BIEN BAN KIEM TRA THTTHSTC

4 3 0
BIEN BAN KIEM TRA THTTHSTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: a Việc xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và các biện pháp giám sát, kiểm tra và kết quả thực hiện quy tắc ứng xử hàng[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG CỤM THI ĐUA SỐ 07 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM TRA CÔNG TÁC TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” NĂM 2012 Trường tiểu học: Cư Pui Thực kế hoạch số 01 / KH-TĐ ngày 20 tháng 04 năm 2012 Cụm thi đua số 07 Đoàn đã tiến hành kiểm tra trường tiểu học Cư Pui vào ngày 14 tháng 05 năm 2012, thành phần gồm: Trưởng đoàn: Đ/c Vũ Thị Sơn - Cụm phó Thư ký: Đ/c Trần Văn Nguyên – Hiệu trưởng TH Yang Hăn Các thành viên: - Đ/c Y Lim Ni Ê- Hiệu truởng truờng TH Cư Pui - Đ/c Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng trường TH Yang Mao - Đ/c Nguyễn Hồng Thuần - Hiệu trưởng trường TH Nhân Giang Sau kiểm tra thực tế các hoạt động trường, đoàn kiểm tra thống đánh giá sau: I Về việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: Trường đăng ký tham gia và triển khai phong trào thi đua từ tháng 01 năm 2009 Các hình thức phát động, quán triệt mục đích, yêu cầu và nội dung phong trào thi đua đến cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh gồm: - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến đến toàn thể hội đồng sư phạm về các văn chỉ đạo cấp trên: + Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 07 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo + Công văn số 35/SGDĐT-GDTHMN ngày 08 tháng 01 năm 2009 Sở Giáo dục và Đào tạo + Kế hoạch số 328/KH-GDĐT ngày 05 tháng 12 năm 2008 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đánh giá về hưởng ứng và tham gia phong trào thi đua cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh: - Phụ huynh hưởng ứng tương đối nhiệt tình vào việc xây dựng phong trào Cùng với nhà trường, tổ chức cho học sinh tham gia cách tương đối nghiêm túc - Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng phong trào “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực” II - Những kết và tiến trường sau năm triển khai thực nội dung phong trào thi đua (đánh giá theo nội dung phong trào thi đua) Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Cảnh quan, khuôn viên cây xanh, cây cảnh: Cảnh quan môi trường sư phạm tương đối đẹp Nhà trường đã tổ chức cho học sinh trồng và chăm sóc cây bóng mát, nhiên số cây bóng mát chưa bảo quản chăm sóc tốt (2) b) Tổng số cây trồng mới (còn sống tính từ tháng 9/2008 đến nay): 52 cây c) Công trình vệ sinh phục vụ cán bộ/GV và học sinh trường: Có công trình vệ sinh cho giáo viên và học sinh Tuy nhiên chỉ có công trình đua vào sử dụng có hiệu d) Bàn ghế học sinh (số lượng, chất lượng): - Tổng số bàn ghế học sinh: 320 (02 chỗ); 89 (4 chỗ) e) Độ an toàn/ đảm bảo vệ sinh học đường sở vật chất khuôn viên trường: Phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị điện/ nước sinh hoạt, thiết bị dạy học, vườn cây, ao, hồ cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường: - Phòng học đảm bảo đầy đủ cho học sinh học tập 01 buổi trên ngày, các phòng chức chưa có - Các trang thiết bị dạy học cấp đầy đủ theo quy định - Hệ thống điện nước: mới chỉ có điểm trường f) Việc giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, đẹp và an toàn nhà trường: Thường xuyên tổ chức giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, đẹp và an toàn nhà trường các buổi chào cờ đầu tuần và các tiết sinh hoạt NGLL Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh, giúp các em tự tin học tập a) Số học sinh bỏ học năm học 2010-2011: 64 / 1.348 HS chiểm tỷ lệ: 5% - Số học sinh bỏ học năm học 2011-2012 (Tính đến ngày kiểm tra): 22 / 1.434 HS chiếm tỷ lệ: 1,5% b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết học tập học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 11/2011): 03 người c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết học tập học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 11/2011): 52/56 người, đạt tỷ lệ: 93 % d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn cấp học: người, tỷ lệ: 0% e) Việc ứng dụng CNTT việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh: Đã bước đưa CNTT vào nhà trường song điều kiện về CSVC chưa đảm bảo (Chưa có đủ máy vi tính để đưa vào dạy học) nên công tác này chỉ dừng lại mức độ nhất định f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2010-2011): Tổng số: 03 / 56 giáo viên, đạt tỷ lệ: 5,35% g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyện trở lên (năm học 20112012): Tổng số: 02 / 65 giáo viên, đạt tỷ lệ: 3,07% (01 chuyển về Krông Pắc) h) Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện năm học 2010-2011: Tổng số: 69/1284 học sinh, đạt tỷ lệ % Khá ;239/1284 tỷ lệ: 19 % Rèn luyện kỹ sống cho học sinh: a) Việc xây dựng Quy tắc ứng xử các thành viên nhà trường và các biện pháp giám sát, kiểm tra và kết thực quy tắc ứng xử hàng ngày nhà trường: Tập thể HĐSP đã thể tinh thần đoàn kết tương thân tương ái rất cao, suốt năm học gần đây, đơn vị không xẩy tình trạng mất đoàn kết nội không xẩy tượng tiêu cực tập thể (3) b) Việc tổ chức tuyên truyền và ký cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường: Hằng năm, các lễ khai giảng năm học mới đều tổ chức cho CB-GV và học sinh tham gia ký cam kết thực các vận động các nội dung liên quan đến chủ đề năm học Việc tổ chức các câu lạc học sinh, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh thực nghiêm túc Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: a) Việc tổ chức các hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng học sinh nhà trường: Được tổ chức thường xuyên và đạt hiệu b) Việc đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí học sinh trường: Được tổ chức vào các tiết NGLL c) Việc tham gia và kết Hội thi văn hoá văn nghệ và các trò chơi dân gian học sinh cấp huyện tổ chức: Tham gia nghiêm túc Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng địa phương a) Việc tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, địa chỉ các bà mẹ Việt Nam anh hùng xã/phường học sinh nhà trường: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các di tích địa phương qua các đợt sinh hoạt chủ điểm (Chưa tổ chức thực tế cho học sinh) b) Việc nhận và tổ chức cho giáo viên, học sinh chăm sóc/bảo vệ di tích công trình chăm sóc/phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hùng nhà trường: Chăm sóc đài tưởng niệm địa phương III- Kết và tác động phong trào: Kết nổi bật qua triển khai thực phong trào thi đua trường: - Học sinh học chuyên cần, đa số học sinh đã thể tâm học tập, nâng cao thành tích, tỷ lệ học sinh giỏi hằng năm đều tăng - Hầu hết giáo viên đều an tâm công tác, tích cực, chăm lo đến chất lượng học sinh, có nhiều cố gắng việc trì sĩ số - Kỹ sống học sinh đã chú trọng, học sinh đã thể nếp sống văn minh, thể tốt tinh thần “Tôn sư trọng đạo” - Học sinh ham thích các hoạt động tập thể, tham gia tích cực vào các đợt sinh hoạt chủ điểm Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, học sinh) tiêu biểu về tham gia tích cực và có nhiều sáng kiến thực nhằm tốt các nội dung phong trào thi đua: Những tập thể (cán bộ, giáo viên, học sinh) tiêu biểu về tham gia tích cực và có nhiều sáng kiến thực nhằm tốt các nội dung phong trào thi đua: Việc thực “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) cho học sinh nhà trường: Thực tốt Tự xếp loại thực phong trào thi đua theo công văn số 1741/BGDĐTGDTrH ngày 5/3/2009 Về việc Hướng dẫn đánh giá kết phong trào thi đua“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường: Trung bình Sự phối hợp các ban ngành địa phương và phụ huynh/các đoàn thể/doanh nghiệp/doanh nhân cho việc triển khai phong trào thi đua: Tốt (4) IV Những khó khăn, vướng mắc quá trình triển khai thực phong trào thi đua: - Nhà truờng có tỷ lệ học sinh là nguời dân tộc thiểu số chiếm trên 95%, điều kiện kinh tế- xã hội nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn Hầu hết gia đình học sinh nhà trường đều thuộc diện làm nông nghiệp, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên anh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục ngoài lên lớp (Nhiều em học sinh không có thời gian tham gia các hoạt động ngoài giờ) - Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp, điều kiện phụ huynh còn khó khăn nên chưa tổ chức cho học sinh tham gia thực tế, chưa làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục V Những kiến nghị với địa phương, ngành nhằm thực phong trào thi đua tốt hơn, có hiệu hơn: - Các cấp các ngành cẩn đề kế hoạch và hỗ trợ kinh phí nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia các đợt thực tế, tham quan học tập lẫn các trường tỉnh - Tổ chức nhiều các đợt sinh hoạt, giao lưu cho học sinh các đơn vị trường huyện Tổng số điểm: 53,5 điểm Xếp loại: Trung bình Biên đã thông qua và có nhất trí đoàn kiểm tra và lãnh đạo nhà trường TM BGH NHÀ TRƯỜNG Vũ Đình Tùng TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA (5)

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan