Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của chỉ số b type natriuretic peptide trong suy tim trẻ em tt

28 10 0
Nghiên cứu giá trị chẩn đoán của chỉ số b type natriuretic peptide trong suy tim trẻ em tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ ANH VINH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA CHỈ SỐ B TYPE NATRIURETIC PEPTIDE TRONG SUY TIM Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi Khoa Mã số: 62720135 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Thanh Hải PGS.TS Phạm Hữu Hòa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp Trường Đại học Y Hà Nội Vào hồi: phút, ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim định nghĩa hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển khó thở, phù chân, mệt mỏi kèm với dấu hiệu tĩnh mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi gây bất thường cấu trúc chức tim mạch, hậu giảm cung lượng tim áp lực tim cao nghỉ gắng sức Suy tim gây nhiều biến chứng nguy hiểm, chí tử vong khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời Tuy nhiên, chẩn đoán suy tim trẻ em đặc biệt trẻ sơ sinh bú mẹ khó khăn triệu chứng thường kín đáo khơng đặc hiệu Bởi vậy, việc tìm phương pháp chẩn đoán sớm, dễ thực cho kết xác cần thiết bác sỹ nhi khoa Trong năm gần đây, vai trò dấu ấn sinh học peptid lợi niệu natri typ B (BNP, NT-ProBP) đánh giá suy tim người lớn khẳng định.Các nghiên cứu người lớn cho thấy nồng độ NT-ProBNP huyết có tương quan chặt chẽ với chức tim mức độ suy tim.Hiện nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống đánh giá vai trò NT-proBNP suy tim trẻ em Để hiểu rõ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị chẩn đoán số B type Natriuretic Peptide suy tim trẻ em” với mục tiêu: Xác định nồng độ NT-ProBNP huyết suy tim trẻ em Nghiên cứu giá trị NT-ProBNP chẩn đoán, theo dõi tiên lượng điều trị suy tim trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương suy tim trẻ em 1.1.1 Sinh lý bệnh suy tim Tiền gánh Tần số tim Cung lượng tim Sức co bóp tim Hậu gánh Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim 1.1.2 Phân loại suy tim - Dựa hình thái, định khu: suy tim trái, suy tim phải suy tim toàn - Dựa theo tiến triển: suy tim cấp mạn tính - Dựa theo chức năng: suy tim tâm thu suy tim tâm trương - Dựa theo lưu lượng tim: suy tim giảm lưu lượng suy tim tăng lưu lượng - Dựa vào phân suất tống máu: Suy tim có EF giảm, suy tim có EF khoảng giữa, suy tim có EF bảo tồn 1.2 Chẩn đốn suy tim trẻ em Chẩn đoán suy tim trẻ em chủ yếu dựa vào thăm khám lâm sàng, hỏi bệnh sử cận lâm sàng 1.2.1 Lâm sàng Triệu chứng chung suy tim biểu tình trạng cung lượng tim thấp ứ máu quan (phổi đại tuần hoàn) Các triệu chứng điển hình là: nhịp tim nhanh, khó thở, gan to giảm hoạt động trẻ 1.2.2 Cận lâm sàng Các phương phápcận lâm sàng chẩn đốn suy tim Xquang tim phổi, điện tâm đồ siêu âm tim Siêu âm tim cung cấp thông tin cấu trúc, kích thước buồng tim đánh giá chức tim đặc biệt chức thất trái thơng số chính: số co ngắn sợi (FS), phân số tống máu thất trái (EF) Hiện vai trò dấu ấn sinh học đặc biệt peptide lợi niệu natri typ B (BNP, NT-ProBNP) chẩn đoán suy tim ngày khẳng định cho thấy có độ nhạy đặc hiệu cao 1.2.3 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Ross sửa đổi Tiêu chuẩn Ross sửa đổi dựa vào triệu chứng: vã mồ hôi nhiều, thở nhanh, kiểu thở, tần số thở, tần số tim mức độ gan to Chẩn đốn suy tim có từ điểm trở lên với mức độ suy tim từ nhẹ đến nặng (3 đến 12 điểm) (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân độ suy tim theo Ross sửa đổi Điểm Tiền sử Đầu thân gắng Đầu thân Ra mồ hôi Chỉ đầu sức nghỉ ngơi Thở nhanh Hiếm Thỉnh thoảng Liên tục Lâm sàng Kiểu thở Bình Co rút hơ hấp Khó thở thường Tần số thở (lần/ phút) - tuổi < 50 50 - 60 > 60 - tuổi < 35 35 - 45 > 45 - 10 tuổi < 25 25 - 35 > 35 11 - 14 tuổi < 18 18 - 28 > 28 Tần số tim (lần/phút) – tuổi < 160 160 - 170 > 170 – tuổi < 105 105 - 115 > 115 – 10 tuổi < 90 90 - 100 > 100 11 – 14 tuổi < 80 80 - 90 > 90 Gan to bờ 3 sườn phải (cm) Ưu điểm tiêu chuẩn Ross sửa đổi: triệu chứng đơn giản, dễ xác định đánh giá xác suy tim lứa tuổi 1.2.4 Phân độ suy tim trẻ em - Dựa vào dấu hiệu lâm sàng (kinh điển) - Dựa theo mức độ suy tim: phân loại theo NYHA - Dựa theo giai đoạn suy tim: phân loại AHA/ACCF - Dựa vào thang điểm PHFI - Phân độ Ross Ross sửa đổi Hiện nay, phân độ Ross sửa đổi áp dụng rộng rãi trẻ em có mức độ (Bảng 2.1): - Độ I: 0-2 điểm: khơng có suy tim - Độ II: 3-6 điểm: suy tim mức độ nhẹ - Độ III: 7-9 điểm: suy tim mức độ vừa - Độ IV: 10-12 điểm: suy tim mức độ nặng 1.3 Tổng quan peptide lợi niệu natri typ B 1.3.1 Nguồn gốc, cấu trúc Tiền thân NT-ProBNP pre-pro-peptid gồm 134 gốc acid amin Peptide tách bỏ 26 acid amin để tạo thành tiền hormone BNP proBNP1-108 với 108 acid amin Sau đó, proBNP 1-108 được chia tách enzym thủy phân protein gồm furin corin thành phần: đoạn cuối gồm 76 acid amin (NT-proBNP1-76) khơng có hoạt tính sinh học phân tử 32 acid amin (BNP 1-32) có hoạt tính sinh học NTProBNP BNP gọi chung peptid lợi niệu natri týp B (B type Natriuretic Peptide) Hình 1.2 Cấu trúc peptide lợi niệu natri typ B 1.3.2 Cơ chế phóng thích thải NT-ProBNP huyết NT-proBNP đuợc tiết chủ yếu từ tâm thất phóng thích gia tăng áp lực thể tích buồng tim đặc biệt tâm thất trái Vì thế, NT-ProBNP chất điểm sinh học nhạy cảm đặc hiệu cho rối loạn chức tâm thất Phân tử NT-proBNP được đào thải thụ động chủ yếu qua thận nồng độ NT-proBNP huyết tương quan nghịch với độ lọc cầu thận.Thời gian bán hủy (half-life) NT-proBNP 120 phút 1.3.3 Phương pháp định lượng NT-ProBNP huyết Hiện nay, xét nghiệm NT-ProBNP huyết phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang (electroluminescence) máy xét nghiệm hoàn toàn tự động sử dụng rộng rãi Trong phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang, NT-ProBNP xác định kết hợp kháng nguyên mẫu với kháng thể đặc hiệu với NT-ProBNP (Kỹ thuật Sandwich) Mẫu bệnh phẩm dùng định lượng NT-proBNP huyết huyết tương chống đông Li-heparin K2, K3-EDTA Mẫu ổn định ngày nhiệt độ 2-8oC 12 tháng -20oC Phản ứng chéo với kháng huyết Aldosteron, ANP28, BNP32, CNP22, Endothelin, Angiotensin I, Angiotensin II, Angiotensin III, Renin, NT-proANP

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:58

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về suy tim ở trẻ em

      • 1.1.1. Sinh lý bệnh suy tim

      • Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim

      • 1.1.2. Phân loại suy tim

      • 1.2. Chẩn đoán suy tim trẻ em

        • 1.2.1. Lâm sàng

        • 1.2.2. Cận lâm sàng

        • Các phương phápcận lâm sàng chính trong chẩn đoán suy tim là X- quang tim phổi, điện tâm đồ và siêu âm tim. Siêu âm tim cung cấp các thông tin về cấu trúc, kích thước các buồng tim và đánh giá chức năng tim đặc biệt là chức năng thất trái bằng 2 thông số chính: chỉ số co ngắn sợi cơ (FS), phân số tống máu thất trái (EF).

        • Hiện nay vai trò của các dấu ấn sinh học đặc biệt là peptide lợi niệu natri typ B (BNP, NT-ProBNP) trong chẩn đoán suy tim ngày càng được khẳng định và cho thấy có độ nhạy và đặc hiệu cao.

        • 1.2.3. Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Ross sửa đổi

        • 1.2.4. Phân độ suy tim trẻ em

        • 1.3. Tổng quan về peptide lợi niệu natri typ B

          • 1.3.1. Nguồn gốc, cấu trúc

            • 1.3.2. Cơ chế phóng thích và thanh thải NT-ProBNP huyết thanh

            • 1.3.3. Phương pháp định lượng NT-ProBNP huyết thanh

            • 1.3.4. Nồng độ NT-ProBNP huyết thanh ở trẻ em và các yếu tố ảnh hưởng

            • 1.4. Điều trị suy tim trẻ em

              • - Điều trị bằng thuốc

              • - Liệu pháp can thiệp điều trị

              • - Điều trị nguyên nhân và các yếu tố thúc đẩy suy tim

              • - Chăm sóc và đảm bảo dinh dưỡng

              • CHƯƠNG 2

              • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨu

                • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                  • Nhóm bệnh (suy tim)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan