Đống lửa lớn nhà ưng soi rõ xác mười tên giặc nằm ngổn ngang,… Qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc của nhà văn Nguyễn Trung Thành, người đọc cảm nhận rõ hơn mối quan hệ máu thịt giữa hình tượ[r]
(1)1 Cảm nhận hình tượng rừng xà nu - mẫu 1
Nguyễn Trung Thành nhà văn gắn bó với hai kháng chiến chống Pháp Mỹ “Rừng xà nu” nối tiếp đề tài miền núi bối cảnh thời đại chống Mĩ Hình tượng xà nu hình tượng nghệ thuật bao trùm tác phẩm, gây ấn tượng sâu đậm tring lòng độc giả sức sống bất diệt rừng xà nu Từ đó, hình tượng gợi lên nhiều suy nghĩ phẩm chất cao đẹp đồng bào Tây Nguyên kiên cường , bất khuất
Khi trở lại miền Nam ngày chống Mỹ ác liệt, Nguyễn Trung Thành đặt chân lên khu rừng phía Tây Thừa Thiên bắt gặp cánh rừng xà nu bạt ngạy Ông thực say mê vẻ đẹp hùng vĩ, khỏe mạnh loại Trước viết truyện ngắn “Rừng xà nu” , Nguyễn Trung Thành tâm ông tâm niệm: Dù viết ai, chuyện gì, tác phẩm phải mang tên “Rừng xà nu” truyện ngắn “bắt đầu khu rừng xà nu, kết thúc cánh rừng xà nu xa mờ bất tận” Lối kết cấu đầu cuối tương ứng hay kết cấu vòng tròn tạo nên âm hưởng sử thi hào hùng Nó vững chãi để nhà văn triển khai câu chuyện đầy đau thương anh dũng Những trang sử bi hùng dân làng Xô Man lên rừng xà nu kiên cường, bất khuất phẩm chất tuyệt vời người dân nơi
Cây xà nu tham dự vào đồi sống vật chất tinh thần dân làng Xô Man “Lửa xà nu cháy giần giật bếp nhà dân làng Xô man, đống lửa nhà ưng” Khi Tnú trở đơn vị, cụ Mết Dít tiễn đưa anh “ra đến rừng xà nu gần nước lớn” Cây xà nu chứng kiến tâm tình , bước trưởng thành dân làng Xơ Man bất khuất Lúc cịn nhỏ, Tnú Mai học chữ bảng nứa xơng khói xà nu đen kịt Cây xà nu lớn bên đường nhắc Tnú nhớ lại ngày gặp Mai lần vượt ngục trở “Kỉ niệm cứa vào lịng anh nhát dao nứa” giặc tra Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười đầu ngón tay anh Lửa xà nu thử thách sức chịu đựng , lòng trung thành Tnú với cách mạng Anh cắn nát môi, máu anh mặn chát đầu lưỡi để chịu đựng đau nhớ đến lời dặn Anh Quyết: “Người cộng sản không kêu van” Dân làng Xô Man dậy với ánh đuốc xà nu rực sáng khắp rừng đêm đồng khởi Đống lửa lớn nhà ưng soi rõ xác mười tên giặc nằm ngổn ngang,… Qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn Nguyễn Trung Thành, người đọc cảm nhận rõ mối quan hệ máu thịt hình tượng xà nu với người dân làng Xô Man
Khi miêu tả người , Nguyễn Trung Thành hay ví với xà nu Ngược lại, nói xà nu, nhà văn hay dùng hình ảnh, từ ngữ người để thể Cụ Mết trần “ngực căng xà nu lớn” Cây xà nu bị đạn đại bắc chặt đứt ngang nửa thân nhà văn miêu tả nỗi đau căm hận người Những vết thương xà nu chóng lành “như thân thể cường tráng” Rừng xà nu bạt ngàn bao bọc dân làng Xô Man nahf văn cảm nhận nhưu chúng “ưỡn ngực lớn che chở cho làng” Hình tượng xà nu vừa mang gái trị tả thực loại đặc biệt núi rừng Tây Nguyên, đồng thời mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng cho số phận phẩm chất đồng bào Tây Nguyên chiến tranh cách mạng
(2)thằng Dục đàn áp, sát hại “tiếng kêu khóc dậy làng”, gợi nhắc chết thảm thương bà Nhan bị “chặt đầu, cột tóc treo đầu súng”, anh Xút bị “treo cổ lê vả đầu làng”, Mai bị tra trận mưa roi sắt chết Hình ảnh dịng nhựa xà nu ứa từ chỗ vết thương “dần dần bầm lại”, đồng bào Tây Nguyên cô nén lại thành khối, chờ dịp bùng lên mạnh mẽ thành sức mạnh phản kháng
Cây xà nu ngịi bút Nguyễn Trung Thành có sức chịu đựng ghê gớm sức sống mãnh liệt khơng tàn phá Nhà văn phát “trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe vậy” Đó yếu tố để rừng xà nu vượt qua ranh giới sống chết mà tồn mà vươn lên Rừng xà nu có sinh tồn thật diệu kì Hàng ngàn, hàng vạn xà nu tạo thành cánh rừng xà nu hùng vĩ “ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng” Vẻ đẹp cường tráng xà nu, rừng xà nu biểu tượng tinh thần cho đồng bào Tây Nguyên năm chiến đấu chống Mĩ ác liệt
Cây xà nu tượng trưng cho hệ người trưởng thành bão táp chiến tranh, đứng lên chống giặc “Cạnh xà nu gục ngã có bốn , năm mọc lên, ngon xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Chúng vượt lên nhanh thay cho xà nu ngã Sự sống phú, sinh sôi, vượt lên chết “Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế, Mai ngã xuống có Dít lớn lên thay chị”.Bên cạnh cụ Mết sừng sứng xà nu cổ thụ thằng bé Heng hệ mới, lớn lên sẵn sàng kế tục nghiệp đánh giặc cha anh
Cây xà nu tượng trưng cho khát vọng tự hướng cách mạng Đồng bào Tây Nguyên Trong rừng, xà nu loại ham ánh nắng khí trời “cũng có loại ham ánh nắng mặt trời đế thế”, “nó phóng lên nhanh để tiếp tục lấy ánh nắng , thứ ánh sáng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp” Nhà văn sử dụng động từ mạnh “ham, phóng, tiếp lấy” để thể niềm khao khát sống, kgar sống tiềm tàng mãnh liệt, hướng ánh sáng xà nu Ngoài nghĩa thực cịn mang nghĩa tượng trưng cho dân làng khao khát tự do, cho khát vọng hướng lí tưởng cách mạng đồng bào Tây Nguyên Cây xà nu ham ánh nắng khí trời để phát triển, người Tây Nguyên tìm đến ánh sáng Đảng cách mạng có sống tự hạnh phúc Ý nghĩa tượng trưng làm tăng thêm chất thơ, chất lãng mạn chiều sâu nhiều tầng ý nghĩa cho hình tượng xà nu , rừng xà nu
Khi miêu tả cánh rừng xà nu đau thương kiên cường bất khuất, nhà văn viết câu văn đẹp, gây ấn tượng khó qn lịng người đọc dịng tả cảnh có văn xi chống Mĩ, chúng tạo khắc thành hình khối, tạo nên hương vị, ánh sáng sức nóng
Bằng bút pháp lãng mạn cảm hứng sử thi hùng tráng, Nguyễn Trung Thành xây dựng hình tượng rừng xà nu tượng trưng cho số phận đau thương phẩm chất anh hùng dân làng Xơ Man nói riêng nhân dân Tây Nguyên nói chung kháng chiến chống Mĩ 2 Cảm nhận hình tượng xà nu - mẫu 2
Nếu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Trung Thành – bút danh Nguyên Ngọc tiếng “Đất nước đứng lên”; năm kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt năm 1965 kháng chiến nhân dân miền Nam diễn gay go ác liệt Nguyễn Trung Thành cho mắt người đọc truyện ngắn “Rừng xà nu” Tác phẩm hùng ca, ca ngợi sống người Tây Nguyên chiến tranh vĩ đại Và bật tác phẩm hình tượng xà nu
(3)của người dân Tây Nguyên “Củi xà nu cháy bếp lửa gia đình, khói xà nu nhuộm bảng đen cho trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sáng sân nhà Ưng đêm lễ hội…” Tất hoạt động dù lớn dù nhỏ người dân Tây Nguyên có góp mặt xà nu Sự sống dân làng Xô Man gắn liền với cánh rừng xà nu
Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làng tầm đại bác đồn giặc, chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng xẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn”, nhà văn phản ảnh khơng khí căng thẳng thời đại, gợi lên đối mặt liệt sống chết Nổi bật bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành sâu miêu tả đặc điểm bật câu xà nu Cũng bao loài khác, xà nu loài ham ánh sáng khí trời “trong rừng có lồi sinh sơi nảy nở khoẻ đến vậy… có lồi ham ánh sáng đến thế” có nghĩa ham sống, khao khát muốn vươn lên bầu trời cao rộng
Thế năm tháng chiến tranh ác liệt ấy, bao cánh rừng khác Việt Nam, rừng xà nu bị tàn phá dội “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão; chỗ vết thương nhựa ứa tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt bầm lại đen đặc quyện thành cục máu lớn” Tuy vậy, bất chấp tàn phá huỷ diệt chiến tranh, xà nu vươn lên với sức sống mãnh liệt “cạnh ngã gục có bốn, năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Tư vươn lên mạnh mẽ xà nu để thách thức với bom đạn chiến tranh “đố chúng giết xà nu đất ta” Sức sống mãnh liệt giúp cánh rừng xà nu vươn lên màu xanh, lên hiên ngang, kiêu dũng tráng sĩ “cứ hai ba năm sau, rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng Xơ man” Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành dựng lên thật thành công rõ nét, ấn tượng hình tượng xà nu Khơng dừng lại đó, Nguyễn Trung Thành cịn đặt hình tượng xà nu vào quan hệ đối chiếu sóng đơi với người mảnh đất Tây Ngun Nếu xà nu loại ham ánh sáng khí trời, người dân Tây Ngun u tự do, tin vào Đảng, theo bước chân cách mạng muôn hướng vào ánh sáng mặt trời Nếu xà nu bị tàn phá, huỷ diệt đạn bom, khói lửa người dân Tây Nguyên phải chịu bao đau thương mát kẻ thù gây Bao nhiêu người bị giặc giết chết xà nu bị chặt đứt ngang nửa thân mình, người cịn sống mà phải mang bao nỗi thương đau Bằng cách miêu tả hình ảnh người quan hệ sóng đôi thế, Nguyễn Trung Thành khắc sâu tội ác dã man kẻ thù để qua tác giả giúp ta hình dung rõ thảm cảnh dân ta phải chịu bọn giặc gây
Cũng giống cánh rừng quê hương, người Việt Nam ý thức rằng:
“Gươm chia dòng Bến Hải Lửa thiêu dãy Trường Sơn
Căm hờn lại giục căm hờn Máu kêu trả máu đầu van trả đầu”
(4)Dưới ngòi bút miêu tả Nguyễn Trung Thành, xà nu lên sừng sững, đồng hành với bước đi, sống dân làng Xơ man Gắn bó với cánh rừng anh dũng, kiêu hùng, người dân Tây Nguyên tiếp thêm sức mạnh để đứng lên chiến đấu Và gắn bó với người Tây Nguyên ân tình, thuỷ chung, trung dũng Cây xà nu luôn sánh bước họ để họ có sống bình n hơn; để “hầu hết đạn đại bác đồn giặc rơi vào đồi xà nu, cạnh nước lớn” không nhằm vào người dân vô tội lầm than
Cây xà nu hình tượng mang đậm chất lý tưởng, tiêu biểu cho phẩm chất, số phận người dân Tây Nguyên Hình tượng xà nu tác phẩm mang đậm chất sử thi, tính hào hùng, làm rõ chủ đề tư tưởng truyện ngắn “Rừng xà nu” Để xây dựng hình tượng xà nu thế, Nguyễn Trung Thành sử dụng câu văn miêu tả, từ ngữ, hình ảnh chọn lọc đặc sắc, nghệ thuật so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, giọng văn miêu tả tác phẩm linh hoạt
Có đọc “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành ta cảm nhận hết vẻ đẹp hình tượng xà nu Hình tượng góp phần tạo nên “Rừng xà nu” trọn vẹn, mang đậm giá trị văn học Nguyễn Trung Thành góp phần làm phong phú thêm cho văn học dân tộc
3 Cảm nhận hình tượng xà nu - mẫu 3
Những năm tháng hoạt động Tây Nguyên cho Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành vốn hiểu biết sâu sắc vùng đất Đọc trang viết từ Đất nước đứng lên, Rẻo cao đến Rừng xà nu, ta có cảm giác ông người núi rừng Tây Nguyên Nếu Đất nước đứng lên ông chọn anh hùng Núp dân làng Kông Hoa làm tâm điểm cho câu chuyện đến Rừng xà nu ơng chọn địa xác định: Dân làng Xô man - xứ sở xà nu làm bối cảnh cho câu chuyện Cây xà nu dân làng Xơ man hình với bóng, gắn bó mật thiết Người Xơ man sinh bóng xà nu, lớn lên, làm lụng, hị hẹn bóng xà nu, đến lúc qua đời nằm bóng thân thuộc Có thể nói hình tượng xà nu truyện ngắn Nguyễn Trung Thành biểu tượng người Xô man Nếu thống kê đầy đủ hình ảnh Xà Nu với biến thể xuất câu chuyện không hai mươi lần Với số lần vậy, hình tượng thấm sâu vào nội dung câu chuyện, thâm nhập đan xen vào đời sống nhân vật truyện Tuy nhiên, dừng lại khơng thơi Xà Nu hình ảnh chưa phải biểu tượng Muốn biến hình ảnh thành biểu tượng, nhà văn cần phải mơ tả theo lối tượng trưng hóa Và Nguyễn Trung Thành hồn thành cơng việc cách hoàn hảo
(5)sống mạnh mẽ làng Tuổi trẻ họ thử thách, luyện, dạn dày đấu tranh bom đạn Nhưng, vượt lên tất cả, họ kiên cường trụ vững xà nu, chim đại bàng đủ lông mao, lông vũ bay thẳng lên bầu trời Và cuối hệ thiếu niên thằng bé Heng Những đứa trẻ vừa sinh mà cứng cỏi, gan góc, tạc theo hình ảnh hệ cha anh Ba hệ người Xô Man mô tả tự nhiên tạo nên hình tượng tập thể, thành khối đồn kết, gắn bó, trụ vững từ nghìn đời Nếu Rừng Xà nu người ta thấy sức sống Xà Nu bất diệt, dòng nhựa Xà Nu truyền lại nguyên vẹn từ cổ thụ đến non, người Xơ Man người ta thấy dịng máu Tây Ngun truyền lại trọn vẹn từ lồng ngực hệ già sang trái tim hệ trẻ Nó giúp cho tác giả Nguyễn Trung Thành khẳng định chân lý: sức sống Tây Nguyên bất diệt Và chân lý trở thành triết lý thân câu chuyện Nguyễn Trung Thành gửi gắm điều vào lời nói cụ Mết Phải, chi có cụ Mết, có Xà Nu cổ thụ có tồn quyền để phát ngơn cho sức mạnh Xà Nu: “Không mạnh xà nu đất ta Cây mẹ ngã, mọc lên Đố giết hết rừng Xà Nu này” Và người Xô Man cầm lấy vũ khí tề đứng lên khởi nghĩa, Nguyễn Trung Thành mô tả giận rừng già, dậy cánh rừng Xà Nu: “Suốt đêm nghe rừng Xô Man ào rung động Và lửa cháy khắp rừng ”
Để biến hình tượng Xà Nu thành biểu tượng nghệ thuật trọn vẹn Nguyễn Trung Thành sử dụng kết câu hợp lí, kết cấu vịng trịn mang tính ln hồi Câu chuyện mở hình ảnh rừng Xà Nu đặc tả kỹ lưỡng sắc nét Cuối Nguyễn Trung Thành lại dùng hình ảnh rừng Xà Nu để khép lại câu chuyện Đây lối kết câu vừa đóng vừa mở, khép lại câu chuyện để mở câu chuyện khác Khiến cho người đọc có cảm tưởng chương lịch sử ngàn đời người Xô Man, chương anh hùng ca vô tận Tây Nguyên Người Tây Nguyên hôm viết tiếp anh hùng ca mn thuở Kỳ tích anh hùng Tnú tiếp tục mà Đăm San Xing Nhã làm thuở xưa Và hứa hẹn kỳ tích anh hùng viết tiếp anh hùng hệ Dít Heng Mặt khác người ta thấy với lối kết cấu này, câu chuyện mở không gian Sức mạnh quật cường người khơng bó hẹp làng Xơ Man mà cịn mở rộng Tây Nguyên, mở rộng ra sức mạnh dân tộc này: Đứng đồi xà nu cạnh nước lớn, nhìn “đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”