1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CAC LOAI DE KT VAN 6

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 40,32 KB

Nội dung

Bức tranh của em gái tôi Câu 2 : Viết đoạn văn ngắn miêu tả một loài cây gắn bó với em khoảng từ 5 đến 7 dòng.Trong đoạn văn đó có dùng phép : nhân hoá, so sánh, ẩn dụ , hoán dụ ít nhất [r]

(1)(2) Họ và tên: Thứ ngày tháng năm 2010 (3) Lớp:6 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng (0,5điểm) Dòng nào sau đây gồm toàn từ láy tả tiếng cười? A - Khanh khách, hi hí, hả, oang oang; B - Khanh khách, hi hí, thỏ thẻ, hả; C - Khanh khách, hi hí, hả, khúc khích; D - Khanh khách, hi hí, hả, khàn khàn; (0,5điểm) Dòng nào sau đây chứa toàn từ mượn tiếng Hán? A - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, anh em; C - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, bạn bè; B - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, cha mẹ; D - Tráng sĩ, giang sơn, sơn hà, huynh đệ (0,5điểm) Hiện tượng chuyển nghĩa nào đây vật chuyển thành hành động? A - Cái cưa -> cưa gỗ C - Cuộn tranh -> ba cuộn giấy B - Đang bó lúa -> ghánh ba bó lúa D - Đang nắm cơm -> ba nắm cơm (0,5điểm) Danh từ là từ người, vật, tượng, khái niệm A - Đúng B - Sai (0,5điểm) Danh từ chia thành loại lớn? A - Hai loại C - Bốn loại B - Ba loại D - Năm loại (0,5điểm) Trường hợp nào đây đã viết đúng? A - Quảng ninh C - Quảng Ninh B - quảng ninh D - quảng Ninh II TỰ LUẬN (7 điểm) Tìm năm danh từ riêng và năm danh từ chung vật Hãy đặt câu với các danh từ vừa tìm (5 điểm) Viết hoa cho đúng các danh từ riêng đoạn thơ sau (2 điểm): Nổ súng trận việt minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt minh thác ào ào Chiến khu kháng nhật, cao trào nhân dân (Tố Hữu) ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT (4) I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm C; D; C; B; A; C II TỰ LUẬN (6 điểm) Mỗi danh từ tìm đúng 0,25 điểm Mỗi câu đặt đúng cấu trúc ngữ pháp 0,25 điểm (tổng điểm) Ví dụ: - Danh từ chung: ghế - Đặt câu: Cái ghế này chân - Danh từ riêng: Hà Nội - Đặt câu: Hà Nội là trái tim nước Mỗi chữ viết đúng 0,5 điểm (tổng điểm) Nổ súng trận Việt Minh truyền lệnh Giải phóng quân tràn đỉnh non cao Việt Minh thác ào ào Chiến khu kháng Nhật, cao trào nhân dân Họ và tên: Ngày tháng năm 2010 (5) Lớp : KIỂM TRA 15 (PHÚT) Đề số Môn ngữ văn I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu1 (0,5 điểm) Nhân vật chính truyện Em bé thông minh là ai? A Hai cha em bé B Em bé C Viên quan D Nhà vua Câu (0,5 điểm) Em bé thông minh thuộc kiêu nhân vật nào chuyện cổ tích? A Nhân vật mồ côi bất hạnh B Nhân vạt khoẻ mạnh C Nhân vật thông minh tài giỏi D Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp hình thức bề ngoai xấu xì Câu (0,5 điểm) Truyện Em bé thông minh kể lời A Nhân vật em bé B Viên quan C Nhà vua D Người kể giấu mặt Câu (0,5 điểm) Điền các từ: thân mật, thân thiết, thân thích, thân thiện vào dấu ( ) sau, cho đúng nghĩa : thân mến, đầm ấm .: thân và tốt với Câu (0,5 điểm) Nướng là làm chín thức ăn cách đặt trực tiếp lên lửa dùng than đốt Vậy nghĩa từ “nướng” giải nghĩa cách: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị A Đúng B Sai II TỰ LUẬN (7đ) Trong truyện em bé thông minh em thu vị vơi lần thử thách nào nhân vật em bé? Vì sao? (6) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Câu 1, 2, 3, (mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: Thân mật: thân mến và đầm ấm (0,5 điểm) Thân thiện: thân và tốt với (0,5 điểm) Câu 5: D Họ và tên : Lớp: Ngày tháng năm 2010 ĐỀ KIỂM TRA 15 ’ Đề số Môn : Ngữ văn Lớp I TRẮC NGHIỆM: (3 đ) Câu Nhân vật phản biên truyện cây bút thần là ai? A Tên địa chủ giàu có làng B Vua C Vua, tên địa chủ, lũ triều thần và bọn đầy tớ D Vua, hoàng hậu, công chúa Câu Tại Mă Lương sử dụng cây bút thần? A Mă Lương thích vẽ và chăm học vẽ B Mă Lương thông minh C Mă Lương thần ban cho ân huệ D Mă Lương thông minh, say mê học vẽ, thần giúp đỡ và biết sử dung bút thần làm việc tốt Câu3 Mă Lương dung cây bút thần vào việc gì? A Thoả mãn khát vọng cá nhân B Phục vụ lũ người tham lam độc ác C Trả thù cà nhân vua, bon quan lại, địa chủ D Làm việc thiện để thưc ước mơ công lí cho người nghèo khổ II TỰ LUẬN: (7 điểm) Trong chuyện: "Em bé thông minh" em thú vị (với lần) với lần thử thách nhân vât? Vì sao? (7) Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA 15 (PHÚT) Môn ngữ văn Ngày tháng 01 năm 2011 I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Vị trí người miêu tả đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là đâu? (0,5đ) A Trên thuyền xuôi theo các kênh rạch B Trên đường bám theo các kênh rạch C Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D Ngồi nơi và tưởng tượng Dòng nào sau đây không nói đúng ấn tượng chung người miêu tả cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau? (0,5đ) A Không gian rộng lớn B Sông ngòi kênh rạch bổ giăng chi chít C Một màu xanh bao trùm D Thuyền bè lại tấp nập Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? (0,5đ) A Theo danh từ mĩ lệ B Theo thói quen đời sống C Theo cách cha ông để lại D Theo đặc điểm riêng biệt đất, sông Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp: (0,5đ) A Bài học đường đời đầu tiên Bức tranh em giá tôi Sông nước Cà Mau B a b c Tạ Duy Anh Đoàn Giỏi Tô Hoài Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (1đ) Truyện “Bức tranh em gái tôi” kể lời ., theo ngôi kể II PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Phân tích tâm trạng người anh đứng trước tranh “Anh trai tôi” em gái? (8) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3 Điểm) Câu 1, 2, 3, (mỗi ý đúng 0,5 điểm) Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: Nối: 1c, 2a, 3b Câu 5: (1) người anh (2) thứ II TỰ LUẬN Tâm trạng người anh đứng trước tranh “Anh trai tôi” em gái: Khi xem tranh em gái, cậu bé hai lần bị bất ngờ liên tiếp: bất ngờ thứu nhất: nhân vật chính tranh là cậu bé đẹp đẽ ngồi nhìn ngoài cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt chú bé tỏa thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mắt, tư ngồi chú không chú không suy tư mà còn thơ mộng nữa; bất ngờ thứ hai: cậu bé khác mà chính là “tôi”! Vì thế, mẹ hỏi, cậu bé giật sững người Sau phút giật sững ấy, tâm lí cậu bé diễn phức tạp lại hợp lí Trước hết, cậu ngỡ ngàng (vì không tin nhân vật chính tranh giải lại là mình); tiếp đến, cậu hãnh diện (vì tranh kia, hình ảnh cậu mà đẹp thế); cuối cùng, cậu thấy xấu hổ (vì hai lẽ: chẳng nhẽ cậu lại hoàn hảo ư? Hình ảnh cậu đẹp đẽ vì lòng người em quá đỗi nhân hậu và sáng) Đây là lí giúp ta hiểu, mặc dù cậu bé không trả lời cho tất (9) TIẾT 97 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Lĩnh vực nội dung Nhận biết TN TL Vận dụng Thông hiểu thấp TN TL TN TL Vận dụng cao TN TL C1 (0,5 đ) C2 (0,5 đ) VĂN HỌC & TIẾNG VIỆT Đêm Bác không ngủ Ẩn dụ Tổng C3 (0,5 đ) C4 (0,5 đ) C5 (0,5 đ) C6 (0,5 đ) CII.1 (3,0 đ) Buổi học cuối cùng So sánh CII.2 (3,0 đ) CII.1 (1,0 đ) TS câu TS điểm 10 Tỉ lệ (10) ĐỀ KIỂM TRA VĂN TIẾT I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Đọc kĩ đoạn thơ sau: “… Bác thương đoàn dân công Anh đội viên nhìn Bác Đêm ngủ ngoài rừng Bác nhìn lửa hồng Rải lá cây làm chiếu Lòng vui sướng mênh mông Manh áo phủ làm chăn Anh thức luôn cùng Bác Trời thì mưa lâm thâm Đêm Bác ngồi đó Làm cho khỏi ướt Đêm Bác không ngủ Càng thương càng nóng ruột Vì lẽ thường tình Mong trời sáng mau mau Bác là Hồ Chí Minh” (Trích “ Đêm Bác không ngủ” -Minh Huệ-) Hãy khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng câu hỏi: Bài thơ “ĐNBKN “ thuộc phương thức biểu đạt nào? A Tự B.Miêu tả C Biểu cảm C Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả Nhân vật trung tâm bài thơ “ĐNBKN” là ai? A Anh đội viên B Đoàn dân công C Anh đội viên và Bác Hồ D Bác Hồ Tại đêm Bác không ngủ? A Vì Bác lo lắng cho người chiến sĩ chiến trường B Vì Bác lo đoàn dân công ngủ ngoài rừng vào trời mưa C Vì Bác lo nghĩ cho đất nước,cho cách mạng D Tất đúng Tâm trạng anh đội viên hai lần thấy Bác không ngủ: A Anh đội viên xúc động thấy Bác không ngủ, săn sóc đội B Anh đội viên lo lắng cho sức khoẻ Bác C Anh đội viên sung sướng vì thức cùng Bác D Tất đúng Hình ảnh Bác Hồ miêu tả từ phương diện nào ? A Vẻ mặt, dáng hình B Cử chỉ, hành động C Lời nói, vẻ mặt, dáng hình D Dáng vẻ, hành động, lời nói Câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A Người cha mái tóc bạc B Bóng Bác cao lồng lộng C Bác ngồi đinh ninh D Chú việc ngủ ngon II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nêu ý nghĩa tư tưởng truyện “Buổi học cuối cùng” An-phông-xơ Đô-đê (3 đ) Câu Viết đoạn văn (khoảng câu ) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc “ Buổi học cuối cùng” An phong xơ-Đô đê (3 điểm) Câu Em hiểu nào hai câu thơ sau : (1 điểm) Bóng Bác cao lồng lộng (11) Ấm lửa hồng ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,5 đ) Câu Đáp án d c d d d a II TỰ LUẬN: (7đ) Câu (3,0 đ ) Ý nghĩa tư tưởng truyện “Buổi học cuối cùng “ An-phông-xơ Đô-đê (Đúng theo ghi nhớ SGK) Câu (3,0 đ ) Viết đoạn văn (khoảng câu) miêu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men lúc buổi học kết thúc: Mỗi ý 1,0 điểm -Về ngoại hình -Về hành động -Về tâm trạng Câu (1,0 đ) HS trình bày cách hiểu hai câu thơ sau: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng -Hình ảnh so sánh -Tình cảm Bác dân tộc Tình cảm dân tộc Bác Họ và tên: Lớp: KIỂM TRA 15 (PHÚT) Môn ngữ văn Ngày tháng 01 năm 2011 I Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu văn nào có sử dụng phó từ? a Cô có khểnh b Mặt em bé tròn trăng rằm c Da chị mịn nhung d Chân dài nghêu Dòng nào thể cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? a Sự vật so sánh (vế A), từ so sánh, vật so sánh (vế B) b Từ so sánh, vật so sánh, phương diện so sánh c Sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, vật so sánh d Sự vật so sánh, phương diện so sánh, vật so sánh Trong câu “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh: a So sánh không ngang b Không có phép so sánh c So sánh ngang d Tất sai Tác dụng phép so sánh câu: “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc” trên là: (12) a Gợi hình, gợi cảm cho vật, việc miêu tả thêm cụ thể, sinh động b Làm cho câu văn trở nên đưa đầy c Thể tình cảm sâu sắc người viết d Không có tác dụng Có loại so sánh? a Một b Hai c Ba d Bốn Phép nhân hóa câu ca dao sau tạo cách nào? Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng a Dùng từ vốn gọi người để gọi vật b Dùng từ vốn hoạt động người để hoạt động vật c Dùng từ vốn tính chất d Trò chuyện, xưng hô với vật người Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa? a Cây dừa sải tay bơi b Cỏ gà rung tai c Bố em cày d Kiến hành quân đầy đường Phép nhân hóa thường có kiểu gì? a Dùng từ vốn gọi người để gọi vật b.Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật c Trò chuyện, xưng hô với vật người d Tất các ý trên đúng Ẩn dụ có tác dụng nào? a Bình thường b Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn c Cả ý đúng d Cả hai sai 10 Hình thức ẩn dụ? a Thường có hai vật tương đồng cùng xuất b Vế A thường ẩn đi, còn vế B c Thường biến các vật có hoạt động giống người d Tất sai 11 Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì “Một tiếng chim kêu sáng rừng” (Khương Hữu Dũng) a Ẩn dụ hình thức b Ẩn dụ cách thức c Ẩn dụ phẩm chất d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 12 Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Từ “mồ hôi” hai câu ca dao trên là hoán dụ: a Đúng b Sai II Tự luận: (7 điểm) Viết đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng phép tu từ trên ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: (mỗi ý đúng 0,25 điểm) 10 11 12 d c c a b b c d b b d a II Tự luận: (7 diểm) HS trình bày theo cảm xúc mình (lưu loát, có dùng phép tu từ trên) (13) Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Ngày soạn : 25/03/2011 Lớp 6C Ngày dạy 01/04/2011 HS vắng Ghi chú A.Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra nhận thức HS các phép tu từ đã học như: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, các thành phần chính câu… - Tích hợp với phần văn và tập làm văn các văn tự và miêu tả đã học II Phương pháp: thuyết trình, quy nạp III Đồ dùng dạy học: Đề bài IV Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: không Bài KHUNG MA TRẬN Đề bài (đề bài) Phần I Trắc nghiệm * Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng bốn câu trả lời sau câu hỏi: … Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi , theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp này chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ…loà nhoà ẩn sương mù và khói sóng ban mai Đoạn văn trên trích từ văn nào? A Cô Tô, B Cây tre Việt Nam, C Sông nước Cà Mau, D Bức tranh em gái tôi, Tập hợp từ “ đổ sông Cửa Lớn” là: A Cụm danh từ, B Cụm động từ, C Cụm tính từ, D Câu trần thuật đơn Trong cụm từ đổ ra, là phó từ chỉ: A Thời gian, B Sự tiếp diễn tương tự, C Kết quả, D Hướng (14) Câu : Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn là: A Câu trần thuật đơn có từ là, B Câu trần thuật đơn không có từ là, C Câu hỏi ( nghi vấn ), D Câu cảm, Trong cụm từ: “ Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận.” Có sử dụng phép: A Hoán dụ, B So sánh, C ẩn dụ, D Nhân hoá, Đoạn văn trên trình bày theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ? A Tự sự, B Biểu cảm, C Miêu tả, D Nghị luận, Phần II Tự luận ( điểm ) Câu 1: Tóm tắt nội dung đoạn văn trên câu trần thuật đơn nêu ý kiến nhận xét Câu 2: Viết đoạn văn tả lại mưa rào ( khoảng từ đến dòng ) đó có sử dụng các biện pháp tu từ : nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ ( ít lần / biện pháp ) Đề bài ( Đề lẻ ) Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) * Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng bốn câu trả lời sau câu hỏi: Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác Cây nào đẹp, cây nào quý, thân thuộc là tre, nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…đâu đâu có nứa tre làm bạn Tre, nứa, trúc, mai , vầu chục loại khác nhau, cùng mầm non mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người ( Ngữ văn – Tập II ) Đoạn văn trên trích từ văn nào ? A Lao xao B Cây tre Việt Nam, C Sông nước Cà Mau, D Dế Mèn phiêu lưu kí, Đoạn văn trên tác giả sáng tác theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A Tự sự, B Lập luận, C Miêu tả, D Biểu cảm, (15) Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” Câu trên có phải là câu trần thuật đơn không ? A Có B Không Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A So sánh, B ẩn dụ, C Nhân hoá, D Hoán dụ, Trong các dòng sau, dòng nào đúng nói các biện pháp tu từ hoán dụ ? A Là miêu tả vật cách đối chiếu nó với vật, tượng khác có nét tương đồng B Là tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó C Là gọi koặc tả vật, cây cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người D Là tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ định với nó Nếu viết “ Quyết bí mật theo dõi em gái tôi ”, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A Thiếu chủ ngữ B Thiếu vị ngữ C Thiếu chủ ngữ và vị ngữ D Thiếu bổ ngữ Phần II Tự luận ( điểm ) Câu1: Xác định từ ghép và từ láy câu sau: Mèo hay lục lọi các đồ vật với thích thú đến khó chịu ( Bức tranh em gái tôi Câu : Viết đoạn văn ngắn miêu tả loài cây gắn bó với em (khoảng từ đến dòng).Trong đoạn văn đó có dùng phép : nhân hoá, so sánh, ẩn dụ , hoán dụ (ít lần/một biện pháp)  Đáp án + Biểu điểm Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) => câu trả lời đúng 0,5 điểm Đề chẵn => Đề lẻ Câu 1: ý C Câu 1: ý D Câu 2: ý B Câu 2: ý D Câu 3: ý D Câu 3: ý A Câu 4: ý B Câu 4: ý C Câu 5: ý B Câu 5: ý D Câu 6: ý C Câu 6: ý A Phần II Tự luận ( điểm ) Đề chẵn * Câu 1: ( 02 điểm ) Cảnh sông nước Cà Mau thật hùng vĩ và lãng mạn * Câu 2: ( 04 điểm ) Đề lẻ * Câu 1: (02 điểm) (16) + Từ ghép: đồ vật, khó chịu (01 điểm) + Từ láy: lục lọi, thích thú (01 điểm) * Câu 2: (04điểm) * Nếu bài trình bày bẩn trừ 01 điểm Đề bài ( Đề lẻ ) Phần I Trắc nghiệm ( điểm ) * Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng bốn câu trả lời sau câu hỏi: Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác Cây nào đẹp, cây nào quý, thân thuộc là tre, nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…đâu đâu có nứa tre làm bạn Tre, nứa, trúc, mai , vầu chục loại khác nhau, cùng mầm non mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trông cao, giản dị, chí khí người ( Ngữ văn – Tập II ) Đoạn văn trên trích từ văn nào ? A Lao xao B Cây tre Việt Nam, C Sông nước Cà Mau, D Dế Mèn phiêu lưu kí, Đoạn văn trên tác giả sáng tác theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? A Tự sự, B Lập luận, C Miêu tả, D Biểu cảm, Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” Câu trên có phải là câu trần thuật đơn không ? A Có B Không Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A So sánh, B ẩn dụ, C Nhân hoá, D Hoán dụ, Trong các dòng sau, dòng nào đúng nói các biện pháp tu từ hoán dụ ? A Là miêu tả vật cách đối chiếu nó với vật, tượng khác có nét tương đồng B Là tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó C Là gọi koặc tả vật, cây cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để tả nói người D Là tên gọi vật, tượng tên vật, tượng khác có quan hệ định với nó Nếu viết “ Quyết bí mật theo dõi em gái tôi ”, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? (17) A Thiếu chủ ngữ B Thiếu vị ngữ C Thiếu chủ ngữ và vị ngữ D Thiếu bổ ngữ Phần II Tự luận ( điểm ) Câu1: Xác định từ ghép và từ láy câu sau: Mèo hay lục lọi các đồ vật với thích thú đến khó chịu ( Bức tranh em gái tôi Câu : Viết đoạn văn ngắn miêu tả loài cây gắn bó với em (khoảng từ đến dòng).Trong đoạn văn đó có dùng phép : nhân hoá, so sánh, ẩn dụ , hoán dụ (ít lần / biện pháp) Đề lẻ * Câu 1: (02 điểm) + Từ ghép: đồ vật, khó chịu (01 điểm) + Từ láy: lục lọi, thích thú (01 điểm) * Câu 2: (04điểm) * Nếu bài trình bày bẩn trừ 01 điểm Phần II Tự luận ( điểm ) * Câu 1: ( 02 điểm ) Cảnh sông nước Cà Mau thật hùng vĩ và lãng mạn * Câu 2: ( 04 điểm ) (18)

Ngày đăng: 10/06/2021, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w