1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De KT Van 920112012

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhấn mạnh cái tư thế hiên ngang, bình tĩnh, bất chấp mọi khó khăn của người lính trên những chiếc xe không kính.0,5 điểm Câu 2: Yêu cầu chung : Kể về thầycô giáo cũ thông qua một câu chu[r]

(1)Phòng : GD- ĐT Phù Mỹ Trường : THCS Mỹ Tài Đề chính thức ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2011 – 2012 Môn : Ngữ văn Thời gian làm bài : 90 phút Ngày kiểm tra : 19/12/2011 I/ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: ä Cấp độ Teân Chủ đề (Noäi dung chöông) Chủ đề Vaên hoïc Nhaän bieát TNKQ Thể loại, phöông thức biểu đạt, nhân vật C3,C4, C7,C8 Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä% 1.0 điểm 10% Caùc Chủ đề phương Tieáng Vieät châm hội thoại C1 Soá caâu Soá ñieåm tæ leä % Chủ đề Taäp laøm vaên 0,25 2,5% Độ thoại, độc thoại nội tâm C4 Soá caâu Soá ñieåm Tæ leä% 0,25ñ 2,5% Toång soá caâu Toång soá ñieåm 1,5 điểm Tyû leä % 15% Thoâng hieåu TL TNKQ Đặc điểm nhân vật, nội dung khái quát, nghệ thuật văn C5,C6,C9, C12 1.0 điểm 10% Sự phát triển từ vựng C2,C10 0,5điểm 5% TL Vaän duïng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Coäng 2.0đ 20% Phân tích tác dụng BPTT C13 2điểm 20% 2,75đ 27,5 Kể chuyện đời thường C14 1,5 điểm 15% 2điểm 20% II/ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: I/ TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN :(3 ñieåm : 12 caâu, moãi caâu 0,25 ñieåm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Phương châm lượng đòi hỏi người giao tiếp phải tuân thủ điều gì? 5,25đ 52,5% 5điểm 50% 5,25ñ 52,5% 14 10 100% (2) A Nói tất gì mình biết B Nói điều mình cho là quan trọng C Nói đúng yêu cầu giao tiếp D Nói thật nhiều thông tin Câu : Dòng nào không nêu đúng xu phát triển vốn từ tiếng Việt năm gần đây? A Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ vựng B Cấu tạo từ ngữ C Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài D Mượn các điển cố Hán học các bài thơ Đường Câu : Từ “ Tôi giới thiệu với Bác người cô độc gian Thế nào bác thích vẽ “ Thay cho từ ngữ nào? A Tôi B Bác C Người D Người cô độc gian Câu : Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận rút từ tập thơ nào? A Giữa xanh B Vầng trăng quầng lửa C Trời ngày lại sáng D Hương cây – Bếp lửa Câu : Nhận định nghệ thuật nào phù hợp với “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duaät? A Sử dụng chất liệu thực sinh động sống chiến trường, ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn B Sử dụng chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, giàu sức biểu cảm C Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm D Sử dụng chi tiết hình ảnh mang tính thực, giọng thơ giàu sắc thái cảm xúc, cách mieâu taû tinh teá Câu : Dòng nào nói đúng, đầy đủ đặc điểm nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngaø” cuûa nhaø vaên Nguyeãn Quang Saùng? A Nông nổi, dại khờ, hành động xốc B Suy nghó saâu saéc, tính caùch maïnh meõ vaø thoâng minh C Ương ngạnh, cứng đầu là đứa trẻ thông minh, dũng cảm D Hoàn nhieân, ngaây thô, tính caùch maïnh meõ, tình caûm saâu saéc Câu 7.Truyện nào sau đây không phải là truyện trung đại Việt Nam ? A Chuyện người gái Nam Xương B Hoàng Lê thống chí C Coá höông D Truyeän Kieàu Câu : Chủ đề văn nhật dụng nào không học Ngữ văn 9, tập A Vấn đề chiến tranh và hoà bình B Vấn đề quyền sống người C Vấn đề bảo vệ môi trường D Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh Câu 9: Truyện Kiều coi là “Tập đại thành ngôn ngữ văn học dân tộc” đúng hay sai ? A Đúng B Sai Câu 10 : Từ nào sau đây không là từ Hán Việt? A Tản cư B Đè nén C Kháng chiến D Lầm than Câu 11: Ông Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ông Ông không thể trở làng nữa, Về bây ông chịu hết à? Không thể được! Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ văn tập một) Đoạn trích thể hình thức ngôn ngữ nào? A Độc thoại B Đối thoại C Đối thoại xen độc thoại D Độc thoại nội tâm Câu 12: Nối tên văn cột A với nhận định tương ứng cột B A B Nối a Đấu tranh cho giới hòa 1, Là văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, bình có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả b Khúc hát ru em bé 2, Là văn nghị luận tiếng với cách lập lơn trên lưng mẹ luận chặt chẽ, chứng xác thực (3) c Cây chuối đời sống Việt Nam d.Bếp lửa 3, Là văn biểu cảm có kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố tự sự, miêu tả và bình luận 4,Là văn biểu cảm có kết hợp các yếu tố tự sự, giọng điệu ngào trìu mến II/ PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: (2.0 điểm) Em hãy chép thuộc câu thơ đầu Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Chỉ và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên Câu : (5.0 điểm) Nhân ngày 20 -11 kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ mình và thầy cô giáo cũ III/ ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: I/ TRAÉC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN :(3 ñieåm : 12 caâu, moãi caâu 0,25 ñieåm) (4) Câu 10 11 12 Đ C D D C A D C C A B D 1+c; 2+a; 3+d ; 4+b Chú ý : Câu 12 sai vế không tính điểm II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:(2.0 điểm) Chép thuộc đoạn thơ : Không có kính không phải vì xe không kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Chép đúng, không mắc lỗi (1.0 điểm) Nếu sai lỗi trừ (0,25 điểm) Biện pháp nghệ thuật : - Điệp ngữ : Không nhác lại nhiều lần => Khẳng định mức độ tàng khốc chiến tranh mà đế quốc Mỹ đã gây trên đất nước ta.(0.25 điểm) - Điệp ngữ 2: Nhìn lặp lại nhiều lần => Nhấn mạnh tinh thần, thái độ người lính trước công việc Hết sức tập trung vào tay lái Đối với các anh có mục đích cao : Tất vì miền Nam thân yêu vì thống đất nước.(0,25 điểm) - Đổi trật tự cú pháp : Ung dung, chuyển lên đầu câu Nhấn mạnh cái tư hiên ngang, bình tĩnh, bất chấp khó khăn người lính trên xe không kính.(0,5 điểm) Câu 2: Yêu cầu chung : Kể thầy(cô giáo) cũ thông qua câu chuyện xảy ra, câu chuyện phải có ảnh hưởng to lớn, bài học thấm thía ý nghĩa sâu sắc - người kể cần tạo tình bất ngờ, độc đáo Dàn bài chi tiết: Mở bài : (0.5điểm) - Không khí tưng bừng ngày 20 -11 trường, lớp, ngoài xã hội - Nhớ thầy cô và nhớ kỉ niệm Thân bài : - Giới thiệu câu chuyện(sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả) - Không gian, thời gian, địa điểm - Hoàn cảnh xảy câu chuyện a Giới thiệu người thầy(hoặc người cô - sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả) + Tả diện mạo, tính tình, nét khả năng, công việc + Tình cảm và đánh giá HS thầy(cô)(1.0điểm) b Diễn biến câu chuyện(trọng tâm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm, độc thoại nội tâm, biểu cảm) + Sự phát triển các tình tiết + Vai trò chủ đạo các nhân vật truyện Tình đặc biệt, chú ý kể giọng kể chuyện hồi ức xưa(2.0điểm) c Kết thúc và suy nghĩ người kể : (Sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm, nghị luận)(1.0điểm) Kết bài:(0.5điểm) Câu chuyện là kỉ niệm đẹp, đáng ghi nhớ tuổi học trò (5)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w