(f) là n ’ 2 hoặc n ’ 1 Sau đây chúng ta sẽ chứng minh

các kết quả cho sự hoàn thiện của định lý A và B

2.4.3 Định lý 1: Cho n2 là số nguyên d-ơng Cho f là hàm nguyên siêu việt, P(f) là một đa thức vi phân đối với f có bậc n ’ 1 Nếu

 (2.3)

Ngày đăng: 12/11/2012, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w