1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tom Tat Kien Thuc Ly 11 Chuong Tu Truong CamUng Dien Tu

2 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,98 KB

Nội dung

Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng : tự học sgk/144-145 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Suất [r]

(1)CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TỪ TRƯỜNG Từ trường là dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể là xuất các lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt nó Người ta qui ước : hướng từ trường điểm là hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm đó Đường sức từ là đường vẽ không gian, có từ trường cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm đó Các tính chất đường sức từ : - Qua môi điểm không gian vẽ đường sức từ - Các đường sức từ là đường cong khép kín vô hạn hai đầu - Chiều đường sức từ tuân theo qui tắc nắm bàn tay phải và qui tắc vào nam bắc - Đường sức từ mạnh thì vẽ mau, chỗ đường sức từ yếu thì vẽ thưa CẢM ỨNG TỪ Từ trường là từ trường mà đặc tính nó giống điểm, các đường sức từ là đường thẳng song song, cùng chiều và cách Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực từ trường điểm đó, và đo thương số : F B= Il Trong đó : l (m)là chiều dài dây dẫn mang dòng điện I F (N); I(A) * Véc – tơ cảm ứng từ điểm là véc – tơ có : + Điểm đặt : điểm ta xét + Phương : B ⊥ F , B ⊥ I + Chiều : tuân theo qui tắc bàn tay trái F + Độ lớn : B= Il TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT DÂY DẪN THẲNG DÀI DÂY DẪN HÌNH TRÒN DÂY DẪN HÌNH TRỤ ĐIỂM ĐẶT Tại điểm ta xét Tại tâm vòng tròn PHƯƠNG Vuông góc với mặt phẳng chứa Trùng với trụ ống dây dây dẫn CHIỀU ĐỘ LỚN Vuông góc với mặt phẳng và dây dẫn tạo điểm và dây dẫn Qui tắc nắm tay phải (ngón cái chiều dòng điện) B=2 10− cách) I r (r : khoảng Qui tắc vào nam bắc qui tắc nắm tay phải (ngón cái chiều B) I B=2 π 10−7 N (r: bán r kính), (N : số vòng dây) Trong lòng ống dây Qui tắc nắm tay phải (ngón cái B) −7 B=4 π 10 nI đó: N (sovongday ) n= l (chieudaiongday ) (2) LỰC LORENZ – LỰC TỪ LỰC TỪ ĐỊNH NGHĨA LỰC LORENZ ĐIỂM ĐẶT Lực tác dụng lên dây dẫn đặt từ trường Ở trung điểm đoạn dây Lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động đặt từ trường Tại điện tích PHƯƠNG B , ⃗I ) Vuông góc với ( ⃗ B , ⃗v ) Vuông góc với ( ⃗ CHIỀU Theo qui tắc bàn tay trái cho : + Lòng bàn tay hứng các đường sức từ +Chiều từ cổ tay đến ngón tay I +Ngón cái choãi 900 ⃗ F Theo qui tắc bàn tay trái cho : + Lòng bàn tay hứng các đường sức từ + Chiều từ cổ tay đến ngón tay ⃗v +Ngón cái choãi 900 f +q>0 => ⃗l , ⃗v cùng hường và ngược lại f =Bvq sin α đó α ( ⃗ B , ⃗v ) ĐỘ LỚN F=BIl sin α B , ⃗I ) đó α ( ⃗ CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU f= mv =|q 0|vB R R= mv |q 0|B TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Từ thông xác định công thức : φ=BS cos α Trong đó + Φ :Từ thông (Wb) + S :Diện tích (m2) B , n⃗ ) + a: ( ⃗ Hiện tượng cảm ứng điện từ : từ thông qua mạch kín biến thiên thì mạch kiến xuất dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng Hiện tượng này gọi là tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên Định luật Lenz chiều dòng điện cảm ứng : tự học sgk/144-145 SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Suất điện động cảm ứng: là suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín Δφ Định luật Fa-ra-đây : |e c|= độ lớn suất điện động cảm ứng xuất mạch kín tỉ lệ thuận Δt với độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó | | HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM Từ thông riêng mạch : φ=Li Hiện tượng tự cảm: là tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dòng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch Δi N2 Suất điện động tự cảm : e tc=− L μ đó : L=4 π 10−7 S (L độ tự cảm, đơn vị Δt l H,henry) và μ=10 gọi là độ từ thẩm Năng lượng từ trường ống dây tự cảm W = Li (3)

Ngày đăng: 11/06/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w