Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH LỚP: BA06 GVHD: TH.s PHẠM MINH GIANG SVTH: LÊ VĂN HẬU LỚP: BA06 Mọi thắc mắc sin gởi thư về: levanhauba06hcmutrans@gmail.com TP.HỒ CHÍ MINH NGÀY 16/01/2010 SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG PHẦN A: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.Địa hình Khu vực dự kiến xây dựng cảng nằm sông Soài Rạp Hệ thống sông điều tiết hồ Dầu Tiếng, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều thủy triều biển Đông Bề rộng lòng sông trung bình 1000m Căn vào tài liệu khảo sát địa hình khu vực xây dựng Công ty Phát triển Công nghiệp Tân Thuận cung cấp, khu đất bờ đa số đất ruộng, nhà dân không có, mặt rộng, địa hình bờ thấp tương đối phẳng, phía bờ sông chủ yếu dừa nước Cao độ khu đất bờ thay đổi từ -0.13m đến +0.53m (Hệ Hòn Dấu) Ở phía Tây (giáp trạm phân phối Công ty xi măng Nghi Sơn) có rạch chảy qua Địa hình nước khu vực xây dựng có độ dốc thoải phía lòng sông Từ bờ khoảng 40m, cao độ đáy trung bình -7.70 (Hệ Hòn Dấu) Cách xa bờ khoảng 100m, độ sâu lòng sông đạt -12.70m (Hệ Hòn Dấu) Khu đất dự kiến xây dựng cảng KCN Hiệp Phước nằm lô C13, C15, C17 quy hoạch phân lô KCN Hiệp Phước Tọa độ khu đất dự kiến xây dựng cảng sau: Bảng 1.3 1_ Tọa độ khu đất Cảng STT Điểm mốc Tọa độ (Hệ tọa độ Gauss) X (m) Y (m) A 582945.035 1176898.189 B 583607.413 1176636.602 C 583493.104 1176346.181 D 583168.635 1176473.987 E 583157.191 1176444.912 F 583032.873 1176363.400 G 582925.040 1176526.357 H 582870.935 1176523.051 I 582841.286 1176635.937 Địa chất: Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình khu vực dự kiến xây dựng cảng Công ty phát triển công nghiệp Tân Thuận cung cấp tài liệu khảo sát địa chất khu vực lân cận Công ty Tư vấn Thiết kế GTVT Phía Nam thực hiện: Lớp 1:BÙN SÉT màu xám đen, xám xanh, xám Lớp bắt gặp tất lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 18m đến 24.7 m SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG + Dung trọng tự nhiên: 1.48 g/cm3 + Góc ma sát trong: 2o25’ + Lực dính: 0.01 Kg/cm2 Lớp 2: SÉT lẫn hữu màu xám đen, màu nâu, trạng thái dẻo cứng Lớp gặp lỗ khoan nước Bề dày lớp thay đổi từ 3.8m đến 8.2m + Dung trọng tự nhiên: 1.97 g/cm3 + Góc ma sát trong: 17o08’ + Lực dính: 0.49 Kg/cm2 + Giá trị trung bình SPT: N= (8min, 10 max) Lớp 3: CÁT HẠT TRUNG màu xám vàng, xám trắng, đôi nơi cát hạt trung lẫn sỏi sạn, kết cấu chặt vừa đến chặt Lớp bắt gặp tất lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 12m đến 19 m + Tỉ trọng: 2.67 g/cm3 + Giá trị trung bình SPT: N= 36.4 (30min, 95 max) Khí hậu a Gió bão Vùng duyên hải Việt Nam có hai mùa gió Đông Bắc_Tây Nam với tốc độ trung bình 5÷10 m/s Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng gió bão, có bão cuối mùa, tốc độ gió bình thường không lớn, Vmax= 36 m/s (1972) theo hướng Đông Theo báo cáo kết tổng hợp qua năm, khu vực Thành phố Hồ Chí Minh_ Vũng Tàu thuộc hệ thống gió sau: + Hướng Tây_ Nam: tần suất 63%, xuất từ tháng ÷10, tốc độ gió trung bình 4÷8m/s, Vmax=28m/s + Hướng Đông Nam: tần suất 30%, xuất từ tháng 2÷ 6, tốc độ gió trung bình 10÷ 12 m/s, Vmax= 24 m/s + Hướng Đông Bắc: tần suất thấp chiếm 7%, thời gian xuất từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau Tốc dộ gió trung bình 1÷ m/s, tốc độ gió max đạt 24 m/s Chu kỳ xuất gió có tốc độ 20m/s: + Tốc độ V = 25m/s khoảng 10 năm lần + Tốc độ V = 28m/s khoảng 25 năm lần + Tốc độ V = 33m/s khoảng 50 năm lần Theo số liệu Đài khí tượng thủy văn Tp Hồ Chí Minh, thời kỳ 1929÷1983 ghi nhận có tất bão qua khu vực Vũng Tàu_ SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG TpHCM, tốc độ gió cực đại không 30m/s Theo tính toán, tốc độ gió với tần suất 1% 38m/s N E W S Ä O Ñ CÁ O T PÁ A C ) s/ m( UÄ E I H Ù Y K Ä O Ñ CÁ O T P Á A C ) s/ m( ù o i g g në a L - 1, 0, - - 1, 1 - 1, UÄ E I H Ù Y K % Hình I.8_ Hoa gió Trạm khí tượng Nhà Bè b Mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Khí hậu vùng năm chia làm mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa mưa tháng đến cuối tháng 10 Lượng mưa trung bình năm trạm khí tượng Tân Sơn Nhất 1900.3mm, năm có lượng mưa lớn 2550.90mm (1977), lượng mưa nhỏ 1391.40mm (1997) Số ngày mưa trung bình năm 159 ngày c Tầm nhìn Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu, tượng sương mù xảy ra, có thời gian trì ngắn (không 60 phút) Tổng số năm có từ 10÷ 12 ngày sương mù Do mưa to, độ trông thấy bị hạn chế 142h năm d.Bức xạ mặt trời Lượng xạ mặt trời năm phụ thuộc vào số nắng trung bình, cực đại cực tiểu Số nắng trung bình tăng lên tháng mùa khô từ 222h đến 272 h ( từ tháng 12 đến tháng 3) vào mùa mưa, số nắng trung bình giảm từ 195.4h (tháng 5) xuống 1621h (tháng 9) Số nắng trung bình năm 2488.9h e Nhiệt độ độ ẩm không khí Nhiệt độ khu vực tương đối cao, nhiệt độ trung bình năm 27OC, cao 37.9oC (tháng 3/1980), thấp 17.2oC ( tháng 12/1981) Các yếu tố khác độ ẩm, lượng bốc hơi, mây …đều thuận lợi, hoàn toàn không ảnh hưởng đến đội tàu lưu thông luồng hoạt động cảng Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa, tháng mùa mưa, độ ẩm trung bình 81.5%, có tháng đạt tới 85% Trong mùa khô, độ ẩm bình quân 76%, có tháng SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG khoảng 70% (tháng 2,3) Trong ngày, độ ẩm không khí biến thiên nghịch với nhiệt độ, thấp khoảng 13÷ 14h, cao vào lúc 7h sáng Chế độ thủy hải văn Cảng nằm sông Soài Rạp chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều biển Đông, biên độ dao động triều khoảng 3.5m Theo số liệu quan trắc từ 1981_1988 trạm Nhà Bè cách cảng khoảng km phía thượng lưu: + Mực nước lớn (Hệ Hòn Dấu): +1.26m + Mực nước nhỏ (Hệ Hòn Dấu): -2.58m + Mực nước trung bình (Hệ Hòn Dấu): +0.25m + Vận tốc tối đa triều dâng: 1.21m/s + Vận tốc trung bình triều dâng: 0.48m/s + Vận tốc tối đa triều rút: 2.22m/s +Vận tốc trung bình triều rút: 0.74m/s Do vị trí xây dựng cảng nằm sâu đất liền nên sóng sông Soài Rạp vị trí xây dựng cảng tương đối nhỏ Tại vị trí này, chiều cao sóng khoảng 0.5m HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY _ Đặc điểm chung tuyến luồng để đến cảng: chiều dài luồng từ phao số “0” Vũng Tàu vào cảng khoảng 68km, tuyến luồng Lòng Tàu phục vụ cho tàu trọng tải tới 15.000DWT÷25.000DWT lưu thông hoàn toàn thuận lợi, an toàn thời gian qua Đến nay, tuyến luồng khai thác theo thông báo hàng hải, toàn tuyến đạt _8.5m (Hệ Hải đồ), chiều rộng luồng B = 150m Các đoạn cong mở rộng đạt 250m Hệ thống báo hiệu bố trí đầy đủ cho tàu biển 20.000DWT ÷25.000DWT lưu thông hai chiều SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG PHẦN B: QUY HOẠCH CẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG HP SỐ LIỆU 1.1 Dự báo lượng hàng thông qua cảng: Tổng lượng hàng thông qua cảng năm là: 230000 TEU/năm tương ứng 3220000 Tấn Những đặc trưng chủ yếu hàng hóa thông qua cảng gồm loại thùng container tiêu chuẩn 20 feet, 40 feet Trong : + Tỷ lệ container 40 feet dự tính ≈ 35 ÷ 40%; loại 20 feet từ 60 ÷65% + Tỷ lệ container đầy hàng tính mức trung bình cho toàn cảng 82,5 ÷ 85%, container lạnh từ 2,5 ÷ 5% + Tỷ lệ container rỗng ≈ 15 ÷ 17,5% 1.2 Tàu đến cảng: Tàu lớn đến cảng lựa chọn tính toán container 25.000 DWT (tra theo PIANIC ) tương ứng 32.400 Loại 25.000 DWT Chiều dài Chiều rộng Lmax(m) Bmax(m) 216 Mớn đầy tải T(m) Sức chở container (TEU) 10,9 1.380 29,5 CHƯƠNG 2: PHÂN CHIA KHU CẢNG VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC XẾP 2.1 Giải pháp công nghệ bốc xếp hàng hóa: Container đưa đến cảng tàu 25.000DWT Có thể sử dụng cần trục chuyên dụng kết hợp với cần trục tàu để bốc dỡ container từ tàu lên bến 2.1.1 Thông số kỹ thuật container 20 feet • • • • • • Trọng lượng thân : 2,2 T Dài : 6,065 m Rộng : 2,438 m Cao : 2,438 m Dung tích chứa: 29,9 m3 Diện tích Container tiêu chuẩn : 14,8 m2 2.1.2 Thông số kỹ thuật container 40 feet • • • • • • Trọng lượng thân : 4,4 T Dài : 12,13 m Rộng : 2,438 m Cao : 2,438 m Dung tích chứa : 59,8 m3 Diện tích container tiêu chuẩn : 19,6 m2 2.2 Sơ đồ công nghệ nhập – xuất hàng hóa SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG Sơ đồ công nghệ bốc xếp bến Container 30 47.8 16 CẦN TRỤC CONTAINER CHUYÊN DỤNG (SSG) CẦN TRỤC XẾP CONTAINER TRÊN BÃI (RGT) XE NÂNG CONTAINER OMEGA 7ECH SP KHO CFS KHO CFS +2.80 MNTTK :-2.80 2,75 30 KHU BẾN 25 KHU LÀM HÀNG 23,47 23,47 23,47 23,47 23,47 KHU BAÕI CONTAINER 20 KHU TRUNG CHUYỂN 20 20 KHU BÃI CONTAINER RỖNG 30 KHU CHẤT RÚT HÀNG TẠI KHO CFS 60 20 KHO CFS ĐƯỜNG SAU BẾN 15 DẢI CÂY XANH -18.20 Công tác bốc xếp Container xuống tàu thực sau: Trên bến container cần cẩu SSG chuyên dụng cẩu Container từ tàu lên bờ Trong bốc dỡ container, xe kéo rơ moóc đứng cần cẩu Container chuyên dụng tiếp nhận container vận chuyển vào khu bãi chứa chuyển thẳng tới cho chủ hàng Tại bãi chứa container, xe rơ moóc dừng lại gầm cần trục bánh lốp (RTG) bên cạnh xe nâng thủy lực, công tác xếp chồng container RTG xe nâng thủy lực đảm nhận Công tác xếp container bãi thực hệ thống cần trục bốc xếp container (RTG) xe nâng thủy lực Một cặp xe kéo rơ moóc sử dụng để chuyên chở container cần xắp xếp lại hoặïc thay đổi vị trí container từ vị trí sang vị trí khác, từ chồng sang chồng khác ¾ Công tác bốc xếp container lên tàu thực theo chiều ngược lại 2.3 Thiết bị bốc xếp trước tuyến bến : Bốc xếp container sử dụng cần trục SSG chuyên dụng loại FEEDER SERVER Các thông số kỹ thuật cần trục sau: • Sức nâng max : 40T • Tầm với max : + Tính từ tâm ray phía biển : 35m + Tính từ tâm ray phía bờ : 16m • Độ cao nâng : + Chiều cao nâng khung chụp tính từ mặt đường ray : 27m + Độ sâu hạ tính từ mặt ray : 12m • Khung cẩu : + Khẩu độ ray : 18m + Đường kính bánh xe : 630mm + Chiều cao khoảng không dầm ngang : 13,5m + Khoảng trống chân (theo phương dọc ray) : 17m • Số bánh xe : + Phía bờ : 4x2=8 + Phía biển :4x2=8 SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng • • • • • • • • GVHD: Ths PHAÏM MINH GIANG + Số bánh xe chủ động phía bờ : + Số bánh xe chủ động phía biển : Tốc độ hoạt động : + Nâng hạ tải 40 T khung chụp : 50 m/phút + Nâng hạ khung chụp không tải : 120m/phút + Tốc độ di chuyển xe tời đầy tải : 120m/phút + Tốc độ di chuyển xe tời không tải : 150m/phút + Tốc độ di chuyển giàn cẩu : 46m/phút + Thời gian thu/ hạ cần : phút Tải trọng : + Điều kiện làm việc chịu tác động gió lực quán tính + Tải trọng tối đa góc phía biển : 3000 KN + Tải trọng tối đa góc phía bờ : 3000 KN Tổng trọng lượng cần cẩu : 620 T p lực lớn bánh xe + Phía biển : 31,2 T + Phía bờ : 24,4 T Năng suất nâng hạ container : 40 Teu/giờ Chiều rộng lớn toàn cần cẩu theo phương dọc ray : 24,8 m Chiều dài di chuyển cần cẩu : +/ - 150 m Nguồn điện : sử dụng điện bờ + Tổng công suất tiêu thụ : 964 KW + Nguồn điện bờ xoay chiều : AC 15 kV +/ - 10%, pha, 50 HZ+/-2% 2.4 Thiết bị bốc xếp bãi 2.4.1 Khung cẩu RTG Bốc xếp container có hàng xuất nhập : Sử dụng thiết bị cẩu khung RTG • Tải trọng nâng hàng : 40T • Khẩu độ cổng trục : 23,47m • Chiều cao nâng :19,07m • Số bánh xe : bánh (2 bánh chân) • Tải trọng bánh xe - Không tải :19T - Có tải : 28.2T • Tốc độ nâng hàng - Không tải : 40m/phút - Có tải : 17m/phút • Tốc độ di chuyển xe : 70m/phút • Tốc độ di chuyển giàn cần trục : 90m/phút SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG 2.4.2 Xe nâng container Omega 7ECH SP • • • • • Sức nâng loại Container 20 ÷ 40 feet Chiều cao nâng max : 15,1 m Tốc độ nâng : 0,65 m/s Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h Tốc độ di chuyển có hàng : 90 m/phút SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: Đồ án mơn học Công Trình Cảng GVHD: Ths PHẠM MINH GIANG 2.4.3 Xe Nâng Điện Sức nâng 1,6 - 2,5 dùng nâng kiện hàng container kho CFS 2.4.4 Xe đầu kéo chuyên dụng Tractor-Trailer tương đương xe tải H30 Đặc tính kỹ thuật xe tải H30 sau : • Tải trọng trục bánh sau :12T • Tải trọng trục bánh trước : 6T • Trọng lượng xe : 30T • Bề rộng bánh sau : 0,6m • Bề rộng bánh trước : 0,3m • Chiều dài tiếp xúc : 0,2m • Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m • Khoảng cách tim bánh xe :1,9m 2.5 Tính toán số lượng thiết bị 2.5.1 Xác định số lượng cần trục SSG bến 2.5.1.1 Năng lực thông qua cảng 3600.q p = k T ck Trong Pk : Năng lực bốc xếp bến ( TEU/giờ ) q : Khối lượng mã hàng, TEU SVTH: LÊ VĂN HẬU-Lớp BA06-TRƯỜNG ĐHGT VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH Trang: 10 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang 4.5 Tính toán nội lực sàn 4.5.1 Cầu Kích thước ô sàn lớn : l1 x l2 x b = 4,5 x 5,3 x 0,4 m l2 5,3 = = 1,1777 < l1 4,5 Ô thuộc loại ngàm cạnh, tính mômen phương cách tra sơ đồ 9, phụ lục 17, trang 391 “kết cấu bê tông cốt thép toàn khối phần cấu kiện ” Gs, Ts Nguyễn Đình Cống - Sơ đồ tính : - Tải trọng tác dụng lên : + Trọng lượng thân : qs = hs γb + hbtn γbtn ⇒ q s = 0, × 2, + 0, × 2, = 1,1 T + Tải trọng hàng hóa : qhh = T/m2 + Tổng tải trọng lên saøn : P = (qs + qhh) l1.l2 = 121,695 T Với l2 5,3 = = 1,178 ta : l1 4,5 α1 = 0,0202 ⇒ M1 = α1 P = 0,0202 x 121,695 = 2,458 Tm α = 0,0146 ⇒ M2 = α P = 0,0146 x 121,695 = 1,777 Tm β1 = 0,0465 ⇒ MI = - β1 P = -0,0465 x 121,695 = -5,659 Tm β = 0,0337 ⇒ MII = - β P = -0,0337 x 121,695 = -4,101 Tm Bảng tổng hợp kết nội lực sàn Phương M1 M2 MI MII M 2,458 1,777 -5,659 -4,101 o M1 , MI : Mômen nhịp mômen gối theo phương (Phương cạnh ngắn) M2 , MII : Mômen nhịp mômen gối theo phương (Phương cạnh dài) CHƯƠNG : THIẾT KẾ CỐT THÉP 5.1 Tính toán cốt thép cho cấu kiện Tính toán theo Tiêu chuẩn bê tông “TCVN 365-2005” 5.1.1 đặc trưng vật liệu: a) Bê tông: Bê tông sử dụng bê mác M300 đá 1x2 với - Modul đàn hồi Ea = 290000 kG/cm2 - Cường độ chịu nén tính toán Rb = 130 kG/cm2 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 82 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang - Cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 10 kG/cm2 b) Cốt thép: Cốt thép cho sàn dầm A I I - Modul đàn hồi Ea = 2100000 kG/cm2 - Cường độ chịu nén, kéo tính toán Rs = Rsc = 2800 kG/cm2 - Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 2250 kG/cm2 cốt thép đai A I - Modul đàn hồi Ea = 2100000 kG/cm2 - Cường độ chịu nén, kéo tính toán Rs = Rsc = 2250 kG/cm2 - Cường độ chịu cắt tính toán Rsw = 1750 kG/cm2 5.1.2 Tính toán BTCT theo cường độ (Trạng thái giới hạn I) * Tính toán nội lực theo trạng thái giới hạn I Theo mục 13.13/ trang 46 –“TCN 207-92”, ta coù : S I = kn nc n md S Trong : + kn : Hệ số bảo đảm, xét đến tầm quan trọng cấp công trình Với công trình cấp III, kn = 1,15 + nc : Hệ số tổ hợp tải trọng nc = 1,0 tổ hợp + n : hệ số vượt tải , lấy 1,25 công trình bến cảng biển + md : hệ số điều kiện làm việc, xét đến đặc điểm chịu lực thực tế cấu kiện số giả thiết sơ đồ tính toán , md = 1,0 + S : nội lực (M, Q, N), xác định qua tính toán kết cấu ⇒ S I = 1,15 ×1, × 1, 25 ×1, × S = 1, 4375 × S * Tính toán cốt dọc cho cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật Công thức bản: As = M ζ Rs h0 : cường độ chịu kéo cốt thép, Rs = 2800 Kg/cm2 : chiều cao làm việc cốt thép ho = h – a b, h : chiều rộng chiều cao tiết diện a : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến biên gần tiết diện M : momen tính toán cho tiết diện ζ = ξ (1 − 0,5ξ ) hệ số liên hệ ξ= Rs ho x trị số giới hạn chiều cao tương đối vùng bê tông chịu nén h0 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 83 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang ξ = − − 2α m , α m = M , thông số ta tra phụ lục E, Rb b.ho trang 167, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: “ TCXDVN 356:2005 “ * So sánh điều kiện hạn chế + Nếu ξ ≤ ξ R : Không phải tính AS' , lớn ta phải tính AS' ξ R Tra phụ lục E, trang 167, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: “ TCXDVN 356:2005 “ => ξ R = 0,609 * Kiểm tra hàm lượng cốt thép Từ Fa tính được, chọn cốt thép hợp lý cho tiết diện Từ tính Fa thực μmax = ξ R Rn 130 = 0, 609 = 0, 0283 = 2,83% Ra 2800 * Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: “ TCXDVN 356:2005 “ μmin lấy 0,05% * Chọn lớp bê tông bảo vệ cho cốt dọc dầm, theo TCXDVN 327:2004 “ Kết cấu bê tông bê tông cốt thép yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn môi trường biển” phụ thuộc vào mác bê tông mác chống thấm: cm * Kiểm tra lớp bảo vệ, điều kiện thông thủy a < a chọn t ≥ ( φmax ; to) + với cốt thép đặt to = 25 mm + với cốt thép đặt to = 30 mm +cốt thép đặt nhiều lớp từ lớp thứ ba to = 50 mm * Tính cốt thép cho tiết diện chữ T: Độ vươn cánh Sc lấy sau + không vượt qua 1/6 nhịp cấu kiện + không vượt 1/2 khoảng cách thông thủy sườn dọc liền keà ' h f ≥ 0,1h + h'f h'f ≤ 0,1h Xác định vị trí trục trung hoøa: M c = Rb b h (ho − ' f ' f h'f ) + : b'f = 2.Sc + b ; h'f = hsan + M ≤ M C trục trung hòa qua cánh: ta tính tiết diện chữ nhật có chiều rộng b'f chiều cao h Ta lấy chiều cao dầm nhỏ để kiểm tra: dầm phụ ho= 113 cm SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 84 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang M c = Rb b h (ho − ' f ' f h'f 40 ⎞ ⎛ ) = 130 × 250 × 40 × ⎜ 113 − ⎟ = 120,9 E Kg.cm 2 ⎠ ⎝ => Tất momen qua cánh + ngược lại ta tính với tiết diện chữ T (không sét đến) BẢNG TÍNH CỐT THÉP CHỊU LỰC CHO DẦM & BẢN MẶT CẦU CHÍNH (Theo trạng thái giới hạn thứ I : Cường độ) • Bản mặt cầu 2,458 -5,659 1,777 353300 813500 255400 7,5 32,5 0,026 0,987 34 0,054 0,972 34 0,017 0,992 0.026 0,056 0,019 3.93 8.79 2,71 Þ12@150 Þ14@100 Þ12@150 As thực (cm2) 7,54 15,39 7,54 -4,101 589500 7,5 32,5 0,043 0,043 6.63 Þ12@100 11,31 Mtc (T.m) M11 M22 Mtt a (KGcm) cm ho cm αm ζ 0,978 ξ As (cm2) Chọn thép • Dầm ngang & Dầm doïc Mtc (T.m) Mtt (KGcm) b 152,72 2195300 250 -187,14 2690100 100 267,33 3842800 250 DN DR a ho cm 10 22 11 140 0,035 0,983 128 0,126 0,932 139 0,061 0,968 αm ζ ξ As (cm2) Chọn thép 0.035 56,97 Þ32 0,136 81,53 11Þ32 0,073 102,0 13 Þ32 -165,79 2383100 100 25 125 0,117 0,937 0,125 72,67 10Þ32 * Bố trí momen dương dầm dọc ray làm hai lớp, lớp thanh, lớp Các momen lại ta bố trí lớp BẢNG KIỂM TRA ĐIỀU HIỆN HẠN CHẾ CHO TIẾT DIỆN DẦM & BẢN MẶTCẦU CHÍNH As thực (cm2) 64,34 88,47 104,5 80,04 • Bản mặt cầu Mtc (T.m) M11 M22 μmax % μ % % Kieåm tra 0,609 0,609 0,609 0,05 0,05 0,05 0,23 0,45 0,22 2,83 2,83 2,83 thoûa thoûa thoûa 0,609 0,05 0,34 2,83 thoûa Mtt (KGcm) a cm att cm ξ ξR 2,458 -5,659 1,777 353300 813500 255400 7,5 6 6,8 5,7 5,6 0.026 0,056 0,019 -4,101 589500 7,5 7,0 0,043 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn μmin Trang: 85 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang • Dầm ngang & dầm dọc ray Mtc (T.m) DN DR 152,72 -187,14 267,33 -165,79 Mtt (KGcm) a cm att cm ξ ξR 21953000 26901000 38428000 23831000 10 22 11 25 9,8 21,6 9,12 24,8 0.035 0,136 0,073 0,125 0,609 0,609 0,609 0,609 μmin μmax % μ % 0,05 0,05 0,05 0,05 0,46 0,69 0,75 0,64 % t cm KT 2,83 2,83 2,83 2,83 9,2 5,48 7,65 6,44 T T T T 5.1.3 Tính toán BTCT theo điều kiện mở rộng vết nứt (trạng thái giới hạn II) * Điều kiện tính toán + Thép AII: Rs,ser = Rsc,ser = 3000 Kg/cm2 + Bê tông mác 300: Rb,ser = 170 Kg/cm2 Rbt,ser = 15 Kg/cm2 * Ứng suất cốt thép chịu kéo + Ứng suất cốt thép chịu kéo : σ a = Mc Fa Z Fa : diện tích cốt thép chịu kéo, (cm2) Z : cánh tay đòn ngẫu lực, (cm) x Z = h0 – 0,5x : chiều cao miền bêtông chịu neùn, cm x= mac Rac Fa ≤ 2a mbc Rnc b ma : hệ số làm việc cốt thép, ma = mb : hệ số điều kiện làm việc bêtông, mb = * Độ mở rộng khe nứt p dụng Tiêu chuẩn bê tông TCVN 365-2005 Công thức tính mở rộng vết nứt cấu kiện bê tông σ acrc = δ ϕl η s 20.(3,5 − 100 μ ) d Es : hệ số cấu kiện chịu uốn nén lệch tâm k = δ ϕl : hệ số tính với tải trọng ngắn hạn lấy ϕl = 1, tải trọng thường xuyên tải tạm thời dài hạn lấy ϕl = 1,3 η: hệ số ứng với cốt thép có gờ lấy η = 1, thép trơn lấy η = 1,3 d : đường kính cốt thép chịu lực, (mm), trường hợp có nhiều đường kính lấy ∑ d n d= ∑ d n i i i i Ea : mun đàn hồi thép AII SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 86 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang M AS Z σs : ứùng suất cốt thép chịu kéo, (Kg/cm2) σ = Z = ho − 0,5 x laø khoảng cách từ tâm cốt thép đến điểm đặt hợp lực R A vùng nén x = S S ≤ 2a cm Rb b μ: hàm lượng cốt thép mặt cắt μ = * Chiều rộng khe nứt cho phép AS ≤ 0, 02 bho [at] = k an [at] : bề rộng khe nứt cho phép, (mm) an : bề rộng khe nứt giới hạn, (mm) “Tiêu chuẩn bê tông thuỷ công TCVN 4116 – 85” _ Điều : an = 0,05 mm k : hệ số lấy phụ thuộc vào cấp công trình Đối với công trình cấp III : k = 1,6 Vậy độ mở rộng vết nứt cho phép : [at] = 0,05 x 1,6 = 0,08 mm BẢNG TÍNH CỐT CHỊU LỰC CHO DẦM & BẢN MẶT CẦU CHÍNH (Theo trạng thái giới hạn thứ II : Hình thành mở rộng vết nứt) a) cho mặt Phần tử M11 M22 Mômentt As a h0 x Z σa d a [ at ] T.m cm2 cm cm cm cm Kg/cm2 mm mm mm +3,533 7,54 6,8 33,2 1,624 32,39 1446,64 12 0,0473 0,08 -8,135 15,39 5,7 34,3 3,315 32,64 1619,45 14 0,0558 0,08 +2,554 7,54 5,6 34,4 1,624 33,59 1008,42 12 0,0330 0,08 33 2,436 31,78 1640,09 12 0,0536 0,08 σa d a [ at ] Kg/cm2 mm mm mm 7,0 => Bản thỏa điề kiện THGH2 b) cho dầm: -5,895 11,31 Mômentt As a b ho x Z T.m cm2 cm cm cm cm cm +219,53 64,34 9,8 100 140,2 13,86 133,27 2560 32 0,1161 0.08 -269,01 88,47 21,6 100 128,4 19,06 118,87 2558 32 0,1160 0.08 +384,28 104,5 9,12 100 140,88 18,24 131,76 2791 32 0,1266 0.08 24,8 100 125,2 17,24 116,58 => daàm không thỏa điều kiện THGH2 => ta cần tăng hàm lượng cốt thép 2554 32 0,1158 0.08 Phần tử DN DR -238,31 80,04 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 87 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang Bảng tính toán chọn lại cốt thép: [ at ] σs Phần Mômentt tử T.m mm Kg/cm2 +219,53 0.08 1764 -269,01 0.08 +384,28 -238,31 DN DR As Chọn thép cm As chon Bố trí cốt thép ( lớp lớp trong) cm 14∅32 112,59 Lớp 10 , lớp 1764 111,14 18∅32 144,75 Lớp 11 , lớp 0.08 1764 158,76 24∅32 193,01 Lớp 13, lớp 11 0.08 1764 98,46 16∅32 128,67 Lớp 12 , lớp 4thanh 90,7 Công thức tính a cho dầm với kiện: tất thép điều thép phi 32, lớp bê tông bảo vệ cm, khoản cách hở hai lớp cốt thép cm , cốt thép bố trí làm hai lớp, độ sâu rãnh cần trục 15 cm DN = 〈 momen⊕ : a = 9,8.x + 18 y momen − : a = 21, 6.x + 29,8 y momen⊕ : a = 6, 6.x + 14,8 y DR = 〈 momen− : a = 24,8.x + 33 y Với: x: số thép lớp y: số thép lớp BẢNG KIỂM TRA LẠI THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II Phần tử DN DR Mômentt As a b ho x Z T.m cm2 cm cm cm cm cm d a [ at ] Kg/cm2 mm mm mm σa +219,53 112,59 12,14 100 137,86 24,25 125,73 1551 32 0,0700 0.08 -269,01 144,75 24,79 100 125,21 31,18 109,62 1696 32 0,0770 0.08 +384,28 193,01 10,36 100 139,64 20,72 129,28 1540 32 0,0698 0.08 -238,31 128,67 26,85 100 123,15 27,71 109,29 1695 32 0,0770 0.08 => Dầm thỏa điều kiện trạng thái giới hạn II 5.1.4 Tính toán khả chịu lực cắt dầm + Điều kiện 1: độ bền dải nghiêng Q ≤ 0,3.ϕ w1.ϕb1.Rb b.ho + ϕ w1 : hệ số ảnh hưởng cốt thép đai vuông góc với trục dọc cấu kiện ϕ w1 = + 5α μ w Trong đó: * α = Eb A , μ w = sw Es b.s , Eb , Es mô dun đàn hồi bê tông thép Asw diện tích tiết diện ngang nhánh đai qua tiết diện nghiêng SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 88 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang b, s bề rộng dầm bước đai + ϕb1 : hệ số sét đến phân phối lại nội lực loại bê tông khác ϕb1 = − β Rb β = 0,01 đối bê tông nặng, tổ ong hạt nhỏ, 0,02 với bê tông nhẹ Rb đơn vị Mpa Phải tăng tiết diện tăng cấp độ bền bê tông không thoả mãn điều kiện + tính toán: chọn đai cấu tạo ban dầu đai nhaùnh phi 10, s = 30 cm QDN 32,34 ϕ w1 ϕb1 QDR QDD b h0 196,09 80,97 1,038 0,99 100 112 => Thỏa, ta không cần thay đổi tiết diện dầm hay mác bê tông VP (T) 449 + Điều kiện :khả chịu cắt bê tông Q ≤ ϕb (1 + ϕ n ) Rbt b.ho Qb : lực cắt cuối tiết diện nghiêng ϕb = 0,6 bê tông nặng tổ ong, 0.5 với bê tông hạt nhỏ ϕn hệ số ảnh hưởng đến lực trục : ϕn = 0,1 N ≤ 0,5 Rbt b.ho N lực nén dọc trục Không phải tính cốt thép ngang (đai) thoả mãn điều kiện + Tính toán: Cấu kieän Q N (T) (T) b ϕn h0 Qb (T) Đặt cốt thép DN 132,34 25,09 100 142 0,0177 86,71 Tính toán DR 196,09 24,76 100 138 0,0179 86,75 Tính toán * Tính cốt ngang ( cho dầm dọc ray) + Khoảng cách tính toán cốt đai : ⎧ 4n f sw Rsw ϕb (1 + ϕ f + ϕn ).Rbt b.ho2 ⎫ ⎪ ⎪ s = ⎨ ⎪ ⎪⎩ Q2 2n f sw Rsw ϕb (1 + ϕ n ).Rbt b ⎪ ⎪ ⎬ ⎪ ⎪⎭ (*) (**) Trong đó: * f sw diện tích cốt dọc * ϕb hệ số sét đến ảnh hưởng loại bê tông.( với bê tông nặng tổ ong, 1.7 với bê tông hạt nhỏ) SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 89 Đồ Án: công trình cảng * GVHD: Ths Phạm Minh Giang hệ số sét đến cánh chịu nén dầm chữ T: ϕf ϕ f = 0, 75 (b'f − b)h'f b.ho h f : bề dày sàn Với b'f ≤ b + 3.h f + Khoảng cách lớn cốt đai : S max = ϕb (1 + ϕ n ) Rbt b.h02 Q ϕb = 1,5 với bê tông nặng tổ ong, 1.2 với bê tông hạt nhỏ + khoảng cách cấu tạo; Đối với đoạn gần gối (1/4 nhịp) : hd vaø s ≤ 15cm Khi 45cm < h s ≤ hd s ≤ 50 cm Khi h ≤ 45cm s ≤ Đối với đoạn lại nhịp Khi 30cm < h s ≤ hd s ≤ 50cm BẢNG TÍNH CỐT THÉP CHỊU LỰC NGANG CHO DẦM ( Chọn đai bốn nhánh phi 12 cho dầm ray, phi 10 cho dầm ngang) Kết cấu ϕf f sw ϕn Stt cm ( cm) Smax ( cm) Sct ( cm) Schon ( cm) DN 0,785 0,0025 0,0177 71,4 24,9 232,6 50 20 DR 1,131 0,0026 0,0179 32,1 35,8 148,3 50 20 DD 0,785 0,0032 0,0221 119 24,8 237,5 50 20 - dầm cao 1,5m > 0.7 m nên ta phải đặt cốt thép giá cho dầm, chọn phi 18 bố trí làm lớp - Dầm dọc biên chịu chủ yếu tải trọng thân , không đưa vào sơ đồ tính Bố trí cốt thép theo cấu tạo φ 18 - Bản tựa tàu bố trí cốt thép theo cấu tạo : φ 18 a 250 5.2 Tổng hợp tính toán , bố trí cốt thép Tính toán bố trí cốt thép cho mặt cầu cầu dẫn Cấu kiện Bản mặt cầu Bản mặt cầu dẫn M11 M22 M11 M22 Cốt thép φ12a150 φ12a150 φ φ Cốt thép φ14a100 φ12a100 φ φ SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 90 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang Tính toán bố trí cốt thép cho dầm Cấu kiện Dầm ngang Dầm ray Kích thước (cm) 100x150 100x150 Cốt thép 14 φ32 24 φ32 Cốt thép 18φ32 16φ32 CHƯƠNG : KIỂM TRA CHỌC THỦNG BẢN , NỘI LỰC CỦA BẢN , CHUYỂN VỊ TRONG CÔNG TRÌNH Các công trình sau giải nội lực, chuyển vị phải thoả mãn điều kiện sau (Theo Tiêu chuẩn thiết kế “22 TCN 207-92”) : 6.1 Kiểm tra khả chọc thủng Điều kiện kiểm tra : k n n c P ≤ m b R k b tb h o Trong : + kn : hệ số đảm bảo Công trình cấp III : kn = 1,15 + nc : hệ số tổ hợp tải trọng, lấy nc = 1,0 (đối với tổ hợp bản) + ho : chiều cao làm việc cốt thép, ho = 34 cm + Rk = 10 Kg/cm2 + mb = 0,9 MÔ HÌNH THÁP CHỌC THỦNG BẢN CỦA BÁNH XE SAU H30 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 91 Đồ Án: công trình cảng + b tb = GVHD: Ths Phạm Minh Giang × ( + 0 ) + × (6 + ) = 320 cm + P = 1,4375 x 12 =17,25 T –Tải trọng tính toán cặp bánh xe sau xe H30 Thay hệ số vào bất đẳng thức ta : VP = mb Rk btb ho = 0,9 × 10 × 320 × 34 = 97920 Kg = 97,920 T VT = kn nc P = 1,15 × 1, ×17, 25 = 19,8375 T Ta thaáy : VT < VP ⇒ không bị chọc thủng khai thác Điều kiện kiểm tra nội lực cọc: SI ≤ Φ Φ: khả chịu tải tính toán cấu kiện, phụ thuộc vào vật liệu, tính chất tải trọng (nén, kéo, uốn, nén kéo lệch tâm với độ lệch tâm lớn bé) hình dạng tiết diện cấu kiện SI : nội lực tính toán cấu kiện (cọc) LOẠI CỌC LỰC CẦU CHÍNH CẦU DẪN MONEN(T.m) LỰC DỌC (T) SI 13.145 258.81 Φ 38 256.04 SI 0,921 102.28 Φ 5,1 108,65 => thỏa điều kiện nội lực * Điều Kiện kiểm tra öùng suaát σ =± N M + ≤ [σ ] F W N,M lực dọc mô men từ kết nội lực F = 0,2039 m2 tiết diện cọc W = 0,027311 m3 mômen kháng uốn cọc [ σ ]= 630 T/m2 ứng suất kéo cho phép lấy từ nhà sản suất [ σ ] T/m2 Kiểm tra 591,82 630 Thoûa -172,516 92,49 630 Thoûa -182,195 420,55 630 Thỏa Kết cấu Mmax T.m Nmax T σ Khung N 13,145 - 218.81 Khung DR 20,533 Khung DD 35,889 SVTH: Lê Văn Hậu T/m2 http://www.ebook.edu.vn Trang: 92 Đồ Án: công trình cảng SVTH: Lê Văn Hậu GVHD: Ths Phạm Minh Giang http://www.ebook.edu.vn Trang: 93 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang MỤC LỤC PHẦN A: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHẦN B: QUY HOẠCH CẢNG Trang CHƯƠNG 1: Tổng hợp số liệu CHƯƠNG 2: Phân chia khu cảng lựa chọn phương án bốc xếp 2.1 giải pháp công nghệ bốc xếp hàng hoùa 2.2 Sơ đồ công nghệ bốc xếp hàng hóa 2.3 Thiết bị bốc xếp bến 2.4 Thiết bị bốc xếp bãi 2.5 Tính toán số lượng thiết bị bốc xếp .9 CHƯƠNG 3: Số lượng bến kích thước bến 3.1 Số lượng bến 14 3.2 Xác định kích thước khu bến 16 3.3 Khu nước cảng 19 3.4 Xác định kích thước kho baõi 21 CHƯƠNG 4: Quy hoạch mặt cảng lựa chọn phương án .24 PHẦN C: THIẾT KẾ KỈ THUẬT BẾN TÀU CONTAINER 25000 DWT CHƯƠNG 1: Số liệu đầu vào giải pháp kết cấu 25 1.1 Số liệu đầu vaøo 25 1.2 Thiết kế sơ cho phương án kết cấu 27 CHƯƠNG 2: Tính toán tải trọng tác độn tàu lên công trình 29 2.1 Lực neo tàu 30 2.2 Tính toán lượng cập tàu 32 2.3 Chọn đệm tính lực va .33 2.4 Kiểm tra khoảng cách đệm bố trí đệm 35 CHƯƠNG 3: Tính toán sơ lực lên kết cấu 3.1 Tính toán sơ tải trọng lên đầu cọc .36 3.2 Tính toán sức chịu tải cọc theo đất 41 3.3 So sánh chọn sức kháng cọc 44 3.4 Tính chiều dài tính toán cọc 45 3.5 Phân phối lực neo, lực va lên bến 46 3.6 Kiểm tra khả chịu lực ngang cọc 58 CHƯƠNG 4: Tính toán nội lực 4.1 Tính toaùn khung ngang 59 4.2 Tính toán khung dọc ray cần trục 67 4.3 Tính toán khung dọc phụ .73 4.3 Tính toán cầu dẫn 76 4.5 Tính toán nội lực saøn 82 CHƯƠNG 5: Thiết kế cốt thép 5.1 Tính toán cốt thép cho cấu kiện 82 5.1.1 Vật liệu .83 5.1.2 Tính toán cốt thép theo trạng thái giới hạn 83 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 94 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang 5.1.3 Tính toán cốt thép theo trạng thái giới hạn 86 5.1.4 Tính toán cốt thép chịu cắt dầm 88 5.1.5 Toång hợp tính toán bố trí cốt thép 90 CHƯƠNG 6: Kiểm tra chọc thủng nội lực cấu kiện 6.1 Kiểm tra chọc thủng 90 6.2 Kieåm tra nội lực cấu kiện 91 SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 95 Đồ Án: công trình cảng GVHD: Ths Phạm Minh Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục đường sông VN, xí nghiệp khảo sát thiết bị đường sông.” Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển” [2] Gíao trình quy hoạch cảng [3] Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đẩu, Nguyễn Ngọc Huệ.” Công trình bến cảng” NXB xây dựng Hà Nội 1998 [4] Bùi Văn Chúng.” Hướng dẫn đồ án công trình bến cảng” NXB đại học Quốc Gia TP.HCM 2007 [5] Châu Ngọc Ẩn.” Cơ học đất” NXB đại học Quốc Gia TP.HCM 2004 [6] Châu Ngọc Ẩn.” Nền móng” NXB đại học Quốc Gia TP.HCM 2005 [7] Nguyễn Khánh Hùng, Nguyễn Hữu Đẩu.” Hướng dẫn học sap 2000” NXB bưu điện 2005 [8] Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống.” Kết cấu bê tông cốt thép phần cấu kiện bản” NXB khoa học kỷ thuật Hà Nội 2006 [9] Phạm Tiến Cường.” Bài giảng bê tông cốt thép” ĐH Giao Thông Vận Tải TP.HCM 2009 [10] 22-TCN-207-92 Công trình bến cảng biển Hà Nội 1992 [11] 22-TCN-222-95 Tải trọng tác động (do sóng tàu ) lên công trình thủy Hà Nội 1995 [12] TCVN-205-1998 Thiết kế móng cọc Hà Nội 1998 [13] TCVN-4116-85 Thiết kế kết cấu bê tông BTCT thủy công Hà Nội 1985 [14] Tiêu chuẩn Nhật OCDI [15] Tiêu chuẩn Anh BSI: BS-6349 part no1 to no …………… HEÁT …………… SVTH: Lê Văn Hậu http://www.ebook.edu.vn Trang: 96 ... công trình bến Chiều cao beán : H = +2,3 – (-15) = 17,3 m < 20 m Theo điều 2.3 – Tiêu chuẩn ngành “Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế 22 TCN 207 – 92” Công trình bến thiết kế công trình... trung bình cho toàn cảng 82,5 ÷ 85%, container lạnh từ 2,5 ÷ 5% + Tỷ lệ container rỗng ≈ 15 ÷ 17,5% 1.2 Tàu đến cảng: Tàu lớn đến cảng lựa chọn tính toán container 25.000 DWT (tra theo PIANIC... bãi • Qhmax : lượng hàng qua bến Lượng hàng qua bến : Qhmax = Qn kkd Tn c.t g k bb Với : Qhmax : Lượng hàng thiết kế qua bến (TEU/giờ) Qn : Lượng hàng thiết kế qua bến năm (TEU/năm) kkđ : Hệ số