1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BAN THANH TICH KHOI 5

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,1 KB

Nội dung

Lịch sử đề tài : Đề tài mà tôi nghiên cứu được đề cập trong các giáo trình về phương pháp dạy học môn Lịch sử Tiểu học , các tạp chí giáo dục tiểu học ,…Trong quá trình nghiên cứu , tôi [r]

(1)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH NĂM HỌC 2011 -2012 Hình thức đề nghị: Tập thể Tổ Lao Động tiên tiến Tổ Khối I.Đặc điểm đơn vị: -Tên đơn vị: TH Long Trạch -Cơ cấu tổ chức: Tổng số CB,GV,CNV : 29/18 nữ; trình độ trên chuẩn : 15, tỷ lệ 51,7% ; đạt chuẩn : 13, tỷ lệ 44,8% Tổng số học sinh : 649/317 nữ ; tổng số lớp : 20 lớp chia : khối : 123/57 nữ , số lớp : Khối : 134/66 nữ , số lớp : Khối : 154/79 nữ , số lớp : Khối : 117/54 nữ , số lớp : Khối : 121/61 nữ , số lớp : Các tổ chức đoàn thể : Chi có đảng viên ( tỷ lệ : 20,7%), chi đạt vững mạnh Công đoàn sở hoạt động tốt, vận động công đoàn viên thực tốt các vận động ngành , Đảng và Nhà nước; tham gia tốt các phong trào Công đoàn ngành tổ chức, xây dựng nội đoàn kết, giúp cùng tiến Liên đội tổ chức nhiều phong trào thi đua cho học sinh học tập và rèn luyện, giáo dục đạo đức truyền thống, giáo dục kỹ sống, tham gia tốt các phong trào huyện tổ chức, các hoạt động nhân đạo xã hội… -Cơ sở vật chất: Tổng số phòng học : 10 phòng, 01 VP, 01 phòng thư viện, 01 phòng TB+ giáo viên -Thuận lợi : Được quan tâm, đạo sâu sát PGD & ĐT, Đảng ủy, UBND xã hỗ trợ, kết hợp các ban ngành đoàn thể xã, ấp; phối kết hợp tốt Ban Đại diện cha mẹ học sinh, quan tâm gia đình học sinh là điều kiện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ CB,GV,CNV nhiệt tình, yêu nghề, đoàn kết, hoàn thành các nhiệm vụ giao CSVC, TB nhà trường đảm bảo nhu cầu dạy học ( lớp buổi) - Khó khăn : diện tích khuôn viên trường hẹp, gần nhà dân phần nào ảnh hưởng đến việc vui chơi và học tập học sinh Đội ngũ giáo viên chưa đồng ( chưa có GV chuyên TD, Mỹ thuật, Hát nhạc mà chủ yếu là GV cấp chuyển sang phân công dạy) Chưa có đủ phòng học và các phòng chức để thực việc học trên buổi tuần II.Thành tích đạt đưựơc: 1.Học sinh: Năm học Huy động HS Duy trì sĩ số Lên lớp thẳng Hạnh kiểm (Tốt) Tốt nghiệp Đỗ ĐH,CĐ THPT Học sinh giỏi Trường Huyện Tỉnh (2) Kế hoạch Thực 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 84 2.Giáo viên: Năm học Kế hoạch Thực Sáng kiến kinh nghiệm Trường Huyện Tỉnh Hội giảng Thao giảng 26 4 2 26 4 Giáo viên đạt giáo viên giỏi Trường Huyện Tỉnh 4 -Các sáng kiến kinh nghiệm có giá trị: tóm tắt sơ lược 1)-Đề tài: “ Biện pháp khắc phục viết sai lỗi chính tả học sinh lớp 5.” -Các lỗi sai phổ biến học viết các bài chính tả dã mắc phải nhiều là: +Sai phụ âm đầu: r/d/gi; ch/tr; s/x +Sai âm chính: n/ng; c/t +Sai hỏi / ngã -Học sinh viết sai nguyên nhân sau: +Do phát âm sai +Do không hiểu nghĩa từ +Do hạn chế ngữ âm địa phương +Do không đọc đề hiểu nội dung bài Vì nguyên nhân trên, tôi đưa các yêu cầu phải giải sau: +Yêu cầu 1: Giúp học sinh nhận biết các lỗi ảnh hưởng cách phát âm +Yêu cầu 2: Giúp học sinh nhận biết các lỗi chính tả không nắm vững qui tắc Với yêu cầu cần giải đó tôi sâu tìm hiểu và đưa nhiều biện pháp giúp học sinh khắc phục viết sai lỗi chính tả *Biện pháp 1: +Viết đúng chính tả phụ âm đầu: ch/tr; r/d/gi; s/x +Viết đúng chính tả âm cuối: n/ng; c/t *Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh chú ý qui tắc ghi phụ âm đầu như: ng/ngh; g/gh; c/k *Biện pháp 3: Qui tắc viết hoa tên riêng người, quan, đơn vị, huận chương, danh hiệu,… *Biện pháp 4: +Qui tắc viết hỏi/ ngã +Qui tắc “viết dấu ngã” *Biện pháp 5: Soạn các bài tập cho học sinh thực hqành: bài tập hạn chế cách phát âm địa phương Áp dụng đề tài này học sinh lớp viết chính tả có nhiều chuyển biến rõ rệt +Bài viết đúng, trình bày đẹp +Học sinh phát âm chuẩn, củng cố nghĩa từ, biết nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ… +Nắm vững qui tắc viết đúng chính tả (3) +từ môn chính tả bồi dưỡng cho học sinh đức tính, thái độ: cẩn thận, óc thẩm mỹ, lòng tự trọng, trách nhiệm,… 2)-Đề tài “ Dạy kiến thức hình tam giác cho học sinh yếu lớp 5” Trong chương trình Toán để dạy học sinh loại hình học này tôi tìm hieåu nhö sau: * Veà saùch giaùo khoa: Hình tam giác: dạy tiết từ tiết 85 đến tiết 88 Tieát 85: Hình tam giaùc Tieát 86: Dieän tích hình tam giaùc Tieát 87,88: Luyeän taäp Ngoài tiết 85 là giới thiệu hình, các tiết còn lại chủ yếu học sinh vận dụng công thức để tính diện tích hình sau đã cho các số liệu cụ thể * Veà hoïc sinh: - Đặc điểm học sinh Tiểu học là hiểu và ghi nhớ máy móc nên trước bài taäp các em thường đặt bút tính luôn nhiều dẫn đến sai sót không đáng có các em chưa chú ý đến các số đo đáy, đường cao, … mối liên hệ các yếu tố công thức tính - Trí nhớ học sinh chưa bền vững dừng lại phát triển tư cụ thể còn tư trừu tượng, khái quát kém phát triển (nhất là học sinh yếu ) nên gặp bài cần có tư logic tính chiều cao hay độ dài đáy thì các em không làm không có công thức tính - Đặc điểm trẻ Tiểu học là chóng nhớ nhanh quên Sau học bài mới, cho các em luyện tập thì các em làm bài sau thời gian ngắn kiểm tra lại thì các em đã quên hoàn toàn, đặc biệt là tiết ôn tập, luyện tập cuối năm * Veà giaùo vieân: Chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều vào giáo viên Do cấu trúc các bài sách giáo khoa tiết học đeàu là giới thiệu và hình thành công thức để học sinh nắm và giải toán nên quá trình lên lớp giáo viên có thể giúp học sinh giải bài tập sách chưa có đào sâu, mở rộng Đối với đối tượng học sinh yeáu thì lại càng khó khăn việc vận dụng cơng thức để xác định yếu tố cơng thức đĩ Vì để dạy kiến thức loại hình học này cho học sinh yếu tôi đã đưa bieän phaùp nhö sau : (4) Tìm hieåu noäi dung, phöông phaùp daïy caùc baøi hình tam giaùc - Học sinh nắm hình tam giác có cạnh, góc, đỉnh, có đáy, cạnh bên và đường cao tương ứng - Hình tam giaùc coù daïng: + Tam giaùc coù goùc nhoïn + Tam giaùc coù goùc tuø vaø goùc nhoïn + Tam giaùc vuoâng: 2/ Cách hình thành kiến thức và vận dụng vào bài cụ thể  Daïy baøi hình tam giaùc ( Tieát 85 ) Nhaän bieát ñaëc ñieåm cuûa hình vaø phaân bieät daïng hình: ( Nhoùm ñoâi ) Nhận biết đáy và đường cao tương ứng.( nhóm ) Đại diện nhóm trình bày: BC là đáy,AH là đường cao ứng với đáy BC Độ dài AH laø chieàu cao Giáo viên giúp học sinh xác định : đường cao xuất phát từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường cao dạng hình tam giác sau : a Với tam giác có góc nhọn: - Nếu đáy là BC thì AH là đường cao - Nếu đáy là AC thì BH là đường cao - Nếu đáy là AB thì CH là đường cao b Tam giác có góc tù và góc nhọn: - Sách giáo khoa giới thiệu đường cao AH tương ứng với đáy BC Trong trường hợp này muốn kẻ đường cao ta thực sau: + Ta kéo dài đáy BC sang bên trái + Ta kẻ từ đỉnh A vuông góc với đáy BC ta đường cao AH - Sau đó giáo viên lưu ý học sinh để kẻ đường cao với các vị trí đáy khác cần thực theo bước: - Kéo dài đáy sang bên phải bên trái - Kẻ đường cao từ đỉnh vuông góc với đáy Hoïc sinh laøm baøi taäp Tam giác có góc vuông và góc nhọn ( tam giaùc vuoâng): Trong sách giáo khoa giới thiệu AB là đường cao ứng với đáy BC, giáo viên cho học sinh quan sát và hướng dẫn thêm: + Nếu xem BC là đáy thì AB là đường cao + Nếu xem AB là đáy thì CB là đường cao * Dieän tích hình tam giaùc (tieát 86) Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu: + Nắm qui tắc tính diện tích hình tam giác + Vận dung qui tắc và công thức để làm bài tập SGK (5) Hình thành công thức tính diện tích hình tam giác : - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài độ dài đáy DC tam giác EDC, có chiều rộng chiều cao EH tam giác EDC + Diện tích hình chữ nhật gấp lần diện tích hình tam giác + Diện tích hình tam giác diện tích hình chữ nhật + Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC × EH a×h Từ đây học sinh tự phát biểu quy tắc và hình thành cơng thức : S= Trong đó S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao Hoïc sinh laøm baøi taäp ( tieát 86 ) Tiếp theo, giáo viên caàn làm rõ cho học sinh naém nội dung sau: + Cũng việc tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, để tính diện tích tam giác thì các số đo: chiều cao, độ dài đáy phải cùng đơn vị đo a×h + Từ công thức tính diện tích hình tam giác S= , giáo viên cho học sinh nêu công thức tính độ dài đáy và chiều cao hình tam giác: a = x S : h ; h = x S :a Học sinh làm bài tập bài tập tự học Kết quả: Qua thời gian nghiên cứu, giảng dạy thân đã phối hợp nhiều phương pháp nhằm giúp các em học yếu học tốt hơn, để học sinh không ngồi nhằm lớp và chất lượng ngày cao hôn Cuï theå qua baûng thoáng keâ keát quaû cuoái naêm nhö sau : Sæ soá Gioûi Khaù Trung bình Yeáu 31 27 – 87,2 % – 6,4 % – 6,4% 3)- Đề tài: Giúp học chậm hiểu nắm vững kiển thức các phép tính với số thập phân -Công tác chủ nhiệm: +Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm tâm lí em, giáo dục ý thức, lòng say mê học tập, làm cho các em thấy “mỗi ngày đến trường là niềm vui” +Giáo viên cần nắm thật đúng, thật chính xác về trình độ thật, khả tiếp thu học sinh để tìm các biện pháp, cách dạy phù hợp nhằm giúp các em nắm vững kiến thức +Quan hệ chặt chữ nhà trường và gia đình để công tác giáo dục đạt hiệu -Công tác chuyên môn: +Bổ sung chỗ hỏng kiến thức, củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh +Tăng cường hỗ trợ, hợp tác nhóm: chú ý giuýp đỡ em yếu, châm hiểu, làm cho các em tham gia vào hoạt động lớp Măt khác, giáo viên cần tổ chức các (6) trò chơi học tập nhằm gây hứng thú học tập, tiết học sinh đôn jg hơn, các em nắm vững kiến thức 4)-“ Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp ” ( Tóm tắt - Long Trạch , ngày 16 tháng năm 2012 - Nguyễn Văn Út ) I/LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.Đặt vấn đề Với yêu cầu cấp thiết thực tế , tôi trăn trở trao đổi , học tập kinh nghiệm với đồng nghiệp , tự nghiên cứu tài liệu , tự học qua công nghệ thông tin nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức học môn Lịch sử lớp , các em biết quá khứ vẻ vang dân tộc ta , truyền thống tốt đẹp dân tộc ta và các em tự hào với quá khứ Lịch sử đó dân tộc mình Mục đích đề tài : Nhà trường tiểu học là đơn vị giáo dục bậc học tảng nhằm giúp các học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức , trí tuệ , thể chất , thẩm mỹ và các kỹ để tiếp tục học trung học sở Vì , người giáo viên cần phải giúp học sinh nắm vững các kiến thức các kiện , tượng , nhân vật lịch sử ,… qua đó giáo dục lòng yêu quê hương , đất nước , niềm tự hào dân tộc Lịch sử đề tài : Đề tài mà tôi nghiên cứu đề cập các giáo trình phương pháp dạy học môn Lịch sử Tiểu học , các tạp chí giáo dục tiểu học ,…Trong quá trình nghiên cứu , tôi đã tìm số thực trạng , số biện pháp để giúp học sinh nắm vững các kiến thức các kiện , tượng , nhân vật lịch sử cách cốt lõi Phạm vi đề tài Đề tài này áp dụng cho học sinh lớp Vì đây là năm học cuối cấp nên việc giúp học sinh nắm vững kiến thức Lịch sử nước nhà là điều kiện tiên để học sinh học tốt bậc học II/NỘI DUNG CÔNG VIỆC CẦN LÀM : 1)Thực trạng đề tài : Không ít giáo viên cho Lịch sử là phân môn không quan trọng nên thường dạy cho có , chiếu lệ , chủ yếu học sinh tự đọc bài , đặt số câu hỏi sau đó rút bài học Cuối cùng , giáo viên yêu cầu học sinh thuộc ghi nhớ là xong Do cách học máy móc nên đã dẫn đến tình trạng học sinh tiếp thu bài cách thụ động , đơn điệu , dẫn đến hiểu biết lịch sử nước nhà là ít , nhàm chán Mặt khác , nhiều học sinh chưa thật quan tâm đến môn học Lịch sử mà các em tập trung môn học khác : Tiếng Việt, Toán Học sinh lại chủ quan cho các kỳ kiểm tra định kỳ mình học thật nhiều thì mình làm bài tốt Vì , kiến thức Lịch sử “tiếp thu” cách nhồi nhét , học “vẹt”…dẫn đến tâm lí mệt mỏi , dễ nhầm lẫn , không nắm vững sai kiến thức mà giáo viên đã truyền thụ 2) Nội dung giải Từ thực trạng trên , tôi cần giải các vấn đề sau : 2.1.Đẩy mạnh học tập tích cực ,chủ động , sáng tạo , chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học – cá nhân , nhóm ;sử dụng phương pháp dạy học hiệu ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.2.Đa dạng hoá các hình thức dạy học ; chú ý phối hợp các hình thức học chung lớp , theo nhóm , học cá nhân , đối thoại thầy –trò , chơi trò chơi , đố bạn …nhằm giúp học sinh hứng thú học tập , tiếp thu bài tốt (7) 2.3.Thường xuyên theo dõi , kiểm tra , đánh giá kết học tập , khả tiếp thu kiến thức Lịch sử các em học sinh 2.4 Một số kinh để dạy và học tốt môn Lịch sử lớp 3) Biện pháp giải : 3.1.Đẩy mạnh học tập tích cực ,chủ động , sáng tạo , chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học – cá nhân , nhóm ; sử dụng phương pháp dạy học hiệu ; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn a Đối với bài cung cấp kiến thức : - Học sinh thường mắc các thiếu sót sau : không nắm sai thời gian , các kiện , nhân vật lịch sử + Để khắc phục thiếu sót trên , quá trình giảng dạy , giáo viên cần chuẩn bị nội dung bài học thật kĩ , bài này nghiên cứu xem có nội dung nào cần truyền đạt đến học sinh , chú ý tóm tắt nội dung bài học cần ghi nhớ và trên lớp cho học sinh khắc sâu cách lặp lại nội dung đó - Ngoài , giáo viên cần gắn việc dạy lịch sử với các chuyến du khảo , nguồn , tham quan, … Trước chuyến đi, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm , nhóm trưởng quản lí nhóm mình Khi đến các địa điểm tham quan , học sinh phải trật tự , lắng nghe và ghi chép vào sổ tay lịch sử ( điện thoại - các em có điều kiện ) các nội dung thuyết minh các anh chị hướng dẫn , các điều mà các em quan sát Sau đó , các em cố gắng tái và nhớ lại các hình ảnh, nhân vật , kiện lịch sử đã học b.Đối với các bài ôn tập- tổng kết: - Học sinh thường mắc thiếu sót không lập bảng thống kê tóm tắt các kiện, nhân vật lịch sử các mốc thời gian quan trọng diễn các kiện lịch sử Vì đây là loại bài nhằm hệ thống hoá và củng cố kiến thức đã học sau thời kì (giai đoạn lịch sử ), giúp các em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện c Đối với bài lịch sử địa phương ( Tiết 31 , 32 ) Giáo viên tổ chức ngoại khoá cho các em ( có điều kiện , có thể mời Hội Cựu chiến binh Cán Lão thành Cách mạng trực tiếp nói chuyện ngoại khoá ) với nhiều biện pháp khác 3.2 Đa dạng hoá các hình thức dạy học ; chú ý phối hợp các hình thức học chung lớp , theo nhóm , học cá nhân , đối thoại thầy –trò , chơi trò chơi , đố bạn … Nhằm giúp học sinh hứng thú học tập , tíêp thu bài tốt - Sau học xong bài lịch sử, kết thúc bài ôn tập tôi dành khoảng 10 phút để tổ chức các trò chơi : nhanh hơn, đố bạn; tìm ô chữ Mục đích hoạt động này là giúp học sinh hứng thú học tập, củng cố kiến thức đã học 3.3 Thường xuyên theo dõi , kiểm tra ,đánh giá kết học tập, khả tiếp thu kiến thức lịch sử các em học sinh - Giáo viên cần tăng cường theo dõi , kiểm tra kết học tập học sinh + Ví dụ : Vì tuần có tiết ( thứ ) nên các em dễ quên các kiến thức vừa học Do đó , giáo viên cần chú trọng theo dõi ,kiểm tra thường xuyên khả tiếp thu kiến thức lịch sử Ở đầu buổi học – truy bài ( thứ tư , thứ sáu ) hàng tuần , tôi dành 10 phút kiểm tra lại (GV phải kiểm tra , có kiểm tra , cho điểm HS chịu học bài ) nội dung lại nội dung đã học tiết trước Giáo viên đưa số câu hỏi gọi học sinh trung bình –yếu trả lời , học sinh khá-giỏi nhận xét , bổ sung Việc làm này giúp học sinh nắm vững khắc sâu kiến thức lịch sử cách chắn (8) 3.4 Một số kinh nghiệm để dạy và học tốt môn lịch sử lớp - Khi soạn giáo án tôi đã chú ý tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến bài học để giảng dạy cho HS, cần dẫn chứng hình ảnh, phim tư liệu minh họa để HS có thể hiểu khái niệm, củng cố kiến thức đã học và tạo hứng thú học tập cho HS - Trong bài giảng , giáo viên phân công từ đến học sinh chuẩn bị phần thuyết trình, HS bắt buộc phải học thuộc phần thuyết trình, tránh trình trạng học sinh cầm tài liệu lên đọc trước lớp Như tạo hứng thú học tập cho lớp Tôi đã phân công luân phiên tất học sinh lên thuyết trình trước lớp các em làm quen với việc tìm tài liệu học tập ( trên mạng Internet, báo , đài học sinh trung bình –yếu , giáo viên cung cấp sẵn tài liệu , hs tìm , lọc thông tin ) và dạn dĩ đứng nói trước đám đông Tránh tình trạng các em thường giao cho Ban cán lớp học sinh khá giỏi lên thuyết trình và số học sinh trung bình - yếu không dám lên thuyết trình vì tự ti, mặc cảm học kém bạn Tôi đã khéo léo góp sửa lỗi các em nhẹ nhàng và khen thưởng điểm số trước tập thể lớp để khích lệ tất đối tượng cùng tham gia học tập Kinh nghiệm phần phân công trình bày trước lớp tạo cho HS kỉ niệm sâu sắc và phần thuyết trình các em ghi nhớ đời HS đã chú theo dõi bạn thuyết trình là GV giảng lí thuyết suông, HS nghe và ghi chép Khi em lên thuyết trình cần cho các em sưu tầm hình ảnh ( trên Internet - hõc sinh có điều kiện giáo viên cung cấp ), phòng thiết bị để dẫn chứng minh họa Sau đó, tôi bổ sung thêm kiến thức cho các em phần minh họa bài giảng điện tử III/ KEÁT LUAÄN: Tóm lược giải pháp: Từ kết thu qua chuyển biến học sinh, thân tôi đã rút bài học sau: - Bước đầu hình thành cho các em thói quen học tập, làm việc cách khoa học cá nhân , nhóm , biết hợp tác , trình bày ý kiến cá nhân , … học tiết Lịch sử - Liên hệ thực tế, sử dụng Đồ dùng học tập , phim ảnh , tư liệu , câu hỏi gợi ý,… dẫn dắt học sinh hình thành kĩ và kiến thức và nắm vững kiến thức đã học - Đặt các tình có vấn đề giúp học sinh luôn suy nghĩ, tìm tòi để phát triển tư duy, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức - Sử dụng nhiều hình thức: thi đua, khen thưởng để khuyến khích các em không ngừng nổ lực học tập - Cuối cùng , người giáo viên phải thực nhiệt tình và tâm huyết với nghề Từ đó thuyết phục học sinh yêu thích môn học và đã yêu thích môn học thì kết đạt cao + Kết quả: * Học sinh nắm vững thời gian, nhân vật, kiện lịch sử đã học * Học sinh hứng thú , tích cực , sáng tạo tiết học Lịch sử 2.Phaïm vi aùp duïng : Mặc dù kinh nghiệm thân chưa nhiều , cần học hỏi thêm để bước nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tôi cố gắng tìm các giải pháp để chất lượng học sinh ngày càng nâng cao Với sáng kiến này , ta hoàn toàn có thể áp dụng đối tượng học sinh lớp trường ti ểu học naøo huyện 3/ Kết xây dựng tổ khối: (9) Trong năm học 2010 – 2011, giáo viên khối nhiệt tình công tác giảng dạy, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ngoài tổ khối còn đạt các thành tích: + Hội thi ĐMPP cấp trường giải + Tham gia Hội thi soạn giáo án vi tính ngày 20-11 + Thi tìm hiểu kiến thức lịch sử giải nhì cấp huyện Ngoài khối còn tích cực tham gia phong trào làm ĐDDH cấp trường, huyện đạt chất lượng tốt Giáo viên còn tham gia hội thi Đổi phương pháp cấp huyện đạt loại tốt 4/ Công tác xây dựng quan đơn vị: - Giáo viên khôi luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, có nhiều biện pháp để giúp đỡ cùng tiến bộ, góp phần tạo nên thành tích khối, trường Trong khối có đảng viên luôn gương mẫu tham gia tích cực các hoạt động xã hội, đã làn hiến máu nhân đạo (Nguyễn Văn Út) Mỗi gia đình giáo viên khối luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước - Giáo viên khối luôn thực tốt các công văn, thị các cấp, các vận động ngành "nói không với tiêu cực và bệnh thành tích giáo dục" vói nội dung, vận động lớn nước "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức cho học sinh noi theo 3.Kết xây dựng đơn vị: Trong năm học 2010 – 2011, giáo viên khối nhiệt tình công tác giảng dạy, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ngoài tổ khối còn đạt các thành tích: + Hội thi ĐMPP cấp trường giải + Tham gia Hội thi soạn giáo án vi tính ngày 20-11 + Thi tìm hiểu kiến thức lịch sử giải nhì cấp huyện Ngoài khối còn tích cực tham gia phong trào làm ĐDDH cấp trường, huyện đạt chất lượng tốt Giáo viên còn tham gia hội thi Đổi phương pháp cấp huyện đạt loại tốt 4/ Công tác xây dựng quan đơn vị: - Giáo viên khôi luôn quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau, có nhiều biện pháp để giúp đỡ cùng tiến bộ, góp phần tạo nên thành tích khối, trường Trong khối có đảng viên luôn gương mẫu tham gia tích cực các hoạt động xã hội, đã làn hiến máu nhân đạo (Nguyễn Văn Út) Mỗi gia đình giáo viên khối luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách Đảng và pháp luật Nhà nước - Giáo viên khối luôn thực tốt các công văn, thị các cấp, các vận động ngành "nói không với tiêu cực và bệnh thành tích giáo dục" vói nội dung, vận động lớn nước "Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Mỗi thầy cô giáo là gương đạo đức cho học sinh noi theo (10) III.Kết khen thưởng năm: -Số cá nhân đạt Lao động tiên tiến:1 -Số Chiến sĩ thi đua các cấp -Số chiến sĩ thi đua sở: 03 -Số chiến sĩ thi đua cấp tỉnh: 01 Long Trạch, ngày… tháng … năm 2012 Thủ trưởng đơn vị (11)

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:00

w