1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chien dich Dien Bien Phu

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

Chiến dịch Điện Biên Phủ • Bước thứ nhất: Thu đông 1953 và xuân 1954 giữ thế phòng ngự ở miền Bắc, tập trung một lực lượng cơ động lớn ở đồng bằng Bắc Bộ để đối phó với cuộc tiến công củ[r]

(1)Chiến dịch Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ Trận Điện Biên Phủ Một phần Chiến tranh Đông Dương lần thứ Thời gian 13 tháng – tháng năm 1954 Địa điểm Thung lũng Mường Thanh, Điện Biên Phủ Kết Thắng lợi định Việt Minh Hiệp định Genève ký kết, Pháp trao trả độc lập cho nước Đông Dương Tham chiến Quân đội Liên hiệp Pháp, • • Quân đội nhân dân Việt Nam (Việt Minh) Pháp Quốc gia Việt Nam Chỉ huy Võ Nguyên Giáp Christian de Castries Pierre Langlais Lực lượng 16 tiểu đoàn binh, đại đội binh, pháo binh, đại đội xe tăng, phi đội máy bay Quân số ban đầu là 10.814 người Sau tăng viện 4291 người Tại thời kỳ cao điểm lên tới khoảng 16.000 người Chưa kể khoảng 3000 PIM (culi) Khoảng 400 máy bay yểm trợ ném bom và vận tải (có 37 phi công Mỹ tham gia) 10 trung đoàn binh, đại đoàn công binh và pháo binh Lúc đầu có 55.000, sau tăng cường thêm khoảng đến 10.000 người 230.000 dân công vận tải hậu cần Tổn thất 1.747 đến 2.293 người chết, 1.729 người tích, 5.240 đến 6.650 bị thương, [1] 11.721 tù binh Hoa Kỳ: phi công thiệt mạng 4.020 người chết, 9.118 bị thương, [2] 792 người tích Nguồn phương Tây ước tính Việt Minh 8.000 binh sĩ và 15.000 bị thương[3][4] (2) Chiến dịch Điện Biên Phủ Trận Điện Biên Phủ là trận đánh lớn nhất[5] Chiến tranh Đông Dương lần thứ diễn lòng chảo Mường Thanh, châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu (nay thuộc thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), quân đội Liên hiệp Pháp (gồm lính lê dương Pháp và quân đội Quốc gia Việt Nam), chống lại Quân đội Nhân dân Việt Nam Đây là chiến thắng quân lớn kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 Việt Nam Bằng thắng lợi định này, phong trào Việt Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp huy đã buộc quân Pháp Điện Biên Phủ phải đầu hàng vào tháng năm 1954, sau suốt hai tháng chịu trận.[6] Giữa trận này, quân Pháp đã gia tăng lên đến 16 nghìn người không thể chống các đợt công Việt Minh.[7] Thực dân Pháp đã không thể bình định Việt Nam bất chấp nhiều năm chiến đấu và hỗ trợ ngày càng gia tăng Hoa Kỳ[7], và họ đã không còn khả để tiếp tục ứng chiến sau thảm bại này [8] Trên phương diện quốc tế, trận này có ý nghĩa lớn: lần đầu tiên quân đội nước thuộc địa châu Á đánh thắng quân quân đội cường quốc châu Âu Được xem là thảm họa bất ngờ thực dân Pháp và là đòn giáng mạnh với giới phương Tây,[6] đã đánh bại ý chí trì thuộc địa Đông Dương Pháp và buộc nước này phải hòa đàm[6] và rút khỏi Đông Dương, các khu vực thuộc địa Châu Phi cổ vũ đồng loạt dậy Đến năm 1967, Pháp đã buộc phải trao trả quyền độc lập cho tất các nước là thuộc địa Pháp Qua đó, đại thắng Việt Minh Chiến dịch Điện Biên Phủ còn xem là thảm họa đánh dấu thất bại hoàn toàn nước Pháp nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và Đế quốc thực dân mình nói chung sau Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc[7][9], qua đó chấm dứt thời đại 400 năm chủ nghĩa thực dân kiểu cổ điển trên giới Kế hoạch hai bên Kế hoạch Nava Đến cuối năm 1953, Chiến tranh Đông Dương đã kéo dài năm, thực dân Pháp lâm vào bị động trên chiến trường, quân đội chính phủ Hồ Chí Minh đã giải phóng nhiều khu vực rộng lớn Tây Nguyên, khu 5, các tỉnh Cao Bắc Lạng và nhiều khu vực đồng Bắc Nước Pháp không còn đủ sức chịu đựng gánh nặng chiến tranh Đông Dương và đã phải cầu viện trợ giúp Hoa Kỳ Kết là tới năm 1954, 78% chiến phí Pháp Đông Dương là Hoa Kỳ chi trả Tới năm 1953, viện trợ Mỹ kinh tế và quân đã lên tới 2,7 tỷ đó viện trợ quân là 1,7 tỷ đô la, năm 1954 Mỹ viện trợ thêm 1,3 tỷ đô la Tổng cộng Mỹ đã cung cấp cho Pháp trên 400.000 vũ khí, gồm 360 máy bay, 347 tầu thuyền các loại, 1.400 xe tăng và xe bọc thép, 16 ngàn xe vận tải, 175 ngàn súng cá nhân Thời gian này tất các cấp quân đội viễn chinh Pháp có cố vấn Mỹ Người Mỹ có thể đến nơi nào kiểm tra tình hình không cần chấp thuận tổng huy Các lãnh đạo Việt Minh nhận định việc Mỹ trực tiếp can thiệp vào chiến tranh Đông Dương còn là vấn đề thời gian 1-2 năm Việt Minh dự đoán, tình hình Triều Tiên tạm ổn định, Mỹ dồn nỗ lực chống cộng vào Đông Dương Chính phủ Pháp muốn tìm giải pháp hòa bình có thể chấp nhận để chấm dứt chiến mặt khác họ muốn trì quyền lợi Đông Dương Cuộc chiến sang năm thứ chín đã chứng tỏ Pháp còn cách là tìm "lối thoát danh dự", không muốn dâng Đông Dương cho Mỹ Ngày 24 tháng năm 1953, thủ tướng chính phủ Quốc gia Việt Nam là Nguyễn Văn Tâm Tổng thống Dwight D Eisenhower mời sang Hoa Kỳ Cuối tháng 7, Eisenhower định dành 400 triệu đô la cho Đông Dương để "tổ chức quân đội Việt Nam thực sự" Pháp đề nghị Mỹ viện trợ 650 triệu đô la cho niên khóa 1953, và chấp nhận 385 triệu Mỹ hứa năm 1954 tăng viện trợ cho Pháp Đông Dương lên gấp đôi Mỹ chuyển giao cho Pháp nhiều trang bị, vũ khí, đó có 123 máy bay và 212 tàu chiến các loại Pháp bổ nhiệm tổng huy Henri Navarre sang Đông Dương tìm kiếm chiến thắng quân định để làm sở cho thảo luận hòa bình trên mạnh Kế hoạch huy Pháp Đông Dương gồm hai bước: (3) Chiến dịch Điện Biên Phủ • Bước thứ nhất: Thu đông 1953 và xuân 1954 giữ phòng ngự miền Bắc, tập trung lực lượng động lớn đồng Bắc Bộ để đối phó với tiến công Việt Minh; thực tiến công chiến lược miền Nam nhằm chiếm đóng ba tỉnh đồng Liên khu 5; đồng thời đẩy mạnh việc mở rộng Quân đội Quốc gia Việt Nam và xây dựng đội quân động lớn đủ sức đánh bại các đại đoàn chủ lực Việt Minh • Bước thứ hai: Từ Thu Đông năm 1954, sau đã hoàn thành mục tiêu trên, dồn toàn lực Bắc, chuyển sang tiến công chiến lược trên chiến trường chính giành thắng lợi lớn quân sự, buộc Việt Minh phải chấp nhận điều đình theo điều kiện Pháp, khước từ, quân động chiến lược Pháp tập trung nỗ lực loại trừ chủ lực Việt Minh Để thực kế hoạch này thực dân Pháp cho tiến hành xây dựng và tập trung lực lượng động lớn, mở rộng quân đội địa - Quân đội Quốc gia Việt Nam, càn quét bình định vùng kiểm soát Thực hành công chiến lược vùng Khu V., Navarre nhà nước Pháp cấp thêm cho tiểu đoàn tinh nhuệ Điều quan trọng hơn, kế hoạch Nava Mỹ tán thành Viện trợ Mỹ tăng vọt, chiếm đại đa số chi phí chiến tranh Pháp.[10] Kế hoạch Navarre gặp trở ngại trưởng tài chính Edgar Faure nêu việc thực thi kế hoạch ít là 100 tỉ frăng Ở Hội đồng Tham mưu trưởng Hội đồng Quốc phòng Mỹ, người ta bàn nên bớt cho Nava nhiệm vụ bảo vệ nước Lào đề kế hoạch, để giảm bớt chi tiêu, Pháp không muốn bỏ Lào Thống chế Juin, người phát ngôn các tham mưu trưởng, nhấn mạnh: cần trao cho Bộ Ngoại giao yêu cầu Mỹ và Anh phải bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ Lào, đồng thời lưu ý Liên Xô và Trung Quốc nguy xung đột quốc tế có thể diễn Lào bị chiếm Navarre đề nghị chinh phủ có định rõ ràng văn Điều đó liên quan mật thiết đến việc xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ sau này Chiến cục Đông-Xuân 1953-1954 Trước mùa khô 1953-1954, so sánh lực lượng quân số, Pháp đã vượt lên khá xa Tổng quân số Pháp là 445.000 người, gồm 146.000 quân Âu Phi (33%) và 299.000 quân địa người Việt (67%) Tổng quân số QĐNDVN là 252.000 người Như vậy, quân Pháp đông 193.000 người Riêng quân đội đánh thuê xứ Quốc gia Việt Nam đã đông 47.000 người Lực lượng cụ thể bên lúc này sau: - Về binh, Pháp có 267 tiểu đoàn Về pháo binh, Pháp có 25 tiểu đoàn; quân địa có tiểu đoàn Về giới, Pháp có 10 trung đoàn, tiểu đoàn và 10 đại đội; quân địa có trung đoàn và đại đội Về không quân, Pháp có 580 máy bay; quân địa có 25 máy bay thám thính và liên lạc Về hải quân, Pháp có 391 tàu; quân địa có 104 tàu loại nhỏ và tàu ngư lôi Lực lượng QĐNDVN đơn là binh, gồm đại đoàn, 18 trung đoàn và 19 tiểu đoàn Về pháo binh, QĐNDVN có trung đoàn, tiểu đoàn và đại đội Về phòng không, QĐNDVN có trung đoàn và tiểu đoàn - Tính theo số tiểu đoàn binh, QĐNDVN có tổng cộng 127 tiểu đoàn so với 267 tiểu đoàn Pháp Biên chế tiểu đoàn QĐNDVN là 635 người; biên chế tiểu đoàn Pháp từ 800 - 1.000 người Về viện trợ, từ tháng 6-1950 đến tháng 6-1954, Việt Minh nhận từ Liên Xô, Trung Quốc tổng cộng 21.517 các loại, trị giá 34 triệu đôla Giá trị này 0,85% lượng viện trợ mà Mỹ cấp cho Pháp Pháp có ưu vượt trội binh lực, trận chiến tranh nhân dân QĐNDVN đã làm cho Pháp phải phân tán trên khắp các chiến trường Không Pháp không thể tập trung toàn ưu đó vào trận đánh định, mà chưa đủ lực lượng để mở tiến công lớn vào các đại đoàn chủ lực QĐNDVN trên miền Bắc Trong tổng số 267 tiểu đoàn, thì 185 tiểu đoàn đã phải trực tiếp làm nhiệm vụ chiếm đóng, còn 82 tiểu đoàn làm nhiệm vụ động chiến thuật và chiến lược Già nửa lực lượng động Pháp, 44 tiểu đoàn, phải tập trung trên miền Bắc để đối phó với chủ lực QĐNDVN Vào thời điểm này, tính chung trên chiến trường Bắc Bộ, lực lượng QĐNDVN 2/3 lực lượng Pháp (76 tiểu đoàn/112 tiểu đoàn), tính riêng lực lượng động chiến lược, thì lực lượng QĐNDVN đã vượt số tiểu đoàn (56/44) (4) Chiến dịch Điện Biên Phủ Cuối tháng năm 1953, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam báo cáo với Tổng quân ủy kế hoạch tác chiến với bốn nhiệm vụ: Đẩy mạnh chiến tranh du kích địch hậu phá tan âm mưu bình định địch, phá kế hoạch mở rộng quân ngụy Việt Bộ đội chủ lực dùng phương thức hoạt động thích hợp tiêu diệt phận sinh lực địch, có thể tác chiến lớn trên chiến trường đồng để rèn luyện đội Có kế hoạch bố trí lực lượng tiêu diệt địch chúng đánh vùng tự Tăng cường hoạt động lên hướng Tây Bắc (Lai Châu), Thượng Lào và các chiến trường khác để phân tán chủ lực địch Các lãnh đạo Việt Minh từ trái qua: Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp Trong họp, chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: "Địch tập trung quân động để tạo nên sức mạnh Không sợ! Ta buộc chúng phải phân tán binh lực thì sức mạnh đó không còn." Theo đó QĐNDVN mở loạt chiến dịch nhiều vùng để phân tán binh lực địch, không cho quân Pháp co cụm tạo thành lực lượng động đủ mạnh để xoay chuyển tình • Trên chiến trường Bắc Bộ, mở tiến công lên hướng Tây Bắc, tiêu diệt quân Pháp còn chiếm đóng Lai Châu, uy hiếp quân Pháp Thượng Lào • Hướng thứ hai, là Trung Lào • Hướng thứ ba, là Hạ Lào, đề nghị Quân giải phóng Pathet Lào phối hợp với đội Việt Nam mở tiến công vào hai hướng này, nhằm tiêu diệt sinh lực địch và giải phóng đất đai • Hướng thứ tư, là bắc Tây Nguyên • Vùng tự ba tỉnh Liên khu là mục tiêu chính tiến công đánh chiếm Pháp mùa khô này, cần chuẩn bị sẵn sàng đón đánh Thiết lập "Con nhím" Điện Biên Phủ Hội chứng Thượng Lào, đó có kinh đô Luông Phabăng, luôn luôn ám ảnh Nava Nếu miền Cực Bắc Đông Dương giải phóng là nguy lớn cho chiến tranh Nó mang lại ảnh hưởng chinh trị tai hại, vì nước Pháp bất lực việc bảo vệ các quốc gia liên kết Tướng Cônhi, tư lệnh Bắc Bộ, tán đồng ý kiến này Cônhi nhấn mạnh: Điện Biên Phủ là binh - không quân (base aéroterrestre) lý tưởng, là "chiếc chìa khoá" Thượng Lào Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đời án ngữ miền tây bắc Bắc Việt Nam, kiểm soát liên thông với Thượng Lào để làm bẫy nhử, thách thức quân chủ lực Việt Minh công và, theo kế hoạch Pháp, quân Việt Minh bị nghiền nát đó Ngày tháng 11 năm 1953, Nava đã thị cho Cônhi từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 11, chậm là ngày tháng 12, phải đánh chiếm Điện Biên Phủ để thiết lập điểm ngăn chặn bảo vệ cho Thượng Lào Cuộc hành binh đánh chiếm Điện Biên Phủ có bí danh là "Hải ly" (Castor) Từ ngày 20 tới ngày 22 tháng 11 năm 1953, Pháp đã ném xuống cánh đồng Mường Thanh tiểu đoàn dù, khoảng 4.500 quân (5) Chiến dịch Điện Biên Phủ Ngày tháng 12 năm 1953 Nava đã định "chấp nhận chiến đấu Điện Biên Phủ" Phương Tây coi đây là chuyển hướng có tính chiến lược Nava, vì Điện Biên Phủ không nằm kế hoạch mùa khô 1953 - 1954 Nava muốn Điện Biên Phủ làm vai trò "chiếc nhọt tụ độc" trên miền Bắc; đó là cách giúp cho mình rảnh tay để triển khai tiến công chiến lược miền Trung theo đúng kế hoạch Ngày tháng 12, Đại tá Đờ Cátxtơri Cônhi và Nava định huy tập đoàn điểm, chuẩn bị đương đầu với tiến công Có người hỏi Nava vì lại trao quyền huy Điện Biên Phủ đáng lẽ phải là viên tướng, cho đại tá? Nava trả lời: "Cả tôi lẫn Cônhi không trông lon mà xét người nên chẳng sùng bái gì ngôi cấp tướng Tôi khẳng định: số các huy lựa chọn, không có thể làm giỏi Đờ Cát" Ngày 15 tháng 12, lực lượng Pháp Điện Biên Phủ tiếp tục tăng lên 11 Đại tá Đờ Cátxtơri tiểu đoàn Ngày 24 tháng 12, Nava tới Điện Biên Phủ dự lễ Giáng sinh với quân đồn trú Tại Điện Biên Phủ, tập đoàn điểm đã xuất hiện, chạy suốt chiều dài cánh đồng Mường Thanh, hai bên bờ sông Nậm Rốm Quyết tâm Việt Nam Về phía Việt Nam, kể từ sau năm 1950 nối thông biên giới với Trung Quốc, lại viện trợ quân to lớn Trung Quốc và Liên Xô, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã lớn mạnh nhiều, với các sư đoàn (đại đoàn) binh và các trung đoàn pháo binh, công binh đã có kinh nghiệm đánh tiêu diệt cấp tiểu đoàn quân Pháp phòng ngự kiên cố Bộ huy Quân đội Nhân dân Việt Nam nhìn nhận trận Điện Biên Phủ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức quân Pháp để tiến công tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Đây là trận chiến chiến lược QĐNDVN Trung ương Đảng đã hạ tâm: "Tiêu diệt tập đoàn điểm Điện Biên Phủ để tạo nên bước ngoặt chiến tranh, trước đế quốc Mỹ can thiệp sâu vào Đông Dương." Thời gian hoạt động Tây Bắc chia làm hai đợt: • Đợt 1: Sư đoàn 316 tiến hành đánh Lai Châu và kết thúc vào cuối tháng năm 1954 Sau đó, đội nghỉ ngơi, chấn chỉnh thời gian khoảng 20 ngày, tập trung đầy đủ lực lượng để đánh Điện Biên Phủ • Đợt 2: Tiến công Điện Biên Phủ Thời gian đánh Điện Biên Phủ ước tính 45 ngày Nếu Pháp không tăng cường thêm nhiều quân, có thể rút ngắn Chiến dịch kết thúc vào đầu tháng năm 1954 Đại phận lực lượng rút, phận lại tiếp tục phát triển sang Lào cùng với đội Lào uy hiếp Luông Pha Bang Tương quan lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam Lực lượng Quân đội Nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn binh thuộc các đại đoàn binh (304, 308, 312, 316), trung đoàn công binh, trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), trung đoàn cao xạ 24 37 ly (367)(sau tăng thêm tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh) Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chiến dịch Thiếu tướng Hoàng Văn Thái làm tham mưu trưởng chiến dịch Thiếu tướng Đặng Kim Giang làm Chủ nhiệm cung cấp chiến dịch Ông Lê Liêm làm Chủ nhiệm chính trị chiến dịch (6) Chiến dịch Điện Biên Phủ Bộ huy Đại đoàn Bộ huy chiến dịch Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy: Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tham mưu trưởng: Thiếu tướng Hoàng Văn Thái Chủ nhiệm cung cấp: Thiếu tướng Đặng Kim Giang Chủ nhiệm chính trị: Lê Liêm Đại đoàn binh 304 (thiếu) Danh hiệu: Vinh Quang Mật danh: Nam Định Tư lệnh: Đại tá Hoàng Minh Thảo Chính ủy: Lê Chưởng Tham mưu trưởng: Nam Long Trung đoàn binh Chỉ huy: Trần Thanh Tú Tiểu đoàn 353 Tiểu đoàn 375 Tiểu đoàn 400 Trung đoàn binh 57 Chỉ huy: Nguyễn Cận Tiểu đoàn 265 Tiểu đoàn 346 Tiểu đoàn 418 Đại đoàn binh 308 Danh hiệu: Quân Tiên Phong Mật danh: Việt Bắc Tư lệnh: Đại tá Vương Thừa Vũ Chính ủy: Song Hào Tham mưu trưởng: Nguyễn Hải Trung đoàn binh 36 Danh hiệu: Bắc Bắc Mật danh: Sa Pa Chỉ huy: Phạm Hồng Sơn Tiểu đoàn 80 Tiểu đoàn 84 Tiểu đoàn 89 Trung đoàn binh 88 Danh hiệu: Tu Vũ Mật danh: Tam Đảo Chỉ huy: Nam Hà Tiểu đoàn 23 Tiểu đoàn 29 Tiểu đoàn 322 Trung đoàn binh 102 Danh hiệu: Thủ đô Mật danh: Ba Vì Chỉ huy: Nguyễn Hùng Sinh Tiểu đoàn 18 Tiểu đoàn 54 Tiểu đoàn 79 Trung đoàn binh 141 Danh hiệu: Mật danh: Chỉ huy: Quang Tuyến Tiểu đoàn 11 Tiểu đoàn 16 Tiểu đoàn 428 Trung đoàn binh 165 Danh hiệu: Lao Hà Yên, Thành đồng biên giới Mật danh: Đông Triều Chỉ huy: Lê Thùy Tiểu đoàn 115 Tiểu đoàn 542 Tiểu đoàn 564 Trung đoàn binh 209 Danh hiệu: Sông Lô Mật danh: Chỉ huy: Hoàng Cầm Tiểu đoàn 130 Tiểu đoàn 154 Tiểu đoàn 166 Đại đoàn binh 312 Danh hiệu: Chiến Thắng Mật danh: Bến Tre Tư lệnh: Lê Trọng Tấn Chính ủy: Trần Độ Tham mưu trưởng: Hoàng Kiện Trung đoàn Tiểu đoàn Ghi chú Tham gia từ đợt (7) Chiến dịch Điện Biên Phủ Đại đoàn binh 316 Danh hiệu: Bông Lau Mật danh: Biên Hòa Tư lệnh: Đại tá Lê Quảng Ba Chính ủy Chu Huy Mân Tham mưu trưởng: Vũ Lập Đại đoàn công pháo 351 Danh hiệu: Mật danh: Long Châu Tư lệnh: Đào Văn Trường (quyền) Chính ủy Phạm Ngọc Mậu Trung đoàn binh 98 Danh hiệu: Mật danh: Chỉ huy: Vũ Lăng Tiểu đoàn 215 Tiểu đoàn 439 Tiểu đoàn 938 Trung đoàn binh 174 Danh hiệu: Cao Bắc Lạng Mật danh: Sóc Trăng Chỉ huy Nguyễn Hữu An Tiểu đoàn 249 Tiểu đoàn 251 Tiểu đoàn 255 Trung đoàn binh 176 Danh hiệu: Mật danh: Chỉ huy: Tiểu đoàn 888 Tiểu đoàn 910 Tiểu đoàn 999 Tiểu đoàn 888 từ đợt Còn lại từ đợt Trung đoàn pháo binh 45 Danh hiệu: Tất Thắng Mật danh: Chỉ huy: Nguyễn Hữu Mỹ Tiểu đoàn 632 Tiểu đoàn 954 24 lựu pháo 105mm Trung đoàn pháo binh 675 Danh hiệu: Anh Dũng Mật danh: Chỉ huy: Doãn Tuế Tiểu đoàn 175 Tiểu đoàn 275 20 sơn pháo 75mm Trung đoàn pháo binh 237 Danh hiệu: Mật danh: Chỉ huy: Tiểu đoàn súng cối 413 Tiểu đoàn hoả tiễn H6 Tiểu đoàn ĐKZ 75mm 54 súng cối 82mm 12 pháo phản lực H6 75mm ? ĐKZ 75mm Tiểu đoàn 413 từ đợt Còn lại từ đợt Tiểu đoàn súng cối 83 Danh hiệu: Mật danh: 20 súng cối 120mm Trung đoàn cao xạ 367 (thiếu) Danh hiệu: Mật danh: Chỉ huy: Lê Văn Tri tiểu đoàn cao xạ 24 cao xạ 37mm 37mm Sau tăng cường thêm tiểu đoàn Trung đoàn công binh 151 Danh hiệu: Mật danh Chỉ huy: Phạm Hoàng tiểu đoàn công binh (8) Chiến dịch Điện Biên Phủ Quân đội Liên hiệp Pháp Lực lượng quân Pháp Điện Biên Phủ có 12 tiểu đoàn và đại đội binh (trong quá trình chiến dịch tăng viện tiểu đoàn và đại đội lính nhảy dù), tiểu đoàn pháo binh 105 ly (24 - sau đợt tăng thêm nguyên vẹn và ngày cuối cùng thả xuống nhiều phận thay khác), đại đội pháo 155 ly (4 khẩu), đại đội súng cối 120 ly (20 khẩu), tiểu đoàn công binh, đại đội xe tăng 18 (10 M-24 Mỹ), đại đội xe vận tải 200 chiếc, phi đội máy bay gồm 14 (7 máy bay khu trục, máy bay liên lạc trinh sát, máy bay lên thẳng) Lực lượng này gồm khoảng 16.100 quân tổ chức thành phân khu: • Bắc: Him Lam – Béatrice, Độc Lập – Gabrielle, Bản Kéo – Anne Marie 1, Đồi Độc lập có nhiệm vụ án ngữ phía bắc, ngăn chặn đường từ Lai Cách xếp quân đội Pháp Điện Biên Phủ vào tháng năm Châu Điện Biên Phủ Trung tâm đề kháng Him 1954 Quân đội Pháp nằm trên vài đồi củng cố (màu xanh) Lam, thuộc khu trung tâm, cùng với các vị trí Đồi Độc lập, Bản Kéo là vị trí ngoại vi đột xuất án ngữ phía đông bắc, ngăn chặn tiến công từ hướng Tuần Giáo vào • Trung tâm: Các điểm cao phía Đông – Dominique, Eliane, sân bay Mường Thanh, và các điểm phía Tây Mường Thanh – Huguette, Claudine, đây là khu vực mạnh quân Pháp, tập trung hai phần ba lực lượng (8 tiểu đoàn, gồm tiểu đoàn chiếm đóng và tiểu đoàn động) • Nam: cụm điểm và sân bay Hồng Cúm – Isabella Tổng cộng tất là trung tâm đề kháng (Béatrice, Gabrielle, Anne Marie, Dominique, Eliane, Huguette, Claudine, Isabelle) gồm 49 điểm phòng thủ kiên cố liên hoàn trang bị hỏa lực mạnh yểm trợ lẫn nhau; có sân bay: Mường Thanh và Hồng Cúm để lập cầu hàng không Tổng công quân Pháp ban đầu có 10.800 quân, cùng với đó là 2150 lính xứ Quân đội Quốc gia Việt Nam Trong trận đánh có thêm 4.300 lính (trong đó có 1901 lính xứ) tiếp viện cho lòng chảo Đại tá Christian de Castries (trong thời gian chiến dịch thăng hàm Thiếu tướng) là huy trưởng tập đoàn điểm Hỏa lực pháo binh bố trí thành hai cứ: Mường Thanh, Hồng Cúm, có thể yểm trợ lẫn cho nhau, và cho tất các điểm khác bị tiến công Ngoài hỏa lực chung tập đoàn điểm, trung tâm đề kháng còn có hỏa lực riêng, bao gồm nhiều súng cối các cỡ, súng phun lửa, và các loại súng bắn thẳng bố trí thành hệ thống vừa tự bảo vệ, vừa yểm hộ cho điểm chung quanh (9) Chiến dịch Điện Biên Phủ Đường bay yểm trợ không quân Pháp Hỗ trợ cho Điện Biên Phủ là lực lượng không quân Liên hiệp Pháp, và không quân dân Mỹ Tổng cộng Pháp huy động 100 máy bay C-47, cộng thêm 16 máy bay C-119 Mỹ Máy bay ném bom gồm 48 B-26 Invader, oanh tạc Privater Máy bay cường kích gồm 227 F6F Hellcat, F8F Bearcat và F4U Corsair.[11] Điện Biên Phủ có hai sân bay Sân bay chinh Mường Thanh, và sân bay dự bị Hồng Cúm, nối liền với Hà Nội, Hải Phòng cầu hàng không, trung bình ngày có gần 100 lần chiến máy bay vận tải tiếp tế khoảng 200 - 300 hàng, và thả dù khoảng 100 - 150 Tất các pháo 155mm và 105mm và tất đạn dược Pháp đưa từ Mỹ tới Ngày 22-3, Tổng thống Mỹ Eisenhower thị cho Hội đồng tham mưu trưởng liên quân phải giải cấp tốc các yêu cầu Nava Một cầu hàng không Mỹ thiết lập từ Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Philippin đến Bắc Bộ, từ sân bay Cát Bi, Gia Lâm lên Điện Biên Phủ nhằm đáp ứng nhanh chóng thứ quân Pháp cần, chí dù để thả hàng Theo Benard Fall, việc tiếp tế đường hàng không Mỹ cho Điện Biên Phủ đã tiêu thụ 82.296 dù dù Mỹ “bao phủ chiến trường tuyết rơi, vải liệm” Mỹ còn viện trợ cho Pháp loại bom Henlipholit, chứa hàng ngàn mảnh câu sắc nhằm sát thưong hàng loạt binh đối phương.[12] Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ gồm ba phân khu yểm hộ lẫn Mỗi điểm có khả phòng ngự độc lập Nhiều điểm tổ chức lại thành cụm điểm, gọi là "trung tâm đề kháng theo kiểu phức hợp", có lực lượng động, hỏa lực riêng, hệ thống công vững chắc, chung quanh là hào giao thông và hàng rào dây kẽm gai, khả phòng ngự khá mạnh Mỗi phân khu gồm nhiều trung tâm đề kháng kiên cố Mỗi trung tâm đề kháng, toàn tập đoàn điểm, có hệ thống công nằm chìm mặt đất, hệ thống công phụ (hàng rào, bãi dây thép gai, bãi mìn), hệ thống hỏa lực mạnh Theo đánh giá thì khu trung tâm tập đoàn điểm rộng khoảng 2,5 km vuông đã có tới 12 105mm, 155mm, 24 cối 120 và 81mm và số dự trữ đạn dược đồ sộ (tương đương từ đến số đạn trước trận đánh, 100 ngàn viên) là quá mạnh Tướng Navarre đã viết hồi ký: "Chưa có quan chức dân quân nào đến thăm (bộ trưởng Pháp và nước ngoài, tham mưu trưởng Pháp, tướng lĩnh Mỹ) mà không kinh ngạc trước hùng mạnh nó không bày tỏ với tôi tình cảm họ" Đặc biệt, trước trận đánh diễn ra, đích thân phó Tổng thống Mỹ Richard Nixon (sau này trở thành tổng thống) đã lên thị sát việc xây dựng cụm điểm để "đảm bảo cho khoản đầu tư Mỹ Đông Dương sử dụng hiệu quả" Những khó khăn Việt Minh Về phía QĐNDVN, có quân số đông đảo nhiều đối phương chưa có kinh nghiệm đánh công kiên lớn trên cấp tiểu đoàn Theo lý thuyết quân "Ba thủ", bên công phải mạnh bên phòng thủ ít là lần quân số lẫn hỏa lực thì là cân lực lượng Về quân số, QĐNDVN vừa đạt tỉ lệ này, hỏa lực và trang bị thì lại kém nhiều so với Pháp Như các chiến tranh trước đó đã cho thấy, nhóm nhỏ quân phòng thủ công kiên cố trên cao, sử dụng hỏa lực mạnh đại liên có thể chặn đứng và gây thương vong nặng nề cho lực lượng công đông nhiều lần Tiêu biểu trận Iwo Jima, quân Mỹ dù áp đảo lần quân số và hàng chục lần hỏa lực bị quân Nhật phòng thủ các lô cốt gây thương vong nặng nề Trong trận đánh cụ thể, việc tiếp cận đồn Pháp không dễ dàng Khi người Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ ngày 20 tháng 11 năm 1953, công việc đầu tiên họ là săn phẳng chướng ngại vật (10) Chiến dịch Điện Biên Phủ 10 thung lũng, để tạo điều kiện tối đa cho tầm nhìn và tầm tác xạ các loại hoả lực, tiếp đó là để lấy nguyên vật liệu nhằm xây dựng tập đoàn điểm Hàng nghìn dân vốn sống trung tâm Điện Biên Phủ dồn vào khu vực Noong Nhai Hơn nữa, các loại hoả lực xe tăng, lựu pháo, súng cối, súng phóng lựu, DKZ v.v không ngồi yên Để có thể xung phong tiếp cận hàng rào, đội Việt Nam phải chạy khoảng 200 m địa hình trống trải dày đặc dây kẽm gai và bãi mìn, phơi mình trước hỏa lực Pháp mà không có thiết giáp và chướng ngại vật che chắn Chỉ huy Pháp tự tin rằng, QĐNDVN biết học theo Chiến thuật biển người mà Trung Quốc áp dụng Triều Tiên, thì đợt công thông thường nào binh bị bom, pháo và đại liên Pháp đập tan nhanh chóng Thêm nữa, quân Pháp bị bao vây vào lòng chảo Điện Biên, Pháp đáy mũ lộn ngược còn QĐNDVN trên vành mũ, đó là tầm qui mô chiến dịch Từ đồn Pháp đến rìa thung lũng trung bình là đến km, nên quy mô trận đánh thì Pháp lại trên cao, còn QĐNDVN thấp Quân Pháp có dự trữ đạn pháo dồi dào hẳn cùng với máy bay ném bom yểm trợ, nên áp đảo hỏa lực: gấp lần đạn pháo và tuyệt đối không quân và xe tăng Trung bình đội Việt Nam phải hứng chịu trái đại bác, trái bom và viên đạn cối, không có xe tăng hay pháo tự hành để che chắn yểm trợ tiến công Xe tăng M24 Chaffee Pháp Mỹ viện trợ Việc bắn tỉa hoàn toàn không đơn giản Giống phục kích, không phải chỗ nào có thể là chỗ bắn tỉa QĐNDVN có lợi hơn, thường thì địa điểm bắn tỉa hiệu tập trung vào vài đoạn hào chủ yếu Một quân Pháp đã kê súng máy, hay chiếm lợi trước thì công việc gần là bất khả thi Các vũ khí bắn tỉa đội Việt Nam khá thô sơ, phần lớn dùng thước ngắm thông thường, nên với khoảng cách lớn, việc bắn tỉa không có hiệu Và đặc biệt khó khăn lớn QĐNDVN là khâu tiếp tế hậu cần Phía Pháp cho các khó khăn đó QĐNDVN là không thể khắc phục là mùa mưa đến Vì các lý trên, thiết lập tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, các tướng lĩnh Pháp và Mỹ đã đánh giá sai khả đối phương và tự tin cho Điện Biên Phủ là "pháo đài bất khả chiến bại", là "cái bẫy để nghiền nát chủ lực Việt Minh" Nếu QĐNDVN công chuốc lấy thảm bại Các nỗ lực hậu cần Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Bộ Tổng tham mưu làm việc với Tổng cục Cung cấp tính toán bước đầu, phải huy động cho chiến dịch 4.200 gạo (chưa kể gạo cho dân công), 100 rau, 100 thịt, 80 muối, 12 đường Tất phải vận chuyển qua chặng đường dài 500 km phần lớn là đèo dốc hiểm trở, máy bay Pháp thường xuyên đánh phá Theo kinh nghiệm vận tải đã tổng kết chiến dịch Tây Bắc (năm 1952), để có kg gạo đến đích phải có 24 kg ăn dọc đường Vậy vận chuyển hoàn toàn dân công gánh bộ, muốn có số gạo trên phải huy động từ hậu phương 600.000 tấn, và phải huy động triệu dân công Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ chính trị và Tổng Quân ủy đã đề giải pháp và sáng tạo Một mặt động viên nhân dân Tây Bắc sức tiết kiệm để đóng góp chỗ, mặt khác đẩy mạnh làm đường, sửa đường, huy động tối đa các phương tiện vận chuyển thô sơ ngựa thồ, xe đạp thồ, thuyền mảng nhằm giảm đến mức tối đa lượng lương thực thực phẩm tiêu thụ dọc đường phải đưa từ xa tới Số dân công tính từ trung tuyến trở lên, đã cần tới 14.500 người Về chuẩn bị đường sá, các đường thuộc tuyến chiến dịch phải bảo đảm vận chuyển ô tô Trước đây, để chuẩn bị đánh Nà Sản, đường 13 từ Yên Bái lên Tạ Khoa đã sửa chữa xong, lúc này cần tiếp tục tu bổ thêm Đường từ Mộc Châu Lai Châu xấu, phải sửa chữa nhiều Phân công cho Bộ Giao thông công chính phụ trách đường 13 lên tới Cò Nòi, và đường 41 từ Mộc Châu lên Sơn La, đội phụ trách quãng đường 41 còn lại từ Sơn La Tuần Giáo, và từ Tuần Giáo Điện Biên Phủ (sau này gọi là đường 42) Thời gian tiến hành từ tháng 12 năm 1953 (11) Chiến dịch Điện Biên Phủ Để lực lượng mạnh cho chiến dịch Điện Biên Phủ chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã huy động tối đa sức người và sức của: hàng vạn dân công và đội làm đường dã chiến khoảng thời gian cực ngắn, các điều kiện khó khăn trên miền núi, lại luôn bị máy bay Pháp oanh tạc Chính phủ đã huy động dân công từ vùng Việt Minh kiểm soát tiếp tế gánh gồng, xe đạp thồ kết hợp cùng giới đảm bảo hậu cần cho chiến dịch Đội quân gồm niên xung phong, dân công hỏa tuyến, huy động tới hàng chục vạn người (gấp nhiều lần quân đội) và tổ chức biên chế quân đội Riêng đội xe đạp thồ đã lên trên 20.000 người, xe chở 200-300kg.[13] Một dân công Phú Thọ, anh Ma Văn Thắng, chở tới 352 kg Năng suất xe đạp thồ cao gấp mười lần dân công gánh bộ; gạo ăn dọc đường cho người chuyên chở giảm lần Tính ưu việt xe thồ còn chỗ có thể hoạt động trên tuyến đường mà xe Ô tô không thể Chính phương tiện vận chuyển này đã gây nên bất ngờ lớn với quân Pháp, làm đảo lộn tính toán trước đây Đây là việc ngoài tầm dự tính các cấp huy Pháp vì họ cho Việt Minh không thể bảo đảm hậu cần cho chiến dịch lớn, dài ngày các điều kiện phức tạp Trong tháng, đội và niên xung phong đã làm việc đồ sộ Con đường Tuần Giáo - Điện Biên Phủ, dài 82 km, trước đây rộng mét, đã mở rộng và sửa sang cho xe kéo pháo vào cách Điện Biên 15 km Từ đây, các pháo kéo tay vào trận địa trên quãng đường dài 15 km Đường kéo pháo rộng ba mét, chạy từ cửa rừng Nà Nham, qua đỉnh Pha sông cao 1.150 mét, xuống Bản Tấu, đường Điện Biên Phủ - Lai Châu, tới Bản Nghễu, mở hoàn toàn Để bảo đảm bí mật, đường ngụy trang toàn bộ, không cho máy bay trinh sát phát Tổng cộng thời gian tiến hành chiến dịch, nhân dân các dân tộc Tây Bắc, Việt Bắc, Liên Khu 3, Liên Khu 4… đã đóng góp 260 ngàn dân công, 20.911 xe đạp thồ, 11.800 bè mảng, đóng góp cho chiến dịch 25 ngàn lương thực Trừ số tiêu hao dọc đường, số tới mặt trận để cung cấp cho quân đội là 14.950 gạo, 266 muối, 62 đường, 577 thịt, 565 lương khô Phía nam từ Thanh Hoá, Hòa Bình, Vĩnh Yên, Phúc Nguyên, Thái Nguyên, Phú Thọ… đã sử dụng ngàn xe cút kít, 1800 xe trâu, 325 xe ngựa, hàng chục ngàn xe đạp thồ.[14] Ngoài ra, Pháp đã đánh giá sai khả pháo binh Việt Minh cho đối phương vốn không có xe giới nên không thể mang pháo lớn (lựu pháo 105 mm và pháo cao xạ 37 mm) vào Điện Biên Phủ mà có thể mang loại pháo nhẹ là sơn pháo 75 mm trợ chiến mà thôi Đối lại, Việt Minh đã khôn khéo tháo rời các pháo dùng sức người để kéo, sau đến đích thì ráp lại Bằng cách đó họ đã đưa lựu pháo 105 mm lên các hầm pháo khoét sâu vào các sườn núi từ trên cao có khả khống chế tốt lòng chảo Điện Biên Phủ mà lại an toàn trước pháo binh và máy bay địch Về bố trí pháo binh, các sư đoàn binh và các binh chủng việc làm đường động pháo, xây dựng trận địa pháo, kéo pháo vào chiếm lĩnh, bảo đảm cho pháo binh bố trí hầm có nắp tạo trận lợi hại và nguy hiểm Pháo Việt Minh kéo vào gần mục tiêu 5-7km, nửa tầm bắn tối đa để bắn chính xác hơn, ít tốn đạn và sức công phá cao hơn.[15] Từ trận đó, pháo binh Việt Minh đã thực nguyên tắc "phân tán hỏa khí tập trung hỏa lực" - pháo 105mm hầm có nắp, từ nhiều hướng bắn vào trung tâm, ngược lại pháo binh Pháp lại bố trí trung tâm, phơi mình trên trận địa Việc sử dụng đạn pháo 105mm đội Việt Nam chiến dịch phải tiết kiệm Theo quy định, các trận đánh có hiệp đồng binh chủng thì số lượng đạn pháo duyệt trước Ngoài ra, các trung đoàn, đại đoàn muốn xin pháo chi viện thì viên phải phép tham mưu trưởng chiến dịch, viên trở lên phải đích thân Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt Bởi với dự trữ có 15.000 viên, bắn cấp tập theo kiểu "không tiếc đạn" thì các pháo hết đạn sau vài ngày Việt Minh còn lập trận địa nghi binh – dùng gỗ thui đen thành pháo giả, nghếch nòng lên, trận địa thật phát hỏa thì chiến sĩ phụ trách nghi binh từ công sự, ném bộc phá, tung lên không trung Kết 80% bom đạn Pháp dùng phản pháo đã dồn vào đánh trận địa giả Do vậy, suốt chiến dịch pháo binh Việt Minh hỏng pháo 105mm Đây là nguyên nhân làm cho pháo binh Pháp dù có các thiết bị phản pháo đại bị thất bại Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: "Thực tế kinh nghiệm này chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống 11 (12) Chiến dịch Điện Biên Phủ chiến đấu dùng thô sơ đánh đại quân đội ta suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước." Còn tướng Êly, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp diễn trận Điện Biên Phủ nhận định: “Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua người có tâm hồn và lòng tin.” [16] Chuyển đổi phương án tác chiến Ngày 14 tháng năm 1954 hang Thẩm Púa, Đại tướng Tổng tư lệnh và Ban huy mặt trận Việt Minh phổ biến lệnh tác chiến bí mật với phương án "đánh nhanh thắng nhanh" và ngày nổ súng dự định là 20 tháng Cán cao cấp, trung cấp các đại đoàn tham gia chiến đấu có mặt Những tư lệnh, chính ủy đại đoàn: Vương Thừa Vũ, Lê Trọng Tấn, Lê Quảng Ba, Đào Văn Trường, Nam Long, Quang Trung, Cao Văn Khánh, Chu Huy Mân, Trần Độ, Phạm Ngọc Mậu và nhiều cán trung đoàn, tiểu đoàn đã cùng chiến đấu qua nhiều chiến dịch Nhiệm vụ chọc sâu giao cho đại đoàn 308, đại đoàn chủ lực đầu tiên Bộ 308 đánh vào tập đoàn điểm từ hướng tây, xuyên qua vị trí nằm trên cánh đồng, thọc thẳng tới sở huy Đờ Cát Các đại đoàn 812, 316 nhận nhiệm vụ, đột kích vào hướng đông, nơi có cao điểm trọng yếu Phương án này đặt kế hoạch tiêu diệt Điện Biên Phủ ngày đêm tiến công ạt đồng loạt, thọc sâu, đã Trung ương Đảng Lao động Việt nam, Quân uỷ Trung ương cùng Bộ tổng tham mưu phê duyệt với trí đoàn cố vấn quân trung ương Trung Quốc, đánh sớm Pháp chưa tập trung đủ lực lượng và củng cố công thì có nhiều khả giành chiến thắng Do đơn vị đại bác Quân đội Nhân dân Việt Nam vào trận địa chậm nên ngày nổ súng định lùi lại thêm ngày đến 17 ngày 25 tháng Sau đó, tin ngày nổ súng bị lộ, Pháp biết được, Bộ huy chiến dịch định hoãn lại 24 giờ, chuyển sang 26 tháng Ngày và đêm 25 tháng 1, Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp suy nghĩ và định phải cho lui quân ba khó khăn rõ rệt[13]: Bộ đội chủ lực Quân đội Nhân dân Việt Nam thời điểm đó chưa thành công việc đánh các công nằm liên hoàn điểm Ví dụ trận Nà Sản đội đã không thành công, và bị thương vong nhiều Trận này là trận đánh hiệp đồng lớn, pháo binh và binh chưa qua tập luyện, chưa qua diễn tập Quân đội Nhân dân Việt Nam từ trước quen tác chiến ban đêm địa hình dễ ẩn náu, chưa có kinh nghiệm công đồn ban ngày trên địa hình phẳng, là với đối phương có ưu tập trung máy bay, pháo binh, xe tăng chi viện Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho phương án "đánh nhanh thắng nhanh" mang nhiều tính chủ quan, không đánh giá đúng thực lực hai bên không thể đảm bảo thắng Ông kiên tổ chức lại trận đánh theo phương án "đánh chắc, tiến chắc", đánh dài ngày theo kiểu "bóc vỏ" dần tập đoàn điểm Cuộc họp Đảng ủy, Bộ huy mặt trận Quân đội Nhân dân Việt Nam sáng 26 tháng không đến ý kiến thống không tin trận này thắng Tuy nhiên, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp định hoãn công chiều hôm đó Đại tướng kết luận: Để bảo đảm nguyên tắc cao là "đánh thắng", cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh tiến chắc" Nay định hoãn tiến công Ra lệnh cho đội trên toàn tuyến lui địa điểm tập kết, và kéo pháo Trong vòng gần tháng sau đó, pháo kéo ra, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp tục đánh nghi binh, mở đường rộng hơn, dài chung quanh núi rừng Điện Biên Phủ, lại kéo pháo vào, xây dựng công kiên cố hơn, hào đào sâu hơn, tiếp cận gần quân Pháp, lương thảo, vũ khí từ hậu phương dồn lên cho mặt trận nhiều Tất chuẩn bị cho trận đánh dài ngày, có thể sang đến mùa mưa Về chiến thuật tác chiến binh, từ kinh nghiệm thu Hòa Bình, Nà Sản, Bộ huy Việt Minh chủ trương tiêu diệt dần trung tâm đề kháng, điểm từ ngoài vào trong, thu hẹp phạm vi chiếm đóng lúc Pháp không còn sức kháng cự Không sử dụng lối đánh xung phong trực diện mà dùng cách đánh vây lấn, đào hào áp sát điểm địch Cách đánh này cần thời gian chuẩn bị và chiến đấu dài ngày, thường gọi là "Đánh Tiến chắc", còn gọi là "đánh bóc vỏ" Bộ binh đường hào che chắn và có vị trí tiến công gần 12 (13) Chiến dịch Điện Biên Phủ có thể, hạn chế tối đa thương vong công (xem thêm Chiến thuật công kiên) Sau này Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho đây là định khó khăn đời cầm quân mình Việc điều chỉnh phương châm tác chiến này kéo theo việc phải chuẩn bị lại hậu cần cho chiến dịch, nhu cầu hậu cần tăng lên gấp nhiều lần, diễn mùa mưa và phải bố trí lại sơ đồ các trận địa pháo, phải kéo pháo khỏi các sườn núi kéo lại vào các vị trí Phía Việt Minh đã tâm thực và đã thực với nỗ lực lớn Sau này tổng kết chiến thắng Việt Minh Điện Biên Phủ, các tướng lĩnh và các nhà nghiên cứu hai bên thống với nhau: nguyên nhân chính làm nên chiến thắng Việt Minh trận đánh này là đã huy động lớn nguồn sức người để đảm bảo hậu cần cho chiến dịch, việc mà đối phương cho không thể giải Diễn biến Vòng vây Điện Biên Phủ Phát lực lượng lớn Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến lòng chảo Điện Biên, Đờ Cát liên tục tung lực lượng giải tỏa các đồi Theo Benard Fall thì từ ngày tháng 12 năm 1953 đến 13 tháng năm 1954, Đờ Cát đã huy động già nửa lực lượng tập đoàn điểm vào hành binh giải tỏa: "Theo kê từ Điện Biên Phủ gửi về, thiệt hại binh đoàn đồn trú từ 20 tháng 11 đến 15 tháng đã lên tổng số 32 sĩ quan, 96 hạ sĩ quan và 836 binh lính, tương đương với 10% số sĩ quan và hạ sĩ quan và 8% binh lính thung lũng Nói cách khác, số tổn thất người Pháp tương đương với tiểu đoàn binh số sĩ quan là hai tiểu đoàn Trong tổng số này còn chưa tính đến số thiệt hại các đơn vị hành binh Pollux".[17] Nava đã viết hồi ký mình: "Trong thời gian này, đại tá Đờ Cát thực hành trận chiến đấu mạnh mẽ có tính thăm dò xung quanh Điện Biên Phủ Ở khắp nơi, quân Pháp vấp phải đơn vị đội vững vàng và phòng ngự giỏi địch Chúng ta bị thiệt hại khá nặng nề Rõ ràng là vòng vây chung quanh tập đoàn điểm không bị rạn nứt" Tuy giới huy Pháp tự tin vào chiến thắng Plêven đã báo cáo với Chính phủ Pháp sau chuyến thị sát tình hình Đông Dương: "Tôi không tìm tỏ nghi ngờ tính vững tập đoàn điểm Nhiều người còn mong ước tiến công Việt Minh" Về phía QĐNDVN, công tác chính trị trước trận đánh triển khai cách sâu rộng Cán bộ, chiến sĩ phổ biến chỗ mạnh, chỗ yếu Pháp, điều kiện tất thắng mình Ý nghĩa to lớn chiến dịch thấm tới người: "Tiêu diệt tập đoàn điểm mạnh địch, đập tan kế hoạch Nava, đánh bại âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược đế quốc Pháp - Mỹ, mở cục diện cho kháng chiến" Tổng quân ủy gửi thư hiệu triệu toàn thể cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ Trung ương Đảng đã trao Nhân ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân 22-12-1953, Hồ Chủ tịch đã trao cho đại đoàn, quân khu lá cờ "Quyết chiến Quyết thắng" làm giải thưởng luân lưu Các chi mở hội nghị xác định thái độ đảng viên, kêu gọi đảng viên dẫn đầu chiến đấu, cắm lá cờ trên nóc sở huy tập đoàn điểm Lá cờ Quyết chiến Quyết thắng đã trở thành biểu tượng chiến dịch, trận đánh Ngày 11 tháng năm 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư tới các chiến sĩ: "Các chú trận Nhiệm vụ các chú lần này to lớn khó khăn vinh quang Bác tin các chú phát huy thắng lợi vừa qua, tâm vượt khó khăn gian khổ để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang tới Chúc các chú thắng to!" Cùng ngày, lệnh động viên toàn thể cán bộ, chiến sĩ mở tiến công vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đã gửi tới các đơn vị: "Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu! Đây là chiến dịch công kiên quy mô lớn lịch sử quân đội ta Đánh thắng Điện Biên Phủ, chúng ta phá tan kế hoạch Nava, giáng đòn chí tử vào âm mưu mở rộng chiến tranh bọn đế quốc Pháp - Mỹ Chiến dịch thắng lợi có ảnh hưởng vang dội nước và ngoài nước, là cống hiến xứng đáng vào phong trào hòa bình giới đòi chấm dứt chiến tranh Việt - 13 (14) Chiến dịch Điện Biên Phủ Miên - Lào Giờ trận đã đến! Tất các cán và chiến sĩ, tất các đơn vị, tất các binh chủng hãy dũng cảm tiến lên, thi đua lập công, giật lá cờ Quyết chiến Quyết thắng Hồ Chủ tịch".[18] Chiến dịch diễn 55 ngày đêm các trận đánh không diễn liên tục, vì Quân đội Nhân dân Việt Nam có khó khăn hậu cần nên không thể tiến công liên tục mà chia thành các đợt tiến công Sau đợt lại tổ chức lại quân số, bổ sung hậu cần Đợt Đợt từ 13 tháng đến 17 tháng 3, Quân đội Nhân dân Việt Nam tiêu diệt phân khu Bắc tập đoàn điểm Các đơn vị bố trí sau: Đại đoàn 312 (thiếu trung đoàn 165) tiến công tiêu diệt trung tâm đề kháng Him Lam Trung đoàn 165 (312) và trung đoàn 88 (đại đoàn 308) tiêu diệt trung tâm đề kháng Đồi Độc Lập Trung đoàn 36 (308) tiêu diệt trung tâm đề kháng Bản Kéo Trung đoàn 57 (đại đoàn 304) kiềm chế pháo binh địch Hồng Cúm Để bảo đảm nguyên tắc "trận đầu phải thắng", tham mưu đã bố trí lực lượng mạnh quân Pháp gấp lần, kể lực lượng dự phòng, gấp lần, có kế hoạch phòng pháo, phòng không, phòng địch phản kích, dự kiến các tình và cách xử lý quá trình diễn biến chiến đấu Công tác kiểm tra thực tỉ mỉ Trận Him Lam 15 ngày 13-3, các đơn vị sư đoàn 312 bắt đầu tiến trận địa xuất phát xung phong 17 phút chiều ngày 13 tháng năm 1954, trận đánh bắt đầu 40 pháo cỡ từ 75 đến 120 mm, đồng loạt nhả đạn Một viên đạn pháo rơi trúng sở huy Him Lam tiêu diệt viên tiểu đoàn trưởng Pégaux cùng với ba sĩ quan khác và điện đài Him Lam liên lạc với Mường Thanh từ đầu trận đánh Một kho xăng bốc cháy Các trận địa pháo Mường Thanh tê liệt 12 trọng pháo và súng cối bị đánh hỏng Đường dây điện thoại từ khu trung tâm tới các điểm bị cắt đứt Nhiều hầm, hào, công sụp đổ 14 (15) Chiến dịch Điện Biên Phủ Quân đội Nhân dân Việt Nam sau đợt bắn pháo dội, tiến công các điểm kiên cố là cụm điểm Him Lam (Béatrice) Ở điểm số 3, sơn pháo cùng binh đặt pháo trước điểm, bắn trực tiếp vào các lô cốt, ụ súng, cùng với đơn vị trợ chiến chi viện cho binh xông lên đặt thuốc nổ mở cửa đột phá Chỉ sau 40 phút, trung đội bộc phá đã dọn đường xuyên qua trên trăm mét rào dây kẽm gai và bãi mìn Chiến sĩ Trần Can cầm lá cờ Quyết chiến Quyết thắng cùng với tiểu đội mũi nhọn vượt qua cửa mở, dẫn đầu đại đội 366 xông lên đồn địch, chia thành hai mũi đánh tỏa hai bên Tiểu đội trưởng Trần Can cùng với tiểu đội lao thẳng tới sở huy đại đội Pháp trên đỉnh đồi Tiểu đội bí mật áp sát, giật khối bộc phá 10 kilôgam tiêu diệt lô cốt cùng với viên quan ba huy Lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên điểm số Chỉ sau chiến đấu, tiểu đoàn 130 đã tiêu diệt gọn đại đội lê dương số 11 Đại đội chủ công tiểu đoàn 428 tiến đánh điểm số 2, vừa mở xong hàng rào cuối cùng thì vấp phải luồng đạn từ lô cốt tiền duyên không ngừng tuôn cửa mở Tiểu đội trưởng Phan Đình Giót trườn lên làn đạn, dùng tiểu liên bắn và ném lựu đạn phía lô cốt Khi anh tới gần lô cốt thì đạn và lựu đạn đã hết Anh lao mình vào lỗ châu mai làm ngừng tiếng súng giây lát, tạo thời cho đội xung phong Các chiến sĩ dùng lựu đạn, lưỡi lê đánh Bản đồ đợt chiến dịch giáp lá cà nhanh chóng tiêu diệt quân địch điểm 22 30, tiểu đoàn 428 đánh chiếm xong toàn điểm số Phan Đình Giót sau này truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân 23 30 đêm ngày 13 tháng 3, huy Lê Trọng Tấn báo cáo Bộ huy chiến dịch: Đại đoàn 312 đã hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt trung tâm đề kháng Chiến Lam, diệt 300 tên, bắt 200 tên, thu toàn vũ khí, trang bị Ngày hôm sau, Việt Nam cho phép xe zíp và xe cứu thương Pháp lên Him Lam Họ đã thu lượm 14 thương binh Trận đồi Độc Lập và Bản Kéo 14 45 ngày 14-3, tướng René Cogny đáp ứng yêu cầu de Castries là tăng cường cho Điện Biên Phủ tiểu đoàn dù để trì số lượng tập đoàn điểm trước nổ trận đánh: 12 tiểu đoàn binh Những Dakota liều lĩnh vượt qua lưới lửa cao xạ, bay thấp thu ngắn thời gian tiếp đất dù, ném xuống tiểu đoàn dù Việt số đại úy Botella huy Nhiệm vụ tiến công đồi Độc Lập (Pháp gọi đó là Gabrielle) giao cho trung đoàn trưởng trung đoàn 165 Lê Thùy (312) và trung đoàn trưởng trung đoàn 88 Nam Hà (308) quyền huy đại đoàn trưởng đại đoàn 308 Vương Thừa Vũ Trung đoàn 165 đảm nhiệm mũi chủ yếu đột phá từ hướng đông - nam, đánh dọc theo chiều dài điểm Trung đoàn 88 phụ trách mũi thứ yếu, đột phá từ hướng đông bắc, đồng thời mở mũi vu hồi hướng tây, và bố trí lực lượng làm nhiệm vụ chặn viện từ Mường Thanh 30 phút ngày 15, huy trưởng trận đánh hạ lệnh tiến công, lựu pháo và sơn pháo lúc này lại lên tiếng Trên hướng chủ yếu, trung đoàn 165 đột phá thuận lợi Các chiến sĩ tiểu đoàn 115 tiến lên mở cửa lúc pháo binh bắn trúng bãi mìn Những trái mìn sáng Pháp làm cho cửa mở sáng rực ban ngày Chỉ sau 40 phút, tổ bộc phá đã hoàn thành nhiệm vụ 15 (16) Chiến dịch Điện Biên Phủ 16 Xung kích ào ạt tiến vào trung thâm Tiểu đội mũi nhọn Trần Ngọc Doãn và Mai Văn Các huy, dẫn đầu đại đội 501 lao vào đồn sáng, huy Pháp là Roland de Mecquenem báo cáo tình hình với Mường Thanh qua điện đài De Castries hứa yểm trợ pháo tối đa, kể pháo 155 ly, và có phản kích nhanh chóng binh và chiến xa Mecquenem quay sở huy nơi quan tham mưu điều khiển chống cự Giữa lúc đó, trái đại bác rơi trúng hầm Hai viên tiểu đoàn trưởng Các và Mecquenem bị thương nặng, rơi vào tay trung đoàn 165 30 phút sáng ngày 15, đội cắm lá cờ Quyết chiến Quyết thắng lỗ chỗ vết đạn trên đỉnh đồi độc lập Trung đoàn 165 và trung đoàn 88 xóa sổ tiểu đoàn Algéria, diệt 483 lính, bắt 200 tù binh Quân Pháp mở phản công huy trung tá dù Pierre langlais, huy động tiểu đoàn dù Pháp, tiểu đoàn Dù số Quốc gia Việt Nam, tổng cộng 650 lính cùng xe tăng, nhanh chóng bị đẩy lùi Cũng sáng hôm đó, Charles Piroth, huy pháo binh điểm, sau hai đêm không thực lời hứa bịt miệng các họng pháo Việt Minh, đã tự sát hầm mình trái lựu đạn Jean Ponget viết hồi ký: "Đại tá Piroth đã dành trọn đêm (13 tháng 3) quan sát hỏa lực bị đối phương phản pháo chính xác cách kinh khủng vào trận địa pháo ông, hai pháo 105 ly bị quét cùng pháo thủ, 155 ly bị loại khỏi vòng chiến Trung tá Pierre langlais, huy quân nhảy dù Pháp và lính dù người Việt Điện Biên Phủ đấu " Đại tá Tơrăngca, huy phân khu bắc, bạn thân Piroth kể lại sau trận Độc Lập, Piroth khóc và nói: "Mình đã hết danh dự Mình đã bảo đảm với Castries và tổng huy không để pháo binh địch giành vai trò định, và bây giờ, ta thua trận Mình thôi" Sáng ngày 17, đồn Bản Kéo (Anne-Marie) xôn xao vì có tin Việt Minh tiến công Buổi trưa, đám binh lính dân tộc Thái kéo tới gặp viên đại úy đồn trưởng, nêu hai yêu sách: "Một, phải phát hết phần lương thực Hai, giải tán đồn cho binh lính quê hương làm ăn.” Đại úy Clácsăm kinh hoàng điện cho Mường Thanh: "Chúng tôi buộc phải bỏ vị trí rút khu trung tâm đây!" Và Clácsăm mở cổng đồn, lệnh cho binh lính theo mình sân bay Nhưng binh lính không còn nghe theo lời huy, ào ào chạy phía khu rừng Viên đại úy vội gọi điện Mường Thanh, yêu cầu cho pháo bắn chặn đường rút chạy binh sĩ Thái, không ngăn cản Trung đoàn 36 không cần nổ súng đã chiếm Bản Kéo, và thừa thắng tiến vào chiếm các đồi phía bắc sân bay Chỉ sau năm ngày chiến đấu, cánh cửa phía bắc tập đoàn điểm Điện Biên Phủ đã mở toang Lực lượng phản kích Pháp không thể giành lại vị trí đã mất, đặc biệt chỗ dựa tập đoàn điểm là sân bay đã bị uy hiếp nghiêm trọng Ngày 20 tháng năm 1954, Tổng tham mưu trưởng Pháp Êly, phái sang Mỹ cầu viện Êly phát biểu công khai: "Pháp không thể thắng với phương tiện có tay" và yêu cầu Mỹ tăng cường giúp đỡ vũ khí, đặc biệt là máy bay ném bom B-26, và cần thì can thiệp không quân Ngay từ ngày đầu (từ 23 tháng 3) pháo binh Việt Nam đã loại bỏ khả cất, hạ cánh sân bay Mường Thanh và Hồng Cúm, từ đó trở các máy bay Pháp còn tiếp tế cho tập đoàn điểm cách thả dù điều này cho thấy cầu hàng không mà huy Pháp đặt nhiều kỳ vọng thực tế là yếu kém trước cách đánh áp sát đối phương Nói riêng đạn pháo, quá trình chiến đấu Điện Biên Phủ, quân Pháp đã bắn hết 110.000 đạn lựu pháo cỡ 105mm trở lên Trong đó, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã bắn 20.000 105mm, số này có 5.000 là đoạt từ dù tiếp tế đối phương, 11.000 là chiến lợi phẩm từ Chiến dịch biên giới năm 1950 Mới chưa hết ba ngày chiến đấu, nhím Điện Biên Phủ đã tiêu thụ số lượng đạn dược khổng lồ: 12.600 viên đại bác 105 ly, 10.000 viên đạn cối 120 ly, 3.000 viên đạn trọng pháo 155 ly, chiếm gần nửa số lượng dự trữ Một nửa số súng cối 120 ly bị phá hủy hoàn toàn, và đại bác 105, 155 ly hỏng cần thay Nhưng nhím (17) Chiến dịch Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ lúc này không cần có đạn dược và lương thực Pháp cần vận chuyển cho binh đoàn đồn trú thứ tối cần thiết không thể thả dù, và di tản thương binh đã làm cho hầm cứu chữa lòng đất bên bờ sông Nậm Rốm trở nên ngột ngạt Nhưng chiến hào QĐNDVN đã vào gần, đặc biệt là tiếp cận súng máy phòng không, hạ cánh ban đêm trở nên khó khăn Pháo cao xạ đã trở thành nỗi kinh hoàng viên phi công Pháp và Mỹ Các loại máy bay chiến đấu vận tải, kể pháo đài bay B-24 Hoa Kỳ liên tiếp bị bắn rơi trên bầu trời Điện Biên Phủ Ngay từ ngày đầu đợt quân Pháp đã nhận thức rõ điểm yếu chết người mình và tương lai thất bại rõ ràng họ tăng cường cầm cự Điện Biên Phủ đến mức tối đa vì hy vọng mùa mưa đến Quân đội Nhân dân Việt Nam không thể giải vấn đề hậu cần và bỏ cuộc, Điện Biên Phủ tránh đầu hàng Sau đó mùa mưa không giúp được, huy Pháp hy vọng cầm cự càng lâu càng tốt để Hội nghị Genève nhóm họp vào đầu tháng 5, có ngừng bắn trước tập đoàn sụp đổ Nhưng hy vọng này không có được, Điện Biên Phủ đầu hàng ngày trước nhóm họp Hội nghị Genève vấn đề Đông Dương Đợt Đợt từ 30 tháng đến 30 tháng 4, Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh phân khu trung tâm đặc biệt là dẫy điểm cao quan trọng phía đông, vây lấn bóp nghẹt tập đoàn điểm Đây là đợt tiến công vào phân khu trung tâm chủ yếu nhằm chiếm dẫy đồi phía đông khống chế cánh đồng Mường Thanh (các cụm Dominique và Eliane) với vạn quân, nằm trên dãy đồi phía đông và ken nhặt với trên cánh đồng hai bên bờ sông Nậm Rốm Hơn ba mươi điểm đây chia thành trung tâm đề kháng mang tên cô gái: Huy ghét, Clôđin, Eliane, Đôminích Mỗi trung tâm đề kháng gồm nhiều điểm Huy ghét và Clôđin gồm khoảng hai chục điểm phía tây, nằm trên cánh đồng phẳng bên hữu ngạn sông Nậm Rốm Eliane và Đôminích phía đông, gồm chục điểm tiếp giáp bên tả ngạn sông Nậm Rốm, có cao điểm lợi hại kiểm soát toàn trận địa khu trung tâm Trong số các cao điểm này, Eliane (đồi A1) giữ vai trò đặc biệt quan trọng, vì nó khống chế phạm vi khá rộng gồm khu vực sở huy Đờ Cát và hai cầu trên sông Nậm Rốm Chủ trương Đảng ủy Mặt trận đợt là tập trung ưu binh hỏa lực đánh chiếm đồng thời các cao điểm phía đông Trong số này, có cao điểm quan trọng Đó là các cao điểm E, D1 thuộc trung tâm đề kháng Đôminích, và các cao điểm C1, C2, A1 thuộc trung tâm đề kháng Eliane - Đại đoàn 312, phối thuộc hai đại đội sơn pháo 75, hai đại đội súng cối 120, đại đội súng cối 82 có nhiệm vụ tiêu diệt các cao điểm E (Dominique 1), D1 (Dominique 2), D2 (Dominique 3) thuộc trung tâm đề kháng Đôminích, và dùng đơn vị thọc sâu đánh vào vị trí pháo binh địch cao điểm 210 (Dominique 6), và tiểu đoàn dù tiểu đoàn dù động khu vực này - Đại đoàn 316 (thiếu trung đoàn), phối thuộc hai đại đội sơn pháo 75, hai đại đội súng cối 120 ly có nhiệm vụ tiêu diệt các cao điểm A1 (Eliane 2), C1 (Eliane 1), C2 (Eliane 4) thuộc trung tâm đề kháng Êlian, và phối hợp với các đơn vị khác tiêu diệt lực lượng dù động - Đại đoàn 308 có nhiệm vụ dùng hỏa lực kiềm chế pháo binh địch tây Mường Thanh, dùng đội nhỏ tích cực dương công các điểm 106 (Huguette 7) và 311 (trong cụm Huguette) phía tây, cử tiểu đoàn tham gia phận thọc sâu vào trung thâm khu đông, tiêu diệt tiểu đoàn ngụy Thái số 2, trận địa pháo binh, phối hợp với trung đoàn 98 316 tiêu diệt lực lượng dù động - Trung đoàn 57 đại đoàn 304, phối thuộc tiểu đoàn 888 (đại đoàn 316), đại đội lựu pháo 105, đại đội súng cối 120, 18 trọng liên cao xạ 12,7 ly, có nhiệm vụ kiềm chế các trận địa pháo binh địch Hồng Cúm, chặn quân tiếp viện từ Hồng Cúm lên Mường Thanh, và đánh quân nhảy dù xung quanh và phía nam Hồng Cúm - Đại đoàn 351 trực tiếp yểm hộ binh tiến công các điểm: A1, D1, C1, E, chế áp pháo binh địch, sát thương và tiêu diệt lực lượng động địch trung thâm phía đông Mường Thanh, kiềm chế pháo binh địch 17 (18) Chiến dịch Điện Biên Phủ Các cao điểm phía Đông 18 ngày 30 tháng năm 1954, đợt tiến công thứ hai vào tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bắt đầu Tại cao điểm C1, Việt Minh lần đầu mở rào đạn phóng bộc lôi Bộc lôi nổ phá tung đoạn rào Sau phút tiểu đoàn 215 98 đã dọn xong cửa mở qua bảy lần rào dây thép gai Chớp thời hỏa lực địch còn tê liệt tiểu đoàn trưởng Bùi Hữu Quán hạ lệnh xung phong Đường dây điện thoại với trung đoàn bị đứt Nghe tiếng súng binh nổ trên điểm, trung đoàn lệnh cho pháo chuyển làn Chỉ đợt xung phong mạnh, Phân khu trung tâm Pháp cuối tháng 3-1954 10 phút, đại đội 38 đã chiếm lô cốt nằm trên mỏm đất cao nhô lên trên đỉnh đồi, gọi là mỏm Cột Cờ Tiểu đội trưởng mũi nhọn Nguyễn Thiện Cải cầm lá cờ Quyết chiến Quyết thắng lên nóc sở huy Quân Pháp dồn lô cốt khu vực phía tây, gọi pháo bắn vào trận địa Các chiến sĩ xung kích dùng lưỡi lê, lựu đạn lao lên đánh giáp lá cà Trận đánh diễn đúng 45 phút Toàn đại đội 140 lính thuộc tiểu đoàn trung đoàn Ma rốc bị tiêu diệt bắt sống Số thương vong Việt Minh là 10 người Đồi C2 C1 dải đất hình yên ngựa 23 giờ, trung đội đại đội 35, đại đội phó và chính trị viên huy, vượt qua yên ngựa đột nhập đoạn hào C2 Trung đội nhanh chóng phát triển chiếm liên tiếp 11 lô cốt và ụ súng Nhưng lực lượng phía sau qua nhiều lần xung phong bị hỏa lực mạnh Pháp cản lại Tiểu đoàn 215 định lui C1 tiếp tục chuẩn bị tạo điều kiện tiến công C2 ban ngày Tại cao điểm D1, thời gian mở cửa đột phá diễn nhanh Chỉ sau phút, hướng chinh, tiểu đoàn 166 đã phá xong ba lượt hàng rào và xung phong vào Bộ đội nhanh chóng thọc sâu chia cắt đội hình Pháp mảng để tiêu diệt Chiến sĩ thi đua Trần Can, vừa đề bạt trung đội trưởng, lần lại băng lên cùng với tiểu đội đầu chiếm ụ súng, góc chiến hào Tuy nhiên, hướng phụ, giao thông hào đã bị Pháp lấp 50 mét, tiểu đoàn 154 tiến vào gặp lầy, mở cửa chậm bị hỏa lực đồn khống chế, phải gần lọt vào đồn Viên đại úy Garandeau, huy tiểu đoàn Angiêri, bị pháo vùi chết hầm sở huy Sau hai chiến đấu, Việt Minh chiếm toàn đồi D1 Tại cao điểm E, pháo nổ đúng lúc diễn thay quân đại đội tiểu đoàn Angiêri với đại đội tiểu đoàn dù tới thay theo lệnh Lănggơle ban sáng Binh lính với đầy đủ trang bị tập trung dọc giao thông hào không có hầm trú ẩn chạy xô vào Đại đội cối hạng nặng nằm vị trí chưa kịp bắn loạt đạn nào đã bị pháo tiêu diệt Hai mũi tiến công tiểu đoàn 16 và tiểu đoàn 428 mở cửa qua hàng rào dây thép gai và bãi mìn Sau xung phong áp đảo, đội chiếm toàn điểm 19 45 phút, trung đoàn trưởng Quang Tuyến báo cáo hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt đồi E Tại đồi A1, trung đoàn trưởng Nguyễn Hữu An chủ động lệnh cho hỏa lực trung đoàn bắn vào điểm yểm hộ cho xung kích mở cửa Một nửa đã trôi qua Lúc này, pháo binh Pháp đã hồi sức, bắn dội vào cửa mở Các lô cốt, ụ súng tiền duyên dồn đạn phía các chiến sĩ bộc phá lùa ống thuốc nổ phá hàng rào Phải nửa giờ, hai mũi tiến công các tiểu đoàn 251 và 249 vượt qua trăm mét rào và bãi mìn lọt vào đồn Pháp đã dựa vào địa tự nhiên đồi, bố trí công trình phòng thủ thành ba tuyến Bên ngoài, tiền duyên là tuyến chống cự chủ yếu Tuyến trung gian có đặt trận địa hỏa lực Trên đỉnh đồi là tuyến cố thủ và sở 18 (19) Chiến dịch Điện Biên Phủ huy Trong điểm có nhiều tuyến chiến hào và giao thông hào liên hoàn Tất các lô cốt và hầm trú ẩn có nắp đậy, chịu đạn súng cối và pháo Lực lượng VIệt Minh bị tổn thất nhiều vượt qua cửa mở Lúc này chiến đấu trên cao điểm khác đã kết thúc, Pháp dồn tất hỏa lực đại bác và súng cối vào A1 mong cứu vãn tình hình Các đợt xung phong tiểu đoàn 255 không vượt qua hàng rào lửa đại bác Quá nửa đêm, chiến đấu A1 diễn giằng co Pháp và Việt Minh bên chiếm nửa đồi Sở huy nhận định: Bộ đội đã hoàn thành phần quan trọng nhiệm vụ đợt 2, chưa chiếm cao điểm phòng ngự then chốt A1 174 đã sử dụng lực lượng dự bị, không còn khả giải A1, trung đoàn 98 đánh xuống C2 không thành công, đã bị tiêu hao, cần điều đơn vị khác tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ tiêu diệt A1, và phòng ngự C1 ban ngày Bộ huy chiến dịch định: Các đơn vị khẩn trương tổ chức trận địa phòng ngự trên các cao điểm C1, D1, E, chuẩn bị đánh địch phản kích ban ngày, không để địch chiếm lại Đại đoàn 308 đưa trung đoàn 102 từ phía tây sang phía đông, tiếp tục tiến công tiêu diệt A1 và phòng ngự C1 Các mỏm đồi có tính sống còn tập đoàn điểm, đặc biệt là các đồi A1 (Eliane 2), C1 (Eliane 1), D1 (Dominique 2) Một mặt, Pháp dựa vào hầm ngầm, lô cốt để cố thủ và đưa quân từ các điểm khác dùng xe tăng và lính dù, lính lê dương (légionnaire) phản kích các điểm này vì có tính sống còn với quân Pháp Ngày 31-3, đơn vị dù xung kích lợi dụng màn khói đại bác bò lên điểm D1 Lúc này hầu hết chiến sĩ cảnh giới đã tử thương pháo Pháp bắn phá Lê Xuân Quảng, tiểu đoàn phó tiểu đoàn 154, huy trận địa phòng ngự hy sinh Sau 25 phút, Pháp chiếm lại gần hết đồi D1, dồn đại đội phòng ngự vào góc Bộ đội Việt Minh dùng lựu đạn, lưỡi lê đánh lui đợt phản kích Pháp, tử giữ mảnh đồi còn lại Tuy đường dây điện thoại đã đứt, đài quan sát trung đoàn phát kịp thời có mặt quân Pháp trên D1 Trung đoàn dùng pháo bắn chặn và điều lực lượng lên tăng viện Hai đại đội chi viện đã đảo lộn trận Viên đại úy Pichelin, huy đại đội dù xung kích, ngã gục vì tràng đạn tiểu liên Thấy tình bất lợi, Tuarê yêu cầu thiếu tá Bigia tiếp viện thêm lực lượng Bigia đáp: "Tôi không còn gì tay Nếu không giữ thì biến!" Sau chiến đấu, quân Pháp rút Mường Thanh Bigia đã không chiếm lại Đôminích mà còn phải bỏ luôn Đôminích (D3) đại đội Thái bảo vệ và rút trận địa pháo Đôminích (210), vì biết cao điểm này không thể đứng vững đã Đôminích 30 chiều cùng ngày, Bigia trực tiếp huy hai tiểu đoàn dù và tiến lên C1 Đại đội 273 trung đoàn 102 đã có mặt trên cao điểm từ buổi sáng cùng với phận còn lại đại đội 35 trung đoàn 98 đánh trả Lần này Pháp chiếm điểm cao Cột Cờ, đẩy chiến sĩ phòng ngự vào bất lợi Pháo binh không thể tiếp tục yểm hộ vì không phân biệt vị trí bên Các chiến sĩ đã lấy vải dù trắng buộc lên đầu súng làm chuẩn cho pháo binh Trong lúc pháo nổ dồn dập, trung đoàn đưa phận tăng viện theo đường hào đào phía đồi D, cùng với người phòng ngự đánh bật quân Pháp khỏi Cột Cờ, khôi phục lại trận địa 16 giờ, Bigia buộc phải lệnh rút lui, để lại trận địa gần trăm lính Pháp tử trận Những phản kích Pháp ngày 31 tháng đã hoàn toàn thất bại 10 tối, Lănggơle gọi điện thoại cho Bigia, hỏi có thể giữ gì còn lại gian đêm không! Bigia trả lời: "Thưa đại tá, chừng nào còn người sống sót, tôi không bỏ Eliane (A1)" A1 đã trở thành "thành luỹ cuối cùng" (demier rempart) tập đoàn điểm Giai đoạn đào hào, vây siết Để chống lại các điểm phòng ngự kiên cố quân Pháp, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã áp dụng chiến thuật "vây lấn" có hiệu hệ thống chiến hào họ đào các giao thông hào bao vây và siết chặt, tiếp cận dần vào các vị trí Pháp Các chiến hào này tránh cho quân tiến công thương vong vì pháo binh và không quân và vào sát vị trí quân đối phương, làm bàn đạp công thuận lợi Quân Pháp từ ngày đầu tiên trận đánh đã nhận thức rõ nguy hiểm cách đánh này mà không có phương sách nào để khắc chế Quân đội Nhân dân Việt Nam vây lấn đào hào cắt ngang sân bay, đào hào đến tận chân lô cốt cố thủ, khu vực kiểm soát quân Pháp bị thu hẹp đến mức không thể hẹp 19 (20) Chiến dịch Điện Biên Phủ Suốt ngày đêm, giờ, chiến hào nổi, chiến hào ngầm đội nhích dần đến gần phân khu trung tâm Từ đầu hào cách quân Pháp vài chục mét, đọi dùng ĐKZ bắn sập dần lô cốt, ụ súng Chiến hào tiến vào gần còn mang cho quân Pháp nhiều tai họa khác Hàng rào dây thép gai và bãi mìn điểm lúc này lại trở thành vật chướng ngại bảo vệ an toàn cho chính người tiến công Các tổ thiện xạ tìm vị trí bất ngờ để bắn tỉa Việc lấy nước sông Nậm Rốm trở thành vô cùng khó khăn Con số lính Pháp bị diệt thời gian này bắn tỉa đáng kể Chỉ vòng mười ngày, các chiến sĩ bắn tỉa đại đoàn 312 diệt 110 lính địch, ngang với số quân bị loại khỏi vòng chiến đấu trận công kiên Chiến sĩ bắn tỉa Đoàn Tương Líp trung đoàn 88 dùng viên đạn súng trường tiêu diệt tên địch Chiến sĩ Lục trung đoàn 165 ngày bắn tỉa diệt 30 lính Pháp Quân Pháp sống điều kiện khủng khiếp Trên diện tích km vuông, khoảng rộng bên bờ sông phải dành cho bệnh viện và cái "hố chung" Nếu tập đoàn điểm không ngừng thu hẹp thì khu vực dành cho người bị thương và người chết không ngừng phát triển Công binh Pháp sức đào thêm nhánh hào để mở rộng bệnh viện không đủ chỗ cho thương binh Nhiều thương binh phải nằm điểm Chiếc máy xúc còn lại chuyên vào việc đào hố chôn người chết Danh mục đồ tiếp tế cho Điện Biên Phủ có thêm yêu cầu khẩn cấp, đó Quân Pháp bị vây hãm chiến hào là thuốc khử trùng DDT Ruồi nhặng kéo tới đẻ trứng trên vết thương Thương binh nặng nằm trên giường ba tầng, sáu người hầm nhỏ Nhiều người bị thương sọ não và mắc chứng hoại thư Máu mủ người nằm bên trên nhảy xuống người nằm bên Những cẳng tay, cẳng chân, ống tiêm chôn đường hầm, trời mưa, nước bên ngoài chảy vào, tất lại lềnh bềnh lên Phần lớn phận lọc nước đã bị hỏng Những viên huy lệnh cho binh lính đào giếng Nhưng thấy thứ nước váng dầu đục ngầu Rời công lượm dù lấy nước là làm mồi cho các loại súng bắn tỉa khó trở an toàn Điện Biên Phủ khẩn thiết yêu cầu gửi thật nhiều ống nhòm ngầm (kính tiềm vọng) vì nhô đầu lên khỏi chiến hào để quan sát đã trở thành mạo hiểm Vòng vây thu hẹp, tiếp tế và tiếp viện trở nên khó khăn Những phi công Mỹ làm công viện này đã đánh giá là dũng cảm, không đáp ứng yêu cầu đề ra, phải bay thấp thả dù không phận nhỏ hẹp có súng cao xạ và súng phòng không chờ sẵn Riêng ngày 26 tháng 4, 50 máy bay trúng đạn trên bầu trời Điện Biên Phủ và ba bị bắn hạ, đó có máy bay B-26 và hai Hellcat hạm đội 11, phi công Mỹ lái Đêm hôm đó hứa tăng viện 80 người, thả dù 36, hứa thả 150 hàng tiếp tế, thả 91 với 34% rơi vào phía bên Một trung đoàn tuần đã thu 776 dù với đủ đạn, gạo, đồ hộp, sữa, dầu hỏa Với số hàng này Pháp đã phải dùng khoảng ba chục chuyến đakôta để chuyên chở lên đây Đại đoàn 304 đã thu 600 viên đạn pháo 105, 3.000 viên đạn cối 120 và 81 hàng đạn các cỡ khác, hàng chục lương thực, thuốc men Tổng số đạn pháo thu là 5.500 viên, tương đương 1/3 kho đạn Việt Minh, đã bổ sung đáng kể tình trạng thiếu đạn vào cuối chiến dịch Cuốn “Nhật ký chiến sự” Giăng Pu-giê ghi nhận: “Có tới 50% kiện hàng rơi ngoài bãi thả Ngày 1-4, nửa số hàng thả rơi ngoài vị trí Ngày 6-4, mười pháo không giật 75mm thả xuống Điện Biên, lính Pháp thu hai khẩu, số còn lại coi làm quà cho Việt Minh Ngày 9-4, tổng số 195 hàng tiếp tế đã thả thu Ngày 13-4, máy bay C-119 Mỹ “trút toàn số đạn pháo 105mm xuống trận địa Việt Minh, coi tiếp tế đạn cho đối phương!” Ngày 18-4, 30 hàng “rơi lạc” sang trận địa Việt Minh Ngày 27-4, có tới 70% số dù hàng rơi lạc mục tiêu Ngày 5-5, hầu hết số hàng C-119 thả xuống rơi xuống trận địa Việt Minh” 20 (21) Chiến dịch Điện Biên Phủ Cuộc chiến đấu Điện Biên Phủ càng ngày càng yếu cho phía Pháp Tình cảnh quân Pháp ngày càng bi đát và đến cùng cực Điện Biên Phủ cho thấy bị bao vây cô lập thì tiền đồn dù mạnh đến đâu bị tiêu diệt Kế hoạch cứu nguy Hoa Kỳ Ngày 20-3, tướng Ely, tổng tham mưu trưởng Pháp bay sang Washington nhờ Mỹ chi viện Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower đã mắc nợ với cử tri Mỹ lời hứa tranh cử là tạo không khí hòa dịu tình hình quốc tế bị đầu độc vì chiến tranh Lạnh Tây và Đông Nhưng ông ta không thể giữ thái độ thờ trước lời kêu cứu nhà cầm quyền Pháp Trong hồi ký "Không có thêm Việt Nam mới" (No more Vietnams), Tổng thống Nixon viết: "Đô đốc Rátpho, phủ tịch Hội đồng Tham mưu trương liên quân, đề nghị chúng ta dùng 60 máy bay ném bom B.29 Philippines mở các đột kích vào ban đêm để tiêu diệt các vị trí Việt Minh Và đặt kế hoạch mang tên "Cuộc hành binh Chim kền kền" (Opération Vautour) nhằm đạt cùng mục tiêu với ba bom nguyên tử chiến thuật nhỏ" Những phe phái "diều hâu" Washington xúc tiến kế hoạch Ngày tháng năm 1954, trưởng Ngoại giao Mỹ Dalles và đô đốc Rátpho họp với tám nghị sĩ có lực Quốc hội, thuộc hai đảng Dân chủ và Cộng hòa, phổ biến ý định Tổng thống muốn có nghị cho phép sử dụng lực lượng không quân và hải quân Mỹ Đông Dương Đalét nhấn mạnh Đông Dương sụp đổ có thể dẫn tới toàn Đông Nam Á, Hoa Kỳ cuối cùng bị đẩy quần đảo Hawaii Nếu Mỹ không giúp Pháp thì hậu là Pháp phải từ bỏ chiến tranh Đông Dương Nhưng theo quan chức Mỹ, nhiệm vụ chính phải hoàn tất với ba sư đoàn không quân ném bom, hai Okinawa, Clark Field, tổng cộng là 98 siêu pháo đài bay B-29, mang 14 bom, phải có thêm 450 máy bay tiêm kích phản lực bảo vệ cho máy bay ném bom Ngày 29 tháng 4, Washington, Eisenhower họp với Rátpho, các tham mưu trưởng ba quân chủng và nhiều sĩ quan cao cấp khác xem xét lần cuối mặt tình hình Rát là người ủng hộ can thiệp Mỹ dù là đơn phương để tránh thất trận Điện Biên Máy bay ném bom B-26 Invader Pháp Mỹ Phủ Các tham mưu trưởng Hải quân, Không quân không mặn viện trợ mà Riêng tham mưu trưởng Lục quân Rituê phản đối liệt Rituê viện dẫn thất bại thảm hại từ hành binh "Bóp nghẹt" (Strangle) Mỹ Triều Tiên, nhằm tiêu diệt đường tiếp tế, để chứng minh hạn chế hành động không quân loại chiến tranh này Rituê cho ném bom dẫn Hoa Kỳ vào chiến tranh binh tốn kém với lối thoát không rõ ràng lục địa châu Á Ý kiến Rituê nhiều người tán đồng Phái chủ chiến hạ vũ khí Eisenhower định ngừng xúc tiến kế hoạch Chim kền kền Nhưng mười năm sau, Việt Nam, nhà cầm quyền Mỹ đã quên kinh nghiệm này Đợt Đợt từ tháng đến tháng 5, Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh dứt điểm dẫy đồi phía đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại Sau lực lượng Pháp đã trở nên tuyệt vọng, suy kiệt, bổ sung dù không còn đủ để trì sức chiến đấu, và quân Pháp Bắc Bộ đã hết lính dù và lính lê dương (légionnaire) có thể ném tiếp xuống Điện Biên Phủ, quân đội Nhân dân Việt Nam tổ chức đợt đánh dứt điểm các đồi phía đông Mở đầu kế hoạch đợt là tiếp tục hoàn thành nốt nhiệm vụ đã đề cho đợt 2: tiêu diệt hoàn toàn hai cao điểm A1 và C1, đồng thời đánh chiếm thêm số điểm phía tây và phía đông thu hẹp thêm phạm vi chiếm đóng quân Pháp, chuẩn bị cho tổng công kích Nhiệm vụ trao cho các đơn vị sau: - Đại đoàn 316, phối thuộc trung đoàn 304 (thiếu tiểu đoàn), tiêu diệt A1, C1 và C2 - Đại đoàn 312 tiêu diệt các điểm: 505, 505A, 506, 507, 508 phía đông, tiến sát bờ sông Nậm Rốm 21 (22) Chiến dịch Điện Biên Phủ - Đại đoàn 308 tiêu diệt các điểm 311A, 311B phía tây - Đại đoàn 304: trung đoàn 57 phối thuộc tiểu đoàn trung đoàn 9, cử tiểu đoàn chốt chặn trên đường Tây Trang không cho quân địch rút chạy sang Lào, siết chặt vòng vây chung quanh Hồng Cúm, tập kích trận địa pháo binh, tiêu diệt khu C Hồng Cúm - Đại đoàn 351 phối hợp với binh các trận đánh điểm và đánh phản kích Để chống lại hệ thống hầm ngầm cố thủ không thể xung phong đánh chiếm trên đồi A1 có vị trí định, công binh Việt Nam đào đường hầm từ trận địa A1 tới hầm ngầm, đưa bộc phá với số lượng lớn vào đặt cho nổ Một đội đặc biệt gồm 25 cán bộ, chiến sĩ Nguyễn Phú Xuyên Khung, cán công binh Bộ, trực tiếp huy, đã tiến hành công việc trước mũi súng quân Pháp, tầm kiểm soát lựu đạn Đất đồi A1 rắn Tiểu đội trưởng công binh Lưu Viết Thoảng lựa chọn tổ khỏe mở cửa hầm Quân Pháp không ngừng bắn súng và ném lựu đạn, chiến sĩ bị thương Bản thân Thoảng bị ngất vì sức ép lựu đạn Ba đêm đào xong cửa hầm Khi đào sâu vào lòng núi mười mét, bắt đầu phải khắc phục thêm khó khăn: thiếu không khí, đèn, đuốc mang vào hầm bị tắt, số đất moi từ lòng núi ngày càng nhiều không quân Pháp phát Các chiến sĩ phòng ngự A1 đã có kế hoạch chiến đấu không cho quân Pháp tiến xuống cửa hầm, dù phải hy sinh tới người cuối cùng, để bảo vệ bí mật tuyệt đối ý đồ đào hầm Tại phía đông, trung đoàn 98 tiến công điểm C1 lần thứ hai Brêxinhắc, đặt sở huy trên Eliane 4, đã linh cảm trận đánh Eliane nổ Ngày tháng 5, Brêxinhắc định đưa đại đội tiểu đoàn dù tiêm kích số lên thay cho đại đội Clédic đã bị tiêu hao, đồng thời lệnh cho đại đội sẵn sàng tham gia phản kích Ngày 1-5, Đại đội 811 QĐNDVN đã có hai mươi ngày đêm phòng ngự C1, lệnh rời khỏi trận địa 200 mét cho hỏa pháo chuẩn bị Sơn pháo đặt trên đồi Dl nhắm hỏa điểm trên C1 bắn phá Dứt tiếng pháo, tổ bộc phá mở hàng rào cự mã ngăn cách, đưa đội xông lên phía Cột Cờ Chiến sĩ Thắng cầm cờ lao lên cách mục tiêu mười mét thì trúng đạn hy sinh Chiến sĩ Ân lấy chăn phủ lên người bạn, nhặt lá cờ thấm máu lỗ chỗ vết đạn, tiếp tục tiến lên mỏm đất cao trên đỉnh đồi Cả tiểu đội mũi nhọn bám phía sau Chỉ sau năm phút, QĐNDVN đã chiếm Cột Cờ Đại đội dù tiêm kích số thay choáng váng trước đòn tiến công chớp nhoáng và liệt Quân dù bắn xối xả vào khu vực Cột Cờ Đại đội 1480 từ phía tiến lên đã kịp thời có mặt, cùng với 811 hình thành hai mũi tiến công chia cắt quân Pháp để tiêu diệt Nửa đêm, toàn quân Pháp bị tiêu diệt Dây thép gai và mìn lấy từ trận địa trải sườn đồi thành bãi chướng ngại dày đặc, đề phòng quân Pháp phản kích Sau ba chục ngày đêm liên tục chiến đấu, trận đánh C1 lúc này đã kết thúc Cũng ngày tháng 5, trung đoàn 174 báo cáo đường hầm A1 đã hoàn thành Trong đêm, bộc phá chia thành gói hai mươi kg, đưa vào đặt hầm ngầm Pháp Sáng ngày tháng năm 1954, tiểu đoàn 255 174 phòng ngự suốt ba mươi tư ngày đêm trên đồi A1 lệnh rút qua Đồi Cháy làm lực lượng dự bị Tiếng nổ khối bộc phá trên đồi A1 chọn làm hiệu lệnh xung phong cho đợt tiến công tối hôm đó Trước G năm phút, các chiến sĩ chiến hào xuất phát xung phong lệnh quay lưng A1, nhắm mắt, há mồm đề phòng sóng xung kích và ánh chớp ngàn cân bộc phá Đúng 20 30, tiếng nổ trầm, trên đồi A1 có đám khói lớn lên Khối bộc phá nổ cách hầm ngầm vài chục mét thổi bay lô cốt bên trên, và theo phần lớn đại đội dù Étmơ đóng đây Nguyễn Hữu An lệnh cho pháo trung đoàn nổ súng Khối bộc phá ngàn cân đã tiêu diệt phần tuyến ngang gây khó khăn cho các đơn vị đánh A1 đợt trước, tạo nên cửa mở quan trọng giúp cho hai đại đội tiểu đoàn 249 xung phong thuận lợi Trên đỉnh đồi, lính dù dựa vào chiến hào và công đã củng cố thời gian qua sức chống đỡ chờ quân viện Quá nửa đêm, trung đoàn trưởng Nguyễn Hữu An định đưa đại đội dự bị tiểu đoàn 249 vào giải trận đánh Bộ đội chia thành tổ nhỏ tiêu diệt ụ đề kháng quân Pháp sáng ngày tháng năm 1954, Pugiê còn lại 34 lính dù Quân dù đã sử dụng đến viên đạn, lựu đạn cuối cùng Viên huy Pugiê bị thương nặng và bị bắt Sáng ngày tháng năm 1954, lá cờ Quyết chiến Quyết thắng tung bay trên cao điểm A1 báo hiệu tàn tập đoàn điểm 22 (23) Chiến dịch Điện Biên Phủ Đến sáng ngày tháng các đồi phía đông này đã thất thủ hoàn toàn mà phía Pháp không còn lực lượng chiếm lại Tại Mường Thanh, 12 giờ, Lănggơle triệu tập họp các huy tiểu đoàn Lần này vắng mặt người huy dù Theo '''kế hoạch Albatros''', quân Pháp mở phá vây vào 20 ngày hôm nay, mồng tháng Nhưng đường cách đây ba ngày còn để ngỏ phía nam Junon, đã bị ba đường hào cắt ngang Chỉ huy các tiểu đoàn báo cáo đơn vị mình không trạng thái Quân đội Nhân dân Việt Nam phất cờ chiến thắng thực phá vây mà họ tin là khó sống sót Những người dự họp nhận thấy: dù có hy sinh phần lớn quân rút chạy, khó giúp cho nhóm người thoát khỏi thung lũng Cuộc tiến công người lính kiệt sức nhắm vào vị trí đối phương bảo vệ vững chắc, là hành động tự sát Đúng chiều, các đại đoàn lệnh: "Không cần đợi trời tối, mở tổng công kích vào Mường Thanh Đơn vị phía đông đánh thẳng vào khu vực trung tâm, đơn vị phía tây giáp công sang, cùng tiến vào sở huy địch Phải đánh thật mạnh, bao vây thật chặt, không Đờ Cát tên địch nào chạy thoát" Quân đội Nhân dân Việt Nam tổng tiến công trên khắp các mặt trận Quân Pháp đã sức tàn lực kiệt, rệu rã kéo cờ định đầu hàng Đại đội trưởng Tạ Quốc Luật dẫn đại đội 360 luồn làn đạn trọng liên bốn nòng, băng qua cầu Mường Thanh Nhận thấy quân địch không chống cự, Tạ Quốc Luật cho đội rời giao thông hào đầy ắp quân địch, nhảy lên mặt đất, dùng lính ngụy Việt dẫn theo đường tắt tiến thật nhanh tới sở huy Đờ Cát Các đài quan sát báo cáo về: "Quân ta từ ba phía đánh vào khu trung tâm, 312 từ phía đông tiến qua cầu Mường Thanh, 308 từ phía tây Bộ huy tập đoàn điểm đầu hàng mở đường qua sân bay, và từ phía tây nam mở đường vào Lili, hướng sở huy Đờ Cát Quân địch chống cự lẻ tẻ." Quân đội Nhân dân Việt nam bắt sống Thiếu tướng huy Christian de Castries và toàn ban tham mưu tập đoàn điểm 30 chiều, đại đoàn 312 báo cáo lên: "Toàn quân địch khu trung tâm đã đầu hàng Đã bắt tướng Đờ Cát" Cụm phân khu Nam Hồng Cúm mưu toan chạy sang Lào bị Quân đội Nhân dân Việt Nam đuổi theo, tất đã bị bắt không thoát Gần 11.000 quân Pháp còn lại Điện Biên Phủ đã bị bắt làm tù binh 23 (24) Chiến dịch Điện Biên Phủ 24 Kết trận đánh Dù quân Pháp đã phải gia tăng quân số lên đến 16 nghìn người, họ đã không thể nào lật ngược cờ[7] Toàn quân Pháp Điện Biên Phủ bị tiêu diệt và bị bắt làm tù binh Thiệt hại phía Pháp là 1.747 người chết, 5.240 người bị thương, 1.729 người tích và 11.721 bị bắt làm tù binh Ngoài còn có phi công Mỹ chết và bị thương Về không quân, Pháp bị tổn thất 56 phi bị phá hủy (36 bay, 20 trên phi đạo), 186 phi bị hư hại, trực thăng bị phá hủy Phía Mỹ có phi C119 bị bắn rơi Về trang bị nặng, Pháp toàn xe tăng và pháo binh Điện Biên Phủ (1 phần bị Việt Nam thu giữ) Thiệt hại phía Quân đội Nhân dân Việt Nam theo hồ sơ quân y Việt Nam là 4.020 người chết[2], 10.130 người bị thương[19], và 792 tích[2] Hiện ĐBP, có nghĩa trang liệt sỹ trận này là nghĩa trang phía gần đồi Độc Lập, nghĩa trang gần đồi Him Lam và nghĩa trang gần đồi A1, các nghĩa trang trên có 2.432 ngôi, 896 ngôi và 648 ngôi mộ, tổng cộng là 3.976 ngôi Do trận lũ lớn vào năm Đài tưởng niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 trôi các bia mộ mà 3.972 mộ là liệt sỹ chưa biết tên Chỉ có ngôi đặt riêng biệt là mộ các anh hùng Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện, Trần Can là còn biết Ngày hôm sau, tháng năm 1954, Hồ Chủ tịch gửi thư khen: "Quân ta đã giải phóng Điện Biên Phủ, Bác và Chính phủ thân ái gửi lời ngợi khen cán bộ, chiến sĩ, dân công, niên xung phong và đồng bào đia phương đã làm tròn nhiệm vụ cách vẻ vang Thắng lợi lớn là bắt đầu Chúng ta không nên vì thắng mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch Chúng ta kiên kháng chiến để tranh độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình Bất kỳ đấu tranh quân hay ngoại giao phải trường kỳ gian khổ đến thắng lợi hoàn toàn " Sau đó, Hồ Chủ tịch đến gặp và chúc mừng Bộ tổng tham mưu và đại tướng Võ Nguyên Giáp Tại đây kinh nghiệm chính trị, Hồ Chủ tịch đã nói câu chúc mừng kèm dự đoán chính xác: "Chúc mừng chú (Võ Nguyên Giáp) thắng trận Nhưng đừng chủ quan, còn phải đánh với Mỹ Sớm muộn gì chúng nhảy vào Đông Dương chỗ Pháp" Đối với thực dân Pháp, trận này là thất bại thảm hại và bất ngờ.[6] Mặc dù đã chiến đấu nhiều năm và thời gian này Hoa Kỳ càng thêm can thiệp, Pháp đã không thể bình định Việt Nam.[7] Thảm bại này khiến cho họ không còn nhân lực và ý chí để mà tiếp tục ứng chiến.[8] Một ngày sau Pháp để Điện Biên Phủ thất thủ, ngày tháng năm 1954, Hội nghị Genève bắt đầu bàn vấn đề Đông Dương Sau hội nghị này, Pháp công nhận quyền tự do, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ các nước Đông Dương đó có Việt Nam, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đông Dương Sau này, Bộ trưởng quốc phòng Pháp Marcel Bigeard, nguyên là trung tá phó huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ, sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ, đã có câu với nhà quay phim nước ngoài: “Nếu tôi là người Việt Nam, tôi trở thành Việt Minh” Còn tướng De Castries, sau thất bại trở Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra Bộ Quốc phòng Pháp rằng: “Người ta có thể đánh bại quân đội, không thể đánh bại dân tộc” (25) Chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Genève, Pháp trao trả độc lập cho nước Đông Dương 25 Chỉ huy phó Tập đoàn điểm, đại tá Pierre Langlais viết hồi ký Điện Biên Phủ ông rằng: “Ở Điện Biên Phủ, người ta muốn nhìn thẳng vào thật, thì phải thấy viện trợ cho Việt Minh là giọt nước đặt bên cạnh dòng thác vật tư Mỹ đổ vào cho người Pháp chúng ta”.[20] Nhà báo Pháp Giuyn Roa khẳng định: “Không phải viện trợ Trung Quốc đã đánh bại tướng Nava mà chính là xe đạp Peugeot thồ 200, 300 kg hàng và đẩy sức người, người ăn chưa đủ no và ngủ thì nằm đất trải nilông Cái đã đánh bại tướng Nava không phải các phương tiện mà là thông minh và ý chí đối phương ” Thắng lợi định lực lượng Việt Minh quyền Võ Nguyên Giáp Chiến dịch ác liệt xem là đòn giáng mạnh vào giới phương Tây.[6] Được chiến thắng người Việt Nam cổ vũ, các khu vực thuộc địa Châu Phi đồng loạt dậy Chỉ tháng sau trận Điện Biên Phủ, nhân dân Algérie, thuộc địa lớn Pháp đã dậy đòi độc lập, nhiều nước khác dậy năm sau đó Đến năm 1967, Pháp đã buộc phải trao trả quyền độc lập cho tất các nước là thuộc địa Pháp Qua đó, đại thắng Điện Biên Phủ Việt Minh là thảm họa đánh dấu cho thất bại hoàn toàn Pháp việc tái xây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân mình nói chung sau Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc[7].[9] Tù binh Pháp Theo Jane Hamilton-Merritt thì vào ngày tháng 5, sau Việt Minh kiểm tra số tù binh thì có 11.721 binh lính quân đội Liên hiệp Pháp đã bị bắt, đó 4.436 người đã bị thương, số còn lại đã suy kiệt nặng sức khỏe Đây là số lượng lớn Việt Minh bắt giữ: phần ba số tù binh bị bắt chiến Người phụ trách y tế là thiếu tá, bác sĩ phẫu thuật Grauwin nói với tướng Giáp: “Thương binh chúng tôi còn nhiều, họ nằm rải rác các hầm Các ông bắn ác liệt quá, không thể chuyển được, ùn lại khoảng 600-700 người Toàn là thương binh nặng các hướng dồn về, còn số thương binh vừa và nhẹ nằm các đơn vị tôi không rõ số lượng, biết họ tình trạng vô cùng tồi tệ, có thuốc khó cứu Phòng mổ là nơi chứa thương binh Trời mưa, hầm nào bùn lầy ứ đọng, thương binh phải nằm 2-3 tầng Vệ sinh tệ hại, xin các ông giúp đỡ họ” Hồ Chủ tịch đã thị: “Hãy cứu chữa và săn sóc họ Vì họ là người thua trận ”.[21] Howard R Simpson - phóng viên Mỹ viết sách mình số tù binh chiến tranh trở cho biết "họ phải ăn uống kham khổ, đó là thật, nhìn lại thì thấy đội Việt Nam ăn uống còn khổ hơn" Họ xúc động vì nước Việt Nam điều kiện còn thiếu thốn mà chăm sóc tù binh chu đáo, đối xử với họ nhân đạo.[22] Tuy nhiên, trên đường hành quân các đoàn tù binh bị hao hụt vì bom đạn Pháp giội xuống ngày[23], bệnh tật thường xuyên hoành hành đặc biệt là sốt rét, bệnh lỵ, thương hàn Khẩu phần ăn tương đương với đội Việt Minh không đủ với thể trạng to lớn người Âu-Phi Nhiều người khác bỏ trốn lạc và chết rừng Trong số người bị bắt làm tù binh có 3.290 người (phần lớn mang quốc tịch Pháp) trả tự do[24] Theo VOA, 8421 người đã chết lúc bị Việt Minh giam giữ[25] Số tù binh Điện Biên Phủ gồm nhiều quốc tịch khác nhau, gọi là đơn vị lính lê dương người nước ngoài (légion Etrangère), đó có người là dân các nước thuộc địa Pháp Bắc Phi, Trung Phi, người Trung Âu (Đức, Áo…) Số tù binh này bố trí nói chuyện, trao đổi ý kiến gọi là “lớp học” chủ nghĩa thực dân Một số sau trở Tổ quốc đã chiến đấu chống Pháp để giành lại độc lập cho quê hương [26] Ngoài số tù binh là lính lê dương Pháp, QĐNDVN bắt 3091 lính xứ người Việt phục vụ cho Pháp (Quân đội Quốc gia Việt Nam) Số tù binh này trả tự do, phần trở quê quán, phần khác lại theo Pháp tập (26) Chiến dịch Điện Biên Phủ kết vào Nam tiếp tục phục vụ và trở thành huy cao cấp tổ chức hậu thân là Quân lực Việt Nam Cộng hòa (ví dụ tướng Phạm Văn Phú) Trong văn hóa đại chúng Trận Điện Biên Phủ là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà thơ, nhạc sĩ Việt Nam với nhiều tác phẩm tiếng các bài hát Hò kéo pháo, Giải phóng Điện Biên, Qua miền Tây Bắc hay bài thơ Hoan hô Chiến sĩ Điện Biên nhà thơ Tố Hữu có đoạn đã trở nên quen thuộc với chiến sĩ Điện Biên: “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên/ chiến sĩ anh hùng/ đầu nung lửa sắt/ 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm,cơm vắt/ máu trộn bùn non/ gan không núng/ chí không mòn! Những bàn tay xẻ núi lăn bom/ Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện/ Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến/ …Dù bom đạn xương tan thịt nát/ Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh…" Điện ảnh Việt Nam có phim lấy bối cảnh trận đánh, tiêu biểu là phim Hoa ban đỏ và Giải phóng Điện Biên Điện ảnh Pháp làm phim sử thi trận đánh này Cuối 2011, công ty E-mobile Việt Nam đã làm game bắn súng 3D đầu tiên Việt Nam là 7554 có nội dung chủ yếu mô tả chiến dịch này Chú thích [1] Jane Hamilton-Merritt Tragic Mountains: The Hmong, the Americans, and the Secret Wars for Laos Indiana University Press 62 ISBN 0253207568 [2] "Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp 1945-1954", Ban tổng kết-biên soạn lịch sử, BTTM, 1991 Tổng kết Chiến dịch ĐBP, BTTM, tr 799 [3] http:/ / edition cnn com/ SPECIALS/ cold war/ episodes/ 11/ spotlight/ [4] http:/ / www nationmultimedia com/ 2007/ 12/ 08/ travel/ travel_30058731 php [5] "Dienbienphu turned out to be the biggest battle of the war and ended in the French garrison being overrun" Trích: Jeff Drake, How the U.S Got Involved In Vietnam (http:/ / 25thaviation org/ id766 htm) [6] George Kilpatrick Tanham, Michael A Sheehan, Communist revolutionary warfare: from the Vietminh to the Viet Cong trận Điện Biên Phủ, trang 51 [7] James Stuart Olson,Robert Shadle, Historical dictionary of European imperialism, trang 172 [8] Pierre Asselin, A bitter peace: Washington, Hanoi, and the making of the Paris agreement, trang 38 [9] James Stuart Olson,Robert Shadle, Historical dictionary of European imperialism, trang [10] Thời điểm thật (2004), NXB CAND, (nguyên gốc: "Le Temps des Vérites" xuất Paris năm 1979), tr 51, trích: "Từ năm 1952, viện trợ Mỹ chiếm khoảng 80% chi phí chiến tranh Đông Dương" [11] Hồi ký L’Agonie de l’Indochine Henry Navarre [12] Pôn Êly, Đông Dương lốc, Pari, 1964, tr 51 [13] Điện Biên Phủ - Những điều chưa có lịch sử chiến tranh (http:/ / www tienphong vn/ Tianyon/ Index aspx?ArticleID=121574& ChannelID=13), báo Tiền Phong, 07/05/2008 [14] Công tác hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ Tổng cục hậu cần năm 1979, tr 594 [15] CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ TINH THẦN VÀ SỨC MẠNH CỦA TRÍ TUỆ VIỆT NAM Tác giả: Thượng tướng Hoàng Minh Tháo [16] Pôn Êly, Đông Dương hấp hối, tr.163 [17] Hồi ký Benard Fall: Điện Biên Phủ, góc địa ngục [18] Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử, chương [19] Lịch sử đội quân y, Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, tr 479: Trích: "Tổng số thương binh toàn chiến dịch là 10.130 người, chia đợt truy kích Lai Châu 206 người, đợt hoạt động Thượng Lào 233 người, đợt chuẩn bị ĐBP 1.234 người, đợt ĐBP 2.262 người, đợt ĐBP 4.378 người, đợt ĐBP 1.817 người Tỉ lệ so với số quân tham chiến là 18,8% Số thương binh nhẹ là 56,6%, thương binh vừa là 26,6%, thương binh nặng là 16,8% Số bệnh binh là 4.189 người." [20] http:/ / baodientu chinhphu vn/ Home/ Dien-Bien-Phu-Nho-lai-de-suy-ngam/ 20105/ 30662 vgp [21] Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ Điểm hẹn lịch sử, chương 13: Đợt tiến công cuối cùng [22] Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ Điểm hẹn lịch sử, chương 13: Đợt tiến công cuối cùng [23] Bernard Fall, Hell in a Very Small Place The Siege of Dien Bien Phu New York: J.B Lippincott Company ISBN 0-306-80231-7 [24] Jane Hamilton-Merritt Tragic Mountains: The Hmong, the Americans, and the Secret Wars for Laos Indiana University Press 62 ISBN 0253207568 Nguyên văn: "General Giap's booty included a major cache of weapons and supplies His forces captured 11.721 French Union soldiers and 26 (27) Chiến dịch Điện Biên Phủ released 3.290 Most of these were French nationals The other 7.801 prisoners were unaccounted for — presumablely killed or kept as POWs But the most important spoil of this war is his victory over the white men." [25] Tổng thống Pháp Jacques Chirac ca ngợi lòng dũng cảm các binh sĩ Pháp trận chiến Điện Biên Phủ (http:/ / www voanews com/ vietnamese/ archive/ 2004-05/ a-2004-05-07-30-1 cfm), VOA Việt ngữ, 07 tháng năm 2004 [26] http:/ / baodientu chinhphu vn/ Home/ Dien-Bien-Phu-Nho-lai-de-suy-ngam/ 20105/ 30662 vgp Trích: Và người Algeria ấy, trả tự do, đã trở Tổ quốc Anh là Slimane Hoffman Mấy năm sau, anh tham gia Mặt trận dân tộc giải phóng Algeria, đã chiến đấu và trở thành đại tá cục trưởng Anh đã thực Điện Biên Phủ Tổ quốc mình Tham khảo Tiếng Việt • Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ Điểm hẹn lịch sử • Đại đoàn Quân Tiên Phong (http://www.quansuvn.net/index.php?topic=71.0), 470 trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1966 • Sư đoàn 304, Tập (http://www.quansuvn.net/index.php?topic=74.0): 1950-1954, 281 trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1980 • Sư đoàn 316, tập (http://www.quansuvn.net/index.php?topic=112.0): 1951-1954, 258 trang, Nxb Quân đội Nhân dân, 1981 • Lịch sử sư đoàn binh 312 (http://www.quansuvn.net/index.php?topic=220.0) 1950-2000, 372 trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2001 • Pháo binh nhân dân Việt Nam: chặng đường chiến đấu, 391 trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1982 • Lịch sử Đoàn pháo binh Anh dũng-Lữ đoàn pháo 675: 1950-2000 (http://www.quansuvn.net/index php?topic=947.0), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2000 Tiếng Anh • James Stuart Olson, Robert Shadle, Historical dictionary of European imperialism (http://books.google.com vn/books?id=uyqepNdgUWkC&pg=PA172&dq="dien+bien+phu"#v=onepage&q="dien bien phu"&f=false), Greenwood Publishing Group, 1991 ISBN 0313262578 • Davidson, Phillip Vietnam at War Oxford University Press, New York, 1988 ISBN 0-19-506792-4 • “Dien Bein Phu” (http://www.spartacus.schoolnet.co.uk/VNdienbein.htm) Spartacus Educational Truy cập December năm 2006 • “Ðiên Biên Phú - The "official and history site" of the battle” (http://www.dienbienphu.org) Truy cập December năm 2006 • Fall, Bernard B Hell in a Very Small Place The Siege of Dien Bien Phu De Capo Press, New York, 1966 ISBN 0-306-80231-7 • The Fall of Dienbienphu (http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,860710,00.html), Time Magazine, 17 tháng 5, 1954 edition • Rottman, Gordon L Khe Sanh (1967–1968) – Marines battle for Vietnam's vital hilltop base Osprey Publishing, 2005 ISBN 1-84176-863-4 • Roy, Jules The Battle of Dienbienphu 1963 Translated from the French by Robert Baldick, 1965 Library of Congress catalog card number: 64-25121; again by Basic Books, 2002, with an Introduction by Ralph Wetterhahn • Pierre Asselin, A bitter peace: Washington, Hanoi, and the making of the Paris agreement (http://books.google com.vn/books?ei=QTV1T7y2IMaTiAfkuIn6Dg&hl=vi&id=srMQcRtBVrYC&q="dien+bien+ phu"#v=snippet&q="dien bien phu"&f=false), Univ of North Carolina Press, 25-11-2002 ISBN 0807854174 • Stone, David Dien Bien Phu 1954 Brassey's, 2004 ISBN 1-85753-372-0 • George Kilpatrick Tanham, Michael A Sheehan, Communist revolutionary warfare: from the Vietminh to the Viet Cong (http://books.google.com.vn/books?id=FmNLrn4CQ1UC&pg=PA51&dq="dien+bien+ phu"#v=onepage&q="dien bien phu"&f=false), Greenwood Publishing Group, 30-08-2006 ISBN 0275992640 • Windrow, Martin The Last Valley Weidenfeld and Nicolson, 2004 ISBN 0-306-81386-6 27 (28) Chiến dịch Điện Biên Phủ • Pierre Asselin, 1997 New Perspectives on Dien Bien Phu (http://www.hawaii.edu/cseas/pubs/explore/ v1n2-art2.html) Explorations in Southeast Asian Studies, Vol 1, No Tiếng Pháp • Navarre, Henri Agonie de l'Indochine 1958 • Laurent Cesari « Un malentendu transatlantique : les États-Unis et la bataille de Diên Biên Phû (http://www cairn.info/article.php?ID_REVUE=GMCC&ID_NUMPUBLIE=GMCC_211& ID_ARTICLE=GMCC_211_0077) », Guerres mondiales et conflits contemporains 3/2003 (n° 211), p 77-91 Liên kết ngoài • Trang chủ Điện Biên Phủ cựu chiến binh Pháp (http://www.dienbienphu.org/english/) • Báo cáo sơ lược trận chiến thắng đầu tiên chiến dịch,thư Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi [[Bác Hồ (http:/ /www.archives.gov.vn/cong_bo_gioi_thieu_tl/mlnews.2006-09-19.6730628906)] và Bộ Chính trị.] • Lịch sử lữ đoàn pháo binh 45 (http://www.quansuvn.net/index.php?topic=466.0) • Memorial-Indochine.org in English (http://www.memorial-indochine.org/1_en_pourquoi.php) • An Analysis of the French Defeat at Dien Bien Phu (http://www.globalsecurity.org/military/library/report/ 1991/BHD.htm) - Phân tích thất bại Pháp Điện Biên Phủ, • Airlift's Role at Dien Bien Phu and Khe Sanh (http://www.globalsecurity.org/military/library/report/1991/ FRF.htm) • An interview with Vo Nguyen Giap (http://www.pbs.org/wgbh/peoplescentury/episodes/guerrillawars/ giaptranscript.html) - Phỏng vấn tướng Giáp • Battle of Dien Bien Phu, an article by Bernard B Fall (http://www.historynet.com/vn/bl_battle_to_remember/ ) • Dien Bien Phu: A Battle Assessment (http://www.militaryhistoryonline.com/vietnam/articles/dienbienphu aspx) by David Pennington • "Peace" in a Very Small Place: Dien Bien Phu 50 Years Later (http://www.militaryhistoryonline.com/ 20thcentury/articles/dienbienphu.aspx) by Bob Seals • ANAPI's official website (http://www.anapi.asso.fr/en_Historical-context_56.htm) (National Association of Former Pows in Indochina) Liên kết đa phương tiện Phim tư liệu (video) • (tiếng Anh) The News Magazine of the Screen (tháng năm 1954) (http://www.dailymotion.com/video/ x1ziw4_dien-bien-phu-051954) • (tiếng Anh) U.S Secretary of State John Foster Dulles on the fall of Dien Bien Phu (May 7th, 1954) (http:// www.dailymotion.com/video/x2082a_john-foster-dulles-on-the-fall-of-d) • (tiếng Anh) Dien Bien Phu Episode From Ten Thousand Day War Documetary (http://www.youtube.com/ watch?v=th7tImvzutc) Hồi kí (video) • (tiếng Pháp) Testimonial of General Giap, 50 years after the battle (May 7th, 2004) (http://www.dailymotion com/video/x203x5_50e-anniversaire-de-dien-bien-phu) • (tiếng Pháp) Testimonial of General Bigeard, 50 years after the battle (May 3rd, 2004) (http://www dailymotion.com/video/x2059h_bigeard-et-dien-bien-phu) • (tiếng Pháp) Testimonial of Pierre Schoendoerffer, 50 years after the battle (May 5th, 2004) (http://www dailymotion.com/video/x204rs_dien-bien-phu-un-portrait-signe-sch) 28 (29) Chiến dịch Điện Biên Phủ • (tiếng Pháp) Sample of "Dien Bien Phu", docudrama by Schoendoerffer (1991) (http://www.dailymotion.com/ video/x1zjot_dien-bien-phu-schoendoerffer) Báo cáo chiến tranh (Thư viện ảnh và chú thích) • (tiếng Pháp) The battle of Dien Bien Phu (http://www.ecpad.fr/tag/thema_dien_bien_phu) 29 (30) Nguồn và người đóng góp vào bài Nguồn và người đóng góp vào bài Chiến dịch Điện Biên Phủ Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=6948473 Người đóng góp: ASM, Adia, Anhtuanle.tpkt2009, Annguyen1988, Avia, Bigeard, Binh An, Bá Thiện, Caominhthang, Casablanca1911, Chuyencim, CommonsDelinker, Ctmt, DHN, Dangminhhai, Dung005, ECPADcommunication, G.bush21, Hahonghai, Hoangprs5, Hoangvanthai, Huyphuc1981 nb, Johannjs, Jspeed1310, Kayani, Khangkhang, Koxinga vi, Kursk, Leedmi, Lưu Ly, Magnifier, Mekong Bluesman, Meotrangden, Minh Tâm-T41-BCA, Mxn, Nad 9x, Newone, Nguyễn Thanh Quang, NhanDT, Phó Nháy, Phương Huy, Pq, Que Huong Niem Nho, Randall uob, Redflowers, Rungbachduong, Saigon punkid, Saruman, Scipio, Sholokhov, Suvorov, Temely, ThanhĐàm, Thái Nhi, Ti2008, Traisg, Tran Quoc123, Tranletuhan, Trungda, Truong Son, Trần Đức Nhân, Trịnh Bạch Đằng, Tttrung, Tuấn Nghĩa, Tích Lan nhân, Tô Linh Giang, Tướng Nhanh, VietLong, Vietnammaimaimaimai, Vinhtantran, Vo quoc tuan, Vuhoangsonhn, Y Kpia Mlo, Yonai, 158 sửa đổi vô danh Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình Tập tin:Dien_bien_phu_castor_or_siege_deinterlaced.png Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_bien_phu_castor_or_siege_deinterlaced.png Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Warner Pathé News Tập tin:Flag of France.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_France.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: (tiếng Anh) Hình:Flag of France.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_France.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: (tiếng Anh) Tập tin:Flag of South Vietnam.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_South_Vietnam.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Anime Addict AA, Antemister, Avia, ChongDae, Conscious, Editor at Large, Electron, Fry1989, Gryffindor, Homo lupus, Kauffner, Ludger1961, MS05L, Madden, Mattes, Multichill, ThomasPusch, Thorjoetunheim, Wrightbus, Zscout370, 22 sửa đổi vô danh Tập tin:Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_North_Vietnam_1945-1955.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Anime Addict AA, Gurch, Homo lupus, Kauffner, MS05L, Madden, Mattes, Mikrobølgeovn, Rocket000, Zscout370, sửa đổi vô danh Image:White flag icon.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:White_flag_icon.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Ash Crow, Cycn, Ludger1961, Rocket000, Sarang, W!B:, Xiengyod, sửa đổi vô danh Hình:Flag of North Vietnam 1945-1955.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_North_Vietnam_1945-1955.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Anime Addict AA, Gurch, Homo lupus, Kauffner, MS05L, Madden, Mattes, Mikrobølgeovn, Rocket000, Zscout370, sửa đổi vô danh File:General Staff in Battle of Dien Bien Phu.jpeg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:General_Staff_in_Battle_of_Dien_Bien_Phu.jpeg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Vietnam People's Army First publish in 1954 File:Dien Bien Phu001.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_Bien_Phu001.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: unknown Tập tin:Dien Bein Phu map1.png Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_Bein_Phu_map1.png Giấy phép: GNU Free Documentation License Người đóng góp: Vo quoc tuan, sửa đổi vô danh File:Bataille de Dien Bien Phu.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Bataille_de_Dien_Bien_Phu.jpg Giấy phép: Creative Commons Zero Người đóng góp: BrunoLC File:French M24 Chaffee Vietnam.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:French_M24_Chaffee_Vietnam.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Starry, Donn A Mounted combat in Vietnam DEPARTMENT OF THE ARMY File:Bataille de Dien Bien Phu 13 au 15 mars 1954.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Bataille_de_Dien_Bien_Phu_13_au_15_mars_1954.jpg Giấy phép: Creative Commons Zero Người đóng góp: BrunoLC File:Pierre langlais.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Pierre_langlais.jpg Giấy phép: anonymous work Người đóng góp: Civious, Teofilo File:Dien Bien Phu zoom.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_Bien_Phu_zoom.svg Giấy phép: GNU Free Documentation License Người đóng góp: Erik Warmelink, LeonidasSpartan, Look2See1, Raul654 File:Dien Bien Phu002.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_Bien_Phu002.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: unknown File:A-26C loaned to France in Indochina.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:A-26C_loaned_to_France_in_Indochina.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: USAF Tập tin:CamcoDienBienPhu.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:CamcoDienBienPhu.jpg Giấy phép: không rõ Người đóng góp: Abc00, Hong Lau Mong, Thái Nhi Tập tin:DBP_dauhang.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:DBP_dauhang.jpg Giấy phép: không rõ Người đóng góp: Ctmt, Thái Nhi Tập tin:Dien Bien Phu, statue.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Dien_Bien_Phu,_statue.jpg Giấy phép: Creative Commons Attribution-Sharealike 2.0 Người đóng góp: Pilip from Hanoi, Vietnam Tập tin:1stIndochinaWar003.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:1stIndochinaWar003.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Belissarius, Docu, FlickreviewR, Infrogmation, J 1982, Rosenzweig Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported //creativecommons.org/licenses/by-sa/3.0/ 30 (31)

Ngày đăng: 11/06/2021, 04:16

w