DE THI HK II LI 8

3 5 0
DE THI HK II LI 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

lớn hơn 200cm3 Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên.. Chọn câu trả lời đúng: A.[r]

(1)Trường THCS Hoàng Long Lớp: 8A Họ và tên:……………………… Năm học: 2011 – 2012 Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Vật lý Tiết TPPCT : 35 (Thời gian 45 phút) Nhận xét giáo viên Đề bài I Trắc nghiệm(5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: (2.5 đ) Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải nguyên tử, phân tử? A Chuyển động không ngừng B Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao C Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách D Chỉ có năng, không có động Câu 2: Đổ 100cm3 rượu vào 100 cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước là: A 100cm3 C nhỏ 200cm3 B 200cm3 D lớn 200cm3 Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Chọn câu trả lời đúng: A Khối lượng C Cả khối lượng và trọng lượng B Trọng lượng D Nhiệt độ vật Câu 4: Trong diều kiện nào thì tượng khuếch tán hai chất lỏng xẩy nhanh hơn? A Nhiệt độ tăng C Khi thể tích hai chất lỏng lớn B Nhiệt độ giảm D Khi trọng lượng hai chất lỏng lớn Câu 5: Tại lưới cưa lại nóng lên cưa lâu? Nguyên nhân tượng này là: A Vì có truyền nhiệt C Vì có ma sát B Vì có thực công D Một cách giải thích khác Câu 6: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy trường hợp nào đây? A Chỉ chất lỏng C Chỉ chất lỏng và chất rắn B Chỉ chân không D Trong chất lỏng, chất rắn và chất khí Câu 7: Bếp lửa truyền nhiệt môi trường xung quanh chủ yếu cách nào đây? A Chỉ cách dẫn nhiệt C Chỉ cách xạ nhiệt B Chỉ cách đối lưu D Bằng cách trên Câu 8: Công thức nào đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào vật? A Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ B Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ C Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối vật D Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối vật Câu : Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào cốc nước nóng Khi bắt đầu có cân nhiệt thì xảy trường hợp nào đây? A Nhiệt độ ba miếng B Nhiệt độ miếng nhôm cao nhất, đến miếng đồng, miếng chì C Nhiệt độ miếng chì cao nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D Nhiệt độ miếng đồng cao nhất, đến miếng nhôm, miếng chì (2) Câu 10 :Trong các cách làm thay đổi nhiệt vật cách nào sau đây là thực công ? A Thả hòn than nóng vào cốc nước C Để cốc nước ngoài nắng B Đặt cốc nước gần bếp lửa D Mài dao thấy lưới dao nóng lên : Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau :(2.5 đ) a Nhiệt lượng là phần mà vật nhận thêm .trong quá trình truyền nhiệt b Đối lưu là hình thức truyền nhiệt các dòng ………………… và ………………… c Nhiệt lượng vật thu vào để nóng nên phụ thuộc vào yếu tố là khối lượng vật, .và II.Tự luận: (5 Điểm) Câu 1: (1 điểm)Trong chân không và chất rắn có xẩy đối lưu không? Vì sao? Câu 2:(4 điểm) Ngươi ta đổ lít nước 600C vào ấm nhôm có khối lượng 0,5kg đựng nước 200C Sau thời gian, nhiệt độ nước ấm 400C Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K nước 4200J/kg.K Bỏ qua nhiệt bên ngoài Tính: a/ Nhiệt lượng lít nước toả b/ Khối lượng nước có ấm trước đổ thêm lít nước c/ Sau có cân nhiệt, người ta đặt ấm lên bếp Tính nhiệt lượng cần dùng để đun sôi ấm nước đó? BÀI LÀM (3) Đáp án và biểu điểm I Trắc nghiệm: (5 điểm) khoanh tròn: (2.5 điểm) Câu 10 Đáp án D C D A B D C B A D Điền từ vào chỗ trống……….(2.5 điểm) a nhiệt năng……………mất b chất lỏng…………… chất khí c độ tăng nhiệt độ………….chất cấu tạo lên vật II Tự luận (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Trong chân không và chất rắn không xẩy đôi lưu vì : + Trong chân không không có vật chất nên không thể tạo thành dòng chất lỏng và chất khí + Trong chất rắn thì các phân tử chất rắn liên kết với chặt chẽ nên không thể tạo thành các dòng chất rắn Câu 2: (4 điểm) Bài làm a Nhiệt lượng lít nước tỏa là: Cho biết Q1 = m1C(t1 - t) = 1.4200( 60 - 40) = 84000(J) V1 =1 lít => m1 = 1kg b nhiệt lương ấm nhôm thu vào là: t1 =600C Q2 = m2C2(t – t2) = 0,5.880(40 – 20) = 8800(J) t2 = 200C Nhiệt lượng phần nước ấm thu vào là: t = 400C Q3 = m3C(t – t2) = m34200( 40 – 20) = 84000.m3 m2 = 0,5kg Theo phương trình cân nhiệt ta có: C2 = 880 J/kg.k Q1 = Q2 + Q3 Hay: 84000 = 8800 + 84000.m3 C = 4200 J/kg.k  84000.m3 = 75200 a Q1 = ? => m3 ≈ 0,9(kg) b m3 = ? c tổng lượng có ấm là : m = m1 + m3 = 1,9(kg) c Q = ? (t3 = 1000C) - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 1,9 kg nước là: Q1’ = mC(t3 - t) =1,9.4200(100 - 40) = 478800 (J) - Nhiệt lương cần cung cấp để ấm tăng từ 400C lên 1000C là: Q2’ = m2C2(t3 - t) = 0,5.880(100 - 60) = 26400 (J) - Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q = Q1’ + Q2’ = 478800 + 26400 = 505200(J) (4)

Ngày đăng: 11/06/2021, 02:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan