1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an so hoc 6 hoc ki 1

290 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài mới: ĐVĐ: Đối với phân số cũng có các phép toán như số nguyên , vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không chúng ta học bài hôm nay.. Lê Văn Sự – T[r]

(1)Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp toán học và đời sống - Học sinh nhận biết được đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước 2) Kỹ - Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ,  3) Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tư linh hoạt dùng những cách khác để viết tập hợp II Chuẩn bi - Giáo viên: bảng vẽ sẵn H2, 3, 4, (sgk - 5) - Học sinh: Vở ghi, sgk III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Giới thiệu sơ bộ đặc điểm của bộ môn toán 6, quy định cách ghi vở, cách học, dụng cụ học tập 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề :(1phút) Trong đời sống hàng ngày, người ta thường dùng các từ bầy gà, đàn gia súc, nhóm hs, lớp hs, bộ chữ cái các từ bầy, đàn, ,mnhóm, lớp, bộ được dùng những trường hợp cụ thể với những đối tượng riêng biệt toán học người ta thường dùng từ "tập hợp" là từ chung nhất thay cho các từ đã nói ở trên Vậy để hiểu rõ và làm quen với tập hợp và các kí hiệu ,  ta sang bài học hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Khái niệm tập hợp là 1.Các ví dụ (5 phút) khái niệm quan trọng (sgk - 4) thường gặp toán học và cả đời sống Vậy chúng ta hãy làm quen với khái niệm tập hợp và số các kí hiệu thường dùng Cho hs quan sát trên bàn Hs quan sát trả lời học của mình và kể những đồ vật trên bàn ? Giới thiệu tiếp các ví dụ sgk +) Các học sinh lớp 6A Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (2) Giáo án Số học cũng được gọi là tập hợp các học sinh của lớp 6A +) Các số N nhỏ cũng được gọi là tập hợp các số N nhỏ +) Tập hợp các chữ cái a, b, c cũng được gọi là tập hợp các chữ cái a, b, c Em hãy lấy ví dụ khác về Tập hợp các đồ vật tập hợp? lớp gồm ảnh Bác, các khẩu hiệu, nội quy, bàn, ghế, bảng Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, Em hãy liệt kê những số N Số N < là 0; 1; 2; < 4? Cách viết và các kí hiệu (20 phút) - Thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa : A; B; C Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ : A = 0; 1; 2; 3 hay A = 1; 3; 0; 2 Gọi B là tập hợp các chữ Lên bảng viết (hs dưới lớp Gọi B là tập hợp các chữ cái cái a, b, c thì ta viết trình bày giấy nháp, a, b, c nào? kiểm tra lẫn nhau, đối B = a, b, c hay chiếu kết quả) B = b, a, c Các số 0, 1, 2, gọi là các phần tử của tập hợp A Các chữ a, b, c là các phần Hãy chỉ rõ các phần tử của tử của tập hợp B tập hợp B? Mỗi học sinh của lớp 6A là phần tử của tập hợp học Hãy chỉ phần tử của tập sinh lớp 6A hợp học sinh lớp 6A? HS lắng nghe và thực hiện Giới thiệu các kí hiệu ,  theo yêu cầu của GV và cách đọc Kí hiệu:  A đọc là thuộc A hoặc là phần tử của A  A đọc là không thuộc A hoặc không là phần tử của A Hs nhận xét cách viết một Thông qua VD trên nhận tập hợp xét cách viết một tập hợp nào ? Giữa các phần tử phân biệt Giữa các phần tử là số hay bởi dấu “;” là số, chữ ta phân biệt bằng dấu phân biệt bởi dấu “,” gì ?Mỗi phần tử của tập là chữ Mỗi phần tử hợp được viết mấy lần ? được viết một lần không thứ tự của các phần tử viết lặp lại, không phụ thuộc nào ? vào thứ tự liệt kê Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (3) Giáo án Số học Đưa phần chú ý: Các phần tử của tập hợp được viết dấu ngoặc nhọn, cách bởi dấu ";" phần tử là số (để phân biệt giữa số N bởi số thập phân) hoặc dấu "," các phần tử không phải là số Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý Chú ý : SGK - Để viết tập hợp thường Để viết tập hợp A nói trên Quan sát và thực hiện có cách: ngoài cách liệt kê tất cả các theo +) liệt kê các phần tử của tập phần tử của tập hợp đó ta còn hợp có thể viết: Ví dụ: A = 0; 1; 2; 3 A =x  N \ x <4 N là TH +) Chỉ tính chất đặc trưng các số N cho các phần tử của tập hợp Các phần tử của tập hợp A Ví dụ: A =x  N \ x < 4 có những tính chất đặc trưng Các phần tử này thuộc tập hợp số nào? N và < 4) Củng cố, luyện tập (13phút) Gọi học sinh lên bảng làm HS dưới lớp cùng làm nhận 3.Bài tập áp dụng xét kết quả bài làm của bạn ?1 D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 bài ?1 và ?2  D ; 10  D ?2 N; H; A; T; R; G Yêu cầu hs khá lên bảng Thực hiện theo yêu cầu của Bài tập (sgk - 6) giải bài tập1 (sgk - 6) GV, sau đó quan sát bài làm A = 9; 10; 11; 12; 13 hoặc Viết tập hợp A cách số N của bạn trên bảng và nhận A = x  N \ < x < 14 nhỏ và nhỏ 14 xét 12  A ; 16  A bằng cách sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông? Yêu cầu hs TB lên bảng Làm bài vào vở Bài tập (sgk - 6) giải bài tập (sgk - 6) và cần Viết tập hợp các chữ cái lưu ý cho hs: Mỗi phần tử từ "toán học" của tập hợp chỉ liệt kê lần B = T;O;A;N ;H;C Đưa bảng phụ vẽ sẵn H2 sgk minh hoạ tập hợp bằng vòng kín đó phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi dấu "." bên vòng kín đó Cách minh họa này gọi là minh họa bằng sơ đồ Ven Vẽ sẵn sơ đồVen HS làm bài vào vở theo yêu cầu của GV Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (4) Giáo án Số học HS lên bảng biểu diễn các phần tử của các tập hợp bài toán và vào sơ đồ Ven trên? .14 11 .13 12 .T N H Đưa tiếp bảng phụ vẽ H3, 4, Ba HS lên bảng yêu cầu hs lên bảng viết HS dưới lớp làm vào vở các tập hợp A, B, M, H Bài tập 4(sgk - 4) A = 15; 26 B = 1; a, b M = Bút H = Bút, sách, vở 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Lấy thêm các ví dụ về tập hợp, chỉ được các phần tử của tập hợp - biết cách ghi tập hợp, các cách biểu diễn một tập hợp (3 cách) - Làm bài tập 3, (sgk), bài 4, 6, 7, (SBT - 3) Hướng dẫn bài 5: Một năm có quý, quý có tháng dựa vào đó viết tập hợp A Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (5) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết được các số N, nắm được các thứ tự quy ước về thứ tự tập hợp số N, biết biểu diễn số N trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số lớn trên tia số 2) Kỹ - Học sinh phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu  và , biết viết số N liền trước của một số N 3) Thái độ - Rèn cho học sinh tính chính xác sử dụng các kí hiệu - Yêu thích môn học, có ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh : Ôn số tự nhiên, tia số 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Cho ví dụ về tập hợp và giải bài tập (sgk - 6) HS2: Nêu cách viết tập hợp ? Viết tập A các số tự nhiên lớn và nhỏ 10 bằng cách Minh họa bằng sơ đồ Ven Đáp án HS1: VD:Cho tập hợp: A = a, b ; B = b, x, y (4 điểm) Bài (sgk - 6) Điền kí hiệu vào ô vuông x  A ; y  B ; b  A ; b  B (5 điểm) GV hỏi thêm: Tìm phần tử  A mà  B (a) Tìm phần tử vừa  A vừa  B (b) (1 điểm) HS2: Để viết một tập hợp thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó (3 điểm) Bài tập C1: A = 4, 5, 6, 7, 8, 9 C2: A = x  N  < x < 10 (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề (1phút): Ngay từ mới học các em đã được làm quen với tập số N và các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số N lên cấp II các em sẽ được nghiên cứu Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (6) Giáo án Số học kỹ Vậy số N được biểu diễn dưới dạng tập hợp nào? Ta xét bài học hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ở tiểu học ta đã học về số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N Hãy viết tập hợp N các số N = 0; 1; 2;  tự nhiên ? Các phần tử của tập hợp số Là các số 0; 1; 2; 3; N là gì? Điền vào ô trống , hoặc: 12  N ;  N Ghi bảng Tập hợp N và tập hợp N* (10 phút) Các số 0; 1; 2; là số tự nhiên Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N = 0; 1; 2;  N; 12 N Nếu a là số tự nhiên thì a thuộc tập hợp nào? và ngược lại? Nếu b không là số N ta có thể dùng kí hiệu nào? Nếu gặp kí hiệu b  N ta hiểu nào? Vẽ tia số, em lên biểu diễn các số 0; 1; 2; trên tia số Như vậy số N được biểu diễn bởi điểm trên tia số Nhưng không phải điểm trên tia số đều biểu diễn số N Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a Em hãy chỉ tập hợp những số tự nhiên khác 0? Nếu kí hiệu N * là tập hợp các số tự nhiên khác thì N* được viết nào? Vậy giữa tập hợp N và N * có gì khác nhau? Nếu a là số N  a  N bN Nếu b không là số N  bN Lên bảng biểu diễn      Mỗi số N được biểu diễn bởi điểm trên tia số  1;2;3  N* = 1; 2; 3;  *) Tập hợp các số tự nhiên khác được kí hiệu là N* N* = 1; 2; 3;  Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên gồm 0; 1; 2; Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên không có số Điền vào ô vuông các kí áp dụng: hiệu  hoặc:  N* ;  N ;  N* N* ; N ; N * ;  N ;0 N Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (7) Giáo án Số học 2.Thứ tự tập hợp sô tự nhiên (15 phút) Đọc mục a (sgk ) phần 2? Đọc mục 2a Hãy so sánh số và số 5? Trên tia số điểm nằm ở phía nào của điểm 5? Vậy trên tia số điểm ở bên trái một điểm khác sẽ biểu diễn một số nào? Ngoài người ta cũng viết a  b để chỉ a < b hoặc a = b, viết b  a thì chỉ b > a hoặc b = a Viết tập hợp A = x 6  x   bằng cách liệt kê các phần tử của A ? Cho số tự nhiên a, b, c a < b và b < c hãy so sánh a và c ? Lấy ví dụ minh hoạ Đọc mục c; d; e (sgk - 7) Đọc tiếp mục (sgk - 7) lấy ví dụ ? 101 là số liền sau của 100, ta cũng nói số 100 là số liền trước của số 101, số 100 và 101 là số tự nhiên liên tiếp Vậy số tự nhiên liên tiếp kém bao nhiêu đơn vị? Trong tập hợp N và N* thì số nào không có số liền trước? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất ? Lớn nhất ? < 5.Trên tia số điểm nằm bên trái điểm Điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ a)Với a, b N , a < b hoặc b > a trên tia số (tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b Nghe GV giảng Nếu a  b nghĩa là a < b hoặc a = b Nếu b  a nghĩa là b > a hoặc b = a Ví dụ: A = x 6  x   thì A = 6; 7;  A = 6; 7;  a<b;b<ca<c ví dụ: < 7; <  < b) Nếu a < b và b < c thì a<c Đọc mục 2c; d; e Số liền sau của 100 là 101 c) Mỗi số N có số liền sau nhất số N liên tiếp kém đơn vị Hơn kém đơn vị Trong N số 0; N * có số không có số liền trước Số tự nhiên nhỏ nhất là số Không có số tự nhiên lớn nhất Không có STN lớn nhất vì số tự nhiên đều có STN liền sau lớn nó Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử Cho HS đọc lại phần Đọc phần Gọi HS đứng chỗ trả lời ? ?? 28, 29, 30 99, 100, 101 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (8) Giáo án Số học 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Cho hs làm bài tập HS làm bài 6(sgk - 7)? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Bài (SGK - 7) a) Số tự nhiên liền sau số: 17 ; 99 ; a (a  N) là 18 ; 100 ; a+1 b) Số N liền trước số 35 ; 1000 ; b (b  N*) là 34 ; 999 ; b – Bài (SGK - 8) C = 13; 14; 15 Viết tập hợp C = 13; 14; 15 C = x  N13  x  15 bằng cách liệt kê các phần tử ? Bài (SGK - 8) Cho HS HĐ nhóm làm Hoạt động nhóm làm bài A = 0; 1; 2; 3; 4; 5 bài phút, sau đó phút hay A = x  N x  5 cho đại diện các nhóm trả lời, GV chốt lại 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại vở ghi và sgk: Phân biệt được tập hợp N và N* có gì khác nhau, nắm được thứ tự tập hợp số N - Làm bài tập 7, 9, 10 (sgk - 8), Bài tập 14, 15 (SBT - 5) - Hướng dẫn bài 15 (SBT): - Dựa vào k/n số N liên tiếp so sánh giá trị các số dòng  kết luận Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (9) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết GHI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu nào là hệ thập phân, biết số và chữ số hệ thập phân, giá trị của chữ số số thay đổi theo vị trí 2) Kỹ - Học sinh biết đọc và biết viết các số la mã không quá 30 - Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân việc ghi số và tính toán 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: bảng phụ ghi sẵn các số la mã từ  30 - Học sinh: Học bài cũ và làm bài tập III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Viết tập hợp N và N*, làm bài tập (sgk - 8) GVhỏi thêm: Viết tập hợp A các số N x mà x  N* Đáp án HS1: N = 0; 1; 2; 3;  ; N* = 1, 2, 3,  (4 điểm) Bài tập 7: (6 điểm) a) A = x  N \ 12 < x < 16  A = 13, 14 b) B = x  N* \ x < 5  B = 1, 2, 3, 4 c) C = x  N \ 13  x  15  C = 13, 14, 15 Tập hợp A các số N x mà x  N*: A = 0 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Ở tiểu học ta đã được học về số N cách đọc, ghi số N, ngoài số N ta còn loại số nào khác nữa không? ta xét nội dung bài học hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Sô và chữ sô (10 phút) Lấy VD về số tự nhiên ? Lấy ví dụ chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số ? Là những số nào ? Với 10 chữ số: 0; 1; 2; ; ta có thể ghi được số tự nhiên bất kỳ Một số tự nhiên có thể có Có thể có 1, 2, 3, chữ số bao nhiêu chữ số? Lấy vài Ví dụ ví dụ minh hoạ? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (10) Giáo án Số học Yêu cầu HS đọc chú ý (a) Hãy đọc số sau đây 103241637? Đưa ví dụ phần chú ý (b) để phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục Viết STN có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là ? Đưa bảng phụ bài 11b, gọi HS lên hoàn thành bài 11b Cách ghi số các ví dụ trên là cách ghi số hệ thập phân Trong hệ thập phân 10 đơn vị ở hàng thì làm thành đơn vị ở hàng liền trước nó Trong hệ thập phân giá trị của chữ số số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí của nó số đã cho Ví dụ: 235 = 200 + 30 + = 2.100 +3.10 + Tương tự hãy biểu diễn các số 222, ab ; abc với a 0? *) Chú ý: (sgk - 9) Thực hiện theo yêu cầu của GV 1357 Làm bài 11b Nghe giảng 222 = 2.100+2.10+2 = 200+ 20+ ab = a.10 + b (a  0) abc = a.100 + b.10 + c (a  0) Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên Nghe giảng có hai chữ số với a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị Tương tự GV giảng về các kí hiệu abc;abcd Hoạt động cá nhân làm ? Cho HS làm ? - Số N lớn nhất có chữ số phút là 999 - Số N lớn nhất có chữ số Tìm số tự nhiên lớn nhất có khác là 987 ba chữ số ? STN lớn nhất có ba chữ số khác ? Hệ thập phân (10 phút) - Trong hệ thập phân 10 đơn vị vị ở hàng thì làm thành đơn vị ở hàng liền trước nó - Mỗi chữ số số ở những vị trí khác có những giá trị khác Ví dụ: 222 = 2.100+2.10+2 ab = a.10 + b (a  0) abc = a.100 + b.10 + c (a  0) ?: - Số N lớn nhất có chữ số là 999 - Số N lớn nhất có chữ số khác là 987 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (11) Giáo án Số học Ngoài cách ghi số trên còn có những cách ghi số khác Cho HS quan sát hình và đọc thông tin SGK Các số La Mã để ghi trên các mặt đồng hồ là I; V; X có giá trị tương ứng là 1; và 10 Cách viết chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V; X làm giảm giá trị của chữ số này một đơn vị Viết bên phải V; X làm tăng giá trị số này đơn vị Ví dụ: IV (4); VI (6) Tương tự viết số và 11 dưới dạng chữ số La Mã ? Mỗi chữ số I, X có thể viết liền không quá ba lần Viết các số La Mã từ đến 10 ? Chú ý: (10 phút) Ngoài cách ghi số hệ thập phân còn cách ghi số La Mã Quan sát hình và đọc thông tin IX; XI I II III IV V VI VII VIII IX X I II III IV V VI VII VIII IX X Cho HS HĐ nhóm viết các số La Mã từ 11 đến 30 phút Sau đó cho các nhóm quan sát bài mẫu của GV và tự rút nhận xét Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của GV XI XII XIII XIV XV XVI XVII 11 12 13 14 15 16 17 XVIII XIX XX XXI XXII XXIII 18 19 20 21 22 23 XXIV XXV XXVI XXVII XXVII 24 25 26 27 28 XXIX XXX 29 30 So sánh cách ghi số Cách ghi số hệ La Mã hệ La Mã và hệ thập phân ? không thuận tiện bằng cách ghi số hệ thập phân Cách ghi số hệ La Mã không ghi được số (hàng triệu) không thuận Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (12) Giáo án Số học tiện bằng cách ghi số hệ thập phân 4) Củng cố, luyện tập (6 phút) Nhắc lại chú ý ? Hai HS làm bài 13 ? Phát biểu nội dung chú ý Hai HS lên bảng làm, Bài 13(SGK - 10) dưới lớp làm vào vở - Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số là 1000 - Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác là 1023 Cho HS đọc đề bài 15c và Đọc đề và quan sát hình Bài 15c (SGK - 10) quan sát hình 8? IV = V - I Trả lời bài 15c ? IV = V - I 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại cách ghi số hệ thập phân, hệ La Mã - Đọc: có thể em chưa biết - Làm bài tập 14, 15 (sgk - 10).Bài 16-21 (SBT - 6) - HD Bài 21/SBT a) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị là VD là 16 b) Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị Ví dụ : 41 c) Chữ số hàng chục nhỏ chữ số hàng đơn vị , tổng của hai số bằng 14 ví dụ: 59 Tương tự về nhà hoàn thành bài 21 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (13) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP- TẬP HỢP CON I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có phần tử, có nhiều phần tử có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào? Hiểu được khái niệm tập hợp và khái niệm hai tập hợp bằng 2) Kỹ - Học sinh biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra tập hợp là tập hợp hoặc không là tập hợp của tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp của tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng kí hiệu ,  - Rèn luyện cho HS tính chính xác sử dụng các kí hiệu ,  3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phấn màu - học sinh: Ôn lại khái niệm tập hợp, kí hiệu ,  III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi: HS1: Làm bài tập 14 , viết giá trị abcd hệ thập phân? HS2: Làm bài tập 15 Đáp án HS1: Bài 14: Dùng chữ số 0; 1; Hãy viết tất cả các số N có chữ số mà các chữ số khác 120, 102, 201, 210 (6 điểm) abcd = 1000.a + 100.b + 10.c + d (4 điểm) HS2: a) Đọc các số La mã sau: XIV = 14 ; XXVI = 26 (2 điểm) b) Viết các chữ sau bằng chữ số La Mã 17 = 10 + + = XVII ; 25 = 10 + 10 + = XXV (4 điểm) c) VI = V - I chuyển chỗ que diêm để được kết quả đúng V = VI - I (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề :Bài trước ta đã làm quen với khái niệm tập hợp và lấy được rất nhiều ví dụ Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu tập hợp? Ta nghiên cứu bài học hôm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (14) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Cho các tập hợp sau: A =5; B=x; y C = 1; 2; 100; Hoạt động của trò Ghi bảng Sô phần tử của một tập hợp(13 phút) Cho tập hợp: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (15) Giáo án Số học 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Nêu nhận xét về số Nêu nhận xét phần tử của một tập hợp? Phát biểu định nghĩa Khi nào A là tập hợp của tập hợp B ? Khi nào thì tập hợp A và B bằng ? Thực hiện và đọc kết quả Cho HS HĐ cá nhân làm phút sau đó lần lượt gọi HS đứng chỗ trả lời Một HS lên bảng làm, Làm bài 19 ? dưới lớp làm, quan sát và nhận xét Bài 16 (SGK - 13) a) A = 20, có một phần tử b) B = 0 có một phần tử c) C = N , có vô số phần tử d) D =  , không có phần tử nào Bài 19 (SGK - 13) A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; ;8 ; 9 B = 0; 1; 2; 3; 4 BA Bài 20 (SGK - 13) A = 15; 24 a)15  A b)  15  A Cho HS HĐ nhóm làm Thực hiện hoạt động c)  15;24 = A bài 20 phút sau nhóm đó đưa kết quả để các nhóm so sánh, nhận xét 5) Hướng dẫn nhà(1 phút) - Học thuộc định nghĩa, nhận xét - Cần nắm được số phần tử của tập hợp, tập hợp con, dùng đúng kí hiệu , , ,  - Làm bài tập 18, 19, 20 (sgk - 37).Bài tập 39, 40, 41, 42 (SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (16) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố khắc sâu về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con, cách ghi số hệ thập phân 2) Kỹ - Có kỹ vận dụng, sử dụng đúng các kí hiệu của tập hợp, kí hiệu , , , ,  - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng các cách khác để viết tập hợp, rèn tính chính xác sử dụng các kí hiệu 3) Thái độ - Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài 25 - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, các kí hiệu , , , , , làm bài tập III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? Tập rỗng là tập hợp nào ? chữa bài 29/SBT HS2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp của tập hợp B? chữa bài 32/SBT Đáp án HS1: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng (4 điểm) Bài 29 (SBT - 7) A = 18 có một phần tử C = N có vô số phần tử B = 0 có một phần tử D =  , không có phần tử nào (6 điểm) HS2: Nếu phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp của tập hợp B (4 điểm) Bài 32 (SBT - 7) A = 0; 1; 2; 3; 4; 5 B = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 A  B (6 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Ở các tiết trước các em đã nắm được nào là tập hợp, tập hợp con, số phần tử của một tập hợp Để khắc sâu các kiến thức đó tiết hôm chúng ta sẽ làm một số BT Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (17) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đưa đề bài Giới thiệu cách tìm số phần tử của tập hợp A SGK Đưa công thức tổng Ghi bài quát Ghi bảng Bài 21(sgk - 14) (7 phút) A = 8; 9; 10; …; 20 Có 20 - + = 13 phần tử Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên tử a đến b có b - a + phần tử Tính số phần tử của tập Có 99 - 10 + = 90 phần hợp B ? tử B = 10; 11; 12; …; 99 Có 99 - 10 + = 90 phần tử Giới thiệu công thức tổng Ghi bài Bài 23 (sgk - 14)(8 quát phút) Cho HS HĐ nhóm tính số Hoạt động nhóm làm bài 23 Tổng quát: phần tử của tập hợp D và E và báo cáo kết quả - Tập hợp các số chẵn phút, sau đó cho đại từ số chẵn a diện nhóm trả lời đến số chẵn b có (b a): + phần tử - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n - m): + phần tử Để tìm số phần tử D = 21; 23; 25; ; tập hợp hữu hạn số N liên 99 có tiếp thì lấy số lớn nhất trừ (99 - 21): + = 40 số nhỏ nhất cộng phần tử thêm E = 32; 34; 36; ; Số phần tử tập hợp 96 có hữu hạn các số chẵn liên (96 - 32): + = 33 tiếp hoặc số lẻ liên tiếp thì phần tử tìm hiệu giữa số lớn nhất và số nhỏ nhất chia cho 2, cộng thêm Đọc đề bài ? Nghiên cứu đề bài Bài 22 (SGK - 14)(7 Nhấn mạnh lại phút) a) C =  0; ;4 ; ; 8 HS làm bài 22 ? HS lên bảng làm bài 22, dưới lớp làm vào vở b) L =  11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 c) A =  18 ; 20 ; 22 Làm bài 24 ? A  N ; B  N ; N*  N Đưa đề bài 25 (bằng d) B =  25 ; 27 ; 29 ; 31 Bài 24(SGK - 14)(5 phút) A  N ; B  N ; N*  N Bài 25(SGK - 14)(5 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (18) Giáo án Số học bảng phụ) Đọc đề bài Yêu cầu HS nghiên cứu đề bài phút sau đó gọi A = Inđônêxia; Mianma; HS lên bảng Thái Lan B = Singapo; Brunay; Campuchia Đọc đề bài ? Nghiên cứu đề bài Làm bài 39 ? Một HS lên bảng làm, dưới Đưa hình minh họa lớp quan sát và nhận xét M B phút) A = Inđônêxia; Mianma; Thái Lan B = Singapo; Brunay; Campuchia Bài 39(SBT - 8)(5 phút) B  A; M  A; M  B A 4) Củng cố 5) Hướng dẫn nhà(1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 30, 34, 39, 41, 35 (SBT - 8) - HD Bài 37: Ví dụ A = 1; 2; 3 ; B = 2; 3; 1 A  B; B  A Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (19) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được tổng và tích của hai số tự nhiên - Học sinh nắm được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên 2) Kỹ - Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh - HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán 3) Thái độ - HS có ý thức học tập bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng nhóm ghi đề ?1 - Học sinh: Bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề (2 phút): Ở tiểu học các em đã học về phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Tổng của hai số tự hiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên nhất Tích của hai số tự nhiên cũng cho ta một số tự nhiên nhất Trong phép cộng và phép nhân có một số tính chất bản là sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh Đó chính là nội dung bài hôm bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Tổng và tích hai sô tự Đưa đề BT: Hãy tính nhiên (17 phút) chu vi và diện tích của một sân hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng bằng 25m Nêu công thức tính chu vi P = (chiều dài + chiều và diện tích hình chữ rộng) x nhật? S = chiều dài x chiều rộng Áp dụng tính chu vi và Chu vi của sân hình chữ diện tích sân hình chữ nhật là : nhật ? (32+25).2 = 114 (m) Diện tích sân hình chữ nhật là: 32.25 = 800(m2) Nếu chiều dài sân hình chữ nhật là a(m) và chiều rộng là b(m) thì công thức P = (a + b) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (20) Giáo án Số học tính chu vi và diện tích S = a.b nào ? Giới thiệu thành phần phép cộng và phép nhân SGK Thực hiện và báo cáo kết Cho HS làm ?1 dưới hình quả theo nhóm thức phân nhóm a 12 21 b 48 15 a 167 21 49 15 + b a 60 48 b Đưa ?2, gọi HS lên ?2 ?2 bảng điền a)Tích của một số với số a)Tích của một số với số thì bằng 0 thì bằng b) Nếu tích của hai thừa b) Nếu tích của hai thừa số bằng thì có ít nhất số bằng thì có ít nhất một thừa số bằng một thừa số bằng Chỉ vào cột và ở bảng phụ để khắc sâu ?1 cho HS Áp dụng ?2 làm BT Tìm số tự nhiên x, biết (x - 34) 15 = Nhận xét kết quả của tích Tích bằng Một thừa số khác và thừa số của tích ? Thừa số còn lại phải Thừa số còn lại phải bằng nào ? (x - 34).15 =  x - 34 =  x = 34 Áp dụng ?2 tìm x ? Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì? phát biểu các tính chất đó? Áp dụng tính nhanh 46 + 17 + 54 ? Tính chất của phép cộng và phép nhân sô tự nhiên(14 phút) Phát biểu các tính chất của phép cộng số tự nhiên 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 = 100 + 17 = 117 ?3 a) Tính nhanh 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17 = 100 + 17 = 117 Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì? Phát biểu các Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (21) Giáo án Số học tính chất đó? Áp dụng tính nhanh 4.37.25 ? Tính chất nào liên quan đến cả phép tính cộng và nhân? Phát biểu tính chất đó? 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 b) 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Muốn nhân một số với một tổng ta có nhân số đó với từng số hạng của tổng, cộng các kết quả lại Áp dụng tính 87 36 + 87 87 36 + 87 64 c) 87 36 + 87 64 64 ? = 87(36 + 64) = 87(36 + 64) = 87 100 = 8700 = 87 100 = 8700 Vậy phép cộng và phép Phép cộng và phép nhân nhân số tự nhiên có tính số tự nhiên đều có tính chất gì giống nhau? chất giao hoán, kết hợp 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Cho HS đọc đề bài, đưa bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ Đọc đề Hà Nội, Vĩnh Yên , Việt Trì, Yên Bái 54km HAØ NOÄI 19km VÓNH YEÂN VIEÄT TRÌ 82km Bài 26 (SGK - 16)(7 phút) Quãng đường bộ Hà Nội - Yên Bái là : 54+19+82 = 155 (km) YEÂN BAÙI Tính quãng đường bộ, một ôtô từ Hà Nội lên Yên Bái 54+19+82 qua Vĩnh Yên và Việt Trì ? = 155 (km) Bài 27 (SGK - 16) Cho HS HĐ nhóm làm bài Thực hiện a) 86 + 357 + 14 27 phút, sau đó cho hoạt động = (86 + 14) + 357 đại diện các nhóm trả lời và nhóm làm = 100 + 357 = 457 nhận xét chéo bài sau đó b) 72 + 69 + 128 báo cáo kết = (72 + 128) + 69 quả = 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100 10 27 = 27000 d) 28.64 + 28.36 = 28(64 + 36) = 28.100 = 2800 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi - Học thuộc tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên - Làm lại các BT: 28,28.30b (SGK - 16,17); 43 - 46 (SBT - 8) - Tiết sau em mang một máy tính bỏ túi Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (22) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên 2) Kỹ - Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt, tính chính xác vận dụng các tính chất trên để tính nhanh, tính hợp lí 3) Thái độ - HS yêu thích học tập bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi đề bài 34 - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy )Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng? chữa bài 28 (SGk - 16) HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng? Chữa bài 43a, b(SBT - 8) Đáp án HS1: Khi đổi chỗ các số hạng một tổng thì tổng không đổi a + b = b + a (5 điểm) Bài 28 (SGK - 16) 10 + 11 + 12 + + + = + + + + + = 36 (5 điểm) HS2: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba (a + b) + c = a + (b + c) (5 điểm) Bài 43 (SBT - 8) a) 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100+ 243 = 343 (2,5 điểm) b) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 (2,5 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân chúng ta sẽ cùng làm một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gợi ý: Kết hợp nhóm các Bài 31(SGK - 17) Tính số hạng cho được số nhanh(12 phút) tròn chục hoặc số tròn trăm a) 135 + 360 + 65 + 40 Cho HS HĐ các nhân làm Hoạt động các nhân làm bài = (135 + 65) + (360 + 40) bài phút 31 = 200 + 400 = 600 Ba HS làm bài 31 ? Ba HS lên bảng làm, dưới b) 463 + 318 + 137 + 22 lớp làm vào vở = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (23) Giáo án Số học Đưa chú ý: Quy tắc tính tổng các số N liên tiếp Áp dụng quy tắc trên tính tổng sau: a) 20 + 21 + + 39 + 40 b) 13 + 15 + 17 + + 127 + 129 Yêu cầu HS lên bảng tính, HS dưới lớp giải giấy nháp nhận xét kết quả c) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + (22+28) + (23+27)+(24+26) +25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275 Ghi bài Chú ý: Muốn tính tổng các số tự nhiên liên tiếp ta lấy số đầu cộng số cuối, nhân với số số hạng chia cho (quy tắc trên cũng đúng với tổng các số N cách đều) áp dụng tính tổng a) 20 + 21 + + 39 + 40 Thực hiện và báo cáo kết Tổng trên có: 40 - 20 + = 21 quả số hạng Do đó: 20 + 21 + + 39 + 40 = (20 + 40) 21: = 30 21 = 630 b) 13 + 15 + 17 + + 127 + 129 Tổng trên có: (129- 13): 2+ 1=59 số hạng Do đó: 13 + 15 + 17 + + 127 + 129 = (129 + 13) 59: = 71 59 = 4189 Đọc phần “Có thể em chưa biết” Cho HS quan sát chân dung nhà toán học Gauxo (SGK - 19), giới thiệu qua về tiểu sử Đọc câu chuyện về “Cậu bé giỏi tính toán” ? Cho HS tự nghiên cứu bài Nghiên cứu đề bài Bài 32 (SGK - 17)(5 phút) 31 phút a) 996 + 45 Hai HS làm bài 32? Hai HS lên bảng làm, = (996 + 4) + 41 dưới lớp làm vào vở = 100 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài 33 (SGK - 17)(5 phút) Đọc đề ? Nghiên cứu đề bài Phân tích lại đề bài, tìm Nghe GV hướng dẫn cách , 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, quy luật dãy số tìm quy luật của dãy số 55… Hãy viết tiếp bốn số nữa , 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, của dãy số ? 34, 55… Hãy viết tiếp hai số nữa , 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (24) Giáo án Số học vào dãy số trên ? Cho HS quan sát hình 13 (SGK - 18) Giới thiệu các nút trên máy tính Hướng dẫn HS sử dụng máy tỉnh bỏ túi SGK Trò chơi: Dùng máy tính tính nhanh các tổng bài 34c/18 Luật chơi: Mỗi nhóm HS, cử HS lên bảng tính kết quả, điền kết quả thứ nhất, HS chuyền phấn cho HS thứ lên, tiếp tục HS thứ nhóm làm nhanh và chính xác sẽ thắng Đọc đề? Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau, số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau? Tính tổng của chúng? 34, 55, 89, 144… Quan sát hình 13 Bài 34 (SGK - 17)(7 phút) Nghe giảng c) 1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3214 + 1469 = 4593 1534 + 217 +217 + 217 = 2185 Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên Đọc đề Bài 50 (SBT - 9)(5 phút) Số tự nhiên nhỏ nhất có ba Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số khác là 102 ba chữ số khác là Số tự nhiên lớn nhất có ba 102 chữ số khác là 987 Số tự nhiên lớn nhất có 102 + 987 = 1089 ba chữ số khác là 987 102 + 987 = 1089 4) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số tự nhiên? 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học thuộc tính chất phép nhân số tự nhiên - Làm các bài tập 35, 36, 37, 39, 40 (sgk - 20) Bài 43 - 50SBT) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (25) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố cho HS các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số N, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, giới thiệu cho HS khái niệm giai thừa 2) Kỹ - Có kỹ vận dụng linh hoạt các tính chất trên để tính nhẩm, tính nhanh - Rèn luyện cho HS tư linh hoạt, tính chính xác vận dụng các tính chất trên để tính nhanh, tính hợp lí Tìm được kết quả bài toán để hiểu thêm về kiến thức lịch sử 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy )Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi Viết các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ? Áp dụng tính nhanh: a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53 Đáp án Tính chất giao hoán : a.b = b.a Kết hợp : (a.b).c = a.(b.c) Nhân với số : a.1 = 1.a = a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac (6 điểm) Áp dụng: a) 5.25.2.16.4 = (25.4).(5.2).16 = 16000 b) 32.47 + 32.53 = 32.(47 + 53) = 32.100 = 3200 (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề Tiết này giúp các em tiếp tục luyện tập vận dụng tính chất các phép tính cộng, nhân các số N để giải bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho HS tự nghiên cứu bài 36 Nghiên cứu đề bài Bài 36 (SGK - 19) (6 phút phút) HS làm bài 36a ? Ba HS lên bảng làm, dưới a) 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) lớp tự làm vào vở = 3.20 = 60 25.12 = 25.2.6 = (25.2).6 = 50.6 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8) = 1000.2 = 2000 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (26) Giáo án Số học Đọc nội dung bài tập 37(sgk) và khắc sâu tính chấta (b - c) Tính chất này giống tính Giống tính chất phân chất nào đã học? phối của phép nhân đối với phép cộng Yêu cầu hs giải bài tập 37 Ba HS lên bảng làm, dưới HS làm bài 37 ? lớp tự làm vào vở Để nhân hai thừa số ta Nghe giảng cũng sử dụng máy tính tương tự với phép cộng chỉ thay dấu “+” thành dấu “x” Dùng máy tính bỏ túi để Thực hiện và trả lời tính 375.376; 624.625; 13.81.215? Đọc bài tập 40 ? Đọc đề Để tính được năm abcd là năm nào thì phải tính được gì? Tính ab ? cd gấp đôi ab Vậy cd = ? Bài tập 40 (SGK - 20) (7 phút) Năm abcd Nguyễn Trãi Phải tính được ab và cd viết Bình Ngô Đại Cáo Biết rằng ab là tổng số Vì ab là tổng số ngày của ngày tuần lễ đó ab = 14 hai tuần lễ nên ab = 14 còn cd gấp đôi ab đó cd gấp đôi ab đó cd = 28 cd = 28 Vậy năm abcd là năm Là năm 1428 1428 Vậy năm Nguyễn Trãi viết bình ngô đại cáo là năm nào ? Cho HS HĐ cá nhân làm bài phút Trả lời kết quả ? a) 7000đ b) 14160 đ c) 9380 đ Đọc đề ? Gợi ý: Dùng phép viết số để viết ab;abc thành tổng tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc Hai HS lên bảng làm, Hai HS làm phần a ? dưới lớp làm vào vở (Mỗi HS làm một cách) Bài 37(SGK - 20) (7 phút) 16 19 = 16(20 - 1) = 16 20 - 16 1= 320 - 16 = 304 46.99 = 46(100 - 1) = 46.100 - 46.1 = 4600 - 46 =4554 35.98 = 35(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 Bài 38 (SGK - 20)(5 phút) 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Bài 55 (SBT - 9)(5 phút) a) 7000đ b) 14160 đ c) 9380 đ Bài 59(SBT - 10)(9 phút) a) cách ab.101 =  10a + b  101 = 1010a +101b = 1000a +10a +100b + b = abab Cách Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (27) Giáo án Số học ab x 101 ab ab abab 4) Củng cố (3 phút) - Phát biểu tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa, làm tiếp bài 57, 59, 61 (SBT - 10) - Đọc trước bài phép trừ, phép chia - Tiết sau HS mang một máy tính bỏ túi - Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (28) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu được nào kết quả của phép trừ là số tự nhiên, - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số phép trừ - HS hiểu được nào thì kết quả của phép chia là số tự nhiên - HS nắm được quan hệ giữa các số phép chia hết, phép chia có dư 2) Kỹ - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để giải vào bài toán thực tế - Rèn tính chính xác phát biểu và giải toán 3) Thái độ - Có thái độ học tập tích cực II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng chia khoảng và phấn mầu - Học sinh: Thước chia khoảng III Tiến trình bài dạy )Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi Chữa bài 56a (SBT - 10) ? Đáp án Bài 56a/SBT 2.31.12 +4.6.42+8.27.3 = (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27 = 24(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 (10 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề Ta đã biết phép cộng số N và phép nhân số N cho ta kết quả là số N tức là phép cộng và phép nhân luôn luôn thực hiện được tập hợp số N Vậy còn kết quả của phép trừ nào? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động của thầy Ghi bảng Phép trừ hai sô tự nhiên (18 phút) Dùng dấu "-" để chỉ a: Số bị trừ; b: Số trừ; c: Hiệu a - b = c phép trừ phép trừ a số (Số bị trừ) (Số trừ) ( Hiệu - b = c thì a, b, c có tên số) gọi là gì? Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) x = a)2 + x = b) không tìm được giá trị của b) x + = hay không? x Ở câu a có phép trừ Hoạt động của trò Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (29) Giáo án Số học - = x  x = Giả sử có số tự nhiên a, b, c cho b + c = a thì ta có phép trừ c = a - b Chỉ phép toán - = đâu là số bị trừ, : Số bị trừ số trừ và hiệu ? 3: Số trừ 4: Hiệu Giả sử có hai STN a và b có STN x cho b +x = a thì ta có phép trừ a - b bằng bao nhiêu ? a - b = x Đó là nội dung phần khái quát Ngoài ta có thể tìm được hiệu nhờ tia số Tìm hiệu của - - Đặt bút chì ở điểm 0, di Nghe giảng chuyển trên tia số đơn vị theo chiều mũi tên (vẽ bằng phấn mầu) - Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại đơn vị - Khi đó bút chì dừng (chỉ) điểm Đó là hiệu của và Theo cách trên hãy tìm hiệu 7-3=?;5-6=?         7-3=4        *) Khái quát : SGK - 28 *) Tìm hiệu nhờ tia số: 2 5-2=3 Giải thích: không trừ được 6, di chuyển bút từ điểm theo chiều ngược chiều mũi tên đơn vị thì bút vượt ngoài tia số Cho HS làm ?1 Hoạt động cá nhân làm ?1 sau ?1 phút đó một HS lên bảng làm, dưới a) a - a = lớp quan sát và nhận xét b) a - = a Làm ?1 ? c) Điều kiện để có hiệu a2 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (30) Giáo án Số học b là a b Phép chia hết và phép chia có dư (15 phút) Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a) 3x = 12 hay không? a) x = vì 3.4 = 12 b) 5x = 12 hay không? b) không tìm được giá trị của x Giả sử a là 12, b là 3, có một số tự nhiên x x = a b cho b.x = a thì x = ? (b  0) a Khái quát: SGK - 21 x= b gọi là a : b = c a  b nên    phép chia hết Số bị chia Số chia Cho HS HĐ cá nhân làm ?2 Một HS lên bảng làm Làm ?2 ? Thực hiện phép chia sau: 12: và 14 : ? Hai HS lên bảng thực hiện Thương ?2 a) 0: a = (a  0) b) a: a = (a  0) c) a: = a VD: Xét hai phép chia: a) 12 b) 14 4 Có thể viết 12 = 3.4 + 14 = 3.4 + Hai phép chia trên có gì Phép chia thứ số dư bằng 0, khác nhau? phép chia thứ số dư  Giới thiệu: Phép chia 12: là phép chia hết, còn phép chia 14: là phép chia có dư Ta có: 14 = +     SBC SC Th Số dư Giới thiệu tổng quát Các số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì? - Số chia có điều kiện gì? - Số dư có điều kiện gì? Đọc tổng quát sgk - 22 *) Tổng quát (sgk - 22) a = b q + r (0  r < b) Số bị chia = số chia x số Nếu r = thì a = b q thương + số dư (p.chia hết) Số chia  Nếu r  thì a= Số dư < Số chia b.q+r(p.chia có dư) ?3 5) Củng cố (5 phút) Làm ?3 Một HS lên bảng làm, dưới lớp Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (31) Giáo án Số học làm vào vở Số bị 600 1312 15 67 chia Số chia 17 32 13 Thương 35 41 Số dư 15 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc phần tổng quát và phần ghi nhớ - Làm các bài tập 41, 42, 43, 44 (a, b, e, g), 45 - Đọc trước bài mới - HD Bài 43/23 : gọi khối lượng quả bí là x Khi đó ta có : X + 100 = 1000 + 500  x Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (32) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được quan hệ giữa các số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được 2) Kỹ - Rèn luyện cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài toán thực tế - Rèn luyện cho HS biết tìm cách suy nghĩ tích cực tìm cách giải vấn đề cách thông minh, nhanh và hợp lí 3) Thái độ - Yêu thích môn học, có thái độ học tập tích cực II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi hướng dẫn SD máy tính bỏ túi - Học sinh: Ôn lại lí thuyết, làm bài tập về nhà III Tiến trình bài dạy ) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi Cho hai số tự nhiên a và b, nào ta có phép trừ a - b = x ? áp dụng tính 425 257 ? Điều kiện để có hiệu a - b là gì? Đáp án cho hai số tự nhiên a và b, có số tự nhiên x cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x Áp dụng 425 - 257 = 168 (6 điểm) Điều kiện để có hiệu a - b là a  b (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Điều kiện để thực hiện phép trừ tập hợp số tự nhiên? Hoạt động của thầy HD HS giải phần a Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 47(SGK - 24)(8 phút) Thực hiện theo hướng a) (x - 35) - 120 = dẫn của giáo viên x - 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 Một HS lên bảng, dưới c) 156-(x + 61) = 82 lớp làm vào vở 156-82 = x + 61 x = 74 - 61 x = 13 Bài 48 (SGK - 24) (8 phút) Làm theo hướng dẫn của a)35 + 98 giáo viên = (35 - 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 Tương tự làm phần c ? Phần b được làm tương tự Để thử lại kết quả ta thay x vào biểu thức ban đầu Đọc đề ? Xét tổng 57 + 96 Ta nhận thấy 96 thêm đơn vị sẽ được 100 (tròn trăm) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (33) Giáo án Số học đó ta bớt đơn vị ở số 57 nên ta có: 57 + 96 = (57 - 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153 Tương tự với cách làm Hai HS lên bảng, dưới b) 45 + 29 trên hãy làm bài 48 lớp làm vào vở và nhận = (46 - 1) + (29 + 1) phút xét = 45 + 30 = 75 Hai HS làm bài 48 ? Trong hiệu ta thêm Bài 49 (sgk - 24)(7 phút) vào số bị trừ và số trừ Tính nhẩm bằng cách thêm cùng số thì kết quả phép vào số trừ và số bị trừ cùng trừ đó không đổi Ta nên số thích hợp thêm vào số bị trừ và số *) 321 - 96 trừ cùng số để số trừ là = (321 + 4) - (96 + 4) số tròn trăm  trừ đơn = 325 - 100 = 225 giản *) 1354 - 997 Cho HS HĐ nhóm làm bài Thực hiện hoạt động = (1354+3) - (997+3) 49 phút sau đó cho nhóm và báo cáo kết = 1357 - 1000 = 357 đại diện các nhóm trình quả bày và nhận xét chéo Để thực hiện phép trừ số bị Bài 50 (SGK - 24) (7 phút) trừ cho số trừ, ta cũng sử 425 - 257 = 168 dụng máy tính bỏ túi 91 - 56 = 35 tương tự với phép 82 - 56 = 26 cộng chỉ tháy dấu “ + ” 73 - 56 = 17 bằng dấu “ - ” 652 - 46 - 46 - 46 = 514 Cho HS quan sát bảng SGk - 24 Thực hiện và trả lời Dùng máy tính bỏ túi để tính 425 - 257; 91 - 56; 82 - 56; 73 - 56; 652 - 46 - 46 Đọc đề Bài tập (5 phút) - 46? Số tự nhiên lớn nhất có bốn Đưa đề BT: Tính hiệu chữ số là 9999; Số tự nhiên của số tự nhiên lớn nhất có Số tự nhiên lớn nhất có nhỏ nhất có ba chữ số là bốn chữ số và số tự nhiên bốn chữ số là 9999; Số 100 nhỏ nhất có ba chữ số? tự nhiên nhỏ nhất có ba 9999 - 100 = 9899 Viết số tự nhiên lớn nhất chữ số là 100 có bốn chữ số và số tự 9999 - 100 = 9899 nhiên nhỏ nhất có ba chữ số? Tính hiệu của chúng? 4) Củng cố (1 phút) ? Trong tập hợp số tự nhiên nào phép trừ thực hiện được? 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) Học thuộc phần tổng quát và ghi nhớ Làm các BT: 51 - 55 (SGK - 25) Tiết sau HS mang một máy tính bỏ túi Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (34) Giáo án Số học HD bài 51/SGK 25 Tính tổng hàng chéo đã biết  Tính ô trống hàng ngang cuối cùng  Tìm các số còn lại Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (35) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - HS nắm được quan hệ giữa các số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư 2) Kỹ - Rèn kỹ tính nhẩm, tính toán cho HS - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải số bài toán thực tế 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính bỏ túi - Học sinh: Làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy ) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) Tìm x biết: a) 6x - = 613 b) 12(x - 1) = 2.Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) là phép chia có dư? Điều kiện để thực hiện được phép chia ? Đáp án HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) Nếu có số tự nhiên q cho a = b q (3 điểm) Bài tập: a) 6x - = 613 b) 12(x - 1) = 6x = 613 + = 618 x-1 =0 x = 618: = 103 x = (5 điểm) Phép chia số N a cho số N b (b  0) là phép chia có dư nếu: Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư (0 < r < b) (2 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Ở tiết trước các em đã nắm được quan hệ phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Hôm chúng ta sẽ làm một số bài tập để khắc sâu các quan hệ này Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đọc nội dung bài tập 52 Đọc đề (sgk (a)? Trình bày ví dụ 26 = (26: 2) (5 2) = 13 10 = 130 Tương tự tính 14 50 ; HS dưới lớp làm nháp Ghi bảng Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52(SGK - 25)(10 phút) a) Ví dụ 26 = (26: 2) (5 2) = 13 10 = 130 14 50 = (14: 2) (50 2) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (36) Giáo án Số học 16 25? và nhận xét Đọc yêu cầu phần b Cho phép tính 2100: 50 Theo em nhân cả số bị chia và số chia với số nào Nhân cả số chia và số bị là thích hợp ? chia với số Tương tự tính với 1400: Thực hiện và trả lời 25 ? Đọc yêu cầu phần c Gọi hs lên bảng thực hiện phép chia 132: 12 ; 96: Nên tách 132 thành tổng của số hạng nào? 96 = ? Yêu cầu HS đọc đề bài.Tóm tắt nội dung bài toán? = 100 = 700 16 25 = (16: 4) (25 4) = 100 = 400 b) 2100: 50 = (2100 2): (50 2) = 4200 : 100 = 42 1400: 25= (1400 4): (25 4) = 5600: 100 = 56 c) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a + b): c = a: c+ b: c Hai HS lên bảng, dưới lớp (trường hợp ) làm vào vở 132 = 120 + 12 132: 12 = (120 + 12): 12 96 = 80 + 16 = 120: 12 + 12: 12 = 11 96: = (80 + 16): = 80: + 16: = 10 + = 12 Đọc đề bài Dạng 2: Bài toán ứng Số tiền Tâm có: 21000đ dụng thực tế Giá tiền quyển loại I: Bài 53 (SGK - 25)(9 phút) 2000đ Giá tiền quyển loại II: 1500đ Hỏi a) Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu quyển b) Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu quyển Để tìm được số vở ta lấy tổng số tiên chia cho giá tiền một quyển vở Khi đó thương là số vở cần tìm Tính số vở mà Tâm mua được nhiều nhất ở loại I ? 21000: 2000 = 10 (dư 1000) Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở Tương tự tính số vở loại II ? Đọc và tóm tắt bài toán? Giải 21000: 2000 = 10 (dư 1000) Vậy Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I 21000: 1500 = 14 21000: 1500 = 14 Vậy Tâm mua được nhiều Vậy Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II nhất 14 quyển vở loại II Thực hiện theo yêu cầu Bài 54 (sgk - 25)(7 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (37) Giáo án Số học Muốn tính được số toa ít nhất em phải làm nào? Cho HS làm bài phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm Đọc đề ? Trả lời bài 55 ? của GV Phải tính toa có bao nhiêu chỗ ngồi lấy 1000 chia cho số chỗ toa, từ đó xác định số toa cần tìm Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Thực hiện và trả lời Sử dụng tương tự đối với các phép toán cộng trừ, Giải Số người toa chứa nhiều nhất là: 12 = 96 người 1000: 96 = 10 (dư 40) Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa Bài 55 (SGK - 25)(5 phút) Vận tốc của ô tô là 288:6 =48 (km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật là: 1530: 34 = 45 (m) Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (5 phút) nhân chỉ thay dấu  thành dấu  Em hãy tính kết quả các phép chia sau bằng máy tính 1683 : 11 = 153; 1683: 11 ; 1530: 34 ; 1530 : 34 = 45; 3348: 12 3348 : 12 = 279 Em có nhận xét gì về mối Phép trừ là phép toán ngược quan hệ giữa phép trừ và của phép cộng, phép chia là phép cộng, giữa phép chia phép toán ngược của phép và phép nhân? nhân 4) Củng cố (1 phút) ? Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b  0) là phép chia có dư? Điều kiện để thực hiện được phép chia ? 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ôn lại kiến thức về phép trừ, phép nhân - Đọc "Câu chuyện về lịch sử" sgk - làm bài tập 76, 77, 78, 79, 80, 83 (SBT - 12) - Đọc trước bài "Luỹ thừa với số mũ tự nhiên " Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (38) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được số, số mũ, nắm được công thức nhân luỹ thừa cùng số 2) Kỹ - Học sinh biết viết gọn tích nhiều thừa số bằng bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân luỹ thừa cùng số 3) Thái độ - HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn ?1, lập phương của số N đầu tiên - Học sinh: Thước chia khoảng III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi b) abab : ab HS2: Tìm thương a) aaa : a HS2: Hãy viết các tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5=? a+a+a+a+a+a=? Đáp án a) aaa : a = 111 HS1: b) abab : ab = 101 (10 điểm) HS2: viết tổng thành tích: + + + + = 5 = 25 a + a + a + a + a + a = a 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : a + a + a + a = a.4 còn a.a.a.a = ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổng nhiều số hạng bằng ta có thể viết gọn Nghe giảng bằng cách dùng phép nhân Còn tích của nhiều thừa số bằng ta có thể viết gọn sau: 2 = 23 ; a a a a = a4 Ta gọi 23, a4 là luỹ thừa Ta đọc a4 là: a mũ bốn Ghi bảng Luỹ thừa với sô mũ tự nhiên (20 phút) a) Ví dụ: 2 = 23 a a a a = a4 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (39) Giáo án Số học hoặca luỹ thừa bốn của a a là: Cơ số là: Số mũ Em hãy viết gọn các tích sau và đọc: 7 7 ; b b b b b a a a a (n  0) n thừa số a Xác định số, số mũ từng trường hợp? 7 7 = b b b b b = b n a a a a = a (n 0) ; an ; b5 thì 7, a, b là số, 4, n, là số mũ tương ứng Giới thiệu định nghĩa, Đọc định nghĩa b) Định nghĩa: cho HS đọc lại Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, thừa số bằng a an = a.a.a a     n thừa số a được gọi là số, n gọi là số mũ Phép nhân nhiều thừa số Ghi bài Phép nhân nhiều thừa số bằng bằng gọi là phép gọi là phép nâng lên luỹ nâng lên luỹ thừa thừa Đưa bảng phụ ghi nội HS làm vào phiếu học ?1: Điền vào ô trống: dung ?1 HS điền vào tập bảng phụ Nhấn mạnh: Trong L.thừa Cơ Số gtrị của thừa số với số mũ tự số mũ LT nhiên (n  0) thì: 7 49 -Cơ số cho biết giá trị 2 của luỹ thừa bằng 3 81 -Số mũ cho biết lượng các thừa số bằng Một bạn tính 23 = = 23 = 2.2 = ; 2.3 = + bạn đó viết và tính 2+ = vậy đúng hay sai? Tại Vậy 23  nên bạn đó sao? đã viết sai Hai HS làm bài 56a,c ? Bài 56 HS1: Phần a a) 5 5 5 = 56 HS2: Phần c c) 2 3 = 22 32 Tính giá trị các luỹ thừa 22 = ; 23 = ; 24 = 16 sau?22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34 32 = ; 33 = 27 ; 34 = 81 Nêu phần chú ý (sgk - 27) Đọc chú ý c) Chú ý: (sgk - 27) cho hs nhắc lại Quy ước: a a Chia lớp thành nhóm (mỗi dãy làm nhóm) làm Thực hiện họat động Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (40) Giáo án Số học bài tập 58 a, 59 a, nhóm và báo cáo kết quả - Nhóm I làm bài 58(a), lập bảng bình phương của các số từ 15 - Nhóm II làm bài 59(a), lập bảng lập phương của các số từ  10 (Dùng máy tính bỏ túi) Đưa bảng bình phương và lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu Viết tích của luỹ thừa thành luỹ thừa: 23 22; a4 a3 23 22 = (2 2) (2 2) = (áp dụng đ/n luỹ thừa để làm bài 25 tập trên) a4 a3 = (a a a a) (a a a) = a7 Em có nhận xét gì về số mũ Số mũ ở kết quả bằng tổng của kết quả với số của các số mũ ở các luỹ thừa (thừa luỹ thừa ? số) Qua ví dụ trên em cho Muốn nhân luỹ thừa biết muốn nhân luỹ thừa cùng số cùng số ta làm nào? - Ta giữ nguyên số - Cộng các số mũ Nhắc lại nhận xét này? Nếu có am an thì kết quả am an = am + n nào? Ghi công thức tổng quát Một HS lên bảng làm Cho hs làm ?2 2.Nhân luỹ thừa cùng sô (13 phút) Ví dụ: 23 22 = (2 2) (2 2) = 25 (= 23 + ) a4 a3 = (a a a a) (a a a) = a (= a4+3) *) Tổng quát: a m a n = a mn *) Chú ý: Khi nhân luỹ thừa cùng số ta giữ nguyên số và cộng các số mũ ?2: Viết tích của luỹ thừa sau thành luỹ thừa:x4 x5 = x9 ; a4 a = a5 4) Củng cố (3 phút) Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n? Viết công thức tổng Phát biểu định nghĩa quát? Tìm số tự nhiên a biết: a2 = 25 = 52  a = a2 = 25 ; a3 = 27 ? a3 = 27 = 33  a = Muốn nhân luỹ thừa cùng số ta làm nào? Tính: a3 a2 a5 ? (= a10) a3 a2 a5 = a10 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát - Không được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy số nhân với số mũ - Nắm cách nhân luỹ thừa cùng số - Bài tập về nhà: 57, 58(b), 59 (b), 60 (sgk - 28)  86, 87, 88, 89, 90 (SBT - 13) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (41) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - HS phân biệt được số và số mũ, nắm được công thức nhân luỹ thừa cùng số - HS biết viết gọn tích các thừa số bằng bằng cách dùng luỹ thừa 2) Kỹ - Rèn kỹ thực hiện các phép tính luỹ thừa cách thành thạo 3) Thái độ - HS yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Làm bài tập về nhà, bảng nhóm bài 65 III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, Viết công thức tổng quát áp dụng tính: 102, 53 HS2: Muốn nhân luỹ thừa cùng số ta làm nào? Viết dạng tổng quát? áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa 33 34 = ? ; 52 57 = ? ; 75 = ? Đáp án HS1: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng thừa số bằng a a m a n = a mn 102 = 10 10 = 100 ; 53 = 5 = 125 (10 điểm) HS2:Khi nhân luỹ thừa cùng số ta giữ nguyên số và cộng các số mũ am an = am + n (m, n  N*) 34 33 = 34 + = 37 52 57 = 52 + = 59 75 = 75 + = 76 (10 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng số chúng ta sẽ làm một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Đọc đề ? Đọc đề Bài 61(SGK - 28)(5 phút) Hai HS làm bài 61 ? Hai HS làm bài, dưới lớp = 23 ; 42 = 16; 33 = 27 Nhận xét ? quan sát nhận xét 64 = 82 ; 81 = 92 ; 100 = 102 Tính 102; 103; 104; 105; 106 Bài 62 (SGK - 28)(5 ? phút) 10 = 100 102 = 100 103 = 1000 103 = 1000 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (42) Giáo án Số học 10 = 10000 105 = 10000 106 = 1000000 Em có nhận xét gì về số Số mũ của số 10 là bao mũ của luỹ thừa với chữ nhiêu thì giá trị của luỹ số sau chữ số ở giá trị thừa có bấy nhiêu chữ số của luỹ thừa? viết sau số Làm bài 62b? Thực hiện và trả lời Đưa đề bài 63 ở bảng phụ Gọi HS đứng chỗ trả lời và yêu cầu HS giải a) Sai vì đã nhân số mũ thích đúng ? Tại b) Đúng vì giữ nguyên sai ? số và số mũ bằng tổng các số mũ c) Sai vì không tính tổng số mũ 104 = 10000 105 = 10000 106 = 1000000 *) Nhận xét: Số mũ của số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số viết sau số b) Viết số thành luỹ thừa của 10 1000 = 103 1000000 = 106 100    12 chữsố = 1012 Bài 63 (SGK - 28) (6 phút) Điền dấu "X" vào ô thích hợp: Câu Đ S a)2 2 x b)23.2 25 x c)54.5 54 x Bài 64 (SGK - 29)(6 phút) Hai HS làm bài 64 ? Hai HS lên bảng, dưới a) 23 22 24 = 23 + + = 29 HS1: Phần a,c lớp làm vào vở, nhận xét b) 102 103 105 = 102 + + HS2: phần b, d = 1010 c) x x5 = x1 + = x6 d) a3 a2 a5 = a3 + + = a10 Bài 65 (SGK - 29) (8 phút) So sánh Hướng dẫn HS hoạt động a) 23 và 32 theo nhóm (2 bàn nhóm) Các nhóm treo bảng 23 = ; 32 = nhóm và nhận xét cách <  23 < 32 làm của nhóm khác b) 24 và 42 24 = 16 ; 42 = 16  24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25 32 > 25  25 > 52 d) 210 và 102 210 = 1024 ; 102 = 100 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (43) Giáo án Số học Đọc kỹ đầu bài và dự đoán 11112 = 1234321 11112 = ? Dùng máy tính kiểm tra kết quả trên ? 11112 = 1234321 1024 > 100  210 > 102 Bài 66 (SGK - 29) (5 phút) Ta biết 112 = 121 1112 = 12321 11112 = 1234321 4) Củng cố (1 phút) ? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? ? Muốn nhân luỹ thừa cùng số ta làm nào? 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập vừa chữa - Làm tiếp các bài tập 91, 92, 93, 94, 95 (SBT - 13) - Đọc trước bài "Chia luỹ thừa cùng số" - HD Bài 91/SBT: - Tính 26 và 82  So sánh - Tính 53 và 35  So sánh Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (44) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được công thức chia luỹ thừa cùng số quy ước a0 = (a  0) - Học sinh biết chia luỹ thừa cùng số 2) Kỹ - Rèn luyện cho HS tính chính xác vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng số 3) Thái độ - Yêu thích môn học II.Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn bài 69 (sgk - 30) - Học sinh: Học bài cũ, bảng nhóm ?2 và bài 67 III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi HS:Muốn nhân luỹ thừa cùng số ta làm nào? Nêu dạng tổng quát? Chữa bài tập 93 (SBT - 13) Đáp án HS:Muốn nhân luỹ thừa cùng số ta giữ nguyên số và cộng các số mũ Tổng quát: am an = am + n (4 điểm) Bài tập 93 (6 điểm) a) a3 a5 = a3 + = a8 b) x7 x x4 = x7 + + = x12 3) Nội dung bài mới GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời kết quả phép chia 10: = Đặt vấn đề:Nếu có a10 : a2 thì kết quả là bao nhiêu? Đó là nội dung của bài học hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ví dụ (9 phút) Cho HS làm ?1 Giải thích cách làm? 53 34 = 57 Ta đã sử dụng kiến thức Suy ra: 57: 53 = 54 (= 57 - ) a b = c (a, b  0) thì 57: 54 = 53 (= 57 - ) c: a = b ; c: b = a Hãy so sánh số mũ của số Số mũ của thương = hiệu a4 a5 = a9 bị chia, số chia với số mũ số mũ của số bị chia và Do đó: a9: a5 = a4 (= a9 - 5) của thương số chia a9: a4 = a5 (= a9 - 4) Để thực hiện được phép Cần có đk a  vì số chia a9: a5 và a 9: a4 ta cần chia không thể bằng có điều kiện gì không? Tại sao? Qua các ví dụ trên gợi ý cho Tổng quát (10 phút) ta quy tắc chia hai luỹ thừa Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (45) Giáo án Số học cùng số Nếu có a m: an (với m < n) thì ta có kết quả nào? am: an = am - n (a  0) 10 Em hãy tính a : a = ? Muốn chia luỹ thừa cùng số (a  0) ta làm nào? Yêu cầu HS khác phát biểu lại Cần lưu ý làm phép trừ không chia các số mũ Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 67 (sgk) em làm câu 10 10 - a :a =a =a Khi chia luỹ thừa cùng số (a 0) ta giữ nguyên số và trừ các số mũ Với m > n có: am: an = am - n (a  0) *) Ví dụ: a10: a2 = a10 - = a8 (a  0) Bài tập 67 (sgk - 30) a) 38: 34 = 34 b) 108: 102 = 106 c) a6: a = a5 (a  0) Ta đã xét a m: an (với m > n) Nếu số mũ bằng 54: 54 = vì 54 = 54 thì sao? các em hãy tính am: am = (a  0) kết quả 4: 54 ; 54: 54 = 54 - = 50 vì am = am am: am = am - m = a0 (a  0) a m : a m (a 0) ? Quy ước a0 = (với a  0) Ta quy ước a0 =1(với a 0) Vậy am: an = am - n (với a  0) đúng cả trường hợp m > n và m = n Vậy dạng tổng quát của am: Tổng quát: n a = ? với điều kiện gì? a m : a n a m  n (a 0) a m : a n a m n (a 0) Giới thiệu chú ý HS làm ?2 ? Đọc chú ý Ba HS lên bảng làm *) Chú ý: (sgk - 29) ?2: Viết thương luỹ thừa dưới dạng luỹ thừa a) 712: 74 = 78 b) x6: x3 = x3 (x  0) c) a4: a4 = (a  0) Chú ý (8 phút) Mọi số tự nhiên đều được viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Hãy viết số 2475 thành 2475 = 2.1000 + 4.100 + tổng các hàng đơn vị? 10 + Hãy viết kết quả trên dưới Ví dụ: dạng tổng luỹ thừa 10 ? = 2.10 + 4.10 + 2475 = 2.1000 + 4.100 + 101 + 100 10 + = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (46) Giáo án Số học Lưu ý: 10 = 10 + 10 Ghi bài (2.103 = 103 + 103 ; cũng 4.102 = 102 + 102 + 102 + vậy với các số 4.10 ; 102 7.10 ; 5.100 ) 7.10 = 10+10+10+10+10+ 10+ 10 100 = = ?3: Do đó số N đều được 538 = 100 + 3.10 + viết dưới dạng tổng các luỹ = 5.102 + 3.101 + 5.100 thừa của 10 Cho HS hoạt động theo Hoạt động nhóm và báo abcd = a.1000 + b.100 + nhóm bài ?3các nhóm cáo kết quả c.10 + d trình bày bài giải của = a.103 + b.102 + c.101 + nhóm mình, cả lớp nhận d.100 xét 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Đưa bảng phụ ghi bài 69 Đứng chỗ trả Bài 69 (SGK - 30) (sgk - 30) gọi HS trả lời lời a)33 34 bằng 312 (S); 912 (S); 37 (Đ) ; 67 (S) b) 55: bằng 55 (S); 54 (Đ); 53 (S) ; 14 (S) a) 52 42 bằng 86 (S); 65 (S); 37 (Đ) ; 26 (Đ) Yêu cầu HS làm bài tập 71 Bài 71 (SGK - 30) Tìm số N c biết rằng với  Một HS lên bảng cn =  c = vì 1n = n  N* ta có: a) cn = ; cn làm cn =  c = vì 0n = (n  N*) =0 Giới thiệu cho HS nào Thực hiện theo Bài 72 (SGK - 30) là số chính phương và hướng dẫn của a) 13 + 23 = + = = 32 hướng dẫn hs làm bài tập giáo viên  13 + 23 là số chính phương 72 (a, b) b)13+ 23+ 33 = + + 27= 36 = 62 13 + 23 + 33 là số chính phương 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc dạng tổng quát phép chia luỹ thừa cùng số - Làm bài tập 68, 70, 72(c) (sgk - 30)  Bài 99, 100, 101, 102, 103 (SBT - 14) 3 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (47) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính 2) Kỹ - Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác tính toán 3) Thái độ - Yêu thích môn học, có ý thức tự giác học tập II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi sẵn bài 73 (sgk) - Học sinh: Học bài cũ III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS:Nêu quy tắc chia luỹ thừa cùng số? Viết dạng tổng quát? Chữa bài tập 70 Đáp án HS: Muốn chia luỹ thừa cùng số ( 0)ta giữ nguyên số và trừ các số mũ Tổng quát: am: an = am - n (a  0; m  n) (4 điểm) Bài tập 70: (6 điểm) Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 987 = 100 + 10 + = 102 + 101 + 100 2564 = 1000 + 100 + 10 + = 103 + 102 + 101 + 100 abcde = a.10000 + b.1000 + c.100 + d.10 + e = a 104 + b 103 + c 102 + d 101 + e.100 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Nhắc lại về biểu thức Các dãy tính mà bạn vừa (6 phút) thực hiện là các biểu thức Các số được nối với Các số được nối với Vậy nào là biểu thức? bởi dấu các phép tính làm bởi dấu các phép Lấy thêm ví dụ về biểu thành biểu thức tính (cộng, trừ, nhân, thức? Ví dụ: chia, luỹ thừa) làm thành biểu thức Ví dụ: 5+3-2 12: + a2 Là các biểu thức Mỗi số cũng được coi là Nghiên cứu phần chú ý *) Chú ý: (sgk - 31) biểu thức Ví dụ: Số = 5.1 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (48) Giáo án Số học Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính (y/c hs đọc lại phần chú ý) Thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức (25 phút) Ở tiểu học ta đã biết thực a) Đối với biểu thức hiện phép tính Bạn nào Trong dãy tính nêu chỉ có không có dấu ngoặc: nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ phép tính ? (hoặc nhân, chia) thì thực hiện từ trái sang phải Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn Thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức cũng vậy Ta xét từng trường hợp a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc Nhắc lại thứ tự thực hiện Nếu chỉ có cộng, trừ hoặc - Nếu chỉ có phép cộng, các phép tính? nhân, chia ta thực hiện trừ hoặc chỉ có nhân, chia phép tính theo thứ tự từ ta thực hiện phép tính trái sang phải theo theo thứ tự từ trái Hãy thực hiện phép tính HS lên bảng giải, hs Ví dụ: sau? dưới lớp làm nháp 48 - 32 + = 16 + = 24 48 - 32 + = ? ; 60: = 60: = 30 = 150 ? Nếu có các phép tính *) Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm Nếu có các phép tính nâng lên luỹ thừa ta thực nào? cộng, trừ, nhân, chia, hiện luỹ thừa trước nâng lên luỹ thừa ta thực nhân, chia cuối cùng đến hiện luỹ thừa trước cộng, trừ nhân, chia cuối cùng đến cộng, trừ Hãy tính giá trị của biểu Ví dụ: thức sau: 32 - 5.6 = - 5.6 = a) 32 - = ? a) 32 - 5.6 = - 5.6 = 36 - 30 = b) 33 10 + 22 12 = ? 36 - 30 = 33 10 + 22 12 b) 33 10 + 22 12 = 27 10 + 12 = 27 10 + 12 = 270 + 48 = 318 = 270 + 48 = 318 Đối với biểu thức có dấu b) Đối với biểu thức có Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (49) Giáo án Số học ngoặc ta làm nào? dấu ngoặc Ta thực hiện phép tính dấu ngoặc tròn"( )" trước thực hiện phép tính dấu ngoặc vuông "[]", cuối cùng thực hiện phép tính ngoặc nhọn "" Hãy tính giá trị của biểu Ví dụ: thức sau: Thực hiện và báo cáo kết a) 100: 2 52 - 27 a) 100: 2 52 - (35 - 8) quả 100: 2 25 = 100: 50 = b) 80 - 130 - (12 - 4)  b) 80 - [130 - (12 - 4)2] 80 - [130 - 82] = 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14 Ba HS lên bảng làm Cho HS làm ?1 ?1: Tính a) 62: + 52 = 36: + 25 = 36:12 + 50 = + 50 = 53 b) 2.(5 42 - 18) = 2(5 16 18) = 2(80 - 18) = 62 = 124 Đưa bảng phụ: Bạn Lan đã thực hiện phép tính sau: a) 52 = 102 = 100 b) 62: = 62: 12 = Theo em bạn làm đúng Bạn Lan đã làm sai vì hay sai? Vì sao? Phải làm không theo đúng thứ tự nào? thực hiện các phép tính 2.52 = 2.25 = 50 62: 4.3 = 36: 4.3 = 9.3 = 27 Nhắc lại để HS không mắc sai lầm thực hiện các phép tính sai qui ước Chia lớp làm nhóm làm Thực hiện hoạt động ?2: Tìm số N x biết: ?2 phút, sau đó nhóm và báo cáo kết quả a) (6x - 39): = 201 cho các nhóm kiểm tra 6x - 39 = 201 chéo kết quả 6x = 603 + 39 x = 642: x = 107 b) 23 + 3x = 56: 53 23 + 3x = 53 thực hiện phép tính dấu ngoặc tròn"( )" trước thực hiện phép tính dấu ngoặc vuông "[]", cuối cùng thực hiện phép tính ngoặc nhọn "" Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (50) Giáo án Số học 3x = 125 - 23 x = 102: x = 34 4)Củng cố (8 phút) Nhắc lại thứ tự thực hiện Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính biểu phép tính biểu thức thức? Treo bảng phụ bài 75 (sgk - 32) Hai HS làm bài 75? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp quan sát và nhận xét Dùng bốn chữ số cùng với phép tính và dấu ngoặc viết dãy tính có kết 2 - 2 = quả bằng 0? hoặc 22 - 22 = Tương tự viết dãy tính có thực hiện và trả lời kết quả lần lượt là 1; 2; 3; 4? Bài 75 (SGK 32) a) 12 + 15  x 60 b)  x 15 - 11 Bài 76 (SGK - 32) 2 - 2 = hoặc 22 - 22 =0 2:2+2-2=1 2: + 2: = (2 + + 2): = 2+2-2+2=4 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học thuộc phần đóng khung (sgk) - Làm bài tập 73, 74, 77, 78 (sgk - 32) - 104, 105 (SBT - 15) - Tiết sau mang máy tính bỏ túi  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (51) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ thực hiện các phép tính - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác tính toán 3) Thái độ - Yêu thích bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên : Giáo án, bảng phụ ghi bài 58, vẽ các nút của máy tính bài 12 - Học sinh: Làm bài tập về nhà, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (9 phút) Câu hỏi HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính biểu thức không có dấu ngoặc, chữa bài tập 74 (a, c) a) 541 + (218 - x) = 735 c) 96 - 3(x + 1) = 42 HS2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính biểu thức có dấu ngoặc, chữa bài tập 77 (b) 12: 3900: [500 - (125 + 35 7)] HS3: Lên bảng chữa bài tập 78(sgk - 33) Đáp án HS1:Nếu biểu thức không có dấu ngoặc chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải Nếu có phép cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa trước đến nhân và chia cuối cùng đến cộng và trừ (4 điểm) Bài tập 74 (sgk) (6 điểm) a) 541 + (218 - x) = 735 c) 96 - 3.(x + 1) = 42 218 - x = 735 - 541 3(x + 1) = 96 - 42 x = 218 – 134 x = 24 x + = 54: x = 18 – x = 17 HS2:Nếu biểu thức có ngoặc tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính ngoặc tròn trước đến ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn (3 điểm) Bài tập 77 (b) (7 điểm) 12: 3900: [500 - (125 + 35 7)] = 12: 3900: [500 - 370] = 12: 3900: 130 = 12: = HS3: 12000 - (1500 + 1800 + 1800 2: 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 3600: 3) = 12000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12000 - 9600 = 24000 (10 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Khi thực hiện các phép tính biểu thức cần phải chú ý những điều gì để tránh sai lầm? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (52) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Đọc đề? Điền vào chỗ trống? (Gọi HS đứng chỗ trả lời?) Ghi bảng Bài 79 (SGK - 33) (7 phút) Thực hiện và trả lời An mua bút bi giá 1500đ kết quả chiếc, mua quyển vở giá 1800đ quyển mua quyển sách và gói phong bì, biết số tiền mua quyển sách bằng số tiền mua quyển vở Tổng số tiền phải trả là 12000đ Tính giá gói phong bì Phân nhóm (mỗi tổ Hoạt động nhóm làm Bài 80 (SGK - 33) (10 phút) nhóm) để thực hiện bài 80 bài 80 phút 12 = 1;  +1 = 02 +12 thành viên của nhóm 22 = 1+ 3;  1+  > 12 + 2 thay ghi các dấu (= ; > ; <) thích hợp vào ô 32 = 1+ + ; vuông GV treo bảng phụ ghi  + 3 > 22 + 32 kết quả bài 80 để các 13 = 12 - 02 ; 23 = 32 -12 nhóm đối chiếu két quả với nhóm mình 33 = 62 - 32 ; 43 = 102 - 62 Treo tranh vẽ sẵn bài 81 Bài 81 (SGK - 33)(7 phút) và hướng dẫn HS cách sử dụng sgk - 33 Dùng máy tính bỏ túi, tính: (274+318).6 Thực hiện và báo cáo (274+318).6 = 3552 34.29+14.35 kết quả 34.29+14.35 = 1476 49.62-32.51 49.62-32.51 = 1406 (HS đứng chỗ trả lời và nêu rõ cách ấn nút để được kết quả) Đọc đề? Bài 82 (SGk - 33) (9 phút) Tính giá trị của biểu thức  81  27 54 34  33 81  27 54 34  33 ? Cộng đồng các dân tộc Việt Cộng đồng các dân tộc Cộng đồng các dân Nam có 54 dân tộc Việt Nam có bao nhiêu tộc Việt Nam có 54 dân tộc dân tộc? 4) Củng cố (1 phút) ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính biểu thức có ngoặc, biểu thức không có ngoặc? 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Làm các bài tập 106 110 (SBT - 15) - Làm câu hỏi 1, 2, 3, (sgk - 61) phần ôn tập chương I - Tiết sau tiếp tục luyện tập, ôn tập để kiểm tra Hoạt động của trò Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (53) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa 2) Kỹ - Rèn kỹ tính toán 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác tính toán II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Làm các câu hỏi - phần ôn tập chương I III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi HS1: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên? HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng số? HS3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Đáp án HS1: Phép cộng Phép nhân a+b=b+a a b = b.a ( a + b ) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) a+0=0+a= a a.1 = 1.a = a (4,5 điểm) (4,5 điểm) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b + c) = a.b + a.c (1 điểm) HS2: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, thừa số bằng a an = a.a.a a     n thừa số a được gọi là số, n gọi là số mũ (5 điểm) a m a n a m n a m : a n a m  n (a 0;m n) (5 điểm) HS3: Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được số bị trừ lớn hoặc bằng số trừ (5 điểm) Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b có một số tự nhiên q cho a = b.q (5 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Hôm chúng ta sẽ cùng ôn tập hệ thống lại một số kiến thức bản từ đầu học kỳ khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (54) Giáo án Số học Đưa đề bài tập1: Tính Bài tập 1(8 phút) số phần tử của các tập hợp a) A = 40; 41; 42; ; 100 b) B = 10; 12; 14; ; 98 c) C = 35; 37; 39; ; 105 Muốn tính số phần tử của Lấy hạng tử cuối trừ tập hợp trên ta làm hạng tử đầu chia cho nào? đó là tập hợp các số tự nhiên liên tiếp (hoặc chia cho đó là tập hợp các số tự nhiên chẵn liên tiếp hoặc các số tự nhiên lẻ liên tiếp) cộng thêm Ba HS làm bài tập trên? Ba HS lên bảng làm, dưới - Số phần tử của tập hợp A là: lớp làm vào vở (100 - 40): + = 61 (ptử) - Số phần tử của tập hợp B là: (98 - 10): + = 45 (ptử) - Số phần tử của tập hợp C là: (105 - 35): + = 36 (ptử) Đưa đề bài Đọc đề Bài tập (7 phút)Tính nhanh: Phần a ta có thể vận dụng Tính chất phân phối của a) (2100 - 42): 21 tính chất nào? phép chia đối với phép = 2100: 21 - 42: 21 Hãy tính cụ thể? trừ = 100 - = 98 (2100 - 42): 21 = 2100: 21 - 42: 21 = 100 - = 98 Phần b ta có thể vận Quy tắc tính tổng của các b) 26 + 27 + 28 + + 31 + 32 dụng quy tắc nào? số tự nhiên liên tiếp + 33 Tính số số hạng của tổng Số số hạng của tổng trên là: trên? Số số hạng của tổng trên là: (33 - 26): + = (số hạng) (33 - 26): + = (số Kết quả của tổng là: Kết quả của tổng? hạng) [(26 + 33) ]: = 59 = Kết quả của tổng là: 236 [(26 + 33) ]: = 59 = Bài (8 phút) Thực hiện Nêu thứ tự thực hiện các 236 các phép tính sau: phép tính biểu thức Nếu biểu thức không có không có dấu ngoặc? dấu ngoặc chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải Nếu có phép cộng trừ, nhân chia, nâng lên luỹ thừa trước đến nhân Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (55) Giáo án Số học và chia cuối cùng đến Áp dụng tính: cộng và trừ 2 Một HS lên bảng tính, 3.5  16 : ? dưới lớp làm vào vở Nêu thứ tự thực hiện các Nếu biểu thức có ngoặc phép tính biểu thức tròn, ngoặc vuông, ngoặc nhọn ta thực hiện phép có dấu ngoặc? tính ngoặc tròn trước đến ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc Vận dụng thực hiện phép nhọn Một HS lên bảng tính, tính sau: dưới lớp làm vào vở  39.42  37.42  : 42 ? Thực hiện phép tính 2448 : 119   23    ? 2448 :  119   23    2448 :  119  17  2448 :102 24 a)3.52  16 : 22 3.25  16 : 75  71 b)  39.42  37.42  : 42  42  39  37   : 42 42.2 : 42 2 c)2448 : 119   23    2448 :  119  17  2448 :102 24 Bài tập (8 phút) Tìm x biết a) (x - 47) - 115 = x - 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b) (x - 36) : 18 = 12 x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c)2 x 16 Đưa đề bài tập: Tìm x, biết: a) (x - 47) - 115 = b) (x - 36) : 18 = 12 x c) 16 cho HS hoạt động nhóm làm bài tập trên Thực hiện hoạt động 2x 24 phút, sau đó cho đại diện nhóm và báo cáo kết quả x 4 các nhóm trình bày, nhận xét chéo 4) Củng cố (3 phút) ? Nêu cách viết một tập hợp? ? Nêu cách tìm một thành phần các phép toán cộng, trừ, nhân, chia? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra một tiết Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (56) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu bài kiểm tra 1) Kiến thức - Kiểm tra khả lĩnh hội các kiến thức chương của học sinh 2) Kỹ - Rèn khả tư - Rèn kỹ tính toán tính toán chính xác, hợp lý - Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc 3) Thái độ - Làm bài nghiêm túc, độc lập, tự giác II Nội dung đề Câu Viết dạng tổng quát của phép nhân và chia luỹ thừa cùng số áp dụng tính: x17: x4 (x  0) Câu Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a)19 :19 19 11 b) 8 8 2 c) 10 :10 1 3 d) 5 5 Câu Thực hiện phép tính, tính nhanh có thể: a) 52 - 23 b) 28 76 + 13 28 + 28 c) 1024: (17 25 + 15 25) Câu Tìm x thuộc N, biết: a) 6(x - 3) = 18 b) 10 + 2x = 45: 43 III Đáp án và biểu điểm Câu 1(2 điểm) am an = am + n (0,75 điểm) am: an = am - n (a  0, m  n) (0,75 điểm) Áp dụng: (0,5 điểm) x17: x4 = x13 (x  0) Câu (2 điểm) Câu Đúng Sai a)197 :193 192 x 11 x b) 8 8 2 c) 10 :10 1 3 d) 5 5 x x Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (57) Giáo án Số học Câu (3 điểm) a) 52 - 23 = 25 - = 100 - 24 = 76 (1 điểm) b) 28 76 + 13 28 + 28 = 28(76 + 13 + 9) = 28 98 = 2744 (1điểm) c) 1024: (17 25 + 15 25) = 1024:(17.32 + 15.32) = 1024:32(17+15) = 1024:1024 = (1 điểm) Câu (3 điểm) a) 6(x - 3) = 18 x - = 18: x-3=3 x = + = (1,5 điểm) Vậy x = b) 10 + 2x = 45: 43 10 + 2x = 42 = 16 2x = 16 - 10 x = 6: = Vậy x = (1,5 điểm) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (58) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được các tính chất chia hết của tổng, hiệu - Nắm được các kí hiệu chia hết () và không chia hết ( ) - Học sinh biết nhận tổng của số hay nhiều số, hiệu hai hay nhiều số không chia hết cho số mà không cần tính giá trị của tổng hay của hiệu đó 2) Kỹ - Biết sử dụng kí hiệu ;  - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác vận dụng các tính chất chia hết nói trên 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ ghi các phần đóng khung 86 (sgk) - Học sinh: Học bài cũ III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS:Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b  0)? Khi nào ta nói số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ( b  0) ? Lấy ví dụ minh họa Đáp án HS:Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b( b  0) có số tự nhiên q cho a = b.q (2,5 điểm) Ví dụ: 24 chia hết cho 12 vì 24 = 12 (2,5 điểm) Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b( b  0) số a = b q + r (với q, r  N; < r < b) (2,5 điểm) Ví dụ: 15 không chia hết cho vì 15 = + 3(2,5 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa số N Khi xét xem tổng co chia hết cho số hay không co những trường hợp không cần tính tổng số mà vẫn xác định được tổng đo co chia hết hay không chia hết cho số nào đo Để biết được điều này ta xét ND bài hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giữ lại dạng tổng quát trên Nhắc lại về quan hệ và các ví dụ vừa kiểm tra, Nghe giảng và ghi bài chia hết (3 phút) Kí hiệu: a chia hết cho giới thiệu các kí hiệu a  b b là a  b và a  b a không chia hết cho b là a  b Tính chất (15 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (59) Giáo án Số học Đọc đề bài ?1 (sgk - 34) Đọc đề bài ?1 (sgk - 34) Hai HS làm ?1 ? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở phút) ?1: (sgk - 34) 66  a)  Toång + 12 = 186 126  186   Toång 18  30 486 306  147  b)  Toång 14  35 497 357  77   Toång  217 217  Nếu a  m; b  m thì ta suy a m ; b m  (a + b) *) Tổng quát: m được điều gì? a m ; bm   a  b  m Kí hiệu: "" là suy Cần điều kiện gì của a, b, a,b,m  N; m 0 (kéo theo) m? Ta có thể viết a+b m hoặc(a+b) m BT: Hoàn thành các BT sau: 205 205 a) a)  ?    20  15  5 155  155  93  93  b) b)  ?     12  3 123 123 Lấy ví dụ số chia hết cho 6; 12; 24 6? Hãy xét xem hiệu 24- 6; 12 - 24  186 và tổng + 12 + 24 có 12  66 chia hết cho không?  12  24 426 Nếu số bị trừ và số trừ cùng Nếu số bị trừ và số trừ chia hết cho một số a thì cùng chia hết cho một số hiệu của chúng có chia hết a thì hiệu của chúng chia hết cho số a cho số a đó không? Nếu tất cả các số hạng của Nếu tất cả các số hạng một tổng cùng chia hết cho của một tổng cùng chia một số thì tổng của chúng có hết cho một số thì tổng của chúng chia hết cho số chia hết cho số đó không? đó *) Chú ý: (sgk - 34) Nếu a m; bm thì a - b có a m   a  b m    a m  chia hết cho m không? (a, b, bm  a)    a  b  m m  N; m  0; a  b) bm  (a, b, m  N; m  0; a  b) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (60) Giáo án Số học Tính chất có đúng với một tổng nhiều số hạng không? Lấy ví dụ minh họa? (Treo bảng phụ ghi đề bài) không làm phép tính hãy giải thích vì các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11 a) 33 + 22 b) 88 - 55 c) 44 + 66 + 77 Trả lời a) (33  22) 11 Vì: 33 11 và 22 11 b) Tính chất cũng đúng với một tổng nhiều số hạng *) Tính chất: (sgk - 34) b) (88  55) 11.Vì 88 11vaø 55 11 c) (44  66  77) 11.Vì : 44 11; 66 11; 77 11 Cho HS hoạt động nhóm làm Làm bài ?2 theo nhóm ?2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Không chioa hết cho m Nếu a m;b m thì (a+b) có chia hết cho m không? Tính chất (15 phút) ?2: (sgk - 35) 4  a)     12  4 124  5  b)     15  5 155 *) Tổng quát: a m; b m  (a + b) m Phát biểu thành lời nội dung tổng quát trên? Lấy số đó có số chia hết cho 2? Lập hiệu, tổng đó có số hạng không chia hết cho 2? Xét hiệu (7- 4) có chia hết cho không? Như vậy tính chất trên vẫn đúng đối với hiệu, tổng nhiều số hạng Đó là nội phần chú ý Phát biểu Qua các ví dụ và chú ý hãy phát biểu nội dung tính chất 2? Lưu ý: Từ "chỉ có" Một vấn đề đặt là tất cả các số hạng của tổng đều không chia hết cho số liệu tổng có chia hết cho số đó không? Phát biểu Lấy ví dụ Thực hiện và báo cáo kết quả  2 Ghi bài *) Chú ý: (sgk) a)a m;bm   a  b  m a m;b m   a  b  m b)a m;bm;cm   a  b  c  m Tính chất : SGK - 35 103  73    10    213  43  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (61) Giáo án Số học Lấy ví dụ và trả lời câu hỏi đó ? Nếu tổng 3, số hạng mà có 2, số hạng không chia hết cho số, liệu tổng có chia hết cho số đó không? Lấy ví dụ minh hoạ ? 62  82         2 2  92  Chốt: Như vậy số hạng của tổng không chia hết cho số nào đó thì ta kết luận tổng không chia hết cho số đó Còn tổng có 2, số hạng không chia hết cho số thì ta chưa thể kết luận được tổng có chia hết cho số đó không, mà phải tính và xét tổng Ngược lại 4) Củng cố, luyện tập (6 phút) Cho HS làm ?3 và ?4 Thực hiện và báo cáo kết ?3 phút sau đó gọi HS đứng quả ?4 53;43   43 chỗ trả lời Đưa đề bài 86, yêu cầu Bài 86 HS hoạt động nhóm làm bài Câu Đúng Sai 86 phút, sau đó cho a)  134.4  16  4 x đại diện các nhóm báo cáo b)  21.8  17  8 x kết quả và nhận xét c)  3.100  34  6 x chéo 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học thuộc nội dung tính chất và tính chất - Bài 114, 115, 116, 117, 119,120 (SBT - 17) - Hướng dẫn bài 114 (SBT - 17) :Vận dụng các tính chất chia hết của tổng Xét xem tổng, hiệu chia hết cho không? - Đọc trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5” - Ôn lại bài dấu hiệu chia hết cho 2; cho đã học ở tiểu học Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (62) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu được sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho và cho dựa vào kiến thức đã học ở lớp 2) Kỹ - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho để nhanh chóng nhận một số, một tổng hay hiệu có chia hết hay không chia hết cho 2, 3) Thái độ - Rèn luyện tính chính xác cho HS phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số - Yêu thích bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu - Học sinh: Đọc trước bài mới III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (6 phút) Câu hỏi HS1:a) 246 + 30 Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho không? Không làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho không? Phát biểu tính chất tương ứng HS2: b) 246 + 30 + 15 Không làm phép cộng, hãy cho biết tổng có chia hết cho không? Phát biểu tính chất tương ứng Đáp án 2466  306  HS1: tổng  246  30  6 (6 điểm) Tính chất: Nếu số hạng của một tổng chia hết cho số nào đó thì tổng cũng chia hết cho số đó (4 điểm) 2466  306    HS2: 15 6  Tổng 246  30  15 6 (6 điểm) Tính chất: Nếu một tổng nhiều số hạng có số hạng không chia hết cho số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia cho số đó (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề (1 phút) Muốn biết số 246 có chia hết cho hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư Tuy nhiên nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được số có hay không chia hết số khác 0, có những dấu hiệu để nhận điều đó Trong bài hôm ta sẽ xét dấu hiệu chia hết cho và Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (63) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hãy chọn số có tận cùng là chữ số và xét xem số đó có chia hết cho và không? Vì sao? Qua đó rút nhận xét? Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2? Xét số n = 43* Thay chữ số bởi chữ số nào thì n 2? Các số 0; 2; ; 6; là các số chẵn Vậy những số nào thì chia hết cho ? Giới thiệu kết luận Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2? Hoạt động của trò Ghi bảng Nhận xét mở đầu (5 phút) Lấy ví dụ Ví dụ: 20 = 2.10 = 2.2.5 2 và 730 = 73.10 = 73.2.5 2 và 1390 = 139.10 = 139.2.5 2 và Trả lời Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là đều chia hết cho và Dấu hiệu chia hết cho (10 phút) Các số 0; 2; 4; 6; Ví dụ: - Xét số n = 43* Thay chữ số * bởi các Ta viết: chữ số 0; 2; 4; 6; thì 43* = 430 + * n chia hết cho Nếu thay chữ số * bởi một các chữ số 0; 2; 4; 6; thì n chia hết cho * Kết luận1: (sgk - 37) * được thay bởi chữ số Nếu thay chữ số * bởi 1; 3; 5; 7; một các chữ số 1; 3; 5; ; thì n không chia hết cho Phát biểu kết luận2 * Kết luận2: (sgk - 37) Trả lời Dấu hiệu chia hết cho 2: (sgk - 37) ?1 3282; 1437 2; 8952; 12342 Từ đó rút kết luận? Từ kết luận và phát biểu dấu hiệu 2 ? Trong các số đã cho số nào chia hết cho 2; số nào không chia hết cho 2? Ta cũng xét số 43* Thay dấu Ghi bài * bởi chữ số nào thì n = 43* 5 ? Ta viết n = 430 + * mà 430 5  n 5 * 5 đó phải thay * bởi chữ số hoặc Những số nào thì chia Phát biểu kết luận Dấu hiệu chia hết cho (10 phút) a) Ví dụ: Xét số n = 43* Ta viết: 43* = 430 + * 430 5 Nếu * 5 thì 43* 5  thay * bởi chữ số hoặc thì n 5 *) Kết luận 1: (sgk - 38) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (64) Giáo án Số học hết cho ? Thay * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5? Thay * bởi các Nếu thay * bởi chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 8, thì n không chia 7, 8, thì n không chia hết cho hết cho Vậy những số nào thì Phát biểu kết luận *) Kết luận 2: chia hết cho 5? Từ kết luận1 và hãy phát biểu Dấu hiệu chia hết cho 5: dấu hiệu chia hết cho 5? (sgk - 38) Tổng quát: Nếu có số m = a n a n  a1a a a a a (m nào m 2; nào m 5; m m = n n  1  N) chia hết cho cả và ? m 2  a0  0; 2; 4; 6; 8 m 5  a0  0; 5 m 2 và  a0 = Điền chữ số vào dấu * để được ?2 37* 5  *  0; 5 số 37 * chia hết cho 5? 4) Củng cố, luyện tập (11 phút) Đưa đề bài 91 Các số chia hết cho Bài 91 (SGK - 38) Trả lời bài 91? là 652; 850; 1546 Các số chia hết cho là 652; 850; Các số chia hết cho 1546 là 850; 785 Các số chia hết cho là 850; 785 Số nào chia hết cho cả Số 850 Bài 92(sgk - 38) và ? Bốn HS lên bảng a) 234 b) 4620 HS làm bài 92? làm, dưới lớp theo c) 1345 d) 2141 dõi và nhận xét Cho HS HĐ nhóm Thực hiện và báo Bài 93 (sgk - 38) làm bài phút, cáo kết quả a) (136+420) chia hết cho sau đó cho đại diện không chia hết cho các nhóm trả lời và b) (625 - 450) không chia hết cho nhận xét chia hết cho c) (1.2.3.4.5.6 + 42) chia hết cho Phát biểu dấu hiệu không chia hết cho chia hết cho và cho Trả lời d) (1.2.3.4.5.6 - 35) không chia hết 5? cho chia hết cho 5 )Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho và - Làm bài tập 94; 95; 97.\ - Hướng dẫn bài 97: Xem lại dạng bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho và 5; chia hết cho 2, chia hết cho Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (65) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức vễ các dấu hiểu chia hết cho và cho 2) Kỹ - HS có kỹ thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết 3) Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài 100(SGK) - Học sinh: Chuẩn bị bài tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho và làm bài 95a(SGK 38) HS2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho và làm bài 95b (SGk 38) Đáp án HS1: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho (5 điểm) Bài 95 a(SGK - 38) Dựa vào dấu hiệu chia hết cho ta có thể điền một các chữ số 0; 2; 4; 6; vào dấu * (5 điểm) HS2: Các số có chữ số tận cùng là hoặc thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho (5 điểm) Bài 95 b(SGK - 38) Dựa vào dấu hiệu chia hết cho ta có thể điền một các chữ số hjoawcj vào dấu * (5 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Không cần thực hiện phép tính chia chúng ta cũng có thể kết luận được một số có chia hết cho 2, cho hay không? Để khắc sâu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho chúng ta cùng làm một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cho HS làm bài phút a) Không có chữ số Bài 96(sgk - 39) (5 phút) Gọi HS đứng chỗ trả lời? nào a) Không có chữ số nào b) Có thể điền một b) Có thể điền một trong các chữ số từ các chữ số từ đến đến Chốt lại: Dù thay dấu * ở vị trí Bài 97 (sgk - 39)(8 phút) nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, không Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (66) Giáo án Số học Đọc đề? Làm nào để ghép thành những số có chữ số chia hết cho 2, 5? Hai HS làm bài 97 ? Từ chữ số trên ghép thành những số có tận cùng là 0; thì chia hết cho ghép thành những số có tận cùng là 0; thì chia hết cho Hai HS lên bảng làm a) Số chia hết cho là 450; 540; 504 b) Số chia hết cho là 450; 540; 405 Hãy dùng chữ số 4; 5; ghép thành các số tự nhiên có chữ số a) Lớn nhất và 2 a) 534 b) Nhỏ nhất và 5 b) 345 Đưa phiếu học tập, yêu cầu HS Thực hiện và báo cáo HĐ nhóm làm bài phút kết quả (bổ xung thêm ý e và g) e) Số có chữ số tạn cùng là thì không chia hết cho g) Số không chia hết cho thì có tận cùng là Đọc và tóm tắt bài tập 99? Số tự nhiên phải tìm có dạng Có dạng aa (a 0) nào? Số đó chia hết cho Vậy chữ số Tận cùng có thể là 0; tận cùng của nó có thể là những 2; 4; 6; chữ số nào? Vì số đó chia cho lại dư nên chữ số tận Nhưng số đó chia cho lại dư cùng của nó là Vậy Vậy số đó là số nào? số cần tìm là số 88 Đọc đề? n 5  c là giá trị nào các n 5  c5 Vậy c = chữ số 1; 5; 8? C =  b = 8; a = Vậy ôtô đầu tiên đời năm nào? Năm ôtô đầu tiên đời là năm 1885 Bài 98 (sgk - 39)(7 phút) a) Đ b) S c) Đ d) S e) Đ g) S Bài 99 (sgk - 39)(8 phút) Gọi số tự nhiên có chữ số giống là aa (a  0) Số aa 2  chữ số tận cùng a = 0; 2; 4; 6; Nhưng số aa chia cho dư đó số phải tìm là 88 Bài 100 (sgk - 39)(7 phút) n abcd Vì n 5  c5 mà c   1;5;8  c 5  a 1;b 8 Vậy ôtô đầu tiên đời năm 1885 4) Củng cố (1 phút) ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho và cho ? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc lại dấu hiệu chia hết cho và cho - Xem lại bài tập đã chữa - Làm bài tập 124; 128; 130; 131; 132 (SBT).Đọc trước bài mới Ngày soạn: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (67) Giáo án Số học Ngày dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho và cho , so sánh với dấu hiệu chia hết cho và cho 2) Kỹ - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho để nhanh chóng nhận một số có hay không chia hết 3, 3) Thái độ - Rèn luyện tính chính xác cho HS phát biểu lý thuyết và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các dạng bài tập II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ phấn mầu - Học sinh: Học bài III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS:Chữa bài tập 128 (SBT) Đáp án Gọi số N có chữ số và các chữ số giống là aa vì aa chia cho dư nên a   4; 9 (1) mà aa   a  0; 2; 4; 6; 8 (2) Từ (1), (2)  a = Vậy số phải tìm là 44 (10 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề (2 phút): Xét số a = 378; b = 5124 ? Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho HS: a  9; b  ? Tìm tổng các chữ số của a và b? ? Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho không, tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gọi HS đọc nhận xét mở Đọc phần nhận xét Nhận xét mở đầu (5 phút) đầu sgk - 39 mở đầu a) Nhận xét: (sgk - 39) Đưa một số ví dụ b) Ví dụ: bên *) 378 = 300 + 70 + Hãy phân tích số 378 = (100) + 7.10 + = thành một tổng của các (99 + 1) + 7.( + 1) + hàng đơn vị? 378 = 100 + 7.10 = 3.99 + + 7.9 + + Phân tích tiếp số 100, 10 + = (3.11.9 + 7.9) + ( + + 8) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (68) Giáo án Số học thành tổng (99+1); (9+1) Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó + với số  Một HS lên bảng Tương tự làm với số 253 Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 và 253 có  không? (Không làm phép chia, giải thích) Áp dụng tính chất nào của tổng để đến kết luận 378  và 253  9? =(Số  9)+(Tổng các chữ số) *) 253 = 2.100 + 5.10 +3 = 2.(99 +1) + 5(9+1) +3 = 2.99 + + 5.9 + + = (2.11.9 + 5.9) + (2 + + 3) = Số  + Tổng các chữ số Dấu hiệu chia hết cho (10 Số 378  vì 378 phút) được phân tích thành a) Ví dụ: tổng và cả số *) 378 = (3+7+8) + (Số  9) hạng của tổng đều  = 18 + (Số  9) Mà 18   378  Số 253  vì có *) 253 = (2+5+3) + (Số  9) = 10 + (Số  9) tổng các chữ số Mà 10 9  253 9 (2+3+5) 9 Áp dụng tính chất để kết luận 378  và áp dụng tính chất để kết luận 253  Qua VD trên hãy cho biết Phát biểu KL 1, Kết luận1, 2: (sgk - 40) những số nào thì 9, những sgk - 40 số nào thì 9? Qua các VD trên và các nhận xét hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?1 (có giải thích sao) phút sau đó cho đại diện các nhóm trả lời Lấy một vài ví dụ số chia hết cho 9? Không chia hết cho 9? Cho HS đọc đề ví dụ SGK Chia lớp thành dãy, dãy làm một câu hỏi và tự rút kết luận (Làm phút) Dãy 1: Xét xem số 2031 có chia hết cho không? Dãy 2: Xét xem số 3415 Trả lời sgk - 40 b) Dấu hiệu chia hết cho 9: (sgk - 40) Thực hiện và báo ?1 cáo kết quả 6219; 1205 9; 13279; 63549 Lấy ví dụ Thực hiện hoạt động cá nhân làm bài theo yêu cầu của từng dãy, báo cáo kết quả Dấu hiệu chia hết cho (10 phút) a) Ví dụ: * 2031 = (2+0+3+1) + (Số 9) = + (Số 9) = + (Số 3) mà 3  2031 3 * Kết luận 1: (sgk - 41) * 3415 = (3+4+1+5) + (Số 9) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (69) Giáo án Số học có chia hết cho không? Gọi đại diện các dãy đứng chỗ trả lời Nhận xét, chốt lại và đưa bảng phụ có ghi kết quả Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? Một HS lên bảng Yêu cầu HS làm ?2 làm, dưới lớp làm vào vở Số 157 *3 thì ta suy (1+5+7+*) 3  (13 + *) 3 điều gì?  (12 +1 + *) 3 12 3 đó (12 +1 + *) 3 (1+*) 3  * và chỉ nào?   2;5;8 = 13 + (Số 9) = 13 + (Số 3) mà 13 3  3415 3 * Kết luận 2: (sgk - 41) b) Dấu hiệu chia hết cho 3: (sgk - 41) ?2: Điền chữ số vào dấu * để được số 157 *3  (1+5+7+*) 3  (13 + *) 3  (12 +1 + *) 3 Mà 12 3  (12 +1 + *) 3  (1+*) 3  * 2; 5;  4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Dấu hiệu 3, 9 có gì khác Dấu hiệu 2, phụ thuộc vào với dấu hiệu 2, ? chữ số tận cùng Dấu hiệu 3, Yêu cầu học sinh hoạt phụ thuộc vào động cá nhân làm bài 41 tổng các chữ số phút, sau đó gọi của số ấy HS đứng chỗ trả lời Trả lời Lấy ví dụ minh họa cho trường hợp b Bài 101(SGK - 41) a) Các số có tổng các chữ sô chia hết cho thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho b) Các số chia hết cho thì chia hết cho Các số chia hết cho thì chưa chắc chia hết cho c) Các số có tổng các chữ số chia hết cho thì chia hết cho và chỉ những số đó mới chia hết cho Bài 102(SGK - 41) Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248 a) A = 3564; 6531; 6570; 1248 b) B = 3564; 6570 c) B  A Bài 104 (SGK - 42) Điền chữ số vào Cho HS làm bài 102 Một HS lên dấu * để: phút, sau đó gọi HS lên bảng làm bảng làm a) 5*8 3  (5 + * + 8) 3  (12 + + *) 3 Hai HS lên  ( + *) 3  * 2; 5;  bảng làm, dưới b) *3 9  (6 + + *) 9 lớp làm vào  (9 + * ) 9  * 9 Hai HS làm bài 104? vở  * 0; 9 5) Hướng dẫn học ở nhà (1 phút) - Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho và - Làm bài tập 105; 103; 106; 107; 137; 138 (SBT) - Xem trước các bài tập để tiết sau luyện tập Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (70) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho và cho 2) Kỹ - HS có kỹ vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS tính toán Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân 3) Thái độ - Yêu thích bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, đề, đáp án, biểu điểm bài kiểm tra 15 phút - Học sinh: Chuẩn bị bài tập III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra viết 15 phút Câu hỏi Câu 1: Trong các số 213; 435; 680; 156: a) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 5? b) Số nào chia hết cho mà không chia hết cho 2? c) Số nào chia hết cho cả và ? d) Số nào không chia hết cho cả và 5? Câu 2: Điền chữ số vào dấu * để: a)3*5 chia hết cho b) * chia hết cho Đáp án Câu (4 điểm) (Mỗi đáp án đúng được điểm) a)1562; 156 5 b)4355; 435 2 c)6802; 680 5 d) 213  2; 213 5 Câu (6 điểm) (Mỗi đáp án đúng được điểm) a) 3*53  *   1;4;7 b)7 * 29  *   0;9 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề Tiết này chúng ta tiếp tục luyện tập vận dụng các dấu hiệu 9, để làm một số bài tập Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (71) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Gọi HS đọc đề bài tập 106 Số tự nhiên nhỏ nhất có chữ số là số nào? Tổng các chữ số bằng bao nhiêu? Dựa vào dấu hiệu 3, thì số nhỏ nhất 3, là số nào? Tại sao? Ghi bảng Bài 106 (SGK - 47) (5 phút) - Số tự nhiên nhỏ nhất có Là số 10000, có tổng các chữ số là số 10000 chữ số là Dựa vào dấu hiệu 3,  Số tự nhiên nhỏ nhất có Số có tổng các chữ số chữ số 3 là 10002 (1+0+0+0+2) = 3 - Số tự nhiên nhỏ nhất có Số có tổng các chữ số chữ số 9 là 10008 (1+0+0+0+8) = 9 Do đó số nhỏ nhất có chữ số 3, là: 10002; 10008 Bài 107 (SGK - 42)(7 phút) Yêu cầu HS điền dấu x Câu Đúng Sai vào ô thích hợp và cho ví a) Một số chia hết cho thì chia hết x dụ minh hoạ cho cho trường hợp b) Một số chia hết cho thì số đó chia x hết cho c) Một số chia hết cho 15 thì số đó x chia hết cho d) Một số chia hết cho 45 thì số đó x chia hết cho Một số có tổng các chữ số Bài 109 (SGK - 42)(8 phút) chia cho 9(cho 3) dư m thì số đó chia cho 9(cho 3) cũng dư m VD: số 1546 = + + + = 16 Số 16 chia cho thì dư 7, chia cho thì dư Do đó số 1546 chia cho cũng dư 7, chia cho cũng dư Áp dụng làm bài 109 (SGK - 42) Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 109 phút, sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả a 827 468 1546 1527 2468 1011 m n 2 Giới thiệu các số m; n; r; Bài 110 (SGK 42,43) (8 d SGK - 42 phút) Hoạt động của trò Đọc đề Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (72) Giáo án Số học Yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó gọi một HS lên bảng (Dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét) a b c m n r d 78 47 3666 3 64 59 3776 5 Hãy so sánh r với d? Rút r = d nhận xét? Nhận xét: Nếu r  d phép nhân làm sai Nếu r = d phép nhân làm Trong thực hành ta đúng thường viết các số m, n r, d sau: m r d n VD: a = 78, b = 47, c = 3666 Để kiểm tra kết quả của phép nhân chỉ cần lần lượt tính m, n, r, d so sánh r với d, r d  phép nhân sai Nếu r = d thì nhiều khả phép nhân đúng c) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 133 - 136 (SBT) - Làm bài tập: Thay x bởi chữ số nào để: a) (12 + 2x3 ) 3 b) 5x793x4 3 - Đọc trước bài ước và bội Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội 72 21 1512 0 (73) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24 ƯỚC VÀ BỘI I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh trình bày được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước và các bội của một số 2) Kỹ - HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước các trường hợp đơn giản - HS biết xác định ước và bội bài toán thực tế đơn giản 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu - Học sinh: Giấy trong, bảng phụ III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Chữa bài tập 134 (SBT) Đáp án Bài 134 (SBT - 19)Điền chữ số vào dấu * để: a) 3*53  *   1;4;7 b)7 * 29  *   0;9 c) *63*  2; 3; 5; Đặt *63*  a63b Vì a63b  và  b = a63b  và  a63b   (a + + + 0)   (a + 9)   a   a  0; 9 Vậy số phải tìm là 9630 (10 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Ta có 315  ta nói 315 là bội của còn là ước của 315 ? Tương tự 702 và 792 đều  nên 702 và 792 là bội của 3, còn là ước của 702 và 792 Để hiểu sâu các khái niệm về ước và bội ta xét bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Học sinh ghi Ước và bội (5 phút) Khi nào số tự nhiên a số tự nhiên a chia hết cho chia hết cho số tự nhiên số tự nhiên b ( b 0 ) b ( b 0 ) Lấy ví dụ có số tự nhiên q cho minh họa? a = b.q Khi đó ta nói a là bội của b, còn b là ước của a Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (74) Giáo án Số học Em hãy định nghĩa bội và ước? Khắc sâu định nghĩa Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?1 phút Trả lời ?1 ?1: - Số 18 là bội của 3, không là bội của Vì 18  3; 18  - Số là ước của 12, không là ước của 15 Vì 12  4; 15  Muốn tìm các bội của số hay các ước của số ta làm nào? Giới thiệu các kí hiệu Ư(a); B(a) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập: Tìm các bội của nhỏ 30 Từ đó rút cách tìm bội của một số (khác 0) phút, sau đó cho đại diện các nhóm trả lời và nhận xét Tìm x  N mà x  B(8) ; x < 40 ? Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a 2.Cách tìm ước và bội (21 phút) Các bội nhỏ 30 của là: B(7) = 0; 7; 14; 21; 28 Ta có thể tìm bội của một số khác bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; Kí hiệu: - Tập hợp các ước của a là Ư(a) - Tập hợp các bội của a là B(a) Ví dụ1: Các bội nhỏ 30 của là: B(7) = 0; 7; 14; 21; 28 *)Ta có thể tìm bội của một số khác bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; ?2 x  0; 8; 16; 24; 32 * Ví dụ2: Tìm tập hợp Ư(8) Lần lượt chia cho 1; ; thấy chia hết cho 1; 2; 4; Do đó Ư(8) = 1; 2; 4; 8 Để tìm các ước của ta làm ntn? Để tìm các ước của ta lần lượt chia cho 1; ; 8, thấy chia hết cho 1; 2; 4; Do đó Ư(8) = 1; 2; 4; 8 Nhận xét các nhóm làm * Kết luận: (sgk - 44) ví dụ và hướng dẫn lại cách làm Hai HS lên bảng làm, Cho HS làm ?3; ?4 ?3: Viết các phần tử của tập dưới lớp làm vào vở hợp Ư(12) Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 ?4: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (75) Giáo án Số học Ư(1) = 1; B(1) = 0; 1;  Số có bao nhiêu ước ? Số chỉ có một ước là Số là ước của những số tự nhiên nào? Số là ước của số tự nhiên Số có là ước của số tự nhiên nào không ? Số là bội của những số không là ước của bất kỳ tự nhiên nào? số tự nhiên nào Số là bội của số tự nhiên 0 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Cho HS làm bài phút Gọi ba HS lên bảng làm Ba HS lên bảng, dưới lớp BT làm vào vở Bài 111(SGK - 44) a) B(4)  8;20 b) B(4)  0;4;8;12;16;20;24;28 c) Dạng tổng quát của các số là bội của là: 4k (k  N) Hai HS làm bài 112? Hai HS lên bảng làm, dưới Bài 112(SGK - 44) HS1: Tìm Ư(4); Ư(6) lớp thực hiện vào vở Ư(4) = 1; 2; 4 HS2:Tìm Ư(9); Ư(13); Ư(6) = 1; 2; 3 Ư(1) Ư(9) = 1; 3; 9 Ư(13) = 1; 13 Ư(1) = 1 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa ước và bội - Học thuộc cách tìm ước và bội - Làm các bài tập: 114()142; 144; 145 (SBT) - HD Bài 114/45: Để chia đều 36 người vào các nhóm thì số người hoặc số nhóm phải là Ư(36) - Đọc trước bài tiết 14.SGK - 45 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (76) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh trình bày được định nghĩa số nguyên tố, hợp số - HS biết nhận số là nguyên tố hay hợp số các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố 2) Kỹ - HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết hợp số 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Ghi sẵn vào bảng phụ các số tự nhiên từ đến 100 - Học sinh: Ghi sẵn bảng trên vào giấy nháp III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS: Thế nào là ước, bội của một số? Nêu cách tìm các bội của một số,các ước của một số? Vận dụng tìm ước của 15 Đáp án HS: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a (2 điểm) Ta có thể tìm các bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3… Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ đến a xét xem a chia hết cho những số nào, đó các số ấy là ước của a (5 điểm) Ư(15) =  1;3;5;15 (5 điểm) Đặt vấn đề: Đặt vấn đề SGK - 45 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bảng SGK - 45 Mỗi số 2; 3; có bao nhiêu ước? Mỗi số này chỉ có ước là và chính nó Mỗi số 4; có bao nhiêu ước? Mỗi số trên có nhiều Các số 2; 3; 5; gọi là số ước nguyên tố, các số 4; gọi là hợp số Vậy nào là số nguyên tố, hợp Trả lời phần định số? nghĩa sgk Gọi một vài hS đọc lại ĐN HS đứng chỗ trả lời Cho HS làm ?1 Ghi bảng Sô nguyên tô Hợp sô (10 phút) b) Định (sgk - 46) nghĩa: ?1: Số là số nguyên tố vì chỉ có ước là và Số 8, là hợp số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (77) Giáo án Số học vì số 8, đều lớn và có nhiều ước số Số 0, số có là số nguyên tố Số < và = nên số c) Chú ý: (sgk không? có là hợp số không? và số không phải là số 46) nguyên tố cũng không Em hãy liệt kê những số nguyên phải là hợp số tố nhỏ 10 (có chữ số) ? Các số nguyên tố nhỏ 10 là 2; 3; 5; Cho HS làm bài tập 115 Bài 115 (SGK - 47) Chỉ số nguyên tố, hợp số Số 67 là số nguyên tố vì các số đã cho? 67 > có ước là và 67 Số 312; 213; 405; 417; 3311 là hợp số vì chúng đều lớn và có nhiều ước số Muốn biết số có là hợp số hay Xét xem chúng đã lớn không ta làm nào? và dựa vào dấu hiệu chia hết đã học để Lập bảng sô xét số các ước nguyên tô không  Ví dụ: Số 312 >1 và 321 vượt quá 100: (13 phút) (2; 1; 312) Treo bảng số tự nhiên từ đến 100 chúng gồm các số nguyên tố và hợp số hãy xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ 100 Vì số 0, không là số Tại bảng không có số nguyên tố 0, số 1? Ta sẽ loại các hợp số và giữ lại các số nguyên tố Em hãy cho biết dòng đầu có những số nguyên tố nào? 2; 3; 5; Hướng dẫn cách làm: - Giữ lại số và loại các số là bội của mà lớn - Giữ lại số 3, loại các số là bội của mà lớn - Giữ lại số 5, loại các số là bội của mà lớn - Giữ lại số 7, loại các số là bội của mà lớn Các số còn lại bảng không chia hết cho số nguyên tố < 10 đó là các số nguyên tố nhỏ 100 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (78) Giáo án Số học Có số nguyên tố nào là số chẵn? Số Đó là số nguyên tố chẵn nhất, còn lại các số nguyên tố khác đều là số lẻ Trong bảng này các số nguyên tố lớn có tận cùng bởi chữ số nào? Có tận cùng là 1; 3; 7; Tìm số nguyên tố kém đơn vị, kém Số và 3, và 5, và 7, đơn vị ? và 9, 11 và 13 Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ 1000(SGK - 128) 4)Củng cố, luyện tập (12 phút) Làm bài 116(SGK - 47)? Một HS lên Bài 116(SGK - 47) 83 P; 91 P; bảng làm 15  N; PN Một HS lên Bài 117(SGK - 47) Tìm các số nguyên tố các bảng làm, dưới Các số nguyên tố là :131; số đã cho? lớp làm vào vở 313; 647 Bài upload.123doc.net(SGK 47) Giải mẫu phần a Số nguyên tố là a) 3.4.5 + 6.7 số tự nhiên lớn 3.4.53 1, chỉ có   3.4.5  6.73 hai ước là và 6.73  chính nó Hợp Và (3.4.5 + 6.7) > Tương tự làm phần b? số là số tự nhiên Do đó 3.4.5 + 6.7 là hợp số lớn 1, có b) 7.9.11.13 - 2.3.4.7 nhiều hai 7.9.11.133  ước 2.3.4.73  Thế nào là số nguyên tố, hợp số?   7.9.11.13  2.3.4.7  3 Và (7.9.11.13 - 2.3.4.7) > Do đó 7.9.11.13 - 2.3.4.7 là hợp số 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa số nguyên tố, hợp số - Làm các bài tập upload.123doc.net - 123 (SGK - 47); 148; 149; 153 (SBT) - HD Bài 119/47(Chỉ yêu cầu HS tìm một giá trị của dấu *) - 1* có thể là 0; 2; 4; 6; (để 1* chia hết cho 2), có thể chọn * là 0; (để 1* chia hết cho 5) Với số 3* xét tương tự Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (79) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố 2) Kỹ - HS nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia đã học 3) Thái độ - HS vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100 - Học sinh: Bảng số nguyên tố III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số Chữa bài tập 119 (SGK - 47) Đáp án HS: Số nguyên tố là số lớn 1, chỉ có hai ước là và chính nó Hợp số là số lớn 1, có nhiều ước số (3 điểm) Bài 119 (SGK - 47) (7 điểm) Với 1* có thể điền 0; 2; 4; 6;8 Với 3* có thể điền 0; 2; 3; 4; 5; 6; 8; Đặt vấn đề : Tiết 26 giành cho các em tiếp tục luyện tập để nhận biết số là số nguyên tố hay hợp số vận dụng vào giải các bài toán thực tế 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 149 (SBT - 47)(8 phút) Yêu cầu cả lớp làm bài tập a) 5.6.7 + 8.9 149 = 2(5.3.7 + 4.9) 2 Gọi HS lên bảng giải bài Bốn HS lên bảng làm, dưới Vậy tổng trên là hợp số vì 149 dưới lớp nhận xét kết lớp làm vào vở ngoài ước là và chính nó, quả, GV nhận xét bổ xung còn có ước là lời giải (nếu cần) b) 5.7.9.11 - 2.3.7 = 3(5.7.3.11 - 2.7) Hiệu trên >1, ngoài ước là và chính nó, còn có ước là nên hiệu trên là hợp số c) 5.7.11 + 13.17.19 Tổng trên là B (2) vì tổng số lẻ là số chẵn  Tổng trên là hợp số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (80) Giáo án Số học Phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài 122 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả GV đưa bài giải mẫu cho các nhóm so sánh Lấy ví dụ minh họa cho các trường hợp của bài 122 a) số và số b) 3; 5; c) d) Đọc đề? d) 4253 + 1322 Tổng trên là B(5) vì tổng trên có số tận cùng là 3+2 = Do đó tổng trên là hợp số Bài 122(SGK - 47)(5 phút) Câu Đ S a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số x nguyên tố b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố x c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng x là 1; 3; 7; Đọc và xác định yêu cầu của bài Muốn tìm số tự nhiên k để Lần lượt thay k = 0, 1, 3k là số nguyên tố em làm và xét kết quả là số nào? nguyên tố hay hợp số rút kết luận Hãy thực hiện? Một HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở Bài 121(SGK)(9 phút) a) Lần lượt thay k = 0; 1; 2; ta có Với k = thì 3k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số Với k = thì 3k = là số nguyên tố Với k  thì 3k là hợp số Vậy với k = thì 3k = là số nguyên tố Tương tự hoàn thành phần b? Một HS lên bảng trình bày, b) Với k = thì 7k = dưới lớp làm vào vở không là số nguyên tố, không là hợp số Với k = thì 7k = là số nguyên tố Với k  thì 7k là hợp số Vậy với k = thì 7k là số nguyên tố Yêu cầu HS làm bài tập Bài 123 (SGK - 48)(8 123, điền vào bảng số phút)  nguyên tố p cho p a HD HS làm với số đầu a 29 67 49 127 173 253 tiên p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 2;3;5; 2;3;5;7; 2;3;5;7 Sau đó gọi một HS lên 7;11 11;13 11;13 bảng làm Giới thiệu cách kiểm tra Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (81) Giáo án Số học một số là số nguyên tố SGK - 48 ở bài trước chúng ta đã biết ô tô đời năm 1885 Vậy với máy bay có động ở H22 đời năm nào ta làm bài tập 124 Số có đúng một ước là số nào? Hợp số lẻ nhỏ nhất là số nào? Số khác mà không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số? Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất? Vậy máy bay có động đời năm nào? Số Số Số Số 1903 Bài 124(SGK - 48)(5 phút) Máy bay có động đời năm abcd a là số đúng ước  a = b là hợp số lẻ nhỏ nhất  b=9 c không phải là số nguyên tố, không là hợp số và c 1 c=0 d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất  d = Vậy abcd = 1903 Vậy năm 1903 là năm máy bay có động đời 4) Củng cố - Thế nào là số nguyên tố, hợp số - Sự khác giữa số nguyên tố và hợp số 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 156 -> 158 (SBT) - HD Bài 158/SBT21: Để biết xem a + 2; a + 3; a + 4; …; a + 10 có phải là hợp số không ta xét xem chúng có chia hết cho 2; 3; 4; …; 101 - Đọc trước bài 15 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (82) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu được nào là phân tích một số thừa số nguyên tố - HS biết phân tích một số thừa số nguyên tố các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn phân số 2) Kỹ - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số thừa số nguyên tố Biết vận dụng linh hoạt phân tích một số thừa số nguyên tố 3) Thái độ - Có thái độ yêu thích bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Thước thẳng III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề:Làm nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố? 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Phân tích một sô thừa sô nguyên tô( 15 phút) Viết số 300 dưới dạng tích của Trả lời a) Ví dụ nhiều thừa số lớn 1? 300 50 32 25 Với các thừa số và 50, hãy viết 5 tiếp dưới dạng một tích của hai thừa số lớn 1? Một HS lên bảng thực Vậy 300 = 6.50 hiện = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 Cho HS hoạt động nhóm phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn theo các cách khác Cách phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (83) Giáo án Số học 300 100 50 25 5 Cách 300 100 10 10 5 Vậy 300 = 2.2.3.5.5 Các số 2, 3, là các số nguyên tố Ta nói rằng 300 đã được phân tích thừa số nguyên tố Vậy phân tích một số thừa số nguyên tố là gì? Là số đó được viết dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố b) Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố là viết só đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố Tại lại không phân tích tiếp 2, Số nguyên tố phân tích 3, thừa số nguyên tố? là chính số đó Tại 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10 lại phân tích được tiếp ? Giới thiệu chú ý Vì đó là các hợp số Trong thực tế người ta thường phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc Muốn biết rõ chúng ta chuyển sang phần Ta có thể phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc Hướng dẫn: Lần lượt chia số đó và các thương cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7…(Chia cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn) thấy đó là phép chia hết.Trong quá trình chia hết nên áp dụng c) Chú ý: SGK Cách phân tích một sô thừa sô nguyên tô(15 phút) Ví dụ Phân tích số 300 thừa số nguyên tố: 300 150 75 25 5 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (84) Giáo án Số học các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, đã học Lưu ý: Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột Cụ thể Hãy viết gọn tích trên bằng cách dùng luỹ thừa và viết các ước số nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 300 = 22 52 300=2.2.3.5.5 = 22 Theo sơ đồ cây (H 1, 52 H2, H3)emcó nhận xét gì về kết quả của phép phân tích trên Nhận xét kết quả của việc phân *) Nhận xét: (SGK - 50) tích số 300 theo sơ đồ cây và theo cột dọc? Giống Cho HS làm ?, một HS lên bảng, 420 210 HS dưới lớp làm nháp 105 35 7 Vậy 420 = 22 4) Củng cố, luyện tập (13 phút) Ba HS làm bài 125? Ba HS lên bảng, dưới lớp Bài 125(SGK - 50) (Mỗi HS làm phần) làm vào vở a) 60 22.3.5 b) 84 22.3.7 c) 285 3.5.19 d) 1035 32.5.23 e) 400 24.52 Cho HS hoạt động nhóm làm bài 126, sau đó cho g) 1000000 26.56 đại diện các nhóm trả lời và nhận xét chéo Bài 126(SGK - 50) Phân tích thừa số nguyên tố Đúng Sai Sửa lại cho đúng 120 = S 120 = 22 306 = 51 S 306 = 32 17 567 = 92 S 567 = 34 132 = 22 11 Đ 2 1050 = S 1050 = 52 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, nhận xét(SGK - 49) - Làm các BT: 127 - 132 (SGK - 50) - HD Bài 131/SGK -50: a) Mỗi số là ước của 42 Ví dụ và 42; và 42 … b) a và b là ước của 30 (a < b) Ví dụ: và 30; và 15 … Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (85) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số thừa số nguyên tố - Dựa vào việc phân tích thứa số nguyên tố hs tìm được một tập hợp các ước số của số cho trước 2) Kỹ - Rèn kỹ phân tích một số thừa số nguyên tố, rèn kỹ tính toán 3) Thái độ - Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích thừa số nguyên tố để giải các bài tập có liên quan II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Làm bài tập, phiếu học tập, ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ(8 phút) Câu hỏi HS: Thế nào là phân tích một số thừa số nguyên tố? Vận dụng phân tích 80 thừa số nguyên tố? Đáp án HS: Phân tích một số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố là viết só đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố (3 điểm) 80 40 20 10 5 Vậy 80 2 (7 điểm) Đặt vấn đề: Tiết 28 giành cho các em tiếp tục luyện tập để vận dụng thành thạo các kiến thức về phân tích một số thừa số nguyên tố 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Các số a, b, c, d được viết Viết dưới dạng tích các dưới dạng nào? thừa số nguyên tố HD HS cách tìm tất cả các ước của một số với phần a Ghi bảng Luyện tập Bài 129 (SGK - 50)(6 phút) a) Cho a = 13 Ư(a) =  1;5;13;65 b) Cho số b = 25 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (86) Giáo án Số học Tương tự viết các số b, c? Ư(b) =  1;2;4;8;16;32 c) Cho số c = 32 Ư(c) =  1;3;7;9;21;63 Cho HS làm bài tập 130 Thực hiện theo yêu cầu Bài 130 (SGK - 50) (6 phút) theo bảng sau: của GV, sau đó báo cáo (Hoạt động nhóm) kết quả Số Phân tích thừa số Chia hết cho các số Tập hợp các ước nguyên tố nguyên tố 51 51 = 17 3, 17 1, 3, 17, 51 75 75 = 3, 1, 3, 5, 15, 25, 75 42 42 = 2, 3, 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21,42 30 30 = 2, 3, 1, 2, 3, 5, 6, 15, 30, 10 Tích của số tự niên bằng Bài 131(SGK - 50)(5 phút) 42 Vậy thừa số quan hệ với 42 nào? Mỗi số là ước của 42 Để tìm Ư (42) ta làm Phân tích 42 thừa số nào? nguyên tố Hãy thực hiện? HS đứng chỗ trả lời a) và 42, và 7, và 14, (GV ghi bảng) và 21 Yêu cầu HS làm phần b Một HS lên bảng làm, b) và 30; và 15; và 10; tương tự phần a dưới lớp làm vào vở và nhớ đối chiếu điều kiện a < Bài 132 (SGK - 50)(5 phút) b Đọc đề? Tâm xếp số bi đều vào các túi, vậy số túi quan hệ Số túi là ước của tổng số bi nào với tổng các số Ư(28) =  1;2;4;7;14;28 bi? Số túi là ước của tổng số Vậy Tâm có thể xếp 28 viên Vậy Tâm có thể xếp 28 bi bi vào 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi viên bi vào mấy túi? Có thể xếp vào 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi Cách xác đinh sô lượng các ước của một sô (7 phút) Giới thiệu mục có thể em chưa biết SGK - 51 Nếu m = ax thì m có x+1 ước VD 32 2 nên có + = ước Nếu m = axb y thì m có (x+1) (y+1) ước VD 18 2.3 nên có (1+1) (2+1) = ước 81 34 nên có (4 +1) = ước x- y z Nếu m = a b c thì m có (x+1) 250 2.53 nên có (y+1) (z+1) ước Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (87) Giáo án Số học (1+1)(3+1) = ước VD 42 2.3.7 nên có: (1+1)(1+1)(1+1) = ước 126 = 2.3 nên có: Tính số lượng các ước của 81; Ba HS lên bảng tính, dưới (1+1)(2+1)(1+1) = 12 ước lớp làm vào vở 250; 126? Bài tập mở rộng(6 phút) Giới thiệu khái niệm số Một số bằng tổng các ước của hoàn chỉnh nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh Ví dụ: Ư(6) =  1;2;3;6 Cho HS làm bài phút Làm bài 167? Lên bảng làm bài tập Không kể ta có: + + =  là số hoàn chỉnh Bài 167 (SBT - 22) Ư(12) =  1;2;3;4;6;12 Không kể 12 ta có: 1+ + + + 12 Do đó số 12 không là số hoàn chỉnh 4) Củng cố (1 phút) ? Thế nào là phân tích một số thừa số nguyên tố? Nêu khái niệm số hoàn chỉnh? 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm các bài tập : 161, 162, 166 - 168(SBT - 22) - Đọc trước bài “Ước chung và bội chung” Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (88) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của tập hợp 2) Kỹ - HS biết tìm ước chung, bội chung của hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội tìm các phần tử chung của tập hợp - Biết sử dụng kí hiệu giao của tập hợp - HS biết tìm ước chung và bội chung số bài toán đơn giản 3) Thái độ - Yêu thích bộ môn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, vẽ các H 26, 27, 28 (SGK) - Học sinh: Bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS1: Muốn tìm ước của số ta làm nào? Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12) HS2: Nêu cách tìm bội của số? Tìm B(4), B(3), B(6) Đáp án HS1: Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, đó các số ấy là ước của a (4 điểm) Ư(4) = 1; 2; 4; Ư(6) = 1; 2; 3; 6; Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12 (6 điểm) HS2: Ta có thể tìm bội của số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, (4 điểm) B(3) = 0; 3; 6; 9; ; B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;  B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; 30;  (6 điểm) Đặt vấn đề (2 phút) : Quay lại với phần kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết những số vừa là ước của vừa là ước của 6? Những số vừa là bội của vừa là bội của 6? GV: Những số đó được gọi là ước chung và bội chung của và Vậy ước chung và bội chung là gì? Đó là nội dung của bài hôm 4) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Xét tập hợp các ước của và có các số nào Có số và số giống nhau? Các số và số vừa là ước của 4, vừa là ước của nên ta nói chúng là ước chung của và Ghi bảng Ước chung (12 phút) a) Ví dụ: Ư(4) = 1; 2; 4; Ư(6) = 1; 2; 3; 6 1, là ước chung của và Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (89) Giáo án Số học Vậy nào là ước chung Ước chung của hay nhiều của hay nhiều số? số là ước của tất cả các số đó Cho một vài HS nhắc lại ĐN Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của và là ƯC (4, 6) =  1; 2 Trong ví dụ trên là ước chung của và với 2 và 2 Vậy x  ước chung (a, b) thì x phải thoả a x; b x  x  ước chung (a, b) mãn điều kiện gì? Tương tự x  ước chung (a,b, c) thì sao? Cho cả lớp làm ?1 Yêu cầu Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở HS lên bảng giải ƯC  4; 6; 12 =  1; 2 Tìm ƯC (4;6;12)? Số nào vừa là bội của vừa là bội của 6? Đó là các số 0; 12; 24; Các số 0; 12; 24; vừa là bội của vừa là ta nói chúng là bội của và Thế nào là bội chung của Bội chung của hay nhiều hay nhiều số? số là bội của tất cả các số đó Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của và là BC (4; 6) Qua ví dụ trên cho biết x  BC (a, b) thì x thoả mãn điều kiện gì? x  BC (a, b) a x, b x Cho HS HĐ nhóm làm ?2 phút sau đó đại diện các nhóm trả lời Hãy tìm BC (3, 4, 6) là ? b) Định nghĩa: (SGK - 51) *) Kí hiệu: ƯC (4, 6) =  1; 2 x  ƯC (a, b) a x và b x x  ƯC (a, b, c) a x, b x và c x ?1  ƯC (16; 40) Đúng vì 40 8; 16 8  Ư (32; 28) Sai vì 32 8 28 8 Bội chung (12 phút) a) ví dụ: B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ; B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; 30;  0; 12; 24 là bội chung của và b) Định nghĩa (SGK - 52) *) Kí hiệu: BC (4, 6) = 0; 12; 24;  x  BC (a, b) a x, b x ?2  BC (3, ) hoặc  BC (3, ) hoặc  BC (3, ) BC (3, 4, 6) = 0; 12; 24;  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (90) Giáo án Số học Giới thiệu x  BC (a, b, c) a x, b x và c x Yêu cầu HS quan sát tập Quan sát tập hợp Ư(4) ; Chú ý (6 phút) hợp Ư(4) ; Ư(6)và ƯC (4; Ư(6) và ƯC (4; 6) 6) Tập hợp ƯC (4; 6) tạo thành các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? Tạo thành bởi các phần tử và Tập hợp ƯC (4; 6) = 1; 2 tạo thành bởi các phần tử chung của Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) Thế nào là giao của hai tập Nêu định nghĩa hợp? ĐN: Giao của hai tập hợp là Giới thiệu kí hiệu giao một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Ký hiệu:  - giao A  B: Giao của hai tập hợp A và B VD: Ư(4)  Ư(6) = ƯC (4, 6) = 1; 2 B(4)  B(6) = BC (4, 6) = 0; 12; 24,  BT: Hoàn thành bài tập sau: a)Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông: Bài tập B(4)  B BC  4;12  a) B(4)  B     Ư(5)  Ư(6) = ƯC b) A  3;4;6 ; B  3;6   BC  4;12   5;6  Ư(5)  Ư(6) = ƯC 12 b) A  3;4;6 ; B  3;6 A  B ? Gọi một HS lên hoàn A  B  3;6 thành bài tập trên? Mô tả phần b bài tập trên bằng sơ đồ Ven Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (91) Giáo án Số học M  N  M  a;b ; N  c M  N ? Minh họa: 5) Củng cố, luyện tập (6 phút) Ba HS làm bài 135? Ba HS lên bảng, dưới lớp Bài 135 (SGK - 53) làm vào vở? a) Ư(6) = 1; 2; 3; 6 ; Ư(9) = 1; 3; 9  ƯC (6, 9) = 1; 3 b) Ư(7) = 1; 7 ; Ư(8) = 1; 2; 4; 8 Viết tập hợp A các số tự  ƯC (7, 8) = 1 nhiên nhỏ 40 là bội c) ƯC (4; 6; 8) = 1; 2 của 6? Bài 136 (SGK - 53) A  0;6;12;18;24;30;36 Viết tập hợp B các số tự a) nhiên nhỏ 40 là bội A  0;6;12;18;24;30;36 của 9? B  0;9;18;27;36 B  0;9;18;27;36 M A  B  M ? M  0;18;36 M A  B  0;18;36 Làm phần b? Nêu định nghĩa ước chung, Một HS lên bảng, dưới lớp bội chung của hai hay làm vào vở nhiều số? b) M  A; M  B 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp - Làm bài tập 137, 138 (sgk - ) - Bài 169; 170;171; 174; 175 (SBT) - HD Bài 171/SBT Số cách chia thuộc vào ước chung của (30,36) Tìm ước chung của (30,36)  cách chia thực hiện được Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (92) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hây nhiều số 2) Kỹ Rèn kỹ tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp 3) Thái độ Vận dụng vào các bài toán thực tế II Chuẩn bi - Giáo viên: bảng phụ ghi đề bài 175 - Học sinh: bảng nhóm bài 138 III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x Ư(a;b) nào? Vận dụng làm bài 170a(SBT - 23) HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x B(a;b) nào? Vận dụng làm bài 170b(SBT - 23) Đáp án HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó x Ư(a;b) a x và bx (4 điểm) Bài 170a(SBT - 23) Ư(8) =  1;2;4;8 ; Ư(12) =  1;2;3;4;6;12 ƯC(8;12) =  1;2;4 (6 điểm) HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó x  BC (a, b) a x, b x bài 170b(SBT - 23) B(8)  0;8;16;24;32;40  ; B(12)  0;12;24;36;48;  BC(8;12)  0;24;  (6 điểm) Đặt vấn đề: Để khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung, chúng ta sẽ cùng làm một số BT tiết hôm 4) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bốn HS làm bài 37? Bài 137(SGK - 53) (5p) Tìm giao của hai tập hợp N Bốn HS lên bảng, dưới lớp a) A  B cam; chanh và N*? làm vào vở b) A  B những HS Đưa đề bài 175 vừa giỏi văn vừa giỏi A là tập hợp HS biết tiếng N  N* N * toán Anh, mà có 11 HS biết tiếng c) A  B B Anh và HS vừa biết tiếng Đọc đề d) A  B  Anh và tiếng Pháp Vậy có tất Bài 175(SBT - 23)(7’) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (93) Giáo án Số học cả bao nhiêu HS biết tiếng a) A có 11 + = 16 Anh? (phần tử) Tập hợp P có bao nhiêu phần P có + = 12 (phần tử? Có 11 + = 16 (phần tử) tử) A  P có bao nhiêu phần tử? A  P có phần tử Có + = 12 (phần tử) Trả lời phần b? b) Nhóm HS đó có: Cho HS HĐ nhóm làm 11 + + = 23 (người) phút, sau đó cho đại diện Bài 138 (SGK - 54)(10 các nhóm trả lời, nhận xét Trả lời phút) chéo Thực hiện và báo cáo kết quả Cách Số phần Số bút ở Số vở ở chia thưởng phần thưởng phần tử a b X X c Tại cách chia a và c thực hiện được? Vì số phần thưởng ở cách Tại cách chia b không chia a và b là ước chung thực hiện được? của 24 và 32 Trong cách chia trên cách chia nào có số bút và số vở ở Vì không phải là ước phần thưởng là nhiều chung của 24 và 32 nhất? ít nhất? Trả lời Bài tập (10 phút) Đưa đề BT: Một lớp học Số cách chia tổ là ước có 24 nam và 18 nữ có bao chung của 24 và 18 nhiêu cách chia tổ cho số ƯC(24;18) =  1;2;3;6 nam và số nữ tổ là Vậy có cách chia tổ nhau? Cách chia nào có Cách chia thành tổ thì số HS ít nhất ở tổ? có số HS ít nhất ở Gợi ý: số cách chia tổ là ƯC tổ (24;18) Một HS lên bảng trình bày (24:6) + (18:6) = 7(HS) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm lời giải, dưới lớp làm vào Mỗi tổ có HS nam và bài phút vở HS nữ Làm bài tập trên? 4) Củng cố(1 phút) ? Thế nào là giao của hai tập hợp? 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) Ôn lại bài học Làm BT: 17.2(SBT 23) Xem trước bài “Ước chung lớn nhất” HD Bài 17.2/SBT23: a) A  B mèo b)A  B  1;4 A c)A  B  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (94) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiêu 1) Kiến thức Học sinh hiểu được nào là ƯCLN của hay nhiều số, nào là số nguyên tố cùng nhau, số nguyên tố cùng HS biết tìm ước chung lớn nhất của hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố HS biết tìm ước chung lớn nhất cách hợp lí trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN các bài toán cụ thể 2) Kỹ - Rèn kỹ phân tích một số thừa số nguyên tố, kỹ tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số 3) Thái độ - Có thái độ học tập tích cực II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Ôn tập cách phân tich một số thừa số nguyên tố III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (9 phút) Câu hỏi HS1: Thế nào là giao của tập hợp? Chữa bài 172 (SBT) HS2: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Chữa bài 171(SBT - 23) Đáp án HS1: Giao của tập hợp là tập hợp gồm các phần tử chung của tập hợp đó (4 điểm) Bài 172(SBT - 23) a) A  B mèo b)A  B  1;4 A c)A  B  (6 điểm) HS2: ƯỚc chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó (4 điểm) Bài 171(SBT - 23)(6 điểm) Cách chia Số nhóm Số nam ở nhóm Số nữ ở nhóm a 10 12 b x x c 6 Đặt vấn đề : Ta đã biết ước chung của hay nhiều số là ước của số đó, vậy để tìm ƯC ta phải tìm tập hợp các ước của từng số tìm giao của các tập hợp đó Có còn cách nào tìm ước chung của hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của số hay không? 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Yêu cầu HS HĐ nhóm Ước chung lớn nhất (10 phút làm BT sau: phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (95) Giáo án Số học Tìm Ư(12) ;Ư(30); ƯC Thực hiện và báo cáo kết a) Ví dụ: Tìm ƯC (12; 30) (12; 30) quả Ư(12)= 1; 2; 3; 4; 6; 12; Tìm số lớn nhất ƯC Ư(30) = 1; 2; 5; 6; 8; 10; 15; (12; 30) 30;  ƯC (12; 30) = 1; 2; 3; 6; Số lớn nhất ƯC (12; 30) là 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30 Giới thiệu ƯCLN của 12 Kí hiệu: ƯCLN (12; 30) = và 30 là giới thiệu kí hiệu ƯCLN Vậy ƯCLN của hay ƯCLN của hay nhiều số b) Định nghĩa: (sgk - 54) nhiều số là số nào? là số lớn nhất tập Nhấn mạnh lại cho một hợp các ƯC của các số đó vài HS đọc lại ĐN Hai HS đọc ĐN Tìm Ư(6) ? *) Nhận xét: Ư(6) =  1;2;3;6 Có nhận xét gì về quan hệ Tất cả các ước chung của 12, Tất cả các ước chung của giữa ƯC và ước của 30 đều là ước của ƯCLN (12; 12 và 30 đều là ước của ƯCLN ví dụ trên? 30) ƯCLN (12; 30) Tìm ƯCLN (1; 5) ? c) Chú ý: Số chỉ có ước là ƯCLN (1; 5) =  1 Do đó với số tự nhiên a Tìm ƯCLN (12; 30; 1) ? và b ta có: ƯCLN (12; 30; 1) =  1 ƯCLN (a; 1) = Giới thiệu chú ý ƯCLN (a; b; 1) = Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các sô thừa sô nguyên tô (15 phút) Hãy phân tích số 36; 84; 168 a) Ví dụ: Tìm ƯCLN (36; 84; 2 thừa số nguyên tố? 36 = 168) 84 = - Phân tích thừa số nguyên 168 = tố 36 = 22 32 Số nào là thừa số nguyên tố 84 = 22 chung của số trên ? Số và số 168 = 23 - Chọn các thừa số nguyên tố chung: Đó là và Số không là thừa số nguyên tố chung của số trên vì nó không có dạng phân tích thừa số nguyên tố của số 36 nên nó đươch gọi là thừa số nguyên tố riêng Tìm thừa số nguyên tố Số mũ nhỏ nhất của thừa Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (96) Giáo án Số học chung có số mũ nhỏ nhất? Như vậy để có ƯCLN ta lập tích các thừa số nguyên tố chung, thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất  Đó là quy tắc Gọi HS đọc quy tắc Yêu cầu HS làm ?1 và ?2 theo dãy phút HS đại diện cho dãy làm ?1 và ?2 ? số nguyên tố là 2, của thừa số ngtố là Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Tích đó là ƯCLN phải tìm ƯCLN (36; 84; 168) = 22 = 12 b) Quy tắc: (SGK - 55) Hai HS đọc quy tắc ?1 12 = 22 30 = ƯCLN (12; 30) =2 = ?2 = 23 ; = 32  ƯCLN (8; 9) = = 23 12 = 22 15 = Em có nhận xét gì về số  ƯCLN (8; 12; 15) = 8;12;15 cho? 24 23.3 ; 16 24 ; 23 ƯCLN(24;16;8) = 23 = Trong trường hợp này Số nhỏ nhất là ước của không cần phân tích số còn lại thừa số nguyên tố vẫn tìm được ƯCLN đó là nội dung phần chú ý Gọi hs đọc chú ý (sgk - Đọc chú ý c) Chú ý: (sgk - 55) 55) 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Yêu cầu HS HĐ nhóm Thực hiện và Bài 139 (SGK - 56) làm bài 139a;b báo cáo kết a)56 23.7; 140 22.5.7 phút sau đó cho đại diện quả ƯCLN(56,140) = 22.7 = 28 các nhóm trả lời b) 24 = 23  84 = 22 Hai HS làm bài 140? 180 = 22 32 HS1: Phần a ƯCLN (24; 84; 180) = 22 = 12 HS2: Phần b Bài 140 (SGK - 56) Thế nào là ƯC của hai a) ƯCLN (16;80;176) = 16 hay nhiều số? Nêu quy Hai HS lên Vì 16 là ước của 80 và 176 tắc tìm ƯCLN của hai bảng, dưới lớp b) ƯCLN (18;30;77) = Vì 18;30;77 là hay nhiều số lớn 1? làm vào vở các số nguyên tố cùng 5) Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học thuộc định nghĩa ƯCLN, các chú ý - Làm bài tập 141, 143, 44, 145 (sgk - 56 ) ; bài 176 (SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (97) Giáo án Số học - HD Bài 141 / 56: Có, chẳng hạn và , tương tự về nhà tìm các cặp số khác Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 32 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức Học sinh biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Học sinh được củng cố cách tìm ƯCLN của hay nhiều số 2) Kỹ Rèn kỹ tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh chính xác 3) Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh:Ôn lại cách tìm ước chung III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (9 phút) Câu hỏi HS1: ƯCLN của hay nhiều số là số nào? Thế nào là số nguyên tố cùng nhau, cho ví dụ? Làm bài tập 141 (sgk - 56) HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hay nhiều số lớn 1.Làm bài tập 146 (sgk 56) Đáp án HS1: ƯCLN của hay nhiều số là số lớn nhất tập hợp các ước chung của các số đó (2,5 điểm) Hai số nguyên tố cùng là số có ƯCLN bằng Ví dụ và là số nguyên tố cùng nhau.(2,5 điểm) Bài 142(SGK - 56) Có số nguyên tố cùng mà cả đều là hợp số ví dụ số và số là số nguyên tố cùng và đều là hợp số (5 điểm) HS2: Muốn tìm ƯCLN của hay nhiều số ta làm sau: Bước1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó, tích đó là ƯCLN phải tìm (6 điểm) Bài 176 (SBT - 56): Tìm ƯCLN 40 23.5; 60 22.3.5 ƯCLN (40; 60) = 22 = 20 (4 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Ngoài cách tìm ƯC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê tất cả các ước của các số đó chọn những ước chung thì người ta còn có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN Vậy cách tìm đó nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (98) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (10 phút) Tất cả các ƯC(12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30) Do đó để tìm ƯC (12; 30) ngoài cách liệt các ước của Ư(12); Ư(30) chọn các ước chung, ta có thể làm theo cách nào mà không cần liệt kê các - Tìm ƯCLN (12; 30) ước của số - Tìm các ước của ƯCLN đó Để tìm ước chung của các số đã cho ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó Cho HS HĐ nhóm Thực hiện và báo cáo kết VD: Tìm các ƯC(56;140) phút, tìm ƯCL(56;140) quả 56 23.7 tìm ƯC(56;140) Sau 140 22.5.7 đó cho đại diện các nhóm ƯCLN(56;140) = 28 trả lời, nhận xét ƯC(56;140)=Ư(28) =  1;2;4;7;14;28 BT: Tìm số tự nhiên a Bài tập biết rằng 56  a; 140  a Vì 56  a ; 140  a Hướng dẫn: a là ước  a  ƯC (56; 140) chung của 56 và 140  HS làm bài theo HD của 56 = 23 ; 140 = 22 Tìm ƯCLN (56; 140) GV  ƯCLN (56; 140) = 22 = tìm ước của ƯCLN đó 28 ƯC (56;140) =1; 2; 4; 7; 14; 28 Vậy a  1; 2; 4; 7; 14; 28 Luyện tập Để tìm ước chung của Bài 142(GK - 56)(7 phút) hay nhiều số ta làm Ta tìm ƯCLN của số đó Tìm ƯCLN tìm ƯC nào? tìm ước của ước chung a) 24 và 16 lớn nhất 24 = 23 ; 16 = 24 Yêu cầu HS HĐ cá nhân ƯCLN (16; 24) = 23 = làm bài phút ƯC (16; 24) = 1; 2; 4; 8 Gọi ba HS lên bảng làm? Ba HS lên bảng b) 180; 234 180 = 22 32 ; 234 = 32 13  ƯCLN (180; 234) = 32 = 18 ƯCLN(180; 234) = Ư(18) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (99) Giáo án Số học =1; 2; 3; 6; 9; 18 c) 60; 90; 135 60 = 22 ; 90 = 32 ; 135 = 33  ƯCLN (60; 90; 135) = = 15 ƯC (60; 90; 135) = Ư(15) = 1; 3; 5; 15 Hãy kiểm tra lại số lượng Câu a có + = ước các ước của ƯCLN ? Câu b có (1+1)(2+1) = = ước Câu c có (1+1) (1+1) = 2 = ước Đọc và xác định yêu cầu Đọc đề Bài 143 (SGK - 56)(5 phút) bài 143? Số a quan hệ nào a là ƯCLN (420; 700) a lớn nhất  a  ƯCLN với 420 và 700 ? (420; 700) 420 = 10 Làm bài 143? Một HS lên bảng, dưới lớp 700 = 10 làm vào vở  ƯCLN (420; 700) = a = 10 = 140  a = 140 Đọc và xác định yêu cầu Bài 144(SGK - 56)(5 phút) của bài ? Để tìm ƯC (144 ; 192) lớn Tìm ƯCLN (144; 192), tìm Tìm ước lớn 20 của 144 20 ta làm nào? ƯC (144; 192) sau đó xác và 192 định các ƯC lớn 20 144 = 24 32 ; 192 = 26 Tìm ƯCLN (144; 192)? 44 = 24 32 ; 192 = 26 ƯCLN (144; 192) = 24 = ƯCLN (144; 192) = 24 = 48 48 ƯC (144; 192) = 1; 2; 3; 4; 6; Tìm ƯC (144; 192)? Trả lời 8; 12; 24; 48 Vậy ƯC của 144 và 192 lớn Xác định các ƯC(144;92) 20 là 24 và 48 lớn 20? 24 và 48 Tổ chức trò chơi: Thi làm Bài tập (6 phút) toán nhanh Quy tắc: Mỗi em lên bảng chỉ được viết một dòng Bạn lên sau có thể sửa sai a)54 2.33 ; 48 24.3 cho bạn lên trước, cho 42 2.3.7 đến kết quả cuối ƯCLN(54;48;42) = 2.3 = cùng ƯC(6) =  1;2;3;6 Thời gian thi: phút b) 24 23.3; 36 22.32 Chọn hai đội chơi: Mỗi Thực hiện theo nhóm 72 23.32 đội gồm thành viên ƯCLN(24;36;72) = 12 Nội dung bài tập: Tìm ƯCLN tìm ƯC của: ƯC(12) =  1;2;3;4;6;12 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (100) Giáo án Số học a) 54; 42 và 48 b) 34; 36 và 72 GV nhận xét và chốt lại 4) Củng cố (1 phút) ? Nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN? 5)Hướng dẫn nhà (2 phút) - Nắm cách tìm ước chung thông qua tìm ước chung lớn nhất - Làm bài tập 177, 178,179, 180, 183 (SBT - 24), bài 146 (SGK - 57) - HD Bài 179/SBT24: gọi dộ dài cạnh là a(cm) Ta có: - 60a; 96a , a lớn nhất  a  ƯCLN(60;96)  a Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (101) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 33 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố các kiến thức về ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN 2) Kỹ - Rèn kỹ tính toán, phân tích thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN - Vận dụng việc giải các bài toán đố 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi HS1: Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích thừa số nguyên tố? Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 600  a và 480  a HS2: Nêu cách tìm ƯC thông qua cách tìm ƯCLN Tìm ƯCLN tìm ƯC (126; 210; 90) Đáp án HS1: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn 1, ta làm sau: Bước1: Phân tích số thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Tích đó là ƯCLN phải tìm (5 điểm) Bài tập: a  N, a lớn nhất và 600  a ; 480  a  a  ƯCLN (600; 480) = 120 a = 120 (5 điểm) HS2: Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó (3 điểm) 126 = 32 ; 210 = ; 90 = 32 ƯCLN (126; 210; 90) = =  ƯC (126; 210; 90) = Ư(6) = 1, 2, 3, 6 (7 điểm) Đặt vấn đề : Để khắc sâu cách tìm ƯCLN, ƯC của hai hay nhiều số chúng ta sẽ cùng làm một số BT 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Đọc và tóm tắt nội dung Đọc và tóm tắt đề bài bài tập 146? Ghi bảng Bài 146 (SGK - 57)(8 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (102) Giáo án Số học 112  x ; 140  x chứng tỏ x quan hệ nào với x  ƯC (112; 140) 112 và 140? Để tìm x, ta có mấy cách làm? Đó là những cách Trả lời nào? Cách làm ngắn gọn là cách Đó là cách tìm ƯCLN (112; 140) tìm các ước của nào? ƯCLN đó Kết quả bài tập phải thỏa Phải thỏa mãn điều kiện : mãn điều kiện gì? 10 < x < 20 Một HS lên bảng trình bày Làm bài 146? lời giải, dưới lớp làm vào vở Đọc đề bài tập 147? Cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhận xét, bổ sung và đưa đáp án chính xác Đọc và tóm tắt đầu bài? Số tổ nhiều nhất có thể chia quan hệ gì với số 48 và 72? Số tổ nhiều nhất là bao nhiêu tổ? Khi đó tổ có bao nhiêu nam? bao nhiêu nữ? Mở rộng: Nếu bài toán hỏi có bao nhiêu cách chia tổ thì ta làm nào? Giới thiệu cách làm: 112  x ; 140  x  x  ƯC (112; 140) 112 = 24 ; 140 = 22 ƯCLN (112; 140) = 22 = 28 ƯC (112; 140) = Ư(28) = 1; 2; 4; 7; 14; 28 Vì 10 < x < 20  x = 14 thoả mãn các điều kiện của bài toán học sinh đọc bài Bài 147 (SGK - 57)(8 phút) Thực hiện và báo cáo kết Gọi số bút hộp là quả a Ta có 28 chia hết cho a, 36 chia hết cho a  a  ƯC (28; 36) và a > b) Tìm a ƯCLN (28; 36) = ƯC (28; 36) = 1; 2; 4 Vì a >  a = thoả mãn điều kiện đề bài c) Mai mua là: 28 : = (hộp) Lan mua là: 36 : = (hộp) Tóm tắt đề bài Bài 148 (SGK - 57)(7 phút) Là ƯCLN (48; 72) Số tổ nhiều nhất là: 24 tổ ƯCLN (48; 72) = 24 Trả lời Khi đó tổ có số nam là: 48 : 24 = (Nam) Mỗi tổ có số nữ là: Ta phải tìm ƯC (48; 72) 72 : 24 = (Nữ) hay phải tìm Ư(24) *) Giới thiệu thuật toán ơclit tìm ƯCLN của hai sô (9 phút) Ví dụ: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (103) Giáo án Số học - Chia số lớn cho số nhỏ (135 : 105) - Nếu phép chia còn dư , lấy số chia chia tiếp cho số dư (105 : 30) - Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia mới chia cho số dư mới tiếp tục làm vậy được số dư bằng thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm Làm mẫu một ví dụ Tìm ƯCLN (135; 105) 105 30 15 135 105 30 Vậy ƯCLN (135; 105) = 15 Thực hiện làm ví dụ theo hướng dẫn của GV Hãy sử dụng thuật toán ơclit tìm ƯCLN (48; 72)? 72 48 48 24 Vậy ƯCLN (48; 72) = 24 4) Củng cố (1 phút) GV: Nhắc lại cách sử dụng thuật toán Ơclit để tìm ƯCLN của hai số 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Ôn lại bài - Làm bài tập 182, 184, 186, 187 (SBT) - Làm BT: 139, 140 bằng cách sử dụng thuật toán Ơclit - Đọc trước bài bội chung nhỏ nhất - HD Bài 187/SBT - 24: Gọi số hàng dọc là a ta có 54a;42a; 48a và a lớn nhất  a  ƯCLN(52;42;48) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (104) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh hiểu được nào là BCNN của nhiều số - Học sinh biết tìm BCNN của hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó thừa số nguyên tố - Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác giữa quy tắc tìm BCNN, ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí từng trường hợp 2) Kỹ - Có kỹ tìm BCNN, kỹ phân tích một số thừa số nguyên tố 3) Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ để so sánh quy tắc, phấn mầu - Học sinh: Bảng nhóm, học thuộc lại quy tắc tìm ƯCLN III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS:Thế nào là BC của hay nhiều số? x  BC (a, b) nào?Tìm BC (4, 6) Đáp án HS: Bội chung của hay nhiều số là bội của tất cả các số đó (3 điểm) x  BC (a, b)  x  a ; x  b B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 24; 28; 30;  B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42;   BC (4, 6) = 0; 12; 24  Đặt vấn đề :Dựa vào kết quả bạn vừa tìm được em hãy chỉ số nhỏ nhất khác tập hợp BC (4, 6): HS:Số đó là 12 GV: Số 12 được gọi là BCNN của và -> Xét bài học hôm 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Ghi lại bài tập mà HS vừa ktra vào bảng và ghi các số 0; 12; 24; 36 bằng phấn mầu Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Bội chung nhỏ nhất (12 phút) a)Ví dụ1:Tìm BC(4, 6) B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 18; 20; 24; 28;  B(6) = 0; 6; 18; 24; 30; 36; 40  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (105) Giáo án Số học Số nhỏ nhất tập hợp BC (4, 6) 0 là 12; 12 được gọi là BCNN của và Giới thiệu kí hiệu BCNN (4, 6) = 12 Vậy BCNN của hay nhiều BCNN của hay nhiều số số là số nào? là số nhỏ nhất khác tập hợp các BC của các số Nhấn mạnh lại, gọi hai HS đó nhác lại ĐN Hai HS đọc lại ĐN Tìm B(12)? B(12)  0;12;24;36;  Em hãy tìm mối quan hệ Tất cả các BC của và giữa BC và BCNN của và đều là bội của bội chung 6? nhỏ nhất Tìm B(5); B(1); BCNN B(5)  0;5;10;15;20;25  (5;1)? B(1)  0;1;2;3;4;5  Vậy BC (4, 6) = 0; 12; 24; 36;  Số 12 0 là số nhỏ nhất tập hợp BC (4, 6) Số 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của và Kí hiệu: BCNN (4, 6) = 12 b) Định nghĩa: (SGK - 57) *) Nhận xét: Tất cả các BC (4, 6) đều là bội của BCNN (4, 6) BCNN(5;1) 5 Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại Lấy ví dụ minh họa *) Chú ý: (SGK - 58) Với a, b  N, a, b 1 Ta có BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b) Ví dụ: BCNN (8, 1) = BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) Để tìm BCNN của hay nhiều số ta phải tìm tập hợp các BC của hay nhiều số đó Số nhỏ nhất khác chính là BCNN Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê vậy? Cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN ta xét tiếp Yêu cầu HS làm bài theo tổ Tìm BCNN bằng cách phút phân tích các thừa sô Tổ 1,2: Phân tích 30 thừa nguyên tô (14 phút) số nguyên tố Thực hiện và báo cáo kết VD: Tìm BCNN(30;8;18) Tổ 3: Phân tích TSNT quả Phân tích ba số trên thừa Tổ 4: Phân tích 18 số nguyên tố TSNT = ; 18 = ; = 23 ; 18 = 32 ; Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (106) Giáo án Số học Gọi đại diện ba tổ trả lời Tìm các TSNT chung? Tìm các TSNT riêng? 30 = TSNT chung là TSNT riêng là và 30 = Chọn các thừa số nguyên tố chung là Chọn các thừa số nguyên Số mũ lớn nhất của TSNT Số mũ lớn nhất của TSNT tố riêng là và chung là bao nhiêu? chung là Số mũ nhỏ nhất của là Số mũ nhỏ nhất của là bao nhiêu? Lớn nhất là bao Số mũ lớn nhất của là Lập tích các thừa số đã nhiêu? chọn, thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là BCNN phải tìm BCNN (8; 18; 30) = 23 32 = 360 Qua ví dụ trên hãy rút Nêu quy tắc b) Quy tắc: (SGK - 58) quy tắc tìm BCNN của hay nhiều số? Gọi HS đọc lại quy tắc Hai HS đọc lại quy tắc Quy tắc tìm BCNN có điểm Một HS đứng chỗ trả gì giống và khác so lời với quy tắc tìm ƯCLN? Giống: Đều phân tích thừa số nguyên tố Khác: Ước chung lớn nhất Bội chung nhỏ nhất - Chọn TSNT chung - Chọn TSNT chung - Lập tích các TS đã & riêng chọn TS lấy với số - Lập tích các TS đã mũ nhỏ nhất chọn TS lấy với số mũ lớn nhất Tìm BCNN (4, 6) bằng cách phân tích TSNT? = 22 ; = BCNN (4, 6) = 22 = 12 Cho HS HĐ nhóm làm ?1 ?1 phút, sau đó cho đại = 23 diện các nhóm trả lời, nhận 12 = 22 xét, bổ sung BCNN (8; 12) = 23 = 24 BCNN (5, 7, 8) = = 280 12 22.3; 16 24 48 24.3 BCNN(12;16;48) 2 4.3 48 Có nhận xét gì về số 5; 7; 5; 7; là số nguyên tố 8? cùng BCNN của các số nguyên tố cùng bằng gì? Bằng tích các số đó Đó là nội dung chú ý a, Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (107) Giáo án Số học Trong số 48; 16; 12 ta nhận thấy 48 là số lớn nhất số đã cho 48 16 ; 48 12 BCNN (48; 16; 12) = 48  BCNN (48; 16; 12) = ? Giới thiệu chú ý b Nhắc lại chú ý *)Chú ý: (SGK - 58) Cho HS nhắc lại chú ý 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Ba HS làm bài 149? Ba HS lên bảng, dưới Bài 149(SGK - 59) HS1: Phần a lớp làm vào vở a)60 22.3.5; 280 23.5.7 HS2: Phần b BCNN(60;280) 23.3.5.7 280 HS3: Phần c b)84 22.3.7; 108 22.33 BCNN(84;108) 22.33.7 756 Treo bảng phụ ghi ND bài Một HS lên bảng, dưới c) BCNN(13;15) 13.15 195 tập: Điền vào chỗ trống ND lớp làm, quan sát và Bài tập thích hợp nhận xét Cho HS HĐ cá nhân Muốn tìm BCNN của hay phút, sau đó gọi một HS nhiều số lớn ta làm lên bảng làm Muốn tìm ƯCLN của sau: hay nhiều số lớn + Phân tích số thừa sô ta làm sau: nguyên tô + Phân tích số + Chọn các TSNT chung và thừa sô nguyên tô riêng + Chọn các thừa số + Lập tích các TS đã chọn, nguyên tố chung TS lấy với số mũ lớn + Lập tích các thừa sô nhất Tích đó là BCNN phải đã chọn , thừa số tìm lấy với số mũ nhỏ nhất của nó Tích đó là ƯCLN phải tìm 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, quy tắc, chú ý bài - Làm bài tập 150, 151 (SGK), bài 188 (SBT) - HD Bài 151/59: b) 40; 28; 140 Ta có: 140.1 = 140; 140.2 = 280 28040 ;28028  BCNN(40;28;140) 280 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (108) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 35 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu các biểu thức về tìm BCNN - Học sinh biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN 2) Kỹ - Rèn kỹ tìm BCNN - Rèn kỹ phân tích một số thừa số nguyên tố 3) Thái độ - Yêu thích môn học II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy, 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Thế nào là BCNN của hay nhiều số? Nêu nhận xét và chú ý Tìm BCNN (10; 12; 15) HS2: nêu quy tắc tìm BCNN của hay nhiều số lớn 1.Tìm BCNN (8; 9; 11) ; BCNN (24; 40; 168) Đáp án HS1: BCNN của hay nhiều số lớn là số nhỏ nhất khác tập hợp các bội chung của các số đó (2 điểm) *) Nhận xét: Tất cả các BC của hay nhiều số đều là bội của BCNN của các số đó (2 điểm) *) Chú ý: Với số N a và b ( 0) ta đều có: ƯCLN (a, 1) = a ; ƯCLN (a, b, 1) = ƯCLN (a, b) (2 điểm) Bài tập: (4 điểm) 10 = 25 ; 12 = 22 ; 15 =  BCNN (10; 12; 15) = 22 = 60 HS2: Muốn tìm BCNN của hay nhiều số ta làm sau: + Bước1: Phân tích số thừa số ngtố + Bước2: Chọn các TSNT chung và riêng + Bước3: Lập tích các TSNT vừa chọn TS lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là BCNN phải tìm (4 điểm) Bài tập (6 điểm) BCNN ( 8, 9, 11) = 11 = 792 BCNN (24; 40; 168) = 840 Đặt vấn đề :ở bài trước các em đã biết tìm BC của hay nhiều số bằng phương pháp liệt kê ở tiết học này các em sẽ tìm bội chung thông qua tìm BCNN 3) Nội dung bài mới Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (109) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (8 phút) a) Ví dụ: Đọc và ghi tóm tắt ví dụ Yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và hoạt động theo Cử đại diện phát biểu cách x 8, x 18, x 30 nhóm làm, các nhóm khác so  x  BCNN (8; 18; 30) sánh BCNN (8; 18; 40) = 23 32 = 360 BC (8; 18; 30) = B(360) Vậy A = 0; 360; 720 Hãy rút kết luận? Để tìm bội chung của b) Kết luận: SGK - 59 hay nhiều số ta tìm BCNN của các số đó tìm bội của BCNN đó 4) Củng cố, luyện tập Đọc và ghi tóm tắt đầu bài Bài tập (6 phút) trên bảng Tìm số tự nhiên a, biết rằng a < 1000 ; a 60 ; a  280 a quan hệ nào với a 60    a  BC(60;280) 60 và 280? a là BC (60; 280) a 280  Lên bảng trình bày lời Một HS lên bảng, dưới BCNN(60;280) 840 giải? lớp làm vào vở Vì a < 1000 nên a = 840 Gọi HS đọc và tóm tắt đề Bài 152 (SGK - 59)(7 phút) bài (gv ghi tóm tắt trên bảng) a 15 a quan hệ gì với 15 và 18? a  BCNN (15; 18)   a  BC(15;18) Làm bài 152? a 18 15 3.5; 18 2.32 BCNN(15;18) 32.2.5 90 BC(15;18) B(90)  0;90;180;  Vì a nhỏ nhất và khác nên a = 90 Ngoài cách làm trên còn cách giải nào khác không? Cách làm nào ngắn gọn hơn? Đọc đề? Nêu hướng giải bài toán? Có thể tìm B(15); B(18) tìm BC (15; 18) Cách ngắn gọn Đọc và tóm tắt bài 153 Bài 153 (SGK - 59)(7 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (110) Giáo án Số học Tìm BCNN (30; 45) tìm các bội của BCNN BCNN (30; 45) = 90 này Các bội chung nhỏ 500 Yêu cầu HS lên bảng của 30 và 45 là: trình bày HS dưới lớp độc Một HS lên bảng trình 90; 180; 270; 360; 450 lập suy nghĩ và giải bày lời giải, dưới lớp làm vào vở Phát phiếu học tập điền Thực hiện và báo cáo kết Bài 155 (SGK - 59)(7 phút) sẵn nội dung bài tập 155 quả Yêu cầu các nhóm làm bài phút điền vào ô trống so sánh ƯCLN (a, b) BCNN (a, b) với a b a 150 28 50 b 20 15 50 ƯCLN(a,b) 10 50 BCNN(a,b) 12 300 420 50 ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Qua BT hãy rút nhận xét? ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b 5) Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học cách tìm BC thông qua BCNN - Học thuộc quy tắc tìm BCNN - Làm các BT: 189 - 192(SBT - 25) - HD Bài 192/SBT25 :Gọi số ngày phải tìm là a thì a là BCNN (8;18)  Tính BCNN(8;18) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (111) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN 2) Kỹ - Rèn kỹ tính toán, tìm BCNN cách hợp lí từng trường hợp cụ thể 3) Thái độ - HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN các bài toán thực tế đơn giản II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: bảng nhóm, máy tính bỏ túi III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (10 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hay nhiều số lớn Chữa bài tập 189 SBT HS2: So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hay nhiều số lớn Chữa bài 190 - SBT Đáp án HS1: Muốn tìm BCNN của hay nhiều số ta làm sau: Bước1: Phân tích số TSNT Bước2: Chọn các TSNT chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó là BCNN phải tìm (4 điểm) Bài 189 - SBT (6 điểm) Vì a 126; a 198 nên a  BC(126;198) 126 = 32 198 = 32 11  BCNN (126; 198) = 32 11 = 1386 BC(126;198) =  0;1386;  Vì a nhỏ nhất khác nên a = 1386 HS2: So sánh quy tắc tìm ƯCLN và BCNN: (5 điểm) *) Giống nhau: Đều phân tích số thừa số nguyên tố *) Khác nhau: ƯCLN BCNN - Chọn các TSNT chung - Chọn các TSNT chung và riêng - Lập tích các TSNT vừa chọn TS lấy - Lập tích các TSNT vừa chọn TS với số mũ nhỏ nhất lấy với số mũ lớn nhất Bài 190 - SBT (5 điểm) 15 = 3.5; 25 = Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (112) Giáo án Số học BCNN (15, 25) = = 75 BC (`15; 25) =  0; 75; 100; 225; 300; 375 Đặt vấn đề : Để củng cố và khắc sâu quy tắc tìm BCNN và tìm BC của hai hay nhiều số qua BCNN chúng ta sẽ làm một số BT 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Ghi bảng Bài 156(SGK - 60)(7 phút) x có quan hệ gì với 12; 21; x là bội chung của 12; Vì x 12 ; x 21 ; x 28 nên x 28? 21; 28  BC (12; 21; 28) Nêu hướng giải BT? Tìm BCNN (12; 21; 28) 12 22.3 21 3.7 tìm các bội của 28 22.7 BCNN (12; 21; 28) sau đó xác định các bội của BCNN(12;21;28) 2 3.7 84 BCNN này thoả mãn BC(12;21;28)  0;84;168;252;  150< x < 300 Vì 150 < x < 300 nên x = 225 Hãy giải cụ thể? Một HS lên bảng giải, và x = 168 dưới lớp làm vào vở Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm Đọc đề? Tóm tắt nội dung bài toán? Cả bạn cùng trực nhật vào ngày Số ngày ít nhất sau đó để bạn lại cùng trực nhật quan hệ gì với số 10 và 12 ? Tìm BCNN (10; 12)? Hoạt động của trò Bài 193(SBT - 25)(6 phút) 63 = 32 ; 35 = ; Một HS lên bảng giải, 105 = dưới lớp làm vào vở BCNN (63; 35; 105) = 32 = 315 0;315;630;  BC(63;35;105)   945;1260;  Các bội chung có ba chữ số của 63;35;105 là 315; 630 và 945 Nghiên cứu đề bài Bài 157(SGK - 60)(7 phút) Tóm tắt đề bài (GV ghi bảng) Giả sử sau a ngày bạn cùng trực nhật thì a là BCNN (10; 12) Số ngày đó là BCNN (10; 12) 10 2.5 12 22.3 10 2.5 12 22.3 BCNN(10;12) 22.3.5 60 BCNN(10;12) 22.3.5 60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì bạn lại cùng trực nhật Đọc đề? Đọc và tóm tắt bài 158 Bài 158 (SGK - 60)(7 phút) Số cây đội phải trồng là BCNN (8, 9) = 72 Số cây đội phải trồng là BC của và Số cây đó B(72) = 0; 72; 144; BC của và Số cây đó Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (113) Giáo án Số học khoảng từ 100 - 250 216;  Tính BCNN(8;9), sau đó Vì 100 < a < 20 nên a = tính BC(8;9)? 144 Vậy số cây đội phải trồng là 144 Vậy đội phải trồng bao Số cây đội phải nhiêu cây? trồng là BC (9; 8) khoảng từ 100 - 200 So sánh nội dung bài 158 ở bài 157 thì số ngày để khác so với bài 157 ở điểm hai HS cùng trực nhật là nào? BCNN (10; 12) Ở phương Đông đó có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can với 12 chi Giới thiệu lịch can chi SGK Đầu tiên giáp được ghép với tý thành giáp tý Cứ 10 năm giáp lại được lặp lại Vậy Sau 60 năm, năm giáp sau bao nhiêu năm, năm giáp tý được lặp lại (BCNN tý lại được lặp lại? (10, 12) = 60) Tương tự, sau bao nhiêu năm thì năm Nhâm Thân được lặp lại? Và tên của các năm âm lịch Sau 60 năm khác cũng được lặp lại sau 60 năm khoảng từ 100 - 250 Gọi số cây đội phải trồng là a Ta có: a  BC (8; 9) và 100 < a < 200 BCNN (8, 9) = 72 B(72) = 0; 72; 144; 216;  Vì 100 < a < 20 nên a = 144 Vậy số cây đội phải trồng là 144 *)Có thể em chưa biết (5 phút) Lịch can chi (sgk - 60) 4) Củng cố (1 phút) ? Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua BCNN? 5)Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài, trả lời 10 câu hỏi ôn tập (sgk - 61) - Làm bài tập195, 196, 197 (SBT), bài 159, 160, 161 (sgk) - Tiết sau ôn tập chương I - HD Bài 195/SBT : Gọi số đội viên là a  100 a 150  Vì xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng đều thừa một người nên ta có: a  12; a  13; a  14; a  15  a   BC(2;3;4;5) Tìm BC(2;3;4;5) và xét với điều kiện 100 a 150 để trả lời bài toán Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (114) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu 1) Kiến thức - Ôn tập cho HS những kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa 2) Kỹ - Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết - Rèn kỹ tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học 3) Thái độ - Có thái độ ôn tập nghiêm túc, tự giác II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương I III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề :Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I, giúp các em vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết Xét bài hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng I Lý thuyết (15 phút) SGK Hai HS làm câu 1? Phép cộng Phép nhân HS1: Viết dạng tổng quát a+b=b+a a.b = b.a tính chất giao hoán, kết (a + b) + c = a + (b + c) (a.b) c = a (b.c) hợp của phép cộng a(b +c) = ab + ac HS2: Tính chất giao hoán kết hợp của phép nhân, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Treo bảng phụ câu 2: Hãy điền vào chỗ trống để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a Luỹ thừa bậc n của a là … Luỹ thừa bậc n của a là tích của n ……mỗi thừa số bằng của n thừa số bằng a thừa số bằng a n a = ….(n  0) an = a a a (n  0) a gọi là … a gọi là số an = a a a (n  0) n gọi là … n gọi là số mũ Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (115) Giáo án Số học Phép nhân nhiều thừa số Phép nhân nhiều thừa số bằng gọi là … bằng gọi là phép nâng Gọi một HS lên bảng điền? lên luỹ thừa Viết công thức nhân, chia luỹ thừa cùng số ? Một HS lên bảng viết, dưới am an = am + n lớp theo dõi, nhận xét am: an = am - n (a  ; m  n) Nêu điều kiện để a chia Số tự nhiên a chia hết cho hết cho b? số tự nhiên b tồn số tự nhiên k cho a = b k Với k  N; b  Nêu điều kiện để số tự nhiên a trừ được cho số tự nhiên b? a b Bài tập Bài 159 (SGK - 63)(5 phút) Phát phiếu học tập cho Làm bài tập a) n - n = HS điền kết quả vào ô b) n : n = ( n 0 ) trống c) n + = n Nhận xét, kiểm tra, đánh d) n - = n giá kết quả e) n.0 = g) n.1 = n h) n: = n Nhắc lại thứ tự thực hiện Bài 160 (SGK - 63)(7 phút) các phép tính? Trả lời Thực hiện phép tính Gọi hs lên bảng thực b)15 23 + 32 - hiện phép tính b, c, d Ba HS lên bảng làm, dưới = 15 + - bài 160 lớp làm vào vở = 120 + 36 - 35 HS dưới lớp cùng làm = 156 - 35 = 121 c) 56: 53 + 23 22 = 53 + = 125 + 32 = 157 d) 164 53 + 47 164 = 164 (53 + 47) = 164 100 = 16400 Qua bài tập này ta đã củng cố khắc sâu được: - Thứ tự thực hiện các phép tính - Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia luỹ thừa cùng số - Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Yêu cầu HS làm bài theo Bài 161(SGk - 63)(8 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (116) Giáo án Số học dãy phút Dãy 1: Phần a Làm bài tập Dãy 2: phần b Hai đại diện hai dãy làm bài 161? Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Đọc đề? Một ngày có bao nhiêu giờ? 24 giờ Một ngày có 25 và 33 giờ Không không? Vậy điền các số nào cho thích hợp? Một HS lên bảng điền Tính thời gian đốt nến? 21 - 18 = 4giờ Trong một giờ, chiều cao của nến giảm bao (33 - 25): = cm nhiêu cm? a) 219 - (x + 1) = 100 (x + 1) = 219 - 100 (x + 1) = 119 x + = 119 : x+1 = 17 x = 17 - = 16 Vậy x = 16 b) (3x - 6) = 34 3x - = 34 : 3x - = 33 = 27 3x = 27 + = 33 x = 33: = 11 Vậy x = 11 Bài 163 (SGk - 63)(8 phút) Lúc 18 h, người ta thắp nến có chiều cao 33 cm Đến 22 h cùng ngày, nến chỉ còn cao 25 cm Trong h, chiều cao của nến giảm bao nhiêu cm? Giải Thời gian đã thắp nến là: 21 - 18 = 4giờ Trong 1h chiều cao nến giảm là: (33 - 25): = cm 4) Củng cố (1 phút) ? Nhắc lại các kiến thức bản đã ôn tiết 5)Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ôn tập toàn bộ lý thuyết trả lời các câu hỏi từ - 10 - Làm bài tập 164 - 167 (sgk - 63) - Tiết sau ôn tập tiếp Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (117) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiếp) Mục tiêu a) Kiến thức - Ôn tập cho HS những kiến thức đã học về tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN và BCNN b) Kỹ - Rèn kỹ tính toán cho HS - Biết vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế c) Thái độ - Có thái độ ôn tập nghiêm túc II Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ b) Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn đinh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề :Để hệ thống lại các kiến thức chương I, hôm chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học về tính chất chia hết của tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ước , bội, ƯC, BC, ƯCLN và BCNN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phát biểu và viết dạng Trả lời tổng quát về tính chất chia hết của tổng? Nhắc lại dấu hiệu chia hết Trả lời cho 2, 3, 5, ? Ghi bảng I.Lý thuyết(7 phút) Tính chất a m     a  b  m bm  Tính chất a m     a  b  m bm   a,b,m  N; m 0  *) Các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9: SGK Thế nào là số nguyên tố ? Cho ví dụ? - Số tự nhiên lớn chỉ có ước là và chính nó gọi là số nguyên tố Ví dụ: Số 11, 19, Thế nào là hợp số? Cho - Số tự nhiên lớn có ví dụ? nhiều ước số gọi là Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (118) Giáo án Số học hợp số Ví dụ: 12, 18, Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? Thế nào là ƯCLN của Phát biểu quy tắc hay nhiều số, nêu cách tìm ƯCLN của hay nhiều số lớn 1? Thế nào là BCNN? Cách Phát biểu quy tắc tìm BCNN của nhiều số lớn 1? So sánh quy tắc tìm Trả lời ƯCLN và BCNN? Đưa bảng phụ 3, so sánh để HS thấy được giống và khác của cách tìm ƯCLN và BCNN II Bài tập Cho HS làm bài 165 theo Bài 165(SGK - 63)(7 phút) nhóm phút, sau Thực hiện và báo cáo kết a)747  P 235  P 97  P đó cho đại diện các quả b)a 835.123  318; a  P nhóm trả lời nhận xét c) b 5.7.11  13.17; b  P d)c 2.5.6  2.29; c  P Nêu yêu cầu của bài Trả lời toán? Yêu cầu HS làm bài theo Hoạt động cá nhân làm dãy BT Dãy 1: phần a B ài 166(SGK - 63(8 phút) a) A = x  N \ 84 x ; 180 x ; và x >  Vì 84 x và 180 x  x  ƯC (84, 180) Dãy 2: phần b Ta có ƯCLN (84; 180)= 12 Đại diện hai dãy làm bài Hai HS lên bảng làm, dưới xƯC (84, 180) = tập trên? lớp làm vào vở Ư(12) = 1, 2, 3, 4, 6,12  Vì xƯC (84, 180) và x > nên x = 12 Vậy A = 12 b)B =xN \ x 12; x 15;x  18 và x <0 < 300  Vì x 12; x 15; x 18  x  BC (12; 15; 18) mà BCNN (12; 15; 18) = 180  xBC(12; 15; 18) = B(180) = 0; 180; 360  Vì < x < 300 nên x = Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (119) Giáo án Số học Đọc đề bài? Đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì? Số sách từ 100 - 150 quyển Xếp thành bó: 10 quyển, 12 quyển hoặc 15 quyển đều vừa đủ Tính số sách? Gọi số sách là a (quyển) thì a có quan hệ gì với 10, 12, 15 ? a  10 ; a  12 và a  15 Gợi ý: Lưu ý cụm từ "Đều vừa đủ bó" Bài toán trở về tìm a, biết a  10, a  12 ; a  15 và 100 < a < 150  a  BC (10; 12; 15) Tìm BC(10;12;15)? 10 = ; 12 = 22 ; 15 = BCNN (10; 12; 15) = 22 = 60 BC(10; 12; 15) = B(60)=0; 60; 120; 180  Do 100 < a < 150  a = Vậy số sách là bao nhiêu 120 quyển? Vậy số sách đó là 120 quyển Đọc và tóm tắt đề bài? Nghiên cứu đề bài Hướng dẫn HS suy luận a: dư  tận cùng của Dựa vào HD của GV, làm a là hoặc BT vào vở mà a   a có tận 180.Vậy B = 180 Bài 167 (SGK - 63)(8 phút) Tóm Tắt Gọi số sách là a (100 < a < 150) Thì a  10 ; a  15 ; a  12  a  BC (10; 12; 15) 10 = ; 12 = 22 ; 15 = BCNN (10; 12; 15) = 22 = 60 BC(10; 12; 15) = B(60) =0; 60; 120; 180  Do 100 < a < 150  a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Bài 169 (SGK - 64)(7 phút) cùng là  a  ; a chia dư kiểm tra các số 49, 119, 189  a = 49 là thỏa mãn Trình bày lời giải? Một HS lên bảng, dưới lớp Gọi số vịt em bé chăn là a theo dõi, nhận xét, bổ (con) a  N* số vịt chia cho thì sung thiếu nên a phải có tận cùng là hoặc Số vịt không chia hết cho nên a không có tận cùng là 4, đó a có tận cùng là và a < 200 Ta có: 7 = 49 17 = 119 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (120) Giáo án Số học 27 = 189 Do số vịt chia dư 1, mà 49: dư  Số vịt là 49 (con) Giới thiệu mục có thể Đọc mục có thể em chưa *) Có thể em chưa biết (6 phút) em chưa biết SGK - biết Nếu 65 a m    a BCNN(m;n) a n  Ví dụ: a 8    a BCNN(8;12) a 12  Nếu a.bc mà ƯCLN (b,c) =1  a c Ví dụ: 4.32    42 UCLN(3;2) 1 4) Củng cố (1 phút) GV: Nhắc lại các kiến thức bản đã ôn tiết 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các BT: 207,208(SBT) - Tiết sau kiểm tra tiết Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (121) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39 KIỂM TRA 45’ I Mục tiêu bài kiểm tra 1) Kiến thức - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học chương I của HS 2) Kỹ - Rèn kỹ tính toán, kỹ tìm BCNN, ƯCLN 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận tính toán, tính nghiêm túc, độc lập làm bài kiểm tra II Nội dung đề Câu Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết số nguyên tố lớn 10 Câu Tìm x  N, biết: a) 219 - 7.(x + 1) = 100 b) (3x - 6).3 = 81 Câu Điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: a 60 10 b 280 12 ƯCLN(a,b) Câu Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 HS thăm quan bằng ô tô, tính số HS thăm quan biết rằng xếp 40 người hay 45 người vào xe thì đều không còn dư một III Đáp án, biểu điểm Câu1(1,5 điểm) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn 1, chỉ có ước là và chính nó (0,5 điểm) Hợp số là tự nhiên lớn có nhiều ước (0,5 điểm) Ba số nguyên tố lớn 10 là: 11; 13; 17 (0,5 điểm) Câu (2 điểm) a) 219 - 7.(x + 1) = 100 b) (3x - 6).3 = 81 7.(x + 1) = 219 - 100 3x - = 81: x + = 119: 3x - = 27 x + = 17 3x = 27 + x = 17 - 3x = 33 x = 16 (1,5 điểm) x = 11 (1,5 điểm) Câu (3 điểm) a 60 10 b 280 12 ƯCLN(a,b) 20 2 Câu (3,5 điểm) Gọi số HS thăm quan là a ( a  N* ) thì a 40; a 45 và 700  a  800  a  BC(40; 45) 40 23.5 45 32.5 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (1 điểm) (0,5 điểm) (1 điểm) (122) Giáo án Số học BCNN (40, 45) = = 360  BC(40; 45) = B(360) = 0; 360; 720; 1080;  Vì 700  a  800 nên a = 720 Vậy số HS thăm quan là 720 HS Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (0,5 điểm) (0,5 điểm) (123) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II SỐ NGUYÊN Tiết 40 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và thực tế) phải mở rộng tập số tự nhiên thành tập số nguyên - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tế 2) Kỹ - Học sinh biết cách biểu diễn các số N và các số nguyên âm trên trục số - Rèn kỹ liên hệ thực tế vào toán học cho HS 3) Thái độ - Yêu thích bộ môn II Chuẩn bi a) Giáo viên: Thước kẻ có chia khoảng, phấn mầu Nhiệt kế to có chia độ âm Bảng ghi nhiệt độ các thành phố Bảng vẽ nhiệt kế hình 35 Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) b) Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị III Tiến trình bài dạy 1) Ổn đinh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II (4 phút) GV: Đưa phép tính: 4+6=? = ? 4-6=? HS: Thực hiện - không có kết quả N GV (đặt vấn đề): Để phép trừ các số N bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào loại mới: Số nguyên âm Các số nguyên âm cùng với số N tạo thành tập hợp các số nguyên - Giới thiệu sơ lược về chương: "Số nguyên" Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Treo hình 31 cho HS Quan sát hình 31 quan sát Giới thiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00 trên nhiệt kế Ghi bảng 1.Các ví dụ(18 phút) *) Ví dụ1: (sgk - 66) Nhiệt kế (H31) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (124) Giáo án Số học Giới thiệu về các số nguyên âm -1; -2; -3 và hướng dẫn HS cách đọc Cho HS làm ?1 (sgk 66) Trong thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất ? Cho HS làm bài tập (sgk - 68) Gọi HS đứng chỗ trả lời? - Nhiệt độ của nước đá tan: 00C - Nhiệt độ của nước sôi: 1000C - Nhiệt độ dưới 00C :  C Ví dụ: -1; -2; -3… Cách đọc: Âm hoặc trừ HĐ cá nhân làm ?1 Nóng nhất: TPHCM Lạnh nhất: Matxcơva Quan sát H35và trả lời miệng a) -30C ; c) 00C ; e) 30C b) -20C ; d) 20C Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ ở nhiệt kế b cao Đưa hình vẽ và giới Nghiên cứu VD *) Ví dụ 2: (sgk - 67) thiệu độ cao với quy ước - Quy ước độ cao của mực độ cao mực nước biển là nước biển là (m) (m) - Giới thiệu độ cao TB Độ cao TB của cao nguyên của cao nguyên Đắc Lắc Đắc Lắc là 600m, của thềm (600m), của thềm lục địa lục địa Việt nam là -65m VN (-65m) Cho HS làm ?2 Giải thích ý nghĩa của Trả lời các ? Nêu ví dụ *) Ví dụ 3: (sgk 67) - Ông A có 10 000đ - Ông A nợ 10.000đ có thể nói: Ông A có -10.000đ Vận dụng ví dụ 3, trả lời - Ông Bẩy nợ 150.000 đ - Bà Nam có 200.000 đ ?3 ? - Cô Ba nợ 30.000đ Gọi HS lên bảng vẽ tia Một HS lên bảng vẽ, dưới số? lớp vẽ vào vở Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị Yêu cầu HS vẽ tiếp tia đối của tia số và ghi các Trục sô (13 phút) Trục số       -3 -2 -1 - Điểm gọi là điểm gốc của trục số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (125) Giáo án Số học số -1; -2; -3 … vào vở Từ đó giới thiệu gốc, Thực hiện vào vở chiều dương, chiều âm của trục số Trả lời ?4 ? Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương(thường được đánh dấu bằng mũi tên) Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số - Điểm A: -6 ; Điểm C: - Điểm B: -2 ; Điểm D: Giới thiệu trục số thẳng đứng ở hình 34 4) Củng cố, luyện tập (9 phút) Trong thực tế người ta VD: - để chỉ (T 0) dưới dùng số nguyên âm 00C nào? - Chỉ độ sâu dưới mực nước biển - Chỉ số nợ - Chỉ thời gian trước công nguyên Đọc đề? Bài (SGk - 68) Gọi HS đứng chỗ trả Đứng chỗ trả lời (GV a) Đỉnh Ê Vơ Rét cao lời bài 2? ghi bảng) mực nước biển 8848 m b) Đáy mực ma Ri An thấp mực nước biển 11524 m Bài (SGK - 68) Treo bảng phụ vẽ hình a) 36, 37 Sau đó gọi hai Hai HS lên bảng, dưới          -3 -2 -1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở b)         -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Nắm được cách vẽ trục số, số nguyên âm - Bài tập về nhà: Bài 3, (sgk - 63), Bài - (SBT - 55) - Đọc trước bài tập hợp các số nguyên Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (126) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41 TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết được: Tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số và các số nguyên âm 2) Kỹ - Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên - Bước đầu biết dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược 3) Thái độ - Biết liên hệ bài học với thực tiễn II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ H38, 40, thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng - Học sinh: Đọc trước bài, thước kẻ có chia đơn vị III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Lấy ví dụ thực tế đó có số nguyên âm Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó Chữa bài (SGK - 68) Đáp án HS: Độ cao - 50m nghĩa là thấp mực nước biển 50m Có -100000đ nghĩa là nợ 100000đ (3 điểm) Bài (SGK - 68) (7 điểm)            -5 -4 -3 -2 -1 Những điểm nằm cách điểm ba đơn vị là và -3 Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm là (1; -1); (2; -2); (3; -3) Đặt vấn đề :Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hướng ngược Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Sử dụng trục số HS vẽ ở phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên Hoạt động của trò Ghi bảng 1.Sô nguyên (18 phút) Các số nguyên dương: 1; 2; …(hoặc còn ghi là : +1; +2; +3) Số nguyên âm: -1; -2; -3… Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z Z =  ; -3; -2; -1; 0; 1; 2;  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (127) Giáo án Số học âm ? Nêu ví dụ Cho HS làm bài tập Bài (SGK - 70) (sgk - 70)  N (Sai);  Z (Đúng) Gọi HS đứng chỗ trả  N (Đúng);  Z lời? (Đúng);  N (Sai) Tập N và tập Z có mối quan hệ nào? N là tập của tập Z Minh hoạ bằng sơ đồ Ven Đọc chú ý? Giới thiệu nhận xét Đọc chú ý Lấy ví dụ về đại lượng có hướng ngược chiều nhau? - Độ cao, độ sâu - Nợ, có, Cho HS làm bài tập (sgk - 70) Trả lời bài 7? Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới Yeu cầu HS HĐ nhóm mực nước biển làm bài phút, Thực hiện và báo cáo kết sau đó cho đại diện các quả nhóm trình bày, nhận xét Bài (SGk - 70) chéo a) độ trên b) 3143m trên mực nước biển Các đại lượng trên đã có c) số tiền có 20000 đồng quy ước dương, âm Tuy nhiên thực tiễn ta có thể tự đưa quy ước Chú ý: SGK - 69 Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hường ngược Ví dụ: nhiệt độc trên, dưới 00C Thời gian trước, sau công nguyên Ví dụ: điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, điểm B cách điểm mốc M về phía nam 2km được biểu thị là -2km Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (128) Giáo án Số học Cho HS làm ?1 (sgk - 69) ?1 Gọi HS đứng chỗ trả Điểm C: km lời Điểm D: -1 km Điểm E: - km Đọc đề bài? Nghiên cứu bài toán Trả lời các câu hỏi của ?2 bài toán? a) Chú sên cách A m về phía trên (+1) b) Chú sên cách A 1m về phía dưới ( -1) Em có nhận xét gì về kết Điểm (+1) và -1 cách đều quả của ?2 ? điểm A và nằm về phía của điểm A Giới thiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc ta nói +1 và -1 là số đối Vẽ trục số nằm ngang Sô đôi (10 phút) Yêu cầu HS lên bảng biểu Một HS lên bảng, dưới lớp          -3 -2 -1 diễn số +1 và -1; và -2; làm vào vở và -3 Có nhận xét gì? Các điểm và -1; và -2; Các số và -1; và -2; và -3 và -3 cách đều điểm và … là các số đối là số đối của -1 nằm về phía của điểm -1 là số đối của … Yêu cầu HS trình bày tương tự với và -2, và Trả lời -3 Cho HS làm ?4 ?4 Gọi HS đớng chỗ trả Số đối của là -7 lời? Số đối của -3 là Số đối của là 4) Củng cố, luyện tập (8 phút) Người ta thường dùng số Biểu thị các đại lượng có nguyên để biểu thị các đại hai hướng ngược lượng nào? Tập Z các số nguyên bao Số nguyên dương, 0, số gồm những số nào? nguyên âm Tập N và tập Z có quan hệ nào? NZ Cho ví dụ số đối nhau? Nêu ví dụ Trên trục số, số đối có đặc điểm gì? Cách đều và nằm về phía của Yêu cầu HS HĐ cá nhân HĐ cá nhân làm bài Bài (SGK - 71) làm bài Số đối của là -2 Lên bảng làm bài 9? Một HS lên bảng làm, Số đối của - là Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (129) Giáo án Số học dưới lớp làm vào vở Nhận xét số đối ? Số đối của -1 là Số đối của -18 là 18 - Số biểu diễn giống - Khác về dấu 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học bài theo sgk - vở ghi - Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài -16 (SBT-55, 56 ) - Đọc trước bài thứ tự tập hợp các số nguyên - Bài 15(SBT - 56): B D O C A                  4 km Trại Các phần a và bđều có hai đáp án Để chỉ có một đáp án thì cần phải biết đội về bên trái hay bên phải Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (130) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42 THỨ TỰ TRONG Z I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết so sánh số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 2) Kỹ - Vận dụng các kiến thức trên vào làm một số BT 3) Thái độ - Rèn luyện tính chính xác của HS áp dụng quy tắc II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ , hình vẽ trục số nằm ngang - Học sinh: Hình vẽ trục số nằm ngang III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? Làm bài tập 12 (SBT 56) Đáp án HS: Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số (3 điểm) Z =  , -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,  (2 điểm) Bài12 (SBT - 56)(5 điểm) Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: ? So sánh số tự nhiên và 4? So sánh vị trí điểm và trên trục số nằm ngang? HS: < Trên trục số, điểm nằm ở bên trái điểm GV: Vậy so sánh số nguyên nào? Ta xét nội dung bài học hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1.So sánh sô nguyên (12 phút) So sánh giá trị của và 5? Trả lời So sánh vị trí của số và số trên trục số? Rút nhận xét so sánh Trong hai số tự nhiên khác số tự nhiên? có số nhỏ số kia, trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái điểm biểu diễn số Đối với số nguyên cũng lớn Trong số nguyên khác vậy có số nhỏ số a nhỏ b kí hiệu là a < b hay b lớn a kí hiêu là b Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (131) Giáo án Số học >a Nhận xét: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ số nguyên b Đưa đề bài ?1, yêu cầu HS HD cá nhân làm bài phút, sau đó gọi một HS lên bảng điền Giới thiệu số liền trước, số liền sau của số nguyên Lấy ví dụ về số liền trước, số liền sau? Cho HS HĐ nhóm làm ?2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả So sánh số nguyên âm, số nguyên dương với số 0? So sánh số nguyên âm với số nguyên dương? Giới thiệu nhân xét Hai HS làm bài 12/73? Cho HS HĐ nhóm làm bài / 73 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Trên trục số số đối có đặc điểm gì? và -3 cách bao nhiêu đơn vị? Cho HS làm ?3 Trình bày khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a? Cho HS làm ?4 ?1 a) bên trái, nhỏ hơn, < b) bên phải, lớn hơn, > c) bên trái, nhỏ hơn, < *) Chú ý: (sgk - 71) Lấy ví dụ ?2 < ; -2 > -7 ; -4 < - < ; > -2 ; < Trả lời Đọc nhận xét (sgk - 72) Bài 12/73 a) xếp theo thứ tự tăng dần: *)Nhận xét: (sgk - 72) -17; -2; 0; 1; 2; b) xếp theo thứ tự giảm dần: 15; 7; 0; -8; -101 Bài 3/73 a) các số nguyên âm nằm giữa -5 và là : - 4; - 3; -2; -1 b) - < x < các số nguyên nằm giữa -3 và là : -2; -1; 0; 1; Cách đều điểm và nằm về 2.Giá tri tuyệt đôi của sô phía của điểm nguyên (16 phút) Điểm -3 và cách điểm là đơn vị Trả lời *) Định nghĩa: (sgk - 72) - Kí hiệu: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là a Đứng chỗ trả lời - Ví dụ: 13 = 13 ; Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội  20 = 20 (132) Giáo án Số học  75 Qua ví dụ hãy rút nhận Đọc nhận xét (sgk - 72) xét? = 75 ; *) Nhận xét: 0 =0 =0 a = a a > (a  Z) a = - a a < (a  Z) So sánh -3 và -5? So sánh 3 và 5 ? -3 > -5 3  5 a, b  Z ; a < 0, b < a  b a>b a = a 4) Củng cố, luyện tập (9 phút) Trên trục số nằm ngang, số Trả lời nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ ? So sánh - 1000 và 2? -1000 < Thế nào giá trị tuyệt đối của Trả lời số nguyên a? Yêu cầu HS làm bài 14 Bài 14 (SGK - 73) phút Giải Làm bài 14? Một HS lên bảng làm, dưới 2000 = 2000 lớp làm vào vở  3011 = 3011  10 = 10 Cho HS HĐ nhóm làm bài Thực hiện và báo cáo kết Bài 15 (SGK - 73) 3 5 15 phút, sau đó cho quả < < đại diện các nhóm báo cáo 1 2 > = kết quả và nhận xét chéo Giới thiệu "Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu và phần số Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó" 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc bài: Định nghĩa, nhận xét, chú ý - Bài tập về nhà: Bài 11, 16, 17 (sgk - 73), Bài 17 - 22 (SBT ) - Tiết sau luyện tập Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (133) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố các kiến thức về tập hợp N, Z, củng cố cách so sánh số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên, số đối, số liền trước, số liền sau của số nguyên 2) Kỹ - HS biết tìm giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên, so sánh số nguyên 3) Thái độ - Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui ước II Chuẩn bi - Giáo viên: Bảng phụ đề, đáp án biểu điểm bài kiểm tra 15 phút - Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra viết 15 phút Câu hỏi Bài 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000 Bài 2: Tìm x  Z : a) -6 < x < b) -2 < x < Đáp án Bài a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -15; -1; 0; 3; 5; (2,5 điểm) b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 (2,5 điểm) Bài a) -6 < x < các số nguyên nằm giữa -6 và là : -5; -4; -3; -2; -1 (2,5 điểm) b) -2 < x < các số nguyên nằm giữa -2 và là: -1; 0; (2,5 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết cách so sánh hai số nguyên, vận dụng chúng ta sẽ làm một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng a> vậy a có chắn là Bài18 (SGK - 73)(5 phút) số nguyên dương hay Chắc chắn a là số nguyên a) Số nguyên a > vậy a không? dương chắn là số nguyên Số b < có chắn b là Chưa b là số âm, vì b dương số nguyên âm hay không ? có thể là số nguyên âm b) b < nên b chưa là Vì sao? hoặc là số số âm c > -1 ; c có chắn là c) Không, vì c có thể bằng số nguyên dương không? Không, vì c có thể bằng d) Số d chắn là số d < -5 thì d có chắn Số d chắn là số nguyên âm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (134) Giáo án Số học là số nguyên âm không? nguyên âm Cho HS làm bài 19 Bài 19(SGK - 73)(5 phút) phút, sau đó gọi một HS Một HS lên bảng làm bài, a) < + 2; lên bảng làm dưới lớp làm vào vở b) - 15 < 0; c) -10 < - 6; So sánh kết quả? Có thể có d)+3 < +9; -3 < +9 mấy kết quả? Bài 20 (SGK - 73)(6 phút) Cho HS HĐ nhóm làm bài Thực hiện và báo cáo kết a)    8  4 20 phút, sau đó cho quả b)   7.3 21 đại diện các nhóm báo cáo kết quả c) 18 :  18 : 3 d) 153   53 153  53 206 Tìm số liền sau của các số Số liền sau của các số 2, Bài 22 (SGK - 74)(6 phút) 2, -8, và -1? -8, 0, -1 là 3, -7, 1, a Số liền sau của các số 2, Tìm số liền trước của Số liền trước của số -8, 0, -1 là 3, -7, 1, số sau -4, 0, 1, -25? sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, b Số liền trước của số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 0, 26 26 Tìm số nguyên a biết số c Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên Trả lời liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là dương và số liền trước a là số nguyên âm a? một số nguyên âm Vậy a = Yêu cầu HS HĐ cá nhân Bài 21(SGK - 73)(5 phút) làm bài 21 phút, Một HS lên bảng làm, -4 có số đối là sau đó gọi một HS lên dưới lớp làm vào vở có số đối là -6 bảng làm  có số đối là -5 có số đối là -3 Tại  có số đối là  -5? Vì = có số đối là - 4) Củng cố (1 phút) ? Nhắc lại cách so sánh số nguyên a và b trên trục số? nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Xem các bài tập đã chữa - Về học bài, làm bài tập 17 -28 SBT - Hướng dẫn Bài 28(58)SBT Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng a + > c -25 < -9; -25 < b > -3 d < 8; - < Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (135) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm 2) Kỹ - Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng 3) Thái độ - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn - Bước đầu biết diễn đạt một tình thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số - Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số? Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên? Chữa bài 28(SBT - 28) HS2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì? Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? Chữa bài 29(SBT - 28)? Đáp án HS1: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ số nguyên b Mọi số nguyên dương đều lớn số Mọi số nguyên âm đều nhỏ số Mọi số nguyên âm đều nhỏ bất kỳ số nguyên dương nào (4 điểm) Bài 28 (SBT - 28) (6 điểm) a) +3> b) > - 13 c) - 25 < - d) + < + HS2: Khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a Giá trị tuyệt đối của số là số Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương) (4 điểm) Bài 29 (SBT - 28)(6 điểm) a)    6  4 b)   5.4 20 c) 20 :  20 : 4 d) 247   47 247  47 294 3) Nội dung bài mới Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (136) Giáo án Số học Đặt vấn đề: Muốn cộng số nguyên cùng dấu ta làm nào ? Hoạt động của thầy Số +4 và +2 chính là các số tự nhiên và Vậy (+ 4) + (+ 2) =? Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác Minh họa trên trục số Bắt đầu từ điểm di chuyển về bên phải (theo chiều dương) đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển tiếp về bên phải đơn vị đến điểm +6 Vậy (+ 4) + (+ 2) = (+6) Áp dụng tính (+425) + (+150) =? (+3) + (+5) = ? Hoạt động của trò (+ 4) + (+ 2) = + = Ghi bảng Cộng hai sô nguyên dương (8 phút) Ví dụ: (+4) + (+2) =4+2=6 +4 +2         Nhiệt độ buổi chiều là -1 +1 +2 +3 +4 +5 +6 bao nhiêu? +6 (+425) + (+150) = 425 + 150 = 575 (+3) + (+5) = + = 11 Cộng hai sô nguyên âm Ở các bài trước ta đã biết có (20 phút) thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, hôm ta lại dùng số nguyên để biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược của một đại lượng : tăng và giảm, lên cao và xuống thấp Ví dụ : Khi nhiệt độ giảm 30 C ta có thể nói nhiệt độ tăng - C Khi số tiền giảm 10000 đồng ta có thể nói số tiền tăng -10000 đồng Đọc đề Đọc đề VD1? VD1: Tóm tắt: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu Nhiệt độ buổi trưa: - C tìm gì? Buổi chiều nhiệt độ giảm 20 C Tính nhiệt độ buổi chiều? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (137) Giáo án Số học Khi nói nhiệt độ buổi chiều giảm C , ta có thể coi là nhiệt độ tăng lên nào? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm ntn? Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng bằng trục số Bắt đầu từ điểm di chuyển về bên trái (ngược chiều mũi tên) đơn vị đến điểm -3, sau đó di chuyển tiếp về bên trái đơn vị đến điểm -5 Vậy (-3 ) + ( -2 ) = ? Tăng lên - C Ta phải làm phép cộng: (-3 ) + ( -2 ) -3 -2    -5 -4    -3 -2 -1 -5 (-3 ) + ( -2 ) = -5   (-3 ) + ( -2 ) = -5 Nhiệt độ buổi chiều là - C VD2: Tính và nhận xét kết quả: (-4) + (-5) = -9    4  9 Tính (-4) + (-5) = ?    ? (-4) + (-5) = -9 So sánh kết quả và rút    4  9 nhận xét? Khi cộng hai số nguyên âm ta phải làm nào? Cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng đặt dấu “-” *) Quy tắc: SGK (75) Giới thiệu quy tắc Vận dụng tính (-17) + (-54) trước kết quả VD: (-17) + (-54) = Đọc quy tắc =? (17+54) = -71 Cho HS làm ?2 ?2 Hai HS làm ?2? a) (+37) + (+81) = 37+81 = upload.123doc.net b) (-23) + (-17) = (23+17) = - 40 4) Củng cố, luyện tập (9 phút) Cho HS làm bài 23 Bốn HS lên bảng, dưới Bài 23 (SGK - 75)Tính: phút, sau đó gọi HS lên lớp làm vào vở a 2763 + 152 = 2915 bảng làm b (-7) + (-14) = - 21 c (-35) + (- 9) = - 44 d (-43) + (-82) = - 125 Treo bảng phụ ghi nội dung Một HS lên bảng làm, Bài 25 (SGK - 75) bài 25, gọi một HS lên bảng dưới lớp theo dõi nhận a) ( 2)  (  5)  ( 5) điền xét b) (  10)  (  3)  (  8) Phát biểu quy tắc cộng hai Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (138) Giáo án Số học số nguyên cùng dấu? Trả lời Chốt lại: Cộng hai số nguyên cùng dấu gồm: - Cộng hai giá trị tuyệt đối - Dấu là dấu chung (nếu cộng hai số nguyên dương dấu là dấu +; cộng hai số nguyên âm dấu là dấu -) 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Về nhà học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên - Làm bài tập 35, 36, 37, 38, 40, 41 (58, 59) SBT Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (139) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh biết cộng hai số nguyên khác dấu Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng 2) Kỹ - Vận dụng quy tắc vào làm bài tập 3) Thái độ - Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ vẽ trục số, phấn màu - Học sinh: Học bài, làm bài tập về nhà III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiếm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Chữa bài 26/75 HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương? Hai số nguyên âm? Cho ví dụ? Đáp án HS1: Bài 26 (SGK - 75) 0 Nhiệt độ giảm C tức là tăng - C  50 C     C   120 C  Nhiệt độ sau giảm là: (10 điểm) HS2: Quy tắc cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác (3 điểm) Ví dụ: + = 15 (2 điểm) Quy tắc cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng đặt dấu “-” trước kết quả (3 điểm) Ví dụ (- 5) + (-9) = - (5+9) = -14 (2 điểm) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Muốn cộng số nguyên khác dấu ta làm nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ví dụ (12 phút) Nêu VD SGK - 75 Tóm tắt bài toán? Tóm tắt Nhiệt độ buổi sáng C Buổi chiều, nhiệt độ giảm 50 C Hỏi nhiệt độ buổi chiều? Nhiệt độ giảm C có thể coi là nhiệt độ tăng bao Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (140) Giáo án Số học nhiêu độ C? Muốn biết nhiệt độ phòng lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C, ta làm nào? Yêu cầu HS dùng trục số để tìm kết quả phép tính tính 3+ (-5) Treo bảng phụ và giải thích cách tìm kết quả phép tính trên Từ điểm di chuyển về bên phải đơn vị đến điểm +4, sau đó di chuyển về bên trái đơn vị đến điểm -2 Vậy + (-5 ) = ? Tính 3 ;  ;  Tăng - C Tính + (-5 ) Thực hiện và báo cáo kết quả + (-5 ) = -2 + (-5) = -2 Nhiệt độ phòng lạnh buổi chiều hôm đó là  C 3 3;  5;  2    5 ;    ?      2; So sánh  với    ? So sánh giá trị tuyệt đối của tổng và hiệu của hai GTTĐ? Dấu của tổng được xác định nào? Yêu cầu HS HĐ theo cặp làm ?1 phút, sau đó đổi chéo bài để kiểm tra kết quả So sánh kết quả của (+3) + (-3) và (-3) + (+3)? Rút nhận xét? Cho HS HĐ nhóm làm ?2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Nhóm 1,2: Phần a Nhóm 3,4: Phần b    5  2 2 = 5  3 GTTĐ của tổng bằng hiệu hai GTTĐ (GTTĐ lớn trừ GTTĐ nhỏ) Dấu của tổng là dấu của số có GTTĐ lớn ?1 ?1 (-3) + (+3) = (-3) + (+3) = (+3) + (3) = (+3) + (3) = Nhận xét: Tổng của hai số Trả lời đối bằng Tìm và nhận xét kết quả? ?2 Thực hiện và báo cáo kết a)3  (  6)  quả    3 Kết quả nhận được là hai số đối Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (141) Giáo án Số học b)      4  2 Bằng Qua ?1, cho biết tổng của hai số đối bằng bao nhiêu? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm nào? Gọi một vài HS đọc lại quy tắc? Tính (-272) + 55 =? Vận dụng quy tắc làm ?3 ? Trả lời 4   2 Kết quả nhận được là hai số bằng Quy tắc cộng hai sô nguyên khác dấu (13 phút) Đọc quy tắc HS đứng chỗ trả lới, GV ghi bảng Quy tắc: SGK - 76 ?3 Ví dụ: a) (-38) + 27 = -(38 - 27) (-2730 + 55 = - (273 - 55) = -11 = - 218 b) 273 + (-123) = (273- 123) = 150 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Cho HS làm bài 27/76 Ba HS lên bảng, dưới lớp Bài 27 (SGK - 76) phút, sau đó gọi ba làm vào vở a 26 + (-6) = 20 HS lên bảng làm b (-75) + 50 = -25 c 80 + (-220) = - 140 Cho HS làm bài 30 theo Thực hiện và báo cáo kết Bài 30 (SGK - 76) dãy phút sau đó quả a 1763 + (-2) = 1761 < 1763 gọi HS lên bảng làm b - 105 + = - 100 > - 105 Dãy 1: Phần a c - 29 + ( - 11 ) = - 40 < - 29 Dãy 2: Phần b Khi cộng với số nguyên Nhận xét: Khi cộng với số Dãy 3: Phần c âm, ta được kết quả nhỏ nguyên âm, ta được kết quả Qua bài 30, em có rút số ban đầu nhỏ số ban đầu nhận xét gì? Khi cộng với số nguyên Khi cộng với số nguyên Phát biểu quy tắc cộng hai dương, ta được kết quả lớn dương, ta được kết quả lớn số nguyên cùng dâu? Hai số ban đầu số ban đầu số nguyên khác dâu? So Trả lời sánh hai quy tắc đó? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài, làm bài tập 28, 31, 32, 33, 34 (76 + 77) SGK - Hướng dẫn bài 34 SGK- 77 - Để tính giá trịcủa biểu thức a x+(-16) biết x = -4 Thay giá trị của x vào biểu thức thực hiện cộng hai số nguyên Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (142) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 46 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc cộng các số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập 3) Thái độ - Giúp học sinh có ý thức liên hệ thực tiễn Biết vận dụng diễn đạt một tình cụ thể bằng ngôn ngữ toán học II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: Học bài, làm bài tập, bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiếm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm? Chữa bài 31/77? HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? chữa bài 33/77? Đáp án HS1: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai GTTĐ của chúng, đặt dấu “-” trước kết quả nhận được (4 điểm) Bài 31/77 a) (-30) + (-5) = -35 b) (-7) + (-13) = -20 c) (-15) + (-235) = -250 (6 điểm) HS2: Hai số nguyên đối có tỏng bằng Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai GTTĐ của chúng (số lớn trừ số nhỏ) đặt trước kết quả tìm được dấu của số có GTTĐ lớn (5 điểm) Bài 33/77 (5 điểm) a -2 18 12 -2 -5 b -18 -12 -5 a+b 0 -10 3) Nội dung bài mới ĐVĐ: Giúp các em hiểu rõ về quy tắc này ta học tiết luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gọi hai HS lên bảng chữa Hai HS lên bảng làm, dưới Bài 49(SBT - 60)(5 phút) bài 49 và 50 (SBT - 60) lớp làm vào vở a) (-50) + (-10) = -(50+10) HS1: Chữa bài 49 = -60 HS2: Chữa bài 50 b) (-16) + (-14) = -(16 + 14) = - 30 c) (-367) + (-33) = -(367+33) = - 400 Bài 50 (SBT - 60)(5 phút) a) 43 + (-3) =+ (43-3) = 40 b) 25 + (-5) = +(25-5) = 20 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (143) Giáo án Số học Đọc đề? Để tính giá trị của biểu thức ta làm nào? Tính giá trị của biểu thức x + (-16) = ? Biết x = -4 Tương tự làm phần b? Thay giá trị của chữ vào biểu thức thực hiện phép tính HS đứng chỗ trả lời, GV ghi bảng Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét x bằng bao nhiêu ông tăng triệu? x bằng bao nhiêu ông giảm triệu? X=5 Đưa đề bài : Dự đoán kết quả của x và kiểm tra X = -2 lại a) x + (-3) = -11 b) - + x = 15 c) x + (-12) = d)   x  10 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài phút, sau đó gọi HS đứng chỗ trả lời Thực hiện và báo cáo kết Yêu cầu HS HĐ nhóm quả làm bài phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận Thực hiện hoạt động nhóm xét chéo và báo cáo kết quả c) (-14) + 16 = +(16 - 14) =2 Bài34(SGK - 77)(6 phút) a) x + (-16) biết x = -4 Thay x = -4 vào biểu thức ta được: (-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20 b) (-102) + y, biết y = Thay y = vào biểu thức ta được: (-102) + = -(102 - 2) = -100 Bài35(SGK - 77)(5 phút) a) x = b) x = -2 Bài tập (7 phút) a) x + (-3) = -11 x = -8; (-8) + (-3) = -11 b) - + x = 15 x = 20; (-5) + 20 = 15 c) x + (-12) = x = 14; 14 + (-12) = d)   x  10 x = -13;  +(-13) = -10 Bài55(SBT - 60)(8 phút) a) (-*6) + (-24) = -100 * là vì (-76) + (-24) = -100 b) 39 + (-1*) = 24 * là vì 39 + (-15) = 24 c) 296 + (-5*2) = -206 * là vì 296 + (-502) = -206 4) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu lại quy tăc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập các tính chất của phép cộng số tự nhiên - Về học bài, làm bài tập 50, 51, 52, 53 (SBT - 60) - Hướng dẫn Bài60/SBT Tính: a + (-7) + + (-11) + 13 + 9-15) = {5 + (-7) } + {9 + (-110 } + { 13 + (-15) } = (-2) + (-2) + (-2) = -6 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (144) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh nắm được tính chất bản của phép cộng số nguyên là: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối 2) Kỹ - Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất bản để tính nhanh và tính toán hợp lý - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên bằng nhiều cách 3) Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Học sinh: Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên III Tiến trình bài dạy 1) Ổn định tổ chức 2) Kiếm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên? Áp dụng tính: a) (-2) + (-3); (-3) + (-2) b) (-8) + (+4) và (+4) + (-8) Đáp án HS: Các tính chất của phép cộng số tự nhiên: Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + = + a = a (6 điểm) Áp dụng (4 điểm) a) (-2) + (-3) = -(2 + 3) = -5 (-3) + (-2) = -(3+ ) = -5 b) (-8) + (+4) = - (8 - 4) = - (+4) + (-8) = -(8 - 4) = - Đặt vấn đề :Phép cộng các số nguyên có những tính chất nào? Có giống với tính chất của phép cộng số tự nhiên hay không? 3) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Qua phần kiểm tra bài cũ, chúng ta thấy các số nguyên cũng có tính chất giao hoán Phát biểu thành lời tính chất giao hoán của số nguyên ? Phát biểu Lấy ví dụ chứng minh số Ghi bảng Tính chất giao hoán (5 phút) Tổng hai số nguyên không đổi ta đổi chỗ các số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (145) Giáo án Số học nguyên có tính chất giao hoán? Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?2 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta làm nào? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên? Giới thiệu phần chú ý (SGK - 78) Gọi HS đọc lại phần chú ý Lấy VD minh họa cho phần chú ý Yêu cầu HS làm bài 136/SGK - 78 phút Hai HS làm bài 36? (-7) + (-4) và (-4) + (-7) … ?2    3  4  1  3   3       3    3  2    3     3  4    3        3  2  hạng a+b=b+a Tính chất kết hợp(11 phút) Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba *)Chú ý: SGK /78 Ví dụ: Tính    3      (a + b) + c = a +(b +c)        3      Hai HS đọc lại nội dung 10    10  0 chú ý Vận dụng giải VD? Bài 36 (SGK - 78) a)126+   20  +2004    106    126     20     106    2004  126    126    2004 0  2004 2004 b)   199     200     201    199     201     200  Tổng số nguyên a với Cộng với (3 phút)   400     200   600 bằng bao nhiêu? Lấy ví dụ a+0=0+a=a Trả lời minh họa? Nêu công thức tổng quát của tính chất này? Cộng với sô đôi (10 Thực hiện phép tính: phút) (-12) + 12 và 25 + (-25)? 12 và -12 là hai số đối (-12) + 12 = 25 + (-25) = 25 và -25 cũng là hai số đối Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (146) Giáo án Số học Vậy tổng của hai số nguyên đối bằng bao nhiêu? Cho ví dụ? Tổng của hai số nguyên đối luôn bằng Nếu a + b = thì có kết + (- 7) = luận gì về mối quan hệ giữa a và b? a và b là hai số đối Tổng của hai số nguyên đối luôn bằng a + (-a) = Ngược lại, tổng của hai số nguyên bằng thì chúng là hai số đối Nếu a + b = thì b = -a hoặc a = - b Yêu cầu HS thảo luận theo bàn ?3 phút, sau đó gọi đại diện các bàn trả lời a  {-2, -1, , 1, 2} 4) Củng cố, luyện tập (7 phút) Nêu các tính chất của phép Trả lời Bài 38(SGK - 79) cộng số nguyên? So sánh với tính chất của phép cộng số tự nhiên? 15 + - = 14 Đọc đề? Vậy diều ở độ cao 14m Muốn tìm độ cao sau lần Thực hiện phép tính: (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi ta làm 15 + - thay đổi nào? Bài 39 (SGK - 79) Cho HS làm bài 39 a Một HS lên bảng làm, dưới a)1    3          11 phút, sau đó gọi một HS lớp làm vào vở     3          lên bảng làm       11     10   10      0      5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài, làm bài tập 37, 40, 41, 42,43 (78 + 79) SGK - Hướng dẫn Bài43 (SGK - 79) Đi từ C đến A chiều dương Đi từ C đến B chiều âm a 10 km/h; km/ h ca nô cách là: 10 - = km Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội  (147) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Củng cố các kiến thức về tính chất của phép cộng các số nguyên 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ vận dụng các tính chất vào giải bài tập - Học sinh biết sử dụng một cách thành thạo, hợp lý các tính chất vào từng bài tập để tìm được kết quả nhanh nhất, chính xác nhất 3) Thái độ - Phát triển tư nhanh nhẹn linh hoạt, tính cẩn thận chính xác qua giải toán II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính bỏ túi, bảng phụ - Học sinh: Làm trước bài tập , máy tính., bảng nhóm III Tiến trình bài dạy 1) Ôn định tỏ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức? chữa bài 37a(SGK - 78)? HS2: Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 40(SGK - 79) Đáp án HS1: Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + = + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = (6 điểm) Bài 37 a(SGK - 78)(4 điểm) -4 < x < Vậy x = -3 ; -2 ; - 1; ; ; HS2: Hai số đối là hai số có tổng luôn bằng (3 điểm) Bài 40(SGK - 79) (7 điểm) a -15 -2 -a -3 15 a 15 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Để củng cố và khắc sâu các tính chất của phép cộng các số nguyên chúng ta sẽ làm một số BT tiết luyện tập này Hoạt động của thầy Treo bảng phụ ghi ND BT: Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hoặc bằng 15 Cho HS HĐ cá nhân làm Hoạt động của trò Ghi bảng Bài tập (7 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (148) Giáo án Số học bài phút Gọi HS đứng chỗ trả Trả lời lời Thống nhất câu trả lời của HS và ghi bảng x 15  15;  14;  13; ;0;  x  1;2; ;15    15    14    14  15     15   15     14   14       1  1  Hai học sinh lên bảng giải Hai HS lên bảng, dưới lớp 0  0 42 (79) làm vào vở Bài42(SGK - 79)(7 phút) Tính nhanh a) 217 + {43 + (-217) + (23)} ={217 + (-217) }+ {43 + (23) } =0 + 20 = 20 b x <10  x  {-9, -8, … 0, 1, 2, 8, 9} Đưa đề bài 43 và hình Vậy (-9 + 9) + (-8 + 8) + … 48 Sau giờ canô ở vị trí Sau giờ ca nô ở B, ca nô + = nào? Ca nô ở vị trí nào? ở D (cùng chiều với B) Bài43(SGK - 80)(5 phút) a) Sau giờ ca nô ở B, ca Vậy hai ca nô cách Vậy hai ca nô cách nhau: nô ở D (cùng chiều với B) bao nhiêu km? 10 - = km Vậy hai ca nô cách nhau: Hỏi tương tự với phần b? Trả lời 10 - = km Cho HS thảo luận theo bàn trả lời bài 45 Hùng và Vân nói đúng, Bạn Hùng nói đúng, vì tổng b) Sau giờ ca nô ở B, ca cho ví dụ minh họa? của hai số nguyên âm nhỏ nô ở A (ngược chiều với B) Vậy hai ca nô cách nhau: số hạng 10 + = 17 km Bài45(SGK - 80) (5 phút) Treo bảng phụ và hướng Thực hành theo hướng dẫn Bạn Hùng nói đúng, vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ dẫn HS SD máy tính bỏ túi của giáo viên số hạng để tính kết quả Sử dụng máy tính bỏ túi để HS đứng chỗ thực hành VD : (-3) + (-5) = -8 -8 < (-3) và -8 < (-5) tính? và báo cáo kết quả Bài 46(SGK - 80)(6 phút) 25 + (-13) =? Sử dụng máy tính bỏ túi (-135) + (-65) =? a 187 + (-54) = 133 (-203) + 349 =? b 25 + (-13) = 12 (-49) + 56 + 72 =? c (-76) + 20 = -56 d (-135) + (-65) = -200 e (-203) + 349 = 136 h (-175) + (-213) = -588 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (149) Giáo án Số học k (-48) + 56 + 72 = 80 4) Củng cố (5 phút) ? Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên? ? Làm bài 70(SBT - 62)? HS: Bài 70/SBT 62 Điền vào ô trống: x -5 -2 y -14 -2 xy xy +x -3 14 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Về học bài, làm 57, 58 - 61 (SBT - 58) - Đọc trước bài phép trừ hai số nguyên Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (150) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Hiểu được phép trừ Z, biết tính đúng hiệu số nguyên Phát huy trí tưởng tượng trên sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một hiện tượng toán học liên tiếp và tương tự 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ tính chính xác, nhanh - Vận dụng quy tắc làm một số BT 3) Thái độ - Tính kiên trì, cẩn thận quá trình tính toán II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Kẻ trước bảng sử dụng 50 và bài tập điền bằng bút chì Học bài cũ, làm bài tập về nhà III Tiến trình bài dạy 1) Ôn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS: Nêu các tính chất bản của phép cộng các số nguyên? Chữa bài 71(SBT - 62) Đáp án Tính chất giao hoán: a + b = b + a Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b +c) Cộng với số 0: a + = + a = a Cộng với số đối: a + (-a) = (6 điểm) Bài 71 (SBT - 62)(4 điểm) a) 6; 1; -4; -9 -14 + + (-4) + (-9) + (-14) = + (-27) = - (27 - 7) = -20 b) -13; -6; 1; 8; 15 (-13) + (-6) + + + 15 = (-19) + 24 = (24 - 19) = 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: + (-3) = Vậy - (-3) =? Để giải vấn đề này ta vào tiết hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hiệu của hai sô nguyên Phép trừ hai số tự nhiên Phép trừ hai số tự nhiên (15 phút) được thực hiện nào? được thực hiện số bị trừ a Ví dụ: Hãy xét các phép tính sau lớn hoặc bằng số trừ - = + (-1) =2 và rút nhận xét: - = + (-2) =1 - và + (-1) - = + (-1) =2 - = + (-3) =0 - và + (-2) - = + (-2) =1 - = + (-4) = -1 - và + (-3) - = + (-3) =0 - = + (-5) = -2 Tương tự tính - và - - = + (-4) = -1 - (-1) = + = Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (151) Giáo án Số học 5? Tương tự xét phần b: - (-1) = ? - (-2) = ? Muốn trừ hai số nguyên ta làm nào? Gọi HS đọc lại quy tắc? Khi trừ số tự nhiên a và b thì điều kiện a  b Vậy trừ số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không? Lưu ý: Khi trừ một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ Khi nói nhiệt độ giảm C nghĩa là nhiệt độ tăng - C , điều đó phù hợp với quy tắc phép trừ trên đây Đọc đề ví dụ? Để tìm nhiệt độ hôm ở Sapa ta làm nào? Hãy thực hiện phép tính và trả lời bài toán? - = + (-5) = -2 - (-1) = + = - (-2) = + = Trả lời Hai HS đọc lại quy tắc Trả lời b Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b a - b = a + ( - b) c Ví dụ: Tính: - = + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + = Ví dụ (10 phút) Do nhiệt độ giảm C nên Trả lời ta có: C Do nhiệt độ giảm nên - = + (-4) = -1 ta có: Vậy nhiệt độ hôm ở - = + (-4) = -1 Sapa là  C Vậy nhiệt độ hôm ở Sapa là  C Trong N, phép trừ thực hiện được số bị trừ lớn hoặc bằng số trừ Điều này không còn đúng Z Phép trừ N nào thực hiện được? Điều này có còn đúng Z không? Chính vì phép trừ N có không thực hiện được nên người ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được Giới thiệu nhận xét, cho một vài HS nhắc lại nhận Đọc nhận xét xét Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 48/82 phút Làm bài 48? Bài 48 (SGK - 82) - = -7 - = a-0=a - a = + (-a) = - a) - (-2) = + = Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện được Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (152) Giáo án Số học 4) Củng cố, luyện tập (10 phút) Phát biểu quy tắc trừ số Trả lời nguyên? Nêu công thức? Yêu cầu HĐ cá nhân làm Ba HS đại diện ba dãy lên bài theo dãy phút bảng làm, dưới lớp theo dõi Dãy 1: Phần a, b nhận xét Dãy 2: Phần c, d Dãy 3: Phần e, g Bài 77 (SBT - 63) a)   28     32    28    32  4 b) 50    21 50   21 71 c)   45   30   45     30   75 d) x  80 x    80  e)7  a 7    a  g)   25     a    25   a Đưa đề bài 50/82 Bài 50 (SGK - 82) HD HS làm dòng 1, cho HS HĐ nhóm làm bài 50 Thực hiện và báo cáo kết x - = -3 phút, sau đó cho đại quả x + dieenjcacs nhóm báo cáo x = 15 kết quả x + GV đưa kết quả cho các + = -4 nhóm so sánh và tự rút = = = nhận xét 10 25 29 5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài làm bài 50 - 54 SGK Chuẩn bị máy tính - Hướng dẫn Bài52 (SGK) Để tính tuổi thọ của nhà Bác học Acsimet các em chỉ cần thực hiện phép tính: - 212 - (-287) = -212 + 287 = 75 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (153) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 50 LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1) Kiến thức - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc trừ số nguyên vào việc giải bài tập 2) Kỹ - Rèn luyện kỹ tính số đối, tính toán chính xác 3) Thái độ - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn toán thông qua các bài toán cụ thể II Chuẩn bi - Giáo viên: Giáo án, máy tính f(x) 500, bảng phụ - Học sinh: Máy tính, làm trước bài tập III Tiến trình bài dạy 1) Ônr định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tắc phép trừ hai số nguyên? Viết công thức? Thế nào là hai số đối nhau? Chữa bài 49/82 HS2: Chữa bài 52/82 Đáp án HS1: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b a - b = a + (-b) (3 điểm) Hai số đối là hai số có tổng luôn bằng (1 điểm) Bài 49 (SGK - 82)Điền số thích hợp vào ô trống (6 điểm) a -15 -3 -a 15 -2 HS2: Bài 52 (SGK - 82) Tuổi thọ của nhà bác học Acsimet là: (-212) - (-287) = -212 + (+287) = 75 (tuổi) 3) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Phép trừ số nguyên sử dụng bằng máy tính ntn? Ta vào tiết hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 81 (SBT - 64)(6 Hướng dẫn HS làm phần a Thực hiện theo HD của GV phút)Tính: Tương tự làm phần b? Một HS lên bảng, dưới lớp a)     8        làm vào vở 8     8   4  12 b)       12  Đưa bảng phụ đề bài 83/SBT, yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 83 phút, sau đó cho đại diện Thực hiện và báo cáo kết       12         3   5   Bài 83 (SBT - 64)(7 phút) a -1 -7 b -2 13 a-b -9 -5 -2 -13 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (154) Giáo án Số học các nhóm báo cáo kết quả quả Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ số hạng đã biết HD HS làm phần a Thực hiện theo HD của GV Cho HS HĐ cá nhân làm phần b và c phút Tương tự làm phần b và c? Hai HS lên bảng, dưới lớp theo dõi, nhận xét Tổng hai số bằng nào? Hiệu hai số bằng nào? Vậy x  x 0  x ? Vậy x  x 0  x ? Hồng nói đúng hay Hoa nói đúng? Cho VD Lan nói có đúng không? Cho VD Bài 54(SGK - 82)(6 phút) a) + x = x=3-2 x = b) x + = x=0-6 x = -6 c) x + = x=1-7 Tổng hai số bằng hai x = -6 số là hai số đối Bài 87 (SBT - 65)(6 phút) Hiệu hai số bằng số trừ bằng số bị trừ x  x 0  x  x  x  a)x  x 0  x  x  x  x  x 0  x x b)x  x 0  x x  x  Bài55(SGK - 83) (6 phút)  x 0 Có thể tìm được số nguyên mà hiệu của chúng lớn Hồng nói đúng số bị trừ Ví dụ: VD: - (-2) = + = > 5 - (-2) = + = > Có thể tìm được số nguyên mà hiệu của chúng lớn Lan nói đúng VD: -3 - (-4) = (-3) + = cả số bị trừ và số trừ VD: -3 - (-4) = (-3) + = 1 > (-3) và > (-4) > (-3) và > (-4) Thực hành trên máy tính Bài 56 (SGK - 83)(5 phút) a 169-733 = -564 theo HD của GV HS đứng chỗ thực hành b.53 - (-478) = 531 c (-175) + (-213) = - 388 và báo cáo kết quả Treo bảng phụ ghi BT 56 và hướng dẫn HS thao tác thực hành sử dụng máy tính Dùng máy tính, tính và trả lời kết quả bài 56? 4) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Trong Z bao giờ phép trừ không thực hiện được? 5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên - Về học bài, làm bài SBT 75 - 78 (63) - Đọc trước bài quy tắc dấu ngoặc Ngày soạn: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (155) Giáo án Số học Ngày dạy: Tiết 51 QUY TẮC “DẤU NGOẶC” Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu được quy tắc dấu ngoặc Học sinh biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi tổng đại số b) Kỹ - Biết vận dụng chú ý của tổng đại số vào tính toán Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập c) Thái độ - Yêu thích, say mê tìm hiểu bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ b) Học sinh: Vở ghi, học bài ở nhà, bảng nhóm Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên? Chữa bài 84 (SBT - 64) Đáp án HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b (4 điểm) Bài 84 (SBT - 64)(6 điểm) a) + x = b) x + = c) x + = x=7-3 x=0-5 x=2-9 x=4 x = -5 x = -7 Đặt vấn đề: Khi dấu trừ đứng trước ngoặc Muốn bỏ dấu ngoặc ta làm ntn? Ta học tiết hôm b) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tính giá trị của biểu thức: + (42 - 15 + 17) - (42+ 17) Nêu cách tính giá trị biểu thức trên? Tính giá trị từng ngoặc trước thực hiện Ta thấy cả hai ngoặc phép tính từ trái sang phải đều chứa 42 + 17, vậy có cách nào để bỏ các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi Do đó, nhười ta đã xây dựng lên quy tắc dấu ngoặc Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?1 phút ?1 Gọi HS đứng chỗ trả a) Số đối của 2, (-5) lần Ghi bảng Quy tắc dấu ngoặc (20 phút) ?1 a) Số đối của 2, (-5) lần Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (156) Giáo án Số học lời? lượt là -2, Số đối của + (-5) = -3 là +3 b) Tổng các số đối của và (-5) là : (-2) + = Mà số đối của + (-5) cũng là lượt là -2, Số đối của + (-5) = -3 là +3 b) Tổng các số đối của và (-5) là : (-2) + = Mà số đối của + (-5) cũng là Rút nhận xét? Vậy số đối một tổng bằng Hãy so sánh số đối của tổng các số đối tổng (- + + 4) với tổng các số đối của các số hạng? - (-3 + + 4) = -6 + (-5) + (-4) = -6 Vậy - (-3 + + 4) =3 + (-5) + (-4) Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước ta phải làm nào? Đổi dấu các số hạng ngoặc Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?2 theo dãy phút Dãy 1: Phần a ?2 Dãy 2: Phần b Gọi hai HS lên bảng làm? a) 7+(513)=7+(8)=1 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ + ” thì dấu của các số hạng ngoặc nào? Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “ - ” thì dấu của các số hạng ngoặc nào? 7+5+(13)=12+(13)=1 b)12(46)=12(2)=14 124+6=8+6=14 Giữ nguyên dấu của các số hạng bên ngoặc Đổi dấu của các số hạng bên ngoặc dấu + thành dấu – và dấu thành dấu + Hai HS đọc lại quy tắc Phát biểu quy tắc? Nhấn mạnh lại quy tắc HD HS vận dụng quy tắc Thực hiện theo hướng dẫn để tính nhanh giá trị một của GV Nhóm số hạng nào là phù biểu thức hợp? *)Quy tắc: SGK(84) Ví dụ: Tính nhanh: a) 324 + {112 - (112 + 324) } = 324 + 112 - 112 - 324 = (324 - 324) = (112 - Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (157) Giáo án Số học Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?3 phút Hai HS làm ?3 ? Gv giới thiệu: Ta đã biết, trừ số nguyên chính là cộng với số đối, đó phép trừ có thể diễn tả bởi phép cộng Vì vậy một dãy các phép tính + ; được gọi là một tổng đại số Tổng đại số là gì? Cho VD? Khi thực hiện các phép tính tổng đại số ta làm nào? GV nêu bài tập sau: Tính và so sánh: a)5+719 và +7519 b)79+5 và (7+95) Cho HS nhận xét vị trí các số hạng và dấu của chúng câu a.Dấu và thứ tự thực hiện phép tính câu b 112) =0+0=0 b) (-257) - {(-257) + 156) Hai HS lên bảng làm, dưới - 56} lớp làm vào vở = - 257 + (+ 257) - 156 + 56 = - 100 = -100 ?3 Tính nhanh: a) (768 - 39) - 768 = (768 - 768) - 39 = - 39 b) (-1579) - (12 - 1579) = - 1579 - 12 + 1579 = (- 1579 + 1579) - 12 = -12 Tổng đại sô (10 phút) Một dãy phép tính cộng, trừ các số nguyên gọi là tổng đại số Một dãy phép tính cộng, trừ VD: =- 284 + 75 - 25 là các số nguyên gọi là tổng tổng đại số đại số Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc a)5+719 = -17 +7519 = -17 Dấu giữ nguyên, vị trí của chúng thay đổi b)79+5 = -11 (7+95) = -11 Dấu trừ được đưa ngoài dấu ngoặc, dấu của chúng được đổi lại Từ đó rút kết luận: Cho HS nêu lại kết Nêu kết luận luận Trong một tổng đại số: Ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (158) Giáo án Số học Nêu chú ý: từ ta gọi tổng đại số là một tổng tùy ý, chú ý rằng trước dấu ngoặc là dấu “ - ” phải đổi dấu các số hạng ngoặc Chú ý: SGK(84) c) Củng cố, luyện tập (7 phút) Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Trả lời Cho HS HĐ cá nhân làm bài 57/ 85 phút Hai HS làm bài 57? Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở Bài 57 (SGK - 85) a) (-17)+5+8+17    17   17    13 b) 30+12+(-20)+(-12)  12+   12     30    20   10 c) (-4)+(-440)+(-6) +440        –   +    440   440   10 d)( 5)  ( 10)  16  ( 1) Đưa BT: Điền đúng hay sai vào ô vuông: a)15   25  12         10     1   16 0 Bài tập 15  25  12 b) 43   25 43    25 Gọi HS đứng chỗ trả lời? Hãy sửa lại cho đúng? a) Sai b) Sai a)15   25  12  15  25  12 a) Sai b) Sai b)43   25 43    25  d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học kỹ quy tắc bỏ dấu ngoặc - Xem và ôn tập toàn bộ kiến thức đã học học kỳ I - Tiết sau ôn tập luyện tập - BTVN bài 57d, 58, 59b, 60 Sgk/85 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (159) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52 LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố quy tắc “dấu ngoặc” b) Kỹ - Vận dụng quy tắc trên vào làm một số bài tập - Rèn kỹ tính toán c) Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bi a) Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ, phấn màu b) Học sinh: bảng nhóm, máy tính bỏ túi, học thuộc quy tắc Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu quy tắc “dấu ngoặc”? Vận dụng chữa bài 57a,b(SGK - 85) Đáp án HS: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - ” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng dấu ngoặc: dấu “ + ” thành dấu “ - ” và dấu “ - ” thành dấu “ + ” Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước thì dấu các số hạng ngoặc vẫn giữ nguyên (5 điểm) Bài 57(SGK - 85) (5 điểm) a)   17     17    17   17      0  13 13 b)30  12    20     12   30    20     12    12   10  10 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Vận dụng quy tắc “dấu ngoặc” chúng ta sẽ cùng làm một số bài tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Chữa bài 57c,d? Một HS lên bảng làm, Bài 57 (SGK - 85) (6 phút) dưới lớp theo dõi nhận c)       440       440 xét              440   440   10   10 d)       10   16    1        10     1   16   16   16 0 Bài 58 (SGK - 85)(7 phút) Đơn giản biểu thức Đứng chỗ trả lời, GV a) x + 22 + (-14) + 52 x + 22 + (-14) + 52? ghi bảng = x + (22+ 52) + (-14) = x + 74 + (-14) = x + 60 Tương tự hãy đơn b) (-90) - (p - 10) + 100 giản biểu thức: (-90) - (p - 10) + 100 = (-90) - p + 10 - 100 (-90) - (p - 10) + 100? = (-90) - p + 10 - 100 = - p - 180 = - p - 180 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (160) Giáo án Số học Yêu cầu HS HĐ Thực hiện và báo cáo kết nhóm làm bài quả 59(SGK - 85) và bài 92 (SBT - 65) phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Bài 59 (SGK - 85)(10 phút) a)  2736  75   2736  2736  2736   75  75 b)   2002    57  2002     2002   2002   57  57 Bài 91 (SBT - 65) a)  5674  97   5674  5674  5674   97  97 b)   1075    29  1075  Hãy bỏ dấu ngoặc của biểu thức sau: (27 + 65) + (346 - 27 - 65)? Tính giá trị của biểu thức trên sau bỏ dấu ngoặc?    1075   1075  29  29 (27 + 65) + (346 - 27 Bài 60 (SGK - 85)(8 phút) 65) a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = 27 + 65 + 346 - 27 - 65  27  27    65  65    27  27    65  65   346 346 0   346 346    346  346 b)  42  69  17    42  17  Tương tự làm phần b? 42  69  17  42  17 Đưa bảng phụ ghi ND bài 94(SBT - 65) Một HS lên bảng, dưới  42  42    17  17   42 lớp làm vào vở Đọc đề? 0   42  42 Bài 94 (SBT - 65)(5 phút) HD HD điền các số -1 -1; -2; -3 ; 4; 5; 6; 7; Nghiên cứu đề bài 8; vào các ô tròn (mỗi số một ô) cho tổng các cạnh của Thực hiện theo HD của GV tam giác đều bằng -2 c) Củng cố (1 phút) ? Nêu quy tắc “dấu ngoặc”? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc “dấu ngoặc” - Làm các BT: 93, 94 (SBT - 65) - Xem lại các kiến thức của chương I và II - Tiết sau ôn tập học kỳ I Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội -3 (161) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KỲ I Mục tiêu a) Kiến thức Củng cố hệ thống hoá kiến thức toàn bộ học kỳ 1:Tập hợp,số phần tử của tập hợp,tập hợp con,tính chất luỹ thừa,thứ tự thực hiện phép tínH, tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, bội và ước, BC,ƯC, BCNN,ƯCLN… b) Kỹ - Có kỹ tính toán,đặc biệt là tính nhanh Biết áp dụng cách tính số phần tử của tập hợp việc tính tổng biểu thức - Có kỹ nhận xét số để tìm số nguyên tố,tìm hợp số,chứng minh tổng (hiệu) chia hết… c) Thái độ - Cẩn thận phát biểu và tính toán - Rèn luyện tư duy, óc quan sát, nhận xét rút từ qui luật nào đó Chuẩn bi a) Giáo viên: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ,phấn màu, thước thẳng, thước đo độ b) Học sinh: Ôn tập kiến thức, thước đo độ, thước thẳng Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với ôn tập) b) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Để viết một tập hợp người I Lý thuyết (7 phút) ta có những cách nào? Kể Có hai cách: SGK tên các cách? Liệt kê các phần tử của một tập hợp Chỉ tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập Một tập hợp có thể có bao hợp đó nhiêu phần tử? lấy ví dụ? Trả lời Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp của tập hợp Nếu phần tử của tập B? hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp của tập hợp B Thế nào là hai tập hợp bằng Trả lời nhau? Giao của hai tập hợp là gì? Là một tập hợp gồm các Cho ví dụ? phần tử chung của hai tập hợp đó Ước và bội là gì? Trả lời Thế nào là ước chung? Bội Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (162) Giáo án Số học chung? Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN? Đưa đề BT: Bài 1: 1.Tính tổng sau: 130+133+136+…+361 ?Tổng trên có bao nhiêu số hạng? Ta tìm số phần tử của tập Muốn biết có bao nhiêu số hợp: hạng ta cần làm gì? Số phần tử = (Số lớn nhấtsố nhỏ nhất): Khoảng cách số +1 Một HS lên bảng làm Lên bảng làm phần 1? 2.Thực hiện dãy tính: 350[58:56(15 216)+18 2] Để thực hiên dãy tính trên ta cần thực hiện nào? Vận dụng hãy thực hiện dãy tính trên? 3.Tính nhanh: a) 37.99+37 b) 58.10158 Em hãy nêu tính chất của phép nhân đối với phép cộng? II Bài tập Bài (10 phút) 1.Số các số hạng của tổng là: (361130):3+1 =78 Vậy:130+133 + +361 = (130+361)+ (133+ HS nêu thứ tự thực hiện 358)+ …= 491.39=19 149 dãy tính có ngoặc Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở 350[58:56(15 216)+18 2] = 350[52(3016)+36] =350[2514+36] = 35047=303 3.Tính nhanh Hs nêu tính chất phân a) 37.99 + 37 = 37(99+1) phối và thực hiện phép =3700 tính b) 58.101 - 58=58(1011) =5800 Tìm x a)5x 25 4.Tìm x là số tự nhiên: a) 5x = 25 b)8x = 29 5x 52 Em hãy nêu tính chất của Hs nêu tính chất của luỹ  x 2 luỹ thừa? thừa Hai HS làm phần 4? Hai HS lên bảng, dưới lớp b)8x 29 làm vào vở 23x 29  3x 9  x 3 Bài (8 phút) Bài tập 2:Cho : A={3;6;9;12;15;18;21} B={x  N| 3< x < 20} Quan sát hai tập hợp A;B Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (163) Giáo án Số học em hãy cho biết tập hợp A được cho bằng cách nào? Liệt kê các phần tử 1.Nêu tính chất của tập hợp A Quan sát tập hợp A em có nhận xét gì? Gồm các số tự nhiên chia Hãy viết tập hợp A bằng hết cho và nhỏ 22 cách chỉ tính chất đặc trưng của tập hợp? A ={x N|x 3, x < 22} 2.Liệt kê các phần tử của B? Tìm A  B? Một HS lên bảng viết A  B=6;9;12;15;18 4.Viết tập hợp D có phần tử mà D  B và D  A? Một HS lên bảng viết, dưới Bài lớp làm vào vở 1)Cho các số:345;215;490; 1980 a)Số nào chia hết cho mà không chia hết cho b)số nào chia hết cho mà không chia hết cho c)số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho5, cho9? Một số chia hết cho thì có Học sinh trả lời chỗ chia hết cho không? Chưa 2.Tìm x để a = 34x biết a chia hết cho ?Số a muốn chia hết cho thì a phải thoả mãn ĐK gì? a phải có chữ số tận cùng bằng hoặc Vậy x = ? A ={x N|x 3, x < 22} B=4;5;6;7;8;9…19 A  B=6;9;12;15;18 D  6 ; D  9 ; D  12 Bài (10 phút) 1) a) 345; b)345;215 c)1980 2) x=0 hoặc x=5 3) x=0 hoặc x=5 3) Có bao nhiêu số có chữ số là B(4) ? Em hãy tìm số nhỏ nhất có chữ số chia hết cho và Gọi A là tập hợp các số có số lớn nhất có chữ số chia chữ số chia hết cho Số nhỏ nhất là:1000 hết cho 4? lớn nhất là:9996 chia hết A=1000;1004; …; 9996 cho Số phần tử của A là: Hãy tìm số phần tử của tập hợp A? (99961000):4+1=2250 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (164) Giáo án Số học Số phần tử là: Có bao nhiêu số có chữ số (99961000):4+1=2250 là B(4) ? Có 2250 số có bốn chữ số là B(4) 4)Tổng(hiệu) sau có chia hết cho không? 58991 Em hãy thử tính: 51 ;52 ; 53 ? Và có nhận xét gì về chữ số cuối cùng của các số đó? 5, 25, 125, … Nhận xét: 5n luôn có tận Bài cùng bằng với nN* 1) Tìm ƯCLN và BCNN của các số sau: 60 ; 72 Yêu cầu HS HĐ cá nhân theo dãy làm phần phút Dãy 1: Tìm ƯCLN Dãy 2: Tìm BCNN Gọi hai HS lên bảng làm? 2) Tìm a biết, a 18;a27 và Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở 200<a<300 Như vậy a tập hợp nào? a  BC(18;27) và 20 < a < Cho HS HĐ nhóm làm phần 300 phút, sau đó cho Thực hiện và báo cáo kết đại diện các nhóm trình bày quả lời giải Có 2250 số có bốn chữ số là B(4) 4) Nhận xét: 5n luôn có tận cùng bằng với nN*  58991 2 Bài (8 phút) 72=23.32 ; 60=22.3.5 ƯCLN(60;72)=22.3=12 BCNN(60;72)=23.32.5= =360 2) Vì a18; a27 nên a  BC(18;27) và 20 < a < 300 Ta có: 18 2.32 27 33 BCNN(18;27) 33.2 54  BC(18;27) B(54) 0;54;108;162;216;   270;324  Vì 20 < a < 300 nên a  54;108;162;216;270 c) Củng cố (1 phút) GV: Nhắc lại các kiến thức bản đã ôn tiết d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Xem lại các kiến thức đã ôn - Làm các BT: 11,13,15 (SBT- 5) - Làm các câu hỏi ôn tập: Phát biểu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Dạng tổng quát các tính chất phép cộng Z Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (165) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) Mục tiêu a) Kiến thức - Tiếp tục củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương trình học kỳ :Cộng,trừ các số nguyên,quy tắc dấu ngoặc b) Kỹ - Học sinh giải thành thạo các bài toán thực hiện phép tính số nguyên Đặc biệt vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính toán c) Thái độ - Hiểu được ý nghĩa của số nguyên thực tế đời sống Có tính cẩn thận, linh hoạt tính toán và giải bài tập Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc và bài tập b) Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, bảng nhóm Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với ôn tập) b) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng I Lý thuyết (9 phút) Giá trị tuyệt đối của một số SGK nguyên a là gì? Là khoảng cách từ điểm a đến điểm Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt trên trục số đối của số 0, số nguyên dương, số nguyên âm? Phát biểu II Bài tập Nêu quy tắc cộng hai số Bài (10 phút) nguyên cùng dấu? Khác 1) Tính(sau bỏ dấu ngoặc) dấu? Phát biểu a) 16+(4537)(2332) Phát biểu quy tắc dấu = 16+453723+32=1 ngoặc? b)56(3523)+(3418) =56+35+23+3418=130 Bài 1) Tính (sau bỏ dấu 2)Tính nhanh: a)  56  (47  56)  33 ngoặc): a) 16+(4537)(2332)  56  47  56  33 b) 56(3523)+(3418) =    56   56      47   33 Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc hãy thực hiện hai  14 phép tính trên? Hai HS lên bảng làm, b)168  (35  68)  35 2)Tính nhanh: dưới lớp làm vào vở 168  35  68  35 a/56(4756)+33 =  68  68    35    35   b/168+(3568)35 Để tính nhanh biểu thức ta 100 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (166) Giáo án Số học cần làm gì? Gọi hai HS lên bảng ? Bài 2:Tìm x biết: a) 14(5x)=30 b) 45(3+x)=14 c) 18+(3+x)(44x)=55 Gv cho học sinh lên bảng trình bày Bài 3:Tính tổng các số nguyên x thoả: a/  69 x 70 b/ 56 x<57 c/ 44<x  43 Hoạt động nhóm: Gv nêu nội dung hoạt động nhóm và sau đó yêu cầu học sinh đọc lại Gv chia nhóm, chỉ định nhóm trưởng Bài 4: Tìm số nguyên a biết: a) a 3 b) a 0 c) a  d) a   Bài (8 phút) Ta áp dụng quy tắc a)145+x=30 tính tổng đại số x=3011 Hai HS lên bảng làm x=19 b) 45(3+x)=14 453x=14 42x=14 x=28 x=28 c)18+(3+x)(44x)=55 183+x44+x=55 2x29=55 Ba HS lên bảng, dưới 2x=84 lớp làm vào vở x= 42 Bài (10 phút) a  69 x 70 x = -69; -68; ……; 69; 70 Tổng x = 70 b) 56  x < 57 x = -56; -55; ……; 56; 57 Tổng x = Thực hiện và báo cáo c) 44 < x  43 kết quả x = -43; -42; ……; 42; 43 Tổng x = Bài (6 phút) a) a 3  a 3;a  b) a 0  a 0 c) a   Khoâng coù soá naøo d) a    a 2;a  a 3  a ? Tương tự xác định số nguyên a các trường a = hoặc a = -3 hợp còn lại? Đứng chỗ trả lời c) Củng cố (1 phút) GV: Nhắc lại các kiến thức bản cần ôn tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập lại các kiến thức và các dạng BT hai tiết ôn tập - Tự xem lại các lý thuyết và BT - Xem lại các kiến thức hình học theo nội dung ôn tập chương I Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (167) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55 + 56 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Mục tiêu a) Kiến thức - Kiểm tra kiến thức về các phép tính trên N và các phép tính trên Z, cách tìm bội chung nhỏ nhất, các kiến thức về đoạn thẳng b) Kỹ - Rèn kỹ tính toán - Rèn kỹ vẽ hình c) Thái độ - Có thái độ làm bài nghiêm túc, tự giác Nội dung đề Đã lưu sỏ lưu đề Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (168) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết 57 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần sô học) Mục tiêu a) Kiến thức - Qua kết quả kiểm tra học sinh so sánh được với bài làm của mình, thấy được những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng, cách trình bày học toán qua đó rút kinh nghiệm và có thái độ, nhận thức đúng đắn để học môn toán một cách có hiệu quả kì II b) Kỹ - Rèn kỹ trình bày, kỹ tính toán c) Thái độ - Thấy được cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm tra để có thái độ học tập tích cực học kỳ II Chuẩn bi a) Giáo viên: Đề, đáp án bài kiểm tra học kỳ I, bảng phụ b) Học sinh: Dụng cụ học tập, ôn tập lại các kiến thức bản của kỳ I Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Chữa bài kiểm tra(35 phút) ? Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết Câu số nguyên tố lớn 10? Số nguyên tố là số tự nhiên lớn chỉ có hai ước là và chính nó Hợp số là số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước Năm số nguyên tố lớn 10 là: 11; 13; 17; 19; 23… BT: Thực hiện các phép tính sau: a) 18 + (-129) + 158 + (-18) + 129 b) 217     43    217     23   Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài tập trên phút, sau đó gọi hai HS lên bảng Thực hiện và báo cáo kết quả Câu làm a)18+(-129)+158+(-18)+129 = 18    18       129   129   158 = + + 158 = 158 b) 217     43    217     23   217    217       43    23  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (169) Giáo án Số học = + (-66) = -66 Một HS lên bảng trình bày, dưới lớp theo BT: Tìm số nguyên x, biết: dõi nhận xét Câu 123 - 5(x + 4) = 38 123 - 5(x + 4) = 38 Cho HS làm bài phút, sau đó gọi 5(x + 4) = 123 - 38 một HS lên bảng làm 5(x + 4) = 85 x + = 85 : x = 17 - x = 13 BT: Một số sách xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 đều vừa đủ bó Biết số sách khoảng từ 200 đến 500 Tính số sách ? Nêu cách tìm BCNN? ? Muốn tìm BC thông qua BCNN ta làm nào? Đọc và tóm tắt đề bài? Nêu hướng giải bài tập trên? Hãy trình bày lời giải BT trên? Phát biểu quy tắc Trả lời Hai HS đọc đề Trả lời Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở  a  N*  Gọi số sách là a Theo đề bài ta có a 12;a 15;a 18 nên từ đó suy a  BC(12;15;18) và 200 a 500 2 Ta có BCNN(12;15;18)= = 180  BC(12;15;18)= B(180) =  0;180;360;540;  Vì 200 a 500 nên a = 360 Vậy số sách là 360 II Nhận xét (9 phút) Qua chấm bài KT HK I rút một số nhận xét sau: Đa số các em đã làm được câu 1, nhiên một số bạn lấy VD về số nguyên tố chưa chính xác Câu 2, thì nhiều bạn đã biết cách thực hiện quá trình tính toán còn chưa chính xác Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (170) Giáo án Số học Câu đa số đã biết chọn ẩn và tìm điều kiện cho ẩn, một số bạn đã giải hoàn Giỏi: chỉnh đầy đủ và chính xác bạn May, Chiến, Ón (6A), Hơn (6B)… Còn lại đa số các em tìm BCNN chưa chính xác Kết quả cụ thể: c) Củng cố, luyện tập d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 phút) Về nhà xem lại các kiến thức bản của học kỳ I Đọc trước bài “Quy tắc chuyển vế” Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (171) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần hình học) A Mục tiêu Kiến thức - HS được củng cố những Kiến thức đã học chương trình HK I Kĩ - Kiểm tra lại những kĩ làm bài tập đã biết - Kĩ trình bày bài kiểm tra Thái độ - Cẩn thận, chính xác B Chuẩn bi của GV và HS a.GV: Giáo án, chấm bài kiểm tra, bài kiểm tra, thước thẳng b.HS: Vở ghi, vở bài tập, thước thẳng C Tiến trình bài giảng I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ (Không) III Dạy bài mới: Đề bài A/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Trong ba điểm thẳng hàng ……… điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Nếu ……………………………………….thì AM + MB = AB B/PHẦN TỰ LUẬN Câu 3: Cho điểm N nằm giữa đoạn thẳng IK Biết IN = 3cm, NK = 6cm Tính độ dài đoạn thẳng IK Đáp án A/PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 6: (0,5đ) a) có điểm và b)điểm M nằm hai điểm A và B B/PHẦN TỰ LUẬN Câu 3: (2đ) (0,25đ) (0,25đ) I N Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội K (172) Giáo án Số học Vì N nằm giữa đoạn thẳng IK nên ta có: IN + NK = IK (1) thay IN = 3cm, NK = 6cm vào (1) ta được: + = IK Vậy IK = (cm) (1đ) (1đ) Nhận xét - Đa số các em nắm được kiến thức bản - Biết trình bày một bài toán hình học Tuy nhiên lập luận hình chưa chặt chẽ - Không đọc kĩ đề bài trước thực hiện giải toán IV Hướng dẫn về nhà: (2') - Tiếp tục ôn các Kiến thức đã học *************************************************** Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (173) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59 QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất a = b thì a + c = b + c và ngược lại a = b thì b = a - Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất của đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế bất đẳng thức b) Kỹ - Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc bỏ dấu ngoặc vào giải bài tập - Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận quá trình thực hiện phép tính tránh nhầm dấu c) Thái độ - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại quá trình giải bài tập Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, cân bàn, quả cân và nhóm đồ vật có khối lượng bằng (táo, lê, đào, sắt, bông…) b) Học sinh: Học bài, đọc trước bài mới Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Liệu A + B + C = D  A + B = D - C ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Giáo viên đưa cân bàn lên Tính chất của đẳng để đĩa cân bằng lần bỏ Quan sát GV làm thí thức (13 phút) bên quả cân  cân nghiệm thăng bằng Lần 2: bỏ vật có cùng khối lượng lên  cân vẫn thăng bằng… Rút nhận xét gì qua thí nghiệm trên? Nếu đồng thời bỏ từ hai đĩa cân hai vật có khối lượng bằng thì cân có còn ở vị trí thăng bằng nữa không? Vẫn ở vị trí cân bằng Nếu ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu là a = b ta được một đẳng thức Mỗi Nếu a = b thì a + c = b + c đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=” Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (174) Giáo án Số học Nếu thêm cùng một số(giả sử là số c) vào hai vế của đẳng thức a = b thì hai vế của đẳng thức có bằng không? Lấy ví dụ? Giả sử ta có a + c = b + c Bớt số hạng c ở cả hai vế của đẳng thức ta sẽ được đẳng thức nào? Giới thiệu tính chất a = b thì b = a Nhắc lại các tính chất của đẳng thức? Làm nào để vế trái chỉ còn x? Hãy thực hiện? Nếu a = b thì a + c = b + c Ví dụ: = thì + 2= +2 Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a a=b Nêu các tính chất của đẳng thức Cộng cả hai vế với Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào Yêu cầu các nhóm thảo vở luận và rút nhận xét chuyển một số hạng từ về trái sang vế phải của một đẳng thức GV chỉ vào VD và ?2 phần để khắc sâu kiến thức cho HS Giới thiệu quy tắc chuyển Phải đổi dấu các hạng tử vế Yêu cầu HS HĐ các nhân nghiên cứu ví dụ SGK - 86 phút học sinh nhắc lại nội Trình bày lại lời giải ví dụ? dung quy tắc chuyển vế Tương tự hãy làm ?2 ? Nghiên cứu ví dụ Ví dụ (7 phút) Tìm số nguyên x, biết x - = -3 Giải x - = -3 x-2+2=-3+2 x = -1 ?2 x + = -2 x+4-4=-2-4 x = -6 3.Quy tắc chuyển vế (16 phút) Quy tắc : SGK - 86 Ví dụ :Tìm x biết: a) x - = - x=-6+2 x = -4 b) x - (-4) = x=1+4 x=5 Yêu cầu HS làm ?3 phút, sau đó gọi một HS lên Hai HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở ?3 x + = (-5) + bảng làm x = (-5) + - Thử lại xem x = -9 có đúng Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (175) Giáo án Số học không? x=-1-8 Một HS lên bảng làm, x = -9 Qua các VD trên rút dưới lớp theo dõi nhận Nhận xét: SGK - 86 nhận xét gì? xét Thay x = - vào đẳng thức ta được: VT = VP Ta thực hiện phép tính nào Nêu nhận xét trước? Thực hiện phép tính Hãy thực hiện ? dấu ngoặc trước - (27 - 3) = x - (13 - 4) Từ đó hãy giải tìm x? - 24 = x - -20 = x - x = -20 + GV: Chúng ta có thể làm x = -11 bài 66 theo cách sau: (Đưa bảng phụ) - (27 - 3) = x - (13 - 4) - 27 + = x - 13 + x = - 27 + + 13 - x = -11 Bài 66( SGK - 87) (6 phút) Tìm số nguyên x, biết: - (27 - 3) = x - (13 - 4) - 24 = x - -20 = x - x = -20 + x = -11 c) Củng cố, luyện tập (7 phút) Phát biểu quy tắc chuyển Phát biểu vế? Yêu cầu HS HĐ cá nhân Hai HS lên bảng, dưới Bài 61 (SGK - 87) làm bài 61/87 phút, lớp làm vào vở a) -x = -(-7) sau đó gọi hai HS lên bảng -x = 15 trình bày - 15 = x x = -8 b) x - = (-3) -8 x - 8= -11 x = -11 + x = -3 Bài 65 (SGK - 87) a) a + x = b  x = b - a Tìm x, biết a + x = b? a+x=b  x=b-a b) a - x = b  x = a – b Tương tự tìm x biết a - x = b? a-x=b  x=a–b Treo bảng phụ ghi ND bài 101(SBT - 66), yêu cầu HS HS đứng chỗ trả lời, Bài 102 (SBT - 66)(6 phút) nghiên cứu bài 101 GV ghi bảng Vận dụng bài 101, làm bài 102/SBT - 66 Yêu cầu HS HĐ cá nhân Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (176) Giáo án Số học làm bài 102 phút Gọi HS đứng chỗ trả lời? a) Nếu x - y > thì x > y Ta có: x - y > nên x>0+y x>y b) Nếu x > y thì x - y > Nếu x > y thì x-y>y-y x-y>0 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về nhà học thuộc quy tắc, học thuộc tính chất của đẳng thức - Làm bài tập 62, 63, 64 (SGK - 87) - Xem trước các dạng bài tập tiết luyện tập Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (177) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu và nắm được quy tắc nhân số nguyên khác dấu, biết dự đoán trên sở tìm quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng liên tiếp Hiểu và tính đúng tích của số nguyên khác dấu b) Kỹ - Rèn luyện kỹ tính chính xác, cẩn thận tính toán c) Thái độ - Yêu thích môn học, biết vận dụng toán học vào thực tế cuộc sống Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ b) Học sinh: Vở ghi, làm bài tập, đọc trước bài ở nhà Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS : Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65) Đáp án HS: chuyển một số hạng từ vế này sang vế của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi dấu thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” (4 điểm) Bài 96(SBT - 65)(6 điểm) a) - x = 17 - (-5) b) x - 12 = (-9) - 15 - x = 22 x - 12 = -24 - 22 = x x = -24 + 12 -20 = x x = -12 X = -20 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Số âm x số dương = ? Hoạt động của thầy Như các em đã biết phép nhân là phép cộng các số hạng bằng Vì vậy, chúng ta có thể thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả Ví dụ: Hoạt động của trò Ghi bảng Nhận xét mở đầu (10 phút) Ví dụ : Hoàn thành phép tính: 3.4 = + + + = 12 (-3) = (-3)+(-3)+(-3) + (Tương tự theo cách trên hãy 3) = - 12 tính: (-5) = (-5) +(-5) +(-5) (-5).3 và 2.(-6)? (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (178) Giáo án Số học = -15 (-6) = (-6) + (-6) = -12 Qua các ví dụ trên có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tích? Dấu của tích? Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối Dấu của tích là dấu “-” Ta có thể tìm kết quả phép nhân bằng cách khác, ví dụ: (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -(5+5+5) = -5.3 = -15 Muốn nhân số nguyên trái dấu ta làm ntn? học sinh nhắc nêu quy tắc Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Phát biểu So sánh quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu với quy Quy tắc cộng: Trừ hai giá tắc nhân hai số nguyên khác trị tuyệt đối, dấu là dấu dấu? của số có GTTĐ lớn Quy tắc nhân: Nhân hai GTTĐ, dấu là dấu “ - ” HD HS làm một vài ví dụ Thực hiện tính toán theo Yêu cầu HS HĐ cá nhân GV làm bài 73/89 phút sau đó gọi một HS lên bảng Bài 73 (SGK - 89) làm a) (-5).6 = -(5.6) = -30 b) 9.(-3) = -(9.3) = -27 c) (-10).11 = -(10.11) = -110 d) 150.(-4) = -(150.4) = -600 15.0 = Tính 15.0; (-15).0? (-15).0 = a.0 = a.0 = ? Giới thiệu chú ý, cho một HS nhắc lại ND chú ý HS nghiên cứu đề bài Đọc đề? Làm đúng: 20000 đồng/1 Tóm tắt bài toán? sp Làm sai phạt: 10000 đồng/ sp Làm đúng: 40 sp Làm sai: 10 sp (-6) = (-6) + (-6) = -12 Quy tắc nhân hai sô nguyên khác dấu (16 phút) Quy tắc: SGK - 88 Ví dụ: (-3).7 = - (3.7) = -21 9.(-8) = - (9.8) = -72 *) Chú ý: a.0 = 0.a = Tích của số nguyên a với bằng Ví dụ: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (179) Giáo án Số học ? được bao nhiêu tiền? Muốn tính tiền lương của người ta làm ntn? Tính hiệu số tiền được nhận và số tiền bị phạt Tổng số tiền công nhân A Tổng số tiền công nhân A được nhận là: được nhận là bao nhiêu? 40.20000 = 800000 đồng 40.20000 = 800000 đồng Công nhân A bị phạt bao Tổng số tiền bị phạt là: nhiêu tiền? 10.10000 = 100000 đồng 10.10000 = 100000 đồng Số tiền lương mà công nhân Lương công nhân A tháng A được lĩnh là bao nhiêu? 8000000 đ - 100000 đ vừa qua là: = 700000đ 8000000 đ - 100000 đ Ngoài còn có thể tính = 700000đ sau: Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000(đ) c) Củng cố, luyện tập (10 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai Phát biểu số nguyên khác dấu? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 76 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm Một HS lên bảng làm, bài dưới lớp làm vào vở Bài 76 (SGK - 89) x -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 Treo bảng phụ ghi nội dung Bài tập bài tập: Đúng hay sai? Nếu a) Sai sai hãy sửa lại cho đúng? Sửa lại: Đặt trước tích tìm a) Muốn nhân hai số nguyên được dấu “ - ” khác dấu ta nhân hai GTTĐ b) Đúng với đặt trước tích c) Sai tìm được dấu của số có Vì a = thì (-5) = 0 với GTTĐ lớn Sửa lại: a.(-5) b) Tích của hai số nguyên a  ;a 0 trái dấu bao giờ cũng là một d) Sai số âm Sửa lại: x + x + x + x = 4.x a   ;a  e) Đúng c) a (-5) < với Vì (-5) = -20 d) x + x + x + x = + x (-5).0 = e) (-5) < (-5).0   20  Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài tập trên phút, sau Thực hiện và báo cáo kết đó cho đại diện các nhóm quả báo cáo kết quả Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (180) Giáo án Số học d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Về học bài, làm bài tập 74, 77 (89) - Đọc trước bài 62 “nhân số nguyên cùng dấu” - Hướng dẫn bài 77(89)SGK: a) x = ta thay vào tính giá trị của biểu thức 250 x = 250 = 750 dm = 75 m b) x = -2  250 (-2) = - 500 dm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (181) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Mục tiêu a) Kiến thức - HS phát biểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, biết được dấu của tích trường hợp là hai số nguyên âm b) Kỹ - Biết vận dụng quy tắc vào giải bài tập - Biết dự đoán kết quả trên sở tìm quy luật thay đổi các hiện tượng, các số c) Thái độ - GD ý thức học tập bộ môn cho HS Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ b) Học sinh: Học bài, đọc trước bài nhân số cùng dấu Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Chữa bài 77 (SGK - 89) Đáp án HS: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được (5 điểm) Bài 77 (SGK - 89)(5 điểm) a) x = Chiều dài của vải ngày tăng: 250 x = 250 = 750 dm = 75 m b) x = -2 Chiều dài của vải ngày tăng: 250 (-2) = - 500 dm = - 50m Nghĩa là giảm 50m b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Nhân số nguyên cùng dấu ta thực hiện nào? Hoạt động của thầy Thực hiện phép tính: 12.3 và 5.120? Hoạt động của trò 12.3 = 36 5.120 = 600 Ghi bảng Nhân hai sô nguyên dương (5 phút) Ví dụ: Tính a) 12 = 36 b) 120 = 600 So sánh cách nhân hai số nguyên với nhân hai số tự Giống nhiên? Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (182) Giáo án Số học Tích của hai số nguyên dương là một số Là một số nguyên dương nào? Lấy ví dụ về hai số nguyên dương và thực hiện phép tính? Lấy ví dụ và thực hiện Giáo viên đưa bảng phụ cho cả lớp quan sát Hãy quan sát kết quả phép tính đầu và dự đoán kết quả của tích cuối? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm nào? HD HS thực hiện ví dụ Có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? Muốn nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ta làm nào? Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân hai GTTĐ lại với Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 78/91 phút, sau đó gọi ba HS lên bảng làm Nhân hai sô nguyên âm (12 phút) Quan sát ví dụ Ví dụ a (- 4) = -12 (- 8) = -8 Kết quả phép tính sau so với (- 4) = -4 phép tính trước sẽ tăng lên (- 4) = đơn vị (-1) (- 4) = (-1) (-4) = (-2) (- 4) = (-2) (-4) =8 Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên Phát biểu quy tắc âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Ví dụ (-4) (-25) = 25 = 100 (-12).(-10) = 12.10 = 120 Là một số nguyên dương Nhận xét Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Trả lời Kết luận (14 phút) Bài 78 (SGK - 91) a) (+3).(+9) = 3.9 = 27 b) (-3).7 = -(3.7) = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 150.4 = 600 e) (+7).(-5) = -35 f) 45.0 = Từ bài tập trên hãy cho biết kết quả của: Nhân một số nguyên với số 0? Nhân hai số nguyên cùng dấu? Nhân hai số nguyên khác Trả lời dấu? Giới thiệu kết luận Kết luận: SGK - 90 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (183) Giáo án Số học Yêu cầu HS HĐ nhóm Bài 79 (SGK - 91) làm bài 79/91 27.(-5) = -135 phút, sau đó cho đại diện   27   5  135 các nhóm báo cáo kết   27   5  135 quả   27    5 135 Từ bài tập trên hãy rút  5   27   135 nhận xét? Trả lời Giới thiệu chú ý Cho a là một số nguyên dương Hỏi b là số Chú ý : SGK - 91 nguyên dương hay nguyên âm nếu: a) Tích a.b là một số nguyên dương b) Tích a.b là một số b là một số nguyên dương nguyên âm b là một số nguyên âm c) Củng cố, luyện tập (5 phút) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Phát biểu Cho HS HĐ cá nhân làm Bài 82 (SGK - 92) bài 82 phút, sau a) (-7).(-5) > đó gọi một HS lên bảng Một HS lên bảng, dưới lớp b) (-17).(5) < (-5).(-2) làm làm vào vở c) (+19).(+6) > (-17).(-10) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên âm, học thuộc chú ý - Về học bài, làm bài tập 78, 81, 82, 83 (92) SGK - Hướng dẫn bài 83/92 Giá trị của biểu thức: (x - 2) (x + 4) x = -1 nhận số nào số sau: 9; -9 ; ; -5 Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức tính Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (184) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62 LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, đặc biệt quy tắc dấu (-).(-) = (+) b) Kỹ - Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc nhân số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập - Học sinh có kỹ nhận biết dấu của tích nào dương, âm c) Thái độ - Giáo dục tính kiên trì, nhẫn nại của học sinh Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy tính b) Học sinh: Máy tính, làm bài tập Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS:Phát biểu quy tắc nhân số nguyên cùng dấu? Nhân số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: (-5) (-15); 20.37; (-9).10; 300.0 Đáp án HS: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu , ta nhân hai GTTĐ của chúng (3 điểm) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được (3 điểm) Bài tập (4 điểm) (-5) (-15) = 5.15 = 75 20.37 = 740 (-9).10 = -(9.10) = -90 300.0 = b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Để củng cố và khác sâu quy tắc nhân hai số nguyên chúng ta sẽ cùng làm một số BT tiết hôm Hoạt động của thầy Gợi ý: b b.b Điền dấu cột trước sau đó dựa vào cột và cột để điền vào cột Yêu cầu HS HĐ cá nhân Hoạt động của trò Dựa vào gợi ý của GV làm BT Ghi bảng Bài84(SGK - 92)(5 phút) Điền dấu “+”; “-“ thích hợp vào ô trống: Dấu Dấu Dấu Dấu của a của của của b a.b a.b Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (185) Giáo án Số học làm bài phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 86 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày và nhận xét chéo Một HS lên bảng, dưới lớp theo dõi nhận xét Thực hiện và báo cáo kết quả a -15 13 b -3 a.b -90 -39 Biết rằng 9 , có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng -3 Vì ( 3) 9 9? Hãy biểu diễn các số 25, 36, 49, dưới dạng tích của hai số nguyên bằng 25 52   5 nhau? 36 62    49 7    Giới thiệu nhận xét + + + + + + + + Bài 86(SGK - 93) (7 phút) Điền số vào ô trống cho đúng: -4 -1 -7 -4 -8 28 -36 Bài 87 (SGK - 93)(5 phút) 32   3 9 0 Đọc đề? x có thể nhận những giá trị nào? x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, số Hãy so sánh (-5).x với từng trường hợp của Nếu x >0 thì (-5).x < x? Nếu x < thì (-5).x > Nếu x = thì (-5).x = Nhận xét: Bình phương của số đều không âm Bài 88 (SGK - 93)(8 phút) x có thể nhận các giá trị nguyên dương, nguyên âm, số Nếu x >0 thì (-5).x < Nếu x < thì (-5).x > Nếu x = thì (-5).x = Bài 133 (SBT - 71)(8 phút) Đọc đề? Đọc đề Quãng đường và vận tốc quy ước nào? Chiều từ trái sang phải là chiều dương Chiều từ phải sang trái là chiều âm Thời điểm được quy ước nào? Thời điểm hiện tại: Thời điểm trước: Thời điểm sau: + Giải thích TH v = 4, a) v = 4, t = nghĩa là người t = đó từ trái sang phải và Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (186) Giáo án Số học thời gian là sau giờ nữa Vị trí của người đó là: 4.2 = km Tương tự hãy giải thích các phần b,c,d và tính các b) (-2) = -8km giá trị tương ứng của các Ba HS lên bảng làm, dưới c) (-4).2 = -8km phần đó? lớp làm vào vở d) (-4).(-2) = 8km Bài 89 (SGK - 93)(5 phút) Treo bảng phụ ghi ND bài 89 Hướng dẫn HS cách bấm Thực hành theo HD của a) (-1356).17 = -23052 số âm trên máy tính bỏ túi GV b) 39.(-152) = -5928 Hãy sử dụng máy tính để c) (-1909).(-75) = 173175 tính kết quả bài 89? Thực hiện và báo cáo kết quả c) Củng cố, luyện tập (1 phút) ? Khi nào thì tích của hai số nguyên là một số nguyên là một số nguyên dương? Nguyên âm? Số 0? HS: Tích của hai số nguyên là một số dương hai số cùng dấu, là số âm hai số khác 0, là số có một thừa số bằng d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Về học bài, làm bài tập SBT - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên - Ôn lại tính chất của phép nhân tập hợp số tự nhiên - Đọc trước tính chất của phép nhân Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (187) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Tiết 63 Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu các tính chất bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với , phân phối của phép nhân đối với phép cộng b) Kỹ - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức c) Thái độ - Yêu thích bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính b) Học sinh: Vở ghi, máy tính, đọc trước bài Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? viết CTTQ? Chữa bài 128/SBT Đáp án HS: Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng (1,5 điểm) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai GTTĐ của chúng đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được (1,5 điểm) Công thức: a.0 = a = a Nếu a, b cùng dấu thì: a.b  a b a.b   a b  Nếu a, b khác dấu thì: (3 điểm) Bài 128/SBT (4 điểm) a) (-16).12 = -(16.12) = -192 b) 22.(-5) = -(22.5) = -110 c) (-2500).(-100) = 2500.100 = 250000 d)   11   11   11 121 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Các tính chất của phép nhân N còn đúng Z không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tính và so sánh (-3) và (-3) ? (-3) = -6 Ghi bảng Tính chất giao hoán(6 phút) Ví dụ Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (188) Giáo án Số học (-3).2 = -6 Vậy 2.(-3) = (-3).2 Nếu đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi Không thay đổi không? Tổng quát a.b = ? a.b = b.a Tính và so sánh kết quả:  9.           Rút nhận xét? Viết công thức TQ? (-3) = -6 (-3).2 = -6 Vậy 2.(-3) = (-3).2 Tổng quát a.b = b.a  a,b   Tính chất kết hợp (17 phút)  9.      45   90      9.  10   90 Ví dụ  9.      45   90   9.    9       Muốn nhân một tích hai      9.  10   90 thừa số với thừa số thứ ba   9.    9          ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích của thừa Tổng quát số thứ hai và thứ ba a.(b.c) = (a.b).c  a,b,c    Đứng chỗ trả lời, GV ghi bảng Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính được tích của nhiều số nguyên Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 90 và bài 95a phút, sau đó cho Bài 90 (SGK - 95) đại diện các nhóm báo a)15.     5    cáo kết quả  15.              30  30  900 Chú ý: SGK - 94 b) 4.7.  11     7.  11   4.      77     616 Bài 93a(SGK - 95)    125.  25             25    125.        100.  1000        100000     600000 Để tính nhanh tích của Dựa vào các tính chất giao Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (189) Giáo án Số học nhiều số nguyên ta làm hoán, kết hợp để thay đổi nào? vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý Nếu có tích của nhiều thừa số bằng 3.3.3.3 ta có thể viết gọn dươi 3.3.3.3 34 dạng lũy thừa nào? Tương tự hãy viết dưới dạng lũy thừa của tích sau:   3   3   3   3   3             Vậy ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa Đọc chú ý bậc n của số nguyên a Giới thiệu chú ý, cho HS nhắc lại a)           Hãy tính kết quả của: b)   3   3   3   3 81 a)          b)   3   3   3   3 Có ba thừa số mang dấu ấm, kết quả của tích là dấu Ở phần a có mấy thừa số âm mang dấu âm? Kết quả Có bốn thừa số mang dấu của tích mang dấu gì? âm, kết quả của tích là dấu dương Hỏi tương tự với phần b? Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “ + ” Tích một số chẵn các thừa Tích một số lẻ các thừa số số nguyên âm có dấu gì? nguyên âm có dấu “ - ” Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì? Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nào? Lũy thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nào? Đưa nhận xét Tính: (-5).1 = 1.(-7) = 10.1 = Là một số dương Là một số âm Hai HS đọc nhận xét (-5).1 = -5 1.(-7) = -7 10.1 = 10 Nhận xét: SGK - 94 Nhân với (5 phút) Bằng a ?3 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (190) Giáo án Số học Tích của một số nguyên a a(-1) = (-1).a = -a với số thì bằng bao Hai HS đọc đề nhiêu? Bạn Bình nói đúng Ví dụ Làm ?3 ? 22    4 Đọc đề ?4 ? Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao? Trả lời Đưa công thức: Muốn nhân một số với một tổng ta làm a  b  c  a  b    c   nào? a.b  a.c Tính a(b - c)? Gợi ý: Viết b - c = b + (-c) Giới thiệu chú ý Yêu cầu HS HĐ cá nhân theo dãy làm ?5 phút Dãy 1,2: Phần a Dãy 3,4: Phần b Gợi ý: - Cách 1: Tính tổng ngoặc nhân với thừa số còn lại - Cách 2: Áp dụng công thức a(b + c) = a.b + a.c a.1 = a = a Tính chất phân phôi của phép nhân đôi với phép cộng (8 phút) a(b + c) = a.b + a.c Chú ý: a(b - c) = a.b - a.c Thực hiện và báo cáo kết quả ?5 a) -8.(5+ 3) = - = -64 -8.(5+ 3)= (-8.5) + (-8.3) = (- 40 ) + (-24) = - 64 b) (-3 + 3) (-5) = 0.(-5) = (-3 + 3) (-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = c) Củng cố, luyện tập (2 phút) ? Phép nhân Z có những tính chất gì? Phát biểu thành lời? ? Tích nhiều số nguyên mang dấu dương nào? Dấu âm nào? Bằng nào? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Nắm vững các tính chất của phép nhân số nguyên: Viết được CTTQ, phát biểu thành lới các tính chất - Học thuộc phần chú ý và nhận xét bài - Làm các BT: 91 - 97 (SGK - 95) - Hướng dẫn bài 97/95 So sánh với Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (191) Giáo án Số học -16 1258.(-8).(-4).(-3) Để biết tích đó lớn hay nhỏ chỉ cần đếm thừa số âm chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (192) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 64 LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Giúp học sinh nắm vững tính chất bản của phép nhân số nguyên b) Kỹ - Rèn luyện kỹ vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán c) Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, bảng phụ b) Học sinh: Vở ghi, làm trước bài tập Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên Viết CTTQ ? Chữa bài 92a(SGK - 95) HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài 94 (SGK - 95) Đáp án HS1: +) Giao hoán: a.b = b a +) Kết hợp: (a.b) c = a.(b.c) +) Nhân với 1: a.1 = 1.a = a; a.(-1) = (-1).a = a +) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a (b + c) = a.b + a.c (8 điểm) Bài 92 (SGK - 95)(2 điểm) a) (32 - 17) (-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) +23.(-30) = -100 + (-690) = -790 HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a gọi là tích của n số nguyên a (3 điểm) Bài 94 (SGK - 95) (7 điểm) a)                3 b)               3   3       b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng các tính chất của phép nhân số nguyên ta có thể tính nhanh được tích của nhiều số nguyên Hoạt động của thầy Ghi bảng Bài 96(SGK - 95)(8 phút) Đọc đề? Đọc đề a) 237 (-26) + 26 137 HD HS làm phần a Thực hiện theo HD của = 26(-237 +137) Tương tự hãy làm phần b GV =26 (- 100) = - 2600 và bài 142a(SBT - 72)? b) 63.(-25) + 25 (-23) Hai HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở Hoạt động của trò Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (193) Giáo án Số học 25    63    23  25.  86   2150 Bài 142a(SBT - 72) 125.  24   24.225 24    125   225 Không cần tính kết quả có 24.100 2400 so sánh được không? Vì Bài 97(SGK - 95)(5 phút) sao? Trả lời Gợi ý: Xét số thừa số nguyên âm tích để xét xem biểu thức đó là số dương hay số âm, sau đó mới so sánh với số Gọi HS đứng chỗ trả lời? HS đứng chỗ trả lời, a)-16 1258.(-8).(-4).(-3)>0 GV ghi bảng Vì tích có bốn thừa số nguyên âm b) 13.(-24)(-15)(-8).4 < Vì tích có ba thừa số nguyên âm Làm nào để tính giá trị Bài 98(SGK - 96)(9 phút) của biểu thức? Thay giá trị của a vào biểu a) (-125)(-13)(-a) với a = Thay a = vào biểu thức ta Hãy thực hiện? thức Một HS lên bảng làm, được: dưới lớp làm vào vở   125   13   8 Tương tự làm phần b?    125        13 Một HS lên bảng làm, 1000.  13  13000 dưới lớp làm vào vở b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5) b với b = 20 Thay b = 20 vào biểu thức ta được:   1      3      5 20 =-  1.2.3.4.5  20 Treo bảng phụ ghi ND bài  2400 99 Bài 99(SGK - 96)(8 phút) Gợi ý: Áp dụng tính chất a(b - c) = a.b - a.c để điền vào chỗ trống Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 99 phút, Thực hiện và báo cáo kết sau đó gọi hai HS lên bảng quả làm Hai HS lên bảng làm, dưới Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (194) Giáo án Số học lớp làm vào vở a)    13    13       13   13 Giá trị của tích m.n với m = 2; n = -3 là số nào bốn đáp số A; B; C; D dưới đây? A.- 18; B 18 2 m.n   18 C - 36; D 36   Ta có Vậy đáp án B đúng  b)       14              14    50 Bài 100(SGK - 96) (5 phút) 2 Ta có m.n 2.  3 18 Vậy đáp án B đúng c) Củng cố, luyện tập (1 phút) ? Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Về làm bài tập 121 - 124(SBT - 84) - Đọc trước bài “Bội và ước của số nguyên” - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên - Yêu cầu kẻ vào bảng phụ 105(SGK - 97) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (195) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 65 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của số nguyên, khái niệm “chia hết cho” và tính chất có liên quan đến khái niệm “chia hết cho” b) Kỹ - Biết tìm bội và ước của một số nguyên c) Thái độ - GD ý thức học tập tích cực cho HS Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, phiếu học tập ghi câu hỏi 1, 2, 3, b) Học sinh: Ôn tập bội và ước của số tự nhiên Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Dấu của tích phụ thuộc vào thừa số nguyên âm nào? Chữa bài 143 (SBT - 72) Đáp án HS: Tích mang dấu “ + ” thừa số âm là chẵn Tích mang dấu “ - ” thừa số âm là lẻ (4 điểm) Bài 143 (SBT - 72) (6 điểm) a)   3 1574.     11   10   Vì số thừa số âm là số chẵn (4 thừa số âm) b) 25    37    29    154   Vì   37    29    154   Mà 25 - (-a) > Với (-a) =   37    29    154   b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Khi nào a là bội của b (Với a, b là số nguyên)? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì? Hoạt động của thầy Ghi bảng Bội và ước của sô Giáo viên phát phiếu nguyên (18 phút) học tập 1, ghi ?1, ?2 ?1 Yêu cầu HS HĐ nhóm = 1.6 = 2.3 = (-2).(-3) hoàn thành phiếu học -6 - 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) tập phút Sau Thực hiện và báo cáo kết ?2 đó cho đại diện các quả a, b  Z; b  Nếu có q nhóm báo cáo kết quả cho a = b q thì ta nói a chia Khi đó a được gọi là hết cho b bội của b còn b được gọi là ước của a Hai HS đọc ĐN Nhắc lại định nghĩa? Định nghĩa: SGK - 96 Lấy ví dụ số là bội Ví dụ : -9 là bội của Hoạt động của trò Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (196) Giáo án Số học của số là ước của Lấy ví dụ 6? ?3 Tìm hai bội và hai ước 12; 18 là bội của của 6? 1; là ước của Bội của có thể là Hai HS đọc ND chú ý 6; 12; 18; Ước của có thể là 1; 2; 3 Giới thiệu chú ý Tại số là bội của số nguyên khác 0? Tại số không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? Tại và -1 là ước của số nguyên? vì -9 = 3.(-3) -2 là ước của vì = (-2).(-3) *) Chú ý: SGK - 96 Vì chia hết cho số nguyên khác Vì theo điều kiện của phép chia thì b khác Vì số nguyên đều chia hết cho và -1 Hãy tính các ước chung của và -10? Gợi ý: Trước tiên phải tìm các ước của 6, -10 Rồi tìm ƯC Ư(6) =  1; 2; 3; 6 Tìm ước của 6? -10? Ư(-10) =  1; 2; 5; 10 Vậy hãy xác định ƯC Tính chất (8 phút) (6; -10) ? ƯC(6;-10) =  1; 2 Yêu cầu HS HĐ cá nhân nghiên cứu phần SGK Nghiên cứu thông tin a b;bc  a c phút phần a b  amb  m   Treo bảng phụ ghi ND tính chất Lấy ví dụ minh họa cho Lấy ví dụ từng trường hợp? ?4 B(-5) =  0;5;10;  15  = Tìm ba bội của -5? Tìm Ư(-10)  a  b  c a c;bc    a  b  c Ví dụ 3: - 16  8;   - 16  -  nên -3  (-2) (-3)  12  4; (-8)   12      4     12      4 là 24, 26, 26, 28, 26, 24 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (197) Giáo án Số học các ước của -10?  1; 2; 5; 10 c) Củng cố, luyện tập (10 phút) Khi nào ta nói a chia hết Trả lời cho b? Nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” bài? Phát biểu Cho HS làm bài 102 phút, sau đó gọi HS đứng chỗ trả lời HS đứng chỗ trả lời, GV ghi bảng Bài 102 (SGK - 97) Ư(-3) =  1; 3 Ư(6) =  1; 2; 3; 6 Ư(11) =  1; 11 Ư(-1) =  1 Bài 105 (SGK - 97) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 105 phút, sau đó gọi một HS lên Một HS lên bảng làm, dưới bảng làm lớp theo dõi nhận xét a 42 -25 b -3 -5 -2 a:b -14 -1 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa, chú ý - Về học bài, làm bài tập 101, 102, 104, 106 (97) SGK - Tiết sau ôn tập chương II - Làm các câu hỏi ôn tập chương II vào vở -26  13 -2 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội -1 -9 (198) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu a) Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức chương II về số nguyên Z - Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân hai số nguyên, cách so sánh hai số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên b) Kỹ - Vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bài tập - Rèn luyện kỹ thực hiện phép tính cách chính xác và hợp lý c) Thái độ - Yêu thích bộ môn, có thái độ học tập nghiêm túc Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ b) Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương II Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Trong chương II chúng ta đã được làm quen với khái niệm số nguyên, nắm được cách thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia Z….Tiết hôm chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức đó Hoạt động của thầy Ghi bảng I Lý thuyết (15 phút) Viết tập Z các số nguyên? Z = {… -3, -2, -1, 0, 1, ,2, Tập hợp 3…} Z = {… -3, -2, -1, 0, 1, ,2, Biểu diễn trục số nguyên 3…} Z? Một HS lên bảng biểu diễn, dưới lớp làm theo dõi nhận xét Lên bảng làm câu 2? Một HS lên bảng làm, dưới Số đối của số nguyên a là lớp theo dõi nhận xét -a Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm và số Số đối của số là số GTTĐ của một số nguyên Trả lời Giá trị tuyệt đối của số a là gì? nguyên a GTTĐ của một số nguyên Trả lời SGK a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0? Các phép toán trên tập Phát biểu quy tắc cộng, hợp số nguyên Hoạt động của trò Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (199) Giáo án Số học trừ, nhân hai số nguyên? Phát biểu II Bài tập Bài 109(SGK - 98)(5 phút) Đưa bảng phụ, ghi ND bài 109 Sắp xếp các năm sinh trên theo thứ tự thời gian tăng HS đứng chỗ trả lời, GV - 624; - 570, - 287, 1441, dần? ghi bảng 1596, 1777, 1850 Bài 110(SGK - 99)(5 phút) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm a) Đúng bài 110 phút, sau VD: (-2) + (-4) = -6 đó cho đại diện các nhóm b) Đúng báo cáo kết quả Thực hiện và báo cáo kết VD: + = quả c) Sai VD: (-2).(-3) = d) Đúng VD: 2.3 = Bài 111 (SGK - 99)(10 phút) Cho HS làm bài a)    13     15       phút, sau đó gọi HS lên HĐ cá nhân làm BT   28       36 bảng làm Bốn HS lên bảng làm bài Bốn HS lên bảng làm, dưới b)  500    200    210  100   111? lớp theo dõi nhận xét  500  200    210  100  700  310 390 c)    129     119   301 12  129    119     301  12  10  289  279 d)777    111    222   20  777  111  222  20 Đọc đề? Hai HS đọc đề bài Liệt kê tất cả các số nguyên x thỏa mãn:  7;  6;  5;  4;  3;  2; x    -8 < x < 8?  1;0;1;2;3;4;5;6;7   Tính tổng các giá trị của           5     x?    3        1   2      888  242 1130 Bài 114 (SGK - 99)(7 phút) a) -8 < x <  7;  6;  5;  4;  3;  2; x   1;0;1;2;3;4;5;6;7            5        3        1   2                 1  1            1  1 0 0 0   0 0   0 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (200) Giáo án Số học Tương tự hãy làm phần b? Một HS lên bảng làm, dưới b) -6 < x < lớp làm vào vở x    5;  4;  3;  3;  1;0;1;2;3   5                       3  3        c) Củng cố, luyện tập (1 phút) GV: Nhắc lại các kiến thức bản của chương II d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc lại các quy tắc đã ôn tiết - Ôn tập lại quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc - Về học bài, làm bài tập 1116 - 119 (SGK - 99) - Tiết sau ôn tập tiếp Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (201) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp) Mục tiêu a) Kiến thức - Tiếp tục củng cố các phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên b) Kỹ - Rèn kỹ thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên c) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ b) Học sinh: Ôn tập, làm trước bài tập Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với ôn tập) b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Tiết này chúng ta sẽ cùng làm một số BT có áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc … Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 115(SGK - 99)(5 phút) Đưa đề bài 115 Tìm a  Z biết: Gọi HS đứng chỗ trả HS đứng chỗ trả lời, GV a) a 5  a = hoặc a = -5 lời? ghi bảng b) a 0  a = c) a   không có số nào thỏa mãn d) a    a  e)  11 a  22  a 2 Yêu cầu HS làm bài 116 Bài 116(SGK - 99)(7 phút) phút, sau đó gọi ba a) (-4)(-5)(-6) = 20.(-6) HS lên bảng làm Ba HS lên bảng làm bài, = -120 dưới lớp làm vào vở b) (-3 + 6) (-4) = 3.(- 4) =-12 c)             16 d)    13 :      18  :    3 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (202) Giáo án Số học Phát biểu quy tắc chuyển vế? HD HS áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x Trả lời Tương tự tìm x biết: 3x + 17 = ? Tìm x biết x  0 ? Bài upload.123doc.net (SGK - 99)(8 phút) a) 2x - 35 = 15 Thực hiện theo hướng dẫn của GV 2x = 15 + 35 2x = 50 3x + 17 = x = 25 3x = - 17 b) 3x + 17 = 3x = -15 3x = - 17 x = -5 3x = -15 x = -5 x  0 c) x  0 x  0 x 1 x  0 x 1 Bài 119 (SGK - 100)(8 phút) Áp dụng tính chất của Tính bằng hai cách phép nhân hãy tính 15.12 - 3.5.10 = 15.12-15.10 a) 15.12 - 3.5.10 15.12 - 3.5.10? = 15(12 - 10) =15.2 = 30 Cách 15.12 - 3.5.10 = 15.12-15.10 Ngoài cách tính trên chúng = 15(12 - 10) =15.2 = 30 ta có thể tính trực tiếp Cách sau: 15.12 - 3.5.10 = 180 - 150 15.12 - 3.5.10 = 180 - 150 = 30 = 30 Tương tự làm phần b? Hai HS lên bảng Mỗi HS b) 45- 9(13+5) làm một cách Cách 45- 9(13+5) = 45 - 9.13 - 9.5 = 45 - 45 - 117 = 0- 117 = -117 Cách Phần c về nhà hoàn thiện 45- 9(13+5) = 45 - 9.18 vào vở = 45 - 162 = -117 Đưa đề BT: a) Tìm tất cả các ước của Bài tập (7 phút) (-12) Ư(-12) b) Tìm bội của  1; 2; 3; 4; 6; 12 Yêu cầu HS HĐ nhóm Thực hiện và báo cáo kết = B(4)  0; 4; 8; 12; 16  phút, sau đó cho quả đại diện các nhóm báo cáo kết quả Một HS đọc đề bài Đọc đề? Có bao nhiêu tích ab (với a Bài 120 (SGK - 100) (8  A và b B) được tạo Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (203) Giáo án Số học thành? Có bao nhiêu tích lớn 0? Bao nhiêu tích nhỏ 0? Chỉ một vài ví dụ? Có bao nhiêu tích là bội của 6? Có bao nhiêu tích là ước của 20? Hãy chỉ hai tích là ước của 20? Có 12 tích ab được tạo phút) thành a) Có 12 tích ab (với a  A và b B) được tạo thành Trả lời b) Có tích lớn Ví dụ: 3.4; 3.8; 7.8; (-5).(-2 )… Có tích là bội của Có tích nhỏ Ví dụ: (-2); (-5).4 … Có hai tích là ước của 20 Hai tích là ước của 20 là: c) Có tích là bội của (-5).(-2) và (-5).4 d) Có hai tích là ước của 20 c) Củng cố (1 phút) ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập lại theo các câu hỏi phần ôn tập chương - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra chương II Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (204) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 68 KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II) Mục tiêu bài kiểm tra a) Kiến thức - Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương II của HS b) Kỹ - Kiểm tra kỹ thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, giá trị tuyệt đối, tìm bội và ước của số nguyên c) Thái độ - Có thái độ làm bài nghiêm túc Nội dung đề Câu Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Áp dụng tính: a) (-12).5 b) 32.(-8) Câu Điền dấu (>; <; =) thích hợp vào ô vuông: a)   29  10 29.  10  b)      c)173.185   173   186  d)   68    47  68.47 Câu 3Tìm x, biết: a) x + 10 = -14 b) 5x -12 = 48 c) 2x + 32 = -28 Câu a) Tìm tất cả các ước của -10 b) Tìm bội của -6 Đáp án, biểu điểm Câu (2 điểm) Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai GTTĐ của chúng, đặt dấu “ - ” trước kết quả nhận được (1 điểm) Áp dụng: a) (-12).5 = - (12.5) = -60 (0,5 điểm) b) 32.(-8) = -(32.8) = -256 (0,5 điểm) Câu (2 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (205) Giáo án Số học a)   29  10 29.  10  b)       c)173.185    173   186  d)   68    47  68.47 Câu (3 điểm) a) x + 10 = -14 x = -14 - 10 x = -24 (1 điểm) b) 5x - 12 = 48 5x = 48 + 12 5x = 60 x = 12 (1 điểm) c) 2x + 32 = -28 2x = -28 - 32 2x = -60 x = -30 (1 điểm) Câu (3 điểm) a) Ư(10) =  1;2; 5; 10 (1,5 điểm) b) B(6)  0; 6; 12; 18; 20  (1,5 điểm) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (206) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II PHÂN SỐ Tiết 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm được giống và khác giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp - Học sinh hiểu được số nguyên cũng là phân số có mẫu là b) Kỹ - Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế - Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên c) Thái độ - Biết liên hệ toán học với thực tế cuộc sống, từ đó yêu thích bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ b) Học sinh: Đọc trước bài, ôn tập khái niệm phân số học ở lớp Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược ND chương II (4 phút) GV: Phân số đã được học ở tiểu học Hãy lấy ví dụ về phân số? ; ; HS: GV: Trong các phân số này tử và mẫu đều là số tự nhiên, mẫu khác Nếu tử và mẫu 2 đều là số nguyên ví dụ thì có phải là phân số không? Khái niệm phân số được mở rộng nào, làm nào để so sánh hai phân số? các phép tính về phân số được thực hiện nào? Các kiến thức về phân số có ích gì đối với đời sống người Đó sẽ là những nội dung chúng ta họ chương này Hoạt động của thầy Có một cái bánh được chia thành phần bằng nhau, lấy phần ta nói rằng đã lấy cái bánh Phân số được coi là thương của phép chia cho Vậy với dùng phân Hoạt động của trò Ghi bảng Khái niệm phân sô (12 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (207) Giáo án Số học số ta có thể ghi được kết quả của số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia (ĐK số chia khác 0) Tương tự vậy (-3) chia cho thì được  thương là bao nhiêu? 2 Là thương của phép chia -2  là thương của phép cho -5 chia nào? 3 2 Cũng thì ;  … đều là phân số Vậy nào là một phân Nêu định nghĩa số? *) Tổng quát: Người ta gọi Cho một vài HS nhắc lại a dạng tổng quát b với a, b  Z; b  là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số So sánh với KN phân số đã được học ở Tiểu học em thấy KN phân số đã a, b không chỉ là số tự được mở rộng nhiên mà còn là số nguyên nào? Điều kiện nào giữ nguyên b khác không đổi? Nêu các ví dụ về phân số, hãy chỉ rõ đâu là tử số, Lấy ví dụ đâu là mẫu số? (Yêu cầu lấy VD có cả tử và mẫu đều là số nguyên âm, số nguyên dương, hai số nguyên khác dấu, phân số có tử bằng 0) Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?2 phút GV bổ xung thêm các ý sau: 2 Ví dụ (11 phút)   ; ; ; ;    … là các phân số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (208) Giáo án Số học Cách viết a, c, f, h, g h) g) (a  ;a 0) a Trong các cách viết trên cách viết nào cho ta phân số? Ta có là một phân số 4 Có, ví dụ: Mà Vậy số nguyên có thể  3 ;8 8 1 viết được dưới dạng một phân số không? Cho ví dụ? f) Giới thiệu nhận xét Nhận xét: Số nguyên a có a thể viết là   ;8  1 Ví dụ: c) Củng cố, luyện tập (17 phút) Treo bảng phụ ghi ND bài Bài (SGK - 5) a) Hoàn thành bài 1? Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở b) 12 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 2, (SGK - 6) Thực hiện và báo cáo kết Bài (SGK - 6) phút, sau đó cho quả a) b) đại diện các nhóm báo cáo kết quả 1 c) d) Nhóm I: Bài 2b; 3a 12 Nhóm II: Bài 3b 2c Bài (SGK - 6) Nhóm III: Bài 2d, 3c 5 Nhóm IV: Bài 3a, 3d a) b) 11 14 c) d) 13 Đưa đề bài 3, gọi một Bài (SGK - 6) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (209) Giáo án Số học HS lên bảng làm Một HS lên bảng làm, 4 a) b) dưới lớp làm vào vở 11 x c) d) (x  )  13 Bài (SBT - 6) a) 23 23cm  m 100 Biểu diễn các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là: a) Mét 23 23cm  m 100 Ví dụ Tương tự hãy biểu diễn 47mm dưới dạng phân số 47mm  47 m 1000 với đơn vị là mét? Tương tự về nhà hoàn thành nốt phần b d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc dạng tổng quát của phân số - Làm các BT: (SGK -6); - 4, 6b, 7,8(SBT - 4) - Đọc mục có thể em chưa biết 47 47mm  m 1000 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (210) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 70 Ngày giảng: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Mục tiêu a) Kiến thức - HS nhận biết được nào là hai phân số bằng b) Kỹ - Nhận dạng được các phân số bằng và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng từ các đẳng thức tích c) Thái độ - GD lòng say mê học tập bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu b) Học sinh: Đọc trước bài mới, máy tính bỏ túi Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS: Thế nào là phân số? Chữa bài (SBT - 4)? Đáp án a HS: Người ta gọi b với a, b  Z; b  là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số (4 điểm) Bài (SBT - 4)(6 điểm) 3 2 a)( 3) :  b)    :     7 x c) :   11  d) x :   x     11 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Như SGK - Hoạt động của thầy Hoạt động của tò Ghi bảng Đinh nghĩa (11 phút) Đưa hình 5/7 Quan sát hình Có một cái bánh hình chữ nhật được chia thành các phần bằng Lần một đã lấy bao nhiêu phần cái bánh? Lần lấy cái bánh Lần hai đã lấy bao nhiêu phần cái bánh? Có nhận xét gì về hai Lần lấy cái bánh Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (211) Giáo án Số học Hai phân số trên bằng vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh  Nhìn cặp phân số này, em hãy phát hiện có các tích Có 1.6 = 2.3 (=6) Có 1.6 = 2.3 (=6) nào bằng nhau? Hãy lấy ví dụ về một cặp phân số bằng và Lấy ví dụ kiểm tra nhận xét? a c a c  Nếu a.d = b.c ĐN: Hai phân số b và d Tổng quát b d nào? gọi là bằng a.d = b.c Các ví dụ (10 phút) VD1: Dựa vào ĐN, hãy xét xem 2 2  2  hai phân số và  có  6 Vì (-2).(-6)=3.4 (= 12) bằng hay không? Vì (-2).(-6)=3.4 (= 12) Tương tự hãy xét xem các 1 3 cặp phân số sau có bằng  12 không? Hai HS lên bảng làm, dưới Vì (-1).12 = 4.(-3) (=-12) 4 1 3 3 4 lớp theo dõi nhận xét và 12 ; và  Vì 3.7 5.(-4) Yêu cầu HS HĐ cá nhân ?1 làm ?1 phút  12 Vì 1.12 = 3.4 a) Bốn HS làm ?1 ? b)  Vì 2.8 3.6 3 c)   15 Vì   3   15  5.9 phân số và ?  12 d)  Vì 4.9 3.  12  Tại có thể khẳng định các cặp phân số ở ?2 Vì tích a.d b.c là không bằng ? x 21 x 21    x.28 4.21 28 Khi thì ta có đẳng 28 thức nào? 4.21  x 3 28 Từ đẳng thức đó hãy tính VD2: Tìm số nguyên x x 21  28 biết x 21  Vì 28 nên x.28 = 4.21 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (212) Giáo án Số học x?  x 4.21 3 28 c) Củng cố, luyện tập (18 phút) Lập hai đội chơi, đội gồm ba thành viên Luật chơi: Mỗi đội có một viên phấn chuyền tay viết lần lượt từ người này sang người Đội nào hoàn thành nhanh và đúng là thắng Thành viên viết sau có thể sửa sai cho người viết trước Nội dung: Tìm các cặp phân số bằng các phân số sau: 3 1 ; ; ; ; ;  18 10  2 5 ; ; 10 16 Yêu cầu HS làm bài phút Hai HS làm bài 8? Qua BT trên hãy rút nhận xét? Chốt lại Áp dụng kết quả bài hãy trả lời bài 9? *) Tổ chức trò chơi Thành lập hai đội chơi, Kết quả: bầu đội trưởng  Tham gia trò chơi  18 2  10  5   10 Bài (SGK - 9) a a a)  b b Hai HS lên bảng làm BT, Vì a.b = (-a).(-b) dưới lớp làm vào vở a a   b b b) Vì (-a).b = a.(-b) Nhận xét: Nếu đổi dấu cả Trả lời tử và mẫu của một phân số ta được một phân số mới bằng phân số đó Bài (SGK - 9) HS đứng chỗ trả lời, 3 5 GV ghi bảng  ;  4 7   11 11  ;   9  10 10 Chốt lại: Qua kết quả bài và từ giờ ta có thể viết một phân số có mẫu âm Bài (SGK - 8) thành một phân số bằng nó có mẫu dương Yêu cầu HS HĐ nhóm làm Thực hiện và báo cáo kết bài 7/8 phút, sau quả đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (213) Giáo án Số học 6 a)  ; 12 15 b)  20   28  ; 32 12 d)    24 c) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng - Làm các BT: 6,10 (SGK - 8,9); - 14 (SBT - 4,5) - Ôn tập lại các tính chất bản của phân số đã họ ở tiểu học Ngày soạn: Tiết 71 Ngày giảng: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh nắm vững tính chất bản của phân số - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỷ b) Kỹ - Vận dụng tính chất bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương c) Thái độ - Có lòng yêu thích bộ môn, say mê tìm hiểu toán học Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất bản của phân số và ghi các bài tập BT14(11 - SGK) b) Học sinh: Bảng nhóm, ôn tập lại TC bản của phân số đã học ở Tiểu học Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát Chữa bài 11 (SBT- 5) Đáp án a c HS: Hai phân số b và d gọi là bằng a.d = b.c (4 điểm) Bài 11 (SBT - 5)(6 điểm)  52 52 4  31  31  ;  ;  ;   71 71  17 17  29 29  33 33 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng ta đã biến đổi phân số đã cho thành phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi ta cũng làm được điều này dựatrên tính chất bản của phân số Hôm chúng ta học tính chất bản của phân số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (214) Giáo án Số học Tương tự hãy giải thích vì : ?1 1 4 1  ;  ;  6 2  Vì (-1).(-6) = 2.3 1 4    10  Vì (-4).(-2) = 8.1 1   10 Vì 5.2 = (-10).(-1) 1  Có  Vậy ta phải nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ Nhân cả tử và mẫu với -3 hai? Qua đó rút nhận xét gì? Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho Ta có Nhận xét (10 phút)  Ta có Vì 1.4 = 2.2 (Theo định nghĩa hai phân số bằng nhau) (-3) -1 -6 (-3) :(-2) -4 -12 :(-2) Rút nhận xét? Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho một số nguyên khác thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho Nhận xét: Nếu ta nhân hoặc Giới thiệu nhận xét: chia cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số Vận dụng nhận xét làm ?2 đã cho Gọi HS đứng chỗ trả lời Tính chất bản của ?2 ? phân sô (16 phút) Trên sở tính chất bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên Em hãy rút tính chất bản của phân số? Trả lời SGK - 10 Giới thiệu tính chất bản của phân số Lưu ý điều kiện của số :(-5) -1 = -10 :(-5) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (215) Giáo án Số học nhân, số chia công thức  52 52   71 71 ta có thể giải Có thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất bản của phân số nào? Vậy ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1 Yêu cầu HS HĐ nhóm thực hiện ND sau: Làm ?3 Viết phân số bằng 2 phân số Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số vậy?  52   52    1 52    71   71   1 71 Gọi học sinh làm theo nhóm ?3 GV:Viết phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu số dương Thực hiện và báo cáo kết quả ?3 5 4  ;  ;  17 17  11 11 a a   a,b  ;b   b b 2 4 6     6 8    12 Có thể viết được vô số Mỗi phân số có vô số phân phân số vậy * Chú ý: SGK - 10 số bằng nó Các phân số bằng là các cách viết khác của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỷ Đọc ND chú ý? Đọc chú ý Hãy viết số hữu tỉ dưới 1 3 dạng các phân số khác     2 6 nhau? c) Củng cố, luyện tập (10 phút) Nhắc lại các tính chất Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (216) Giáo án Số học bản của phân số? Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 11 phút Đưa bảng phụ ghi ND bài 11, gọi một HS lên bảng làm Trả lời Bài 11 (SGK - 10) Thực hiện theo yêu cầu   ;  của GV  12 4 Một HS lên bảng làm, 1   dưới lớp theo dõi nhận xét 4  10 1   10 Bài 12 (SGK - 11) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm a) bài 12 phút sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV đưa kết Thực hiện và báo cáo kết quả cho HS tự so sánh rút quả kết luận :3 -3 -1 = :3 b) = 28 c) :5 -15 -3 = 25 :5 d) .7 28 = 63 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc tính chất bản của phân số: - Viết dạng tổng quát của tính chất - BTVN số 14 (11 - SGK); 20, 21, 23 (6, - SBT) - Ôn tập rút gọn phân số ở tiểu học - Treo bang phụ bài 14/12 hướng dẫn HS điền hai chữ cái đầu tiên Sau đó yêu cầu HS VN làm vào vở Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (217) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng: RÚT GỌN PHÂN SỐ Tiết 72 Mục tiêu a) Kiến thức - -Học sinh hiểu nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số - Học sinh hiểu nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản b) Kỹ - Bước đầu có kỹ rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản c) Thái độ - GD lòng say mê học tập bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi tính chất bản của phân số và các bài tập b) Học sinh: Ôn tập quy tắc rút gọn phân số ở Tiểu học Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu tính chất bản của phân số, viết dạng tổng quát Chữa bài 18 (SGK 11) Đáp án HS: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho a a.m  b b.m với m   và m 0 (3 điểm) Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho a a:n  b b : n với n  ƯC(a,b) (3 điểm) Bài 18 (SGK - 11)(4 điểm) a) b) c) d) :4 .2 -4 -1 = = 10 :4 .2 :4 -16 -4 = 24 :4 .3 15 = 21 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Bài trước ta đã xét tính chất của phân số.Vậy chúng ta sẽ sử dụng tính  111 chất này để viết phân số 999 nào để có phân số bằng nó cả mẫu và tử nhỏ hơn? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (218) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 Ta đã biến đổi phân số 1 thành phân số , đơn giản phân số ban đầu vẫn bằng nó, làm vậy là rút gọn phân số Vậy rút gọn phân số là nào, ta xét ví dụ sau: Xét phân số gọn phân số? Ghi bảng Cách rút gọn phân sô (10 phút) a Ví dụ 1: 28 Đứng chỗ trả lời, GV 42 Hãy rút ghi bảng :2 :7 28 14 = = 42 21 :2 :7 :14 Trên sở nào em làm Tính chất bản của phân được vậy? số Chia cả tử và mẫu của Để rút gọn một phân số ta phân số đó cho một ước làm nào? chung khác của chúng b VD2: Rút gọn phân số:  1;  2;    ƯC(-4; 8) =   4 :  ƯC(-4; 8) = ?     4 :  8 : 4   8:4 Hãy rút gọn phân số ? Tương tự bốn HS lên bảng ?1 5 1 19 làm ?1 ? a)  ; b)  10 57  36 c)  ; d) 3  33  11  12 28 = 42 :14 Qua các ví dụ và BT trên hãy rút quy tắc rút gọn Trả lời phân số? Giới thiệu quy tắc, cho HS Hai HS đọc ND quy tắc nhắc lại Hãy rút gọn các phân số Không thực hiện được 1 ; ;  11 ? Hãy tìm ƯC(-1;2); ƯC(6;- Đều có ƯC là và -1 Quy tắc: SGK - 13 Thế nào là phân sô tôi giản (15 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (219) Giáo án Số học 11); ƯC(1;3) ? 1 ; ;  11 Các phân số được gọi là các phân số tối Nêu định nghĩa giản Thế nào là phân số tối Hai HS đọc ND ĐN giản? Gọi một vài HS đọc ĐN ?2 1 Tìm các phân số tối giản ; 16 các phân số ở ?2 ? Phân số tối giản là Định nghĩa: SGK - 14 Hãy rút gọn các phân số   14  ;  ;  còn lại về phân số tối giản? 12 63 Để đưa một phân số chưa tối giản về phân số tối giản chỉ cần rút gọn một lần thì ta có thể chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản ƯCLN(33;77) = 11 Hãy tìm ƯCLN (33;77)? Giới thiệu chú ý và lấy ví dụ minh họa Nhận xét: Chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản Ví dụ: Vì ƯCLN(33;77) = 11 nên ta có: 33 33:11   77 77 :11 Chú ý: SGK - 14 Ví dụ: ƯCLN(6;12) = nên: 6:6   12 12 : đó 6 1  12 c) Củng cố, luyện tập (11 phút) Cho HS làm bài 15 Bài 15 (SGK - 15) phút, sau đó gọi hai HS lên bảng làm HS1: Phần a,b Hai HS lên bảng, dưới lớp HS2: Phần c, d làm vào vở Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (220) Giáo án Số học Treo bảng phụ ghi ND bài 17, HD HS làm phần a và d Tương tự hãy làm các phần b, c, e vào vở Ba HS lên bảng làm bài 17b,c,a? 22 22 :11   55 55 :11 Thực hiện theo HD của  63  63:  b)   GV 81 81: 9 20 20 : 20 c)    140  140 : 20   25   25  :  25  d)   Ba HS lên bảng, dưới lớp  75   75  :   25  theo dõi nhận xét Bài 17 (SGK - 15) 3.5 3.5 5 a)    8.24 8.8.3 8.8 64 8.5  8.2    d)   16 8.2 a) 2.14 2.2.7   7.8 7.2.4 3.7.11 3.7.11 c)   22.9 11.2.3.3 11.4  11 11  1 e)    13  11 1  b) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững nào là phân số tối giản và làm nào để có phân số tối giản - BTVN 16, 17 (bc, e) 18, 19, 20 (15 - SGK) - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất bản của phân số, rút gọn phân số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (221) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng : LUYỆN TẬP Tiết 73 Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất bản của phân số, phân số tối giản b) Kỹ - Rèn luyện kỹ rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế Rèn kỹ tính toán c) Thái độ - Yêu thích môn học Chuẩn bi a) Giáo viên: Phiếu học tập,bảng phụ ghi câu hỏi các bài tập b) Học sinh: Ôn tập kiến thức từ đầu chương, làm BT Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS1: Nêu quy tắc rút gọn một phân số ? Việc rút gọn phân số là dựa trên sở nào? Chữa bài 25a,b(SBT - 7) HS2: Thế nào là phân số tối giản? chữa bài 25c,d(SBT - 7) Đáp án HS: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung (khác và -1) của chúng (3,5 điểm) Việc rút gọn phân số là dực trên tính chất bản của phân số (1,5 điểm) Bài 25 (SBT - 7) (5 điểm) 270 11 11:11 a)  b)   450  143  143:11  13 HS2: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và -1 (4 điểm) Bài 25c, d(SBT - 7) (6 điểm) 32 32 :  26   26  :   26  1 c)   d)  12 12 :  156   156  :   26  b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng quy tắc rút gọn phân số chúng ta sẽ làm một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 20 (15 - SGK) (7 phút) Để tìm các cặp phân số bằng ta làm Rút gọn các phân số chưa nào? tối giản so sánh Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (222) Giáo án Số học     :   3   33 33:   3  11 15 15 :   9:3 60 :    60  12  Vậy hãy chỉ các cặp  95  95 :   19     phân số bằng từ các phân số đã cho? Ngoài cách rút gọn hai phân số ta còn có cách nào khác để tìm hai phân số bằng nhau? 9  33  11 60  12   95 19 15  Dựa vào định nghĩa hai Bài 21(15 - SGK)(8 phút) Để giải được bài tập này phân số bằng    7 :   7 trước tiên chúng ta cũng   42 42 :    6 phải rút gọn các phân số chưa tối giản về phân số 12 12 :   tối giản so sánh và tìm 18 18 : phân số không bằng 3: phân số nào các    18  18 :  phân số còn lại Yêu cầu HS HĐ cá nhân    9 :   9   làm bài phút 54 54 :    6 Gọi một HS lên bảng  10  10 :  2 làm?    Một HS lên bảng làm, dưới  15  15 :  3 lớp làm vào vở 14 14 :   20 20 : 10 14 Vậy phân số cần tìm là 20 Bài 22(15 - SGK) (8 phút) Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 22 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả 40 45   60 60 50 Thực hiện và báo cáo kết  48  60 60 quả Bài 26 (SBT - 15)(7 phút) Số truyện tranh là: 1400 - (600 + 360 + 108 + Đọc đề? 35) = 297 Hai HS đọc đề bài Tính số truyện tranh? Số sách Toán chiếm Số truyện tranh là: HD HS tìm số phần của 1400 - (600 + 360 + 108 + 600  35) = 297 1400 tổng số sách sách Toán Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (223) Giáo án Số học Tương tự hãy tìm xem số sách Văn, ngoại ngữ, tin Số sách Văn chiếm học, truyện tranh lần lượt 360  chiếm bao nhiêu phần 1400 35 tổng số sách tổng số sách? Số sách Ngoại ngữ chiếm 108  1400 100 tổng số sách Số sách Tin học chiếm 35  1400 40 tổng số sách Số truyện tranh chiếm 297 1400 tổng số sách Đưa đề bài 27 Bạn HS đó làm vậy là đúng hay sai? Vì sao? Số sách Văn chiếm 360  1400 35 tổng số sách Số sách Ngoại ngữ chiếm 108  1400 100 tổng số sách Số sách Tin học chiếm 35  1400 40 tổng số sách 297 Số truyện tranh chiếm 1400 tổng số sách Bài 27(15 - SGK) (6 phút) Bạn học sinh làm vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng,phải thu gọn tử và mẫu chia cả tử và mẫu cho ước chung khác và -1 của chúng Bạn học sinh làm vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng,phải thu gọn tử và mẫu chia cả tử và mẫu cho Em hãy rút gọn lại? ước chung khác và -1 của 10  15   chúng 10  10 20 10  15   10  10 20 c) Củng cố, luyện tập (1 phút) ? Muốn rút gọn một phân số ta àm nào? d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn lại tính chất bản của phân số, cách rút gọn phân số lưu ý không được rút gởn dạng tổng - BTVN: 23, 25, 26(16 - SGK) 29, 31 (7 - SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (224) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng : LUYỆN TẬP (Tiếp) Tiết 74 Mục tiêu a) Kiếm thức - Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất bản của phân số, phân số tối giản b) Kỹ - Rèn luyện kỹ thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức - Chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học c) Thái độ - Phát triển tư của học sinh Yêu thích bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, đề và đáp án bài kiểm tra 15 phút b) Học sinh: Máy tính bỏ túi, giấy kiểm tra Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra viết 15 phút Đề bài Câu Điền số thích hợp vào ô vuông: a)  40 b) 25  35 c) 35  11 Câu Rút gọn: 4.7 2.5.13 a) b) 9.32 26.35 Đáp án Câu (6 điểm) (Mỗi đáp án đúng được 1,5 điểm) 25 35 a)  b)  c)  40 35 11 55 d) 28 d)  28  49 Câu (4 điểm) (Mỗi đáp án đúng được điểm) 4.7 4.7 2.5.13 2.5.13 a)   b)   9.32 9.4.8 72 26.35 2.13.5.7 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục củng cố quy tắc rút gọn phân số qua một số BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 25(16 - SGK) (7 phút) Để làm được BT này trước tiên chúng ta phải rút gọn 15  39 13 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (225) Giáo án Số học 15 phân số 39 Hãy rút gọn phân số trên? Tiếp theo chúng ta sẽ làm nào? Hãy thực hiện? 15  39 13 Ta phải nhân cả tử và mẫu 5 10 15 30 25 13     của phân số 13 26 39 52 65 với cùng số tự nhiên cho tử và mẫu là các số tự 30 35 78 91 nhiên có chữ số 10 15 30 25     13 26 39 52 65 30 35   78 91 Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu Có vô số Đọc đề bài phân số bằng phân số 13 ? Treo bảng phụ ghi đề bài 26 Đoạn thẳng AB gồm 12 Đoạn thẳng AB gồm bao đơn vị độ dài nhiêu đơn vị độ dài? Bài 26(16 - SGK) (8 phút) CD  12 9 (đơn vị độ dài) C D EF  12 10 (đơn vị độ dài) HD HS vẽ đoạn thẳng CD CD  12 9 F E (đơn vị độ Một HS lên bảng thực dài) Tương tự tính độ dài của hiện, dưới lớp làm vào vở EF, GH, IK? GH  12 6 Vẽ các đoạn thẳng? (đơn vị độ dài) G  36 Hãy rút gọn phân số 84 ?  36   84 Hướng dẫn HS tìm x IK  12 15 (đơn vị độ dài) Bài 24 (16 - SGK) (7 phút)  36   84 Ta có Ta có H Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (226) Giáo án Số học Tương tự hãy tìm y? y 3  35  y.7 35.  3  y 35.  3  15 3  x  3.7 x.  3  x 3.7     3  Ta có y 3  35  y.7 35.  3 Thực hiện và báo cáo kết Yêu cầu HS HĐ nhóm làm quả 35.  3  y  15 bài 23 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo Bài 23 (SGK - 16)(6 phút) cáo và nhận xét chéo 0 3 3 ; ; ; ; ; 3 5 3 3 c) Củng cố, luyện tập (1 phút) ? Thế nào là phân số tối giản? d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn tập tính chất bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết sau học bài (quy đồng mẫu nhiều phân số) - BT 33, 35, 37 (8,9 - SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (227) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 75 Ngày giảng: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu nào là quy đồng mẫu nhiều phân số nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số b) Kỹ - Có kỹ quy đồng mẫu các phân số (các phân số có mẫu là số không quá chữ số) c) Thái độ - Tạo cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập, quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, phiếu học tập b) Học sinh: Máy tính bỏ túi Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS: Rút gọn các phân số sau: 16 12 3.21 13  7.13 a) b) c) d) 64 21 14.3 13 Đáp án HS: (Mỗi đáp án đúng được 2,5 điểm) 16 16 :16 12 12 : a)   b)   64 64 :16 21 21: 3.21 3.3.7 13  7.13 13    c)   d)  8 14.3 2.7.3 13 13 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Các tiết trước đã biết ứng dụng của tính chất bản của phân số là rút gọn phân số Tiết 75 này chúng ta xét thêm ứng dụng khác của tính chất bản của phân số Đó là quy đồng mẫu nhiều phân số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho phân số và Hãy quy đồng mẫu hai  3.7  21 4.7 28 phân số này? 5.4 20   7.4 28 Vậy quy đồng mẫu các Là biến đổi các phân số đã phân số là gì? cho thành các phân số tương ứng bằng chúng Ghi bảng Quy đồng mẫu hai phân sô (12 phút) Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (228) Giáo án Số học có cùng một mẫu Tương tự hãy quy đồng 3    3  24   5.8 40 mẫu hai phân số và 5      25   ? 8.5 40 Mẫu chung của các phân số có quan hệ nào với mẫu của các phân số ban Là BCNN của các mẫu đầu? Mẫu chung của và là BCNN(5, 8) Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của và 80; 120; 160… đều được Vì các BC này đều chia hết cho cả và Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm ?1 theo dãy phút Dãy 1: Làm ý đầu Dãy 2: Làm ý cuối Gọi đại diện các dãy lên ?1 bảng làm?   48   50   80 80   72   75   120 120   96   100   160 160 Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung là BC của các mẫu số Để đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là phải BCNN của các mẫu Để quy đồng mẫu số các phân số này chúng ta phải tìm BCNN của các mẫu Tìm BCNN của các mẫu = = số? 3=3 8= BCNN(2;5;3;8) = Tìm TSP của mẫu (lấy =120 tương ứng bằng chúng có cùng một mẫu Ví dụ    3  24   5.8 40      25   8.5 40 * Nhận xét: SGK - 17 Quy đồng mẫu nhiều phân sô (19 phút) * Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số: 3 5 ; ; ; 23.3.5 BCNN(2;5;3;8) =120 = * Tìm thừa số phụ: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội 23.3.5 (229) Giáo án Số học mẫu chung chia lần lượt cho mẫu riêng) Thực hiện cùng GV Nhân lần lượt tử và mẫu của phân số với TS P tương ứng Nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? Gọi một số HS nhắc lại Phát biểu quy tắc quy tắc Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?3a phút, sau đó ?3 cho đại diện các nhóm a) ; trình bày 12 30 12 22.3 30 2.3.5 120:2 = 60 ; 120:5 = 24 120:3 =40; 120 :8 = 15 1.60 60   ; 2.60 120   3.24  72   ; 5.24 120 2.40 80   ; 3.40 120   5.15  75   8.15 120 * Quy tắc: SGK - 18 BCNN(12;30) 22.3.5 = 60 Tìm thừa số phụ 60 :12 5 60 : 30 2 Nhân và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng 5.5 25   12 12.5 60 7.2 14   30 30.2 60 Đưa phân số  36 về phân số có mẫu dương? 5  Hãy quy đồng mẫu số các  36 36   11  ; ; phân số 44 18 36 ? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (230) Giáo án Số học   11  ; ; MC : 396 44 18 36 22 11   3.9  27   44 44.9 396  11  11.22  242   18 18.22 396   5.11  55   36 36.11 396 c) Củng cố, luyện tập (8 phút) Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu Trả lời dương? Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản? Hãy rút gọn phân số đó  21  21:    đến tối giản? 56 56 : Bài 28 (SGK - 19)  21  21:    56 56 : Hãy quy đồng ba phân số 3 3 ; ; MC : 48 3 3 Một HS lên bảng quy 16 24 ; ; 16 24 ? đồng, dưới lớp làm vào vở Khi quy đồng mẫu số các phân số phân số chưa được tối giản hoặc mẫu là số nguyên âm thì phải đưa phân số về dạng tối giản và có mẫu dương mới quy đồng d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số - Làm các BT: 29, 30, 31 (19 - SGK)   3.3    16 16.3 48 5.2 10   24 24.2 48   3.6  18   8.6 48 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (231) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 76 Ngày giảng: LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức về tìm BCNN, quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số b) Kỹ - -Rèn kỹ quy đồng mẫu số các phân số theo bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân … quy đồng) - Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số tìm quy luật dãy số c) Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, có trình tự Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, phấn màu b) Học sinh:Bảng nhóm, máy tính bỏ túi Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (9 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số dương?Áp dụng chữa bài 30c(SGK - 19) HS2: Chữa bài 42 (SBT - 9) Đáp án HS1: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số vứi mẫu dương ta làm sau: B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN để làm mẫu chung) B2: Tìm thừa số phụ của mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) B3: Nhân cả tử và mẫu của phân số với thừa số phụ tương ứng (5 điểm) Bài 30c(SGK - 19)(5 điểm) 13  ; ; MC :120 30 60 40 7.4 28 13 13.2 26   ;   ; 30 30.4 120 60 60.2 120 HS2: Bài 42(SBT - 9) 1 1   10 ; ;  ;  ; ;  ; 3  2  24 4 60 12 12 18 9   9.3  27   40 40.3 120 5 MC : 36 6   24 18     27   30  ;  ;  ;  ;  ;  ;  36 36 36 36 36 36 36 (10 điểm) b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Để củng cố quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số chúng ta sẽ cùng làm một số BT Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (232) Giáo án Số học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Cho HS HĐ cá nhân làm bài phút, sau đó gọi hai HS lên bảng Hai HS lên bảng? Hai HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở Ghi bảng Bài 32(19 - SGK)(7 phút)   10 a) ; ; MC : 63 21   36 56  10 30  ;  ;  63 63 21 63 b) ; MC : 264 11 22 110 21  ;  2 264 11 264 Bài 33 (SGK - 19)(9 phút) Trước quy đồng phân số có mẫu âm thì phải đưa về phân số có mẫu dương Hãy đưa phân số  20 về phân số có mẫu dương? Xác định mẫu số chung quy đồng mẫu số các phân số? Tương tự hãy làm phần b? a)    11 22 28  ;  ;  20 60 30 60 15 60 6 27 3 b)  ;  HS đứng chỗ trả lời,  35 35  180 20 GV ghi bảng Một HS lên bảng làm, 3 dưới lớp làm vào vở  MC :140  28 28 3   20 20 Lưu ý học sinh trước quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản hoặc có mẫu số dương Rút gọn quy đồng mẫu các phân số Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở  15 120  75 ; ; 90 600 150 ? Treo bảng phụ vẽ hình HD HS thực hành điền các chữ cái N : ; ; ; 10   11  ; ; MC : 60  20 20 30 15 24   21 15  ;  ;  35 140 20 140 28 140 Bài 35(SGK- 20)(7 phút) a)  15  120  ;  ; 90 600 5  75   MC : 30 150 15     15  ;  ;  30 30 30 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (233) Giáo án Số học Quy đồng mẫu các phân số trên ta được các phân số mới lần lượt là ; ; 10 10 10 nên phân số 5 thứ tư là 10 Phân số 10 Bài 36 (SGK - 21)(11 phút) 5 11 có dạng tối giản là , đó ta điền chữ cái N vào Thực hiện theo HD của 12 40 10 GV H O I A N M Y S O N hai ô ứng với phân số 11 11 trên hình 10 14 12 18 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 36 phút, sau đó GV đưa kết quả Thực hiện hoạt động mẫu cho HS so sánh rút nhóm và báo cáo kết quả kết quả Giới thiệu về hai địa danh Hội An và Mỹ Sơn c) Củng cố, luyện tập (1 phút) GV: Lưu ý HS quy đồng mẫu số nhiều phân số phân số chưa tối giản hoặc chưa đưa về dạng phân số có mẫu dương thì phải rút gọn đến tối giản và đưa về mẫu số dương mới quy đồng d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn quy tắc so sánh phân số ở tiểu học, - So sánh số nguyên, học lại tính chất bản, - Rút gọn, quy đồng mẫu các phân số - Làm BT: 46,47 (SBT – 9,10) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (234) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 77 Ngày giảng : SO SÁNH PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương b) Kỹ - Có kỹ viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số c) Thái độ - GD HS có lòng say mê học tập bộ môn Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh phân số và BT, phấn màu b) Học sinh: Bảng nhóm Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Chữa bài 47 (SBT - 9)? Đáp án HS:Bạn Liên nói đúng vì theo quy tắc so sánh phân số ở tiểu học sau quy đồng mẫu phân số: Ta có: 15 > 14 15 14     35 35 5 1 Bạn Oanh sai VD: 18 và có > 1; 18 > > 18 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: ở tiểu học chúng ta đã có quy tắc so sánh phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, vậy phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì ta làm nào? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ở bài tập trên ta có 15 14  35 35 Vậy với các phân số có cùng mẫu số (tử và mẫu là số tự nhiên) thì ta so sánh nào? Phân số nào có tử số lớn Đối với hai phân số có tử thì phân số đó lớn và mẫu là các số nguyên ta cũng có quy tắc: Hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử Ghi bảng So sánh hai phân sô cùng mẫu (10 phút) Quy tắc: SGK(22) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (235) Giáo án Số học lớn thì lớn Yêu cầu HS HĐ cá nhân ?1 làm ?1 8 7  ; Thực hiện ?1 ? 9 6  ; 7 3 1  Vì -3 <-1 Ví dụ: 4  5 Vì >- 1 2  3 3  11 11 So sánh hai phân sô không cùng mẫu (15 phút) Hãy so sánh hai phân số 3 Ví dụ: So sánh hai phân và  Quy đồng đưa hai phân số số: Trình bày cách so sánh hai này có cùng một mẫu so  phân số này? sánh chúng với và  Trước quy đồng phải đưa phân số  về phân số có mẫu dương? Quy đồng rôi so sánh hai phân số trên? Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu số ta làm nào? Vận dụng quy tắc hãy làm ?2 Hai HS lên bảng làm ?2 4  5   15   16  ;  20 20  15  16  20 20 Vậy 3 4  4  5   15   16  ;  20 20  15  16  nên 20 20 Vậy 3 4  Phát biểu quy tắc ?2  11 17  17 a) ;  12  18 18  11  33  17  34   ;  12 36 18 36  33  34   36 36  11  17  18 Hay 12 Quy tắc: SGK - 23 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội nên (236) Giáo án Số học  14  60 ; 21  72  14   60  ;  21  72 2 4   ; 6 4   6  14  60  21  72 Hay b) HD HS so sánh với 0 0 Ta viết 3   0 5 Tương tự hãy so sánh 2 3 ; ;   với 0? Tử và mẫu của phân số nào thì lớn 0? Nhỏ 0? Cho một vài hS nhắc lại nhận xét Trong các phân số sau phân số nào là phân số dương? Phân số âm?  15  41 ; ; ; ; 16  49  2 3  0;  0; 0 3 7 Nhận xét : SGK - 23 Nêu nhận xét  41 ; ;  49 Phân số dương là  15 ; 16 8 Phân số âm là c) Củng cố, luyện tập (11 phút) Yêu cầu HS HĐ nhóm Bài 38 (SGK - 23) làm bài 38 phút, a) ; sau đó cho đại diện các Thực hiện và báo cáo kết nhóm báo cáo kết quả quả  ;  Nhóm 1: Phần a 12 12 Nhóm 2: Phần b Nhóm 3: Phần c     12 12 Nhóm 4: Phần d (h) (h) Vậy dài Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (237) Giáo án Số học ; 10 14 15  ;  10 20 20 14 15     20 20 10 Vậy đoạn thẳng 10 ngắn đoạn thẳng c) ; 10 35 36  ;  40 10 40   10 (kg) (kg) Vậy 10 lớn d) ; 15 14  ;  18 18   Vậy vận tốc (km/h) nhỏ (km / h) vận tốc Bài 40 (SGK - 24) a) A B C 12 15 11 D E 20 30 b) Đưa bảng phụ ghi ND bài 40 (SGK - 24) Hãy lập một phân số có tử là số ô đen, mẫu là A B C tổng số ô đen và trắng? 12 15 11 D E 20 30 Hãy quy đồng mẫu số các phân số trên? HS đứng chỗ trả lời, GV b) MC: 60 ghi bảng 20 25 16  ;  ;  60 12 60 15 60 24 11 22 Hãy xếp các phân số  ;  20 60 30 60 này theo thứ tự tăng dần? Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (238) Giáo án Số học 11 11         Vậy lưới nào sẫm nhất? 15 30 20 12 15 30 20 12 Lưới B sẫm nhất Lưới B sẫm nhất d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương - BTVN: 37, 38 (c, d) 39, 41 (23, 24 SGK) - Hướng dẫn bài 41 Dùng tính chất bắc cầu để so sánh Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (239) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 78 Ngày giảng: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu b) Kỹ - Có kỹ cộng phân số nhanh và đúng - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước cộng) c) Thái độ - Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực Chuẩn bi a) Giáo viên: Bài tập bảng phụ (BT 44, 46(26, 27SGK) b) Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? Áp dụng chữa bài 52a (SBT - 10) Đáp án HS: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn thì lớn (4 điểm) Bài 52 (SBT - 10)(6 điểm) 14 60   MC :6 21 72 2  ; 6 5     6 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: ? Phát biểu quy tắc cộng phân số đã học ở tiểu học? Cho ví dụ? GV: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử mà mẫu là các số nguyên Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Cộng hai phân sô cùng mẫu (12 phút) Vận dụng quy tắc cộng Ví dụ hai phân số có cùng mẫu số đã học ở tiểu học hãy Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (240) Giáo án Số học tính  5 43    5 5 43    5 5 Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên Theo dõi GV lấy VD Lấy VD minh họa cho HS Phát biểu quy tắc cộng Phát biểu quy tắc hai phân số có cùng mẫu? a b a  b   Viết công thức tổng m m m (a,b,m quát? Z, m 0) Trả lời    3      5 5   7    7     9 9 5  Quy tắc: (SGK- 25) Tổng quát: b a b  a   m m m (a,b,m  Z, m 0) Theo em ta nên làm nào trước thực hiện phép cộng? Nếu phân số nào chưa tối giản phải đưa về phân số ?1 tối giản mới thực hiện phép tính a)   1 8 Ba HS làm ?1 ? 4 3 b)   7  14   c)     18 21 3 Tại có thể nói cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số? Cho VD? Như ta đã biết số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng Trả lời ?2 2 5 ;  2 1 Ví dụ: Nên Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (241) Giáo án Số học 2 5 ;  2 1 Ví dụ: Nên 2 3    2     1 đó cộng hai số nguyên Bài 42 (SGK - 26) là trường hợp riêng của 8 7 8 cộng hai phân số a)     25 25 25 25 Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 42a, b   15   phút sau đó gọi hai HS 25 lên bảng làm 5 4 2 b)    6 2 3    2     1 đó cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số 2.Cộng hai phân sô không cùng mẫu (12 phút) Trả lời Muốn cộng phân số không cùng mẫu ta làm nào? Nêu các bước quy đồng mẫu số các phân số? Hãy quy đồng mẫu số hai phân số trên? Áp dụng cách làm trên hãy làm ?3 ? Ví dụ: Tính tổng hai phân số 3 Trả lời và Một HS lên bảng thực   14   15   hiện, dưới lớp làm vào vở 35 35 35 MC : 35 Ba HS lên bảng làm, dưới ?3 lớp làm vào vở   10  a)     15 15 15 15 2 (MSC :15) 11 11  b)    15  10 15 10  22  27      30 30 30 (MSC : 30)   21 c) 3    7 7 20  (MSC : 7) Quy tắc: SGK - 26  Phát biểu quy tắc Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (242) Giáo án Số học Qua các ví dụ trên hãy rút quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? c) Củng cố, luyện tập (12 phút) Đưa đề bài 44 Bài 44 (SGK - 26) Yêu cầu HS nghiên cứu Đọc đề bài 4 đề bài 44 a)  1 Để làm được BT này 7 trước tiên phải thực hiện  15  8 b)   các phép tính sau đó rút 22 22 11 gọn kết quả mới so 1 sánh để điền được dấu c)   5 thích hợp vào ô vuông 3 4 Yêu cầu HS HĐ nhóm d)    làm bài 44 phút, Thực hiện hoạt động nhóm 14 sau đó cho đai diện các và báo cáo kết quả Bài 46 (SGK - 27) nhóm báo cáo kết quả GV 1 x đưa kết quả cuối cùng Vì : cho các nhóm so sánh tự 2 4 1 rút nhận xét     6 Treo bảng phụ ghi ND bài 46 Đọc đề? Nghiên cứu đề bài x là số nào các số 1 x đưa ra? Vì sao? Vì : 2 4 1     6 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số - Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước tính kết quả hoặc sau tính kết quả - BTVN: 43, 45 (26 -SGK) 58, 59, 60 (12 - SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (243) Giáo án Số học Ngày soạn: Ngày giảng : LUYỆN TẬP Tiết 79 1.Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu b) Kỹ - Có kỹ cộng phân số nhanh và đúng - Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân số trước cộng, rút gọn kết quả) c) Thái độ - Yêu thích môn học Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập b) Học sinh: Học thuộc quy tắc, làm bài tập Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phát biểu quy tăc cộng hai phân số có cùng mẫu số? Viết CTTQ Áp dụng tính: 5 9  ;  6 7 HS2: Chưac bài 43a,d (SGK - 26) Đáp án HS1: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu (4điểm)  5    5 9  18    0;    6 6 7 7 (6 điểm) HS2: Bài 43 (SGK - 26) 3 1 a)    0 (5ñieåm ) 21 42 7  18 15    21  20  41 b)       (5ñieåm ) 24  21 28 28 28 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu chúng ta sẽ làm một số BT Hoạt động của thầy Đưa đề bài 1: Thực hiện các phép tính sau: Hoạt động của trò Ghi bảng Bài (8 phút) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (244) Giáo án Số học 12 17 a)     30 30 30 a)  7 b)   12  35  23 b)     20 20 20 5 Yêu cầu HS HĐ cá nhân Ba HS lên bảng làm, dưới 5 2 5 làm bài tập trên lớp theo dõi nhận xét c)       6 phút Ba HS lên bảng làm?  12   17 Ba HS lên bảng làm, dưới    lớp làm vào vở 6 Yêu cầu HS làm bài Bài 59 (SBT - 12)(9 phút) phút, sau đó gọi ba HS 5 1 5 a)    lên bảng làm 8 8 6 3   4  12 12  12 b)    0 13 39 39 39 c)        28  21    21 28 588 588 28 21 c) Đọc đề Tóm tắt bài toán  49   588 12 Bài 63 (SBT - 12) (10 phút)  Đọc đề? Tóm tắt đề bài? Nếu làm riêng thì giờ Nếu làm riêng thì giờ người thứ nhất làm được mấy phần công việc? người thứ nhất làm được người thứ hai làm được công việc, người thứ hai mấy phần công việc? làm được công việc Một giờ cả hai người làm được: Nếu làm chung thì giờ 1     cả hai người sẽ làm được 12 12 12 (công bao nhiêu công việc? việc) c) Củng cố, luyện tập (9 phút) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu và không cùng mẫu? Phát biểu quy tắc Nếu làm riêng thì giờ người thứ nhất làm được công việc, người thứ hai làm được công việc Một giờ cả hai người làm được: 1     12 12 12 (công việc) Bài 62a (SBT - 12) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (245) Giáo án Số học Tổ chức trò chơi “Trò chơi tính nhanh” làm bài 62a(SBT - 12) 5 Đưa bảng phụ có ghi Đọc đề bài 12 12 ND đề bài 1 Chọn hai đội chơi Thành lập hai đội thi đội gồm ba thành viên HS dưới lớp cố vũ cho (một đội nam, một đội hai đội nữ) Mỗi bạn được quyền điền vào một ô chuyền phấn cho bạn Thời gian thi là hai phút, đội nào kết thúc trước và có kết quả chính xác nhất là đội thắng cuộc d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc quy tắc - Ôn lại tính chất bản của phép nhân số nguyên - Đọc trước bài tính chất bản của phép cộng phân số  11 12 12 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội 7 12  12 (246) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 80 Ngày giảng: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức - Học sinh biết các tính chất bản của phép cộng phân số, giao hoán, kết hợp, cộng với số b) Kỹ - Bước đầu có kỹ để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý nhất là cộng nhiều phân số c) Thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất bản của phép cộng phân số Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ, các tấm bìa (28 - SGK) b) Học sinh : Bảng nhóm, bút viết bảng, tấm bìa H8 Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (8 phút) Câu hỏi HS1: Phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát? Áp dụng tính: 3 3   và HS2: Thực hiện các phép tính:   1 a)     3   1 3     4 2 b)  Đáp án HS1: + Giao hoán: a + b = b + a + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) + Cộng với số 0: a + = + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = (5 điểm) Bài tập (5 điểm)  2.5  3.3 10        3.5 5.3 15 15 15   3.3 2.5  10       5.3 3.5 15 15 15 HS2: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (247) Giáo án Số học   1      a)            (3 ñieåm )    12 12  12 12 12 12  1 3  6           (3 ñieåm )   12  12 12  12 12 12 2 2 b)   (4 ñieåm ) 5 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề : Phép cộng phân số cũng có các tính chất tương tự phép cộng số nguyên Vậy đó là những tính chất gì chúng ta sẽ cùng xét bài hôm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Qua các VD trên hãy cho biết các tính chất bản của phép cộng phân số? Trả lời Ghi bảng Các tính chất (10 phút) a.Tính chất giao hoán a c c a    b d d b Nêu các công thức tổng HS đứng chỗ trả lời, GV b.Tính chất kết hợp quát? ghi bảng a c p a  c p         b d q b d q c.Cộng với a a a  0   b b b (Với a,b,c,d,p,q  Z và b,d,q 0) Lấy ví dụ minh họa cho          từng trường hợp? 4 4  1 1 1 1          3  4 13  5  0   7 Tổng của nhiều phân số Trả lời có tính chất giao hoán và kết hợp không? Tính chất bản của Trả lời phép cộng phân số giúp ta điều gì? Nhờ tính chất bản của phép cộng phân số nên cộng nhiều Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (248) Giáo án Số học phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cách nào cho việc tính toán được thuận tiện Áp dụng: nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh 3 1 A     tổng các phân số sau: 7 Dùng tính chất giao    1         hoán, kết hợp đưa các  4  7 7  phân số có cùng mẫu vào cùng một nhóm,        tính kết quả? 5 3 0   5 ?2  15  15 B     17 23 17 19 23 Gọi học sinh lên bảng     15    15       làm ?2 ?  17 17   23 23   19  17 23    17 23 19    19 4 0   19 19 1 2 5 C    21 30 1 2 1     6     1     6   6 1     7 7 6    7 Đọc đề Áp dụng (18 phút) VD: Tính tổng 3 1 A     7    1           7 7  4 3       5 3 0   5 Bài 48 (SGK - 28) a) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (249) Giáo án Số học Đọc đề bài 48? Yêu cầu HS sử dụng những tấm bìa hình để ghép các hình Thực hiện theo HD của GV HD HD tìm của hình tròn Để ghép được hình tròn thì ta ghép hai HS đứng chỗ trả lời, GV ghi bảng miếng bìa 12 và 12 hình tròn với Tương tự hãy hoàn thành phần b và c? (Gọi HS đứng chỗ trả lời) c) Củng cố, luyện tập (8 phút) Nhắc lại các tính chất bản của phép cộng phân Trả lời số? HD HS chọn ba bảy phân số để cộng lại có tổng bằng Tương tự, hãy nêu các cách tính còn lại? Bốn HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở Treo bảng phụ ghi ND bài 50/29 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 50 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và Thực hiện và báo cáo kết nhận xét chéo quả 3 2    12 12 12    12 12 12    12 12 12 c)     12 12 12 12  12     12 12 12 b) Bài 51 (SGK - 29) 1 1 3      0 6 6 1   0 6 1   0 3 1   0 2 1 1   0 Bài 50(SGK - 29) + Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội = -1 10 (250) Giáo án Số học + 1 + + = 17 20 5 = = + -1 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh? - BTVN 41, 49, 52 (SGK) bài 66,68 (SBT - 13) + Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội -13 12 = = -71 60 (251) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 81 Ngày giảng : LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố và khắc sâu các tính chất bản của phép cộng phân số b) Kỹ - Học sinh có kỹ thực hiện phép cộng phân số, có kỹ vận dụng các tính chất bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là cộng nhiều phân số c) Thái độ - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất bản của phép cộng phân số Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi các BT 53, 64, 67 (30, 31 - SGK) b) Học sinh : Làm bài tập Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (7 phút) Câu hỏi HS: Phát biểu các tính chất bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát? Chữa bài 49 (SGK - 29) Đáp án HS: Tính chất giao hoán a c c a    b d d b Tính chất kết hợp  a c p a  c p         b d q b d q Cộng với a a a  0   b b b (Với a,b,c,d,p,q  Z và b,d,q 0) (6 điểm) Bài 49 (SGK - 29)(4 điểm) Sau 30 phút quãng đường Hùng học là: 1 12 29       36 36 36 36 (quãng đường) b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cách nào ta muốn để có thể tính nhanh và chính xác kết quả Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Yêu cầu HS HĐ nhóm Bài 52 (SGK - 29)(8 phút) làm bài 52 phút, Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (252) Giáo án Số học sau đó cho đại diện các Thực hiện và báo cáo kết nhóm báo cáo kết quả, quả nhận xét chéo GV đưa bài giải mẫu a 27 23 5 14 2 b 27 23 10 11 13 11 a+b 23 10 27 14 Treo bảng phụ ghi bài 53 Bài 53(SGK- 30)(7 phút) Em hãy xây tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo quy tắc a=b+c 17 a b 17 c 17 Như vậy chỉ cần biết ô là ta sẽ tìm được ô thứ ba HS đứng chỗ trả lời, GV Hãy nêu cách xây ntn? ghi bảng -4 17 17 17 17 1 -7 11 17 17 17 17 17 Yêu cầu HS HĐ cá nhân Bài 54 (SGK- 30)(8 phút) làm bài 54 phút, 3 a)   (Sai) sau đó gọi hai HS lên 5 bảng làm Hai HS lên bảng làm, dưới 3   HS1: Phần a, b lớp làm vào vở 5 Sửa lại: HS2: Phần c, d  10   12 b)   13 13 13 (Đúng) 1 1 c)      6 6 (Đúng) 2 2 2 d)    5  10      (Sai) 15 15 15 Sửa lại: 2 2 2    5  10   16    15 15 15 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (253) Giáo án Số học Tính nhanh giá trị của biểu thức sau: 5 6  A    1 5 6  11 11   A    1 11  11  ?  5 6       0  11 11  Tương tự tính giá trị của biểu thức:  2 B      2 B     7  7 ? 5  2     0   7 3   1 5 3 C      8 ?   5  C      8    3     8  1 1  0 4 Bài 56 (SGK - 31)(9 phút) 5 6  A    1 11  11   5 6       0  11 11   2 B     7  5   2     0   7 3    5 3 C      8    3     8  1 1  0  4 c) Củng cố, luyện tập (5 phút) Phát biểu quy tắc cộng phân số? Phát biểu quy tắc Nêu tính chất bản của phép cộng phân số? Trả lời Đưa bảng phụ ghi ND Bài 57 (SGK - 31) bài 57/31 Đáp án c Đọc đề? Nghiên cứu đề bài Đáp án đúng? Đáp án c d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Ôn lại lý thuyết - Làm BT 57(31 - SGK) ; 69, 70, 71, 73 (14 - SBT) - Ôn lại số đối của số nguyên, phép trừ số nguyên Đọc trước bài phép trừ phân số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (254) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 82 Ngày giảng : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Mục tiêu a) Kiến thức Học sinh hiểu được nào là số đối nhau, hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số b) Kỹ Có kỹ tìm số đối của một số và kỹ thực hiện phép tính trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số c) Thái độ Yêu thích bộ môn, có thái độ chăm chỉ học tập Chuẩn bi a) Giáo viên: Bảng phụ ghi bài 61 (33 - SGK) và ghi quy tắc trừ phân số, b) Học sinh: Bảng nhóm Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi HS: Nêu quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu)? Áp dụng, tính: 3 2 4 a)  b)  c)  5 3  18 Đáp án HS: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu (2 điểm) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung (2 điểm) Bài tập (6 điểm) 3 2 2 a)   0 b)    0 5 3 3 4  4  36  10 26 c)          18 18 45 45 45 b) Nội dung bài mới Đặt vấn đề: Trong tập hợp Z các số nguyên có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ VD: - = + (-5) Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không đó là nội dung bài hôm Hoạt động của thầy Ta có: 3 3   0 5 Ta nói Hoạt động của trò Ghi bảng Sô đôi (12 phút) ?1 Ta có: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (255) Giáo án Số học là số đối của phân số Ta cũng nói là số đối 3 của phân số ?2 3 ; 5 là hai số đối Treo bảng phụ ghi ND ?2, Cũng vậy ta nói là sô đôi 2 gọi HS đứng chỗ trả lời ;   là sô của phân số đôi của phân sô ; hai 2 phân số và  là hai số đôi Khi nào thì hai số được gọi Nêu định nghĩa là đối nhau? Giới thiệu kí hiệu: a a a a a a  ; ;    b b b Hãy so sánh b  b b ? Vì các phân số trên đều là a Vì các phân số đó bằng nhau? số đối của phân số b nên bằng 3   0 5 Ta nói 3 là số đối của phân số Ta cũng nói là số 3 đối của phân số 3 ; 5 là hai số đối Định nghĩa: SGK - 32 a Ký hiệu: số đối của b a là b Yêu cầu HS HĐ cá nhân Bài 58(SGK - 33) làm bài 58/33 a a a 2    Gọi HS đứng chỗ trả lời b b b Số đối của là (hoặc bài 58? 2  ; 3) Số đối của -7 là 3 Số đối của là 4 Số đối của là 6 Số đối của 11 là 11 Số đối của là Số đối của 112 là -112 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (256) Giáo án Số học Yêu cầu học sinh làm ?3 Làm ?3 ? Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở Rút qui tắc trừ hai phân Phát biểu quy tắc số? Hãy phát biểu lại qui tắc trừ hai phân số? Thực hiện các phép tính:   15  1 a)        a)       28  4 15   15   b)      b)     28   28   2.Phép trừ phân sô (13 phút) ?3 Hãy tính và so sánh:     9 9  2  2          9  9  2  1          9  9 Quy tắc: SGK- 32 a c a  c     b d b  d a c a c   Ví dụ: b d b d Hiệu của hai phân số Hiệu của hai phân số   15 là một số mà cộng với a)        là một số nào?   28 c a 15   d thì được b b)      Vậy phép trừ phân số là ?4 28   phép toán ngược lại của 1 a)      phép cộng phân số 5 10 10 Yêu cầu HS HĐ nhóm làm ?4 phút sau đó cho 11 10 đại diện các nhóm báo cáo kết quả    1 Nhận xét: SGK - 33 b)       7  3  15   22    21 21 21 2 3 2 c)    5  15    20 20 20 5 d)     6    31    6 c) Củng cố, luyện tập (14 phút) Thế nào là hai số đối nhau? Quy tắc trừ phân số? Bài 60 (SGK - 33)Tìm Yêu cầu HS HĐ cá nhân x, biết: làm bài 60 phút,  Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (257) Giáo án Số học sau đó gọi hai HS lên bảng Hai HS lên bảng, dưới lớp a) x   làm làm vào vở 3 x     4 4 5 1 b)  x   12  10 4  x  12 12 12  10  x 12 12  10  13 x   12 12 12 Treo bảng phụ ghi ND bài Bài 61 (SGK - 33) 61 Đọc đề? Đọc đề a) Câu sai, câu Câu nào là câu đúng? Câu sai, câu đúng đúng Theo mẫu của câu đúng hãy phát biểu tương tự cho Hiệu của hai phân số có hiệu của hai phân số cùng cùng mẫu là một phân số có b)Hiệu của hai phân số mẫu? cùng mẫu đó và có tử bằng có cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó hiệu các tử và có tử bằng hiệu các tử Đọc đề? Đọc và tóm tắt đề bài Tóm tắt đề bài? Bài 62 (SGK - 33) Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm Trả lời nào? Tính nửa chu vi khu đất Nửa chu vi khu đất hình chữ hình chữ nhật? nhật là: 11     (km) Nửa chu vi khu đất hình 8 8 Muốn biết chiều dài Chiều dài khu đất chiều chữ nhật là: 11 chiều rộng bao nhiêu km ta rộng là:     (km) thực hiện nào? 8 8     (km) Chiều dài khu đất 8 8 chiều rộng là:     (km) 8 8 d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút) - Nắm vững định nghĩa hai số đối và quy tắc trừ phân số - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào BT - BT 59(33 - SGK), 74, 75 (SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (258) Giáo án Số học Ngày soạn: Tiết 83 Ngày giảng : LUYỆN TẬP Mục tiêu a) Kiến thức - Củng cố và khắc sâu định nghĩa hai số đối và quy tắc trừ hai phân số b) Kỹ - Học sinh có kỹ tìm số đối của một số và có kỹ thực hiện phép trừ phân số - Rèn kỹ trình bày cẩn thận, chính xác c) Thái độ - Yêu thích môn học, có thái độ học tập tích cực II Chuẩn bi: Thầy: Bảng phụ ghi bài 63, 64, 66, 67 (34 -SGK) Trò: Bút viết bảng, bài tập B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra: ? Phát biểu định nghĩa hai số đối Ký hiệu: Đáp: Hai số gọi là đối tổng của chúng bằng ? Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? Viết công thức tổng quát (Đáp án: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ Tổng quát: II Luyện tập: Gọi học sinh chữa bài 59(33) Bài 59(SGK- 33) 1  1  ( 4)    ( )   8 a 8  11  11 12  ( 1)    12 12 12 b 12 Giáo viên đưa bảng phụ ghi BT 63(34 -SGK) 18  25    ( ) Học sinh hoàn thành BT 30 30 c 30 1  15  16  31   ( ) ? Muốn tìm số hạng chưa biết của một d 16 15 240 240 240 tổng ta làm ntn? Bài 63(SGK- 34) ? Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm ntn? Gọi học sinh lên làm bài 64 c, d lưu ý: rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm 3    a 12  11   b 15 1   c 20 8 8  0 d 13 13 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (259) Giáo án Số học Bài 64(SGK- 34) Học sinh đọc đề bài và tóm tắt đề bài Giáo viên đưa đề bài bảng phụ ? Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm ntn? Phải tính thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc so sánh thời gian đó HS: Số thời gian bình có là h 21h30’ – 19h = 2h30’ = Tổng số giờ Bình làm các việc là 1 3   12  26 13  1     12 12  11     14 c 14 19   d 21 21 Bài 65(SGK- 34) Thời gian có từ 19->21h30’ Thời gian rửa bát: h Thời gian làmm bài :1 h h Thời gian xem phim:45ph = Giải: Số thời gian bình có là h Số thời gian Bình có tổng thời 21h30’ – 19h = 2h30’ = gian Bình làm các việc là Tổng số giờ Bình làm các việc là 13 15  13    (giờ) ?Vậy Bình có đủ thời gian xem hết phim không? 1 3   12  26 13  1     12 12 Số thời gian Bình có tổng thời gian Bình làm các việc là 13 15  13    6 (giờ) Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim III Hướng dẫn học bài và làm bài: - Nắm vững nào là số đối của phân số - Vận dụng quy tắc trừ phân số - BT 68(35), 78, 79(BT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (260) Giáo án Số học Ngày giảng Ngày giảng Tiết 84: Phép nhân phân sô A Phần chuẩn bi: I Mục tiêu bài dạy: Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số, có kỹ nhân phân số và rút gọn phân số cần thiết II Chuẩn bi: Thầy: Bảng phụ (ghi bài tập) Trò: Bút viết bảng B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra: Phát biểu quy tắc trừ phân số Nêu thứ tự thực hiện phép tính: II Bài mới: ĐVĐ: Tính ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số? Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học? => Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên *Bài mới: Học sinh thực hiện phép tính 1.quy tắc: 2.4 => quy tắc   => học sinh làm ?1 học sinh làm? Ví dụ: 5.7 35 Học sinh đọc quy tắc SGK Tổng quát: ?1: a c a.c  b d b.d (b,d,c  Z; b.d  0) 3.5 15   a 5.7 35 25 3.25   b 10 42 10.42 28 áp dụng quy tắc: Gọi học sinh làm VD a, b lưu ý quy tắc nhân số nguyên Qui tắc(SGK- 36) Tổng quát: a c a.c  b d b.d (b,d,c  Z; b.d  0) Ví dụ: Học sinh làm ?2 (2 em lên bảng) Lưu ý rút gọn trước nhân Các nhóm làm?3 Đại diện các nhóm lên chữa? 3 ( 3).2  6    a  7.( 5)  35 35  15  8.15  1.5     1.3 b 24 3.24 ?2: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (261) Giáo án Số học Học sinh đọc tự nhận xét SGK (36) Học sinh phát biểu - nêu TQ b a.b a  c c Gọi học sinh lên làm ?4 5.( 3) 5.( 1)  ( 3)    33 11 11 HS: 33   5.4  20   a 11 13 11.13 143   49 ( 6).( 49)   35.54 45 b 35 54 ?3 a  28  ( 28).( 3) ( 7).( 1)    33 54 33.54 11.1 11 15 34  15 34 ( 1).2     b  17 45 17 45 1.3 3 3 3 ( ) ( )( )  5 25 c *Nhận xét: b a.b a  c c ?4; Gọi học sinh lên bảng làm Thực hiện phép nhân lưu ý: rút gọn phân số có thể 5.( 3) 5.( 1)  ( 3)    33 11 11 b 33  ( 7).0 0   0 31 31 c 31 Luyện tập: Bài 69(SGK- 96) Nhân các phân số rút gọn  1  1.1    4.3 12 a Bài 70 Yêu cầu học sinh đọc đề bài  16 (  2).16    Tìm các cách viết khác? 5.17 b 17  15 (  3).15  12 Giáo viên chốt lại toàn bài   24 24 17 c Học sinh phát biểu lại quy tắc nhân  15 ( 8).15  phân số   3.24 d 24 15  5.15    e.(-5) 24 3.24 Bài 70(SGK- 37) 2.3 3 1      35 7.5 7 7 III Hướng dẫn học bài và làm bài: - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số BT 71, 72(34 -SGK) - Ôn tập tính chất bản của phép nhân số nguyên BT 83 -> 86 (17, 18 - SBT) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (262) Giáo án Số học Ngày giảng Ngày giảng Tiết 85: Tính chất bản của phép nhân phân sô A Phần chuẩn bi: I Mục tiêu bài dạy: Học sinh biết các tính chất bản của phép nhân phân số, giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Có kỹ vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý (nhân nhiều phân số) - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất bản của phép nhân phân số II Chuẩn bi: Thầy: Bảng phụ ghi bài 73, 74, 75 (38 , 39 - SGK) Trò: Bút viết bảng Ôn lại tính chất bản của phép nhân số nguyên B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra: Phát biểu tính chất bản của phép nhân số nguyên Viết dạng tổng quát a.b = b.a (a.b).c = a (b.c) a.1 = 1.a = a a.(b + c) = a b + a c II Bài mới: ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có các tính chất bản phép nhân số nguyên Dạy bài mới: GV:Cho học sinh nội dung thông tin 1.Các tính chất sách giáokhoa phần a.Tính chất giao hoán: GV:gọi học sinh phát biểu bằng lời a c  c a bd d b các tính chất đó b.Tính chất kết hợp: GV:Ghi dạng tổng quát lên bảng ( ac p a c p )  ( ) bd q b d q ( ac p a c p )  ( ) bd q b d q c.Nhân với 1: ? Trong tập hợp các số nguyên tính chất bản cảu phép nhân số nguyên được áp dụng những dạng toán nào? HS:- Nhân nhiều số - Tính nhanh, tính hợp lý a a a b 1= b = b d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a c p a c a p b ( d + q ) = b d + b q 2.áp dụng: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (263) Giáo án Số học  11 GV:yêu cầu học sinh làm bài tập phần áp dụng a.A = 11 41 7  11 a.A = 11 41 7 11  A = 11 41 (Tính chất giao hoán) 11  ( ) A= 11 41 Tính chất kết hợp 3 3 A = 41 = 41 ( nhân với 1) Giải thích  13 13  B = 28 28  13 13  B = 28 28 13  (  )Tính B = 28 GV:yêu cầu học sinh làm bài 73 GV:Đưa bảng phụ ghi bài 73 ?Chọn câu nói đúng phối 13 13 13 B = 28 (-1) = -( 28 1)= - 28 GV:Đưa bảng phụ ghi bài 74 điền vào ô trống b a b  15 5  15 chất phân 13 19 6 13 Luyện tập: Bài 73(SGK- 38) Câu thứ nói đúng Bài 74(SGK- 39) b  8 15 GV:Cho học sinh làm bài 76 a Tính giá trị của biểu thức cách hợp b lí ?Yêu cầu học sinh nhắc lại các tính Bài 76 chất bản của phép nhân phân số 15   15 15 13 19 6 13 13 19 12   A = 19 11 19 11 19 12 (  )  A = 19 11 11 19 12  A= 19 19 19 1 A= 19 aIII Hướng dẫn học bài và làm bài: - Vận dụng thành thạo các tính chất bản của phép nhân phân số vào giảI bài tập - Bài tập 76 (b.c- 39) Bài 77(39) - Hư ớng dẫn bài 77 áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về tích số nhân với một tổng Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (264) Giáo án Số học Ngày giảng Ngày giảng Tiết 86: Luyện tập A Phần chuẩn bi: I Mục tiêu bài dạy: - Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất bản của phép nhân phân số - có kỹ vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất bản của phép nhân phân số để giải toán II Chuẩn bi: Thầy: Giáo án Bảng phụ Trò: Bút viết bảng Ôn lại tính chất bản của phép nhân số nguyên B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra:(5’) Nêu các tính chất của phép nhân phân số Trả lời: ac c a  a.Tính chất giao hoán: b d d b ac p a c p ( )  ( ) b.Tính chất kết hợp: b d q b d q a a a c.Nhân với 1: b 1= b = b a c p a c a p d.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: b ( d + q ) = b d + b q II Bài mới: ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có các tính chất bản phép nhân số nguyên Dạy bài mới: GV:Yêu cầu học sinh làm bài 76 Bài 76(SGK- 39) (SGK- 39)   9 13 13 13 B =   5 B = 13 13 13 (   ) 67 15 1 B = 13 13 13 = =   ).(   ) C= ( 111 33 117 12 67 15 1 ? Còn cách giải nào khác không?   ).(   ) C= ( 111 33 117 12 ?chữa bài 77(SGK- 39_ 67 15   C ( Gọi học sinh lên chữa 1 a  a  a với a = - 4/5 a.A =   ).( 111 33 117 12 67 15 (   ).0 0 111 33 117 Bài 77(SGK – 39) Tính giá trị của biểu thức Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội ) (265) Giáo án Số học 19  c  c 12 e.C = c 1 a  a  a với a = - 4/5 a.A = 1 a(   ) A= ? còn cách giải nào khác không? 64 GV:Treo bảng phụ bài 79 A = a 12 Tổ chức đội đội em thi ghép  7 chữ nhanh A= a 12 = 12 = 15 19  c  c Luật chơI , thành viên làm 12 e.C = c phép tính điền chữ ứng với kết 19 c.(   ) c.0 0 quả vừa tính được và ô trống cho C = 12 dòng chữ được ghép đúng tên và thời gian ngắn nhất Người thứ nhất về chỗ người thứ tiếp tục lên vậy đến hết cuối cùng phảI ghi nhà bác học GV:Nhà toán học Việt Nam nổi tiếng kỷ XX là Lướng Thế Vinh ? Cho học sinh làm bài chỗ HS:Đứng chỗ đọc đầu bài và tóm tắt bài ? Bài toán có mấy đại lượng là những đại lượng nào? Bài 79(SGK- 40)  3  T 6  U 16  17   E 17 32 13  19  H 19 13 15  84  36  49 G 49 35 8 1  Ơ   18  N 6 1 0 I 11 29 36 3 V 14 1  L  5 L Ư Ơ N G T H Ê V I    36 1 49 -1 - ?Có mấy bạn tham gia chuyển động? ?tính SAB = ? Bài 83(SGK- 41) S AC = ? V SBC= ? Việt 15km/h Nam 12km/h T 40’=2/3h 20’=1/3h Thời gian Việt đI từ A -> C là 7h30 – 6h50 = 40p’= 2/3h quãng đường AC là 15.2/3 = 10(km) Thời gian nam đI từ B ->C là 7h30’ -7h10’= 1/3h quãng đường BC là 12.1/3 = 4(km) Quãng đường AB là 10 + = 14 (km) III.Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Tránh những sai lầm thực hiện phép tính Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội N H -1 S AC BC (266) Giáo án Số học - Cần đọc kỹ đề bài trước giải bài tập tìm cách giải đơn giản và hợp lí - Bài tập 80->82 (SGK-40) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (267) Giáo án Số học Ngày giảng Ngày giảng Tiết 87:Phép chia phân sô A Phần chuẩn bi: I Mục tiêu bài dạy: -Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác - Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số có kỹ thực hiện phép chia phân số II Chuẩn bi: Thầy: Giáo án Bảng phụ Trò: Bút viết bảng Ôn lại tính chất bản của phép nhân số nguyên B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra:(5’) Phát biểu qui tắc phép nhân phân số ?viết công thức tổng quát áp dụng tính:  12 (  )(  ) 11 22  14 (  )(  ) 4 11 11  11  11 II Bài mới: ĐVĐ: Đối với phân số cũng có các phép toán số nguyên , vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không chúng ta học bài hôm GV:Yêu cầu học sinh làm phép 1.Số nghich đảo:  1 1 nhân : -8  ;   GV: nói: là số nghịch đảo của   Hai số và  là hai số nghịch 1 ?1 -8   1   ?2 là số nghịch đảo của   Hai số và  là hai số nghịch đảo đảo của nhau; GV:Yêu cầu học sinh làm ?2 ?thế nào là hai số nghịch đảo của ? của Định nghĩa(SGK- 42) ?Vận dụng làm ?3  7 Gv:Lưu ý viết 7 la 7 ?3 Số nghịch đảo của 1 Số nghịch đảo của – là  a b Số nghịch đảo của b (a,b  Z a,b  0)là a Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (268) Giáo án Số học GV:Hãy thực hiện phép nhân đã học 2.Phép chia phân số: : ở tiểu học: ; ? So sánh kết quả ở hai phép tính ? Emcó nhận xét gì về quan hệ giữa phân số và 3 2.4 :   7.3 21 2.4   7.3 21 So sánh: :   7 21 : Ví dụ 2: ? thay phép chia phân số bằng    10 phép tính nào? -6: ? chia số nguyên cho một phân số cũng chính là chia phân số cho một phân số? ? Phát biểu qui tắc chia một phân số cho một phân số? GV: Viết dạng tổng quát: a c a d ad :   b d b c bc (a,b,c,d  Z;b,c,d 0) b.Quy tắc (SGK- 42) Tổng quát: a c a d ad :   b d b c bc (a,b,c,d  Z; b,c,d  0) áp dụng: ?5: 2   3 a GV: đưa bảng phụ ?5 gọi học sinh   4  16 lên bảng làm :   5 15 b ? Muốn chia một phana số cho một   số nguyên khác ta làm   c.-2: nào? 3 3 3 :2   d *Nhận xét(SGK- 42) ? Hãy làm ?  12  10 :   HS: a 12  14 3   14 b.-7: 3 3 1 :9   7.9 21 c GV:Yêu cầu học sin h làm bài 84 5  1 : : 13 ; 11 ; -15: GV: Tìm cách viết khác 1.6    : 35 5.7 Củng cố: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? a a :c  b bc ( b,c  0) ?6  12  10 :   a 12  14 3    14 b.-7: 3 3 1 :9   7.9 21 c Luyện tập: Bài 84(SGK- 43)   13  65 :   a 13 18     11 44 :   b 11 7  30  15  3 c.-15: Bài 85(SGK-43) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (269) Giáo án Số học Phát biểu qui tắc chia phân số? 1.6    : 35 5.7 6 ( 1).( 6)       : 35 5.7 6 6.1 6    :7 35 5.7 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Học thuộcđịnh nghĩa số nghịch đảo - Quy tắc chia hai phân số - Bài tập 86, 87, 88(SGK- 43) - Hướng dẫn bài 85: Tìm thêm nhiều cách viết khác nữa Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (270) Giáo án Số học Ngày giảng Ngày giảng Tiết 88: Luyện tập A Phần chuẩn bi: I Mục tiêu bài dạy: - Học sinh biết vận dụng được qui tắc chia phân số giải toán - Có kỹ tìm số nghịch đảo của một số khác và kỹ thực hiện phép chia phân số , tìm x - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác giải toán II Chuẩn bi: Thầy: Giáo án Bảng phụ Trò: Bút viết bảng B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra:(5’) Tìm x biết : 4 x  a 4 : x =7 5  x= 7 :x b : x= 3  x= II Bài mới: ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có các tính chất bản phép nhân số nguyên Dạy bài mới: Gọi học sinh chữa bài 88 Bài 88(SGK- 43) Học sinh đọc đầu bài Chiều rộng của hình chữ nhật là: 2 3 S = dài * rộng :   ( m) 7 Chiều rộng và chu vi Chu vi hình chữ nhật: GV:Cho cả lớp làm bài 90 10  ).2   (m) 7 (7 Bài 90(SGK- 43) GV:Gọi học sinh đồng thời lên Tìm x biết bảng làm học sinh một ý  a.x a tìm thừa số 14 : b.Tìm phân số bị chia x = =>x= 3 = c.Tìm phân số chia 11 11 8   x ? b.x: 11 =>x= 11 d ( Số bị trừ) x ? e ( Số trừ) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (271) Giáo án Số học : x ? g ( một số hạng) Gv:yêu cầu học sinh làm bài 92 ? Bài toán thuộc dạng nào? Gồm những đại lượng nào ? ? đại lượng có quan hệ nào? Viết công thức ? ? muốn tính thời gian Minh từ trường về nhà với vận tốc 12km/h ta cần tính gì? ? tính quãng đường ? ? Các nhóm nêu cách làm bài 93 ( SGk- 44) 4 21 :( )  :   HS: a 7 21 2 1 :x 1 x : 4 8 x  1 c x   d 13 13 91 : x= 15 => x= 15 = 60 Bài 92(SGK- 44) Quãng đường Minh từ nhà tới trường là : 2(km) 10 Thời gian Minh từ trường về nhà là: 1  ( h) 2:12 = 12 ? Tương tự làm cách khác được không? Củng cố: Giáo viên chốt lại toàn bài :Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số Bài 93(SGK- 44) 4 21 :( )  :   a 7 21 Cách 2: 4 4 2 3 : ( ) ( : ) : 1 : 1  7 7 3 2 III.Hướng dẫn học ở nhà:(2’) - Bài tập 89, 91 (SGK- 44) - Bài 98, 99,100,105(SBT- 20,21) - Đọc trước bài :Hỗn số , STP, Phần trăm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (272) Giáo án Số học Ngày soạn / 4/2006 Ngày giảng /4 /2006 Tiết 99:Luyện tập A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị phân số của nó - có kỹ thành thạo tìm một số biết giá trị phân số của nó - Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) Phát biểu quy tắc tìm một số biết m/n của nó bằng a Chữa bài tập 131(SGK- 55) 75% một mảnh vải dài 3,75m,Hỏi cả mảnh vải dài bao nhiêu mét? Trả lời Mảnh vải dài là 3,75:75% = 5(m) II.Bài mới: 10’ 18’ GV:Yêu cầu học sinh làm bài 132 ? học sinh lên bảng làm Bài 132(SGK- 55) Bài 133(SGK- 55) Tóm tắt GV:Yêu cầu học sinh làm bài 133 Món dừa kho thịt Tóm tắt đầu bài Lượng thịt = 2/3 lượng cùi dừa Lượng đường = 5% lượng cùi dừa ?để tính lượng cùi dừa và lượng Có 0,8kh thịt đường ta làm nào? tính lượng cùi dừa?Lượng đường? Giải Lượng cùi dừa cần kho 0,8kg thịt là 0,8:2/3 = 1,2(kg) Lượng đường cần dùng là 1,2.5% = 0,06(kg) ĐS: 1,2kg ; 0,06kg GV:yêu cầu học sinh làm bài 135 Bài 135(SGK- 56) Xí nghiệp đã thực hiện 5/9 kế hoạch , Tóm tắt đầu bài còn phải làm 560 sp HS: Xí nghiệp đã thực hiện 5/9 kế tính số sản phẩm theo kế hoạch? hoạch , còn phải làm 560 sp Giải tính số sản phẩm theo kế hoạch? 560 sp ứng với – 5/9 = 4/9(kh) ?Tính số sản phẩm theo kế hoạch ta Vậy số sản phẩm the kế hoạch là làm nào? 560 :4/9 = 560 9/4= 1260(sp) ĐS: 1260sp HS:Tính phân số của 560 là bao Bài 136(SGK-56) nhiêu? Giải Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (273) Giáo án Số học GV:Yêu cầu làm bài 136 Khi cân thăng bằnn thì 3/4 kg ứng với phân số là bao nhiêu? 3/4kg ứng với – = (viên gạch) Vậy một viên gạch nặng là 3 : = 4 = 3(kg) ĐS: kg III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Học bài xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 132,133(SBT – 24) - Chuẩn bị sẵn máy tính bỏ túi, - Ôn lại các phép tính, cộng trừ, nhân , chia trên ,máy tính - Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (274) Giáo án Số học Ngày soạn Ngày giảng Tiết 101:Luyện tập A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích - Rèn luyện kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bài tóan bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm - Học sinh áp dụng các kiến thức và kỹ về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm nào? viết công thức Chữa bài 139(SBT – 25) Trả lời Quy tắc (SGK- 57) a.100 % Công thức : b Bài 139: b.Đổi 0,3 tạ = 30kg 30 30.100  % 60% 50 50 II.Bài mới: 10’ GV:yêu cầu học sinh làm bài 142 ? Em hiểu nào nói đến vàng bốn số 9(9999)? GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau/ a.Trong 40 kg nước biển có kg muối , tính tỉ số phần trăm muối có nước biển b.Trong 20 tấn nước biển chứa bài nhiêu muối Bài toán nà thuộc dạng nào? 18’ c.Để có 10 tấn muối cần lấy bào nhiêu nước biển? Bài toán này thuộc dạng nào? Bài 142(SGK- 59) Vàng số 9(9999) nghĩa là 10000g vàng này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: 9999 99,99% 10000 Bài tập a.Tỉ số phần trăm muối nước biển là : 2.100 % 5% 40 b.Lượng muối chứa 20 tấn nước biển là 20.5% = 20.5/100= 1(tấn) Đây là bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước c.Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần có là: 10:5/100 = 10.100/5 = 200(tấn) Bài toán này thuộc dạng tìm một số Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (275) Giáo án Số học biết giá trị phân số của nó GV:Yêu cầu học sinh làm bài 144 Tính lượng nước chứa kg dưa chuột? Bài 144(SGK- 59) Lượng nước chứa kg dưa chuột là: 4.97,2% = 3,888(kg) GV:yêu câù học sinh làm bài 146 Tính chiều dài thật của máy bay đó? Bài 146(SGK- 59) Tóm tắt: Nêu công thức tính tỉ lệ xích? a = 56,408cm tính b=? Giải: Chiều dài thật của máy bay là Từ Từ công thức đó suy cách tính chiều dài thực tế nào? G:yêu cầu học sinh làm bài 147 Tóm tắt đầu bài ? Để tính chiều dài của cầu trên bản đồ ta áp dụng công thức nào/ G:gọi một học sinh lên bảng trình bày? T = 125 a a 56,408 T   b  7051(cm) b T 125 70,51( m) Bài 147(SGK- 59) b= 1535m T= 20000 tính a =? Giải Chiều dài cây cầu trên bản đồ là Từ công thức: T a b => a = b.T 0,07675(m) 7,675(cm) = 1535 20000 Đáp số:7,675(cm) III.Hướng dẫm học sinh học ở nhà(2’) - Ôn tập lại các kiến thức , các quy tắc và biến đổi quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm, tỉ lê xích - Bài tập về nhà 148(SGK- 6) 137-> 148(SBT- 25) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (276) Giáo án Số học Ngày soạn / 42007 Ngày giảng /4/2007 Tiết102:biểu đồ phần trăm A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt - Có kỹ dựng biểu đồ phần dạng cột và ô vuông - Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm thực tế và dựng các biêủ đồ phần trăm với các số liệu thực tế II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho , đọc trước bài mới B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(7) Chữa bài tập sau: Một trường học có 800hs , số hs đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số hs đạt hạnh kiểm khá bằng 7/12 số hs đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là hs đạt hạnh kiểm tb a.tính số hs đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm tb b.Tính tỉ số phần trăm của số học sinh đạt hạnh kiểm tốt, khá, tb, so với số hs toàn trường Đáp án: a.Số học sinh đạt hạnh kiểm khá là: 480.7/12 = 280(HS) Số hs đạt hạnh k iểm tb là 800- ( 480 + 280) = 40 (HS) b.Tỉ số phần trăm của số hs đạt hạnh kuiểm tốt so với số hs toàn trường là 480.100 % 60% 800 Số hs đạt hạnh kiểm khá so với hs toàn trường là: 280.100 % 35% 800 Số hs đạt hạnh kiểm TB so với số hs toàn trường là 100% - ( 60% + 35%) = % II.Bài mới: 10’ GV:ĐVĐ: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng hình cột, ô vuông, hình quạt.Với bài tập vừa chữa này ta có thể trình bày các tỉ số này bằng các biểu đồ phần trăm sau GV:Treo bảng phụ hình 13(SGK60) 1.Biểu đồ phần trăm dạng cột ? ;Tóm tắt Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt :6 bạn xe đạp:15 bạn Còn lại bộ a.tính tỉ số phần trăm của số HS xe buýt, xe đạp, bộ so với số HS cả lớp Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (277) Giáo án Số học 18’ ? ở biểu đồ này tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì? Trên tia thẳng đứng , bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ b.biểu diễn bằng biểu đồ cột Giải Số HS xe buýt chiếm 6.100 % 15% 40 ( số HS cả lớp) Số HS xe đạp chiếm 15 37,5% 40 ( số HS cả lớp) Số HS bộ chiếm GV:yêu cầu học sinh làm ? SGK 100% - ( 15% + 37,5%) = 47,5%( Số Đọc và tóm tắt đầu bài HS cả lớp) HS: Lớp 6B có 40 HS Đi xe buýt :6 bạn xe đạp:15 bạn 47,5 Còn lại bộ 37,5 a.tính tỉ số phần trăm của số HS xe buýt, xe đạp, bộ so với số 30 HS cả lớp 15 b.biểu diễn bằng biểu đồ cột GV: Treo bảng phụ hình 14 2.Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông ? Biểu đồ này gồm bào nhiêu ô vuông nhỏ ( 100 00 vuông nhỏ) Gv:100 ô vuông đó biểu thị 100% Vậy số hs có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô Bài 149(SGK-) vuông? Số HS xe buýt: 15% Số HS xe đạp: 37,5% Số HS bộ : 47,5% ?tương tự với hạnh kiểm khá, hạnh kiểm trung bình? 15% GV:Yêu cầu học sinh làm bài 149 (SGK-) 47,5% 37% GV:Treo bảng phụ hình 15 SGK Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (278) Giáo án Số học Quan sát biểu đồ hình quạt đọc tỉ số phần trăm? GV: Hình tròn được chia thành 100 hình quạt bằng , hình qiạt tương ứng với 1% 3.Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt:Số 5% 60% 35% GV: Đưa biểu đồ hình vuông yêu cầu học sinh đọc biểu đồ phần trăm này? GV:Đây là biểu đồ biểu thị tỉ số giữa số dân thành thị số dân ở nông thôn so với tổng số dân, HS đạt hạnh kiểm tốt 60% Số HS đạt hạnh kiểm khá 35% Số HS đạt hạnh kiểm TB 5% Bài tập: 26,52 % Nông thôn GV:Yêu cầu học sinh làm bài 151 Muốn đổ bê tông người ta trộn tạ ximăng , tạ cát, tạ sỏi a.tính tỉ số phần trăm của từng thành phần của bê tông 23,485 Thành thị b.dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn các tỉ số phần trăm đó Bài 151(SGK- 61) a.Khối lượng của bê tông là 1+2+ 6= (tạ) Tỉ số phần trăm của ximăng là 100% 11% tỉ số phần trăm của cát là 100% 22% tỉ số phần trăm của sỏi là 100% 67% III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Cần biết đọc các biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ - Bài tập 150-> 153(SGK- 61,62) Ngày soạn / 4/2007 Ngày giảng /4/2007 Tiết 103:luyện tập A.Phần chuẩn bi: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (279) Giáo án Số học I.Mục tiêu bài day: - Rèn luyện kỹ tính tỉ số phần trăm, đọc biểu đồ phần trăm , vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông - Trên sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm , kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) Chữa bài 151(SGK- 61) Đáp án a.Khối lượng của bê tông là 1+2+ 6= (tạ) Tỉ số phần trăm của ximăng là 100% 11% tỉ số phần trăm của cát là 100% 22% tỉ số phần trăm của sỏi là 100% 67% II.Bài mới: 10’ GV:Treo bảng phụ hình 16 bài 150 Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Có bào nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10 - Loại điểm nào nhiều nhất ? Chiếm bào nhiêu phần trăm? - Tỉ lệ bài đạt điểm là bao nhiêu phần trăm? - Tính tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C biết rằng có 16 bài đạt điểm GV:Yêu cầu học sinh làm bài 152 18’ ? Muốn dựng được biểu đồ biểuu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì? Bài 150(SGK- 61) a.Có 8% bài đạt điểm 10 b.Điểm là nhiều nhất, chiếm 40% c.Tỉ lệ bài đạt điểm là 0% d.Có 16 bài đạt điểm chiếm 32% tổng số bài Vậy tổng số bài là: 32 100 16 50 32 16: 100 (bài) Bài 152(SGK- 61) Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là 13076 + 8583 + 1641 = 23300 Trường tiểu học chiếm 13076 100% 56% 23300 Trường THCS chiếm Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (280) Giáo án Số học HS:Ta tính tổng số các trường phổ thông của nước ta tính các tỉ số dựng biểu đồ GV:yêu cầu học sinh thực hiện , gọi lần lượt học sinh tính 8583 100% 37% 23300 Trường THPT chiếm 1641 100% 7% 23300 56 GV:Hãy nêu cách vẽ biểu đồ hình cột ( Tia thẳng đứng, tia nằm ngang) 37 Bài tập thực tế: 20 ví dụ:Trong tổng kết học kỳ I vừa qua , lớp ta có học sinh giỏi, 16 TH HS khá học sinh yếu, còn là học sinh trung bình biết lớp có 40 học Bài tập thực tế: sinh dựng biểu đồ ô vuông biểu thị Giải kết quả trên GV:Để dựng biểu đồ ô vuông trước tiên ta làm nào? THCS THPT 20% Số học sinh giỏi chiếm: 40 16 40% Số HS khá chiếm : 40 5% Số HS yếu chiếm: 40 Số học sinh TB chiếm: 100% - (20% +40%+5%) = 35% HS:tính các tỉ số phần trăm của học sinh giỏi, khá, yếu, TB GV:Yêu cầu học sinh thựchiện trên giấy kẻ ô vuông Củng cố: Để vẽ các biểu đồ phần trăm ta phải làm nào? HS:Phải tính tỉ số phần trăm Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột biểu đồ hình vuông 20% 40% 35% 5% III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’) - Tiết sau ôn tập chương III về nhà ôn tập các câu hỏi ôn tập vào vở - Nghiên cứu bảng 1”tính chất của phép cộng và phép nhân phân số “ - Làm bài tập số 154 -> 161(SGK- 64) Ngày soạn /4/2007 Ngày giảng /4/2007 Tiết 104- 105:Ôn tập chương III A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số cà ứng dụng so sánh phân số - Các phép tính về phân số và tính chất Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (281) Giáo án Số học - Rèn luyện kỹ rút gọn phân số,so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x - Rèn luyện khả so sánh , phân tích , tổng hợp cho học sinh II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập) II.Bài mới: 10’ GV: Thế nào là phân số?Cho ví dụ một phân số nhỏ , một phấn số bằng 0, một phân số lớn hơn0 I.Ôn tập khái niệm phân số tínhh chất bản của phân số: 1.Khái niệm phân số: a Ta gọi b với a,b Z , b o là phân số , a là tử , b là mẫu Chữa bài 154(SGK- 64) 1 ; ; ví dụ: 3 Bài 154(SGK- 64) Phát biểu tính chất bản về phân số?nêu dạng tổng quát 18’ ? vì bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương GV:yêu câù học sinh làm bài 155  12  21    16  12 x 0 x0 a x 0  x 0 b x x      0  x  3 3 c và x Z => x {1;2} 2.Tính chất bản của phân số: Bài 155(SGK- 640 HS:Có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156 7.25  49 a 7.24  21  12  21    16  12  28 Bài 156(SGK- 64) 7.25  49 7(25  7) 18    24  21 ( 24  ) 27 a b 2.( 13).9.10 2.10.( 13).( 3).( 3) 3   ( 3).4( 5).26 4.( 5).( 3).( 13).( 2) 2.( 13).9.10 b ( 3).4( 5).26 ?Muốn rút gọn một phân số ta làm nào? GV:Ta rút gọn đến phân số tối Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (282) Giáo án Số học giản Vậy nào là ps tối giản? Để so sánh hai phân số ta làm nào? HS: Muốn so sánh phân số + viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương + so sánh các tử với ps nào có tử lớn thì lớn GV:Yêu cầu học sinh làm bài 161(SGK- 64) Tính giá trị của biểu thức 5’ A = - 1,6(1+ ) 15  (  ):2 B=1,4 49 5 II.Các phép tính về phân số: 1.quy tắc các phép tính về phân số: a.Cộng phân số cùng mẫu số b.Trừ hai phân số c.Nhân phân số d.chia phân số 2.tính chất của phép cộng và phép nhân phân số Bài 161(SGK- 64) Tính giá trị của biểu thức A = - 1,6(1+ ) 15  (  ):2 B=1,4 49 5 Giải   24  A = - 1,6(1+ ) = 5 25 5 B= 21 III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà(2’) - Ôn tập các kiến thức chương III, Ôn lại ba bài toán bản về phân số.Tiết sau tiếp tục ôn tập - Bài tập về nhà 157-> 160(SGK- 65) 152(SBT – 27) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (283) Giáo án Số học Ngày soạn / 4/2007 Ngày giảng /4/2007 Tiết105:Ôn tập chương III( tiếp) A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán bản về phân số - Rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức, giải toán đố - có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho, Ôn tập quitắc chuển vế , quitắc nhân của đẳng thức số, đọc trứơc bài mới B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(5’) ?Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất bản của phân số? Chữa bài 162b(SGK- 65) Tìm x biết 11  (4,5 – 2x ) 14 Đáp án 11 11  (4,5 – 2x ) 14 11 11 11  x  14 4,5 x=2 II.Bài mới: 10’ GV:Yêu cầu học sinh làm bài 164 I.Ôn tập ba bài toán bản về phân số: Bài 164(SGK- 65) Đọc và tóm tắt đầu bài Tóm tắt: ? Để tính số tiền Oanh trả , trước hết 10% giá bìa là 1200đ ta cần tìm gì? tính số tiền Oanh trả ? Hãy tính giá bìa của sách ? giải: Giá bìa của sách là ?Đây là bài toán dạng nào? 1200:10% = 12 000(đ) HS:Bài toán tìm một số biết giá trị Số tiền Oanh đã mua sách là phần trăm của nó 12 000 – 1200 = 10 800đ Hoặc 12 000.90% = 10 800đ) GV:Yêu cầu học sinh làm bài 165 Bài 165(SGK- 65) Đọc và tóm tắt đầu bài Lãi xuất tháng là 11200 100% 0,56% 2000000 18’ ? 10 triệu đồng thì tháng được lãi suất bao nhiêu tiền?sau tháng được lãi bao nhiêu? Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (284) Giáo án Số học GV:Yêu cầu học sinh làm bài 166 Đọc và tóm tắt đầu bài GV:Dùng sơ đồ để gợi ý cho học sinh Học kỳ I Học kì II: Để tính số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm nào? GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 km.trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5cm a.Tìm tỉ lệ xích của bản đồ b.Nếu khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? ?Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công thức nào? Để tính khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế ta làm nào? 0,56 56000(d ) 10 000 000 100 Sau tháng , số tiền lãi là: 56 000.3 = 16 8000(đ) Bài 166(SGK- 65) Bài giải: Học kỳ I, số HS giỏi = 2/7 số Hs còn lại = 2/9 số HS cả lớp Học kỳ II , số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp Phân số chỉ số HS đã tăng là: 2 18  10    45 45 số HS cả lớp Số HS cả lớp là : 45 8 45( HS ) 8: 45 Số HS giỏi kỳ I của lớp là : 10( HS ) 45 Bài Tóm tắt: Khoảng cách thực tế: 105km = 10500000cm Khoảng cách bản đồ :10,5 cm a.Tìm tỉ lệ xích b.Nếu AB trên bản đồ = 7,2cm thì AB trên thực tế là bao nhiêu? Giải a 10,5   a.T= b 10500000 1000000 7,2 7200000cm a b.b= T = 1000000 = 72km III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Ôn tập các câu hỏi “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết - Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập tiết - Tiết sau kiểm tra Học kỳ II Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (285) Giáo án Số học Ngày soạn / 5/2007 Ngày giảng /5/2007 Tiết 106: Ôn tập cuôi năm A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170 B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập) II.Bài mới: 10’ ?Đọc các kí hiệu : ;; ;;  HS: thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng ?cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trê ? GV:Yêu cầu học sinh làm bài 168 (SGK- 66) Điền kí hiệu thích hợp( ;; ;;  ) vào ô vuông 3 N 18’ Z; N; 3,275 Z = N; N Z N; GV:Yêu cầu học spnh phất biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9? ?Những số nào thì chia hết cho cả và 5?cho ví dụ I.Ôn tập về tập hợp: 1.Đọc các kí hiệu ;; ;;  Bài tập 168(SGK- 66) Điền kí hiệu thích hợp( ;; ;;  ) vào ô vuông 3  Z;  N; 3,275 N  Z = N; N  Z  N; Bài 170(SGK- 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ Giải: C  L = II.Dấu hiệu chia hết: Dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 Bài tập 1: ?Những số nào thì chia hết a.6*2 chia hết cho mà không chia hết cho cả 2,5,3,9?cho ví dụ? cho GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và sau: c.*7* chia hết cho 15 Bài tập 1: giải: a.6*2 chia hết cho mà không chia a.642;672 hết cho b.1530 b.*53* chia hết cho cả 2,3,5 và c.*7*  15 => *7*  ,  c.*7* chia hết cho 15 375,675,975,270,570,870 ?Thế nào là số nguyên tố Hợp số? III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (286) Giáo án Số học ?số nguyên tố và hợp số giống và khác ở chỗ nào? UUWCLN của hay hay nhiều số là gì? ?BCNN của hai hay nhiều số là gì? ?Điền các từ thích hợp vào chỗ chống bảng vf so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a.70 x; 84  x và x >8 b.x 12; x  25 và 0<x <500 5’ chung, bội chung Cách tìm ƯCLN PT các số thừa số nguyên tố Chọn các thừa số Chung nguyên tố BCN N Chung và riêng Lớn nhất Lập tích các thừa số Nhỏ đã chọn, thừa nhất số lấy với số mũ Tìm số tự nhiên x biết rằng: a.70 x; 84  x và x >8 b.x 12; x  25 và 0<x <500 Kết quả: a.x  ƯC (70,84) và x > => x = 14 b.x  BC (12,25,30) và < x < 500 => x = 300 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Ôn tập các kiến thức về phép tính cộng , trừ, chia, luỹ thừa N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số - Làm các bài tập 169,171,172,174(SGK- 66,67) - Trả lời các câu hỏi 2-> Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (287) Giáo án Số học Ngày soạn / 5/2007 Ngày giảng /5/2007 Tiết 107:ôn tập cuôi năm A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Ôn tập các qui tắc cộng ,trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số.Ôn tập các kĩ rút gọn phân số,so sánh phân số.ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên ,phân số - Rèn luyện các kĩ thực hiện các phép tính , tính nhanh, tính hợp lý - Rèn luyện khả so sánh, tổng hợp cho HS II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập) II.Bài mới: 10’ Gv:muốn rút gọn một phân số ta làm nào? Bài tập 1: Rút gọn phấn số sau:  63 a 72 3.10 c 5.24 20 b  140 6.5  6.2 d  GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa? ?thế nào là phân số tối giản? Bài 2:So sánh các phân số: 18’ 14 60 ; a 21 72 11 22 ; b 54 37   24 ; c 15 72 24 23 ; d 49 45 ?so sánh tính chất bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số GV:Các tính chất bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì tính toán I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: Muốn rút gọn phân số ,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng Bài 1:  63  a 72 = 3.10 c 5.24 = 20 1 b  140 = 6.5  6.2 d  =2 Bài 2:So sánh các phân số: 14 60     a 21 72 11 22 22   b 54 108 37   24      72 15 c 15 24 24 23 23     d 49 48 46 45 II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán Các tính chất: - giao hoán - Kết hợp - Phân phối của phép nhân đối với phép công Bài 171(SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (288) Giáo án Số học HS:để tính nhanh , tính hợp lí giá trị biểu thức Bài 171(SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277) C = -1,7 2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1 GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 169(SGK- 66) Điền vào chỗ trống a.Với a,n N an = a.a.a với … Với a thì a0 = … b.Với a,m,n N am.an = … am : an = … với … GV:Yêu cầu học sinh làm bài 172 5’ Chia đều 60 kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh? = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- ( 98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 C = -1,7 2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1 = - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + + 1) = - 1,7 10 = - 17 Bài 169(SGK- 66) Điền vào chỗ trống a.Với a,n N an = a.a.a với n 0 Với a thì a0 =1 b.Với a,m,n N am.an = am+n am : an = am-n với a  ; m  n Bài 172(SGK- 67) Bài giải: Gọi số HS lớp 6C là x(HS) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 ( chiếc) => x  Ư(47) và x > 13 => x = 47 Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) - Ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất - Bài tập về nhà số 176 (SGK- 67) - Bài 86 (17) - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x Ngày soạn / 5/2007 Ngày giảng /5/2007 Tiết 110: ôn tập cuôi năm(tiết 3) A.Phần chuẩn bi: I.Mục tiêu bài day: - Rèn luyện kĩ thực hiện phép tính , tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức - Luyện tập dạng toán tìm x - Rèn luyện khả trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư của HS II.Chuẩn bi: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh:, học và làm bài tập đã cho B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập) II.Bài mới: 10’ GV:cho học sinh luyện tập bài 91(SBT) I.Luyện tập thực hiện phép tính: Bài 1(Bài 91 – SBT 19) Tính nhanh: Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (289) Giáo án Số học tính nhanh: 12 123 1   ).(   ) Q = ( 99 999 9999 ?em có nhận xét gì về biểu thức Q? 12 123 1   ).(   ) Q = ( 99 999 9999 1   0 12 123   ).0 0 Vậy Q = ( 99 999 9999 ?Vậy Q bằng bao nhiêu?vì sao? HS:vì tích có thừa số bằng o thì tích sẽ bằng Bài 2:tính giá trị của biểu thức: Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:  7  5 a.A = 9 8 18’  7  5 a.A = 9 8  7  7 ?Em có nhận xét gì về biểu thức (  )    5  8 = 9  25  Chú ý cần phân biệt thừa số với ( ) : :( ) 7 = 16 B= 0,25.1  35 phân số hỗn số   32 = 32 ( ) : B= 0,25.1 II.toán tìm x ?Hãy đổi số thập phân , hỗn số, phân số Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? GV:yêu cầu làm bài tập x – 25% x = Bài 1: tìm x biết x   0,125 x  8 4 x 1  x 1 :  7 Bài 2: x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 Tương tự làm bài tập  17 )  (50% + 4 x :  x=2 3 Ta cần xét phép tính nào trước? bài 3: HS:Xét phép nhân trước  17 ?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm )  (50% + nào? Sau xét tiếp phép cộng…từ đó tìm x x  ) 17 :  GV:Gọi một học sinh lên bảng làm ( 17 x    17 x  4 x = - 13 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’) Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (290) Giáo án Số học - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán , đổi hỗn số, số thập phân, s phần trăm phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x - Ôn tập bài toán bản vè phân số (ở chương III) + tìm giá trị phân số của số cho trước + tìm số biết gía trị phân số của nó + tìm tỉ số của số a và b - Lê Văn Sự – THCS Dũng Tiến –Thường Tín – Hà Nội (291)

Ngày đăng: 11/06/2021, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w