b Chỉ ra và phân tích được nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ: hình ảnh thơ, giọng điệu, biện pháp tu từ, điệp từ, sự chuyển đổi cảm giác, hình ảnh thơ sáng tạo c Kết hợp phân tích, bình g[r]
(1)KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 – 2012 MÔN NGỮ VĂN LỚP I MA TRẬN Biết Hiểu TN TL Nội dung bài “Sang thu” vả “Tiếng nói văn nghệ” TN TL Xác định nha đề bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Nghệ thuật truyện ngắn “ Những ngôi xa xôi” và bài “viếng lăng Bác” 10 Mức độ Nội dung Văn học Nghệ thuật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tiếng việt 0.75 7.5 Khởi ngữ, Nhận biết đâu là Hiểu thành khởi ngữ nào là thành phần biệt phần biệt lập lập Nhận biết loại Liên kết liên kết dùng câu câu Nhận biết câu Câu đặc đặc biệt biệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tập làm văn 0.5 Văn nghị luận Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1.25 12.5 0.25 2.5 Nắm vững nội dung và phân tích khổ thơ thứ hai bài “ Viếng lăng Bác” 20 1.25 12.5 20 Vận dụng Thấp Tổng Cao 1.75 17.5 Vận dụng các thành phần biệt lập để đặt câu Vận dụng từ để tạo phép liên kết câu 0.5 1.25 12.5 Phân tích nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải 0.5 5 50 50 70 12 10 100 (2) Họ và tên : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Lớp NĂM HỌC 20112012 Đề : 01/12 Môn: Ngữ văn Lớp ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Học sinh làm bài vào đề thi, không đủ thì tiếp tục làm vào giấy kiểm tra) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY ( CÔ) II ĐỀ : I Trắc nghiệm ( đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng các câu 1, 2, 3, 4, – Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Chọn câu có thành phần khởi ngữ A Tôi đọc sách này C Nhà tôi có hai mèo B Mèo, nhà tôi có hai D.Quyển sách này hay quá Câu 2: Thế nào là thành phần biệt lập? A Dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu B Dùng dể tạo lập trì mối quan hệ giao tiếp C Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu D Dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm lí người nói Câu 3: Câu “Im ắng lạ” thuộc loại câu gì? A Câu đơn B Câu ghép C Câu rút gọn D Câu đặc biệt Câu 4: Xác định ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? A Gợi mùa xuân vùng quê nhỏ B Mùa xuân câu ca ngào, tình tứ C Mùa xuân với nguyện ước chân thành, khiêm tốn D Mùa xuân thiên nhiên, đất trời Câu 5: Thành công Lê Minh Khuê nghệ thuật truyện ngắn Những ngôi xa xôi là ? A Miêu tả thực chiến tranh B Miêu tả tâm lí nhân vật C Cách kể chuyện giàu nữ tính D Xây dựng tình truyện Câu 6: Gạch chân từ ngữ không phù hợp so với nội dung đây? (0,25 đ) Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn gọi là liên kết lô gic Câu 7: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho phù hợp? (thay thế, nối, đồng nghĩa) (0,25 đ) Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng từ ngữ đã có câu trước Câu 8: Tìm từ điền vào chỗ trống để tạo câu có thành phần tình thái? (0,25 đ) Lan có chuyện gì mà nét mặt không vui Câu 9: Chọn câu có nội dung đúng sau đây? (0,5 đ) a) Bài thơ “Viếng lăng Bác” không sử dụng hình ảnh ẩn dụ (3) b)Bài thơ “Viếng lăng Bác” sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ c)Bài thơ “ Viếng lăng Bác” viết theo thể thơ tự d)Bài thơ “ Sang thu” viết theo thể thơ năm chữ e)Bài thơ “ Nói với “ có giọng điệu trầm bỗng, hào hùng Câu 10: Hãy kết nối nội dung cột B với tác phẩm cột A cho phù hợp? (0,5 đ) A B Sang a) Hình ảnh mùa thu đẹp lúc giao mùa Thu Tiếng nói văn nghệ Nối 1+ b) Nhiều hình ảnh thiên nhiên, vận dụng sáng tạo chất liệu truyền thống + ca dao c) Sức mạnh kì diệu văn chương đã tác động mạnh mẽ đến người d) Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng, ngợi ca tình mẫu tử II Tự luận ( đ) Câu 11: Chép đúng khổ thơ thứ hai bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích tác dụng nghệ thuật khổ thơ? (2đ) Câu 12: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? (5 đ) BÀI LÀM (4) III Đáp án Đề 01 I Trắc nhiệm câu 1B, 2C, 3D, 4C, 5B Câu 6: lô gic Câu 7: thay Câu 8: điền đúng từ thuộc nhóm từ tình thái ( VD: hình như, dường như, ) Câu 9: Chọn câu a, d Câu 10: 1a, 2c, II Tự luận Câu 111: - Chép đúng khổ thơ (1,0 đ) - Chỉ tác dụng phép ẩn dụ, so sánh “ mặt trời” thứ hai, và các hình ảnh ẩn dụ “ tràng hoa, 79 mùa xuân, ( 1,0đ) Câu 12 * Điểm – đảm bảo các nội dung sau - Về nội dung: a) Phân tích vẻ đẹp mùa xuân nhiên nhiên, đất nước, khát vọng và cống hiến thầm lặng tác giả Thanh Hải b) Chỉ và phân tích nghệ thuật đặc sắc bài thơ: hình ảnh thơ, giọng điệu, biện pháp tu từ, điệp từ, chuyển đổi cảm giác, hình ảnh thơ sáng tạo c) Kết hợp phân tích, bình giảng, nhận xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh, liên hệ .nhằm làm bật vấn đề cần nghị luận - Về hình thức: a) Bố cục chính xác, rõ ràng, lập luận chặt chẽ - có dẫn chứng tiêu biểu b) Lời văn sáng, thể tình cảm chân thực, nêu cảm thụ riêng người viết c) ít sai chính tả, cẩn thận làm bài (5) d) Liên kết các đoạn, các phần * Điểm – đạt các yêu cầu: - Về nội dung: đảm bảo nội dung - Về hình thức: đảm bảo các mục a, b,d * Điểm – đạt các yêu cầu - Về nội dung: đề cập đến các nội dung a,b,c chưa sâu sắc - Về hình thức: đề cập đến các mục a,b chưa cụ thể * Điểm – đạt các yêu cầu - Về nội dung : nêu mục a, sơ sài mục b - Về hình thức: có đề cập đến mục a Họ và tên : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Lớp NĂM HỌC 20112012 Đề : 02/12 Môn: Ngữ văn Lớp ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Học sinh làm bài vào đề thi, không đủ thì tiếp tục làm vào giấy kiểm tra) ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY ( CÔ) II ĐỀ : I Trắc nghiệm ( đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng các câu 1, 2, 3, 4, – Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1: Xác định ý nghĩa nhan đề bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? a Mùa xuân với nguyện ước chân thành, khiêm tốn (6) b Gợi mùa xuân vùng quê nhỏ c Mùa xuân câu ca ngào, tình tứ d Mùa xuân thiên nhiên, đất trời Câu 2: Thế nào là thành phần biệt lập? a Dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu b Dùng dể tạo lập trì mối quan hệ giao tiếp c Không tham gia diễn đạt nghĩa việc câu d Dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm lí người nói Câu 3: Thành công Lê Minh Khuê nghệ thuật truyện ngắn Những ngôi xa xôi là ? A Miêu tả thực chiến tranh B Xây dựng tình truyện C Cách kể chuyện giàu nữ tính D Miêu tả tâm lí nhân vật Câu 4: Chọn câu có thành phần khởi ngữ a Tôi đọc sách này c Nhà tôi có hai mèo b Quyển sách này tôi đọc d Mèo, nhà tôi có hai Câu 5: Câu “Im ắng lạ” thuộc loại câu gì? A Câu đơn B Câu đặc biệt C Câu rút gọn D Câu ghép Câu 6: Gạch chân từ ngữ không phù hợp so với nội dung đây? (0,25 đ) Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung đoạn văn gọi là liên kết lô gic Câu 7: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống cho phù hợp? (thay thế, nối, đồng nghĩa) (0,25 đ) Sử dụng câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng từ ngữ đã có câu trước Câu 8: Tìm từ điền vào chỗ trống để tạo câu có thành phần tình thái? (0,25 đ) Lan có chuyện gì mà nét mặt không vui Câu 9: Chọn câu có nội dung đúng sau đây? (0,5 đ) a) Bài thơ “Viếng lăng Bác” sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ b) Bài thơ “Viếng lăng Bác” không sử dụng hình ảnh ẩn dụ c)Bài thơ “ Viếng lăng Bác” viết theo thể thơ tự d) Bài thơ “ Nói với “ có giọng điệu trầm bỗng, hào hùng e) Bài thơ “ Sang thu” viết theo thể thơ năm chữ Câu 10: Hãy kết nối nội dung cột B với tác phẩm cột A cho phù hợp? (0,5 đ) A Sang Thu B a) Sức mạnh kì diệu văn chương đã tác động mạnh mẽ đến người Nối 1+ Tiếng nói văn nghệ b) Nhiều hình ảnh thiên nhiên, vận dụng sáng tạo chất liệu truyền thống + ca dao c) Hình ảnh mùa thu đẹp lúc giao mùa d) Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng, ngợi ca tình mẫu tử II Tự luận ( đ) Câu 11: Chép đúng khổ thơ thứ hai bài thơ “Viếng lăng Bác” và phân tích tác dụng nghệ thuật khổ thơ? (2đ) Câu 12: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải? (5 đ) BÀI LÀM (7) (8) III Đáp án Đề 02 I Trắc nhiệm câu 1A, 2C, 3D, 4D, 5B Câu 6: lô gic Câu 7: thay Câu 8: điền đúng từ thuộc nhóm từ tình thái ( VD: hình như, dường như, ) Câu 9: Chọn câu b, e Câu 10: 1c, 2a, II Tự luận Câu 111: - Chép đúng khổ thơ (1,0 đ) - Chỉ tác dụng phép ẩn dụ, so sánh “ mặt trời” thứ hai, và các hình ảnh ẩn dụ “ tràng hoa, 79 mùa xuân, ( 1,0đ) Câu 12 * Điểm – đảm bảo các nội dung sau - Về nội dung: a) Phân tích vẻ đẹp mùa xuân nhiên nhiên, đất nước, khát vọng và cống hiến thầm lặng tác giả Thanh Hải b) Chỉ và phân tích nghệ thuật đặc sắc bài thơ: hình ảnh thơ, giọng điệu, biện pháp tu từ, điệp từ, chuyển đổi cảm giác, hình ảnh thơ sáng tạo c) Kết hợp phân tích, bình giảng, nhận xét, đánh giá, đối chiếu, so sánh, liên hệ .nhằm làm bật vấn đề cần nghị luận - Về hình thức: a) Bố cục chính xác, rõ ràng, lập luận chặt chẽ - có dẫn chứng tiêu biểu b) Lời văn sáng, thể tình cảm chân thực, nêu cảm thụ riêng người viết c) ít sai chính tả, cẩn thận làm bài d) Liên kết các đoạn, các phần * Điểm – đạt các yêu cầu: - Về nội dung: đảm bảo nội dung - Về hình thức: đảm bảo các mục a, b,d * Điểm – đạt các yêu cầu - Về nội dung: đề cập đến các nội dung a,b,c chưa sâu sắc - Về hình thức: đề cập đến các mục a,b chưa cụ thể * Điểm – đạt các yêu cầu - Về nội dung : nêu mục a, sơ sài mục b - Về hình thức: có đề cập đến mục a (9)