1947 Hồ Chí Minh Rằm tháng giêng Nguyên tiêu Phiên âm : Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn [r]
(1)CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ.THĂM LỚP NĂM HỌC 2012- 2013 (2) TiẾT 45- VĂN CẢNH KHUYA- RẰM THÁNG GIÊNG ( HỒ CHÍ MINH) GV: NGUYỄN THỊ TIN (3) Hồ Chí Minh (19/5/1890-2/9/1969) Quê : Kim Liên– Nam Đàn– Nghệ An Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hóa giới, nhà thơ lớn Việt Nam Thơ ca chiếm vị trí đáng kể nghiệp văn chương Hồ Chí Minh Ở sáng tác thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh lên với tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ cao đẹp Phong cách thơ: giản dị mà hàm súc, cổ điển mà đại (4) Tiết 45: Suối Lê –Bác nin Hồ (Cao làm Bằng) việc chiến khu Hang Việt Bắc Pắc Bó (Cao Bằng) (5) Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà 1947 (Hồ Chí Minh) (6) RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm : Kim nguên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Dịch nghĩa : Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay trăng đầy thuyền Dịch thơ : Rằm xuân lồng lộng trăng soi, (2/2/2) Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; (2/4/2) Giữa dòng bàn bạc việc quân, (2/2/2) Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (2/4/2) (Xuân Thủy dịch) (7) Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hátxa, xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khua vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà 1947 (Hồ Chí Minh) Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Phiên âm : Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền thuyền 1948 (Hồ Chí Minh) (8) Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (9) Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (10) Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) So sánh phiên âm và dịch thơ bài “Rằm tháng giêng” em thấy có điểm gì khác ? Phiên âm: Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Dịch thơ : Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Xuân Thủy dịch) (11) Kim nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân xuân thủy tiếp xuân thiên; (12) (13) Thảo luận nhóm : Hãy tìm điểm chung hai bài thơ Điểm chung : - Cùng thể thơ - Cùng hoàn cảnh đời - Cùng viết cảnh trăng - Thể tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan Bác (14) Rằm tháng giêng Cảnh khuya Cảnh đêm trăng rừng, tranh nhiều tầng lớp quấn quýt Cảnh trăng rằm trên sông, không gian bát ngát tràn đầy sức xuân Yêu thiên nhiên Ung dung lạc quan Nỗi lo nước nhà Bàn bạc việc quân Yêu nước Bút pháp cổ điển, đại tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ (15) Bài tập : Có ý kiến cho rằng: Hai bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh là thơ đại đậm màu sắc cổ điển Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì ? -Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt đường luật cách ngắt nhịp sáng tạo - Đề tài: trăng - Hình ảnh thơ: quen thuộc thơ cổ mang thở thời đại - Tâm hồn thi sĩ hòa hợp với cốt cách người chiến sĩ (16) Hướng dẫn học nhà : - Học thuộc lòng hai bài thơ - Sưu tầm bài thơ Bác có hình ảnh trăng - Soạn bài “Thành ngữ” : + Trả lời các câu hỏi phần I, II + Sưu tầm các câu thành ngữ (17) Cảm ơn Thầy, Cô và các em (18)