DE THI HOC KI 1 LY 10 NC

3 28 0
DE THI HOC KI 1 LY 10 NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 3: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v o=2m/s thì bắt đầu chịu tác dụng của một lực 12N cùng chiều v[r]

(1)TRƯỜNG CHUYÊN HÀ NỘI AMSTERDAM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LÝ 10 Họ và tên: Đề Câu 1: Một lò xo có độ cứng K, chiều dài tự nhiên l0, đầu giữ cố định A, đầu gắn vào cầu khối lượng m có thể trượt không ma sát trên () nằm ngang Thanh () quay với vận tốc góc w xung quanh trục (A) thẳng đứng Tính độ dãn lò xo l0 = 20 cm; w = 20π (rad/s); m = 10 (g) ; k = 200 N/m A 0,5m B 0,05cm C 0,05m D 0,5cm Câu 2: Chuyển động nào đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A vật rơi từ trên cao xuống đất B Một hòn đá ném theo phương ngang C Một viên bi lăn trên máng nghiêng D Một hòn đá ném lên cao theo phương thẳng đứng Câu 3: Một vật có khối lượng 3kg chuyển động thẳng với vận tốc v o=2m/s thì bắt đầu chịu tác dụng lực 12N cùng chiều véc tơ vo Hỏi vật chuyển động 12m thời gian là bao nhiêu? A 1s B 2,5s C 2s D 5s Câu 4: Các công thức liên hệ gia tốc với tốc độ dài và gia tốc hướng tâm với tốc độ dài chất điểm chuyển động tròn là gì? v2 v  v2 v r; aht  v r ; aht  v  ; aht  r r r r A B v r ; aht v r C D Câu 5: Hai vật cùng khối lượng m = 1kg nối với sợi dây không dẫn và khối lượng không đáng kể  Một vật chịu tác động lực kéo F hợp với phương ngang góc a = 300 Hai vật có thể trượt trên mặt bàn nằm ngang góc a = 300 Hệ số ma sát vật và bàn là 0,268 Biết dây chịu lực căng lớn là 10 N Tính lực kéo lớn để dây không đứt Lấy = 1,732 A 20N B 10N C 15N D 25N Câu 6: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng là k = 100 N/m, k2 = 150 N/m, có cùng độ dài tự nhiên L0 = 20 cm treo thẳng đứng song song Đầu lò xo nối với vật khối lượng m = 1kg Lấy g = 10m/s2 Tính chiều dài lò xo vật cân A 24cm B 0,4cm C 0,4m D 2,4m Câu 7: Một vật có khối lượng 1kg móc vào lực kế treo buồng thang máy Thang máy lên chậm dần với gia tốc Số lực kế là 6,8N Gia tốc thang máy là bao nhiêu? A 2m/s2 B 3m/s2 C 4m/s2 D 2m/s2 Câu 8: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, vật nhỏ ném ngang với vận tốc đầu v = 20 m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s Tính từ lúc ném vật, sau khoảng bao lâu thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc vật hợp với góc α = 600 ? A 1,73 s B 1,15 s C 3,46 s D 0,58 s Câu 9: Một lực tác dụng vào vật có khối lượng 10kg làm vận tốc nó tăng dần từ 4m/s đến 10m/s thời gian 2s Hỏi lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật khoảng thời gian là bao nhiêu? A 3N và 14m B 30N và 14m C 30N và 1,4m D 3N và 1,4m Câu 10: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh Ôtô chuyển động thẳng chậm dần và sau giây thì dừng lại Quãng đường s mà ôtô chạy thêm kể từ lúc hãm phanh là bao nhiêu? A s = 45m B 135m C s = 252m D s = 82,6m Câu 11: Một vật ném theo phương ngang với tốc độ ban đầu v 0=25 m/s Sau ném s vật chạm đất Hỏi vật ném từ độ cao nào, tầm bay xa nó là bao nhiêu? Lấy g= 10m/s2 A h=65 m ; L=80 m B h=45 m; L=75 m C h=45 m ; L=60 m D h=55 m ; L=70 m Câu 12: Khi khối lượng hai vật và khoảng cách chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn chúng có độ lớn A Tăng gấp đôi B Giảm nửa C Tăng gấp bốn D Giữ nguyên cũ Câu 13: Một ô tô chạy với vận tốc 50km/h trời mưa Mưa rơi theo phương thẳng đứng Trên cửa kính bên xe, các vệt mưa rơi làm với phương thẳng đứng góc 600 Vận tốc giọt mưa mặt đất là (2) A 57,73km/h B 62,25km/h C 86,6km/h D 28,78km/h Câu 14: Chiều lực ma sát nghỉ A Vuông góc với mặt tiếp xúc B Ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc m A C Ngược chiều với gia tốc vật D Ngược chiều với vận tốc vật Câu 15: Một vật khối luợng m bắt đầu trượt từ đỉnh A trên mặt cái nêm, không ma sát.Đồng thời nêm chuyển động thẳng biến đổi với B gia tốc a0=2m/s2 có phương chiều hình vẽ H.2.Lấy g=10m/s2  Hãy tính gia tốc vật Biết AB = 5m, sin  =1/2 và cos  = /2 A 0,67m/s2 B 7,6m/s2 C 6,7m/s2 D 0,76m/s2 Câu 16: Trong công thức liên hệ quãng đường được, vận tốc và gia tốc cuả chuyển động thẳng nhanh dần 2  v  v0 2as ta có các điều kiện nào đây?  a A s > 0; a > 0; v < v0 B s > 0; a > 0; v > v0 C s > 0; a < 0; v > v0 D s > 0; a < 0; v <v0 Câu 17: Vật thả rơi tự nơi có g = 10m/s2.Trong giây cuối cùng nó 25m.Thời gian vật rơi là: A 3s B 2s C 5s D 4s Câu 18: Chọn phát biểu sai người quan sát đứng bên đường các tượng sau đây trên tàu hỏa chạy gần qua đó A Hành khách chuyển động theo phương ngang cùng với toa tàu B Người soát vé (đang phía cuối tàu) chuyển động giật lùi theo hướng tàu chạy chậm toa tàu C Hòn sỏi thả từ sổ toa tàu rơi xuống đất dọc theo đường thẳng đứng D Một vật rơi từ trần xuống sàn toa tàu dọc theo đường thẳng song song với mép cửa sổ Câu 19: Một vật tham gia đồng thời chuyển động có vận tốc là 3m/s và 4m/s theo phương vuông góc Vận tốc tổng hợp có giá trị nào sau đây? A 1m/s B 5km/h C 7m/s D 5m/s Câu 20: Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên mặt phẳng nằm ngang tác dụng lực kéo  F theo hướng hợp với Ox góc   Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang  t Xác định gia tốc chuyển động vật F  cos   t sin    t g m A B F F a   cos   t sin    t g a   cos    t sin     t g m m C D Câu 21: Lò xo có độ cứng k 1, lò xo có độ cứng k móc vào tạo thành lò xo có đầu cố định; đầu cón lại kéo lực F thì lò xo có độ giãn l1 , lò xo có độ giãn l2 Lúc đó hệ lò xo móc vào có độ giãn l l1  l2 Công thức độ cứng k hệ lò xo mắc nối tiếp: k k k  k2 k k k1  k k1.k A B k k1  k C D k k1  k Câu 22: Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn, bán kính 0,4 m Biết nó vòng giây Tốc độ dài và gia tốc hướng tâm là: A 12,56 m/s; 394,4 m/s2 B 12m/s; 304,4 m/s2 C 13.5 m/s; 394,4 m/s2 D 12,56 m/s; 298,4 m/s Câu 23: Một bàn nằm ngang quay tròn với chu kỳ T = 2s Trên bàn đặt vật cách trục quay R = 2,4cm Hệ số ma sát vật và bàn tối thiểu bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn Lấy g = 10 m/s2 và ?2 = 10 A ?min = 0,25 B ?min = 0,025 C ?min = 0,55 D ?min = 0,055 Câu 24: Cùng lúc, từ cùng điểm O, hai vật ném ngang theo hai hướng ngược với vận tốc đầu là v01 = 30 m/s và v02 = 40 m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy gia tốc rơi tự g = 10 m/s Cho biết trước chạm đất, vectơ vận tốc hai vật có phương vuông góc với Độ cao so với mặt đất điểm O là A 40 m B 30 m C 50 m D 60 m Câu 25: Chia vật khối lượng M thành phần m và m2 đặt chúng khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn m1 và m2 lớn khi: A m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M B m1 = 0,8 M ; m2 = 0,2M a  F  cos   t sin    t g m a (3) C m = 0,7M ; m2 = 0, 3M D m1 = m2 = 0,5M (4)

Ngày đăng: 11/06/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan