1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

to 1vhhd

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thơ 1945-1975 dù có nhiều đổi mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc và hình thức nghệ thuật nhưng không hề đứt đoạn với nền thơ dân tộc ,từ ca dao,thơ cổ điển trung đại đến thơ mới,đó là s[r]

(1)

THƠ 1945-1975

I Các khái niệm bản

1 Khái niệm thơ

Thơ hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ ngôn ngữ làm chất liệu, chọn lọc từ tổ hợp chúng xếp hình thức lơgíc định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe

2 Các thể loại thơ

a)Thơ dân gian Việt Nam (ca dao, tục ngữ): Là thể loại sử dụng nhiều nhất, dễ dân gian Hầu già trẻ lớn bé, trai gái, giàu nghèo người Việt Nam phải biết

- Thơ lục bát

(2)

b) Thơ Đường:Đây thể loại thơ nói nhỉ,nó giống thơ học thi sĩ Trung Hoa cổ đó(LíBạch, Bạch Cư Dị )

- Thơ cổ phong: (ngũ ngôn, thât ngôn) - Thơ luật: (ngũ ngôn, thất ngơn)

- Thơ Tuyệt Cú (hay cịn gọi Tứ Tuyệt)

(ở đây, phần thơ chia làm nhiều loại) c)Thơ :

(3)

3 Nhân vật trữ tình- cảm hứng trữ tình

* Nhân vật trữ tình cách ẩn tác giả không muốn biểu lộ trực tiếp Nhân vật k có tên, k có tuổi, dòng cảm xúc lại thể rõ nét, qua ta thấy đc quan niệm, cách nhìn, suy nghĩ, cảm xúc nhà thơ - nhà văn

(4)

II Các chặng đường thơ Việt Nam từ 1945-1975

1 Giai đoạn (1945-1954): năm đầu cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.

1.1.Quá trình phát triển thơ 1945-1954

Thơ ca tràn đầy cảm hứng lãng mạn công dân say sưa ngợi ca hồi sinh đất nước niềm vui sướng độc lập tự

Trong thời gian kháng chiến thơ thể loại trội phong phú cả, thơ vào chiến đấu trở thành vũ khí lợi hại

(5)

Nguyễn Đình Thi mở hướng cách tân cho thơ, ý thức tìm tiếng nói nghệ thuật với tác phẩm đường núi, chia tay,…

Đại chúng hóa xu hướng mà nhiều nhà thơ tìm đến đầu kháng chiến trở thành khuynh hướng chủ đạo giai đoạn Tố Hữu tác giả không nhắc đến với cá nước, bầm ơi, ngồi đại chúng hóa cịn thu hút tác giả tiên biểu khác Hoàng Cầm, Chính Hữu,

Phong trào sáng tác thơ, ca dao, hị, vè quần chúng tiếp tục phát triển sơi rộng khắp Các nhà thơ lớn cách mạng chuyển sang viết theo lối thơ đại chúng Xuân Diệu, Chế lan Viên,…

(6)

1.2 Những đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ 1945-1954 a Lịng u nước tình cảm bao trùm sâu rộng gắn bó với con người VN Tình cảm thể thành mn nghìn trạng thái.

Tình cảm thiết tha, nỗi nhớ da diết quê hương Kinh Bắc (Bên sơng Đuống)

Tình cảm gắn bó tiền tuyến với hậu phương cá với nước ( Bao trở lại Hồng Trung Thơng)

Tình nghĩa gắn bó lòng biết ơn sâu nặng người cán kháng chiến đồng bào Việt Bắc( Việt Bắc – Tố Hữu)

(7)

b)Thơ hướng vào thể hình ảnh quần chúng nhân dân qua hình tượng tơi trữ tình quần chúng nhân vật trữ tình.

Thơ mới Thơ kháng chiến

Sự sáng tạo Hình tượng “tơi” trữ tình cá nhân

Hình tượng “tơi” trữ tình quần chúng

- Nhân vật quần chúng phong phú, thuộc nhiều tầng lớp, dân tộc với nhiều phẩm chất, vẻ đẹp tiêu biểu hình ảnh người mẹ phụ nữ,

- Thơ kháng chiến thể nhận nhận thức trị, vai trị sức mạnh tầng lớp, hệ:

“Em gái Bắc Giang Rét mặc rét nước làng em lo”

(8)

c)Thơ kháng chiến tạo nên thay đổi quan niệm thẩm mĩ chất liệu thơ ca.

- Cách mạng kháng chiến đưa thơ trở với thực sống, giúp nhà thơ tìm thấy chất thơ sinh hoạt lao động đấu tranh quần chúng

- Các nhà thơ tìm thấy chất thơ giản dị hàng ngày, đấu tranh quần chúng

- Thơ kháng chiến đưa đến thay đổi quan trọng quan niệm thẩm mĩ, đẹp thơ

(9)

d) Về hình thức thể loại, thơ kháng chiến sử dụng phổ biến thể thơ có nguồn gốc dân gian dân tộc đồng thời phát triển thể thơ tự lối thơ tập thể.

- Theo hướng dân tộc, đại chúng: tìm thể thơ quen thuộc lục bát, bốn chữ,…tiêu biểu Tố Hữu

- Thơ tự thể nghiệm phong trào thơ chưa thành cơng thực đến thơ kháng chiến xuất phổ biến thành công tiêu biểu Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi

e) Cùng với biến đổi nội dung tư tưởng cảm xúc ngơn ngữ thơ kháng chiến tất yếu có biến đổi mạnh so với trước.

- Xu hướng chung đưa ngôn ngữ thơ phát triển phía thực sống sống lao động, đấu tranh quần chúng nhân dân,…

(10)

2.Thơ mười năm hòa bình sau kháng chiến chống Pháp.

2.1 Nhìn chung phát triển thành tựu thơ 1955-1964.

- Trong năm đầu hịa bình thơ ca tập trung thể niềm vui niềm tự hào lớn lao chiến thắng hịa bình Tố Hữu sau Ta tới Việt Bắc viết năm 1954 lại tiếp tục hướng với Xưa…nay, Quang vinh Tổ quốc 1955, Nguyễn Đình Thi hồn thành Đất Nước…Văn Cao viết trường ca quy mơ Hải Phịng qua biến thiên lịch sử xã hội – Những người cửa biển 1956

(11)

- Thể hồi sinh đất nước, khẳng định sống lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thơ đề cập giải đáp vấn đề trọng yếu đời sống tư tưởng tinh thần xã hội đương thời, vấn đề mối quan hệ riêng – chung, đường từ riêng đến hòa nhập với chung

- Các nhà thơ từ phong trào thơ đến cách mạng giải đáp vấn đề riêng – chung trải nghiệm qua đường đời thơ mình, đường “Từ chân trời người đến chân trời người”, “Gió lộng” 1961

- Đề tài có tác động sâu xa đến tình cảm tư tưởng đơng đảo nhân dân tình cảm với miền nam khát vọng thống đất nước Xuân diệu với tác phẩm “Nhớ quê nam”, Tế Hanh “Lòng miền Nam” 1956, Nguyễn Bính “ Gửi người vợ miền nam”

(12)

a Sự mở rộng đề tài, chủ đề cảm hứng thơ liền với sự phát triển theo hướng đa dạng thống “tơi” trữ tình.

- Cùng với cảm hứng sống miền nam đấu tranh thống nhất, thơ khai thác cảm hứng lịch sử, mà chủ yếu kháng chiến chống Pháp lịch sử đấu tranh cách mạng Kháng chiến cách mạng trân trọng giá trị tinh thần quý báu kỷ niệm ân tình ánh sáng tiếp tục rọi chiếu đường tới Với “Tiếng hát tàu”- Chế Lan Viên

- Cái “tơi” trữ tình mang tính đa dạng thống mà tảng tư tưởng thống riêng – chung Với Chế Lan Viên nhớ đến Gốc nhãn cao vườn mẹ để mong mỏi có ngày “ Chắp đường Nam Bắc thăm mẹ, hái chùm ngon dâng mẹ ăn”

(13)

b Những phong cách riêng xuất khẳng định, làm phong phú đa dạng cho tiếng nói chung diện mạo thơ

- Sau năm 1954 sống hịa bình trở lại với phát triển xã hội, người với tư cách cá nhân, với sống riêng không tính đến Tương ứng với điều nghệ thuật có quan tâm trở lại tới phong cách cá tính, kinh nghiệm quan niệm riêng người nghệ sỹ, cố nhiên chừng mực khơng mâu thuẫn mà phải phù hợp với tư tưởng chung, lợi ích chung cách mạng, dân tộc Trong thơ chặng đường này, tượng ý mặt đội ngũ tác giả khẳng định trở lại nhiều nhà thơ thuộc hệ Thơ Mới Họ vốn nhà thơ mà tài phong cách khẳng định phong trào Thơ Mới

(14)

c Về mặt nghệ thuật, thơ giai đoạn vừa coi trọng việc kế thừa những kinh nghiệm nghệ thuật thơ giai đoạn trước, vừa có những tìm tòi, sáng tạo

- Về mặt thể thơ, nguồn gốc dân gian dân tộc thể thơ tứ tuyệt, bẩy tiếng, thơ tự sử dụng rộng rãi có nhiều thành cơng Thơ kháng chiến xuất trở lại thơ Tô Hữu, Huy Cận,…

- Các nhà thơ quan tâm nhiều đến việc sáng tác hình ảnh khái quát, tượng trưng,…

3 Thơ thời kì kháng chiến chống mỹ (1965-1975)

3.1 Thơ với kháng chiến chống Mỹ dân tộc.

- Như lẽ tất yếu văn học dân tộc, thơ thể loại văn học khác trở thành vũ khí tinh thần, sức mạnh tham gia vào chiến đấu gắn bó với vận mệnh dân tộc nhân dân

(15)

- Trong năm đầu kháng chiến chống Mỹ thơ thường viết lên đường, đi,…như Đường mặt trận(Chính Hữu), Cuộc chia li mầu đỏ(Nguyễn Mỹ),…

- Bước vào kháng chiến chống Mỹ với ý thức công dân tinh thần người chiến sĩ nhà thơ đưa thơ lên chiến hào, nơi mũi nhọn chiến đấu Nhũng đêm hành quân( Xuân Diệu), Xuân 68(Tố Hữu),…

- Không bám sát thực chiến tranh hình ảnh, chi tiết cụ thể thơ chống Mỹ theo sát chiến đấu dân tộc kiện lớn, vấn đề hệ trọng đời sống trị tư tưởng

- Những năm cuối chiến tranh sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ thơ tiếp tục khai thác dề tài sử thi chất luận theo hướng tăng cường chất triết lí, suy tưởng

(16)

3.2 Những đặc điểm

a Thơ kháng chiến chống Mỹ tập trung biểu tình cảm tư tưởng lớn, bao trùm đời sống tinh thần người thời đại chống Mỹ cứu nước.

- Cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ đặt dân tộc ta

trước thử thách, vận mệnh đất nước, tự độc lập đứng trước nguy một cịn Trong hồn cảnh lịch sử thơ không trở thành tiếng nói chung cộng

đồng, khát vọng tình cảm dân tộc

- Chủ nghĩa yêu nước nguồn động lực tinh thần lớn người kháng chiến, nguồn cảm hứng lớn cho tác phẩm thơ ca Kế tục trực tiếp thơ kháng chiến chông Pháp, đấu tranh thống đất nước

Ôi tổ quốc giang sơn hùng vĩ

Đất anh hùng kỉ hai mươi

(17)

- Thơ khám phá, phát tổ quốc nhận thức sâu

sắc,sức mạnh tư tưởng thời đại Đất nước nhìn nhận khơng gian, núi sơng, rừng biển :

Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau cuối đất mỡ màng phù xa

(Lê Anh Xuân)

- Thơ thời kì đặc biệt coi trọng phát đất nước

trong chiều dài thời gian lịch sử bề sâu văn hóa, tinh thần Đất nước nhìn nhận mối tương quan với nhân loại thời đại

(18)

b Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ tập chung xây dựng hai loại hình “Tơi” trữ tình, “Tôi” sử thi “Tôi” hệ.

- Cái tơi trữ tình trở thành chủ đạo đặc trưng thời kháng chiến chống Mỹ

- Cái tơi sử thi xuất thời kì kháng chiến chống Pháp, chủ yếu thể nhận thức, phát triển tự thể - Ta sử dụng tơi với hai bình diện:

+ Đó khảng định, tự biểu cộng đồng dân tộc

+ Nhà thơ lại có vai trị chiêm ngưỡng, nhìn ngắm ngọi ca với tất lịng thành kính tự hào

(19)

c Tăng cường tính luận, nội dung luận thâm nhập chi phối mạnh mẽ lĩnh vực đời sống kể thơ. - Tính luận thường gắn bó bổ xung chất suy tưởng triết lí Tố Hữu nhiều lần khảng định dân tộc:

“Việt Nam, Người mà trở thành nhân loại? Người mà sức mạnh thần kì”

(20)

III Những khuynh hướng vận động thơ 1945-1975

1 Tăng cường chất liệu thực nhằm đưa thơ gần với đời sống thực.

- Thơ trữ tình tiếng nói tình cảm, cảm xúc thông qua biểu tơi, trữ tình

- Trong thơ có ba yếu tố: tình, cảnh (theo Lê Q Đơn)

- Trong thơ giới nghệ thuật chủ yếu xây dựng chất liệu nội cảm

- Cái tơi thơ chìm sâu vào nỗi cô đơn trống

vắng Cách mạng kháng chiến lay tỉnh nhà thơ đưa thơ trở mảnh đất đời sống thực: đất nước nhân dân Mọi mặt đời sống nhân dân in dấu đậm nét thơ giai đoạn

(21)

Xu hướng tăng cường chất liệu thực đời sống tiếp tục thơ lao động xây dựng đời sống chọn lọc nâng, cao phát ý nghĩa sâu sắc, giá trị độc đáo điển hình chi tiết hình ảnh

Đồng thời khắc phục dần tượng đưa thực đời sống vào thơ cách xô bồ thiếu chọ lọc, ngoại giới lấn át nội tâm

- Tăng cường chất liệu thực đời sống dẫn tới hệ yếu tố tự thơ gia tăng cách đáng kể nhờ kết hợp, thống với chất trữ tình luận, triết lí, suy tưởng phụ thuộc vào bút pháp, phong cách tác giả

2 Tăng cường tính khái quát, chất triết lí, suy tưởng thơ.

(22)

Gắn bó mật thiết với vận mệnh dân tộc cách mạng thơ khơng xa dời đời sống trị vấn đề cốt yếu tính luận trở thành đặc điể phổ biến thơ 1945 – 1975

* Tính luận bổ sung nâng cao suy tưởng triết lí, sức mạnh trí tuệ bổ sung cho nhiệt tình cơng dân tinh thần chiến đấu

(23)

3.Về hình thức nghệ thuật thơ gđ 1945 – 1975 lên hai xu hướng chính: kế thừa hình thức thơ ca dân gian, dân tộc và tự hóa hình thức thơ

- Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám văn học hướng đại chúng dân tộc Quần chúng nhân dân không đối tượng chủ yếu văn học mà cịn cơng chúng đơng đảo, đối tượng phục vụ văn học

- Thể thơ lục bát ca dao, thể bốn tiếng, năm tiếng theo lối vè kể chuyện điệu hát giặm Nghệ Tĩnh sử dụng rộng rãi xong thơ nhiều nhà thơ từ Tố Hữu, Lưu Trọng Lư, Anh Thơ, Tế Hanh đến nhà thơ quần chúng như: Trần Hữu Thung, Minh Huệ…

(24)

- Thơ lục bát thể thơ quen thuộc tiếp tục chứng tỏ sức sống bền lâu thời kỳ kháng chiến chống Mỹ

- Cùng với xu hướng tìm hình thức nghệ thuật dân gian, dân tộc xu hướng tự hóa hình thức thơ hướng tìm tịi, phát triển quan trọng phương diện hình thức nghệ thuật thơ cách mạng sau 1945

- Tự hóa hình thức thơ thể cấp độ khác nhau: dòng thơ, thể thơ, thơ Nền thơ đại sử dụng nhiều thể cách luật từ thơ ca truyền thống sáng tạo sở thể thơ truyền thống xu hướng tự hóa trường hợp thường thể nới lỏng quan hệ dòng thơ thêm hay bớt số tiếng dòng thay đổi nhịp điệu dòng thơ

(25)

- Xu hướng tự hóa thể cấp độ bao quát thể thơ Sử dụng nhiều thể thơ có sẵn thơ ca dân gian, thơ cổ điển thơ

- Sự mở rộng dung lượng thực, gia tăng chất tự làm xuất nhiều truyện thơ đặc biệt phát triển thể trường ca minh chứng

(26)

5 Câu hỏi tự chọn

Bằng việc phân tích số trường hợp cụ thể, tiếp thu, kế thừa phát triển kinh nghiệm nghệ thuật thơ ca dân gian thơ ca cách

(27)

Kế thừa truyền thống kinh nghiệm thời kì trước, văn học Việt Nam 1945- 1975 xứng đáng với sứ mệnh cao văn học thời đại Văn học gắn bó mật thiết với nghiệp cách mạng, với vận mệnh đất nước sáng tạo nhiều hình tượng cao đẹp Tổ quốc người Việt Nam thuộc nhiều tầng lớp, hệ chiến đấu, lao động, sinh hoạt, mối quan hệ, gắn bó với cộng đồng

(28)

Việt Bắc vừa hòa hợp Đời sống dân tộc năm chiến tranh, rừng núi q hương kháng chiến, địi hỏi tiếng nói nghệ thuật thích hợp… Thơ trở với cách nói gần gũi, chân tình, thắm thiết thơ ca truyền thống Tố Hữu sử dụng thành cơng nhiều hình thức thơ dân tộc Thể thơ lục bát thấp thoáng cịn gây ấn tượng TỪ ẤY Tố Hữu nâng cao với giọng điệu thơ đằm thắm, thiết tha mang hồn quê hương, đất nước BẦM ƠI, VIỆT BẮC

“ Ta với mình, với ta

Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ mình

Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu…”

(29)

Và sau với Tiếng hát sang xuân, Bài ca quê hương, Nước non ngàn dặm:

“Nửa đời, tóc ngả màu sương

Nhớ quê, anh lại tìm đường thăm quê Đường vào, tỉnh mê

Đường phía trước, đường tuổi xuân Đã muôn dặm xa gần

Nay Nam bước chân bồi hồi! ”

(30)

“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm".

(31)(32)

PHẦN TỰ CHỌN

Phân tích, so sánh hình tượng người lính hai thơ: Tây Tiến (Quang Dũng ) Đồng chí ( Chính Hữu ).

“ Có ca khơng qn” Vâng năm tháng hào hùng đầy khí dân tộc ta đấu tranh chống

Pháp chống Mỹ vĩ đại xây lên tình ca khơng thể qn người lính _ người đẹp thời đại, người trung hiếu nhân dân Chính văn học giai đoạn 1945_1975 lại có nhiều tác phẩm viết người lính đến Nhưng có lẽ để lại sâu lịng người đọc hình tượng người lính kháng chiến chống Pháp hai thơ “Tây Tiến” Quang Dũng

Đồng chí Chính Hữu Bởi lẽ hai nhà thơ khắc họa thành

(33)

Tây Tiến Đồng chí sáng tác năm 1948, Quang Dũng Chính Hữu nhà thơ quân đội hai sáng tác viết vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp.Với cảm hứng khác nhau, bút pháp khác Quang Dũng Chính Hữu tạo vào thời gian tượng đài người lính Cụ Hồ Họ người yêu nước Tổ quốc sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ cho quê hương đất nước

Tiêu chí Đồng chí (Chính Hữu) Tây Tiến (Quang Dũng) Xuất thân Người lính Tây Tiến

họ xuất thân từ Đô thành, chiến sĩ Tây Tiến

(trong có tác giả) số đơng từ Hà Nội lịch Họ niên có học Và họ có lúc “Đêm mơ Hà Nội”

: Đó người nơng dân mặc áo lính Các anh từ làng quê nghèo:

Quê hương anh nước mặn đồng chua

(34)

Bối cảnh

hoạt động Người lính Tây Tiến khung cảnh rừng núi miền Tây Tổ quốc vừa hùng vĩ, vừa hiểm trở,

hoang dại khác thường Đó “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” , “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”; Đó cịn nơi “thác gầm thét, cọp trêu người”

khiến cho có “đồn qn mỏi” sương lấp, có lúc người lính “khơng bước nữa”…

Các anh cầm súng chờ đợi giặc nơi rừng hoang sương muối Cảnh không rõ nét hiểm

trở,hoang vu vùng núi người lính Tây tiến hiện diện ( với

(35)

Đặc điểm : Chiến binh Tây Tiến mang vẻ đẹp khác thường Hình tượng các anh lên vừa hào hùng, dội lại vừa hào hoa, mơ mộng.

- Hào hùng, dội dáng vẻ ngoại hình: Cả đồn binh “khơng mọc tóc”, “dữ oai hùm” lại cịn “mắt trừng “ Các anh trở nên khác lạ sau sốt rét rừng ác liệt, sau những hành quân “vượt cồn mây”, “súng ngửi trời” Đầu khơng cịn tóc, người xanh xao người lính oai phong, mang hồn thiêng rừng thẳm.

- Hào hùng ý chí: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Các anh hiến dâng tuổi xuân cho đất nước khơng ngại ngần, tiếc nuối Cái chết rình rập “rải rác biên cương mồ viễn xứ” không cản bước chiến trường giữ vững vùng đất biên giới Việt Lào.

- Hào hùng chết: áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Người chiến sĩ với đất hồn cảnh nói buồn Theo tác giả cho biết đồng đội ơng ngã xuống, manh chiếu bó thân khơng có, vĩnh viễn đó thật anh hùng Con sơng Mã thay lời núi sông cất lên lời điếu hùng tráng tiễn đưa người chiến sĩ.

-Hào hoa, mơ mộng tâm hồn, lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Tâm hồn phải hào hoa “gửi mộng qua biên giới” và mơ dáng kiều thơm.Người chiến sĩ đẹp giấc mơ đep,mơ dáng kiều diễm,thanh lịch,quyến rũ người phụ nữ thủ đơ.Đối đầu với nhọc nhằn, chết chóc, anh khơng qn dáng hình thú, toả hương Chính dáng hình này tiếp sức cho anh đội tới Ta nhớ lại câu thơ của tác giả Nguyễn Đình Thi:

Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu (Đất nước)

: Ngừời chiến sĩ ngòi bút Chính Hữu mang vẻ đẹp bình dị Các anh với dáng vẻ:

-Chất phác: Nhớ quê hương,các anh nhớ gian nhà trống ,nhớ giếng nước gốc đa đỗi quen thuộc Còn người lính Tây Tiến nhớ quê hương nhớ “dáng kiều thơm” có phần mĩ lệ, kiêu sa hơn.

-Lam lũ: Trang phục chiến sĩ Đồng chí có phần thiếu thốn.Hình ảnh thực người nơng dân mặc áo lính:

áo anh rách vai

Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày.

Chính Hữu tả thực rõ nét đến chi tiết. Quang Dũng có nói đến thiếu thốn,gian truân đồng chí thơ ơng hướng tới vẻ oai hùng người lính.

Cũng với việc tả bệnh sốt rét tác động đến người chiến sĩ, Chính Hữu tả thực:

Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi.

Cịn Quang Dũng nghiêng tả vẻ khác lạ,khác thường lãng mạn:

Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm.

(36)

Hai hình tượng thơ phản ánh chân thực đẹp người lính thời kì lịch sử gộp lại thành hình tượng tiêu biểu người lính thời kháng chiến chống Pháp Nó xứng đáng chân dung thời đại, “tượng đài nghệ thuật”

Ngày đăng: 09/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w