Gioi thieu Luat Bao hiem tien goi

25 13 0
Gioi thieu Luat Bao hiem tien goi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Bảo hiểm tiền gửi đã quy định quy định cụ thể tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam các thông tin sau: i Thông tin về việc chấp hành quy định [r]

(1)(2) Ngày 18/6/2012, Luật Bảo hiểm tiền gửi đã Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua, ghi nhận bước tiến quan trọng việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi Luật Bảo hiểm tiền gửi có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013 (3) Cơ sở pháp lý đầu tiên cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và đời tổ chức bảo hiểm tiền gửi quy định Khoản Điều 17 Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997: “Tổ chức tín dụng có trách nhiệm tham gia tổ chức bảo toàn bảo hiểm tiền gửi; mức bảo toàn bảo hiểm Chính phủ quy định” (4) Để triển khai qui định này, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 bảo hiểm tiền gửi và Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 89/1999/NĐCP Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực Nghị định số 89/1999/NĐ-CP và Nghị định số 109/2005/NĐ-CP (5) I QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (6) 12345- Thể chế hóa quan điểm chủ trương và chính sách Đảng và Nhà nước, thể tính đặc thù hệ thống ngân hàng Việt Nam Phù hợp với điều kiện KT,XH nước ta, đặc biệt là các điều kiện phát triển thị trường tiền tệ, thị trường vốn, phát triển hệ thống ngân hàng, mức độ hiểu biết, thói quen tiết kiệm người dân Kế thừa nội dung phù hợp đã trải nghiệm qua 10 năm thực pháp luật bảo hiểm tiền gửi Tham khảo, học tập kinh nghiệm xây dựng pháp luật bảo hiểm tiền gửi các nước Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hiệu hệ thống pháp luật ngân hàng, tạo điều kiện tăng cường phối hợp, hoạt động hiệu các cấu phần mạng lưới an toàn tài chính quốc gia (7) II BỐ CỤC VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN (8) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (9) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương này bao gồm 10 điều, từ Điều đến Điều 10, quy định nội dung về: Phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Mục đích bảo hiểm tiền gửi; Giải thích từ ngữ; Nguyên tắc bảo hiểm tiền gửi; Tham gia bảo hiểm tiền gửi; Chính sách nhà nước bảo hiểm tiền gửi; Cơ quan quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi; Trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng Nhà nước; và các hành vi bị cấm (10) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương này gồm điều, từ Điều 11 đến Điều 13, quy định nội dung về: Quyền và nghĩa vụ người bảo hiểm tiền gửi; Quyền và nghĩa vụ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi; Quyền và nghĩa vụ tổ chức bảo hiểm tiền gửi (11) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương này gồm Mục, 15 điều, từ Điều 14 đến Điều 28, - Mục 1: Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi gồm có điều, từ Điều 14 đến Điều 17, quy định các nội dung về: Cấp Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; Niêm yết Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; Thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi; Cấp lại Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi - Mục 2: Tiền gửi bảo hiểm gồm có điều, Điều 18 và Điều 19, quy định về: Tiền gửi bảo hiểm và tiền gửi không bảo hiểm - Mục 3: Phí bảo hiểm tiền gửi gồm điều, Điều 20 và Điều 21, quy định phí bảo hiểm tiền gửi và phí nộp thiếu, nộp chậm - Mục 4: Trả tiền bảo hiểm gồm điều, từ Điều 22 đến Điều 28, quy định Thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm; Thời hạn trả tiền bảo hiểm; Hạn mức trả tiền bảo hiểm; Số tiền bảo hiểm trả; Thủ tục trả tiền bảo hiểm; Xử lý số tiền gửi vượt hạn mức trả tiền bảo hiểm; Thu hồi số tiền bảo hiểm phải trả từ tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (12) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương IV: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Chương này gồm điều, từ Điều 29 đến Điều 32, quy định các nội dung về: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi; Nguồn vốn hoạt động; Hoạt động đầu tư; Chế độ tài chính, hạch toán kế toán và kiểm toán (13) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương V: Hoạt động thông tin, báo cáo Chương này gồm điều, Điều 33 và Điều 34, quy định cụ thể về: Trách nhiệm báo cáo và công bố thông tin tổ chức bảo hiểm tiền gửi; Cung cấp thông tin Ngân hàng Nhà nước (14) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương VI: Thanh tra, khiếu nại bảo hiểm tiền gửi Chương này gồm điều, từ Điều 35 đến Điều 36, quy định các nội dung Thanh tra bảo hiểm tiền gửi và Khiếu nại bảo hiểm tiền gửi (15) BỐ CỤC CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI (7 chương, 39 điều) Chương này gồm điều, từ điều 37 đến điều 39, quy định cụ thể về: Điều khoản chuyển tiếp; Hiệu lực thi hành và Hướng dẫn thi hành (16) NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO HIỂM TIỀN GỬI 16 (17) Luật Bảo hiểm tiền gửi đã đạt bước tiến việc xác định rõ quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi đó chính là Ngân hàng Nhà nước (Khoản Điều 8) Đồng thời, Luật xác định cụ thể trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi Ngân hàng Nhà nước (Điều 9) Hơn nữa, nhằm khắc phục thiếu sót hệ thống pháp luật bảo hiểm tiền gửi việc xác định trách nhiệm thực tra bảo hiểm tiền gửi và trên sở thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo hiểm tiền gửi đã trao cho Ngân hàng Nhà nước, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định Chương VI: Thanh tra, khiếu nại bảo hiểm tiền gửi, theo đó khẳng định “Ngân hàng Nhà nước thực chức tra bảo hiểm tiền gửi” ( Khoản Điều 35) (18) Mô hình hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Luật Bảo hiểm tiền gửi trao cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi chức giám sát từ xa trên sở các thông tin nhận từ Ngân hàng Nhà nước và tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi nhằm phát và báo cáo Ngân hàng Nhà nước xử lý kịp thời rủi ro gây an toàn hệ thống ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng; tổ chức bảo hiểm tiền gửi tham gia vào quá trình kiểm soát đặc biệt tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định Ngân hàng Nhà nước hay tham gia quản lý, lý tài sản tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định Chính phủ Quy định này đảm bảo cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi thực tốt chức bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và xác định rõ giới hạn tổ chức bảo hiểm tiền gửi việc bảo đảm an toàn hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia (19) (20) Mô hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi Kế thừa các quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định tổ chức bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thực chính sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần trì ổn định hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an toàn, lạnh mạnh hoạt động ngân hàng (Khoản Điều 4) và tổ chức bảo hiểm tiền gửi Thủ tướng Chính phủ thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi là pháp nhân, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí.(Điều 29) (21) Chế độ thông tin, báo cáo bảo hiểm tiền gửi Luật Bảo hiểm tiền gửi đã quy định quy định cụ thể tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam các thông tin sau: (i) Thông tin việc chấp hành quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi định kỳ 06 tháng đột xuất theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (ii) Thông tin việc trả tiền bảo hiểm người bảo hiểm tiền gửi định kỳ 06 tháng đột xuất theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (iii) Kết thực nhiệm vụ quy định khoản 10 Điều 13 Luật này theo định kỳ quý đột xuất theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (iv) Báo cáo tài chính năm đã kiểm toán và báo cáo hoạt động năm; (v) Các thông tin khác hoạt động bảo hiểm tiền gửi theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đồng thời tổ chức bảo hiểm tiền gửi có trách nhiệm công bố thông tin việc thu hồi Chứng nhận tham gia bảo hiểm tiền gửi và phương án trả tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm tiền gửi (22) Hoạt động đầu tư tổ chức bảo hiểm tiền gửi Nhằm tránh rủi ro hao tổn quỹ bảo hiểm tiền gửi, gây tác động xấu đến hiệu hệ thống bảo hiểm tiền gửi, Luật Bảo hiểm tiền gửi cho phép “Tổ chức bảo hiểm tiền gửi sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và gửi tiền Ngân hàng Nhà nước” (Điều 31) mà không cho phép tổ chức bảo hiểm tiền gửi mở tài khoản và gửi tiền tổ chức tín dụng nhà nước quy định pháp luật trước đây bảo hiểm tiền gửi (23) Phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức trả tiền bảo hiểm Nhằm đảm bảo tính linh hoạt áp dụng phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức trả tiền bảo hiểm điều kiện kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh, Luật không quy định mức phí hay khung phí cứng mà trao thẩm quyền cho Thủ tướng Chính phủ quy định khung phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức trả tiền bảo hiểm theo đề nghị Ngân hàng Nhà nước Căn vào khung phí bảo hiểm tiền gửi, Ngân hàng Nhà nước quy định mức phí bảo hiểm tiền gửi cụ thể tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi trên sở kết đánh giá và phân loại các tổ chức này Phí bảo hiểm tiền gửi tính trên sở số dư tiền gửi bình quân tiền gửi bảo hiểm tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi Phí bảo hiểm tiền gửi tính và nộp định kỳ hàng quý năm tài chính Tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phải nộp phí bảo hiểm tiền gửi cho tổ chức bảo hiểm tiền gửi chậm vào ngày 20 tháng đầu tiên quý Phí bảo hiểm tiền gửi hạch toán vào chi phí hoạt động tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (Điều 20) (24) Thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền Để đảm bảo đạt mục tiêu Luật Bảo hiểm tiền gửi và phù hợp với quy định Luật Các tổ chức tín dụng 2010, thời điểm tổ chức bảo hiểm tiền gửi có nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm quy định cụ thể Điều 22: “Nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm phát sinh kể từ thời điểm Ngân hàng Nhà nước có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng văn không áp dụng các biện pháp phục hồi khả toán mà tổ chức tín dụng là tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng phá sản Ngân hàng Nhà nước có văn xác định chi nhánh ngân hàng nước ngoài là tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khả chi trả tiền gửi cho người gửi tiền” (25) 25 (26)

Ngày đăng: 11/06/2021, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan