Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.. Dựng đượ[r]
(1)Giáo viên: Phạm Đức Oánh Lớp: Trường THCS Thạch Tân MA TRẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KY I MÔN: VẬT LÝ NĂM HỌC:2012-2013 TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Nội dung Chương I: QUANG HỌC Chương II: ÂM HỌC Tổng Tổng số tiết Lí thuyết 10 Tỷ lệ Trọng số chương Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD LT VD 4,9 5,1 49 51 24,5 25,5 6 4,2 1,8 70 30 35 15 16 13 9,1 6,9 119 81 59,5 40,5 TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ: Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Nội dung (chủ đề) Chương I: QUANG HỌC Chương II: ÂM HỌC Chương I: QUANG HỌC Chương II: ÂM HỌC Tổng Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Tổng số Thời gian Điểm số 24,5 18 4,5 35 18 1,5 25,5 18 3,0 15 1,0 100 10 60 10,0 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I: QUANG HỌC 10 tiết Nhận biết rằng, ta nhìn thấy các vật có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta Nêu ví dụ nguồn sáng và vật sáng Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Nhận biết ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì Nêu ví dụ tượng phản xạ ánh sáng Biểu diễn đường truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên 10 Giải thích số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực, 11 Nêu ứng dụng chính gương cầu lồi là tạo vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính gương cầu 12 Biểu diễn tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng 13 Vẽ tia phản xạ biết tia tới gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng vận dụng đặc điểm ảnh tạo gương phẳng 14 Dựng ảnh vật đặt trước Cộng (2) Số câu hỏi Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Nhận biết tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến phản xạ ánh sáng gương phẳng Nêu đặc điểm chung ảnh vật tạo gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước vật, khoảng cách từ gương đến vật và ảnh Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm và tạo gương cầu lồi 1,5 3,0 7,5 20 Nêu âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ Nêu ví dụ 21 Nêu âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ Nêu ví dụ 22 Nêu tiếng vang là biểu âm phản xạ 23 Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm 24 Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang là tai nghe âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát trực tiếp từ nguồn 25 Chỉ vật dao động số nguồn âm trống, kẻng, ống sáo, âm thoa 26 Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể 27 Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn 1 1,0 0,5 1,0 2,5 4 10 Số điểm 3,0 Chương II: ÂM 15 Nhận biết HỌC tiết số nguồn âm thường gặp Nêu nguồn âm là vật dao động 16 Nêu âm truyền các chất rắn, lỏng, khí và không truyền chân không 17 Nêu các môi trường khác thì tốc độ truyền âm khác 18 Nhận biết vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém 19 Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn Số câu hỏi Số điểm TS câu hỏi lõm là có thể biến đổi gương phẳng chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào điểm, có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song (3) TS điểm 4,0 2,0 4,0 10,0 Thạch Tân, ngày 15 tháng 10 năm 2012 GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG Phạm Văn Trí Phạm Đức Oánh CHUYÊN MÔN DUYỆT Bùi Văn Lưu (4) Giáo viên: Phạm Đức Oánh Lớp: Trường THCS Thạch Tân ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KY I NĂM HỌC:2012-2013 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời nhận xét giáo viên Đề bài: Câu 1: (1,5 điểm) a.Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng b.Vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Câu 2: (1,5 điểm) Vẽ ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kỳ cách dùng các đoạn thẳng có mũi tên Câu 3: (1,5 điểm) So sánh giống nhau, khác gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước Câu 4: (1,0 điểm) Những vật phản xạ âm tốt là vật nào? cho ví dụ? Câu 5: (0,5 điểm) Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Câu 6: (3,0 điểm) Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình) Góc tạo vật và gương phẳng 60 a) Hãy vẽ ảnh vật AB tạo gương phẳng b) Vẽ tia phản xạ tia tới trùng với vật c) Tính góc phản xạ Câu 7: (1,0 điểm) Một công trường xây dựng nằm khu dân cư mà em sống Hãy đề ba biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên? Bài làm: (5) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC: 2012-2013 Câu Câu Đáp án a Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến điểm tới - Góc phản xạ góc tới b - Vùng bóng tối là vùng không gian phía sau vật chắn sáng và không nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian phía sau vật chắn sáng và nhận phần ánh sáng nguồn sáng truyền tới - Chùm sáng song song Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 - Chùm sáng hội tụ: 0,5 Câu - Chùm sáng phân kỳ: 0,5 Câu Giống nhau: cho ảnh ảo không hứng trên màn chắn Khác nhau: - gương phẳng : cho ảnh vật vùng nhìn hẹp - gương cầu lối : cho ảnh nhỏ vật, vùng nhìn rộng gương phẳng có cùng kích thước Câu Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): mặt tường nhẵn, kim loại, mặt gương, … Câu Câu 0,5 0,5 0,5 1,0 - Âm phản xạ lại đến tai nghe gọi là tiếng vang - Tiếng vang nghe thấy âm phản xạ cách âm phát từ nguồn khoảng thời gian ít là 1/15 giây 0,25 0,25 a) Vẽ đúng ảnh A'B' AB qua gương (Hình 1) 1,0 (6) b) Vẽ tia phản xạ tia tới trùng với vật (Hình 2) Câu 1,0 Góc phản xạ i’=i=900–600=300 Ba biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên: - Tác động và nguồn âm: Quy định mức độ to âm phát từ công trường không quá 80dB yêu cầu công trường không làm việc vào nghỉ ngơi - Ngăn chặn đường truyền âm: Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường - Phân tán âm trên đường truyền: Treo rèm, trải thảm nhà 1,0 0,5 0,25 0,25 Thạch Tân, ngày 15 tháng 10 năm 2012 GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG Phạm Văn Trí Phạm Đức Oánh CHUYÊN MÔN DUYỆT Bùi Văn Lưu (7) (8)