1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHAU AU GIUA HAI CUOC CHIEN TRANH THE GIOI

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Chính trị: nền thống trị bị đe dọa nghiêm trọng b.Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng: - Anh, Pháp, Mĩ: Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội... Than Triệu tấn.[r]

(1)(2) (3) CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939 ) BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) (4) I CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM (1918 – 1929): 1.Những nét chung: (5) (6) BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ CHÂU ÂU TRƯỚC VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (7) I CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929: 1.Những nét chung: - Xuất nhiều quốc gia như: Tiệp Khắc, Ba Lan, Áo, Hungary, Nam Tư, - 1918-1923: + Kinh tế: không ổn định + Chính trị: suy sụp nghiêm trọng - 1924-1929: + Chính trị: ổn định + Kinh tế: phục hồi và phát triển nhanh chóng (8) “ Nước Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, toàn thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ mình cho các nước thắng trận và phải trả khoản tiền bồi thường chiến tranh lớn.” (Trích: Sách giáo khoa Lịch sử 8) Em hãy nhận xét tốc độ phát triển kinh tế Đức so với Đức (1918-1923) và so với Anh, Pháp Than ( Triệu tấn) Thép (Triệu tấn) 1920 1929 1920 1929 Anh 233.0 262.0 9.2 9.8 Pháp 25.3 55.0 2.7 9.7 Đức 222.0 337.0 7.8 16.2 (9) 2.Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản thành lập: (Hướng dẫn đọc thêm) - Hoàn cảnh đời Quốc tế cộng sản - Vai trò Quốc tế cộng sản phong trào cách mạng giới (trong đó có Việt Nam) (10) I CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929: 1.Những nét chung: 2.Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản thành lập: (Hướng dẫn đọc thêm) II CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 và hậu quả nó: a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: •Nguyên nhân: •Tính chất: •Biểu hiện: •Hậu quả: + Xã hội: + Chính trị: (11) II CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 và hậu quả nó: a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: •Nguyên nhân: sản xuất ạt, người lao động không có tiền mua •Tính chất: là khủng hoảng thừa • Biểu hiện: mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chụcnăm •Hậu quả: + Xã hội: đời sống người lao động vô cùng đói khổ + Chính trị: thống trị bị đe dọa nghiêm trọng (12) Người dân xếp hàng chờ phát cứu tế (13) Công nhân thất nghiệp biểu tình (14) Phải mang vật dụng gia đình bán… (15) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: + Công nghiệp: sản xuất công nghiệp giới trung bình giảm 38%, riêng Đức chịu tốc độ âm 47% + Nông nghiệp: hàng triệu cây trồng bị phá, hàng triệu gia súc bị giết và đổ xuống biển hàng triệu lít sữa + Tài chính: hàng nghìn ngân hàng bị đóng cửa Xếp hàng chờ phát cứu tế Công nhân thất nghiệp biểu tình -Thời gian: kéo Nhận dài -Quyxét: mô: lớn nhất-Thời (toàn giới gian tư bản, tất mô cả-Quy các lĩnh - Mức độ vực) -Mứcảnh độ: trầm hưởng trọng (16) Vì Châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế 1929-1933 thì kinh tế Liên Xô phát triển nhanh chóng? ANH 1931 LIÊN XÔ 1930 Sơ đồ so sánh phát triển sản xuất thép Anh và Liên Xô (1929 – 1931) (17) II CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 và hậu quả nó: a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: b Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng: - Anh, Pháp, Mĩ: Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội - Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: Phát xít hóa máy nhà nước (18) Em hiểuVìthế là nghĩa saonào chủ Chủ nghĩa phát xít hình “Chủ nghĩa phát phát xít đờinào? thành Đức xít”? Đức? Vì: -Đức có truyền thống quân phiệt -Đức thiệt hại nặng nề sau chiến tranh và chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng  Dùng bạo lực để chia lại giới -Các nước tư khác tạo điều kiện cho quá trình phát xít hóa Đức (Vì họ muốn Đức tiêu diệt Liên Xô) Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền thủ tướng cho Hit-le ngày 30/1/1933 (19) BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 -1939) I.CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929: 1.Những nét chung: Xuất nhiều quốc gia như: Tiệp Khắc, Ba Lan, Áo, Hungary, Nam Tư, - 1918-1923: + Kinh tế: suy sụp nghiêm trọng + Chính trị: không ổn định - 1924-1929: + Chính trị: ổn định + Kinh tế: phục hồi và phát triển nhanh chóng 2.Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản thành lập: (Hướng dẫn đọc thêm) II CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 và hậu quả nó: a Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933: - Nguyên nhân: sản xuất ạt, người lao động không có tiền mua - Tính chất: là khủng hoảng thừa - Biểu hiện: mức sản xuất bị đẩy lùi hàng chụcnăm Hậu quả: + Xã hội:đời sống người lao động vô cùng đói khổ + Chính trị: thống trị bị đe dọa nghiêm trọng b.Biện pháp thoát khỏi khủng hoảng: - Anh, Pháp, Mĩ: Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội - Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: Phát xít hóa máy nhà nước (20) Than ( Triệu tấn) ANH 1931 LIÊN XÔ 1930 Thép (Triệu tấn) 192 192 192 192 An h 233 262 9.2 9.8 Ph áp 25 55 2.7 9.7 Đứ c 222 337 7.8 16 (21) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHAØ - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài 18 (22) (23)

Ngày đăng: 11/06/2021, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w