Ghi nhớ: Dấu hai chấm thuyết minh cho một phần trước đó dùng để: -Đánh dấu báo trước phần - Đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp dùng giải thích, thuyết minh cho với dấu ngoặc kép hay lờ[r]
(1)vv 1.Thế nào là câu ghép? Giữa các vế câu ghép thường có mối quan hệ ý nghĩa nào và thường nối với phương tiện nào? (2) Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép sau: - Trời mưa to, nước dâng cao A Nguyên nhân – kết B Điều kiện – kết C Tương phản D Bổ sung (3) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) a Đùng cái, họ (những người xứ) phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” Đánh dấu phần có chức giải thích b Gọi là kênh Ba Khía vì đó hai bên bờ tập trung toàn ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé trộn tỏi ớt ăn ngon) (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Đánh dấu phần có chức thuyết minh c Lí Bạch (701-762), nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê Cam Túc; lúc năm tuổi, gia đình định cư làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên) (Ngữ văn 7, tập 1) Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin (4) CHÚ Ý 1.Nam Cao sinh năm 1915 (?) – 1951, có tài liệu ghi năm sinh ông là 1917 =>Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) để tỏ ý hoài nghi Một kỉ văn minh, khai hóa (!) thực dân không làm tấc sắt Tre còn vất vả mãi với người (Thép Mới – Cây tre Việt Nam) => Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) để tỏ ý mỉa mai (5) ?? Bài tập nhanh Phần nào câu sau có thể cho vào dấu ngoặc đơn ? Tại ? Tân, lớp trưởng lớp 8A , hát hay Tân ( lớp trưởng lớp 8A) hát hay (6) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Ví dụ: Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) a.Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn Tôi phải bảo: - Được, chú mình nói thẳng thừng nào Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em thì hay là anh đào giúp cho em cái ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Báo trước lời đối thoại b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Người xưa có câu: “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre là thẳng thắn, bất khuất ( Thép Mới, Tre Việt Nam) Báo trước lời dẫn c Con đường này tôi đã quen lại lần, lần này tự nhiên thấy lạ Cảnh vật xung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi có thay đổi lớn: hôm tôi học ( Thanh Tịnh, Tôi học) Giải thích nội dung (7) ?? Bài tập nhanh Dấu hai chấm ví dụ sau dùng để làm gì ? Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi, lão báo ngay: Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! Cụ bán ? Bán ! Họ vừa bắt xong (Lão Hạc, Nam Cao) A Đánh dấu phần bổ sung B Báo trước lời thoại C Đánh dấu lời dẫn trực tiếp D Đánh dấu phần giải thích (8) Tóm tắt kiến thức bài học đồ tư (9) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III LUYỆN TẬP BT1/135.Giải thích công dụng dấu ngoặc đơn đoạn trích sau: a Qua c¸c côm tõ “tiÖt nhiªn”(râ rµng døt kho¸t nh thế, không thể khác), “định phận thiên th” (định phËn t¹i s¸ch trêi), “hµnh khan thñ b¹i h” (ch¾c ch¾n sÏ nhËn lÊy thÊt b¹i), h·y nhËn xÐt vÒ giäng ®iÖu cña bµi th¬ => иnh dÊu phÇn gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c côm tõ phiªn ©m chữ H¸n b ChiÒu dµi cña c©y cÇu lµ 2290 m (kÓ c¶ phÇn cÇu dÉn víi chÝn nhÞp dµi vµ mêi nhÞp ng¾n) =>Đỏnh dấu phần thuyết minh giúp ngời đọc hiểu rõ 2290 m cã c¶ phÇn cÇu dÉn c Để văn b¶n cã tÝnh liªn kÕt, ngêi viÕt (ngêi nãi) ph¶i lµm cho néi dung cña c¸c c©u, c¸c ®o¹n thèng nhÊt vµ g¾n bã chÆt chÏ víi nhau; … => иnh dÊu phÇn bæ sung cho chñ thÓ: Ngêi nãi nÕu lµ văn b¶n nãi (10) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) BT2/136 Giải thích công dụng dấu hai chấm đoạn trích sau: a Nhng hä th¸ch nÆng qu¸: nguyªn tiÒn mÆt ph¶i mét trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rợu… cới thỡ đến cứng hai trăm bạc => иnh dÊu b¸o tríc phÇn gi¶i thÝch cho côm tõ th¸ch nÆng qu¸ b T«i kh«ng ngê DÕ Cho¾t nãi víi t«i mét c©u nh thÕ II Dấu hai chấm này: Ví dụ: ( SGK) - Thôi tôi ốm yếu quá rồi, chết đợc Nhng trớc Ghi nhớ: Dấu hai chấm nhắm mắt, tôi khuyên anh: đời mà có thói dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần hăng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ, sím muén råi mang vạ vào mỡnh giải thích, thuyết minh cho => иnh dÊu b¸o tríc lêi tho¹i cña DÕ Cho¾t phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời c Råi mét ngµy ma rµo Ma giông bèn phÝa Cã dẫn trực tiếp (dựng với dấu quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh ngoặc kép) hay lời đối thoại l¸ m¹, tÝm phít, hång , xanh biÕc… (dùng với dấu gạch ngang) => иnh dÊu bµo tríc phÇn thuyÕt minh cho côm tõ ãng III LUYỆN TẬP ánh đủ màu Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) (11) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III LUYỆN TẬP BT4/ 137: A Phong Nha gồm hai phận: Động khô và Động nước B Phong Nha gồm hai phận (Động khô và Động nước) Thay được, vì nghĩa không thay đổi Phong Nha gồm: Động khô và Động nước Phong Nha gồm (Động khô và Động nước) Không thay được, vì ý nghĩa thay đổi (không rõ nghĩa) (12) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III LUYỆN TẬP BT5/ 137: Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn đúng hay sai ? Vì sao? Sau đọc xong mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: -Thế là các em vào lớp năm Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng và để thầy dạy các em sung sướng Các em đã nghe chưa.(Các em nghe không em nào dám trả lời) Cũng may đã có tiếng ran phụ huynh đáp lại (13) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu hai chấm dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III LUYỆN TẬP Bài tập 6/ trang 137 Đoạn văn mẫu: Một vấn đề thời nóng hổi là gia tăng dân số Khi tìm hiểu việc gia tăng dân số các nước ( qua hội nghị Cai – rô Ai Cập) ta thấy, giữ tốc độ sinh đẻ thì chẳng bao lâu người không có chỗ , không thể đảm bảo đời sống ( vì thiếu lương thực , thực phẩm…) Vì vậy, người phải hiểu điều: sinh đẻ có kế hoạch là đường tồn chính loài người Dấu ngoặc đơn: Vị trí :Bổ sung Vị trí : Thuyết minh Dấu hai chấm : Đánh dấu báo trước lời giải thích cho phần trước đó (14) Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I Dấu ngoặc đơn Ví dụ: ( SGK) Ghi nhớ: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) BÀI TẬP : Điền vào chỗ trống Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú 1.…………… thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) II Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng để: 2……………… Ví dụ: ( SGK) - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, Ghi nhớ: Dấu hai chấm thuyết minh cho phần trước đó dùng để: -Đánh dấu (báo trước) phần - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng giải thích, thuyết minh cho với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng phần trước đó; với dấu gạch ngang) -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) III LUYỆN TẬP (15) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI VỪA HỌC: Học thuộc lòng công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Làm bài tập 3; trang 136,137 BÀI SẮP HỌC: Soạn bài : ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH - Đọc kỹ và xác định các đối tượng 12 đề văn thuyết minh - Đọc bài văn mẫu thuyết minh: XE ĐẠP + Xác định: Mở bài, Thân bài, Kết bài Tổ 1, 4: cho biết nội dung phần Mở bài, Kết bài Tổ 2, 3: cho biết nội dung phần Thân bài (16) (17)