Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chính và chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ

60 15 0
Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chính và chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Họ tên SV: Vũ Đức Chỉnh Lớp: 45TT2 Ngành: Đóng Tàu Mã ngành: Khóa 45 Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ” Số trang:… Số chương:…03 .Số tài liệu tham khảo:…… Hiệnvật:….Không…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kếtluận:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Nha trang, ngày …tháng…năm 2007 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S NGUYỄN ĐÌNH LONG ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên SV: Vũ Đức Chỉnh Lớp: 45TT2 Ngành: Đóng Tàu Mã ngành: Khóa 45 Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ” Số trang:… Số chương:…03 .Số tài liệu tham khảo:…… Hiệnvật:….Không…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm phản biện:…………………………………………………………… Nha trang, ngày …tháng…năm2007 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn nhà trường, khoa khí, khoa kỹ thuật tàu thủy, thầy cô mơn đóng tàu tạo điều kiện cho em thực đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Th.S Nguyễn Đình Long người trực tiếp hướng dẫn em từ bước đầu hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn người bạn lớp 45TT2 hỗ trợ động viên em hoàn thành đề tài iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ .3 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.1 Giới thiệu nghề cá .3 1.1.2 Đặc điểm tàu cá cỡ nhỏ 1.1.2.1 Đặc điểm hình dáng kích thước .4 1.1.2.2 Đặc điểm hệ động lực tàu cá 1.2 TÌNH HÌNH ĐĨNG MỚI VÀ KHAI THÁC 1.2.1 Tình hình đóng 1.2.2 Tình hình khai thác 1.2.3 Tình hình lựa chọn động trang bị cho tàu cá cỡ nhỏ .8 1.2.4 Những tồn cần giải mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG II: SỰ PHỐI HỢP LÀM VIỆC CỦA TỔ HỢP MÁY – VỎ - CHÂN VỊT 2.1 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 2.1.1 Chỉ tiêu kinh tế- lượng động 2.1.2 Chỉ tiêu so sánh 2.1.3 Chỉ tiêu phụ tải 10 2.1.4 Chỉ tiêu phụ tải nhiệt 10 2.2 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL TÀU THỦY 11 2.2.1 Đặc tính động Điêsel tàu thủy 11 2.2.2 Chế độ làm việc động Diêsel tàu thủy 19 2.3 SỰ PHỐI HỢP LÀM VIỆC GIỮA ĐỘNG CƠ – THÂN TÀU VÀ CHÂN VỊT 21 2.3.1 Điều kiện phối hợp máy – thân tàu chân vịt 21 v 2.3.2 Sự phối hợp làm việc máy – vỏ - chân vịt định bước 25 2.4.Hiệu suất làm việc tổ hợp tàu 32 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG HỢP LÝ TỔ HỢP MÁY CHÍNH VÀ CHÂN VỊT KÈM THEO CHO .36 TÀU CÁ CỠ NHỎ 36 3.1.Cơ sở lý thuyết 36 3.2 Áp dụng với tàu cụ thể 38 3.2.1 Tính sức cản vỏ tàu 39 3.2.2 Xác định thông số chân vịt 42 3.2.3 Xác định vận tốc tàu 44 KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI NĨI ĐẦU Nước ta có 3200 Km bờ biển tiềm biển dồi với 2000 lồi cá, có 130 lồi có giá trị kinh tế Nghề cá nước ta có từ lâu cịn trình độ sản xuất thấp, 70% tàu cá Việt Nam tàu cá cỡ nhỏ, lao động bình quân tăng 22.500 người/năm, suất khai thác không cao Cụ thể theo kết điều tra Viện nghiên cứu Hải sản năm 2002 trữ lượng cá biển Việt Nam khoảng 3,1 triệu khả đánh bắt 1,4 triệu Ngành khai thác thủy sản nước với số lượng tàu thuyền lớn chủ yếu tàu vỏ gỗ đóng dựa vào kinh nghiệm dân gian không qua thiết kế Thiết bị động lực trang bị cho tàu cá chọn theo kinh nghiệm “ chừng “ Đa phần ngư dân lựa chọn máy với chân vịt theo kinh nghiệm họ khơng đào tạo để sử dụng hợp lý tổ hợp máy chân vịt cho tàu mình, trình sử dụng tổ hợp vỏ tàu – máy – chân vịt phải có phù hợp định thông số vận hành mang lại hiệu khai thác cao đứng phương diện kỹ thuật tồn nhiều vấn đề bất hợp lý cần giải để sử dụng hợp lý tổ hợp máy chân vịt kèm theo phù hợp với tàu, với vai trò người cán kỹ thuật nhiệm vụ thiết yếu phải giải nội dung đề tài mà Nhà Trường giao cho thực với tên gọi: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý tổ hợp máy chân vịt kèm theo cho tàu cá cỡ nhỏ” Đề tài có ý nghĩa lớn thực tế giúp cho người ngư dân vận hành có hiệu thiết bị khai thác có cụ thể khơng phải tìm kiếm chân vịt để thay mà sử dụng chân vit kèm theo máy mà họ dùng để lắp đặt cho tàu với điều kiện phải tuân thủ nguyên tắc vận hành Sau tháng thực với hướng dẫn tận tình thầy Th.S Nguyễn Đình Long với sư giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tàu thủy bạn sinh viên sở đóng tàu Nha Trang bà ngư dân, với nỗ lực thân đến dã hồn thành đề tài Trong luận văn khơng thể tránh khỏi nhiều sai sót mong thầy bạn sinh viên người đọc nhiệt tình xây dựng ý kiến đề tài hoàn thiện thực vào thực tế đời sống Nha Trang, tháng năm 2007 Sinh viên thực Vũ Đức Chỉnh CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG 1.1.1 Giới thiệu nghề cá Xét bình diện chung nước, phát triển ngành thuỷ sản mang lại nhiều lợi ích thiết thực nhiều phương diện Ðóng góp ngành thủy sản tổng thu nhập quốc nội năm tăng lên, từ 1,7% năm 1985 lên khoảng 4% năm 2004 Ngành thủy sản tạo việc làm cho triệu người Nghề khai thác cá biển Việt Nam nghề cá nhân dân Sự phát triển nghề cá mang tính chất tự phát suốt thời gian dài khơng kiểm sốt phát triển Trong trình độ văn hóa ngư dân cịn thấp, với 68% chưa tốt nghiệp tiểu học, 20% tốt nghiệp tiểu học, gần 10% có trình độ trung học sở 0,65% có tốt nghiệp trường dạy nghề đại học, nhiều ngư dân lúng túng đạt hiệu kinh tế thấp khai thác ngư trường xa bờ; việc tiếp thu kiến thức kỹ thuật khai thác đại gặp nhiều khó khăn 1.1.2 Đặc điểm tàu cá cỡ nhỏ Tàu cá tàu thủy dùng để khai thác, nuôi trồng chế biến vận chuyển loại thủy hải sản Tàu đánh cá nước ta phong phú đa dạng Đa số tàu đánh cá cỡ nhỏ đóng gỗ lắp máy Nhật Bản sản xuất Được sử dụng phổ biến ưa chuộng máy hãng YANMAR Vì chiều dài hạn chế nên khơng gian buồng máy hẹp hệ trục tàu ngắn, bạc lót trục chân vịt sử dụng phổ biến bạc gỗ bạc cao su, bôi trơn nước biển Chân vịt loại định bước làm đồng thau có số cánh từ (3÷4) cánh Trục chân vịt làm thép khơng gỉ, bố trí gối đỡ trượt bảo vệ ống bao trục làm đồng thau Tàu cá cỡ nhỏ thường sử dụng chân vịt 1.1.2.1 Đặc điểm hình dáng kích thước Tàu đánh cá cỡ nhỏ đóng gỗ, tàu có boong từ thân tàu mũi, bên khoang cá, mặt cắt ngang hình chữ U, phía mũi có dạng chữ V Buồng máy bố trí phía đi, bên cabin Tàu đánh bắt theo nghề định khai thác kiêm nghề Hiện đa phần tàu đánh bắt kiêm nghề với nghề có hiệu cao Các nghề đánh bắt phổ biến: lưới kéo, lưới rê, lưới vây, mành, pha xúc câu Việc đóng tàu ngư dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian mà không theo thiết kế Tàu đánh cá cỡ nhỏ có hình dạng mũi tàu nhô cao dần, bụng bầu Tùy theo loại nghề khai thác khác mà hình dáng tàu khác như: Tàu lưới kéo tỷ số L/B lớn, tàu thn dài Tàu lưới vây tỷ số L/B nhỏ có hình dáng ngắn bầu Tàu lưới rê yêu cầu diện tích boong thao tác rộng nên yêu cầu chiều rộng B phải lớn Phần lớn tàu có độ dốc phía lái, độ nghiêng từ (3÷5) độ so với đường Mục đích tạo độ nghiêng đảm bảo cho chân vịt tàu làm việc không nhô lên khỏi mặt nước, tàu không bị chúi mũi giảm sức cản nâng cao hiệu suất làm việc tổ hợp máy – vỏ - chân vịt Tàu đánh cá cỡ nhỏ có loại có ky khơng có ky tàu khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai Ky gỗ hồn chỉnh với mặt cắt ngang hình chữ nhật, kích thước tùy thuộc vào chiều dài tàu Ky kéo dài từ mũi tàu đến độn trục hay đến trục lái tàu Chẳng hạn vùng biển Quy Nhơn tỉnh Bình Định địa phương ky có kéo dài đến độn trục, từ độn trục kẹp thêm kim loại làm giá đỡ cho trục lái Tùy theo kích thước đặc điểm nghề nghiệp tàu mà số lượng kích thước khoang có khác Các khoang tàu cá cỡ nhỏ khơng thuộc loại khoang kín nước Khoang máy bố trí phía sau tàu Do tàu ngắn, khoang lưới, khoang cá bố trí từ trước cabin phía mũi, cabin thường bố trí phía sau tàu khoang máy, với mục đích tiết kiệm khơng gian tăng diện tích boong thao tác, tạo điều kiện làm việc sinh hoạt thuận lợi • Hình dáng mũi tàu: Đối với tàu đánh cá cỡ nhỏ phần lớn sống mũi nghiêng phía trước cách thích ứng, để đảm bảo khả rẽ sóng đè sóng tàu trình di chuyển Mặt cắt ngang tàu phía mũi có dạng chữ V Điều có lợi cho việc chống lắc dọc cắt sóng, tránh tượng va đập, tăng lực dự trữ hạn chế tượng lắc dọc Boong mũi cao nhằm tránh tượng phủ sóng mũi tàu va tăng diện tích khoang mũi Thân tàu hình ống, mặt cắt ngang hình chữ U • Hình dáng tàu: Hình dáng vịm có ảnh hưởng lớn đến việc bố trí chân vịt đảm bảo khả làm việc, cần tránh không khí xâm nhập chân vịt làm việc, đồng thời cung cấp đủ nước cho chân vịt hoạt động Do vịm nâng cao thỏa đáng, đảm bảo khơng gian cho việc bố trí bánh lái chân vịt Mặt cắt ngang tàu có hình dáng chữ U, có ưu điểm đảm bảo lực dự trữ tàu Để tránh tượng sóng vỗ tàu ván có độ nghiêng định phía sau Qua vấn đề ta nhận thấy: Tàu đánh cá cỡ nhỏ tàu có kích thước LTK

Ngày đăng: 12/06/2021, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan